Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.97 KB, 35 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Thứ hai, ngày 06 tháng 9 năm 2010</i>
Môn: <b>TẬP ĐỌC.</b>
Bài:<b> THƯ THĂM BẠN. </b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu. Thể hiện sự thông cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư
-Nhận biết được bố cục cơ bản của 1 bức thư tác dụng của từng phần trong bức thư
-Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn
- 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn.
3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc một bức thư.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kieåm tra.
2.Bài mới.
<b>*HĐ 1:</b> Luyện
đọc.
<b>*HĐ 2:</b> Tìm hiểu
bài
-Gọi HS lên đọc bài.
-Vì sao tác giả yêu truyện cổ
nướcmình?
-2 Dòng thơ cuối cuối nói lên điều gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.Treo tranh giới thiệu và
ghi đầu bài.
-Cho 1 HS đọc toàn bài.
-Cho HS đọc đoạn
-Cho HS luyện đọc những từ khó
-Cho HS đọc cả bài
-Cho HS đọc chú giải giải nghĩa
-Đọc điễn cảm bức thư
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Bạn Lương biết bạn Hồng từ trước
khơng?
-Cho 1 HS đọc đoạn cịn lại
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
thơng cảm với bạn Hồng?
-Tìm những câu cho biết Lương rất biết
cách an ủi Hồng?
-Những dòng mở đầu và kết thúc thư có
tác dụng gì?
*Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
-Ghi lại nội dung
-2 hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Truyện cổ chính là lời dạy của cha
ơng đối với đời sau....
-1 em đọc
-Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn
-2em đọc.
-1 em đọc phần chú giải
-HS luyện đọc
-Hs đọc thầm
-Lương không biết Hồng em chỉ
biết Hồng khi đọc báo
-Đọc thành tiếng
- “Hôm nay đọc báo.... thế nào”...
- “Chắc là Hồng tự hào... nước
lũ”
-Dịng mở đầu nêu rõ nêu rõ thơi
gian địa điểm viết thư lời chào hỏi
người nhận thư
-Dịng cuối ghi lời chúc
-Tình cảm của Lương thương bạn
khi bạn gặp khó khăn,mất mát
trong cuộc sống.
<b>*HĐ3</b>: Đọc điễn
cảm
3.Củng cố -Dặn
dò
-Đọc mẫu tồn bài với giọng tình cảm
nhẹ nhàng.
-Trầm giọng khi đọc những câu văn nói
về sự mất mát,
-Đọc với giọng khoẻ khoắn
-Cần nhấn giọng ở 1 số từ ngữ xúc động
đau đớn,
-Cho HS luyện đọc
-Nhận xét
-Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ
những người có hồn cảnh khó khăn
chưa?
-Nhận xét tiết học
-GD HS biết thương yêu chia sẻ cùng
các bạn gặp khó khăn
-Nhiều HS luyện đọc
-Luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu tự do
Môn: <b>TỐN</b>
Bài:<b> TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. </b>
<b>I:Mục tiêu:</b>Giúp HS .
-Biết đọc và viết các số đến lớp triệu
-Củng cố về các hàng, lớp đã học
<b>II:Chuẩn bị:</b>
- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
- Các thẻ ghi số.
- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ 1</b>:HD đọc
và viết số đến
lớp triệu
<b>*HĐ 2</b>:Luyện
tập thực hành
-Yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập
thêm của T 10
-Kiểm tra vở và bài tập về nhà của 1 số
HS
-Giới thiệu bài mới
-Treo bảng tìm lớp -hàng
-Vừa viết vào bảng vừa giới thiệu 1 số 3
trăm triệu, 4chục triệu,2 triệu,1 trăm
nghìn,5 chục nghìn,7 nghìn, 4 trăm,1
chục 3 đơn vị
-Cho HS lên bảng viết số trên
-HD lại cách đọc
-Yêu cầu HS đọc lại số trên
-Viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
Bài 1
-Treo bảng viết sẵn nội dung
-Yêu cầu viết các số mà bài yêu cầu
3 HS lên baûng
-Nghe và nhắc lại đầu bài
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp
viết vào nháp 342157413
-1 số HS đọc trước cả lớp nhận xét
đúng sai
-1 số HS đọc cá nhân , cả lớp đọc
đồng thanh
-Đọc đề bài
3.Củng cố dặn
dò
-Yêu cầu kiểm tra các số mà bạn viết
trên baûng
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc
số
-Chỉ số trên bảng và gọi HS đọc
Bài 2
-Bài tập yêu cầu gì?
-Viết các số trong bài lên bảng có thể
thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định bất
kỳ HS đọc số
Baøi 3:
-Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự
đọc
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4:
-Treo bảng phuï
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp 1 HS hỏi,
hS trả lời
-Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời
-u cầu HS tìm bâc học có ít trường
nhất hoặc ít trường nhất
-Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập về nhà
HD luyện tập thêm chuẩn bị bài sau
baûng
-Kiểm tra nhận xét bài của bạn
-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số
cho HS kia đọc
-Mỗi HS được gọi đọc 1-2 số
-Đọc số
-Đọc số theo yêu cầu của giáo
viên.
-Đọc cá nhân , và đồng thanh
-3 HS lên bảng viết HS cả lớp viết
vào vở
-HS đọc bảng số liệu
-HS làm bài
-3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
trước lớp
-Bậc học có số trường ít nhất là
trung học phổ thơng...
Môn: <b>Khoa học</b>
Bài: <b>VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO</b>.
I.<b>Mục tiêu:</b>Sau bài học HS biết:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
II<b>.Đồ dùng dạy – học</b>.
-Các hình SGK trang 12,13 .
III. <b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.
HĐ Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1:Tìm hiểu vai
trò của chất đạm
và chất béo.
-Người ta có mấy cách để phân loại thức
ăn ?Đó là những cách nào?
-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có vai trị gì?
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài.Ghi đầu bài
-Yêu cầu Thảo luận
-Theo dõi giúp đỡ thêm.
-2HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
HĐ 2: Xác định
HĐ3: Trò chơi “Đi
tìm nguồn gốc của
các loại thức ăn”
3.Củng cố dặn dị.
-Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có
trong hình trang 12, 13?
-Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà
các em hàng ngày hoặc các em thích ăn?
-Tạo sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức
ăn chứa nhiều chất đạm?
-Nói tên các thức ăn dàu chất béo có
trong hình ở trang 13?
-Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà
các em hàng ngày mà các em thích ăn?
-Nêu vai trị của nhóm thức ăn có chứa
nhiều chất b
-Theo dõi – Nhận xét và yêu cầu bổ sung
-KL: Chuyển ý
-Chia nhóm.
-Phát phiếu học tập
-Chữa bài.
KL:Tất cả các loại thức ă có chất đạm và
chất béo đều có nguồn gốc từ động vật
và thực vật.
-Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1
phiếu có ghi các câu hỏi
.Thịt gà có nguồn gốc ở đâu?
.Đậu cơ ve có từ đâu?
.Giị chả có từ đâu?....
Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm
chất béo có nguồn gốc ở đâu?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học bài.
-Nối tiếp nhau trả lời.
-Các thức ăn có chứa nhiều chất
đạm là: trứng, cua, đậu, phụng,
cá, pho mát, gà.
-Giúp chúng ta ăn ngon miệng
-2HS nối tiếp đọc lại phần bạn
cần biết.
-Lắng nghe
-Hình thành nhóm và làm việc
với phiếu học tập.
-hoàn thành bảng thức ăn có
chứa chất đạm, béo.
Một số HS trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ sung.
-Các nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi.
-Từ động vật và thực vật
*********************************************
Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010
MON<b>:THE DỤC</b>
Bài 5<b>: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ
bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
Thứ tự Tên thức ăn Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật.
