Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

skkn sinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.79 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Chất lượng GD là vấn đề mà được toàn xã hội quan tâm. Vậy làm thế nào để
nâng cao chất lượng GD. Đó chính là đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ
thơng, vấn đề trọng tâm ở đây chính là đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện
dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và sự tổ chức
hướng dẫn thích hợp của giáo viên nhằm phát huy tư duy độc lập, sáng tạo, góp
phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, tạo hứng thú, tạo niềm
tin và niềm vui trong học tập. Đối với bộ môn sinh học ở bậc THCS nói chung và
sinh học 8 nói riêng phương pháp "Quan sát " được sử dụng rộng rãi và phổ biến
cho tất cả các bài học, nhưng trong phạm vi báo cáo tôi chỉ áp dung đối với khối 8.


Đối với sinh học 8, kí năng quan sát có vai trị quan trọng để hình thành nên
kiến thức mới và là yếu tố quan trọng của chất lượng tiết học. Hầu hết các bài học
trong chương trình sinh học 8 luôn cần thực hiện kĩ năng quan sát( trừ các bài ôn
tập, thực hành)


Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học ở trường THCS tôi nhận thấy
để nâng cao chất lượng dạy và học thì cần phải kết hợp tối ưu các phương pháp dạy
học, phù hợp với từng nội dung nhằm mục đích giúp HS hứng thú học tập và lĩnh
hội kiến thức một cách chủ động. Bên cạnh đó cịn góp phần hình thành nhân cách,
kĩ năng, niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học, giải quyết, xử lý những
vấn đề tương tự nảy sinh xung quanh các em và có thể vận dụng những kiến thức
đã học giải thích những hiện tượng thực tế.


* Thuận lợi:


- Ý thức học bộ mơn của học sinh


- Phát huy được tính độc lập, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh trong
quá trình phát hiện kiến thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đặc biệt là có sự hỗ trợ của CNTT trong việc khai thác một số tranh ảnh
phù hợp với bài dạy.


*Khó khăn:


- Đối với bộ mơn sinh học 8 thì nghiên cứu trên cơ thể người mà mẫu vật
chúng ta nghiên cứu ở một số động vật như: ếch, lợn ... kinh phí cao, cần đầu tư
nhiều, do đó khó thực hiện.


- Đồ dùng dạy học trong phòng thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu dạy học.
- Thiếu kinh phí để đầu tư mua máy chiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>1. Một số yêu cầu khi sử dụng phương pháp Quan sát </b>


Phương pháp Quan sát góp phần tạo hứng thú cho học sinh "L<i><b>àm cho</b></i>
<i><b>học tập trong nhà trường trở thành niềm vui" đảm bảo cho học sinh quan sát các</b></i>
đặc điểm hình thái, cấu tạo thích nghi với chức năng qua mẫu vật, mơ hình, tranh
ảnh..., giúp HS tích luỹ được những biểu tượng phong phú, sinh động dùng làm
nguyên liệu cho tư duy, hình thành khái niệm.


Ngồi các vật tự nhiên, HS có thể quan sát các vật tượng hình, tượng trưng
(mơ hình, tranh vẽ...) để lĩnh hội tri thức, các vật tượng hình, tượng trưng phải phản
ánh trung thực, càng gần với tự nhiên càng có giá trị, tránh cung cấp cho học sinh
những biểu tượng sai lệch, thiếu tính khoa học và sư phạm.


Kinh nghiệm dạy học và các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để hình thành
phát triển nhận thức của HS. Với phương pháp Quan sát cần thực hiện các qui tắc


sau.


- Biểu diễn thí nghiệm, phương tiện vật mẫu phải đúng nơi, đúng lúc, tránh
hiện tượng "Lạm dụng vật mẫu, phương tiện thí nghiệm" làm cho học sinh phân
tán tư tưởng, không tập trung chú ý đến nội dung kiến thức.


- Đối tượng quan sát phải đủ lớn, cả lớp cùng quan sát. Đối với những mẫu
vật nhỏ, thí nghiệm khó quan sát giáo viên nên đêm đến từng bàn cho HS quan sát.


