Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giáo án tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.32 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 33</b>


<b>Ngày soạn: 30/04/2021</b>


<b>Ngày giảng: Nghỉ 01/5 dạy bù thứ bảy ngày 08 /05/ 2021</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức:


- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản
mục.


2. Kỹ năng:


- Hiểu nội dung của các điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn
bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em
đối với gia đình và XH.


- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của
trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em.


3. Thái độ:


- Giáo dục HS lịng say mê ham học bộ mơn.
<b>II. Đồ dùng</b>



- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
- Máy tính bảng


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ


<i>Những cánh buồm</i> và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. 1’ </b>


+ Bài <i>Luật tục xưa của người Ê - đê</i> cho
em biết điều gì?


<b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài</b>


<b>a. Luyện đọc. 10’</b>
- 1 HS khá đọc toàn bài.


- GV chia đoạn


- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải


- 3 HS đọc thuộc lòng
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- 1 HS đọc bài
+ HS 1: Điều 15
+ HS 2: Điều 16
+ HS 3: Điều 17
+ HS 4: Điều 21
- HS luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS đọc nối tiếp lần 3 + câu dài.
- HS đọc nhóm đơi. Đại diện cặp đọc
- GV đọc mẫu


<b>b. Tìm hiểu bài. 10’</b>


- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4
HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao
đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Gọi 1 HS điều khiển cả lớp báo cáo kết
quả tìm hiểu bài. GV chỉ theo dõi, bổ
sung, hỏi thêm khi cần.



- Câu hỏi tìm hiểu bài.


<i>+ Những điều luật nào trong bài nêu lên</i>
<i>quyền của trẻ em Việt Nam?</i>


<i>+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.</i>


+ Điều luật nào trong bài về bổn phận
của trẻ em?


+ Nêu những bổn phận của trẻ em được
quy định trong luật.


+ Em đã thực hiện được những bổn phận
gì, cịn những bổn phận gì cần tiếp tục cố
gắng để thực hiện?


+ Qua 4 điều của “Luật Bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em”, em hiểu được
điều gì?


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.


- HS đọc nối tiếp lần 3 + câu dài.
- HS đọc nhóm đơi. Đại diện cặp đọc
- HS lắng nghe


+ Điều 15, điều 16, điều 17.



+ Điều 15: Quyền trẻ em được chăm
sóc, bảo vệ.


+ Điều 16: <i>Quyền được học tập của trẻ</i>
<i>em.</i>


+ Điều 17: <i>Quyền được vui chơi, giải</i>
<i>trí của trẻ em.</i>


+ Điều 21.


+ Trẻ em có các bổn phận sau:
* Phải có lịng nhân ái.


* Phải có ý thức nâng cao năng lực của
bản thân.


* Phải có tinh thần lao động.
* Phải có đạo đức, tác phong tốt.
* Phải có lịng u nước và u hồ
bình.


Ví dụ:


+ Tôi đã thực hiện tốt bổn phận có
lịng nhân ái: có đạo đức, tác phong tốt.
ở lớp, ở nhà tơi ln đồn kết, yêu
thương, giúp đỡ mọi người. Riêng bổn
phận phải có tinh thần lao động tơi


thực hiện chưa tốt vì ở nhà tơi rất lười
làm việc nhà. Mẹ tôi rất hay kêu. Tôi
sẽ cố gắng để làm việc giúp mẹ.


+ Em hiểu mọi người trong xã hội đều
phải sống và làm việc theo pháp luật,
trẻ em cũng có quyền và bổn phận của
mình đối với gia đình, xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

.


<b>c. Thi đọc diễn cảm. 10’</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp từng điều luật. Yêu
cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc phù
hợp.


+ Theo dõi GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ
ngắt giọng, nhấn giọng.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Điều 21:
+ Gv đưa lên màn hình Điều 21.


+ Đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét từng HS


<b>3. Củng cố- dặn dị. (2’)</b>



<b>*PHTM: GV y/c HS tìm kiếm thêm các</b>
luật khác liên quan đến trẻ em, chia sẻ
cho các bạn cùng biết.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài, ln có ý thức
để thực hiện tốt quyền và bổn phận của
trẻ em đối với gia đình và xã hội; soạn
bài <i>Sang năm con lên bảy.</i>


em, quy định bổn phận của trẻ em
+ Toàn bài đọc với giọng thông báo, rõ
ràng, rành mạch.


+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>trẻ em</i>
<i>có quyền, chăm sóc sức khoẻ, trẻ em</i>
<i>có bổn phận, u qúy, kính trọng, hiếu</i>
<i>thảo, kính trọng lễ phép, thương u,</i>
<i>đồn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn,</i>
<i>rèn luyện, thực hiện, bảo vệ, yêu, giúp</i>
<i>đỡ.</i>


- HS thực hiện
- Lắng nghe



<b>------Chính tả</b>



<b>Tiết 33: Nghe – ghi: TRONG LỜI MẸ HÁT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Yêu cầu viết hoa thể hiện sự tơn kính.


2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.


- Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em
- để làm bài tập 2.


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>
- Gọi HS lên làm bài 2 VBT.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>


<b>2.2. Hướng dẫn viết chính tả. (25’)</b>
<b>a. Nghe viết: Trong lời mẹ hát.</b>


- HS đọc bài viết


- Bài chính tả cho em biết điều gì?


- GV hướng dẫn HS viết từ khó.
- 1 em viết bảng, lớp viết nháp
- GV đọc - HS viết bài.


- Soát lỗi.


- GV chấm 5 bài, nhận xét


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập. (10’)</b>
<b>Bài tập 2</b>


- HS đọc yêu cầu


- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện phát biểu


- GV nhận xét, chốt cách viết đúng


- Khi viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn
vị ta viết ntn?


<b>3. Củng cố, dặn dò. (2’)</b>
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập còn lại


- 2 HS lên bảng


- Lắng nghe
- 1 HS đọc


- Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ
có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc
đời đứa trẻ.Tình yêu của anh chiến sĩ
với đất nước, với mẹ.


- Từ khó: ngọt ngào, chịng chành, nơn
nao, cịng, lời ru...


- 1 HS đọc
- HS làm bài


+ Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc.
+ Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc.
+ Tổ chức Lao động Quốc tế.


+ Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em.
+ Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em.
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo
thành tên đó.


- Lắng nghe


<b>------Tốn</b>


<b>Tiết 161: ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức:


- Cơng thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình đã học.


- Làm quen được với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: có thể,
chắc chắn, khơng thể thơng qua một vài hoạt động hoặc trò chơi.


2. Kĩ năng:


- Vận dụng để giải các bài tốn có liên quan
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*BS theo HD 405 BGD&ĐT: Làm quen được với việc mô tả những hiện tượng liên
quan tới các thuật ngữ: có thể, chắc chắn, khơng thể thơng qua một vài hoạt động
hoặc trò chơi.


