Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giao an tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.11 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 6/4/2012</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 9a+9b: 9/4/2012</b></i>


<b>Ngữ văn. Tiết 152</b>


<b>văn bản. Bố của Xi </b>

<b> mông</b>

(Trích) ( <i><b>Tiếp)</b></i>


Mô - pa - xăng

( <i>Lê Hồng Sâm </i>


<i>dịch</i>)


I. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức:


- HS hiu c nỗi khổ của một đứa trẻ khơng có bố và nhng c m, nhng khao
khỏt ca em.


2. Kĩ năng:


- Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
- Ph©n tÝch diƠn biÕn t©m lÝ nh©n vËt


- Nhận diện đợc những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong mt vn bn t s.
3. T tng:


- Tình yêu thơng, đoàn kết bạn bè.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài</b>



Giao tip, Tự nhận thức, Suy nghĩ sáng tạo, Qun lớ thi gian….


<b>III</b>. Đồ dùng d ạ y h ọ c:
GV: Giáo án.


HS: Đọc và soạn các câu hỏi Đọc, hiểu văn bản.


<b>IV.</b> Ph ng phỏp: Trao đổi đàm thoại, phân tích, bình giảng,…


<b>V.C¸c b íc lªn líp</b>


1. <i><b>ổn định tổ chức</b></i> ( 1p’)
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b> ( 5p’ )


<i><b>- Tâm trạng của Xi </b></i>–<i> mông khi ở bờ sông đợc miêu tả nh thế nào ?</i>


3<i>, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</i>
<b>* Khởi động</b>. (1p)


GV: Chóng ta tiÕp tục tìm hiểu khi Xi mông gặp bác Phi líp và một số nhân vật
khác.. .


<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: HD tìm hiểu vn bn. (27p)


<b>- Mục tiêu: </b> Diễn biến tâm trạng của ba nhân
vật chính trong đoạn trích truyện,...


( tiếp)



I. <b>Đọc, thảo luận chú thích.</b>


II. <b>Bố cục</b>.


III. <b>Tìm hiểu văn bản.</b>


1. <b>Nhân vật Xi </b><b> mông.</b>


a. <b>Tâm trạng ở bờ s«ng.</b>


GV. Chỉ định 1 em đọc từ “Bỗng một bàn
tay ... đi rất nhanh.”


<b>H: Xi </b>–<i><b> mông tỏ thái độ nh</b><b> thế nào khi bất</b></i>
<i><b>ngờ gặp bác Phi </b></i>–<i><b> líp ở bờ sụng?</b></i>


- HS trả lời, nhận xét, GV kết lụân


b. <b>Tâm trạng khi gặp bác Phi </b>–<b> líp</b>
<b>và khi về đến nhà.</b>


- Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: Chúng
nó đánh cháu ... vì ... cháu ...cháu ...
khơng có bố ... khơng có bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ những chi tiết</b>
<i><b>trên?</b></i>


- HS nêu ý kiến, gv chốt:



<b>H: Câu trả lời nghẹn ngào trong tiếng khóc</b>
<i><b>cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng gì của chú</b></i>
<i><b>bé?</b></i>


- HS trả lời, nx, kl:


GV: Xi mông tình cờ gặp bác thợ rèn Phi
líp và có dịp chút nỗi lòng đau khổ, ngây
thơ của mình. Hình ảnh bé xanh xao, mắt đẫm
lệ, vừa trả lời bác giọng nghĐn ngµo trong
tiÕng nÊc bn tđi, xÊu hỉ.


<b>H: Khi gặp mẹ Xi </b>–<i><b> mơng đã nh</b><b> thế nào?</b></i>
<i><b>Em hãy giải thích biểu hiện ấy?</b></i>


- HS tr¶ lêi, gv chèt:


GV: Các em thấy rõ ràng vẫn là một đứa trẻ
nên ngay sau đó em đã hồn tồn nghe lời bác
Phi – líp, để bác nắm tay đa về nhà mình, khi
gặp mẹ, bé không mừng mà trái lại, lại thêm
đau đớn tủi buồn. Nỗi đau nh bùng lên, oà vỡ
trong cử chỉ nhảy lên ơm cổ mẹ, ồ khóc ...


<b>H: Ngay lúc ấy ý nghĩ nào của em đợc loé</b>
<i><b>lên? ý nghĩ ấy nói lên điều gì?</b></i>


- HS tr¶ lêi.



