Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án lớp 3 - tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.88 KB, 44 trang )

TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TOÁN
Tiết 161 : KIỂM TRA
(Xem gi¸o ¸n kiĨm tra)
GIAÙO AÙN TUAÀN 33
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TOÁN
Tiết 162 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Đọc, viết các số trong phạm vi 100000.
• Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại
• Thứ tự các số trong phạm vi 100000
• Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 4.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 83 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập (27



)
 Mục tiêu :Đọc, viết các số trong phạm vi 100000.Viết số thành tổng các nghìn, trăm,
chục, đơn vò và ngược lại. Tìm thứ tự các số trong phạm vi 100000. Tìm số còn thiếu
trong một dãy số cho trước.
 Cách tiếùn hành :
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài -Làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm
bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần
b.
-Nhâïn xét bài làm của HS
- Yêu cầu : Tìm các số có 5 chữ số trong phần a? - Đó là: 10000; 2000; 3000; 40000;
50000; 60000; 70000; 80000;90000.
-Tìm số có 6 chữ số trong phần a - Đó là:100000
-Ai có nhận xét gì về tia số a? - Trong tia số a thì 2 số cạnh nhau hơn
kém nhau 10000 đơn vò.
-Gọi HS đọc các số trên tia số . - 1HS đọc lại
-Yêu cầu HS tìm quy luật của tia số b - Trong tia số b thì 2 số cạnh nhau hơn
kém nhau 5000 đơn vò
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số
-Yêu cầu HS tự làm bài -Làm bài vào VBT, 4 HS lên bảng làm
bài, mỗi HS đọc và viết 2 số
GIÁO ÁN TUẦN 33
-Gọi HS nhận xét bài trên bảng - 4 HS nhận xét
-Hỏi: Các chữ số có tận cùng bên phảilà các chữ
số 1,4,5 phải đọc như thế nào?
-Các chữ số có tận cùng bên phải là
chữ số 1 được đọc là mốt, chữ số 4

dược đọc là tư, chữ số 5 được đọc là
lăm hoặc là năm.
-Gọi HS đọc bài làm.GV có thể gọi HS theo hàng
dọc của lớp, ngang lớp hoặc theo tổ.
-Lần lượt mõi HS nhìn vào vở của
mình đọc một số .
Bài 3
a) Hãy nêu yêu cầu của bài tập - Viết số thành tổng
- Hướng dẫn HS làm mẫu
-Yêu cầu HS phân tích số 9725 thành tổng -Số 9725 gồm 9 nghìn, 7 trăm, 2 chục,
5 đơn vò và được viết thành:
9725= 9000 +700 +20 +5
- Yêu cầu HS tự làm bài -Làm bài vào VBT, 2 Hslên bảng làm
bài, 1 HS phân tích số .
-Nhận xét bài làm của HS
b) Phần b của bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Từ tống viết thành số
- Gọi HS đọc mẫu - Mẫu: 4000+600+30+1=4631
- Yêu cầu HS làm bài Làm bài vào VBT, 2 HS lên bảnglàm,
mỗi HS viết 2 số .
-Nhận xét bài làm của HS
-Gọi HS dưới lớp chữa bài -4HS lần lượt nhìn bài của mình để
chữa bài
Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Viết số thích hợp vào chỗ trống
-Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a
-Hỏi: Ô trống thứ nhất em điền số nào? -Vì sao? -Điền số 2020
-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS

học tốt, chăm chỉ, phê bình những HS còn chưa
chú ý.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

Tiết 163 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về :
• So sánh các số trong phạm vi 100000.
• Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác đònh.
II. Đồ dùng dạy học
• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2.
• Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 86 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập (27


