Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

gai an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.98 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 15



<b>Thực hiện từ ngày 29 tháng 11 đến ngày 03 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Tiết 1 : KHOA HỌC </b>


<b>THỦY TINH</b>
<b>I Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh
- Nêu được công dụng của thủy tinh


- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh
<b>2. Kĩ năng :</b>


- HS áp dụng kiến thức làm tốt các bài tập trong vở bài tập
<b>3. Thái độ :</b>


- HS có ý thức và học hăng say môn Khoa học
<b>II. Đ ồ dùng dạy và học :</b>


GV + HS :Hình vẽ trong SGK trang 60, 61, vật thật làm bằng thủy tinh.
<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động dạy của GV </b> <b>hoạt động học của HS</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ: Xi măng.</b>
- Câu hỏi:



+Xi măng có tính chất gì? Cách bảo
quản xi măng? Giải thích.


+Nêu các vật liệu tạo thành bê tơng.
Tính chất và cơng dụng của bê tơng?
+Nêu các vật liệu tạo thành bê tơng cốt
thép. Tính chất và công dụng của bê
tông cốt thép?


<b>-</b> GV nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới</b>


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về</b>
thủy tinh


<b>Phương pháp: Quan sát, thảo luận,</b>
đàm thoại.


Yêu cầu HS quan sát vật thật, hình
trong SGK trang 60, thảo luận theo
cặp, trả lời câu hỏi:


+Kể tên một số đồ vật được làm bằng


- 3HS trình bày
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- HS thực hiện



- Một số HS trình bày trước lớp
- Lớp bổ sung, hoàn chỉnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thủy tinh.


+ Khi va chạm mạnh vào vật rắn, đồ
bằng thủy tinh sẽ thế nào?


<b>* GV chốt: Thủy tinh trong suốt, cứng</b>
nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được
dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng
đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…
<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất và</b>
công dụng của thủy tinh


<b>Phương pháp: Thảo luận đàm thoại,</b>
giảng giải.


- GV chia nhóm, u cầu các nhóm
tìm hiểu thơng tin SGK trang 61 và trả
lời các câu hỏi:


+ Thủy tinh có những tính chất gì?
+ Loại thủy tinh chất lượng cao được
dùng để làm gì?


+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng
bằng thủy tinh.


<b>-</b> GV chốt: Thủy tinh được chế tạo từ


cát trắng và một số chất khác. Loại
thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu
được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được
dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng
trong y tế, phịng thí nghiệm và những
dụng cụ quang học chất lượng cao.
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
<b>4. Tổng kết - dặn dị</b>


chai, lọ, kính đeo mắt …


+ Thủy tinh trong suốt, bị vỡ khi va
chạm mạnh với vật rắn hoặc rơi xuống
sàn nhà.


- Các nhóm thực hiện, 2 nhóm trình
bày vào bảng nhóm


<b>-</b> Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp,
các nhóm khác bổ sung, hồn chỉnh
+Câu 1: Tính chất: Trong suốt, khơng
gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy,
không hút ẩm và khơng bị a-xít ăn
mịn.


+Câu 2: Tính chất và cơng dụng của
thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu
được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được
dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí
nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng,


kính của máy ảnh, ống nhòm,…


Câu 3: Cách bảo quản: Khi sử dụng cần
lau, rửa nhẹ nhàng, tránh va chạm
mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Xem lại bài và học ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị: Cao su.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .


<b>Những điều cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy</b>
<b>:</b>


………
………
………..


<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 2 : L</b>

<b>Ị</b>

<b>CH S</b>

<b>Ử</b>



<b>CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:Sau bài học, HS nêu được:</b>


- Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.



- Nêu được sự khác nhau giữa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến
thắng Biên giới thu-đông 1950.


<b>2. Kĩ năng :</b>


- HS áp dụng làm tốt các bài tập trong vở bài tập
<b>3. Thái độ :</b>


- HS u thích và học hăng say mơn Lịch sử
<b>II. Đồ dùng dạy và học : </b>


GV - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.


- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen.
HS : SGK + VBT


<b> III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV giới thiệu bài: sau chiến thắng


Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ
mạnh để chủ động tiến công địch…
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.


Mục tiêu: Giúp HS biết ta quyết định
mở chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950
thế nào.