GV: ý nghĩ muốn bác Phi – líp làm bố mình
chợt l lên trong cái đầu ngây thơ và mong
-ớc mãnh liệt của nó. Câu hỏi đặt ra chúng ta
nghe thật buồn cời và đau lịng. Câu nói xuất
phát từ khát khao bằng bất kì giá nào cũng
phải có một ngời bố để rửa nỗi nhục trớc bạn
bè. Dù bất ngờ vang lên nhng hồn tồn phù
hợp với tâm lí, tâm ttrạng của Xi – mơng.
Câu nói tiếp theo: Nếu ...! Đâu phải chỉ là lời
thách thức, đe doạ của trẻ con với ngời lớn mà
chỉ càng chứng tỏ sự khao khát có bố của bé
nhất định phải đợc thực hiện.


<b>H: Tiếp theo Xi </b>–<i><b> mơng đã làm gì? </b></i>


- HS tr¶ lêi, gv chèt.


GV: Tiếp theo là Xi –mơng hỏi tên bác và lí
do của câu hỏi. Đợc bác nhận lời (coi nh
chuyện đùa nhất thời của trẻ con) Xi – mông
lập tc hết buồn và khẳng định bằng một câu
chắc nịch: Thế nhé! Bác là bố cháu. Với bé thì
khơng cú chuyn gỡ nghiờm tỳc trng i hn


cháu không có bố.


-> Cách nhắc đi nhắc lại cụm từ cháu
không có bè”.


=> Khẳng định sự tuyệt vọng, bất lực


của chú bé.


- Xi – mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại
ồ khóc và bảo: Khơng, mẹ ơi, con đã
muốn nhy xung sụng cho cht ui ...
-> K, t


=> Nỗi đau nh bùng lên, oà vỡ


- Bác có muốn làm bố cháu không?
- Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở
ra nhảy xuống sông chết đuối.


-> Câu nghi vấn


=> Chøng tá sù khao kh¸t cã bè cđa bÐ.


- Thế bác tên gì - em bé liền hỏi - để
cháu trả lời chúng nó khi chúng nú
mun bit tờn bỏc.


- Thế nhé! ... bác là bố cháu.
-> Miêu tả tâm lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyn ny. Thế là từ giây phút ấy nó đã có
một ngời bố đàng hoàng, cầu đợc ớc thấy nh
là trong mơ.


GV: Chỉ định 1 em đọc đoạn cuối: “Ngày
hôm sau ...”



<b>H: Diễn biến của ngày hôm sau đến trờng</b>
<i><b>ra sao?nghệ thuật ?</b></i>


GV: So với thờng ngày, ở trờng, khi bị các bạn
trêu cợt, Xi – mơng chỉ khóc, cam chịu
trong đau buồn ... lần này em chủ động trả lời,
quát vào mặt chúng những lời nặng, mạnh nh
ném một hịn đá ... vì em đã hoàn toàn tin
t-ởng ở lời hứa của bác Phi – líp -> Ngời bố
mới cho em một sức mạnh để em sẵn sàng
thách thức ... không chịu đầu hàng lũ bạn tinh
quái và ác ý mt cỏch tn nhn.


<b>H: Em hÃy tìm những chi tiết giới thiệu về</b>
<i><b>chị Blăng </b></i><i><b> sốt?</b></i>


- HS trả lêi.


<b>H: NhËn xÐt vỊ c¸ch giíi thiƯu cđa tác giả?</b>


- HS nêu nhận xét, gv kết luận:


<i> Chứng tỏ bản chất nào của Blăng </i><i><b> sốt?</b></i>


GV: Blng sốt là một cô gái lầm lỡ khién
Xi – mông trở thành đứa con không bố.
Nh-ng thực ra chị là Nh-ngời phụ nữ đức hạnh, chẳNh-ng
qua là bị lừa dối, chị từng là một trong những
cô gái đẹp nhất vùng.



<i> Khi nghe con nói bị bạn đánh vì khơng có</i>
<i><b>bố thì nỗi lòng chị bộc lộ bản chất nào</b></i>
<i><b>khác? Nhận xét cách miêu tả của TG ?</b></i>


- HS tr¶ lêi, gv chèt.


GV. Khi con hái Phi lÝp “B¸c cã muèn làm bố
cháu không->


- Ngy hụm sau, ... đến trờng ... một
tiếng cời ác ý đón em ... Xi – mơng
qt ...nh ném một hịn đá: “Bố tao ấy à,
bố tao tên là Phi – líp”


-> Kể, đối thoại, tả tâm lí nhân vật
thơng qua c ch, li núi.


=> Niềm kiêu hÃnh, tự hào, không giấu
diếm, hồn nhiên, qut liƯt cđa Xi
mông.


2.<b> Nhân vật Blăng </b><b> sốt</b>


- ...Chị là một trong những cơ gái đẹp
nhất vùng.


- Chđ nhân một ngôi nhà nhỏ quét vôi
trắng, hết sức sạch sÏ.



- ...Cô gái cao lớn, xanh xao, đứng
nghiêm nghị trớc cửa nhà mình, nh
muốn cấm đàn ông bớc qua ngỡng cửa
ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa
dối.


