Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

SKKN VE VIEC REN CHU VIET QUA PHAN MON CHINH TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.4 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1.Tên sáng kiến:</b>


<i><b>“Rèn chữ viết cho học sinh qua phân mơn Chính tả</b></i>


<i><b> ở trường tiểu học</b></i>



<b>2. Tác giả </b> <b>:</b><i><b>Lê Th Chinh</b></i>


<b>3. Trỡnh chuyờn mụn</b> <b>:</b>

Đại học s ph¹m



<b>4. Nơi cơng tác </b> <b>:</b>

<sub>Trêng tiĨu häc Xu©n TiÕn</sub>


<b>5. Đơn vị áp dụng </b> <b>:</b>

Trêng tiÓu häc Xu©n TiÕn


<b>6. Giải pháp</b>


<b>6.1: ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:</b>
<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


<b>a) Cơ sở lý luận: Chất lượng chữ viết của học sinh nhất là học sinh tiểu học</b>
luôn là một vấn đề được mọi người quan tâm. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã
nói: “ Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người”, dạy cho học sinh viết đúng,
viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lịng tự
trọng.... Vì vậy việc dạy học sinh viết đúng, viết đẹp là vấn đề phải đặt ra hàng
đầu.


Yêu cầu của viết đúng, viết đẹp là phải viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ,
đúng cỡ chữ. Vì vậy vấn đề về chính tả được đặt ra trong nhà trường là rất cấp
bách. Hơn bất cứ lĩnh vực nào khác, nhà trường đã và đang rất cần những bản
quy định thống nhất về chính tả có tính Nhà nước để làm cơ sở cho việc dạy và
học chính tả.”


<b>b) Cơ sở thực tiễn</b>



Thực tiễn cho thấy, lỗi chính tả hiện nay là một chứng bệnh nan y khá phổ
biến. Lỗi chính tả thường gặp nhiều trên báo chí, sách vở, đặc biệt nhất là trong
các trường tiểu học hiện nay.


Qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm ở các trường tiểu học, tơi cảm thấy
đau đầu vì học sinh mắc khá nhiều lỗi chính tả.


Xuất phát từ những lý do trên đây, tôi đi đến việc nghiên cứu đề tài: “Rèn
chữ viết cho học sinh qua phân môn Chính tả ở trường tiểu học.”


<b>2. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT KHOA HỌC</b>


Đề tài mà tôi nghiên cứu nếu được thực hiện sẽ khắc phục được tình trạng
sai lỗi chính tả khá phổ biến như hiện nay.


<b>3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điều tra thực trạng vấn đề chính tả của học sinh trong trường tiểu
học.


- Phân tích lý giải dẫn đến tình trạng trên.


- Đề xuất dạy phân mơn chính tả như thế nào để khắc phục tình
trạng trên.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI</b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài ở đây là tình trạng viết chính tả của học
sinh trường Tiểu học Xuân Tiến, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.



<b>5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI</b>


Do điều kiện thời gian khơng cho phép và khả năng bản thân có hạn nên
đề tài mà tôi nghiên cứu chỉ dừng lại ở phạm vi trường Tiểu học Xuân Tiến.
<b>6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :</b>


- Quan sát.
- Thực nghiệm.


- Phân tích, xử lý số liệu.


<b>6.2: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:</b>
<b>1. LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>


<b>* Khái niệm về “chính tả”</b>


“Thuật ngữ ‘‘<i><b>chính tả</b></i>’’ hiểu theo nghĩa hẹp là ‘‘<i><b>phép viết đúng</b></i>’’ hoặc là
lối viết ‘‘<i><b>hợp với chuẩn</b></i>’’. Nói cách khác, chính tả là việc tiêu chuẩn hố của
một ngơn ngữ. Yêu cầu cơ bản của chính tả là phải thống nhất cách viết từ, các
từ cụ thể trên phạm vi tồn Quốc và trong tất cả các loại hình văn bản viết.”


( Giáo trình Tiếng Việt 2 trang 175- Nhà xuất bản Đại học Sư phạm)
Chính tả có thống nhất thì giao tiếp bằng ngơn ngữ mới khơng bị trở ngại
giữa các địa phương trong cả nước và giữa các thế hệ với nhau.


<b>2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG LỚP.</b>


Trường tiểu học Xuân Tiến là trường có chất lượng giáo dục khá cao của
huyện Xuân Trường. Đội ngũ giáo viên tương đối vững, đầy lịng nhiệt tình và
hăng say trong giảng dạy. Ban giám hiệu nhà trường là những người nhiệt tình,


năng động trong cơng tác, chỉ đạo sâu sát trong chun mơn, có trình độ vững
chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mặc dù có nhiều thuận lợi như vậy, song việc giảng dạy phân mơn chính
tả cịn nhiều bất cập, hiện tượng học sinh sai lỗi chính tả khá nhiều, giáo viên
đơi chỗ còn lúng túng trong cách giảng dạy.


<b>3. THỰC TRẠNG ĐIỀU TRA</b>


Qua tìm hiểu việc giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh,
tôi thấy học sinh Xuân Tiến hay viết sai lỗi chính tả n- l, chưa biết viết đúng các
tiếng có phụ âm đầu là: d, r, gi, ng, ngh, g, gh, c, k, q.... Tôi đã tiến hành làm 2
bài kiểm tra chính tả: “ Một chuyên gia máy xúc.” Và bài: “Lương Ngọc
Quyến.” Trên lớp 5Đ. Qua phân tích và xử lý số liệu tơi thấy 40% số lượng học
sinh mắc lỗi chính tả. Chứng tỏ hiện tượng học sinh mắc lỗi chính tả là quá
nhiều.


<b>4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐIỀU TRA:</b>


Sở dĩ học sinh hiện nay viết sai lỗi chính tả là do những nguyên nhân sau
đây:


<i><b>- Lỗi do cẩu thả của người viết.</b></i>


<i><b>- Lỗi do phát âm sai dẫn đến viết sai chính tả, bởi Tiếng Việt của chúng</b></i>
<i><b>ta là chữ ghi âm vị (đọc nào viết nấy).</b></i>


<i><b>- Lỗi do hạn chế của chữ quốc ngữ</b></i> : Chữ quốc ngữ của chúng ta là chữ
tiến bộ nhất, cơ sở của nó dựa trên những con chữ La-tinh đang được phổ biến
rộng rãi nhất thế giới, rất thuận lợi cho việc học: dễ thuộc, dễ nhớ, nhưng nó vẫn


cịn những điểm bất hợp lý sau:


 Khơng đảm bảo được sự tương ứng hồn tồn một đối một giữa
âm vị và chữ.


 Chẳng hạn: Một âm vị ghi bằng hai, ba con chữ:
Âm vị / k/ ghi bằng ba con chữ: c, k, q.
Âm vị / / ghi bằng hai con chữ : ng, ngh.
Âm vị / / ghi bằng hai con chữ : g, gh.


Trái lại một con chữ g được ghi bằng hai âm vị là / / và / z/.
Ví dụ: gì, giếng / z/ , gà gơ / /


Chính vì sự bất hợp lý này mà học sinh không biết viết bằng con chữ nào
khi cùng một âm vị, gây nên hậu quả không tốt, làm khó khăn cho người dạy và
người học.


Ví dụ: Viết “da dẻ” học sinh dễ viết “ra giẻ” hoặc “gia rẻ”...


<i><b>- Lỗi do không nắm chắc quy tắc ghi âm của chữ quốc ngữ:</b></i>


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ghi bằng “gi” trong cách phát âm của nhà trường phổ thông ở miền Bắc. /
z/ ghi là “gi” và “d” theo cách ghi phổ biến nhưng không phân biệt trong cách
phát âm


<i><b>- Lỗi do áp lực của kết cấu Tiếng Việt.</b></i>


<b>5. ĐỀ XUẤT KHI DẠY PHÂN MƠN CHÍNH TẢ</b>



Để cho việc dạy học phân mơn chính tả đạt hiệu quả cao và khắc phục
được tình trạng trên, tơi xin đề xuất mấy ý kiến sau :


<b>a) Về nguyên tắc chính tả</b> <b>:</b>


<i><b>- Phải chú ý nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực</b><b> : Nghĩa là nội dung</b></i>
chính tả phải sát hợp với từng địa phương. Nói cách khác phải xuất phát từ thực
tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở từng khu vực, từng miền để hình thành nội
dung giảng dạy. Vì cách phát âm địa phương có ảnh hưởng trực tiếp tới việc viết
chính tả của địa phương đó.


<b>Ví dụ : Khi dạy bài chính tả so sánh l- n thì giáo viên ở miền Bắc nên</b>
hướng dẫn học sinh phân biệt l- n. Luyện âm theo phương thức và bộ phận cấu
âm : ‘‘l ’’ phát âm bên đầu lưỡi lợi, còn ‘‘n ’’ phát âm mũi, đầu lưỡi răng ; ‘‘n ’’
không thể kết hợp được với âm đệm ( trừ trường hợp ngoại lệ : nỗn), cịn ‘‘l’’
thì kết hợp được với âm đệm.


<i><b>- Phải dạy chuẩn chính tả cho học sinh</b></i>. Chuẩn chính tả phải được quy
định rõ ràng, chi tiết tới từng từ Tiếng Việt và mọi học sinh phải tuôn theo. Đặc
điểm đầu tiên của tính bắt buộc gần như tuyệt đối của chính tả. Chữ viết có thể
chưa hợp lý nhưng khi đã là chuẩn chính tả thì đó là bắt buộc, mọi người phải
tn theo.


<b>Ví dụ : Mặc dù viết ‘‘nge’’ , ‘‘ngen’’ là hợp lý, là ‘‘tiết kiệm’’ hơn</b>
‘‘nghe’’ , ‘‘nghen’’ nhưng nó vẫn bị coi là lệch chuẩn vì trái với quy định từ bao
đời nay.


<i><b>- Đặc điểm thứ hai của chuẩn chính tả là tính cố hữu khá rõ</b></i>. Sự tồn tại
thống nhất của nó hàng thế kỷ đã tạo nên cái gì đó ‘‘ bất di bất dịch’’. Chính vì


thế viết ‘‘iên nghỉ’’ hợp lý hơn, nhưng nó vẫn ‘‘ gai mắt’’, khó chịu với cách
viết từ bao đời nay. Vì vậy, khi dạy chính tả, giáo viên u cầu học sinh viết
theo lối truyền thống.


Chuẩn chính tả là kết quả của sự lựa chọn, sự lựa chọn giữa nhiều hình
thức chính tả đang cùng tồn tại.


Ví dụ : Trong hai cách viết “ trưng bày – chưng bày” chọn “trưng bày” ;
“hi sinh – hy sinh” chọn “ hi sinh” ; “cao quý – cao quí” chọn “cao quý”.


<b>b) Về phương pháp dạy chính tả.</b>


 <i><b>Phải phối hợp việc luyện tập thường xuyên về chính tả với việc luyện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tiếng ghi âm, chữ viết là hình thức biểu đạt của âm thanh, nếu phát âm
không chuẩn sẽ dẫn đến việc viết sai chính tả. Vì vậy, vấn đề luyện cho
học sinh chuẩn chính âm là một vấn đề quan trọng. Bên cạnh đó phải đối
chiếu chính tả với ngữ nghĩa.


<b>Ví dụ : Trong những bài chính tả so sánh</b>


 <i><b>Phải phân biệt các loại lỗi chính tả để tìm cách khắc phục từng loại</b></i>
- <i><b>Lỗi do sự cẩu thả của người viết</b></i>: Để khắc phục lỗi này giáo viên phải thường
xuyên luyện tập cho học sinh để rèn tính cẩn thận.


-<i><b> Lỗi do hạn chế của chữ quốc ngữ</b></i>: Một âm vị ghi bằng nhiều con chữ, một
con chữ ghi bằng hai âm vị. Trong trường hợp này giáo viên phải dạy cho học
sinh qui tắc ghi chính tả như sau:


 Ghi bằng “ngh” khi đứng trước / i / , / e / , / ê /


Ví dụ : nghỉ , nghe , nghen...


 Ghi bằng “ng” trong các trường hợp cịn lại
Ví dụ: ngày, ngoan, ngan, ngân...
 Ghi bằng “gh” khi đứng trước / i / , / e / , /ê /


Ví dụ : ghi , ghe, ghê...


 Ghi bằng “g” trong các trường hợp cịn lại
Ví dụ : ga, go, gơn, ...


 Ghi bằng “k” khi đứng trước /i /, /e /, /ê /
Ví dụ: kẻ, kể , kí


 Ghi bằng “c” khi đứng trước các nguyên âm hàng sau:/ u/,
/o/, /a/,...


Ví dụ : ca, co, cụ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 / z / ghi là ‘‘d’’ và ‘‘gi’’ theo cách ghi phổ biến nhưng khơng phân biệt
trong phát âm.


Ví dụ : Da thịt, gia đình, quốc gia...


 Con chữ “g” mang âm vị / / khi sau nó là các nguyên âm hàng sau:
a, o, ô, u, ư...


 Con chữ “g” mang âm vị / z / trong trường hợp: “gì” , “giếng”.


Một bất hợp lý nữa của chữ quốc ngữ là một âm được ghi bằng hai, ba


con chữ ghép lại như: nh, th, ch, kh, ph, ngh, ng, gh...


Đây là một trong những đặc điểm chính mà người dạy cần phải quan tâm
nhằm khắc phục những bất hợp lý của chữ quốc ngữ, hạn chế việc viết sai lỗi
chính tả


<i><b>- Lỗi do khơng nắm được quy tắc ghi âm của chữ quốc ngữ.</b></i> Học sinh chưa
nắm chắc về ngun âm đơi và cách thể hiện của nó trên chữ viết của các
ngun âm đơi đó.


<i><b>Ví dụ: Ngun âm đơi iê ( đọc là ia) có các cách thể hiện trên chữ viết sau</b></i>
<i><b>đây:</b></i>


 Chữ viết bằng “ia” trong trường hợp không có âm cuối,
khơng có âm đệm. Ví dụ: Viết là “mía, tía” chứ khơng viết là
“miế, tiế”


 Viết là “ya” trong trường hợp có âm đệm, khơng có âm cuối.
Ví dụ: Viết là “khuya” chứ khơng viết là “khuiê”


 Viết là “iê” trong trường hợp không có âm đệm, có âm cuối.
Ví dụ: miến, tiến, chiến, ... không viết myến, tyến...


 Viết là “yê” trong trường hợp khơng có âm đầu. Ví dụ: n,
yến, u


 Viết là “yê” trong trường hợp có cả âm đầu, âm đệm, âm
cuối. Ví dụ: khuyên, tuyên..


<i><b>- Lỗi do áp lực của kết cấu tiếng Việt:</b></i>



 Trong tiếng Việt, âm đệm có hai cách thể hiện trên chữ viết
là o và u. Nó được ghi là o khi đi trước các nguyên âm
rộng /a /, / ă /


Ví dụ: Hoạ hoằn, hoa hoè...


 Được ghi bằng con chữ u khi đứng trước các nguyên âm còn
lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Khi đứng trước / k /, âm đệm được thể hiện sâu hơn và chi
phối của /k / đối với âm đệm rất mạnh nên âm đệm nhất loạt
được ghi bằng con chữ u bất kể đứng sau nó là ngun âm
rộng hay hẹp. Vì vậy, khi dạy cho học sinh, giáo viên đặc
biệt lưu ý trường hợp này là vì lý do nêu trên.


Ví dụ : Khơng viết qoan mà viết quan.
Không viết qoa mà viết qua.
Khơng viết qoe mà viết que.


<i><b>- Ngồi ra giáo viên còn dạy cho học sinh cách viết thống nhất về</b></i> <i><b>:</b></i>


- Lỗi chữ và kiểu chữ (lỗi viết tay và viết in).
- Viết nghiêng hay viết đứng.


- Các dấu ‘ ’’ , ‘ ’’ viết phải cân xứng với nguyên âm mang dấu ấy.
- Các dấu thanh phải đặt đúng trên hay dưới các nguyên âm của âm tiết.
Nếu là nguyên âm đôi trong âm tiết mở (ví dụ : mía) thì dấu thanh đặt trên
hay dưới yếu tố thứ nhất. Nhưng nếu sau nguyên âm đơi có âm cuối (ví dụ : tiền,
mượn) thì dấu thanh đặt trên hoặc dưới yếu tố thứ hai. Các dấu thanh đi đơi với


ngun âm có dấu ngửa ‘ ’’ thì đặt trên hay trong dấu ngửa đó ( khơng kể dấu
nặng). Ví dụ : nắn, dấu...


<i><b>- Viết các dấu ngắt câu</b></i> <i><b>:</b></i>


+ Các dấu chấm lửng(...), gạch ngang ( - ) thì viết đúng trên dòng kẻ.
+ Các dấu hai chấm ( :), dấu chấm hỏi ( ? ), dấu chấm than ( ! ), dấu
ngoặc đơn ( ), dấu ngoặc kép ‘‘ ’’ thì viết bên trên dịng kẻ.


+ Dấu phảy viết từ dòng kẻ trở xuống.


<i><b>- Phải phối hợp sinh động giữa phương pháp dạy có ý thức và phương pháp</b></i>
<i><b>dạy khơng ý thức, phương pháp tích cực và tiêu cực.</b></i>


+ Phương pháp có ý thức là phương pháp hình thành kỹ xảo cho học
sinh. Dựa trên cơ sở vận dụng có ý thức một số mẹo luật, một số quy tắc nhất
định.


+ Phương pháp khơng có ý thức là phương pháp hình thành kỹ xảo chính
tả trên sự lặp lại các hành động khơng cần hiểu lý do, quy luật của hành động.
Phương pháp này củng cố trí nhớ máy móc cho học sinh ở mức đọ nhất định. Ví
dụ : Tìm từ viết sai trong một đoạn văn rồi viết lại cho đúng. Như vậy học sinh
khơng cần giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Phương pháp tiêu cực giúp học sinh phát hiện óc phân tích, xét đốn .
đồng thời kiểm tra, củng cố kiến thức của học sinh. Tuy nhiên phương pháp này
chỉ coi là thứ yếu.


<i><b>- Bên cạnh đó, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách viết hoa tên riêng</b></i>
<i><b>tiếng Việt; tên, chức vụ, danh hiệu khi cần viết hoa để biểu thị ý nghĩa kính</b></i>


<i><b>trọng:</b></i>


Ví dụ : Anh hùng lao động, Huân chương lao động hạng Ba.


<i><b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh mẹo luật chính tả. Chẳng hạn phân biệt một</b></i>
<i><b>số âm vần dễ lẫn: ch – tr:</b></i>


- Chỉ những người thân trong gia đình, họ hàng viết “ ch”
Ví dụ: chú, cha, chồng, chị , cháu , chắt...


- Những từ chỉ dụng cụ trong nhà của nơng dân viết “ch”
Ví dụ: chậu, chõng, chạn, chổi...


- Tên mng thú.


Ví dụ: chim, chích ch, chiền chiện..
- Tên cây, hoa , quả: chanh, chuối...


- Tên các món ăn viết bằng ch : chả, cháo, chạo...
- Những từ chỉ không gian, thời gian viết bằng “tr”


Ví dụ: trên, trước, trong


<b>7. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>


Do nắm được vai trò quan trọng của mơn chính tả nên những việc làm
trên được tiến hành một cách thường xuyên trong các giờ Chính tả. Nếu so với
đầu năm học, nhiều em còn viết chữ sai rất nhiều lỗi, thậm chí trên 10 lỗi, nhưng
đến nay các em đã tiến bộ hẳn, số lỗi giảm đi đáng kể.



Cụ thể là: Một số em thời gian đầu thường xuyên bị điểm thấp nhưng đến
học kì 2 và cuối năm học đã đạt điểm 7 -8 phân môn này.


<b>* KẾT LUẬN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT</b>


Trong quá trình thực hiện giảng dạy, chúng tơi thấy cịn một số vấn đề bất
cập cần đề nghị:


- Với các cấp từ Sở giáo dục đến Phịng giáo dục cần tăng cường hơn nữa
cơng tác bồi dưỡng chuyên môn, công tác hội thảo….. để bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên.


- Các ngành các cấp cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học, đặc biệt là chất lượng của thiết bị dạy học.


- Quan tâm hơn nữa đến đời sống giáo viên, tạo điều kiện cho họ tập trung
thời gian và trí tuệ cho soạn bìa, nghiên cứu tài liệu…phục vụ tốt hơn cho sự
nghiệp giáo dục.


Xuân Tiến ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tác giả




<i><b> Lê Thị Chinh</b></i>



Đánh giá xếp loại của cơ quan đơn vị:




</div>

<!--links-->

×