Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.29 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>T</b></i>
<i><b>Tên VB</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Nghệ thuật</b></i> Ý nghĩa VB
1 <i><b> Bài học</b><b><sub>đường </sub></b></i>
<i><b>đời đầu </b></i>
<i><b>tiên(Tríc</b></i>
<i><b>h “Dế </b></i>
<i><b>mèn </b></i>
<i><b>phiêu </b></i>
<i><b>lưu kí” </b></i>
<i><b>– Tơ </b></i>
<i><b>Hồi</b></i>
-Mèn là một chàng dế có vẻ
đẹp cường tráng, trẻ trung
nhưng tính tình kiêu căng, xốc
nổi, tự phụ, hung hăng.
-Tính kiêu căng, xốc nổi đã
gây ra cái chết của Dế Choắt,
khiến Dế Mèn hối hận và rút ra
được bài học cho mình: <i>“Ở </i>
<i>đời mà thói hung hăng bậy bạ,</i>
<i>có óc mà k0 biết nghĩ thì </i>
<i>khơng những mang vạ đến </i>
<i>cho <b></b></i>
- Phương thức biểu đạt : kể
chuyện + miêu tả
- Xây dựng hình tượng nhân vật
Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu
từ : so sánh, nhân hóa, …
- Lời văn : giàu hình ảnh, cảm
xúc
<i><b></b></i>
<i> người khác mà mang vạ cho </i>
<i>chính mình”.</i>
Văn bản miêu tả Dế Mèn
có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính nết kiêu
căng, xốc nổi nên đã gây ra
cái chết của Dế Choắt.Dế
Mèn ân hận và rút ra bài
học đường đời đầu tiên cho
mình : tính kiêu căng của
tuổi trẻ có thể làm hại
người khác, khiến ta phải
ân hận suốt đời.
2 <i><b>Sơng </b><b><sub>nước Cà</sub></b></i>
<i><b>Mau </b></i>
<i><b>(Trích “ </b></i>
-Thiên nhiên vùng sơng nước
Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn,
hùng vĩ, đầy sức sống hoang
dã.
-Cuộc sống con người ở chợ Năm
Căn tấp nập, trù phú, độc đáo.
- Phương thức biểu đạt : miêu tả
+ thuyết minh
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể
- Sử dụng hiệu quả các phép tu
từ
- Từ ngữ : gợi hình, chính xác
Văn bản miêu tả thiên
nhiên vùng sơng nước Cà
Mau có vẻ đẹp rộng lớn,
hùng vĩ, đầy sức sống
hoang dã; cuộc sống con
người ở chợ Năm Căn tấp
3 <i><b>Bức </b><b><sub>tranh </sub></b></i>
<i><b>của em </b></i>
<i><b>gái tôi – </b></i>
<i><b>Tạ Duy </b></i>
<i><b>Anh</b></i>
*Nhân vật Kiều Phương:
- Say mê hội hoạ.
- Là một cơ bé hồn nhiên, hiếu
động, có tình cảm trong sáng
và giàu lòng nhân hậu.
*Nhân vật người anh:
- Quan sát những biểu hiện của
lòng say mê hội họa của Kiều
Phương;-Xúc động khi cảm
nhận được tâm hồn, lòng nhân
hậu của Kiều Phương qua bức
tran"Anh trai tôi".
- Phương thức biểu đạt : kể
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất
tự nhiên, chân thật
- Miêu tả chân thật, tinh tế diễn
biến tâm lí của nhân vật
Văn bản cho thấy : tình
cảm trong sáng, hồn nhiên
và lịng nhân hậu của cơ em
gái đã giúp cho người anh
nhận ra phần hạn chế ở
mình. Vì vậy, tình cảm
trong sáng, nhân hậu bao
giờ cũng lớn hơn lòng ghen
ghét, đố kị.
4 <i><b>Vượt </b><b><sub>thác </sub></b></i>
<i><b>(Trích </b></i>
<i><b>“Quê </b></i>
<i><b>nội”)– </b></i>
<i><b>Võ </b></i>
<i><b>Quảng</b></i>
-Bức tranh thiên nhiên thật
phong phú đa dạng được miêu
tả theo hành trình vượt thác:Ở
những vùng đồng bằng thì
cảnh đẹp êm đềm hiền hoà ,
- Miêu tả : cảnh thiên nhiên +
con người
- Sử dụng hiệu quả các phép tu
từ : so sánh, nhân hóa
- Các chi tiết miêu tả : đặc sắc,
tiêu biểu
- Ngôn ngữ : giàu hình ảnh, biểu
cảm, gợi nhiều liên tưởng
5 <i><b>Buổi </b><b><sub>học cuối</sub></b></i>
<i><b>cùng – </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>An-</b></i>
<i><b>phông-xơ </b></i>
<i><b>Đô-đê</b></i>
-Nhân vật người thầy giáo yêu
nước Ha-men: nghiêm khắc
- Kể chuyện theo ngơi thứ nhất
- Xây dựng tình huống truyện độc
đáo
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm
trạng, suy nghĩ, ngoại hình
- Ngơn ngữ : tự nhiên
- Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm
thán, các hình ảnh so sánh
Tác giả thật sự là một người yêu
nước, yêu độc lập, tự do, am
hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. <sub></sub>
Tiếng nói là một giá trị văn
hóa cao quý của dân tộc, yêu
tiếng nói là yêu văn hóa dân
tộc. Tình u tiếng nói dân
<i><b>nay Bác </b></i>
<i><b>không </b></i>
<i><b>ngủ – </b></i>
<i><b>Minh </b></i>
<i><b>Huệ</b></i>
- Câu chuyện cảm động về tấm
lòng yêu thương sâu sắc của
Bác Hồ đối với bộ đội và nhân
dân qua cảm nhận của người
chiến sĩ.
- Tình cảm yêu mến kính phục
của người chiến sĩ đối với Bác
Hồ.
- Thể thơ : thơ năm chữ
- Phương thức biểu đạt : tự sự +
miêu tả + biểu cảm
- Lời thơ : giản dị, có nhiều hình
ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên,
chân thành
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi
hình và biểu cảm, khắc họa hình
ảnh cao đẹp của Bác Hồ
Qua câu chuyện về một
đêm không ngủ của Bác Hồ
trên đường đi chiến dịch,
văn bản thể hiện tấm lòng
yêu thương bao la của Bác
Hồ với bộ đội và nhân dân;
tình cảm kính u, cảm
phục của bộ đội, nhân dân
ta với Bác.
7 <i><b>Lượm – </b></i>
<i><b>Tố Hữu</b></i> - Hình tượng chú bé Lượm
trong kỉ niệm của tác giả: hồn
nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời,
say mê với công việc kh/chiến
- Câu chuyện cảm động về sự
hi sinh anh dũng của Lượm
- Tâm trạng xúc động nỗi đau
xót nhẹn ngào của tác giả hay
tin Lượm hi sinh.
Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu
chất dân gian, phù hợp với lối kể
chuyện
Sử dụng nhiều từ láy có giá trị
gợi hình và giàu âm điệu.
Kết hợp nhiều phương thức biểu
đạt: Mtả TSự B Cảm
Cách ngắt dịng các câu thơ: thể
hiện sự đau xót xúc động đến
nghẹn ngào của tg khi hay tin
Lượm hi sinh
Kết cấu đầu cuối tương ứng
trong bài thơ khắc sâu hình ảnh
của nhân vật, làm nổi bật chủ đề
của tác phẩm: hình ảnh chú bé
Lượm tươi vui hồn nhiên <sub></sub>
Bài thơ khắc họa hình ảnh
một chú bé hồn nhiên,
dũng cảm hi sinh ì nhiệm
vụ khãng chiến. Đó là một
hình tượng cao đẹp trong
thơ Tố Hữu. Đồng thời bài
thơ đã thể hiện chân thật
tình cảm mến thương và
hăng hái dũng cảm sẽ sống
mãi trong lòng tác giả,
trong lịng chúng ta.
7 <i><b>Cơ Tơ </b></i>
<i><b>– </b></i>
<i><b>Nguyễn </b></i>
<i><b>Tuân</b></i>
BT thiên nhiên trên đảo CôTô
sau cơn bão hiện lên tươi sáng,
phong phú độc đáo. Bt bình
minh trên biển rực rỡ tráng lệ
đẹp đẽ. C sống sinh hoạt của
con người trên đảo CT vui tươi
thanh bình yên ả giản dị hnạh
phúc
- Khắc họa hình ảnh : tinh tế,
chính xác, độc đáo
- Sử dụng các phép so sánh mới
lạ
- Từ ngữ : giàu tính sáng tạo
Bài văn cho thấy vẻ đẹp
độc đáo của thiên nhiên
trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp
của người lao động trên
vùng đảo này. Qua đó, ta
thấy tình cảm u quý của
tác giả đối với mảnh đất
quê hương.
8 <i><b>Cây tre </b></i>
<i><b>Việt </b></i>
<i><b>Nam – </b></i>
<i><b>Thép </b></i>
<i><b>Mới</b></i>
Cây tre gắn bó thân thiết với
người VN (lao động, bảo vệ
TQ, đời sống tinh thần, t lai)
Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa
tượng trưng cho con người
VN cần cù sáng tạo anh hùng
bất khuất; tượng trưng cho đất
nước VN.
- Kết hợp giữa ch luận và tr.tình
- Xây dựng hình ảnh : phong phú,
chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ :
so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
- Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính
biểu cảm cao