Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.08 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuaàn : 13 tiết :25
<i>Bài 23 .THỰC HÀNH : HƠ HẤP NHÂN TẠO</i>
I.M
ức độ cần đạt:
1.KT
-Sơ cứu ngạt thở - làm hơ hấp nhân tạo. Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở
ra.
-Tập thở sâu.
2/.KN
-Thu thập xử lí thơng tin, kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hơ hấp.
-Kĩ năng hợp tác , viết bài thu hoạch, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
II.Phương tiện:
-GV. Gối bông, một chiếc chiếu, gạc,dd Ca(OH)2 , ống nghiệm, giáo án
-HS. Đồ dùng học tập.
III.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG - GV HOẠT ĐỘNG - HS NỘI DUNG
1/. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ
số( 1’ )
2/. Kiểm tra bài cũ: ( 5-8’ )
?Trồng nhiều cây xanh có
lợi gì ?
?Hút thuốc lá có hại gì cho
đường hơ hấp ?
3/. Bài mới : ( 1 phút )
!Tạo mơi trường khơng khí
trong sạch…
!Gây ung thư phổi
HĐ1:Tìm hiểu TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC CẤP CỨU(10 phút )
-GV. Cho học sinh nắm
thông tin sgk theo các bước
-GV. Nhấn mạnh: cần phải
tiến hành theo hai bước
+Loại bỏ các nguyên nhân
làm gián đoạn hô hấp
+Hô hấp nhân tạo nạn
nhân
-HS. Thực hiện lệnh sách
giáo khoa
-HS. Đại diện trình bày
-HS. nêu được: B1: Loại bỏ nguyên nhân
làm gián đoạn hô hấp
-Trường hợp chết đuối : Vừa
cõng nạn nhân ở tư thế dóc
ngược đầu vừa chạy để loại
bỏ nước ở phổi
-Trường hợp điện giật: Đóng
cầu dao, công tắc để ngắt
điện
-Trường hợp bị ngạt trong
mơi trường thiếu khí đưa nạn
nhân ra khỏi khu vực
tạo
HĐ2: Tìm hiểu CÁC PHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP NHÂN TẠO(15 phút )
1/ Hà hơi thổi ngạt
-GV. u cầu học sinh
quan sát hình 23.1 sgk và
nắm thông tin để xác đinh
phương pháp , tập hà hơi
thổi ngạt
-GV. Lưu ý về cách đặt nạn
nhân, cách hít không khí và
-GV. Theo dõi giúp đỡ
những nhóm làm chưa tốt
2/ Ấn lịng ngực
-GV. học sinh đọc hướng
dẫn sgk
-GV. Lưu ý học sinh cách
đặt nạn nhân
-GV. Theo dõi nhắc nhở,
phân tích những động tác
đúng hoặc sai khi các nhóm
thực hiện
-GV. Đánh giá chung
+Nhận xét buổi thực hành
của các nhóm
-Cho điểm các nhóm làm tốt
-HS. Thực hiện lệnh của
giáo viên theo dõi những
gợi ý của GV
-Thảo luận nhóm xác định
rõ các động tác cần thực
hiện trong hà hơi thổi ngạt
-Các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm
-Học sinh viết tường trình
về các bước và phương
pháp hô hấp nhân tạo
-Học sinh báo cáo bài thu
hoạch theo mẫu sgk
-Đảm bảo nêu đủ hai phần:
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
Hoạt động 3: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHÍ CO2 TRONG KHÍ THỞ
-Y/c dùng ống hút thổi vào
ống nghiệm chứa dd
Ca(OH)2 quan sát hiện tượng
rút ra kết luận.
-nhận xét
4/ Củng cố:
-Đại diện các nhóm trình bày
cách sơ cứu - hơ hấp nhân
tạo
-Vệ sinh dọn dẹp dụng cụ thí
-Các nhóm thực hiện thí
nghiệm và ghi nhận hiện
tượng
! Nước vơi (dd Ca(OH)2)
vẫn đục => trong khí thở có
khí cacbonic.
nghiệm.
5/.Dặn dò:
-Làm bài thu hoạch vào vở
-Soạn trước bài 24
---Ngày soạn :
-Ngày dạy :
-Tuần : 13 tiết :26
Chương IV TIÊU HÓA
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I.M
ức độ cần đạt
1.KT
-Trình bày vai trị của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học và
hóa học.
2.KN
-Rèn kỹ năng quan sát phân tích các hình vẽ
II.Phương tiện:
-GV. tranh phóng to, mơ hình hệ tiêu hóa người, tranh, giáo án
-HS. Đồ dùng học tập
III.Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG - GV HOẠT ĐỘNG - HS NỘI DUNG
1/. Ôån định lớp: kiểm tra sỉ
số ( 1 phút )
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới ( 1 phút )
HĐ1:Tìm hiểu VỀ THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HĨA(18 phút )
-GV. Treo tranh phóng to
hình 24.1 sgk
-GV. Cho học sinh thảo
luận các câu hỏi trong sách
giáo khoa
?Các chất nào trong thức ăn
khơng bị biến đổi về mặt
hóa học qua q trình tiêu
hóa ?
?Các chất nào trong thức ăn
được biến đổi về mặt hóa
học qua q trình tiêu hóa ?
?Q trình tiêu hóa gồm
những hoạt động nào?
-GV. Lưu ý khi quan sát
hình 24.1 phải nhận ra được
các chất biến đổi
-GV. Theo dõi học sinh trả
-HS. quan sát tranh, và tìm
hiểu thông tin sgk
-HS. Thảo luận thống nhất
-HS. Cử đại diện nhóm
trình bày
-Nhận xét bổ sung
-HS. Nêu được:
+Vitamin, nước, và muối
khống
+Gluxít,lipít, prôtêin,
axítnuclếic
lời các câu hỏi chỉnh lí bổ
sung
-GV. Chốt lại ý
bã Kết luận:
-Q trình tiêu hóa được
thực hiện nhờ hoạt động của
các cơ quan trong hệ tiêu
hóa và các tuyến tiêu hóa
-Quá trình tiêu hóa bao gồm
các hoạt động: ăn và uống
đẩy thức ăn vào ống tiêu
hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp
HÑ2: Tìm hiểu CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ TIÊU HÓA(12 phút )
-GV. Treo tranh hình 24.3
sgk ( mô hình)
-GV. Hướng dẫn học sinh
quan sát thật kỹ mô hình
-GV. u cầu học sinh
hồn thành bảng sgk
-GV. Chuẩn bị kẻ nội
dung vào bảng phụ
-GV. Đưa ra kết quả:
4/. Củng cố: ( 4 phút )
-Học sinh đọc kết luận
chung sgk
?Vai trị của tiêu hóa đối
với cơ thể người là gì?
?Kể tên các cơ quan trong
ống tiêu hóa
5/. Dặn dò: ( 1 phút )
-Về nhà học bài
-Soạn trước bài 25
-Đọc phần “Em có biết ”
-HS. Quan sát và đọc thơng
tin sgk
-HS. Thảo luận nhóm lên
ghi kết quả
-HS. Lên ghi kết quả
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
-Học sinh đọc kết luận
chung sgk
!Biến đổi các chất trong thức
ăn thành các chất dinh
dưỡng cung cấp năng lượng
cho các hoạt động sống của
con người
!-Khoang miệng (răng, lưỡi )
hầu,thực quản,dạ dày,ruột
non,ruột già
Kết luận:
Các cơ quan
trong ống
tiêu hóa
Các tuyến
-Khoang
miệng (răng,
lưỡi )
-Haàu
-Thực quản
-Dạ dày
-Ruột non
-Ruột già
-Tuyến nước
bọt
---Ngày soạn :
-Ngày dạy :
-Tuần : tiết :27
<i>Bài 25. TIÊU HĨA THỨC ĂN Ở KHOANG MIỆNG</i>
I.M
ức độ cần đạt
1.KT
-Trình bày sự biến đổi của thức ăn về mặt cơ học và sự biến đổi hóa học ở khoang miệng.
2.KN
-Rèn kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
-Tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc sách, quan sát tranh.
II.Phương tiện:
-GV. Tranh hình 25.1-25.3 sgk, giáo án
-HS. Đồ dùng học tập
III.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG - GV HOẠT ĐỘNG - HS NỘI DUNG
1/. Oån định lớp: kiểm tra sỉ
số:( 1phút )
2/. Kiểm tra bài cũ: ( 5-8
phút)
?Vai trị của tiêu hóa đối
với cơ thể người là gì?
?Kể tên các cơ quan trong
ống tiêu hóa
3/. Bài mới: ( 1phút )
!Biến đổi các chất trong
thức ăn thành các chất dinh
dưỡng cung cấp năng lượng
cho các hoạt động sống của
con người
!-Khoang miệng (răng, lưỡi)
hầu, thực quản, dạ dày, ruột
non, ruột già
HĐ1: Tìm hiểu SỰ TIÊU HĨA Ở KHOANG MIỆNG (20 phút )
-GV. Treo tranh hình 25.1
-GV. Cho học sinh thảo
luận theo nhóm
-GV. Gợi ý :
+Biến đổi thức ăn ở
khoang miệng là biến đổi
lí học và hóa học
-GV. Cho học sinh đọc
phần thông tin enzim là
chất xúc tác
-GV. Yêu cầu học sinh
làm bài tập ( kẻ bảng sgk
vào bảng phụ )
-HS. Quan sát và nắm thông
tin sgk
-HS. Thảo luận thống nhất
ý kiến, đại diện nhóm phát
biểu
-HS. Nhóm khác nhận xét
bổ sung
-GV. Chốt lại ý : ( bảng
kiến thức chuẩn )
baûng ghi kết quả: Kết quả bảng sau:
Biến đổi thức ăn
ở khoang miệng
Các hoạt động tham
gia
Các cơ quan thực hiện
hoạt động
Tác dụng của hoạt
động
Biến đổi lí học -Tiết nước bọt-Nhai
-Đảo trộn thức ăn
-Các tuyến nước bọt
-Răng
-Răng, lưỡi, các cơ môi
và má
-Răng, lưỡi, các cơ môi
và má
-Làm ước và mềm
thức ăn
-Làm mềm và
nhuyễn thức ăn
-Làm thức ăn thấm
nước bọt , tạo viên
thức ăn
Biến đổi hóa
học amilaza trong nước bọt -Enzim amilaza-Hoạt động của men
-Biến đổi một phần
tinh bột trong thức
ăn thành đường
mantơzơ
-GV. Chốt lại ý Kết luận:
-Nhờ phối hợp hoạt động của
răng lưỡi, các cơ môi và má
cùng các tuyến nước bọt làm
cho thức ăn vào khoang miệng
trở thành viên thức ăn mềm
nhuyễn, thấm đẫm nước bọt
và dễ nuốt
-Một phần tinh bột được
enzim amilaza biến đổi thành
đường mantôzơ
HĐ2: NUỐT VAØ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN(10 phút )
-GV. u cầu học sinh
quan sát tranh , nắm thoâng
tin sgk
?Nuốt diễn ra nhờ hoạt
động của cơ quan là chủ
yếu và có tác dụng gì?
?Lực đẩy viên thức ăn qua
thực quản xuống dạ dày đã
được tạo ra như thế nào?
?Thức ăn qua thực quản có
được biến đổi về mặt lí học
và hóa học khơng?
-GV. Chốt lại ý
- Thực hiện lệnh của giáo
viên
-Thảo luận, thống nhất ý
kiến
-Đại diện nhóm phát biểu ý
kiến
!Thức ăn đi qua thực quản
nhanh nên có thể coi như
khơng có biến đổi.
-Nhận xét bổ sung Kết luận:
4 Củng cố: ( 4 phút )
-HS đọc kết luận chung
sgk
?Thực chất biến đổi lí học
của thức ăn trong khoang
miệng là gì ?
?Nuốt và đẩy thức ăn qua
thực quản như thế nào
5 Dặn dò: ( 1 phút )
-Về nhà học bài
-Đọc phần “ Em có biết ”
-Soạn trước bài 26
-HS đọc kết luận chung sgk
!là sự cắt nhỏ, nghiền,đảo
trộn thức ăn thấm nước bọt
!Thức ăn xuống thực quản
nhờ hoạt động chủ yếu của
lưỡi và được đẩy qua thực
quản xuống dạ dày nhờ hoạt
động của các cơ thực quản
dạ dày nhờ hoạt động co dãn
của các cơ thực quản.