-> T¶, kĨ, biĨu c¶m.


=> Blăng – sốt tuy nghèo nhng sống
đứng đắn, nghiêm túc.


- Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và tê tái đến
tận xơng tuỷ, chị ôm con hôn lấy hôn
để ... nớc mắt lã chã tuụi ri.


- ...lặng ngắt và quằn quại, dựa vào
t-êng, hai tay «m ngùc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Qua đây ta thấy chị không phải là ngời
phụ nữ h hỏng, thiếu đứng đắn mà là ngời đàn
bà có một thời lầm lỡ, nhẹ dạ ... Chị đành
chấp nhận hoàn cảnh sống hiện tại, gửi tình
yêu thơng vào bé Xi – mông.


- Tâm trạng của chị đợc diễn biến từ ngợng
ngùng đến đau khổ rồi quằn quại hổ thẹn.
Gv. Lúc Xi – mơng đang nức nở ngồi bờ
sơng thì bác Phi – líp xuất hiện.


<b>H: Bác Phi líp đã có cử chỉ và lời nói đặc</b>


<i><b>biệt nào đối với Xi </b></i>–<i><b> mông vào cái lúc cậu</b></i>
<i><b>bé đang tuyệt vọng nhất?</b></i>


- HS tr¶ lêi, nx, gv chèt:


<b>H: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật chứa</b>
<i><b>trong những chi tiết trên?</b></i>


- HS nªu nhËn xét.


<b>H: Hiểu và cảm thông với nỗi bất hạnh ấy,</b>
<i><b>Phi líp tiếp tục làm gì?</b></i>


- Nhận làm bố của Xi mông ...


<b>H: Bác Phi líp bỗng trở thµnh bè cđa Xi </b>–


<i><b>mơng. Theo em, vì sao bác có thể làm đợc</b></i>
<i><b>một việc giản dị nhng khó khăn ny?</b></i>


- Bác là ngời tử tế.
- Có lòng vị tha.


- Có tính cách hào hiệp.
GV:


- Tõm trng của Xi – mông diễn biến từ
buồn đến vui.


- Tâm trạng của Blăng – sốt từ ngợng ngùng


đến đau khổ rồi quàn quại, hổ thn.


- Tâm trạng của Phi líp thì vừa phức tạp, võa
bÊt ngê.


<b>Hoạt động 2</b>: HDTK và rút ra ghi nhớ (4p)


<b>- Mục tiêu: </b> Khái quát nội dung..


<i><b> H: Đọc truyện em hiểu nỗi khổ nào của con</b></i>
<i><b>ngời từ số phận của mẹ con Xi </b></i><i><b> mông?</b></i>


- Bị phụ bạc.


3. <b>Nhân vật bác thợ rèn Phi </b><b> líp</b>


- Mt bàn tay chắc nịch đặt lên vai em
và một giọng ồm ồm hỏi em: “Có điều
gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu
ơi?”


- Một bác công nh©n cao lín, r©u tóc
đen, quăn, đang nh×n em víi vẻ nhân
hậu.


- Thụi no bỏc núi - đừng buồn nữa
cháu ơi, về nhà mẹ cháu với bác đi.
Ng-ời ta sẽ cho cháu ... một ông bố.


- Hai bác cháu lên đờng, ... lần nữa.


+ Kể kết hợp với tả, biểu cảm, cách sử
dụng lời dẫn trực tiếp...


=> Phi líp là ngời công nhân khoẻ
mạnh, yêu trẻ, sẵn lòng giúp đỡ, chia s
ni kh ca ngi khỏc.


Hiểu và thông cảm với nỗi bất hạnh
của mẹ con Xi mông.


- Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột
ngột hôn vào hai má em.


=>Thơng quý đến độ có thể che chở,
nâng đỡ nỗi khổ của những kẻ yếu đuối
nh mẹ con Xi – mông


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bị ghét bỏ.


<i> H: Em hiểu hạnh phúc nào của con ngời từ</i>
<i><b>tấm lòng bác thợ Phi líp?</b></i>


- Đợc chia sẻ nỗi khổ.


- Đợc nhận lòng nhân ái của con ngời.


<b>H: Đau khổ và h¹nh phóc cđa nhân vật</b>
<i><b>trong truyện này nh¾c nhë chóng ta điều</b></i>
<i><b>gì?</b></i>



- Rng lũng i vi ni khổ của con ngời.


<b>H: Theo em M« - pa - xăng viết truyện này</b>
<i><b>với dụng ý gì?</b></i>


- HĐ nhóm.


- Cỏc nhóm cử đại diện trình bày và nhận xét
lẫn nhau.


- GV chèt l¹i:


+ Lên án sự bội bạc đối với con ngời.
+ Đề cao lòng nhân ái vị tha.


