Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.95 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 9


Thứ tư ngày 18/10/2011


Tập đọc Tiết 17
<b>Thưa chuyện với mẹ</b>
SGK /85 - TGDK: 35 phút
I Mục tiêu:


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. Hiểu nội
dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ
để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


*KNS:


<i>-Lắng nghe tích cực</i>
<i>-Giao tiếp</i>


<i>-Thương lượng </i>


II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn đọc
- HS : Tranh SGK


III Các hoạt đông dạy học:


1 Bài cũ: Bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
GV hỏi: câu 1, 3 SGK, nhận xét ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Luyện đọc



- 1 HS đọc bài, chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn 3 lần.


- GV sửa lỗi phát âm sai, giải thích từ ngữ ở SGK, nhận xét cách đọc.
- HS đọc theo nhóm đơi, đại diện nhóm thi đọc, nhận xét, tyn dương.
- GV đọc mẫu tồn bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


- HS đọc câu hỏi, đọc thầm từng đoạn tương ứng để trả lời.
GVchốt lại các ý kiến :


+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho
mẹ. Ghi bảng từ: học nghề.


+ Mẹ cho Cuơng bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dịng dõi quan sang, bố
Cương khơng cho đi làm thợ rèn sợ mất thể diện cho gia đình. Ghi bảng
từ : kiếm sống.


+ Em nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: Nghề nào cũng đáng
trọng, chỉ có ăn trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị khinh thường.


* Hoạt động 3: Luyện đọc lại


- GV đính bảng phụ ghi đoạn luyện đọc, hướng dẫn HS đọc
- GV nhắc nhở giọng đọc, ngắt, nghỉ hơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3 Củng cố : GV giúp HS hiểu ý nghĩa bài, học tập bạn Cương có ước mơ
chính đán



Dặn dị : Về nhà học bài, xem trước bài “Điều ước của vua Mi - Đát”
Nhận xét tiết học


IV Phần bổ sung: ..


………
………..………


_____________________________________________
Toán Tiết 41


<b>Hai đường thẳng vng góc </b>
SGK/51 -TGDK: 35 phút
I Mục tiêu:


- Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc.


- Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.Bài 1, bài 2,
bài 3 (a)


II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ
III Các họat động dạy học:


1 Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng làm BT3/50 Nhận xét.
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song


-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho hs thấy sau đó kéo dài 2 cạnh về
2 phía



- GV hướng dẫn giúp hs nhận biết 2 đường thẳng song song


- GV yêu cầu HS nhận xét 2 đường thẳng song song <sub>với nhau sẽ không cắt</sub>


nhau


- Gọi HS liên hệ 1 số hình ảnh xung quanh và nêu VD


- GVchốt ý: 2 đường thẳng song song <sub>với nhau sẽ không bao giờ cắt nhau</sub>


* Hoạt đông 2: Thực hành VBT/49
Bài 1: Viết vào chỗ chấm


- Gọi hs đọc yêu cầu bài, GV hương dẫn mẫu, hs làm vào VBT, 1 em làm
bảng phụ


- HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.


- HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn cách làm, hs làm vào VBT . Gọi hs lên
bảng làm.


- GV chốt ý: Hai cạnh không bao giờ cắt nhau thì cặp cạnh đó song song
với nhau.


Bài 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài , sửa sai cụ thể , nhận xét .
3 Củng cố : Nêu lại điều kiện để hai đường thẳng vuong góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dặn dò : Về nhà học bài, xem trước bài “vẽ hai đường thẳng vng góc”


IV Phần bổ


sung: . . . .. .. . . .. . . . ..
. . . .. .. . . .. .. . .


_________________________________________
Buổi chiều


Địa lý Tiết 9


<b>Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên ( TT)</b>
SGK90 - TGDK: 35 phút


I Mục tiêu:


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.


+ Khai thác gỗ và lâm sản.


- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm
sản, nhiều thú quí,...


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.


- Sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành
nhiều tầng,...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).


- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây


Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sơng Đồng Nai.HS khá, giỏi:


- Quan sát hình và kể các cơng việc cần phải làm trong qui trình sản xuất ra
các sản phẩm đồ gỗ.


- Giải thích những nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá.
HS khá, giỏi:


- Quan sát hình và kể các cơng việc cần phải làm trong qui trình sản xuất ra
các sản phẩm đồ gỗ.


- Giải thích những nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá.


II Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên VN ,ảnh nhà máy thủy
điện và rừng ở Tây Nguyên


III Các hoạt động dạy học:
1Bài cũ: Kể tên các loại cây trồng và vật ni chính ờ Tây Ngun?


Tây nguyên có những thuận lợi gì để phát triển chăn nươi trâu bị?
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Sông nước Tây Nguyên


- Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm các sông ở Tây Nguyên, công dụng
của việc khai thác sức nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? Những con sông này bắt nguồn
từ đâu và chảy ra đâu? ( HS khá). Tại sao con sông này lắm thác ghềnh?
Người dân Tây Nguyên khai thác nước để làm gì? Các hồ lớn chứa nước


có tác dụng gì?


- Đại diện nhóm trình bày kết qủa, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận : SGK


* Hoạt động 2: Rừng ở Tây Nguyên


- Mục tiêu: HS biết các loại rừng ở Tây Nguyên.


- Cách tiến hành: HS quan sát H 6,7và đọc mục 4 sgk trả lời câu hỏi 2, 3
SGK/91


HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV kết luận: SGK và giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng
- HS đọc bài học SGK, GV chốt bài học


3 Củng cố : Kể tên các sông ở Tây Nguyên? Mô tả rừng rậm nhiệt đới?
Bồi dưỡng HS ý thức bảo vệ rừng, trồng cây xanh


Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài “ Thành phô Đà Lạt ”.
Nhận xét tiết học.


IV Phần bổ sung:


………
………


____________________________________________
Tiếng Việt ( bổ sung ) Tiết 4



<b>Rèn chính tả : Trung thu độc lập</b>
Thời gian dự kiến : 35 phút
I Mục tiêu:


-Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng 1đoạn trong bài: Trung thu độc lập
-Tìm đún, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng có vần iên/iêng/n.
- Rèn chữ viết, trình bày sạch sẽ.


I Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ
- HS : bảng con
III Các họat động dạy học:


1Bài cũ: HSviết bảng con : Quắp đi, khối chí, gian dối.
2 bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1:.Hướng dẫn HS viết chính tả:


- GV đọc bài chính tả 1 lần, nêu câu hỏi: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai ra sao?


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


-GV đọc cho HS ghi 1 số từ khó vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS viết chính tả “ ngày mai ………nông trường to lớn, vui tươi.”
- Chấm chữa bài chính tả:


* Hoạt động 2: VBT/46



Bài 1:Điền vào chỗ trống : Những tiếng cóvần iên, yên hoặc iêng


-HS đọc yêu cầu, làm vào VBT, 1 em làm bảng phụ. Đọc bài làm , nhận xét
trên bảng phụ.


- GV chốt lời giải đúng:


yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn
Bài 2: Viết các từ


-Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, sửa sai
- Cả lớp làm vào VBT.


- GV chốt lời giải đúng: rẻ, danh nhân, giường điện thoại, nghiền, khiêng.
3 Củng cố : Nhận xét bài chính tả


Dặn dị: VN viết những lỗi thường sa
IV phần bổ sung:


………
………


__________________________________________
Thứ năm ngày 20/10/2011


<b>Thầy Hấn dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ sáu ngày 21/10/2011


Luyện từ và câu Tiết 17


<b>Mở rộng vốn từ: ước mơ</b>


SGK/87- TGDK: 40 phút
I Mục tiêu:


Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm
được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng
mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh
giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4).
II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, bảng nhóm


III Các hoạt dộng dạy học:


1 Bài cũ: Gọi 1 hs lên bảng làm BT 1, tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: VBT/56


Bài 1: Ghi lại những từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập cùng nghĩa với
từ ước mơ.


