Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.22 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức: Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều </b>
nhất ba điện trở.
<b>2.Kĩ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch </b>
song song với các điện trở thành phần
Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
<b>3. Thái độ: </b>
Chấp nhận định luật Ôm cho đoạn mạch song song;yêu thích khoa học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Đối với mỗi nhóm HS
* 3 điện trở mẫu có 1 điện trở là tương đương; 1 bảng cắm điện.
* 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc; 1 nguồn 3V – 12V, 9 đoạn dây dẫn.
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>Nội dung</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Ổn định- Kiểm tra kiến thức cũ. (5 phút)</b></i>
<b>I.Cường độ dòng điện và</b>
<b>hiệu điện thế trong đoạn</b>
<b>mạch song song:</b>
<i><b>1.Nhắc lại kiến thức lớp 7</b></i>
- CĐDĐ qua mạch chính bằng
U = U1 = U2 (2)
*Ổn định lớp.
*Kiểm tra vở bài tập 2 học
sinh bài tập 4.3, 4.4 và nêu
nhận xét bài làm.
* Lần lượt gọi HS trả lời các
câu hỏi.
<i>- CĐDĐ trong đoạn mạch mắc</i>
<i>song song như thế nào?</i>
<i>-HÑT như thế nào?</i>
* Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- 2 học sinh mang tập nộp cho Gv
* Hoạt động cá nhân, từng HS nghe
câu hỏi nhớ lại kiến thức, trả lời.
<i>→</i> CĐDĐ trong mạch chính bằng
tổng các mạch nhánh.
<i>→</i> HĐT bằng nhau ở mạch chính
và các mạch rẽ.
<i><b>Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch mắc song song. (7 phút)</b></i>
<i><b>2.Đọ</b><b>ạ</b><b>n mạch gồm 2 đtrở mắc</b></i>
<i><b>song song. </b></i>
<b> + </b>
<b>-K A B</b>
<b> R1</b>
<b> R2 </b>
Hình 5.1
* Cho HS quan sát H5.1 và trả
lời câu hỏi C1:
<i>- Hai điện trở mắc như thế</i>
<i>nào? </i>
<i> -Vai trò của ampe kế?</i>
<i>-Vai trò của vôn kế?</i>
* Cho HS thảo luận nhóm trả
lời câu C2, đại diện nhóm trả
lời, có cho nhận xét.
* Hoạt động cá nhân:
+ Quan sát hình nghe câu hỏi.
+ HS1 trả lời.
+ HS2 nhận xét.
<i>→</i> Hai điện trở được mắc song
song với nhau.
- Ampe kế dùng đo CĐDĐ.
-Vôn kế dùng đo HĐT.
* Hoạt động nhóm:
+Đại diện nhóm trả lời.
1 2
1 1 2 2
2 1
, su I R
I .R = I R y r =
I
a
R
+ Đại diện nhóm nhận xét.
<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở tương đương. (20 phút) </b>
<b>II.Điện trở tương đương của</b>
<b>đoạn mạch song song:</b>
<b> 1/ Công thức điện trở tương</b>
<i><b>đương:</b></i>
Ta coù: I = I<b>1 + I2 ( 1 )</b>
<b> I = </b>
U
R <b><sub> ( 2 )</sub></b>
<b>=> </b>
1 2
t 1 2
U U
U
= +
R<sub>đ</sub> R R
Mà ta lại có: U = U<b>1 = U2</b>
<b>=> </b> t 1 2
1 1 1
= +
R<sub>ñ</sub> R R
hay
1 2
1 2
<i><b>2/ Thí nghiệm kiểm tra: </b></i>
( SGK )
<b> 3/ Kết luận:</b>
<b> Đối với đoạn mạch gồm hai</b>
điện trở mắc song song thì
nghịch đảo của điện trở tương
đương bằng tổng các nghịch
đảo của điện trở thành phần.
* Cho HS hoạt động cá nhân
xây dựng công thức điện trở
tương đương.
<i>- Cơng thức tính CĐDĐ trong</i>
<i>đoạn mạch song song?</i>
<i>- Hệ thức định luật Ôm?</i>
* Cho HS nêu phương án kiểm
tra.
* Cho HS hoạt động nhóm tiến
hành TN kiểm tra.
<i>Điện trở tương đương của</i>
<i>đoạn mạch song song như thế</i>
<i>nào?</i>
* Gọi HS đọc thông tin SGK.
* Từng HS hoạt động cá nhân xây
+ HS1 trình bày trước lớp.
+ HS2 nhận xét.
<i>→</i> I = I<b>1 + I2 </b>
*TL: I =
U
R <b><sub> </sub></b>
* Suy nghó tìm phương án tiến hành
TN kiểm tra.
* Nhóm tiến hành TN, ghi nhận kết
quả, xử lý kết quả<sub> Kết luận.</sub>
<i>→</i> Đối với đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song thì nghịch
đảo của điện trở tương đương bằng
tổng các nghịch đảo của điện trở
thành phần.
* Đọc thông tin SGK.
<b> Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng. (11 phút)</b>
<b>III.Vận dụng</b> * Cho HS hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi C4.
* Cho HS hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi C5 từng phần.
* Cho HS đọc phần mở rộng.
* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 trả lời câu C4: Đèn và quạt
được mắc song song; Sơ đồ mạch
điện như hình 5.1; Quạt vẫn hoạt
động vì quạt được mắc vào HĐT đã
cho.
+ HS2 nhận xét.
* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 trả lời phần 1 câu C5:
12
30
R = = 15Ω
2
+ HS2 nhaän xeùt.
+ HS3 trả lời phần 2 câu C5:
12 3
t
12 3
R .R 30
R = = = 10Ω
R +R 3
ñ
.
+ HS4 nhận xét.
*Giáo viên hướng dẫn học
sinh học ở nhà theo hướng dẫn
bên.
* Dặn dò:
+ Học bài kết hợp đọc SGK.
+ Giải các bài tập:5.2, 5.3,
5.5, 5.6 SBT
+ Xem trước bài: Bài tập vận
dụng Định luật Ôm.
<i>→</i> Dựa vào gợi ý cách giải
giải trước các bài tập; Chú ý
nghiên cứu kỹ bài 3.
* Nghe và ghi nhận dặn dò của GV
để thực hiện.
<b> </b>
* Những thay đổi cần bổ sung:
<b>………..</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>…..………</b>
<b>………..</b>