<b>H: Từ đó, em có liên hệ với những tác phẩm</b>
<i><b>nào?</b></i>


- Những đứa trẻ (Mác –ximGrơ - ki).
- Lão Hạc (Nam Cao).


- Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng).
GV. Gọi 1 em trình bµy ghi nhí.


<b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập (5p)


<b>- Mục tiêu: </b> Làm đợc bài tập.


GV. Gọi học sinh đọc lại phần trích diễn cảm
một lần.



V. <b>Lun tËp</b>


4. <b>Tổng kết v hà</b> <b>ướng dẫn học tập. ( 2p )</b>’


- GV: Chốt lại toàn bộ kiến thức cơ bản của hai tiết học để học sinh nắm một cách
sâu sắc hơn.


- Đọc lại đoạn trích và học để nắm vững ni dung.
- Son bi ễn tp v truyn.


---<b>***** </b>


<i><b>Ngày soạn: 7/4/2012</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 9a+9b: 10/4/2012</b></i>


<i><b>Ngữ văn. Tiết 153, 154 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



I. <b>Mơc tiªu</b>:


1. KiÕn thøc:


- HS hiểu đựơc trng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Hiểu những nội dung cơ bản của tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học
- Hiểu những đặc im ca cỏc tỏc phm truyn ó hc.


2.Kĩ năng:



- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về tác phẩm truyện hiện đại Việt
Nam.


3.Thái độ.
- ý thức hc tp tt.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài</b>


Giao tip, Tự nhận thức, Suy nghĩ sáng tạo, Qun lớ thi gian.


<b>III</b>. Đồ dùng d ạ y h ọ c:


GV: Gi¸o ¸n, bảng phụ


HS: Soạn trớc phần ôn tập SGK.


<b>IV. Ph ơng pháp: </b>Trao đổi đàm thoại, tng kt, quy np,


<b>V.</b> <b>Các b ớc lên lớp</b>


1. <i><b>n định tổ chức</b></i> ( 1p’).
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> ( 5p’)


<i><b>- H·y phân tích tâm trạng của Xi mông khi gặp bác Phi lÝp vµ khi vỊ nhµ ?</b></i>


3, <i><b>Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b><b> .</b><b> </b></i>
<b>* Khởi động. (1p)</b>


<b> </b>GV: Giờ học hôm này sẽ giúp các em ôn tập, củng cố kiến thức về những tác


phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình Ngữ văn 9.


<b> Hoạt động 1</b>: HD học sinh ôn tập (20p)


<b>- Mục tiêu: </b> Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt
Nam đã học trong chơng trình Ngữ văn 9.


GV. KiĨm tra viƯc chn bị bài ở nhà của học sinh bằng hình thức cho học sinh
trình bày-> Gọi nhận xét-> GV kết luận trên bảng phụ.


<b>1. Lp bng thng kê tác phẩm truyn</b>
<b>hin i Vit Nam lp 9</b>


<b>STT</b> <b>Tên tác</b>
<b>phẩm</b>


<b>Tác giả</b> <b>Năm</b>
<b>sáng</b>
<b>tác</b>


<b>T tởng nội dung</b>


1 Làng (Trích


Truyện
ngắn)


Kim Lân 1948(Th


ời kì


chống
Pháp)


Qua tõm trng đau xót, tủi hổ của
ông Hai ở nơi tản c khi nghe tin đồn
làng mình theo giặc, truyện thể hiện
tình u làng q sâu sắc thống nhất
với lịng yêu nớc và tinh thần kháng
chiến của ngời nông dân.


2 Lặng lẽ Sa


Pa (Trích
Truyện
ngắn)


Nguyễn
Thành
Long


1970
(TK
chống
Mĩ)


Cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng hoạ sĩ,
cơ kĩ s mới ra trờng với ngời thanh
niên làm việc một mình tại trạm khí
tợng trên núi cao Sa Pa. Qua đó,
Truyện ca ngợi những ngời lao động


thầm lặng, có cách sống đẹp, cống
hiến sức mình cho đất nớc.


3 ChiÕc lợc


ngà (Trích
Truyện
ngắn)


Nguyễn
Quang
Sáng


1966
(TK
chống
Mĩ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hoàn cảnh chiến tranh.


4 Bến quê Nguyễn


Minh
Châu


1985
(Trong
tập Bến
quê)



Qua nhng cm xỳc v suy ngẫm của
nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên
gi-ờng bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi
ng-ời sự trân trọng những giá trị và vẻ
đẹp bình dị, gần gũi ca cuc sng,
ca quờ hng.


