Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.17 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 5A</b></i>
<i><b>Lớp 5B (02/03/2021)</b></i>
<i><b>Lớp 5C (03/03/2021)</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>BÀI 24: VẼ THEO MẪU</b>
<b>MẪU VẼ CÓ 2 HOẶC 3 VẬT MẪU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Củng cố lý thuyết và kỹ năng vẽ theo mẫu cho hs.
<i>2. Kỹ năng:</i> Nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ bố cục hợp lý độ đậm nhạt của mẫu vẽ
<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>.
<b>* GV:</b> - Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
- Một số bài vẽ của hs năm trước
- Hình minh hoạ cách vẽ .
<b>* HS</b>: SGK, vở ghi, bút mầu
III. Các hoạt động dạy - học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A . Kiểm tra bài cu : 2’</b>
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>Trực tiếp
<b>2. Nội dung </b>
<b>H®1: Quan sát nhận xét. 5’</b>
- Gv cho hs quan sát hình vẽ trong SGK .
- Gv đặt mẫuđã chuẩn bị gợi ý hs quan sát.
- Mẫu vẽ có mấy vật mẫu.?
- Vị trí của các vật mẫu như thế nào?
- Khung hình chung của ba vật mẫu nằm
trong khung hình gì ?
- Tỷ lệ của từng vật mẫu?
- Lọ hoa có dạng hình gì ? Nằm trong khung
hình nào ?
- Quả có dạng hình gì, nằm trong khung hình
- Lọ có bộ phận gì ?
- Độ đậm nhạt ba vật mẫu thế nào ?
<b>- Gv:</b> Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau,
vẽ có bố cục khác nhau. Mỡi em cần vẽ đúng
theo vị trí quan sát thấy mẫu của mình. Yêu
cầu 3hs ngồi ở 3 vị trí khác nhau nhận xét
mẫu ở vị trí mình.
<b>H®2: Hướng dẫn cáchve</b> <b>8’ </b>
- Yêu cầu hs nêu cách vẽ
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ
- Hs lắng nghe
- Quan sát mẫu, trả lời các câu hỏi của
gv Mẫu vẽ cã ba vật mẫu, quả cam,
táo, lọ hoa
- Quả cam, táo đặt trước, lọ hoa đặt
sau . Các vật mẫu đặt cạnh nhau chén
- Nằm trong khung hình chữ nhật
- Lọ hoa cao và to hơn quả cam ,quả
táo .
- Lọ có dạng hình trụ nằm trong khung
hình chữ nhật đứng.
- Quả có dạng hình cầu, nằm trong
khung hình vuông.
- Miệng, cổ, thân, đáy.
- Độ đậm của quả đậm hơn so với lọ
- Hs ghi nhớ
- 3 hs nhận xét mẫu theo vị trí ngời
- Hs nêu
- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ
- 3 hs nêu cách vẽ
+B1:Phác khung hình chung ,phác khung
hình của từng vật mẫu .So sánh , ước lượng
tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu .
+B2: Vẽ đường trục tìm tỉ lệ từng bộ phận
miệng ,thân ,tay cầm , đáy .
+ B3 : Vẽ các nét chính trước ,sau đó vẽ chi
tiết cho giớng mẫu
+B4 : Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt theo 3 sắc đợ
- u cầu hs nêu lại cách vẽ .
<b>H®3: Thực hành</b> <b> 15’</b>
- Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước
- H.dẫn hs thực hành vẽ theo mẫu.
- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn
hs hoàn thành bài vẽ.
- Động viên khích lệ hs có năng khiếu vẽ
sáng tạo, có thể trang trí cho đẹp.
<b>H®4: Nhận xét, đánh giá 5’</b>
- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ
- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày.
- Hình dáng và đặc điểm của ba vật mẫu ?
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ đậm nhạt.
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của
hs. Tuyên dương hs có bài nặn đẹp
<b>C/ Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>
- Nhận xét chung lớp học .
<b> Dặn dị: </b>Ch̉n bị đờ dùng học tập bài sau.
- Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt
- Dựng hình tương đối giống mẫu , vẽ
cân đối với khổ giấy
- Vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ
- Hs trưng bày bàivẽ
- Nhận xét theo gợi ý của gv .
- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm
- HS lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 26/02/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 5A</b></i>
<i><b>Lớp 5B (02/03/2021)</b></i>
<i><b>Lớp 5C (03/03/2021)</b></i>
<b>Kỹ thuật</b>
<b>Tiết 24: LẮP XE BEN (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i> Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
<i>2. Kĩ năng:</i> Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn
và có thể chuyển động được.
<i>3. Thái độ:</i> Học sinh yêu thích mơn học.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Bợ lắp ghép
- Học sinh: SGK, bộ lắp ghép
III/ Hoạt động dạy - học
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cu (3’- 5’):</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1’): </b>Cho HS quan sát xe ben
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>* HĐ1: (12-13’) HS q/sát xe ben đã lắp sẵn</b>
- GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và từng bộ
phận chi tiết
+ Để lắp được xe ben cần mấy bộ phận?
+ Các bộ phận đó là gì?
<b>*HĐ2: (10-11’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật</b>
1. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV gọi 1, 2 HS lên bảng và chọn từng chi tiết
theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào
nắp hộp.
- Nhận xét quá trình làm việc của HS.
2. Lắp từng bộ phận
a. Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2- SGK)
- Cho HS quan sát hình 2 và cho biết để lắp
khung sàn xe và các giá đỡ cần chọn những chi
tiết nào ?
- Cho hs chọn những chi tiết đó.
- Gọi 1 HS lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ.
b. Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3 - SGK)
+ Để lắp được bộ phận này em cần những chi
tiết nào ?
- GV lắp cho HS quan sát.
c. Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4
-SGK)
- Cho HS quan sát hình, em hãy chọn các chi
- Cho HS tự lắp.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lên lắp thử.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 26/02/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 4C, 4A</b></i>
<i><b>Lớp 4B (05/03/2021)</b></i>
<b>Kỹ thuật</b>
<b>Tiết 24: CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KT</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i> HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình KT
<i>2. Kĩ năng:</i> Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. Biết lắp, ráp một số
chi tiết với nhau.
<b>* KNS:</b> Câu hỏi tình huống: Trong khi sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
em cần chú ý điều gì.(HĐ 4)
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>- GV</b>: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
<b>- HS: </b>SGK, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Hoạt động dạy - học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cu</b> (3- 5’):
Trình bày sản phẩm đã làm được ở tiết 1
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’): Trực tiếp
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>* HĐ1: (6’- 7’) GV hướng dẫn HS gọi tên,</b>
<b>nhận dạng các chi tiết và dụng cụ</b>
- GV giới thiệu bộ lắp ghép gồm có 34 loại chi
tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7
nhóm chính.
- GV tở chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm
số lượng của từng chi tiết nhằm phát huy tính
thực tiễn của các em.
- GV chọn mợt sớ chi tiết và đặt câu hỏi để HS
nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi
tiết đó.
- GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các
chi tiết trong hộp.
- GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận
dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo như hình
1/Sgk.
* <b>HĐ2: (7’-8’): GV hướng dẫn HS cách sử</b>
<b>dụng cờ-lê, tua-vít.</b>
<b>a/ Lắp vít:</b>
- GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước
- GV gọi 2 HS lên bảng lắp vít. Sau đó cho cả
lớp tập lắp vít.
<b>b/ Tháo vít:</b>
- GV hướng dẫn HS cách tháo vít kết hợp với
quan sát hình 3/Sgk để trả lời câu hỏi Sgk.
<b>c/ Lắp ghép một số chi tiết:</b>
- GV thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong
hình 4/Sgk.
- Trong khi thao tác mẫu, GV đặt câu hỏi yêu cầu
HS gọi tên và số lượng của mối ghép.
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối
ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
* <b>HĐ3: (19’-20’): HS thực hành</b>
- GV yêu cầu các nhóm HS gọi tên, đếm số
lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở
hình 4a,4b,4c,4d,4e, yêu cầu mỗi nhóm HS lắp
2-4 mối ghép.
- Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở:
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS thực hành kiểm tra tên gọi và
nhận dạng.
- Quan sát.
- HS thực hành .
- HS trả lời
- Quan sát
- HS trả lời
- Quan sát
+ Phải sử dụng cờ-lê và tua-vít để tháo, lắp các
chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít.
+ Phải dùng nắp hợp để đựng các chi tiết để tránh
rơi vãi.
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt
trái của mô hình.
* <b>HĐ4: (3’-5’): Đánh giá kquả học tập</b>
+ Các chi tiết lắp đúng KT và đúng quy trình.
+ Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS.
<i><b>* KNS: Câu hỏi tình huống: Trong khi sử dụng</b></i>
<i><b>cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. em cần</b></i>
<i><b>chú ý điều gì.</b></i>
<b>C. Củng cố - dặn dò (3’-5’):</b>
- Nhận xét giờ học
- HS chuẩn bị bài sau
- HS trưng bày kết quả thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh
giá sản phẩm.
- HS lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 27/02/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 1C</b></i>
<i><b>Lớp 1D (03/03/2021)</b></i>
<i><b>Lớp 1A, 1B (04/03/2021)</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
CHỦ ĐỀ 6:<b> NHỮNG HÌNH KHỐI KHÁC NHAU</b>
<b>BÀI 12: TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN (T2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Phẩm chất</b>
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như đức tính chăm chỉ, trách
nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp,... thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể
sau:
- Tích cực tham gia các hoạt đợng học tập, sáng tạo sản phẩm.
- Biết vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, đồ dùng, dụng cụ học tập sau khi thực hành.
- Thẳng thắn trao đổi, nhận xét sản phẩm; biết bảo quản sản phẩm, trân trọng sản
phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.
<b>2. Năng lực</b>
Góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
<i>2.1. Năng lực mĩ thuật</i>
- Nhận biết được khới cầu (khới trịn), khới lập phương, khới trụ,...
- Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn; biết liên kết các khối đã
tạo ra để tạo sản phẩm theo ý thích. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản
phẩm như làm đờ chơi, đờ trang trí,...
Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn/nhóm.
<i>2.2. Năng lực chung</i>
Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, đất nặn để học tập; chủ đợng thực
hành, tích cực tham gia thảo ḷn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét
sản phẩm.
hành tạo khối, tạo sản phẩm.
<i>2.3. Năng lực đặc thù khác</i>
- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... SP.
- Năng lực thể chất: Thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay khi thực hiện các thao tác
lấy đất, nặn đất, cắt gọt đất để tạo khới.
- Năng lực tính toán: Thể hiện có khả năng cân nhắc tạo các bộ phận, chi tiết khác
nhau có kích thước phù hơp ở sản phẩm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá cây rụng, lá cây khô,
kéo, bút chì; hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi.
<b>2. Học sinh: </b>SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá cây rụng, lá cây khô,
giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, hờ dán, kéo...
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo
luận, giải quyết vấn đề.
<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b> Đợng não, bể cá, tia chớp,...
<b>3. Hình thức tổ chức dạy học:</b> Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* Ổn định lớp</b>
GV có thể tạo tâm thế học tập cho HS
thông qua:
- GV kiểm tra sĩ số.
- Gợi mở HS giới thiệu những vật liệu,
đồ dùng,... đã chuẩn bị.
- Ổn định trật tự, thực hiện theo yêu cầu
của GV
<b>- </b>Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Kích thích HS tập trung vào hoạt đợng
khởi đợng.
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>nội dung Vận dụng</b>
Gợi mở HS nhận ra cách tạo khối, cách
liên kết khối tạo sản phẩm theo cách khác
- GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh
hoạ SGK phần <i>Vận dụng,</i> trang 56 SGK
và gợi mở HS nêu cách tạo sản phẩm
khác từ khối đất nặn.
- Nếu thời lượng cho phép, GV có thể
giới thiệu cách thực hành và khuyến
khích HS thực hiện ở nhà (nếu HS thích).
<b>Hoạt động 5: Tổng kết bài học</b>
- GV tóm tắt nợi dung chính của bài học
(đới chiếu với mục tiêu đã nêu):
+ Mỗi khối cơ bản như khối lập phương,
khối cầu, khối trụ,... có hình dạng, cấu
trúc khác nhau.
+ Có nhiều cách để tạo khối cơ bản từ đất
nặn, có thể liên kết các khối cơ bản để tạo
sản phẩm theo ý thích.
+ Từ các khới cơ bản có thể tạo ra nhiều
khối khác.
- Quan sát hình ảnh minh hoạ SGK phần
<i>Vận dụng,</i> trang 56 SGK.
- Có ý tưởng tạo ra sản phẩm khác và
chia sẻ với bạn/nhóm.
Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, sự
chuẩn bị bài học và mức độ tham gia thảo
luận, thực hành, của HS (cá nhân, nhóm,
toàn lớp).
