Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tổng hợp Bài ca Hồ Chí Minh: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 110 trang )

BỌ SACH KY NI M 120 NĂM NGÁY SINH CHU TỊCH HƠ CHÍ MINH
TS. ĐINH THU XN



^ BÀI CA
HỒ CHÍ MINH


96-2009/CXB/37-11/CAND


TS. ĐINH THU XUÂN

_ BÀI CA
HỒ CHÍ MINH

k r I I II‘
Miin ■n II

0AI HỌC VI.NH

^ TRUNG ĩ Ẫ ỉ ^ q -

TH Ó N G ĨỈN ĨHƯVIẸN

1 IIi M M I■ I I I I .

^

^



^

15 -4ĩ

^

NHÀ XUÁT BẢN CÒNG AN NHÂN DÂN



LỜI GIỚI THIỆU
T r o n g nửa đầu tìiế kỷ X X của lịch sử V iệt N a m hiện
đại, C ụ H ồ ỉà “ngiỉời của nhỉĩng bitác ngoặt”, là nhân tài
xuất chúng, nhìn xa thấy rộng giữa những rối ren, giải Cịuyết

các vấn đề một cách sáng Sỉéĩ, tìiúc đẩy lịch sử tiến mạnh
tới tìừmìi cơng của cách m ạ n g và kháng chiến. Nhìn lại
cuộc đời đ ẩ y sóng gió, bão tấ p cua C ụ H ồ và của đất mỉớc
V iệ t N a m , n^iỂrì ta có th ể lự hỏi: N ế ii dân tộc khơng có
vÌ7ih dự sinh ra
N am

điỉỢc

m ột H ồ C h í Minh, thì lịch sử Việt

sẽ ra sao, có đ ạ t điứ/c chănq những thành tựu mà

ìigà y nay cluing ta hạnh ìiitơng! T u y sẽ tất yếu của lịch sử

và SIỈC sá n g tạo của qxiần chúng, cìiắc kh ơng ai hảo là bài

irừ vai trị của cá nhõn, mci trỏi li gúp pỡin ct ngỡia nú.

ỗia, climỡi khỏch, vn nhn 7ỡic
ngoi l tronỗợ nttúc dng thcmỡ ca n^ợi trí nìiớ lạ lủng của
C ụ Hồ. N/iỉrtig- lạ ỉùnq ÌIƠII là ai đã vinìi dự điẾỢc C ụ H ồ
tiếp cliĩiyện, dẫu chỉ một ỉần tỉiơí vả CỈIO dù sự kiện ấy đã
Đ ã có kìiá nhiều ký

diễn

ditng,

ra

cứ



ỉdn, yi l uòi g đ ề ĩ i n h ó ’ d i ệ n

m ạ o , f)ho7ig t h á i U7ig

cìiỉ lịcìi thiệp của Cụ, cluta kể tư titó'ng, chính kiến

của NíỊiỉời.
N h á n kỷ niệm lần ihứ ¡20 ngcìy siìĩh C ụ H ồ vào năm
2010 ncìy, x a n lại những phác họa, lác pìiẩm viết về


Cụ Hồ,


chúng ta có th ể hỏi: Khơng biết có phầi vì mấy trăm nãin
nay, dân tộc Việt Narn móí có điíỢc một vị anh /lùníỊ, jnột I’í
nhân tầm cỡ như thế nên chúng ta dễ thấy ở Cụ Hồ net
chân dung nào cũĩìg đẹp, củng hay, cũng đặc sắc đến phi
thường chăTig? “T háp MiỂfi đẹp nhất bông sen, niếỉc N a m
đẹp nhất có tên C ụ Hồ", cịn gỉ hơn nữa? V ậy ta hãy

ĩLg lie

cả

n g iM nước mình và người m ứ c ngồi nói gì, viết gỉ về chân
dung, nìiân cách, tư tiíũng Hồ Chí Minh q m c'n sách nhỏ

“Bài ca H ồ Chí Minh ” qua những trang viết của Lác giả
người dân tộc M iờ n g , sau ấn phẩm “Bác H ồ chúc T ế t” (Nxb.
QĐND

Ỉ99Ỉ), đ ã dành khá nhiều năm tháììg siiu tầm, dõi

theo dầu chân C ụ Hồ đi khắp năm châii, bốn biển; hất đầu
từ việc C ụ H ồ dạy học lịch sử niỂỚc nhà như th ế nào, tìm

Cụ Hơ' có bao nhiêu tên gọi, bút danh qua nhĩởig tác
phẩm của Ngtíờỉ, cho đến khi tên gọi H ồ Chí Minh xuất hiện,
gắn liền với vị thế Việt Nam trên tntòYig quốc tế, trở thành


hiểu

biểu tưỢng của phong trào chôhg chiến tranh của nhân dân
u chuộng hịa bình trên thế giâi.