1 Đậu nành
2 Thịt lợn
3
II. <b>Địa điểm và phương tiện.</b>
-Vệ sinh an tồn nơi tập trên sân trường.
-Còi.
<b>III. </b>
Nội dung
A.<b>Phần mở đầu:</b>
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
_Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
B.<b>Phần cơ bản.</b>
1)Đội hình đội ngũ.
-Đi đều đứng lại, quay sau.
Lần 1 và lần 2: Tập cả lớp do gv điều khiển.
Lần 3-4 chia tổ do các tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS
-Tập cả lớp do gv điều khiển.
2)Trò chơi vận động.
-Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
-Tập hợp HS theo đội hình chơi. Cho cả lớp ơn lại vần điệu.
-Nêu tên trị chơi và giải thích cách chơi, luật chơi. Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần.
-2HS làm mẫu. 1tổ chơi thử
-Cả lớp thi đua chơi: Quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng theo luật, nhiệt
tình.
C.<b>Phần kết thúc.</b>
-Chạy đều thành một vịng trịn.
-Làm động tác thả lỏng.
-Cùng hs hệ thống bài học.
Nhận xét đánh giá giờ học giao bài tập về nhà.
Môn: <b>CHÍNH TẢ </b>(Nghe – viết)
Bài<b>.CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ.</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>
-Nghe và viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà
-Biết cách trình bày các dịng thơ lục bát và các khổ thơ
-Luyện viết đúng các tiếng có âm thanh dễ lẫn( tr/ch.hỏi/ ngã)
II.<b>Đồ dùng dạy – học.</b>
-Viết sẵn bài tập 2a vào bảng phụ,
<b>III.Các hoạt động dạy – học</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra.
2.Bài mới.
<b>*HĐ 1</b>: HD viết
chính tả
-Đọc: xa xơi, xinh xắn,sâu xa,xủng
xoản, sắc sảo,sưng tấy
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu mục đích yêu cầu bài học và ghi
tên bài.
Đọc đoạn viết, cho HS đọc bài
-HD viết những từ dễ viết sai vào
-2 HS viết trên bảng lớp
-2-3 hs nhắc lại
<b>*HĐ 2</b>:Làm bài
tập
3.Củng cố, dặn
dò
bảng con
- Nhận xét uốn nắn
+Cách trình bày bài thơ lục bát?
-Nhắc hs tư thế ngồi viết
-Đọc tồn bài 1 lượt.
-Đọc từng câu cho HS viết vào vở
-Đọc lại tồn bài chính tả
-Chấm 6-7 bài và nhận xét
-Cho hs đọc yêu cầu + đọc đoạn văn
-Cho HS làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: tre,
<i>chịu,trúc, cháy...</i>
b)Điền dấu hỏi/ ngã
-Tiến hành như câu a
-Lời giải đúng :Triển lãm, bảo,
<i>thử...</i>
-Yêu cầu về nhà tìm ghi vào vở 5 từ
chỉ đồ đạc
-Nhận xét chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết
-1 em lên viết trên bảng lớp
-Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ơ
-Dịng 8 chữ viết cách lề 1ơ
-Viết chính tả vào vở
-Đổi vở cho nhau rà soát lỗi.
-Ghi số lỗi ra lề vở,
-1 HS đọc
-Cả lớp làm vào vở BT Tiếng việt.
-HS lên bảng điền nhanh vào phiếu.
-Lớp nhận xét
Mơn: <b>TỐN</b>
Bài: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu. </b>Giúp HS:
-Củng cố về đọc viết các số đến lớp triệu
-Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị từng chữ số theo hàng và lớp
II.<b>Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Bảng phụ viết nội dung bài tập 1và bài tập 3
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ1</b>: Cũng cố
<b>*HĐ2</b>:Cũng cố
-u cầu HS làm bài luyện tập thêm ở
T 11
-Chữa bài nhận xét cho HS điểm
-Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
a)Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng
lớp của số
-Lần lượt đọc các số trong bài lên bảng
-Khi HS đọc số trước lớp Gv kết hợp
hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
b)Củng cố về viết số và cấu tạo số
-Đọc các số trong bài tập 3
-Nhận xét phần viết số của HS
-Hỏi về cấu tạo các số
c)Củng cố nhận biết giá trị của từng
-3 HS lên bảng
-Nghe theo dõi
-Nhắc lại đầu bài
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho
-Một số HS đọc số trươc lớp
về cấu tạo
hàng ,lớp
3.Cuûng cố dặn
dò
chữ số theo hàng và lớp ( bài 4)
-Lên bảng viết các số trong bài tập 4
-Trong số 715638 chữ số 5 thuộc hàng
nào lớp nào?
-Vậy giá trị của chữ số 5 trong đó là
bao nhiêu?...
-Có thể hỏi thêm các chữ số khác ở
hàng khác
-Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập
-HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau
-HS thẽo dõi đọc số
-Trong số này chữ số 5 thuộc hàng
-Thuộc hàng nghìn
-Năm nghìn.
Mơn: <b>LỊCH SỬ.</b>
Bài5: <b>NƯỚC VĂN LANG</b>
I. <b>Mục tiêu:</b>Giúp HS nêu đựơc:
-Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta.Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm
trước công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mơ tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người lạc việt còn lưu giữ đến ngày nay.
II. <b>Chuẩn bị:</b>
- Phiếu minh họa SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ1:</b> Thời gian
hình thành và địa
phận của nước
Văn Lang
<b>*HĐ 2</b>:Các tầng
lớp trong xã hội
Văn lang
-Kiểm tra bài cũ
Các em biết gì về thành cổ loa, thành
này ở đâu, do ai xây dựng?
-Giới thiệu bài.
Đưa lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ
nggày nay êu cầu hs điền các thơng
tin thích hợp vào bảng,
Nhà nước đầu tiên của Lạc Việt
Tên nước Văn Lang
Thời điểm ra
đời Khoảng 700năm TCN
thành
Sông
hồng,s.mã,S.cả
-yêu cầu
-Xác định thời điểm ra đời của nước
Văn Lang
-Hãy chỉ trên bản đồ Bắc bộ,bắc trung
bộ.
-Đọc SGK điền tầng lớp trong xã hội
-3 HS lên bảng trả lời câu 1,2,3
trang 14 SGK
-nêu
-Hs nhắc lại
-Thảo luận theo cặp quan sát SGK
và cho biết
-2 em lên chỉ
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-Quan sát sơ đồ làm việc theo cặp
-vua Hùng Lạc tướng Lạc Hầu ,lạc
dân,nơ tì .(có 4 tầng lớp)
<b>*HĐ 3:</b> Những
thành tựu của
người âu lạc
<b>*HĐ 4:</b>Phong tục
của người Lạc
Việt
3.Cuûng cố dặn
dò
vào sơ đồ
- Đời sống của người âu việt có đặc
điểm gì giống với đời sống của người
lạc việt
-Người dân âu việt và lạc việt sống
khác nhau như thế nào
-Nêu yêu cầu thảo luận
-Yêu cầu trình bày
-Nhà nước sau nhà nước văn lang là
nhà nước nào?
-Nhà nước này ra đời vào thời gian
naò?
-Yêu cầu thảo luận nhóm
-Về xây dựng
-về SX?
-Về làm vũ khí?
-So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ
của nước văn lang và nước âu lạc
-Giới thiệu thành cổ loa
-Nêu tác dụng của thành Cổ Loa
-Hãy kể tên một số câu chuyện cổ
tích truyền thuyuết nói về các phong
tục của người Lạc Việt mà em biết ?
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về học ghi nhớ
-Vì người dân âu lạc đoàn kết 1
lịng chống giặc….
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác nhận xét
-Thảo luận cặp đôi cà phát biểu ý
kiến
+ Sự tích bánh chưng bánh dày
+ Sự tích Mai An Tiêm
+ST Sơn tinh thuỷ tinh
Mơn: <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b>
Bài:<b>TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC</b>
I.<b>Mục đích – yêu cầu</b>:
-Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ
-Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức
-Bước đầu làm quen với từ điển và từ phức bước đầu biết dùng từ điển dể tìm hiểu về từ
II. <b>Chuẩn bị.</b>
- Bảng phuï .
III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HÑ1</b>:Gtb
<b>*HÑ2:</b>Nhận xét
-Em hãy nói lại phần ghi nhớ về dấu
hai chấm đã học.
-Làm bài tập ý a trong phần luyện tập
-Nhận xét cho điểm
Nêu mục đích u cầu của bài học.
-Cho HS đọc câu trích: mỗi năm cõng
bạn đi học
Bài 1:Đọc yêu cầu
-Nhóm nào xong dán lên bảng trước
- 2 HS nêu
-2 hs lên làm
-2-3 hs nhắc lại
<b>*HĐ3</b>:Ghi nhớ
<b>*HĐ4:</b>Luyện
tập
3.Củng cố dặn
lớp trước và đúng là thắng.
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho các nhóm trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Cho HS đọc
-Đưa bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ
Bài1: Cho HS đọc u cầu
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời nhận xét
Bài2: Cho HS đọc lại u cầu BT 2
-Cho HS làm theo nhóm
-Trình bày kết quaû
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài3: Cho HS đọc u cầu bài tập
Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về tìm từ điển và đặt câu với
mỗi từ tìm được
lớn.
-Thi đua các nhóm lên trình bày,
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc
-HS làm bài
-Tiếng dùng để cấu tạo từ 1 tiếng có
nghĩa tạo nên từ đơn
-2 HS đọc to cả lớp đọc thầm
-Các nhóm trao đổi thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS lần lượt đặt câu
VD:Em rất vui vì được điểm tốt .
Hôm qua em ăn rất no.
Bọn nhện rất ác độc .
-Lớp nhận xét
****************************************
<i>Thứ tư, ngày 08 tháng 9 năm 2010</i>
Mơn: <b>ĐẠO ĐỨC</b>
Bài<b>: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP</b>
I.<b>MỤC TIEÂU</b>:
1<b>.</b>Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách
vượt qua khó khăn.
2.Thái độ:
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thần và khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>.
-Vở bài tập đạo đức
-Phiếu ghi bài tập cho HĐ3
III.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>.
<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
2.Bài mới.
HĐ1:Kể
chuyện một HS
nghèo vượt
khó.
HĐ 2: Em làm
việc gì?
HĐ3:Liên hệ.
3.Củng cố dặn
dò:
học tập?
-Trung thực trong học tập có nghĩa là
chúng ta khơng được làm gì trong học
tập?
-Hãy kể một tấm gương trung thực mà
em biết ?
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài, ghi đầu bài .
-Kể câu chuyện.
-Yeâu cầu thảo luận.
1.Thảo gặp những khó khăn gì?
2.Thảo khắc phục như thế nào?
3.Kết quả học tập của bạn thế nào?
-Nhận xét bổ sung.
-Khắc phục để tiếp tục đi học.
-Giúp ta tiếp tục học, đạt kết quả cao.
-Khi gặp khó khăn trong học tập chúng
ta cần làm gì?
-Khắc phục khó khăn trong học tập giúp
em điều gì?
KL:Cần phải vượt qua những khó khăn
và phải tìm cách khắc phục trong học tập
thì mới đạt được kết quả cao.
-Nêu yêu cầu thảo luận nhoùm.
.Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt nhất
* GV nhận xét kết luận: Khi gặp khó
khăn trong học tập em cần phải tìm cách
khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của
người khác
-Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ
làm gì?
-Kể về những khó khăn của mình và
cách giải quyết
-Nếu bạn gặp khó khăn ta sẽ làm gì?
-Nhận xét tiết học
-2 hs nhắc lại
-Nghe và 1HS đọc lại.
-2HS kể lại tóm tắt câu chuyện
-Thảo luận theo cặp đôi.
+Thảo gặp nhiều khó khăn ,nhà
nghèo ,bố mẹ luôn đau yếu ….
+Thảo vẫn cố gắng đến trường ,vừa
học vừa giúp đỡ bố mẹ
+Thảo vẫn học tốt,đạt kết quả cao.
-Một số cặp nêu:
-Nghe vaø nhận xét .
-2-3HS nhắc lại.
-Thảo luận theo nhóm điền vào bài
tập và giải thích.
a, b, đ là đúng. +
- Các câu còn lại là sai.
-Nhận xét – bổ sung.
-2 hs Nêu: tìm cách khắc phục, nhờ
sự giúp đỡ ....
-Để tiếp tục học,đạt kết quả cao.
-2 hs nhắc lại.
-Thảo luận nhoùm 6
-Đại diện 1,2 nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
-2,3 em nêu lại.
-HS tự liên hệ.
Môn: <b>Kể chuyện.</b>
Bài:<b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
I. <b> Mục đích yêu cầu.</b>
- II. <b> Đồ dùng dạy – học.</b>
Tranh SGk
<b>III. </b>
HĐ Giaùo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ1</b>:Tìm hiểu
câu chên
<b>*HĐ 2</b>:HD HS kể
chuyện
<b>*HĐ 3:</b>Thực hành
3.Củng cố dặn dò
Kiểm tra kể lại chuyện “Nàng tiên
ốc”và trả lời các câu hỏi trong bài .
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài .
-Cho HS đọc đề.
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề bài
-Cho HS đọc gợi ý
-Các em đã biết biểu hiện lòng nhân
hậu qua 4 gợi ý các em vừa đọc. Các
em chọn 1 câu chuyện trong đó có 1
trong những nội dung trên
-Khi kể chuyện các em không được
kể lộn xộn mà phải kể 1 trình tự nhất
định
-Gọi 1 HS lên đọc trên bảng phụ
-Cho hS tập kể theo nhóm
-Cho HS thi kể.
-Nhận xét + khen ngợi
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý nghóa câu
chuyện.
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà tập kể lại câu
chuyện
-2-3 HS kể lại chuyeän
-1 HS đọc đề
-Cả lớp đọc thầm đề bài
-HS đọc thầm gợi ý 1
-1 HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng
nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Kể theo nhóm 3
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa chung
-Đại diện các nhóm trình bày ý
nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét
-1,2 em nêu lại ý nghóa của câu
chuyện.
Mơn: <b>TỐN</b>
Bài: <b>LUYỆN TẬP</b>
I. <b>Mục tiêu:</b> Giúp HS:
-Củng cố kỹ năng đọc, viết số thứ tự các số đến lớp triệu
-làm quen với các số đến lớp tỷ
-Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu
II: <b>Đồ dùng:</b>
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
<b>II. </b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
-HD luyện tập thêm của tiết 12
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài mới
<b>*HĐ1:Gtb</b>
*<b>HĐ2:HD luyện </b>
tập
3.Củng cố dặn
dò
Bài1 u cầu HS đọc và nêu giá trị
của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự viết số
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3: Bảng số liệu thống kê về nội
dung gì?
-Hãy nêu dân số của từng nước được
thống kê?
-Treo bảng số liệu
-Hãy nêu dân số của từng nước được
thống kê
-Yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu
hỏi của bài
Bài 4: Bạn nào có thể viết được số 1
nghìn triệu.
-Thống nhất cách viết đúng là 1000
000 000 và giới thiệu đựơc gọi là 1 tỷ
-Số 1 tỷ có mấy chữ số đó là những
chữ số nào?
-Đưa ra 1 số số khác để HS tham
khảo...
Bài 5: Treo lược đồ
-Giới thiệu trên lược đồ các tỉnh thành
phố là dân của tỉnh thành phố đó
-Yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh thành
phố trên lược đồ
-Nhận xét
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài tập
-HS làm việc theo cặp sau đó 1 số
HS làm trước lớp
-Yêu cầu viết soá
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp viết
vào vở bài tập sau đó đổi chéo kiểm
tra bài của nhau
-Thống kê dân số 1 số nước
-Nối tiếp nhau nêu
a)Nước có dân số nhiều nhất là Aán
Độ ít nhất là lào....
-3,4 HS lên bảng viết
-HS đọc số 1 tỷ
-Số 1 tỷ có 10 chữ số đó là 1 chữ số 1
và 9 chữ số 0 ở bên phải số 1
-Quan sát lược đồ
-Nghe
-Làm việc theo cặp sau đó 1 số HS
nêu trước lớp
Mơn: <b>Tập đọc.</b>
Bài<b>: NGƯỜI ĂN XIN</b>
<b>IMục đích – yêu cầu</b>:
- Đọc lưu lốt tồn bài.
- Đọc đúng các từ và câu
- Thể hiệnđược cảm xúc tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói
- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu đáng quý biết đồng cảm thương xót nỗi
bất hạnh của ông lão ăn xin người nghèo khổ
II. <b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- Tranh minh họa nội dung bài.
- Bảng phụ HD luyện đọc.
HĐ Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới
<b>*HĐ1</b>:Luyện
đọc
<b>*HĐ 2:</b> Tìm hiểu
<b>*HĐ 3</b>:Đọc diễn
cảm
3.Củng cố, dặn
dò
-Kiểm tra 2 HS đọc bài thư thăm bạn
và trả lời câu hỏi.
+ Thư thăm bạn nói lên điều gì?
+ Bạn Lương có đức tính gì đáng quý?
-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài:Treo tranh và giới thiệu
ghi đầu bài
a)Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS đọc đoạn
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó
đọc
-Cho HS đocï cả baøi
b)Cho HS đọc chú giải+ giải nghĩa từ
-Giải nghĩa thêm từ lẩy bẩy...
c)Đọc diễn cảm cả bài
-GV nhận xét uốn nắn
*Đoạn 1
-Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
-Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương
như thế nào?
-Điều gì khiến ơng lão đáng thương như
vậy?
* Đoạn 2:-Cho HS đocï thầm
-Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình
cảm của mình đối với ơng lão ăn xin ?
-Hành động của cậu bé chứng tỏ tình
cảm của cậu bé đối với ơng lão như thế
nào?
*Đoạn 3
-Cậu bé khơng có gì để cho ơng lão
nhưng ơng lại nói gì?
-Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?
-Cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn
xin ?
-Đọc mẫu bài văn
+Các câu thuật cần đọc chậm
_Câu cảm xúc đọc với giọng thể hiện
cảm xúc đau xót, thương cảm
-Cho HS luyện đọc
-Uốn nắn HD HS những từ các em cịn
đọc sai
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-2 HS lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi
-Nhắc lại bài học
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Đọc từ ngữ theo sự HD của HS
-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc chú gải
-1-2 HS giải nghĩa từ
-Đọc cá nhân 3-4 em
-Lớp nhận xét
- 1 em Đọc to, cả lớp đọc thầm
-…khi đi trên phố
-Oâng lão lom khom đôi mắt đỏ
đọc ,giàn giụa nước mắt ,đôi mắt tái
nhợt ,quần áo tả tơi.
-Nghèo đói đã khiến ông đáng
thương.
-Cả lớp đọcthầm và trả lời câu hỏi
-Lục hết túi nọ sang túi kia để tìm
cái gì đó cho ơng lão.
-Cậu là người tốt bụng ,chân
thành ,xót thương ơng lão.
-1hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thaàm
-Như vậy cháu đã cho lão rồi.
-Cho tình cảm ,sự cảm thơng ,trân
trọng
-Lịng biết ơn,sự đồng cảm …
-Theo dõi cô đọc
-Luyện đọc cá nhân
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm -Hãy thông cảm với những ngườinghèo khó.
Mơn: Địa lí
Bài <b>: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN</b>
I. <b>Mục tiêu: </b>Học xong bài này học sinh biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hồng Liên Sơn..
- Tơn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn.
II. <b>Chuẩn bị:</b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
<b>*HĐ 1</b>:HLS là
<b>*HĐ 2</b>: Bản làng
với nhà sàn.
<b>*HĐ 3</b>: Phiên
chợ lễ hội, trang
phục.
-Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu
hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Neâu yêu cầu các nhóm thảo luận.
+... Đông dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc chính sống ở
HLS?
-Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn
từ thấp đến cao?
-Phương tiên giao thông chính và giải
thích vì sao?
-Treo tranh và hỏi.
+Bản làng thường nằm ở đâu?
+Bản có nhiều hay ít?
-Đưa ra một số ảnh về nhà sàn.
-Đây là cái gì?
-Theo em thường gặp cảnh này ở đâu?
-Theo em vì sao một số dân tộc ít
người?
-Chia nhóm Nêu u cầu thảo luận
những nội dung chính của dãy núi
Hồng Liên Sơn.
2HS lên bảng.
-Tại sao nói đỉnh phan – xi – păng
là nóc nhà của tổ quốc?
-Điền thơng tin vào bảng.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Hồng liên sơn dân cư thư thớt.
-Dao, Mơng, Thái, ...
-Thái, Dao, Mơng...
-Phương tiện giao thống chính là
bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình
núi cao hiểm trở chủ yếu là đường
-Quan sát tranh và trả lời.
-Ở sườn núi thung lũng
ít nhà.
-Quan sánh và nhận xét.
+Cái nhà sàn.
-Thường có ở vùng núi cao nơi có
dân tộc ít người sinhsống.
-Dân tộc ít người thường có nhà sàn
để tránh ẩm thấp và thú giữ.
-1,2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến
thức.
3.Củng cố, dặn
dò:
-Hỏi để khắc sâu kiến thức.
Ở chợ phiên thường bán những hàng
hoá nào tại sao?
-Trong các lễ hội thường có những hoạt
động gì?
-Tại sao trang phục của họ lại có màu
Nhận xét chố ý chính.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
N1: 6phiên chợ
N2: 4lễ hội
N3: 5trang phục.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét
và bổ sung.
********************************************
Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2010
Môn:<b>THỂ DỤC</b>
Bài 6<b>: ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI, ĐỨNG LẠI</b>
<b>Trò chơi: Bịt mắt bắt dê</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS biết nhận biết đúng hướng
vòng, làm quen với ý thức động tác.
-Trò chơi: Bịt mắt bắt bắt dê- Yêu cầu: Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định
hướng cho HS chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II. <b>Địa điểm và phương tiện</b>.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi, 4 – 6 khăn sạch.
III. <b>Nội dung và Phương pháp lên lớp.</b>
Nội dung
A.<b>Phần mở đầu</b>:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi làm theo khẩu lệnh
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
B.<b>Phần cơ bản</b>.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ơn quay sau lần 1-2 gv điều khiển lớp tập.
-Lần sau: Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển. GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho
HS.
-Tập trung cả tập.
2)Học đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại: GV làm mẫu động tác chậm và giải thích kĩ thuật
động tác.
-Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc. GV quan sát sửa chữa.
-Tập trung lớp tập theo đội hình 2,3,4 hàng dọc.
3)Trị chơi vận động: Trị chơi: Bịt mắt bắt dê.
-Tập hợp theo đội hình chơi.
C.<b>Phần kết thúc.</b>
-Cho HS chạy theo vịng trịn.
-Đi thường và thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về
<b>Môn: </b>TẬP LÀM VĂN
<b>Bài:KỂ LẠI LỜI NĨI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b>
I.<b>Mục đích - yêu cầu</b>.
HS hiểu trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật vì nó nói lên tính
cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện
-Bước đầu biết thuật lại lời nói ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp
và gián tiếp
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
-Bảng lớp BT3
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ1</b>: Phần
nhận xét
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
+Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý
điều gì?
+Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân
vật ?
-Nhận xét cho ñieåm HS
*Giới thiệu bài nêu những yếu tố tạo
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Câu ghi lại ý nghĩa: “Chao ơi!Cảnh
nghèo đói đã gặm nát con người đau
khổ kia thành xấu xí biết nhường
nào”
-Cho HS đọc y/c bài tập 2
-Lời nói cậu bé nói lên điều gì?
-Nhờ đâu mà em đánh giá được cậu
bé ?
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời nói và ý nghĩa
-Cho HS đọc y/c bài tập 3
+Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 cách kể
của bài tập 2
-Cho HS laøm baøi
-Cho HS trình bày
-2 HS lên bảng trả lời
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS tìm bài tập đọc
-HS làm bài cá nhân
-1 vài HS trình bày kết quả bài làm
của mình
-Lớp nhận xét
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Hs làm bài cá nhân
<b>*HĐ2</b>: Ghi nhớ
<b>*HÑ 3</b>: Luyện
tập
3.Củng cố dặn
dò
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a/ Tác giả tả trực tiếp
b/Tác giả thuật lại gián tiếp
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
Bài1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
+Đọc đoạn văn
-Giao việc:Tìm lời dẫn trực tiếp và lời
dẫn dán tiếp trong đoạn văn
đó...
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+lời của cậu bé thứ 1 kể theo cách
gián tiếp “Cậu bé thứ nhất... sói
đuổi”
Bài2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
+Đoạn văn
-Giao việc:Chuyển lời dẫn gián tiếp
đó thành lời dẫn trực tiếp...
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Xin cụ hãy cho biết ai đã têm trầu
này ạ,...
Bài3: Cho HS đọc u cầu BT 3+Đọc
đoạn văn
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình baøy
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần
ghi nhớ làm lại bài tập 2,3
-Lớp nhận xét
-2 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm lại
-HS làm bài theo nhóm
-Đai diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-HS chép lại lời giải đúng vào vở bài
tập
-1 HD đọc to cả lớp lắng nghe
-1,2 HS khá giỏi làm ,iệng
-HS cịn lại làm bài vào vở bài tập
HS khá giỏi trình bày miệng
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-2 HS khá giỏi làm bài miệng
-HS còn lại làm vào vở
-2 HS khá giỏi trình bày miệng
-Lớp nhận xét
Mơn: <b>TỐN</b>
Bài <b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>Giúp HS
-Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên
-nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ1</b>:Giới
-Yêu cầu HS làm bài HD luyện tập làm
lại các bài tạp T13
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài, ghi đề bài
-Yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể
-3 HS lên bảng làm bài
-Nghe
thiệu số tự
nhiên và dãy số
tự nhiên
<b>*HĐ 2:</b> Giới
thiệu 1 số đặc
điểm của dãy
số tự nhiên
<b>*HĐ 3</b>:Luyện
tập
Giớithiệu:cácsố:5,8,10,11,35,237... gọi là
các số tự nhiên
-Kể thêm 1 số các số tự nhiên khác và
sắp xếp chúng theo thứ tự yêu cầu
-Định nghiã dãy số tự nhiên cho HS
-Viết lên bảng số dãy số và yêu cầu nhận
biết đâu là dãy số tự nhiên và đâu là
không phải?
-Cho hS quan sát tia số và giới thiệu
chúng
-Hỏi: điểm gốc của tia số ứng với số nào?
-Mỗi điểm trên tia ứng với gì?
-Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia
theo thứ tự nào?
-Cuoái tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?
-Cho HS vẽ tia soá
-Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và
đặt câu hỏi giúp các em nhận ra 1 số đặc
điểm của dãy số tự nhiên
-Khi thêm1 vào số 0 ta được số nào?
-1 đứng đâu trong dãy số tự nhiên?
-Khi thêm 1 vào 1 ta được gì?
-Số tự nhiên nào nhỏ nhất,số tự nhiên nào
lớn nhất ?
*GV kết luận :Hai số tự nhiên liên tiếp
hơn kém nhau 1 đơn vị,0 là STN bénhất
,khơng có STN lớn nhất .
Bài 1u cầu nêu đề bài
-Muốn tìm số liền sau 1 số ta làm như thế
nào?
-Cho HS tự làm bài
-Chữa bài cho HS điểm
Bài 2-u cầu bài tập?
-Muốn tím số liền trước của 1 số ta làm
thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Chữa bài cho HS điểm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó : hỏi
2 số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau
bao nhiêu đơn vị?
-yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
Bài 4
-HS nghe giảng
-4,5 HS kể trước lớp
-Quan sát từng dãy số và trả lời
-HS quan sát hình
-Số 0
-Ứng với 1 số tự nhiên
-Theo thứ tự số bé đứng trước số
lớn đứng sau
-Có dấu mũi tên thể hiện tia số còn
tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn
-Trả lời câu hỏi của GV
-Số 1
-Đứng thứ 2
-Được số 2
-Được số 4
-Nhỏ nhất là 0,không có STN lớn
nhất.
-Cả lớp theo dõi
-HS đọc đề bài
-Muốn tìm số liền sau của 1 số ta
lấy số đó cộng thêm 1
-2 HS lên bảng làm
-Tìm số liền trước của 1 số rồi thêm
vào ô trống
-Ta lấy số đó trừ đi 1
-HS lên bảng làm bài
-2 Số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc
kém nhau 1 đơn vị
3.Củng cố dặn
dò
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó yêu cầu
nêu đặc điểm của từng dãy số
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-HD luyện tập thêm
-HS điền số sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra lẫn nhau
<b>Môn: Khoa học</b>
<b>Bài:VAI TRỊ CỦA VITAMIN, CHẤT BÉO VÀ CHẤT XƠ</b>
I.<b>Mục tiêu</b>:Giúp HS:
- Nói tên và vai trị của Vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- Các hình trong SGK.
- Phiếu học tập.
1.Kieåm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể tên
các thức ăn có
chứa nhiều vi
ta min, chất
khoáng và chất
xơ.
HĐ 2: Vai trò
của vi ta min,
3.Củng cố dặn
dò.
-u cầu trả lời câu hỏi:
+Nêu những thức ăn có chứa nhiều chất
đạm và vai trị của chúng.
+Chất béo có vai trị gì, nêu một số thức
ăn có chứa chất béo?
-Hai loại thức ăn trên có nguồn gốc từ
đâu?
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Quan sát hình 14,15 và nêu tên các loại
thức ăn ...?
-Nhận xét KL:
-Nêu câu hỏi thảo luận.
+Kể tên một số vi ta min, chất khống
-Nhận xét cho điểm
-Nhận xét –bổ sung.
-Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các
thức ăn có chứa chất xơ?
-Hàng ngày chúng ta uống bao nhiêu lít
nước tại sao phải uống đủ nước?
Nhận xét – KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-3 HS lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét
-Quan sát nhận xét – lắng ghe.
-Thực hiệnthảo luận theo u cầu.
Tê
n
thứ
c
ăn
Ng
uồn
gốc
ĐV
Ng
uồn
gốc
TV
Ch
ứa
vi
ta
min
Ch
ất
kho
ang
Cha
át xơ
-Trình bày.
-Thảo luận theo nhóm 4.
-Trình bày
-Cả lớp nhận xét
-Đảm bảo hoạt động bình thường
của bộ máy tiêu hố.
-Nêu tên một số thức ăn có chứa
chất xơ.
-Nêu: uống khoảng 2 lít nước,
chiếm 2/3 tỉ trọng cơ thể, giúp thải
các chất thừa độc hại ra khỏi thểû cơ
thể.
?&@
Môn: <b>Kó thuật.</b>
Bài:<b>Cắt Vải Theo đường Vạch Dấu.</b>
I. <b>Mục tiêu</b>.
- HS biết cách vạch dấu trên vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Giáo dục ý thức an tồn lao động.
II. <b>Chuẩn bị.</b>
- Mẫu vải đã được vạch dấu theo đường thẳng và đường cong, đã cắt một khoảng 7-8cm theo
đường vạch dấu.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
*HĐ 1: Quan sát
và nhận xét.
*HĐ 2: HD thao
tác kó thuật.
a.Vạch dấu trên
vải.
b. Cắt vải theo
đường vạch dấu.
*HĐ 3: Thực
hành vạch dấu và
cắt theo đường
vạch dấu.
HĐ 4: Nhận xét
đánh giá.
3.Nhận xét
-Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu mẫu, HD quan sát.
-Nêu hình dạng và cách cắt vải theo
đường vạch dấu?
-Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên
vải?
-Nhận xét.
Yêu cầu quan sát hình 1a,1b nêu cách
vạch dấu?
-Đính vải lên bảng và yêu cầu:
-Một số điểm cần lưu ý:
+Vuốt thẳng vải.
+Dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước
đúng 2 điểm đánh dấu.
-Vạch đường cong ...
-Yêu cầu quan sát hình 2a, 2b nêu cách
cắt vải theo đường vạch dấu?
-Nhận xét bổ sung.
Lưu ý:
+Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+Mở rộng hai lưỡi kéo...
-Nêu yêu cầu thực hành.
Lưu ý mỗi đường vạch dấu cách nhau
khoảng 3 -4 cm
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
-Quan sát và nhận xét.
-Đường vạch dấu thẳng hạoc đường
vạch dấu cong, vạch dấu trên vải và
cắt theo đường vạch
-Nêu: Để cát vải được chính xác
khơng bị lệch.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu
của GV.
-1HS lên bảng thực hiện đánh dấu
hai điểm cách nhau 15cm và thực
hiện nối.
-Quan sát lắng nghe.
-Quan sát và nêu:
-Theo dõi cơ hướng dẫn
-1HS đọc phần ghi nhớ.
-Tự kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực
hành của mình.
-Mỗi HS thực hiện vạch hai đường
thẳng mỗi đường thẳng dài 15cm và
hai đường cong có độ dài tương ứng.
và cắt
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét bình
chọn sản phẩm đẹp.
********************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
<i> </i><sub></sub>
Môn: <b>Luyện từ và câu.</b>
Baøi:<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐỒN KẾT</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>
-Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó
II.<b>Đồ dùng dạy- học.</b>
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ1</b>: Gtb
<b>*HĐ 2</b>:Bài tập
-Tiếng dùng để làm gì?Từ dùng để làm
gì?Cho ví dụ
-Thế nào là từ đon?Từ phức?Cho ví dụ
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài :ghi tên bài
Bài tập 1:Tìm các từ
<b>Có chứa tiếng </b>
<b>hiền </b>
<b>Có chứa tiếng ác </b>
<i>Hiền dịu ,hền </i>
<i>lành,hiền </i>
<i>hậu,hiền </i>
<i>hồ,hiền thục…..</i>
<i>Hung ác, ác </i>
<i>nghiệt, ác ôn, ác </i>
<i>hại, ác khẩu, ác </i>
<i>mộng, ác quỷ</i>
<i>……</i>
-Em hiểu hiền dịu có nghĩa như thế nào?
-Đặt câu với từ: hiền dịu
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giảng
Bài tập2: Giải nghĩa các từ vừa tìm
được.Làm theo 4 nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
<b>+</b> <b></b>
<i><b>-Nhân hậu</b></i> <i>Nhân từ, </i>
<i>nhân ái, </i>
<i>phúc hậu,..</i>
<i>Tàn ác, </i>
<i>hung ác, </i>
<i>tàn ác….</i>
<i><b>Đoàn kết </b></i> <i>Cưu mang, </i>
<i>che chở, </i>
<i>đùm bọc,…</i>
<i>Chia rẽ,lục </i>
<i>đục, bất </i>
<i>hoà…</i>
Bài tập3: Cho HS đocï yêu cầu BT +Đọc
ý a,b,c,d
-Cho HS tự làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại kết quả
a)Có 2 cách điền
<i>-Hiền như bụt, hiền như đất</i>
b)Có 2 cách điền
-Lành như đất lành như bụt
c)Dữ như cọp
d)Thương nhau như chị em ruột.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-2 hs nhắc lại
-HS làm bài theo nhóm ghi tên các
từ tìm được ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày
-lớp nhận xét
-1 hs trả lờivà đặt câu
VD:Bạn Lan rất hiền dịu.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Làm theo nhóm vào giấykhổ to
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc , lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt đứng lên trình bày
-Lớp nhận xét
3.Củng cố dặn
dò
Bài tập4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Mơi hở răng lạnh
-Giải nghóa cho HS
Nghóa đen:
-Nghóa bóng:
b: Máu chảy ruột mềm
Người thân gặp nạn mọi người khác đều
đau khổ
c)Nhường cơm xẻ áo:Giúp đỡ san sẻ cho
nhau lúc khó khăn
d)lá lành đùm lá rách:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm các từ
chủ điểm đã học
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
-Cả lớp chú ý.
-Nhắc lại chủ đề bài học
<b>Mơn</b>: <b>TỐN</b>
<b>Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>
I. <b>Mục tiêu</b>. Giúp HS:
-Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân( ở mức độ đơn giản)
-Sử dụng 10 ký hiệu(10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
I. <b>Chuẩn bị</b>.
Đề bài toán1a,b,3.
III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ1</b>:Đặc
điểm của hệ
thập phân
<b>*HĐ 2</b>:Cách
viết số trong hệ
thập phân
-u cầu làm bài tập T14
-Kiểm tra chữa bài cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Viết lên bảng bài tập sau yêu cầu HS
làm
10 Đơn vi=... chục
10 chục=...trăm
...nghìn =....1 chục nghìn
...
Qua bài tập trên em hãy cho biết trong
hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì
tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên
tiếp nó?
-KL(SGK)
-Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số dó là
những chữ số nào?
-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các
số sau:
-2 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS lên bảng làm
10 đơn vị = 1chục
10 chục =1 trăm
10 trăm =1 nghìn
...
-Trong hệ thập phân có 10 đơn vị ở
mỗi hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng
trên liên tiếp nó
-HS nhắc lại KL
-Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các
chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
<b>*HĐ 3</b>: Luyện
tập
3.Củng cố dặn
dò
+Chín trăm mười nghìn...
-Nêu giá trị của chữ số trong số 999
Bài 1:Yêu cầu đọc bài
-Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2
-Viết số 378 và yêu cầu HS viết số trên
thành tổng giá trị của nó
-Nêu cách viết đúng sau đó u cầu làm
bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
-Yêu cầu bài là gì?
-Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ
thuộc điều gì?
-Viết số 45 và gọi HS nêu giá trị chữ số
5 và giải thích?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho HS điểm
-Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở
+999
-Gia strị của chữ số 9 ở hàng đơn vị
là 9 đơn vị của chữ số 9hàng chục là
là 90 củ chữ số 9 ở hàng trăm là 900
-Nhắc lại KL
-Cả lớp làm bài
-Kiểm tra
-1 HS leân bảng
387=300+80+7
-1 HS lên bảng làm
-Ghi gía trị của chữ số 5 trong mỗi số
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong số đó
-Trong số 45 giá trị cua chữ số 5 là 5
đơn vị vì chữ số5 thuộc hàng đơn vị
lớp đơn vị
-1 HS lên bảng
Môn: <b>Tập làm văn.</b>
Bài<b>:VIẾT THƯ</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>:
-Nắm được mục đích của việc viết thư những nội dung cơ bản của 1 bức thư thăm hỏi, kết cấu thông
thường của 1 bức thư
-Luyện tập để bước đầu biết viết 1 bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, nắm bắt trao đổi thơng
tin
<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
<b>*HĐ 1</b>: Gtb
<b>*HĐ2</b>: Nhận
xét
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và viết tên bài
-Cho HS đọc yêu cầu chung bài tập
-Giao việc
-Cho hs laøm baøi
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
<b>*HĐ 3</b>:Ghi nhớ
<b>*HĐ 4</b>:Luyện
tập
3.Củng cố dặn
dò
H: Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì?
H:Người ta viết thư để làm gì?
H:Để thực hiện mục đích trên 1 bức thư
cần có những nội dung gì?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H:1 bức thư thường mở đầu và kết thúc
như thế nào?
-Nhận xét chốt lại
+Phần đầu thư
-Địa điểm thời gian
-Lời thư gửi
+Phần cuối thư
-Lời chúc ,lời cảm ơn
-Chữ ký tên hoặc họ tên
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Giải thích thêm cho HS hiểu
-Cho hs đọc yêu cầu
H:Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
H:Mục đích viết thư để làm gì?
H:Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế
nào?
-Cho HS làm bài
-Nhận xét bài mẫu
-Cho HS làm bài vào vở
-Chấm chữa bài
-Chấm 3 bài của những HS đã làm xong
-Biểu dương hs học tốt
-u cầu những HS chưa làm bài xong về
nhà tiếp tục hoàn chỉnh
-Để thăm hỏi chia sẻ cùng hồng
vì...
-Để thăm hỏi tin tức cho nhau
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-Nhiều Hslần lượt đọc
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-Viết thư cho bạn ở trường khác
-Để hỏi thăm và kể cho bạn nghe
tình hình lớp và trường em hiện nay
-Cần xưng hô thân mật, gần gũi:
Bạn, cậu, mình, tớ
- HS làm bài miệng
- HS làm bài vào vở
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giải thích vì sao cần phải rửa tay
2.Kỹ năng: Làm mẫu cho các em nhỏ hơn trong nhà hay các em lớp dưới để các em biết rửa tay
3.Thái độ : Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ tay sạch cho bản thân và các em nhỏ
II.Đồ dùng dạy học
-Bộ tranh VSCN số 2
-Bột mì, bánh quy hoặc hoa quả, một vài đồ chơi
-Vật thật: Thau, chậu, ca, xà phòng, khăn lau
III. Hoạt động dạy học
HĐ Giáo viên Học sinh
chủ đề & Giới thiệu
bài
*HĐ2: Tổ chức trị
chơi
*HĐ3: Thực hành
*HĐ4: Đóng vai
*Củng cố, dặn dò
giới thiệu chủ đề & giới thiệu bài
-HD HS thảo luận sau khi chơi trò
chơi:
+Mầm bệnh đã truyền sang tay bạn
Huy, Linh, Tùng bằng cách nào?
+Điều gì xảy ra nếu mầm bệnh xâm
nhập cơ thể?
+Vậy chúng ta cần làm gì để mầm
bệnh khơng xâm nhập cơ thể?
+Nên rửa tay khi nào?
*GV kết luân chung
-Chia nhóm và HD thực hành
-Theo dõi, giúp đỡ HS
-Nhận xét kết quả thực hành
-Nêu tình huống, yêu cầu các nhóm
thảo luận tình huống & tìm cách giải
quyết
-Đại diệ các nhóm trình bày
-Nhận xét, đánh giá
*Chốt lại nội dung bài
-VN : Thực hành theo những diều
đac học trong bài và làm gương cho
em nhỏ
-Quan sát tranh và tham gia trò chơi
-Thảo luận theo nhóm đôi
-Qua đồ ăn, đồ chơi
-Sẽ làm chúng ta mắc bệnh
-Nên rửa tay
-Nên rửa tay trước khi ăn, sau khi đi
đại, tiểu tiện,sau khi chơi bẩn, ……
-Hình thành nhóm và thực hành rửa
tay
-Nghe
-Thảo luận tìm cách ứng xử sao cho
phù hợp
-Đại diện nhóm trình bày
-Nghe
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>
<b>CÁC VIỆC NÊN LÀM ĐỂ MƠI TRƯỜNG XANH SẠCH ĐẸP</b>
<b>I /Mục tiêu.</b>
-biết được các việc nên làm để bảo mơi trường xanh,sạch,đẹp
-Có ý thức bảo vệ môi trường sạch đẹp
<b>- II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
<b>HĐ1</b>:Tìm hiểu về
các việc cần làm
<b>HĐ2:</b> Liên hệ
thực tế
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
-Ghi đầu bài
-Muốn có trường lớp sạch đẹp chúng ta
cần phải làm gì?
-Cho học sinh thảo luận nhóm 6
-Giáo viên chốt lại ý đúng .
+Cần giữ sạch trường lớp sạch sẽ
,khơng xả rác bừa bãi ,…
+Trồng nhiều cây xanh
+Không đại tiểu tiện bừa bãi mà phải
đại tiểu tiện đúng nơi quy định .
+Không ngắt lá ,bẻ cànhbừa bãi …..
-Trong lớp ta đã thực hiện giữ môi
trường xanh ,sạch đẹp chưa?
-Cụ thể các em đã làm những gì?
-Nhận xét tiết học
-HS nhắc lại
-Chia nhóm cử thư ký
-Thảo luận nhóm thư ký ghi kết quả
thảo luận vào phiếu
-Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm khác bổ sung và nhận
xét
<b>HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ</b>
Bài: <b>Tìm hiểu truyền thống nhà trường</b>
I. <b>Mục tiêu.</b>
- Đánh giá việc thực hiện nội quy trường lớp.
- Ôn bài hát quốc ca đội ca.
III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Ổn định tổ chức 3’
2. Đánh giá chung
13’
3.Phương hướng tuần
tới. 7’
4. Ôn bài: Quốc ca –
đội ca 13’
5. Tổng kết 2’
- Bắt nhịp bài hát.
- Giảo nhiệm vụ.
KL: Đị học muộn:
Nghỉ học:
Không lí do.
Có lí do:
Chưa học baøi:
Vệ sinh cá nhân chưa sạch.
Đi học đúng giờ, nghỉ học xin
phép.
- Học bài và làm bài đầy đủ.
- Khơng cịn hiện tượng qn
sách vở.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Bắt nhịp.
- Theo dõi sửa sai.
- Dặn dị chung.
- Hát đồng thanh.
- Kiểm điểm theo tổ.
- Thành viên tổ đại diện báo cáo về
các mặt.
- Triển khai góp yù.
- HS lấy biểu quyết thực hiện.
Môn:Địa lí
Bài<b> Dãy núi Hồng Liên Sơn.</b>
I. Mục tiêu:
Giúp HS Nêu đựơc:
- Chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa Lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (Vị Trí, Địa Hình và khí hậu).
- Mơ tả đỉnh núi Phan xi – Păng
- Dựa và lược đồ (Bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Tự Hào về cảnh đẹp thiên
nhiên của đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu minh họa SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu.
2-3’
2.Vào bài.
Hoàng liên
Sơn- dãy núi đồ
sộ nhất VN
2-3’
HÑ 1: Làm
việc theo cặp.
10’
HĐ 2: Thảo
- Giới thiệu thiên nhiên và hoạt động
sản xuất của con người ở miền núi và
trung du.
-Treo bản đồ và chỉ vị trí của dãy
núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ.
-Dựa vào kí hiệu em hãy tìm dãy núi
Hồng Liên Sơn ở Hình 1 SGK.
-Kể tên những dãy núi chính ở phía
bắc nước ta? Núi nào dài nhất?
- Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm ở
phía nào Sơng Hồng và Sơng Đà?
-Dãy núi dài bao nhiêu, rộng bao
nhiêu?
-Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng
như thế nào?
-Nhận xét chốt ý:
-Nêu u cầu HĐ nhóm.
--Theo dõi và giúp đỡ.
-Nhận xét KL:
-Quan sát
-Thực hiện làm cá nhân.
-Thảo luận theo cặp nói cho nhau
nghe.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Thực hiện chỉ vị trí dãy núi trên
bản đồ.
-hình thành nhóm và thảo luận.
+Chỉ đỉnh núi Pa – xi –Păng và cho
biết độ cao củanó?
+Tại sao đỉnh núi phan – xi – păng
gọi là nóc nhà tổ quốc?
2. Khí hậu lạnh
quanh năm.
8’
3.Củng cố dặn
dò: 2’
-Nêu khí hậu ở các nơi cao...?
Nhận xét và giới thiệu.
-Yêu cầu HS chỉ bản đồ địa lí.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
-Nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
-Nối tiếp nêu.
-2HS chỉ trên bản đồ.
-1HS đọc ghi nhớ.
<b>Môn: Mó thuật</b>
<b>Bài3: Vẽ tranh đề tài con vật quen thuộc.</b>
I Mục tiêu.
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.
II Chuẩn bị.
- Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Chọn và tìm
nội dung đề tài.
HĐ 2: HD cách vẽ
con vật.
-Chấm một số bài tiết trước
nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng HS.
-Nhận xétchung.
-Giới thiệu bài.
Treo tranh và yêu cầu.
-Nhận xét.
-Ngồi các convật trong tranh
em còn biết con vật nào khác?
-Em vẽ con vật nào?
-Hãy mô tả về hình dáng, màu
sắc và đặc điểm của các con
vật em định vẽ.?
-Treo bộ đồ dùng học tập.
Vẽ mẫu: Phác Hình chính.
-Quan sát tranh và nêu.
+Tên các con vật.
+Hình dáng, màu sắc các con vật.
+Đặc điểm nổ bật của con vật.
-Nối tiếp nêu.
-Nêu:
-Nêu và giải thích.
-Nêu:
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét –
đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
Sửa hồn chỉnh bài vẽ.
-nêu u cầu.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
-u cầu:
-Nhận xét tiết học.
-nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Thực hành:
-Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách
xắp hình vẽ
-Vẽ theo HD.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
Chọn các bài đại diện cho bàn, thi
đua trước lớp.
Môn: <b>Kó thuật.</b>
Bài: 3: <b>Khâu Thường. Tiết 2</b>
I <b>Mục tiêu</b>.
-Rèn kĩ năng cầm vải cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu, đường
khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được cácmũi khâu thường theo đừng vạch dấu.
-Rèn luyện kĩ năng kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.
II <b>Chuẩn bị.</b>
- Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.
III <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
2’-4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại kiến
thức đã học.
6- 8’
HĐ 2: Thực hành.
( 23’-25’)
-Kiểm tra dụng cụ học tập của
HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu
bài học,ghi đầu bài.
-Yeâu caàu
-Quan sát các thao tác cầm vải,
cầm kim, vạch dấu đường kim
khâu và các mũi khâu của HS.
-Nhắc lại quy trình thực hiện.
-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi và giúp đỡ.
Gợiý nhận xét đường khâu
đều,thẳng …
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc lại phần ghi nhớ
-2HS lên bảng thực hiện khâu một và
vài mũi khâu thường.
-1HS nhaéc:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu các mũi theo đường
dấu.
HĐ 3.Nhận xét –
đánh giá. (3- 5’)
3.Dặn dò (1- 2’)
-Nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn
-Nhận xét bình chọn.
Môn<b> : Mó thuật</b>
<b>Vẽ hình tam giác</b>
I<b>.Mục tiêu.</b>
<b>-</b>HS nhận biết hình dáng ,đặc điểm của hình tam giác.
-Biết cách vẽ và vẽ đẹp.
II <b>Chuẩn bị</b>
Thước kẻ bút chì ………
III <b>Các hoạt động day-học </b>
ND-TL HĐ của GV HĐ của học sinh
1/ bài cũ
2/ Bài mới
HĐ1: Tìm nội
dung đề tài
6-7’
HĐ2:HD cách vẽ
con vật 7-8’
HĐ4: đánh giá
Cu8ngx cố –dặn
dò
Nhận xét ưu khuyết điểm tuần trước
-Giới thiệu bài
-Cho HS xem tranh ,aûnh y/c nói :
- hình dáng hình tam giác
-đặc điểm nổi bật hình tam giác
-Các đường nét cơ bản.
-Hãy vẽ những nét nào trước nét nào sau
mà em định vẽ?
-Treo tranh gợi ý cách vẽ
-Vẽ tranh ảnh õ theo mấy bước ?
- *u cầu nhớ đặc điểm chính,hình
dáng của tam giác.
- Suy nghĩ cách sắp xếp –Vẽ theo hướng
dẫn
*Cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nhận xét đánh giá .
-Nhận xét tiết học
-Về chuẩn bị bài sau.
-QS tranh trả lời câu hỏi
-3 bước
*Vẽ phác hình đáng chung
*Vẽ chi tiết
*Sửa chữa hồn chỉnh
-HS thực hành .
-Trưng bày theo nhóm tổ bàn
-Các nhóm đánh giá lẫn nhau
Môn: <b>Địa lí</b>
Bài:<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( tiếp theo)</b>
I. <b>Mục tiêu:</b>
- Trình bày các bước sử dụng bản đồ.
II, <b>Chuẩn bị.</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. <b>Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm
việc cả lớp.
12-15’
HĐ 2: Thực
hành theo
nhóm.
17-20’
3.Củng cố dặn
doø. 3’
-Tên bản đồ, tỉ lệ bản đồ cho ta biết
điều gì?
-Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?
-Bản đồ dùng để làm gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu.
-Chỉ đường biên giới của Việt Nam
với các nước láng giềng?
-Nêu cách sử dụng bản đồ.
-nhận xét KL:
Bài Tập.
u cầu Thực hành theo nhóm.
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam
lên bảng.
Yêu cầu.
KL:
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Trả lời. Dựa vào bảng ghi chú hình
3 bài 2 đọc các kí hiệu củamột số
đối tượng địa lí.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nhắc lại.
-Hình thành nhóm và thảo luận làm
bài tập a,b SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
-Nhận xét – bổ xung.
+các nước láng giềng của Việt
Nam: Trung Quốc, ....
+ ...
-Quan saùt.
-Một số HS lên bảng đọc tên bản
đồ chỉ các hướng.