<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ


<b>III.</b><sub> Hoạt động dạy và học</sub>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ: (5')


*BS theo HD 405 BGD&ĐT: Tổ chức
trị chơi: Tập tầm vơng:


- GV phổ biến luật chơi: Chọn quả


bóng có màu nhất định trong một hộp
có các quả bóng nhiều màu


- HS chơi
GV hỏi:


+ Có thể (chắc chắn, khơng thể) chọn
bóng màu đỏ trong hộp có cả bóng
xanh, bóng đỏ và bóng vàng khơng?
- Nhận xét, tuyên dương


2. Bài mới


2.1. Giới thiệu bài. (1’)


2.2. Ôn tập cơng thức tính diện tích,
thể tích của hình lập phương, hình hộp
chữ nhật. (5’)


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn các
hình ơn tập như SGK


- GV cho HS trao đổi đôi để ôn tập và
ghi lại các công thức đã học


- GV gọi 2 HS lên bảng phụ ghi lại các
công thức


- GV đặt câu hỏi để HS hệ thống lại
kiến thức có liên quan đến việc tính


diện tích và thể tích của các hình đã
học


- Lắng nghe


- HS tham gia chơi
- HS TL


- Lắng nghe


HHCN


Sxq = Pđáy x cao
Stp = Sxq + S2đáy
V = a x b x c


HLP


Sxq = a x a x 4
Stp = a x a x 6
V = a x a x a


<b>2.3. Luyện tập:</b>
<b>* Bài tập 1:</b>
- 2 HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Bài cho gì? Bài hỏi gì?


- 2 HS đọc đề bài
- HSTL



- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Khi tính S cần quét sơn ta cần lưu ý
gì?


+ HS nhìn bảng sốt bài.


<b>* GV chốt: Diện tích cần qt sơn là</b>
diện tích xung quanh cộng diện tích
trần trừ diện tích cửa.


Bài giải


Diện tích xung quanh phịng học là:
(6 x 4,5) x2 x 4 = 84 (m2<sub>)</sub>


Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2<sub>)</sub>


Diện tích cần qt vơi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 102,5 (m2<sub>)</sub>


- HSTL
- Lắng nghe
<b>* Bài tập 2:</b>



- 2 HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Bài cho gì? Bài hỏi gì?


? Nêu cách tính S tồn phần của hình
lập phương?


=> GV chốt: cách tính diện tích tồn
phần của hình lập phương.


<b>- HS đọc</b>


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.


a) Thể tích của cái hộp HLP là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm2<sub>)</sub>


b) Vì bạn An muốn dán tất cả các mặt
của hình lập phương nên diện tích giấy
màu cần dùng bằng diện tích tồn phần


của hình lập phương và bằng:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a. 1000 (cm2<sub>)</sub>



b. 600 (cm2<sub>)</sub>


- HSTL
- Lắng nghe
<b>* Bài tập 3:</b>


- 2 HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Bài cho gì? Bài hỏi gì?


<b>- HS đọc</b>


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.


Bài giải


Thể tích của bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ
nhật?


=> GVchốt: Cách tính thể tích hình
hộp chữ nhật.


Đáp số: 6 giờ


- HSTL


- Lắng nghe
<b>3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe


<b>------Hoạt động ngoài giờ lên lớp – Sách Bác Hồ</b>


<b>BÀI 8 +9: CÂU HÁT VÍ DẶM, BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói riêng, quê
hương, đất nước nói chung


- Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuyện: sáng tạo, chăm chỉ
lao động


2. Kĩ năng:


- Nhận thấy được việc trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc là một cách
thể hiện tình yêu quê hương, đất nước


- Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống


3. Thái độ:


- Biết cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm vụ thể
- Thực hành bài học sáng tạo và không chủ quan.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống


- Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập (theo mẫu trong tài liệu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. KT bài cũ. (3’) Nước không được chia </b>
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống
cuộc sống như thế nào?


- GV nhận xét
<b>2. Bài mới </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>
<b>2.2. Bài: Câu hát ví dặm</b>
<b>Hoạt động 1: (5’)</b>


- GV đọc câu chuyện “Câu hát ví dặm ” cho HS
nghe.


- Hướng dẫn HS làm phiếu học tập. Khoanh
tròn vào trước đáp án đúng



1. Đồng chí Mai Tư và Minh Huệ đã hát những
thể loại dân ca nào?


a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền
Trung


- 2 HS trả lời
- HS nhận xét


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Hát xoan, hát quan họ
c) Hát ca trù, hị Huế


2. Bác Hồ đã làm gì khi nghe những câu hát ấy?
a) Phê bình các đồng chí hát sai


b) Nhắc lời bài hát, sửa lại cho đúng
c) Hát lại những câu đó.


3. Những việc làm trên của Bác thể hiện điều
gì?


a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước
b) Bác mong muốn thế hệ trẻ giữ gìn văn hóa
dân tộc


c) Cả a và b



<b>Hoạt động 2: (5’)</b>


+ Viết ra giấy và đọc cho nhau nghe những câu
hát trong bài sau khi đã được Bác Hồ góp ý
+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?


+ Chia sẻ cảm nhận của em về khơng khí buổi
biểu diễn mừng thọ Bác 79 tuổi.


<b>Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng. (5’)’</b>
- Chia sẻ với bạn trong nhóm một thể loại dân
ca em đã học hoặc đã tìm hiểu


+ Em thích nhất làn điệu dân ca nào? Vì sao?
+Tiết âm nhạc hôm nay các em học một bài dân
ca. Đến giờ ra chơi, một bạn trong lớp đã hát
“chế” bài dân ca vừa học. Là thành viên trong
lớp, em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.


<b>2.3. Bài: Bác Hồ trồng rau cải</b>
<b>Hoạt động 1: (5’)</b>


- GV đọc câu chuyện “Bác Hồ trồng rau cải”
cho HS nghe.


+ Câu chuyện trên có điều gì đặc biệt khiến em
hồi hộp theo dõi?


+ Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bác Hồ và
đồng chí Thơng, ai được đánh giá có nhyiều khả


năng có kết quả cao hơn? Vì sao mọi người lại
đánh giá như vậy?


+ Theo em, vì sao đồng chí Thơng thua Bác
trong cuộc thi tăng gia


<b>Hoạt động 2. (5’)</b>


+ Cùng chia sẻ với bạn bên cạnh em về lý do
thua cuộc của đồng chí Thơng (do chủ quan,
chưa khiêm tốn, chưa học hỏi người khác)


+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả
cao hơn?


<b>Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng. (5’)</b>


- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trả lời cá nhân


*Thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ trong nhóm
- HS trả lời cá nhân


- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1) Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính
chủ quan, cho người khác khơng bằng mình. Em
khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:


a) Khoe khoang về bản thân


Biết lắng nghe nếu được góp ý


b) Làm bài kiểm tra xong không cần xem lại
c) Việc gì cũng tự quyết, khơng cần xin ý kiến


người khác


d) Ln học hỏi những đức tính tốt của bạn bè
e) Đối xử hòa nhã với bạn


f) Coi thường những bạn có thành tích học tập
thấp hơn


2) Nêu những lợi ích của việc sống “Biết mình,
biết người”


3) Em đã từng có sáng tạo gì trong học tập,
trong cuộc sống hàng ngày


4) Các em hãy thảo luận tình huống cần sự :
“sáng tạo” trong học tập và cuộc sống.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học


- HS làm trên bảng phụ ghi sẵn


- Thảo luận nhóm 2 và trả lời
- Nhận xét


- HSTL

<b>------Ngày soạn: 01/05/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 04 tháng 05 năm 2019</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 162: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Tính diện tích và thể tích một số hình đã học.


2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích và thể tích các hình
3. Thái độ:Học sinh u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
- Gọi HS lên làm bài 2 SGK
- GV nhận xét.