Cách tiến hành:


lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?.
+ Thuật lại diễn biến chiến dịch
Việt Bắc thu-đông 1947 .


+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt
Bắc thu-đông 1947.


- HS laéng nghe.


- GV dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược
đồ:


+ Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa
Việt Bắc, giới thiệu đến tỉnh nào thì
dán chấm tròn đỏ.


+ Giới thiệu: từ năm 1948 đến 1950 ta
đã mở một loạt các chiến dịch quân sự
và giành được nhiều thắng lợi…



- GV hỏi:


+ Nếu để thực dân Pháp khố chặt
biên giới Việt-Trung, sẽ ảnh hưởng gì
đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng
chiến của ta?


+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc
này là gì?


- GV kết luận: trước âm mưu cô lập
Việt Bắc, khoá chặt biên giới
Việt-Trung của địch, Đảng và Chính phủ ta
đã quyết định mở chiến dịch Biên giới
thu-đơng 1950 nhằm mục đích: tiêu
diệt một bộ phận qun trọng sinh lực của
địch, giải phóng một phần vùng biên
giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa


- HS theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc
quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa.
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.


Mục tiêu: giúp HS hiểu diễn biến, kết
quả chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,


đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược
đồ trình bày diễn biến chiến dịch .
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:


+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là
trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.


+ Sau khi mất Đơng khê, địch làm gì?
Qn ta làm gì trước hành động đó của
địch?


+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên
giới thu-đông 1950.


- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình
bày diễn biến của chiến dịch Biên giới
thu-đơng 1950 .


- GV nhận xét.


- GV hỏi: em biết vì sao ta lại chọn
Đơng khê là trận mở đầu chiến dịch
Biên giới thu-đông 1950 không?
- GV nêu: khi họp bàn mở chiến dịch
Biên giới thu-đơng 1950, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã chỉ rõ tầm quan trọng của


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm
4 HS. Lần lượt từng HS trình bày,
các bạn trong nhóm bổ sung.


- HS trả lời.


+ Trận Đông khê. Ngày 16-9-1950
ta nổ súng tấn công Đông khê, địch
cố thủ. Với tinh thần quyết thắng, bộ
đội ta anh dũng chiến đấu. Sáng
18-9 ta chiếm được Đông khê.


+ Mất Đông khê, quân Pháp ở Cao
bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút
khỏi Cao bằng, theo đường 4 chiếm
lại Đông khê...


+ Qua 28 ngày đêm chiến đấu ta đã
diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch,
giải phóng thị xã và thị trấn. Căn cứ
địa được củng cố và mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đông khê như sau: “ta đánh vào Đông
khê là đánh vào nơi quân địch tương
đối yếu, nhưng lại là vị trí rất quan
trọng…”.


Hoat động 3:Làm việc cặp.


Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa của
chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 .
Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi


cùng trả lời:


+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu của
giữa chiến dịch Biên giới thu-đông
1950 và chiến dịch Việt Bắc thu-đơng
1947. điều đó cho thấy sức mạnh của
quân và dân ta như thế nào so với
những ngày đầu kháng chiến?


+ Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950
đem lại kết quả gì cho cuộc kháng
chiến của ta?


+ Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950
có tác động thế nào đến chiến dịch?
Mơ tả những điều em thấy trong hình 3.
- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước
lớp.


- GV kết luận: Thắng lợi của chiến dịch
Biên giới thu-đông 1950 tạo 1 chuyển
biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của
nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai
đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm
quyền chủ động tiến công, phản công
trên chiến trường Bắc bộ.


- 2 HS trao đổi, tìm câu trả lời.


- Lần lượt từng HS nêu, các HS khác


bổ sung


Hoat động 3:Làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cảm của anh La Văn Cầu.
Cách tiến hành:


- GV yêu càu HS làm việc cá nhân,
xem hình minh hoạ 1 và nêu cảm nghĩ.
- GV: hãy kể những điều em biết về
gương chiến đấu dũng cảm của anh La
Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La
Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ
đội ta.


- 2 HS nêu ý kiến


2. Củng cố –dặn dò:


- GV tổng kết bài: chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950 với trận đánh Đông khê
nổi tiếng đã đi vào lịch sử chống Pháp
xâm lược như một trang sử hào hùng
của dân tộc ta…


- HS nghe.


