Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án tuần 24- lớp 2E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.14 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>


<i><b>Ngày soạn: 28/02/ 2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2021</b></i>
<i>TOÁN </i>


<b>Tiết 116: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Biết cách tìm thừa số trong các bài tập dạng: X x a = b, a x X = b.</i>
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết tìm một thừa số chưa biết.


- Biết giải bài tốn có phép chia trong bảng chia 3.
<i>3. Thái độ: HS phát triển tư duy</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, VBT
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc bảng chia 3
- Yêu cầu HS làm: Y x 2 = 14
- GV nhận xét


<i><b>B. Bài mới</b></i>



<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: Số? (6p)</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét


<i><b>Bài 2: Tìm x (9p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số
chưa biết, số hạng chưa biết


- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét


<i><b>Bài 3: Giải toán (7p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>Bài 4: Giải toán (7p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?



- GV nhận xét, đánh giá.


- 5 HS nối tiếp đọc


- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc đề.


- HS tự làm bài, đứng tại chỗ nêu
kết quả.


- 1 HS đọc đề.
- 2 HS nhắc lại
- Cả lớp tự làm bài.


- 3 HS lên bảng, cả lớp làm VBT


- 1 HS đọc đề.
- HS phân tích đề.


- Cả lớp giải vào vở, 1HS lên bảng
- Chữa bài - nhận xét.


- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>



- Gọi HS đọc bảng nhân, bảng chia 3
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


- 3, 5 HS đọc
- HS lắng nghe
<i></i>


<i>---TẬP ĐỌC</i>


<b>Tiết 70 + 71: QUẢ TIM KHỈ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn </i>
khéo thốt nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu khơng bao giờ có bạn.


<i>2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.</i>
<i>3. Thái độ: HS đoàn kết, thương yêu bạn bè.</i>


<i><b>* QTE: Quyền được kết bạn, bạn bè có bổn phận phải chân thật với nhau (HĐ2).</b></i>
<i><b>*ANQP: Kể chuyện nói về lịng dũng cảm và mưu trí để thốt khỏi nguy hiểm.</b></i>


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>


- Ra quyết định.


- Ứng phó với căng thẳng
- Tư duy sáng tạo



<b>III. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án,tranh sgk
- HS: SGK


IV. Hoạt động dạy học


<b>Tiết 1</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Gọi HS đọc bài Nội quy Đảo Khỉ và trả
lời câu hỏi SGK.


- GV nhận xét
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (30p)</b></i>
- GV đọc mẫu toàn bài


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Hướng dẫn đọc từ khó


- HS đọc nối tiếp câu lần 2


- GV chia đoạn, HS đọc nối tiếp đoạn


- Hướng dẫn đọc và ngắt câu dài.


- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa
từ.


- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc


- HS thực hiện yêu cầu GV


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc và luyện đọc:
leo trèo, quẫy mạnh, lưỡi cưa,…
- HS đọc nối tiếp đoạn


- HS ngắt và luyện đọc câu dài.
<i>+ Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí / </i>
<i>với hai hàng nước mắt chảy dài //</i>
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Đọc giải nghĩa trong Sách giáo khoa.
- HS đọc đoạn theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc đồng thanh


<b> Tiết 2</b>



<i><b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (16p)</b></i>


- Gọi 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi.


+ Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?


+ Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?


<i><b>* QTE: GD học nên bạn bè với nhau</b></i>
<i>phải giúp đỡ và quan tâm đến nhau,</i>
<i>không được lừa lọc nhau.</i>


+ Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thốt nạn?
+ Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?


+ Tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ
và Cá Sấu?


* GV giảng thêm:


+ Khỉ tốt bụng, thật thà, thông minh.
+ Cá Sấu: lừa đảo, gian giảo, xảo quyệt...
<i><b>2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (16p)</b></i>


- Cho học sinh phân vai, luyện đọc trong
nhóm.


- Các nhóm thi đọc



- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.


<b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b>


<i><b>* KNS: Nếu em gặp tình huống nguy </b></i>
<i>hiểm như Khỉ thì em sẽ xử lý như thế </i>
<i>nào?</i>


<i><b>*ANQP: Trong câu chuyện này, chú khỉ </b></i>
<i>thật thơng minh và nhanh trí, chú đã </i>
<i>bình tĩnh đối mặt với nguy hiểm để tìm </i>
<i>ra thoát khỏi mưu kế của cá sấu.</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


+ Khỉ thấy Cá Sấu khóc vì khơng có
bạn, liền kết bạn và hái quả cho Cá
Sấu ăn.


