Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập thực hành Tiếng Việt 5 – Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÍNH TẢ : Ơn tập về quy tắc viết hoa</b>
<i>(Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)</i>


<b>1. Gạch dưới tên người, tên địa lí viết sai quy tắc chính tả (viết hoa) trong các </b>
<b>câu dưới đây và viết lại cho đúng :</b>


a) Nguyễn Du người làng tiên điền, huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh.


...
...
b) Làng đọi tam, huyện duy tiên, tỉnh hà nam có nghề làm trống nổi


tiếng. ...
...


...
c) Liệt sĩ - bác sĩ đặng thùy trâm sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 trong một gia
đình trí thức. Tốt nghiệp trường Đại học Y khoa Hà nội, thùy trâm xung phong vào
chiến trường B và được phân công phụ trách bệnh viện huyện đức phổ, tỉnh quảng
ngãi. ...
...


...
<b>2*. Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) tự giới thiệu về bản thân hoặc quê </b>
<b>hương em, trong đó có nói đến ít nhất 5 tên riêng (tên người, tên địa lí Việt </b>
<b>Nam).</b>


...
...


<b>Tuần 24</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...
...
...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (1) : Mở rộng vốn từ Trật tự - An ninh</b>
<b>1. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới.</b>


Ngay từ giữa năm, các lực lượng an ninh đã tiến hành xem xét các địa điểm,
vẽ sơ đồ xây dựng hàng loạt phương án nhằm bảo vệ an tồn, ln chủ động phịng
khi có sự cố đột xuất xảy ra. Nhiều tình huống giả định như cháy, xịt lốp xe, xâm
nhập mục tiêu bất hợp pháp, ùn tắc giao thông, gây rối trật tự công cộng... được
nêu ra để chủ động xử lí. Các phương án thốt hiểm, cứu nạn khi có sự cố cũng
được tính tốn, tập dượt kĩ lưỡng.


Trang thiết bị, cơng cụ hỗ trợ phục vụ bảo vệ Hội nghị APEC lần này hiện
đại nhất tù trước đến nay. Ngoài súng, bộ đàm, cổng từ, xe đặc chủng, xe chỉ huy,
xe tiếp cận trưởng đoàn... ở các hội nghị quốc tế trước, lần này lực lượng bảo vệ
được trang bị nhiều loại công cụ hỗ trợ, phương tiện kĩ thuật tiên tiến, như súng
bắn tỉa hồng ngoại giảm thanh, máy dị chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ dưới gầm
xe ô-tô,...


<i>Theo Tuấn Anh</i>


<i><b>a) Liệt kê các từ ngữ chỉ các sự cố về an ninh, trật tự: </b></i>


M : cháy,...


<i><b>b) Liệt kê các từ ngữ chỉ các biện pháp phòng chống sự cố về an ninh, trật tự:</b></i>



M : thoát hiểm, ...


<i><b>c) Liệt kê các từ ngữ chỉ các phương tiện phòng chống sự cố về an ninh, trật tự:</b></i>


M : súng, ...


<b>2. Điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui dưới đây :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngay vì hiện khơng có nhân viên nào trong khu vực đó. Bốp gác máy, chờ một lát
rồi gọi lại:


- A lô, tôi là người vừa gọi ơng cách đây mấy phút vì có kẻ đột nhập vào
nhà. Bây giờ thì các anh khơng cần phải đến nữa vĩ tôi đã ... (5) chết hắn rồi.


Vài phút sau, nửa tá ... (6) lao tới nhà Bố, có cả trực thăng yểm hộ
và ... (7) Họ dễ dàng bắt được tên trộm.


Một tên sĩ quan hỏi Bốp :


- Hồi nãy, tơi nghe anh nói là đã bắn chết hắn rồi cơ mà ?
Bốp đáp :


- Vâng, lúc nãy ơng cũng bảo tơi rằng chẳng có nhân viên nào trong khu vực
này cả.


