Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>LỊCH BÁO GIẢNG</b></i>


<b>TUẦN 5</b>



<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 5</b>



<b>HỌC VẦN</b>


<b>S – R </b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:


-Học sinh đọc và viết được s, r, sẻ, rễ.


-Nhận ra các tiếng có âm s, r trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho
rõ chữ và số.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>-Giáo viên: Tranh.


-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.



<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>: Kiểm tra bài cũ:


-Học sinh đọc viết: x , ch , chó xù, chỗ ở chú tư, chì đỏ, chả cá, thợ xẻ, xe ô t6 chở
cá về thị xã


-Đọc bài SGK.


<b>2. Hoạt động bài mới</b>: <b>Tiết 1:</b>


*Giới thiệu bài: s, r
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Dạy chữ ghi âm
+ Âm s :-Treo tranh:


H: Tranh vẽ con gì?( Con chim sẻ)


H : Trong tiếng : sẻ có âm nào đã học rồi. dấu gì học rồi?( e, dấu ngã.)
-Giới thiệu bài và ghi bảng: s.


-Giáo viên phát âm mẫu s (Uốn đầu lưỡi về phía vịm, hơi thốt ra xát mạnh, khơng có
tiếng thanh),


-Hướng dẫn học sinh phát âm s
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng s


- Nhận dạng chữ s: Gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong phải.
-Hướng dẫn gắn tiếng sẻ



-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng sẻ. (s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên chữ e)
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: sờ – e – se – hỏi – sẻ.


-Gọi học sinh đọc : sẻ.


-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm r :-Treo tranh.


-H :Tranh vẽ gì?( Rễ củ haønh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Hướng dẫn học sinh phát âm r :Giáo viên phát âm mẫu (Uốn đầu lưỡi về phía vịm, hơi
thốt ra xát có tiếng thanh).


-Hướng dẫn gắn :r


-Phân biệt r in, r viết (r in trong sách, r viết để viết.)
-Hướng dẫn học sinh gắn : rễ


-Hướng dẫn học sinh phân tích : rễ.


+ Tiếng rễ có âm r đứng trước, âm ê đứng sau, dấu ngã đánh trên âm ê.
rờ – ê – rê – ngã – rễ:Cá nhân, lớp.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần: rễ
- Gọi học sinh đọc: rễ


*Trò chơi giữa tiết: Hát múa.
*



<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Viết bảng con.


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: s, r, sẻ, rễ (Nêu cách viết).
+Lấy bảng con.


s : Viết nét xiên phải, nối nét nét thắt, nối nét cong phải.
r: viết nét xiên phải, nối nét nét thắt, nối nét nét móc ngược.


sẻ: Viết chữ ét sì (s), lia bút viết chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e.


rễ: Viết chữ e rờ (r), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu ngã
trên chữ ê.


Học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


-Hướng dẫn học sinh đọc Đọc cá nhân, lớp.
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Giới thiệu tiếng ứng dụng:
su su rổ rá


chữ số cá rô


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm s – r. (Học sinh lên gạch chân tiếng có s – r: su su, số,
rổ rá, rơ (2 em đọc).)


-Hướng dẫn học sinh đọc tồn bài.
*Nghỉ chuyển tiết: Hát múa.



<b>Tieát 2:</b>


*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Luyện đọc.


-Học sinh đọc bài tiết 1. Đọc cá nhân, lớp.
-Treo tranh


H : Tranh vẽ gì?( Bé tơ chữ và số.)


Giới thiệu câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
-Giảng nội dung câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Luyện viết.


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: s, r, sẻ, rễ.
+Lấy vở tập viết.Học sinh viết từng dòng.


-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.


*Trò chơi giữa tiết:
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Luyện nói theo chủ đề: Rổ, rá.
-Treo tranh:



H: Trong tranh em thấy gì? (Rổ, rá.)
H: Rổ dùng làm gì?(Dùng để đựng rau)
H: Rá dùng làm gì? (Dùng để vo gạo).


H: Rổ, rá khác nhau thế nào? (Rổ thưa, rá dày.)


H: Rổ, rá thường làm hoặc đan bằng gì? (Đan bằng tre mây hoặc làm bằng nhựa.)
H: Quê em có ai đan rổ, rá khơng?( Tự trả lời.)


-Nhắc lại chủ đề : Rổ, rá.
*


<b> Hoạt động 4</b>:<b> </b> Đọc bài trong sách giáo khoa. Đọc cá nhân, lớp.


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:


-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có s, r: sư tử, sú lơ, ra rả, rề rà...
Dặn dò:-Dặn HS học thuộc bài s, r.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TOÁN</b>


<b>SOÁ 7</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.


-Biết đọc, viết số 7. Đếm và so sánh số trong phạm vi 7. Nhận biết số lượng trong
phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.