)
 Mục tiêu :
- So sánh các số trong phạm vi 100000.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác đònh.
 Cách tiếùn hành :
Bài 1
- Hỏi: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền dấu > ; < ; = vào chỗ trống
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế
nào?
- Trước khi điền dấu ta phải thực hiện
phếp tính để tìm kết quả( nếu có ) rồi so
sánh kết quả tìm được với số cần só sánh
- Yêu cầu HS tự làm bài -Làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm
bài
- Gọi HS chữa bài - HS nhận xét bài làm trên bảng
- Vì sao điền được 27469 < 27470? -Vì 2 số này đều có 5 chữ số , các chữ số
hàng chục nghìn đều là 2, hàng nghìn đều
là 7, hàng trăm đều là 4 nhưng chữ số
hàng chục là khác nhau nên chữ số nào có
chữ số hàng chục nhỏ hơn thì số đó nhỏ
hơn vì 6< 7 nên 27469 < 27470
- Ta có thể dùng cách nào để nói 27469 < - Ta nói 27470 > 27469
GIÁO ÁN TUẦN 33
27470 mà vẫn đúng?
-Số 27470 lớn hơn số 27469 bao nhiêu đơn vò? -Số 27470 lớn hơn 27469 là 1 đơn vò
- Gv hỏi tương tự với một vài trường hợp khác -HS trả lời theo yêu cầu
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tìm số lớn nhất trong các số sau
-Yêu cầu HS tự làm bài -Làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng làm
bài

- GV hỏi:Tại sao lại tìm số 42360 là số lớn
nhất trong các số 41590; 41800; 42360; 41785
-Vì 4 số này đều có 5 chữ số , chữ số hàng
chục nghìn đều là 4, so sánh đến hàng
nghìn thì số 42369 có hàng nghìn lớn nhất
( các số còn lại đều có hàng nghìn là 1)
nên số 42360 là số lớn nhất trong các số
đã cho
- GV hỏi tương tự với phần b
Bài 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viêt các số đã cho theo thứ tự từ bé đến
lớn .
-Yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS làm
bài trên bảng
-Hỏi: Trước khi sắp xếp các số theo thứ tự từ
bé đến lớn ta phải làm gì?
-Ta phải thực hiện so sánh các số với
nhau
- Gọi HS chữa bài -Sắp xếp theo thứ tự :
59825;67925;69725; 70100
- GV hỏi: Dựa vào đâu các em sắp xếp được
như vậy ?
- Vì 4 số này đều có 5 chữ số , so sánhchữ
số hàng chục nghìn ta có 5 < 6 <7 ; Có
hai số hàng chục nghìn là 6, khi so sánh 2
số này với nhau ta thấy 67925 < 69725
vì chữ số hàng nghìn 7< 9 vậy ta có kết
quả:
59825 < 67925< 69725< 70100
Bài 4

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viêt các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến
bé.
-Yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS làm
bài trên bảng
-Hỏi: Trước khi sắp xếp các số theo thứ tự từ
bé đến lớn ta phải làm gì?
-Ta phải thực hiện so sánh các số với
nhau
- Gọi HS chữa bài -1 HS chữa bài
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

- GV hỏi: Dựa vào đâu các em sắp xếp được
như vậy ?
- 1 HS trả lời.
Bài 5
- Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu trong SGK
-Yêu cầu HS tự làm -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
bài vào VBT
- Gọi HS nhận xét bài của bạn -1 HS nhận xét bài làm của bạn
-Hỏi: Vì sao dòng C là đúng còn các dòng
khác thì sai?
- 4 HS lần lượt trả lơì
+ Ở dòng a sắp xếp 2935<3914 < 2945 là
sai vì hàng nghìn 3 không thể nhỏ hơn 2
được
+ Dòng b viết theo thứ tự 6840 < 8640 <
4860 là sai vì so sánh hàng nghìn của các
số ta thấy 8 > 4, điều này không xảy ra
nên b sai
+ So sánh các số dòng c ta thấy chúng

