Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ke hoach bo mon li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.19 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch giảng dạy vật lý 7</b>


<b>A - PhÇn chung</b>



<b>I. đặc điểm tình hình bộ mơn</b>
<b> 1. Về giáo viên</b>


- GV giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo.


- Đã trải qua nhiều năm đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình sgk mới nên gv rút ra đợc nhiều kinh nghiệm từ các năm
trớc.


- GV nắm vững đợc phơng châm giảng dạy theo phơng pháp mới
<b>2.Về học sinh</b>


<i><b>*Thn lỵi:</b></i>


<b> - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ mơn có nơi dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. Một số</b>
em có khả năng học tập bộ mơn khá tốt.


- Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết thực của bộ mơn là một môn khoa học ứng dụng.
- Học sinh trong trờng có truyền thống hiếu học và đợc phụ huynh quan tâm.


- Các em có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
<i><b>* Khó khăn:</b></i>


- HS cha thực sự chú ý tới bộ môn một cách nghiêm túc nh cha vận dụng làm thí nghiệm ở nhà...
- Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nơng nghiệp nên thời gia học tập còn hạn chế.


- Các em có ít sách tham khảo.


<b> 3. V sách giáo khoa và đồ dùng học tập</b>


- Thiết bị và đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ.
- Phịng bộ mơn tơng đối tốt.


- Th viện trờng có đầy đủ SGK, SGV và có nhiều sách tham khảo.


-Thiết bị đồ dùng một số có độ chính xác cha cao nên dẫn đếnTNo cha thành cơng theo ý muốn.


<b>II – nhiƯm vơ bộ môn</b>


Chơng trình môn Vật lí 7 1tiết/ tuần tổng sè: 35 tiÕt.
<b> 1. VÒ kiÕn thøc:</b>


- Học sinh phải lĩnh hội các khái niệm vật lý cơ sở để có thể mơ tả đúng các hiện tợng và quá trình vật lý cần nghiên cứu.
- Học sinh nhận biết một số dấu hiệu cơ bản có thể quan sát, cảm nhận đợc từ các khái niệm.


- Chú trọng việc xây dựng kiến thức xuất phát từ hiểu biết những kinh nghiệm đã có của học sinh rồi sửa đổi, bổ sung, phát triển
thành kiến thức khoa học tránh đa ra ngay từ đầu những khái niệm trừu tợng xa lạ, diễn đạt bằng những câu khó hiểu.


- Học sinh đợc thực hiện những quan sát các thí nghiệm,những động tác làm biến đổi các điều kiện hồn cảnh trong đó diễn ra
hiện tợng để kết luận vấn đề. Đó là cơ sở để dẫn hình thành quan điểm coi thực tiễn khách quan là tiêu chuẩn của chân lí khoa
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh đợc thực hiện một số phơng pháp suy luận khác nh phơng pháp tơng tự, phơng pháp tìm nguyên nhân của hiện
t-ợng,nhằm rèn luyện cho học sinh thoi quen mỗi khi rút ra một kết luận không thể dựa vào cảm tính mà phải có căn cứ thực tế và
biết cách suy lun cht ch.


<b>2.Về kỹ năng và khả năng</b>


- Về kỹ năng quan sát: học sinh biết quan sát có mục đích, có kế hoạch, đơi khi phải trao đổi trong nhóm về mục đích và kế
hoạch quan sát rồi mới thực hiện quan sát.



- Về kỹ năng thu nhập và xử lí thơng tin từ quan sát thí nghiệm ghi chép các thơng tin thu đợc,sử lí theo phơng pháp xác định để
đi đến kết luận ,chú trọng phơng pháp suy luận quy nạp, suy luận lơgíc


- Chú trọng phơng pháp ngơn ngữ vật lí ở học sinh qua việc trình bày các kết quả quan sát, nghiên cứu, thảo luận ở nhóm.
<b>3.Về tình cảm thái độ</b>


- Häc sinh trung thùc tỉ mỉ, cẩn thận khi làm việc cá nhân
- Học sinh mạnh dạn nêu ý kiến của mình, không dựa vào bạn
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn bÌ


<b>Iii.Chỉ tiêu phấn đấu</b>


Chất lợng đại trà đạt 85% HS có điểm TB mơn xếp loại TB trở lên.