-Giáo dục cho học sinh ham học tốn.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7, 1 số tranh, mẫu vật.
-Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>: <b> </b> Kiểm tra bài cũ:


-Kiểm tra đọc, viết số 6 bằng cách tập hợp gắn 6 con cá. (Học sinh viết số 6 và đọc)
-Gắn dãy số (Học sinh gắn 123456 654321)


-Viết bảng: 6 > <sub></sub> 5 < <sub></sub>


<b>2. Hoạt động bài mới</b>:
*Giới thiệu bài: Số 7.
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b>-Treo tranh:


H: Có mấy bạn trên cầu trượt? 6 bạn.
H: Mấy bạn đang chạy tới? 1 bạn.
H: Tất cả có mấy bạn? 7 bạn.
-Hơm nay học số 7. Ghi đề.


*



<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Lập số 7.
-Yêu cầu học sinh lấy 7 hoa.
-Yêu cầu gắn 7 chấm trịn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.


H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? Là 7.
-Giới thiệu 7 in, 7 viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 7.


-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 7, 7 -> 1.
-Trong dãy số 1 -> 7.


H: Số 7 đứng liền sau số mấy? Sau số 6.
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Thực hành-Hướng dẫn học sinh mở sách.
Bài 1: Hướng dẫn viết số 7


Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống


H: Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen? Tất cả có mấy cái?( 6 bàn ủi trắng, 1 bàn
ủi đen. Có tất cả 7 cái. Học sinh điền số 7.)


-Hướng dẫn làm tiếp 5 con bướm xanh. 2 con bướm trắng...
-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 7 dựa vào từng tranh ở bài 2.
7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.


7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5.
7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.


Bài 3: Viết số thích hợp.


-Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống.
HS Điền số.


1 2 3 4 5 6 7


-Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp.( 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7)
H: Số 7 là số như thế nào trong các số đã học?(Là số lớn nhất trong các số 1,2,3,4,5,6.)
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ơ trống.


-Yêu cầu học sinh điền dấu > < =


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:-Thu chấm, nhận xét.


-Chơi trò chơi thi đứng đúng vị trí theo dãy số đếm xi, ngược.
Dặn dò: -Dặn học sinh về học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HỌC VẦN</b>


<b>K – KH</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:


-Học sinh dọc và viết được k, kh, kẻ, khế.


-Nhận ra các tiếng có âm k – kh trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: chi cha
kẻ vở cho bé hà và bé lê.



-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Tranh.


-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>:<b> </b> Kiểm tra bài cũ:


-Học sinh đọc viết: s, r, sẻ, rổ, cá rô, lá sả, xổ số, rổ su su, bé tô cho rõ chữ và số
-Đọc bài SGK


<b>2. Hoạt động bài mới</b>: <b>Tiết 1:</b>


*Giới thiệu bài: k – kh.
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Dạy chữ ghi âm
+ Âm k :


-Giới thiệu bài và ghi bảng: k.
-Giáo viên phát âm mẫu k (ca),
-Hướng dẫn học sinh phát âm k
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng k


- Nhận dạng chữ k: Gồm nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
-Hướng dẫn gắn tiếng kẻ



-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng kẻ.( k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e)
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: ca – e – ke – hỏi – kẻ.


-Gọi học sinh đọc : kẻ.


-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm kh :


-Hướng dẫn học sinh phát âm kh :Giáo viên phát âm mẫu (Góc lưỡi lui về phía vịm tạo
nên khe hẹp, thốt ra tiếng xát nhẹ, khơng có tiếng thanh).


-Hướng dẫn gắn :kh


-Phân biệt kh in, kh viết (kh in trong sách, kh viết để viết.)
-Hướng dẫn học sinh gắn : khế


-Hướng dẫn học sinh phân tích : khế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi học sinh đọc: khế
*Trò chơi giữa tiết: Hát múa.
*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Viết bảng con.


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: k, kh, kẻ, khế (Nêu cách viết).
+Lấy bảng con.


k : Viết nét khuyết trên, rê bút viết nét thắt giữa và nét móc ngược.
kh: Viết chữ k(ca) nối nét viết chữ hát (h).



kẻ: Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e.


khế: Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ hát (h), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên
chữ e, lia bút viết dấu sắc trên chữ ê.


Học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Giới thiệu tiếng ứng dụng:
kẽ hở khe đá


kì cọ cá kho


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm k – kh. (Học sinh lên gạch chân tiếng có k - kh: kẽ, kì,
khe, kho (2 em đọc).)


-Hướng dẫn học sinh đọc tồn bài. Đọc cá nhân, lớp.
*Nghỉ chuyển tiết: Hát múa.


<b>Tieát 2:</b>


*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Luyện đọc.