+ Vờ mời Khỉ đến chơi nhà,khi đã
xa bờ nó mới nói cần quả tim Khỉ để
dâng cho vua Cá Sấu ăn.


- HS lắng nghe



+ Bảo Cá Sấu đưa lại nhà để lấy quả
tim để ở nhà.


+ Vì lộ bộ mặt bội bạc giả dối.


+ HS trao đổi để tìm các từ nói lên
tính nết của từng con.


- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.


- 3 nhóm HS luyện đọc phân vai.
- HS thi đọc trước lớp


- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS trả lời


- HS lắng nghe


<b></b>


<i>---THỂ DỤC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>1. Kiến thức</i>


- Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác chính xác.
- Nâng cao thể lực: Bật xa tại chỗ


<i>2. Kỹ năng</i>



- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- Chơi trò chơi kết bạn.Yêu cầu học sinh biết cách chơi


<i>3. Thái độ</i>


- Học sinh có ý thức rèn luyện thân thể


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường


- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>A. Mở đầu: (10p)</b></i>


- GV nhận lớp HS điểm số báo cáo
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài
học.


- Xoay các khớp từ trên xuống


- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- On ĐT tay, chân, lườn, bụng, toàn
thân, nhảy của bài TD


<i><b>B. Cơ bản: (20p)</b></i>
1. TDRLTTCB:



- Học đi nhanh chuyển sang chạy
- PTKT (SGVTD2)


2. Trò chơi: :”kết bạn”


- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- GV cho HS chơi thử


- GV cho HS chơi chính thức
<i>“Kết bạn, kết bạn.</i>


<i>Kết bạn là đoàn kết </i>
<i>Kết bạn là sức mạnh </i>
<i>Chúng ta cùng nhau kết”</i>


- GV cũng cố lại các nội dung đã học
<i><b>C. Kết thúc: (5p)</b></i>


- GV cho HS thả lỏng


************
************
************
************


Đ H1
<sub></sub>


* * * * *


* * * * *
* * * * *


* * * * *
<sub></sub>


************
************
************
************




- ĐH1 Nhắc lại những điểm then


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV hệ thông bài.
- GV giao bài tập về nhà


- GV nhận xét buổi học- dạn dò.
- Xuống lớp


chốt


************
************
************


************
<i></i>



<i><b>---Ngày soạn: 29/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2021</b></i>
<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 117: BẢNG CHIA 4</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Lập được bảng chia 4.</i>


<i>2. Kĩ năng: Nhớ được bảng chia 3. Biết giải bài tốn có một phép chia trong bảng </i>
chia 3.


<i>3. Thái độ: HS học u thích mơn học.</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm trịn.
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc bảng nhân 4
- GV nhận xét


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp



<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn lập bảng chia 4</b></i>
<i><b>(12p)</b></i>


a. Giới thiệu phép chia cho 4


- GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 4 chấm trịn.


+ 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- GV ghi: 4 x 3 = 12


+ Trên các tấm bìa có 12 chấm trịn. Mỗi
tấm có 4 chấm trịn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Từ phép nhân: 4 x 3 = 12


- Ta có phép chia: 12 : 4 = 3
b. Lập bảng chia cho 4


- GV cho HS dựa vào bảng nhân lập bảng
chia.


<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành (18p)</b></i>
<i><b>Bài 1: Tính nhẩm </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- 3 HS đọc
- Nhận xét


- HS lắng nghe


- 12 chấm trịn (4 x 3 = 12)
- Có 3 tấm bìa (12 : 4 = 3)


- HS thực hiện lập bảng chia.
- HS học thuộc lòng bảng chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 4 vừa
học để làm bài


- GV nhận xét, cho HS đổi vở kiểm tra
<i><b>Bài 2: Giải toán</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- GV chữa bài




- GV nhận xét.
<i><b>Bài 3:</b></i> Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Chú ý HS phân biệt sự khác nhau chia
thành phần bằng nhau và chia theo nhóm.


<i><b>Bài 4: Tính nhẩm</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.



- GV tổ chức thành trò chơi tiếp sức
- Nhận xét, chốt bài.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 4
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


- Cả lớp nối tiếp nhau nêu kết quả
từng phép tính.