<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>
<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài.</b>


- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe
<b>* Bài tập 1: Điền số vào ô trống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu y/c của bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở .


? Nêu cách tính Sxq, Stp, V của hình
lập phương?


+ GV nhận xét. * GV chốt: Cách tính
diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần của hình lập phương.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.


Cạnh 12cm 3,5 cm


Sxq 576 cm2 <sub>49 cm</sub>2



Stp 864 cm2 <sub>73,5 cm</sub>2


V 1728 cm3 <sub>42,875 cm</sub>3


- HSTL
- Lắng nghe
<b>* Bài tập 2: Điền số vào ô trống.</b>


- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng.


? Nêu cách tính Sxq, Stp, V của hình
hộp chữ nhật?


- GV nhận xét.


=> GV chốt cách tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần của hình
hộp chữ nhật, dơn vị của các số đo.


<b>- HS đọc</b>


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.



Chiều cao 5 cm 0,6 m
Chiều dài 8 cm 1,2 m
Chiều rộng 6 cm 0,5 m
Sxq 140 cm2 <sub>2,04 m</sub>2


Stp 236 cm2 <sub>3,24 m</sub>2


V 240 cm3 <sub>0,36 m</sub>3


- HSTL


- 1HS đọc, lớp soát bài.
- Lắng nghe


<b>* Bài tập 3:</b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài cho gì? Bài hỏi gì?


? Nêu cách tìm cạnh đáy, chiều cao ?


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.



Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m)
Chiều cao của bể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV chốt kết quả đúng.


=> GV chốt cách tính đáy, chiều cao
của bể


- 1HS đọc, lớp soát bài.
- Lắng nghe


<b>* Bài tập 4:</b>
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- 1 HS lên bảng.


? Khi cạnh của khối LP này gấp 2 lần
cạnh của khối LP kia thì Stp của chúng
gấp bao nhiêu lần?


+ HS đổi vở chấm chéo, báo cáo.


=> GV chốt: Dựa vào mối quan hệ
giữa các phép tính để làm bài.


<b>- HS đọc</b>
- HSTL



- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nêu cách làm.


Diện tích tồn phần của khối HLP nhựa
là:


( 10 x 10) x 6 = 600 (cm)
Cạnh của khối LP gỗ là:


10 : 2 = 5 (cm)


Diện tích tồn phần của khối LP gỗ là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm)


Stp của khối nhựa gấp Stp khối gỗ số lần
là:


600 : 150 = 4 lần.
Đáp số: 4 lần.
- HSTL


- HS thực hiện
- Lắng nghe
<b>3. Củng cố, dặn dò: (5')</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Nhận xét - Lắng nghe




<b>------Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ trẻ em, hiểu một số thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em.
2. Kĩ năng: Sử dụng các từ thuộc chủ đề "Trẻ em" để đặt câu.


3. Thái độ: HS biết áp dụng khi nói và viết.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ. Phiếu, bảng nhóm
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>
<b>2.2. Luyện tập</b>


<b> Bài 1: (5’)</b>


- HS đọc y/c + nội dung.


- HS phát biểu


- GV chốt ý đúng.
- HS đọc lại


<b>Bài 2: (10’)</b>


- HS đọc y/c, thảo luận, làm bảng nhóm.
- Đại diện trình bày


- HS và GV nhận xét


- HS đặt câu với 1 số từ trên
- HS đặt câu vào VBT


<b>GV chốt cách sử dụng từ đồng nghĩa</b>
<b>Bài 3: (10’)</b>


- HS đọc y/c bài tập


- GV gợi ý. Tìm những câu có sử dụng
hình ảnh so sánh, để làm nổi bật lên
hình dáng, tính tình, tâm hồn, vai trò
của trẻ em


- HS tự làm bài
- HS và GV nhận xét
<b>Bài 4: (5’)</b>


- HS đọc y/c, làm bài tập


- Đại diện trình bày


- Nhận xét -> chốt ý đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò. 2'</b>
- GV nhận xét giờ học


- Dặn dò: Về nhà học bài, xem lại kiến
thức về dấu hai chấm.


- Lắng nghe
<i><b>- 1 HS đọc bài</b></i>
- Đáp án C:


- Trẻ em là người dưới 16 tuổi.


- Trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi
đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhãi
ranh, ranh con…


Đặt câu:


+ Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ.
+ Trẻ thơ rất hồn nhiên.


+ Trẻ con rất hiếu động


+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
- 1 HS đọc


+ Trẻ em như tờ giấy trắng.


+ Trẻ em như nụ hoa mới nở


+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.


- 1 HS đọc


a. Tre già măng mọc
b. Tre non dễ uốn.
c. Trẻ người non dạ


d. Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
- Lắng nghe



<b>------Buổi chiều</b>


<b>Trải nghiệm</b>


<b>TIẾT 33: TRẠM TRỰC THĂNG MÁY BAY (T1+2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp cho học sinh hiểu được cách lắp ghép trạm trực thăng máy bay trong bộ Robot
cơ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh chính xác


- Thảo luận nhóm hiệu quả.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bộ thiết Robot cơ khí
- Máy tính bảng.


<b>III. Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


- Tiết trước học bài gì?
<b>2. Bài mới (35’)</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)</b>


<b>2.2. Cho học sinh quan sát trạm trực</b>
<b>thăng máy bay</b>


- Với bài học này để lắp ghép được cần
bao nhiêu bước.


- Gv giới thiệu lại từng bước và cách thực
hiện cho HS


<b>2.3.Thực hành </b>



- GV yêu cầu học sinh quan sát vào sách
mẫu, lựa chọn chi tiết và thực hiện lắp
theo các bước


- GV Hướng dẫn các nhóm phân chia
thành viên của nhóm phối hợp thực hiện
đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.
+ 02 HS thu nhặt các chi tiết cần lắp ở
từng bước rồi bỏ vào khay phân loại.
+ 01 HS lấy các chi tiết đã nhặt ghép.
+ HS cịn lại trong nhóm tư vấn tìm các
chi tiết và cách lắp ghép.


- Gv quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng
túng


2.4. Trưng bày sản phẩm


- Gọi các nhóm trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, tuyên dương


<b>3. Tổng kết (2’)</b>


+ Vừa chúng ta đã được lắp gì?
+ Gồm bao nhiêu bước?


- Yêu cầu HS cất lắp ghép vừa GV giới
thiệu để giờ sau lắp tiếp.



- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở


- Xe cần cẩu
- Lắng nghe
- HSTL
- Quan sát


- Hoạt động nhóm 6


+ Các nhóm thực hiện tự bầu nhóm
trưởng, thư ký, các thành viên trong
nhóm làm gì


+ HS lắng nghe và thực hiện.


- HS thực hành theo nhóm
- Các trưng bày sản phẩm
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phòng học.



<b>------Ngày soạn: 02/05/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 05 tháng 05 năm 2021</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 163: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức tính diện tích của 1 số hình đã học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của 1 số hình đã học.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
- Gọi HS lên làm bài 2 SGK
<b>2. Bài mới: (27')</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học
<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài.</b>


- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe
<b>* Bài tập 1:</b>


- HS đọc bài



- Nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS lên bảng
- Chữa bài


+ HS nhận xét Đ-S.
+ Nêu cách làm.


? Vì sao ta phải tìm nửa chu vi.
? Ai có cách làm khác.