- Khi biểu diễn thí nghiệm, mơ hình, tranh vẽ giáo viên phải có thao tác rõ
ràng, cụ thể theo một trình tự nhất định để học sinh dễ quan sát hình thành kiến
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trong điều kiện cụ thể giáo viên có thể phối kết hợp các phương tiện dạy
học khác.


Trên đây chỉ đề cập đến phương pháp chủ yếu trong khi giảng dạy bộ mơn
khơng có nghĩa là nó hạn chế khả năng vận dụng sáng tạo các phương pháp khác
vào trong giảng dạy.


Trong mổi phần, bài, chương cụ thể giáo viên cần phải xác định được
phương pháp cụ thể để giảng dạy nhằm đạt kết quả cao. Mặt khác một trong những
yếu tố không kém phần quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh là
giáo viên phải nắm được tâm lý của từng đối tượng học sinh. Nó cịn phụ thuộc rất
nhiều vào trình độ nghệ thuật sư phạm của giáo viên.


Tuy nhiên, phương pháp nêu trên cần được tiến hành dưới hình thức tổ chức
hoạt động nhóm nhỏ trong đó được luân phiên để mọi học sinh được rèn luyện cách
tổ chức các hoạt động tập thể và tinh thần trách nhiệm cộng đồng, hình thành phẩm
chất, nhân cách của người lao động mới trong thời đại hiện nay.



<b>2. Các tiết dạy sử dụng phương pháp:"Quan sát " trong sinh học 8</b>
Đối với chương trình sinh học 8 thì phương pháp "Quan sát" được áp dụng ở 3
dạng sau: Quan sát tranh, Quan sát mơ hình, Quan sát thí nghiệm


Ví dụ 1: Quan sát tranh: Bài 3 Tế bào,bài 4 Mơ, Bài 6 Phản xạ...


Ví dụ 2: Quan sát mơ hình: Bài 2 Cấu tạo cơ thể người, bài 7. Bộ xương...
Ví dụ 3: Quan sát thí nghiệm: Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương,


bài 44 Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống.
* Áp dụng phương pháp "Quan sát" trong một tiết học cụ thể.


<b>Quan sát tranh:</b>


<i><b> Tiết 3 </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>

.



<i><b>1, Kiến thức: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh phân biệt được chức năng từng cấu trúc của TB
Chứng minh được TB là đơn vị chức năng của cơ thể
<i><b>2, Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, mơ hình tìm kiến thức; kỹ năng suy luận lơgíc,
kỹ năng hoạt động nhóm


<i><b>3, Thái độ:</b></i>


Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn


II. Đồ dùng dạy học.


Gv: Mơ hình hay tranh vẽ câm cấu tạo TB động vật, tranh phóng to hình 2.2
(trang8)


Hs: Ôn lại cấu tạoTBTV, soạn các lệnh ở trong bài
III. Hoạt động dạy học


<i><b>.ổn định lớp</b></i>
<i><b> . Bài cũ: </b></i>


. Bài mới:


Mọi bộ phận, cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Vậy TB có cấu trúc và
chức năng như thế nào? Tại sao lại nói TB là đơn vị chức năng của cơ thể?


<i><b>Hoạt động 1. Cấu tạo tế bào</b></i>


<i> Mục tiêu: Hs nắm được các thành phần chính của TB là màng, chất nguyên sinh, </i>
nhân


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Gv treo hình câm 3.1 yêu cầu hs chỉ rõ 3
thành phần cơ bản của TB?


Gv nhận xét thông báo đáp án đúng.
Gv cho hs quan sát cột 1;2 bảng 3.1 để
xác định các bào quan trong TB. Gv bổ
sung thêm 1 số thông tin



Hs quan sát hình vẽ. Cá nhân tự xác định
+ Màng


+ Chất tế bào
+ Nhân


Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ
sung


Hs nghiên cứu bảng ghi nhớ kiến thức
 Màng: Có lỗ màng đảm bảo mối liên
hệ giữa Tb với môi trường trong


 Chất TB : chứa các bào quan


 Nhân TB : Trong dịch nhân chứa
NST và nhân con


<i><b>* Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong TB</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
Gv chiếu bản trong bảng 3.1


Nêu câu hỏi


? Màng sinh chất có vai trị gì ?