Làm việc cá nhân - HS tìm và trả lời miệng, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại: mơ tưởng và mong uớc.


Bài 2: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ.


Làm việc theo nhóm bốn em - Thống kê vào bảng nhóm, đại diện lên bảng
đọc kết qủa- tổng kết.GV khuyến khích, tuyên dương


Bài 3: Ghép thêm vàosau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá


- GV hướng dẫn HS thực hiện vào VBT, 1 em làm bảng phụ.


- GV chấm VBT, nhận xét, HS sửa sai.


Ý đúng: + Đánh giá cao: ước mơ cao cả, lớn, chính đáng.
+ Đánh giá khơng cao: ước mơ nho nhỏ.


+ Đánh giá thấp: ước mơ viễn vơng, kì quặc, dại dột.
Bài 4: Em hiểu các thành ngữ dưới đây như thế nào?


- Từng cặp trao đổi, trình bày, nhận xét. GV bổ sung.
a/ Đạt được điều mình mơ ước


b/ Đồng nghĩa với Cầu được ước thấy.
c/ Muốn những điều trái với lẽ thường.


d/ Không bằng lịng với cái hiện tại đang có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa
phải của mình


3 Củng cố : Tìm những từ cùng nghĩa với ước mơ ?


Giáo dục HS có những ước mơ cao đẹp, thực tế
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV Phần bổ sung :


………
………


____________________________________________


Tập đọc Tiết 18
Điều ước của vua Mi - đát


SGK/90 - TGDK: 35 phút
I Mục tiêu :


- Đọc trơi chảy tồn bài ; Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân
vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho
con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện
đọc.


III Các hoạt động dạy học :


1 Bài cũ: Thưa chuyện với mẹ. 2 em đọc và TL câu hỏi 1, 2 SGK, GV nhận
xét, ghi điểm


2 Bài mới : Giới thiệu bài “ Điều ước của vua Mi-đát ”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc


- 1 HS khá đọc toàn bài, HS lắng nghe


- Phân đoạn bài văn : Đoạn 1 : Từ đầu … hơn thế nữa . Đoạn 2 : Tiếp theo
… được sống .


Đoạn 3 : Phần còn lại .


- HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn . (Đọc 2 , 3 lượt)



- Ghi bảng và hướng dẫn HS phát âm chính xác những tên riêng nước
ngoài , nhắc HS chú ý đọc đúng câu khiến.


- HS đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài .
- HS luyện đọc đoạn theo cặp .


- GV đọc diễn cảm tồn bài
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .


- HS đọc lướt từng đoạn để trả lời các câu hỏi SGK ( Câu 4 chỉ dành cho HS
khá). HS nhận xét, bổ sung.


- GV chốt ý : + Câu 1:Vua xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều
biến thành vàng .


+ Câu 2 : Vua bẻ thử một cành sồi , ngắt thử một quả táo , chúng đều biến
thành vàng . Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời
+ Câu 3 : Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước : vua khơng
thể ăn uống được gì – tất cả các thức ăn , thức uống vua đụng vào đều biến
thành vàng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS nêu ý nghĩa bài


* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc đúng (HS trung bình, yếu), đọc phân vai
(HS khá)


- Hướng dẫn 1 tốp 3 em đọc toàn bài theo cách phân vai, giúp các em tìm
đúng giọng đọc của bài, uốn nắn về cách đọc. HS lắng nghe



- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đúng,đọc phân vai một đoạn theo
cách phân vai : Mi-đát bụng đói … ước muốn tham lam . HS thi đua đọc
tồn bài theo hình thức phân vai


- GV nhận xét, tuyên dương, khuyến khích


3 Củng cố : Nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo dục HS có những ước mơ cao
đẹp


Dặn dò: Về nhà tập đọc , đọc lại các bài tập đọc chuẩn bị kiểm tra định
kì GKI .Nhận xét tiết học