---Ngày soạn :
-Ngày dạy :
-Tuần : 14 tiết :28
<i>Bài 26 THỰC HÀNH :</i>
I.M
ức độ cần đạt
1.KT
-Học sinh biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho hoạt động
của en zim.
-Học sinh biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng
2.KN
-Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trị và tính chất của enzim trong q trình tiêu hóa
qua thí nghiệm.
-Thu thập xử lí thơng tin, kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hô hấp.
-Kĩ năng hợp tác , viết bài thu hoạch, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm
II.Phương tiện:
-GV. Dụng cụ, giáo án.
-HS. Đồ dùng học tập.
III.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG - GV HOẠT ĐỘNG - HS NỘI DUNG
1- Oån định lớp: kiểm tra sỉ
số ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới ( 1 phút )
-GV. Yêu cầu học sinh đọc
nội dung bài thực hành
-GV. Chia ra các nhóm 6-8
-HS thực hiện theo lệnh giáo
viên:
+Đọc trước bài 26 sgk
+Các tổ trưởng phân cơng các
thành viên trong tổ
HĐ2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (25 phút )
-GV. Yêu cầu học sinh
chuẩn bị vật liệu các ống
nghiệm trước giờ lên lớp.
-GV. Cho học sinh đặt giá
ống nghiệm chứa các vật
liệu vào bình thủy tinh nước
ấm 370c<sub> trong 15 phút, rồi </sub>
quan sát xem có hiện tượng
gì xảy ra và giải thích
-GV. Theo dõi nhận xét
đánh giá và nêu ra đáp án
đúng
-HS. Tieán hành theo các
nhóm
+ Rót hồ tinh bột vào các ống
nghiệm
+Dùng các ống hút lấy các
vật liệu khác
+Lấy giọt HCL
Kết luận:
Các ống nghiệm Hiện tượng Giải thích
Ống A Khơng đổi Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột
Ống B Tăng lên Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột
Ống C Khơng đổi Nước bọt đun sôi làm hỏng enzim
Ống D Không đổi Do HCL đã hạ thấp pH nên enzim trong nước bọt
HĐ 3:KIỂM TRA KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ GIẢI THÍCH (8 phút )
-GV. u cầu học sinh chia
phần dung dịch trong mỗi
ống nghiệm thành 2 ống xếp
thành 2 lô ( lố và lô 2 )
-GV. Lưu ý : Tinh bột + Iốt
–Cho ra màu xanh
-Đường + Thuốc thử strơme
– Cho ra đỏ nâu
-HS.Học sinh tiến hành
theo yêu cầu của giáo
viên
-HS. theo dõi kết quả ghi
vào bảng sgk Kết luận:
Các ống
nghiệm
Hiện
tượng
Giải
thích
Ống A1
4/. Củng cố : ( 4 phút )
-GV. Yêu cầu học sinh viết
bài tường trình theo yêu cầu
như sgk
5/. Dặn dò: ( 1 phút )
-Về nhà ơn tập phần tiêu
hóa thức ăn ở khoang miệng
-Soạn trước bài 27
---Ngày soạn :
-Ngày dạy :
-Tuần : 15 tiết :29
<i><b>Bài 27 – 28:</b></i><b> TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY,TIÊU HÓA Ở RUỘT NON</b>
I.M
ức độ cần đạt
1.KT
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học và sự biến đổi hóa học
nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra, đặc biệt ở ruột.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận
chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ .
2.KN
-Thu thập xử lí thơng tin, kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hơ hấp.
-Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực.
-Kĩ năng ra quyết định.
II.Phương tiện
-GV. Giáo án, tranh hình 27.1 – 3 sgk ….
-HS. Đồ dùng học tập.
III.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG - GV HOẠT ĐỘNG - HS NỘI DUNG
1/. Oån định lớp: kiểm tra sỉ
số ( 1 phút )
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới ( 1 phút )
HĐ1: Tìm hiểu CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY ( 9 phút )
-GV. Treo tranh phóng to
hình 27.1 sgk cho học sinh
cho học sinh quan sát và đọc
thông tin sgk và thực hiện
lệnh
-GV. Học sinh quan sát cần
nắm được các lớp, các tuyến
của dạ dày
-GV. Theo dõi cách trả lời
của học sinh phân tích đúng,
-HS. Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến đại diện phát
biểu
+ Nêu được đặc điểm chính
của dạ dày
-HS. Trình bày các ý trả lời Kết luận:
sai
-GV. Chốt lại ý
dọc, cơ vịng, cơ chéo )
-Có lớp niêm mạc chứa
nhiều tuyến tiết dịch vị
HĐ 2: Tìm hiểu SỰ TIÊU HĨA Ở DẠ DAØY ( 11 phút )
-GV. Yêu cầu học sinh hồn
thành các bài tập của lệnh
sgk
-GV. Cần nhấn mạnh: thành
phần của dịch vị: 95% nước,
5 % còn lại là enzim
pepsin , HCL và chất nhày:
Prôtêin pepsin <sub> axitamin </sub>
-GV. Theo dõi nhận xét
hướng dẫn , đưa ra đáp án
-HS. Quan sát tranh phóng to
hình 27.2-27.3 sgk và nắm
thông tin
-HS. Điền các cụm từ vào
bảng 27
-HS. Lên bảng ghi vào bảng
sgk mà giáo viên đã chuẩn
bị sẳn
-HS. khác nhận xét bổ sung Kết luận: Bảng hoàn chỉnh.
Biến đổi thức ăn
ở dạ dày
Các họat động tham gia Cơ quan hay tế
bào thực hiện
Tác dụng của hoạt
động
-Sự biến đổi lí
học
<i>-Sự tiết dịch vị</i>
<i>-Sự co bóp của dạ dày</i> <i>-Tuyến vị-Các lớp cơ </i>
<i>của dạ dày </i>
<i>-Hịa lỗng thức ăn </i>
<i>-Đảo trộn thức ăn cho</i>
<i>thấm đều dịch vị </i>
-Sự biến đổi hóa
học
<i>-Hoạt động của enzim pepsin -Enzim pepsin </i> <i>-Phân cắt prôtêin, </i>
<i>chuỗi dài thành các </i>
<i>chuỗi ngắn gồm 3_ 10</i>
<i>aa</i>
HĐ3: Tìm hiểu RUỘT NON ( 8 phút )
-GV. Yêu cầu học sinh nắm
thông tin
-Trình bày cấu tao của ruột
non ?
-Ơû ruột non có thể xảy ra
các hoạt động tiêu hóa nào?
-GV. Ruột non có cấu tạo
giống dạ dày và lớp nhưng
thành mõng hơn ( chỉ có cơ
dọc và cơ vịng ) ruột non có
nhiều tuyến ruột
-Cho học sinh tự dự đốn
chứng năng tiêu hóa ruột
non
-GV. Chốt lại ý
-HS. Tự nắm thơng tin sgk
và quan sát tranh
-HS. Thảo luận nhóm ( 2-4
HS )
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét bổ sung
-HS. Dự đốn
Kết luận:
dọc và cơ vòng, ruột non
có nhiều tuyến ruột và tế
bào tiết chất nhày
-Dịch tụy, dịch ruột, có
vai trị tiêu hóa thức ăn
HĐ4: SỰ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON ( 7 phút )
-GV. Treo tranh phóng to
hình 28.1-28.3 sgk cho học
sinh quan sát và kết hợp đọc
thông tin
-GV. Nhấn mạnh :
+ Tinh bột Enzim<sub> đường</sub>
đơn
+Prôtêin Enzim<sub> axít amin</sub>
+Lipít Enzim<sub> glixêrin</sub>
-GV. Chú ý nội dung trả lời
của học sinh, phân tích và
giúp học sinh trả lời tốt
-GV. Chốt lại ý
4/. Củng cố: ( 4 phút )
- HS đọc kết luận chung sgk
?Ơû dạ dày có các hoạt động
tiêu hóa nào ?
?Biến đổi lí học và hóa học
diễn ra như thế nào?
?Hoạt động tiêu hóa ở ruột
non là gì?
-HS. Thực hiện lệnh của
giáo viên
-HS. Thỏa luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
theo gợi ý câu hỏi sgk mục
II
-HS. nhận xét bổ sung :
.Giọt lipít trở thành nhủ
tương hóa
+Sơ đồ: hình 28.3 sgk
+Ruột nhào trộn thức ăn ,
đẩy thức ăn xuống phần ruột
tiếp theo
-HS đọc kết luận chungsgk
!-Sự biến đổi lí học và hố
học
!-Sự tiết dịch vị,Sự co bóp
của dạ dày:Hịa loãng thức
ăn .Đảo trộn thức ăn cho
thấm đều dịch vị
-Hoạt động của enzim
pepsin :Phân cắt prôtêin,
chuỗi dài thành các chuỗi
ngắn gồm 3_ 10 aa
!Sự biến đổi lí học và hố
Kết luận:
-Thức ăn xuống tới ruột non
vẫn còn biến đổi về mặt lí
học: như hịa lỗng trộn thức
ăn với dịch mật,dịch ruột,
dịch tụy.
+Những giọt lipít nhỏ biệt
lập tạo dạng nhủ tưởng
-Biến đổi hóa học: ( 3 sơ
đồsgk )
?Những loại chất nào trong
thức ăn cịn cần được tiêu
hóa ở ruột non
5/. Dặn dò: (1 phút )
-Về nhà học bài 27 - 28
-Soạn trước bài 29
-Đọc phần “Em có biết
học
!Lipit….
---Ngày soạn :
-Ngày dạy :
-Tuần :15 tieát :30
<i>Bài 29 . HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VAØ THẢI PHÂN</i>
I.M
ức độ cần đạt.
1/.KT
-Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển
các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.
2/.KN
-Kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin và quan sát
3/.TĐ
- Hiểu được điều kiện đảm bảo chất lượng cuộc sống...bảo vệ môi trường
II.Phương tiện
-Gv : giáo án, tranh vẽ sgk
-Hs: đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG - GV HOẠT ĐỘNG - HS NỘI DUNG
1.Ôån định lớp: kiểm tra sỉ
số: ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ :( 5-8
phút)
?Cấu tạo của ruột non , hoạt
động tiêu hố của ruột non
là gì?
?Những chất nào trong thức
ăn cần được tiêu hoá ở ruột
non
3.Bài mới :( 1 phút )
!-Sự biến đổi lí học và hố
học
!-Sự tiết dịch vị,Sự co bóp
của dạ dày:Hịa lỗng thức
ăn .Đảo trộn thức ăn cho
thấm đều dịch vị
-Hoạt động của enzim
pepsin: Phân cắt prôtêin,
chuỗi dài thành các chuỗi
ngắn gồm 3_ 10 aa
!protein
-Hiệu quả hấp thụ chất dinh
dưỡng có phụ thuộc vào
-Đồ thị hình 29.2 sgk nói lên
điều gì? Về sự hấp thụ chất
dinh dưỡng của ruột non .
-GV : Gợi ý:
+Do diện tích bề mặt bên
trong rất lớn
+Hệ mao mạch máu và hệ
bạch huyết dày đặc tới từng
lông ruột
+Ruột non có bề mặt hấp
thụ lớn
+Hình 29.2 sgk chứng minh
sự hấp thụ các chất dinh
dưỡng diễn ra chủ yếu ở
ruột non
-GV : Chốt lại ý
và xử lí thơng tin sgk
-HS :Thảo luận nhóm theo
-HS: Đại diện nhóm trình
bày, nhận xét bổ sung cho
hồn chỉnh
Kết luận:
Sự hấp thụ các chất dinh
dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột
non
HĐ2: CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN,
HAÁP THỤ CÁC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA GAN.(10 phút )
-GV :Yêu cầu học sinh quan
sát tranh và thảo luận nhóm
-GV: Chốt ý chung của học
sinh
-Gan có vai trò gì trong quá
-HS: Thu nhận và xử lí thơng
tin sgk
-HS: Quan sát tranh và thảo
luận nhóm theo u cầu của
giáo viên -Đại diện nhóm
-Các chất
được vận
chuyển theo
đường máu
-Các chất
được vận
chuyển
theo đường
bạch huyết
-Đường
-Axít béo,
glixêrin
-Axítamin
-Các vitamin
-Các muối
-Lipít
-Các
trình vận chuyển các chất
dinh dưỡng về tim ?
-GV: Chốt lại ý chung :
khống
-Nước
-HS : Phát biểu
-Gan có vai trị lộc các chất
độc ra khỏi cơ thể?
-HS: Nhận xét bổ sung
Kết luận
-Các chất độc được hấp
thụ theo 2 con đường : máu
và bạch huyết nhưng cuối
cùng vẫn được hoà chung
và phân phối tới các tế
bào cơ thể
-Gan điều hoà nồng độ các
chất dinh dưỡng trong máu
được ổn định khử chất độc
có hại cho cơ thể
HĐ3: THẢI PHÂN ( 8 phút )
-GV: Cho học sinh suy nghó
trả lời câu hỏi
-Vai trò chủ yếu của ruột
-GV: Chốt lại ý chung
4.Củng cố: ( 4 phút )
-Vai trị của gan trong q
trình tiêu hố
-Ruột già có vai trò chủ yếu
nào ?
5.Dặn dị: ( 1 phút )
-Về nhà học bài
-Soạn trước bài 30
-Đọc phần “Em có biết”
-HS: Hấp thụ nước và thải
phân
-Lớp nhận xét bổ sung
!Gan điều hoà nồng độ các
chất dinh dưỡng trong máu
được ổn định khử chất độc có
hại cho cơ thể
! Vai trị chủ yếu của ruột già
là hấp thụ nước và thải phân
Kết luận:
Vai trò chủ yếu của ruột
già là hấp thụ nước và thải
phân
---Ngày soạn :
-Tuaàn :16 tiết :31
<i>Bài 30</i> . VỆ SINH HỆ TIÊU HOÙA
I.M
ức độ cần đạt
1.KT
-Kể một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phịng tránh.
2/.KN
-Kĩ năng đặt mục tiêu, hợp tác ứng xử, giao tiếp; thu thập, xử lí thơng tin; tự nhận thức
3/.TĐ
- Hiểu được điều kiện đảm bảo chất lượng cuộc sống...bảo vệ mơi trường.
II.Phương tiện
-GV. Tranh sgk, giáo án
-HS. Đồ dùng học tập
III.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG - GV HOẠT ĐỘNG - HS NỘI DUNG
1/. Oån định lớp: kiểm tra sỉ
số( 1’)
2/. Kiểm tra bài cũ:(5 -8’)
?Vai trị của gan trong q
trình tiêu hố?
?Ruột già có vai trò chủ yếu
nào ?
3/. Bài mới : ( 1 phút )
!Gan điều hoà nồng độ các
chất dinh dưỡng trong máu
được ổn định khử chất độc
có hại cho cơ thể
! Vai trò chủ yếu của ruột
già là hấp thụ nước và thải
phân
HĐ1: CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI CHO HỆ TIÊU HÓA (17 phút )
-GV. Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm
-GV. Giúp học sinh hồn
thành bảng 30.1 sgk
-HS. Tự xử lí thông tin sgk
-HS. Thảo luận thống nhất
ý kiến
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét bổ sung Kết luận: Bảng hoàn chỉnh.
Tác nhân Cơ quan hoạt động bị
ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng
Các
vi
sinh
vaät
Vi khuẩn Răng Viêm răng
Giun sán
-Dạ dày
-Ruột
-Các tuyến tiêu hóa
-Ruột
-Các tuyến tiêu hóa
-Bị viêm loét
-Bị viêm loét
-Bị viêm, tắc
-Viêm tắc ruột
-Gây tắc ống dẫn ruột
Chế
độ
ăn
uống
n uống khơng
đúng cách
-Các cơ quan tiêu hóa
-Hoạt động tiêu hóa
Các cơ quan hấp thụ
-Có thể bị viêm
-Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Khẩu phần ăn
khơng hợp lí
-Các cơ quan tiêu hóa
-Hoạt động tiêu hóa
-Hoạt động hấp thụ
-Dạ dày, ruột, mệt mỏi, gan có thể bị
xơ
-Bị rối loạn kém hiệu quả
HĐ2: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, HỆ TIÊU HÓA KHỎI CÁC TÁC NHÂN CĨ HẠI
VÀ ĐẢM BẢO SỰ TIÊU HÓA CÓ HIỆU QUẢ (13 phút )
-GV. Cho học sinh thảo luận
-Thế nào là vệ sinh răng
miệng đúng cách ?
-Thế nào là ăn uống hợp vệ
sinh?
-Tại sao ăn uống đúng cách
lại giúp cho hệ tiêu hóa đạt
hiệu quả
-GV. Chốt lại ý
4. Củng cố: ( 4 phút )
-Yêu cầu HS đọc kết luận
chung sgk
?Nhắc lại cách bảo vệ răng,
đề ra khẩu phần ăn uống hợp
lí
-Bài tập sgk tr 99
5. Dặn dò: ( 1 phút )
-Về nhà học bài
-Soạn trước bài31
-HS. Tự thu nhận và xử lí
thơng tin sgk mục II
-HS trả lời
-HS khác nhận xét bổ sung
cho hoàn chỉnh.
-HS đọc kết luận chung sgk
!Cần hình thành các thói
quen ăn uống hợp lí , hợp
vệ sinh , ăn uống đúng cách
và vệ sinh răng miệng sau
khi ăn để bảo vệ hệ tiêu
hóa, tránh các tác nhân có
hại và hoạt động tiêu hóa
có hiệu quả
Kết luận:
-Cần hình thành các thói
---Ngày soạn :
-Ngày dạy :
-Tuần : 16 tiết : 32
BÀI TẬP SINH HỌC 8
I.M
ức độ cần đạt
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài tập sgk và sách bài tập sinh học.
-Nhận dạng và biết cách làm bài tập một cách chắc chắn.
II. Chuẩn bị:
-GV sách bài tập sinh học 8
-HS vở bài tập sinh học
III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới : ( sửa bài tập sinh học 8 )
a.Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng
b.Giúp cơ thể đứng thẳng , gắn với xương sườn và xương ức thành lồng ngực
c.Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động
d.Bảo đảm cho cơ thể vận động được dễ dàng
Câu 2: Chức năng của khoang ngực là:
a.Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang bụng
b.Giúp cơ thể đứng thẳng , gắn với xương sườn và xưiơng ức thành lồng ngực
c.Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động
d.Bảo đảm cho cơ thể lao động dễ dàng
Câu 3: Cấp cứu khi bị sai khớp là:
a.Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau . băng cố định khớp .
b. Không được nắn bóp bừa bãi . dùng nẹp băng cố định chỗ gãy .
c. Đưa đi bệnh viện
d. Cả a,c đều đúng
Câu 4: Cấp cứu khi bị gãy xương là:
a.Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau . băng cố định khớp .
b.Khơng được nắn bóp bừa bãi . dùng nẹp băng cố định chỗ gãy .
c.Đưa đi bệnh viện
d. Cả b,c đều đúng
Câu 5: Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là:
a.Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucôzơ
b.Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều ôxi
c.Các tế bào thải ra nhiều ôxi
d.Thiếu ơxi cùng với sự tích tụ axít lactic gây đầu độc cơ
Câu 6: Ở người (sau khi sinh ra ) hồng cầu được hình thành từ:
a.Tuỷ xương
b.Túi nỗn hồng
c.Ở gan và lách
d.Hai câu a,b đúng
Câu 7: Chức năng của màng sinh chất là:
a.Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
b.Điều khiển trao đổi chất của tế bào
c.Thực hiện trao đổi chất của tế bào
d.Tổng hợp ARN
Câu:8 Mơ nào sau đây có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan
a.Mô thần kinh
b.Mô cơ
c.Mô biểu bì
d.Mô liên kết
b.Mô liên kết, mô thần kinh, mô cơ vân
c.Mơ biểu bì(da), mơ liên kết, mơ cơ vân, mô thần kinh
d. Mô sụn, mô xương, mô mỡ , mô sợi
Câu 10: Trong thành phần của máu, các tế bào tự do chiếm thể tích là:
a.45% b.55% c.92% d.7%
Caâu11: Trong các thành phần của máu, huyết tương chiếm thể tích laø:
a.45% b.55% c.92% d.7%
Câu 12: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể:
a.Hiện tượng thực bào, tế bào B
b.Tế bào T, tế bào B
c.Sự thực bào, tế bào B, tế bào T
d.Tế bào B,tế bào lim phô T
4. Củng cố:
-Nhắc nhở học sinh quy trình làm bài tập trắc nghiệm.
-Cần lựa chọn cho phù hợp theo câu hỏi đã đề ra.
-Chỉ chọn một phương án đúng nhất.
5. Dặn dò: