Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.52 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b>


<i><b>Ngày soạn: 27/9/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 16: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.</i>


<i>2. Kĩ năng: Biết cách giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.</i>


<i>3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm bài tập: làm bài nhanh, chính xác.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


+ Cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết
tổng và tỉ của hai số”có gì khác với giải bài
tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số”?



- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Trong tiết học này chúng ta cùng làm quen
với dạng tốn có quan hệ tỉ lệ và cách giải
bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


<b>2. Ví dụ: (5’)</b>


- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của
ví dụ và yêu cầu HS đọc.


Thời gian 1 giờ 2 giờ 3 giờ
Quãng


đường


4 km 8km 12km


+ 1 giờ người đó đi được bao nhiêu
ki-lơ-mét?


+ 2 giờ người đó đi được bao nhiêu
ki-lơ-mét?


+ 2 giờ gấp mấy lần một giờ?
+ 8 mét gấp mấy lần 4



ki-lơ-+ Bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng
và tỉ của hai số”: là tính tổng số phần
bằng nhau; Để tính giá trị của một
phần lấy tổng hai số chia cho tổng số
phần bằng nhau.


+ Bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ của hai số đó” ta tính hiệu số
phần bằng nhau. Để tính giá trị của
một phần lấy hiệu chia cho hiệu số
phần bằng nhau.


- 1 HS đọc.


+ 1 giờ người đó đi được 4 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mét?


+ Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì
quãng đường đi được gấp lên mấy lần?
+ 3 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
+ 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần?


+ 12 ki-lô- mét so với 4 ki-lô- mét thì gấp
mấy lần?


+ Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì
quãng đường đi được gấp lên mấy lần?
+ Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối
quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi


được?


- GV nhận xét


¿ <b>Kết luận: Khi thời gian gấp lên bao</b>
nhiêu thì quãng đường đi được cũng gấp lên
bấy nhiêu lần.


- GV nêu: Đây chính là dạng toán về quan
hệ tỉ lệ. Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ
lệ này để giải bài toán.


<b>3. Bài toán: (7’)</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán
+ Bài tốn cho em biết những gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS tóm tắt bài tốn.


- GV hướng dẫn HS viết tóm tắt đúng như
phần bài học sgk.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài
tốn.


- Cho một số HS trình bày cách giải của
mình trước lớp.



Giải bằng cách “Rút về đơn vị”.


+ Biết 2 giờ ô tô đi được 90 km, làm thế nào
để tính được số km ơ tơ đi được trong 1 giờ?
+ Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km. Tính số km
ơ tơ đi được trong 4 giờ?


+ Như vậy để tìm được số km ơ tơ
đi trong 4 giờ chúng ta làm như thế
nào?


+ 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.
+ 8 km gấp 4 km 2 lần.


+ Khi thời gian đi gấp 2 lần thì
quãng


đường đi được gấp lên 2 lần.


+ 3 giờ người đó đi được 12 km.


+ 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần.
+ 12 km so với 1km thì gấp 3 lần.


+ Khi thời gian gấp lên 3 lần thì
quãng đường đi được gấp lên 3 lần.


+ HS trao đổi, phát biểu ý kiến.
- HS nghe và nêu lại kết luận.



- 1 HS đọc đề bài.


+ Bài toán cho biết 2 giờ ô tô đi
được 90 km.


+ Bài tốn hỏi 4 giờ ơ tơ đi được bao
nhiêu km.


- HS tóm tắt bài tốn, 1 HS tóm tắt
trên bảng.


<b>Tóm tắt</b>
2 giờ: 90 km
4 giờ: ...km?


- HS trao đổi để tìm cách giải bài
tốn.


- HS trình bày cách giải của mình
trước lớp.


+ Lấy 90 chia cho 2.
Một giờ ơ tô đi được là :
90 : 2 = 45 ( km)


+ Trong 4 giờ ô tô đi được:
45 4 = 180 (km)


+ Để tìm được số km ơ tô đi trong 4





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể
làm như thế?


- GV nêu: Bước tìm số km đi trong 1 giờ ở
bài toán trên gọi là bước “rút về đơn vị”.


Giải bằng cách “Tìm tỉ số”.


+ So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?


+ Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp
mấy lần quãng đường 2 giờ đi được?


Vì sao?


+ Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?


+ Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để
tìm được qng đường ơ tơ đi trong 4 giờ?
- GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ
mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ số”.


Chú ý: Khi làm bài HS có thể giải bằng một
trong hai cách. Giải theo cách 2 khi đơn vị
này gấp đơn vị kia một số phần.


<b>4. Luyện tập: (20’)</b>
<b>Bài 1 (8’).</b>



- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài tốn cho em biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền
mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ tăng
hay giảm?


+ Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua
được sẽ như thế nào?


+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa số
tiền và số vải mua đựơc?


giờ
chúng ta:


Tìm số km ơ tơ đi trong 1 giờ.
Lấy số km ô tô đi trong 1 giờ nhân
với 4.


+ Vì biết khi thời gian gấp lên bao
nhiêu lần thì quãng đường đi được
gấp lên bấy nhiêu lần, nên chúng ta
làm được như vậy.


+ Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là:
4 : 2 = 2 (lần)



+ Quãng đường 4 giờ đi được sẽ gấp
2 lần quãng đường 2 giờ đi được, vì
khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần
thì quãng đường đi được cũng gấp
lên bấy nhiêu lần.


+ Trong 4 giờ đi được:
90 2 = 180 (km)
+ Chúng ta đã:


Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần.
Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm
được.


- HS trình bầy bài giải như sgk vào
vở.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.


+ Bài toán cho biết mua 6 m vải thì
hết 90 000 đồng.


+ Hỏi mua 10 m vải đó thì hết bao
nhiêu tiền.


+ Số tiền mua vải gấp lên thì số vải
mua được cũng tăng lên.


+ Số tiền mua vải giảm đi thì số vải


mua được sẽ giảm đi.


+ Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần
thì


số vải mua được sẽ gấp lên bấy
nhiêu


lần.









</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS dựa vào bài tốn ví dụ và làm
bài.


<b>Tóm tắt</b>
6 m: 90 000 đ
10 m: …đồng?


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 2 (8’) </b>


- Gọi HS đọc đề toán trước lớp.


+ Bài toán cho em biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


<b>Tóm tắt</b>


25 hộp: 100 cái bánh
6 hộp: … cái bánh?


- GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó
nhận xét và đánh giá.


<b>Bài 3 (4’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn
+ Bài tốn cho em biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS tóm tắt và giải bài tốn.
<b>Tóm tắt</b>


7 ngày: 1000 cây.
21 ngày: … cây?


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét đánh giá.


<b>Bài 4 (4’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán


+ Bài toán cho em biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


<b>Tóm tắt:</b>


- HS làm bài theo cách “Rút về đơn
vị”, 1 HS lên bảng làm bài.


<b>Bài giải</b>


Mua 1 m vải hết số tiền là :
90 000đ : 6 = 15 000 (đồng)
Mua 10 m vải hết số tiền là :
15 000 10 = 150 000 (đồng)


Đáp số : 150 000 đồng


- HS theo dõi bài chữa của bạn trên
bảng, sau đó tự kiểm tra bài của
mình.


- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp.
+ Có 100 cái bánh dẻo chia đều vào
25 hộp bánh.


+ 6 hộp bánh dẻo như thế có bao
nhiêu cái bánh dẻo?


<b>Bài giải</b>



1 hộp có số cái bánh là:
100 : 25 = 4 (cái bánh)
6 hộp có số cái bánh là:


6 × 4 = 24 (cái bánh)


<b> </b>Đáp số: 24 cái
bánh


- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần.


<b>Bài giải</b>


21 ngày gấp 7 ngày số lần là:
21 : 7 = 3 (ngày)


21 ngày đội đó trồng được số cây là:
1000 × 3 = 3000 (cây)
- Nhận xét bài làm của bạn và tự
kiểm tra bài của mình.


<b>Bài giải</b>


a) 5000 người so với 1000 người


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) 1000 người: tăng 21 người


5000 người: tăng...người?
b) 1000 người: tăng 15 người
5000 người: tăng ... người?


- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài tốn.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét đánh giá.


<b>5. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>


+ Có mấy cách giải bài toán về quan hệ tỉ
lệ?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà hồn thành bài
tập


tăng số lần là:


5000 : 1000 = 5 (lần)


Số dân của xã đó tăng tăng thêm sau
1 năm là:


21 x 5 = 105(người)


b) Số dân của xã đó tăng thêm sau 1
năm là:



15 x 5 = 75 (người)


Đáp số: a) 105 người
b) 75 người
+ Có 2 cách.


- Giải bài tốn bằng cách rút về đơn
vị.


- Giải bài tốn bằng cách tìm tỉ số.
<b></b>


<b>---Tập đọc</b>


<b>Bài 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngồi (Xa- xa- cô Xa- xa- ki,</i>
Hi- rô- si-ma, Na- ga- da ki). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn
giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng
sống của cơ bé Xa- xa- cơ, mơ ước hồ bình của thiếu nhi.


<i>2. Kĩ năng: Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát</i>
vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới.


<i>3. Thái độ: HS có thái độ u hồ bình, chống chiến tranh.</i>


<b>*QTE: HS có quyền được sống trong hồ bình, được bảo vệ khi có xung đột chiến</b>


tranh, có quyền được kết bạn, được yêu thương, chia sẻ.


<b>* KNS</b>


- Xác định giá trị.


- Thể hiện sự cảm thông (Bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom
nguyên tử sát hại).


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


GV: - Tranh, ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, và vụ nổ bom nguyên tử.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nội dung chính của vở kịch là gì?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>
+ Bạn nhỏ gấp con vật gì?


Bạn gấp những con sếu bằng giấy để làm
gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.



<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm tiểu</b>
<b>bài:</b>


<b>a) Luyện đọc: 12’. </b>


- Gọi HS đọc tồn bài, hd cách đọc
- GV chia đoạn: 4 đoạn.


Đoạn 1: Từ đầu đến xuống Nhật Bản.
Đoạn 2: Tiếp theo đến phóng xạ nguyên
<b>tử.</b>


Đoạn 3: Tiếp đến gấp được 644 con.
Đoạn 4: Đoạn còn lại.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- Sửa
phát âm.


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ.


+ Em hiểu như thế nào là phóng xạ?


- Hướng dẫn đọc câu dài, câu khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn (sửa sai
cho nhau).


- GV đọc mẫu toàn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài: 10’</b>



- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và cho biết :
+ Vì sao Xa- xa- cơ bị nhiễm phóng xạ?


+ Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã
gây ra cho nước Nhật là gì?


+ Vở kịch ca ngợi dì Năm và bé An
mưu trí, dũng cảm để lừa giặc cứu cán
bộ CM.


+ Con sếu bằng giấy.


- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý lắng nghe.


- 4 HS đọc nối tiếp.


- Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki; Xa-
xa- cô


- 4 HS đọc nối tiếp lần 2- lần lượt giải
thích từ chú giải sgk.


<b>+ Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom</b>
nguyên tử, rất có hại cho sức khoẻ và
môi trường.


- Nằm trong bệnh viện/ nhẩm đếm
...nói rằng.



- 4 HS đọc nối tiếp- HS lớp nhận xét.
- 2 HS ngồi cùng bàn cùng đọc và sửa
cho nhau.


- HS chú ý lắng nghe.


<b>1. Hậu quả mà hai quả bom đã gây</b>
<b>ra.</b>


+ Vì Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Nêu nội dung 2 đoạn vừa tìm hiểu?
<b>- GV giảng: Khi chiến tranh thế giới thứ</b>
hai sắp kết thúc Mĩ quyết định ném cả hai
quả bom nguyên tử xuống nước Nhật để
chứng tỏ sức mạnh của mình.


- HS đọc thầm đoạn 3 và cho biết:


+ Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau
Xa- da- cô mới mắc bệnh?


+ Lúc Xa- xa- cô mới mắc bệnh, cô bé hi
vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng
cách nào?


+ Vì sao Xa- da- cơ lại tin như thế?


+ Nêu nội dung chính đoạn 2?



- Đọc thầm đoạn còn lại của bài.


+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn
kết


với Xa- xa- cô?


+ Nếu như em đứng trước tượng đài của
Xa- xa- cơ, em sẽ nói gì?


+ Nội dung chính của bài là gì?


<b>4. Luyện đọc diễn cảm (11’).</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp dựa
vào nội dung bài tìm giọng đọc cho phù
hợp.


+ Bài này đọc với giọng như thế nào?


gần 100. 000 người chết do nhiễm
phóng xạ nguyên tử.


- 1, 2 HS nêu.


<b>2. Khát vọng sống của xa- cô </b>
<b>Xa-xa- ki.</b>


+ 10 năm sau Xa- da- cô mới mắc


bệnh.


+ Ngày ngày gấp sếu bằng giấy, vì em
tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu
gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo
quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.


+ Vì em chỉ cịn sống được ít ngày, em
mong muốn khỏi bệnh, được sống như
bao trẻ em khác.


- 1,2 HS nêu


<b>3. Ước vọng hồ bình của trẻ em</b>
<b>thành phố Hi- rô- si- ma.</b>


+ Đã góp tiền xây tượng đài tưởng
nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử
sát hại. Chân tượng đài khắc dòng chữ
thể hiện nguyện vọng của các bạn:
Mong muốn cho thế giới này mãi mãi
hồ bình.


+ Chúng tơi căm ghét chiến tranh. Bạn
hãy yên nghỉ. Mọi người trên thế giới
luôn đấu tranh loại bỏ vũ khí hạt
nhân…


¿ <b> Ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh</b>
hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát


vọng hịa bình của trẻ em tồn thế giới.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gọi HS tìm từ nhấn giọng:


- HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét đánh giá.
<b>4. Củng cố , dặn dò: (3’)</b>


<b>QTE: + Các em có biết trong kháng chiến</b>
chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã
bị ném những loại bom gì và hậu quả của
nó ra sao? (Bom H, bom A, bom bi...)
+ Câu truyện muốn nói với các em điều
gì?


- GV: Chiến tranh đã để lại những hậu
quả hết sức nặng nề không chỉ ở đất nước
Nhật Bản mà ngay ở Việt Nam chúng ta
cịn nhiều hồn cảnh đáng thương. Tất cả
mọi người trên thế giới đều có quyền
được sống trong hồ bình, được bảo vệ
khi xung đột chiến tranh, có quyền được
kết bạn, được yêu thương, chia sẻ. Biết
cảm thông chia sẻ những nạn nhân bị bom
nguyên tử sát hại.


- Nhận xét tiết học.



- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài Nếu trái đất thiếu trẻ em.


- May mắn, phóng xạ, lâm bệnh nặng,
nhẩm đếm, một nghìn, lặng lẽ, toàn
nước Nhật, chết, 644 con.


- 3 HS thi đọc.


+ Bom H, bom A, bom B52, bom bi…
gây nhiều thiệt hại nặng nề về người và
tài sản, hậu quả của nó cịn để lại đến
tận ngày nay.


+ Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,
nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa
bình của trẻ em tồn thế giới.


- HS lắng nghe.


<i></i>
<b>---Chính tả</b>


<b>Tiết 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Nghe - viết đúng, đẹp bài văn Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.</i>


<i>2. Kĩ năng: Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong</i>


tiếng.


<i>3. Thái độ: Khâm phục tinh thần dnũg cảm, lịng u chuộng hồ bình của Phan lăng</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Mơ hình cấu tạo vần viết sẵn vào hai tờ giấy khổ to, bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


+ Phần vần của tiếng gồm những bộ
phận nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Vị trí dấu thanh được đặt ở đâu của
mỗi tiếng?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Trong bài học ngày hôn nay chúng ta
luyện tập về cấu tạo vần, quy tắc đánh
dấu thanh trong tiếng.


<b>2. Hướng dẫn nghe viết : (19’)</b>


- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.


+ Vì sao Phrăng Đơ Bô- en lại chạy sang
đội ngũ quân đội ta?


+ Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ?


- Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.


- GV chấm nhanh 7 bài, nhận xét.
<b>3. Luyện tập </b>


<b>Bài 2 (9’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.


+ Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo có gì
giống và khác nhau?


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.


+ Dấu thanh ln được đặt ở âm chính;
dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu
khác đặt ở phía trên âm chính.



- HS lắng nghe.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn thành
tiếng.


+ Vì ơng nhận rõ tính chất phi nghĩa của
cuộc chiến tranh xâm lược.


+ Vì Phrăng Đơ Bơ- en là người lính Bỉ
nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân
dân ta thương yêu gọi là anh bộ đội Cụ
Hồ.


- Gọi 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào
nháp: Phrăng Đơ Bô- en, phi nghĩa,
chiến tranh, phan lăng, dụ dỗ, chính
nghĩa.


- 1 HS đọc


- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp
làm vào vở.


+ Về cấu tạo về hai tiếng chiến và nghĩa:
¿ Giống nhau: hai đều có âm chính
gồm hai chữ cái.


¿ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối,
tiếng nghĩa khơng có âm cuối.



- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


Tiếng


Vần
Âm


đệm


Âm
chính


Âm
cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Kết luận: Tiếng chiến và tiếng nghĩa</b>
cùng có âm chính là nguyên âm đôi,
tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa
khơng có âm cuối.


<b>Bài 3 (5’)</b>


+ Em hãy nêu những quy tắc ghi dấu
thanh ở các tiếng chiến và nghĩa…


<b>Kết luận: Khi các tiếng ở ngun âm</b>
đơi mà khơng có âm cuối thì dấu thanh
được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm.
Ví dụ các tiếng mía, phía… cịn các


tiếng có ngun âm đơi mà có âm cuối
thì dấu thanh được đặt ở dấu cuối thứ
hai ghi ngun âm đơi. Ví dụ: kiến, tiến
lên, tiên tiến…


<b>C. Củng cố, dặn dò : (1’)</b>


+ Gạch dưới tiếng có ngun âm đơi,
nêu quy tắc đánh dấu thanh.


Có nơi đâu đẹp tuyệt vời


Như sơng, như núi như người Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh
dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bài
sau.


Chiến iê n


- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
+ Dấu thanh được đặt ở âm chính.


+ Tiếng nghĩa khơng có âm cuối, dấu
thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên
âm đôi.


+ Tiếng chiến có âm cuối, dấu thanh
được ở âm cuối, dấu thanh được đặt ở


chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đơi.


+ Các tiếng có ngun âm đơi mà có âm
cuối thì dấu thanh được đặt ở dấu cuối
thứ hai ghi ngun âm đơi.



<b>---Địa lí</b>


<b>Tiết 4: SƠNG NGỊI </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sơng chính của VN. Trình bày</i>
được một số đặc điểm của sơng ngịi VN. Nêu được vai trị của sơng ngịi đối với đời
sống và sản xuất của nhân dân.


<i>2. Kĩ năng: Nhận biết được mối quan hệ địa lý khí hậu - sơng ngịi (một cách đơn</i>
giản).


<i>3. Thái độ: Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa khí hậu và sơng ngịi.</i>
*GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.


<b>*GDATGT:Thực hiện đúng luật giao thông đường thuỷ.</b>


<b>*TKNL: Biết cách khai thác và sử dụng nguồn nước một cách hợp lí để TKNL.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


+ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt
đới gió mùa ở nước ta.


+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam
khác nhau ntn?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Trong bài học địa lí hơm nay chúng
ta cùng tìm hiểu về hệ thống sơng
ngịi ở Việt Nam và tác động của nó
đến đời sống và sản xuất của nhân
dân.


<b>2. HĐ1: Nước ta có mạng lưới sơng</b>
<b>ngịi dày đặc và sơng có nhiều phù</b>
<b>sa: (12') </b>


- GV treo lược đồ sông ngòi VN và
hỏi:


+ Đây là lược đồ gì? Lược đồ này


dùng để làm gì?


- GV nêu y/c: Hãy quan sát lược đồ
sơng ngòi và nhận xét về hệ thống
sông của nước ta theo các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều hay ít sơng?
Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây
em rút ra kết luận gì về hệ thống sơng
ngịi của VN?


+ Đọc tên các con sơng lớn của nước
ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.


+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc
điểm


gì? Vì sao sơng ngịi ở miền Trung
lại có đặc điểm đó?


+ Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa nên nói chung là nóng, có
nhiều mưa và gió, mưa thay


đổi theo mùa.


+ Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa
miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa
đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng
quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ
rệt.



+ HS đọc tên lược đồ và nêu: lược đồ sơng
ngịi VN, được dùng để nhận xét về mạng
lưới sơng ngịi.


- HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ,
đọc sgk và trả lời câu hỏi:


+ Nước ta có rất nhiều sơng. Phân bố ở
khắp đất nước <sub> KL: nước ta có mạng</sub>


lưới sơng ngịi dày đặc và phân bố khắp đất
nước.


+ Các sông lớn của nước ta là: S.Hồng,
S.Đà, S. Thái Bình, ... ở miền bắc; S.Tiền,
S.Hậu, S.Đồng Nai, ... ở miền Nam; S.Mã,
S.Cả S.Đà Rằng, ... ở miền Trung.


Dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dịng sơng
đi xuống biển (phải chỉ theo dịng của
sơng, khơng chỉ vào 1 điểm trên sơng).
+ Sơng ngịi ở miền Trung thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Ở địa phương ta có những dịng
sơng nào?


<b>+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước của</b>
các dịng sơng ở địa phương mình có
màu gì?



<b>- GV giảng: Màu nâu đỏ của nước</b>
sơng chính là do phù sa tạo nên. Vì 4


3


diện tích nước ta là đồi núi dốc, khi có
mưa nhiều, mưa to, đất bị mài mịn
trơi xuống lịng sơng làm cho sơng có
nhiều phù sa.


- u cầu HS : Hãy nêu lại các đặc
điểm vừa tìm hiểu được về sơng ngịi
VN.


<b>GV kết luận: Mạng lưới sơng ngịi</b>
nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp
trên cả nước. Nước sơng có nhiều phù
sa.


+ Sơng Cầm


+ Nước sơng có màu nâu đỏ.


- HS chú ý lắng nghe.


- Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý:


 Dày đặc



 Phân bố rộng khắp đất nước
 Có nhiều phù sa.


<b>HĐ2: Sơng ngịi nước ta có lượng</b>
<b>nước thay đổi theo mùa: 10'.</b>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ,
yêu cầu các nhóm kẻ và hồn thành
nội dung bảng thống kế sau trong
phiếu học tâp.


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận trước lớp.


- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời
của HS.


+ Lượng mưa trên sông ngịi phụ
thuộc vào u cầu nào của khí hậu?
<b>GV kết luận: Sự thay đổi lương mưa</b>
theo mùa của khí hậu Việt Nam đă
làm chế độ nước của các dịng sơng ở
VN cũng thay đổi theo mùa. Nước
sơng lên xuống theo mùa gây nhiều
khó khăn cho đời sống và sản xuất
của dân ta như: ảnh hưởng đến giao
thông đường thuỷ, ảnh hưởng của các
nhà máy thủy điện, đe doạ mùa màng


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có


4-6 HS, cùng đọc SGK trao đổi và hoàn
thành bảng thống kê trong phiếu học tâp.
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

và đời sống của
nhân dân ven sơng.


<b>4. HĐ3: Vai trị của sơng ngòi: (10')</b>
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể
về vai trị của sơng ngịi như sau:
- Chọn hai đội chơi, mỗi đội 5 HS.
Các


em trong cùng một đội đứng xếp
hàng dọc hướng lên bảng.


- Phát phấn cho HS đứng đầu hàng
của mỗi đội.


- Yêu cầu mỗi HS chỉ viết 1 vai trò
của sơng ngịi mà em biết vào phần
bảng của đội mình, sau đó nhanh
chóng quay về chỗ đưa phấn cho ban
thứ 2 lên viết và cứ tiếp tục như thế
cho đến hết thời gian thi (khi HS thứ
5 viết xong mà cịn thời gian thì quay
về bạn thứ nhất viết).


<b>- Hết thời gian, đơi nào kể được nhiều</b>


vai trị đúng là đội thắng.


- GV tổng kết cuộc thi, nhận xét và
tuyên dương nhóm thắng cuộc.


- 1 HS tóm tắt lại các vai trị của sơng
ngịi.


<b>*GDATGT đường thủy liên hệ</b>
<b>5. Củng cố, dặn dò: (2’) </b>
<b>*BVMT, TKNL:</b>


+ Nêu vai trò của sơng ngịi?


+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ
nguồn nước?


+ Nguồn nước sạch có phải là vơ tận
khơng? Chúng ta cần sử dụng nguồn
nước như thế nào?


<b>- GV nhận xét tiết học</b>


- Dăn dò HS về nhà học bài, làm lại
các bài tập thực hành của tiết học và
chuẩn bị bài sau.


- HS chơi theo hướng dẫn của GV.


1- Bồi đắp lên nhiều đồng bằng.



2- Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản
xuất.


3- Là nguồn thuỷ điện.
4- Là đường giao thông.


5- Là nơi cung cấp thuỷ sản như cá, tơm.
6- Là nơi có thể phát triển nghề ni trồng
thuỷ sản.


- 1 HS tóm tắt thay cho kết luận của hoạt
động: Sơng ngịi bù đắp phù sa, tạo nên
nhiều đồng bằng. Ngồi ra sơng ngịi còn
là đường thuỷ quan trọng, là nguồn cung
cấp thuỷ điện, cung cấp nước, thuỷ sản cho
đời sống và đời sống và sản xuất của nhân
dân.


- HS trả lời


+ Không vứt rác xuống ao, hồ, sông, suối,
…; Không xả nước thải bẩn vào nguồn
nước sạch,..


+ Nguồn nước sạch không phải là vô tận,
cần phải sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí
nước,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 17: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về giải bài toán liên quan đến đến tỉ lệ.</i>
<i>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.</i>


<i>3. Thái độ: Giáo dục Hs làm bài nhanh, chính xác.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Bảng phụ HS làm bài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>
- Gọi 2 HS đọc bài 2 VBT.


-Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Trong tiết học này chúng ta cùng làm


các bài tập liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b> Bài 1: (8’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn.
+ Bài tốn cho em biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Biết giá giá tiền một quyển vở không
đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một số
lần thì số vở mua được sẽ như thế nào?
- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn rồi
giải.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
<b>Tóm tắt</b>


20 quyển: 40 000 đồng.
21 quyển: ... đồng?


+ Bài toán được giải theo cách nào?
+ Trong hai bước tính của lời giải, bước


- 2 HS đọc bài làm của mình.


- 1 HS đọc đề bài toán.


+ Minh mua 20 quyển vở hết 40 000đ
+ Bình mua 21 quyển vở như thế thì


hết bao nhiêu tiền.


+ Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần
thì số vở mua được sẽ gấp lên bấy
nhiêu


lần.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS nhận xét bạn làm bài.
<b>Bài giải</b>


Mua 1 quyển vở hết số tiền là :
40 000 : 20 = 2000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:


2000 21 = 42 000 (đồng)
Đáp số : 42 000
đồng


+ Rút về đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nào gọi là bước “rút về đơn vị”?


¿ <b> Chú ý: Nên chọn cách “rút về đơn</b>
vị”


<b>Bài 2: (7’)</b>



-Yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
+ Bài tốn cho em biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết trong 1 phút, 1 giờ, 1 ngày
có bao nhiêu em bé ra đời ta làm thế
nào?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Cho HS chữa bài của bạn trên bảng.


<b>Tóm tắt</b>


20 giây: 1 em bé ra đời.
1 phút: ....em bé ra đời?
1 giờ: ....em bé ra đời?
1 ngày: ....em bé ra đời?


<b>Bài 3: (8’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn.
+ Bài tốn cho em biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS làm bài.


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.



<b>Tóm tắt</b>


2 ngày: 72 000 đồng.
3 ngày: ... đồng?


+ Đáp án nào đúng


- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa


+ Bước tính giá tiền của một quyển
vở gọi là bước rút về đơn vị.


- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS nêu


+ Đổi 1 phút, 1 giờ, 1 ngày ra giây


- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS chữa bài của bạn.


<b>Bài giải</b>
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây
1 ngày = 86 400 giây
Số em bé ra đời trong 1 phút là :


60 : 20 = 3 (em bé)


Số em bé ra đời trong 1 giờ là :


3 600 : 20 = 180 (em bé)
Số em bé ra đời trong 1 ngày là :


86 400 : 20 = 4 320 (em bé)
Đáp số : 1 phút : 3 (em
bé)


1 giờ : 180 (em bé)
1 ngày : 4 320 (em bé)


- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS nêu


- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS chữa bài của bạn.


<b>Bài giải</b>


Làm 1 ngày được trả số tiền là :
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Làm 3 ngày được trả số tiền là :


36 000 × 3 = 108 000 (đồng)
Đáp số: 108 000 đồng
Đáp án D


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

số ngày làm và số tiền công nhận được
biết mức trả công 1 ngày không đổi.
- GV nhận xét và đánh giá.



<b>Bài 4: (7’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn.


+ Một tá bút chì tức là bao nhiêu cái?
+ Biết giá tiền của một chiếc bút không
đổi, em hãy nêu mối quan hệ giữa số bút
muốn mua và số tiền phải trả?


+ 12 cái bút giảm đi mấy lần thì được 6
cái bút?


+ Vậy số tiền mua 6 cái bút như thế nào
so với số tiền mua 12 cái bút?


- Yêu cầu HS làm bài.
<b>Tóm tắt</b>
12 bút: 15 000 đồng.


6 bút: ... đồng?


+ Bài toán được giải theo cách nào?
+ Trong bài toán trên bước nào gọi là
bước tìm tỉ số?


+ Bài tốn có thể giải theo cách rút về
đơn vị được khơng?


Chú ý: Nên chọn cách “ tìm tỉ số”
<b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>



+ Bài tốn tỉ lệ có mấy cách giải?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập
VBT.


lần, số tiền nhận đc cũng tăng (giảm)
bấy nhiêu lần.


- 1 HS đọc đề bài tốn.


+ Một tá bút chì tức là 12 cái


+ Khi gấp (giảm) số bút muốn mua
bao nhiêu lần thì số tiền phải trả
cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần.


+ 12 : 6 = 2


12 cái bút giảm đi 2 lần thì được 6
cái bút.


+ Số tiền mua 6 cái bút bằng số tiền
mua 12 cái bút giảm đi 2 lần.


<b>Bài giải</b>
1 tá = 12 cái


Số lần 6 cái bút kém 12 cái bút là :


12 : 6 = 2 (lần)


Số tiền phải trả để mua 6 cái bút là:
15 000 : 2 = 7 500 (đồng)
Đáp số : 7 500 đồng
+ Tìm tỉ số


+ Bước tính số lần 8 cái bút kém 24
cái bút đươc gọi là bước tìm tỉ số.
+ Bài tốn có thể giải theo cách rút
về đơn vị.


- HS đọc cách giải thứ hai.
+ Có 2 cách.


- Giải bài tốn bằng cách rút về đơn
vị.


- Giải bài tốn bằng cách tìm tỉ số.



<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 7: TỪ TRÁI NGHĨA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. Hiểu nghĩa</i>
của một số cặp từ trái nghĩa.



<i>2. Kĩ năng: Tìm được từ trái nghĩa trong câu văn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


GV: - Bài tập 1, 2 viết sẵn trên bảng phụ.
- Giấy khổ to, bút dạ.


HS chuẩn bị từ điển.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu
sắc của những sự vật mà em yêu thích
trong bài thơ Sắc màu em yêu.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Tiết học này sẽ giúp các em biết về từ
trái nghĩa và tác dụng của từ trái nghĩa.
<b>2. Tìm hiểu ví dụ: (15')</b>


<b>Bài 1: (2')</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp
để so sánh nghĩa của 2 từ phi nghĩa và
chính nghĩa.


- u cầu HS trình bầy trước lớp.


+ Hãy nêu nghĩa của từ chính nghĩa và
phi nghĩa?


+ Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ
chính nghĩa và phi nghĩa?


- GV kết luận


+ Qua bài tập trên, em cho biết thế nào là
từ trái nghĩa?


<b>Bài 2:Tìm các từ trái nghĩa với nhau</b>
<b>trong câu tục ngữ (8')</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm
bài.