? Chất TB, nhân đóng vai trị gì trong
hoạt động sống của TB ?



< Gv lưu ý chữ in nghiêng >


? Lưới nội chất có vai trị gì trong hoạt
động sống của TB


? Năng lượng để tổng hợp P lấy từ đâu?
? Màng sinh chất có vai trị gì ?


? Tại sao nói nhân là trung tâm của tế
bào?(Đ/ khiển mọi hoạt động sống của tế
bào )


Gv gọi h/s đọc câu hỏi hoạt động SGK
? Hãy giải trích mối quan hệ thống nhất
về chức năng giữa màng sinh chất, chất
TB và nhân TB ?


- Gv nhận xết, trình bày đáp án đúng.
=>Màng giúp TB thực hiện trao đổi chất
với mơi trường ngồi (lấy vào các chất
thải ra các chất) để tổng hợp nên các
chất riêng của tế bào. chất TB là nơi thực
hiện sự trao đổi chất bên thong TB
(Tổng hợp chất, phân giải chất để tạo ra
năng lượng cần cho hoạt động sống của
TB (nhờ ti thể)


NST trong nhân qui định đặc điểm cấu
trúc P được tổng hợp ở ribôxôm =>Các


bộ phận trong TB đã có sự phối hợp
thống nhất hoạt động để tế bào thực hiện
chức năng sống


. H/s nghiên cứu bảngtự rút ra kiến thức


H/s dựa vào bảng 3 để trả lời


Thảo luận nhóm tìm câu trả lời


Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác
bổ sung


So sánh với đáp án của nhóm
H/s ghi nhớ kiến thức


<b>* Hoạt động 3. Thành phần hoá học của TB</b>


Mục tiêu<i>: H c sinh n m ọ</i> <i>ắ đợc 2 th nh ph n hố h c chính c a TB l ch t vô cà</i> <i>ầ</i> <i>ọ</i> <i>ủ</i> <i>à</i> <i>ấ</i> <i>ơ</i>
<i>v ch t h u cà</i> <i>ấ ữ</i> <i>ơ</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


? Cho biết thành phần hố học của TB
Gv nhận xét- thơng báo đáp án đúng. TB
gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
a, Chất hữu cơ:



+ Prôtêin: C. H. O. N. S. P
+ Gluxít: C. H. O


+ Lipít: C. H. O


+ Axít nuclếic: ADN, ARN


(prơtêin, axít nuclếic là quan trọng hơn
cả vì đây là hai thành phần chủ yếu của
cơ thể sống)


b, Chất vô cơ:


Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu, Fe…
? Các chất hoá học cấu tạo nên TB có
mặt ở đâu? Chứng tỏ điều gì?


? Tại sao trong khẩu phần ăn cần có đủ
P, G, Li, vitamin, MK?


1 hs trình bày trước lớp. Hs khác bổ
sung


=> Hs thu nhận kiến thức


=> Có sẵn trong tự nhiên -> chất sống do
chất vô sinh phát triển thành


=> ăn đủ chất để xây dựng TB
* Hoạt động 4. Hoạt động sống của tế bào



<i>Mục tiêu: Hs nêu được các đặc diểm sống của TB trao đổi chất, lớn lên, phân</i>
<i><b>chia, cảm ứng. </b></i>Ch ng minh t b o l ứ ế à à đơn v ch c n ng c a c thị ứ ă ủ ơ ể


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Gv chiếu sơ đồ 3.2


<i>? Kể tên các hoạt động sống của TB?</i>
<i>? Sơ đồ muốn cho biết những gì?</i>
<i>? Mối quan hệ được biểu hiện như thế </i>
<i>nào?</i>


<i>? Tại sao nói Tb là đơn vị chức năng </i>
<i>của cơ thể?</i>


- Yêu cầu 1 hs đọc kết luận đóng khung
sgk


Hs nghiên cứu sgk trình bày


+ Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm
ứng là các hoạt động sống của Tb