-Học sinh đọc bài tiết 1. (Đọc cá nhân, lớp.)
-Treo tranh



H : Tranh vẽ gì? (Chị kẻ vở.)


Giới thiệu câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
-Giảng nội dung câu ứng dụng.


H: Tìm tiếng có âm vừa học? (Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(kha, kẻ))
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Đọc cá nhân, lớp.


*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Luyện viết.


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: k, kh, kẻ, khế. +Lấy vở tập
viết.Học sinh viết từng dòng.


-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.


*Trò chơi giữa tiết: Hát múa.
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Luyện nói theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
-Treo tranh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H: Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào? (ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.)
H: Em còn biết các tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không?( Tự trả lời.)
H: Có tiếng kêu nào mà khi trời mưa hay có làm ta sợ? (Tiếng sấm ùng ùng...)
H: Em thử bắt chước các tiếng kêu mà em biết? (Tự thực hiện.)



-Nhắc lại chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
*


<b> Hoạt động 4</b>:<b> </b> Đọc bài trong sách giáo khoa. Đọc cá nhân, lớp


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:


-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có k, kh: kế, kì, khỉ, khơ...
Dặn dị:-Dặn HS học thuộc bài k – kh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TOÁN</b>


<b>SOÁ 8</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Học sinh có khái niệm ban đầu về số 8.


-Biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh số trong phạm vi 8. Nhận biết số lượng trong
phạm vi 8. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.


-Giáo dục cho học sinh ham học tốn.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8, 1 số tranh, mẫu vật.
-Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>



<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>: Kiểm tra bài cũ:


-Kiểm tra đọc, viết số 7 bằng cách tập hợp gắn 7 con cá. (Học sinh viết số 7 và đọc)
-Gắn dãy số (Học sinh gắn 1234567 7654321)


-Viết bảng: 7 > <sub></sub> 5 <sub></sub> 7 7 <sub></sub> 7 7 = <sub></sub>
(1 em lên điền).


<b>2. Hoạt động bài mới</b>: *Giới thiệu bài: Số 8.
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b>-Treo tranh:


H: Có mấy bạn đang chơi? 7 bạn.
H: Mấy bạn đang chạy tới? 1 bạn.
H: Tất cả có mấy bạn? (8 bạn.)
-Hơm nay học số 8. Ghi đề.
*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Lập số 8.
-Yêu cầu học sinh lấy 8 hoa.
-Yêu cầu gắn 8 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.


H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?( Là 8.)
-Giới thiệu 8 in, 8 viết.


-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8.



Gắn chữ số 8. Đọc: Tám: Cá nhân, đồng thanh.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 8.


-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 8, 8 -> 1.
Gắn 1 2 3 4 5 67 8 Đọc.


8 7 6 5 4 3 2 1 Đọc.
-Trong dãy số 1 -> 8.


H: Số 8 đứng liền sau số mấy? (Sau số 7.)
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 1: Hướng dẫn viết số 8. Viết 1 dòng số 8.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống


H: Ơ thứ 1 có mấy chấm xanh? Ơ thứ 2 có mấy chấm xanh? Cả 2 ơ có mấy chấm xanh? (Ơ
1 có 7 chấm xanh. Ơ 2 có 1 chấm xanh. Cả hai ơ có 8 chấm xanh. Viết 8.)


-Gọi học sinh nêu cấu tạo từng hình và điền số.
8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.


8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5.
8 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7


Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống:


-Gọi học sinh đọc thứ tự dãy số 1 -> 8, 8 -> 1.
Học sinh điền các số còn thiếu vào.



1 2 3 4 5 6 7 8
8 7 6 5 4 3 2 1


Bài 4: Điền dấu > < = vào dấu chấm.


-Cho học sinh nhắc lại cách điền dấu > < =. Cho học sinh làm.
-Cho 2 em đổi bài nhau chấm.


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:-Thu chấm, nhận xét.
-Thi làm bảng lớp: 8 > <sub></sub> 6 < <sub></sub>
Dặn dò:-Dặn học sinh về học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.


-Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của
mình.


-Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Sách, tranh.
-Học sinh: Sách bài tập, màu.



<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên </b>; Kiểm tra bài cũ:


H: Khi đi học cần mặc áo quần như thế nào? (Phẳng phiu, sạch sẽ)
H: Trong lớp ta, những bạn nào đã sạch sẽ, gọn gàng?


<b>2.Hoạt động bài mới:</b>


*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.


-Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 1: Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh.
-Cho từng đôi 1 hỏi và trả lời.


2 em đổi vở kiểm tra. H: Đây là cái gì? Quả bóng, cái cặp...


-Gọi học sinh đứng trước lớp chỉ vào tranh đọc tên các đồ dùng. Giáo dục học sinh.
2 học sinh gọi tên các đồ dùng trong bức tranh.


*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.


-Nêu yêu cầu bài 2: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình.