+ Trong câu tục ngữ chết vinh cịn hơn
sống nhục có những từ trái nghĩa nào?



- 3 HS đọc bài.


- 1 HS đọc.


- HS làm bài theo cặp.


+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều
chính đáng, cao cả.


Phi nghĩa: trái với đạo lí.


+ Hai từ chính nghĩa và phi nghĩa có
nghĩa trái ngược nhau.


- HS lắng nghe.


+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
ngược nhau.


- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
để hoàn thành bài.


+ Từ trái nghĩa: Chết / sống.
Vinh / nhục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Tại sao em cho rằng đó là những cặp từ
trái nghĩa?



+ Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục
ngữ


trên có tác dụng như thế nào trong việc
thể hiện quan niệm sống của người Việt
Nam ta?


+ Từ trái nghĩa có tác dụng gì?


<b>3. Ghi nhớ: (2’)</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


- Tìm các từ trái nghĩa để minh hoạ cho
ghi nhớ.


- GV ghi nhanh lên bảng.
<b>4. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: (5’) Tìm cặp từ trái nghĩa.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.


¿ <b> Gợi ý: chỉ gạch chân những từ trái</b>
nghĩa.



- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, phần bài làm của HS, nêu
lời giải đúng.


<b>Bài 2: (5’) Điền từ trái nghĩa với từ in</b>
<b>đậm.</b>


<b>Bài 3 (6’) Tìm từ trái nghĩa.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo
hướng dẫn sau :


- u cầu HS tìm từ trái nghĩa với các từ
hồ bình, thương u, đồn kết, giữ gìn
(dùng từ điển)


- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng và đọc phiếu.


- Gọi nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh
lên bảng các từ HS bổ sung, sau đó kết


là bị khinh bỉ.


+ Cách dùng từ trái nghĩa của câu


tục ngữ làm nổi bật quan niệm sống của


người Việt Nam ta: thà chết mà đựơc
tiếng thơm còn hơn sống mà bị người
đời khinh bỉ.


+ Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi
bật sự vật, sự việc, hành động, trạng
thái, đối lập nhau.


- 3 HS đọc.


- 5 HS tiếp nối nhau phát biểu.


VD: gầy / béo; lên / xuống; trong /
ngoài; trên / dưới.


- 1 HS đọc.


- 1 HS làm bài trên bảng.


¿ <b> Đáp án: Đục / trong, rách / lành.</b>
Đen / sáng, dở / hay.


- 1-2 HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- HS chú ý lắng nghe.


<b>Đáp án: </b>


a) <b>Hẹp nhà rộng bụng.</b>
b) <b>Xấu người đẹp nết.</b>
c) <b>Trên kính dưới nhường.</b>



- 1 HS đọc.


- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ
trái nghĩa.


- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài.


- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- 4HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 1
từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

luận các từ đúng.


- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.


<b>Bài 4: (5’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


¿ <b> Gợi ý: HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu</b>
chứa một từ cũng có thể đặt 1 câu chứa cả
cặp từ trái nghĩa.


- Gọi HS nói câu mình đặt, GV chú ý sửa
lỗi về dùng từ, cách diễn đạt cho từng em.


<b>5. Củng cố, dăn dò: (3’)</b>
+ Thế nào là từ trái nghĩa?



+ Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu
tục ngữ, thành ngữ trong bài và chuẩn bị
bài sau.


căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn,
thù hận…


Đoàn kết trái nghĩa với chia rẽ, bè phái,
xung khắc…


- 1 HS đọc.


- HS tự đặt câu và viết vào vở.


- 8 HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
<b>Ví dụ:</b>


+ Mọi người đều yêu thích hồ bình,
căm ghét chiến tranh.


+ Chúng ta nên thương yêu nhau, không
nên thù ghét bất cứ ai.


+ Chúng ta phải biết giữ gìn độc lập dân
tộc, chống lại các thế lực phá hoại đất
nước...



+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
ngược nhau


+ Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật
sự vật, sự việc, hành động, trạng thái,
đối lập nhau.


<b></b>
<b>---HĐNGLL</b>


<b>Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống</b>
<b>Bài 2: AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nhận thấy được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ.
2. Kĩ năng: Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi


3. Thái độ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


Bác chỉ muốn các cháu được học hành



- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong
bài này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>a. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>b. Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: (10’)</b>


- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ
tay”


+ Cho HS làm trên bảng phụ:


Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây theo
diễn biến câu chuyện bằng cách đánh số từ 1
đến 4 vào ơ trống trước mỗi nội dung đó:
- Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái
mét, run như lên cơn sốt


- Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,
đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.
- Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai
chẳng có lần lỡ tay”


- Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa
được câu gì với Bác.


+ Món quà quý được nhắc dến trong câu
chuyện là gì?


+ Món q đó được dùng để làm gì? Vì sao


món q đó lại q?


<b>3. Hoạt động 2: </b>


- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận :


+ Nhận xét về thái độ cử chỉ của Đồng chí
Lâm khi làm gãy cành san hơ


+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?


<b>Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng</b>


1. Những hành vi và việc làm nào sau đây
biểu hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm?
Khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi và
việc làm đó. (ghi sẵn trên bảng phụ)


a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai
b) Đổ lỗi cho bạn


c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cô


d) Ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ được
giao


e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn vì sợ mất
lịng


2) Em hiểu thế nào về câu danh ngôn sau:


Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình


- HS lắng nghe


- HS lên bảng làm


- Các bạn trong lớp chỉnh sửa, bổ
sung


- Nhận xét


- HS trả lời cá nhân


- Hoạt động nhóm 6


- HS thảo luận theo nhóm- Đại
diện nhóm trình bày


- Các nhóm khác bổ sung


- HS lên bảng làm bài


- Các bạn sửa sai, bổ sung


- HS trả lời cá nhân theo suy nghĩ
của mình


- Hoạt động nhóm


- Đại diện các nhóm trả lời


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

làm thì đó là một kẻ hèn nhát


5. Hoạt động 4. GV cho HS thảo luận nhóm
đơi:


+ Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em
đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc
đó.


+ Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm
để tránh (hạn chế) mắc lỗi trong học tập và
cuộc sống.


<b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>


- Câu chuyện này có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học


<b> - Thực hành theo nội dung bài học</b>


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 30/9/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 18: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Làm quen với bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.</i>
<i>2. Kĩ năng: Biết cách giải các bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.</i>
<i>3. Thái độ: Giáo dục cho HS tình u tốn học, say mê học tốn.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


GV: Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- 2 HS lên bảng chữa bài tập 4 về nhà ở
VBT.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>
- GV nêu mục tiêu tiết học.


<b>2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ:</b>
<b>(15’)</b>


- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội
dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.



Số kilơgam


gạo ở mỗi bao 5kg 10kg 20kg


- 2 HS trình bày bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Số bao gạo


+ Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia
hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?


+ Làm như thế nào để biết chia hết cho
20 bao?


+ Nếu mỗi bao đựng được 10 kg gạo
thì


chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg
lên 10 kg gạo thì số bao gạo như thế
nào?


+ 5 kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg?


+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được
10 bao gạo?


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2
lần thì số bao gạo thay đổi như thế


nào?


- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
+ Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo
thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu
bao?


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg
lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào?
+ 5 kg gạo gấp lên mấy lần thì đc 20
kg?


+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì đc 5
bao gạo?


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4
lần thì số bao gạo thay đổi như thế
nào?


- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên một
số lần thì số bao gạo có được thay đổi
như thế nào?


+ Nếu mỗi bao đựng được 5 kg gạo thì số
gạo đó chia hết cho 20 bao.


+ Lấy 100 kg chia cho 5 là số kg của một
bao.



+ Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số
gạo đó chia hết cho 10 bao.


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg
lên 10 kg thì số bao gạo giảm từ 20
bao xuống còn 10 bao.


+ 10 : 5 = 2.


5 kg gấp lên 2 lần thì được 10 kg
+ 20 : 10 = 2


20 bao gạo giảm đi 2 lần thì được 10 bao
gạo.


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì
số bao gạo giảm đi 2 lần.


- 2 HS lần lượt nhắc lại.


+ Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì
chia hết số gao đó cho 5 bao


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên
20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống
còn 5 bao.


+ 20 : 5 = 4 .


5 kg gấp lên 4 lần thì được 20kg.


+ 20 : 5 = 4 .


20 bao gạo giảm đi 4 lần thì được 5 bao
gạo.


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì
số bao gạo giảm đi 4 lần.


+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo có được giảm đi
bấy nhiêu lần.


- 1 HS đọc đề toán.


+ Làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần
có 12 người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>b) Bài toán. </b>


- Gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi điều gì?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải
bài tốn.


- Cho HS nêu hướng giải bài tốn của
mình.



- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra,
sau đó hướng dẫn 2 cách giải như sgk
đã trình bày.


<b>Giải bài toán bằng cách rút về đơn</b>
<b>vị. </b>


- Yêu cầu HS đọc lại đề bài, hỏi :
+ Biết mức làm của mỗi người như
nhau


vậy nếu số người làm tăng thì số ngày
sẽ thay đổi như thé nào?


+ Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần
12 ngày, nếu muốn đắp xong nền nhà
trong 1 ngày thì cần bao nhiêu người ?
- GV tóm tắt lên bảng như sau :


2 ngày: 12 người
1 ngày: ... người?


<b>- GV giảng: Đắp nền nhà trong 2 ngày</b>
thì cần 12 người, đắp nền nhà trong 1
ngày thì cần số người gấp đơi vì số
ngày giảm đi 2 lần.


+ Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần
24 người, hãy tính số người cần để đắp
nền nhà trong 4 ngày?



<b>Tóm tắt</b>
1 ngày: 24 người
4 ngày: ... người?


<b>- GV giảng : Đắp nền nhà trong 1 ngày</b>
thì cần 24 người , đắp nền nhà trong 4
ngày tức là số ngày gấp lên 4 lần thì


mỗi người như nhau)


- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cách giải.
- Một số HS trình bầy cách của mình trước
lớp.


+ Mức làm của mỗi người như nhau, khi
tăng số người làm việc thì số ngày


làm sẽ giảm.


+ Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1
ngày thì cần 12 2 = 24 (người).


- HS lắng nghe.


+ HS trao đổi và nêu :


Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần
24 : 4 = 6 người.



- 1 HS lên bảng trình bày.


+ Tìm số người cần để làm xong nền nhà
trong 1 ngày.


Tìm số người cần để làm xong nền nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cần số người giảm đi 4 lần là :
24 : 4 = 6 người.


- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài
tốn.


- GV nhận xét phần trình bày lời giải
của HS.


+ Em hãy nêu các bước giải của bài
toán trên?


<b>- GV giới thiệu: Bước tìm số người</b>
cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày
gọi là bước “rút về đơn vị”.