+ Mối quan hệ giữa môi trường, cơ thể
và TB


+ Mt cung cấp O2 , nước muối khoáng,
chất hữu cơ cho TB thực hiện các hoạt
động sống. Đồng thời nhận lấy các sản


phẩm bài tiết, CO2 từ TB cơ thể


+ Mọi hoạt động sống của cơ thể đều có
cơ sở là các hoạt động sống của TB
<i><b>IV. Kiểm tra- đánh giá </b></i>


? Làm bài tập 1sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Quan sát mô hình</b>


Tiết 2
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i>Hướng dẫn hs tự xác định được tên, vị trí các cơ quan trong cơ thể người</i>


<i>Chứng minh được tính thống nhất trong hoạt động của các cơ quan trong cơ thể</i>
<i>người.</i>


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức


Rèn tư duy tổng hợp lơ gíc, kỹ năng hoạt động nhóm
<b>3. Thái độ</b>


<i>Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào 1 số hệ cơ quan</i>
<i>quan trọng</i>



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<i>Gv: Tranh hệ cơ quan của thú ; hệ cơ quan của người </i>


Mơ hình tháo lắp các hệ cơ quan, sơ đồ phóng to hình 2.3 (SGK); bảng phụ; phiếu
học tập


<i>H/: Kẻ bảng 2 sgk; ôn tập lại hệ cơ quan ở đv thuộc lớp thú</i>
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<b>. ổn định lớp</b>
<b>. Bài cũ : </b>


? Hãy cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh
? Nêu những p2<sub> cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh</sub>
<i><b>. Bài mới</b></i>


<i>Trong chương trình SH8 chúng ta sẽ tìm hjiểu các hệ cơ quan vận động, tuần</i>
<i>hồn, tiêu hố, hơ hấp……</i>


<i>Vì vậy bài học hơm nay sẽ tìm hiểu khái qt về cấu tạo cơ thể người.</i>
<b>* Hoạt động 1. Cấu tạo</b>


Mục tiêu: HS chỉ rõ được các phần của cơ thể xác định được 1 số cơ quan trên mơ
<i>hình</i>


Trình bày sơ lượcthành phần, chức năng các hệ cơ quan
<i><b> a, Các phần cơ thể</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



Gv treo tranh 1,2 SGK phóng to lên
bảng, yêu cầu hs


? Kể tên các hệ cơ quan ở động vật
thuộc lớp thú ?


Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi sgk
Gv nêu câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
? Cơ thể chúng ta được bao bọcbằng


cơ quan nào ? Chức năng chính của cơ
quan này là gì ?


- Gv tổng kết ý đúng của các nhóm và
thơng báo ý đúng


Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ
sung góp ý


Hs nắm được :


=>Da bao bọc toàn bộ cơ thể


Cơ thể gồm 3 phần : đầu, thân, tay chân
Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang
bụng



Khoang bụng: chứa ruột, dạ dày, gan, thận,
bóng đái…….


Khoang ngực: Chứa tim, phổi
<b> b, Các hệ cơ quan</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Gv giới thiệu theo nội dung thông tin
sgk; tên một số hệ cơ quan trong cơ thể
người


Gv treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu hs
hoàn thành cột 2 vào bảng


Gv ghi ý kiến bổ sung, thông báo đáp án
đúng


Phát phiếu học tập :


Xác định chức phận của từng hệ cơ quan
qua sắp xếp các ý giữa hệ cơ quan và
chức năng cho tương ứng trong bảng
sau?


Hs nghiên cứu sgk tranh vẽ ; liên hệ thực
tế bản thân; kết hợp với kiến thức của Đv
hồn thành cột 2 theo nhóm


Đại diện các nhóm lên ghi nội dung,


nhóm khác bổ sung


Các nhóm làm phiếu bài tập


Một số nhóm cử đại diện lên trình bày
đáp án


<b> </b>


<b>Phiếu học tập</b>


<i><b>Tên hệ cơ quan</b></i> <i><b>Chức năng</b></i>


<b>1. Hệ vận động</b>
<i><b>2. Hệ tiêu hoá</b></i>
<i><b>3. Hệ tuần hồn</b></i>


a, Lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra
ngoài


b, Thực hiện sự trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và mơi trờng


c, Có chức năng sinh đẻ bảo tồn nịi giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>4. Hệ hô hấp</b></i>
<i><b>5. Hệ bài tiết</b></i>
<i><b>6. Hệ thần kinh</b></i>


cho c¬ thĨ



e, Giúp cơ thể vận động


g, Vận chuyển các chất dinh dỡng, O2, và hc mơn đến từng tế


bào, các chất thải để đa ra ngoài cơ thể


h, Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan
trong cơ thể


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Gv đa ra đáp án: <i><b>1e, 2d, 3g, 4b, 5a,</b></i>
<i><b>6h</b></i>


