Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 33 THUAN MEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.25 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương trình tuần 34


( Từ ngày 7 tháng 5 năm 2012 đến ngày 11 tháng 5 năm 2012)


<b> Lp</b>: ....3


<b>Thứ </b> <b>Buổi</b> <b><sub>Ti</sub><sub></sub><sub>t</sub></b> <b>Môn học</b> <b>Bài dạy</b> <b><sub>Tờn dựng </sub></b>


<b>DH</b>


2
7/5


<b>Sỏng</b>


<b>1</b> Chào cờ


<b>2</b> Toán Ôn 4 phép tính trong phạm vi


100.. Bảng con ,vbt


<b>3</b> Tập đọc- KC Sự tích Chú Cuội cung trăng Tranh sgk


<b>4</b> Tập đọc- KC Sự tích Chú Cuội cung trăng Tranh sgk


<b>Chiều</b>


<b>1</b> Lun To¸n <sub>Luyện tập</sub> Lun tËp


<b>2</b> Chính tả Thì thầm Bảng con,bảng



<b>3</b> Luyện T V Sự tích Chú Cuội cung trăng


<b>4</b> Âm nhạc <sub>ễn tp các nốt nhạc </sub>
3


8/5


<b> 4</b>


9/5


<b>Chiều</b>


<b>1</b> Tập đọc Ma Tranh sgk


<b>2</b> LuyÖn T V <sub> Luyện đọc</sub><sub> :Ma</sub>


<b>3</b> Tốn Ơn tập về đại lợng Bảng con ,vbt


<b>4</b> Luyện Toán <sub>Luyn tp</sub>


<b>Sỏng</b>


<b>1</b> Luyện từ & Từ ngữ về thiên nhiên.Dấu
chấm,dấu phy


bảng phụ,vbt


<b>2</b> Luyện T V Từ ngữ về thiên nhiên.



<b>3</b> Toán Ôn 4 phép tính trong phạm vi


100.. Bảng con ,vbt


<b>4</b> Luyện Toán <sub>Luyn tp</sub> Bảng con ,vbt


5
10/5


<b>6</b>


11/5


<b>Sỏng</b>


<b>1</b> <sub>HNGLL</sub>


<b>2</b> Chính tả Dòng suối thức Bảng con,bảng


<b>3</b> Toán Ôn tập về hình học (tt)


<b>4</b> Luyện Toán <sub>Luyn tp</sub>


<b>Chiu</b>


<b>1</b> <sub>Tp vit </sub> Ôn chữ hoa :A,M,N,V (kiểu 2 Chữ mẫu


<b>2</b> Luyện T V Ôn ch÷ hoa :A,M,N,V (kiĨu 2 Ch÷ mÉu


<b>3</b> <sub>Đạo đức</sub>

<sub>Dà Dành cho địa phương: Phòng </sub>




chống các tệ nạn xã hợi.



<b>4</b> <sub>Mỹ Thuật</sub> <b>Xem tranh ThiÕu nhi thÕ giíi</b>


<b>Chiều</b>


<b>1</b> Tập làm văn Nghe-kể : Vơn tới các vì sao.Ghi. bảng p ,vbt


<b>2</b> Luyện T V <sub>Ma</sub>


<b>3</b> Toán Ôn tập về giải toán ,vbt


<b>4</b> Sinh hoạt Sinh hoạt tuần 34


<b> Thứ hai, ngày 7 tháng 5 năm 2012</b>
<b> Tiết 1 : Chào cờ</b>


<b> Tiết 2 Tốn: </b>

<b>Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 </b>

<b>(TT)</b>
I. Mục tiêu:


- Biết làm tính cợng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100.000.
- Giải được bài toán bằng 2 phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. Đồ dùng dạy học: - Bài 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh



1.Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới:
Bài 1


Bài 2


Bài 3 :


Bài 4 : (trò
chơi)




3. Củng cố
-dặn dò


-Gọi một học sinh lên bảng sửa bài
tập về nhà


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
.


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:


- Gọi học sinh nêu bài tập trong
sách



- Gọi 1 em nêu miệng kết quả
nhẩm và giải thích về cách nhẩm
đặc biệt là thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức chẳng
hạn :


3000 + 200 0 x 2 nhẩm như sau
:


2 nghìn nhân 2 = 4 nghìn . Lấy 3
nghìn cợng 4 nghìn = 7 nghìn , …
-Yêu cầu lớp làm vào vở nháp .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi học sinh nêu bài tập trong
sách .


-Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt
tính và tính ở từng phép tính .
-Mời hai em lên bảng giải bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài
bạn


-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi mợt em đọc bài tốn.


-Hướng dẫn học sinh phân tích và
tóm tắt bài tốn.


-Mời mợt em lên bảng lam, lớp


làm bài vào vở.


-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi một em nêu đề bài 4SGK
-Hướng dẫn học sinh làm


-Một em lên bảng chữa bài tập số 5
(Ngà)


-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .


- HS nêu miệng kết quả nhẩm :
a/ ( 3000 + 2000 ) x 2 = 5000 x 2
= 10 000
b/ 14000 – 8000 : 2 = 14 000 –
4000


= 10 000
c/ (14000 – 8000) : 2 = 6000 : 2=
3000


-Học sinh khác nhận xét bài làm của
bạn .


- Một em đọc Y/C BT



- HS lên bảng đặt tính và tính :
998 8000 5749 29999
5


+ 5 002 - 25 x 4 49
6000 7975 22976 49
5999



49


- Hai em khác nhận xét bài bạn .
04


- Một em đọc bài tốn.


-HS phân tích và tóm tắt bài tốn.
- Lớp làm vào vở . Một em giải bài
trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Mời hai em lên bảng làm bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài
bạn


-Giáo viên nhận xét đánh giá
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


.



- Lớp làm vào vở .
- Hai em lên bảng làm
326 211
x 3 x 4
978 844


-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .


<b>Tiết 3 + 4 Tập đọc – Kể chuyện:</b><i><b> </b></i>

<b>Sự tích chú Cuội cung trăng.</b>

<i><b> </b></i>


I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


-Hiểu được nội dung: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú C̣i.
Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người (trả
lời được các câu hỏi trong SGK).


B. Kể chuyện


-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
-GDHS lòng nhân hậu, thủy chung.


II.Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh hoạ bài tập đọc



-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc


<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ
2.Bài mới:
A. Tập đọc.




b, Tìm hiểu
nợi dung


-Gọi học sinh lên bảng đọc bài“Mặt
trời xanh của tôi“, Nêu nội dung bài
vừa đọc ?


-Giáo viên nhận xét đánh giá bài
- Giới thiệu bài


a, Luyện đọc:


-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa
từ



- Yêu cầu luyện đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc tiếng từ HS phát âm
sai.


-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài


- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong
bài.


- Giải nghĩa một số từ:


-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh câu


- Ba em lên bảng đọc bài và nêu
nội dung câu chuyện (Lý, Tân,
Vương).


- Lớp lắng nghe giới thiệu .
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Lần lượt từng em đọc nối tiếp
câu trong bài.


-Từng em đọc từng đoạn trước lớp
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lớp đọc đồng thanh .


- Một em đọc lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


d) Luyện
đọc lại :


B) Kể
chuyện :


3. Củng cố,
dặn dò:


chuyện .


- Yêu cầu một em đọc lại bài
-Y/C HS đọc thầm đoạn 1.


-Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra
cây thuốc quý ?


- Mời một em đọc đoạn 2 .


- Chú C̣i dùng cây thuốc vào việc
gì ?


-Hãy thuật lại những việc đã xảy ra
với vợ chú Cuội ?





- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3
của bài .


-Vì sao chú Cuội lại bay lên cung
trăng ?


-Theo em chú Cuội sống trên cung
trăng như thế nào ?
- Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
câu chuyện .


-Mời một em đọc cả câu chuyện cả
bài .


1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ


- Yêu cầu một em đọc các câu hỏi
gợi ý .


-Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi
gợi ý tóm tắt mỗi đoạn .


- Mời một em khá kể lại đoạn 1 câu
truyện .


Gọi từng cặp kể lại câu chuyện .
-Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3
đoạn của câu chuyện trước lớp .
-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn
kể hay nhất



-Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì
?


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


-Tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ
con bằng lá thuốc nên Cuội đã
phát hiện ra cây thuốc quý .


-Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc
thầm


- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống
mọi người , Cuội đã cứu sống
nhiều người trong đó có con gái
phú ông và được phú ông gã con
cho .


-Vợ Cuội bị té vỡ đầu rịt thuốc
nhưng không tỉnh lại , Cuội nặn bộ
óc bằng đất sét rồi rịt thuốc vào vợ
Cuội tỉnh lại nhưng từ đó mắc
chứng hay quên .