+ GV chốt kết quả đúng.
+ HS đổi chéo vở kiểm tra.


=> GV chốt: Cách tính chu vi, diện tích.


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


Bài giải


Chiều dài mảnh đất là:
160 : 2 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh đất là:


50 x 30 = 1500( m)
Thu hoạch được số rau là:


15 : 10 x 1500 = 2250 ( kg)


Đáp số: 2250 kg
<b>* Bài tập 2</b>


- HS đọc bài


- Nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS lên bảng
- Chữa bài


+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét Đ-S.


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Muốn tìm chiều cao của hình hộp chữ
nhật ta phải làm gì.


+ GV nhận xét chốt kết quả đúng.
+ HS nhìn bảng sốt bài.


=> GV chốt: cách tính chiều cao khi biết
diện tích xung quanh.



( 60 + 40 ) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:


6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
- HSTL


- Lắng nghe
<b>* Bài tập 3</b>


- HS đọc bài, HS quan sát hình
- Nêu yêu cầu của bài tập


? Em hiểu tỉ lệ 1: 1000 là thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng


- Chữa bài


+ HS nhận xét Đ-S.
+ Giải thích cách làm.


+ Khi tính S trên thực tế ta cần lưu ý
gì?


+ GV nhận xét chốt kết quả đúng
+ HS đổi vở kiểm tra


=> GV chốt: cách tính diện mảnh đất
trên thực tế khi biết tỉ lệ trên bản đồ.



<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


5 cm
2,5 c


Đáp số: Chu vi: 170 m
Diện tích: 1850 m2


- HSTL


- Lắng nghe


<b>3. Củng cố dặn dị: 5'</b>


? Nêu cách tính diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật


- GV nhận xét tiết học


- 2 HS nêu
- Lắng nghe


<b>------Kể chuyện</b>



<b>Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Rèn kĩ năng nói


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc
gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia
đình nhà trường và xã hội


2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- </b>Tranh minh hoạ


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- 1 HS kể lại câu chuyện nhà vô địch
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>


<b>2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện</b>


<b>a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. </b>


<b>(5’)</b>


<b>Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã</b>
được nghe hoặc được đọc nói về việc gia
đình, nhà trường và xã hội chăm sóc,
giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện
bổn phận với gia đình, nhà trường và xã
hội


- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
- 4 HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4
- Lớp theo dõi SGK


- HS đọc thầm các gợi ý


- Gạch các ý chính câu chuyện mình kể
ra nháp


<b>b. Thực hành kể chuyện. (15’)</b>
- Kể chuyện trong nhóm


- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong
nhóm


- HS thi kể chuyện trước lớp


- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp
- GV cùng học sinh đánh giá câu chuyện
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất
+ Bình chọn bạn kể tự nhiên hấp dẫn


nhất


+ Bình chọn bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
<b>3. Củng cố dặn dò: (2')</b>


- HS kể
- Lắng nghe


- HS đọc đề


<b>* Xác định chủ đề:</b>


- Kể chuyện về gia đình, nhà trường,
xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em


- Kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn
phận với gia đình, nhà trường, xã hội
- Tôi muốn kể câu chuyện Bà Táp- táp.
Đây là 1 câu chuyện của một tác giả
người Anh. Câu chuyện kể về 1 cậu
học trò nhỏ hằng ngày giúp 1 bà già
mù qua đường. Đến một ngày trời mù
mịt sương cậu bé đi học về bị lạc
đường bà Táp - táp lại khua gậy đưa
cậu bé về nhà


- Kể trong nhóm
- HS trao đổi
- Hs kể
- Thực hiện


<b>* Tiêu chí: </b>
+ Nội dung đúng
+ Cách kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe


- Lắng nghe


<b>------Tập đọc</b>


<b>Tiết 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Đọc trôi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ ngơi đúng giữa các dịng thơ, khổ thơ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài thơ, thể hiện được tâm trạng của bạn nhỏ.
2. Kĩ năng:


- Hiểu nội dung của bài: Bài thơ là lời người cha mn nói với con: khi lớn lên, từ
giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính


hai bàn tay con gây dựng lên.



3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


*BS HD 405BGD&ĐT: Thêm CH5: Hãy chia sẻ với các bạn về một kỉ niệm đẹp giữa
em và cha của mình.


<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Gọi HS đọc bài cũ và nêu nội dung chính
của bài.


- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>


<b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>


<b>a. Luyện đọc. (10’)</b>
- 1 HS khá đọc bài.
- Gv chia đoạn


- HS đọc nối tiếp lần 1 + từ khó


- HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 3 + ngắt nhịp thơ.
- HS luyện đọc nhóm đơi.


- Một cặp đọc trước lớp
- GV đọc mẫu


<b>b. Tìm hiểu bài. (10’)</b>
- HS đọc SGK đoạn 1.


- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất
vui và đẹp?


- 2 HS lên bảng


- Lắng nghe


- 1 HS đọc


+ 3 đoạn, mỗi đoạn là 1 khổ thơ.


- Từ khó: lênh khênh, lon ton, chạy
nhảy, thời thơ ấu


- Chú giải: SGK.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* GV: Tuổi thơ rất vui và đẹp. Khi đó</b>
chúng ta ngây thơ hồn nhiên. Chúng ta tin


rằn có thể nói chuyện với cây cối, con vật
tin rằng những câu chuyện cổ là có thật.
Niềm tin ngây thơ đó đã tạo nên hạnh
phúc trong tâm hồn trẻ thơ.


- Thế giới thay đổi thế nào khi ta lớn lên?


- Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh
phúc ở đâu?


- Nêu nội dung đoạn 2


- Bài thơ muốn nói với em điều gì?


*BS HD 405BGD&ĐT: Thêm CH5: Hãy
chia sẻ với các bạn về một kỉ niệm đẹp
giữa em và cha của mình.


<b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 10’</b>
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ


- Với khổ thơ 1 và 2 em đọc với giọng đọc
như thế nào thì hay?


- Tìm giọng đọc cho khổ thơ thứ 3?


- GV hướng dẫn HS cách đọc đoạn 1 và 2
+ Hs nêu giọng đọc của đoạn.


+ HS đọc



+ Từng nhóm thi đọc
+ 2,3 em thi đọc diễn cảm
+ Gv nhận xét.


+ GV cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài
thơ


+ Gọi HS đọc thuộc lòng
<b>3. Củng cố, dặn dò. (2')</b>


- Hỏi: <i>Bài thơ cho em biết điều gì?</i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


Mai rồi con lớn lên


Chim khơng cịn biết nói...
Chỉ là chuyện ngày xưa
<b>1. Tuổi thơ rất vui và đẹp</b>


- Chim khơng cịn biết nói gió chỉ cịn
biết thổi, cây chỉ cịn là cây, đại bàng
chẳng còn về đậu trên cành khế nữa
chỉ cịn trong đời thật tiếng người nói
với con


- Tìm thấy hạnh phúc trong đời thực


<b>2. Thế giới tuổi thơ thay đổi thành</b>
<b>thế giới hiện thực.</b>


- Điều người cha muốn nói với con:
Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ
con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc
thật sự do chính hai bàn tay con gây
dựng lên


- HS chia sẻ


- Giọng đọc: nhẹ nhàng, vui, đầm ấm
thể hiện cảm xúc.