- 1 HS đọc đề và phân tích đề toán.
- 1 HS chữa bài - nhận xét.


<i>Bài giải</i>


Mỗi bàn được xếp số cái cốc là:
24 : 4 = 6 (cái)


Đáp số: 6 cái cốc.
- HS nêu yêu cầu


- Cả lớp tự giải vào vở.


- HS nêu được sự giống nhau và
khác nhau giữa bài 2 và bài 3.



<i>Bài giải</i>


Xếp được số hộp bóng là:
20 : 4 = 5 (hộp)


Đáp số: 5 hộp bóng.
- HS đọc đề


- HS tham gia trò chơi


- 3, 5 HS đọc
- HS lắng nghe
<i></i>


<i>---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</i>


<b>Tiết 47: QUẢ TIM KHỈ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Làm được BT2, 3 (a/b)</i>


<i>2. Kĩ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân vật.</i>
<i>3. Thái độ: HS rèn luyện chữ viết cẩn thận, tỉ mỉ.</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a.
- HS: SGK, VBT, Vở chính tả


<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Nhận xét bài viết trước của HS và kiểm
tra bài tập của HS đã làm.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


- HS thực hiện yêu cầu GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (19p)</b></i>
- GV đọc bài chính tả


+ Những chữ nào trong bài chính tả phải
viết hoa? Vì sao?


+ Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu, những lời đó
đặt sau dấu gì?


- Hướng dẫn viết từ khó:


- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Gọi HS nhận xét bạn


- GV nhận xét, chữa lỗi



- GV đọc cho HS viết. GV quan sát, uốn
nắn cho HS. Nhắc nhở tư thế ngồi, cách
cầm bút.


- Soát lỗi


- Thu bài chấm, nhận xét chung.


<i><b>2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (10p)</b></i>
<i><b>Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2a.
- GV nhận xét


<i><b>Bài 3: Viết tên con vật bắt đầu bằng s </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV cho cả lớp làm miệng
- Nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS đọc lại.



+ HS nêu: Khỉ, Cá Sấu, Tơi vì là tên
nhân vật và các chữ đầu câu.


+ Lời của Khỉ đặt sau dấu hai chấm,
gạch ngang đầu dòng.


- HS tự tìm từ khó viết: Cá Sấu,...
- HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bạn


- HS viết vở.


- Soát bài.


- 1 HS đọc


- Cả lớp tự làm bài tập.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.


- HS đọc đề


- Cả lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài - nhận xét.
- HS lắng nghe


<b></b>


<i>---KỂ CHUYỆN</i>



<b>Tiết 24: QUẢ TIM KHỈ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Nhớ lại nội dung câu chuyện.</i>


<i>2. Kĩ năng:</i>Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
<i>3. Thái độ: HS u thích mơn học.</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét, tuyên dương
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Dựa vào tranh kể lại câu</b></i>
<i><b>chuyện (15p)</b></i>


+ Hãy nêu nội dung từng tranh?
+ Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?


+ Tranh 2 vẽ cảnh gì?


+ Tranh 3 minh hoạ điều gì?
+ Tranh 4 vẽ cảnh gì?


- u cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm
4 em yêu cầu các em thực hành kể lại từng
đoạn truyện trong nhóm của mình.


- u cầu HS kể lại từng đoạn trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>2.2 HĐ2: Phân vai dựng lại câu chuyện</b></i>
<i><b>(14p)</b></i>


- GV chia mỗi nhóm 4 HS yêu cầu cùng
nhau dựng lại nội dung câu truyện trong
nhóm theo hình thức phân vai.


- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt.
- Gọi nhóm dựng lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương nhóm kể hay
<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét



- HS lắng nghe


- HS quan sát tranh kể lại từng đoạn
chuyện.


+ Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu
+ Tranh 2: Cá Sấu mời Khỉ về nhà
chơi.


+ Tranh 3: Khỉ thoát nạn.


+ Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấu
tẽn tò lủi mất.


- HS nối tiếp kể từng đoạn theo
tranh.


- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe


- HS tập phân vai dựng lại câu
chuyện.


- 3 nhóm tự phân vai thi dựng lại
câu chuyện trước lớp.


- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay
- HS lắmg nghe


<i></i>



<i>---TỰ NHIÊN XÃ HỘI</i>


<b>Tiết 24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết được cây cối có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước
<i>2. Kĩ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>3. Thái độ:</i>
<i>* BVMT</i><b>: (</b>HĐ2<b>)</b>


- Biết bảo vệ cây cối.


- Biết cây cối, các con vật có thể sống ở mơi trường khác nhau: đất, nước, khơng
khí. Nhận ra sự phong phú của cây cối.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, một số tranh ảnh về cây cối
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (3p)</b></i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<i><b>B. Bài mới</b></i>



<b>1. Giới thiệu bài (2p)</b>


- GV giới thiệu chủ điểm Tự nhiên sau đó
giới thiệu vào bài


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Cây sống ở đâu? (15p)</b></i>
- GV đưa 4 vức tranh trong SGK


- HS nhận biết được cây sống ở khắp nơi.
- GV cho HS làm việc theo cặp: kể tên
các loài cây mà em biết theo nội dung: tên
cây, nơi sống.


- Hướng dẫn HS làm việc với SGK


+ KL: Cây có thể sống trên cạn, dưới
nước, trên khơng.


<i><b>2.2 HĐ2: Thi nói về các lồi cây (15p)</b></i>
- HS hiểu thêm về một số loài cây, nơi
sống, đặc điểm.


- GV chia lớp thành 2 đội chơi.
+ Đội 1: nói tên cây


+ Đội 2: nói nơi sống, đặc điểm.



- GV cho HS nhắc lại xem cây sống ở
đâu.


- Cây có ích lợi gì?


<i><b>* BVMT: Em cần làm gì để chăm sóc,</b></i>
<i>bảo vệ cây xanh?</i>


<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.


- HS lắng nghe


- HS quan sát tranh trong SGK, nêu
tên cây và nơi sống của chúng.
- HS thảo luận cặp


- Đại diện cặp trình bày trước lớp


- HS nhắc lại


- HS chơi trò chơi nêu tên cây và
nơi sống.


- Nhận xét.
- Đổi lại vai.



- Đội nào nói đúng nhiều hơn sẽ
thắng cuộc.


- HS nhắc lại.


- Điều hoà khơng khí, ngăn bụi,
giảm tiếng ồn, cho hoa trái.


- Thực hành những điều đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i></i>
<i>---ĐẠO ĐỨC</i>


<b>LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


<b>- </b>Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
2. Kỹ năng


- Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và gọi
điện thoại nhẹ nhàng<b>.</b>


3. Thái độ


- Học thích thú với tiết học


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản:</b>



- Kĩ năng giao tiếp lich sự khi nhận và gọi điện thoại


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn một số tình huống nhận gọi điện thoại.
- HS: VBT.


<b>IV. Hoạt đông dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Khi nhận và gọi điện thoại ta cần thể
hiện thái độ như thế nào?


- Nhận xét
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>* Giới thiệu bài (1p)</b>
<b>* Dạy bài mới</b>


<b>1. HĐ1: Đóng vai (15p)</b>


- Tổ chức cho HS đóng vai các tình
huống sau:


+ Bạn Nam gọi điện thoại cho bạn để
hỏi thăm sức khoẻ.


+ Một người gọi nhầm số máy nhà nam.
+ Tâm gọi điện thoại cho Nam nhưng lại


bấm nhầm số máy nhà người khác.
- KL: Cần cư xử lịch sự trong mọi tình
huống.


<b>2. HĐ2: Xử lí tình huống (14p)</b>


- GV treo bảng phụ có ghi một só tình
huống nhận và gọi điện thoại.


<i><b>* KNS: Trong lớp đã em nào gặp tình</b></i>
<i><b>huống tương tự? Em giải quyết thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- Khi ... thái dộ lịch sự, tôn trọng người
khác.


- Nhận xét


- Học sinh thảo luận theo cặp


- Đại diện 1 số em trình bày cách xử lí
của mình.


- Lớp nhận xét.


- Lớp thảo luận theo nhóm.
- Nêu cách ứng xử. Nhận xét.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ KL: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện


thoại, đó là thể hiện lịng tự trọng và tơn
trọng người khác.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Gọi HS nhắc lại cách lich sự khi nhận
và gọi điện thoại.


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- HS nêu ý kiến


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 30/02/ 2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2021</b></i>
<i>TOÁN</i>


<b>Tiết upload.123doc.net: MỘT PHẦN TƯ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “Một phần tư”, biết đọc, viết một </i>
phần tư.


<i>2. Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành bốn phần bằng nhau.</i>
<i>3. Thái độ: HS phát triển tư duy</i>



<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án các mảnh bìa nhựa hình vng, hình trịn.
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc bảng chia 4
- GV nhận xét


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2.Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Giới thiệu một phần tư (10p)</b></i>
- GV đưa một hình vng chia thành 4
phần bằng nhau giới thiệu.


- Hình vng được chia thành 4 phần
bằng nhau, tô màu 1 phần, như thế là đã
tô màu một phần tư hình vng.


- Hướng dẫn viết: 1
4
- Đọc: một phần tư


<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành (19p)</b></i>


<i><b>Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- 3 HS đọc.
- Nhận xét
- HS lắng nghe


- HS quan sát
- HS lắng nghe


- HS viết và đọc thành thạo 1
4
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV gợi ý, yêu cầu HS làm vở
- Yêu cầu HS nêu kết quả


- Nhận xét
<i><b>Bài 2: Giảm tải</b></i>
<i><b>Bài 3: Giảm tải</b></i>
<i><b>Bài 4: Giảm tải</b></i>


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Gọi HS lên bảng nhận biết 1/4 hình
trịn, hình vng qua các tấm bìa GV đưa
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.



- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS báo cáo kết quả.


- Nhận xét


- HS thực hiện


<i></i>
<i>---TẬP ĐỌC</i>


<b>Tiết 72: VOI NHÀ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có</i>
ích cho con người.


<i>2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.</i>
<i>3. Thái độ: HS yêu thiên nhiên, yêu các con vật có ích.</i>


<i><b>* QTE: Quyền và bổn phận sống thân thiện với thiên nhiên, với những con vật có</b></i>
ích (HĐ2)


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>


- Ra quyết định


- Ứng phó với căng thẳng


<b>III. Đồ dùng</b>



- GV: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung các câu cần luyện đọc.
- HS: SGK


IV. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc bài giờ trước
- Nhận xét


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2 Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Luyện đọc (19p)</b></i>
a. GV đọc mẫu toàn bài


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó.


b. Đọc đoạn


c. Hướng dẫn đọc câu khó


- 2 HS đọc


- HS lắng nghe



- HS lắng nghe


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ khó


+ Ví dụ: lừng lững, quặp vòi, huơ vòi.
- HS luyện đọc các từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Những kìa, / con voi quặp chặt vịi
vào đầu xe và co mình lơi mạnh xe qua
vũng lầy.//


+ Lơi xong,// nó huơ vịi về phía lùm
cây / rồi lững thững đi theo phía bản
Tun.//


e. Thi đọc


g. Đọc đồng thanh


<i><b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (10p)</b></i>


+ Vì sao những người trong xe phải ngủ
đêm trong rừng?


+ Mọi người lo lắng như thế nào khi
thấy con voi đến gần xe?


+ Con voi đã giúp họ thế nào?



+ Tại sao mọi người nghĩ rằng đã gặp
voi nhà?


<i><b>* KNS, QTE: Em đã bao giờ gặp tình</b></i>
<i>huống như các chú bộ trong bài chưa?</i>
<i>Nếu là em em sẽ xử lý như thế nào?</i>
<i><b>2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (5p)</b></i>


- Hướng dẫn HS giọng đọc của bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét sau mỗi lần
đọc, tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Gọi HS đọc lại bài và nhắc lại nội
dung bài.


- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau.


- HS thực hiện


- HS luyện đọc câu dài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.
- Thi đọc trước lớp



- Đọc đồng thanh.


+ Xe bị sa xuống vũng lầy không đi
được.


+ Mọi người sợ con voi đập tan xe.
Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn, Cần
ngăn lại.


+ Quặp chặt vòi vào đầu xe, co vịi lơi
mạnh cho xe qua vũng lầy.


+ Vì nó khơng dữ tợn phá phách như
voi rừng...


- HS trả lời


- HS lắng nghe


- Học sinh thi đọc lại bài.
- HS thực hiện


- HS nhắc lại nội dung.
- HS lắng nghe


<i></i>
<i>---THỂ DỤC</i>


<b>Tiết 48: ÔN MỘT SỐ ĐỘNG TÁC ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG VÀ</b>
<b> ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


- Ơn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác chính xác


- Ơn động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (dang ngang). Yêu
cầu học sinh thực hiện động tác đúng tư thế tay và chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- Chơi trị chơi” nhảy ơ”.u cầu học sinh biết cách chơi


<i>3. Thái độ</i>


- Học u thích mơn học


<b>II. Địa điểm phương tiện</b>


- Địa điểm: Trên sân trường


- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>A. Mở đầu: (10p)</b></i>


- GV nhận lớp HS điểm số báo cáo
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài
học.