- Lớp đọc thầm đoạn 3 .


- Vợ Cuội không nhớ lời Cuội dặn
nên lấy nước giãi tưới cho cây vì
thế cây bay lên trời Cuội sợ mất


cây thuốc quý nên túm rễ kéo lại
và cứ thế cây đưa Cuội bay lên trời
.


- Phát biểu theo suy nghĩ của bản
thân .


- Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm
3 đoạn của câu chuyện .


- Một em thi đọc diễn cảm câu
chuyện


-Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Một em đọc các câu hỏi gợi ý
trong SGK.


-Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý
để kể lại đoạn 1 câu chuyện .
- Hai em lên thi kể câu chuyện
trước lớp


- Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của
câu chuyện .


- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới .



-Học bài và xem trước bài mới .


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1 LụnTốn: </b>

<b>Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000</b>


<b>(TT)</b>


I. Mục tiêu:


- Biết làm tính cợng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100.000.
- Giải được bài toán bằng 2 phép tính.


- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện.


II. Đồ dùng dạy học: - Bài 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới:
Bài 1


Bài 2


Bài 3 :



-Gọi một học sinh lên bảng sửa bài
tập về nhà


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
.


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:


- Gọi học sinh nêu bài tập trong
sách


- Gọi 1 em nêu miệng kết quả
nhẩm và giải thích về cách nhẩm
đặc biệt là thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức chẳng
hạn :


3000 + 200 0 x 2 nhẩm như sau
:


2 nghìn nhân 2 = 4 nghìn . Lấy 3
nghìn cợng 4 nghìn = 7 nghìn , …
-Yêu cầu lớp làm vào vở nháp .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi học sinh nêu bài tập trong
sách .


-Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt
tính và tính ở từng phép tính .


-Mời hai em lên bảng giải bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài
bạn


-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi một em đọc bài tốn.


-Hướng dẫn học sinh phân tích và


-Một em lên bảng chữa bài tập số 5
(Ngà)


-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .


- HS nêu miệng kết quả nhẩm :
a/ ( 3000 + 2000 ) x 2 = 5000 x 2
= 10 000
b/ 14000 – 8000 : 2 = 14 000 –
4000


= 10 000
c/ (14000 – 8000) : 2 = 6000 : 2=
3000



-Học sinh khác nhận xét bài làm của
bạn .


- Một em đọc Y/C BT


- HS lên bảng đặt tính và tính :
998 8000 5749 29999
5


+ 5 002 - 25 x 4 49
6000 7975 22976 49
5999



49


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 4 : (trò
chơi)




3. Củng cố
-dặn dò


tóm tắt bài tốn.


-Mời mợt em lên bảng lam, lớp
làm bài vào vở.


-Giáo viên nhận xét đánh giá


- Gọi một em nêu đề bài 4SGK
-Hướng dẫn học sinh làm
-Mời hai em lên bảng làm bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài
bạn


-Giáo viên nhận xét đánh giá
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Mợt em đọc bài tốn.


-HS phân tích và tóm tắt bài tốn.
- Lớp làm vào vở . Một em giải bài
trên bảng


- Giải :Số lít dầu đã bán là :
6450 : 3 = 2150 ( lít )
- Số lít dầu còn lại :
6450 – 2150 8 = 4300 (l)
Đ/S: 4300 lít dầu
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài tập 4 trong sách
.


- Lớp làm vào vở .
- Hai em lên bảng làm
326 211
x 3 x 4
978 844



-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .


<b>TuÇn 34</b> <b> Thø ngµy tháng năm 200</b>

<i><b>Thể dục</b></i>



<i>tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời. </i>



<i><b>I, Mục tiªu:</b></i>


- Ơn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời. Yêu cầu biết cách thực
hiện động tác tơng đối chính xác.


- Chơi trị chơi “<i>Chuyển đồ vật </i>”. Yêu cầu biết cách chơi tơng đối chủ động.


II, ChuÈn bÞ:


<i>- Địa điểm</i>: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- <i>Phơng tiện</i>: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy .


III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><sub>Hoạt động học</sub></i>
<b>1. Phần mở đầu.</b>


- GV nhËn líp, phỉ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


- GV cho HS khi ng v chi trũ


chi <i>Chim bay cũ bay</i>.


<b>2-Phần cơ b¶n</b>.


<i>- Ơn động tác tung, bắt bóng tại</i>
<i>chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 </i>
<i>ng-ời:</i>


<i>+ </i>GV chia lớp thành từng nhóm,
mỗi nhóm 2-3 ngời để tập luyện.


+ Khi HS tập đã tơng đối thành
thạo, GV cho từng đôi di chuyển
ngang cách nhau 2-4 m và tung bóng
qua lại cho nhau.


<i>- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân:</i>


- Líp trëng tËp hỵp, điểm số,
báo cáo GV.


- HS tp bài TD phát triển
chung (1 lần liên hoàn 2x8
nhịp), chạy chậm xung
quanh sân và chơi trò chơi.
- HS thực hiện động tác tung và
bắt bóng qua lại cho nhau theo
nhóm 2-3 ngời, chú ý tung khéo
léo, đúng hớng.





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Trò chơi Chuyển đồ vật</i>“ ”.


+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi và cho HS ch¬i.


+ GV chia lớp thành các đội đều
nhau để HS thi với nhau, GV làm
trọng tài và tăng dần độ khó để địi
hỏi các em phải khéo léo hơn.


<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- GV cho HS đứng thành vòng
tròn, cúi ngời thả lỏng tồn thân, hít
thở sâu.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- GV giao bài tập về nhà: Ôn động
tác tung và bắt bóng cá nhân.


cho tỉ cđa m×nh.


- HS tham gia trò chơi, thi đua
giữa các tổ với nhau. Chú ý
không đùa nghịch, phải đảm bảo
an tồn trong tập luyện.



- HS đứng thành vịng trịn, cúi
ngời thả lỏng toàn thân, hít thở
sâu.


- HS chú ý lắng nghe GV
hệ thống bài và nhận xét giê
häc.


<b>TuÇn 34</b> <b> Thø ngày tháng năm 200</b>

<i><b>Thể dục</b></i>



<i>tung và bắt bãng theo nhãm 2-3 ngêi. </i>



<i><b>I, Mơc tiªu:</b></i>


- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời. Yêu cầu biết cách thực
hiện động tác tơng đối chính xác.


- Chơi trị chơi “<i>Chuyển đồ vật </i>”. u cầu biết cách chơi tơng đối chủ động.


II, ChuÈn bÞ:


<i>- Địa điểm</i>: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- <i>Phơng tiện</i>: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy .


III, Hoạt động dạy-học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><sub>Hoạt động học</sub></i>
<b>1. Phần mở đầu.</b>



- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yêu cầu
giờ học.


- GV cho HS khi ng v chi trũ chi


<i>Chim bay cò bay</i>.


<b>2-Phần cơ bản</b>.


<i>- ễn ng tác tung, bắt bóng tại chỗ và di</i>
<i>chuyển theo nhóm 2-3 ngời:</i>


<i>+ </i>GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm
2-3 ngời để tập luyện.


+ Khi HS tập đã tơng đối thành thạo, GV
cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4
m và tung bóng qua lại cho nhau.


<i>- Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân:</i>
<i>- Trò chơi “Chuyển đồ vật</i>”.


+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và cho HS ch¬i.


+ GV chia lớp thành các đội đều nhau để


- Líp trëng tËp hợp, điểm số,
báo cáo GV.



- HS tập bài TD phát triển chung
(1 lần liên hoàn 2x8 nhịp),
chạy chậm xung quanh sân và
chơi trò chơi.


- HS thực hiện động tác tung và
bắt bóng qua lại cho nhau theo
nhóm 2-3 ngời, chú ý tung khéo
léo, đúng hớng.




- HS tự ôn tập động tác nhảy
dây theo các khu vực đã quy định
cho tổ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS thi với nhau, GV làm trọng tài và tăng
dần độ khó để địi hỏi các em phải khéo léo
hơn.


<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- GV cho HS đứng thành vịng trịn, cúi
ngời thả lỏng tồn thân, hít thở sâu.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung


và bắt bóng cá nhân.


- HS đứng thành vịng trịn, cúi
ngời thả lỏng toàn thân, hít thở
sâu.


- HS chú ý lắng nghe GV hệ
thống bài và nhận xét giê häc.


TuÇn 35 Thø ngµy


<b>Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết): </b>

<b>Thì thầm.</b>



I. Mục tiêu:


- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2)


- Làm đúng bài tập 3a/b.
- Trình bày bài sạch đẹp.