<b> Giải bài tốn bằng cách tìm tỉ số.</b>
- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ
giữa số người làm việc và số ngày làm
xong nền nhà.


+ So với 2 ngày thì 4 ngày gấp mấy lần
2 ngày?



+ Biết mức làm của mỗi người như
nhau, khi gấp số ngày làm xong nền
nhà lên 2 lần thì số người cần làm thay
đổi như thế nào?


+ Vậy để làm xong nền nhà trong 4
ngày


thì cần bao nhiêu người?


- GV nhận xét phần lời giải của HS.
+ Em hãy nêu lại các bước giải bài toán
trên?


<b>- GV nêu: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2</b>
ngày mấy lần gọi là bước “tìm tỉ số”.
<b>3. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1: (7’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết những gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Biết mức làm của mỗi ngưòi như
nhau, khi gấp hay giảm số ngày làm


trong 4 ngày.



- HS nêu: Mức làm của mỗi người như
nhau, khi gấp số người làm bao nhiêu lần
thì số ngày làm xong nền nhà giảm bấy
nhiêu lần.


+ 4 ngày gấp 2 ngày số lần là :
4 : 2 = 2 (lần)


+ Biết mức làm của mỗi người như nhau,
khi gấp số ngày cần để làm xong nền nhà
lên 2 lần thì số người cần làm giảm đi 2
lần.


+ Để làm xong nền nhà trong 4 ngày
thì cần: 12 : 2 = 6 (người).


+ Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày.
Tìm số người làm trong 4 ngày.


- 1 HS đọc đề bài toán.


+ 14 người làm xong công việc trong 10
ngày, mức làm của mỗi người như nhau.
+ Số người cần để làm công việc đó trong
7 ngày.


+ Biết mức làm của mỗi người như nhau,
khi gấp hay giảm số ngày làm việc bao
nhiêu lần thì số người cần để làm việc sẽ


giảm hoặc gấp lên bấy nhiêu lần.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS chữa bài của bạn.


+ Vì 1 ngày kém 10 ngày 10 lần nên số
người làm xong việc trong 1 ngày gấp 10
lần số người làm xong việc trong 10 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

việc một số lần thì số người cần để làm
việc sẽ thay đổi như thế nào?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV kết luận về lời giải đúng.


+ Vì sao để tính số người cần để làm
xong cơng việc trong một ngày chúng
ta lại thực hiện phép nhân 10 14?


+ Vì sao để tính người cần để làm xong
cơng việc trong 7 ngày chúng ta lại
thực hiện phép tính 140 : 7 ?


+ Trong hai bước giải bài toán, bước
nào gọi là bước “Rút về đơn vị”?



<b>Bài 2 (7’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài tốn cho biết những gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Số ngày ăn hết chỗ gạo đó thay đổi
như thế nào nếu ta tăng số người ăn
một số lần?


- Yêu cầu HS giải bài toán.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
<b>Tóm tắt</b>


100 học sinh: 26 ngày
130 học sinh: ... ngày?


<b>Bài 3 (5’) </b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn.


+ Vì 1 ngày kém 7 ngày 7 lần nên số người
làm xong việc trong 1 ngày gấp 7 lần số
người làm xong việc trong 7 ngày .


+ Bước tìm số người cần làm xong việc
trong 1 ngày gọi là bước “Rút về đơn vị”.



<b>Tóm tắt</b>
10 ngày: 14 người
7 ngày: ... người?


<b>Bài giải</b>


Để làm xong việc trong 1 ngày thì cần số
người là :


10 14 = 140 (người)


Để làm xong việc trong 7 ngày thì cần số
người là :


140 : 7 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ 100 học sinh ăn hết gạo dự trữ trong
26 ngày.


+ Tính xem 130 người ăn hết số gạo đó
trong bao nhiêu ngày.


+ Khi tăng số người ăn bao nhiêu lần thì số
ngày ăn hết số gạo đó giảm bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm bài.


- HS chữa bài của bạn trên bảng.
<b>Bài giải</b>



Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số
người là :


100 26 = 2400 (người)


Nếu tăng thêm 30 người, số ngày để ăn hết
số gạo đó là:


2400 : (100 + 30) = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
- 1 HS đọc bài.


- HS nêu.


+ Biết các máy bơm cùng loại, khi gấp số
máy bơm bao nhiêu lần thì thời gian hút
hết nước trong hồ giảm bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm bài.


- HS chữa bài của bạn trên bảng.






</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.


+ Biết các máy bơm cùng loại, khi gấp
số máy một số lần thì thời gian hút hết
nước trong hồ thay đổi như thế nào?



- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét bài làm, bài chữa của
HS


<b>Tóm tắt</b>
18 giờ: 5 máy bơm
10 giờ: ... máy bơm


<b>4. Củng cố, dặn dị (2)’</b>


+ Có mấy cách giải bài tốn về quan hệ
tỉ lệ? Đó là những cách nào?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập ở
VBT.


- HS nêu:


<b>Bài giải</b>


Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số
máy bơm là :



18 5 = 90 (máy)


Muốn hút hết nước trong hồ cần số máy
bơm là:


90 : 10 = 9 (máy)
Cần bổ sung số máy bơm là:


9 – 5 = 4 (máy)
Đáp số: 4 máy
+ Có 2 cách:


- Giải bài tốn bằng cách rút về đơn vị.
- Giải bài toán bằng cách tìm tỉ số.


<b></b>
<b>---Kể chuyện</b>


<b> Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Dựa vào hình ảnh minh hoạ, lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh và lời kể</i>
của GV, kể lại được toàn bộ câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.


<i>2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành đơng dũng cảm của</i>
những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ
trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<i>3. Thái độ: Giáo dục HS u cuộc sống hồ bình, có thái độ phản đối chiến tranh.</i>


<b>*GDMT: Sự hủy diệt môi trường sống của con người một cách tàn khốc của Mỹ.</b>
<b>*GD KNS</b>


- Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,
đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri.


- Phản hồi/lắng nghe tích cực


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Máy tính bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tranh minh họa


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- 2 HS lên bảng kể lại một việc làm tốt để góp
phần xây dựng quê hương, đất nước mà em
có dịp chứng kiến hoặc tham gia.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Nghe kể lại bộ phim tài liệu Tiếng vĩ cầm ở


Mỹ Lai, bộ phim đã đoạt giải con hạc vàng
cho phim ngắn hay nhất.


<b>2. GV kể chuyện: 12’</b>
<b>GV kể lần 1: </b>


<b>Đoạn 1 (ảnh 1): Giọng chậm rãi, trầm lắng.</b>
<b>Đoạn 2 (ảnh 2): Giọng căm hờn, nhanh</b>
hơn, nhấn giọng ở những từ ngữ tả tội ác
của giặc Mỹ.


<b>Đoạn 3 (ảnh 3): Giọng hồi hộp.</b>
<b>Đoạn 4 (ảnh 4, 5): Giọng trầm, nhỏ.</b>


<b>Đoạn 5 (ảnh 6, 7): Giọng trầm lắng, xúc</b>
động.


- Hỏi HS và ghi nhanh câu trả lời lên bảng.
+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
+ Truyện phim có những nhân vật nào?


<b>GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng hình</b>
ảnh minh hoạ, giải thích từng lời thuyết minh.
- Đặt câu hỏi để HS nắm vững nội dung


+ Sau 30 năm, Mai - cơn đến Việt Nam làm
gì?


+ Quân đội Mỹ đã tàn sát mảnh đất Mỹ Sơn
như thế nào?



+ Những hành động nào chứng tỏ một số lính
Mỹ vẫn cịn lương tâm?


- 2 HS kể lại câu chuyện.


- Yêu cầu HS lắng nghe và ghi tên
các nhân vật trong truyện phim.


+ Ngày 16 - 3 – 1968.


+ Mai - cơn: cựu chiến binh Mỹ.
¿ Tôm - xơn: chỉ huy đội bay.
¿ Côn - bơn: xạ thủ súng máy.
¿ An-đrê - ốt-ta : cơ trưởng.
¿ Hơ - bớt : anh lính da đen.
¿ Rơ- nan: một người lính bền bỉ
sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.


+ Ông muốn trở lại mảnh đất có
bao người chịu đau thương để đánh
đàn, cầu nguyện cho linh hồn
những người đã khuất.


+ Chúng thiêu cháy nhà cửa, giết
người hàng loạt, bắn chết 504
người.


+ Tôm - xơn, Côn - bơn, An -



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Tiếng đàn của Mai - cơn nói lên điều gì?


<b>3. Hướng dẫn kể truyện và tìm hiểu ý</b>
<b>nghĩa của câu chuyện. </b>


<b>a) Kể trong nhóm: 10’</b>


- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm và tìm
hiểu ý nghĩa của câu chuyện.


+ Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh?


+ Bạn có suy nghĩ gì về một số người lính Mĩ
có lương tâm?


<b>b) Kể chuyện trước lớp: 15’</b>


- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
theo hai hình thức :


- Kể tiếp nối.


- Kể tồn bộ câu chuyện.


- Gọi HS nhận xét phần kể chuyện của
bạn và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và đánh giá.
<b>4. Củng cố, dặn dò: 2'</b>



<b>BVMT: + Nêu những tội ác mà Mĩ đã gây ra</b>
ở Mỹ Lai?


<b>GV: Chiến tranh phi nghĩa không chỉ giết</b>
chết những người dân vơ tội mà cịn tàn sát,
hủy diệt cả môi trường sống của con người.
- Nhận xét tiết học.


<b>- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài.</b>


ốt- ta đã ngăn cản một số lính mỹ
tấn cơng, dùng máy bay trực thăng
để cứu 10 người dân cịn sống sót.
Hơ - bớt tự bắn vào chân mình để
khỏi gây tội ác.


Rô - nan sưu tầm tài liệu, kiên
cường đưa vụ việc ra ánh sáng.
+ Tiếng đàn của anh nói lên lời giã
từ quá khứ đau thương, ước vọng
hồ bình.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể
chuyện tiếp nối từng đoạn và trao
đổi với nhau về ý nghĩa của truyện.


- 5 HS kể tiếp nối từng đoạn
truyện.



- 2 HS thi kể toàn bộ truyện. HS
dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa của
truyện.


- HS nêu ý kiến nhận xét.


+ Giết hại trẻ em, cụ già, thiêu cháy
nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia
súc…


<b></b>
<b>---Tập đọc </b>


<b>Tiết 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>3. Thái độ: Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống</i>
bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


<b>QTE : Giáo dục HS có quyền được kết bạn với bè bạn năm châu, được sống trong</b>
hồ bình, đồng thời phải có bổn phận giữ gìn bảo vệ trái đất.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


GV: - Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài Những con sếu bằng giấy và nêu
nội dung chính của bài.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Bắt nhịp cho cả lớp hát 1 đoạn bài:
Trái đất này là của chúng mình.


Nhà thơ muốn nói với chúng ta điều
gì?


