Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lí bồi DƯỠNG NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TIỂU học HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.26 KB, 40 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO
ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THƠNG MỚI

Giới thiệu chung về giáo dục tiểu học huyện Thanh
Oai, thành phố Hà Nội
Tình hình chung về giáo dục của địa phương
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo
huyện đã tiếp tục thực hiện chương trình hành động của
Chính phủ triển khai nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI về
“Đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị
trường, định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”; là năm học
thứ ba thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XII; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ
XVI; Nghị quyết Huyện ủy về "Nâng cao chất lượng Giáo
dục và Đào tạo huyện Thanh Oai giai đoạn 2016 - 2020".
Được sự quan tâm, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND
huyện, của Sở GD&ĐT và sự phối hợp giúp đỡ của các ban


ngành đoàn thể trong huyện, ngành GD&ĐT Thanh Oai đã
tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu cơ bản
nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo
Công tác xây dựng và công nhận lại trường đạt chuẩn
quốc gia: Đầu tư cho giáo dục được quan tâm. Cơ sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học được tăng
cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hoá và từng bước hiện


đại. Trong năm học đã có thêm 07 trường đạt chuẩn, nâng
tổng số trường học đạt chuẩn quốc gia toàn huyện lên 50/69
trường = 72,46%. Trong đó giáo dục tiểu học 17/24 trường
đạt 70,83%; giáo dục THCS có 15/21 trường đạt 71,42%,
MN có 18/24 trường đạt 75%).
Quy mô giáo dục và mạng lưới trường lớp được giữ
vững với 69 cơ sở giáo dục. 21 xã, thị trấn đều đạt phổ cập
cho trẻ Mầm non 5 tuổi, giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ
cập THCS và chống mù chữ. Đầu tư cho giáo dục được quan
tâm, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học được
tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hố và từng bước
hiện đại. Cơng tác tun truyền giáo dục được đẩy mạnh,
cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật cho
cán bộ giáo viên, cơng nhân viên được coi trọng, nhiều giáo
viên tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị, chun
mơn nghiệp vụ. Chất lượng giáo dục toàn diện được giữ


vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn có nhiều tiến bộ, số
lượng học sinh giỏi ngày càng tăng. Công tác bồi dưỡng và
thi học sinh giỏi các cấp có tiến bộ rõ rệt so với các năm học
trước.
Về ba cấp học ngành GD&ĐT Thanh Oai: Ở bậc giáo
dục mầm non có 24 trường cơng lập và 7 cơ sở nhóm lớp
mầm non tư thục độc lập.
100% nhóm lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm
non mới, 100% các lớp 5 tuổi sử dụng Bộ chuẩn phát triển
trẻ em 5 tuổi. Mỗi nhà trường đều cố gắng tận dụng diện tích
để xây dựng khu vui chơi phát triển vận động với nhiều loại
đồ chơi sẵn có và tự tạo, tăng cường nội dung phát triển vận

động hàng ngày giúp trẻ nâng cao thể lực, tổ chức bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ về chăm sóc giáo dục trẻ cho chủ
nhóm lớp.
Chất lượng giáo dục toàn diện được chú trọng nâng
cao:
- Giáo dục mầm non: Tổng số trường mầm non: 24
mầm non công lập 01 trường mầm non tư thục và 21 nhóm
trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, tư thục (tăng 01 trường MN tư
thục và 5 cơ sở MN tư thục so với cuối năm học trước).
Tổng số nhóm, lớp mầm non: 470 nhóm, lớp tăng so với
năm học trước 62 nhóm lớp ; Trong đó, nhà trẻ: 117 nhóm;


mẫu giáo: 353 lớp. Tư thục 01 trường và 21 cơ sở với 69
nhóm lớp. nhà trẻ 42 nhóm, mẫu giáo: 27 lớp tăng so với
cùng kỳ năm học trước 31 nhóm lớp. Duy trì và nâng cao
chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi,
đảm bảo 100% trẻ 5 tuổi được đến trường. Hiện đã có 21/21
xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập.
- Giáo dục THCS: Đẩy mạnh việc vận dụng vào dạy
học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành trong các
môn học, bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức với
rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học
sinh, tăng cường liên hệ thực tế, tích hợp liên mơn, trải
nghiệm sáng tạo, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù
hợp với nội dung bài học. Đã tổ chức thành công các hội thi
GVDG và tổ chức trao giải cho các giáo viên đạt danh hiệu
giáo viên dạy giỏi cấp huyện có ý nghĩa to lớn động viên kịp
thời, khuyến khích phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong
toàn huyện. Chọn cử giáo viên tham dự hội thi cấp thành phố