II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới:


b) Hướng
dẫn nghe
viết :


Bài 2 :


-Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số
từ mà học sinh ở tiết trước thường
viết sai .


-Nhận xét đánh giá chung về phần
kiểm tra a) Giới thiệu bài
-Đọc mẫu bài viết (Thì thầm )
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp
đọc thầm theo .


-Những sự vật , con vật nào nói
chuyện với nhau trong bài thơ ?


-Yêu cầu lấy bảng con và viết các
tiếng khó


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Đọc cho học sinh viết vào vở


-Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi
và ghi số lỗi ra ngoài lề tập


-Thu chấm điểm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập


- Nêu yêu cầu của bài tập 2.


-Gọi 2 em đọc tên các nước Đông
Nam Á lớp đọc đồng thanh .


-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách ghi


-3HS lên bảng viết các từ có âm
đầu bắt đầu là s / x hay viết sai
(Hoàng, Lý, Vương)


-Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba học sinh đọc lại bài cả lớp
đọc thầm tìm hiểu nợi dung bài
- Các sự vật con vạt trong bài là :
Gió thì thầm với lá , lá thì thầm
với cây ; hoa thì thầm với ong
bướm , trời thì thầm với sao , sao
trời tưởng im lặng hóa ra cũng
thì thầm cùng nhau …


- Lớp thực hành viết từ khó vào
bảng con .


-Lớp nghe và viết bài vào vở
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nợp bài lên để giáo viên chấm
điểm .



- Học sinh nêu lại yêu cầu bài
tập 2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3:


3.Củng cố -
Dặn dò:


tên nước ngoài.


-Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên
nước ngoài


- Nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 2 em đọc lại các câu văn đã
được điền hoàn chỉnh trước lớp .
-Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài
bạn .


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới


-Hai em nhắc lại cách viết tên
các nước ( Thái Lan viết hoa hai
chữ đầu câu các nước khác có
dấu gạch nối giữa các tiếng trong
mỗi tên .Ví dụ



Bru – nây ; In – đô – nê – xi –
a .


-Một em nêu bài tập 3 sách giáo
khoa .


- Học sinh làm vào vở :
- đằng trước – ở trên


( lời giải câu đố : Cái chân )
*Lời giải : cầm đũa và cơm vào
miệng


-Em khác nhận xét bài làm của
bạn .


-Về nhà học bài và làm bài tập
trong sách giáo khoa .


<b>Tiết 3 Luyện Kể chuyện:</b><i><b> </b></i>

<b>Sự tích chú Cuội cung trăng.</b>

<i><b> </b></i>


I. Mục tiêu:
1. Kể chuyện


-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
-GDHS lòng nhân hậu, thủy chung.


ND - TL Giáo viên Học sinh


.



.- Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3
đoạn câu chuyện .


-Mời một em đọc cả câu chuyện
cả bài .


1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ


- Yêu cầu một em đọc các câu hỏi
gợi ý .


-Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi
gợi ý tóm tắt mỗi đoạn .


- Mời một em khá kể lại đoạn 1
câu truyện .


Gọi từng cặp kể lại câu chuyện .
-Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3
đoạn của câu chuyện trước lớp .
-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn


--Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Một em đọc các câu hỏi gợi ý trong
SGK.


-Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý
để kể lại đoạn 1 câu chuyện .



- Hai em lên thi kể câu chuyện trước
lớp


- Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của
câu chuyện .


- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kể hay nhất -Học bài và xem trước bài mới .
<b>Tiết 4 ; Âm nhạc : Ơn tập các nớt nhạc - Biểu diến các bài Hát</b>


I. Mơc tiªu


- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khng nhạc.
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.


- RÌn lun sù tËp trung chó ý khi nghe nh¹c
II. ChuÈn bÞ


- Đàn ooc gan
- Nhạc cụ gõ đệm
- Băng nhạc


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bµi cị</b>



- Luyện thanh
- KT bài Cùng múa
vui


- KT cá nhân


<b>2. Bài míi</b>


- Giíi thiƯu ND tiÕt
häc


Hoạt động 1: Ơn
tập các nt nhc
- Tờn nt


- Hình nốt
- Vị trí các nốt
- Nhận biết trên
khuông nhạc


Hot ng 2: Tp
biu din 2, 3 bài
hát đã học, tạo
thành một “ liên
khúc”


Hoạt động 3: Nghe
hát


- Giíi thiƯu bµi



- GV hớng dẫn
- GV đặt câu hỏi:
? Giờ trớc học bài gì
! Hát


- Nhận xét
- GV chỉ định
- GV nhận xét
- Ghi bảng
- GV hỏi:


? Các em đã đợc học những nốt nhạc
nào


? Các em đã đợc học những hình nt
no


? Nốt nằm trên dòng kẻ phụ là nốt
nào....( hỏi lần lợt về vị trí các nốt trên
khuông nhạc)


- GV ch nh HS núi tờn nt + hình nốt


- NhËn xÐt


- GV chỉ định HS và cho thảo luận để
chọn 2- 3 bài hát và biểu diễn cùng
động tác phụ hoạ. Khuyến khích HS có
động tác biểu diễn đẹp.



- GV nhËn xÐt


- HS thùc hiƯn
- 1 HS tr¶ lêi
- HS thùc hiƯn
- Theo dâi
- 1 HS hát
- Theo dõi


- Nhắc nối tiếp + đt
- 4 HS r¶ lêi


-2 HS thùc hiƯn


- Theo dâi


- 3 nhãm thùc hiÖn
- Theo dâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Mạn đàm


- Bài học giáo dục


<b>3. Củng cố, dặn </b>
<b>dò</b>


- Giới thiệu bài hát: Hoa lê trắng-
Hoàng Giai



- GV điều khiển
- GV hỏi:


? Cảm nhận của em khi nghe bài hát
- GV thuyÕt tr×nh:


Bài hát ca ngơi thiên nhiên vùng cao
thật đẹp và ví tuổi thơ các em nh những
bông hoa ban trong sáng.


! Hát bài Tiếng hát bạn bố mỡnh v gừ
m theo phỏch


? Bài học hôm nay học những nội dung


- Nhắc HS ôn lại các kiến thức học trên
lớp.


- Nghe
- 2 HS trả lêi
- Theo dâi


- HS thùc hiƯn
- 1 HS tr¶ lêi
- Theo dâi, thùc
hiÖn


<b> </b>



<b> Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012</b>
<b>Tiết 1 Tập đọc: </b>

<b>Mưa.</b>



I. Mục tiêu:


- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nợi dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong
cơn mưa, thể hiện


tình u thiên nhiên, u c̣c sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc 2-3


khổ thơ).


- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu lao động.


*BVMT: GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tốt tươi, mưa cung cấp
nguồn nước cần thiết


cho con người chúng ta.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- Tranh minh hoạ bài tập đọc


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra


bài cũ:
2.Bài mới:
b) Luyện
đọc:


-Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện: Sự tích chú C̣i cung trăng


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài


a) Giới thiệu bài:


-Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện
và nêu nội dung ý nghĩa (Hà,
Lý, Thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c) Hướng
dẫn tìm hiểu
bài :


d) Học
tḥc lòng
bài thơ :


3) Củng cố
-Dặn dò:


- Đọc mẫu diễn cảm bài thơ



- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


-Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ
.


- Luyện đọc tiếng từ học sinh phát âm
sai


- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước
lớp .


- Luyện đọc ngắt nghỉ các dòng thơ
khổ thơ


- Mời học sinh đọc từng khổ thơ
trong nhóm


-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài
thơ .


- Yêu cầu một em đọc lại bài thơ
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ
đầu


-Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa
trong bài thơ ?


- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 4 của


bài .


-Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa
ấm cúng như thế nào?


- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ còn lại .
- Vì sao mọi người lại thương bác
ếch ?


- Hình ảnh của bác ếch gợi cho em
nhớ tới ai ?


-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm bài
thơ .


-Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ
và cả bài thơ .


-Yêu cầu lớp thi đọc tḥc lòng cả bài
thơ .


-Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem
trước bài mới.


-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lần lượt đọc từng dòng thơ
( đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng) .


-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
-Luyện đọc trong nhóm


-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- 1HS đọc lại bài thơ.


-Lớp đọc thầm 3 khổ đầu của bài
thơ .


-Mây đen lũ lượt kéo về , mặt
trời chui vào trong mây ; chớp ,
mưa nặng hạt , lá xòe tay hứng
làn gió mát , gió hát giọng trầm
giọng cao , sấm rền chạy trong
mưa rào .