<i>Theo Truyện cười.vn</i>
(Từ để điền : bắn, kẻ trộm, đột nhập, cảnh sát, xe cảnh sát, can thiệp, chó cảnh
<i>sát)</i>


<b>TẬP LÀM VĂN (1) : Ôn tập về tả đồ vật</b>


<b>Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:</b>


CÁI BÀN HỌC Ở NHÀ
Em có cái bàn gấp đã cũ, dùng làm bàn học ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bóng với hình khơng lúc nào rời là chiếc ghế đẩu xinh xinh đóng bằng gỗ thơng,
nhẹ mà vững chắc.


Nhờ có bàn, em mới viết được những hàng chữ ngay ngắn và giải đúng
những bài tốn khó. Em coi bàn như một người thân trong nhà.


<b>Lưu Hoài Anh</b>


<b>1. Gạch dưới các câu văn ở hai phần mở bài và kết bài, sau đó điền từ ngữ </b>
<b>thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét:</b>


a) Phần mở bài được viết theo kiểu ...
b) Phân kết bài được viết theo kiểu ...


<b>2. Trả lời các câu hỏi về miêu tả cái bàn cụ thể ở phần thân bài:</b>
a) Câu văn nào giới thiệu chung về cái bàn ?


...
...
b) Những từ ngữ nào tả các bộ phận của cái bàn (mặt bàn, chân bàn) ?


- Mặt bàn : ...
...
- Chân bàn : ...
...


c) Cái bàn học của bạn Hồi Anh có nét gì đặc biệt (khơng giống nhiều cái bàn
bình thường khác) ?


d*) Hoài Anh tả thêm hai đồ vật nào luôn gắn với cái bàn ? Đặc điểm của mỗi đồ
vật ấy ra sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...
<b>3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hay đặc điểm của cái bàn học ở </b>
<b>nhà hoặc trên lớp mà em thường sử dụng.</b>


...
...
...
...
...
...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2)</b>


<b>Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng</b>


<b>1. Thêm vế câu và từ tương ứng thích hợp để tạo thành câu ghép có quan hệ </b>
<b>hơ ứng.</b>


a) Vỉa hè càng chật chội, ...
b) Chiếc cầu vừa làm xong, ...
c) Đường hầm chưa đi vào hoạt động ...
<b>2. Điền các từ hơ ứng cịn thiếu :</b>



a) Cảnh sát ... nhắc nhở, các quầy hàng rong ... trở lại lấn chiếm
vỉa hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c) Mưa ... nhiều, muỗi ... sinh sơi, ... phải đề phịng dịch
sốt xuất huyết.


<b>TẬP LÀM VĂN (2) : Ôn tập về tả đồ vật</b>


<b>Dựa vào gợi ý ở cột trái, hãy lập dàn ý (ở cột phải) miêu tả một thứ đồ chơi </b>
<b>mà em thường dùng hoặc cảm thấy thích thú.</b>


Gợi ý Dàn ý


<b>a) Mở bài</b>


Giới thiệu đồ chơi gì, có từ
bao giờ, ai mua hay cho /
tặng...; hoặc dẫn dắt, gợi
mở từ một tình huống
(nhân dịp nào đó mà em
có / thấy đồ chơi đó ở đâu,
vào dịp


nào...).


a) Mở bài


...
...


...
...
...
...
...
<b>b) Thân bài</b>


- Nếu là đồ chơi tĩnh :
+ Nhìn bao qt, đồ chơi
có những nét gì nổi bật (về
hình dáng, kích thước, màu
sắc, chất liệu, cấu tạo...) ?
+ Nhìn cụ thể từng bộ
phận, thấy những đặc điểm
nào đáng chú ý hoặc có gì
làm em thích thú ? Em sử
dụng đồ chơi ra sao ?
- Nếu là đồ chơi động:
+ Nhìn bao quát (tả tương
tự như trên).


+ Nhìn cụ thể từng bộ
phận, thấy những nét gì nổi
bật ? Do đâu mà đồ chơi tự
hoạt động được ? Khi đồ
chơi hoạt động, em liên
tưởng đến điều gì hoặc có


b) Thân bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cảm nghĩ ra sao ? ...
<b>c) Kết bài</b>


Cảm nghĩ về đồ chơi đó
(hoặc nêu ý nghĩa của đồ
chơi đối với em và bạn bè).


c) Kết bài


</div>

<!--links-->

×