Gv giíi thiệu chức năng còn lại là
của hệ sinh dục


Gv hỏi thêm


? Ngoài các cơ quan trên, trong cơ
thể còn có hệ cơ quan nào?


Gv gi 1 hs c trc lp phần thơnh
tin dới bảng (trang 9)


Gäi 1 hs kh¸c


? Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm
những gì khi cơ gọi hỏi? Nhờ đâu
bạn ấy làm đợc nh thế?



Gv ghi mơc 2


Các nhóm đổi bài cho nhau, so sánh với đáp
án của gv để đánh giá bài của bạn


Hs trả lời đợc:


. Bạn đó đã đứng dậy cầm sách đọc đoạn cơ
u cầu


. Đó là nhờ sự phối hợp hoạt động giữa các cơ
quan <i>tai (nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay</i>
<i>co (cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc)…</i>
<b> * Hoạt động 2. sự phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan </b>


<i> Mục tiêu: Chỉ ra được vai trị điều hồ hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần</i>
<i>kinh và nội tiết </i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Gv hướng dẫn hs


? Phân tích một hoạt động của cơ thể: Chạy
Gv treo sơ đồ 2.3


? Các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết
tới các hệ cơ quan nói lên điều gì?


Gv giải thích sự điều hồ bằng cơ chế thần


kinh và cơ chế thể dịch.


? Tại sao nói cơ thể người là một khối


Hs tự nghiên cứu sgk mục. thảo luận
nhóm


Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Các nhóm có ý kiến khác bổ sung


+ Tim, mạch, hơ hấp, bài tiết, tiêu
hố… tăng cường hoạt động


+Tăng cường cung cấp O2, chất dinh
dưỡng cho cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thống nhất? Vì các cơ quan trong 1 hệ, các hệ cơ
quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt
động dưới sự điều hoà của hệ thần
kinh và hệ nội tiết


<i><b>IV. Kiểm tra - đánh giá</b></i>


Gv yêu cầu học sinh làm bài tập
<b>V. Hướng dẫn học bài</b>


. Học bài, trả lời câu hỏi
<b>Quan sát thí nghiệm</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>



1, Kiến thức:


Hs trình bày được cấu tạo chung của 1 xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên
của xương và khả năng chịu lực của xương


. Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn
hồi và cứng rắn của xương


2, Kỹ năng


. Quan sát tranh hình, thí nghiệm -> Tìm ra kiến thức


. Có kĩ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản trong giờ học lí thuyết
. Hoạt động nhóm


3, Thái độ


Giáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ với thức ăn của lứa tuổi học sinh
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Gv : Tranh vẽ hình 8.1 -> 8.4 sgk


. Mẫu vật: Hai xương đùi ếch, các đốt sống cưa đôi


. Dụng cụ: Panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch axít HCl 10%, đoạn dây
đồng ( hoặc thép nhỏ) một đầu quấn chặt vào que cầm, đầu kia buộc vào mẩu
xương ( ếch hoặc chân gà), một tờ giấy khổ A4


Hs: Xương đùi ếch hay xương sườn gà
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>. ổn định lớp</b>
<b>. Bài cũ</b>


? Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
? Nêu rõ vai trò của từng loại khớp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Xươngcó chức năng: Là bộ khung nâng đỡ cơ thể.... bởi độ rắn chắc của xương rất
lớn (xương người trưởng thành có thể chịu áp lực gấp 30 lần so với loại gạch tốt).
Vậy do đâu mà xương có được khả năng đó?