-u cầu học sinh từng đơi 1 giới thiệu. (2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng
học tập của mình đồ dùng đó để làm gì, cách giữ gìn.)



-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
-Gọi 1 số em trình bày.


-Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các
em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.


*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
-Đánh dấu cộng vào <sub></sub> cho tranh đúng.


H: Tranh nào thể hiện hành động đúng?( Tranh 1, 2, 6: Đúng)
H: Tranh nào sai?( Tranh 3, 4, 5: Sai.)


H: Vì sao cho rằng hành động đó đúng?(Vì lau chùi cặp, sắp xếp đồ dùng, ngồi học ngay
ngắn.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H: Các em cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập.
-Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập.
+Khơng làm dây bẩn,, vẽ bậy ra sách vở.
+Không gập gáy sách vở.


+Không xé sách, xé vở.


+ Không dùng thước... để nghịch.
+Học xong phải cất đúng qui định.


+Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
*



<b> Hoạt động 4</b>:<b> </b>


-Giáo viên lấy 1 số sách vở giữ cẩn thận, 1 số vở xộc xệch, dơ..
. HS Lên cầm và nhận xét.


Nêu giữ gìn như quyển nào...


-Học sinh nhắc lại cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 3 em nêu lại.


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:<b> </b>


-Giáo viên nhận xét tiết học.


Dặn dò:-Dặn mỗi em tự sửa lại sách vở, đồ dùng học tập để tuần sau thi sách vở ai đẹp
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HỌC VẦN</b>


<b>ÔN TẬP</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u – ư – x – ch – s – r
– k – kh.


-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


-Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Thỏ và sư


tử.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
-Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>: Kiểm tra bài cũ:


-Học sinh đọc viết:k, kh, kẻ, khẽ, cá kho, khe đá, kì cọ, kể lể, bó kê, chị Kha kẻ vở
cho bé Hà và bé Lê.


-Đọc bài SGK.


<b>2. Hoạt động bài mới</b>:
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b>-Giới thiệu bài: trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn
vào bảng của mình.


-Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở
hàng ngang, hàng dọc.


-Hướng dẫn quan sát tranh cây đa.
H: Chữ k chỉ ghép với chữ nào?


-Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới.



G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm.
-Ghép tiếng đã học với các dấu đã học.


-Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự.
-Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại tồn bài.


*Trị chơi giữa tiết: Hát múa.
*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Luyện đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết bảng các từ:


xe chỉ kẻ ô
củ sả rổ khế


-Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ.
-Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ.


-Viết bảng con: Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: xe chỉ, củ sả.
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng.
*Nghỉ chuyển tiết: Hát múa.


<b>Tieát 2:</b>


*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b>



-Kiểm tra đọc, viết tiết 1.(Đọc bài trên bảng lớp.Viết: xe chỉ, củ sả.)
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.


*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Luyện tập.


*Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh xem tranh.
-Gọi học sinh đọc tên câu chuyện.


-Giáo viên kể lần 2 có tranh minh họa.
-Giáo viên lên kể theo nội dung từng tranh.
Tranh1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử


Tranh3: Thỏ dẫn sư tử đến 1 cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con sư tử hung
dữ nhìn mình.


Tranh4: Tức mình nó liền nhảy xuống định cho sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi
chết.


-Cử mỗi đội 4 em: 2 đội.


-Đội nào kể đúng và xong trước sẽ được khen ngợi và thắng cuộc.
-Gọi học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.


+Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
-Gọi 1 – 2 em kể lại câu chuyện.


*



<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Luyện viết.


-Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài.
HS Viết vào vở tập viết


-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
*


<b> Hoạt động 4</b>:<b> </b>


-Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:
-Nhận xét tiết học.


Dặn dò:-Dặn học sinh học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TỰ NHIÊN & XÃ HỘI</b>


<b>GIỮ GÌN VỆ SINH THÂN THỂ</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Học sinh hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin.
-Học sinh biết việc nên làm và không nên làm để da ln sạch sẽ.


-Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.



<b>II/ Chuaån bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Tranh, sách, bấm móng tay, khăn.
-Học sinh: Saùch.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên: </b>Kiểm tra bài cũ:


H: Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai? (Rửa mặt
bằng nước sạch, không lấy cây chọc vào tai, lau tai sạch sẽ...)


H: Em baûo vệ mắt và tai như thế nào?


H: Dán tranh về hành động đúng và có hành động sai. Yêu cầu học sinh chỉ và nói đúng.


<b>2. Hoạt động bài mới</b>:


*Giới thiệu bài: Giữ vệ sinh thân thể.
-Yêu cầu học sinh hát bài “khám tay”.
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Làm việc theo cặp.
-Hướng dẫn em hỏi, em trả lời.


H: Hàng ngày bạn giữ gìn thân thể, quần áo như thế nào?