<b>Líp</b> <b>SÜ sè</b> <b>Giái</b> <b>Kh¸</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b>
<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>
<b>7A</b> 26 4 <i>15,4</i> 10 38,5 10 <i>38,5</i> 2 <i>7,6</i>
<b>7B</b> 27 1 <i>3,7</i> 9 33,3 12 <i>44,4</i> 5 <i>18,6</i>
<b>Khèi 7</b> <b>53</b> <b>5</b> <i><b>9,4</b></i> <b>19</b> <i><b>35,9</b></i> <b>22</b> <i><b>41,5</b></i> <b>7</b> <i><b>13,2</b></i>


Phát hiện và bồi dỡng từ xa đợc 5 em HS có năng khiếu chuẩn bị cho đội tuyển hS giỏi mơn Vật lí
<b>VI. Biện pháp thực hiện</b>


-Thực hiện theo đúng phân phối chơng trình bộ môn của bộ GD - ĐT mới nhất
-HS có đầy đủ thiết bị học tập nh : SGK, SBT và tài liệu tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Tăng cờng học tập theo nhóm hs, có phiếu học tập phù hợp từng bài dạy


-Tng cờng kiểm tra đánh giá để lấy thông tin ngợc từ đó có biện pháp điêù chỉnh phù hợp.


<b> 1.Với thầy giáo</b>


- Nghiên cứu kỹ bài soạn, SGV, SGK, chuẩn bị tốt các thí nghiệm trớc khi dạy
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn


- Tích cực thờng xuyên đổi mới phơng pháp dạy học, tham dự họp nhóm, tổ chuyên môn của trờng, cụm , huyện đầy đủ
- Hớng dẫn học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa ở trên lớp cũng nh ở nhà


- Khắc phục khó khăn, tận dụng cơ së vËt chÊt hiÖn cã


- Điều khiển tốt hoạt động nhóm và thí nghiệm đồng loạt cho học sinh
- Kết hợp tốt giữa các phơng pháp dạy học


- Phân công học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm


- KiĨm tra bµi cị häc sinh thêng xuyªn, kiĨm tra 15 phót, viÕt theo kÕ ho¹ch.
<b> 2.Víi häc sinh</b>


-Thực hiện tốt nội qui học sinh mà nhà trờng đã đề ra.
- Có đủ SGK và SBT cùng vở bài tập riêng.


- Chú ý nghe giảng xây dựng bài, trả lời câu hái vµ lµm thÝ nghiƯm.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên.


-Thu thp thụng tin và xử lí tốt thơng tin đó.
-Tích cực quan sát các hiện tợng tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>v. Kế Hoạch cụ thể từng chơng</b>


Tên
ch-ơng số

tiết
Mục Tiêu
Chuẩn bị


Thực hành &
kiểm tra


Bổ sung


của thầy của trò


<b>I</b>
<i><b>Quang</b></i>
<i><b>học</b></i>
10 tiết
<b> </b>
<b>(T1-T10)</b>


1.Nêu đựợc một số thí dụ về nguồn sáng
- Phát biểu đợc định luật về truyền thẳng
ánh sáng


- Nhận biết đợc các loại chùm sáng : hội
tụ , phân kì, song song.


- Vận dụng đợc định luật về sự truyền
thẳng của ánh sáng để giải thích một số
hiện tợng đơn giản (ngắm đờng thẳng, sự
tạo thành bóng đen, bóng tối, bóng
mờ(bóng nửa tối), nhật thực, nguyệt


thực…).


2. Phát biểu đợc định phản xạ ánh sáng
- Nêu đợc các đặc điểm ảnh tạo bởi gơng
phẳng


- Vận dụng đợc phản xạ ánh sáng để giải
thích một số hiện tợng quang học đơn
giản và vẽ ảnh tạo bởi gơng phẳng


3. Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh tạo bởi
gơng cầu lồi, lõm


- Nêu đợc thí dụ về việc sử dụng gơng cầu
lồi, lõm trong đời sống


- Hộp kín, bóng đèn, pin,
dây nối, cơng tắc


- èng trơ th¼ng, ống trụ
cong, màn chắn


- Bóng điện, hình vẽ nhËt
thùc, nguyÖt thùc


- TÊm kÝnh màu trong
suốt, 2 viên phấn


-gơng phẳng, gơng cầu
lồi, gơng cầu lõm



- Bảng phụ, phiếu học tập
- Đề kiĨm tra 15phót,
1tiÕt


- Bóng đèn, dây dẫn
- Quả pin, viên phấn…
- Báo cáo thí nghiệm
- Chuẩn bị làm các bài


kiĨm tra15 phót, 1 tiÕt TiÕt6
Thùc hành
(Lấy điểm
HS2)


Tiết7
KT 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II</b>
<i><b>â</b><b>m học</b></i>


8 tiết

(T11-T18)


