Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.79 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TING VIT</b>
<b> Bi 30 A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (Tiết 1+ 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai, viết hoa đúng tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
<i><b>*. Khởi động: </b></i>Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình
<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>
1. Viết đúng tên các danh hiệu, huân chương được in nghiêng:
- Anh hùng lao động.
- Anh hùng Lực lượng vũ trang
- Huân chương Sao vàng.
- Huân chương Độc lập hạng Ba.
- Huân chương Lao động hạng Nhất.
- Huân chương Độc lập hạng Nhất.
* Viết hoa mỗi chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó;
Ba; Nhất; Nhất viết hoa vì đó là từ chỉ hạng của huân chương.
2. Chọn tên huân chương điền vào chỗ trống:
a) Huân chương Sao vàng.
b) Huân chương Huân công.
c) Huân chương Lao động.
<b>Tiết 2 </b>
3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở.
- Gv đọc bài.
- Trao đổi bạn và sửa lỗi.
<i><b>C. HDƯD</b></i>
- HS chia sẻ quy tắc viết hoa cho người thân.
- HĐ cả lớp
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân
<b></b>
<b>---TỐN</b>
<b>BÀI 100: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (T2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Em ôn tập về: + Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đợn vị đo khổi lượng.
+ Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> </b>- Phiếu học tập
<i><b>*. Khởi động</b></i>
- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
<i><b>B. Hoạt động thực hành.</b></i>
5. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
a)Có đơn vị đo là ki- lơ- mét: 0,65km; 3,456km; 7,035km
b) Có đơn vị đo là mét: 5,6m; 2,05m; 8,094m
* Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ta chia số đó với 10; 100; 1000…
6. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
a) Có đơn vị đo là ki- lơ- gam: 4,65kg; 7,085kg
b) Có đơn vị đo là tấn: 3,567 tấn; 12,027 tấn
7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 0,4m = 40cm b) 0,065km = 65m
c) 0,048kg = 48g c) 0,05 tấn = 50kg
* Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta nhân số đó với 10; 100;
1000…
8. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:’
a) 5376m = 5.376km b) 67cm = 0,67m
c) 6750kg = 6,75 tấn d) 345g = 0,345kg
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng:</b></i>
<b>- </b>Gv giao bài tập trang 58
- HS cả lớp hát
-HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân
<b>TỐN</b>
<b>BÀI 101: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (Tiết 1) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> - Em ôn tập về:</b>
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
+ Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
+ Chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thơng thường.
+ So sánh, tính tốn với số đo diện tích và vận dụng vào giải tốn có nội dung
hình học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
<i><b>*. Khởi động</b></i>
- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
<i><b>B. Hoạt động thực hành.</b></i>
1.Chơi trị chơi: “ Nhóm nào điền nhanh hơn”
- HS cả lớp hát
- Gv hướng dẫn như Tài liệu
km² hm² dam² m² dm² cm² mm²
1 km²
1hm²
= 100
dam²
= 0,01
km²
1dam²
= 100
m²
= 0,01
hm²
1m²
= 100
dm²
= 0,01
dam²
1dm²
= 100
cm²
=
0,01m²
1cm²
= 100
mm²
1mm²
= 0,01
cm²
2. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
a) Mỗi đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
b) Mỗi đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
c) Mỗi héc- ta bằng 10000m²
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)100ha; 10000 m²; 70 000 m²; 1200 m²; 30 000 m²
b) 0,01dam² = 0,0001ha; 0,15dam² = 0,0015hm²
0,8hm²; 0,14 m²; 0,05km²
4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét
vuông.
0,34 m²; 0,529 m²; 40 000 m²
320 m²; 500 000 m²; 1500 m²
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>
- Nói cho người thân biết mối quan hệ của bảng đơn vị đo
- HĐ cặp đơi
- HĐ cặp đơi
- HĐ cặp đơi
<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
<b>Bài 30 A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Khởi động</b></i>
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
<i><b>B. Hoạt động thực hành:</b></i>
4) Phẩm chất của học sinh nam: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ,
thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
- Phẩm chất của học sinh nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và
biết quan tâm đến mọi người.