- Nhấn giọng ở các từ ngữ: Lon ton,
chạy nhảy, mn lồi, lớn khơn, chỉ
cịn, khơng cịn.


- HS luyện đọc diễn cảm


- HS đọc thuộc lòng
- HS trả lời


- Lắng nghe

<b>------Ngày soạn: 03/05/2021</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tốn</b>


<b>Tiết 164: MỘT SỐ DẠNG TỐN ĐÃ HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức về 1 số dạng toán đã học
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn ở lớp 5


3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ bài tập 2.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
- Gọi 2 HS làm bài 1, 2 vbt.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: (27')</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học
<b>2.2. Nội dung</b>


- 2 HS lên bảng


- Lắng nghe
<b>a. Một số dạng toán đã học.</b>


? Nêu tên 1 số dạng toán đã học



- GV nhận xét chốt tên các dạng tốn đã
học.


- Tìm số trung bình cộng


- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số
đó


- Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu), tỉ 2 số
đó


- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
<b>b. Thực hành</b>


<b>* Bài tập 1:</b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở .
- Chữa bài.


+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.


? Nêu cách tìm TBC của nhiều số?
+ GV chốt kết quả đúng.


+ HS nhìn bảng sốt bài.


=> GV chốt dạng tốn tìm trung bình


cộng


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


<b>Bài giải</b>


Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ 3
là:


( 12 + 18 ) : 2 = 15 (km)


Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là:
( 12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
Đáp số : 15 km
- HSTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Bài tập 2: </b>
- 2 HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở .
- Chữa bài.


+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.


? Đây là dạng toán nào?


+ GV chốt Đ-S.


+ HS đổi chéo vở kiểm tra.


=> GV chốt dạng tốn tìm 2 số khi biết
tổng và hiệu


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


<b> Bài giải</b>


Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)


Chiều dài mảnh đất là:
( 60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:


60 - 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất là:


35 x 25 = 875 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 875 (m2<sub>)</sub>


- HSTL



- Lắng nghe và thực hiện
<b>* Bài tập 3</b>


- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở .
- Chữa bài.


+ Nhận xét đúng sai.
+ Nêu cách làm.


? Bài toán thuộc toán nào?
=> GV chốt: dạng toán.


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


<b>Bài giải</b>
1 cm3<sub> cân nặng là:</sub>


22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5 cm 3<sub> cân nặng là:</sub>


7 x 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,5 (g)


- HSTL


<b>3. Củng cố, dặn dò : (5')</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe


<b>------Tập làm văn</b>


<b>Tiết 65: ÔN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người. Trình bày rõ ràng, rành mạch,
tự nhiên.


- Viết được đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm,
đoạn văn nêu ý kiến về hiện tượng xã hội, bài văn thuyết minh ngắn về sách hoặc
phim.


3. Thái độ:


- GD hs lòng yêu quý mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm.
<b>II. Đồ dùng</b>



- Bảng phụ bài tập 1
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>
<b>2.2. Hướng dẫn HS viết bài</b>
<b>a. Chọn đề bài. 5’</b>


- HS đọc bài tập 1


? Bài yêu cầu gì. Em chọn đề nào?
<b>b. Tìm ý cho bài văn. (5’)</b>


? Khi miêu tả cô giáo em phải miêu tả
những đặc điểm nổi bật nào.


<b>c. Lập dàn ý. (15’)</b>
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
- GV nhắc HS 1 số lưu ý


- GV nhận xét



- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS nêu
- HS nêu


- HS đọc gợi ý SGK
- Chữa bài:


- Đại diện HS xét bổ sung
<b>* Mở bài</b>


- Năm nay em đã học lớp 5 nhưng em
vẫn nhớ mãi cô Huệ dạy em từ hồi lớp
1


<b>* Thân bài</b>


- Dáng người cơ trịn lẳn


- Mái tóc dài, mượt mà dài ngang lưng
- Khn mặt trịn trắng hồng


- Đôi mắt to đen láy


- Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng
- Giọng nói cơ ngọt ngào dễ nghe
- Cơ kể chuyện rất hay


- Cơ chăm sóc chúng em từng bữa ăn


giấc ngủ


<b>* Kết bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Bài 2: ĐC HD 405 BGD&ĐT


Đề bài: Năm năm học sắp trơi qua, mái
<i>trường Tiểu học đã gắn bó với em biết</i>
<i>bao kỉ niệm đẹp của tuổi học trò. Em</i>
<i>hãy viết một đoạn văn bộc lộ cảm xúc</i>
<i>của mình khi sắp phải xa ngôi trường,</i>
<i>chia tay thầy cô.</i>


- HS đọc yêu cầu bài tập 2


- Từng HS trình bày ý trong nhóm
- Gv nhận xét, y/c HS viết đoạn văn
- Đại diện từng nhóm trình bày đoạn văn
- Lớp nhận xét


- Bình chọn người trình bày hay nhất
<b>3. Củng cố dặn dò: (2')</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn dị: Về nhà hồn thành dàn bài chi
tiết để giờ sau kiểm tra viết.


- HS đọc
- HS trình bày


- HS thực hiện
- HS trình bày


- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe



<b>------Lịch sử</b>


<b>Tiết 33: ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1958 đến nay.


2. Kĩ năng: ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8/1945 và đại thắng mùa xuân
năm 1975.


3. Thái độ: GD Hs yêu lịch sử của dân tộc.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>


- Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ
Bình, cán bộ cơng nhân hai nước Việt


Nam, Liên Xơ đã lao động như thế nào?
- Nêu vai trị của nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình đối với công cuộc xây dựng đất
nước?


- Em biết thêm nhà máy thuỷ điện nào đã
và đang được xây dựng ở nước ta?


- Nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>


<b>2.2. Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện</b>
<b>lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến</b>
<b>1975. (10’)</b>


- 3 HS trả lời


+ Thác Bà, Trị An, Y-a-li, Sơn La…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh
- Lớp trưởng lên điều khiển


? Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta
chia làm mấy giai đoạn?


+ Thời gian của mỗi giai đoạn?


+ Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu


biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời
gian nào?


- HS cả lớp trả lời


GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi
cần thiết


- Tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý
nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ
năm 1945 đến nay.


<b>Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử.</b>
<b>(10’)</b>


- HS nêu tên các trận đánh từ năm 1945
đến 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu
biểu trong giai đoạn này


- GV ghi nhanh lên bảng thành 2 phần:
+ Trận đánh lớn


+ Nhân vật lịch sử


- Tổ chức cho HS thi kể chuyện về các
trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.


- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương
những HS kể tốt, kể hay.



<b>3. Củng cố, dặn dò. (2’)</b>


- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài
học trong SGK.


- GV kết luận: Lịch sử Việt Nam từ năm
1858 là lịch sử chống Pháp, chống Mĩ
để giành, giữ độc lập tự do và tiến lên
CNXH, nhân dân Việt Nam đã không
ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi
sinh, gian khổ để đạt được mục đích cao


- HSTL


- Ngày 19/8/1945 Cách mạng Tháng 8
thành công


- Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Bản
tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà


- Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên
Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì
kháng chiến chống thực dân Pháp
- Tháng 12/1972 chiến thắng Điện
Biên Phủ trên không buộc Mỹ phải kí
hiệp định Pa- ri về chấm dứt chiến
tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam.
- Ngày 30/4/1975 chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử toàn thắng, miền Nam


được giải phóng, đất nước được thống
nhất.