- Xoay các khớp từ trên xuống


- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
<i><b>B. Cơ bản: (20p)</b></i>


1. TDRLTTCB:


- Học đi nhanh chuyển sang chạy
- PTKT (SGVTD2)


2. Trò chơi: :”nhảy ô”


- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- GV cho HS chơi thử


- GV cho HS chơi chính thức


- GV cũng cố lại các nội dung đã học


<i><b>C. Kết thúc: (5p)</b></i>
- GV cho HS thả lỏng
-GV hệ thông bài.


- GV giao bài tập về nhà


- GV nhận xét buổi học- dạn dò.
- Xuống lớp


************
************


************
************


Đ H1
<sub></sub>


* * * * *
* * * * *
* * * * *


* * * * *
<sub></sub>


************
************
************
************




- ĐH1 Nhắc lại những điểm then chốt
************


************
************


************


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>---Ngày soạn: 1/03/ 2021</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4 tháng 3 năm 2021</b></i>
<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 119: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Thuộc bảng chia 3</i>
<i>2. Kĩ năng: </i>


- Biết giải tốn có một phép tính chia trong bảng chia 3.
- Biết thực hiện phép tính chia có kèm theo đơn vị.
<i>3. Thái độ: HS phát triển tư duy</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Gọi HS lên bảng nhận biết 1/4 hình
trịn, hình vuông qua các tấm bìa GV
đưa ra.


- Nhận xét, tuyên dương
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp



<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: Tính nhẩm (4p)</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV tổ chức cho HS tính, kiểm tra bảng
chia 4.


- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: Số? (4p)</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài


- Kiểm tra việc quan hệ giữa phép nhân
và phép chia.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: Giải toán (9p)</b></i>


- Cho HS đọc đề và phân tích đề.
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4: Giải toán (9p)</b></i>



- HS thực hiện theo yêu cầu của GV


- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu


- HS nối tiếp nhau đọc phép tính và
nêu kết quả.


- HS nêu yêu cầu


- HS thực hiện phép tính.


- HS nêu được: từ 1 phép nhân ta có
thể lập được 2 phép chia.


- 1 HS đọc đề và phân tích đề.
- HS giải bài vào vở.


<i> Bài giải</i>


Một tổ được chia số quyển vở là:
24 : 4 = 6 (quyển)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Tổ chức cho HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng



- GV nhận xét.
<i><b>Bài 5:</b></i> <i><b>Giảm tải</b></i>


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Gọi HS đọc lại bảng nhân, chia 4
- Nhận xét tiết học


- Dặn hs về nhà học bài và làm bài
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nêu yêu cầu


- HS tự làm bài vào vở.
Bài giải


Căn phịng có số cửa sổ là:
24 : 4 = 6 (cửa)


Đáp số: 6 cửa sổ.
- Chữa bài, nhận xét.


- HS thực hiện
- HS lắng nghe
<i></i>


<i>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</i>


<b>Tiết 24: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ, DẤU CHẤM, DẤU PHẨY </b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật.</i>
<i>2. Kĩ năng: Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.</i>
<i>3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ các loài thú.</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Kiểm tra bài tập giờ trước của HS
- Nhận xét chung, đánh giá.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>Chọn cho các con vật trong tranh
vẽ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó: (tị
<i>mị, nhút nhát, dữ tợn, tinh danh, hiền</i>
<i>lành, nhanh nhẹn). (10p)</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.



- GV cho HS làm việc theo cặp.
- GV nhận xét, chốt kết quả.


<i><b>Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp</b></i>
với mỗi chỗ trống dưới đây: (thỏ, voi,
hổ, cọp, sóc.) (12p)


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS thực hiện yêu cầu của GV


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.


- Học sinh thảo luận tìm từ thích hợp
chỉ tính nết của mỗi con vật.


- Nêu từ thích hợp và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV chia lớp thành các nhóm: hổ, voi,
thỏ, sóc...