<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>
<b>bài học tiếp theo</b>
GV nhắc HS:
- Xem và tìm hiểu trước nội dung Bài 13
- Chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ theo yêu
cầu ở mục Chuẩn bị trong Bài 13: Vật
liệu có dạng khới, băng dính, hờ/keo dán..
- Lắng nghe, ghi nhớ.
<i><b>Ngày soạn: 28/02/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3A, 3C</b></i>
<i><b>Lớp 3D, 3B (04/03/2021)</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Tiết 24: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
<i>1. Kiến thức:</i> HS hiểu biết thêm về đề tài tự do, biết cách vẽ tranh đề tài tự do.
<i>2. Kỹ năng:</i> HS vẽ được tranh đề tài tự do và tơ màu theo ý thích
<i>3. Thái độ:</i> HS có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh.
<b>* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: </b>Hs biết cách vẽ tranh đề tài tự do.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :
+ Gv chuẩn bị: - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
- Một vài tranh của các bạn học sinh có nội dung khác nhau.
- Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
+ Hs chuẩn bị: VTV3, bút chì, màu vẽ
III/ Hoạt động dạy - học
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b> A. Kiểm tra bài cu : 2’</b>
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ
của hs
- Nhận xét
<b>B . Bài mới: </b>
<b>1. GTB: </b>trực tiếp
<b>2. Bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội</b>
<b>dung đề tài. 5’</b>
- GV: Treo tranh, ảnh yêu
cầu HS thảo luận theo nội
dung:
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Đâu là hình ảnh chính,
hình ảnh phụ?
+ Màu sắc trong tranh như
thế nào?
+ Theo em vẽ tranh đề tài tự
- Hs bày đồ dùng lên bàn cho
gv kiểm tra
- Hs lắng nghe
- HS thảo luận nhóm.
+ Con vật, phong cảnh, chân
dung...
+ Tươi sáng có màu đậm, màu
nhạt.
+ Chân dung, con vật, phong
cảnh...
- Hs bày đồ dùng
- Hs lắng nghe
do gồm những nội dung gì?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3
nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn
nhận xét.
- GV kết luận : Vẽ tự do là
một đề tài rất phong phú vì
vậy muốn vẽ cho mình một
bức tranh đẹp các em cần
chọn cho mình một nội dung
thật phù hợp.
<b>Hoạt động 2: Cách ve. 8’</b>
- GV: Yêu cầu HS trao đổi
nhanh theo cặp để nhớ lại
cách vẽ của bài vẽ tranh đề
tài.
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3
cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các cặp còn
lại nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh
các bước.
+ Chọn nội dung đề tài.
+ Chọn hình mảng chính,
phụ.
+ Chọn hình ảnh vẽ vào các
hình mảng sao cho phù hợp.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tơ màu theo ý thích.Màu
vẽ có đậm, có nhạt
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>
<b>15’</b>
- GV cho HS tham khảo bài
vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực
hành.
- GV: Xuống từng bàn
hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn
thành bài.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét,</b>
<b>đánh giá. 5’</b>
- GV: Cùng HS chọn một số
bài yêu cầu HS nhận xét
theo tiêu chí:
+ Nợi dung
+ Bớ cục.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện cặp trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp
nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ
đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS
chưa hoàn thành bài.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại
cách vẽ tranh đề tài.
- GV: Nhận xét .
- GV: Dặn dò HS.
+ Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu
vào hình chữ nhật.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ
dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Hs lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 28/02/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 2C, 2D</b></i>
<i><b>Lớp 2A, 2B, 2E (05/03/2021)</b></i><b> </b>
<b>Thủ công</b>
<b>Tiết 24: ƠN TẬP PHỐI HỢP GẤP CẮT DÁN HÌNH (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: </i><sub>HS ôn lại kiến thức, kĩ năng gấp, cắt dán các hình đã học.</sub>
<i>2. Kĩ năng: </i>HS phới hợp gấp, cắt dán được ít nhất 1 hình đã học
<i>3. Thái độ: </i>Học sinh hứng thú gấp hình. Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết
tự làm đồ chơi.
* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp(HĐ 2)
* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán biển báo giao thơng, khơng lãng
phí (HĐ 2)
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Quy trình mẫu gấp các hình đã học trong chương
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.