đã đạt 03 giải Nhì và 03 giải Ba cấp Thành phố.
- Giáo dục thường xun: Phịng GD&ĐT đã tham
mưu với huyện kiện tồn ban chỉ đạo xây dựng xã hội học
tập, hằng năm huy động được nhiều lượt người tham gia học
tập tại các TTHTCĐ. Hằng năm Trung tâm GDTX-GDNN


mở các lớp đào tạo, dạy nghề đáp ứng hầu hết nhu cầu học
tập của nhân dân.
Công tác phổ cập giáo dục: Hằng năm UBND huyện
đều kiện toàn Ban chỉ đạo Phổ cập, XMC cấp huyện, xây
dựng kế hoạch và chỉ đạo các xã, thị trấn thành lập ban chỉ
đạo phổ cập. Huyện đã tiến hành triển khai chương trình phổ
cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; phổ cập giáo dục tiểu
học và xoá mù chữ, phổ cập giáo dục THCS ở các xã, thị
trấn trong toàn huyện. Kết quả đã có 21/21 xã, thị trấn đạt
chuẩn Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; đạt chuẩn
phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, xoá mù chữ mức độ 2,
Phổ cập giáo dục THCS mức độ 2, đạt tỷ lệ 100%.
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục: Thu hút các
nguồn tài trợ để phát triển cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Đã
thu hút được nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân và các
doanh nghiệp đóng tại địa bàn huyện đầu tư cơ sở vật chất
cho các nhà trường như: đầu tư thư viện, phịng vi tính, sân
bóng đá Mini; xây dựng các cơng trình vệ sinh, các cơng
trình nước sạch, nhà để xe, tường bao… Năm học 2017 –
2018 Trung tâm hợp tác Việt - Hàn tặng 01 thư viện cho
Trường tiểu học Bình Minh B và 01 phịng vi tính cho
Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài với tổng giá trị
hơn 500 triệu đồng.



Tình hình giáo dục tiểu học
* Quy mơ trường lớp
Bậc giáo dục tiểu học có 24 trường trong tồn huyện,
100% các trường thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng
dẫn của Bộ GD&ĐT về đổi mới đánh giá học sinh tiểu học
theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh
giá học sinh Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày đạt 94%. Thực
hiện dạy tiếng Anh tiểu học theo Đề ánVictoria ở 24 trường.
Toàn huyện đã huy động được 3800/3800 trẻ 6 tuổi ra
lớp đạt tỷ lệ 100%. Trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu
học: 2808/2870 đạt tỷ lệ 97,8%. Quy mô trường, lớp, học
sinh và chất lượng học 2 buổi/ngày được tăng.
Thực tế mạng lưới các trường tiểu học phân bố mỗi xã,
thị trấn có 1 trường tiểu học, có 03 xã chỉ có 2 trường tiểu
học là Cao Viên, Bình Minh và Phương Trung; tỷ lệ dân số
giữa các xã khơng đồng đều dẫn đến tình trạng địa bàn tuyển
sinh và địa bàn làm phổ cập không thống nhất gây nhiều khó
khăn cho cơng tác làm phổ cập ở các cơ sở giáo dục. Số lớp
và số HS khơng đồng đều giữa các trường vì thế tỷ lệ HS/lớp
khá chênh lệch giữa các trường gần trung tâm như Kim Thư,
Kim An, Kim Bài, Thanh Mai. Để khắc phục những khó


khăn hiện tại, Phòng GD&ĐT huyện Thanh Oai đã xây dựng
và từng bước triển khai thực hiện khá hiệu quả đề án: “Nâng
cao chất lượng đồng đều giữa các trường tiểu học, THCS
trong huyện giai đoạn 2016-2020” làm tiền đề cho sự phát
triển GD&ĐT của địa phương nói chung, các trường tiểu học

nói riêng.
* Cơ sở vật chất
Từ năm 2008 huyện Thanh Oai trở thành đơn vị hành
chính trực thuộc thành phố Hà Nội. Sự nghiệp giáo dục và
đào tạo của huyện Thanh Oai nói chung và giáo dục tiểu học
nói riêng, được các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền Nhà
nước quan tâm, đầu tư thích đáng. Bằng nhiều nguồn vốn
đầu tư, mạng lưới trường lớp giáo dục tiểu học trên địa bàn
huyện Thanh Oai đã có bước tiến đáng kể trong việc đầu tư
nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới, đáp ứng một phần nhu
giáo dục, chính vì vậy giáo dục tiểu học đã có những chuyển
biến tích cực và đúng hướng, chất lượng ở tất cả các trường
được từng bước nâng lên. Mạng lưới trường lớp cấp học tiểu
học trên địa bàn huyện Thanh Oai được mở rộng, củng cố và
phát triển, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng,
chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1.