* Hoạt động 1. <b>CẤU TẠO CỦA XƯƠNG</b>


<i>Mục tiêu: Chỉ rõ được cấu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng của nó </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


a, Cấu tạo của xương dài
Gv đặt vấn đề:


<i>? Sức chịu đựng của xương có liên</i>
<i>quan gì đến cấu tạo của xương?</i>


Để trả lời vấn đề này


Gv yêu cầu hs quan sát xương đùi ếch
chẻ dọc


<i>? Xương dài có cấu tạo như thế nào</i>



Gv hướng dẫn hoạt động


Gv giảng về xương dài theo nội dung
của bảng 8. Nhấn mạnh các ý


<i>. Thân xương hình ống</i>


<i>. Đầu xương có các nan xương xếp hình</i>
<i>vịng cung</i>


Nêu câu hỏi sgk


<i>? Thân xương hình ống và các nan</i>
<i>xương có ý nghĩa gì? </i>


Gv nhận xét - tóm tắt:


<i>. Hình ống: Làm cho xương nhẹ và vững</i>
<i>chắc</i>


<i>. Nan xương: Phân tán lực làm tăng khả</i>
<i>năng chịu lực</i>


Nêu câu hỏi:


<i>? Người ta đã vận dụng kiểu cấu tạo</i>
<i>hình ống và cấu trúc hình vịm vào kĩ</i>
<i>thuật xây dựng có ý nghĩa gì? Cho ví</i>


Hs có thể đưa ra khẳng định



-> Chắc chắn xương phải có cấu tạo
đặc biệt


Hs nghiên cứu sgk, quan sát vật mẫu,
hình vẽ 8.1, 8.2 -> Thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến


. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm có
ý kiến khác bổ sung


Thảo luận nhóm


Đại diện trình bày đán án. Các nhóm có
ý kiến khác bổ sung, hoàn chỉnh kiến
thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>
<i>dụ?</i>


Gv treo bảng 8 hướng dẫn hs thu nhận
thông tin


b, Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Gv treo tranh vẽ hình 8.3. yêu cầu hs
quan sát


Nêu câu hỏi


<i>? Xương dẹt và xương ngắn có cấu tạo</i>


<i>và chức năng gì?</i>


<i>. Đảm bảo độ bền vững </i>
<i>. Tiết kiệm nguyên liệu</i>


<i> Ví dụ: Cột trụ cầu, vòm của, tháp</i>
<i>Epphen.. </i>


. Đọc bảng hiểu rõ về cấu tạo và chức
năng của xương dài.


Quan sát hình vẽ + các đốt sống đã cưa
đôi => Thu thập thông tin


.Cá nhân trình bày. Các ý kiến khác bổ
sung


Hs nêu được:


<i>. Khơng có cấu tạo hình ống </i>
<i>. Bên ngồi là mô xương cứng</i>


<i>. Bên trong là mô xương xốp gồm nhiều</i>
<i>nan xương trong chứa tuỷ đỏ </i>


* Hoạt động 2. <b> SỰ LỚN LÊN VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG </b>


<i>Mục tiêu: Hs chỉ ra được xương dài ra do sụn tăng trưởng, to ra là nhờ tế bào </i>
màng xương



<i>HOẠT ĐỘNG DẠY</i> <i>HOẠT ĐỘNG HỌC</i>
Gv treo


. Tranh 8.4 (sgk) giới thiệu ví trí của sụn
tăng trưởng


. Tranh 8.5 mơ tả thí nghiệm chứng minh
vai trị của sụn tăng trưởng


Gv nêu câu hỏi sgk


<i>? Quan sát hình 8.5 hãy cho biết vai trò</i>
<i>của sụn tăng trưởng?</i>


Gv đánh giá phần trao đổi của các nhóm
và giải thích


<i>. Các tế bào sụn phân chia và hoá</i>
<i>xương làm xương dài ra. Đến tuổi</i>


Hs nghiên cứu thơng tin. Quan sát tranh
-> trao đổi nhóm dể hoàn thành câu hỏi
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>trưởng thành sự phân chia của sụn tăng</i>
<i>trưởng khơng cịn thực hiện được nữa</i>
<i>-> Không cao thêm. Tuy nhiên màng</i>
<i>xương vẫn có khả năng sinh tế bào</i>
<i>xương để bồi đắp phía ngồi thân xương</i>
<i>làm cho xương to ra. Trong khi các TB</i>


<i>huỷ xương tiêu huỷ thành trong của ống</i>
<i>xương làm cho khoang xương ngày càng</i>
<i>rộng ra. </i>


Gv đưa ra bài tập. Cá nhân hs hoàn
thành


Hs hoàn thành bài tập.