1.Bit nguồn âm là các vật dao động, nêu
đợc thí dụ về nguồn âm


2. Biết 2 đặc điểm của âm là độ cao và độ
to



3. Biết âm đợc truyền trong môi trờng rắn,
lỏng, khí, chân khơng khơng truyền đợc
âm


- Nêu đợc thí dụ chứng tỏ âm truyền đợc
trong chất lỏng, rắn, khớ


4. Biết âm gặp 1 vật chắn sẽ bị phản xạ trở
lại. Biết khi nào có tiếng vang


- Nờu c một số ứng dụng của âm phản
xạ


5. Biết đợc một số biện pháp thông dụng
để chống ô nhiễm tiếng ồn


- Kể tên đợc một số vật liệu cách âm
th-ờng dùng


- D©y cao su, th×a, cèc
thủ tinh


- Con lắc đơn, giá thớ
nghim,


- Cái trống, dùi gỗ


- Bỡnh to ng nớc, bình
nhỏ có lắp đậy



- Bảng phụ, phiếu học tập
- Các đề kiểm tra học kỳ I


- Th×a, cèc thuỷ tinh, dây
cao su


- Cái trống, dùi


- Chuẩn bị làm bài kiểm
tra học kỳ I


- Báo cáo thực hành


Tiết18
KT HK1
<b>III</b>
<i><b>Điện</b></i>
<i><b>học</b></i>
17 tiết

(T19-T35)


1. Nhận biết nhiều vật nhiễm điện khi cä
x¸t


- Giải thích đợc một hiện tợng nhiễm điện
do cọ xát trong thực tế


- Biết đợc 2 loại điện tích âm, dơng; điện


tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau
- Nờu c cu to nguyờn t


2. Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện
- Biết muốn tạo ra dòng điện phải có các
nguồn điện


- Mc c mt mch kớn gồm: pin, bóng


- M¶nh ni lông, bút chì
gỗ, thớc nhựa, thanh thuû
tinh


- Pin đèn, cơng tác, dây
dẫn


- Bóng đèn phích cắm


- Mảnh ni lơng, bút chì,
thớc nhựa, pin, đèn pin,
nam châm


- B¸o c¸o thÝ nghiệm,
thực hành


- Chuẩn bị làm các bài
kiểm tra 15, 1 tiÕt vµ bµi


TiÕt23
KT 15’



TiÕt 27
KT 45’


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đèn, dây nối và công tắc


- Vẽ đợc sơ đồ mạch điện n gin


- Biết cách kiểm tra một mạch hở và kh¾c
phơc


3. Phân biệt đợc vật liện cách điện và dẫn
điện


- Kể tên một số vật liện dẫn điện và vật
liệu cách điện thông dụng


- Nờu c dòng điện trong kim loại là
dòng chuyển dời có hớng của các electron
4. Biết dịng điện có 5 tác dụng chính: Tác
dụng nhiệt, tác dụng hố học, tác dụng từ,
tác dụng quang học và tác dụng sinh lí.
Nêu đợc biểu hiện của các tác dụng đó
( làm nóng dây dẫn, phân tích một chất,
làm quay kim nam châm, làm sáng đèn
ống, gây ra sự co cơ…)


5. Nhận biết đợc cờng độ dịng điện thơng
qua tác dụng mạnh, yếu của nó.



- Biết cách sử dụng Ampe kế để đo cờng
độ dòng điện.


6. Biết giữa 2 cực của một nguồn điện
hoặc giữa 2 đầu của vật dẫn điện đang có
dịng điện chạy qua thì có một hiệu điện
thế, hiệu điện thế này có thể đo đợc bằng
một vơn kế; nhờ có hiệu điện thế này thì
mới có dịng điện


- Biết cách sử dụng vơn kế để đo hiệu điện
thế.


- Nam châm, chuông
điện, ắc qui,


- Bin trở, đồng hồ đa
năng, ampe kế, vôn kế
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Đề kiểm tra 15 phút , 1
tiết


- §Ị kiĨm tra cuối kỳ


- Dụng cụ và tranh vẽ về
các t¸c dơng cđa dòng
điện


- Am pe kế, nguồn điện 1
chiều



- Vôn kÕ, c¸c dơng cụ
điện có trong mạch


- Mô đun mạch điện


kiểm tra cuối kỳ. T32


Thực hành
(Lấy điểm
HS2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7. Phân biệt đợc mạch điện mắc nối tiếp
và mắc song song


- Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn, mắc song
song 2 bóng đèn trong 1 mạch điện


- Phát hiện đợc bằng thực hành quy luật
về hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
và qui luật về cờng độ dòng điện trong
mạch mắc song song (trong trờng hợp có
2 điện trở hoặc2 bóng đèn).


8. Tuân thủ các qui t¾c an toàn khi sử
dụng điện.


<i>Ngày 7 tháng 10 năm 2011 Ngày tháng năm 2011</i>
<i>Ngời lập kế hoạch dut kÕ ho¹ch</i>
Tỉ trëng



<b>XÐt dut cđa BGH</b>


………


………


………


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………


………


………


………


………


………


………


………


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×