-Gọi 1 số em lên nói trước lớp về việc làm của mình để giữ gìn vệ sinh thân thể.
*



<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Hoạt động theo cặp quan sát tranh sách giáo khoa. Nói lên những việc nên
và không nên để giữ da sạch sẽ


+ Học sinh mở sách, 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các tranh.
+Nên làm: Tắm, gội, mặc áo, phơi quần áo, cắt móng tay, móng chân.
+Khơng nên: Tắm nước bẩn...


2 em trao đổi, trả lời: rửa chân tay bằng xà phịng, cắt móng tay, móng chân, đi giày dép...
-Giáo viên chốt các ý.


*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Hoạt động theo cặp.
-Xem tranh.


H: Cần làm gì để giữ gìn chân tay sạch sẽ.
*


<b> Hoạt động 4</b>:<b> </b> Cả lớp thảo luận.


-Yêu cầu học sinh trả lời: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. Học sinh trả lời, giáo viên
ghi theo trình tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Chuẩn bị nước, xà phòng, khăn tắm... sạch sẽ.
+Khi tắm: dội nước xát xà phịng, kì cọ...


+Tắm xong lau khơ người.
+Mặc quần áo sạch sẽ.


H: Nên rửa tay khi nào?( Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện...)


H: Nên rửa chân khi nào?( Rửa chân trước khi đi ngủ.)


H: Hãy nêu những việc không nên làm? (Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất...)


<b>3. Hoạt động cuối cùng:</b>


H: Em giữ vệ sinh thân thể như thế nào? (Tự kể).


-Cho 1 số em sạch sẽ lên trước lớp. (Học sinh tuyên dương)


-Gọi 1 số em tóc dài, áo quần bẩn. (Học sinh khuyên bảo cách sửa chữa).
Dặn dò:-Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>THỦ CÔNG</b>


<b>XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Học sinh xé, dán hình cây đơn giản.


-Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối.
-Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ.


-Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở.



<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên: </b> Kiểm tra dụng cụ:-Kiểm tra dụng cụ của học sinh.


<b>2. Hoạt động bài mới</b>:
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Cho học sinh xem bài mẫu.


H: Đây là hình gì? (Hình cái cây).
-Giới thiệu bài. Ghi đề.


H: Cây có những bộ phận gì? (Thân cây, tán cây)


H: Thân cây, tán cây có màu gì?( Thân cây màu nâu, tán cây màu xanh.)


H: Em nào còn biết thêm về màu sắc của cây mà em đã nhìn thấy?( Màu xanh đậm, màu
xanh nhạt)


-Vậy khi xé, dán em chọn màu mà em biết, em thích.
*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Giáo viên hướng dẫn.
a/ Xé hình tán lá cây:


-Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông cạnh 6 ô, xé 4 góc thành hình tán cây (Màu xanh lá
cây).



-Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật cạnh 8 ơ, 5ơ, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình lá cây
dài (Màu xanh đậm).


b/ Xé hình thân cây:


-Giấy màu nâu xé cạnh 1ơ, dài 6ơ, 1ơ và 4ơ.
c/ Hướng dẫn dán hình:


-Dán tán lá và thân cây.
-Dán thân ngắn với tán tròn.
-Dán thân dài với tán dài.
*Trò chơi giữa tiết: Hát múa.
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Hướng dẫn học sinh thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu.


+Học sinh đánh dấu, vẽ, xé hình vng cạnh 5ơ, hình chữ nhật cạnh 8ơ, 5ơ. Xé 4 góc tạo
tán lá trịn và dài.


-Yêu cầu học sinh xé thân cây.


+Lấy giấy màu nâu xé 2 thân: dài 6ô, dài 4ô, rộng 1ô.
-Giáo viên uốn nắn thao tác của học sinh.


-Hướng dẫn dán cây.


Cần xếp cân đối trước khi dán, bôi hồ đều, dán cho phẳng.



<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.


Dặn dò:-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HỌC VẦN</b>


<b>P – PH – NH </b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:


-Học sinh dọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.


-Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Tranh.


-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>: Kiểm tra bài cũ:


-Học sinh đọc viết: s, r, ch, kh, k, x, rổ khế, sở thú, thi vẽ, cá kho, kẻ vở, xe chỉ, củ sả, lụ
khụ



-Đọc bài SGK.


<b>2. Hoạt động bài mới</b>:


<b>Tieát 1:</b>


*Giới thiệu bài: p, ph, nh.
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Dạy chữ ghi âm
+ Âm p :


-Giới thiệu bài và ghi bảng: p


-Giáo viên phát âm mẫu p (Uốn đầu lưỡi về phía vịm, hơi thốt ra xát mạnh, khơng có
tiếng thanh),


-Hướng dẫn học sinh phát âm p
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng p


- Nhận dạng chữ p: Gồm nét xiên phải, nét xổ thẳng và nét móc 2 đầu.
+Âm ph :


-Giới thiệu và ghi bảng ph.