Với mục tiêu phấn đấu xây dựng trường tiểu học đạt
chuẩn quốc gia, Đảng, chính quyền địa phương, phụ huynh
học sinh và nhân dân đã quan tâm tạo điều kiện đầu tư xây
dựng kiên cố phòng học, phòng chức năng, tăng cường
CSVC phục vụ dạy và học. Vì thế đến năm học 2016-2017,
tỷ lệ phòng học/lớp đạt 97,38%. Đến năm học 2017-2018 đã
đạt 98,7%. Số phòng học kiên cố đạt 85,34%. 100% các lớp
đều có bảng từ. Số bộ bàn ghế chuẩn (bàn 2 chỗ, ghế 1 chỗ,
2 chỗ) chiếm tỷ lệ lớn.
Tuy chưa đảm bảo mỗi lớp một phòng học nhưng tỷ lệ
phòng học/lớp đã tăng dần. Tuy nhiên số phòng học là nhà
cấp 4 vẫn còn chiếm tỷ lệ 7,65 % (tính đến 10/2017). Những

phịng này, phần lớn đã hết hạn sử dụng từ lâu, diện tích
khơng đủ, thiếu ánh sáng, ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ
của GV, HS. Luợng bàn ghế 4 chỗ ngồi vẫn còn. Chính sự
mất đồng đều về CSVC này ảnh hưởng đến việc đổi mới
hình thức dạy học ở một số lớp học và khơng có điều kiện
tạo cơ hội cơng bằng trong giáo dục cho các em HS.
Tuy nhiên, so với yêu cầu của ngành học trong giai
đoạn mới, mạng lưới trường lớp và cơ sở vật chất trường tiểu
học huyện Thanh Oai cịn nhiều khó khăn và bất cập. Hầu
hết các phịng học, khu hiệu bộ cịn thiếu và khơng đúng
tiêu chuẩn. Sân trường, nhiều nơi cịn thiếu diện tích, vừa bụi


vào mùa khô, vừa đọng nước vào mùa mưa nên ảnh hưởng
đến chất lượng.
Hơn nữa do tác động của nhiều nhân tố nên nhu cầu
học sinh của nhân dân trong thời gian tới sẽ không ngừng
tăng lên, nhu cầu mạng lưới trường, lớp phải tiếp tục đầu tư
mở rộng. Quá trình xã hội hóa giáo dục tiểu họctrên địa bàn
huyện Thanh Oai cịn nhiều khó khăn, thách thức mà trước
hết phải kể đến là sự bất cập của đội ngũ những người làm
công tác giáo dục tiểu học, việc huy động các nguồn lực và
tranh thủ sự đóng góp hỗ trợ của các tổ chức xã hội.
Từ thực tế này cho thấy, giáo dục tiểu học huyện Thanh
Oai vẫn còn chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của cộng
đồng. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nhà trường tiểu học
chưa phát huy tốt tầm ảnh hưởng của mình một cách rộng rãi
trong cộng đồng, q trình xã hội hóa giáo dục tiểu học.
* Chất lượng giáo dục
Thực tế chất lượng giáo dục tiểu học huyện Thanh Oai

xếp vào loại khá trong cấp học tiểu học Thành phố Hà Nội.
Các nhà trường đã chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chương
trình, thời khoá biểu mà Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục đã đề ra.
Chất lượng giáo dục toàn diện từng bước đi vào thực chất,
đánh giá sát với khả năng trình độ học sinh hơn. Phòng GD