đều có hàng nghìn là 8 , nên ta so sánh
tiếp đến hàng trăm thì có 7 < 8 vậy số
8763 là số bé nhất . Hai số còn lại đề có
hàng trăm là 8 nên ta so sánh đến hàng
chục , ta có 4 < 5 nên 8843 < 8853 .
Vậy ta thấy 8763 < 8843 < 8853 , sắp
xếp như dòng c là đúng.
+ So sáng các số ở dòng d với nhau ta
thấy chúng đều có hàng nghìn và hàng
trăm giống nhau , vậy ta so sánhđến hàng
chục .Ta có 8< 9 nên số 3689 là số nhỏ
nhất .Hai số còn lại cùng có số hàng chục
là 9 nên ta so sánh đến hàng đơn vò , ta
thấy 9 > 0 nên 3699 > 3690 . Vậy dòng
d xếp sai thứ tự từ bé đến lớn vì số thứ 2
trong dòng này lớn hơn số thứ ba.
- GV nhận xét và yêu cầu HS sắp xếp lại các
số ở phần a, b, d cho đúng
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV Tổng kết tiết học và giao các bài tập
luyện tập thêm cho HS. Với bài nâng cao GV
GIÁO ÁN TUẦN 33
có thể hướng dẫn cách làm cho HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TOÁN
Tiết 164 : ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH
TRONG PHẠ M VI 100000
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân , chia các số trong phạm vi 100000( tính nhẩm và tính
viết)
• Giải bài toán bằng nhiều lời văn khác nhau về các số trong phạm vi 100000.
II. Đồ dùng dạy học
• Hình minh hoạ phần bài học đủ cho mỗi HS.
• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4, 5 / 87VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập (27

)
 Mục tiêu :
- Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân , chia các số

trong phạm vi 100000( tính nhẩm và tính viết)
- Giải bài toán bằng nhiều lời văn khác nhau
về các số trong phạm vi 100000.
 Cách tiếùn hành :
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài tập , sau đó cho HS tự
làm
- Làm bài vào VBT.2 Hs lên bảng làm
bài
- Gọi HS chữa bài -8 HS nối tiếp đọc bài làm của mình
trước lớp , mỗi HS chỉ đọc một con tính.
-Nhận xét bài làm của HS
Bài 2
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớpï làm bài
vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính.
- 4 HS nêu yêu cầu, mỗi HS nêu 1 phép
tính.
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
Bài 3
- Gọi một HS đọc đề bài. - Một HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt bài toán. - Tóm tắt vào vở, 1 HS lên bảng.
Tóm tắt
Có : 80 000 bóng đèn
GIÁO ÁN TUẦN 33
Lần 1 chuyển : 38 000 bóng đèn
Lần 2chuyển : 26 000 bóng đèn
Còn lại : ………… bóng đèn

- Gọi 2 HS đọc lại tóm tắt bài toán.
- Có bao nhiêu bóng đèn ? - Có 80 000 bóng đèn.
- Chuyển đi mấy lần - Chuyển đi 2 lần
- Làm thế nào để biết được số bóng đèn còn lại
trong kho?
- Cách 1 : Ta đi tìm số bóng đèn đã
chuyển đi sau 2 lần bằng phép cộng sau
đó thực hiện phép trừ tổng số bóng đèn
cho số bóng đèn chuyển đi.
Cách 2 : Ta thực hiện 2 phép trừ để tìm
số bóng đèn còn lại sau mỗi lần chuyển.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một cách khác nhau. HS dưới lớp làm 2
cách vào vở.
Cách 1 :
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lầân đầu là :
80 000 – 38 000 = 42 000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lầân hai là :
42 000 – 26 000 = 16 000 (bóng đèn)
Đáp số : 16 000 bóng đèn
Cách 2 :
Số bóng đèn đã chuyển đi tấât cả là :
38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại trong kho là :
80 000 – 64 000 = 16 000 (bóng đèn)
Đáp số : 16 000 bóng đèn
- Chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS

học tốt, chăm chỉ, phê bình những Hs còn chưa
chú ý.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
TOÁN
Tiết 165 : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH
TRONG PHẠ M VI 100 000
I. MỤC TIÊU:
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

Giúp HS :
• Ôn luyện phép cộng ,trừ nhân chia các số trong phạm vi 100000 (tính nhẩm và tính
viết )
• Tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
• Giải toán có lời văn Về rút về đơn vò
• Luyện xếp hình theo mẫu cho trước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,
• Phấn mầu , 16 tam giác vuông bằng giấy màu đỏ và xanh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1

)

2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• 2 HS lên làm bài 1, 2, 3, 4 / 88 VBT Toán 3 Tập hai
• GVnhận xét ghi điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học: Ôn
tập bốn phép tính trong phạm vi 100000
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS Ôn tập
(27

)
 Mục tiêu :
- Ôn luyện phép cộng ,trừ nhân chia các số
trong phạm vi 100000 (tính nhẩm và tính
viết) - Tìm số hạng chưa biết trong phép
cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép
nhân.
- Giải toán có lời văn về rút về đơn vò .
- Luyện xếp hình theo mẫu cho trước .
 Cách tiến hành :
Bài tập 1
- Gọi HS đọc Y/C của bài
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Y/C HS làm bài
- Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức

như thế nào ?
- Gọi 6 HS nối tiếp đọc bài của mình .
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- Gọi HS đọc đề toán
- GV Y/C HS làm bài
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc đề bài
- Tính nhẩm.
- 2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở
tập.
- 1 HS trả lời.
- 6 HS nối tiếp đọc bài của mình .
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở
GIÁO ÁN TUẦN 33
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- Hãy nêu Y/C của bài tập
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Hỏi : x là thành phần nào trong phép tính
cộng ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết trong phép
tính cộng ta làm như thế nào ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài

- Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Nêu các bước giải dạng toán này ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 2 bạn
tham gia thi xếp hình. Trong 3 phút đội nào
xếp xong trước sẽ thắng cuộc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (3

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- HS nêu lại cách đặt tính và tính
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
tập.
- 1 HS nêu Y/C của bài tập.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở .
- X là số hạng chưa biết.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ
đI số hạng đã biết.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở .
Giải
Giá tiền một quyển sách là :
28500:5 =5700 (đồng )
Số tiền mua 8 quyển sách là
5700 x 8 =45600(đồng )

Đáp số: 45600 đồng
- Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến rút
về đơn vò.
- 1 HS trả lời.
- HS thi xếp hình.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
THỦ CÔNG
Tiết 33 : LÀM QUA Ï T GIẤY TRÒN (T.2)
I. MỤC TIÊU
• HS biết làm quạt giấy tròn.
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

• Làm làm quạt giấy tròn đúng quy trình kó thuật.
• Học sinh thích làm được đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh qui trình kó thuật làm quạt giấy tròn.
• Mẫu làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để HS quansát.
• Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấ ã gấp cách các nếp gấp cách đều để
làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
• Giấy thủ công, sợi chỉ, hồ dán, bút màu, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn đònh tổ chức (1

)

2 . Kiểm tra bài cũ (4

)
• Hai, ba HS nêu các thao tác Làm quạt giấy tròn.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
Hôm nay cô trò mình cùng nhau học tiếp bài
Làm quạt giấy tròn.
Hoạt động 3 : HS thực hành làm quạt giấy
tròn (26

)
 Mục tiêu :
- HS biết vận dụng kó năng gấp cắt, dán,
để làm quạt giấy tròn.
- Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kó
thuật.
- Hứng thú với sản phẩm làm đồ chơi.
 Cách tiến hành :
- Gọi HS nhắc lại các bước Làm quạt giấy
tròn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo tranh qui Làm quạt giấy
tròn lên bảng để nhắc lại các bước thực
hiện.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.

- GV nhắc HS : Để làm được chiếc quạt
tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS nhắc lại các bước Làm quạt giấy
tròn.
Bước 1 : Cắt giấy.
Bước 2 : Gấp, dán quạt
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh
quạt.
- Nghe GV hệ thống lại các bước làm quạt
giấy tròn.
- Học sinh Làm quạt giấy tròn.
- Nghe GV hướng dẫn.
GIÁO ÁN TUẦN 33
phải miết thẳng và kó. Gấp xong cần buộc
chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi
dán, cần bôi hồ mỏng, đều.
- Giáo viên quan sát chung cả lớp,uốn nắn
những học sinh còn lúng túng để giúp các
em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản
phẩm.

- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh nhận xét các nhóm trình bày
sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm
của học sinh thực hành.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (4


)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Một HS nhắc lại các bước làm quạt giấy
tròn.
- GV nhận xét về sự chẩn bò, tinh thần học
tập, kó năng thực hành và sán phẩm của
HS.
- Dặn dò : Giờ học sau mang giấy thủ
công,kéo, hồ dán để học bài “Làm quạt
giấy tròn.”
- Làm quạt giấy tròn.
- 1 HS nhắc lại các bước.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CÓC KIỆN TRỜI
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nắng hạn, khát khô,
nổi giận, nhảy xổ, nghiến răng,…
• Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời
dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, đòch thủ, túng
thế, trần gian.
• Hiểu được nội dung truyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho

lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời
buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
B - Kể chuyện
• Rèn kỹ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể lại đúng nội dung câu chuyện
theo lời của một nhân vật trong truyện.
• Rèn kỹ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1 . Ổn đònh tổ chức (1

)
2 . Kiểm tra bài cũ (5

)
• Hai, ba hs đọc bài Cuốn sổ tay và trả lời các câu hỏi1 và 3 trong SGK.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Có nhiều em đã nhìn thấy con cóc. Đó là
một con vật nhỏ xíu và xấu xí. Nhưng con
vật nhỏ xíu và xấu xí ấy lại là một công cụ
báo mưa rất hiệu nghiệm. Cứ mỗi khi cóc
nghiến răng kèn kẹt thì sau đó thường có
mưa. Bởi thế, từ xưa dân ta đã có câu :

Con cóc là cậu ông Trời
Hễ ai đánh nó thì Trời đánh cho.
Truyện Cóc kiện Trời các em đọc hôm nay
là cách giải thích của nhân dân ta thời xưa
- Nghe GV giới thiệu bài.
GIÁO ÁN TUẦN 33
về hiện tượng lí thú của cóc báo trời mưa,
đồng thời nói lên mơ ước của nhân dân ta :
lẽ phải bao giờ cũng thắng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30

)
 Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã
nêu ở phần mục tiêu. Đọc trôi chảy toàn
bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
 Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chúù ý :
Đoạn 1 : giọng kể khoan thai.
Đoạn 2 : giọng hồi hộp, càng về sau càng
khẩn trương, sôi động. Nhấn giọng những từ
ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn :
một mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động,
nổi giận,…
Đoạn 3 : giọng phấn chấn thể hiện niềm
vui chiến thắng.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
+ Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới
trong bài.
+ Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (8

)
 Mục tiêu :
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý
phát âm đã nêu ở mục tiêu.
+ Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.
+ Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc các câu khó :
+ Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa
các từ mới..

+ 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

HS nắm được nội dung của bài.
 Cách tiến hành :
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời : Vì sao
Cóc phải lên kiện Trời ?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi
đánh trống ?
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời : Sau cuộc
chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế
nào ?
- HS trao đổi nhóm rồi cử đại diện trả lời :
Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen?
 Kết luận : Do có quyết tâm và biết phối
hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên
Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân
hùng hậu của Trời buộc Trời phải làm
mưa cho hạ giới.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài (5

)
 Mục tiêu :
Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với

nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời
dẫn chuyện và lời các nhân vật.
 Cách tiến hành :
- GV chọn đọc mẫu đoạn 1 trong bài, sau đó
yêu cầu HS luyện đọc lại bài .
- HS thi đọc truyện theo vai .
- Một HS đọc cả bài.
- Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bò
hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.
+ Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ,
phát huược sức mạnh của mỗi con vật :
Cua ở trong chum nước ; Ong đợi sau cánh
cửa ; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cửa.
+ Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba
hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trò tội. Gà
vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới,
cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo.
Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết
tươi,…
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dòu
giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn
mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.
- Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí
khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng
cỏi khi nói chuyện với Trời.
- 3 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc
bài, phân vai.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình
chọn nhóm đọc hay.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×