Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.08 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 20</b>
<b>Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010</b>
<i><b>Tập đọc(T.39)</b></i>
<b>Bốn anh tài ( tiếp )</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>
- - HS đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng thuật lại cuộc
chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.
- HiÓu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu ý nghÜa cđa bµi : Ca ngợi sức khoẻ, t i nà ăng, tinh thần đo n kà ết chiến đấu chống yêu tinh, cứu
dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
<b>II . Đồ dùng dạy - học : </b>
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>1 .ổn định : </b>
2. KiĨm tra bµi cị:
- Gọi 3HS đọc thuộc lịng bài thơ Chuyện cổ tích về lồi
ngời và TLCH
Nhận xét ,ghi im .
Giới thhiƯu bµi:
a. HĐ 1: Hớng dẫn HS luyện đọc
*MT:Hs đọc trụi chảy,lưu loỏt toàn bài .
-Gọi hs đọc bài .
- Hớng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra
từng nhân vật, có ấn tợng về biệt tài của từng cậu bé.
- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài (3lợt HS đọc)
kết hợp rỳt từ cho hs luyện đọc . Giải nghĩa từ :
- Viết lên bảng các từ cần giải nghĩa: núc nác, núng thế.
-Tổ chức hs luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cỏc cặp đọc bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HDD2:Hớng dẫn tìm hiểu bài :
*MT:Hs tr li c cõu hỏi, hiểu nội dung bài học .
-Y/ cầu HS ®oc đoạn 1,2 trao i và trả lời câu hỏi :
- Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn?
- Có chuyện gì xảy ra với Cẩu Khây?
- ND đoạn 1&2là gì?
HS c 3 on cũn li
- thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đợc
giúp đỡ nh thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu
tinh ? ( HS thuật ….. )
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh ?
Đoạn 3,4,5 Kể li chuyn gỡ?
*) ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
Rỳt ni dung bi hc .
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
* MT:Hs đọc diễn cảm với giọng hào hứng, sơi nổi .
-HS h¸t tËp thĨ
-Chuyện cổ tích về lồi người
<b>- 1 hs đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK .</b>
<b>- Quan sát tranh .</b>
<b>-Hs đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lượt )</b>
<b>*Luyện đọc: Nắm tay đóng cọc,Lấy tay tát nớc ,</b>
Móng tay đục máng.
Câu: đến một cánh đồng khô...dống cọc/ để...ruộng.
Họ ngạc nhiên/ thấy...suối/ lên...
-Luyện đọc theo cặp
-2-3 cặp đọc trước lớp
-Theo dõi SGK
<b>-Đọc đoạn 1,2 trao đổi và TLCH</b>
1.Ca ngỵi sức khoẻ, tài năng của Cẩu Khây và lòng
nhiệt tình muốn cứu dân làng.
2. Sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành cứu dân lành
của bốn anh em Cẩu Khây.
-Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót ,
bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho hä ngđ nhê .
- u tinh có phép thuật phun nớc nh ma làm nớc
dâng ngập cánh đồng, làng mc .
( .có sức khoẻ, có tài năng phi thờng ...)
<b>Nội dung: </b><i>Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, </i>
<i>tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu</i>
<i>tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây . </i>
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
GV hớng dẫn hớng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với
diễn biến của câu chuyện.
-2-3 cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xột , tuyờn dương .
-theo dõi, lắng nghe .
-2-3 cặp hs đọc trước lớp .
- Nhận xét bạn đọc .
<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>
<b> -Yờu cu hs nờu bài học .</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen ngợi những HS làm việc tích cực.
- Yêu cầu các em về nhà kể chuyện cho ngời thân.
<b> To¸n </b>
<b>Tiết PPCT:96 Phân số</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Bc đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số.
- Bi tập cần làm: Bài1; Bi 2
<b>II . Đồ dïng d¹y - häc : </b>
<b> GV+HS:Các mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK.</b>
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1.ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
Gi 2HS lên bảng sửa bµi 4 ,lớp làm vở bài tập .
<b> Nhận xét ,ghi điểm .</b>
Nhận xét ,tun dương .
<b>3. Bµi míi :</b>
a) GV nêu từng vấn đề rồi hớng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.
- GV nêu vấn đề, yêu cầu HS thực hiện phép chia.
- GV cho HS quan s¸t một hình tròn
- Hỡnh trũn c chia làm mấy phần bằng nhau ? (… 6 phần )
Đợc tô màu mấy phần ? ( 5 phần )
- GV : Chia hình trịn thành 6 phần bằng nhau, tơ màu 5 phần . Ta
nói đã tơ màu năm phần sáu hình trịn . Năm phần sáu viết thành
5
6 ( viÕt sè 5, viÕt g¹ch ngang, viÕt sè 6 díi g¹ch ngang và
thẳng cột với số 5 ).
GV chỉ vào 5
6 cho HS đọc. Ta gọi
5
6 là phân số .
HS rót ra nhËn xÐt: C¸ch viÕt PS ? TS, MS cho biết gì? Làm tơng
tự với các phân số : 1
2 ;
3
4 ;
4
7
HS tù nªu nhËn xÐt .
b) Thực hành :
<b>Bài 1 : Yêu cầu HS nêu từng phần , HS làm và chữa bài ( nêu</b>
miệng ).
<b>Bài 2 : GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập Bài 3 : HS làm</b>
ở vở. HS đổi chéo vở để kiểm tra.
<b>Bµi 4 : Cho HS chơi trò chơi </b>
Gi HS th nht đọc phân số thứ 1
nếu đọc đúng thì chỉ định bạn khác đọc tiếp phân số thứ hai.
Nếu HS nào đọc sai thì bạn khác sửa. 4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài phân số và phép chia số tự nhiên .
-Hát vui
-HS thc hin Gi¶i
Diện tích của mảnh đất là :
40 x 25 = 1 000 ( dm2 <sub>)</sub>
Đáp số : 1 000 dm2<sub>.</sub>
<b>1. Ví dụ :</b>
- Chia hình trịn thành 6 phần bằng nhau, tơ màu
5 phần . Ta nói đã tơ màu năm phn sỏu hỡnh trũn.