- Lớp đọc thầm khổ thơ 4 .
-Cả nhà ngồi bên bếp lửa , bà
xâu kim , chị ngồi đọc sách , mẹ
làm bánh khoai


-Đọc thầm khổ thơ 5 trả lời câu
hỏi .


-Vì bác lặn lợi trong mưa gió để
xem từng cụm lúa đã phất cờ
chưa .


- Đến các bác nông dân đang lặn
lội làm việc ngoài đồng trong gió


mưa .


- Một em khá đọc lại cả bài thơ
-Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ
của bài thơ


-Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước
lớp .


-Lớp theo dõi , bình chọn bạn
đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 2 LuyệnTập đọc: </b>

<b>Mưa.</b>


I. Mục tiêu:


- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong
cơn mưa, thể hiện


tình u thiên nhiên, u c̣c sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK; tḥc 2-3


khổ thơ).


- Giáo dục HS tình u thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu lao động.


*BVMT: GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tốt tươi, mưa cung cấp
nguồn nước cần thiết



cho con người chúng ta.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- Tranh minh hoạ bài tập đọc


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


:


2.Bài mới:
b) Luyện
đọc:




-a) Giới thiệu bài:


- Đọc mẫu diễn cảm bài thơ


- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


-Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ
.


- Luyện đọc tiếng từ học sinh phát âm
sai



- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước
lớp .


- Luyện đọc ngắt nghỉ các dòng thơ
khổ thơ


- Mời học sinh đọc từng khổ thơ
trong nhóm


-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài
thơ .


- Yêu cầu một em đọc lại bài thơ
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ
đầu


-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm bài
thơ .


-Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ


-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lần lượt đọc từng dòng thơ
( đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng) .
-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
-Luyện đọc trong nhóm


-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- 1HS đọc lại bài thơ.



-Lớp đọc thầm 3 khổ đầu của bài
thơ .


-Mây đen lũ lượt kéo về , mặt
trời chui vào trong mây ; chớp ,
mưa nặng hạt , lá xòe tay hứng
làn gió mát , gió hát giọng trầm
giọng cao , sấm rền chạy trong
mưa rào .


- Lớp đọc thầm khổ thơ 4 .
- Một em khá đọc lại cả bài thơ
-Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ
của bài thơ


-Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

d) Học
thuộc lòng
bài thơ :


3) Củng cố
-Dặn dò:


và cả bài thơ .


-Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài
thơ .



-Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem
trước bài mới.


-Về nhà học thuộc bài, xem
trước bài mới “ Ôn tập “


<b>Tiết 3 Toán: </b>

<b> Ôn tập về đại lượng.</b>



I. Mục tiêu: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học(độ dài,
khối lượng, thời


gian, tiền Việt Nam


- Biết giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện.


II. Đồ dùng dạy học: - 2 chiếc đồng hồ bằng giấy hoặc thật để làm bài 3


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ


2.Bài mới.
Bài 1:



* Bài 2


Bài 3


-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập
về nhà


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
a) Giới thiệu bài:


b/ Luyện tập :


- Gọi học sinh nêu bài tập trong
sách .


-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa
bài .


-Gọi một em lên bảng làm bài .
-Yêu cầu lớp theo dõi và chữa
bài .


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Mời một học sinh đọc đề bài .
- Lưu ý học sinh quan sát hình vẽ
rồi mới trả lời câu hỏi .


-Mời ba em nêu kết quả mỗi (em


trả lời một ý).


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .


-Một HS lên bảng sửa bài tập 3
(Huy)


-Hai học sinh khác nhận xét .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-2HS nêu.


- Suy nghĩ đổi nhẩm : 7m 3cm =
703 cm sau đó đối chiếu với các câu
trả lời A , B, C , D để thấy được
câu B là đúng và khoanh vào câu B.
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- Hai em đọc đề bài tập 2 .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Ba em nêu miệng kết quả .


a/Quả cam cân nặng :200g +100g =
300 g.


b/ Quả đu đủ nặng : 500g + 200g =
700g


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 4


3. Củng cố,


dặn dò:


-Nhận xét đánh giá bài làm học
sinh .


– Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về đặc điểm đề bài
toán .


- u cầu cả lớp làm trên mơ hình
đồng hồ


-Mời một học sinh lên bảng làm
bài .


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học
sinh .


. – Mời một học sinh đọc bài tốn.
- Hỏi học sinh về nợi dung đề bài
toán .


-Ghi tóm tắt đề bài lên bảng .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng giải
bài .


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học


sinh .


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


700g – 300 g = 400g


* Lớp nhận xét kết quả của bạn .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa
.


-Lớp thực hiện làm trên mơ hình
đồng hồ .


-Một học sinh lên bảng thực hành .
a/ Kim phút đồng hồ thứ nhất chỉ số
11 , đồng hồ thứ hai chỉ số 2


b/ 15 phút


- Vậy đi từ nhà tới trường hết 15
phút


- Mợt em đọc bài tốn.


-Tìm dự kiện và yêu cầu đề bài .
-Một em lên bảng giải .


Giải : - Số tiền Bình có là :
2000 x 2 = 4000 ( đ)


- Số tiền Bình còn lại là :
4000 – 2700 = 1300
( đồng )


Đ/S: 1300
đồng


- Lớp nhận xét bài của bạn .


-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập số 3 còn
lại


<b>Tiết 4 LuyệnToán: </b>

<b> Ôn tập về đại lượng.</b>



I. Mục tiêu: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học(độ dài,
khối lượng, thời


gian, tiền Việt Nam


- Biết giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện.


II. Đồ dùng dạy học: - 2 chiếc đồng hồ bằng giấy hoặc thật để làm bài 3


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


.



Bài 1:


1/ Luyện tập :


- Gọi học sinh nêu bài tập trong
sách .


-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa
bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Bài 2


Bài 3


Bài 4


3. Củng cố,
dặn dò:


-Gọi một em lên bảng làm bài .
-Yêu cầu lớp theo dõi và chữa
bài .


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Mời một học sinh đọc đề bài .
- Lưu ý học sinh quan sát hình vẽ
rồi mới trả lời câu hỏi .



-Mời ba em nêu kết quả mỗi (em
trả lời một ý).


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học
sinh .


– Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về đặc điểm đề bài
toán .


- Yêu cầu cả lớp làm trên mơ hình
đồng hồ


-Mời mợt học sinh lên bảng làm
bài .


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học
sinh .


. – Mời mợt học sinh đọc bài tốn.
- Hỏi học sinh về nợi dung đề bài
tốn .


-Ghi tóm tắt đề bài lên bảng .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng giải
bài .



-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học
sinh .


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


Cả lớp thực hiện vào vở .
-Ba em nêu miệng kết quả .
* Lớp nhận xét kết quả của bạn .
.


-Lớp thực hiện làm trên mơ hình
đồng hồ .


-Mợt học sinh lên bảng thực hành .
a/ Kim phút đồng hồ thứ nhất chỉ số
11 , đồng hồ thứ hai chỉ số 2


b/ 15 phút


- Vậy đi từ nhà tới trường hết 15
phút


- Mợt em đọc bài tốn.


-Tìm dự kiện và yêu cầu đề bài .
-Một em lên bảng giải .


- Lớp nhận xét bài của bạn .



-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập số 3 còn
lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> </b></i>


<b>Tiết 1 Luyện từ và câu: </b>

<b>Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.</b>


I. Mục tiêu: - Nêu được mợt số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người


và vai trò của


con người đối với thiên nhiên.


- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ( giấy khổ to ) viết sẵn nội dung bài tập
3


III. Các hoạt động dạy học:


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới:
Bài 1 :


Bài 2



Bài 3


-Yêu cầu 2 em đọc lại đoạn văn có
dùng phép nhân hóa tả về bầu trời
buổi sáng hoặc tả vườn cây đã học ở
tiết tuần 33


-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
a) Giới thiệu bài:


b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài
tập 1.


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi
thảo luận theo nhóm .


-Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
dán bài của nhóm mình lên bảng lớp
- Mời hai em đọc lại kết quả


-Lớp dõi nhận xét từng nhóm .
-Giáo viên chốt lời giải đúng .
-Mời một em đọc nội dung bài tập
2 lớp đọc thầm theo .


-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm .
- Mời các nhóm cử đại diện thi làm


bài trên bảng .


-Gọi một số em đọc lại kết quả .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em
có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân
hóa đúng và hay .


-Chốt lại lời giải đúng


-Mời một em đọc nội dung bài tập 3
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 tốp mỗi tốp 4 bạn lên thi
tiếp sức làm bài .


-2HS lên bảng (Mỹ Lan, Tân).
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-1 đến 2 em nhắc lại tựa bài học .
-Hai em đọc yêu cầu bài tập1
trong sách .Cả lớp đọc thầm bài
tập .