H: Chữ ph gồm mấy âm ghép lại?( Hai âm : p+ h)
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng : ph


-Hướng dẫn gắn tiếng phố



-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng phố. (ph đứng trước, ô đứng sau, dấu sắc trên âm o)
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: phờ – ô – phô – sắc – phố.


-Gọi học sinh đọc : phố.


-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm nh :


-Treo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-H : Tiếng nhà có âm gì,dấu gì học rồi? (giáo viên che âm nh). (a, dấu huyền.)
Giới thiệu bài và ghi bảng : nh


-Hướng dẫn học sinh phát âm nh :Giáo viên phát âm mẫu .
-Hướng dẫn gắn : nh


-Phân biệt nh in, nh viết (nh in trong sách, nh viết để viết.)
-Hướng dẫn học sinh gắn : nhà


-Hướng dẫn học sinh phân tích : nhà.


(Tiếng nhà có âm nh đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a.)
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: nhà


(nhờ – a – nha – huyền – nhà)
- Gọi học sinh đọc: nhà.


-Gọi học sinh đọc toàn bài
*Trò chơi giữa tiết: Hát múa.
*



<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Viết bảng con.


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: p, ph, nh, phố, nhà (Nêu cách viết).
+Lấy bảng con.


p : Viết nét xiên phải, nối nét xổ thẳng, rê bút viết nét móc 2 đầu.
ph: viết chữ pê (p), nối nét viết chữ hát (h).


nh: Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h).


phố: viết chữ pê (p), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên
chữ o, lia bút viết dấu sắc trên chữ ô.


nhà: Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền
trên chữ a.


Học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Giới thiệu tiếng ứng dụng:
phở bị nho khơ


phá cổ nhổ cỏ


-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph – nh, giáo viên giảng từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc từ.



-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết: Hát múa.


<b>Tieát 2:</b>


*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Luyện đọc.


-Học sinh đọc bài tiết 1. Đọc cá nhân, lớp.
-Treo tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giới thiệu câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
-Giảng nội dung câu ứng dụng.


H: Tìm tiếng có âm vừa học?( Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nhà, phố))
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Đọc cá nhân, lớp.


*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Luyện viết.


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: p, ph, nh, phố, nhà
Lấy vở tập viết.


Học sinh viết từng dòng


-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.



*Trò chơi giữa tiết:
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Luyện nói theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã.
-Treo tranh:


H: Tranh vẽ gì? (Chợ, phố, thị xã.)


H: Chợ là nơi để làm gì? (Mua, bán các hàng hóa phục vụ đời sống.)
H: Chợ có gần nhà em không, nhà em ai hay đi chợ? (Tự trả lời.)


H: Em được đi phố chưa? Ở phố có những gì? .) Ở phố có nhiều nhà cửa, xe cộ, hàng
quán...)


H: Em có biết, nghe ở Tỉnh ta có thị xã gì? Em đã đến đó chưa? (Tự trả lời


H: Em đang ở thuộc thị xã, thị trấn hay thành phố...?( Tự trả lời.)-Nhắc lại chủ đề : Chợ,
phố, thị xã.


*


<b> Hoạt động 4</b>:<b> </b> Đọc bài trong sách giáo khoa.
Đọc cá nhân, lớp.


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:


-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có p – ph – nh: Sa Pa, phì phị, nha sĩ...
Dặn dị:-Dặn HS học thuộc bài p – ph – nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TOÁN</b>



<b>SOÁ 9</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Học sinh có khái niệm ban đầu về số 9.


-Biết đọc, viết số 9. Đếm và so sánh số trong phạm vi 9. Nhận biết số lượng trong
phạm vi 9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.


-Giáo dục cho học sinh ham học tốn.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9, 1 số tranh, mẫu vật.
-Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>: <b> </b>Kiểm tra bài cũ:


-Kiểm tra đọc, viết số 8 bằng cách tập hợp gắn 8 con chim. (Học sinh viết số 8 và
đọc)


-Gắn dãy số (Học sinh gắn 12345678 87654321)
-Viết bảng:


7 <sub></sub> 8 8 > <sub></sub> 5 <sub></sub> 8 8 = <sub></sub> 8 <sub></sub> 8 8 <sub></sub> 3
(1 em lên điền).



<b>2. Hoạt động bài mới:</b>


*Giới thiệu bài: Số 9.
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b>


-Treo tranh:


H: Có mấy bạn đang chơi? (8 bạn.)
H: Mấy bạn đang chạy tới? (1 bạn.)
H: Tất cả có mấy bạn?( 9 bạn.)
-Hôm nay học số 9. Ghi đề.
*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Lập số 9.
-Yêu cầu học sinh lấy 9 hoa.
-Yêu cầu gắn 9 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.