Vit 5
6 (năm phần sáu)
Phân sè nµy cã tư lµ 5 vµ mÉu lµ 6 .
<b>2. Luyện tập</b>
Bài 1: Củng cố về phân số, cách viết phân số
Bài 2: Khắc sâu về TS, MS của PS
Bài 3: Củng cố về cách viết phân số.
<b> *************************************************************************</b>
<b> LỊCH SỬ- Tiết 20</b>
<b>CHIEÁN THẮNG CHI LĂNG</b>
- Nắm đợc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn( tập trung vào trận Chi Lăng)
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lợng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lợc Minh(khởi nghĩa
Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn..
+ Diễn biến trận Chi Lăng : Quân địch do Liễu thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến,
nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết,
quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ ý nghĩa: Đập tan mu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút về
n-ớc..
- Nắm đợc việc nhà Hậu Lê đợc thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nớc. Lê Lợi lên ngơi hồng
đế (năm 1428), mở đầu thi Hu Lờ.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi(kể chuyện Lê Lợi trả gơm cho Rùa thần)
* Vỡ sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng, làm trận địa đánh địch và mu kế của quân ta trong trận Chi Lăng:
ải là vùng núi hiểm trở, đờng nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm,; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi
giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sờn núi đồng loạt tấn công.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
-Gv và Hs sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi.
- Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
*Hoạt động 1: ẢI CHI LĂNG VAØ BỐI CẢNH DẪN TỚI TRẬN CHI LĂNG
- Gv trình bày hồn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45
SGK) và yêu cầu Hs quan sát hình.
- Gv lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy
được khung cảnh của ải Chi Lăng: +Thung lũng Chi
Lăng ở tỉnh nào nước ta? +Thung lũng có hình như thế
nào? +Hai bên thung lũng là gì? +Lịng thung lũng có
gì đặc biệt? +Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng
có lợi gì cho qn ta và có hại gì cho qn địch?
- Gv tổng két ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới
thiệu hoạt động 2.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát lược đồ.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi của Gv.
*Hoạt động 2:TRẬN CHI LĂNG
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm với định hướng
Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn
biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như
sau: +Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs và
tiến hành hoạt động
nào? +Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến
trước ải Chi Lăng? +Trước hành động của quân ta, kị
binh của giặc đã làm gì? +Kị binh của giặc thua như
thế nào? +Bộ binh của giặc thua như thế nào?
-Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả họat động
nhóm.
kiến.
*Hoạt động 3:NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VAØ Ý NGHĨA CỦA TRẬN CHI LĂNG
-Gv hỏi: Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi
ở ải Chi Lăng ?
- Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa
như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- Hs cả lớp cùng trao đổi và thống nhất.
- Hs cả lớp trao đổi, sau đó phát biểu ý kiến.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Gv tổ chức cho hs cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
<b> </b>
<b> ***********************************************************************</b>
<b> ĐẠO ĐỨC </b>
<b>- Tieát 20:</b>
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T2)
I.MỤC TIÊU:
-Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động
của họ.
-Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
III.KIỂM TRA BAØI CŨ:
IV.GIẢNG BAØI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
*Hoạt động 1:BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận
xét và giải thích về các ý kiến, nhận định
a. Với mọi người lao động, chúng ta đều
phải chào hỏi lễ phép.
b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c. Những người lao động chân tay không
cần phải tôn trọng như những người lao
động khác.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đơi trình bày kết quả. Câu trả lời đúng :
a. Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng
đáng được tơn trọng.
b. Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những
người lao động làm ra, cũng cần phải được trân trọng.
c. Sai. Bất cứ ai bỏ sức lao động re để làm ra cơm ăn, áo
mặc, của cải cho xã hội thì cũng đều cần tơn trọng như nhau.
d. Sai. Vì có những công việc không phù hợp với sức khỏe
và hồn cảnh của mình.
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e.Dùng hai tay khi đưa và nhân vật gì với
người lao động.
*Hoạt động 2:TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ KÌ
DIỆU”
- GV phổ biến luật chơi : + GV sẽ đưa ra 3 ơ
chữ, nội dung có liên quan đến một số câu
ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ
nào đó.
+ HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi
dãy sẽ tham gia đốn ơ chữ.
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được
nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi.
* Nội dung chuẩn bị của GV
1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người
lao động này : “Cày đồng đang buổi
ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”
2. Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố
Hữu, nội dung nói về người lao động mà
cơng việc ln gắn với tiếng chổi tre.
3. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch
Ơ chữ cần đốn
N Ơ N G D Â N
(7 chữ cái)
L A O C OÂ N G
(7 chữ cái)
G I Á O V I Ê N
(8 chữ cái)
C Ô N G A N
( 6 chữ cái )
<i><b>********************************************************</b></i>
<i><b> Thø ba ngµy 12 tháng 1 năm 2010</b></i>
<b>Chính tả (T. 20 )nghe- viÕt : </b>
Cha để của chiếc lốp xe đạp
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>
-KT: Hiểu ND bài chính tả, bài tập
-KN : Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi, bài viết khơng mắc q 5 lỗi chính
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1. ổn định: Hát vui
2. KiĨm tra bµi cị : HS viết những từ khó bài trớc
<b>3. Dạy bài mới :</b>
a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài.
b)Tìm hiểu ND bài viết: HS đọc bài –Trả lời câu hỏi:
- Kim tự tháp Ai Cập có gì đặc biệt?
c) Híng dÉn HS nghe – viÕt
- GV đọc bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. HS theo dõi trong SGK.
- HS luyện viết một số từ khó:
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, cách viết tên nớc ngoài những
chữ cần viết hoa.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết .
- GV đọc tồn bài để HS sốt lại bài.
- GV chấm chữa 7 – 10 bài -Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. HS có thể đối
chiếu SGK, tự sửa lỗi
d) Híng dÉn HS lµm bµi tập chính tả:
Bài 2 : HS nêu yêu cầu cđa bµi tËp.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT.
- GV ph¸t phiÕu, phát bút dạ 3 - 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. Cả lớp và GV
nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm.