-Lớp trao đổi theo nhóm để hoàn
thành bài tập trong phiếu .


-Các nhóm cử đại diện dán bài làm
lên bảng - Trên mặt đất :cây cối ,
hoa lá , rừng núi , muông thú ,
sông suối , con người …



- Dưới lòng đất : -mỏ than , mỏ
vàng , mỏ dầu , kim cưong , đá
quý ,…


-Nhóm khác quan sát nhận xét .
- Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo
dõi và đọc thầm theo .


- Đại diện các nhóm lên thi làm
bài .


-Con người làm cho trái đất thêm
giàu đẹp như


Xây dựng nhà cửa , lâu đài , đền
thờ , gieo hạt , bảo vệ rừng , trồng
cây ,…


-Hai em đọc lại kết quả .


- Lớp nhận xét bình chọn nhóm
làm đúng nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Củng cố,
dặn dò:


-Nhận xét bình chọn nhóm thắng
c̣c .


-Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi


đã điền các dấu .


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học


-Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới


-Lớp thực hiện vào nháp .
-3 tốp lên thi tiếp sức điền dấu
thích hợp vào chỗ trống .
- Lớp bình chọn nhóm thắng
c̣c .


-2HS đọc lại đoạn văn đã điền
hoàn chỉnh các dấu.


-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa
học


- Nghe và thực hiện.


<b>Tiết 2 Ôn Luyện từ và câu: </b>

<b>Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu</b>



<b>phẩy.</b>



I. Mục tiêu: - Nêu được mợt số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người
và vai trò của


con người đối với thiên nhiên.



- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ( giấy khổ to ) viết sẵn nội dung bài tập
3


III. Các hoạt động dạy học:


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới:
Bài 1 :


Bài 2


-Yêu cầu 2 em đọc lại đoạn văn có
dùng phép nhân hóa tả về bầu trời
buổi sáng hoặc tả vườn cây đã học ở
tiết tuần 33


-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
a) Giới thiệu bài:


b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài
tập 1.



-Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi
thảo luận theo nhóm .


-Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
dán bài của nhóm mình lên bảng lớp
- Mời hai em đọc lại kết quả


-Lớp dõi nhận xét từng nhóm .
-Giáo viên chốt lời giải đúng .
-Mời một em đọc nội dung bài tập
2 lớp đọc thầm theo .


-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm .


-2HS lên bảng (Mỹ Lan, Tân).
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-1 đến 2 em nhắc lại tựa bài học .
-Hai em đọc yêu cầu bài tập1
trong sách .Cả lớp đọc thầm bài
tập .


-Lớp trao đổi theo nhóm để hoàn
thành bài tập trong phiếu .


-Các nhóm cử đại diện dán bài làm
lên bảng - Trên mặt đất :cây cối ,
hoa lá , rừng núi , muông thú ,
sông suối , con người …



- Dưới lòng đất : -mỏ than , mỏ
vàng , mỏ dầu , kim cưong , đá
quý ,…


-Nhóm khác quan sát nhận xét .
- Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo
dõi và đọc thầm theo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 3


3. Củng cố,
dặn dò:


- Mời các nhóm cử đại diện thi làm
bài trên bảng .


-Gọi một số em đọc lại kết quả .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em
có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân
hóa đúng và hay .


-Chốt lại lời giải đúng


-Mời một em đọc nội dung bài tập 3
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 tốp mỗi tốp 4 bạn lên thi
tiếp sức làm bài .


-Nhận xét bình chọn nhóm thắng


c̣c .


-Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi
đã điền các dấu .


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học


-Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới


bài .


-Con người làm cho trái đất thêm
giàu đẹp như


Xây dựng nhà cửa , lâu đài , đền
thờ , gieo hạt , bảo vệ rừng , trồng
cây ,…


-Hai em đọc lại kết quả .


- Lớp nhận xét bình chọn nhóm
làm đúng nhất


- Một em đọc bài 3 lớp đọc thầm
bài tập


-Lớp thực hiện vào nháp .
-3 tốp lên thi tiếp sức điền dấu


thích hợp vào chỗ trống .
- Lớp bình chọn nhóm thắng
c̣c .


-2HS đọc lại đoạn văn đã điền
hoàn chỉnh các dấu.


-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa
học


- Nghe và thực hiện.


<b>Tiết 3Tốn: </b>

<b>Ơn tập về hình học.</b>

<i><b> </b></i>


I. Mục tiêu:


- Xác định được góc vng và trung điểm đoạn thẳng
- Tính được chu vi HTG, hình chữ nhật, hình vng
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.


II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài 1 trên bảng lớp


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ:
1.Bài mới
c/Luyện


tập :
Bài 1


-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về
nhà


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
a) Giới thiệu bài:


- Gọi học sinh đọc Y/C bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Gọi một em lên bảng giải bài toán .
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài .


-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


-1HS lên bảng sửa bài tập 4
(Hạnh)


-Lớp nhận xét .


-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-2HS đọc Y/C BT.


- Ba em mỗi em nêu một mục
a, b, c



a/ Có 7 góc vuông , các đỉnh
góc vuông là : A, E , M, N, B ,
D , C và các cạnh ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Bài 2


Bài 3


Bài 4


3. Củng cố,
dặn dò:


-Mời mợt học sinh đọc bài tốn.


- u cầu nhắc lại cách tính chu vi tam
giác


-Mời 1 em lên bảng giải bài .
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
. – Mời mợt học sinh đọc bài tốn.
-Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt
bài tốn


- u cầu cả lớp làm vào vở .


-Mời một học sinh lên bảng giải bài .


-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
- Mời mợt học sinh đọc bài tốn.
-Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt
bài tốn.


-Ghi tóm tắt đề bài lên bảng .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .


-Mời một học sinh lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
*Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài tập .


c/ Trung điểm của đoạn AE là
I, đoạn MN là K


- Lớp nhận xét, chữa.
- Hai em đọc bài toán.
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng giải bài .
Giải : - Chu vi tam giác ABC là
:


35 + 26 + 40 = 101
( cm)


Đ/S: 101 cm



- Lớp nhận xét kết quả bài bạn .
- Một em đọc bài tốn.


-Lớp thực hiện làm vào vở .
-Mợt học sinh lên bảng giải
bài .


Giải :


- Chu vi mảnh đất hình chữ
nhật là :


( 125 + 68 ) x 2 = 386
(m)


Đ/S: 386 m
- Mợt em đọc bài tốn.
-Tìm dự kiện và yêu cầu đề
bài .


-Một em lên bảng giải .
Giải : - Chu vi hình chữ nhật
là :


( 60 + 40 ) x 2 = 200
(m)


- Diện tích hình vuông
là :



200 : 4 = 50 ( m)
Đ/S: 50m


- Em khác nhận xét bài của bạn
.


-Vài học sinh nhắc lại nội dung
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

I .Mục tiêu : Giúp HS củng cố


- Biết làm tính cợng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000 bằng cách tính giá
trị biểu thức.


- Giải được bài tốn bằng 2 phép tính.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện.
II .Đồ dùng dạy học :


III.Các hoạt động dạy học:


ND - TL Giáo viên Học sinh


1,Bài cũ
2.Bài mới
Bài 1 :


Bài 2 :


Bài 3 :



4 . Củng cố
– Dặn dò


-Ổn định tổ chức.
a) Giơí thiệu bài:


b) Hướng dẫn làm bài tập :
-Tính giá trị biểu thức
GV tổ chức cho HS làm bài


-Hướng dẫn phân tích đề
+ Bài tốn cho biết gì ?
+Bài tốn yêu cầu ta tìm
gì ?


<b>-</b> Hướng dẫn phân tích đề
- Gợi ý cách giải


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại
giải toán liên quan đến
rút về đơn vị


Tóm tắt : 8 xe : 16560 viên
gạch


3 xe : ... viên
gạch ?


-Hệ thống kiến thức vừa ôn.


-GV nhận xét tiết học


- 2 HS đọc yêu cầu bài .


2 HS lần lượt tính giá trị của 4 biểu thức
trên bảng – Cả lớp làm bảng con, theo dãy.


- 2 HS đọc bài toán


Năm 2005 có 365 ngày . Hỏi năm đó có
bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ?


Giải


Số tuần lễ trong một năm là :
365 : 7 = 52 (tuần) dư 1 ngày
Đáp số 52 tuần 1 ngày
<b>-</b> 2 HS đọc bài tốn .HS phân tích, trao


đổi nhóm đơi cách giải


<b>-</b> HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng giải.