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.



<b>Những điều cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy</b>


<b>:</b>


………
………
………...
....


<b>Tiết 3 : KHOA HỌC </b>


<b>THỦY TINH</b>
(Đã soạn tiết 1 )


<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 4 : L</b>

<b>Ị</b>

<b>CH S</b>

<b>Ử</b>



<b>CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950</b>


(Đã soạn tiết 2 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 ( Chiều )</b>
<b>Tiết 1 : KHOA HỌC </b>


<b>CAO SU</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Nhận biết một số tính chất của cao su


- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.


<b>2. Kĩ năng :</b>


-HS áp dụng kiến thức làm bài tập trong vở bài tập
<b>3. Thái độ :</b>


- HS yêu thích và học tốt môn Khoa Học
<b>II. Đồ dùng dạy và học :</b>


GV + HS : - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63, một số đồ vật bằng cao su
như: quả bóng, dây chun


<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ</b>
Câu hỏi


+ Nêu tính chất và công dụng của thuỷ
tinh.


+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng
bằng thủy tinh.


<b>3. Bài mới</b>


 <b>Hoạt động 1: Thực hành </b>


<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.</b>


- GV mời 1 HS lên thực hành theo yêu
cầu, lớp quan sát, nhận xét:


+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tiếp
tục thực hành theo yêu cầu:


+Kéo căng một sợ dây cao su rồi bng


- 2 HS trình bày
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- HS nhận xét.:


+Ném quả bóng cao su xuống sàn
nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
- HS thực hành, nêu nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tay ra


- GV chốt: Cao su có tính đàn hồi.
<b> Hoạt động 2: Làm việc với SGK.</b>
<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm</b>


- GV chia nhóm, u cầu các nhóm đọc
thơng tin trong SGK trang 36, thảo luận
và trả lời các câu hỏi sau:


+ Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng
những cách nào?



+ Cao su có những tính chất gì và thường
được sử dụng để làm gì?


+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao
su.


- GV nhận xét, thống nhất các đáp án
<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học?
<b>4. Tổng kết - dặn dò</b>


<b>-</b> Xem lại bài và học ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Chất dẽo”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Các nhóm thực hiện


- Đại diện các nhóm trình bày


- Lớp nhận xét, bổ sung hồn chỉnh:
+ Có hai loại cao su: cao su tự nhiên
(được chế tạo từ nhựa cây cao su với
lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế
tạo từ than đá và dầu mỏ).


+ Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi
khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một
số chất lỏng.


+ Cao su được dùng để làm săm, lốp,


làm các chi tiết của một số đồ điện,
máy móc và các đồ dùng trong nhà.
+ Không nên để các đồ dùng bằng cao
su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su
sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá
thấp (cao su sẽ bị giịn, cứng,…).
Khơng để các hóa chất dính vào cao
su.


- 2 HS nêu.


<b>Những điều cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> CAO SU</b>
( Đã soạn ở tiết 1 )


<b>Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 : ĐẠO ĐỨC </b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và trong xã hội.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ


nữ.


- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người
phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.


<b>2. Kĩ năng :</b>


- HS nêu được những việc làm tôn trọng phụ nữ
- Phê phán những hành động không tôn trọng phu nữ
<b>3. Thái độ :</b>


- Có thái độ khơng đồng tình với những hành vi xấu
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b> - GV: Bảng phụ; Phiếu học tập </b>
- HS : Thẻ màu


<b>III. Các hoạt động dạy và học : </b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ: (4’)</b></i>


 Vì sao chúng ta cần tôn trọng
phụ nữ ?


 Chúng ta cần thể hiện thái độ tôn
trọng phụ nữ như thế nào ?


- HS trả lời



<i><b>* Hoạt động 1:</b> (16’) Xử lí tình huống </i>
- GV tổ chức cho học sinh làm việc
theo nhóm 4 để nêu cách xử lí mỗi tình
huống.


- GV theo dõi.
- Kết luận:


 Chọn trưởng nhóm phụ trách
Sao cần xem xét khả năng của
bạn chứ không nên chọn vì lí do
là bạn trai.


- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhoám khác trao đổi, nhận xét
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Mọi người đều có quyền bày tỏ
ý kiến của mình.