Cho dù cuốn sách cịn ỉiạn chế nìiất định, nluứìg vã tư
cách của một ngiM thầy, ngiM cha ni, my ở tiéì chẩn trăm,
tôi vui mỉùig điềỵc giă thiệu cùng bạn đọc cuốn sách ‘*Bài ca
Hồ Chí M inh”, ngõ /lầu góp một pỉiần nhỏ vào việc nghiên
cíiu C ụ H ồ như một con ngiM vĩ đại.

TRẦN VĂN GIÀU


HO CHÍ ninH
TRC PHRH
TẼH ŨỌI.
BÚT DRI1H
m


“Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt
xuâ^t về lòng quyết tâm của cả một dân tộc, đã cơ"ng
hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh
chung của các dân tộc vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân
c lủ và tiên DỘ xã lội .
Cho tới nay, chưa có cá nhân, tổ chức nào xác
minh được một cách đầy đủ tên gọi, bút danh và tác
phẩm của Người. Qua những tư liệu đã cơng bơ", Bác Hồ

có khoảng 140 đến 150 tên gọi, bút danh và bí danhl
Năm 1990, nhân kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh
của Hồ Chủ tịch, chúng ta mối sưu tầm được trên 120
bí danh, bút danh, tên gọi của Người xếp theo trình tự
thời gian.
' Trích từ N ghị

cỊuyếi

Hội đồng U N E S C O ciỉa Liên hợp quốc ( th á n g 11

n ă m 1987).
^ T h e o sách Lịch sử sự iliật, Nxb. Sự th ậ t, H à Nội, 1990, tr. 52.
7


'hi niờn thiu, Ngi c t: tờn Nỗu}ie?i Sinh
Cung. Theo Sơn Tùng, lúc nhỏ, Bác cịn mang tèn Nguyễn
Sinh Cơn, N guyễn Sinh Cơng và N^iaễn T ất Tlứmlì.
Năm 1911, từ bến Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguừi xuố^ng
tàu Amirol Latouche Tréville làm phụ bếp để ra nuức
ngồi tìm đường giải phóng dân tộc. Người lây tên Ba,
Văn Ba.
Từ nước Pháp, Người bôn ba sang Anh và nhiều
nước khác cho tới khi rời nước Pháp (ngày 30 tháng 6
năm 1923), Bác Hồ mang tên và những bí danh, bút
danh: N g u yễn Á i Qiiốc, Chií Nguyễn, Nguyên, A.Q,
N g A Q , N A . Q , V.L, Lê Ba, N K , W ang, A.F.
Quãng thồi gian từ tháng 7 năm 1923, đến năm 1940,
Người đến Liên Xô (Nga), E)ức, Trung Quốc, Thái Lan.

Người lâ"y tên cùng những bí danh, bút danh:
T r ầ n Vương (C h en Vang), Song N a n - Tcho (Sung Ueng
Tsu), L ý T h ụ y, Vươìĩg, N ilo ffsk y (N i-lốp-xki), Lu (Lou),
N g u y ễ n H ả i K hách, Lou-Rosta, Lee-Rosta, Vươìig Sơn Nhi,
T rư ơn g N hiủỉc T rừ n g , L.T,

Vương Đ ạ t N ỉim i (V ang-ta-

gien), T iế t N g u y ệ t Lâin (Sit-yet-lum), Nilobsky, NilobskyN .A .K , A .K , Li-nôp, H o-wang, T.S, Lựu, Loii-is... Berlin,
Chín, T h ầ u Chín, N g u yễ n Lai Thọ, N a m Sơìì, Tín, T rầ n ,
Chínìi, T ố n g , T ố n g

Văn

Sơ, Victor Lehon (Vích-to Lơ-

bơng), L M , W a n g , Lee (Lý), Paid, Sung W e n -C h ú Trươìig,
Sung

M eĩig-tsu, Song N an-tsu,

V, Qiiăc. E ...U en, T ôh ^

T h iệ u T ố , Vícỉi to, K . v , K, T . v , W aiyou, Lin, H ồ Q m n g ,
P.C.Lin, H ổ C h í Minh.