* Nghĩa của từu ngữ chỉ phẩm chất:
- HS cả lớp cùng
chơi
- Dũng cảm: dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để
làm những việc nên làm.
- Cao thượng: cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ
nhen.
- Năng nổ: ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công
việc chung.
- Dịu dàng: gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác
quan hoặc tinh thần.
- Khoan dung: rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm.
- Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi
Hs phẩm
5) Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì?
a. Phẩm chất chung của hai nhân vật cả hai đều giàu tình cảm, biết
quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô nhờ bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô.
b. Phẩm chất riêng của mỗi nhân vật:
+ Ma-ri-ơ kín đáo, quyết đốn, mạnh mẽ, cao thượng …
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính …
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng.</b></i>
<b>- </b>GV giao HDƯD(21)
-HĐ cặp đơi
<b>TON</b>
<b>BI 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - Em ôn tập về:</b>
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
+ Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
+ Chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thơng thường.
+ So sánh, tính tốn với số đo diện tích và vận dụng vào giải tốn có nội dung
hình học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Khởi động</b></i>
- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân
<i><b>B. Hoạt động thực hành:</b></i>
<b>4.Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc- ta</b>:
7,278ha; 0,4015ha; 14,03ha
30ha; 0,2068ha; 0,001008ha
- Đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn ta chia số đó cho 100;
10000; 1000000;…
<b>1. >; <; = </b>
Cách làm:
2 m² 5 dm² = 2 m² + 5/100 m² = 2,05 m²
Suy ra ta điền dấu <
5 m² 3 dm² = 5,03 m² 4km² 5m² < 4,00005km²
3 m² 375cm² < 3,4 m² 2hm² 15dam² >2,05hm²
<b>2. Đúng ghi Đ, sai ghi S</b>
a) Đ; b) Đ; c) S; d) Đ
3. Giải bài toán:
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
250 : 2 = 125(m)
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng thửa ruộng đó là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài thửa rộng đó là:
125- 50 = 75(m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
75 x 50 = 3750(m²)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu được số tấn thóc
là: 3750 : 100 x 65= 2437,5(kg) = 2,4375 tấn
Đáp số: 2,4375 tấn
* Bài tốn đưa về dạng tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó.
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng:</b></i>
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
<b>Bài 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1 + 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - Đọc – hiểu bài Tà áo Việt Nam.</b>
<b> - Nắm vững cách tả con vật</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
<i><b>*. Khởi động</b></i>
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
<i><b>A. Hoạt động cơ bản:</b></i>
1. Gọi đúng tên trang phục:
2. Nghe thầy cô(hoặc bạn) đọc bài: Tà áo dài Việt Nam
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
4.Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Phụ nữ Việt Nam xưa nay mặc áo dài thẫm màu bên ngoài. Bên
trong là những lớp áo cánh nhiều màu. Chiếc áo dài làm cho người
phụ nữ tế nhị, kín đáo.
2) Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân
được may từ bốn mảnh vài … Áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt
trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải.
- Áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền được cải tiến. Áo tân thời vừa
giữ được phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại
phương Tây.
3) Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt
Nam.
4) Người phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
+ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ đẹp hơn.
* Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp
kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách tế nhị, kín đáo với phong cách
hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng thanh
thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
6. Mỗi em đọc đọc đoạn văn mình thích.
<b> Tiết 2:</b>
<i><b>B. Hoạt động thực hành:</b></i>
1.Điền vào chỗ trống trong phiếu sau để hoàn chỉnh cách làm bài văn
tả con vật.
a) Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
- Thân bài:
+ Tả đặc điểm, hình dáng
+ Tả thói quen sinh hoạt và đặc tính của con vật.
<b>-</b> Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với con vật được tả.
b) Trình ự tả con vật:
- Tả hình dáng rồi tả màu sắc, đường nét,…
-HĐ cả lớp
- HĐ nhóm
-HĐ cả lớp
-HĐ cặp đơi
-HĐ nhóm
-HĐ cả lớp
- HĐ nhóm
- Có thể tả bao quát rồi tả từng bộ phận cụ thể.
c) Các giác quan được sử dụng khi quan sát: thính giác, xúc giác, thị
giác.
d) Biện pháp tu từ thường dùng khi tả con vật: so sánh, nhân hóa.
2. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi:
a) <b>Bài văn gồm các đoạn</b>
- Đoạn 1: Câu đầu.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “… mờ mờ rủ xuống cỏ cây”.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến “… trong bóng đêm dày”.
- Đoạn 4: Phần cịn lại.
<b>Nội dung chính của từng đoạn</b>
- Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều.
- Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều.
- Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
- Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
+ Thị giác (mắt): Nhìn thấy chim họa mi bay đến, thấy chim nhắm
mắt, thu đầu vào cổ ra mà hót, xù lơng, chuyền từ bụi nọ sang bụi kia
tìm sâu …
+ Thính giác (tai): Nghe tiếng hót của họa mi các buổi chiều, nghe
tiếng hót vang lừng chào buổi sáng …
c) Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- HS tự do trả lời và giải thích rõ vì sao mình thích.
3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con
vật.
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng.</b></i>
Đọc cho người thân nghe đoạn văn em viết ở trên lớp
- HĐ nhóm
<b>-</b> HĐ cá nhân
<i><b>Bui sỏng</b></i>
<b>TING VIT</b>
<b>Bi 30B: V P CA NGI PH NỮ VIỆT NAM (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - Kể được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ tài năng</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>* Khởi động</b></i>
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
<i><b>B. Hoạt động thực hành: </b></i>
4. Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ tài năng
-HS thực hiện theo trình tự SGK
+Tìm và nhớ lại truyện
+Tập kể chuyện
5.Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
6.Thi kể chuyện trước lớp
- Đại diện các nhóm kể chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay.
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>
- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 27
- HĐ nhóm
-HĐ nhóm
- HĐ cả lớp
<b>TỐN</b>
<b>Bài 102: ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO THỂ TÍCH (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - Em ơn tập về: + Quan hệ giữa mét khối, đề - xi- mét khối, Xăng - ti -mét khối.</b>
+ Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
+ chuyển đổi số đo thể tích
+ So sánh, tính tốn với số đo thể tíh và vận dụng vào giải tốn
có nội dung hình học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b> - Bảng nhóm, phiếu học tập</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
<i><b>*. Khởi động</b></i>
- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
<i><b>A. Hoạt động cơ bản</b></i>
1. Chơi trò chơi: “Nhóm nào nhanh và đúng?
- Nhóm chơi theo hướng dẫn sách giáo khoa
2.Thảo luận để trả lời câu hỏi
-Trong các đơn vị đo thể tích mỗi đơn vị lớn gấp 1000 lần
đơn vị bé hơn liên tiếp.
- Trong các đơn vị đo thể tích mỗi đơn vị bé bằng 1/1000
lần đơn vị lớn hơn liên tiếp.
- Để đo thể tích nước, có khi dùng đơn vị đo là lít. Đơn vị
đo thể tích dm3<sub> bằng đơn vị đo lít </sub>
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> b) 1dm</sub>3<sub> = 0,001 m</sub>3<sub> = </sub>
1000cm3
- HS cả lớp hát
- HĐ nhóm
- HĐ cặp đơi
3dm3<sub> =3000cm</sub>3 <sub> 415dm</sub>3<sub> = 0,415 m</sub>3
5,347m3<sub> = 5347dm</sub>3<sub> 280dm</sub>3<sub> = 280 000cm</sub>3
21,5dm3<sub> = 21500cm</sub>3<sub> 14000cm</sub>3<sub> = 14 m</sub>3
3,006dm3<sub> = 3dm</sub>3<sub> = 6cm 5231,4cm</sub>3<sub> = 5,2314dm</sub>3
4. Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét
khối
34m3<sub> 321dm</sub>3<sub> = 34,321 m</sub>3<sub> 530,2dm</sub>3<sub> = 0,5302 m</sub>3
5200cm3<sub> = 0,0052 m</sub>3<sub> 2700dm</sub>3<sub> = 2,7 m</sub>3
4m3<sub> 25dm</sub>3<sub> = 4,025 m</sub>3<sub> 1 m</sub>3<sub> 1500cm</sub>3<sub> = </sub>
1,0015 m3
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>
- Nói cho người thân nghe mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thể tích.