<i><b>* Hoạt động 2: (10’) </b>Làm bài tập 4, </i>
<i>SGK </i>


- GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu
- GV theo dõi


- GV kết luận : nêu các đáp án đúng.



- Đại diện các nhóm trình bày.


<i><b>* Củng cố, dặn dị: (2’)</b></i>


- Người phụ nữ có vai trị quan trọng
trong gia đình và trong xã hội. Họ
xứng đáng được mọi người tôn trọng.
- Chuẩn bị bài 8


- Nhận xét tiết học


<b>Những điều cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy</b>
<b>:</b>


………
………
………...


<b>Tiết 2 + 3 + 4 : ĐẠO ĐỨC </b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)</b>
( Đã soạn tiết 1 )


<b>Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2010 ( Sáng )</b>
<b>Tiết 1 + 3 : ĐỊA LÍ</b>


<b>THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH</b>
<b>I. M ục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức :Học xong bài này, HS bieát:</b>



- Sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được
vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.


<b>2. Kĩ năng :</b>


<b>- HS áp dụng làm tốt bài tập Địa lí trong vở bài tập </b>
<b>3. Thái độ :</b>


- HS yêu thích và học hăng say mơn Địa lí


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy và học :</b>


GV - Bản đồ Hành chính Việt Nam.


HS - Tranh ảnh về các chự lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch
(phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hố và di sản thiên nhiên thế
giới, hoạt động du lịch).


<b>III. Ho</b>ạt dộng dạy và học :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:
- Kiểm tra 2 HS<b>. </b>



<b>HS1</b>: - Nước ta có những loại
hình giao thơng vận tải nào?


<b>HS2</b>: - Kể tên một số thành phố
mà đường sắt Bắc – Nam và
quốc lộ 1A đi qua<b>. </b>


* GV nhận xét, ghi điểm<b>. </b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<b>. </b>
<b>b. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hoạt động thương mại<b>. </b>
<b>Mục tiêu: </b>HS biết<b>. </b> Sơ lược về các
khái niệm: thương mại, nội thương,
ngoại thương; thấy được vai trò của
ngành thương mại trong đời sống và
sản xuất<b>. </b> Nêu được tên các mặt hàng
xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước
ta<b>. </b>


<b>Tiến hành:</b>


- HS nhắc lại đề<b>. </b>


- HS làm việc cá nhân<b>. </b>



- HS trình bày câu trả lời<b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV yêu cầu HS đọc các thông tin
SGK/98, trả lời các câu hỏi sau:


+ Thương mại gồm những hoạt động
nào?


+ Những địa phương nào có hoạt động
thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Nêu vai trò của ngành thương mại?
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu
chủ yếu ở nước ta?


- Gọi HS trình bày kết quả<b>. </b>


- u cầu HS chỉ trên bản đồ về các
trung tâm thương mại lớn nhất cả nước<b>.</b>
<b>KL</b>: GV kết luận như SGV/112<b>. </b>


<b>Hoạt động 2:</b> Ngành du lịch<b>. </b>


<b>Mục tiêu:</b> Nêu được các điều kiện
thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở
nước ta<b>. </b> Xác định trên bản đồ các
trung tâm thương mại Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du
lịch lớn ở nước ta<b>. </b>



<b>Tiến hành:</b>


- GV u cầu HS dựa vào tranh, ảnh
SGK/99 để trả lơì câu hỏi mục 2 SGK<b>. </b>


+ Cho biết vì sao những năm gần đây,
lượng khách du lịch đến nước ta đã
tăng nhanh?


+ Kể tên các trung tâm du lịch ở nước
ta?


- Gọi HS trình bày câu trả lời<b>. </b>


- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí các
trung tâm du lịch lớn<b>. </b>


<b>KL</b>: GV rút ra ghi nhớ SG/100<b>. </b>


- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ<b>. </b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu


- HS làm việc theo nhóm 4<b>. </b>


- Đại diện nhóm trình bày<b>. </b>


- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ<b>. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

những mặt hàng nào là chủ yếu?


- Kể tên một số địa điểm du lịch ở tỉnh
em?


- GV nhận xét tiết học<b>. </b>


- u cầu HS về nhà học thuộc ghi
nhớ<b>. </b>


<b>Những điều cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy</b>


...
...
...


<b>Tiết 2 + 4 : SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<i><b>( Giáo án SHTT )</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×