H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? Là 9.
-Giới thiệu 9 in, 9 viết.


-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 9.


Gắn chữ số 9. Đọc: Chín: Cá nhân, đồng thanh.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 9.


-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 9,



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Trong dãy số 1 -> 9.


H: Số 9 đứng liền sau số mấy?( Sau số 8.)
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.


Bài 1: Hướng dẫn viết số 9 Viết 1 dòng số 9.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống


H: Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen? (Tất cả có mấy cái? 8 bàn ủi trắng, 1 bàn
ủi đen. Có tất cả 9 cái. Học sinh điền số 9.)


-Hướng dẫn làm tiếp 7 con bướm xanh. 2 con bướm trắng...
-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 9 dựa vào từng tranh ở bài 2.
9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5.


9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6.
9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7.
9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8.
Bài 3: Viết số thích hợp.


-Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống.
+Điền số.1 2 3 4 5 6 7 8 9


-Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp. (1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7, 7 < 8.)
H: Số 9 là số như thế nào trong các số đã học?( Là số lớn nhất trong các số 1,2,3,4,5,6, 7,
8.)



Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
-Yêu cầu học sinh điền dấu > < =


<b>3. Hoạt động cuối cùng:</b>


-Thu chấm, nhận xét.


-Chơi trị chơi : Nối đúng số thích hợp.


Dặn dị:-Dặn học sinh về học bài, làm bài tập ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TẬP VIẾT</b>


<b>CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ </b>



SGK: -TGDK: phuùt
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-HS viết đúng: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.


-Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
-GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
-HS: vở, bảng con.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>



<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>:<b> </b>Kiểm tra bài cũ:
-HS viết bảng lớp: mơ, do, ta, thơ.


<b>2. Hoạt động bài mới</b>:
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Giới thiệu bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
-GV giảng từ.


-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


-Cử tạ: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ u, lia bút
viết dấu móc trên chữ u, lia bút viết dấu hỏi trên chữ ư. Cách 1 chữ o. Viết chữ tê (t), lia
bút viết chữ a, lia bút viết dấu nặng dưới chữ a.


-Tương tự hướng dẫn viết từ: thợ xẻ, chữ số.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: thợ xẻ, chữ số
*Nghỉ giữa tiết: Hát múa .


*


<b> Hoạt động 3</b> : <b> </b>viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.


-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.



<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:


-Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số theo nhóm.
Dặn dị:-Dặn HS về tập rèn chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HỌC VẦN</b>


<b>G – GH </b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:


-Học sinh dọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.


-Nhận ra các tiếng có âm g - gh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế
gỗ.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà ri, gà gơ.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.


-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. Hoạt động đầu tiên</b>:<b> </b>Kiểm tra bài cũ:



-Học sinh đọc: p, ph, nh, phố xá, nhà lá, nhổ cỏ, nho khô, phố chợ, phở bị, nhà dì na ở
phố...


-Đọc bài SGK


-Học sinh viết p: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. (Nga, Khanh).


<b>2. Hoạt động bài mới</b>:


<b>Tiết 1:</b>


*Giới thiệu bài: g - gh.
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Dạy chữ ghi âm: g.
-Giới thiệu, ghi bảng g.


H: Đây là aâm gì? g.


-Giáo viên phát âm mẫu: g
+Học sinh phát âm: g (gờ
-Yêu cầu học sinh gắn âm g.


-Giới thiệu chữ g viết: Nét cong trái và nét khuyết ngược.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà.


-Hướng dẫn phân tích tiếng gà.


+Tiếng gà có âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a:.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng gà. (gờ – a – ga – huyền – gà)



-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng gà.
-Cho học sinh quan sát tranh.


H: Em gọi tên con vật này? (Gà ri.)
Giảng từ gà ri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Dạy chữ ghi âm gh.
-Ghi bảng giới thiệu gh.


H: Đây là âm gì?( gh)
-Ta gọi là gờ kép.


H: Gờ kép có mấy âm ghép lại?( 2 âm: g + h)
-Giáo viên phát âm mẫu: gh.


-Yêu cầu học sinh gắn âm gh.
-Giới thiệu chữ gh viết: g nối nét h.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ghế.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ghế.


+ Tiếng ghế có âm gh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê: Cá nhân.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ghế.( gờ – ê – ghê – sắc – ghế)


-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ghế.
-Cho học sinh quan sát tranh.


H: Đây là cái gì? (Cái ghế gỗ).



Giảng từ ghế gỗ được làm bằng gỗ dùng để ngồi.


-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: ghế gỗ.
-Luyện đọc phần 2.


-So sánh: g – gh. Giống: g.
Khác: gh có thêm chữ h.


-Lưu ý: gh chỉ ghép với e – ê – i.
g không ghép với e – ê – i.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ giữa tiết: 5 phút.


*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Viết bảng con.


-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: g, gh, gà ri, ghế gỗ (Nêu cách viết).
g (giê): Nét cong hở phải, lia bút viết nét khuyết dưới.


gh: Viết chữ g (giê) nối nét viết chữ h (hát).


gà ri: Viết chữ g (giê), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền (\) trên chữ a. Cách 1 chữ
o. Viết chữ r (e rờ), nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm trên chữ i.


ghế gỗ: Viết chữ g (giê), nối nét viết chữ h (hát), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ
trên chữ e, lia bút viết dấu sắc trên chữ ê. Cách 1 chữ o. Viết chữ g (giê), lia bút viết chữ o,
lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu ngã trên chữ ô.



-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.
*


<b> Hoạt động 4</b>:<b> </b> Giới thiệu từ ứng dụng: nhà ga gồ ghề
gà gô ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm g – gh(. ga, gà gơ, gồ ghề, ghi.)
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. Đọc cá nhân, lớp.


*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối. Thi đua 2 nhóm.
*Nghỉ chuyển tiết: 10 phút. Hát múa.


<b>Tiết 2:</b>


*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b> Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh


H : Tranh vẽ gì? (Gà ri, gà gô.)


Giới thiệu câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Giảng nội dung tranh.


H: Tìm tiếng có âm vừa học?( Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(gỗ, ghế
gỗ))



-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Luyện viết.


-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: g, gh, gà gô, ghế gỗ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.


-Thu chấm, nhận xét.


*Trị chơi giữa tiết: Hát múa.
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Luyện nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
-Treo tranh:


H: Trong tranh vẽ những loại gà gì? (Gà ri, gà gơ.)
-Giáo viên giảng về gà ri, gà gô.


H: Em kể tên các loại gà mà em biết? (Gà chọi, gà công nghiệp...)


H: Nhà em có ni gà khơng? Gà của nhà em là loại gà nào? (Học sinh kể.)
H: Em thường cho gà ăn gì(? Ăn tấm, thóc...)


H: Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết?( Gà trống. Vì có mào to và
đang gáy)


H: Chủ để luyện nói là gì? (Gà ri, gà gơ.)
-Nhắc lại chủ đề : Gà ri, gà gô.



*


<b> Hoạt động 4</b>:<b> </b> Đọc bài trong sách giáo khoa. Đọc cá nhân, lớp.


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:


-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có g – gh: nhà ga, ghe, ghê sợ...
Dặn dò:-Dặn HS học thuộc bài g - gh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TOÁN</b>


<b>SOÁ 0</b>



SGK: -TGDK: phút
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.


-Biết đọc, viết số 0. Đếm và so sánh số trong phạm vi 0. Nhận biết số lượng trong
phạm vi 0. Vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.


-Giáo dục cho học sinh ham học tốn.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:<b> </b>


-Giáo viên: Sách, các số từ 0 -> 9, 1 số tranh, mẫu vật.
-Học sinh: Sách, 4 que tính.


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>



<b>1. Hoạt động đầu tiên: </b>Kiểm tra bài cũ:


1 . 3 . . . 7 . . 9 9 . . 6 . . . 2 . 9 > <sub></sub> 9 <sub></sub> 9 8 < <sub></sub>


<b>2. Hoạt động bài mới</b>:<b> </b>


*Giới thiệu bài: Số 0.
*


<b> Hoạt động 1</b>:<b> </b>


-Treo tranh:


H: Hình 1 có mấy con cá? Lấy dần khơng
cịn con nào. Để chỉ khơng còn con cá nào
ta dùng số 0. (3 con – 2 con – 1 con –
khơng cịn con nào.)


-Hơm nay học số 0. Ghi đề.


*


<b> Hoạt động 2</b>:<b> </b> Lập số 0.


-Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, bớt dần
đến lúc khơng cịn que tính nào. +Lấy 4
que tính, bớt 1 cịn 3 ... 0.


-Giới thiệu 6 in, 6 viết.
Gắn chữ số 6.



-Yêu cầu học sinh gắn từ 0 -> 9.
*


<b> Hoạt động 3</b>:<b> </b> Thực hành.


Bài 1: Viết số 0. Giáo viên viết mẫu.
-Hướng dẫn viết 1 dịng số 0.


Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9


Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
H: Số liền trước số 2 là số mấy? (Số 1)
H: Số liền trước số 3, 4? (Tự trả lời.)
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào dấu chấm:
> < =


+Nêu yêu cầu, làm bài.


<b>3. Hoạt động cuối cùng</b>:


-Thu chấm, nhận xét. Chơi trò chơi: Nhận biết số lượng.
Dặn dò: Dặn học sinh về học bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×