+ Các trận đánh lớn


- Các trận đánh lớn 60 ngày đêm chiến
đấu kìm chân giặc ở Hà Nội năm 1946
- Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
- Chiến dịch Điện Biên Phủ


- Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu
Thân năm 1968


- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
+ Các nhân vật lịch sử tiêu biểu
- Chủ tịch Hồ Chí Minh


- 7 anh hùng được tuyên dương trong
đại hội chiến sỹ thi đua toàn quốc.
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cả. Từ khi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo,
dân tộc Việt Nam đã đi từ thắng lợi nay
đến thắng lợi khác; hiện nay dân tộc ta
đang đi theo con đường mà Bác Hồ đã
lựa chọn: Xây dựng CNXH - đó là con
đường đúng đắn của thời đại.


BẢNG THỐNG KẾT


<b>Giai đoạn</b>


<b> lịch sử</b>


<b>Thời gian xảy ra</b> <b>Sự kiện tiêu biểu</b>
Hơn 80 năm


chống thực
dân Pháp xâm
lược và đơ hộ
(1858-1945)
1859-1864
5-7-1885
1904-1907
5-6-1911
3-2-1930


Khởi nghĩa Bình Tây Đại Nguyên
Sối-Trương Định.


Cuộc phản cơng của kinh thành Huế, bùng
nỗ phong trào Cần Vương.


Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu tổ
chức.


Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước.


Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.


1930-1931


mùa thu 1945
2-9-1945


Phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh


Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả
nước tiêu biểu là cuộc tổng khởi nghĩa của
nhân dân Hà Nội.


Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai
sinh ra Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Bảo vệ chính


quyền non trẻ,
trường kì
kháng chiến
chống thực
dân Pháp
(1945-1954)
Cuối 1930-1946
19-12-1946
Thu - đông 1947
thu - đông 1950
7-5-1954


Tồn đảng, tồn dân diệt “giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm”.



Toàn quốc đứng lên chống thực dân Pháp
xâm lược.


Chiến dịch Việt Bắc
Chiến dịch Biên Giới.


Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
xây dựng


CNXH ở miền
Bắc và đấu
tranh thống
nhất đất nước
(1954-1975)


sau 1954
12-1955
17-1-1960
tết Mậu Thân
12-1972


Mùa xuân 1975
30-4-1975


Nước nhà bị chia cắt


Miền bắc xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội
Miền nam “đồng khởi” tiêu biểu của nhân
dân Biến Tre.



Tổng tiến công vào các thành phố lớn, cơ
quan đầu não của Mĩ-Ngụy


Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
Tổng tiến công và nỗi dậy xuân 1975


Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng giải
phóng hồn tồn mìên nam thống nhất đất
nước


xây dựng
CNXH trong
cả nước (1975


25-4-1976
6-11-1979


Tổng tuyển cử bầu quốc hội nước Việt Nam
thống nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- đến nay) Bình



<b>------Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 66: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép



2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc
kép.


3. Thái độ: Học sinh chú ý dùng dấu câu khi viết văn.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
- Gọi HS lên làm bài 2 VBT.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới.</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1. (10’)</b>


- HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Bài yêu cầu gì?


- HS làm bài
- HS nhận xét


+ Dấu ngoặc kép có mấy tác dụng?



=> GV: nhận xét chốt tác dụng của dấu
ngoặc kép.


<b>Bài tập 2: (10’)</b>


- HS đọc yêu cầu và nội dung
? Bài yêu cầu gì.


- HS làm bài
- HS nhận xét


? Những từ như thế nào được đặt trong
dấu ngoặc kép


<b>GV: nhận xét chốt tác dụng của dấu</b>
ngoặc kép.


- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HSTL


- HS làm bài


... Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để
thầy biết” -> Đánh dấu ý nghĩ của nhân
vật


... Thế là cô bé ra vẻ người lớn: “Thưa
thầy, sau này lớn lên...ở trường này”


-> Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân
vật


<b>- HSTL</b>
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
<b>- HSTL</b>


- HS làm bài


... Cuộc bình chọn “Người giàu có
nhất” .... cậu ta có cả một “gia tài”
khổng lồ về các loài sách...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài tập 3: (10’)</b>


- HS đọc yêu cầu tự làm bài
- 3 em làm bảng nhóm.
- Dán bảng, trình bày bài


- Lớp, GV nhận xét.


? Vì sao em lại đặt dấu ngoặc kép vào vị
trí đó trong câu


<b>3. Củng cố, dặn dị. (2')</b>


- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- GV nhận xét tiết học



- HS đọc yêu cầu


- HS làm bài theo nhóm


Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tôi mở đầu cuộc
họp tổ bằng 1 thơng báo rất “nóng”:
“Tuần này, tổ nào khơng có người mắc
khuyết điểm thì cơ giáo sẽ cho cả tổ
cùng cơ giáo đi xem xiếc thú vào sáng
chủ nhật”.


<b>- HSTL</b>


- HS trả lời
- Lắng nghe

<b>------Ngày soạn: 04/05/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 07 tháng 05 năm 2021</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 165: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kỹ năng thực hiện tính và giải tốn có dạng đặc biệt
2. Kĩ năng: Biết tính và giải tốn có dạng đặc biệt.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
<i><b> Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1, 2 VBT.
- GV nhận xét


<b>2. Bài mới: (27 phút)</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học
<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>Hoạt động học</b>
- HS lên bảng


- Lắng nghe
<b>* Bài tập 1:</b>


- 2 HS đọc đề bài.
- Bài cho gì. Bài hỏi gì?
? Bài tốn thuộc dạng nào.


<b>- HS đọc</b>
- HSTL



- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


<b>Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ GV chốt kq đúng.
+ HS nhìn bảng sốt bài.


=> GV chốt dạng tốn cách làm


13,6 : ( 3-2) x 2 = 27,2 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2<sub>)</sub>


<b>* Bài tập 2: </b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài cho gì? Bài hỏi gì?


=> GV chốt dạng tốn cách làm


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.



<b>Bài giải</b>


Số học sinh nam trong lớp là:
35 : (3 +4 ) x2 = 15 (em)


Số học sinh nữ là:
35 - 15 = 20 (em)


Số HS nữ nhiều hơn số học sinh nam
là:


20 – 15 = 5 (em)
Đáp số: 5 em.
<b>* Bài tập 3</b>


- 2 HS đọc đề bài.


- Bài cho gì? Bài hỏi gì?


? Đây là dạng tốn nào?
+ 1 HS đọc, lớp soát bài.


=> GV chốt: Dạng toán, cách làm.


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.



<b>Bài giải</b>


- HSTL
<b>* Bài tập 4</b>


- 2 HS đọc đề bài.
- Bài tập cho gì?
- Bài hỏi gì?
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở .
- Chữa bài.


<b>- HS đọc</b>
- HSTL


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


<b> Bài giải</b>


Học sinh khá của trường Thắng Lợi
chiếm số phần trăm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
? Ai có cách giải khác?


? Nêu cách tìm một số khi biết tỉ số phần
trăm của nó?



=> GV chốt dạng tốn, cách làm


Số học sinh khối 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh )


Số học sinh giỏi là:


200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh)
- HSTL


<b>3. Củng cố, dặn dò : (5 phút)</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe


<b>------Tập làm văn</b>


<b>Tiết 66: KIỂM TRA VIẾT: TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Thực hành viết bài văn tả người. Bài viết đúng nội dung, y/c của đề bài mà HS đã
lựa chọn, có đủ 3 phần: MB, TB, KB.



2. Kĩ năng:


<b>- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết</b>
cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh. Diễn đạt tốt, mạch lạc


3. Thái độ:


- GDHS có ý thức tự giác trong học tập, ham học, ham tìm hiểu.


*ĐC HD 405 BGD&ĐT: Thay đề số 3: Hãy tả một người thân mà em yêu quý nhất.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>
- Kiểm tra giấy, bút HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài. (1’)</b>


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài. (35’)</b>
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.


- Tổ trưởng thực hiện
- Lắng nghe



- HS đọc
<b>Đề bài: </b>


Chọn 1 trong các đề sau:


1. Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng
dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn
tượng, tình cảm tốt đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cả lớp suy nghĩ người định tả


- 7,8 HS tiếp nối nhau nói đề văn em
chọn.


- Cả lớp lập nhanh dàn ý bài viết.
- HS viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
- GV thu bài lúc cuối giờ


<b>3. Củng cố dặn dò. (2’)</b>
- GV nhận xét giờ học


- Dặn dị: Về nhà ơn lại các thể loại văn
đã học


phòng, bác tổ trưởng dân phố, cụ bán
hàng...)


*ĐC HD 405 BGD&ĐT: Thay đề số 3:
<i>Hãy tả một người thân mà em yêu quý</i>
<i>nhất.</i>



- HS thực hiện
- Học sinh lập dàn ý


- Lắng nghe


<b>Sinh hoạt + THKNS</b>
<b> Sinh hoạt (20p)</b>


<b>TUẦN 33</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần để HS thấy có hướng phấn đấu và
sửa chữa


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sinh hoạt lớp


3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Cờ thi đua.


- HS: Danh sách bình chọn.
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>A. Nhận xét tuần qua</b>


1. Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình trong tuần qua
2. Lớp trưởng lên nhận xét



3. GV nhận xét chung
*) Ưu điểm:


...
...
...
...
*) Nhược điểm:


...
...
...
...
*) Tuyên dương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Tổ:...
<b>B. Phương hướng tuần 34</b>


...
...


<b>Thực hành Kĩ năng sống (20’)</b>


<b>BÀI 11: KĨ NĂNG ĐI ĐƯỜNG MỘT MÌNH AN TỒN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


- Biết được những nguy hiểm tiềm ẩn khi đi đường một mình. Hiểu được một số yêu
cầu cơ bản khi đi đường một mình.



2. Kĩ năng


- Vận dụng một số yêu cầu đã biết để đảm bảo an tồn cho bản thân khi đi đường một
mình.


3. Thái độ


- HS ý thức hơn khi đi đường một mình.
<b>II. Phương tiện dạy học: </b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Em hãy nêu những điều cần làm để
vượt qua cám dỗ.


- GV nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>
<b>a) Khám phá:</b>
GV nêu câu hỏi:


+ Em hãy nêu những điều có thể xảy ra
khi em đi đường một mình.



- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng
<b>đi đường một mình an tồn”</b>


<b>b. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Trải nghiệm.</b>


- GV cho HS quan sát hình vẽ, giới
thiệu về hình: Có một thành phố bí ẩn.
Người dân trong thành phố này không
thể ra khỏi nhà vì khơng có đường.
Hãy vẽ đường cho thành phố và vẽ
thêm đèn giao thông, làn đường dành
cho người đi bộ và vỉa hè.


- GV hỏi: Theo em, việc biết rõ đường
đi và các tín hiệu đèn giao thơng khi đi
đường một mình có quan trọng khơng?


- Hát


- HS nêu: Tỉnh táo, nghĩ đến hậu quả.
- HS lắng nghe.


+ Tai nạn giao thơng, bắt cóc,…
- Nghe và nhắc lại tựa bài.


- HS quan sát, vẽ đường cho thành phố
và vẽ thêm đèn giao thông, làn đường


dành cho người đi bộ và vỉa hè


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Vì sao?


- GV nhận xét


<b>Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.</b>
- GV cho HS đọc yêu cầu.


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi.
- GV cho đại diện nhóm trình bày.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Xử lí tình huống.</b>
- GV cho HS đọc tình huống.


- GV cho HS đóng vai để xử lí tình
huống.


- GV nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS đọc: Hãy viết những hậu quả có thể
gặp khi đi đường một mình trong các
tình huống sau:


- Không đi trên vỉa hè.
- Không nhớ đường


- Vượt đèn đỏ


- Đi bộ qua đường không theo lối dành
riêng cho người đi bộ


- HS thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày:


<b>Hành động</b> <b>Hậu quả</b>


Khơng đi trên vỉa


Nguy cơ bị tai
nạn


Không nhớ


đường


Dễ bị lạc


Vượt đèn đỏ Nguy cơ bị tai
nạn


Không băng qua
đường theo lối
dành riêng cho
người đi bộ



Nguy cơ bị tai
nạn


- HS lắng nghe.


- HS đọc: Nhà An rất gần trường nhưng
mẹ ln đón vì sợ bạn ấy sẽ gặp phải
nguy hiểm khi đi đường. Hơm nay, mẹ
có việc bận nên An phải tự đi một mình.
Từ những hình ảnh gợi ý bên dưới, hãy
giúp mẹ bạn An dặn dị bạn ấy cách đi
đường một mình an tồn.


- HS đóng vai xử lí tình huống:


+ Chú ý làn đường dành cho người đi
bộ.


+ Quan sát xung quanh để cẩn thận xe
cộ


+ Đi trên lề đường
+ Chú ý đèn giao thơng


+ Khơng đọc sách, mải mê nhìn các cửa
hàng … khi đang đi trên đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.</b>
- GV cho HS đọc yêu cầu.



- GV cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- GV cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét.


<b>c. Thực hành:</b>


<b>Hoạt động 5: Rèn luyện.</b>
- GV cho HS chơi trị chơi:


<b>Chuẩn bị: Đặt hai tay như hình vẽ.</b>
<b>Cách chơi: Một người sẽ đọc hiệu</b>
lệnh đèn xanh hoặc đèn đỏ hoặc đèn
vàng rồi cùng làm với những thành
viên còn lại.


Đèn xanh: hai tay quay với tốc độ
nhanh


Đèn vàng: hai tay quay với tốc độ
chậm rồi dừng lại.


Đèn đỏ: hai tay dừng lại.
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.</b>
- GV cho HS đọc và ghi nhanh các
thông tin.


+ Số điện thoại của bố mẹ em là:



+ Kí hiệu dành riêng cho người đi bộ
qua đường là:


+ Nơi người đi bộ nên đi để đảm bảo
an toàn là:


+ Những hành động không được phép
làm khi đi trên đường là:


- GV nhận xét.
<b>d. Vận dụng:</b>


- GV giao nhiệm vụ: Hãy quan sát các
tình huống khi tham gia giao thông,
chia sẻ với bố mẹ về những tình huống
khơng an tồn khi đi trên đường một
mình. Sau đó, nêu cách xử lí để đi
đường an tồn trong các tình huống ấy.
Vận dụng những điều em học trong bài
này để đi đường một mình an tồn.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc: Hãy thách đố các bạn trong
lớp xem ai thuộc và đọc bài thơ sau một
cách chính xác, diễn cảm nhất.


