<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHÀO MỪNG CÁC THẦY, </b>
<b>CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!</b>
<b>Môn Đại số - Lớp 8B</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
<b>Câu hỏi:</b>
-
<b><sub>Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất </sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>t</b>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>1. Định nghĩa</b>
<b>Bất phương trình dạng ax+b < 0 (hoặc </b>
<b>ax+b > 0, ax+b 0, ax+b 0) trong đó </b>
<b>a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi </b>
<b>là bất phương trình bậc nhất một ẩn.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>1. Định nghĩa</b>
<b>* </b>
<b>Định nghĩa (SGK)</b>
<b>?1</b> <b>Trong các bất phương trình sau, hãy cho </b>
<b>biết bất phương trình nào là bất phương </b>
<b>trình bậc nhất một ẩn:</b>
<b>a) 2x-3<0 b) 0.x+5>0</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>t</b>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>a. Quy tắc chuyển vế.</b>
<b>*Quy tắc:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>*)Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x-5<18</b>
<b>a. Quy tắc chuyển vế.</b>
<b>*) Quy tắc</b>
<b>Giải:</b>
<b>Ta có: x - 5 < 18 </b>
<b> x < 18 + 5 (chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5)</b>
<b> x < 23</b>
<b>Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x<23}</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>a. Quy tắc chuyển vế.</b>
<b>*)Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 3x > 2x+5 và biểu diễn </b>
<b>tập nghiệm trên trục số</b>
<b>Giải:</b>
<b>Ta có: 3x > 2x+5 </b>
<b> 3x – 2x > 5 (chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x)</b>
<b> x > 5</b>
<b>Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > 5}</b>
<b>Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:</b>
(
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>a. Quy tắc chuyển vế.</b>
<b>a) x+12>21 b) -2x > -3x-5</b>
<b>?2</b>
<b><sub>Giải các bất phương trình sau:</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>t</b>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>a. Quy tắc chuyển vế.</b>
<b>b. Quy tắc nhân với một số.</b>
<b>*) Quy tắc</b>
<b>Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>b. Quy tắc nhân với một số.</b>
<b>*)Ví dụ 3: Giải bất phương trình: 0,5x < 3</b>
<b>Giải:</b>
<b>Ta có: 0,5x< 3</b>
<b> 0,5x.2 < 3.2 (nhân cả hai vế với 2)</b>
<b> x<6</b>
<b>Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x<6}</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>t</b>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>b. Quy tắc nhân với một số</b>
<b>.</b>
<b>và biểu diễn tập nghiệm trên trục số </b>
<b>Giải</b>
3
4
1
<i>x</i>
<b>*)Ví dụ 4: Giải bất phương trình: </b>
-3
4
1
<i>x</i>
<b>Ta có: - </b>
<b> x > - 12</b>
<b> .(-4) > 3. (-4) (nhân hai vế với -4 và đổi chiều)</b>
<i>x</i>
4
1
<b>Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:</b>
<b>Vậy tập ngiệm của bất phương trình là {x/x>-12}</b>
(
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>a. Quy tắc chuyển vế.</b>
<b>b. Quy tắc nhân với một số.</b>
<b>?3</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>t</b>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình</b>
<b>a. Quy tắc chuyển vế.</b>
<b>b. Quy tắc nhân với một số.</b>
<b>?3</b>
<b>?4</b> <b><sub>Giải thích sự tương đương:</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>t</b>
<b>Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
<b>CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP</b>
<b>Bài tập 19 (SGK Tr.47):</b>
<b> Giải các bất phương </b>
<b>trình sau (theo quy tắc chuyển vế)</b>
<b>c) -3x > -4x +2</b>
<b>Bài tập 20 (SGK Tr.47):</b>
<b> Giải các bất phương </b>
<b>trình sau (theo quy tắc nhân)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
-
<b><sub>Học thuộc định nghĩa, hai quy tắc </sub></b>
<b>biến đổi bất phương trình. Vẽ lại </b>
<b>BĐTD</b>
-
<b><sub>Làm bài tập 19a,b,d; 20b,c,d; 21 </sub></b>
<b>SGK.</b>
-
<b><sub>Tiết sau học tiếp mục 3, 4 SGK</sub></b>
</div>
<!--links-->