- HĐ cá nhân
<b></b>
<i><b> Buổi chiều</b></i>
<b> BÀI 23: CHƠI TRỊ CHƠI ĐIỆN TỬ- NÊN HAY KHƠNG NÊN ? (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này, HS:
- Nêu được tác hại của việc lạm dụng trò chơi điện tử, cách thức hạn chế tác hại.
- Biết phê phán lạm dụng trò chơi điện tử của các bạn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Phiếu điều chỉnh, một số tình huống liên quan đến trị chơi điện tử
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Hoạt động khởi động:</b></i>
<i><b>- </b></i>Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
<i><b>*. Hoạt động tiếp nối</b></i>
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND 5 của HĐCB
và ND 1 đến ND3 của HĐTH
<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>
- Đọc thầm các tình huống
- Suy nghĩ cách giải quyết tình huống để đóng vai
- Cùng trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Bình chọn bạn có cách xử lí tình huống hay nhất
- Cả nhóm thống nhất kết quả, tổ chức phân cơng đóng vai
- Báo cáo cơ giáo
2. Thực hành vận động
- Xoa mắt:lấy ngón tay đặt lên mắt và vuốt ngang nhẹ nhàng từ phía đầu mũ ra
phía ngồi di mắt, đảo mắt nhìn lên, nhìn xuống, liếc sang trái ,sang phải ....
- Xoa bóp các ngón tay, vẫy các ngón tay.
- Xoa cổ, vai
- Quay cổ, quay vai, quay hông ,đứng lên ngồi xuống vài lần
- Cùng thực hiện
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ các hoạt động vận động.
- Sau khi vận động bạn cảm thấy thế nào?
- Nhận xét,
3. Điều em muốn nói
- Suy nghĩ viết một thơng điệp về trị chơi điện tử, cách chơi thơng minh và
hợp lí, hiệu quả
- Cùng trao đổi về bài viết
- Nhận xét, bổ sung
- Chia sẻ thơng điệp với nhau
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
- Cả nhóm thống nhất kết quả, báo cáo cơ giáo
<i><b>*. Hoạt động cả lớp </b></i>
<b>1. Nhiệm vụ Ban học tập: </b>
* Ban học tập tổ chức chia sẻ
- Mời đại diện từng nhóm chia sẻ
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương bài viết hay
- Mời cô giáo chia sẻ
<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>
- Chia sẻ nội dung : Trò chơi điện tử có nhiều điểm hớp dẫn với trẻ em.
tuy nhiên nếu lạm dụng sẽ gây tác hại đến học tập, sức khoẻ và các hoạt động
khác của các em. Do vậy không nên chơi điện tử mang tính chất bạo lực.... Em
- Nhận xét tiết học
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>
- Em chia sẻ tác hại với bố mẹ anh chị em về lạm dụng trò chơi điện tử.
<b> </b>
<b> KHOA HỌC</b>
<b>BÀI 31: SỰ SINH SẢN VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN </b>
<b>CỦA CƠN TRÙNG, ẾCH (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Tranh, phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Khởi động</b></i>
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
<i> B. Hoạt động thực hành.</i>
1. Tìm hiểu:
a) Ở giai đoạn sâu trong quá trình phát triển, bướm gây
thiệt hại nhất đối với hoa màu , cây cối.
b) Trong trồng trọt có thể băt sâu, diệt bướm, phun
thuốc trừ sâu…để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra
đối với cây trồng.
2. So sánh chu trình sinh sản của bướm và gián.
<b>-</b> Giống nhau: Đều đẻ trứng
<b>-</b> Khác nhau:
+ Gián đẻ trứng rồi nở thành con
+ Bướm đẻ trứng phát triển thành sâu, sâu phát triển
thành nhộng, nhộng phát triển thành bướm.
3. Tìm hiểu chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu.
<b>-</b> Sơ đồ sinh sản của muỗi:Trứng - ấu trùng - nhộng-
muỗi
<b>-</b> Sơ đồ sinh sản của châu chấu: châu chấu- ấu trùng.
<b>-</b> Chu trình sinh sản của muỗi giống chu trình sinh sản
của bướm. Giống ở điểm: Đều phát triển 4 giai đoạn…
<b>-</b> Chu trình sinh sản của châu chấu giống chu trình sinh
sản của bướm. Giống ở điểm lột xác.
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>
<b>-</b> Gv giao HĐ ứng dụng trang78
- HS cả lớp cùng hát
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ nhúm
<b></b>
<i><b>Bui sỏng</b></i>
<b>TON</b>
<b>BI 102: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Em ôn tập về: + Quan hệ giữa mét khối, đề - xi- mét khối, Xăng - ti -mét khối.
+ Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
+ So sánh, tính tốn với số đo thể tíh và vận dụng vào giải tốn
có nội dung hình học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
<i><b>*. Khởi động</b></i>
- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.
<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>
5. Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là
dm3
72780cm3<sub> = 72,780dm</sub>3<sub> 3 m</sub>3<sub> 25dm</sub>3 <sub>= </sub>
3,025m3<sub> </sub>
40,1527m3<sub> = 40152,7dm</sub>3<sub> 12m</sub>3<sub> 68cm</sub>3<sub> = </sub>
12,000068dm3
14,03cm3<sub> = 0,01403dm</sub>3<sub> 10,0899 m</sub>3<sub> = </sub>
10089,9dm3<sub> </sub>
6. So sánh
12m3<sub> 5dm</sub>3<sub> < 12,5m</sub>3 <sub> 4m</sub>3<sub> 5cm</sub>3<sub> < 4,005cm</sub>3
3m3<sub> 3m</sub>3<sub> = 3,003m</sub>3 <sub> 1m</sub>3<sub> 15dm</sub>3<sub> < 1.05m</sub>3
3m3<sub> 375cm</sub>3<sub> < 3,4m</sub>3 <sub> 40m</sub>3<sub>58dm</sub>3 <sub> > 4,5dm</sub>3
7. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a)560m3<sub> = 56 000dm</sub>3 <sub> b) 350dm</sub>3<sub> > 35 </sub>
000cm3
c)7dm3<sub> 80cm</sub>3<sub> = 7m</sub>3 <sub>d)13m</sub>3<sub> 21dm</sub>3<sub> = </sub>
13,21m3
8. Giải bài tốn
Bài giải
a) Thể tích bể nước đó là
4 x 3 x 2,5 = 30 (m)
Trong bể chứa số nước là
30 x 80 : 100 = 24 (m3<sub>)</sub>
24 m3<sub> = 24 000 lít</sub>
b)Mức nước trong bể cao là:
24 : 3 x 4 = 2 (m)
Đáp số: a) 24 000 lit
b) 2 m
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng:</b></i>
<b>-</b> GV giao HDƯD trang 63
- Hs cả lớp chơi
-HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân
<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI 30C: EM TẢ CON VẬT (Tiết 1 + 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Sử dụng được dấu phẩy.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b> - Phiếu học tập</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
<i><b>*. Khởi động</b></i>
- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.
<i><b>A. Hoạt động cơ bản:</b></i>
1. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
<b>Tác dụng của dấu</b>
<b>phẩy</b> <b>Ví dụ</b>
a)Ngăn cách các bộ
phận cùng chức vụ
trong câu
Phong trào <b>Ba đảm đang </b>thời kì chống
Mĩ cứu nước, phong trào <b>Giỏi việc</b>
<b>nước, đảm việc nhà </b>thời kì xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động
viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức
lực và tài năng của mình cho sự nghiệp
chung.
b)Ngăn cách trạng
ngữ với chủ ngữ và
vị ngữ
Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng,
con họa mi ấy lại hót vang lừng.
c)Ngăn cách các vế
Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ,
cịn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành
sự nghiệp đó.
2. Đọc thầm chuyện: Trun kể về bình minh.
1- Phẩy ;2- chấm; 3- phẩy; 4- phẩy; 5- phẩy; 6- phẩy;
phẩy; 7 – phẩy; 8- phẩy; 9- phẩy.
<i><b>B. Hoạt động thực hành.</b></i>
Viết bài văn tả con vật.
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng.</b></i>
- GV giao bài trang 30
- Cả lớp hát
-HĐ cả lớp
-HĐ cá nhân
-HĐ cá nhân
<b> --- </b>
<b> K NNG SNG ( 20')</b>
<b>Kĩ năng lËp kÕ ho¹ch </b>(<b>Tiết 1)</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>
<b>*KNS</b> - Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1,2,3 v ghi nhớ.à
- RÌn cho häc sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các công việc.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp
để tiến hành công việc đợc thuận lợi.
- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt
<b> II. CHUẨN BỊ</b>
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
- Những ghi chép trong tuần.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
* <i><b>Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Vui đến trường
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
<b> * Hoạt động tiếp nối</b>
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND các BT trong (VBT sách KNS)
<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>
2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống
* Bài tập 1:
- Đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
- Th¶o luËn theo nhãm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.
<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Phải có kế hoạch cụ thể cho cơng việc để thuận </b></i>
<i><b>lợi trong khi làm.</b></i>
2.2 Hoạt động 2: Lựa chọn
Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.
<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta</b> cần<b> biết lựa chọn những hoạt động </b></i>
<i><b>quan trọng để u tiên cho công việc.</b></i>
2.3 Hoạt động 3: Lập kế hoạch
*Bài tập 3:
- ọc yêu cầu của bài tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho công việc </b></i>
<i><b>hàng ngày.</b></i>
<i><b>* Ghi nhớ:</b></i> ( Trang 34)
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>
? Chóng ta võa häc kĩ năng gì?
-Về chuẩn bị các bài tập còn l¹i.
<b> </b>
<b> SINH HOẠT- TUẦN 30 (15')</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
<b>2. Tiến hành sinh hoạt:</b>
<b>a. Nêu yêu cầu giờ học.</b>
<i><b>b. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>
* Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm
mình trong tuần qua.
* Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình
chung của lớp.
* GV nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
<i><b>+ Ưu điểm</b></i>:
- Nề nếp: ...
...
...
- Học tập:
+ ...
...
...
...
- LĐVS:
...
...
- ...
...
...
...
.
<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>
-...
...
...
...
- Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh
nghiệm cho bản thân.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm
bản thân.
<i><b> 4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>
- Học sinh hát tập thể một bài.
- Gv nhắc nhở hs thực hiện tốt hơn sang tuần sau.
<b> </b>
<i><b> Buổi chiều </b></i>
<b> BD TOÁN</b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách đổi các đơn vị đo.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
-Rèn kĩ năng trình bày bài.
-Giúp HS có ý thức học tốt.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
- Hệ thống bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ôn định:</b>
<b>2. Kiểm tra</b>:
<b>3.Bài mới</b>: ( 32’)
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
-Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét.
<b>*Bài tập1</b>: Khoanh vào phương án đúng:
<b>a) 12m2<sub> 45 cm</sub>2<sub> =...m</sub>2</b>
A. 12,045 B. 12,0045
C. 12,45 D. 12,450
<b>b) </b>Trong số abc,adg m2<sub>, thương giữa giá</sub>
trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị
của chữ số a ở bên phải là:
A. 1000 B. 100
C. 0,1 D. 0, 001
<b>c) </b> 8 2
1000 <b> = ...</b>
A. 8,2 B. 8,02
C8,002 D. 8,0002
<b>*Bài tập 2</b>:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 135,7906ha = ...km2<sub>...hm</sub>2<sub> ...dam</sub>2<sub>...m</sub>2
b) 5ha 75m2<sub> = ...ha = ...m</sub>2
c)2008,5cm2<sub> = ...m</sub>2<sub> =....mm</sub>2
<b>*Bài tập4:</b>
Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
-HS lần lượt lên chữa bài
<i><b>Lời giải : </b></i>
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
<i><b>Lời giải:</b></i>
a) 135,7906ha = 1km2 <sub>35hm</sub>2 <sub>79dam</sub>2 <sub>6m</sub>2
b) 5ha 75m2<sub> = 5,0075ha = 50075m</sub>2
c)2008,5cm2<sub> = 0,20085m</sub>2<sub> =200850mm</sub>2
<i><b>Lời giải:</b></i>
rộng bằng 1<sub>3</sub> chiều dài. Người ta trồng
lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2<sub>. Hỏi người đó</sub>
thu được bao nhiêu tạ lúa?
<b>*Bài tập4:</b>(HSKG)
Buổi tối, em đi ngủ lúc kim phút chỉ số
12, và kim giờ vng góc với kim phút.
Sáng sớm, em dậy lúc kim phút chỉ số 12
và kim giờ chỉ thẳng hàng với kim phút.
Hỏi:
a) Em đi ngủ lúc nào?
b) Em ngủ dậy lúc nào?
c) Đêm đó em ngủ bao lâu?
<b>4. Củng cố dặn dò. (2’)</b>
- GV nhận xét giờ học
Chiều dài mảnh đất là:
60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
60 – 45 = 15 (m)
Diện tích mảnh đất là:
45 15 = 675 (m2<sub>)</sub>
Ruộng đó thu được số tạ thóc là:
0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ
Đáp số: 3,375 tạ
<i><b>Lời giải:</b></i>
a) Buổi tối, em đi ngủ lúc 9 giờ tối.
b) Sáng sớm, em dậy lúc 6 giờ sáng.
c) Đêm đó em ngủ hết số thời gian là:
12 giờ - 9 giờ + 6 giờ = 9 (giờ)
Đáp số: a) 9 giờ tối.
b) 6 giờ sáng.
c) 9 giờ
- HS chuẩn bị bài sau.
<b> </b>
<b>---BD TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>
<b>( </b><i><b>DÊu phÈy</b></i><b> )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Gióp HS:
- Ơn tập, củng cố kiến thức về dấy phẩy; hiểu đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đúng
ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống.
<b>II . CHUẨN BỊ</b>
GV hệ thống các b i tà ập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
- Gäi 3 HS nèi tiÕp nhau lµm miƯng
bµi tËp 1;3 trang 120 SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
-Nhận xét,
<b>2. Dạy - học bài mới.</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài. ( 1 )</b>’
<b>2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp. ( 30 )</b>’
<b>*Bµi 1:</b>
Điền dấu phẩy v o và ị trí thích hợp
trong các câu sau;
a) Nam Bắc Th nh l ba bà à ạn học sinh
giỏi nhất lớp.
- 1 HS lµm bµi tËp 1; 2 HS lµm bµi tËp 3.
- NhËn xÐt.
- Điền dấu phẩy
- Căn phòng n y sà ạch sẽ mát mẻ.
b) Lúc ấy trời đã về chiều.
- Căn phòng n y sà ạch sẽ,mát mẻ.
b) Lúc ấy,trời đã về chiều
- Mẹ ơi nhà mình có khách.
c) –Trăng đã lên cao biển khuya lành
lạnh.
- Mẹ ơi,nhà mình có khách.
c) Trăng đã lên cao,biển khuya lành
lạnh.
- Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả
<b>*Bài 2:</b>
- Gió thổi ào ào,cây cối ngiêng ngả,bụi
cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới.
Tìm dấu phẩy dùng sai trong đoạn
trích sau.Chép lại đoạn trích,sau khi đã
sửa các lỗi về sử dụng dấu phẩy.
Khi một ngày mới bắt đầu,tất cả trẻ
em trên thế giới, đều cắp sách tới
trường.những học simh ấy,hối hả bước
lên các nẻo đường,ở nông thôn,trên
những phố dài của thị trấn đông
dúc,dưới trời nắng gắt,hay trong tuyết
rơi.
….trên thế giới đều cắp sách đến
trường.Những học sinh ấy hối hả bước
trên các nẻo đường ở nông thôn,trên
những phố dài cuả các thị trấn đông
dúc,dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.
<b>*Bµi 2</b>
Viết một đoạn văn tả hoặc kể về một
người, một vật, một việc mà em muốn
Gv y/c hs đọc đoạn sau khi đã hoàn
chỉnh.
<b>Bài 2</b>
- HS tự viết đoạn văn
- HS đọc bài viết ca mỡnh
<b>3. Củng cố - dặn dò (2 )</b>
- Dấu phẩy có những tác dụng gì?
- Dặn học sinh về nhà học thuộc tác dụng của dấu phẩy, häc bµi