8


Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bô"n biển, lìm

dường cứu dân, cứu nước, mùa Xuân năm 1941, lãnh 1'IỊ
Hồ Chí Minh rrở về Tổ qc, irực tiếp lãnh dạo cách
mạng, khai sinh ra núức Vịệr Nam Dân chủ Cộng hoà
cho đến khi từ biệl: cõi đời (mùa Thu năm 1969), Người
mang những tên, bút: danh, bí danh: G ià T hu, T h u Sơn,
Ô n g K é, C h í M inh, T r ầ n D â n T iền , Q .T , Q , T h , T ă n Sinh,
A .G , T r ầ n T h ă n g Lợi, X.Y.Z,

G, G.TL, Lê, Q u y ế t Thăn g,

Lê N ìiâ n , Đ.L.Đ, H.L, H ồn q Liên, Đ .x , Lê, T , L.T, K .c ,
T.L, T r ầ n Lực, Ph.K.A, T u yết Lan, T r ầ n ỉumi, T.Lan, Liiật
sư T h .A m , Lê T h an h Loĩig, T h u G iang, K .ư , C .K , T hanh
Lan, C.H , K o p p , C hiên
Nông,

Sĩ, N g u yễ n

K im , D â n

Việt, Lê

C.S, C h iế n Đ âu, La Lập, Lê Ba (lần thứ hai), N ó i
V iệ t H ồ n g .

Suc)t nửa th ế kỷ làm báo và viết báo (1919-1969), Hồ
Chủ tịch đã viết 1.535 bài báo, trong đó có 1.524 bài báo
có bút danh và 11 bài báo khơng để bút danh; trung
ìình một năm Người viết trên 50 bài báo. Trong sô" hơn
một trăm tên gọi, bút danh, có mộr số tên sử dụng

thưừng xuyên.
Những tên gọi N gĩiyễn T ấ t Tỉừm h, N g u y ễ n Á i Q i é c ,
Hồ c/iỉ Mhili, Bác H ồ đều xuất; hiện tại những thời điểm
ỉịch sử mang ý nghĩ;i lớn lao rrong 79 năm Nơuừi sinh ra
và sống ỏ' cõi đời.
Tên gọi N g u yễ n Tết Tlưìnìi xuâì: hiện từ những năm
1901 - 1905 đến khoảng 1920 - 1921 (quãng thời gian Người
11 đến 31 tuổi: T ừ niên ihiếư Irỏ ' thành rnột thanh niên).


Tên gọi N gu yễn Á i Quốc, xuất hiện năm 1919, khi
Người 29 tuổi, cùng với bản yêu sách là thông điệp đầu
tiên của nhân dân Việt Nam gửi đến Hội nghị Vécxây,
Dáo L ’H um anité (Pháp), số ra ngày 18 tháng 6 năm 1919
đã đăng toàn văn bản yêu sách.
Ngày 18 tháng 8 năm 1945, trong “T h ư kêu gọi T ố n g
khởi nghĩa”, Người lại ký tên Nguyễn Á i Quốc.
Tên gọi Hồ Chí Minh, xuất hiện từ năm Canh
Thìn (1940) trong giấy tờ tuỳ thân khi Người từ Cơn
víinh đến Liễu Châu (Trung Qc). Sau đó, vào mùa
xn năm Tân Tỵ (1941), Người dùng ký tên dưới bài
diễn ca “Đ ịa d ư nt(âc ta”, nhằm khẳng định vị trí địa lý,
ãnh thổ, cương vực nước nhà. Tiếp đó ký dưới bài diễn
ca “Lịch sử niứỹc ta” khẳng định truyền thống, lịch sử của
dân tộc Việt Nam, với câu mở đầu như một chân lý giản
đơn; “D â n ta phải biết sử ta. Cho tuờng gơ'c tích nviớc nhà
V iệ t N a m ”.

Nếu “Địa dư niứỷc ta” là tác phẩm có giá trị đặc
biệt về mặt địa lý, thì “Lịch sứ nước ta” c ó giá trị nổi

Dật về phương diện sử học. Với dung lượng 210 câu thơ
ục bát và một bảng ghi 30 sự kiện lịch sử kèm theo.
Ngay từ năm 1941, Người đã dự đoán thiên tài: “Việt
N a m đ ộ c lậ p 1945”.

Tháng 8 năm 1942, từ Cao Bằng, Người sang 'ỉ rung
Quôc để liên lạc với các lực lượng cách mạng do Người
tổ chức, Người chính thức lấy tên Hồ Chí Minh. Ngày
29 tháng 8, Người bị cViính quyền Tưởng Giới Thạch bắt

10


giữ. Trên con đường lu'u đày gần 400 ngày đêm (từ ngày
29-8-1942 đến 10-9-1943), qua 13 huyện của tỉnh Quảng
Tây (Trung Qc), Hồ Chí Minh đã viết kiệt tác văn
lỌc “Nhật ký trong tù”, gồm 135 bài thơ chữ Hán, thể
liộn khí phách của người chiến sĩ cộng sản. Ngồi “Địa
diể 1UỔỚC ta”, “Lịch sử niứỉc ta”, “Nhật ký trong tù”; năm
1942, Bác Hồ còn viết 12 tác phẩm khác, góp vào kho
tàng văn hố Việt Nam những tác phẩm có giá trị đặc
;)iệt trên các lĩnh vực địa lý, lịch sử, văn học.
Tháng 8 năm 1945, lời tiên tri của Bác Hồ trở
thành hiện thực, Người chính thức mang danh C h ủ tịch
Hổ C ìií Minh. Trên cương vị Chủ tịch nước, từ năm 1946
đến năm 1969 Bác đã viết 24 bài thơ chúc tết đồng bào,
chiến sĩ cả nước cùng kiều bào ta ỏ' nước ngoài. Dưới các
3ài thơ chúc tết đó, Người đều ký tên Hồ Chí Minh.
Riêng tên gọi Bác Hồ, lần đầu tiên xuâ"t hiện tại
Hội nghị Trung ương VIIỈ (1941), họp ở Chiến khu Việt

3ắc, cỉưỏi sự chủ trì của Chủ tịch Hơ C h í M inh. Người gọi
Bác 1ỉồ đầu tiên là các đồng chí Hồng Văn Thụ,
Trường Chinh và Hồng Quốc Việt. Trong thư gửi thiếu
niên và nhi đồng nhân dịp Tết Trung thu độc lập đầu
tiên (1946) Người ký tên Bác Hồ.
Đôi chút lạm bàn về những tên gọi của Bác Hồ do
cha mẹ đặt cho hoặc Người rự chọn, đều mang ý nghĩa
nhâ”t định như tên lúc mới chào đời là Nguyễn Sinh
Cung, đem ghép với tên anh trai Bác là Nguyễn Sinh
Khiêm và lên chị gái Bác là Nguyễn Thị Thanh, có

11


nghĩa là xứ Thanh (Nẹhệ An) cung kính, khiêm nhu'0'nẹ;
Nguyễn Tất Thành, có ý nghĩa là sự nghiệp tất (ắt:) phải
thành cơng; Nguyễn Ái Quốc có nghĩa là ơng Nguyễn
u nước. Trong số bút danh của Ngùời đặc biệt là bút
danh C.B, được Người sử dụng để đăng 706 bài báo, sau
đó là các bút danh T.L với 251 bài, Đ.x với 173 bài,
Chiến Sĩ với 84 bài và Trần Lực với 75 bài, v.v... Tờ báo
được Ngùời viết cho nhiều nhất: 1.206 bài trên tổng sô"
i.535, là báo N/iân dân. Đó là rị' báo vinh dự nhâ^t trong
àng báo Việt Nam, bởi N h â n dân là tờ báo của dân như
N g iM từng dạy.

Nhân k ỷ niệm lần thứ 110
ngày sinh Chủ tịch H ồ C hí Minh
(19^54890 - 19 5-2000)


12


nHữnũ nđn HGỌ
TROnG cuộc
Đừ HĨ CHÚ TỊCH

m
“ Tháp m ười đẹp nhât bơng sen,
V iệt Nam đ ẹp nhât có tân Bác H ồ"

Cuộc đời ngát tựa bông sen của Hồ Chủ tịch chỉ
vẻn vẹn 79 mùa xuân, nhưng đã ghi vào lịch sử nước
nhà những mốc son bằng những sự kiện trọng đại. Đặc
3Ìệt là những năm Ngọ trong cuộc đời hoạt động, đấu
tranh không mệt mỏi của Người. Đó là những năm ngọ
lịch sử: 1930, 1942, 1954 và 1966.
N ã m C a n h N g ọ 1930, Nguyễn Ái Quô"c rời Sa Côn
(7'hái Lan), đến Hồng Kơng, chủ trì Hội nghị thơ”ng
nliấ^t các tổ chức cộng sản nước ta, thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam. Ba mươi năm sau, cũng chính Hồ Chủ
tịch - Người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam đã
iái quát thành bản chất:
“Đ ả n q ta là đạo đĩỉc, là I'ăn minìi.

Lì thơng nliâĩ, độc lập, là liồ hìnlỉ ấm no”*
' T ríc h từ b.\i th ơ Đ ảng ta, do H ồ C h ủ tịc h viết ngày 5 th á n g 1 nărn
1960, d ă n g tron g cuỗ"n Hồ C h í M inh - Thơ. N xb. V ă n học, H à Nội,
1970, tr.80.


13


nhằm nâng cao sự h i ể u biếr về
địa lý cũng như phân định cương vực lãnh thổ quốc gia;
ni dưỡng tình u q hu’ơng đất nước cho quẫn chúng
cách mạng, đầu năm 1942, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã sáng
tác bài diễn ca (theo thể thơ lục bát), tựa đề: Địa dư mỉớc
ta. Mọi số liệu trong bài diễn ca về dân số, diện tích, cảnh
quan, tộc người, địa danh v.v. đều là số liệu, tên gọi của các
tỉnh thời kỳ truức năm 1945. Thời điểm đó, Việt Nam trên
Dẳn đồ thế giới chỉ là một xứ thuộc địa. Vì lẽ đó, Địa dư
nước ta đưỢc mở đầu bằng hai câu khẳng định đạo lý;
N ă m Nliârn N g ọ 1942,

“D â n ta phải biết niửỷc ta
M ột là yên niiớc, hai là trí tri”’'

Trong phần mở đầu bài diễn ca, có đoạn nói về
các tỉnh Nam Bộ:
V à o N a m thỉ đến Biên Hoà,

Rồi qua Gia Định cũng là xinh xinh,
T h ủ D ầ u M ột đến T â y Ninh,
Đi xuống Bà Rịa gần quành T â n An,
M ỹ Tho, Gị C ơn g một đàng,
Bến Tre, Sa Đéc đồng hàng Vĩnh Long,
C ầ n Thơ, Rạch Giá giáp Miên
Sóc T r ă n g đi xuống cạnh liền Bạc Liêu,
C à M au gần bể, cá nhiều.

N a m K ỳ m ấy tỉnh thiứyrig yêu một nhà,

’ T rí tri là suy x ét c h o th ấ u đáo đ ế n cùn g điều mà m ìn h c ầ n biết
(đây là c h ú th íc h c ủ a tá c giả bài d iễ n ca).

14


Sài Gòn, C h ợ Lớn phồn hoa
Đ ều là lãnh tìiổ mứỉc nhà V iệ t N a m ”^

Sau Địa dư nnớc ta, nhằm giáo dục truyền thông
yêu nước cho nhân dân, đề cao lòng tự hào về lịch sử vẻ
vang của dân tộc; kịp thời động viên tồn dân đồn kết;
tích cực tham gia Mặt trận Việt Minh làm cách mạng
giải phóng dân tộc, giành độc lập cho Tổ quôc. Mùa
xuân năm 1942, Nguyễn Ái Quô"c đã sáng tác bài diễn
ca, tựa đề: Lịch sử niỉớc ta, theo thể thơ lục bát gồm 210
câu và một bảng ghi “N h ữ n g n ă m quan trọng" gồm 30 sự
■ciện lịch sử kèm theo.
Lịch sử nước ta ca ngỢi những trang sử vẻ vang
dựng nước và giữ nước của dân tộc suô"t từ thời Hồng
Bàng cho đến tháng 2-1942, khi cuô"n sử được Việt Minh
tuyên truyền Bộ xuất bản.
3ài diễn ca Lịch sử nước ta mở đầu bằng hai câu
thơ khẳng định đạo lý con dân đôl với vận nước;
“D â n ta phải biết sử ta,
C h o titịng gốc tích niửỹc nhà V iệ t N a m ”.

Đoạn kết mang âm hưởng của muôn lời hiệu triệu

tranh đâu:
Hỡi ai con cháu R ồn g Tiên!
M a u m au đoàn kết vững bền cùng nhau.
Bất kỳ nam nữ, nghèo giàn,
Bất kỳ già trẻ

cùn ạ nhau kết đồn,

' T r í c h d iễ n c a Địa dư nước ta, in tro n g T ổ n g tậ p v ă n h ọ c V iệt
N am , N xb. K h o a h ọ c xã hội, H à N ội, 1980, t. 36, tr. 566-569.

15


Nẹỉíừi giiíp sức, kẻ ^iúp tiền,
C iìng nhau giành lấy chủ quyền của ta.
T rên vì niổức, dĩứỳi vì nhà,
Ả y là sự nghiệp, ấy là cơng danh.
Chúng ta có hội Việt Minh

Đủ tài lãnh đạo chúng minh đấu tranh
Mai sau sự nghiệp hoàn thành
Rõ tên N a m Việt, rạng danh lạc Hồng
D ân ta xin nhớ chữ đồn^:

mnih”’
Đặc biệt tài tình, sự kiện cuối cùng trong bảng
“những năm quan trọng”, lănh tụ Hồ Chí Minh đã tiên
đốn ‘'Việt N a m độc ỉập 1945”. Ba năm, sau khi Lịch sử niiớc
ta ra đời, lời tiên tri của Người đã trở thành hiện thực lịch

sử, khai sinh ra nùớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là
Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
N ă m G iáp N g ọ Ỉ954: ngày 1 tháng 1, Chủ rịch Hồ
Chí Minh dự họp với Bộ Chính trị để chỉ định cơ quan
ãnh đạo, chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; triển khai
cế hoạch diều động lực lượng lên chiến trường Tây Bắc.
Khi giao nhiệm vụ cho Đại tướng Tổng Tư lệnh
Võ Ngun Giáp, Người nói: “Trao cho chú tồn quyền
quyết đinh. Trận này quan trọng, phải đánh cho rhắng!
Đ ồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng

' T ríc h d iễ n ca Lịch sử mtóc la, do V iệt M in h tuyên tru y ề n Bộ xuâ’t
b ả n th á n g 2 n ăm 1942, tại c h iế n khu V iệt Bắc. Được in trong Hổ
C ìú M inh Iiiyển lập văn học, N xb. V ăn học, Hà Nội, 1999, tr. 65-66.

16


Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đ án h”*.
\'gày 1 tháng 2, Hồ Chủ tịch viết “Thư gửi các cán
l ộ và chiên sĩ nhân dịp Tết Nguyên đán năm Giáp
Ngọ”, Người biểu dương những chiến công các chiến sĩ
và mong mọi người nêu cao quyết tâm, chiến đâu bền
DỈ, thu nhiều thắng lợi hơn nữa, làm cho mùa xuân năm
nay thành mùa xuẩn đại thắng lợi”^.
Ngày 8 tháng 5, Hồ Chủ tịch gửi “T h ư khen ngỢi bộ
dội, dân công, tỉianh niên xiaiiỊ phong và đ ồ n g bào T â y Bắc

Phủ”. Người nhắc nhở
quân dân; “Thắng lợi tuy lốn nhưng mới là bắt đầu.

Chúng ta khơng nên vì thắng mà kiêu, khơng nên chủ
quan khinh địch. Chúng ta kiên quyết kháng chiến để
giành lại độc lập, thơ^ng nhâ^t, dân chủ, hồ bình...”^
Ngàv 19 tháng 9, tại Đền Hùng (trên núi Hy Cương,
^hú Thọ), nói chuyện vói cán bộ, chiến sĩ. Đại đồn
qn Tiên Phong (Sư đồn 308) trước khi về tiếp quản
ihủ đơ Hà Nội, Hồ Chủ tịch căn dặn: “các vua Hùng có
cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”.
Ndrn Bính N g ọ 1966: ngày 1 tháng 1, Hồ Chủ tịch
vict “T/io’ chức m ừ n g n ă m mới” gửi đồng bào, chiến sĩ cả
đ ã chiên thăng vẻ van g ở Đ iện Biên

' Võ Nf;uyộn ,oiáp: M ù a ’X u â n Điện Biên Phủ, in tro n g tạ p c h í Lịch
sứ qiứin sự, số 1-1994, tr. 5.

