Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuan 19 lop 5 3 cot rkn hai qv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.06 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch báo giảng</b>


<b>tuần : 19</b>



<b>Thứ</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


<b>Hai</b>


<b>27 / 12</b>



<b>Cho c</b>
<b>Tp c</b>
<b>Toỏn</b>
<b>Chớnh tả</b>


<b>Đạo đức</b>


Bốn anh tài.
Ki-lơ-mét vng.
Kim tự tháp ở ai cập.


Kính trọng biết ơn người lao động.(tiết 1)


Bảng phụ , Tranh vẽ sgk
Tranh ảnh chụp cảnh cánh đồng, ….


Bảng ghi sẵn bài viết và bài tập
Một số đồ dùng cho trò chi ...


<b>Ba</b>


<b>28 / 12</b>



<b>Thể dục</b>


<b>LT& câu</b>


<b>Toán</b>
<b>K.chuyện</b>


I VT CHNG NGI VT THẤP
TRỊ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC


Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
Luyện tập


Bác đánh cá và gã hung thần.


Trên sân trường Chuẩn bị còi....


Bảng phụ ghi các bài. Tranh vẽ BT3
Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
Tranh vẽ minh họa câu chuyện..


<b>T</b>


<b>29 / 12</b>



<b>Tập đọc</b>
<b>Toán</b>
<b>TLV</b>
<b>Kỉ thuật</b>


Chuyện cổ tích về lồi người
Hình bình hành



LTXD mở bài trong bài văn miêu tả đồ
Lợi ích của việc trồng rau hoa


Tranh vẽ sgk, bảng phụ ghi khổ thơ
Bảng phụ, thước kẻ Một số hình


Bảng phụ ghi bài 1. bài 2.
Tranh nh mt s loi cõy rau v cõy


<b>Năm</b>


<b>30 / 12</b>



<b>Thể dục</b>
<b>Toán</b>
<b>LT& câu</b>


<b>L.viết</b>


i vt chng ngi vt thp
- Trũ chi: Thăng bằng
Diện tích hình bình hành.
Mở rộng vốn từ: tài năng.


Bµi : 19


Trên sân trường Chuẩn bị cịi dây.


Bộ đồ dựng hc toỏn.


Bng ph



<b>Sáu</b>


<b>31 / 12</b>



<b>TLV</b>
<b>Toán</b>
<b>L. Toán</b>
<b>Âm nhạc</b>


<b>SHTT</b>


Luyn tp xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả đồ vật


Luyện tp.
Ôn luyện


Học hát bài chúc mừng Một số hình thức
trình bày bài hát


Bng ph


Bng ph


Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng.


<b>Ghi </b>


<b>chú</b>



<i><b> Th hai ngày 27 tháng 1 năm 2011</b></i>




<b>Tiết 1: </b>



<b> </b>

<b>CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN</b>



************************************************


<b>Tiết 2: TẬP ĐỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b> - </b>Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức
khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây

.



-

Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu
Khây (trả lời được các CH sgk )


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
- Tranh vẽ sgk


- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>2’</b>


<b>10’</b>



<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>1. Kiểm tra.</b>


- Nhận xét về kiểm tra đọc học kì I.
- Kiểm tra sách Tiếng Việt học kì II.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu:</b></i>


- Giới thiệu 5 chủ đề học kì II.
- Treo tranh và giới thiệu chủ điểm.
Các bạn nhỏ trong tranh em thấy làm gì?
<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc.</b></i>


- Yêu cầu đọc mẫu toàn bài.


Chia đoạn : mối lần qua dòng là một đoạn.
Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát
âm: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát
Nước, Móng Tay Đục Máng.


- Y/c đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
gọi là gì?


- Luyện đọc nhóm



- Đọc mẫu tồn bài hướng dẫn cách đọc.
<i><b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


1. Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như
thế nào?


3. Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng
những ai?


4. Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì?


Nêu nội dung của bài: <i><b>Ca ngợi sức khoẻ,</b></i>
<i><b>tài năng, lòng nhiệt thành làm việc</b></i>
<i><b>nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây </b></i>
<i><b>c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:</b></i>
- Yêu cầu đọc nối đoạn, theo dõi nhận xét
và sửa sai.


- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: Ngày
xưa...diệt trừ yêu tinh


- GV Đọc mẫu


- Nhấn giọng các từ đó thể hiện điều gì ?


- Theo dõi nhận xét của cô và rút kinh
nghiệm.


- Theo dõi.



- Quan sát và trả lời.


- Các bạn nhỏ trong tranh đang múa hát.


- HS Theo dõi.


- Cá nhân đọc trơi chảy tồn bài.
- Theo dõi.


- 5 em đọc nối 5 đoạn.
- Cá nhân đọc phát âm lại.


- Về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ người
nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười
tuổi sức khỏe bằng lúc 18 tuổi.


- Về tài năng: 15 tuổi tinh thơng võ nghệ,
có lịng thương dân, có chí lớn- quyết trừ
diệt cái ác.


- Cùng với ba người bạn đó là: Nắm Tay
Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay
Đục Máng.


- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm
vị đóng cọc, Lấy Tay Tát Nước có thể
dùng tay để tát nước, Móng Tay Đục
Máng có thể đục gỗ thành lịng máng dẫn
nước vào ruộng.



- Nối tiếp nêu nội dung của bài


- Cá nhân 5 em đọc nối đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3’</b>


- Yêu cầu luyện đọc đoạn diễn cảm:
- Yêu cầu thi đọc đoạn hay.


- Nhận xét và tuyên dương em đọc
<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- Yêu cầu đọc lại tồn bộ bài và nêu nội
dung chính của bài.


- Qua bài tập đọc các em thấy tinh thần,
sức mạnh của các chú bé có nghĩa hiệp.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Chuyện
cổ tích về lồi người.


- Nhận xét chung tiết học.


- Luyện đọc nhóm đơi


3 em đọc, cả lớp theo dõi nhận xét bạn
đọc hay nhất.


- Cá nhân đọc bài và nêu nội dung chính
của bài.



*********************************************


<b>Tiết 3</b>

:

<b>TOÁN</b>



<i><b> </b></i>

<b>Ki-lô-mét vuông.</b>


<b>I. MỤC TIÊU.Giúp HS :</b>


- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích


- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông .
- Biết 1 km2 <sub> = 1 000 000 m</sub>2


- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 <sub>sang m</sub>2 <sub>và ngược lại</sub>


ii. đồ dùng dạy – học:


- Tranh ảnh chụp cảnh cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>
<b>13’</b>


<b>18’</b>


<b>1. Kiểm tra.</b>



- Nhận xét bài kiểm tra học kì I.
- Nhận xét chung kết quả thi kì I.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu:</b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn nội dung:</b></i>


- Treo tranh một khu rừng, cánh đồng …
có hình ảnh là một hình vng cạnh dài 1
km:


- Giới thiệu: Ki-lơ-mét vng là diện tích
hình vng có cạnh dài 1 ki-lơ-mét.
- u cầu hãy tích diện tích của khu rừng,
cánh đồng …có hình ảnh là một hình
vng cạnh dài 1 Ki-lô- mét.


- Nhận xét và ghi 1km x 1km = 1km2<sub>.</sub>


- Ki-lô-mét vuông viết tắt là:km2


- Dựa vào diện tích hình vng có cạnh
1km và diện tích hình vng có cạnh
1000m. Em nào có thể nêu 1km2<sub> bằng bao</sub>


nhiêu m2<sub>?</sub>


- Nhận xét và ghi bảng.


1km2<sub>=1000000m</sub>2


- Yêu cầu học sinh nêu lại.
<i><b>c. Hướng dẫn bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: Yêu cầu nêu kết quả.</b></i>
- Ghi kết quả vào bảng.
- Nhận xét và ghi điểm.
<i><b>Bài 2: Yêu cầu làm vào bảng.</b></i>


- Đọc lần lượt các bài, yêu cầu học sinh
làm và kiểm tra.


- Nhận xét và ghi điểm.


- Theo dõi.


- Quan sát tranh và theo dõi cô giới thiệu.


- Cá nhân nêu, nhận xét và bổ sung ý bạn.


- Cá nhân nêu.


1km2 <sub>= 1 000 000m</sub>2


- Cá nhân nêu lại


- Đọc đề và nêu yêu cầu.


- Cá nhân đọc các số đo diện tích.
- HS làm bài



1km2 <sub>= 1 000 000m</sub>2


1000000m2 <sub>= 1km</sub>2


1m2 <sub>= 100dm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3’</b>


<i><b>Bài 3: Yêu cầu HSKG làm vào vở.</b></i>
- Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu
- Thu chấm và nhận xét.


<i><b>Bài 4</b><b> :</b><b> Yêu cầu thi hai dãy.</b></i>


- Treo bảng, yêu cầu đọc đề và suy nghĩ,
phát cho hai dãy hai bông hoa.


- Đại diện nhóm lên dán bơng hoa vào số
em cho là hợp lí.


a) Diện tích phịng học: 81cm2<sub>, 900dm</sub>2<sub>, </sub>


40m2<sub>.</sub>


b) Diện tích nước Việt Nam: 5 000 000m2<sub>,</sub>


324 000dm2<sub>, 330 991km</sub>2<sub>.</sub>


- Nhận xét nhóm làm nhanh và đúng.


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- Yêu cầu nêu lại nội dung bài.


- Về xem bài lại, chuẩn bị bài Luyện tập.
- Nhận xét chung tiết học.


32m2<sub>49dm</sub>2 <sub>= 3 249dm</sub>2


2000000m2 <sub>= 2km</sub>2


- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
<i><b>Giải</b></i>


Diện tích khu rừng đó là:
2 x 3 = 6(km2<sub>)</sub>


Đáp số: 6km2


- Đọc đề và nêu yêu cầu.


- Nhận bông hoa và thảo luận, đại diện
dãy lên thi gắn.


a) Diện tích phịng học: 40m2<sub>.</sub>


b) Diện tích nước Việt Nam: 330 991km2<sub>.</sub>


- Cá nhân nêu lại.



********************************************


<b>Tiết 4</b>

:

<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>(Nghe-viết) : </b>

<b>Kim tự tháp ở ai cập.</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xi ; khơng mắc q năm lỗi
trong bài.


- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Bảng ghi sẵn bài viết và bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>
<b>5’</b>


<b>15’</b>


1. Kiểm tra.


- Nhận xét bài thi chính tả của học kì I.
- Nêu các chữ viết sai nhiều, yêu cầu viết


lại.


- Nhận xét và sửa sai.
<b>2. Bài mới.</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn chuẩn bị bài viết.
- Đọc mẫu bài viết.


-Yêu cầu đọc lại bài viết.
- Bài viết dùng những dấu nào?


- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn tìm các chữ
khó viết, phân tích cấu tạo các chữ khó
đó.


- Yêu cầu luyện viết bảng chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.


<i><b>c. Yêu cầu viết bài:</b></i>


- Đọc mẫu lần 2, hướng dẫn tư thế ngồi,
rèn kĩ năng khi viết bài và phân biệt âm
vần khi viết.


- Đọc chậm, yêu cầu viết bài.
- Đọc chậm, yêu cầu soát bài.


- Yêu cầu đổi vở sửa lỗi, báo cáo số lỗi.



- Lắng nghe.


- Cá nhân viết lại chữ sai.


- Theo dõi.


- Cá nhân đọc bài viết.


- Các dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
Thảo luận nhóm và nêu.


- Ai Cập- Nhằng nhịt ; Buồng để đồ
- Cá nhân luyện viết bảng.


- Theo dõi và thực hiện theo y/cầu cô đề
ra.


- Viết bài.
- Soát lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>10’</b>


<b>4’</b>


- Thu chấm và nhận xét.
<i><b>d. Hướng dẫn bài tập:</b></i>
<b>Bài 2: yêu cầu làm phiếu.</b>


- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.



- Lưu ý các chữ đúng chính tả và khi viết
vào câu làm cho câu đó có nghĩa.


- Thu chấm, nhận xét và sửa sai.


- Các từ cần điền thứ tự là: sinh vật- biết
– biết – sáng tác- tuyệt mĩ – xứng đáng.
- Yêu cầu đọc lại cả đoạn văn.


<b>Bài 3b : Yêu cầu làm vào vở.</b>
- Thu chấm và nhận xét.


- Y/c giải thích một số từ: thời tiết, chiết
cành.


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- Yêu cầu viết lại chữ viết sai.
- Nhận xét chung tiết học.


- Nộp vở.


- Cá nhân đọc đề nêu yêu cầu.
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.


- Cá nhân đọc lại.
- Cá nhân giải thích.


+ Thời tiết chỉ khơng khí của một thời


điểm vào một thời gian nhất định.


+ Chiết cành là làm cho cành có khả năng
mọc thành cây sau một thời gian.


- Cá nhân viết bảng nhỏ các chữ sai
************************************************


<b>Tiết 4</b>

:

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Kính trọng biết ơn người lao động</b>

<b>.(tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS có khả năng:</b>


- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.


- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao
động của họ.


-Yêu lao động, biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>


<b>25’</b>


<i><b>1..Kiểm tra:</b></i>


- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nêu giá trị của lao động?


+ Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về
ý nghĩa, tác dụng của lao động.


- GV ghi điểm.
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<b>a.Giới thiệu bài: “Kính trọng, biết ơn người</b>
lao động”


<b>b. Hướng dẫn nội dung: </b>


<b>*Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi</b>
học đầu tiên” SGK/28)


- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học
đầu tiên”


- GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi
(SGK/28)


+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi
nghe ban Hà giới thiệu về nghèo nghiệp bố mẹ
mình?



+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm
gì trong tình huống đó? Vì sao?


- GV kết luận:


- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


-1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
- HS thảo luận.


- Đại diện HS trình bày kết quả.


-Vì các bạn nghĩ rằng bố mẹ bạn Hà làm
nghề quét rác là nghề thấp kém không
đáng kính trọng như bố mẹ các bạn.
- HS tự trả lời theo suy nghĩ của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3’</b>


Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù
là những người lao động bình thường nhất.
<b>*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài</b>
tập 1- SGK/29)


- GV nêu yêu cầu bài tập 1:


Những người sau đây, ai là người lao động?
Vì sao?



- Nơng dân, Bác sĩ, Người giúp việc trong
(nhà) gia đình, Lái xe ơm, Giám đốc cơng ty;
Nhà khoa học; Người đạp xích lơ; Giáo viên;
Kẻ bn bán ma túy; Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ
em; Kẻ trộm, Người ăn xin; Kĩ sư tin học;Nhà
văn, nhà thơ


- GV kết luận:


*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập
2-Sgk(29- 30)


- GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về 1 tranh.


- Những người lao động trong tranh làm nghề
gì và cơng việc đó có ích cho xã hội như thế
nào?


- GV ghi l i trên b ng theo 3 c tạ ả ộ


STT Người lao động Ích lợi mang lại
cho xã hội


- GV kết luận:


+ Mọi người lao động đều mang lại lợi ích
cho bản thân, gia đình và xã hội.



<b>*Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập </b>
3-SGK/30)


-GV nêu yêu cầu bài tập 3:


- Những hành động, việc làm nào dưới đây thể
hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
a/. Chào hỏi lễ phép


b/. Nói trống khơng


c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ/. Học tập gương những người lao động
e/. Quý trọng sản phẩm lao động


g/. Giúp đỡ người lao động những việc phù
hợp với khả năng


h/. Chế giễu người lao động nghèo, người lao
động chân tay


<b>4.Củng cố - Dặn dò : </b>
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS ghi nhớ bài học


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi và tranh luận.



+ Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe
ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học,
người đạp xích lơ , giáo viên, Kĩ sư tin
học, nhà văn, nhà thơ đều là những người
lao động (Trí óc hoặc chân tay).


+ Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn
bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
không phải là người lao động vì những
việc làm của họ khơng mang lại lợi ích,
thậm chí cịn có hại cho xã hội.


- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS làm bài tập


- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ
sung.


- HS làm việc cá nhân và trình bày kết
quả.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện
sự kính trọng, biết ơn người lao động.


+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng
người lao động


-


- 3 em nối tiếp đọc ghi nhớ


*********************************************************************************
<b> </b><i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>

<b>ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP </b>


<b>TRỊ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. Yờu cầu thực hiện được ở mức tương đối
chớnh xỏc.


- Trũ chơi: “Chạy theo hỡnh tam giỏc” Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
<b>II. Đặc điểm - phương tiện :</b>


<i><b> Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>


<i><b> Phương tiện : Chuẩn bị cịi, dụng cụ chơi trị chơi “Chạy theo hình tam giác” như cờ, kẻ sẵn các</b></i>
vạch cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” và trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>



<i><b>1 . Phần mở đầu: </b></i>


- Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu
mục tiêu, yêu cầu giờ học.


- Khởi động.
- Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”.
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


<i><b> a) Bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản’’</b></i>


* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
- GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện.


- Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt
chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV.
* HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định.
GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở các em
đảm bảo an toàn trong luyện tập


<i><b> b) Trị chơi: “Chạy theo hình tam giác”hoặc</b></i>
<i><b>trị chơi HS ưa thích: </b></i>


- GV tập hợp HS theo đội hình, khởi.


- Nêu tên trị chơi, giải thích ngắn gọn luật chơi
và tổ chức cho HS chơi chính thức theo tổ. GV
theo dõi nhắc các em khi chạy phải thẳng hướn,
động tác phải nhanh, khéo léo khơng được quy
phạm để đảm bảo an tồn trong luyện tập.


3. Phần kết thúc:


- HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- HS đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa
đi vừa hít thở sâu.


- GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


- GV giao bài tập về nhà ơn các động tác đội
hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế cơ
bản”.


- GV hô giải tán.


6 – 10 phút
1 – 2 phút


2 phút


12 – 14 phút
2 – 3 lần cự
li 10 – 15m


4 – 6 phút
1 – 2 phút


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.



- HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.


- HS đứng theo đội hình tập
luyện 2 – 4 hàng dọc theo
dòng nước chảy, em nọ cách
em kia 2m.


- Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập


- HS tập hợp thành hai đội
có số người đều nhau. Mỗi
đội đứng thành 1 hàng dọc
sau vạch xuất phát của một
hình tam giác cách đỉnh 1m.








Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.


- HS hô “khỏe”.
*******************************************************



<b>Tiết 2</b>

:

<b>LUYỆN TỪ</b>

<b> & CÂU:</b>



T
1


T
2


T
3


T
4

GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Học sinh hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?


- Nhận biết được câu kể ai là gi?, xác định được chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ
ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Bảng phụ ghi các bài nhận xét và bài tập.
- Tranh vẽ bài tập 3. Phiếu học tập.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>
<b>15’</b>


<b>15’</b>


<b>1. Kiểm tra.</b>


- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có nhiệm
vụ gì?


- Hãy nêu một câu kể Ai làm gì? và tìm vị
ngữ trong câu đó.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn nội dung bài:</b></i>


- Bài tập nhận xét :Yêu cầu cá nhân đọc
đoạn văn.


1. Tìm các câu kể Ai làm gì?



- u cầu thảo luận nhóm bàn ghi lại các
câu kể Ai làm gì?


- Đại diện nhóm nêu, ghi lại các câu đúng
lên bảng và tuyên dương nhóm làm nhanh
và đúng.


- Yêu cầu cá nhân trả lời các câu:
2. Xác định chủ ngữ trong câu.


Yêu cầu cá nhân nêu, gạch chân các chủ
ngữ đúng.


3. Nêu ý nghĩa của các chủ ngữ.( ghi vào
sau câu đó)


- Lần lượt hỏi từng câu, nhận xét và kết
luận.


4. Cho biết chủ ngữ của các câu trên do
loại từ nào tạo thành. ( ghi vào sau các câu
đó)


-Vậy chủ ngữ trong cầu kể Ai làm gì
thường chỉ gì?


- Chủ ngữ đó do loại từ nào tạo thành?
- Nhận xét và kết luận, ghi ghi nhớ lên
bảng và yêu cầu đọc lại.



- Hãy nêu một câu kể Ai làm gì? và chỉ ra
chủ ngữ của câu đó.


- Nhận xét và tuyên dương.
<i><b>c. Hướng dẫn bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:Yêu cầu cá nhân nêu.</b></i>


- Yêu cầu hai em nối nhau đọc đoạn văn.
- u cầu thảo luận nhóm đơi tìm câu kể
Ai là gì? trong đoạn văn đó.


- u cầu nêu. ghi nhanh các câu đúng.
- Gạch chân các chủ ngữ trong các câu.
Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo


- Vị ngữ có nhiệm vụ nêu hoạt động của
người, của vật( hoặc đồ vật, cây cối được
nhân hóa).


- Em giúp mẹ quét nhà.
- Vị ngữ la: giúp mẹ quét nhà.


- Cá nhân đọc đoạn văn 2 em.


- GV cho HS làm cả phần nhận xét SGK.
- Các nhóm bàn làm việc theo yêu cầu GV
- Đại diện nhóm nêu, nhận xét và bổ sung
nhóm bạn.



Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi
mỏ về phái trước, định đớp bọn trẻ.( chỉ
con vật, là cụm danh từ)


Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi
quần chạy biến.( Chỉ người, danh từ)
Câu 3: Thắng mếu máo nấp sau lưng Tiến.
( Chỉ người, danh từ)


Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua
đàn ngỗng ra xa.( Chỉ người, danh từ)
Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vương
dài cổ chạy miết. chỉ con vật, là cụm danh
từ)


- Chủ ngữ chỉ sự vật ( người, con vật, hay
đồ vật, cây cối được nhân hóa) có hoạt
động nói đến ở vị ngữ.


-Thường do danh từ, cụm danh từ tạo
thành.


- Cá nhân nêu lại ghi nhớ.


- Cá nhân nêu, theo dõi và bổ sung ý bạn
nêu.


- Cá nhân nối nhau đọc đoạn văn.
- Các nhóm đơi làm việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4’</b>


von.


<i>Câu 4: Thanh niên lên rừng.</i>


<i>Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng </i>
nước.


<i>Câu 6: Em nhỏ đùa vui tước sàn nhà.</i>
Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những
ché rượu cần.


- Nhận xét nhóm làm đúng và nhanh nhất
để tuyên dương.


<i><b>Bài 2: Làm vở.</b></i>


- Lưu ý các từ đã cho là chủ ngữ, vì vậy
đặt câu có chủ ngữ là những từ đó theo
kiểu câu Ai làm gì?


- Thu chấm và nhận xét.


<i><b>Bài 3: Yêu cầu nêu miệng.</b></i>


- Treo tranh, yêu cầu quan sát, thảo luận
nhóm tổ đặt câu và nêu.


- Nhận xét và tuyên dương nhóm làm


nhanh, đúng và hay.


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- Yêu cầu nêu lại nội dung ghi nhớ bài
học.


- Qua bài học các em cần nắm chủ ngữ
của câu và biết sử dụng chủ ngữ trong đặt
câu.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- Đọc đề và nêu yêu cầu.
Tự làm vào vở.


- Các chú công nhân đang khai than trong
hầm sâu.


- Mẹ em thường nấu cơm đúng giờ.
- Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh
thẳm.


- Đọc đề và nêu yêu cầu.


Các nhóm cùng quan sát và thảo luận.
Đại diện nhóm nêu.


- Buổi sáng, bà con nơng dân ra đồng gặt
lúa.



Trên những con đường làng, các bạn học
sinh đi học.


- Xa xa các chú công nhân đang cày ruộng
mới vừa gặt xong.


- Cá nhân nêu lại ghi nhớ.


*********************************************************


<b>Tiết 3: TOÁN</b>



<b> Luyện tập</b>



<b>I. MỤC TIÊU.Giúp HS rèn kĩ năng :</b>
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>


<b>30’</b>



<b>1. Kiểm tra.</b>


- Yêu cầu làm bài tập.
Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu:</b></i>


- Để rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo và giải
bài tốn có liên quan đến diện tích theo
đơn vị đo ki-lơ-mét vng. Tiết tốn hơm
nay ta học bài Luyện tập.


<i><b>b. Hướng dẫn bài tập.</b></i>
<i><b>Bài 1: Làm vở.</b></i>


- Cá nhân nêu yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Thu chấm và nhận xét.


- Cá nhân lên bảng giải.


- HS nhắc lại mục bài.


- Cá nhân tự làm vào vở.
530dm2 <sub>= 53000cm</sub>2 <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3’</b>


- Bài tập củng cố kiến thức gì đã học?


<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> 1HSKG lên bảng làm</b></i>


- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.


- Thu chấm và nhận xét.
<i><b>Bài 3</b><b> :</b><b> Yêu cầu nêu miệng.</b></i>
- Treo bảng, yêu cầu đọc và nêu.
- Nhận xét và ghi điểm.


- Bài 3 củng cố các em kiến thức gì đã
học?


<i><b>Bài 4: HSKG làm vào vở.</b></i>


- Để tính diện tích khu đất hình chữ nhật
ta cần biết gì?


- Nêu cách tính chiều rộng của khu đất.
- Thu chấm và nhận xét.


<i><b>Bài 5: Yêu cầu trả lời các câu hỏi cô nêu.</b></i>
- Treo bảng, y/c đọc và quan sát sau đó
nêu.


a) Thành phố nào có mật độ lớn nhất?
b) Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng
mấy lần mật độ dân số ở Hải Phòng?
- Nhận xét và ghi điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>



- Yêu cầu nêu lại nội dung bài học.


- Qua bài luyện tập các em cần nắm các
quan hệ đơn vị đo diện tích.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Hình
bình hành.


- Nhận xét chung tiết học.


84600cm2 <sub>= 846dm</sub>2 ; <sub>300dm</sub>2 <sub>= 3m</sub>2


10km2 <sub>= 10 000 000m</sub>2<sub>; </sub>


9000000m2 <sub>= 9km</sub>2


- Đổi các đơn vị đo diện tích.
- Đọc đề và nêu u cầu.


<i>- Diện tích hình chữ nhật là lấy số đo </i>
<i>chiều dài nhân với số đo chiều rộng.</i>
a) Diện tích là : 5 x 4 = 20 (km2<sub>)</sub>


b) Đổi 8000 m = 8km


Diện tích là 8 x 2 = 16 000(km2<sub>)</sub>


- Cá nhân đọc đề và nêu so sánh.
b) TPHCM có diện tích lớn nhất.



Thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất.
- Củng cố về so sánh diện tích các vùng
thành phố lớn.


1HS đọc đề


- Cần biết chiều dài và chiều rộng.
- Vì chiều rộng chỉ bằng 1/ 3 chiều dài,
mà chiều dài là 3km nên muốn tính chiều
rộng ta có 3: 3 = 1 km


- Diện tích khu đất là: 3 x 1 = 3( km2<sub>)</sub>


- Cá nhân quan sát biểu đồ đọc thầm câu
hỏi và trả lời.


a) Thành phố Hà Nội có mật độ lớn nhất?
b) Mật độ dân số ở TPHCM gấp đôi mật
độ dân số ở Hải Phòng?


- Cá nhân nêu.


****************************************************


<b>Tiết 4: </b>

<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>Bác đánh cá và gã hung thần.</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>



- Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được
từng đoạn của câu chuyện <i>Bác đánh cá và gã hung thần </i>rõ ràng, đủ ý (BT2).


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Tranh vẽ minh họa câu chuyện.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>


<b>1. Kiểm tra.</b>


- Gọi cá nhân kể lại chuyện Một phát
minh nho nhỏ.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu: Để hiểu biết ý nghĩa và rèn </b></i>
luyện kĩ năng kể có diễn đạt chuyện. Tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>10’</b>



<b>20’</b>


<b>4’</b>


kể chuyện hôm nay ta học bài Bác đánh cá
và gã hung thần.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện kể:</b></i>


+Kể mẫu câu chuyện lần 1, kết hợp giải
nghĩa một số từ:


- Ngày tận số là ngày chết.


- Hung thần là thần độc ác hung dữ.
- Vĩnh viễn là mãi mãi.


+ Kể mẫu lần 2, kết hợp tranh minh họa:
Tranh 1, 2, 3 lần lượt với đoạn 1, 2, 3.
Cịn tranh 4 thì ứng với đọan 4 và 5.
<i><b>c. Học sinh kể:</b></i>


<i><b>Câu 1:Yêu cầu thảo luận nhóm bàn và </b></i>
nêu lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thuyết
minh hay.


<i><b>Câu 2:Yêu cầu cá nhân kể nội dung </b></i>
truyện theo từng tranh.



-Yêu cầu lời kể với giọng điệu và diễn đạt
nội dung chuyện.


- Nhận xét và bổ sung.


-Yêu cầu kể trong nhóm nội dung truyện
theo từng tranh.


-Y/c đại diện nhóm kể lại nội dung
chuyện.


Theo dõi n/ x và tuyên dương nhóm kể
hay.


- Yêu cầu cá nhân kể toàn bộ n/d chuyện
- Yêu cầu nhận xét bạn kể và kể tiếp lời
bạn.


<i><b>Câu 3:Yêu cầu đặt câu hỏi để trao đổi nội </b></i>
dung câu chuyện.


- Nhận xét và kết luận nội dung của câu
chuyện:


- Bác đánh cá thả lưới được bình có thần
hung dữ, thần hưng dữ định giết bác đánh
cá. Nhờ thông minh bác đánh cá nhốt gã
hung dữ vào bình.


-Yêu cầu nêu lại nội dung câu chuyện.


<b>3. Củng cố dặn dị.</b>


- u cầu cá nhân kể lại tồn bộ chuyện,
nêu nội dung của câu chuyện.


- Qua câu chuyện em cần biết sống lương
thiện, hiền lương.


Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị
bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


- HS nhắc lại mục bài.
- Theo dõi cơ kể.
- Lắng nghe.


- Theo dõi.


- Nhóm bàn làm việc.


- Đại diện nhóm thuyết minh cho từng bức
tranh.


<i>- Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới từ biển </i>
<i>lên.</i>


<i>- Tranh 2: Bác kéo lướt thấy được bình to </i>
<i>bằng đồng, miệng gắn chì kín mít.</i>


<i>- Tranh 3: Mở nắp bình bác ngạc nhiên </i>
<i>khi một làn khói bay ra tụ lại một mặt </i>


<i>hình người rất hung dữ.</i>


<i>- Tranh 4: Gã hung thần đe dọa bác đánh </i>
<i>cá.</i>


<i>- Tranh 5: Bác đánh cá lừa hung thần để </i>
<i>nhốt hung thần vào bình.</i>


- Cá nhân kể chuyện theo từng tranh, theo
u cầu của cơ.


- Nhóm bàn làm việc.
- Mỗi em kể mỗi tranh.


- Đại diện nhóm kể.
-Nhận xét nhóm bạn kể.


- Cá nhân kể tồn bộ câu chuyện.


- Theo dõi và nhận xét bạn kể và kể tiếp
lời bạn.


- Đặt câu hỏi, yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu
chuyện.


- Bác đánh cá có tính tình như thế nào?
- Gã hung thần có tính tình thế nào? Đã
hành động như thế nào?


- Cá nhân nêu lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét chung tiết học.


*****************************************************************************
<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Tiết 1</b>

:

<b> </b>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Chuyện cổ tích về lồi người</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một
đoạn thơ.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ
những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)


- Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác; đảm nhận trách nhiệm.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Tranh vẽ sgk, bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>



<b>1’</b>


<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>10’</b>


1. Kiểm tra.


- Y/c đọc và trả lời CH bài Bốn anh tài.
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu:</b></i>


Nhìn vào tranh em thấy tranh có những
gì?


Để hiểu biết thêm về sự tích của con
người. Tiết tập đọc hôm nay ta học bài
thơ: Chuyện cổ tích về lồi người.
<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


-u cầu đọc lưu lốt tồn bài.


-u cầu đọc nối khổ thơ, kết hợp luyện
phát âm: trụi trần, lời ru, bế bồng.



- Yêu cầu đọc nối khổ, kết hợp giải nghĩa
từ:


- Luyện đọc nhóm.


* Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài.


<i><b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


1. Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là
người sinh ra đầu tiên?


- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
mặt trời?


2. Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
người mẹ?


3. Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ


- GV kết luận


<i><b>d. Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc </b></i>
<i><b>lòng:</b></i>


-Yêu cầu đọc nối 7 khổ thơ.



- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của cô.


- Cá nhân quan sát tranh sgk và nêu.
Bức tranh vẽ một người mẹ, các con và
ơng mặt trời rất to.


-Cá nhân đọc tồn bài.


- Cá nhân 7 em đọc nối 7 khổ thơ lần 1.
- Cá nhân phát âm lại.


- Cá nhân 7 em đọc nối 7 khổ thơ lần 2..
Cá nhân nêu.


- Đọc nối tiếp trong nhóm 2 cho nhau
nghe


- Theo dõi.


- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái
đất, trái đất lúc đó chỉ có tồn trẻ em, cảnh
vật trống vắng, trần trụi, khơng dáng cây,
ngọn cỏ.


-Vì để trẻ nhìn thấy rõ.


-Vì trẻ cần tình yêu, lời ru, trẻ cần bồng
bế, chăm sóc.



- Giúp cho hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan
,dạy trẻ biết nghĩ.


- Dạy trẻ học hành.


* Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì
<i><b>con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ </b></i>
<i><b>em mọi điều tốt đẹp nhất.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4’</b>


- Treo bảng ghi khổ thơ 4 và 5
- GV đọc mẫu


- Yêu cầu theo dõi cô đọc, để nhận biết
ngắt nhịp và nhấn giọng các từ trong khổ
thơ.( gạch chân các từ đó)


-Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
-Yêu cầu thi đọc diễn cảm hay.


- Theo dõi và nhận xét tuyên dương em
đọc hay nhất.


-Yêu cầu luyện đọc thuộc lòng:
-Yêu cầu đọc thuộc bài


<b>3. Củng cố dặn dị.</b>


- u cầu đọc thuộc tồn bài thơ và nêu ý


nghĩa bài thơ.


-Về học thuộc bài, chuẩn bị bài: Bốn anh
tài ( tiếp theo)


- Nhận xét chung tiết học.


- Nêu cách đọc của mỗi đoạn
- Cá nhân theo dõi và nêu.


- Đọc diễn cảm theo nhóm
- 3 em thi đọc khổ thơ hay.
Theo dõi nhận xét bạn đọc hay
- Cá nhân luyện đọc thuộc lòng.
- Xung phong đọc thuộc bài thơ


- Cá nhân đọc và nêu ý nghĩa của bài thơ


************************************************
<b>Tiết 2</b>

:

<b>TỐN</b>



<b>Hình bình hành</b>

<b>.</b>



<b>I. MỤC TIÊU.Giúp HS:</b>


- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó .
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn các bài tập, thước kẻ. Một số hình bình hành bằng bìa cứng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>


<b>15’</b>


<b>1. Kiểm tra.</b>


- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập :
- Cả lớp làm các bài tập sau vào bảng con.
420dm2<sub>=…cm</sub>2<sub>;</sub> <sub>2dm</sub>2 <sub>2cm</sub>2<sub>=…</sub>


cm2<sub>;10km</sub>2<sub>=…m</sub>2<sub>.</sub>


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu:</b></i>


- Các em đã học được về các hình học
nào?


- Trong tiết tốn hơm nay các em tiếp tục
học thêm một dạng hình đó là: Hình bình
hành.


<i><b>b. Hướng dẫn nội dung:</b></i>


* Giới thiệu hình bình hành:


- Treo lên bảng một hình bình hành bằng
bìa cứng, giới thiệu đây là hình bình hành
-Yêu cầu học sinh quan sát.


- Vẽ lại hình bình hành ABCD lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu tên HBH cô vẽ.


A B




D C
* Đặc điểm của hình bình hành:


-Yêu cầu quan sát hình bình hành trên,
tìm và nêu các cạnh song song trong hình
bình hành ABCD.


- Cá nhân lên bảng làm.
- Cá nhân làm bảng.
420dm2 <sub>= 4 200cm</sub>2<sub>; </sub>


2dm2 <sub>2cm</sub>2<sub>= 202cm</sub>2<sub>;10km</sub>2<sub>= 10 00000m</sub>2<sub>.</sub>


- Hình tam giác, hình chữ nhật, hình
vng, hình tứ giác, hình trịn.


- Cá nhân quan sát.


- Cá nhân đọc tên.


- Cá nhân quan sát và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>15’</b>


<b>4’</b>


-Yêu cầu lấy thước đo độ dài các cặp cạnh
và nêu kết luận.


<i>gv giới thiệu: Trong hình bình hành</i>
ABCD có AB và DC , AD và BC được
gọi là hai cặp cạnh đối diện.


- Vậy trong hình bình các cạnh đối diện
như thế nào với nhau?


- Ghi bảng các đặc điểm của HBH.


- Yêu cầu nêu lại đặc điểm của h.bình
hành.


- Y/c nêu một vài biểu tượng có dạng là
HBH.


<i><b>c. Hướng dẫn bài tập:</b></i>


Bài 1: Gv vẽ các hình SGK lên bảng
- Yêu cầu quan sát hình vẽ trên bảng nêu





Bài 2: Yêu cầu cá nhân lên chỉ trên bảng.
- Vẽ hình tứ giác: ABCD và MNPQ lên
bảng và chỉ các cặp cạch đối diện nhau.
Hình nào có cặp cạnh song song đối diện
bằng nhau?


- Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu hskg làm vở.
- 2 hs lên bảng làm bài.
<b>3. Củng cố , dặn dò </b>


<b> Nhắc lại các đặc điểm của hình bình hành</b>
- Dặn HS v ề nhà làm bài ở VBT


- 2 cặp cạnh đối diện bằng nhau:AB và
CD; AD và BC.


- Cá nhân nhắc lại.


- Cá nhân quan sát và nêu.


Hình 1, 2 5 là các hình BH vì các hình này
có các cặp cạch đối diện song song và
bằng nhau.


- Cá nhân lên bảng chỉ.



- Các cạch đối diện song song bằng nhau
là: MN và QP; MQ và NP.


- Vì hình MNPQ là hình BH.
- 2 em lên bảng vẽ hình bình hành


- 1HS nhắc lại các đặc điểm của hình BH


*****************************************************


<b>Tiết 3:</b>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b> </b>

<b>Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> - Bảng phụ ghi bài 1. bài 2.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>
<b>30’</b>



1


<b> . Kiểm tra.</b>


- Nhận xét bài thi kiểm tra học kì I.


- Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián
tiếp?


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: Nêu kết luận.</b></i>


- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu các nhân đọc to các phần mở
bài, các nhóm bàn thảo luận.


- Nhận xét tuyên dương nhóm nêu đúng
và nhanh.


<i><b>Bài 2: Làm vở.</b></i>


-Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.


- Theo dõi cơ nhận xét bài học kì.
- Trực tiếp là tả ngay đồ vật định tả.
- Gián tiếp là nói chuyện khác có liên


quan rồi dẫn vào đồ vật định tả.


- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cá nhân đọc lần lượt các phần mở bài
a,b,c.


- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4’</b>


* Lưu ý :


- Đề chỉ yêu cầu viết đoạn mở bài theo hai
cách cho bài văn miêu tả cái bàn học của
em, có thể là cái bàn ở nhà hoặc ở trường.
- Yêu cầu cá nhân tự làm.


- Thu chấm và nhận xét.
<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


-Yêu cầu các nhân nêu lại bài viết hay.
-Về xem bài lại và chuẩn bị bài: Luyện
tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả
đồ vật.


- Nhận xét chung tiết học.


- Cá nhân tự làm.
- Kiểu mở bài trực tiếp:



<i>Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở </i>
<i>trường thân thiết với tôi gần bốn năm nay.</i>
- Kiểu mở bài gián tiếp:


<i>Tơi rất u gia đình tơi, ngơi nhà của tơi. </i>
<i>Ở đó tơi có bố mẹ và em trai thân thương,</i>
<i>có những đồ vật, đồ chơi thân quen và </i>
<i>góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc </i>
<i>học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.</i>
- Cá nhân nêu lại bài làm của mình.


- Theo dõi và nhận xét bài bạn.


****************************************************


<b>Tiết 4</b>

:

<b>KĨ THUẬT:</b>



<i><b> </b></i>

<b>Lợi ích của việc trồng rau hoa</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau , hoa .
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa .


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Tranh ảnh một số loại cây rau và cây hoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>3’</b>
<b>1’</b>
<b>13’</b>


<b>1.Bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2.Bài mới :</b>


<i><b>- Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về lợi ích của trồng</b></i>
rau hoa.


- Cho HS quan sát tranh vẽ ở sgk hình 1.
- Nêu lợi ích của việc trồng rau ?


- Gia đình em thường sử dụng các loại rau
nào?


- Rau được sử dụng như thế nào trong bữa
ăn của gia đình em?


- Rau cịn dùng để làm gì ?


- Hãy kể tên các loại rau mà em biết?
- Rau cung cấp chất gì cần cho cơ thể ?
- Cho HS quan sát hình 2



- Trồng hoa có tác dụng gì?


- Hãy kể tên các loại hoa mà em biết?
- Ở nước ta hoa được trồng nhiều ở đâu?
- Trồng rau hoa có tác dụng gì đối với mơi


+ Quan sát hình 1 sgk


- Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn
hàng ngày, rau cung cấp chất dinh dưỡng
cho cơ thể con người, rau dùng làm thức
ăn cho vật nuôi..


- HS nối tiếp nêu


- Được chế biến thành các món ăn như
luộc , xào, nấu..


- Đem bán xuất khẩu chế biến thực
phẩm...


- Rau lấy lá ,rau lấy củ ,rau lấy quả...
-Vi ta min , chất xơ giúp cơ thể tiêu hóa
dễ dàng


- Quan sát H 2 sgk


- Hoa để làm cảnh trang trí trong các ngày
lễ , ngày hội, hoa dùng để ép lấy nước làm
nước hoa ....



- Cúc, hồng ,huệ, lan, ...
- Đà Lạt ,Tam Đảo , Sa Pa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>13’</b>


<b>5’</b>


trường?


- GV kết luận các ý chính để Hs nhớ.
<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu khả năng phát triển</b></i>
- cây rau và hoa ở nước ta;


- Yc HS đọc thầm nội dung 2 sgk.
- Nước ta có điều kiện gì thuận lợi cho
việc trồng rau và hoa?


- Vì sao nghề trống rau hoa ở nước ta
phát triển?


- Ở nước ta những loại rau hoa nào được
trồng quanh năm?


- Muốn trống rau hoa đạt kết quả cao cần
phải làm gì?


<b>3. Củng cố ,dặn dị:</b>


- GV tóm tắt các nội dung chính của bài .


- Gv nhận xét giờ học


- HS về nhà tìm hiểu việc trồng rau hoa.


- Đọc thầm nội dung 2 sgk


+ Điều kiện khí hậu , đất đai nước ta rất
thuận lợi cho việc trồng rau và hoa, rau,
hoa phát triển quanh năm


+ Khí hậu thuận lợi , nhu cầu cuộc sống
của người dân ngày càng cao.


+ Rau muống ,rau cải, rau xà lách, hoa
hồng, thược dược, hoa cúc...


+ Phải có hiểu biết về kĩ thuật trồng, chăm
sóc chúng.


- 2 HS đọc ghi nhớ sgk
- Lắng nghe


***************************************************************************
<i><b> Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 </b></i>


<b>Tiết 1</b>

:

<b>THỂ DỤC :</b>



<b>Đ</b>

<b>i vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi: Thăng bằng</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>



- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật. Bằng
cách bật nhảy hoặc bước cao chân .


- Trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho bài luyện tập và trò chơi.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>8’</b>


<b>20’</b>


<i><b>1. Phần mở đầu. </b></i>


- Nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số và khởi động cơ
thể.


<i><b>2. Phần cơ bản. </b></i>


<i>a) Ơn đội hình đội ngũ và bài tập </i>
RLTTCB:


- Ơn về đội hình đội ngũ.



- u cầu lớp ơn về tập hợp hành ngang,
giống hàng, quay sau.


- Cả lớp thực hiện mỗi động tác 3 lần.
- Nhận xét và sửa sai.


- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Yêu cầu lớp chuyển đội hình thành 2
hàng dọc, mỗi em cách nhau nhau 2m.
- Nêu lại cách thực hiện động tác: đi xong
quay về đứng cuối hàng.


- Theo dõi cách thực hiện, sửa sai những
em thực hiện còn sai.


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
- Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
Theo dõi nội dung.


- Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành 1
hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ
hát , vỗ tay.


+ Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ
tay, đầu gối, hông, vai.


- Cán sự điều khiển lớp tập hợp 4 hàng
ngang, dóng hàng.



- Yêu cầu cả lớp thực hiện động tác quay
sau.


- Cán sự lớp tập hợp lớp theo yêu cầu của
cô.


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>7’</b>


<i>c) Trò chơi:“Thăng bằng”.</i>
*Hướng dẫn cách chơi:


- Từng đơi các em đứng vào vịng trịn, co
một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy
cổ chân mình, tay cịn lại nắm lấy ta bạn
và giữ thăng bằng.


- Hai dãy lần lượt lên 3 em thi với các bạn
của dãy còn lại. Khi thực hiện trò chơi các
em có gắng làm sao cho đối phương mất
thăng bằng hoặc bng tay cần chân của
mình ra, khi ấy thì đã thắng.


- Kết thúc dãy nào nhiều em bị hơn là dãy
đó thua cuộc.


- Yêu cầu chơi thử.


- Tổ chức chơi thật, có phân thắng bại.


<i><b>3. Phần kết thúc. </b></i>


- Yêu cầu học sinh nghỉ tại chỗ và củng cố
lại nội dung tiết học.


- Dặn dò về nhà tập thực hiện lại nhiều
lần.


- Cá nhân theo dõi cách chơi.


- Hai em lên chơi thử.


- Tham gia chơi thật theo dãy lớp, có thi
đua.


- Cổ vũ các bạn cùng dãy mình.
- Lớp nghỉ tại chỗ.


*****************************************************


<b>Tiết 2 TỐN</b>



<b>Diện tích hình bình hành.</b>



<b>I. MỤC TIÊU.Giúp HS: </b>


- Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành.


- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các BT liên quan.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>



<i><b> - Bộ đồ dùng học toán.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>


<b>15’</b>


<b>1-Kiểm tra.</b>


- Gv cho HS lên bảng vẽ hình
- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Giới thiệu: Để biết cách lập công thức </b>
và vận dụng cơng thức đó và việc tính
diện tích hình BH. Tiết tốn hơm nay ta
học bài: Diện tích hình bình hành.
<i><b>b. Hướng dẫn nội dung:</b></i>


* Hướng dẫn cơng thức:


- u cầu thực hành hình bình hành sau
ghép thành hình chữ nhật.


- Nhận xét và tuyên dương em thực hành


nhanh nhất và đúng.


- u cầu nhận xét diện tích hình chữ nhật
vừa ghép thành so với diện tích hình BH
lúc đầu như thế nào?


- Hãy tính diện tích hình chữ nhật.
- Yêu cầu quan sát hình bình hành


A B


- HS nhắc lại mục bài.


- Cá nhân đưa hình BH đã chuẩn bị ra để
thực hành cắt.


- Cá nhân thực hình ghép thành hình chữ
nhật.


- Diện tích hình bình hành ABCD bằng
diện tích hình chữ nhật ABIH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>15’</b>


<b>4’</b>


h Chiều cao


D C



H


- Giới thiệu cạnh đáy của hình BH là DC.
- Hướng dẫn kẻ đường cao của hình bình
hành.


-Yêu cầu nêu lại tên đường cao của hình
BH.


-Yêu cầu đo độ cao, cạnh đáy của hình
BH.


- Hãy so sánh với chiều dài, chiều rộng
của hình đã ghép.


-Vậy cách tính diện tích hình BH bằng
cách cắt thành hình chữ nhật như trên, em
nào có cách tính diện tích hình BH bằng
cách khác.


* Kết luận:


- Diện tích hình BH bằng độ dài đáy nhân
với chiều cao.


- Lưu ý cùng đơn vị đo.
* Lập công thức:


- Gọi S là diện tích hình BH, chiều cao
hình BH là h, độ dài đáy là a.



- Nêu cơng thức tính diện tích hình BH.
- u cầu nêu lại.


<i><b>c. Hướng dẫn bài tập:</b></i>
Bài 1:Yêu cầu làm bảng.


- Vẽ lần lượt các hình, u cầu tính diện
tích.


a- Cao 5 cm, đáy 9 cm
b- Cao 4 cm, đáy13 cm
c- Cao 9 cm, đáy 7 cm
- Nhận xét và ghi điểm.


Bài 2: Yêu cầu HSKG làm vào vở.
a) Hình chữ nhật:


Rộng: 5cm
Dài: 10cm
b) Hình BH:
Cao: 5cm
Đáy: 10cm


- Thu chấm và nhận xét.
Bài 3: Làm vở.


- Thu chấm và nhận xét.


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>



- u cầu nêu lại cơng thức và cách tính
diện tích hình bình hành.


- Qua bài học em cần nắm cách tính để
giải các bài tốn tính diện tích cho chính
xác.


- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau


- Đường cao AH = h
-Cá nhân đo và nêu.


- Chiều cao hình BH bằng chiều rộng,
cạnh đáy của hình BH bằng chiều dài của
hình chữ nhật vừa ghép.


-Cá nhân nêu.


- Diện tích hình BH là độ cao nhân với
cạnh đáy.


<b> S = a x h</b>
- Cá nhân nêu lại.
- Cá nhân lần lượt tính.


S = 9 x 5 = 45 cm2<sub>.</sub>


s = 13 x 4 = 52 cm2<sub>.</sub>



S = 7 x 9 = 63 cm2<sub>.</sub>


- 1 HS lên bảng làm bài, còn lại làm bài
vào vở


a) Diện tích của hình chữ nhật là:
10 x 5 = 50 (cm2<sub>)</sub>


b) Diện tích hình bình hành là:
10 x 5 = 50 (cm2<sub>)</sub>


- Cá nhân đọc đề và nêu u cầu.
a) Diện tích hình bình hành là:
Đổi: 4dm = 40dm


40 x 34 = 1360( cm2<sub>)</sub>


b) Diện tích hình bình hành là:
Đổi 4m = 40 dm


40 x 13 = 52 (dm2<sub>)</sub>


- Cá nhân nêu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 2</b>

:

<b>LUYỆN TỪ</b>

<b>& CÂU:</b>



<b>Mở rộng vốn từ: tài năng.</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>



- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người ;


- Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng <i>tài</i>) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,
BT2) ;


- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Bảng phụ ghi các bài tập.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>
<b>8’</b>


<b>7’</b>


<b>8’</b>


<b>8’</b>


<b>4’</b>


<b>1. Kiểm tra . </b>



- Y/c nêu lại ghi nhớ bài Chủ ngữ trong
câu Ai làm gì?


- Yêu cầu nêu câu kể Ai làm gì? Nêu chủ
ngữ, vị ngữ trong câu đó.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu: </b></i>


<b>b. Hướng dẫn bài tập:</b>
<i><b>Bài 1: Làm vở.</b></i>


- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu cá nhân nêu bài mẫu.
- Yêu cầu tự làm vào vở.
- Thu chấm và nhận xét.


a) Tài có nghĩa “có khả năng hơn người
bình thường”.


b) Tài có nghĩa “ tiền của”.


- Yêu cầu giải nghĩa một số từ dựa vào từ
điển


<i><b>Bài 2: Yêu cầu nêu câu vừa đặt.</b></i>
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi, đại diện


nhóm nêu trước lớp.


- Theo dõi và t/ dương nhóm nêu câu hay.
<i><b>Bài 3: Cá nhân nêu.</b></i>


- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu bài.
Gợi ý: Các em cần tìm nghĩa bóng của câu
tục nghĩa xem câu nào có nghĩa ngợi sự
thơng minh, tài trí của con người.
- Nhận xét và ghi điểm.


<i><b>Bài 4: Yêu cầu cá nhân trả lời.</b></i>


- Giúp học sinh hiểu nghĩa bóng của các
câu tục ngữ:


<i>Câu a: Người ta là hoa đất.</i>


<i>Câu b: Chng có đánh mới kêu / Đèn có </i>
khêu mới tỏ.


<i>Câu c: Nước lã mà vã nêu hồ/ Tay không </i>
mà nổi cơ đồ mới ngoan.


- Em thích câu tục ngữ nào trong bài tập
3? Vì sao?


- Nhận xét, bổ sung ý giải thích của học
sinh nêu.



<b>3. Củng cố dặn dị.</b>


- Cá nhân lên bảng viết câu và phân tích
cấu tạo.


- Nhận xét bạn và bổ sung câu bạn đặt.


- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cá nhân nêu lại bài mẫu.


- tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,
tài năng.


- tài nguyên, tài trợ, tài sản.


- Cá nhân nêu


- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cá nhóm làm việc.


- Đại diện nhóm nêu.
- Cá nhân đọc đề.


- Tìm nghĩa bóng của các câu và nêu.
Câu a: Người ta là hoa đất.


Câu b: Nước lã mà vã nêu hồ/ Tay không
mà nổi cơ đồ mới ngoan.


- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Yêu cầu nêu một số từ ngữ có nghĩa tài
năng.


- Qua bài củng cố được một số từ về chủ
đề tài năng.


- Về nhà các em xem lại bài: Luyện tập về
câu kể Ai làm gì?


- Nhận xét chung tiết học.


- Cá nhân nêu.


************************************************


<b>Tiết 4 </b>

<b>Luyện viết bài 19</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b> - </b>Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, đúng độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1 : Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét chung



2. Giới thiệu nội dung bài học.
3. Hướng dẫn luyện viết.


+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ viết hoa nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại lại quy trình viết ?
+ Nêu một số chữ viết hoa và một số chữ khó.
viết trong bài ?


- Yêu cầu HS viết vào vở nháp.
- GV nhận xét chung


4. Hướng dẫn HS viết bài.


- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế
nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
- GV nhận xét, bổ sung.


- Y/c HS viết bài


- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, cách trình bày


5. Chấm bài, chữa lỗi.


- Chấm 7 – 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi



Dặn HS về nhà luyện viết thêm chữ nghiêng.


- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét


- 1 HS đọc bài viết.
- HS nêu. Cả lớp theo dõi
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời


- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét


- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài


- HS chữa lỗi


*******************************************************************************
<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b> </b>


<b>Tiết 1</b>

:

<b>TẬP LÀM VĂN:</b>



<b>Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>



- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b> - B¶ng phơ</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b> 1. Kiểm tra.


- Yêu cầu đọc lại đoạn viết mở bài ( kiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1’</b>
<b>10’</b>


<b>22’</b>


<b>3’</b>


trong bài văn miêu tả đồ vật.


- Nhận xét sửa câu qua các đoạn văn học
sinh nêu.


<b>2. Bài mới.</b>
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn bài tập:


<i><b>Bài 1: Yêu cầu nêu trước lớp.</b></i>
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.


- Yêu cầu các nhân hai em nối nhau đọc
đoạn văn.


- Treo tranh yêu cầu quan sát và mơ tả lại
chi tiết chính của cái nón qua tranh và hỏi:
a) Xác định đoạn kết trong bài.


b) Theo em đó là kết bài theo cách nào?
- Nhận xét và ghi điểm.


- Yêu cầu nêu lại cách kết bài mở rộng và
cách kết bài không mở rộng.


<i><b>Bài 2 : Làm vở.</b></i>
- Yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu cá nhân đọc ba đề bài a, b, c.
- Yêu cầu các nhân chọn một trong bốn đề
để làm.


a) Tả cái thước của em.


b) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của
em.


c) Tả cái trống trường em.
- Yêu cầu nêu đề mình chọn.


*Lưu ý cách làm bài.


- Chỉ viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng
cho bài văn miêu tả đồ vật mà em đã
chọn.


- Thu chấm và nhận xét.
<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


- Đọc lại đoạn viết kết bài theo kiểu mở
rộng hay nhất


- Về chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết.
- Nhận xét chung tiết học.


- Nhắc mục bài.


- Đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cá nhân đọc lại đoạn văn.


- Quan sát và mô tả theo bức tranh về cái
nón.


- Cá nhân nêu.


- Đoạn kết: “Má bảo có của phải gìn giữ
thì mới được lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi
đâu về tơi thường mắc nón vào chiếc đinh
đóng trên tường. Khơng khi nào tơi dùng
nón để quạt, vì quạt như thế nón dễ bị méo


vành.


- Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của
mẹ, ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ.
-Cá nhân nêu.


- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cá nhân đọc lại ba đề bài.


Suy nghĩ và phát biểu cách chọn đề của
mình.


- Cá nhân nêu.


- Theo dõi cách làm cô hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.


- Cá nhân đọc lại đoạn viết mà cô và các
bạn nhận xét là hay.


************************************************


<b>Tiết 2</b>

:

<b>TOÁN:</b>



<b>Luyện tập.</b>



<b>I. MỤC TIÊU.Giúp HS: </b>


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành



- Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> - B¶ng phơ. </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>5’</b> <b>1. Kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1’</b>
<b>8’</b>


<b>8’</b>


<b>8’</b>


<b>6’</b>


<b>4’</b>


- Tính diện tích hình bình hành,biết:
a) Độ dài đáy là 7 dm, chiều cao là 20 cm.
b) Độ dài đáy là 6 m, chiều cao là 14 dm.
- Nhận xét và ghi điểm.


2. Bài mới.
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b>b. Hướng dẫn bài tập.</b>


<i><b>Bài 1:Nêu kết quả.</b></i>


- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cá nhân nêu, nhận xét và ghi điểm.


- Những hình nào có cạch đối diện song
song và bằng nhau.


- Có bạn nói hình chữ nhật cũng là hình
BH, em có nhận xét đúng hai sai? Vì sao?
<i><b>Bài 2: Yêu cầu hai dãy thi làm nhanh.</b></i>
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu, nêu bài
mẫu


- Đại di n hai dãy, m i dãy hai em lên thi ệ ỗ
làm vào b ng:ả


Độ dài đáy 7cm 14dm 23m


Chiều cao 16cm 13dm 16m


Diện tích
hình bình
hành


7 x 16
=12
cm2


13x14


= 182
dm2


23x16
=368
m2


- Nhận xét và tuyên dương dãy làm nhanh
và đúng.


- Bài tập 2 củng cố cho các em kiến thức
gì đã học?


<i><b>Bài 3</b><b> :</b><b> Yêu cầu làm vào vở.</b></i>
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.


- Muốn tính c/vi của một hình ta làm thế
nào?


- Hãy nêu cách tính chu vi của hình BH?
Kết luận cơng thức tính chu vi hình BH là:
<b> P = ( a+ b) x 2.</b>


- Yêu cầu tự làm vào phiếu.
- Thu chấm và nhận xét.


- Bài tập 3 cho các em biết gì về hình BH?
<i><b>Bài 4: HSKG Làm vở.</b></i>


-Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.



-Yêu cầu làm vào vở và thu chấm và nhận
xét.


- Hỏi diện tích hình bình hành
<b>3. Củng cố dặn dị.</b>


- u cầu nêu lại nội dung bài học.


- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Phân số.
- Nhận xét chung tiết học.


Đổi độ dài của cạch đáy 7dm = 70 cm
a) Diện tích HBH là:70 x 20=1400(cm2<sub>)</sub>


Đổi 6m = 60 dm


b) Diện tích HBH la: 60 x14 = 840 (dm2<sub>)</sub>


- Nhắc mục bài.


- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Nêu kết quả.


Hình 1: Hình chữ nhật ABCD có cạnh
AB đối diện cạnh DC, cạnh AD đối diện
BC.


Hình 2: Hình bình hành EGHK, có cạnh
EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện


cạnh GH.


Hình 3: Hình tứ giác MNPQ, có cạnh MN
đối diện với PQ. cạnh MQ đối diện cạnh
NP.


+ Hình chữ nhật ABCD và Hình bình
hành EGHK có các cặp cạnh đối song
song bằng nhau.


+ Bạn đó nói đúng, vì hình chữ nhật có
hai cặp cạnh song song bằng nhau.
- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
- Đại diện hai dãy lên thi làm.
- Theo dõi cổ vũ bạn cùng dãy.


- Củng cố về cách tính diện tích của hình
BH.


- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
+ Tính tổng độ dài của các cạnh.
* a + b + a + b


* ( a + b ) x 2


a) Chu vi là: (8 + 3) x 2 = 22 cm
b) Chu vị là: ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm
- Cách tính chu vi của hình bình hành.
- Cá nhân đọc đề và nêu u cầu



<i><b>Giải:</b></i>


<i>Hình bình hành có diện tích là:</i>
<i>40 x 25 = 1000( dm2<sub>)</sub></i>


<i>Đáp số: 1000 dm2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

****************************************************


<b>Tiết 3: </b>

<b>Lun to¸n</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Giúp HS ôn tập củng cố nâng cao lại những kiến thức đã học trong tuần. Làm thành thạo các BT.
<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1- Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:</b>


a) 215 x 86 + 215 x 14 b) 53 x 128 – 43 x 128


c, 234 x 234 + 234 + 234 x 765 d. 2009 x 2010 – 2009 x 2009 – 2009
Vận dụng tính chất nhân một số với 1 tổng hoặc một hiệu để tính cho nhanh.
<b>Bài 2:Cho số: 81 756 432</b>


a) Hãy xoá đi 3 chữ số để được số có 5 chữ số cịn lại lớn nhất. Hãy viết số đó.
b) Hãy xố đi 3 chữ số để được số có 5 chữ số cịn lại bé nhất. Hãy viết số đó.


Gợi ý: Để được số lớn nhất thì ta cần giữ lại chữ số ở hàng cao nhất là chữ số lớn nhất có thể
được và số bé nhất thì ngược lại.



<b>Bài 3: Cho số 45xy chia hết cho 3 và 5. Hãy tìm x và y?</b>


Gợi ý: Dựa vào dấu hiệu choi hết cho 5 thì tìm được y= 0 hoặc 5


Khi đó 45x0 hoặc 45x5 chia hết cho 3, dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 lại tìm được x.
<b>Bài 4: Có bao nhiêu số có 3 chữ số </b>


<b>a-</b> Chia hết cho 2?
<b>b-</b> Chia hết cho 3?
<b>c-</b> Chia hết cho 2 và 3?
<b>d-</b> Chia hết cho 2 và 5?
<b>e-</b> Chia hết cho 9?


Gợi ý : Tìm số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho mỗi số trên, lấy số lớn nhất trừ
số bé nhất chia cho khoảng cách rồi thêm 1.


VD: Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2 là 998; số bé nhất là 100 vậy có:
(998 – 100) : 2 + 1 = 500 số có 3 chữ số chia hết cho 2


<b>Bài 5 : Hãy tính diện tích và chu vi của mảnh đất có hình dạng, kích thước như hình bên.</b>
Gợi ý: Hình bên gồm 5 hình vng nhỏ cạnh 12 cm
Chu vi hình bên gồm 12 cạnh 12cm 12cm


2- <b>Hướng dẫn HS chữa bài tập: Gọi HS chữa bài, GV bổ sung nhận xét.</b>


*****************************************************


<b>Tiết 4: </b>

<b> </b>

<b>¢M NHAC:</b>




<b> H</b>

<b>ọc hát bài chúc mừng</b>



<b> Một số hình thức trình bày bài hát</b>



<b>I</b>

<b>. Mục tiêu</b>

<b> :</b>



- Biết đây là bài hát nhạc nớc ngoài do nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời ViÖt


- Biết hát theo giai điệu và lời ca; biết một số hình thức hát nh đơn ca, song ca,...


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


TG H§ cđa GV H§ cđa HS


<b>2’</b> <b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1’</b>
<b>25’</b>


<b>2’</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Tiết hôm nay cô sẽ dạy các em học hát một bài hát
Nga có tên là: Chúc mừng.



<i><b>b. Nội dung:</b></i>


- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe


- Giáo viên giới thiệu sơ lợc về tác giả tác phẩm
- Trớc khi vào học hát cho học sinh luyện cao độ o, a.
* Hoạt động 1: Giáo viên dạy học sinh hát từng câu:
Cùng đàn cùng hát vang lừng, nhịp nhàng cùng hát
vui bên ngời thân. Nhớ mãi phút giây êm đềm, sống
bên nhau bao bạn hiền, hát lên tình thiết tha lâu bền.
* Hoạt động 2:


- Cho học sinh hát cả bài vài lần cho thuộc.


- Giỏo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 3.
* Hoạt động 3:


- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận động theo
nhịp 3 rồi hớng dẫn học sinh vận động phụ họa.
- Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân v bờn
trỏi.


- Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân về bên phải


- Va hỏt ton thõn ung a nhịp nhàng, uyển chuyển
cho đến hết bài



- Gäi mét vµi nhóm lên bảng thể hiện trớc lớp.
<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- Gọi 1 em hát lại toàn bộ bài Chúc mừng.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lÇn.


- Dặn dị: Về nhà tập hát kết hợp với vận động và
chuẩn bị cho tiết sau.


- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi
- Luyện cao độ


- Häc sinh hát từng câu theo hớng dẫn
của giáo viên


- Hc sinh kết hợp hát cả bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách


- Tập hát kết hợp với vận ng
ph ha


- Đại diện 1 2 nhóm lên trình bµy
tr-íc líp.


*********************************************************


<b>Tiết 5</b>

<b>: </b>

<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>

:

<b> </b>



<b> </b>



<b>1. Đánh giá hoạt động trong tuần qua .</b>


HS đi học đầy đủ đúng giờ , học bài làm bài ở lớp cũng như ở nhà tương đối đầy đủ.
Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.


Kỉ luật trong lớp nghiêm túc.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc có chất lượng .
Dạy học hồn thành chương trình tuần 19.


<b>2. Kế hoạch tuần tới.</b>


Dạy học chương trình tuần 20


Duy trì thực hiện tốt các nề nếp của đội , của nhà trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

……….


<b>Tiết 3</b>

<b> BDHSNK</b>


<b>Môn Tiếng Việt</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


Giúp HS ôn tập củng cố nâng cao lại những kiến thức đã học trong tuần. Làm thành thạo các BT.
<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Bài 1: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau.</b></i>


a, Trên sân trương, ... đang say sưa đá cầu.


b, Dưới gốc phượng vĩ, ... đang trị chuyện rối rít sơi nổi.


c, ... hót líu lo như cũng muốn tham gia vào cuộc vui của chúng em.
d, Trước cửa phòng hội đồng, ... cùng xem chung một tờ báo.


e, Buổi sáng, em ...
g,Mẹ em ...
h,... đang bơi tung tăng dưới nước.


- HS xác định y/c đề bài và làm bài vào vở.


- GV lưu ý HS chủ ngữ là danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành chú ý lựa chọn chủ ngữ cho
phù hợp nội dung câu.


<b> Bài 2: Gạch chân dưới các chủ ngữ ,vị ngữ trong các câu kể sau.</b>


Mùa xuân ,gấu// kéo nhau đi bể măng và uống mật ong . Mùa thu, gấu// đi nhặt hạt dẻ... Mùa
đong , cả nhà gấu//tránh rét trong các hốc cây. Suốt mùa đông, gấu// không đi kiếm ăn. Gấu//
mút hai bàn chân mỡ cũng đủ no.


<b>Bài 3: Đặt câu kể ai làm gì ? với các động từ sau:</b>


a ,chạy: Bạn Mai chạy dài trên sân vận động.
b, nhảy :Con mèo nhảy lên bàn.


c, trò chuyện: Lan đang trò chuyện với mẹ.
d, trao đổi : Chúng em đang trao đổi bài với nhau.



<b>Bài 4: Tìm vị ngữ thích hợp với mỗi chủ ngữ ( chỉ con vật, đồ vật,cây cối được nhân hoá) </b>
dưới đây rồi điền vào chỗ trống.


A, Gấu mẹ và đàn con ...
B, Anh chàng Trống trường tôi ...
C, Anh chuối ngự ấy ...
D, Bất thình lình, chị mèo mướp ...
Vị ngữ có thẻ là động từ, cum động từ, hoặc tính từ cụm tính từ


<b>Bài 5: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:</b>


Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Trời đầy
sao.


Gió động trên những ngọn cây cao nhưng trong rừng thì hồn tồn n tĩnh. Hoa lá, quả
chín,


Những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm. Những
<i><b>đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh</b></i><b> . </b>


<b>- Các trường hợp chấp nhận cả hai phương án từ ghép hay 2 từ đơn đều được là cuối tháng, </b>
<i>ngà non, ló ra, đỉnh núi, ngọn cây, vạt nấm, mùi thơm, đốm sáng.</i>


<b>2- Hướng dấn HS chữa bài: GV gọi HS chữa bài rồi bổ sung nhận xét.</b>


...


<b>Tiết 2: </b>

<b>LUYỆN TOÁN:</b>


<b>Luyện tập</b>




<b>I. MỤC TIÊU.</b>


Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần thông qua việc làm bài tập
II.HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>1. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a.Số nào chia hết cho cả 2 và 3 : 108; 510
b. Số nào chia hết cho cả 3 và 5 : 510; 1065
c. Số nào chia hết cho cả 2 ,3 và 5:510


d.Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 : 1900
e. Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 : 510 ; 1065
- GV cho HS suy nghĩ và làm bài vào vở.


- GV gọi HS lần lượt nêu kết quả bài mình làm.


<b>Bài 2: Tìm chữ số thích hợp viết vào chỗ chấm sao cho phù hợp.</b>
a. ...32 chia hết cho 3.


b. 8...1 chia hết cho 9 .
c. 69...chia hết cho cả 2 và 3
d. 43...chia hết cho 5 và 3
e. 25... chia hết cho cả 2 và 9
- Gv cho 2 HS lên bảng làm bài.


- HS cả lớp làm vào vở
<b>Bài 3:Với 3 chữ số 2; 0; 5</b>



a.Hãy viết số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2
250; 520; 502


b.Hãy viết số có 3 chứ số khác nhau chia hết cho 5
205; 250; 520


- GV cho HS làm bài vào vở. GV chữa bài của HS
<b>Bài 4:Tìm x biết .</b>


a. x chia hết cho 2 và 150 < x < 160
x là : 152; 154; 156; 158
b.x chia hết cho 3:


x là : 153; 156; 159


c. x vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 200< x <250
x là 210; 220 ; 230; 240


d. x là số lẻ, x chia hết cho 5 và 212 <x <133
x là : 125


<b>Bài 5* Tìm số 1a4b biết số đó chia hết cho 2; 5;9</b>


Vì số đó chia hết cho 2 và 5 nên chữa số tận cùng là 0 nên b = 0


Ta thấy1a40 chia hết cho 9 nên 1 + a +4 + 0 = (5 + a ) chia hết cho 9 nên a + 4


<b>2. Hướng dẫn HS chữa bài : Gọi HS lên bảng chữa bài , GV bổ sung cả lớp theo dõi chữa </b>
vào vở



...


<b>Tiết 3</b>

: LUYỆN TIẾNG VIỆT:
<i><b> </b></i>

<b>Luyện tập</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở trong tuần thông qua việc làm bài tập.
<b>II. HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ


1,Hướng dẫn HS làm bài tập.


<i><b>Bài 1 : Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm trong các câu sau:</b></i>


a. Từ sáng tinh mơ , ông em...
b. Vào ngày mùa , các bác nông dân...
c. Những hôm trực nhật, em...


d. Trên cành cây , bầy chim ...
<i><b>Bài 2:Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể ai làm gì sau đây:</b></i>


a, Hàng trăm con voi /đang tiến vào trường đua.
b, Thanh niên /đeo gùi vào rừng.


c, Phụ nữ /giặt giũ bên sông.
d, Các em nhỏ /đùa vui trước sân.


e, Mấy anh thanh niên /khua chiêng rộn ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a. Bạn đã mượn sách ở thư viện chưa? (Để hỏi)


b.Cháu đi học ư? ( Thay lời chào )


c. Anh nói khẽ hơn một chút có được khơng? (Yêu cầu đề nghị)
c. Chữ bạn như thé mà bảo là đẹp à?( phủ định)


<i><b>Bài 4: Hãy xếp lại các ý phần thân bài miêu tả chiếc áo em thường mặc dưới đây cho phù hợp </b></i>
với trình tự miêu tả đồ vật:


a. Túi áo bên ngực trái
b. Cổ áo bẻ ra hở ngực.
c. Áo màu xanh da trời.
d. Áo sơ mi cộc tay.
e.Hàng khuy trái xinh xắn.
Thứ tự là : d-c-b- a –e


<i><b>Bài 5 : Dựa vào dàn ý trên viết đoạn văn tả chiếc áo của em:</b></i>


HS viết đoạn văn vào vở . GV hướng dẫn HS viết đoạn ngắn khoảng 5, 6 câu
Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp cả lớp nhận xét bổ sung thêm.


<b>2, Hướng dẫn chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài tập Gv bổ sung, HS chữa vào vở</b>


<b>Tiết 3</b>

LUYỆN TIẾNG VIỆT:


<b> Luyện tập</b>



<b>I. MỤC TIÊU. Gíúp HS củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần.</b>
II. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>1. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:</b>



<i><b>Bài 1:Nối chủ ngữ ở cột A với vị ngữ thích hợp ở cột B</b></i>


A B


<i><b>Bài 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau:</b></i>
a...viết thư cho cơ giáo cũ.


b...nhẹ nhàng khun bảo những bạn hay nói chuyện trong
giờ học.


c...luôn giúp đỡ các bạn học yếu.


d. Có hơm tơi bị ốm, ...phải lọ mọ ra vườn hái trầu rồi lại lại lúi húi
nấu cháo đậu cho tơi ăn.


<i><b>Bài 3. Tìm vị ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm:</b></i>


a. Thỏ mẹ và đàn con ...
b. Anh chàng gà Trông nhà tôi ...
c. Đàn chim ...
d. Bà con nông dân...
<i><b>Bài 4: Hãy viết đoạn văn ngắn tả lại chiếc đồng hồ báo thức của em.</b></i>


Hướng dẫn Hs viết đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu . Lưu ý Hs chú ý viết câu mở đoạn và
câu kết đoạn


HS làm bài vào vở sau đó gọi HS đọc bài viết trước lớp.
<b>2. Hướng dẫn chữa bài.</b>



- Gv cho HS chữa bài và nhận xét bài HS làm.


...


<b>Tiết 4: </b>

<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>Luyện tập</b>



1. Trẻ em


2. Bàn tay mềm mại của Tấm
3. Các cụ già


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. MỤC TIÊU.</b>


Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học trong tuần. Làm thành thạo các bài tập
<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1- Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<i><b>Bài 1: Viết vào ơ trống </b></i>


Hình bình hành


Đáy Chiều cao Diện tích


9cm 12cm


15dm 12dm


27m 14m



- HS áp dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để tính.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vào bài tập


<i><b>Bài 2: Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 14cm và chiều cao là 1 dm. Tính diện </b></i>
tích của mảnh bìa đó ?


Gợi ý HS đổi về cùng đơn vị do rồi tính diện tích


<i><b>Bài 3: Một hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 18 cm, chiều cao kém độ dài </b></i>
đáy 4 cm. Tính diện tích hình bình hành?


Gợi ý: Muốn tính diện tích hình bình hành phải biết độ dài đáy và chiều cao, mà đã biết có
tổng độ dài đáy và chiều cao, hiệu độ dài đáy và chiều cao, giải bài tốn tìm hai số khi biết
tổng và hiệu hai số.


<b> Bài 4</b><i><b> : </b><b> Một hình bình hành có diện tích là 32 cm</b></i>2<sub>, độ dài đáy là 8 cm. Tính chiều cao của hình</sub>


bình hành?


Gợi ý: Cho HS nêu cơng thức tính hình bình hành, từ cơng thức đó rút ra cách tính chiều cao
là lấy diện tích chia cho độ dài đáy.


<i><b>Bài 5*: Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích một hình vng có chu vi 24 cm, </b></i>
chiều cao hơn cạnh hình vng 3 cm. Tính độ dài đáy của hình bình hành?


Gợi ý: Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta lấy diện tích chia cho chiều cao, chiều cao
hơn cạnh hình vng, diện tích HBH thì bằng diện tích hình vng nên ta phải tính cạnh hình
vng trước.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×