IV Phần bổ sung:


………
………


_______________________________________________
Toán Tiết 42


<b>Vẽ hai đường thẳng vng góc</b>
SGK/52 - TGDK: 35 phút
I Mục tiêu:


- HS bước đầu biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một
đường thẳng cho trước


- Vẽ được đường cao của một hình tam giác
Bài 1, bài 2, bài 3 (a)



II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Thước kẻ và êke
III Các hoạt động dạy - học:


1 Bài cũ: Gọi 2HS làm bài 3 sgk/51 GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Cách vẽ hai đường thẳng vương góc


- GV dùng ê ke và hướng dẫn HS vẽ 2 trường hợp như SGK/52
-Yêu cầu hs vẽ ở giấy nháp ( BT1 sgk /52)


- Giới thiệu đường cao của hình tam giác
- GV thực hiện các bước như sgk


- 3-4 HS nhắc lại


- Yêu cầu HS vẽ vào giấy nháp ( 3 HS lên bảng) thực hành BT2 sgk/52
*Hoạt động 2: Thực hành: VBT/51


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS đọc yêu cầu bài, làm vào VBT . Sau đó gọi 2 em vẽ ở bảng lớp, lớp
nhận xét.


- GV nhận xét, sữa sai.


Lưu ý cho HS cách vẽ vng góc bằng thước ê ke.
Bài 2: Vẽ


- 1 hs làm vào bảng phụ. Cả lớp vẽ VBT.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .



Lưu ý HS xác định cạnh đáy của hình tam giác, đỉnh đối diện hạ xuống
cạnh đáy và vng góc với cạnh đáy chính là đường cao của tam giác.


Bài 3 a) : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề , giáo viên hướng dẫn học sinh
làm bài .


- GV cùng HS nhận xét, sửa sai.


3 Củng cố: HS nhận diện lại một số đường thẳng vng góc trong thực tế
Nhận xét tiết học.


Dặn dò: Về nhà học bài, xem bài tiếp theo
IV Phần bổ sung:


. . . .. . . .. .
..………


______________________________________________
<b> SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9 </b>


I. Nhận xét , đánh giá các hoạt động trong tuần qua :
GV cho lớp sinh hoạt tập thể .


<b>-</b> Lớp trưởng nhận xét tình hình chung.


<b>-</b> Các tổ theo dõi báo cáo cụ thể, tuyên dương, nhắc nhở
GV nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua .


 Tác phong đạo đức
 Tình hình học tập



+ Tình trạng mất trật tự trong các giờ học có tiến bộ , hạn chế


-Nhắc các em cờ đỏ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình . HS chuẩn bị bài cho
chu đáo hơn , khơng cịn tình trạng chưa học bài cũ khi đến lớp . Đi học
sớm , đúng giờ hạn chế đi trễ , không xả rác bừa bãi , giữ gìn vệ sinh chung .
- Duy trì sĩ số 100%


. Nhắc HS giữ gìn , baỏ quản tốt ĐDHT . Rèn chữ viết , giữ gìn sách vở sạch
, bao bọc cẩn thận . Nhắc HS đi học đều , chăm học , ghi chép bài đầy đủ .
Nhắc HS báo với bố mẹ các khoản tiền nộp trong năm .


Nhắc HS xem thời khoá biểu để chuẩn bị bài chu đáo .
 Tổ chức trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> Học tập: Chuẩn bài tốt trước khi đến lớp, sách vở, dụng cụ đầy đủ.
<b>-</b> Đi học đều, khơng trể, giữ gìn sách vở sạch sẽ.


<b>-</b> Tăng cường rèn chữ viết.Đôi bạn cùng giúp đỡ nhau trong học tập
 Đạo đức: ổn định nề nếp lớp, Mặc đồng phục đến trường, giữ gìn vệ


sinh chung.