^ H ồ C h í M in h : T o à n cập, N x b . C h ín h trị q u ô c gia, H à N ộ i , 2006, t.6,

tr. 256, 272.
H ồ C hí M in h : T oàn tập, N xb. C h ín h trị q u ô c gia,



N ội, 2006, t.7,

tr. 256, 272.

17


nước, khẳng định chiến thắng tâ^t yếu của cuộc klìán»

chiến chô^ng Mỹ, cứu nu'0'c của nhân dân la:
“Mừng miềĩi N a m ri/c rỡ chiến công,
N h iều D ầu Tiếng, Bầu Bàng, Plâyine, Đà Nđng...

Mìỉng Tĩiỉển Bắc chiến đấu anh hùng,
G iặc M ỹ leo thang ngày thua nặng.

Đồng bào cả miớc đồn kết một lịn^,
T iề n tuyến hậu phiỂđng, toàn dân cổ găng.
T hi ầ m sản xuất chiến đấu xung phong,
C hồng Mỹ,

CIĨU

niứỷc, ta nhất định thắng!”^

Trong năm Bính Ngọ này, Người đọc lại Di chúc và
sửa chữa lần thứ nhất, phòng khi trái tim ngừng đập,
Người sẽ “áể lũi miiơn vàn tình thân u cho toàn dân, toàn
Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niêĩi và nhi

đồng”^, với ước muốn cuôl cùng: “Toàĩi Đ ả n g toàn dăn ta
đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt N a m hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần
xứng đ á n g vào sự nghiệp cách mạng th ế giới”.^

Năm Canh Ngọ 1990: Ghi nhận những cống hiến to
ớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổ chức Giáo dục, Khoa
lọc và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) ra nghị
quyết kỷ niệm 100 năm (19-5-1890 - 19-5-1990) ngày sin h

Chủ tich Hồ Chí Minh - Anh /lùnẹ giải phóng dân tộc,
nhà văn hố lớn kiệt xuất của nhân loại.

Xuân Nhám Ngọ 2002

H ồ C h í M inh; Tồn íập, sđd, t. 12, tr. 1, 512, 500.

18


SÁC HỖ ụỡi n m

B ộ m ồ tiũ CHIẾU

(Biên Iiiôn sự kiện 1945-1946)

24-9-1945
19 giờ 30 phút, Hồ Chủ tịch chủ toạ phiên họp của
Hội đồni^ Chính phủ, nghe Bộ trưởng Nội vụ báo cáo
tình hình thực dân Pháp nổ súng tấn cơng chiếm Sài
Gịn rạng sáng ngày 23-9.

25-9-1945
"'ừ 16 giờ đến 18 giờ, Hồ Chủ tịch chủ trì phiên
"lọp của Hội đồng Chính phủ nghe báo cáo về tình
-lình Nam Bơ.

26-9-1945
Hồ Chủ tịch chủ trì cuộc họp Hội đồng Chính phủ
19



suốt 90 phút (từ 17 giờ đến 18 giờ 30), bàn về vấn dề Nam
Bộ. Người báo cáo với Hội đồng việc gửi bức điện cho ông
Graef, kháng nghị hành động của Pháp ở Nam Bộ và
thông qua Hội đồng bản thảo lời hiệu triệu gỉỉi đồng bào
Mam Bộ theo tinh thần: “Tỉiâ chết tự do hơn. sống nô lệ".

28-9-1945

Từ 16 giờ đến 18 giờ, Hồ Chủ tịch chủ toạ phiên
lọp Hội đồng Chính phủ nghe báo cáo tình hình về
chiến sự Nam Bộ và việc vận chuyển gạo từ Nam Bộ ra
Hà Nôi.

9-104945

Từ 17 giờ 30 đến 19 giờ 20, tại Bắc Bộ phủ, Hồ Chủ
tịch đã chủ toạ cuộc họp của Hội đồng Chính phủ, nghe
3ấo cáo về những chuyến gạo từ Nam Bộ đã đến được
Nam Định. Và việc các đại biểu công nhân cứu quôc Hà
Nội nhờ Hồ Chủ tịch chuyển một ngàn đồng cho chiến
sĩ Nam Bơ.

10, 11-104945

Hồ Chủ tịch liên tục chủ trì cuộc họp của Hội

20



dồng Chính phủ để nghe ơng Võ Ngun Giáp báo cáo
cụ thể về tình hình Nam Bộ và quyết định phương
"luứng giải quyết của Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà iruức việc Pháp gây hân ở Nam Bộ.

15-104945

Hội đồng Chính phủ nghe ơng Võ Ngun Giáp
Dắo cáo về tiếp diễn tình hình chiến sự ở Nam Bộ và
tin về cuộc biểu tình của 200 phụ nữ cùng trẻ em
Pháp phản đơi Chính phủ Pháp trở lại xâm lược Việt
Nam. Hồ Chủ tịch đã chủ trì cuộc họp st hai giị
đồng hồ.

18404945

rong phiên họp của Hội đồng Chính phủ vào lúc
' 7 giờ 30 phút, Hồ Chủ tịch nêu những khẩu hiệu cụ thể
nhằm động viên tồn thể q"c dân, đồng bào. Một
rrong nhữnọ; khẩu hiệu hàng đầu là “ửnẹ hộ chiên sĩ
N a m Bô!”.

19-104945

Hồ Chủ tịch đề nghị Hội đồng Chính phủ dành 90
21


phút để nghe ông Võ Nguyên Giáp báo cáo về lình

lình chiến sụ' tại Sài Gịn và Nam Bộ.

22-10-1945
Từ 8 giờ 20 đến 10 giò' 20 buổi sáng, Hồ Chủ tịch
chủ toạ phiên họp của Hội đồng Chính phủ nhằm
thơng qua nội dung hai bức điện thư do Người thảo, gửi
trực tiếp Bộ Ngoại giao Mỹ và Hội nhân dân ngoại giao
Mỹ, thông báo về vấn đề Nam Bộ của Việt Nam.

23-104945
Từ 17 giờ 30 đến 19 giờ 15 phút, Hồ Chủ rịch chủ
trì cuộc họp Hội đồng Chính phủ để thông qua đề nghị
của những người Pháp muốn tổ chức cuộc biểu tình ủng
"lộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến.

20, 23 - 10-1945

'^ồ Chủ tịch gửi thư cho những người Pháp ở
Đông Dương. Trong thư Người viết: “Lúc này, bọn ihực
dân Pháp đã mở đầu sự tâ”n công chúng tôi ở Nam Bộ.
Chúng đã bắt đầu giết bao đồng bào chúng lôi, đô^r
nhà cướp của của chúng tôi. Chúng tôi bắt buộc phải
22


cháng cụ' lại lũ xâm lăng ấy để bảo vệ gia đình, Tổ
q"c chúng tơ i”.

29-10-1945
;ĩội đồng Chính phủ họp bâ\' thường từ 17 giờ 15

phút đến 19 giờ, dưới sự chủ toạ của Hồ Chủ tịch để
nghe ông Võ Nguyên Giáp báo cáo về tình hình chiến
sự ỏ' Nam Bộ khi thực dân Pháp đánh lan ra tới Mỹ Tho
(Trung Nam Bộ). Hồ Chủ tịch viết lời kêu gọi đồng bào
Nam Bộ. Ngùời khẳng định: “Đồnẹ bào trong N a m , trong
ĩĩiột tháng nay, đ ã tỏ rõ tinh t/iần vững chắc, hùng dũng,
đ á n g ỉàin gtổơtig cho lịcỉi sứ tlìế ^iới. N g à y nay, trước tình
trạ n g khó khcĩĩi, tồn th ể iịuốc dân V iệt N arn hồi hộp theo
CIIỘC chiến đ â u ở N a m

Bộ. N luùig thời cuộc càng ciỂơng

càn g khó khem chiìng nào, tơi chắc ràng tinh thần anỉi chị
ern quyết hơìi chừng ấy. T â m trí tơi ỉiiơn li4Ơn bên cạnh m ấy
triệu ảồ n g 1x 10 quyết chiến đến giọt m áu cuối cùng đ ể bảo
vệ cìio ìiền đ ộ c lập V iệ t N a m ”.

5414945

Một lần nữa Hồ Chủ tịch gửi lời kêu gọi đồng bào
Nam Bộ: “D â n tộc V iệt N a m hết siic ìioan nghênh tờ
kháng nghị do các b ạ n nam m ì gửi cho Chính phủ A n h yêu
cầu n ít qiứin đội A n h

- Á71 ở N a m Bộ về, tin tức các cuộc
23


×