<b> Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012</b>
<b>Tiết 1 HĐNGLL </b>


<b>Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết): </b>

<b> Dòng suối thức.</b>


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã


-Trình bày cẩn thận, đúng mẫu chữ.


II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 3a hoặc 3b phô tô vào giấy to và bút dạ


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới:
b. Hướng
dẫn viết
chính tả


c.Luyện tập


3. Củng cố
-dặn dò


-2 hs viết trên bảng lớp, dưới lớp viết vào
vở nháp tên các nước trong khu vực
Đông Nam Á đã học ở tiết trước.


* Nhận xét và cho điểm học sinh.
a. Giới thiệu bài


- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần


* Hỏi: Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật


trong đêm như thế nào ?


- Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm
gì ?


* Kết luận: Dòng suối rất chăm chỉ,
không những không nâng nhịp chày mà
con nâng giấc ngủ cho muôn vật.


- Bài thơ có mấy khổ thơ ? Được trình
bày theo thể thơ nào ?


- Giữa 2 khổ thơ trình bày như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa
tìm được


-. Viết chính tả
-. Sốt lỗi
-. Chấm bài


* Bài 2a. Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm


- Gọi học sinh làm bài của mình.
b. Tiến hành tương tự phần a
* Bài 3



a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Phát giấy và bút dạ và HS tự làm nhóm.
- Gọi học sinh lên bảng dán bài và đọc
bài.


- Gọi học sinh chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng


b. Tiến hành tương tự phần a
* Nhận xét tiết học


-Dặn: Học sinh ghi nhớ các từ cần phân


- 1 HS viết: Ma – lai – xi – a;
Mi – an – ma; Phi – lip – pin;
Thái – Lan; Xin – ga - po
- 2 học sinh đọc lại bài
- HS trả lời


- Suối thức để nâng nhịp cối
giã gạo


- Lắng nghe


- 2 khổ thơ, được trình bày
theo thể thơ lục bát.


- Các chữ đầu dòng thơ phải
viết hoa. Dòng 6 chữ viết lùi


vào 2ô, dòng 8 chữ viết lùi
vào 1ô.


- ngôi sao, trên nương, trúc
xanh, lượn quanh, ngủ.


- 2 HS viết trên bảng lớp,
dưới lớp viết vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng viết. Cả lớp
viết vào vở.


- Đổi vở soát lỗi


- 2 HS đọc: vũ trụ, chân trời
- Lời giải: vũ trụ, tên lửa
- 1 học sinh đọc yêu cầu - HS
tự làm bài trong nhóm


- 4 học sinh dán bài, đọc bài
- 1 học sinh chữa bài


* Làm bài vào vở: trời –
trong – trong - chớ - chân –
trăng – trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-biệt trong bài và chuẩn bị và chuẩn bị bài
sau. Học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi chính
tả trở lên phải viết lại bài cho đúng.


điểm - cả - điểm - thể - điểm.



<b>Tiết 3 Toán: </b>

<b> Ôn tập về hình học </b>

<b>(TT).</b>
I. Mục tiêu:


- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vng và hình đơn giản tạo bởi hình chữ
nhật, hình vng.


- Thực hiện thành thạo các phép tính.


- Phát triển tư duy hình học trong cách xếp hình.


II. Đồ dùng dạy học: - 8 miếng bìa hình tam giác màu xanh và màu đỏ


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ
2.Bài mới:
Bài 1


* Bài 2


Bài 3


- Kiểm tra vở BT về nhà, gọi 2HS lên
bảng làm BT2.


-GV nhận xét, đánh giá.


- Giới thiệu bài:


- HS đọc Y/C BT


Y/C HS làm bài vào vở.


- Gọi HS đọc bài làm của mình trước
lớp.


- Em tính diện tích mỗi hình bằng cách
nào ?


- Ai có nhận xét gì về hình A và D.
* Nhận xét bài làm của học sinh
- Yêu cầu HS đọc bài tốn


- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi và
diện tích của hình vng và hình chữ
nhật.


* Nhận xét, cho điểm học sinh
Bài giải


a. Chu vi hình chữ nhật là
( 12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm )


Chu vi hình vng là:
9 x 4 = 36 ( cm )
Chu vi hai hình bằng nhau



ĐS: 36 cm ; 36 cm
- Gọi học sinh đọc bài tốn


* GV hỏi: Diện tích hình H bằng tổng


- (Thanh Hùng, Ngà)
-Lớp nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe


-2 HS đọc Y/C BT
- Làm bài vào vở bài tập
- 4 HS đọc bài của mình


- Tính diện tích bằng cách đếm
số ô vuông.


- Hình A và D có hình dạng
khác nhau nhưng có diện tích
=vì đều do 8 HV có diện tích
1cm2<sub> ghép lại.</sub>


-3 HS đọc bài tốn
2 HS nhắc lại cách tính


- HS làm vở, 2HS lên bảng
làm, mỗi HS làm 1 phần.


b. Diện tích hình chữ nhật là
12 x 6 = 72 ( cm2<sub> )</sub>



Diện tích hình vng là:
9 x 9 = 81 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình vng lớn hơn
hình chữ nhật:


ĐS: 72 cm2<sub> ; 81 cm</sub>2


-2 HS đọc bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 4:


3. Củng cố
-dặn dò


diện tích của các hình nào ?


- Nhắc HS chú ý khi tính theo cách
diện tích hình ABCD + DKHG cần
chú ý đến tính số đo cạnh BC.


- Gọi HS có cách tính diện tích khác
nhau lên bảng làm


Bài giải
* Cách 1


Độ dài đoạn HG là:
6 + 3 = 9 ( cm )
Diện tích hình ABCD



6 x 3 = 18 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình GDKH là:
3 x 9 = 27 (cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình H là:
27 + 18 = 45 ( cm2<sub> )</sub>


ĐS: 45 cm2


-GV yêu cầu HS quan sát hình.GV tổ
chức trò chơi thi xếp hình nhanh.Trong
thời gian 3 phút đợi nào có nhiều bạn
xếp nhanh đúng đội đó thắng cuộc.
* Giáo viên tổng kết giờ học


-Bài sau: Ôn tập về giải toán


- 2 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
* Cách 2


Diện tích hinh CKHE là:
3 x 3 = 9 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình ABEG là:
6 x 6 = 36 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình H là:


9 + 36 = 45 ( cm2<sub> )</sub>


ĐS: 45 cm2


-HS chơi theo nhóm


-Các nhóm trình bày kết quả
bài của nhóm mình


-Lớp bình chọn nhóm thắng
cuộc.


-Nêu lại nội dung bài học
-nghe, thực hiện.


<b> </b>


<b>Tiết 4 Luyện Toán: </b>

<b> Ôn tập về hình học </b>

<b>(TT).</b>
I. Mục tiêu:


- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vng và hình đơn giản tạo bởi hình chữ
nhật, hình vng.


- Thực hiện thành thạo các phép tính.


- Phát triển tư duy hình học trong cách xếp hình.


II. Đồ dùng dạy học: - 8 miếng bìa hình tam giác màu xanh và màu đỏ


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ



ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ
2.Bài mới:
Bài 1


- Kiểm tra vở BT về nhà, gọi 2HS lên
bảng làm BT2.


-GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài:


- HS đọc Y/C BT


Y/C HS làm bài vào vở.


- Gọi HS đọc bài làm của mình trước
lớp.


- Em tính diện tích mỗi hình bằng cách


- (Thanh Hùng, Ngà)
-Lớp nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe


-2 HS đọc Y/C BT
- Làm bài vào vở bài tập
- 4 HS đọc bài của mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Bài 2


Bài 3


Bài 4:


3. Củng cố
-dặn dò


nào ?


- Ai có nhận xét gì về hình A và D.
* Nhận xét bài làm của học sinh
- Yêu cầu HS đọc bài toán


- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi và
diện tích của hình vng và hình chữ
nhật.


* Nhận xét, cho điểm học sinh
Bài giải


a. Chu vi hình chữ nhật là
( 12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm )


Chu vi hình vng là:
9 x 4 = 36 ( cm )
Chu vi hai hình bằng nhau



ĐS: 36 cm ; 36 cm
- Gọi học sinh đọc bài toán


* GV hỏi: Diện tích hình H bằng tổng
diện tích của các hình nào ?


- Nhắc HS chú ý khi tính theo cách
diện tích hình ABCD + DKHG cần
chú ý đến tính số đo cạnh BC.