<b>-</b> Tác phong nhanh nhẹn, ra xếp hàng thể dục ngay ngắn…..
- Chuẩn bị kiểm tra định kì lần 1


______________________________________________________
Thứ hai ngày 24/10/2011


Tập làm văn Tiết 17


<b>Luyện tập viết lại câu chuyện đã học </b>


SGK/ 91- TGDK: 35 phút
I Mục tiêu:


- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sgk, bước đầu biết kể câu
chuyện theo trình tự khơng gian.


- Tính mạnh dạn, biết lắng nghe bạn kể, nhận xét.
II Đồ dùng dạy học:


III Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: VBT/57


Bài 1: Đọc trích đoạn kịch bản: Yết Kiêu
- HS đọc đề bài


-GV giới thiệu tranh.HS quan sát tranh SGK. HS đọc bài.
- HS đóng vai đọc.


- GV nhận xét, nêu nội dung câu chuyện.


Bài 2: Dựa vào trích đoạn kịch, hãy kể lại câu chuyện Yết kiêu .
- 1 HS nêu yêu cầu bài.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc.


- HS tự lựa chọn 1 trong 3 đoạn để viết vào VBT.GV chấm, chữa bài nhận
xét.



-Gọi 2-3 hs đọc bài làm, GV nhận xét tuyên dương
Bài 2 : Đọc lại toàn bộ đoạn văn vừa làm và cho biết:


a) Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? (Sắp xếp theo trình tự thời
gian )


b) Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
(Thể hiện sự tiếp nối về thời gian )


HS đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 3 : Kể lại vắn tắt một câu chuyện đã học, trong đó các sự việc được sắp
xếp theo trình tự thời gian.


- HS đọc yêu cầu BT. GV nhấn mạnh yêu cầu của bài :


+ Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong
SGK


+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc .
Một số em nói tên câu chuyện mình sẽ kể .


- Suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh ra giấy nháp trình tự của các sự việc
- Thi kể chuyện .


- HS nhận xét, quan trọng nhất là xem câu chuyện ấy có đúng theo trình tự
thời gian khơng


3 Củng cố : Nêu nội dung đoạn trích Yết Kiêu



Dặn dị : Về nhà viết thêm 1 đoạn khác, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học


IV Phần bổ sung:


. . . .. .. . . .. . . . .. . .
. . . .. .. . . .. .. . . .


____________________________________________
Toán Tiết 43


<b>Vẽ hai đường thẳng song song</b>
SGK/ 53


TGDK: 35 phút


I Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một
đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).Bài 1, bài 3


II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, thước kẻ và êke
III Các hoạt động - dạy học:


1 Bài cũ: Gọi HS làm bài 1 sgk/52. GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Cách vẽ hai đường thẳng song song


- GV dùng êke và hướng dẫn HS vẽ 2 trường hợp như SGK/53
- Yêu cầu HS vẽ ở giấy nháp ( BT1 sgk /53)



* Hoạt động 2: Thực hành: VBT/52


Bài 1: Vẽ hai đường thẳng đi qua điểm O và song song <sub>với đường thẳng AB</sub>


- HS đọc yêu cầu bài, làm vào VBT, 1 em làm bảng phụ. GV nhận xét, sửa
sai.


Bài 3: a/ Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với cạnh AD, cắt CD tại E.
- HS thực hành vẽ vào VBT, 1 em vẽ bảng, nhận xét.


3 Củng cố : Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhận xét tiết học.
IV Phần bổ sung:


……….
………..


____________________________________________
Luyện từ và câu Tiết 18


<b>Động từ</b>


SGK/93- TGDK: 35 phút
I Mục tiêu:


- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự
vật, hiện tượng).


- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).


