Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Phóng viên phải biết tự bảo vệ mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.51 KB, 3 trang )

Phóng viên phải biết tự bảo vệ mình
Giới hạn của luật pháp
Để giải quyết những khiếu kiện này, ngoài những quy định của Luật Báo chí và
Nghị định 51/CP hướng dẫn luật thì cịn có 2 luật khác liên quan là Luật Dân sự
(các điều liên quan đến quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân) và Luật Sở
hữu trí tuệ (nội dung về quyền sở hữu tài liệu).
Theo đó, trong q trình tác nghiệp, PV thường vi phạm những vấn đề liên quan
đến nguồn tin do không xác định được đâu là giới hạn của quyền được thông tin
của nhà báo với quyền bảo vệ thông tin cá nhân. “Pháp luật đã qui định rất rõ
nhưng đôi khi báo chí vơ tình vi phạm, thậm chí có trường hợp cố tình vi phạm.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, những vi phạm có thể thuộc về sự điều chỉnh
của những quy phạm pháp luật, song có cái lại thuộc về đạo đức của người làm
báo nên hay không nên đưa thơng tin do ảnh hưởng của nó tới cá nhân hoặc lợi ích
kinh tế xã hội”, ơng Lượng phân tích.
Khơng biết điểm dừng và khơng xác định được thẩm quyền của nhà báo đến đâu là
nguyên nhân mà theo nhà báo Đinh Anh Tuấn, Trưởng Ban Pháp luật báo Tiền
Phong, khiến một tờ báo có nguy cơ bị kiện một loạt bài, đặc biệt khi viết về điều
tra các vấn đề tiêu cực xã hội. “Mới đây một doanh nghiệp đã kiện một tịa báo vì
lý do đăng 7 bài báo có thơng tin bị thổi phồng, bóp méo, thậm chí hồn tồn sai
sự thật, gây thiệt hại về vật chất cho doanh nghiệp. Đây là vụ hy hữu bởi xưa này
nhà báo bị kiện chỉ vì 1 bài viết hoặc một vài chi tiết trong bài. Vụ kiện đã được
tịa án xét xử, theo đó cơ quan báo chí phải bồi thường gần 180 triệu và cải chính
trên 6 số báo liên tiếp. Qua diễn biến phiên tòa này cho thấy cần có nhiều quy định
chặt chẽ hơn trong Luật Báo chí để các nhà báo, tịa báo nhận thức rõ về giới hạn


của việc thông tin, đâu là thẩm quyền của nhà báo, đâu là thẩm quyền của các cơ
quan chức năng”, ông Tuấn nói.
Cũng theo ông Tuấn, theo quy định của pháp luật thì các tài liệu cung cấp cho tịa
án phải là bản gốc hoặc bản sao. Đây là khó khăn cho các nhà báo bởi các tài liệu
mà nhà báo có được để viết bài có khi là những tài liệu khơng cịn đầy đủ trang


hoặc chép, chụp…
Dẫn giải cho khó khăn này, ơng Nguyễn Đăng Tấn, báo điện tử Vietnamnet cho
biết, khi thực hiện cảnh quay để lên án về một hành vi gian lận nào đó, PV thường
phải sử dụng hình thức quay lén. Đây là một hành vi không bị cấm xét về mặt đạo
đức nghề báo, song những hình ảnh quay được lại khơng được coi là chứng cứ
trước tòa khi tòa án giải quyết khiếu kiện.
Với một dẫn chứng cụ thể về một vụ kiện báo chí được giải quyết khá lạ lùng, ơng
Nguyễn Trường Hoàng, PV Báo Người lao động TP HCM cho biết, dù được giao
phân xử đúng sai, song khơng ít thẩm phán xử các vụ kiện báo chí lại thiếu kiến
thức về báo chí, thậm chí khơng nắm được các văn bản pháp luật có liên quan như
Nghị định 51. “Báo NLĐ đã phải đối mặt với vụ kiện bài viết về an toàn thực
phẩm. Thẩm phán được giao vụ kiện này mời đương sự đến làm việc, để 2 bên tự
khai rồi… im lặng mà khơng có sự phân tích nào để xem xét xem thỏa thuận hịa
giải có đạt được hay khơng”, ơng Hồng dẫn chứng.
Phải có thiện chí khi bị khiếu nại
Để tránh cho báo chí bị yếu thế khi ra tịa, việc phải hồn chỉnh các quy định pháp
lý về báo chí là rất cần thiết. Tuy nhiên, trong khi chờ những quy định mới về báo
chí, người làm báo cần phải tự bảo vệ mình. Trước hết, theo ông Đinh Anh Tuấn,
các nhà báo cần phải ln có ý thức rằng bài báo của mình ln có nguy cơ sẽ bị
kiện ra tịa và vì vậy phải ln có sự cẩn trọng trong cách dùng từ đưa thơng tin.
“Nói đúng sự thật chưa đủ, người làm báo cịn phải có chứng cứ hoặc đơn giản


nhất là phải cung cấp thông tin rõ ràng. Động cơ, mục đích của bài viết có trong
sáng đến đâu, câu chữ trong bài có rõ ràng đến đâu, chứng cứ có đầy đủ đến đâu,
các PV cũng phải ln lưu tâm tới việc khơng để lọt những sai sót mang tính tiểu
tiết trong bài”




×