<b>III/ Hoạt động dạy- học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cu</b> (3- 5’):
- KT đồ dùng HS.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1’):</b> Trực tiếp
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1(9’-10’): Nhắc lại cách gấp cắt</b>
<b>dán các sản phẩm đã học</b>
Đặt câu hỏi để HS nhắc lại các bài gấp cắt
dán đã học.
- HS nhắc lại:
+ Gấp cắt dán hình tròn
+ Gấp cắt dán biển báo giao thông
+ Gấp cắt dán thiếp chúc mừng
+ Gấp cắt dán phong bì
- GV nhận xét.
<b>Hoạt động 2 (19-20’): Thực hành</b>
Đề kiểm tra: “Em hãy gấp, cắt, dán 1 trong
những sản phẩm đã học từ hình 7 – 9”
- HS thực hành gấp cắt dán 1 sản phẩm đã
học
- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay
giấy còn thừa của SP ra lớp.
- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt
dán, khơng lãng phí.
- HS nhắc lại
- HS thực hành
- HS lắng nghe.
<b>C. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo
- HS lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 01/3/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3D</b></i>
<b>Thủ công</b>
<b>Tiết 24: ĐAN NONG ĐÔI (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến Thức: </i>HS biết cách đan nong đôi
<i>2. Kĩ năng</i>: HS đan được tấm đan nong đôi. HS làm được sản phẩm đẹp.
<i>3. Thái độ: </i>Học sinh hứng thú với cách đan.
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH)
* KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)
<b>* HS khuyết tật lớp 3D:</b><sub> HS nhận biết cách đan nong đôi dưới sự giúp đỡ của GV.</sub>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên<i>: </i>Quy trình đan nong đôi
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.
<b>III/ Hoạt động dạy- học: </b>
<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài cu</b>: <i><b>(3’)</b></i>
- GV kiểm tra 1 số sản phẩm
của HS
<b>3. Bài mới: (30’)</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp
<b>b. Nội dung</b>
<b>HĐ1: Quan sát- nhận xét</b>
- Giáo viên cho HS quan sát tấm
đan nong đôi được làm bằng
giấy thủ công
? Nhận xét về hình dáng của
tấm đan nan
? Màu sắc như thế nào?
? Nhận xét của em về các ô
vuông trong tấm đan.
- GV HD cắt từng nan đan
+ Cắt nan dọc
+ Cắt nan ngang
+ Cắt nan dán nẹp xung quanh.
- GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm
mẫu cắt nan ngang, nan dọc và
nan dán nẹp xung quanh.
<b>HĐ2: Hướng dẫn các bước</b>
<b>đan nan</b>
- GV HD từng thao tác:
<i> Bước1: </i>Cắt nan dọc: Cắt 1
ô vuông có chiều dài và chiều
rộng là 9 ô.
- Tiến hành cắt các nan dọc đến
ô số 9 thì dừng lai
<i>Bước 2</i>: Cắt các nan ngang:
Cắt 7 nan ngang. Cắt các nan có
chiều dài là 9 ô và rộng 1 ô.
<i> Bước 3</i>: Cắt các nan dán nẹp
xung quanh: Cắt 4 nan khác
mau. Các nan có chiều dài là 4ô
và chiều rộng là 1 ô
<i><b>* Giới thiệu SP mẫu, bài vẽ HS</b></i>
- GV giới thiệu 1 số SP đẹp
- SP của HS
<b>HĐ3: Thực hành (15-17’)</b>
- GV yêu cầu HS thực hành cá
nhân
<i><b>* Nhận xét- đánh giá</b></i>
<i><b>- </b></i>GV đánh giá sản phẩm của HS
<i><b>- </b></i>Nhận xét. Đánh giá kết quả.
<b>* GDTKNLHQ - GDMT:</b> GV
nhắc nhở HS sau khi thự hành
xong các em cần phải giữ vệ
sinh chung không vất bừa bãi
giấy vụn ra lóp. Cần sử dụng
lượng giấy vừa đủ để cắt dán
- HS quan sát
- Hình vuông
- Tấm nan màu sắc sặc sỡ
- Cách đều nhau
- HS quan sát
- HS được gọi lên bảng
làm bài tập
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành
- Trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét sản
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát
- Theo dõi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn
sản phẩm, khơng dùng lãng
phí...
<b>* KNS: </b>Trong quá trình sử dụng
kéo em cần lưu ý điều gì
<b>4. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành bài tập nếu
chưa xong