II Đồ dùng dạy học:


- GV: Bảng phụ, tranh ảnh để HS tìm được các động từ như mục TCTV
- HS: Bảng con


III Các hoạt động dạy học:


1 Bài cũ: (4-5 phút) gọi 1 hs làm BT 4 ( MRVT : Ước mơ) GV nhận xét, ghi
điểm


2 Bài mới: Giới thiệu bài “ Động từ ”


* Hoạt động 1: (13-15phút) Phân tích ngữ liệu
- 2 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm


- HS đọc yêu cầu BT 2, thảo luận nhóm đơi. GV cho HS quan sát lần lượt 2
tranh ( dòng thác nước đổ, lá cờ bay) giúp HS khó khăn hiểu nghĩa từ: “ đổ,
bay”


- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý đúng


- 3-4 hs đọc ghi nhớ. Yc hs nêu ví dụ động từ
* Hoạt động 2: luyện tập VBT/58


Bài 1: Viết tên các hoạt động em thường làm hàng ngày ở nhà và ở trường.
Gạch dưới các động từ ấy


- 1,2 em đọc đề - Lớp đọc thầm
- HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ


- GV chấm, chữa bài


- TCTV: GV cho hs quan sát tranh ( Nội dung: cho gà ăn, rửa chén, lau nhà,
đọc bài, tưới cây, nhảy dây). HS (khó khăn) dựa vào tranh nêu các động từ
tương ứng với từng tranh


- HS trình bày, nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng: Các động từ: “ cho, rửa,
lau, đọc, tưới,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 2: Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau:
- 1,2 em đọc đề, lớp đọc thầm


- HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ
- GV chấm, chữa bài


Bài 3: Trò chơi Xem kịch câm


- HS xem tranh, tìm động từ phù hợp với tranh viết vào bảng con
- GV kiểm tra rèn kĩ năng xác định động từ cho HS yếu


3 Củng cố : Tìm các động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Dặn dò: Về nhà học bài


Nhận xét tiết học.
IV Phần bổ sung:


……….………..
……….………


_______________________________________________


Buổi chiều Âm nhạc Tiết 9


<b>Ôn tập bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2</b>


TGDK: 35 phút
I.Mục tiêu:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.Biết đọc bài TĐN số 2.
II.Chuẩn bị:


- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Một số động tác phụ họa cho bài hát


- Bảng phụ có chép bài TĐN số 2: Nắng vàng và một số tranh ảnh
minh họa


III.Hoạt động dạy-học:


1.Bài cũ: Yêu cầu HS hát lại bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh


2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập bài hát:
TRÊN NGỰA TA PHI NHANH (Nhạc và lời: Phong Nhã) và tập đọc nhạc:
TĐN SỐ 2


Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
- GV mở băng nhạc cho HS nghe



- Tổ chức cho HS hát, gõ đệm theo nhóm


- Tổ chức các tốp ca, mỗi tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp một số động
tác phụ họa


Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2: Nắng vàng


- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2 và hỏi HS:
+ Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò


- Cả lớp đồng ca bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 1 lần


- Tập đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 2 một lần
- Về nhà học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát, tập chép nhạc bài TĐN số 2
- Nhận xét tiết học


IV.Bổ


sung: ...
...


………...
________________________________________


Mĩ thuật Tiết 9
<b>VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ</b>



SGK/23, 24 – TGDK: 35 phút
I.Mục tiêu:


Tập vẽ đơn giản một bông hoa hoặc một chiếc lá.HS khá giỏi: Biết lược bỏ
các chi tiết, hình vẽ cân đối.


<i>* : Tích hợp chủ điểm 20 /10 </i>


II.Đồ dùng dạy học: 1 số tranh ảnh về hoa, lá
Vài hoa, lá thật


C.Các hoạt dộng dạy học:


1.Bài cũ: GV nhận xét bài vẽ của HS tiết trước
2.Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu MĐYC tiết học.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét


- Giới thiệu 1 số hoa, lá thật


- HS quan sát hình 1SGK. Các nhóm trao đổi & thảo luận câu hỏi trong
SGV


- GV tóm tắt (như mục 1 SGK/23)
Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá


Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK. GV giảng thêm:
- Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.


- Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.