<b>2. Luyện đọc: 12’.</b>
- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một
đoạn.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Sửa phát âm.


- GV Hướng dẫn đọc câu dài, câu khó.



- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải sgk.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Kết
hợp giải nghĩa từ (chú giải).


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3.
Nhận xét.


- HS luyện đọc theo nhóm bàn.


- GV đọc mẫu tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài: 10’</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1,2 và
cho biết :


+ Câu đầu tiên của khổ thơ 1 nói lên


- 4 HS đọc nối tiếp.


+ Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói
lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình
của trẻ em tồn thế giới.


- 3 HS nêu.


- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý lắng nghe.



- 3 HS đọc nối tiếp.
- Này, là, bay nào, là nụ.


- Trái đất này / là của chúng mình.
Quả bóng xanh / bay giữa trời xanh.


- 3 HS đọc nối tiếp- Giải nghĩa từ chú giải
sgk.


- Tiếng chim gù: tiếng kêu của chim bồ
câu.


- 3 HS đọc nối tiếp - 1 HS nhận xét.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc và sửa cho
nhau.


- HS lắng nghe.


<b>1. Trái đất này là của trẻ em. </b>
+ Trái đất này là của trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

điều gì?


+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?


+ Hai câu cuối khổ thơ 2 ý nói gì?


+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên
cho trái đất?



+ Hai câu thơ cuối bài ý nói gì?


+ Nêu nội dung khổ thơ 3?


+ Em hãy nêu nội dung chính của bài
thơ?


<b>4. Đọc diễn cảm: 15’</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ, HS
cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp.
+ Nêu giọng đọc của bài?


- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ
thơ 1.


- Yêu cầu HS đọc khổ thơ.
- Gọi HS tìm từ nhấn giọng.


- Gọi HS đọc mẫu.


- Gọi HS thi đọc diễn cảm.


- Yêu cầu HS đọc thầm và học thuộc
lòng bài thơ.


- Gọi HS thi đọc thuộc lòng, đánh giá.
<b>5. Củng cố, dặn dò: 3’</b>



<b>QTE: + Bài thơ muốn nói với em điều</b>
gì?


trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những
cánh chim hải âu vờn trên sóng biển.
+ Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhưng đều
thơm và đáng quý, như mọi người trên thế
giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều
có quyền bình đẳng, tự do như nhau, đều
đáng quý đáng yêu.


<b>2. Phải chống chiến tranh, giữ cho trái</b>
<b>đất bình yên và trẻ mãi.</b>


+ Phải cùng nhau chống chiến tranh,
chống bom H, bom A, xây dựng một thế
giới hồ bình. Chỉ có hồ bình, tiếng cười
mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi
không già cho trái đất.


+ Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật
đều là của những con người u chuộng
hồ bình.


¿ <b> Ý chính: Bài thơ là lời kêu gọi đồn</b>
kết, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống
bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân
tộc.


- 2, 3 HS nhắc lại.



- 3 HS đọc nối tiếp các khổ thơ, HS cả lớp
theo dõi tìm giọng đọc bài thơ.


+ Vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ.
- HS chú ý lắng nghe.


- 1 HS khá giỏi đọc khổ thơ.


- 1 HS tìm từ nhấn giọng (này, của chúng
mình, bay, thương mến, cùng bay nào).
- 1 HS đọc mẫu.


- 3 HS thi đọc diễn cảm.


- HS đọc thầm và học thuộc lòng bài thơ :
2’


- 3 HS thi đọc thuộc lòng, đánh giá.


+ Trái đất này là của trẻ em.


+ Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất
bình yên và trẻ mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>GV: Tất cả mọi trẻ em trên trái đất này</b>
đều có quyền được kết bạn với bè bạn
năm châu, được sống trong hồ bình,
đồng thời phải có bổn phận giữ gìn bảo
vệ trái đất.



- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài
thơ và chuẩn bị bài Một chuyên gia máy
xúc.



<i><b>---Ngày soạn: 30/9/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 19: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ. </i>


<i>2. Kĩ năng: Giải bài tốn có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ. </i>
<i>3. Thái độ: GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


+ Có mấy cách giải bài tốn về quan hệ
tỉ


lệ? Đó là những cách nào?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: 1’


- Trong tiết học tốn hơm nay chúng ta
cùng luyện tập về các bài tập liên quan
đến quan hệ tỉ lệ.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1 (7’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho em biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu làm bài.
- GV gọi HS nhận xét


+ Có 2 cách.


- Giải bài toán bằng cách rút về đơn
vị.



- Giải bài tốn bằng cách tìm tỉ số.


- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS nêu


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu HS nêu bước tìm tỉ số, rút về
đơn vị trong bài giải, sau đó nhận xét và
đánh giá.


<b>Tóm tắt</b>


6 ngày: 15 cơng nhân
3 ngày: ... cơng nhân


<b>Bài 2. (8’)</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Bài tốn cho chúng ta biết gì


+ Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS làm bài.


- Nhận xét
<b>Bài 3. (9’)</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Bài tốn cho chúng ta biết gì



+ Bài tốn hỏi gì?


<b>Bài giải</b>
<b>Cách 1</b>


6 ngày gấp 3 ngày số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)


Muốn sửa đoạn đường đó trong 3 ngày
cần số cơng nhân là:


15 × 2 = 30 (cơng nhân)
Vậy cần bổ sung thêm số người là:


30 – 15 = 15 (công nhân)
Đáp số: 15 công nhân
<b>Cách 2</b>


1 ngày cần số công nhân là:
15 × 6 = 90 (ơng nhân)
3 ngày cần số công nhân là:


90 : 3 = 30 (công nhân)
Vậy cần bổ sung thêm số người là:


30 – 15 = 15 (công nhân)
Đáp số: 15 công nhân


- 1 HS đọc đề bài tốn


- HS nêu


- HS làm


<b>Bài giải</b>
Có tất cả số tiền là:
5 000 × 15 = 75 000 (đồng)


Nếu mua loại kẹo 7 500 đồng một gói thì
được số gói kẹo là:


75 000 : 7 500 = 10 (gói)


Đáp số: 10 gói


- 1 HS đọc đề bài tốn.


+ Gia đình có 4 người thì thu nhập bình
qn hàng tháng là 2 000 000 đồng mỗi
người.


+ Nếu gia đình có thêm một con và tổng
thu nhập không thay đổi thì thu nhập
bình quân hàng tháng của mỗi


người giảm bao nhiêu tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Tổng thu nhập của gia đình khơng đổi,
khi tăng số con thì thu nhập bình quân
hàng tháng của mỗi người sẽ thay đổi


như thế nào?


+ Muốn biết thu nhập bình quân hàng
tháng của mỗi người giảm bao nhiêu
tiền trước hết chúng ta phải tính được
gì?


- u cầu HS làm bài.
<b>Tóm tắt</b>


4 người : 2 000 000 đồng / người / tháng
5 người: ... đồng / người / tháng?


- GV nhận xét và đánh giá.


¿ Kết hợp giáo dục dân số: cần sinh
đẻ có kế hoạch, nếu có thêm con thì
mức thu nhập của mỗi người sẽ giảm đi.
<b>Bài 4 (7’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.


+ Biết mức đào của mỗi người như
nhau,


nếu số người gấp lên một số lần thì số
mét mương đào được thay đổi như thế
nào?


+ Muốn tìm mét mương được đào nếu


tăng thêm 20 người ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài tốn rồi giải.
- Gọi HS chữa bài của bạn trước lớp,
sau đó nhận xét và đánh giá.


<b>Tóm tắt:</b>
10 người: 35 m
30 người: ... m?


khi tăng số con thì thu nhập bình quân
của mỗi người giảm.


+ Phải tính xem khi có 5 người thì thu
nhập bình quân của mỗi người hàng
tháng là bao nhiêu tiền.


- 1 HS lên bảng làm bài
<b>Bài giải</b>


Tổng thu nhập của gia đình đó là:
2 000 000 <sub> 4 = 8 000 000 (đồng)</sub>


Khi có thêm một người con thì bình
quân thu nhập hàng tháng của mỗi người
là :


8000 000 : (4+1) = 1600000 (đồng)
Như vậy, bình quân thu nhập hàng
tháng của mỗi người đã giảm là :



2000000–1600000 = 400000 (đồng)
Đáp số : 400 000 đồng
- 1 HS đọc đề bài.


+ Mức làm của mỗi người như nhau,
khi gấp số người bao nhiêu lần thì số mét
mương đào được cũng gấp bấy nhiêu lần.
- HS nêu


- 1 HS lên bảng làm bài.
<b>Bài giải</b>
<b>Cách 1</b>


Số người sau khi tăng thêm là :
10 + 20 = 30 (người)
30 người gấp 10 người số lần là :


30 : 10 = 3 (lần)


Một ngày 30 người đào được số mét là:
35 3 = 105 (m)


Đáp số: 105m
<b>Cách 2</b>


20 người gấp 10 người số lần là :
20 : 10 = 2 (lần)


Một ngày 20 người đào được số mét
mương là :



35  2 = 70 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3. Củng cố, dặn dò. (2’)</b>


+ Có mấy cách giải bài tốn về quan hệ
tỉ lệ?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà hồn thành bài tập
VBT.


đội đào được số mét mương là:
35 + 70 = 105 (m)
Đáp số : 105m
+ Có 2 cách.


- Giải bài tốn bằng cách rút về đơn vị.
- Giải bài toán bằng cách tìm tỉ số.



<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết</i>
bài văn miêu tả ngôi trường.



<i>2. Kĩ năng: Viết một đoạn văn miêu tả trường học từ dàn ý đã lập.</i>
<i>3. Thái độ: Giáo dục cho HS tình yêu trường, yêu lớp.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cây cối.
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Dựa vào kết quả quan sát được về
trường học để lập dàn ý cho bài văn tả
ngôi trường, viết một đoạn văn cho bài
văn này.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1 (15’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


+ Nêu yêu cầu của bài?


- Gọi 1 HS đọc các lưu ý trong sgk.
+ Đối tượng em định miêu tả là cảnh gì?


- 3 HS đọc bài văn tả cây cối.


- 1 HS đọc.


+ Quan sát trường em. Lập dàn ý cho bài
văn miêu tả ngôi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Thời gian em quan sát là lúc nào?


+ Em tả những phần nào của cảnh
trường?


+ Tình cảm của em với mái trường?


- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
GV chú ý HS:


+ Đọc kĩ lưu ý.


+ Quan sát bằng nhiều giác quan.


+ Tập trung chú ý vào điểm nổi bật, ấn
tượng.


- Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV cùng


HS nhận xét, bổ sung để có dàn ý mẫu.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn bài của mình.
<b>Bài 2 (18') Chọn viết một đoạn theo</b>
<b>dàn ý.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Em chọn đoạn văn nào để tả?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán
phiếu lên bảng, đọc bài.


- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng
HS.


- GV nhận xét đánh giá những HS viết
đạt yêu cầu.


- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của
mình.


- GV nhận xét đánh giá những HS viết
đạt yêu cầu.


<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Sắp xếp các ý theo đúng trật từ miêu tả
trường:



+ Buổi sáng / Trước buổi học / Sau giờ
tan học.


+ Tả các cảnh:
Sân trường.
Lớp học.
Vườn trường.


Phòng truyền thống.


Hoạt động của thầy và trò ...


+ Em rất yêu quý và tự hào về trường
em.


- 2 HS khá viết vào bảng phụ.


- HS đã làm vào phiếu dán bài lên bảng,
đọc rõ dàn ý của mình trước lớp.


- HS đọc bài làm của mình.


- 1 HS đọc.


- HS tiếp nối nhau giới thiệu:
Em tả sân trường.


Em tả vườn trường.
Em tả lớp học...



- 2 HS viết bài vào giấy khổ to.


- 2 HS lần lượt dán phiếu, đọc bài của
mình. HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến
nhận xét, sửa chữa cho bạn.


- 2 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.










</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà viết lại đoạn văn
nếu chưa đạt yêu cầu, đọc trước các đề
văn trang 44, sgk để chuẩn bị tốt cho bài
kiểm tra viết.


a. Ngôi trường ven đường quốc lộ. (1)
b. Sân trường có rất nhiều cây. (3)
c. Cây bàng xòe tán lá mát rượi. (4)
d. Cây phượng nở hoa đỏ rực. (5)
e. Tịa nhà màu vàng lấp ló sau rặng cây.
(2)




<i><b>---Ngày soạn: 01/10/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 20 : LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó.</i>
Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.


<i>2. Kĩ năng: Giải các bài tốn có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học.</i>
<i>3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập mơn tốn.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Bảng phụ HS làm bài


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


+ Nêu lại cách giải tốn “Tìm hai số
biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số
đó”?



+ Nêu lại cách giải bài tốn liên quan
đến quan hệ tỉ lệ?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- GV nêu mục tiêu tiết học
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b> Bài 1: 7’</b>


- Gọi Hs đọc bài tốn.
+Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


Có 4 bước giải bài tốn tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số là:


+ Vẽ sơ đồ minh họa BT.


+ Tìm tổng ( hiệu) số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.


+ Tìm số bé, số lớn.
+ Có 2 cách.


- Giải bài tốn bằng cách rút về đơn
vị.



- Giải bài tốn bằng cách tìm tỉ số.


- 1HS đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
+ Em hiểu câu “số em nữ gấp 3 lần số
em nam” nghĩa là như thế nào?


+ Loại toán này tóm tắt như thế nào?
- Tóm tắt bài tốn rồi giải.


- Yêu cầu Hs làm bài. Gọi 1 Hs làm
bảng.


- Gọi Hs nhận xét
- Gv nhận xét,đánh giá.
<b>Bài 2: 7’ </b>
- Gọi Hs đọc đề tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
+ Loại tốn này tóm tắt ntn?
+ Hiệu số là gì?


+ Muốn tính chu vi ta cần biết gì?
- Yêu cầu Hs làm bài. Gọi 1 Hs làm
bảng.



- Gọi Hs nhận xét


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 3: 5’</b>


- Cả lớp đọc thầm đề bài toán.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?
- Tóm tắt bài tốn rồi giải.
- Cả lớp nhận xét bài bạn.


+ Tìm HS nam, nữ : ...?
+ Toán “tổng – tỉ”


+ Tỉ số giữa em nam và em nữ là 1<sub>3</sub>


+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
- 1 HS lên bảng làm bài.


<b>Bài giải</b>


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau
là:


3 + 1 = 4 (phần)


Số HS nam là: 36 : 4 ¿ 1 = 9 (hs)
Số HS nữ lớp học đó là :



36 – 9 = 27 (hs)


Đáp số: nam: 9 học sinh
nữ : 27 học sinh


- 1HS đọc


+ Dài bằng


3
2 <sub> rộng</sub>


+ Dài hơn rộng: 10 m
+ Tính chu vi mảnh đất...?
+ Tốn “hiệu – tỉ”


+ Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ.
+ Hiệu số là chiều dài hơn chiều rộng
là 10 m


+ Ta cần biết chiều dài, chiều rộng.
- Hs làm bài. 1 Hs làm bảng


<b>Bài giải:</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau
là: 3 – 2 = 1 (phần)


Chiều dài mảnh đất HCN là:


10 : 1 × 3 = 30 (m)


Chiều rộng mảnh đất hcn là:
30 - 10 = 20 (m)
Chu vi mảnh đất hcn là:
(30 + 20) × 2 = 100 (m)
Đáp số: Chu vi: 100m
- 1HS đọc đề bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nêu cách giải khác.
- GV nhận xét, đánh giá
<b>Bài 4: 8’</b>


- Cả lớp đọc thầm đề bài toán.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?
- Tóm tắt bài tốn rồi giải.
- Cả lớp thực hành.


- HS nhận xét


- GV nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò : 1’</b>


+ Nêu lại cách giải bài toán liên quan
đến quan hệ tỉ lệ?


- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà.



+ 300 kg thóc: ...kg gạo ?


- 1HS tóm tắt và trình bày giải bài
tốn


<b>Bài giải</b>
1 tạ = 100 kg


300 kg thóc gấp 100 kg thóc số lần là:
300 : 100 = 3 (lần)


300 kg thóc xát được số kg gạo là :
60 × 3 = 180 (kg)


Đáp số: 180 kg gạo


- 1HS đọc to đề bài toán.
- HS nêu


<b>Bài giải</b>


15 ngày dệt được số sản phẩm là :
15 × 300 = 4 500 (sản phẩm)
Nếu 1 ngày dệt được 450 sản phẩm
thì cần số ngày để dệt hết số sản
phẩm trên là :


4 500 : 450 = 10 (ngày)



Đáp số : 10 ngày
+ Có 2 cách.


- Giải bài toán bằng cách rút về đơn
vị.


- Giải bài toán bằng cách tìm tỉ số.
<b></b>


<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa.</i>
<i>2. Kĩ năng: Thực hành, luyện tập về từ trái nghĩa </i>


<i>3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng ham mê học tập. </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


GV: - Từ điển HS


- Giấy khổ to, bút dạ.


- Bài tập 1, 2 , 3 viết sẵn trên bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 3’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Từ trái nghĩa có tác dụng gì?


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


GV: Tiết học hơm nay các em sẽ luyện
tập tìm từ trái nghĩa và sử dụng từ trái
nghĩa.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 1 (8’): Tìm từ trái nghĩa trong câu</b>
<b>tục ngữ, thành ngữ. </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


(Chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có
trong câu thành ngữ, tục ngữ).


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.



+ Em hiểu nghĩa của những câu thành
ngữ, tục ngữ trên như thế nào?


<b>Bài 2 (5’). Điền từ trái nghĩa với từ in</b>
<b>đậm</b>


- Tổ chức cho HS làm bài tập 2 (tương
tự như cách tổ chức làm bài tập 1).


nhau.


+ Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh
nhau có tác dụng làm nổi bật những sự
vật, sự việc, hoạt động, trạng thái... đối
lập nhau.


- 1 HS đọc.


- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp
dùng bút chì gạch chân những từ trái
nghĩa vào VBT.


- HS nêu ý kiến.


- HS theo dõi kết luận của GV :
a) Ăn ít ngon nhiều.


b) Ba chìm bảy nổi.



c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
d) Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già
<b> già để tuổi cho.</b>


- 4 HS nối tiếp nhau giải thích:


¿ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, chất
lượng tốt hơn ăn nhiều mà khơng ngon.


¿ Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả,
gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.


¿ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối:
trời nắng có cảm giác chóng đến trưa,
trời mưa có cảm giác nhanh tối.


¿ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già
già để tuổi cho: u q trẻ em thì trẻ
em hay đến nhà chơi, kính trọng người
già thì mình cũng được thọ như người
già.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài 3 (5’). Tìm từ trái nghĩa thích hợp</b>
<b>với mỗi ơ trống.</b>


- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp đôi.


<b>Bài 4 (8’) Tìm những từ trái nghĩa</b>
<b> nhau.</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm (mỗi
nhóm làm 1phần).


- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc
các cặp từ tìm được, các nhóm khác bổ
sung.


- GV nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.


- Gọi HS đọc lại các từ trái nghĩa.


-Yêu cầu HS viết vào vở các từ trái nghĩa.


<b>Bài 5 (7’). Đặt câu để phân biệt các từ</b>
<b>trong một cặp từ trái nghĩa. </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên


a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà nghĩa
<b>lớn.</b>


b) Trẻ già cùng đi đánh giặc.
c) Dưới trên đồn kết một lịng.


d) Xa- da- cơ chết nhưng hình ảnh của
em cịn sống mãi trong kí ức loài người
như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến


tranh huỷ diệt.


- 2 HS làm tạo thành một nhóm, trao
đổi thảo luận.


- Một nhóm làm vào bảng phụ. Các
nhóm khác làm VBT.


a) Việc nhỏ nghĩa lớn.


b) Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
c) Thức khuya dậy sớm.


- 1 HS đọc.


- 4 HS cùng làm việc, trao đổi, thảo
luận, tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu.
- Lần lượt từng nhóm nêu những từ
mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung
những cặp từ mà nhóm bạn chưa có.
- 1 HS đọc.


- HS viết vào vở các từ trái nghĩa.


<b>a. Tả hình dáng: cao / thấp;</b>
cao / lùn; cao vống / lùn tịt.


<i>- To / bé; to / nhỏ; to xù / bé tí ;</i>
to



kềnh. / bé tẹo.


<i>- Béo / gầy; mập / ốm; béo múp /</i>
gầy tong teo.


<b>b. Tả hành động: </b>Khóc/ cười;
đứng/ ngồi, ra /vào, lên / xuống,
ngủ/ thức...


<b>c. Tả trạng thái: Buồn / vui;</b>
sướng/ khổ, hạnh phúc/ bất hạnh,
khỏe mạnh/ ốm đau, sung sức
/mệt mỏi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bảng.


- Gọi HS dưới lớp đọc câu của mình đặt.
- GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
<b>3. Củng cố, dăn dò: 3’</b>


+ Xem ai nhanh hơn? Thi tìm từ trái
nghĩa với từ mở.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc các câu
thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 3 và
chuẩn bị bài sau.


lỗ...



- 1 HS đọc


- 3 HS đặt câu trên bảng.


- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.


Mở cửa - Đóng cửa.
Mở vở - Gấp vở.


Mở vung - Đậy vung.
Mở màn - Khép màn.


Mở mồm - Ngậm mồm.
Mở mắt - Nhắm mắt.