5 Những ngôi


sao xa xôi
(Trích


Truyện
ngắn)


Lê Minh


Khuê 1971(Thời k×


chèng
MÜ)


Cuộc sống, chiến đấu của ba cơ gái
thanh niên xung phong trên một cao
điểm ở tuyến đờng Trờng Sơn trong
những năm chiến tranh chống Mĩ cứu
nớc. Truyện làm nổi bật tâm hồn
trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần
dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy
gian khổ, hi sinh nhng rất hồn nhiên,


lạc quan của họ


<b>Tiết 155: 9b:10/4; 9a:11/4</b>
GV. YC học sinh nêu câu hỏi
2,3


<b>H: Xếp các tác phẩm theo</b>
<i><b>thời kì lịch sử?</b></i>


<b>H: Nêu nội dung phản</b>
<i><b>ánh ...?</b></i>


<b>H: Nêu những nét chung</b>
<i><b>của những nhân vật trên?</b></i>


GV: ở bµi tËp nµy, häc sinh
tuỳ ý lựa chọn và phát biểu
- GV nên khuyến khích
những cảm nghĩ riêng...


2.3. <b>Truyện sau cách mạng tháng Tám 1945</b>


<b>phn ỏnh v đất n ớc, con ng ời Việt Nam.</b>


- 5 Truyện ngắn Việt Nam từ sau năm 1945 đợc
xếp theo các thi kỡ lch s:


+ Thời kì chống Pháp: Làng (Kim Lân)


+ Thời kì chống Mĩ: Chiếc lợc ngà, Lặng lẽ Sa


Pa, Những ngôi sao xa xôi.


+ Từ sau năm 1975: BÕn quª.


- Những tác phẩm đã phản ánh đợc nét tiêu biểu
của đời sống xã hội và con ngời Việt Nam với t
t-ởng, tình cảm của họ trong những thời kì lịch sử
có nhiều biến cố lớn lao, từ sau CM tháng Tám
1945, chủ yếu là hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ, xây dựng đất nớc thống
nhất ... qua các nhân vật chính trong những tỡnh
hung truyn khỏ in hỡnh.


+ Già: Ông Hai, bà Hai, ông Sáu, ông Ba, ông
hoạ sĩ.


+ Trung niên, thanh niên: Bác lái xe, Nhĩ, vợ Nhĩ,
con trai Nhĩ, anh thanh niên, cô kĩ s, 3 cô gái
thanh niên xung phong.


+ Thiếu nhi: Bé Thu


- Nhng nét chung về tính cách của họ: Yêu quê
hơng, đất nớc, trung thực, dũng cảm, hồn nhiên,
yêu đời, khiêm tốn, giản dị, sẵn sàng chiến đấu hi
sinh cho độc lập và tự do của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5.6. <b>HƯ thèng ho¸ nghƯ tht kĨ chuyện và</b>
<b>tình huống truyện.</b>



<b>STT</b> <b>TP - TG</b> <b>Ngôi kể</b> <b>Tác dụng</b> <b>Tình huống</b> <b>Tác dụng</b>


1 Chiếc lợc


ngà
(Nguyễn
Quang
Sáng)


Ngôi thứ
nhất


(nhân vật
ngời kể
chuyện
x-ng tôi
Bác Ba)


Câu


chuyện trở
nên chân
thực hơn,
gần gũi
hơn qua
cái nhìn và
giọng điệu
của chÝnh
ngêi chøng
kiÕn c©u


chun.


Ơng Sáu về
thăm vợ con,
con kiên quyết
không nhận ba,
đến lúc nhận
thì cũng là đến
lúc phải chia
tay, đến lúc ông
Sáu hi sinh
cũng không gặp
lại con lần nào.


Làm cho câu
chuyện trở nên bất
ngờ, hấp dẫn nhng
vẫn chân thực vì
phù hợp với lơ gíc
cuộc sống thời
chiến tranh và tính
cách của nhân vật,
nguyên nhân đợc lớ
gii tht thỳ v (cỏi
so)


2 Những


ngôi sao
xa xôi


(Lê Minh
Khuê)


Ngôi thứ
nhất Ngời
kể chuyện
xng tôi
(Phơng
Đinh)


nt Một lần phá


bom n chm
Nho bị sức ép;
Một trận ma đá
bất ngờ trên
cao điểm.


Hiện rõ cuộc sống
sinh hoạt chiến đấu
hằng ngày trên cao
điểm vô cùng ác
liệt, hiểm nguy, có
thể hi sinh bất cứ
lúc nào, nhng tâm
hồn 3 thanh niên
xung phong vẫn
thanh thản vui ti,
tớnh cỏch ca h vn
kiờn cng.



3 Làng


(Kim
Lân)


Ngôi kể
thứ ba
qua cái
nhìn và
giọng
điệu của
ông Hai.


Không
gian truyện
mở rộng
hơn, tÝnh
kh¸ch
quan cđa
hiƯn thùc
dêng nh
đ-ợc tăng
c-ờng hơn.