- Tơ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành


HS vẽ bài vào vở, GV quan sát chung và hướng dẫn thêm cho HS yếu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV tuyên dương những bài vẽ đẹp, động viên những em chưa hoàn thành về
nhà tiếp tục hoàn thành.


3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung bài. Liên hệ giáo dục HS:
<i>- Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.</i>


<i>- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.</i>


- Dặn dò về nhà và nhận xét tiết học.


<i>* Giáo viên cho học sinh sinh hoạt chủ điểm 20/ 10 , múa hát , giáo viên </i>
<i>giáo dục cho học sinh biết về ngày lịch sử ra đời Hội liên hiệp phụ nữ Việt </i>
<i>Nam .</i>


IV.Bổ sung:


………..
………


_______________________________________
Toán ( bổ sung ) Tiết 9
<b>Củng cố về hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vng góc</b>



Thời gian dự kiến :35 phút
I/ Mục tiêu : Củng cố kiến thức . Sau bài học hs biết :
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc.


- Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.Bài 1, bài 2,
bài 3 (a)


- HS bước đầu biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một
đường thẳng cho trước


- Vẽ được đường cao của một hình tam giác
II . ĐDDH :


<b>-</b> thước kẻ , e ke , vở bổ sung
III . Các hoạt động dạy học :


Bài 1: Vẽ hai đường thẳng đi qua điểm O và song song <sub>với đường thẳng AB</sub>


- HS đọc yêu cầu bài, làm vào VBT, 1 em làm bảng phụ. GV nhận xét, sửa
sai.


Bài 3: a/ Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với cạnh AD, cắt CD tại E.
- HS thực hành vẽ vào VBT, 1 em vẽ bảng, nhận xét.


Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vng góc với đường thẳng
CD.


- HS đọc yêu cầu bài, làm vào VBT . Sau đó gọi 2 em vẽ ở bảng lớp, lớp
nhận xét.



- GV nhận xét, sữa sai.


Lưu ý cho HS cách vẽ vng góc bằng thước ê ke.
Bài 2: Vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Dặn dò : Về học bài, xem bài “ Thực hành vẽ hình chữ nhật ”
Nhận xét tiết học.


_____________________________________________________________
Thứ ba ngày 25/10/2011


Lịch sử Tiết 10


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC</b>
<b> LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)</b>


SGK / 27, 28 - TGDK: 30 phút
I.Mục tiêu:


- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ
địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.


+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất
nước.


- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một
người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân.
II.Chuẩn bị - GV: Hình SGK phóng to. Phiếu bài tập.



- HS: Xem trước bài.
III.Hoạt động dạy học:


1. Bài cũ: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.


H: Sau khi Ngơ Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?


H: Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
GV nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề bài


Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân cuộc kháng chiến.


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn : “ Năm 979…sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” SGK
và trả lời câu hỏi.


- GV đặt vấn đề yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo.


H: Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào?


H: Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ khơng?
GV chốt ý: Ý kiến thứ hai đúng vì : Khi lên ngơi, Đinh Tồn cịn q nhỏ;
Nhà Tống đem qn sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức Thập
đạo tướng qn; khi Lê Hồn lên ngơi, ơng được qn sĩ ủng hộ và tung hô
“Vạn tuế”


Hoạt động 2: Diễn biến cuộc kháng chiến



GV treo lược đồ. u cầu HS thảo luận nhóm đơi.


- u cầu quan sát lược đồ kết hợp đọc thầm SGK thảo luận câu hỏi:
H: Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

H: Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?


H: Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- Gọi 1-2 em thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ phóng to.
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống.


- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.


H: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì
cho nhân dân ta?


GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.


3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nội dung bài. Liên hệ giáo dục HS.
- Dặn dò về nhà và nhận xét tiết học.
IV Phần bổ sung: ………...…………..


……….