. Xương dài ra là do sự phân chia ...
<i>. Xương to ra về bề ngang là nhờ ...</i>
* Hoạt động 3. <b>THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG</b>


<i>Mục tiêu. Thơng qua thí nghiệm. Hs chỉ ra được 2 thành phần cơ bản của </i>
xương có liên quan đến tính chất của xương – liên hệ thực tế.


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


Chuẩn bị dụng cụ


Gv biểu diển thí nghiệm


<i>Ngâm trước 10-15 phút một xương đùi</i>
<i>ếch trong dung dịch HCL 10 % </i>


<i>Thả thêm một xương đùi ếch khác vào</i>
<i>dung dịch HCL10% </i>


Gv đưa ra câu hỏi :



<i>? Bọt khí nổi lên đó là gì ? </i>


Gv rửa xương trong cốc nước. Yêu cầu
hs


<i> ? Kiểm tra độ mềm dẻo của xương? </i>
Gọi hs làm thí nghiệm :


<i>Đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn, khi</i>
<i>hết khói - kiểm tra (bóp nhẹ) </i>


<i>Rồi thả vào a xít.</i>
<i>? Nhận xét? </i>


Gv nêu câu hỏi. Giúp hs hoàn thiện kiến
thức


<i>? Phần nào của xương cháy có mùi</i>
<i>khét ? </i>


Hs quan sát hiện tượng (có bọt khí nổi
lên )


-> Là khí Co2


1- 2 hs kiểm tra độ mềm dẻo của xương


Hs bóp thử phần xương cịn lại (đặt lên
giấy gõ nhẹ). Sau đó thả vào Axít HCL
=> Quan sát hiện tượng



Thảo luận nhóm. Thống nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>
<i>? Tại sao khi ngâm xương lại bị dẻo và</i>


<i>có thể kéo dài, thắt nút ? </i>


<i>? Từ các kết quả thí nghiệm có thể rút ra</i>
<i>kết luận gì vè thành phần và tính chất</i>
<i>của xương?</i>


Gv giới thiệu


<i>+ ở xương người lớn: </i>


<i>. Chất cốt giao chiếm 1/3</i>
<i>. Chất vô cơ chiếm 2/3</i>


<i>+ ở xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm</i>
<i>tỉ lệ cao hơn người già nên xương có</i>
<i>tính đàn hồi cao hơn</i>


<i>Liên hệ thực tế</i>


<i>? Tại sao xương người già lại giịn và</i>
<i>dễ gãy hơn xương trẻ em?</i>


<i>? Thức ăn có liên quan gì đến sự phát</i>
<i>triển của xương?</i>



<i>chất hữu cơ</i>


<i>. Xương mất phần rắn khi bị hồ vào</i>
<i>HCl. Chỉ cịn lại phần chất hữu cơ </i>
Nêu được


<i>.Thành phần hoá học của xương gồm</i>
<i>+ Chất vô cơ: Muối canxi</i>


<i>+ Chất hữu cơ (cốt giao)</i>
<i>. Tính chất</i>


<i>+ Đàn hồi Nhờ sự kết hợp của</i>
<i> + Rắn chắc 2 thành phần trên</i>
Ghi nhớ thơng tin giải thích được


(Thông tin sgk)


<i><b>IV. Kiểm tra - đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đối với chương trình sinh học 8, thì phần lớn các bài đều sử dụng phương
pháp quan sát nhưng trong phạm vi báo cáo tôi chỉ nêu một số ví dụ nhằm minh
hoạ cho báo cáo.


Khơng có phương pháp dạy học nào là tối ưu, trong thực tế người giáo viên không
nên sử dụng một phương pháp cho một bài học mà chúng ta nên phối hợp nhiều
phương pháp cho từng bài học cụ thể thì mới có kết quả cao.


