Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an 3 tuan 32 cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.63 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Mĩ thuật</b>


Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do


<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.


- HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và nặn hoặc vẽ, xé dán được hình dáng người.
- Nhận biết vẻ đẹp của hình dáng con người khi hoạt động.


<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>


GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng,...
- Bài thực hành của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu,...
HS: - Đất nặn, các đồ dùng để nặn, vở, giấy màu, hồ dán,...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Ổn định
2. KTBC


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


3. Bài mới: Nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>


- GV cho HS xem tranh ảnh 1 số dáng người và đặt câu hỏi:
+ Dáng người đang làm gì ?



+ Gồm những bộ phận chính nào ?
+ Màu sắc ?


- GV cho HS xem bài nặn của HS lớp trước.
- GV tóm tắt:


<b>HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán.</b>
<b>1. Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn </b>
- GV nặn minh họa và hướng.


<b>C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép,dính với</b>
nhau và tạo dáng.


<b>C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành dáng người.</b>
<b>2. Cách xé dán: GV y/c HS nêu cách xé,dán.</b>
- GV minh họa.


+ Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình
+ Xé các bộ phận và xé thêm hình ảnh phụ
+ Sắp xếp hình ảnh và dán hình phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Cách vẽ: GV y/c HS nêu cách vẽ.</b>


- GV hướng dẫn: Vẽ từng bước như h/dẫn.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>


- GV y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề. Nặn bộ phận chính
trước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,...



- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
<b>* Dặn dị: </b>


- Chuẩn bị ĐDHT để học tiết sau: Ơn tập thực hành cá nhân


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Mĩ thuật</b>


<b>Bài 32: ÔN TẬP NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI</b>
<b>3C: 18.4.2012</b>
<b>3D: 20.4.2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố cách nặn, vẽ hoặc xé dáng hình dáng người.


- HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và nặn hoặc vẽ, xé dán được hình dáng người.
- Nhận biết vẻ đẹp của hình dáng con người khi hoạt động.


<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>



GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng,...
- Bài thực hành của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu,...
HS: - Đất nặn, các đồ dùng để nặn, vở, giấy màu, hồ dán,...
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Ổn định
2. KTBC


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


3. Bài mới: Ôn tập Nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người
<b>HĐ1: Củng cố lại kiến thức nặn, vẽ hoặc xé dán dáng người.</b>
<b>Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn </b>


Nặn từng bộ phận rồi ghép,dính với nhau và tạo dáng.
<b>Cách xé dán: GV y/c HS nêu cách xé,dán.</b>


+ Xé các bộ phận và xé thêm hình ảnh phụ
+ Sắp xếp hình ảnh và dán hình phù hợp.
<b>Cách vẽ: GV y/c HS nêu cách vẽ.</b>


- GV hướng dẫn: Vẽ từng bước như h/dẫn.
<b>HĐ3: Thực hành.</b>


- GV y/c HS thực hành cá nhân.


- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề. Nặn bộ phận chính
trước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
<b>* Dặn dò: </b>


- Sưu tầm tranh thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 63: TUNG, BẮT BÓNG THEO NHĨM 2 NGƯỜI</b>
<b>TRỊ CHƠI : CHUYỂN ĐỒ VẬT</b>


<b>I- Mục tiêu.</b>


- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Biết đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi
- Giáo dục ý thức tập thể dục thể thao thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II- Địa điểm, phương tiện.</b>


- Bóng, sân trường vệ sinh sạch sẽ.


<b>III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu.</b>
1- Phần mở đầu.


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động :



- Tổ chức cho học sinh tập bài thể dục phát triển chung.
- Tổ chức trị chơi "Tìm con vật bay được"


- u cầu cả lớp chạy chậm 1 vòng sân.
2- Phần cơ bản.


* Ơn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.


- Giáo viên lưu ý học sinh động tác phối hợp tồn thân khi thực hiện tung và bắt
bóng.


- Cho HS thực hành theo tổ.


- GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng. Khi di chuyển cần nhẹ nhàng, nhanh
nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt bóng hoặc tung bóng.


* Tổ chức trị chơi: " chuyển đồ vật"


- Giáo viên phổ biến lại


cách chơi.


- Tổ chức cho học sinh chơi, giáo viên làm trọng tài.
- Các tổ tham gia chơi trò chơi.


- Học sinh nghe và quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3/ Phần kết thúc</b>



_ Cho HS chạy chậm, thả lỏng
_ GV cùng HS hệ thống bài
_ Nhận xét tiết học


_ Chuẩn bị bài sau


<b>Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 64: TUNG, BẮT BĨNG THEO NHĨM 2 NGƯỜI</b>
<b>TRỊ CHƠI : CHUYỂN ĐỒ VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Biết đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi
- Giáo dục ý thức tập thể dục thể thao thường xuyên.
<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>


- Bóng, sân trường vệ sinh sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1/ Phần mở đầu</b>


_ GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
_ Cho HS khởi động


_ GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi
_ Đi đều theo nhịp vừa đi vừa hát
_ Chạy chậm một vòng sân tập
<b>_ Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”</b>


<b>2/ Phần cơ bản </b>


<i>a/ Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người</i>


<b>_ </b>


- GV hướng dẫn HS tư thế chuẩn bị tung và bắt bóng


- Từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần
_ Cho HS tập từng đôi một


_ GV quan sát sửa sai


<i>b/ Trò chơi “ Chuyển đồ vật”</i>


_ GV nêu tên trò chơi


_ GV nêu mục đích trị chơi


- Trước khi chơi cho HS khởi động lại các khớp
_ Cho HS chơi nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3/ Phần kết thúc</b>


_ Cho HS chạy chậm, thả lỏng
_ GV cùng HS hệ thống bài
_ Nhận xét tiết học


_ Chuẩn bị bài sau



<b>Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết 32: An toàn giao thơng</b>


<b>TN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


HS nhận biết ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thơng
Biết nơi có đèn tín hiệu điều khiển giao thơng.


Biết tác dụng của đèn tín hiệu điều khiển giao thơng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. KTBC</b>


- Nêu các cách chăm sống cây trồng vật ni ở gia đình?
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 1: Kể chuyện</b>
Bước 1: Kể chuyện


GV kể lại chuyện theo nội dung bài
Cả lớp lắng nghe


GV gọi 1hs đọc lại câu chuyện



Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
GV nêu các câu hỏi sau:


Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu?


Tín hiệu đèn ĐKGT có mấy màu? Là những màu nào?
Mẹ nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì?
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ mà xe cứ đi?


Bước 3: Chơi sắm vai


Chia lớp thành các nhóm đơi


1 hs đóng vai mẹ, 1 hs đóng vai Bo.


Hai hs đối thoại với nhau theo lời của Mẹ và Bo trong sách.
Theo dõi, nhận xét các nhóm.


Bước 4: Kết luận


Qua câu chuyện giữa Mẹ và Bo, chúng ta thấy các ngã tư, ngã năm… Thường có đèn
tín hiệu ĐKGT.Đèn tín hiệu ĐKGT có 3 màu: đỏ - vàng – xanh.


Khi gặp đèn đỏ người và xe phải dùng lại.
Đèn xanh được phép đi


Đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, xe phải dừng lại trước vạch dừng.
<b>Hoạt động 2: Trò chơi</b>


Bước 1: Cho hs nêu lại ý nghĩa của 3 màu đèn.


Bước 2: Giáo viên phổ biến luật chơi.


Khi gv hô “chuẩn bị”, hs đưa 2 tay vòng trước ngực như đang chuẩn bị tham gia giao
thông.


Khi gv hô “đèn xanh”, hs quay 2 tay xung quanh nhau , chân chạy tại chỗ như đang
đi trên đường.


Khi gv hô “đèn vàng”, hs quay 2 tay chậm lại như đang giảm tốc độ chuẩn bị dừng.
Khi gv hô “đèn đỏ” tất cả phải dừng lại như khi gặp đèn đỏ, các phương tiện và người
phải dừng lại.


<i><b>Chú ý</b></i>: Khi chơi gv có thể hô không theo thứ tự các màu đèn, những hs sai mời lên
nhảy lò cò.


Bước 3: Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


Hướng dẫn hs đọc thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Gọi hs kể lại câu chuyện.


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị:Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.


<b>Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012</b>
<b>TỰ HỌC</b>


<b>Tiết 32: ÔN TẬP</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>




HS ơn tập các bài tốn đã học.




HS có ý thức tự học, tự hồn chỉnh các bài tập ở nhà và trên lớp .
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>




các bài tập trong sgk, vở bài tập.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
1. Ổn định.


2. KTBC


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài Mới.


GV chép đề lên bảng và cho học sinh làm bài vào vở


<b>Bài 1. (2 điểm) Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào </b>
chữ đặt trước câu trả lời đúng.


<b>1.</b> <i>(1đ) Trong các số sau: <b>42 360 , 42 063 , 42 603 , 42 630</b> số nào lớn nhất: </i>
A. 42 630. B.<b>42 063.</b> C. 42 603. D. 42 360.
<i>2. (1đ) Số liền <b>sau</b> của <b>65 590</b> là :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2. (4 điểm) Đặt tính rồi tính :</b>


a/ 3556 x 5 b/ 5468 - 3540 c/ 4254 : 3 d/ 63460 + 24267
<b>Bài 3. (1 điểm) Hãy nối biểu thức ở trên với ô vuôing ở dưới để được một kết quả </b>
đúng.


<b>Bài 5. (1 điểm) Viết vào ô trống (theo mẫu): </b>
Chiều dài hình


chữ nhật


Chiều rộng hình
chữ nhật


Chu vi hình chữ
nhật


Diện tích hình chữ
nhật


<b>6cm</b> <b>4cm</b> ……… ………


<b>5dm</b> <b>4dm</b> ……… ………


<b>Bài 6. (2 điểm) </b>


Một người đi bộ trong 3 phút được 360m. Hỏi trong 5 phút người đó đi được bao
nhiêu mét ?



- Cho học sinh sửa bài


- Nhận xét, chấm bài cho học sinh
3. Củng cố- Dặn dò.


- Nhận xét tinh thần tham gia của lớp. Động viên, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Ơn tập mơn Tốn (t.t).


<b>32 : (4 x 2) </b>
<b>32 : 4 x 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 32 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>




HS biết cách làm quạt giấy tròn.




Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều
nhau. Quạt có thể chưa trịn.




Đối với HS khéo tay:



+ Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>




GV: Mẫu quạt giấy trịn.




HS: Giấy thủ cơng, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt chỉ buột.
<b>III/ LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định.


2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới: làm quạt giấy tròn (T2)


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Thực hành theo nhóm.</b></i>


- Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.


Bước 1: cắt giấy. Bước 2: gấp, dán quạt.
Bước 3: làm cán quạt và hồn chỉnh quạt.
- Các nhóm thực hành làm quạt giấy trịn.


- Các nhóm trang trí quạt giấy bằng cách vẽ hình, kẻ các đường màu song song theo
chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng


chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán,cần bôi hồ mỏng, đều.


- Giáo viên quan sát và giúp đỡ nhóm cịn lúng túng để các nhóm hồn thành sản
phẩm.


 Hoạt động 2: <i><b>Trưng bày sản phẩm.</b></i>


- Giáo viên đánh giá sản phẩm của các nhóm và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
<b>4. Củng cố- Dặn dò.</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TUẦN 32</b>


<b>Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Thủ cơng</b>


<b>Tiết 32: ƠN TẬP LÀM QUẠT GIẤY TRỊN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn tập cách làm quạt giấy tròn.


- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều
nhau. Quạt có thể chưa trịn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu quạt trịn , tranh quy trình làm quạt trịn .Bìa màu giấy A4, giấy thủ công , bút


màu , kéo thủ công , hồ dán .


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> 2.Bài mới:</b>


*HĐ1: Thực hành


- GV cho học sinh nhắc lại các bước làm giấy tròn


- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
Bước 1: cắt giấy. Bước 2: gấp, dán quạt.


Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Cho học sinh thực hành gấp quạt giấy tròn


- Giáo viên quan sát và giúp đỡ nhóm cịn lúng túng để các nhóm hồn thành sản
phẩm.


*HĐ2: Đánh giá sản phẩm


- Cho học sinh trình bày sản phẩm
- GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương học sinh học tốt


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu nhắc lại các bước gấp quạt giấy tròn


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>Tiết 63 bài 63 – ngày và đêm trên trái đất.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>




Biết sử dụng mơ hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. Biết 1
ngày có 24h




HS khá, giỏi: Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau
không ngừng.


<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>




Quả địa cầu. Đèn điện ( đèn pin, nến).
<b>III/ LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định.


2. KTBC: <i><b>Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất</b></i>.


 Mặt trăng được coi là gì của Trái đất? Tại sao lại được gọi như vậy?



 Vẽ sơ đồ và đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái
đất?


- HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:


 Hoạt động 1: <i><b>Hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất.</b></i>


- Yêu cầu quan sát tranh theo cặp .


- Yêu cầu quan sát hình 1 và 2 trang 120 và 121 sách giáo khoa .


- Tại sao bóng đèn khơng chiếu sáng được tồn bộ bề mặt quả địa cầu ?
- Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?


- Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Yêu cầu một số em trả lời trước lớp .


- Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của học sinh .


- Giáo viên kết luận: do Trái đất tự quay quanh trục nên ngày và đêm lần lượt luân
phiên nhau. Chính điều này đã đảm bảo sự sống trên Trái đất.


 Hoạt động 2: <i><b>Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất.</b></i>


- Yêu cầu các nhóm thực hành làm như hướng dẫn trong sách giáo khoa .
- Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực hành trước lớp .


- HS Thảo luận. Đại diện phát biểu.


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo viên kết luận: Do Trái đất tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái
đất lần lượt đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Thời gian để Trái đất
quay được 1 vịng quanh mình nó gọi là 1 ngày. Một ngày có 24 giờ.


HĐ3 : Thảo luận cá lớp .


- Giáo viên đánh dấu một điểm trên quả cầu .


- Quay quả địa cầu đúng một vòng theo ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm
đánh dấu trở về chỗ cũ .


- Qui ước thời gian cho Trái Đất quay được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày .
- Vậy một ngày có bao nhiêu giờ ?


- Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ?
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng”. Về nhà tìm và ơn lại kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học, tuyn dương những em HS phát biểu xây dựng bài tốt.
- Chuẩn bị: Năm tháng và mùa: đọc sgk, tìm hiểu các mùa nơi em sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 64 bài 64 – Năm, tháng và mùa.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>




Biết được 1 năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>





Quả địa cầu. Lịch tờ.
<b>III/ LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định.


2. KTBC: <i><b>Ngày và đêm trên Trái đất.</b></i>


 Khi nào trên Trái đất là ban ngày? Khi nào là ban đêm?


 Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng? Trái đất quay
được 1 vịng quanh mình nó mất bao lâu?


- HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:


 Hoạt động 1: <i><b>Năm, tháng và mùa.</b></i>


*Bước 1 :- Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của mình để
thảo luận.


– Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau khơng ?


Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
- Bước 2 :- Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp .


- Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh



- GV kết luận: Thời gian để Trái đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt trời gọi là
1 năm. Khi chuyển động trục Trái đất bao giờ cũng quay về 1 phía. Trong 1 năm có 1
thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía Mặt trời - Thời gian đó Bắc bán cầu là mùa hạ,
Nam bán cầu là mùa đông và ngược lại, khi Nam bán cầu là mùa hạ thì Bắc bán cầu
là mùa đông.


+ Khoảng thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa đông gọi là mùa thu và từ
mùa đông sang mùa hạ gọi là mùa xuân.


HĐ2: Làm việc với SGK theo cặp :


- Bước 1 :- Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý .
- Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện
Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu , đông ?


- Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ?
- Bước 2 :- Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp .


- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
 Hoạt động 2: <i><b>Trò chơi “ Xuân, Hạ, Thu, đông”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên phổ biến cách chơi. ( STK/128).


- Kết luận: Để quay đủ 4 mùa, tức là 1 vòng quanh Mặt trời thì Trái đất đã tự
quay quanh mình nó 365 vịng tức là 365 ngày. Đó cũng là khoảng thời gian 1 năm.
Nói thêm: Những ngày dài nhất của mùa hè có tên là Hạ chí, những ngày dài nhất
mùa đơng gọi là Đơng chí.


<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>



- Học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng”. Về nhà tìm và ôn lại kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em HS phát biểu xây dựng bài tốt.
- Chuẩn bị: Các đới khí hậu: đọc sgk, tìm hiểu khí hậu nơi em sống.


<b>Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Âm nhạc</b>


<b>Tiết 32 Học bài hát tự chọn: sen hồng </b>
<b> Nhạc và lời: Hoàng Bách</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



HS khá, giỏi: Biết hát đúng giai điệu.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>




nhạc cụ gõ.
<b>III/ LÊN LỚP :</b>


1. Ổn định.


2. KTBC: Gọi 2,3 HS hát lại một trong các bài hát đã học.
3. Bài mới: <i><b>Giới thiệu bài </b></i>


- GV ghi tựa bài lên bảng. Hai HS nhắc lại tựa bài.


 Hoạt động 1: <i><b>Dạy hát bài</b><b>Sen hồng</b></i>


- GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát.
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát.


- Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.


- Chia bài hát thành 4 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng.


- Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành.


- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm thể hiện sắc thái
vui tươi


- Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS.
 Hoạt động 2: <i><b>Hát kết hợp gõ đệm</b></i>


- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy(một dãy hát lời, 1 dãy gõ phách)
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.


- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm. - Quan sát hướng dẫn sửa sai
4. Củng cố, dặn dị.


- Nhắc HS về nhà ơn tập thuộc lời ca kết hợp gõ đệp và vận động phụ hoạ. Tập các
động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca.


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Sinh hoạt ngoại khóa</b>


<b>Tiết 32: Ôn tập Tiếng Việt</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>




HS ôn tập các bài tập đọc đã học.




HS có ý thức tự học, tự hoàn chỉnh các bài tập ở nhà và trên lớp .
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
1. Ổn định.


2. Bài Mới.


 Hoạt động 1: <i><b>Học sinh đọc lại các bài tập đọc.</b></i>


- GV gọi HS đọc lại các bài tập đọc đã học cho nhuần nhuyễn.
- GV cho HS khá giỏi trả lời các câu hỏi trong bài tập đọc.
- Cho HS khá kèm HS yếu trả lời các câu hỏi


- GV gọi HS yếu nhắc lại nội dung bài học, câu trả lời.
- GV lưu ý học sinh các từ khó trong bài viết chính tả.



- Khuyến khích, động viên HS khi các em làm trả lời cịn chưa đủ ý..
 Hoạt động 2: <i><b>Thi tìm từ.</b></i>


- GV cho một số từ: thắng, giải, học, tìm.


- HS tìm các từ ghép với các từ đã cho sao cho có nghĩa.


- Cá nhân, nhóm nào làm trước và nhiều từ hơn trong vòng 2 phút sẽ thắng.
- Động viên, khuyến khích hs chưa làm kịp bài tập.


3. Củng cố- Dặn dò.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×