………..
………


_______________________________________
Tập làm văn Tiết 18



<b> Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân </b>
SGK/ 95- TGDK: 35 phút
I Mục tiêu:


-Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi
- Bước đầu lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích


- Bước đầu biết đóng vai , trao đổi, dùng lời lẽ có sức thuyết phụ , đạt mục
đích đặt ra


*KNS:


<i>-Thể hiện sự tự tin</i>
<i>-Lắng nghe tích cực</i>
<i>-Thương lượng</i>


<i>-Đặt mục tiêu, kiên định </i>
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:


1 Bài cũ: Gọi 2 Hs kể lại bài Yết Kiêu. GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích đề bài
-1HS đọc đề bài


-GV hướng dẫn HS xác định trọng tâm của đề bài
-HS phát biểu, chọn môn năng khiếu nào để trao đổi
* Hoạt động 2: Thực hành VBT/60



- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi vài cặp trao đổi trước lớp
- HS làm vào VBT


-2 HS đọc bài viết .GV nhận xét chấm điểm


3 Củng cố: Muốn trao đổi ý kiến đạt mục đích em cần xác định những gì?
Dặn dị: Về nhà bổ sung câu chuyện, kể lại cho người thân nghe


Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học
IV Phần bổ sung:


. . . .. . . . .. . .. . . . .. . . .. . . . .
.………


_____________________________________________
Toán Tiết 45


<b>Thực hành vẽ hình chữ nhật ; Thực hành vẽ hình vuông </b>
SGK44 ,55/sgk -TGDK: 35 phút


I Mục tiêu:


Vẽ được hình chữ nhật, hình vng (bằng thước kẻ và ê ke).Bài 1a (tr54),
bài 1a (tr55), (Ghép hai bài thực hành)


II Đồ dùng dạy học: - GV, HS: Thước kẽ & Eke
III Các hoạt động dạy học:



1 Bài cũ: KT dụng cụ học tập của hs
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Giới thiệu cách vẽ hình vng


- GV vẽ hình vng có cạnh 3cm (Tương tự như cách vẽ hình chữ nhật)
- Hs vẽ vào nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


* Hoạt động 2: Thực hành VBT/54
Bài 1: a/Vẽ hình vng ABCD


- Hs đọc u cầu, làm vào VBT. GV chấm, nhận xét, sửa sai
- HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ. GV chầm, chữa bài
Bài 1b :Vẽ theo mẫu rồi tơ màu hình vuông


- Hs đọc yêu cầu , làm vào VBT, gọi hs lên bảng sửa
3 Củng cố: Nêu các bước vẽ hình vng


Dặn dị: Về nhà thực hành vẽ lại hình vng
Nhận xét tiết học


IV Phần bổ sung:


………
………


______________________________________________
Khoa học Tiết 18



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Củng cố sự trao đổi chất của con người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn


- Áp dụng những kiến thức vào cuộc sống
II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK


III Các hoạt động dạy học:


1 Bài cũ:Nêu các biện pháp đề phòng tai nạn đuối nước? GV nhận xét, ghi
điểm


2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức


- Mục tiêu: Giúp hs củng cố & hệ thống KT về :
-Sự trao đổi chất của cơ thểngười với MT


-Các chất dinh dưởng có trong thức ăn & vai trò của chúng


-Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưởng & bệnh lây
qua đường tiêu hóa


- Cách tiến hành:


-GVsử dụng các phiếu câu hỏi HS thảo luận.
-HS theo dõi, nhận xét, bổ sung


* Hoạt động 2: Tự đánh giá



- Mục tiêu: Giúp hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự
theo dõi , nhận xét về chế độ ăn uống của mình


- Cách tiến hành:


-Yêu cầu hs dựa vào kiến thức để tự đánh giá


-HS trao đổi với bạn, 1 số cặp trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung
- GV đưa ra lời khuyên


3 Củng cố : Nêu chế độ ăn uống hằng ngày của em
Dặn dò: Về xem bảng thức ăn và tự đánh giá mình
Nhận xét tiết học


IV Phần bổ sung:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×