- HS học.


- HS thi đua.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.


- HS lắng nghe.


- HS đọc và thực hiện vào sách.
+ HS tự ghi.


+ Những vạch kẻ sọc trắng.
+ Vỉa hè.


+ Đùa giỡn, đọc sách, báo,…
- HS lắng nghe.


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>------Địa lí</b>


<b>Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư, và các hoạt động kinh tế của
châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại dương.


2. Kĩ năng:



- Nhớ được tên các quốc gia trong chương trình các châu lục kể trên. Chỉ được trên
bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương


3. Thái độ:


- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.


<b>*GT:</b> Khơng u cầu hệ thống hóa các kiến thức đã học, chỉ cần biết một số đặc điểm


chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế của các châu lục.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Bản đồ thế giới để chống tên các châu lục và châu đại dương
- Quả địa cầu


- Phiếu học tập của HS


- Thẻ từ ghi các châu lục và đại dương
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- GV gọi 5 học sinh lên bảng, yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ


+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả
địa cầu



+ Mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí
địa lý, diện tích, độ sâu


- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. GV giới thiệu bài. (1’)</b>


- Trong giờ học hôm nay các em cùng ôn
tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học về
địa lý thế giới.


<b>2.2. Các hoạt động chính</b>


<b> Hoạt động 1: Thi ghép chữ vào hình.</b>
<b>(10’)</b>


- GV treo 2 bản đồ thế giới để chống tên
các châu lục và các đại dương


- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội chơi 10 xếp
thành 2 hàng dọc ở 2 bên bảng


- Phát cho mỗi em ở mỗi đội một thể từ
ghi tên một châu lục hoặc 1 đại dương
- Yêu cầu các em tiếp nối nhau dán các


- HS trả lời


- Lắng nghe



- Lắng nghe
<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

thẻ từ vào đúng vị trí các châu lục, đại
dương được ghi tên trên thẻ từ


- Tuyên dương đội làm nhanh, đúng là
đội thắng cuộc


- Yêu cầu từng HS trong đội thua dựa vào
bản đồ mà đội thắng đã làm nêu vị trí địa
lý của từng châu lục từng đại dương
- Nhận xét kết quả trình bày của học sinh
<b>Hoạt động 2. Đặc điểm tự nhiên và</b>
<b>hoạt động kinh tế của các châu lục và</b>
<b>một số nước trên thế giới. (10’)</b>


- GV chia học sinh thành 6 nhóm yêu cầu
học sinh đọc bài 2 sau đó:


- Nhóm 1,2 hồn thành bảng thống kê a
- Nhóm 3,4 hồn thành bảng thống kê b
(phần châu á, âu, phi)


- Nhóm 5,6 hồn thành bảng thơng kê b
(các châu lục cịn lại)



- GV giúp học sinh làm bài


- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho học sinh
và kết luận đúng đáp án như sau:


- Thảo luận nhóm 6


- Nhóm 1,2 hồn thành bảng thống kê
a


- Nhóm 3,4 hồn thành bảng thống kê
b (phần châu á, âu, phi)


- Nhóm 5,6 hồn thành bảng thơng kê
b (các châu lục cịn lại)


- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét


a)


<b>Tên nước</b> <b>Thuộc châu lục</b> <b>Tên nước</b> <b>Thuộc châu lục</b>


Trung Quốc Châu Á Ôt-xtrây-li-a Châu Đại Dương


Ai Cập Châu Phi Pháp Châu Âu


Hồ kì Châu Mĩ Lào Châu Á



Liên bang Nga Đông Âu, Bắc Á Cam- pu –chia Châu Á
b)


<b>Châu</b>


<b>lục</b> <b>Vị trí</b> <b>Đặc điểm tựnhiên</b> <b>Dân cư</b> <b>Hoạt động kinh tế</b>
Châu


Á Bán cầuBắc đa dạng và phongphú, có cảnh biển,
rừng tai-ga, đồng
bằng, rừng rậm
nhiệt đới, núi
cao…


đông nhất thế
giới chủ yếu là
người da vàng
người dân vùng
nam á có mầu
sẫm hơn sống
tập chung ở
đồng bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Âu Bắc ôn đới, rừng
tai-ga chiếm đa số,
ngoài ra có dãy
cao (An-pơ)
quanh năm tuyết
phủ, biển ăn sâu
vào vùng núi đá


tạo thành các phi
o có phong cảnh
kì vĩ


thứ tư trong các
châu lục trên thế
giới chủ yếu là
người da trắng
sống tập trung ở
các thành phố
phân bố tương
đối giữa các
châu lục


triển cao, có sản phẩm
cơng nghiệp nỗi tiếng
là máy bay, ô tô, thiết
bị


hàng điện tử, len dạ,
dược phẩm, mĩ
phẩm…


Châu


Phi Trongcác khu
vực chí
tuyến

đướng


xích đạo
đi qua
lãnh thổ


Chủ yếu là hoang
mạc vào các
xa-van vì đây có khí
hậu khơ nóng
nhất thế giới
ngồi ra ven biển
phía đơng phía
tây có 1 số rừng
rậm nhiệt đới


Dân đông thứ 2
thế giới hầu hết
là người da đen
sống tập chung
ở ven biển và
các thung lũng
sông đời sống
rất nhiều khó
khăn


Kinh tế kém phát triển
tập chung khai thác
khoáng sản để xuất
khẩu trồng các cây
công nghiệp nhiệt đới
như: cà phê, ca cao,


cao su, bông lạc…
Châu


Mĩ Trải dàitừ bắc
xuống
nam là
lục địa
duy nhất
có ở bán
cầu tây


Thiên nhiên đa
dang phong phú
rừng a-ma-dôn là
rừng rậm nhiệt
đới lớn nhất thế
giới


Phần lớn dân cư
là người nhập
cư nên nhiều
thành phần từ
âu, á,phi, người
lai người
anh-điêng là người
bản địa


Bắc mĩ có nền kinh tế
phát triển có nơng
nghiệp như lúa mì


bơng lợn bò, sản
phẩm cơng nghiệp
như ,máy móc thiết
bị, hàng điện tử, máy
bay…


Nam mĩ có nền kinh
tế đang phát triển
chuyên trồng chuối,
cà phê, mía, bơng và
khai thác khoáng sản
để xuất khẩu


Châu
Đại
Dương


Nằm ở
bán cầu
nam


Ơ-xtrây-li-a có
khí hậu nóng khơ
nhiều hoang mạc
xa-van, nhiều
thực vật và động
vật lạ. Các đảo có
khí hậu nóng ẩm
chủ yếu là rừng
nhiệt đới bao phủ



Người dân
Ôt-ztrây-li-a và đảo
niu-di-len là
người gốc anh
da trắng


Dân của đảo là
người bản địa
có nước da sẫm
tóc đen xoăn


Ơt-xtrây-li-a là nước
có nền kinh tế phát
triển nỗi tiếng thế giới
về xuất khẩu lông
cừu, len, thịt bò,
sữa…


Châu
Nam
Cực


Nằm ở
vùng địa
cực


Lạnh nhất thế giới
chỉ có chim cánh
cụt sống



Khơng có dân
cư sinh sống
thường xuyên
<b>3. Củng cố, dặn dò: (2')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×