<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<b>Bài 8: TẢ CẢNH </b>
<b>(Kiểm tra viết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Củng cố lại về văn tả cảnh</i>


<i>2. Kĩ năng: Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.</i>


<i>3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài, tập trung suy nghĩ viết bài, viết đẹp đúng</i>
chính tả.



<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi 2 HS nêu bố cục của bài văn
miêu tả.


- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Trong tiÕt häc hôm nay các em sẽ
làm một bài kiểm tra viết về văn tả
cảnh. Các em sẽ tập viết hoàn chỉnh cả
bài văn.


<b>2. Hướng dẫn HS phân tích đề</b>
- GV cho HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Yêu cầu HS chọn một trong tranh đó
để viết bài văn (trong các đề sau).


- 2HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gọi Hs đọc đề



1. Tả cảnh buổi sáng trong một vườn
cây(hay trong công viên, trên đường
phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
2. Tả một cơn mưa em từng gặp.


Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ,
phịng ở của gia đình em)


- Nêu đề bài em chọn?


- GV: em hãy chọn 1 đề bài mà phù
hợp, cảnh gần gũi với em để miêu tả.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cấu tạo bài
văn tả cảnh.


- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra.
- GV quan sát HS làm bài.


- Gv thu 1 số bài nhận xét ,đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 1’</b>


- Nhận xét giờ học .


- Dặn dò HS về nhà đọc trước nội
dung tiết tập làm văn tuần 5.


- Hs đọc đề


- 2 HS tiếp nối nhau đọc



- HS nêu đề bài mình chọn miêu tả.
- HS chú ý lắng nghe.


<i><b>1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ </b></i>
tả.


<i><b>2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh </b></i>
hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
<i><b>3. Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ </b></i>
của người viết.


- Cả lớp viết bài vào vở.




<b> SINH HOẠT TUẦN 4 – AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 4
- Có phương hướng phấn đấu trong tuần 5


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 5
- Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU</b>



<i><b>A. Hát tập thể</b></i>


<i><b>B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 4</b></i>
<i>1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) </i>


<i>2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:</i>


<i>3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:</i>
4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp


<i>5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 4</i>
Ưu điểm


- Đa số HS đọc to, rõ ràng, vận dụng làm bài nhanh, chính xác.
- Trình bày bài chữ viết một số học sinh có tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Thực hiện ATGT, tiết kiệm điện tốt.


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.


- Ăn mặc gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ. Mạnh dạn khi giao tiếp.
- Thực hiện đúng nhiệm vụ học tập được giao.


Tồn tạị:


- HS chưa lễ phép với thầy cơ giáo.


- Có lời nói chưa phù hợp với các bạn, các em, chưa trung thực



- Hay quên sách vở: ...


- Một số HS đọc còn chậm, sai chính tả chưa chú ý nghe giảng lười học bài, lười làm
bài


tập: ...
<b>* HS được tuyên dương: </b>


………
………...
<i><b>C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 5</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng chính tả cho HS.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải tốn cho HS.


- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Rèn kĩ năng giao tiếp khi nói chuyện với bạn bè, thầy cơ và những người lớn tuổi.
- Tham gia đầy đủ, có ý thức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.


<b>D. Sinh hoạt tập thể: </b>


- Các tổ thi đua đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề: “An tồn giao thơng”
- Nhận xét, tun dương.


<b>* Chun đề An tồn giao thơng (20’)</b>


<b>Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN</b>
<b>PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: HS nêu được những điều kiện an toàn và chưa an toàn để lựa chọn </i>
đ-ường đi an tồn. Xác định được những tình huống khơng an tồn để phịng tránh tai
nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường.


<i>2. Kĩ năng: Có thể lập một bản đồ con đường an toàn dành cho riêng mình, biết cách</i>
phịng tránh các tình huống khơng an tồn.


<i>3. Thái độ: Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB, tham gia tuyên</i>
truyền, vận động mọi người thực hiện.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Tranh ảnh, bản đồ, SGK.
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>1) Hoạt động 1: 4p</b>
- Tìm hiểu


<b>* Mục tiêu: SGV-24.</b>
<b>* Tiến hành:</b>


? Em đến trường bằng phương tiện nào?
? Em hãy kể các con đường mà em đi
qua? Theo em con đường đó có an tồn
khơng?



? Những con đường đó có đặc điểm gì?
Gặp nhiều chỗ nguy hiểm em có cách
xử lí gì?


<b>* Kết luận: Ghi nhớ.</b>
<b>2) Hoạt động 2: 4p</b>
- Xác định đường AT.
<b>*Mục tiêu: SGV-25</b>
<b>*Tiến hành:</b>


- GV chia lớp làm hai nhóm: nhóm đi bộ
và nhóm đi xe đạp.


( A: an toàn ; K: kém an toàn)


- GV phát bảng phụ yêu cầu HS xem con
đường khi đi học qua có an tồn hay kém
an tồn để đánh dấu.


<b>*Kết luận: Đi học hay đi chơi các em</b>
cần lựa chọn những con đường đủ điều
kiện AT.


<b>3) Hoạt động 3: 5p</b>


- Phân tích các tình huống.
<b>*Mục tiêu: SGV-27</b>


<b>*Tiến hành:</b>



- GV chia lớp làm sáu nhóm và phát ghi
các tình huống.


- GV treo ba bức tranh minh hoạ.


<b>*Kết luận: Tất cả đều là hành vi khơng</b>
an tồn của người tham gia giao thơng…
để đảm bảo ATGT.


<b>4) Hoạt động 4: 5p</b>
- Luyện tập.


<b>* Mục tiêu: SGV-29</b>
<b>* Tiến hành:</b>


- GV đưa giả định tình huống: trường sắp


- HS phát biểu.
- HS phát biểu.


- HS nêu.
- Nhận xét.


- HS kể tên các con đường mà em
đi qua.


- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét



- Lớp thảo luận các tình huống.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận
xét. Lớp quan sát và đưa ra ý kiến.
- Các nhóm cộng lại xem nhiều
chữ A hay chữ K.


- Lớp lập phương án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

đón HS lớp 1, là em hãy giúp các bậc phụ
huynh lập phương án an toàn đến trường.
- GV viết lên bảng phương án tốt nhất.
<b>*Kết luận: Chúng ta khơng chỉ thực hiện</b>
đúng luật ATGT và phịng tránh TNGT
để đảm bảo an toàn cho bản thân…


<b>5) Củng cố, dặn dò: 2p</b>
- GV nhận xét giờ học.


+ Bảo đảm ATGT ở khu vực
trường.


- HS lần lượt trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sumg.


<b></b>


<b>---Lịch sử</b>


<b>Tiết 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ</i>
quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.


<i>2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi</i>
kéo theo sự thay đổi của xã hội )


<i>3. Thái độ: Giáo dục h/s lòng tự hào về lịch sử nước nhà.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


GV: - Phiếu học tập cho HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc
phản công ở kinh thành Huế đêm
5-7- 1885?


+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế
đêm 5- 7- 1885 có tác động gì đến
lịch sử nước ta khi đó ?


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Sau khi dập tắt cuộc khời nghĩa của
phong trào Cần Vương, thực dân


+ Biết Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống
Pháp, tướng Pháp cho mời Tôn Thất
Thuyết đến giả vờ họp để bắt ông. ông cáo
bệnh nhưng bọn chúng vẫn bắt ơng đến vì
vậy Tôn Thất Thuyết nổ súng trước để
giành thế chủ động.


+ Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận
quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích
lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Pháp đã làm gì? Việc làm đó tác động
như thế nào đến tình hình kinh tế, xã
hội ở nước ta? Cơ và các bạn sẽ tìm
hiểu trong tiết học ngày hơm nay.
<b>2.HĐ1: Những thay đổi của nền</b>
<b>kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX</b>
<b>đầu thế kỉ XX (14’)</b>


- HS làm việc theo cặp


Cùng đọc sách quan sát các hình
minh hoạ trả lời các câu hỏi sau :


+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược,
nền kinh tế VN có những ngành nào
là chủ yếu ?


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách
thống trị ở Việt Nam chúng đã thi
hành những biện pháp nào để khai
thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của
nước ta ?


+ Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra
đời của những ngành kinh tế nào?


+ Ai là người được hưởng những
nguồn lợi do phát triển kinh tế ?


- Gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.
<b>GV kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX,</b>
thực dân Pháp tăng cường khai thác
mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét
tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự
xuất hiện của các ngành kinh tế mới
đã làm cho XH nước ta thay đổi như
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
bài.


<b>3. HĐ2: Những thay đổi trong xã</b>
<b>hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu</b>
<b>thế kỉ XX và đời sống của nhân dân</b>
<b>(15') </b>



- HS làm việc theo cặp để cùng nhau bàn
bạc trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
+ Nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông
nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ
cơng nghiệp cũng phát triển một số


ngành như dệt, gốm, đúc đồng,…


+ Chúng khai thác khoáng sản của đất nước
ta như khai thác than (Quảng Ninh), thiếc ở
Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn
(Bắc Kạn), vàng ở Bồng miêu (QuảngNam)
+ Chúng xây dựng các nhà máy điện,


nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao
động nứơc ta bằng đồng lương rẻ mạt.
Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng
đồn điền trồng cà phê, chè, cao su. Lần
đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đường
ray xe lửa.


+ Người Pháp là những người được hưởng
nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.


- 3 HS lần lượt phát biểu ý kiến.
Nhận xét bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để
trả lời các câu hỏi sau :



+ Trước khi thực dân Pháp vào xâm
lược, xã hội Việt Nam có những tầng
lớp nào?


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách
thống trị ở Việt Nam, xã hội có gì
thay đổi, có thêm những tầng lớp mới
nào ?


+ Nêu những nét chính về đời sống
của cơng nhân và nơng dân Việt Nam
cuối thế kỉ XI X- đầu thế kỉ XX?


- Cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.


- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS.


- GV kết luận: Trước đây XH Việt
Nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong
kiến và nhân dân... Thành thị phát
triển, lần đầu tiên Việt Nam có đường
ơ tơ, xe lửa nhưng đời sống công
nhân và nơng dân thì ngày càng kiệt
quệ khổ sở.


+ Có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và
nông dân.



+ Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới
kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai
trị thuộc địa hình thành; thành thị phát
triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện
các tầng lớp mới như : viên chức, trí thức,
chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công
nhân.


+ Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói
nghèo phải vào làm việc trong các nhà
máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng
lương rẻ mạt nên đời sống vô


cùng khổ cực.


- 3 HS lần lượt trình bầy ý kiến của


mình theo các câu hỏi trên, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến


<b>4. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


+ Ngày nay XH Việt Nam cịn có sự
phân biệt giai cấp khơng?


+ Đời sống của công nhân Việt Nam
hiện nay ra sao?


- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà.



+ Khơng cịn phân biệt giai cấp.


+ Đời sống của công nhân hiện nay ấm
no ,hạnh phúc.


</div>

<!--links-->

×