- HS sa bi theo lời giải đúng.
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS c thm đoạn văn, làm bài vào vở BT.
- GV viÕt 3 – 4 tê phiÕu khæ to viÕt néi dung bài ,
phát bút dạ 3 - 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS điền nhanh âm đầu thích hợp
vào chỗ trống, Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò : </b>
GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập.
1. Nghe- viết bài : Cha để của
chiếc lốp xe p.
Lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở
2. Bài tập :
BT 2
sinh vËt, biÕt, s¸ng t¸c,
tut ...
xứng đáng
BT3:
a)sáng sủa, sản sinh, sinh ng.
-S: sp sp, ...
<b>********************************************************************</b>
<b>Toán ( tiết 97 )</b>
<b>Phân số và phÐp chia sè tù nhiªn</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết th nh mà ột phân
số: tử số l sà ố bị chia, mẫu số l sà ố chia.
- B i tập cần làm: Bài1; B i 2(2 ý đầu); Bµi3à à
<b>II . Đồ dùng dạy - học : Sử dụng mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK.</b>
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Khởi động: Hát vui</b>
2. KiĨm tra bµi cũ : (chiếu) HS nêu VD về phân số.
3. Dạy bài mới :
* Hot ng 1 : GV nêu từng vấn đề rồi hớng dẫn HS tự giải quyết
vấn đề .
- GV : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em đợc mấy quả
cam ?(chiếu)
- HS nêu lại vấn đề rồi tự nhẩm để tìm ra kết quả là 1 số tự nhiên
- GV : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em đợc bao
nhiêu phần của cái bánh ?(chiếu)
Yêu cầu HS nhắc lại đề bài và nêu cách làm : chia 3 cho 4 . HS
nhận xét : Trong phạm vi số tự nhiên không thực hiện đợc phép
chia 3 : 4. Nhng nếu thực hiện cách chia nh SGK lại có thể tìm đợc
<b>1. VÝ dơ:</b>
a) Ví dụ 1: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em.
Mỗi em đợc mấy quả cam ?
8 : 4 = 2( qu¶ cam )
b) Ví dụ 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.
Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần của cái bánh ?
3 : 4 = 3
4 (c¸i b¸nh)
3 : 4 = 3
4 cái bánh. ở trờng hợp này kết quả của số tự nhiên cho
một số tự nhiên lại là phân số.
- GV hi rỳt ra kt lun (chiếu)
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : HS làm vào VBT(chiếu)
Bµi 2 : HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài
Bài 3 :(chiếu)
HS làm vào vở ,1 HS làm trên bảng , cả lớp sửa bài. GV hỏi để rút
ra kết luận :
Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự
nhiên đó và mẫu số bằng 1 .
<b>4. Cđng cè , dặn dò :(chiếu)</b>
- HS nhắc lại 2 kÕt luËn .
- NhËn xÐt tiết học. Chuẩn bị bài Phân số và phép chia số tự
nhiên ( tiếp theo)
chia.
<b>2. Thực hành: </b>
Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới
dạng phân số :
7 : 9 = 7
9
5 : 8 = 5
8
Bµi 2:ViÕt theo mÉu:
Bµi 3: ViÕt số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu
số là 1
<i><b>************************************************************</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> KĨ chun(T.20)</b></i>
<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một
người có tài.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
<b>II . Đồ dùng dạy - học : GV và HS su tầm một số truyện viết về ngời có tài.</b>
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1. <b>Khởi động : Hát vui.</b>
2. <b>KiĨm tra bµi cũ :1 HS kể lại 1 2 đoạn câu chuyÖn</b>
bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện 3. Dạy bài
<b>mới : </b>
* Giíi thiƯu bµi :
* Híng dÉn HS kĨ chun
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
GV viết đề bài, gạch dới những từ ngữ :
Gọi 3 HS nối tiếp đọc phần gợi ý 1, 2,3.
- Những ngời ntn thì đợc gọi là ngời có tài?
- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình . Nói rõ câu
chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã đọc hoặc
nghe chuyện ở đâu …
* HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Thi kĨ tríc líp :
+ Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính
cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các
+ Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc sách, chọn
đ-ợc câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nht.
<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>
- GV nhn xột tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn
kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay. Yêu câu HS về nhà tiếp
tục luyện kể lại .
* Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 21 “KC về một ngời
có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết”.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ ợc
nghe, đ ợc đọc về một ng ời có tài.
-Giới thiệu tên chuyện, nhân vật.
- Dàn ý của câu chuyện:SGK
Tiêu chí đánh giá:
+ KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu
đ-ợc.
+ Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kể truyện theo
lối mở rộng – nói thêm về tính cách của nhân
vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao
đổi.
<b>Đ</b>
<b> Þa lÝ </b>–<b> tiÕt 19</b>
<b>Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng Nam Bộ:
+Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Kông và sông
Đồng Nai bồi đắp.
+Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng
cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
-Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
*HS khá, giỏi:
+Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Kơng lại có tên là sơng Cửu Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9
cửa sơng.
+Giải thích vì sao ở đồng bằng người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh
đồng.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
_Yêu cầu quan sát lược đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam,thảo luận cặp đôi
1.Đồng bằng Nam Bộï do những sông nào bồi đắp ?
2.Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ
(so sánh với diện tích đồng bằng Bắc Bộ)
3.Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng
bằng Nam Bộ
_Quan sát lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ,thảo luận
cặp đôi
1.Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông
MêKông và sông Đồng Nai bồi đắp
2.Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nưỡc ta (diện
tích gấp khỏang 3 lần đồng bằng Bắc Bộ)
3.Một số vùng trũng do ngập nước là :Đồng Tháp
Mười ,Kiên Giang,Cà Mau
4.Ở đồng bằng Nam Bộ có đất phù sa .Ngồi ra đồng
bằng cịn có đất chua và đất mặn
_Học sinh dưới lớp lắng nghe,nhận xét, bổ sung.