<b>3. Phương pháp đánh giá kết quả:</b>



- Sử dụng đề trắc nghiệm và tự luận kiểm tra kiến thức học sinh sau khi hồn thành
các tiết khơng áp dụng các phương pháp quan sat vào năm 2010 - 2011 và các tiết
học có áp dụng phương pháp này vào năm 2011 – 2012.


<b>4. Đối Tượng:</b>


- Toàn bộ học sinh khối 8 cơ sở II, Trường THCS DTBT Chiêu Lưu năm học 2010
– 2011 và năm học 2011 – 2012.


<b>C. KẾT QỦA SỐ LIỆU SAU KHI ĐÁNH GIÁ</b>
Năm học 2010 - 2011.


TT <sub>lượng</sub>Số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


sl % sl % sl % sl % sl %


8A 24 0 <b>0.0</b> 2 <b>8.3</b> 12 <b>50.0</b> 5 <b>20.8</b> 5 <b>20.8</b>


8B 24 0 <b>0.0</b> 1 <b>4.2</b> 11 <b>45.8</b> 7 <b>29.2</b> 5 <b>20.8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Năm học 2011 - 2012.
TT Số


lượng


Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


sl % sl % sl % sl % sl %



8A 25 3 <b>12.0</b> 7 <b>28.0</b> 14 <b>56.0</b> 1 <b>4.0</b> 0 <b>0.0</b>


8B 21 2 <b>9.5</b> 6 <b>28.6</b> 11 <b>52.4</b> 2 <b>9.5</b> 0 <b>0.0</b>


<i>Biểu đồ 2: Đánh giá kết quả học sinh năm học 2011 – 2012</i>


Sau khi áp dụng các phương pháp trên, tỉ lệ điểm giỏi, khá, trung bình tăng lên rõ
rệt, tỉ lệ yếu kém giảm mạnh:


<b>D. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT.</b>
<b>1. Kết luận:</b>


<b>Vậy để sử dụng PP " Quan sát "như thế nào để phát huy tính tích cực và nâng</b>
<b>cao sự tư duy của học sinh thì chúng ta cầ thực hiện tốt một số bước như sau:</b>


- Mẫu vật, tranh ảnh hay thí nghiệm phải đảm bảo độ chính xác cao, có tính
khoa học và sư phạm.


- Đối tượng quan sát phải đủ lớn cả lớp cùng quan sát. Đối với những vật
mẫu nhỏ, thí nghiệm khó quan sát thì GV nên đến từng bàn cho HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Khi biểu diễn thí nghiệm, mơ hình hay tranh vẽ GV phải có thao tác rõ
ràng, cụ thể theo một trình tự nhất định.


- Trước khi tiến hành thí nghiệm, giới thiệu tranh hay mơ hình GV phải
nghiên cứu kĩ kiến thức cung với việc đưa ra các câu hỏi để HS hình thành kiến
thức một cách chủ động.


<b>2. Đề xuất:</b>



- Đối với GVBM cần đẩy mạnh ƯDCNTT để khai thác các tranh ảnh hoặc
một số hình ảnh động để phục vụ cho việc giảng dạy môn sinh học.


- Các trường tạo điều kiện về mặt kinh phí cho dạy các tiết thực hành trên
mẫu vật thật (mẫu động vật), xây dựng phịng học bộ mơn.


Trên đây là những điều mà tổ chuyên môn chúng tôi đã đúc rút được trong
quá trình giảng dạy song cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định của
chun đề.Mong q thầy cơ, bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung để cho chuyên đề
được hoàn chỉnh hơn.


Xin chân thành cảm ơn!


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Mục lục</b>


A. ĐẶT VẤN ĐỀ...1


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...3


1. Một số yêu cầu khi sử dụng phương pháp Quan sát...3


2. Các tiết dạy sử dụng phương pháp:"Quan sát " trong sinh học 8...4


3. Phương pháp đánh giá kết quả...16


4. Đối Tượng...16


C. KẾT QỦA SỐ LIỆU SAU KHI ĐÁNH GIÁ...16


D. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT...17



1. Kết luận...17


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×