Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chuong 3Bai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNGIV: ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>



<b>BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


1. Cường độ dịng điện tức thời: <i>i I</i> 0cos(<i>t</i><i>i</i>) (A)


2. Hiệu điện thế tức thời: <i>u U</i> 0cos(<i>t</i><i>u</i>)
3. Độ lệch pha: <i>Δ</i>  = u – i


4. Các giá trị hiệu dụng:


0 <sub>; </sub> 0 <sub>; </sub> 0


2 2 2


<i>I</i> <i>U</i> <i>E</i>


<i>I</i>  <i>U</i>  <i>E</i>


5. Tần số góc của dịng điện xoay chiều:


2


2 <i>f</i> (rad/s)
<i>T</i>



  


<i><b>Chú ý: Nếu dòng điện xoay chiều dao động với tần số </b></i> <i>f</i> <i><b> thì trong </b></i>1s<i><b> đổi chiều </b></i>2<i>f</i> <i><b> lần.</b></i>


6 Từ thông:  <i>NBS</i>cos(<i>t</i>)0cos(<i>t</i>) (<i>Wb</i>)



7. Suất điện động tức thời: '
<i>d</i>


<i>e</i>


<i>dt</i>


  


; <i>e</i><i>NBS</i>sin(<i>t</i>) ( )<i>V</i> <i>E</i>0sin(<i>t</i>)


0sin( ) 0cos( <sub>2</sub>)


<i>e E</i> <i>t</i> <i>E</i> <i>t</i> 
<b>1. </b>Chọn câu <b>Đúng</b>. Dịng điện xoay chiều là dịng điện:


A. có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian.


B. có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian.


C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ không đổi.


<b>2. </b>Chọn câu <b>Đúng</b>. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:


A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.


B. được đo bằng ampe kế nhiệt.



C. bằng giá trị trung bình chia cho

2

.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.


<b>3.</b> Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là <b> đúng</b>?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện.


B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.


C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2lần cơng suất toả nhiệt trung bình.


<b>4.</b> Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i = 2 2cos100ðt(A). Cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là


A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A.


<b>5.</b> Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100ðt)V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch là


A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V.


<b>6.</b> Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?


A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ. C. Tần số. D. Công suất.


<b>7.</b> Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.


B. Dịng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.


D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra
nhiệt lượng như nhau.


<b>9.</b>


<b>10</b> Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10<sub>, nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ</sub>


dòng điện cực đại trong mạch là


A. I0 = 0,22A. B. I0 = 0,32A. C. I0 = 7,07A. D. I0 = 10,0A.


<b>11.</b> Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế
tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?


A. Ät = 0,0100s. B. Ät = 0,0133s. C. Ät = 0,0200s. D. Ät = 0,0233s.


<b>12.</b> Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng khơng thì biểu thức
của hiệu điện thế có dạng :


A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50t<sub>(V)</sub>


C.u220 2cos100t(V)<sub> </sub> <sub>D .</sub>u<sub></sub>220 2cos100<sub></sub>t<sub>(V)</sub>


<b>13.</b> Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100t<sub>(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch</sub>


có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha /3<sub>so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn</sub>
mạch là :



A. u = 12cos100t<sub>(V). </sub> <sub>B. u = 12</sub> 2cos100t<sub>(V).</sub>


C. u = 12 2cos(100  t / )3 <sub>(V).</sub> <sub>D. u = 12</sub> 2cos(100  t / )3 <sub>(V).</sub>


<b>14.</b> Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10<sub>, nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 900kJ. Cường độ</sub>


dòng điện trong mạch là:


A. I0 = 0,22 A B. I0 = 0,32 A <b>C</b>. I0 = 7,07 A D. I0 = 10,0 A


<b>15.</b> Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào:


A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ<b>.</b>


C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường.


<b>16. </b>Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz . Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần .


<b>A.</b> 50 lần <b>B.</b> 25lần <b>C. </b>100 lần <b>D.</b> 2 lần


<b>17. </b>Cho mđxc có: <i>u</i>=100 cos(10<i>πt −π</i>


3)(<i>V</i>) <b> . </b>Xác định các thời điểm hiệu điện thế đạt giá trị cực đại


<b>18. </b>Cho mđxc có: <i>i</i>=2

2 cos(<i>πt −π</i>


4)(<i>A</i>) <b> . </b>


<b>a) </b>Xác định các thời điểm dòng điện đạt giá trị cực đại



<b>b) </b>Xác định các thời điểm dòng điện đạt giá trị 0


<b>c) </b>Viết biểu thức u biết dòng điện sớm pha <i>π</i><sub>2</sub> so với u và điện trở toàn mạch là 40 <i>Ω</i>
<b>19.</b> Hai đèn: 220V – 100W, 220V – 150W mắc song song. Các đèn sáng bình thường. Tính:


a) Cơng suất tồn mạch


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×