đã chỉ đạo 100% các trường thực hiện tốt Thông tư số 22/TTBGD&ĐT, ngày 22/9/2016 về đánh giá xếp loại học sinh tiểu
học ban hành kèm theo Thông tư 30/TT-BGD&ĐT. Đánh giá
học sinh có hồn cảnh khó khăn theo hướng dẫn số
9890/BGD&ĐT-GDTH, ngày 17/9/2007 của Bộ GD&ĐT.
Việc đánh giá bằng nhận xét và kết hợp với đánh giá bằng
điểm số qua kiểm tra định kì cuối kì I đã thấy được kết quả có
tiến bộ của học sinh so với năm học trước. Tổ chức và tham
gia thi sáng tác ca khúc thiếu nhi đợt 3 năm 2018, tồn huyện
có 53 Ca khúc dự thi; ban giám khảo đã chấm và lựa chọn 05
ca khúc tham dự thi cấp thành phố. Kết quả ca khúc “Con
nhớ” của cô giáo Lê Thị Thuận Quỳnh- trường tiểu học thị
trấn Kim Bài đã xuất sắc đạt giải cấp thành phố và cùng 15 ca
khúc công diễn ngày 25/11/2017 tại hội nghị tổng kết sang tác
ca khúc thiếu nhi đợt 3 do Sở GD&ĐT Hà Nội phát động.
Thi vẽ tranh dành cho chọc sinh tiểu học vịng thi cấp huyện
có 240 tranh dự thi, BTC tuyển chọn được 30 tranh tham dự
thi cấp thành phố. Hằng năm Phòng GD&ĐT đều tổ chức
ngày hội giao lưu học sinh giỏi tiêu biểu của huyện, Hội thi
đã thu hút được hàng nghìn em học sinh tham dự với các nội
dung như: Rung chuông vàng, văn nghệ, thể thao và các hoạt
động mỹ thuật. Hội thi đã thực sự là ngày hội của các em học
sinh lứa tuổi tiểu học. Hội thi đã được các nhà trường và các



em học sinh tham gia hưởng ứng cao và tạo được sự đồng
thuận cũng như sự nhiệt tình ủng hộ của các bậc phụ huynh
trong huyện.
Trong những năm gần đây, tồn ngành khơng ngừng
nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong các trường tiểu
học. Thực hiện tốt các chuyên đề. Chú trọng xây dựng môi
trường học tập cho học sinh. Thanh Oai đã vươn lên rõ rệt về
chất lượng giáo dục.
* Đối với đội ngũ giáo viên tiểu học
Đối với đội ngũ giáo viên tiểu học:100% Giáo viên có
trình độ đạt chuẩn, bước đầu có khả năng ứng dụng công
nghệ thông tin đạt 70%. Đội ngũ giáo viên trẻ linh hoạt,
năng động, ứng dụng nhanh nhạy về công nghệ thông tin
trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
Nhằm xây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ giáo
viên nói chung và giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện
Thanh Oai, hàng năm ngành giáo dục và đào tạo Thanh
Oai chủ động rà soát về số lượng, dự báo về nhu cầu sử
dụng giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện. Năm học 2010
-2011 giáo viên ở một số trường còn thiếu, có một giáo
viên cao tuổi chưa đạt chuẩn. Đến năm học 2014 - 2015 số


cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp học TH huyện Thanh Oai
có 1120, trong đó CBQL: 83; giáo viên: 730; nhân viên:
150. Đối chiếu theo qui định về định biên giáo viên trong
toàn huyện đạt 1,4 giáo viên/ lớp.
100% GV có trình độ chuẩn đào tạo, trên chuẩn đạt
93%. Giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ chun

mơn nghiệp vụ. Tập huấn chuyên đề để giáo viên tiếp cận và
thực hiện chương trình giáo dục tiểu học mới.
Bên cạnh những mặt đạt được thì cấp học tiểu học
huyện Thanh Oai cịn có những khó khăn hạn chế trong đội
ngũ giáo viên như sau:
Một số giáo viên cao tuổi vào ngành từ thời kỳ cịn khó
khăn, trình độ hạn chế nên không ứng dụng được công nghệ
thông tin, tiếp cận được chương trình giáo dục tiểu học mới
chưa hiệu quả. Sự phân bố và nhận thức của giáo viên chưa
đồng đều, thừa thiếu cục bộ giữa các trường.
Giáo viên đạt trình độ chuẩn song trước yêu cầu đổi
mới phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục tiểu học
hiện nay thì chưa đáp ứng. Một số giáo viên chưa tiếp cận
thực hiện chương trình giáo dục tiểu học mới theo định
hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.


Kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học mới đạt 58% xếp loại Khá trở lên.
Trình độ của đội ngũ một số giáo viên còn hạn chế nên
công tác bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên
chưa sát, chưa bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động thực
tiễn sư phạm, chậm đổi mới và chưa có ý thức học hỏi vươn
lên. Kinh phí bồi dưỡng giáo viên cịn hạn chế.
Trình độ giáo viên đào tạo khơng đồng đều nhất là
những trường phía nam huyện, nên chất lượng chưa đảm bảo
theo yêu cầu. Đội ngũ giáo viên trẻ giáo viên chưa có thâm
niên giảng dạy, vốn kinh nghiệm giáo dục hạn chế. Công tác
tổ chức, quản lý lớp học, kỹ năng chưa linh hoạt.
Giới thiệu chung về khảo sát thực trạng

Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát là đánh giá chính xác, khách quan
thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
các trường tiểu học huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo
chương trình giáo dục phổ thơng mới; chỉ ra những tồn tại,
hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, để từ đó đề xuất
nguyên tắc, giải pháp khắc phục.


Nội dung khảo sát
Khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy
học cho giáo viên các trường tiểu học huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông
mới.
Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát bao gồm 265, trong đó:
- Các CBQL các trường tiểu học: 29
- CBQL Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT: 11
- GV một số trường tiểu học: 225
Phương pháp khảo sát
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi
Xây dựng các mẫu phiếu khảo sát
Việc xây dựng mẫu phiếu được tiến hành theo các bước
sau đây:
Bước 1: Dự thảo phiếu hỏi


Bước 2: Trao đổi với các chuyên gia và đối tượng khảo
sát để hình thành phiếu hỏi.
Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và điều tra trên mẫu

nhỏ
Bước 4: Hoàn thiện phiếu hỏi
Bước 5: Chọn mẫu khảo sát
Bước 6: Tổ chức khảo sát
Bước 7: Xử lý số liệu
- Phương pháp trao đổi, phỏng vấn: Trao đổi, phỏng
vấn với chuyên gia giáo dục, CBQL Sở GD&ĐT, Phòng
GD&ĐT, CBQL trường Tiểu học.
Việc trao đổi, phỏng vấn tập trung vào các nội dung
chính như sau:
+ Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên các trường tiểu học huyện Thanh Oai, thành phố
Hà Nội theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông
mới.


+ Những khó khăn, thuận lợi trong quản lý bồi dưỡng
năng lực dạy học cho giáo viên các trường tiểu học huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo định hướng chương trình
giáo dục phổ thơng mới.
Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo
viên các trường tiểu học huyện Thanh Oai, thành phố Hà
Nội theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông
mới
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên
về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy
học
Kết quả phiếu điều tra được tổng hợp cho thấy: CBQL
và GV các trường TH đã nhận thức cao đối với việc bồi
dưỡng NLDH cho GV. Có 25/40 CBQL (62,5 %); 127/225

GV thừa nhận hoạt động BD NLDH là rất cần thiết. Như
vậy, hoạt động bồi dưỡng NLDH cho ĐNGV chính là một
giải pháp để nâng cao chất lượng ĐNGV, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục tồn diện các trường TH.
Tuy vậy vẫn cịn một số CBQL, GV chưa thấy sự cần thiết
của việc bồi dưỡng NLDH, có 5% CBQL và 3,1% GV cho
rằng hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV là ít cần thiết. Điều


này cho thấy vẫn còn CBQL và GV chưa nhận thức đầy đủ vai
trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NLDH. Một số
GV còn cho rằng hoạt động bồi dưỡng NLDH chỉ là hình thức,
chưa tác động tích cực đến chất lượng giáo dục và nâng cao
chất lượng giáo dục của nhà trường.
Thực trạng về nội dung, hình thức và phương pháp
bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường tiểu
học huyện Thanh Oai
Tổng hợp kết quả khảo sát của CBQL, GV về nội dung
bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường tiểu
học

Hiệu quả thấp %

Không hiệu quả %

20.4

Đạt yêu cầu %

77.8


Hiệu quả cao %

TT,G

Kết quả thực hiện

Chưa thực hiện %

Nội
dung
BD

CBQ
L,
GV

Không thường xuyên %

I

Mức độ thực hiện

Thường xuyên %

T
T

Nội
dun

g bồi
dưỡ
ng
NLD
H

ST
B
X

1.8

50.7

44.4

4.9

0

3.4


V

theo
tùng
mặt
năng


1

Tri
thức

tầm
hiểu
biết
của
ngườ
i
giáo
viên

6

CHU
NG

78.6

19.8

1.6

48.2

47.1

4.7


0

3.4
4

TT,G
V

77.8

20.4

1.8

50.7

44.4

4.9

0

3.4
6

TT,G
V

76


21.8

2.2

53.3

44.4

1.8

0

3.5
1

TT,G
V

77.8

20

2.2

51.6

46.2

2.2


0

3.4
9

87.5

12.5

0

87.5

12.5

0

0

82.2

16

1.8

47.6

46.7


5.8

0

Năn
g lực
2
học
tập

3

4

Năm
vững
kỹ
thuật
, dạy
học
Năng
lực
hiểu
học
sinh
trong
quá
trình

CBQ

L
TT,G
V

3.8
8
3.4
2


5

6

dạy
học
Năn
g lực
ngôn
ngữ,
giao
tiếp,
ứng
xử

phạ
m
Năn
g lực
tổ

chức
,
điều
khiể
n
hoạt
động
học
tập
của
học
sinh

Bồi
dưỡng cả
6 mặt
trên

CBQ
L

56.3

43.8

0

87.5

12.5


0

0

82.2

16

1.8

47.6

46.7

5.8

0

100

0

0

87.5

12.5

0


0

TT.G
V

81.8

17.8

0.4

56

40

4

0

3.5
2

CBQ

100

0

0


87.5

12.5

0

0

3.8

TT,G
V

63.6

31.6

4.9

45.3

40.9

14

0

3.3
2


TT,G
V

CBQ
L

3.8
8

3.4
2

3.8
8

Tổng hợp kết quả khảo sát của CBQL, GV về hình thức


bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường tiểu học

Hiệu quả thấp %

Không hiệu quả %

TT,G
V

Đạt yêu cầu %


CBQ
L

Hiệu quả cao %

TT,G
V

Chưa thực hiện %

2

Tổ,
nhóm
tổ
chức
bồi
dưỡn
g cho
GV

CBQ
L

ST
B
X

Kết quả thực hiện


Khơng thường xuyên %

1

Các
cấp
quản

xây
dựng
kế
hoạc
h, tổ
chức
bồi
dưỡn
g

Mức độ thực hiện

Thường xuyên %

T
T

Phươ
ng
pháp
,
CBQ

hình
L,
thức GV
bồi
lưỡn
g
NLD

87.5

12.5

0

87.5

12.5

0

0

74.2

24.9

0.9

66.7


28.9

4.4

0

34.4

43.8

22

87.5

12.5

0

0

72

28

0

56.4

43.6


0

0

3.8
8

3.6
2

3.8
8

3.5
6


3


nhân
tự
xây
dựng
kế
hoạc
h BD
và tự
BD


CBQ
L

TT,G
V

65.6

34.4

0

87.5

12.5

0

0

68.9

28.9

2.2

93.8

6.2


0

0

3.8
8

3.9
4

Kết quả khảo sát cho thấy về nội dung; phương pháp,
hình thức bồi dưỡng; kiểm tra - đánh giá công tác bồi dưỡng
NLDH như sau:
Nội dung tổ chức cho GV bồi dưỡng theo từng mặt
NLDH qua đánh giá chung được thực hiện thường xuyên là
78,6%, không thường xuyên 19,8%, chưa thực hiện 1,6%, và
kết quả đạt mức khá tốt.
Các phương pháp, hình thức bồi dưỡng NLDH cho GV
hiện đang áp dụng tại trường qua đánh giá chung được thực
hiện thường xuyên là 70,8%, không thường xuyên 27,2 %,
chưa thực hiện 1,9 %, và kết quả đạt mức tốt.
Các phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá NLDH
cho GV hiện đang áp dụng tại trường, qua đánh giá chung


được thực hiện thường xuyên là 69,3%, không thường xuyên
là 30%, chưa thực hiện 0,8%, và kết quả đạt mức Tốt.
Như vậy, có thể nhận thấy: nội dung tổ chức cho GV
bồi dưỡng theo từmg mặt NLDH qua đánh giá chung được
thực hiện chưa thường xuyên, kết quả đạt mức khá; các

phương pháp, hình thức bồi dưỡng NLDH, kiểm tra-đánh giá
NLDH cho GV hiện đang áp dụng tại trường qua đánh giá
chung vẫn chưa được thực hiện thường xuyên, dù kết quả đạt
mức tốt.
Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên các trường tiểu học huyện Thanh Oai, thành
phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Tổng hợp kết quả khảo sát của CBQL, GV về thực trạng
việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo
viên các trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ
thơng mới
Mức độ nhận xét của CBQL, GV
TT