- Khi GV nói "hổ" - HS nhóm hổ nói "dữ
như hổ"


- Khuyến khích HS tìm thêm các từ
tương tự (VD: nhát như cáy)


<i><b>Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô</b></i>


trống. (7p)


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở
- Gọi HS đọc kết quả.
- GV chốt lời giải đúng.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Gọi HS nêu nhanh một số thành ngữ
nói về đặc điểm của các con vật.


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS lần lượt nêu các thành ngữ theo
yêu cầu của GV.


- Nhận xét
- HS tự tìm


- HS đọc đề


- HS tự điền dấu chấm, dấu phẩy vào
bài.


- Nhiều HS đọc bài làm.
- Nhận xét.


- HS trả lời


- HS lắng nghe
<i></i>


<i>---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</i>


<b>Tiết 48: VOI NHÀ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Nhớ được nội dung đoạn cần viết.</i>


<i>2. Kĩ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn xi có lời nhân</i>
vật. Làm được BT2,3 (a/b)


<i>3. Thái độ: HS rèn luyện chữ viết</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a.
- HS: SGK, VBT, VCT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- GV đọc: say sưa, xông lên, chăm chút,
lụt lội.


- GV nhận xét
<i><b>B. Bài mới</b></i>



<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (23p)</b></i>
- GV đọc bài chính tả 1 lần.


+ Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch
ngang, câu nào có dấu chấm than?


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét


- HS lắng nghe


- 1 học sinh đọc lại.


+ Câu "Nó đập tan xe mất" có dấu
gạch ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hướng dẫn viết từ khó.


- GV cho HS viết từ khó vào bảng con
- GV đọc cho HS viết vở


- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu chấm - nhận xét


<i><b>2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (6p)</b></i>
<i><b>Bài 2a: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn</b></i>


điền vào chỗ trống.


- GV treo bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu


- GV yêu cầu HS làm vở
- Nhận xét


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS tự tìm từ khó viết:
+ Ví dụ: huơ, quặp,...


- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét.


- HS viết vào vở.
- Soát bài.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài.


- Nhận xét.
- HS lắng nghe
<i></i>



<i>---TẬP VIẾT</i>


<b>Tiết 24: CHỮ HOA: U, Ư </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng.</i>


<i>2. Kĩ năng:</i>Viết đúng chữ hoa U, Ư; chữ và câu ứng dụng:<i>Ươm, Ươm cây gây </i>
<i>rừng.</i>


<i>3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ cây trồng.</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa
- HS: VTV


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:(4p)</b></i>
- Lớp viết bảng con: U, Ư
- GV chữa, nhận xét.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p): </b>Trực tiếp


<b>2. HD HS viết bài. (7p)</b>


- GV treo chữ mẫu.


- H/D HS nhận xét.
- Chữ U, Ư cao mấy li?
- Chữ U gồm mấy nét?
- Chữ Ư gồm mấy nét?


- GV chỉ dẫn cách viết như trên bìa


- HS viết bảng con.


- HS lắng nghe
HS quan sát
- HS trả lời.
- 5 li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chữ mẫu.


- GV HD cách viết như SHD.
- Y/C HS nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.


- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và
giải nghĩa từ.


- HS nhận xét độ cao: r, g, y, ơ
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
- GV viết mẫu.


- Y/C HS viết bảng con.


<b>3. HS viết bài (15p).</b>



- Yêu cầu HS viết bài vào vở


- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.


<b>4. Chấm chữa bài (7p)</b>


- GV chấm chữa bài và nhận xét.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò (3p)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà viết bài vào vở ô li và chuẩn
bị bài sau.


- HS lắng nghe
- HS nhắc lại


- HS viết bảng con.


- HS viết bài vào vở.


- HS lắng nghe


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 2/3/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2021</b></i>
<i>TOÁN</i>



<b>Tiết 120: BẢNG CHIA 5 </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Lập được bảng chia 5</i>


<i>2. Kĩ năng: Nhớ được bảng chia 5. Biết giải bài tốn có một phép chia trong bảng </i>
chia 5.


<i>3. Thái độ: HS u thích mơn học.</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>
-Gọi HS đọc bảng chia 4.
- Nhận xét, tuyên dương
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.1 HĐ1: Giới thiệu phép chia cho 5 (9p)</b>


- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 5 chấm trịn. Hỏi tất cả có bao nhiêu


chấm trịn?


- Giới thiệu phép chia cho 5


+ Có 20 chấm trịn, mỗi tấm bìa có 5 chấm
trịn. Hỏi có mấy tấm bìa?


- Từ phép nhân 5 x 4 = 20
- Ta có phép chia: 20 : 5 = 4


<b>2.2 HĐ2: Thực hành (20p)</b>


<i><b>Bài 1: Tính nhẩm</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, đánh giá
<i><b>Bài 2: Tính nhẩm</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài


- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
cho nhau.


- GV nhận xét
<i><b>Bài 3: Giải toán</b></i>


- Gọi HS đọc u cầu.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?



- u cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài


- GV nhận xét
<i><b>Bài 4: Giải toán </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài


- GV nhận xét


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Gọi HS đọc bảng chia 5
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và làm bài.


- Có 20 chấm trịn: 5 x 4 = 20


- Có 4 tấm bìa: 20 : 5 = 4


- HS vận dụng lập bảng chia cho 5
từ bảng nhân 5.


- HS đọc yêu cầu.



- HS làm miệng: nối tiếp nhau nêu
kết quả.


- HS đọc yêu cầu


- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm
VBT


- Nhận xét


- Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
- HS đọc u cầu.


- Phân tích đề.


- Tóm tắt rồi giải vào vở.
Bài giải


Mỗi tổ nhận được số tờ báo là:
20 : 5 = 4 (tờ)


Đáp số: 4 tờ báo.
- HS đọc đề, phân tích đề tự tìm
phép tính rồi giải.


Bài giải


Số tổ được chia báo là:
20 : 5 = 4 (tổ)
Đáp số: 4 tổ.


- HS nêu được sự giống nhau và
khác nhau của hai bài 3 và 4.
- HS đọc.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>---TẬP LÀM VĂN</i>


<b>Tiết 24: NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi: nghe kể lại câu chuyện vui, nhớ </i>
và trả lời đúng câu hỏi. (BT3)


<i>2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng viết văn lưu lốt.</i>
<i>3. Thái độ: HS u thích mơn học.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK. VBT.


III. Các hoạt động dạy - học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>
- 2 HS lên bảng làm BT2


- Y/C HS kiểm tra lẫn nhau BT3 ở nhà.
- GV nhận xét


<i><b>B. Bài mới:</b></i>



<b>1. Giới thiệu bài (1p): </b>Trực tiếp


<b>2. HD HS làm bài tập: (27p)</b>


<i><b>Bài 1</b></i><b>: </b><i><b>Giảm tải</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV giúp HS hiểu đề.


a, Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
<i>b, Cơ bé hỏi cậu anh họ điều gì?</i>


<i>c, Cậu bé giải thích vì sao bị khơng có sừng?</i>
<i>d, Thực ra con vật mà cơ bé nhìn thấy là con</i>
<i>gì?</i>


- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố dặn dò: (3p)</b></i>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Hoàn thành bài tập còn lại vào vở.


- 2 HS lên bảng làm BT
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét.



- HS lắng nghe


- HS đọc đề


- HS làm việc nhóm.
- HS viết vào vở BT.


- HS trình bày kết quả, nhận xét
bạn.


- HS lắng nghe
<i></i>


---SINH HOẠT
<b>TUẦN 24</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 24 có phương hướng
phấn đấu trong tuần 25.


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 24.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>


<i><b>1. Hát tập thể (1p)</b></i>



<i><b>2. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 24 (9p)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần)


- Vào học trực tuyến chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.
- Ổn định nề nếp tương đối tốt.


- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn.
* Học tập:


- Các em đã làm quen và thực hành tốt các thao tác trên phần mềm hoc tập trực
tuyến trên Internet, học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ
dùng học tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học. Trong giờ chú ý
nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
<i><b>Tồn tạị:</b></i>


- Trong giờ cịn chưa chú ý nghe giảng: ……….
- Vẫn còn HS làm việc riêng trong lớp:………...
<i><b>3. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 25 (5p)</b></i>


- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi học trực tuyến.


- Củng cố nề nếp, duy trì việc học online trong thời gian do dịch bệnh.
- Vào học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.


- Trong giờ chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.



- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân.


- Đoàn kết, yêu thương bạn.


- Chú ý thực hiện nghiêm các biện pháp phịng dịch bệnh: khơng tụ tập nơi đơng
người, hạn chế đi ra ngồi, đeo khẩu trang và rửa tay thường xuyên.


- Thường xuyên giúp bố mẹ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×