- Gọi HS có cách tính diện tích khác
nhau lên bảng làm


Bài giải
* Cách 1


Độ dài đoạn HG là:
6 + 3 = 9 ( cm )
Diện tích hình ABCD


6 x 3 = 18 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình GDKH là:
3 x 9 = 27 (cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình H là:
27 + 18 = 45 ( cm2<sub> )</sub>


ĐS: 45 cm2



-GV yêu cầu HS quan sát hình.GV tổ
chức trò chơi thi xếp hình nhanh.Trong
thời gian 3 phút đợi nào có nhiều bạn
xếp nhanh đúng đội đó thắng cuộc.
* Giáo viên tổng kết giờ học


-Bài sau: Ôn tập về giải tốn


- Hình A và D có hình dạng
khác nhau nhưng có diện tích
=vì đều do 8 HV có diện tích
1cm2<sub> ghép lại.</sub>


-3 HS đọc bài tốn
2 HS nhắc lại cách tính


- HS làm vở, 2HS lên bảng
làm, mỗi HS làm 1 phần.


b. Diện tích hình chữ nhật là
12 x 6 = 72 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình vng là:
9 x 9 = 81 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình vng lớn hơn
hình chữ nhật:


ĐS: 72 cm2<sub> ; 81 cm</sub>2



-2 HS đọc bài toán


Bằng tổng diện tích ABEG +
CKHE hoặc bằng tổng diện
tích hình ABCD + DKHG.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
* Cách 2


Diện tích hinh CKHE là:
3 x 3 = 9 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình ABEG là:
6 x 6 = 36 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích hình H là:
9 + 36 = 45 ( cm2<sub> )</sub>


ĐS: 45 cm2


-HS chơi theo nhóm


-Các nhóm trình bày kết quả
bài của nhóm mình


-Lớp bình chọn nhóm thắng
cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1 Tập viết: </b>

<b> Ôn chữ hoa </b>

<b>A, M, N, V</b>

<b> (kiểu 2).</b>


I. Mục tiêu:


- Viết đúng và tương đối nhanh các chữ cái viết hoa(kiểu 2): A, M(1 dòng), N, V(1
dòng ).


- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng
dụng:(1 lần)


Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Trình bày sạch, đẹp.


II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng để học sinh viết chữ.
- Mẫu chữ viết hoa: A, M, N, V


- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới:
b. Hướng
dẫn viết chữ
viết hoa


c. Hướng


dẫn viết từ
ứng dụng


d. Hướng
dẫn viết câu
ứng dụng


- Gọi 1 học sinh đọc thuộc từ và câu
ứng dụng của tiết trước


- Đọc cho HS viết: Phú Yên, Yêu trẻ
* Nhận xét cho điểm học sinh


a.Giới thiệu bài:


*: Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào ?


- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu HS viết chữ viết hoa A, M,
N, V kiểu 2 vào bảng.


GV kiểm tra, nhận xét chữa lỗi HS
- Giới thiệu từ ứng dụng


- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng


* Giới thiệu: An Dương Vương là tên
của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống
cách đây cách 2000 năm. Ông là người


đã cho xây thành Cổ Loa.


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?


Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào ?


-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng An
Dương Vương.


- GV kiểm tra nhận xét, chữa lỗi cho
HS


a- Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng


* Giải thích: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là


- 1 HS đọc: Phú Yên và câu
ứng dụng:


- Viết bảng con
-Lắng nghe


- Có các chữ hoa: A, D, V, T,
M, N


- Cả lớp viết bảng con. 3 HS
lên bảng lớp viết.



- 1 HS đọc: An Dương Vương.


- Chữ A, D, V, g cao 2 li rưỡi,
các chữ còn lại cao 1 li.


- Bằng 1 con chữ o


- 1 HS lên bảng viết, dưới lớp
viết vào bảng con.


- 3 học sinh đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

e. Hướng
dẫn viết vào
vở


g. Chấm
chữa.


3. Củng cố,
dặn dò:


người Việt Nam đẹp nhất.


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?


- Yêu cầu HS viết từ: Tháp Mười…
Bác Hồ.



- Nêu yêu cầu viết


-GV theo dỏi, hướng dẫn bổ sung thêm.
- Thu và chấm 7 đến 10 bài


* Nhận xét tiết học


*Dặn: HS về nhà hoàn thành bài viết
trong vở tập viết và chuẩn bị bài sau.


Hồ
- HS nêu.


- 2HS lên bảng viết. Lớp viết
vào bảng con.


- Học sinh viết vào vở.


-Lắng nghe


-Nghe và thực hiện.


<b>Tiết 2 LuyệnTập viết: </b>

<b> Ôn chữ hoa </b>

<b>A, M, N, V</b>

<b> (kiểu 2).</b>



I. Mục tiêu:


- Viết đúng và tương đối nhanh các chữ cái viết hoa(kiểu 2): A, M(1 dòng), N, V(1
dòng ).



- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng
dụng:(1 lần)


Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Trình bày sạch, đẹp.


II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng để học sinh viết chữ.
- Mẫu chữ viết hoa: A, M, N, V


- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.


III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


2.Bài mới:
b. Hướng
dẫn viết chữ
viết hoa


c. Hướng
dẫn viết từ
ứng dụng


*: Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào ?


- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu HS viết chữ viết hoa A, M,


N, V kiểu 2 vào bảng.


GV kiểm tra, nhận xét chữa lỗi HS
- Giới thiệu từ ứng dụng


- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng


* Giới thiệu: An Dương Vương là tên
của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống
cách đây cách 2000 năm. Ông là người
đã cho xây thành Cổ Loa.


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?


Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng


- Có các chữ hoa: A, D, V, T,
M, N


- Cả lớp viết bảng con. 3 HS
lên bảng lớp viết.


- 1 HS đọc: An Dương Vương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

d. Hướng
dẫn viết câu
ứng dụng


e. Hướng


dẫn viết vào
vở


g. Chấm
chữa.


3. Củng cố,
dặn dò:


nào ?


-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng An
Dương Vương.


- GV kiểm tra nhận xét, chữa lỗi cho
HS


a- Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng


* Giải thích: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là
người Việt Nam đẹp nhất.


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?


- Yêu cầu HS viết từ: Tháp Mười…
Bác Hồ.


- Nêu yêu cầu viết



-GV theo dỏi, hướng dẫn bổ sung thêm.
- Thu và chấm 7 đến 10 bài


* Nhận xét tiết học


*Dặn: HS về nhà hoàn thành bài viết
trong vở tập viết và chuẩn bị bài sau.


- Bằng 1 con chữ o


- 1 HS lên bảng viết, dưới lớp
viết vào bảng con.


- 3 học sinh đọc:


Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác


Hồ
- HS nêu.


- 2HS lên bảng viết. Lớp viết
vào bảng con.


- Học sinh viết vào vở.


-Lắng nghe


-Nghe và thực hiện.



<b>Tiết 3 Đạo đức: </b>

<b>Dành cho địa phương: Phòng chống các tệ nạn xã </b>



<b>hội.</b>



I. Mục tiêu:


- Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . Có
thái độ và hành vi


ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội
II Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội .
III/Các hoạt động dạy học:


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Bài cũ:
2.Bài mới:


Hoạt đợng
1


-Ởn định tổ chức
-Giới thiệu bài


- Giới thiệu giải thích cho học sinh
hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội .
- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hợi
mà em biết ?



*Xử lí tình huống .
- Nêu các tình huống :


- Trên đường đi học về em gặp một
đám thanh niên tụ tập uống rượu say
xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử
lí như thế nào ?


- Lắng nghe để hiểu về các tệ
nạn xã hội .


- Hút ma túy gây cho người
ngiện mất tính người , kinh tế
cạn kiệt


- Mại dâm là con đường gây ra
các bệnh si đa …


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Hoạt động
2


3. Củng cố
dặn dò:


- Có một anh thanh niên hút thuốc
đến này em hút thử một lần trước việc
làm đó em sẽ xử lí ra sao ?


- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát
hiện ra một nhóm người đang bàn bạc


để trộm cắp tài sản người khác .
Trước hành vi đó em giải quyết như
thế nào ?


- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách
xử lí tình huống trước lớp


- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ
sung .


+ Giáo viên kết luận theo sách giáo
viên .


*Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ
động về phòng chống các tệ nạn xã
hội .


- Nhận xét đánh giá , tuyên dương
nhóm thắng cuộc


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo
bài học


diện của mình lên trình bày cách
giải quyết tình huống trước lớp .


-Các nhóm khác lắng nghe nhận
xét và bình chọn nhóm có cách
xử lí tốt nhất .



- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh
cổ động có chủ đề nói về phòng
chống các tệ nạn xã hội


-Cử đại diện lên trưng bày sản
phẩm và thuyết trình tranh vẽ
trước lớp


-Về nhà áp dụng bài học vào
cuộc sống hàng ngày .


<b>Ti</b>

<b>ết 4</b>

<b>Thêng thøc mÜ thuËt</b>



Xem tranh ThiÕu nhi thÕ giíi
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS timg hiĨu néi dung c¸c bøc tranh


- HS nhận biết vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đờng nét, màu sắc
- Quy trọng tình cảm mẹ con, bạn bè…..


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<i>Häc sinh</i>


- Mét sè tranh cña thiÕu nhi, vë tËp vẽ


<i>Giáo viên</i>


- SGV, tranh vở tập vẽ, một vài bức tranh cđa thiÕu nhi VN vµ thÕ giíi



<b>III. Các hot ng dy hc ch yu</b>


<b>NDKT cơ bản</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I.KT dựng</b>
<b>II. Dy bi mi</b>
<i>Gii thiu bài</i>


<b>1. Hoạt động 1</b>
<i>Xem tranh</i>


Tranh “ MĐ
t«i”


!KT đồ dùng


! Hát bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
? Bài hát có nội dung gì? Em có yêu quy các bạn
bè mình không?


GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng và
phần 1


!Quan sát tranh Mẹ tôi và trả lời câu hỏi


? Trong tranh có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào
trong tranh đợc vẽ nổi bật nhất?


? Tình cảm của mẹ và em bé đợc thể hiện nh thế


nào?


Thùc hiƯn
lƯnh


C¶ líp
1-2 HS
Nghe
Quan s¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tranh “ Cïng
gi· g¹o”


<b>3. Hoạt động 3</b>
<i>Nhận xét, </i>
<i>đánh giá</i>
<b>Dặn dị</b>


? Cảnh đó diễn ra ở đâu? Vì sao em biết?
? Trong tranh có những màu sắc gì?
? Tranh có tên là gì? Do ai vẽ


GVTK: Bức tranh vẽ hình ảnh mẹ đang ngồi trên
ghế màu đỏ, nét mặt vui tơi, hồng hào; mơi đỏ, mái
tóc nâu đậm đợc chải gọn gàng có đính một chiếc
nơ xanh. Mẹ mặc chiếc váy dài có chấm vàng lung
linh trên nền xanh đậ. Em bé đợc ấp ủ trong chiếc
khăn màu xanh nht.


! Quan sát tranh thảo luận nhóm theo các câu hỏi


sau


T1+2:


? Tranh của tên gì? do ai vẽ? Tranh vẽ bằng chất
liệu gì?


? Tranh vẽ cảnh gì? Cảnh diễn ra ở đâu? t thế
những ngời trong tranh nh thế nào?


T3+4


? Hình ảnh chính trong tranh là gì?


? Các dáng ngời già gạo có giống nhau không?
! Đọc yêu cầu thảo luận


T ( 5 phút)


! Trình bày phần thảo luận của nhóm, nhóm khác
bỉ xung


- Em có cảm nhận gì khi đợc xem bức tranh “Bác
Hồ đi công tác” của họa sĩ Nguyễn Thụ?


GVTK chun phÇn 3
- NhËn xÐt chung tiÕt häc


- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
kiến xây dựng bài



Su tầm một số dòng chữ nét thanh nét đậm ở trên
sách báo


Nghe


Quan sát


i diện các
nhóm đọc y/c
HSTLN
ĐD trả lời,
nhóm khác
bổ xung
Nghe


<b> Thứ sáu, ngày 11 tháng 5 năm 2012</b>


<b>Tiết 1 Tập làm văn: </b>

<b>Nghe - kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.</b>


I. Mục tiêu:


- Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thơng tin nghe được.
- Biết ghi đủ ý, đủ câu văn.


II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ bài: “ Vươn tới các ngôi sao”
- Mỗi học sinh chuẩn bị một quyển sổ tay nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra



bài cũ:
2.Bài mới:
* Bài 1


Bài 2


3. Củng cố
- dặn dò:


-Gọi hai em lên bảng đọc lại bài
viết trong cuốn sổ tay nói câu trả
lời của Đô – rê – mon đã học ở tiết
tập làm văn tuần 33


a/ Giới thiệu


b/ Hướng dẫn làm bài tập :


Gọi 1 em đọc bài 1 và 3 đề mục a,
b, c


-Yêu cầu lớp quan sát tranh minh
họa .


-Yêu cầu hai em đọc tên tàu vũ trụ
và tên hai nhà du hành vũ trụ .
- Yêu cầu lớp ghi những điều GV
đọc .



-Đọc cho học sinh ghi vào vở
-Giáo viên đọc lại lần 2 và lần 3 .
-Yêu cầu lớp phân ra từng cặp để
nói các thông tin vừa ghi được
- Mời đại diện một số cặp lên nói
trước lớp.


-Yêu cầu hai em nêu đề bài .


– Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ
tay những ý chính của từng tin .
-Mời mợt số em nối tiếp nhau phát
biểu trước lớp


- Nhận xét và chấm điểm một số
bài văn tốt .


-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết
sau


-Hai em lên bảng “ Đọc bài viết trong
sổ tay về những câu trả lời của Đô –
rê – mon qua bài TLV đã học.”
(Dung, Tư)


-Lắng nghe



- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
- Một em đọc Y/C đề bài và 3 mục
gợi ý .


- Quan sát các bức tranh minh họa .
- Tàu Phương Đông hai nhà du hành
Am – xtơ – rông và Phạm Tuân .
-Thực hành nghe để viết các thông tin
do giáo viên đọc .


- Lắng nghe để hoàn chỉnh bài viết về
những thông tin những lần trước chưa
ghi kịp .


- Từng cặp quay mặt vào nhau tập nói
về những thông tin ghi chép được .
-Đại diện các cặp lên tập nói trước
lớp .


- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
- Thực hiện viết lại những ý chính
những tin tức vào sổ tay .


- Một số em đọc kết quả trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết
hay nhất .


-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Nghe.



-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
sau.


<b>Tiết 2 Luyện viết</b>


<b> Mưa</b>
<b>I. MC TIấU:</b>


- Nghe Vit Đoạn 2 Bài cóc kiện trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1Hướng dẫn học sinh nghe viết</b>


- Đọc đoạn văn một lần


- Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn
- Đoạn văn có mấy câu ?


-Những chữ nào trong bài viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn và
ghi nhớ những từ dễ lẫn


- Đọc cho hs viết bài vào vở
- Chấm chữa bài .


-Dặn dò : Về nhà viết lại cho đúng
những chữ đã viết sai


- Lắng nghe gv đọc bài
- 2em đọc lại đọan văn .



HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn
-cả lớp theo dõi bổ sung ,


-Nghe , viết bài vào vở
- Nhận xeis rút kinh nghiệm


<b>Tiết 3 Toán: </b>

<b>Ơn tập về giải tốn.</b>


I. Mục tiêu:


- Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Các bài toán


II. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới
* Bài 1


Bài 2


-Gọi một học sinh lên bảng làm bài
tập về nhà


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


a) Giới thiệu bài:


b) Luyện tập:


- Gọi HS đọc bài tốn


-Hướng dẫn phân tích và tóm tắt bài
toán


-Y/C HS làm vở, gọi 1em lên bảng
giải


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


- Gọi học sinh đọc bài toán


-Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và


-Một em lên bảng làm bài tập
(Hiếu)


-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-2HS đọc bài toán


-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một em lên bảng giải bài .


- Giải :- Số dân năm ngoái là :
5236 + 87 = 5323 (người )
Số dân năm nay là :


5236 + 162 = 5389
(người)


Đ/S: 5389 người
- 3 HS đọc bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài 3


Bài 4 :


3. Củng cố
-dặn dò


yêu cầu đề bài.


-Mời một em lên bảng giải bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng .
-Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào
vở .


- Mời một em lên bảng giải .
-Nhận xét bài làm của học sinh .



- Gọi một em nêu đề bài 4 SGK
-Hướng dẫn học sinh tính ra kết
quả kiểm tra xem đúng hay sai rồi
điền Đ hay S vào ô trống .


-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Giải :Số áo đã bán là :


1245 : 3 = 415 ( cái)
- Số áo còn lại là :


1245 – 415 = 830 (cái áo )
Đ/S: 830 cái áo
- HS nhận xét bài bạn .


2HS đọc bài tốn


-Mợt em giải bài trên bảng .
Giải :


Số cây đã trồng là :
20500 : 5 = 4100 (cây )
Số cây còn phải trồng là :



20500 - 4100 = 16400 (cây )
Đ/S: 16400 cây


- Hai em nhận xét bài bạn .


-Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4
- Một em làm bài trên bảng , ở lớp
làm vào vở


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×