Tin đồn nhảm
làng Chợ Dầu
theo giặc đã
làm ông Hai
dằn vặt, khổ sở


đến khi sự thật
đợc sáng tỏ.


TY làng và yêu nớc
đợc biểu hiện thật
khéo, thật sâu và
hay hay qua một
tình huống đắt giá
mà vẫn thờng có thể
xảy ra.


4 LỈng lÏ


Sa Pa (Ng
Thµnh
Long)


Ngơi thứ
3 đặt vào
nhân vật
ông hoạ sĩ


nt Cc gỈp gì


bất ngờ giữa 3
ngời trên đỉnh
núi Yên Sơn
cao 2600m


Tính cách và phẩm


chất của các nhân
vật bộc lộ, đặc biệt
là nhân vật anh
thanh niờn.


5 Bến quê


(Ng Minh
Châu)


Ngụi thứ
3 đặt vào
nhân vật
Nhĩ


nt Mét ngêi bÖnh


nặng sắp chết,
không đi đâu
đ-ợc nghĩ lại cuộc
đời mình và
hồn cảnh hiện
tại


Rút ra những trải
nghiệm về cuộc đời
mình về quy luật
cuộc sống, tâm
trạng và tình cảm
đối với quê hơng,


gia đình lại xuất
hiện những nét mới.
4. <b>Tổng kết v hà</b> <b>ướng dẫn học tập. ( 2p )</b>’


- GV: Chèt l¹i những kiến thức cơ bản của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chuẩn bị tiết: Tổng kết ngữ pháp (tiếp)


<i>--- </i>


<i><b>****---Ngày soạn: 8/4/2012</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 9a+9b: 11/4/2012</b></i>


<i><b>Ngữ văn. Tiết 155</b></i>


<b>Tổng kết về Ngữ pháp</b>

<b> ( tiếp)</b>




I. <b>Mơc tiªu</b>:


1. KiÕn thøc:


- HS biết hệ thống hố kiến thức về câu: (TP câu, các kiểu câu, biến đổi cõu) ó hc
t lp 6 n lp 9.


2. Kĩ năng:


- Tổng hợp kiến thức về câu.



- Nhn bit v s dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
3. Thái độ:


- ý thức học tập tốt.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài</b>


Giao tip, Tự nhận thức, Suy nghĩ sáng tạo, Qun lớ thời gian, Thùc hµnh….


<b>III</b>. Đồ dùng d ạ y h ọ c:


GV: Giáo án, bảng phụ


HS: Soạn trớc phần tæng kÕt SGK.


<b>IV. Ph ơng pháp: </b>Trao đổi m thoi, tng kt, quy np,


<b>V</b>. <b>Các b ớc lên líp</b>


1. <i><b>ổn định tổ chức</b></i> (1p)
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> (5p)
<i>Hệ thống kiến thức tổng kết ở tiết 1?</i>


- Tõ lo¹i (12 tõ lo¹i)


- Cụm từ (cụm danh từ, động từ, tính từ)


3, <i><b>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học</b></i>


* Khởi động (1p)



GV: <i>Căn cứ vào việc chuẩn bị ở nhà, theo em ở tiết này chúng ta cần tổng</i>


<i>kết những nội dung gì?</i>


- Thành phần câu.
- Các kiểu c©u


GV: Tiết học hơm này sẽ h<b>ệ </b>thống hố kiến thức đã học từ lớp 6 đến L9 về: Thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b> HD tổng kết. (40p)


<b>- Mục tiêu: </b>Làm đợc các bài tập về
thành phần câu, cỏc kiu cõu.


<b>H: Kể tên các thành phần chính,</b>
<i><b>thành phần phụ của câu, nêu dấu</b></i>
<i><b>hiệu nhận biết?</b></i>


- HĐ nhóm


- Đại diện trả lời, nhận xét, giáo viên
kết luận:


<b>H: Phân tích thành phần của các</b>
<i><b>câu?</b></i>


- HS phân tích, trình bày
- Gv kl:



<b>H: Kể tên và nêu dấu hiệu nhận</b>
<i><b>biết các thành phần biệt lập của</b></i>
<i><b>câu?</b></i>


- HS trả lời
- GV chốt:


C. <b>Thành phần câu</b>


I. <b>Thành phần chính và thành phần phụ</b>


1. <b>Lí thuyết</b>


<i><b>- Thành phần chính và các dấu hiệu nhận biết:</b></i>


+ Thnh phần chính của câu là những thành phần
bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn
chỉnh và diễn t c mt ý trn vn.


+ <i>Vị ngữ:</i> Là thành phần chính của câu có khả
năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian
và trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Nh
thế nào? Hoặc làm gì?


+ <i>Ch ng:</i> L thnh phn chớnh của câu nêu tên
sự vật, hiện tợng có hoạt động, đặc điểm, trạng
thái ... đợc miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thờng trả
lời câu hỏi Ai? Con gỡ? Cỏi gỡ?