Nội dung quản lý
Tốt

Tỷ lệ
Tỷ lệ Trung Tỷ lệ
Tỷ lệ
Khá
Yếu
(%)
(%)
(%)
(%)



1

Mục tiêu bồi dưỡng được xây dựng
bám sát chương trình giáo dục phổ 75
thơng mới

28.3

155

58.5

35

13.2

0

0

2

Xác định đúng nội dung, chương
trình bồi dưỡng theo chương trình 55
giáo dục phổ thơng mới

20.7

150


56.6

60

22.6

0

0

3

Dự kiến được tài chính và các yếu tố
bảo đảm cân thiết để thực hiện mục 65
tiêu bồi dưỡng.

24.5

150

56.6

50

18.9

0

0


4

Xác định chuẩn mốc thời gian thực 50
hiện các nội dung công việc

18.9

148

55.8

67

25.2

0

0

Kết quả khảo sát cho thấy:
Việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học giáo
viên các trường tiểu học huyện Thanh Oai theo chương trình
giáo dục phổ thơng mới bước đầu đã được các cấp quản lý
giáo dục ở huyện Thanh Oai quan tâm triển khai thực hiện.
Các nội dung của kế hoạch khơng có nội dung nào đánh giá
yếu. Tuy nhiên nội dung kế hoạch đánh giá có sự khác nhau,
trong đó:
Nội dung được đánh giá tốt nhất là nội dung số 1. Mục
tiêu bồi dưỡng được xây dựng bám sát chương trình giáo dục
phổ thơng mới có: 28.3% đánh giá tốt, 58.5% đánh giá khá,

13.2% đánh giá trung bình. Điều này cho thấy, việc hoạch định
mục tiêu giáo dục đã bám sát vào mục tiêu của Chương trình
giáo dục phổ thông mới là xây dựng trên quan điểm coi mục


tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con người tồn diện, giúp
học sinh phát triển hài hịa về đức, trí, thể, mĩ.
Đánh giá thấp hơn là nội dung số 3. Dự kiến được tài
chính và các yếu tố bảo đảm cần thiết để thực hiện mục tiêu
bồi dưỡng: có 24.5% đánh giá tốt, 56.65% đánh giá khá,
18.9% đánh giá trung bình.
Nội dung số 2. Xác định đúng nội dung, chương trình
bồi dưỡng theo chương trình giáo dục phổ thơng mới có
20.7% đánh giá tốt, 56.65% đánh giá khá, 22.6% đánh giá
trung bình. Qua trao đổi nhiều ý kiến cho rằng, việc xây
dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên cơ bản đã
bám sát vào Chương trình giáo dục phổ thơng mới kế thừa
các ngun lí giáo dục nền tảng như “Học đi đơi với hành”,
“Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục ở nhà trường kết
hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội”. về nội dung giáo
dục, bên cạnh một số kiến thức đã được cập nhật để phù hợp
với những thành tựu mới của KH - CN và định hướng mới
của chương trình, kiến thức nền tảng của các môn học trong
nội dung chương trình giáo dục phổ thơng mới chủ yếu là
những kiến thức rất cơ bản, cốt lõi và tương đối ổn định
trong các lĩnh vực tri thức của nhân loại, được kế thừa từ
chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành, nhưng được sắp
xếp lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực
một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên việc xây dựng nội dung,



chương trình bồi dưỡng theo chương trình giáo dục phổ
thơng mới vẫn còn chung chung, chưa cụ thể rõ ràng, còn
chưa vạch ra được mục tiêu hướng tới và chương trình hoạt
động trong tương lai xa của mỗi nhà trường. Đặc biệt kế
hoạch cũng chưa xác định chuẩn các mốc thời gian cụ thể để
thực hiện các nội dung công việc.
Tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thơng mới
Tổng hợp kết quả khảo sát của CBQL, GV về thực trạng tổ
chức, chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
theo chương trình giáo dục phổ thơng mới
Mức độ đánh giá (%)
T
T

Trun

Nội dung
Tốt

Khá

g

Yếu

bình
1


Phân cơng, phân cấp, 29,80 27,54 38,21
quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn
trách nhiệm của các
lực lượng tham gia bồi
dưỡng năng lực dạy

4,55


×