_Học sinh quan sát ,tổng hợp ý kiến,hòan thiện sơ đồ
*Họat động 2:MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI ,KÊNH RẠCH CHẰNG CHỊT
_Yêu cầu thảo luận nhóm
1.Nêu tên 1 số sơng lớn ,kênh rạch ở đồng bằng Nam
Bộ
2.Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi ,kênh
rạch đó
_Từ những đặc điểm về sơng ngịi ,kênh rạch như vậy
em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai
1.Sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ là : Sông Mê Kông
,sông Đồng Nai,Kênh Rạch Sỏi,kênh Phụng Hiệp,kênh
Vĩnh Tế
2.Ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều sơng ngịi ,kênh rạch
nên mạng lưới sơng ngịi kênh rạch rất chằng chịt và
dày đặc
_3-4 Hs trả lời
của đồng bằng Nam Bộ sông lớn bồi đắp
+Đất ở đồng bằng Nam Bộ thích hợp trịng lúa nước
,giống như đồng bằng Bắc Bộ
+Đất ở đồng bằng Nam Bộ rất màu mỡ
+Nêu tên 1 vài con sơng lớn ở đồng bằng Nam Bộ
<b> Þa lÝ </b>–<b> tiÕt 19</b>
<b>Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng Nam Bộ:
+Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Kông và sơng
Đồng Nai bồi đắp.
+Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng
còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
-Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng Tiền, sơng Hậu.
*HS khá, giỏi:
+Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Kơng lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9
cửa sơng.
+Giải thích vì sao ở đồng bằng người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ a phự sa vo cỏc cỏnh
ng.
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>
Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Họat động 1:ĐỒNG BẰNG LỚN NHẤT CỦA NƯỚC TA
_Yêu cầu quan sát lược đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam,thảo luận cặp đôi
1.Đồng bằng Nam Bộï do những sơng nào bồi đắp ?
2.Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ
(so sánh với diện tích đồng bằng Bắc Bộ)
3.Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng
bằng Nam Bộ
_Quan sát lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ,thảo luận
cặp đôi
1.Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông
MêKông và sông Đồng Nai bồi đắp
2.Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nưỡc ta (diện
tích gấp khỏang 3 lần đồng bằng Bắc Bộ)
3.Một số vùng trũng do ngập nước là :Đồng Tháp
Mười ,Kiên Giang,Cà Mau
4.Ở đồng bằng Nam Bộ có đất phù sa .Ngồi ra đồng
bằng cịn có đất chua và đất mặn
_Học sinh dưới lớp lắng nghe,nhận xét, bổ sung.
_Học sinh quan sát ,tổng hợp ý kiến,hịan thiện sơ đồ
_Yêu cầu thảo luận nhóm
1.Nêu tên 1 số sông lớn ,kênh rạch ở đồng bằng Nam
Bộ
2.Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi ,kênh
rạch đó
_Từ những đặc điểm về sơng ngịi ,kênh rạch như vậy
em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai
của đồng bằng Nam Bộ
Vónh Tế
2.Ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều sơng ngịi ,kênh rạch
nên mạng lưới sơng ngịi kênh rạch rất chằng chịt và
dày đặc
_3-4 Hs trả lời
+Đất ở đồng bằng Nam bộ là đất phù sa vì có nhiều
sơng lớn bồi đắp
+Đất ở đồng bằng Nam Bộ thích hợp trịng lúa nước
,giống như đồng bằng Bắc Bộ
+Đất ở đồng bằng Nam Bộ rất màu mỡ
+Nêu tên 1 vài con sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ
<i><b> Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2010</b></i>
<b>Khoa học- tiết 39 </b>
<b> Không khí bị ô nhiễm</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
Nêu được một số nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khun,
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Hình trang 78, 79 SGK.
- Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô
nhiễm.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHƠNG KHÍ Ơ NHIỄM VÀ KHƠNG KHÍ SẠCH</b>
*MT:Phân biệt được khơng khí sạch và khơng khí bẩn
- GV u cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79
SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu khơng khí trong
sạch? Hình nào thể hiện bầu khơng khí bị ơ nhiễm?
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của khơng
khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt khơng khí sạch và
khơng khí bẩn.
- Làm việc theo cặp.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- HS nhắc lại một số tính chất của không khí.
<b>*HĐ2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUN NHÂN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ</b>
*MT: Nêu những ngun nhân gây nhiễm bẩn khơng khí.
GV u cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
- Ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm nói chung và
ngun nhân làm khơng khí ở địa phương bị ơ nhiễm nói
riêng?
<b>Kết luận: Ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm:</b>
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt
động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ,
bụi than, xi măng, …)
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác
thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy,
khói thuốc lá, chất độc hóa học.
*******************************************************
<i><b> Tập đọc (T.40)</b></i>
<b>Trống đồng Đơng Sơn</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
<b>II . Đồ dùng dạy - học : ảnh trống đồng trong SGK phóng to.</b>
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1. <b>Khởi động : HS hát </b>
2. Kiểm tra :
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp truyện Bốn anh tài và nêu ý nghĩa ca
truyn.
3. Dạy bài mới :
*Gii thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh trống đồng và giới
thiệu bài.
*Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
<i><b> a. Luyện đọc</b></i>
- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài, GV kết hợp sửa lỗi phát
âm và hớng dẫn HS xem ảnh trống đồng giúp HS hiểu nghĩa
các từ mới, khó trong bài: chính đáng, nhân bản.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào? (Trống đồng
Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách
trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Hoa văn trên mặt trống đồng đợc tả nh thế nào ? (Giữa mặt
trống là hình ngơi sao nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vũ
cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hơu nai có gạc
)
…
HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi :
+ Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên trống
đồng ?
+ Vì sao nói hình ảnh con ngời chiếm chiếm vị trí nổi bật trên
hoa văn trống đồng ? ( Vì những hình ảnh con ngời chiếm
chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng cịn những hình
ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con ngời- Con ngời lao động
làm chủ , hồ mình với thiên nhiên , con ngời nhân hậu, con
ngời khao khát cuộc sống hạnh phúc ấm no ).
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của nhân dân
ta ?