<i><b>- Thành phần phơ vµ dÊu hiƯu nhËn biÕt</b></i>
<i><b>chóng:</b></i>


+ <i>Trạng ngữ:</i> Đứng đầu câu, cuối câu hoặc đứng
giữa chủ ngữ và vị ngữ, nêu lên hoàn cảnh về
không gian, thời gian, cách thức, phơng tiện,
nguyên nhân, mục đích ... diễn ra sự việc nói
trong câu.


Đợc ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu
phảy.


+. <i>Khëi ng÷:</i>


Vị trí: Thờng đứng trớc chủ ngữ
Tác dụng: Nêu lên đề tài của câu


Dấu hiệu: Có thể thêm quan hệ từ vê, đối với
vào trớc khi ng.


2. <b>Bài tập</b>: Phân tích.


a. Đôi càng tôi / mÉm bãng
<b>Chủ ngữ Vị ngữ</b>


b. Sau một hồi trống ... lòng tôi,/ mấy ng ời học
<b>Trạng ngữ Chđ ng÷</b>


trị cũ / đến sắp hàng d ới hiên / rồi đi vào lớp.
<b>Vị ngữ Vị ngữ</b>



c. Còn tấm g ơng ... bạc / nó / vẫn là ng ời ... độc
ác


<b> Khëi ng÷ CN VN</b>


II. <b>Thành phần biệt lập</b>


1. <b>Lí thuyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: YC học sinh đọc và nêu yêu
cầu bài tập.


<b>H: Nh÷ng tõ ng÷ in đậm là thành</b>
<i><b>phần gì?</b></i>


GV:YC hc sinh xỏc nh ln lt TP
câu.


GV: Treo bảng phụ gọi HS đọc và
nêu yêu cầu bài tập.


<b>H: ChØ ra c¸c kiĨu quan hệ về</b>
<i><b>nghĩa giữa các vế trong những câu</b></i>
<i><b>ghép ở bài tập 1?</b></i>


- HS chỉ ra, nx
- GV chèt:


- <i>Thành phần tình thái:</i> Đợc dùng để thể hiện


cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói
đến trong câu.


- <i>Thành phần gọi đáp</i>: Đợc dùng để tạo lập hoặc
để duy trì quan hệ giao tiếp.


- <i>Thành phần phụ chú</i>: Đợc dùng để bổ sung một
số chi tiết cho nội dung chính của câu.


*. Dấu hiệu nhận biết: Chúng không trực tiếp
tham gia vào sự việc đợc nói trong câu. Chính vì
vậy chúng đợc gọi chung là thành phần biệt lập.
2. <b>Bài tập</b>: Xác định


a. <i>Có lẽ</i>: TP tình thái
b. <i>Ngẫm ra</i>: TP tình thái.


c<i>. Dừa xiêm ..., vỏ hồng</i> ...: TP phụ chú.
d. <i>Bẩm</i>: gọi - đáp


<i>Có khi</i>: TP tình thái
e. <i>Ơi</i>: gọi - đáp


D. <b>Các kiểu câu</b>:
I.<b> Cõu n</b>:


1. <b>Bài tập 1</b>. Tìm chủ ngữ - vị ng÷.


<i>a. Nhng nghệ sĩ khơng những ghi lại cái đã có</i>
<i>rồi mà CN VN</i>


<i><b> </b></i>
<i>cịn muốn nói một điều gì mới mẻ. </i>
<b> VN</b>


<i>b. Kh«ng, lêi gưi cđa mét Ngun Du, mét T«n- </i>
<i>xt«i </i>


<b> CN</b>


<i>cho nhân loại / phức tạp hơn, cũng phong phú cà</i>
<i>sâu sắc hơn. VN</i>


<i>c. Nghệ thuật / là tiếng nói của tình cảm</i>
<i> CN VN</i>


<i>d. Tác phẩm / vừa là .... sáng tác, vừa ... trong </i>
<i>lòng</i>


<b> CN VN VN</b>
<i>e. Anh / thø sáu và cũng tên Sáu.</i>


<i> CN VN</i>


2. <b>Bài tập 2: </b>Xác định câu đặc biệt.


a. - <i>Cã tiÕng nãi lÐo xÐo ë gian trªn</i>
<i> - TiÕng mơ chđ ...</i>


<i>b. Mét anh thanh niên hai mơi bảy tuổi!</i>



<i>c.- Những ngọn điện trên quảng trờng lung linh</i>
<i>nh những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói</i>
<i>về những xứ sở thần tiên.</i>


<i>- Hoa trong công viên.</i>


<i>- Những quả bóng sút vô tội vạ cđa bän trỴ con</i>
<i>trong mét gãc phè.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV:Y/C học sinh suy nghĩ và trình
bày kết quả.


<b>H: Quan hệ về nghĩa giữa các vế</b>
<i><b>trong những câu ghép trên là quan</b></i>
<i><b>hệ gì?</b></i>


<b>H: Tìm câu rút gọn?</b>


- HS tìm, nx
- GV chèt:


<b>H: Nhữngc câu nào vốn là một bộ</b>
<i><b>phận của câu đứng trớc đợc tách</b></i>
<i><b>ra? Tác giả tách ra nh vậy để làm</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<b>H: Hãy biến đổi các câu cho trớc</b>
<i><b>thành câu bị ng?</b></i>


- HS trả lời


- GV chốt:


<i>trên đầu...</i>


<i>- Chao ụi, cú th l tt c nhng cỏi ú.</i>


II. <b>Câu ghép</b>


1. <b>Bài tập 1: </b>Tìm câu ghép
a. Anh gửi ... chung quanh.
b. Nhng vì bom ... choáng.
c. Ông lÃo ... cả lòng.
d. Còn nhà hoạ sĩ ... kì lạ.
e. Để ngời con gái ... cô gái.


2. <b>Bài tập 2: </b>Chỉ ra các kiĨu quan hƯ ë bµi tËp 1.
a. Quan hƯ bỉ sung


b. Quan hệ nguyên nhân
c. Quan hệ bổ sung
d. Quan hệ ngun nhân
e. Quan hệ mục đích.


3. <b>Bµi tËp 3: </b>Chỉ ra quan hệ về nghĩa trong các
câu ghép.


a. Quan hệ tơng phản
b. Quan hệ bổ sung


c. Quan hệ điều kiện giả thiết.


4.<b>Bài tập 4. </b> Tạo câu ghép:


*. Quả bom tung lên và nổ trên không, hầm của
Nho bị sập.


-> Nguyên nhân: Vì quả bom tung lên và nổ trên
không, (nên) hầm của Nho bị sập.


-> Điều kiện: Nếu quả bom tung lên và nổ trên
không thì hầm của Nho bị sập.


*. Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị
sập.


-> Tơng phản:Quả bom nổ khá gần, nhng hầm
của Nho không bị sập.


-> Nhợng bộ: Hầm của Nho không bị sập, tuy
quả bom nổ khá gần.


III. <b>Bin i cõu</b>:
1. <b>Tỡm cõu rỳt gn.</b>


- Quen rồi


- Ngày nào ít: ba lần.


2. <b>Cỏc bộ phận của câu đứng tr ớc tách ra</b>
<b>thành câu độc lập (tách để nhấn mạnh nội</b>
<b>dung đ ợc tách ra)</b>



a. Và làm việc có khi suốt ờm.
b. Thng xuyờn.


c. Một dấu hiệu chẳng lành.


3. <b>Bin i câu thành câu bị động</b>.


a. §å gốm <b>đ ợc </b> ngời thợ thủ công làm ra khá
sớm.


b. Một cây cầu lơn sẽ <b>đ ợc </b> tØnh ta b¾c qua tại
khúc sông này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: YC häc sinh nªu yêu cầu bài
tập.


<b>H: Tỡm câu nghi vấn? Chúng có </b>
<i><b>đ-ợc dùng để hỏi khơng?</b></i>


<i><b>Tìm câu cầu khiến? Mục đích? </b></i>


HS đọc yêu cầu bài tập 3 và cho biết
ý kiến của mình về yêu cu y ca
bi tp.


hàng trăm năm trớc.


IV. <b>cỏc kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp</b>
<b>khác nhau.</b>



1. <b>C©u nghi vÊn</b>


- Ba con, sao con không nhận? (Dùng để hỏi)
- Sao con biết là không phải? (Dùng để hỏi)
2. <b>Câu cầu khiến</b>


a. ở nhà trông em nhá! (Dùng để ra lệnh)
Đừng có đi đâu đấy. (Dùng để ra lệnh)
b. Thì má cứ kêu đi.(Dùng để yêu cầu)
Vô ăn cơm. (Dùng để mời)


*. Chú ý: “Cơm chín rồi” là câu trần thuật đợc
dùng làm câu cầu khiến.


3.<b> Xác định kiểu câu.</b>


Câu nói của anh Sáu có hình thức câu nghi
vấn. Nó đựơc dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này
đợc xác nhận trong câu đứng trớc của tác gi:


<i>Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay</i>




<i>đánh vào mơng nó và hét lên</i>”


4. <b>Tổng kết v hà</b> <b>ướng dẫn học tập. ( 2p )</b>’
- GV tổng kết lại những kiến thức cơ bản của tiết học
- Ôn tập để nắm vững kiến thức Ngữ pháp ó hc



- Ôn tập kĩ phần truyện-> Giờ sau kiểm tra văn ( phần truyện).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×