<i><b> c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm </b></i>
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
GV hớng dẫn hớng dẫn các em giọng đọc của bài và thể hiện
biểu cảm .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn
<b>1. Luyện đọc:</b>
- ChÌo thun, h¬u nai, …
- Câu: Niềm tự hào chính đáng… Đơng Sn/
chớnh
2. Tìm hiểu bài :
1. S a dng và cách sắp xếp hoa văn ở trống đồng
Đông Sn:
- Hình dáng: Đa dạng.
- Kích cỡ:
2. Hỡnh nh ngi lao động làm chủ thiên nhiên, hồ
mình với thiên nhiên : lao động, đánh cá, săn bắn,
đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hơng,
t-ng bừt-ng nhảy múa mừt-ng chiến côt-ng, cảm tạ thần
linh, ghép đôi nam nữ… )
ND: <i>Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, </i>
<i>đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là một cổ vật quý </i>
<i>giá phản ánh trình độ văn minh của ngời Việt cổ,là </i>
<i>niềm tự hào chính đáng ca ngi VN.</i>
<b>3. Đọc diễn cảm:</b>
cm v thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.Đoạn
“Nổi bật trên hoa văn …. Nhân bản sâu sắc”.
- GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS.
- Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Một vài HS đọc trớc lớp GV sửa chữa, uốn nắn.
<b>4. Củng cố, dặn dị :</b>
GV nhËn xÐt giê häc .
<i><b>******************************************************</b></i>
<i><b>To¸n</b></i> ( tiÕt 98 )
<b>Phân số và phép chia số tự nhiên ( tiÕp )</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân
số.
-Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
Sử dụng mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Khởi động : Hát vui.</b>
<b>2.Dạy bài mới :</b>
<i><b>a) Giíi thiƯu ph©n sè:</b></i>
- GV nêu VD 1 nh SGK , hớng dẫn HS tự giải quyết vấn
đề để đi đến nhận biết : ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần
hay 4
4 qu¶ cam.
- ¡n thªm 1
4 quả cam nữa tức là ăn thêm một phần
nh vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần tức là 5
4 quả cam.
u cầu HS lấy mơ hình trong bộ đồ dùng học toán để
thể hiện nhận biết trên.
- GV nêu VD2 , HS quan sát hình vẽ trong SGK HS nêu
cách giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: Chia đều 5
quả cam cho 4 ngời thì mỗi ngời nhận đợc 5
4 qu¶
cam .
- GV hỏi để rút ra nhận xét : Về phép chia số TN cho số
TN 0 có thể viết thành phân số.So sánh PS với 1
b) Thực hành :
Bµi 1 : Híng dẫn HS làm bảng con
Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số :
Bài 2 : GV vẽ hình trên bảng, HS quan sát hình và trả lêi
miƯng.
Bµi 3 : GV híng dÉn HS lµm bài vào vở và sửa bài trên
bảng .
3. Củng cố , dặn dò :
- HS nhắc lại phần nhận xét.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>1. VÝ dô:</b>
VD 1:
5
4 qu¶ cam
VD2:
Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời thì mỗi ngời nhận đợc:
5 : 4 = 5
4 (qu¶ cam) .
<b>2. Thực hành:</b>
Bài 1:Viết thơng của mỗi phép chia dới dạng phân số.
Bài 2: Củng cố, khắc sâu về chia một số TN cho một số
TN thơng là PS.
+ Phân số 7
6 là phân số chỉ phần tô màu của hình 1.
+ Ph©n sè 7
12 chỉ phần đã tơ màu của hình 2 .
Bài 3: So sánh PS với 1.
a. 3/ 4 < 1 ; 9/ 14 < 1 ; 6/ 10 < 1.
b. 24/ 24 = 1 ;
<i><b> Tập làm văn(T.39)</b></i>
<b>Miờu t vt ( kiểm tra viết )</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>
Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài),
diễn đạt thành câu rõ ý.
<b>II . Đồ dùng dạy - học : </b>
Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK và bảng lớp để viết dàn ý.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Khởi động : HS hát tập thể.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Dạy bµi míi :</b>
- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
- HS đọc đề.( 3 HS)
- HS đọc lại dàn bài của bài văn tả đồ vật .
Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng đề bài và chọn
một trong ba đề GV đã ghi trên bảng.
Híng dÉn HS làm bài :
+ Nhắc HS nên lập dàn bài trớc khi viết, chú ý cách
trình bày bài.
+ HS làm bài vào vë.
<b>Đề bài</b>
Hãy chọn một trong các đề sau đây :
Đề 1 : Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trờng. Chú ý
mở bài theo cách gián tiếp.
Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gũi với các em ở nhà. Chú
ý kết bài theo kiểu mở rộng .
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở
bài theo cách gián tiếp.
*********************************************************
ÂM NHẠC
<i><b> </b></i>
<i><b> ****************************************************************</b></i>
<i><b> Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010</b></i>
<i><b> Luyện từ và câu(T.39)</b></i>
<b>Luyn tp v cõu k : Ai lm gì ?</b>
<b>I. Mục đích, u cầu :</b>
-Nắm vững kiến thức v kà ĩ năng sử dụng câu kể <i>Ai làm gì ? </i>để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn
(BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
- HS khá , giỏi viết đợc đoạn văn(ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học(BT3).
<b>II . Đồ dùng dạy - học : </b>
Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
1. <i><b>Khởi động : Hát vui.</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị : GV kiĨm tra BT 1,3 ë tiÕt tríc </b></i>
3. D¹y bµi míi :
- Giíi thiƯu bµi
- Híng dÉn lun tËp :
<b> Bµi tËp 1 :</b>
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS trao đổi theo cặp để tìm câu kể Ai làm gì ?
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng gọi HS lên đánh dấu x vào trớc
các câu kể . ( Câu 3, 4, 5, 7 )
Bµi tËp 2 :
- GV nêu yêu cầu của bài, HS làm việc cá nhân và xác định
bộ phận CN và VN trong các câu kể Ai làm gì vừa tìm đợc.
- Gọi 4 HS lên xác định bộ phận CN, VN trong 4 cõu trờn
<b>* Bài tập 1:Tìm câu kể ai làm gì trong đoạn văn.</b>
Câu: 3, 4, 5, 7
Câu kể Ai làm gì? (SGK)
Bài tập 2:Xác định CN, VN
Câu 3 : Tàu chúng tôi // buông neo trong vïng biĨn
Trêng Sa.
C©u 4 : Mét sè chiÕn sĩ // thả câu.
phiếu :
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ cảnh HS làm trực nhật và nhắc HS :
+ Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn 5 câu .
+ Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì ?
- HS viết đoạn văn.
- HS tip ni nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là cõu
k Ai lm gỡ ?
Cả lớp và GV nhận xét.
hát, thỉi s¸o.
Câu 7 : Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu để
chia vui.
<b>* Bài 2 : Xác định CN, VN trong các câu vừa tìm </b>
đ-ợc.
<b>* Bài 3 : Viết một đoạn văn gồm 5 câu kể về công </b>
việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng kiểu
câu kể Ai làm gì.
<i><b>4 . Củng cố, dặn dò :</b></i>
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở.
<b> Kể THUẬT(T.20)</b>
<b>VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
-Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
-Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản.
HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau,
hoa.
Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau,
hoa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
Mẫu : Hạt giống, một số loại phân hóa học , phân vi sinh, cuốc ,bình có vịi sen, bình xịt nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<i> Hoạt động của thầy</i> <i> Hoạt động của trò</i>
<b>1. Khởi động : HS hát tập thể .</b>
<b>2. Dạy bài mới :</b>
GV giới thiệu và nêu mục đích bài học .
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được</b>
sử dụng khi gieo trồng rau, hoa:
Yêu cầu HS đọc nội dung 1 trong SGK và trả lời các câu hỏi :
Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
Ỏ gia đình em thường bón loại phân nào cho rau, hoa ? Theo em,
dùng loại phân nào là tốt nhất?
GV nhận xét câu trả lời của HS và bổ sụng
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, </b>
chăm sóc rau, hoa:
Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi :
Em hãy cho biết lưỡi và cán cuốc được làm bằng vật liệu gì ?
Nêu cách sử dụng cuốc ? ( Một tay cầm gần giữa cán, không cầm
gần lưỡi cuốc quá, tay kia cầm gần phía đi cán).
Theo em, cào được dùng để làm gì ? ( … dùng để cào đất ).
Quan sát hình 5 , em hãy gọi tên từng loại bình tưới ? Bình tưới
nước thường được làm bằng vật liệu gì ?
GV : Trong sản xuất nơng nghiệp, người ta còn sử dụng cày, bừa,
máy cày, máy bừa, máy làm cỏ.
GV tóm tắt những nội dung chính của bài học, yêu cầu HS đọc phần
ghi nhớ .
<b> 3 . Củng cố, dặn dò :</b>
<b> Em hãy nêu những vật liệu thường được sử dụng để trồng rau, hoa.</b>
Phải sử dụng các dụng cụ như thế nào ?
Nhận xét tiết học.
2 HS đoc. Mục 2.
HS trả lời.
2HS đọc phần ghi nhớ .
<i><b>**********************************************************</b></i>
<i><b>To¸n </b></i>( tiÕt 99 )
<b>Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>
-Biết đọc, viết phân số.
-Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân s.
<b>- B i tập cần làm: Bài1; B i 2 ; B i 3</b>à à à
<b> II . Đồ dùng dạy - học : </b>
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Khởi động : Hát vui.</b>
<b>2. Dạy bài mới :</b>
Bài 1 :
- GV viết các số đo đại lợng lên bảng , gọi HS đọc từng số đo đại
l-ợng ( dạng phân s ).
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2 : Viết các phân số :
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự viết vào vở.
- 1 số HS lên bảng viết.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bµi 3 :
- HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bµi 4 : HS nêu phân số ( làm miệng )
Viết một phân sè :
<b>Bài 1 :Rèn kỹ năng đọc phân số, hiểu ý nghĩa của </b>
phân số.
<b>Bµi 2: Cđng cè vỊ kü năng viết phân số.</b>
<b>Bài 3: Củng cố về quan hệ giữa phép chia số tự </b>
nhiên và phân số.
8
1<i>;</i>
14
1 <i>;</i>
32
1 <i>;</i>
0
1<i>;</i>
1
1
Bµi 5 : GV híng dÉn HS làm bài theo mẫu rồi tự làm phần a, b :
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
- NhËn xÐt tiÕt học.
- Chuẩn bị bài Phân số bằng nhau .
a 3
4 b.
4
4 c.
5
4
<b>Bài 5: So sánh độ dài 1 đoạn thẳng bằng mấy phần </b>
đoạn thẳng khác.
a. CP = 3
4cd PD =
1
4 cd
b. MO = 2
5MN ON =
<b>Khoa häc - tiÕt 40 </b>
<b>Bảo vệ bầu không khí trong sạch </b>
<b>I. Mơc tiªu </b>
Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí ; giảm khí thải,
bảo vệ rừng v trng cõy,
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- H×nh trang 80, 81 SGK.
- Su tầm các t liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ mơi trờng khơng khí.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1/<sub>)</sub></b>
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu khơng</b>
khí trong sch (25/<sub>)</sub>
*Mục tiêu : 1.1
*Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả
lời câu hỏi.
B
ớc 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết qủa làm việc theo cặp.
GV kết luận.
<b>Hot ng 3 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí </b>
trong sch (10/<sub>)</sub>
<i>* Mục tiêu : 1.3</i>
<i>* Cách tiến hành :</i>
Bíc 1 : Tỉ chøc vµ híng dÉn
GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho nhãm.
Bíc 2: Thùc hµnh
GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ,
mọi HS đều tham gia.
Bớc 3: Trình bày và đánh giá
- HS ghi tên bài vào vở.
- Hai HS quay li với nhau, chỉ vào từng hình và nêu
những việc nên, khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng
- HS nêu đợc những việc nên làm thể hiện qua hình 1;
2; 3; 5; 6; 7 và những việc khơng nên làm thể hiện qua
hình4.
- Các nhóm xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu khơng
khí trong sạch. Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng bảo vệ bầu khơng
khí trong sạch. Phân
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dơng các sáng kiến
tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
* Kết luận : GV sử dụng mục <i>Bạn cầnbiết</i> để đa ra kết luận
cho hoạt động này.
<i>Hoạt động 3<b> : Nhận xét và ỏnh giỏ (1</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
công từng thành viên của nhóm viết vẽ tõng phÇn cđa
bøc tranh.
<i><b> ******************************************************************* </b></i>
<i><b> Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010</b></i>
Luyn t v câu(T.40)
<b>Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>
Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm
được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
<b>II . Đồ dùng dạy - học : Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.</b>
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Khởi động : Hát vui </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm</b>
trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết.
<b>3. Dạy hoc bài mới :</b>
a. Giíi thiƯu bµi : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hớng dẫn HS làm bµi tËp:
<i><b> Bµi tËp 1 : </b></i>
- 1 HS đọc nội dung BT1 ( đọc cả mẫu).
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm nhỏ để làm bài. GV
phát phiếu cho các nhóm HS.
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả, nhận xét, tính
điểm, chốt lại lời giải đúng :
<i><b>Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu của bài tËp.</b></i>
- HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao.
<i><b>Bài 3 : Làm việc cả lớp.</b></i>
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập , Cả lớp suy nghĩ để tìm từ
điền :
<i><b>Bài 4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.GV hỏi:</b></i>
- Ngời “Không ăn không ngủ đợc”là ngời thế nào?
- Ngời “Không ăn không ngủđợc” khổ nh thế nào?
. Ngời ăn đợc ngủ đợc là ngời nh thế nào ?
.Ăn đợc ngủ đợc là tiên nghĩa là gì ?
HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại :
<b>4. Cñng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.</b>
<i><b>Bài tập 1 :</b></i>
+ Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ :
tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn
uống điều độ, nghỉ ngơi, du lịch, giải trí.
+ Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ
mạnh : vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn chắc, chắc
nịch, dẻo dai, nhanh nhn .
<i><b> Bài 2 : Tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .</b></i>
<i><b>Bài 3 :</b></i>
+ Khoẻ nh voi ( trâu, hùm )
+ Nhanh nh cắt ( gió, chớp, điện, sóc )
<i><b>Bài 4 : </b></i>
+ Tiên : Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống
nhàn nhÃ, th thái trên trời, tỵng trng cho sù sung
s-íng.
+ Ăn đợc ngủ đợc nghĩa là có sức khoẻ tốt.
+ Có sức khoẻ tốt sung sớng chẳng kém gì tiờn .
<b>************************************************************</b>
<i><b>Toán (</b></i> tiết 100)
<b>Phân số bằng nhau</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- B i tập cần làm: Bài1
<b>II . Đồ dùng dạy - học : </b>
các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Khởi động : Hát vui.</b>
<i><b>*Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS nhận biết </b></i> 3
4=
6
8
và tự nêu đợc tính chất cơ bản của phân số .
Cho HS quan sát hai băng giấy và trả lời ;
+ Hai băng giấy nh thế nào ? ( …b»ng nhau )
+ Băng giấy thứ nhất đợc chia làm mấy phần bằng nhau?
<b>1. VÝ dô : </b>
Híng dÉn nhËn biÕt 3
4=
6
8
Và đã tô màu mấy phần ? ( … chia thành 4 phần bằng
nhauvaf đã tô màu 3 phần tức là tô màu 4
3
băng giấy )
<sub>Tơng tự hỏi để HS nhận ra : Băng giấy thứ hai đợc </sub>
chia làm 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần , tức là tô
8 băng giấy.
* 4
3
băng giấy bằng
6
8 <sub> băng giấy . Từ đó HS </sub>
nhận ra phân số 3
4 b»ng ph©n sè
6
8
Hớng dẫn để HS viết đợc :
3 = 3 x 2 = 6 vµ 6 = 6 : 2 = 3
4 = 4 x 2 = 8 vµ 8 = 8 : 2 = 4
- Từ nhận xét HS nêu đợc tính chất cơ bản của phân số :
*Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: HS tự làm bảng con và đọc kết quả :
Viết số thích hợp vào ơ trống :
<b> 2 = 2 x 3 = 6 / 4 = 4 x 2 = 8 </b>
<b> 5 = 5 x 3 = 15 / 7 = 7 x 2 = 14</b>
<b> 6 = 6 : 3 = 2 / 15 = 15 : 5 = 3 </b>
<b> 15 = 15 : 3 = 5 / 35 = 35 : 5 = 7</b>
<b> <sub>* Bµi 2 :</sub></b>
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm để rút ra nhận xét nh SGK .
* Bài 3 : Viết số thích hợp vào ơ trống :
HS lµm vµo vở.
<b>4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học .</b>
Chuẩn bị bài : Rút gọn phân số .
*Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia
hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta đợc
một phân số bằng phân số đã cho.
<b>3. Bµi tËp : </b>
Bài 1: HS tự làm bảng con và đọc kết quả :
Viết số thích hợp vào ô trống :
<b> 2 = 2 x 3 = 6 / 4 = 4 x 2 = 8 </b>
<b> 5 = 5 x 3 = 15 / 7 = 7 x 2 = 14</b>
<b> 6 = 6 : 3 = 2 / 15 = 15 : 5 = 3 </b>
<b> 15 = 15 : 3 = 5 / 35 = 35 : 5 = 7</b>
* Bµi 2 : TÝnh råi nhËn xÐt
HS thực hiện theo nhóm để rút ra nhận xét nh SGK .
* Bài 3 : Viết số thích hợp vào ơ trống
HS lµm vµo vë.
a) 50
75=
10
15=
2
3
B) 3
5=
6
10=
9
15=
12
20
<b> </b>
<i><b> Tập làm văn(T.40)</b></i>
<b> Luyện tập giới thiệu địa phơng</b>
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sỏt và trỡnh bày được một vài nột đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
- Có ý thức đối với cơng việc xõy dng quờ hng.
<b> II . Đồ dùng dạy - häc : </b>
Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phơng em.
Bảng phụ để viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Khởi động : HS hát vui</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>
*Giíi thiƯu bµi :
*Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bài tập 1 : HS đọc thầm nội dung bài tập 1 và trả lời câu hỏi :
+Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phơng nào ? (… những
đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi của huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh Bình Định )
+ Kể lại những nét đổi mới nói trên .( Ngời dân Vĩnh Sơn trớc
<b> Bµi tËp 1 : </b>
GV chốt: Những nét đổi mới:
chỉ quen phát rẫy làm nơng, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa
nớc 2 vụ/ năm, bà con không thiếu ăn, cịn có lơng thực để chăn
ni . nghề ni cá phát triển …. Đời sống của ngời dân đợc cải
thiện : mời hộ thì có 9 hộ có điện dùng , 8 hộ có phơng tiện nghe
– nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2005-2006, số HS đến
tr-ờng tăng gấp rỡi so với năm hc trc ).
+ Một bài giới thiệu thì cần có những phần nào?
HS nêu:
Bi 2 : HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài.
GV giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm đợc nội dung cho bài giới
thiệu .
HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu .
- HS thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phơng :
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giíi thiƯu tríc líp.
+ HS b×nh chän ngêi giíi thiƯu hay.
- Mở bài : Giới thiệu chung về địa phơng em sinh
- Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa
ph-ơng.
- Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phơng, cảm
nghĩ của em vệ sự đổi mới đó.
<b>Bµi tËp 2 : </b>
1. Mở bài : Giới thiệu chung về địa phơng em sinh
sống ( tên, đặc điểm chung).
2. Thân bài : Giới thiệu những nét đổi mới ở địa
phơng.
<b>MÜ thuËt- tiÕt19</b>
<b>Thêng thøc mÜ thuËt : Xem tranh </b><i><b>dân gian Việt Nam</b></i>
<b>I/ Mục tiêu</b>
- Học sinh biết sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian
trong đời sống xã hội.
- Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội
dung và hình thức thể hiện.
- HS kh¸, giái: ChØ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình yêu thích.
- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
GV: - Mét sè tranh d©n gian, chđ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
HS : - Su tầm thêm tranh dân gian (nếu có ®iỊu kiƯn
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>
<b>1.Tổ chức. (2 )</b>’
<b>2.Kiểm tra đồ dùng.</b>
3.Bµi míi.
<b>T.g</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
10’
20’
<b>Hoạt động 1 Giới thiệu về tranh dân gian </b>
- Giáo viên giới thiệu tranh dân gian:
+ Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản
quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian
Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng
tranh tiêu biểu.
+ Tranh dân gian cịn đợc gọi là tranh gì?, vì sao?
+ Tranh xuất hiện từ khi nào?
+ Nỉi bËt nhÊt trong c¸c dòng tranh dân gian VN là những
tranh nào?
+ Đề tài của tranh dân gian.
<i><b>* GV nhn xột v túm tắt chung. SGV </b></i>–<i><b> Tr. 65</b></i>
<b>Hoạt động 2 : H</b><i><b> ớng dẫn xem tranh</b><b> </b></i>
Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm.
+Tranh LÝ Ng Väng Ngutcã những h.ảnh nào?
+Tranh Cá chép có những hình ảnh nµo?
+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ?
+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh đợc vẽ ở đâu?
+ Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau?
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đại diện trình bày ý kiến của
mình.- Giáo viên nhận xét các ý kiến, trình bày của các
nhóm.
+ HS quan sát tranh.
<b>* HS làm việc theo nhóm (4 </b>
nhãm)
+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù
híng dÉn của GV.
+ HS q/s tranh và trả lời.
+ SGV – tr.66
03’ <b>Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giỏ.</b>
- G.viên nhận xét tiết học và khen ngợi những h/s có nhiều ý kiến xây dựng bài:
<i>* </i>GV tổ chức các trò chơi cho học sinh:- Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên
khổ giấy A3, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ng V...)
<i><b>* Dặn dò: - Su tầm tranh ảnh về lễ hội Việt Nam.</b></i>
<b>Mĩ thuật- tiết20</b>
<b>Vẽ tranh : Đề tài </b><i><b>Ngày hội quª em</b></i>
<b>I/ Mơc tiªu</b>
- Học sinh hiểu biết sơ lợc về những ngày hội truyền thống của quê hơng.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mầu, vẽ màu phù hợp.
- Học sinh thêm yêu quê hơng, đất nớc qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
<b>II/ Chuẩn bị </b>
GV: - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>
<b>1.Tổ chức.(2 )</b>’
<b>2.Kiểm tra đồ dùng.</b>
3.Bài mới
<b>T.g</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
05’ <b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b>
<i><b>- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:</b></i>
+ Những hoạt động đang diễn ra trong tranh?
10’
15’
+ Kh«ng khÝ cđa lƠ héi?
+ Trang phơc?
+ KĨ tên một số lễ hội khác mà em biết?
- Giáo viên nhận xét chung.
<b>Hot ng 2: Cách vẽ tranh:</b>
+ Chọn 1 ngày hội ở q/hơng mà em thích để vẽ.
+ Vẽ phác hình ảnh chính,
+ Vẽ phác hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, + Vẽ mµu tù chän.
- Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của lễ hội.
- GV cho HS xem một vài tranh về ngày hội của họa sĩ,
HS các lớp trớc để các em h/tập cách vẽ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành: </b>
* Giáo viên hớng dẫn học sinh:
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ đợc những hình ảnh
của ngày hội.
- Vẽ hình ngời, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ đợc các
dáng hoạt động.
- KhuyÕn khÝch HS vÏ mµu rùc rỡ.
<b>* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)</b>
+ Các nhóm hái lÉn nhau theo sù
híng dÉn cđa GV.
- Vẽ về ngày hội quê mình: Lễ
đâm trâu (ở Tây Nguyên); Đua
thuyền (của đồng bào Khơ - Me);
Hát quan họ (ở Bắc Ninh), Chọi
trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phịng), ...
- Chọn màu thể hiện đợc k/khí vui
tơi của ngày hội.
03’ <b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục,
hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích.