Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.55 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>


<b>NS : 12 / 10 / 2020</b>


<b>NG: 19 / 10 / 2020 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 31 : LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: - Quan hệ giữa 1 và </b>
1
10<sub> ;</sub>


1
10<sub>và </sub>
1
100<sub>;</sub>
1
100<sub>và </sub>
1
1000<sub>.</sub>


- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng.


<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Phấn màu - Bảng phụ
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ. 4’</b>


-Muốn tìm phân số của 1 số ta làm ntnào ?
-Nêu cách giải dạng tốn tìm 2 số khi biết
hiệu và tỉ của 2 số đó ?


<b>B- Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b> 1’


<b>2. Luyện tập. </b>


* <b>Bài tập 1: 6’</b>


- Cho HS Ra nháp.


<b>* </b>Gv chốt: Mối quan hệ giữa 1 và <sub>10</sub>1 ;
1


10 <b> và </b>
1
100 <b>; </b>


1


100 <b> và </b>


1
1000


c) 1 10


1000
100
1
1000
1
:
100
1



(lần).
Vậy 100


1


gấp 10 lần 1000
1


.
*<b>Bài tập 2: Tìm x 9’</b>


- YC hs xác định rõ đề tốn


? Nêu các tìm thành phần chưa biết.



- Tìm x là thành phần chưa biết trong phép
tính.


a) Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số
hạng đã biết.


b) Tìm số bị trừ chưa biết lấy hiệu cộng với
số trừ.


- HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS
trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết
quả như vậy.


<b>*Lời giải:</b>


a) 1 10


10
1
10


1
:


1   


(lần).
Vậy 1 gấp 10 lần 10



1
.


b) 1 10


100
10
1
100
1
;
10
1



(lần).
Vậy 10


1


gấp 10 lần 100
1


.


*<b>Kết quả:</b>


a) x+ <sub>5</sub>2 =



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Tìm thừa số cha biết lấy tích chia cho
thừa số đã biết.


d) Tìm số bị chia lấy thương nhân với số
chia.


- Nhận xét thống nhất bài giải đúng.


* Gv chốt: Cách tìm thành phần chưa biết
trong các phép tính.


*<b>Bài tập 3: 10’</b>


-Mời 1 HS nêu bài toán.


? Bài toán thuộc dạng toán nào?
? Nêu cách tìm trung bìng cộng?


<b>Tóm tắt:</b> Giờ đầu: <sub>15</sub>2 bể
Giờ thứ 2: bể


Trung bình 1giờ: …..phần bể?
- GV cùng HS tìm hiểu bài tốn.


Gv chốt: Cách tìm TBC của 2 hay nhiều số.
* <b>Bài tập 4: 7’</b>


- Học sinh đọc đề bài và tóm tắt:
? Bài này thuộc dạng tốn gì?
? Em thực hiện theo cách nào?


- Nhận xét bài làm.


<b>Tóm tắt:</b>


a) Mua 4l dầu: 20000đồng.
Mua 7l dầu:…….? đồng.
b) 1 lít giảm: 1000 đồng
20000 đồng:…..? lít dầu.


<b>* GV chốt: </b>Dạng tốn tìm tỷ lệ khi hai đại
lượng cùng tăng hoặc cùng giảm. Dạng
một đại ượng tăng một đại lượng giảm.


<b>3. Củng cố - dặn dò: 3’</b>


- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về xem lại bài.
- VN làm bài tập


c) x = <sub>10</sub>6 ;
d) x = 2


- Hs đọc yêu cầu
- tóm tắt bài tốn:
- HS suy nghĩ làm bài


<b>Bài giải:</b>


Trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy
vào bể được là: ( + ) : 2 = (bể)



Đáp số: (bể)


- Phần a: là dạng toán tỉ lệ hai đại
lượng cùng tăng hoặc cùng giảm.
- Phần b: là một đại lượng tăng một
đại lượng giảm.


- Rút về đơn vị.


<b>Bài giải:</b>


a) Giá tiền 1 lít dầu là:


20000 : 4 = 5000 (đồng)
Mua 7 lít hết số tiền là:


5000 x 7 = 35000 (đồng)
Đáp số: 35000 đồng.
b) Sau khi giảm giá với 20000 đồng
mua số lít là:


20000 : (5000 - 1000) = 5 (l)
Đáp số: a: 35000 đồng,
b: 5 l dầu


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT</b>




<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Hiểu từ ngữ trong câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Kĩ năng: </b> Đọc trơi chảy tồn bài


- Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-ơn, Xi-xin


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất
ngờ của câu chuyện.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.


* Quyền được kết bạn với loài động vật, sống hoà thuận với động vật, bảo
vệ môi trường với thiên nhiên.


* GDBĐ: Giáo dục HS biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo
vệ tài nguyên biển


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Truyện, tranh ảnh về cá heo. Bảng phụ .
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Cho HS kể lại câu truyện “ tác phẩm của
Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa
câu truyện.



<b>B.</b> <b>Bài mới:</b>


1. <b>Giới thiệu bài. 1’</b>


- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và
chủ điểm “con người với thiên nhiên”.


- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.


Con người và thiên nhiên luôn sống gắn bó
hài hịa với nhau. Qua bài “<b>Những người</b>
<b>bạn tốt”</b> sẽ cho các em thấy rõ những ngươi
bạn trong thiên nhiên của con người.


2. <b>Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<b>Hđ1. Luyện đọc đúng: 9’</b>


- Gv yc 1 hc đọc bài
- <b>Chia đoạn:</b>


+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.


- Đọc nối tiếp lần 1: 4 HS đọc
(GV sửa lỗi phát âm)


+ Luyện đọc: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu


- HS đọc nối tiếp lần 2


(GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải)


- Yc đọc lướt văn bản tìm câu, đoạn khó đọc
- GV ghi lên bảng (Bảng phụ)


- YC HS luyện đọc theo cặp
- GV hướng dẫn cách đọc


+ Đ1: đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần


- 2 hs nêu
- HS nhận xét.


- 1HS khá đọc, cả lớp đọc theo dõi


-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: GV
kết hợp sửa lỗi phát âm và luyện
đọc từ khó


- Cho HS nối tiếp đọc đoạn lần 2:
giải nghĩa từ khó: boong tàu, hành
trình, dong buồm, sửng sốt.


- HS luyện đọc theo cặp – nhận xét
bạn đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những câu diễn tả tình huống nguy hiểm.
+ Đ2: gịong đọc sảng khoái, thán phục cá


heo.


- GV đọc mẫu cả bài.


<b>Hđ2. Tìm hiểu bài: 15’</b>


- Cho HS đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi:
? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống
biển?


<b>=>Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.</b>


- Mời 1 HS đọc đoạn 2.


? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng
hát giã biệt cuộc đời?


? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
quý ở điểm nào?


=> <b>Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.</b>


- đọc thầm đoạn 3,4 và TLN 2 câu 4 SGK.


- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám
thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ
A-ri-ôn?


* Em đã làm gì để bảo vệ mơi trường thiên
nhiên của chúng ta?



<b>=> Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận </b>
<b>được tình cảm u q của con người.</b>


? Ngồi câu chuyện trên em cịn biết thêm
những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Nội dung chính của bài là gì?


<b>Hđ3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 8’</b>


- Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.


HD: chú ý các từ (đàn cá heo, say sưa thưởng
thức, đã cứu, nhanh hơn,), nghỉ hơi sau các
từ (nhưng, trở về đất liền)


- GV đọc mẫu đoạn 2.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.


<b>3. Củng cố-dặn dò: 3’</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về luyện đọc và học bài.


- HS theo dõi



+Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lịng
tham, cướp hết tặng vật của ơng,
địi giết ơng.


+Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh
tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát
của ơng…


- Cá heo đáng u đáng q vì biết
thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ.


+ Đám thuỷ thủ là người nhưng
tham lam, độc ác, khơng có tính
người. Đàn cá heo là lồi vật
nhưng thơng minh, tốt bụng, biết
cứu giúp người gặp nạn.


- HS suy nghĩ trả lời.
-Một vài HS nêu.


<b>*Y chính</b>: <b>Khen ngợi sự thơng </b>
<b>minh, tình cảm gắn bó đáng q </b>
<b>của loài cá heo với người.</b>


Chú ý ngắt ở câu dài:Chúng đưa
ông trở về đất liền / nhanh hơn cả
tàu của bọn cướp.//


-HS đọc thể hiện.



-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân,
theo cặp)


-Thi đọc diễn cảm.


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>TIẾT 7:</b>

<b>DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Kĩ năng: </b>Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa
nguyên âm đôi iê, ia.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


* GD t/c’ yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh q hương, từ đó có ý thức BVMT xquanh
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- HS viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa
ruộng, con mương, tưởng tượng, quả
dứa...



- H: Em có nhận xét gì về quy tắc viết dấu
thanh trên các tiếng có ngun âm đơi ưa/
ươ?


- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: Giờ chính tả hơm nay
các em cùng viết bài Dòng kinh quê hương
và làm bài tập chính tả về các tiếng có
ngun âm đôi ia/ iê 1’


<b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết: </b>
<b>a. Hướng dẫn chính tả </b>(8’)


- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài
Dòng kinh quê hương..


? Tại sao màu xanh của dòng kinh quê
hương lại gợi lên những điều quen thuộc?
* Em đã làm gì để bảo vệ dịng kinh q
hương mình?


- GV lưu ý HS viết một số từ khó:


Dịng kinh, giã bàng, mái xuồng, lảnh lót


<b>b. Học sinh viết bài (</b>11’<b>)</b>



- GV lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc cho HS viết bài.


- GV yêu cầu HS soát lại bài.


<b>c. Chấm và chữa bài chính tả</b><i>: (5’)</i>
- GV chữa 5-7 bài.


- GV nhận xét chung.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 8’</b>


<b>Bài tập 2 : Tìm một vần mà có thể điền</b>
<b>vào cả ba chỗ trống dưới đây.</b>


- GV hướng dẫn HS: Vần đó phải phù hợp
về nghĩa với cả ba ơ trống.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- HS làm bài.
- Lớp nhận xét.


- các tiếng khơng có âm cuối dấu
thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm
chính


- Các tiếng có âm cuối dấu thạn được
đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính



-HS theo dõi, đọc thầm lại bài
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.


+ Vì tác giả thấy qua màu xanh đó
những giọng hị, những mùi hoa quả,
tiếng trẻ…


- HS liên hệ thực tế


- 2 HS lên bảng viết. Dưới lớp viết
vào bảng con.


- Lớp nhận xét.
- HS gấp SGK.
- HS nghe viết bài.


- HS xem lại bài, tự sửa lỗi


- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi
cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV dán phiếu lên bảng.


- GV chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê</b>
<b>thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các</b>
<b>thành ngữ.</b>


- GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng


túng làm bài.


- GV nhận xét, chốt lại qui tắc đánh dấu
thanh: trong tiếng khơng có âm cuối dấu
thanh ghi ở chữ cái thứ nhất của ngun
âm đơi. Tiếng có âm cuối thì dấu thanh ghi
ở chữ cái thứ hai của ngun âm đơi.


<b>3. Củng cố- dặn dị</b>: 3’


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
- GV yêu cầu HS viết sai chính tả VN tập
viết lại. Ghi nhớ quy tắc chính tả.


- Chuẩn bị bài sau.


- Lớp đối chiếu, nhận xét bài.


<b>* Lời giải:</b>


Rạ rơm thì ít, gió đơng thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều


Củ khoai nướng cả buổi chiều thành
tro.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS suy nghĩ, tìm từ thích hợp.
- HS phát biểu.



- Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>* Lời giải:</b>


+ Đông như k<b>iế</b>n.
+ Gan như cóc t<b>ía</b>


+ Ngọt như m<b>ía</b> lùi
- Vài HS nhắc lại.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 7 </b>

:

<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm
của mỗi người đối với gia đình, dịng họ.


<b>2. Kĩ năng: </b> Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ơng bà
và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


<b>3. Thái độ: </b>Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 4’</b>


? Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và
htập?


? Hãy kể việc mình đã làm thể hiện là
người có ý chí


- GV nhận xét đánh giá


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> 2’ (Nghe nhạc)
? Bài hát nói về điều gì?


GV: Ai cũng có tổ tiên dịng họ của mình.
Vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như
thế nào. Thì hơm nay cơ cùng các con tìm


+ Là biết khắc phục khó khăn, tiếp
tục phấn đấu và học tập, không chịu
lùi bước để đạt được kết quả tốt.
- Cả lớp theo dõi nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hiểu nội dung của bài: Nhớ ơn tổ tiên.


<b> 2. Nội dung bài </b>


<b>*HĐ1:</b> Tìm hiểu nd truyện <b>Thăm mộ 13’</b>



? Trong bửc tranh vẽ gì?


GV: Họ là ai? Đi thăm mộ nhân dịp nào?
Thì chúng ta tìm hiểu c/c Thăm mộ


- HS đọc truyện Thăm mộ


? Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã
làm gì để tỏ lịng biết ơn tổ tiên?


? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì
khi kể về tổ tiên?


? Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp
mẹ?


<b>?</b> Qua c/chuyện trên, các em có suy nghĩ
gì về trách nhiệm của con cháu với tổ
tiên, ông bà?


KL: Mỗi chúng ta khơng ai là khơng có tổ
tiên, gia đình, dịng họ. Chính vì vậy,
chúng ta cần biết ơn tổ tiên và có trách
nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của gđ, dịng họ. Đó là truyền thống
vănhố tốt đẹp của dân tộc VN.


* Con người có tổ, có tơng


Như cây có cội, như sơng có nguồn



<b>Chuyển ý:</b> Để biết ơn tổ tiên thì chúng ta
phải thể hiện điều đó bằng những việc làm
cụ thể. Vậy việc làm như thế nào thì chúng
ta cùng chuyển sang BT1:




<b>*Hđộng 2:</b> Làm bài tập 1, trong SGK. <b>8’</b>
<b>GVKL:</b> Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm
thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng
như các việc làm ở câu: a, c, d, đ.


<b>Chuyển ý: </b>Vậy đối với chúng ta thì chúng
ta đã làm được việc gì để tỏ lịng biết ơn
ơng bà, tổ tiên.


<b>* Hoạt động 3:</b> Tự liên hệ <b>10’</b>


?Trong ó nh ng vi c l m n o em ãđ ữ ệ à à đ
l m à được? vi c l m n o ch a l mệ à à ư à


- HS quan sát


+ 2 bố con bạn nhỏ đang thắp hương
trước mộ.


- 1->2 HS kể lại



- TLN theo 3 câu hỏi sau:


+ Bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội,
mang xẻng ra dọn mộ, đắp lên mộ
những vạt cỏ tươi tốt. Kính cẩn thắp
hương trên mộ ông và những mộ
xung quanh.


+ Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ
tiên và giữ gìn, phát huy truyền
thống của gđ.


+ Việt muốn lau dọn bàn thờ để thể
hiện lòng biết ơn của mình với tổ
tiên.


+ Em thấy rằng mỗi chúng ta cần
phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lịng
biết ơn với tổ tiên, ông bà, phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ, của dân tộc VN ta.


* 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK


* Đó là lời răn dạy của cha ông đối
với mỗi chúng ta: Dù ở địa vị nào, ở
bất kỳ nơi đâu, và trong hồn cảnh
nào cũng đừng qn cội nguồn của
mình, phải nhớ đến tình cha, nghĩa
mẹ, cơng đức ơng bà, tổ tiên và như


thế nối tiếp từ đời này, qua đời khác.
- HS thảo luận nhóm 2


- Đại diện lên trình bày ý kiến về
từng việc làm và giải thích lí do
Đáp án: a, c, d, đ.
- Lớp nhận xét


* 2 HS đọc lại những việc làm thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên ở bài tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c (s l m)?


đượ ẽ à


<b>Những việc làm thể hiện</b>
<b>lòng biết ơn tổ tiên</b>


<b>Đã</b>
<b>làm</b>


<b>Sẽ</b>
<b>làm</b>


- Chúc tết ông bà x


- GV nhận xét, khen ngợi những em đã
biết thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên bằng
việc làm cụ thể và nhắc nhở HS khác học
tập theo bạn.



- Cho qs 1số ảnh thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên


<b> GV: </b> Người ta đi thăm viếng, vun lại
những nấm mồ, phát cỏ dại, chặt cây cối
quanh mộ, sửa sang, tu bổ phần mộ của
những người quá cố trong gia đình và cả
những phần mộ của các vị tổ tiên nhiều
đời trước đó, để thể hiện lịng biết ơn tổ
tiên của mình.


<b>- </b>Cho xem một clip thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên


<b>3. Củng cố dặn dò 3’</b>


<b>GV:</b> Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống
cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Chúng ta
tự hào và cố gắng phát huy những truyền
thống đó.


- Nxét giờ học - VN Tìm hiểu về các
truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ
mình.


hiện lịng biết ơn tổ tiên.
- HS trình bày - lớp nhận xét


<b>VD: </b>



+Cùng bố mẹ đi thăm mộ tổ tiên ông


+Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy


+Giữ gìn các di sản của gđình, dịng
họ


+Góp tiền để tôn tạo và xd các đền
chùa.


+Gìn giữ nền nếp gia đình


+Ước mơ trở thành người có ích cho
gia đình, đất nước.


+ Chúc tết ơng bà
+ Mừng thọ ông bà


+ Giúp bố mẹ lau dọn bàn thờ.


+ Viết thư thăm hỏi sức khoẻ ông bà
+ Thắp hương ông bà, tổ tiên vào
những ngày giỗ, ngày tết…


1. Nhắn nhủ con cháu: dù đi đâu, về
đâu cũng không quên gố rễ, tổ tiên
của mình.



2. Biết ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ có
cơng sinh thành.


- HS đọc lại phần ghi nhớ của bài


<b>KHOA HỌC</b>


<b>TIẾT 13:</b>

<b>PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT</b>



<b>I. MỤC TIÊU. Sau bài học, học sinh biết: </b>


<b>1. Kiến thức</b>: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự
nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.


<b>2. Kĩ năng</b>: Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt
người.


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN TRONG BÀI.</b>


- KN xử lí và tổng hợp thơng tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất
huyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thơng tin và hình 28, 29 SGK.
<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (4’)


- Nêu phần Bạn cần biết bài 12.
- GV nhân xét đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Các hoạt động</b>


<b>HĐ 1: </b>Thực hành làm BT trong SGK<b>. (17’)</b>


* Mục tiêu:


- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền
bệnh sốt xuất huyết


- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh
sốt xuất huyết.


* Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS đọc kĩ các thơng tin, sau
đó làm các bài tập trang 28 SGK.


- Mời một số HS nêu kết quả bài tập.


- Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy
hiểm khơng? Tại sao?



+) GV kết luận: Là một bệnh truyền nhiễm
do một loại virut gây ra. Muỗi vằn là động
vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn
biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người
trong vòng 3 – 5 ngày.


<b>HĐ 2: Quan sát và thảo luận (15’)</b>


* Mục tiêu: Giúp HS:


- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh
không để muỗi đốt.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho
muỗi sinh sản và đốt người.


* Cách tiến hành:


-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4
trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:


+ Chỉ và nói về nội dung từng hình.


- 2 hs nêu
- HS nhận xét.


- 1HS đọc thông tin sgk, lớp đọc
thầm.



- HS suy nghĩ làm bài.


- HS báo cáo kết quả học tập, nxét.
* Kết quả:


1- b ; 2- b; 3- a; 4- b; 5- b.


- Bệnh này đặc biệt nguy hiểm.
Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp
nặng có thể chết người trong vòng 3
đến 5 ngày.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh và trả lời.


- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn
nữ đang quét sân, bạn nam ddang
khơi cống rãnh (để ngăn không cho
muỗi đẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt
xuất huyết.


- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm.


+ Nêu những việc nên làm để phịng bệnh
sốt xuất huyết?



+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp
nào để diệt muỗi và bọ gậy?


- GV kết luận SGV: Trang 63


* Qua bài học này các em có quyền gì?


<b>3. Củng cố dặn dị: 5’</b>


? Nêu dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết
? Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết


- GV n.xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài.


muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả
ban ngày và ban đêm).


- Hình 4: Chum nước có nắp đậy
(ngăn khơng cho muỗi đẻ chứng).
+ Giữ gìn nhà ở và môi trường xung
quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và
tránh để muỗi đốt.


+ Đậy lắp bể nước, thả cá trong bể
nước, phun thuốc muỗi.


- HS đọc.


* Quyền có sức khoẻ và chăm sóc
sức khoẻ, quyền được sống cịn và


phát triển.


<b>THỂ DỤC </b>


<b>TIẾT 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b>TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Ơn đội hình đội ngũ.
- Trị chơi: “Trao tín gậy”.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái. u cầu tập hợp
nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vịng trái, vòng phải đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.


- Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi, rèn luyên sự
khéo léo, nhanh nhẹn.


<b>3.Giáo dục:</b>


- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi
lành mạnh.


- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.


- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.


<b>B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Cịi, tín gậy, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.


<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> I. Phần mở đầu.</b>


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số
- G.viên nhận lớp phổ biến yêu cầu,
nhiệm vụ tiết học.


- Khởi động: xoay các khớp
- Kiểm tra: ĐHĐN


5 phút Đội hình nhận lớp


<b> II. Phần cơ bản.</b>


a, Đội hình đội ngũ


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.


- Chia tổ tập luyên GV quan sát sửa sai



- Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình
diễn.


b, Trị chơi “Trao tin gậy”:


- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv
nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và quy đinh chơi


- Nhận xét – Tuyên dương


30 phút


Đội hình tập luyện


- Lần 1-2: GV điều khiển lớp tập
có nhận xét, sửa động tác sai cho
hs.


Đội hình chia tổ


Tổ 1 Tổ 2


(GV)
Tổ 3


- Gv cùng hs quan sát, nhận xét,
biểu dương thi đua giữa các tổ
Đội hình trị chơi



- Lần 1: Hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có
thi đua


<b>III. Phần kết thúc.</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài tập
về nhà.


5 phút Đội hình xuống lớp


<b>NS : 12 / 10 / 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 32</b>

:

<b>KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN</b>

(TIẾT 1)


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi, học hỏi, thực hành
giải toán về số thập phân.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


SGK, bảng phụ. Kẻ sẵn vào bảng phụ các bảng trong SGK
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Chữa bài tập 2, 3 trong SGK.
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới</b>:


1- <b>Giới thiệu bài:</b> Khái niệm ban đầu về
số thập phân 1’


2- <b>Bài giảng</b>.


<b>HĐ1. Giới thiệu khái niện về phân số. 12’</b>


- GV yêu cầu HS đọc các cột trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nhận xét từng hàng.


? Hàng thứ nhất có 0m1dm, hãy đổi ra đơn
vị m?


- GV viết bảng: 1dm = 10
1



m


- GV giới thiệu: 1dm hay 10
1


m ta viết thành


0,1m. Viết: 1dm = 10
1


m = 0,1m


- GV yêu cầu HS nhận xét hàng thứ hai


- GV giới thiệu: 1cm hay 100
1


m viết thành
0,01m.


- GV tiến hành tương tự với hàng thứ ba để


có: 1mm = 1000
1


m = 0,001m.


- GV: Vậy 10
1



, 100
1


, 1000
1


được viết thành
0,1; 0,01; 0,001.


- GV : 0,1 đọc là: Không phẩy một


+ Ngược lại 0,1 là phân số thập phân nào?
- GV gthiệu cách đọc tương tự với 0,01;
0,001.


- 2 HS chữa bài.


- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT.


- HS quan sát và đọc bảng.
- HS nêu nhận xét.


+ 10
1


m


- 3,4 HS nhắc lại.


- Có : 0m 0dm 1cm.



+ 1cm = 100
1


m


- HS đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là các số
thập phân.


* GV đưa ra các VD khác: 0,5; 0.07: 0,009
? Em có nxét gì về các số 0,5; 0,07; 0,009?


<b>HĐ2. Thực hành </b>


<b>BT 1: Viết cách đọc các số thập phân sau:</b>
<b>7’</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


* GV chốt: Cách đọc viết các số thập phân


<b>Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp</b>
<b>vào chỗ chấm: 5’</b>


- GV vẽ tia số:


? Tia số biểu thị mấy đơn vị?



Đơn vị được chia làm mấy phần bằng nhau?
- Gv chỉ lần lượt các phân số ứng với các
vạch số trên tia số để hs thấy 1 đơn vị được
chia làm 10 phần bằng nhau.


? Vì sao em điền được số 0,3 vào tia số?
- GV chốt lại kết quả đúng.


<b>Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp</b>
<b>vào chỗ chấm: 8’</b>


GV phân tích mẫu: 7dm = 10m
7


= 0,7 m
? 7dm = ?m? Vì sao?


? 10m
7


có thể viết thành số thập phân như
thế nào? vì sao?


- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.


GV chốt: Cách viết một đơn vị nhỏ ra đơn
vị lớn dưới dạng số thập phân.



<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


+ 18m = ...
18


km = …. km?
- GV nhận xét giờ học


- HS nhắc lại.


- HS đọc nêu các số thập phân này.
- HS đọc y/c, 2 HS làm bảng phụ.
- HS đọc bài làm.- Lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tia số biểu thị một đơn vị.


- Đơn vị được chia làm 10 phần
bằng nhau.


- Lớp làm bài vào VBT.


- Đổi chéo vở, nhận xét, chữa bài.


HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện phép tính mẫu.
- Lớp đọc bài làm, chữa bài.


9dm = 10
9



m = 0,9m


4mm = 1000
4


m = 0,004m


9g = 1000
9


kg = 0,009 kg


5cm = 100
5


m = 0,05m


8cm = 100
8


m = 0,08m


7g = 1000
7


kg = 0,007kg
- HS thi điền nhanh.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>TIẾT 13 </b>

:

<b>TỪ NHIỀU NGHĨA</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
trong từ nhiều nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn
- Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người
và động vật.


<b>3. Thái độ: </b> Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho
đúng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt


- Vẽ tranh về các sự vật như từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bộ bàn
ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình,
miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng
ghế, lưng đồi, lưng trời)


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>: 4’


+ Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp


từ đồng âm?


- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>-</b> Hãy gọi tên sự vật trong tranh?


GV: Từ (chân) chỉ chân của người, khác
với chân của bàn, càng khác xa với chân
núi, chân trời. Vì sao vậy? Bài học hôm
nay giúp các con hiểu thêm một hiện tượng
thú vị khác trong tiếng Viêt: <b>Từ nhiều </b>
<b>nghĩa</b>.


<b>2- Nhận xét. 10’</b>


<b>Bài 1: Tìm từ ở cột B thích hợp với mỗi</b>
<b>từ ở cột A.</b>


- GV: Các nghĩa mà các em vừa xác định
cho các từ răng, mũi, tai <b>là nghĩa gốc</b>


(nghĩa ban đầu) của mỗi từ.Trong quá trình
sử dụng, các từ này cịn được gọi tên cho
nhiều sự vật khác nữa và mang thêm những
nét nghĩa mới- những nghĩa đó được gọi là



<b>nghĩa chuyển</b>. Các bài tập tiếp theo sẽ giúp
ta hiểu thế nào là nghĩa chuyển, sự khác
nhau giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.


<b>Bài 2: Nghĩa của các từ in đậm trong các</b>
<b>câu thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở</b>
<b>bài 1.</b>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu.


- GV: Nghĩa của những từ này hình thành


- 2 HS trả lời.


Tranh 1: bàn chân ( người)
Tranh 2: chân bàn


Tranh 3: chân núi
Tranh 4: chân trời


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ tai - a


+ răng - b.
+ mũi - c


- Lớp nhận xét, chữa bài.


- HS suy nghĩ, nêu ý kiến theo cách


hiểu của mình.


* <b>Răng </b>(của chiếc cào): khơng dùng
để cắn, giữ, nhai thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi,
tai ta gọi đó là từ nghĩa chuyển.


<b>Bài 3: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở</b>
<b>bài 1 và bài 2 có gì giống nhau.</b>


- GV: Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có mối liên hệ- vừa khác vừa giống
nhau. Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa
từ một nghĩa gốc, Tiếng việt trở nên phong
phú.


<b>Hđ3- Ghi nhớ. SGK 4’</b>


H; Thế nào là từ nhiều nghĩa?
H: Thế nào là từ gốc?


H: Thế nào là nghĩa chuyển?


<b>Hđ4- Luyện tập. 18’</b>


<b>Bài tập 1: Trong những câu nào, các từ</b>
<b>mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, trong</b>
<b>những câu nào, chúng mang nghĩa</b>
<b>chuyển?</b>



- GV hướng dẫn: Trước hết em cần xác
định các từ mắt, chân, đầu trong các câu đã
cho mang nghĩa gì.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài tập 2: Hãy tìm nghĩa chuyển của các</b>
<b>từ lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>3- Củng cố- dặn dò</b>: 3’
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


nước, không dùng để ngửi và thở.
* <b>Tai</b> (ấm): giúp người ta cầm được
ấm để rót nước.


- HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


+ <b>Răng</b>: đều chỉ vật nhọn, sắp đều
nhau thành hàng.



+ <b>Mũi</b>: cùng chỉ bộ phận có đầu
nhọn nhơ ra phía trước.


+<b>Tai:</b>cùng chỉ bphận ở 2bên chìa ra.
+ Là từ có một nghĩa gốc và một
hay nhiều nghĩa chuyển


+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ
+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ
được suy ra từ nghĩa gốc.


- 2 HS đọc ghi nhớ.


- HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân.
- HS trình b y k t qu .à ế ả


<b>Nghĩa gốc</b> <b>Nghĩa chuyển</b>


Mắt bé mở to Quả na mở mắt
Bé đau chân ...kiềng ba chân
em đừng ngoẹo đầu.


Nước suối đầu
nguồn rất trong.
- HS đọc ycầu, suy nghĩ, làm bài.
- HS trình bày kết quả - nhận xét.


<b>* Lời giải:</b>


+ Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,


lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa.


+ Miệng: miệng bát, miệng hũ,
miệng bình, miệng túi, miệng hố...
+ Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ lọ
+ Tay: tay áo, tay nghề, tay quay,
tay tre, tay chân, tay bóng bàn..
+ Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng núi,
lưng trời, lưng đê, lưng ghế...


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 7:</b>

<b>CÂY CỎ NƯỚC NAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút
từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật q và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị
của nó.


<b>2. Kĩ năng: </b>Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học
sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên.


Tập trung nghe cô kể, nhớ câu chuyện, nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể
của bạn.


<b>3. Thái độ: </b>Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như
không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng...


* GD hs có thái độ yêu quý những cây cỏ có ích trong MT thiên nhiên. Nâng


cao ý thức bảo vệ những cây có ích đó và BVMT


- Giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bộ tranh phóng to trong SGK, 1 số cây thuốc nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc
em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân
dân ta với nhân dân các nước.


<b>B/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay, các </b>
em sẽ được nghe kể chuyện “ Cây cỏ nước
Nam”. Với c/c này, các em sẽ thấy những
cây cỏ của nước ta quý giá như thế nào. Từ
cây cỏ, người ta có thể tìm thấy hàng trăm
vị thuốc quý. Các em hãy nghe cô kể
chuyện để hiểu rõ về danh y Tuệ Tĩnh, hiểu
hơn về giá trị của những gì mà thiên nhiên
trên đất nuớc đã cho chúng ta. 1’



<b>2. GV kể chuyện: 8’</b>


- GV k/c lần 1: Kết hợp giải nghĩa các từ:


- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ.


- GV kể chuyện lần 3.


<b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện: 24’</b>


<b>Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.</b>
+ Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, em
hãy tìm cho mỗi tranh 1- 2 câu thuyết
minh?


- GV đưa bảng phụ có sẵn lời thuyết minh


+ HS kể lại câu tiết trớc đã học.
+ HS khác nhận xét.


+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.


- HS theo dõi, lắng nghe.


+ Trưởng tràng (người đứng đầu
nhóm học trị).


+ Dược sơn: (núi thuốc)
+ Hữu hiệu: (có kết quả tốt).


+ Đạo binh: (một đội quân).


- HS nghe + kết hợp quan sát tranh.
- Hs nghe gv kể- tranh minh hoạ.


-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp HS trao đổi.
- HS cho ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cho 6 tranh.


<b>Bài 2,3: Kể chuyện + trao đổi về ý nghĩa </b>
<b>câu chuyện. </b>


a) Yêu cầu 1: Dựa theo lời kể của cô, con
hãy kể lại từng đoạn của truyện.


b) Yêu cầu 2:


- 2,3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện theo
đúng trình tự câu chuyện dựa vào tranh và
lời thuyết minh tranh


* Em thấy cây xung quanh mình có ích
khơng, em hay kể tên những cây cỏ em biết
dùng để làm thuốc?


- GV theo dõi, uốn nắn HS kể chuyện.
- GV đưa tiêu chí đánh giá:



+ Kể đúng


+ Rõ ràng, diễn cảm, tự nhiên
+ Hiểu truyện


- GV nhận xét, đánh giá.


c) Yêu cầu 3: Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện


+ Những phương thuốc vơ cùng hiệu
nghiệm có khi ta lại tìm thấy ở ngay những
cây cỏ bình thường dưới chân ta.


* Em cần làm gì để những cây quý hiếm đó
được duy trì nịi giống


<b>3. Củng cố- dặn dị 3’ </b>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
- Yêu cầu HS VN kể lại câu chuyện cho


người thân nghe.- Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc lại.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Chia nhóm – Mỗi nhóm kể truyện
theo 2 tranh.



- HS kể chuyện trong nhóm (sao cho
mỗi HS trong nhóm đều được kể ).
- HS đại diện của nhóm kể lại từng
đoạn của truyện theo từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm, nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- Đại diện các nhóm kể chuyện+ nêu
ý nghĩa.


- Lớp nhận xét theo tiêu chí.


+ Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ
Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ
trên đất nước, hiểu giá trị của chúng,
biết dùng chúng làm thuốc để chữa
bệnh.


- HS theo dõi.


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Học sinh biết: Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người đã chủ trì hội
nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.



- Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng
nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ:</b> GD hs nhớ ơn tổ chức Đảng và BH - người thành lập Đảng CSVN.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: </b>ƯDCNTT


- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của ĐCSVN, vai trò của Nguyễn Ái
Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.


- Ảnh trong SGK. - Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc - Phiếu học tập


<b>III.</b> HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C:Ạ Ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


? Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất
Thành khi dự định ra nước ngoài?


? Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi
tìm đường cứu nước?


+ Hãy nêu những điều em biết về quê
hương và thời liên thiếu của Nguyễn Tất
Thành?


- GV nhận xét.



<b>B- Bài mới</b>


1. <b>Giới thiệu bài mới 2’</b>


+ Hỏi: Em có biết sự kiện lịch sử nào gắn
với ngày 3/2/1930 khơng?


- GV giới thiệu: Ngày 3/2/1930 chính là
ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam,
Đảng ta ra đời ở đâu, trong hoàn cảnh như
thế nào, ai là người giữ vai trò quan trọng
trong việc thành lập Đảng cộng sản VN?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được
câu hỏi này.


<b>2. Các hoạt động </b>


*<b>Hoạt động 1: </b>Hoàn cảnh đất nước 1929
và yêu cầu thành lập Đảng CSVN 12’


GV giới thiệu sơ lược về quá trình ra đi
tìm con đường cứu nước của NA Quốc.


+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất
đồn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ
có ảnh hưởng thế nào với cách mạng VN?


+ Tình hình nói trên đã đặt ra u cầu gì?


+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp


nhất các tổ chức cộng sản ta thành một tổ
chức duy nhất? vì sao?


- GV t/c cho HS báo cáo kết quả trước lớp
- Nhận xét kết quả học tập của HS


- <b>GV kết luận</b>: Cuối năm 1929, phong trào
cách mạng VN rất phát triển, đã có 3 tổ
chức cộng sản ra đời và lãnh đạo phong
trào. Thế nhưng để 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ
làm lực cách mạng phân tán, không hiệu
quả. Ycầu bức thiết đặt ra là phải hợp nhất


HS trả lời


HS nhận xét câu trả lời của bạn.


GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
để trả lời câu hỏi:


+ Nếu để tình trạng lâu dài tình
hình trên sẽ làm cho lực lượng cách
mạng Việt Nam phân tán và không
đạt được kết quả thắng lợi


+ Tình hình nói trên cho ta thấy
rằng để tăng thêm sức mạnh của cách
mạg cần phải sớm hợp nhất các tổ
chức cộng sản. Việc này chỉ có một
lãnh tụ đủ uy tín mời làm được.



+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
mới làm được việc này vì Người là
một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết
sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách
mạng, Người có uy tín trong phong
trào cách mạng quốc tế và được
những người yêu nước Việt Nam
ngưỡng mộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ba tỏ chức này thành 1 tổ chức duy nhất.
Lãnh tụ NAQuốc đã làm được điều đó và
lúc đó cũng chỉ có Người mới làm được.


*<b>Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng </b>
<b>cộng sản Việt Nam 12’</b>


yc HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý:
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?


+ Hội nghị diễn ra trong hồn cảnh nào?
Do ai chủ trì?


+ Nêu kết quả hội nghị?


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả học
tập trước lớp


- Nhận xét , bổ xung



- Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở
nước ngoài và làm việc trong hồn cảnh bí
mật?


GV: Để tổ chức được hội nghị, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cộng sản
phải vượt qua mn vàn khó khăn nguy
hiểm, cuối cùng hội nghị đã thành công.


<b>*Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc thành </b>
<b>lập Đảng CSVN 8’</b>


+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản
thành Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng
được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam


+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát
triển như thế nào?


GV kêt luận: Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản
Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng Việt
Nam có Đảng lãnh đạo và giành được
những thắng lợi vẻ vang


<b>3 .Củng cố- Dặn dò 3’</b>


+ Hỏi: Em hãy kể lại những việc gia đình,
địa phương em đã làm để kỉ niệm ngày
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam vào


ngày 3/2 hàng năm?


- Nhận xét tiết học , dặn HS về nhà.


+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân
1930, tại Hồng Kông .


+ Hội nghị phải làm việc bí mật
dưới sự chủ trì của lãnh tụ NAQ


+ Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các
tổ chức cộng sản thành một đảng
cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng
cộng sản VN, hội nghị cũng đề ra
đường lối cho cách mạng Việt Nam


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ xung


- Vì thực dân Pháp ln ln tìm
cách dập tắt các phong trào cách
mạng Việt Nam. Chúng ta phải tổ
chức ở nước ngồi và bí mật để đảm
bảo an tồn.


+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng
sản thành Đảng cộng sản Việt Nam
làm cho cách mạng Việt Nam có
người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh,
thống nhát lực lượng và có đường đi


đúng đắn.


+ Cách mạng Việt Nam giành được
những thắng lợi vẻ vang.


- Một số HS nêu trước lớp.


<b>ĐỊA LÝ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. MỤC TIÊU </b>Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau:


<b>1. Kiến thức: </b>


- Xác định và nêu được vị trí địa lí của nươc ta trên bản đồ.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bả đồ
(lược đồ)


- Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng
của nước ta trên bản đồ, lược đồ.


- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình,
khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.


<b>3. Thái độ:</b> u đất nước Việt Nam


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK.


- Phiếu học tập của HS.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


A.<b>Kiểm tra bài cũ 4’</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi
về nội dung bài cũ .


+ Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta.
+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn.


+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của
nhân dân ta.


- GV nhận xét, đánh giá.


B. <b>Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: Trong giờ học hôm nay chúng ta
sẽ ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên của VN mà các
em đã được học trong 6 bài đầu chương trình. 1’
2<b>. Các hoạt động </b>


<b>*Hoạt động 1: 12’</b>


<b>THỰC HÀNH 1 SỐ KĨ NĂNG ĐỊA LÍ LIÊN QUAN ĐẾN</b>


<b>CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VN</b>


- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài
tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp
HS gặp khó khăn.


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.


*<b>Hoạt động 2 20’</b>


<b>ÔN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ</b>
<b>NHIÊN VIỆT NAM</b>


- GV chia nhóm, u cầu các nhóm cùng thảo luận
để hồn thành bảng thống kê các đặc điểm cảu các
yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.


- G Vgọi 1 nhóm lên báo cáo.
- GV nhận xét.


- 3 HS lần lượt lên bảng trả
lời các câu hỏi .


HS nhận xét .


- Hs thảo luận theo cặp.


<b>-</b> HS báo cáo kết quả
thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Các yếu</b>


<b>tố TN</b> <b>Đặc điểm chính</b>


<b>Địa </b>


<b>hình</b> <sub>Trên phần đất liền của nước ta: </sub>
3


4<sub>diện tích là đồi núi, </sub>
1


4<sub>diện tích là đồng </sub>


bằng.


<b>Khống</b>
<b>sản</b>


Nước ta có nhiều loại khống sản như than, a-pa-tít, bơ-xít, sắt, dầu mỏ và
khí tự nhiên… trong đó than đá là loại khống sản có nhiều nhất ở nước ta.


<b>Khí </b>
<b>hậu</b>


Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc cs mùa
đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa: mùa mưa
và mùa khơ rõ rệt.



<b>Sơng </b>
<b>ngịi</b>


Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc nhưng ít sơng lớn.Sơng có lượng
nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.


<b>Đất</b> Nước ta có hai loại đất chính:


Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù san mãu mỡ ở đồng bằng.


<b>Rừng</b> Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu hai loại rừng chính:
- Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi.


- Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
3. <b>Củng cố -dặn dò: 3’</b>


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau, sưu tầm các thông tin về sự phát triển dân số ở
Việt Nam, các hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.


<b>THỂ DỤC </b>


<b>TIẾT 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b>TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Ơn đội hình đội ngũ.
- Trị chơi: “Trao tín gậy”.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp
nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vịng trái, vịng phải đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.


- Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi, rèn luyên sự
khéo léo, nhanh nhẹn.


<b>3.Giáo dục:</b>


- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi
lành mạnh.


- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.


- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật
<b>B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Phương tiện:


+ Giáo viên: Cịi, tín gậy, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.


<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b> I. Phần mở đầu.</b>


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ
số


- G.viên nhận lớp phổ biến yêu cầu,
nhiệm vụ tiết học.


- Khởi động: xoay các khớp
- Kiểm tra: ĐHĐN


- GV Nhận xét – Tuyên dương


5 phút Đội hình nhận lớp


<b> II. Phần cơ bản.</b>


a, Đội hình đội ngũ


Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái.
- Chia tổ tập luyên GV quan sát sửa
sai


- Thi đua trình diễn.


- Gv nhận xét cơng bố kết quả, sửa


các động tác sai cho hs.


b, Trò chơi “Trao tin gậy”:
+ Chuẩn bị:


- Tập hợp HS thành 2 – 4
hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi
đấu gồm 8 – 12 em. Mỗi đội lại chia
thành hai nhóm đứng ở hai vạch giới
bhạn, cách cờ (theo chiều ngang)
khoảng 1.5 – 2 m. Em số 1 của mỗi
đội cầm một tín gậy (đường kính 3 –
5 cm, dài 0,2 – 0,3 m) bằng tay phải
(ở phía sau của tín gậy).


+ cách chơi:


Khi có lệnh, chạy qua vạch
giới hạn đến cờ của bên A, sau đó
chạy vịng về. Khi em số 1chạy đến
cờ của bên A và bắt đầu vịng lại thì
số 5 bắt đầu chạy sang cờ B. Số 1
chạy sau, số 5 chạy trước. Hai người
vừa chạy vừa làm động tác trao tín
gậy cho nhau ở khoảng giữa hai
vạch giới hạn. Số 1 trao tín gậy bằng


30 phút


Đội hình chia tổ



- Gv cùng hs quan sát, nhận xét,
biểu dương thi đua giữa các tổ
Đội hình trị chơi


- Lần 1: Hs chơi thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tay phải, số 5 nhận tín gậy bằng tay
trái, sau đó chuyển tín gậy sang tay
phải để làm động tác trao tín gậy
cho số 2. Trường hợp rơi tín gậy, có
thể nhặt lên để tiếp tục cuộc chơi.
- Nhận xét – Tuyên dương


<b>III. Phần kết thúc.</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập về nhà.


5 phút Đội hình xuống lớp


============================================
<b>NS : 12 / 10 / 2020</b>


<b>NG: 21 / 10 / 2020 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT 14 : TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường: sức mạnh
của những người đang chế ngự, chinh phục dịng sơng khiến nó tạo nguồn điện phục
vụ cuộc sống của con người.


<b> 2. Kĩ năng: </b>- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó.
- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe
tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của cơng trình thuỷ điện sơng Đà, mơ
tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hồn thành.


<b>3. Thái độ:</b> Sự gắn bó, hịa quyện giữa con người và thiên nhiên.
- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Yc HS đọc bài “Những người bạn tốt”
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1-Gtb:</b> GV cho HS quan sát tranh ảnh về


nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 1’ - HS quan sát tranh minh hoạ


- cơng trình thuỷ điện sơng Đà là một cơng trình thuỷ điện lớn được XD với sự giúp
đỡ của các chuyên gia Liên Xô. Một đêm trăng trên công trường, tiếng đàn của cô
gái Nga ngân vang trong đêm trăng sáng đã làm rung động nhà thơ . bài thơ cho ta
thấy vẻ đẹp như thế nào , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài ....


<b>2. Bài giảng.</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 9’</b>


- Gv yc 1 hc đọc bài


- GV yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ lần 1
- Luyện đọc: Ba- la- lai- ca, lấp loáng…
- GV yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ lần 2


- YC hs luyện đọc theo căp


- GV hd đọc: giọng chậm dãi ngân ngha,
thể hiện niềm xúc động của tg khi nghe
tiếng đàn…


- GV đọc tồn bài.


<b>HĐ2.Tìm hiểu bài</b>: 15’



-Yc đọc đoạn 1, 2 của bài, tlời câu hỏi:
+ Những chi tiết gợi hình ảnh đêm trăng rất
tĩnh mịch.


+ Những chi tiết gợi hình ảnh đêm trăng
vừa tĩnh mịch, vừa sống động.


- GV tiểu kết, chuyển ý.


- Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài:


+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể
hiện sự gắn bó giữa con người và thiên
nhiên?


+ Đọc diễn cảm những câu thơ sử dụng
hình ảnh nhân hố trong bài?


- GV tiểu kết, chuyển ý.


GV: Để làm cơng trình thuỷ điện này người
ta đã xây dựng một chiếc đập lớn ngăn
dòng nước từ đầu nguồn đổ xuống tạo ra ở
vùng cao nguyên này một hồ chứa nước


- 1 HS đọc toàn bài


- HS nối tiếp nhau khổ thơ lần 1


- HS nối tiếp nhau khổ thơ lần 2 (giải


nghĩa từ)


+ cao nguyên: vùng đất rộng và cao,
xq có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng
hoặc lượn sóng.


+ trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng
tỏ giữa cảnh trời nước bao la.


-HS luyện đọc theo cặp, hs nhận xét
- HS theo dõi


- HS đọc đoạn 1, 2 của bài.


+ Đêm trăng chơi vơi, công trường say
ngủ, tháp khoan nhô lên ngẫm nghĩ, xe
ủi xe ben song vai nằm nghỉ.


+ Tiếng đàn ngân nga, dịng sơng lấp
lống, công trường ngủ say, tháp
khoan bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben
song vai nằm nghỉ.


<b>1. Vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình.</b>


- HS đọc lướt tồn bài.
+ Chỉ có tiếng đàn ngân nga


Với một dịng sơng lấp lống sơng Đà
+ Khổ thơ cuối bài



- Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng
sơng./


+ Những tháp khoan nhô lên trời
<i>ngẫm nghĩ./</i>


+ Những xe ủi, xe ben <i>sóng vai nhau</i>
<i>nằm nghỉ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

mênh mơng tựa biển. Hình ảnh " biển sẽ
nằm bữ ngữ.." nói lên sức mạnh kì diệu của
con người . Tác giả dùng từ " bỡ ngỡ" làm
cho biển có tâm trạng như con người, ngạc
nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa
vùng cao.


+ Bài thơ giúp em hiểu điều gì?


<b>HĐ3. Đọc diễn cảm</b>: 8’
+ GV đọc mẫu.


- Đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối:


+ Chú ý: nhấn giọng các từ ngữ (nối liền,
nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đàu tiên.)
- Giọng tha thiết thể hiện sự xúc động của
tác giả:


Ngày mai//



Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi//
Biển sẽ nằm/ bỡ ngỡ giữa cao nguyên//
Sông Đà chia ánh sáng đi mn ngả//
Từ cơng trình thuỷ điện lớn đầu tiên.//


<b>3 - Củng cố- dặn dò: 3’</b>


+ Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài?
** Em có thích giao lưu kết bạn với những
bạn nhỏ trên khắp thế giới không?


- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


+ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả


<b>2</b>. <b>Sự gắn bó, hồ quyện giữa con</b>
<b>người với thiên nhiên</b>


<b>Đại ý: </b>Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của
nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, sức
mạnh của những con người đang
chinh phục dịng sơng và sự gắn bó
hồ quyện giữa con người với thiên
nhiên.


- HS nối tiếp đọc bài.


- HS theo dõi, nêu cách đọc.


- Một hs đọc thể hiện.


- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- 2 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng..


- 2 HS trả lời


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 33:</b>

<b>KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN</b>

(TIẾT 2)


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp) và cấu
tạo của số thập phân.


- Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức
về số thập phân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kẽ sẵn vào bảng phụ bảng SGK .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Các phân số 10


5


; 100
7


; 1000
9


được viết thành
số thập phân nào? Đọc các số thập phân đó.
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>: 1’


<b>2- Bài giảng. </b>


<b>Hđ1. Giới thiệu khái niện về phân số. 10’</b>


- GV yêu cầu HS đọc các cột trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nhận xét từng hàng.


+ Hàng thứ nhất có 2m 7dm, hãy đổi ra đơn
vị m?


- GV viết bảng 2m 7dm = 2 7
10 m
- GV: 2m7dm hay 2 7



10 m ta viết thành
2,7m.


Viết: 2m7dm = 2 7


10 m = 2,7m
- GV yêu cầu HS nhận xét hàng thứ hai
- GVgiới thiệu: 8m56cm hay 856


100 m viết
thành 8,56m. <b>8 , 56</b>


<b>Phần nguyên phần thậpphân</b>


- <b>8,56 đọc là</b>: tám phẩy năm mươi sáu
- GV: 0,7; 8,56; 0,195 cũng là các số thập
- GV nêu cấu tạo của số thập phân.


* Rút ra kết luận trong SGK.


<b>HĐ2. Thực hành </b>


<b>Bài tập 1: Gạch dưới phần nguyên của</b>
<b>mỗi số thập phân 5’</b>


a) GV ghi mẫu và phân tích mẫu: <b>85, 72</b>


? Nêu phần nguyên số thập phân trên?
-HS nêu gv ghi, gạch chân phần nguyên
85,72



b) GV ghi mẫu 2,56 (Hướng dẫn tương tự
mẫu trên)


*Gv chốt: Cách đọc, phân biệt phần nguyên
ở bên trái dấu phẩy, phần thập phân ở bên
phải dấu phẩy.


<b>Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp</b>
<b>vào chỗ chấm</b>. 5’


- 2 HS chữa bài.


- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT.


- HS quan sát v à đọc b ng.ả


<b>m</b> <b>dm cm</b> <b>mm</b>


2 7


8


6


0 1 9 5


+ 2 7
10 m



- 3,4 HS nhắc lại.
viết: 2,7m;


đọc: hai phẩy bảy mét .
- Có 8m 56cm.


+ 8m56cm = 856
100 m


8,56 đọc là: Tám phẩy năm mươi
sáu.


0,195 đọc là: khơng phẩy một trăm
chín mươi lăm.


- Mỗi STP gồm 2 phần: phần
nguyên và phần thập phân; những
chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về
phần nguyên, những chữ số ở bên
phải dấu phẩy thuộc về phần thập
phân.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS làm vào bảng phụ.
- HS đọc bài làm.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi chéo vở.
*GV: Cách đếm từ phải sang trái đánh dấu


phẩy theo yêu cầu để tạo thành số t/phân.


<b>Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp</b>
<b>vào chỗ chấm</b>. 6’ Mẫu: 3 1


10 = 3,1
? Em có nhận xét gì về các phân số được
viết dưới dạng số thập phân?


? Em có nhận xét gì về các chữ số 0 ở mẫu
của phân số thập phân và các chữ số ở phần
thập phân của số thập phân?


*GV chốt: Cách đổi hỗn số ra số thập phân:
Phần nguyên là phần nguyên của số thập
phân, mẫu của phân số thập phân có bao
nhiêu số 0 thì phần thập phân của số tphân
có bấy nhiêu số.


<b>Bài tập 4: Chuyển số thập phân thành</b>
<b>phân số thập phân 6’</b>


- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- GV chốt lại kết quả đúng.


? nêu cách đổi của em?


-> Đếm xem phần thập phân của số thập
phân có bao nhiêu số thì mẫu số của phân số
thập phân có bấy nhiêu số 0



<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


+ Nêu cấu tạo của số thập phân?
- GV nhận xét giờ học


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.


- Lớp làm bài vào VBT.


- Lớp đổi chéo vở, nxét, chữa bài.
597,2; 605,08; 200,75; 200,1
- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS thực hiện phép tính mẫu.
- HS làm bài theo mẫu.


- Lớp đọc bài làm, chữa bài.
8 2


10 = 8,2 19
25
100 =
19,25 88207


1000 = 88,207
2625


100 = 2,625


- HS thi điền nhanh.


- HS tự làm rồi đổi chéo vở.
0,5 = <sub>10</sub>5 0,92 = 92<sub>100</sub>
0,075 = 75<sub>1000</sub>


===========================================
<b>NS : 12 / 10 / 2020</b>


<b>NG: 22/ 10 / 2020 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 13</b>

:

<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>

(sông nước)


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định các đoạn của bài văn,
quan hệ liên kết giữa các đoạn văn trong một bài..


<b>2. Kĩ năng: </b> Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong
đoạn văn.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.


* Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên tù đó hs biết BVMT
các phong cảnh đẹp. Giáo dục tình yêu thiên nhiên đất nước cho học sinh


* BĐ: - HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới


- GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi
đoạn văn và trong bài văn, đọc câu mở
đoạn của em (BT 3)?


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B/ Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>: 1’


<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1: </b>Đọc đoạn văn, chú ý những câu
in đậm trong bài Vịnh Hạ Long và trả lời
câu hỏi.<b> 18’</b>


- GV ycầu HS đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi.
+ Xác định phần mở bài, thân bài và kết bài
của bài văn trên?


+ Nêu nội dung từng phần câu văn nào
trong đoạn nói rõ đặc điểm đó?


* Em cần làm gì để giữ gìn những di sản
thiên nhiên ở quê hương em hay nơi em
đến thăm.



+ Những câu văn in đậm có vai trị gì trong
mỗi đoạn và trong cả bài?


- GV: Với toàn bài văn, mỗi câu văn in
đậm ở mối đoạn nêu 1 đặc điểm của cảnh
đẹp được miêu tả. Ở những đoạn sau, câu
mở đoạn cịn có vai trị kết nối đoạn văn đó
với đoạn trước.


<b>Bài tập 2: Dưới đây là phần thân bài của</b>
<b>1 bài văn tả cảnh Tây Nguyên. Em hãy</b>
<b>lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ</b>
<b>những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn. 6’</b>


- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.


- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn.


- Xác định các đoạn trong bài văn và
nội dung chính các đoạn.


<b>*</b> <b>Mở bài (đoạn đầu</b>): Vịnh Hạ Long
… đất Việt Nam.


<b> Thân bài (3 đoạn tiếp the</b>o): Cái


đẹp của Vịnh Hạ Long… theo gió
ngân lên vang vọng.


<b> Kết bài (câu cuối</b>): Núi non …
mãi mãi giữ gìn


<b>*</b> <b>Mở bài</b>: giới thiệu thắng cảnh Vịnh
Hạ Long


*<b>Thân bài</b>: tả lần lượt từng cảnh đẹp
của cảnh đẹp


- <b>Đoạn 1</b>: tả vẻ đẹp kỳ vĩ của Hạ
Long.


- <b>Đoạn 2</b>: tả vẻ đẹp duyên dáng của
Hạ Long.


<b> - Đoạn 3</b>: tả vẻ đẹp riêng biệt, hấp
dẫn lòng người của Hạ Long mỗi
mùa.


* <b>Kết bài</b>: Nêu tình cảm với Vịnh Hạ
Long


- Câu văn in đậm ở vị trí đầu đoạn
văn nêu lên ý chính của đoạn và có
vai trị mở đầu cho đoạn văn.


- HS đọc u cầu của bài.



- HS TL theo cặp để tìm câu mở
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài tập 3: Hãy viết câu mở đoạn cho 1</b>
<b>trong 2 đoạn văn ở bài tập 2 theo ý kiến</b>
<b>riêng của em. 8’</b>


- GV: Để chọn đúng câu mở đoạn, em cần
xen trong những câu cho sẵn, câu nào nêu
được ý của đoạn.


- Yêu cầu HS dựa trên nội dung của các
câu trong đoạn đã chọn và yêu cầu của câu
mở đoạn để làm bài.


- GV nhận xét, tuyên dương những HS viết
câu mở đoạn đúng và hay.


<b>3. Củng cố- dặn dò</b>: <b>3’</b>


- Nêu vai trò của câu mở đoạn trong đoạn
văn?


** Em có thích sống trong một mơi trường
thiên nhiên tươi đẹp không?


+ Vậy chúng ta cần làm gì để cố một mơi
trường thiên nhiên tươi đẹp



- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.


<b>* Đoạn 1:</b> Chọn câu b


<b>* Đoạn 2:</b> Chọn câu c
- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS phát biểu về đoạn em chọn để
viết câu mở đoạn.


- HS làm bài vào vở.


- 3, 4 HS đọc câu mở đoạn cho 1
trong 2 đoạn văn trên.


- Lớp nhận xét


- Hai HS trả lời.


<b>TOÁN </b>


<b>TIẾT 34</b>

:

<b>HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT </b>


<b>SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường
gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.



- Nắm được cách đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ giữa các hàng liền nhau,
cách đọc, viết nhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ: </b> Giúp hs u thích mơn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


SGK. Kẻ sẵn 1 bảng như SGK .
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>: 4’


- Chữa bài tập 2, 3 trong SGK/ 37.
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1-Giới thiệu bài</b>: 1’


<b>2- Bài giảng</b>


<b>Hđ2. Gt các hàng, giá trị các hàng. 7’</b>


- GV ycầu HS đọc các cột trên bảng phụ.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK:


? Đọc số thập phân trong bảng chỉ rõ



9
,
5
10


9


5 


<b>;</b>1000 0,075;
75


 810,225


1000
225


810 


- 2 HS chữa bài.


- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT.


- Học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

phần nguyên và phần thập phân?


? Phần nguyên gồm mấy chữ số mỗi
chữ số thuộc hàng nào?



GV ghi bảng dòng 2 tương ứng:


? Phần thập phân gồm mấy chữ số?
- GV giới thiệu và ghi: 4 phần mười, 0
phần trăm, 6 phần nghìn.


? Số thập phân 375,406 phần nguyên,
phần thập phân gồm những hàng nào?
* GV ghi số 0,1985.


? Phần nguyên gồm mấy chữ số? Mỗi
chữ số thuộc hàng nào?


? Phần thập phân gồm mấy chữ số?
Mỗi chữ số thuộc hàng nào?


? Đọc số thập phân trên?
? Nêu cách đọc số thập phân?
* GV đưa kết luận SGK ý 1.


? Khi viết số thập phân em viết ntnào?
* GV kết luận ý 2SGK.


* Tương tự với số thập phân 0, 1985.
+ Nêu cách đọc, cách viết số thập phân?


<b>* Mối quan hệ giữa các đơn vị. 5’</b>


? Quan sát bảng trên em có nhận xét
gì về mối quan hệ giữa các đơn vị của hai


hàng liền kề nhau?


? Hàng phần mười so với hàng phần
trăm có quan hệ như thế nào?


? Vậy 1 đơn vị của 1 hàng bằng bao nhiêu
đơn vị hàng thấp hơn liền sau? Bằng bao
nhiêu đơn vị hàng cao hơn liền trước.


<b>Hđ2. Thực hành </b>


<b>Bài tập 1: Viết vào chỗ chấm : 7’</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<b>Bài tập 2: Viết số thập phân: 5’ </b>


- GV ycầu HS tự làm bài rồi đổi chéo vở.


trăm linh sáu.


+ <b>Phần nguyên:</b> gồm 3 chữ số
375: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
- Nhiều học sinh nhắc lại.


- Phần nguyên gồn 1 chữ số: 0 đơn vị
- Phần thập phân gồm 4 chữ số:


+ 1 hàng phần mười.


+ 9 hàng phần trăm.
+ 8 hàng phần nghìn.
+ 5 hàng phần chục nghìn.


- Đọc khơng phẩy một nghìn chín trăm
tám mươi lăm


- Hsinh nhắc lại phần kết luận SGK.
- Muốn đọc 1 STP, ta đọc lần lượt từ
hàng cao đến hàng thấp: Trước hết đọc
phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó đọc
phần thập phân


- muốn viết 1 STP, ta viết lần lượt từ
hàng cao đến hàng thấp: Trước hết viết
phần nguyên, viết dấu “phẩy”, sau đó
viết phần thập phân.


-1trăm =10chục ; 1chục =10
1


trăm


100
1
10
10


1






<b>* Kết luận: </b>- Mỗi đơn vị của một hàng
bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền
sau nó.


- Bằng 10
1


hay 0,1 đơn vị của hàng cao
hơn liền trước nó.


- Nhiều hs nhắc lại kết luận.
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài.
- HS đọc kết quả bài - Lớp nhận xét.
* <b>Lời giải: 5,8</b>: năm phẩy tám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
? Khi viết số thập phân ta viết như tnào?
- GV chốt lại kết quả đúng.


<b>Bài tập 3: Chuyển số thập phân thành</b>
<b>hỗn số có chứa phân số thập phân:8’</b>


Mẫu: 3,5 = 10
5
3


<b> - </b>Nêu cách đổi?


- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


+ Nêu cách đọc, viết số thập phân?
- GV nhận xét giờ học


- HS đọc yêu cầu của bài.


- 1 HS viết bảng- HS đọc bài làm.


* <b>Lời giải: </b>3,9; 72,54; 280,975; 102,416
- HS đọc yêu cầu của bài.


- 1HS thực hiện mẫu- HS tự làm bài.
- Lớp đổi chéo vở, nhận xét, chữa.


<b>* Lời giải: </b>7,9 = 10
9
7


; 12,35 = 100
35
12


8,06 = 100
6
8


; 72,308 = 1000


308
72


<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 2: AN TỒN KHI ĐI XE ĐẠP QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS biết được một số điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp qua
cầu đường bộ.


<b>2.Kĩ năng:</b>


- HS biết cách đi xe đạp an toàn khi qua cầu đường bộ.


<b>3.Thái độ</b>:


- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân những điều cần lưu ý để
đảm bảo an toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
Tranh ảnh trong SGK.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>



<b>Bài cũ: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư</b>


1/ Khi đi xe đạp trên đường, muốn rẽ trái hoặc
rẽ phải em cần làm gì?


2/ Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho câu
hỏi sau:


Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư,…em cần
lưu ý điều gì?


A. Đưa tay ra hiệu xin đường.


B. Quan sát tín hiệu đèn giao thơng.
C. Quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường.
-GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới</b>


<b>1-Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>Bài mới: An toàn khi đi xe đạp qua cầu </b>
<b>đường bộ.</b>


-HS trả lời cá nhân.


-HS chọn câu trả lời đúng và
ghi vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> </b>GV giới thiệu bài



<b>2- HD tìm hiểu bài</b>


<b>Hoạt động trải nghiệm:5’</b>


GV nêu câu hỏi:


-Em đã bao giờ đi xe đạp qua cầu đường bộ
chưa?


-Khi đi xe đạp qua cầu đường bộ, em đã đi
như thế nào?


<b>Hoạt độn</b>g cơ bản: Đi xe đạp an toàn qua cầu
đường bộ.<b>9’</b>


-Yêu cầu 1 HS đọc truyện Đừng đua xe đạp
trên cầu (tr 8,9)


-H: Trên đường đến nhà Hòa, Long đã đề nghị
các bạn làm gì?


-H: Khi bắt đầu cuộc đua, Long, Hải và Đức
đã đạp xe như thế nào?


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi (thời gian: 3
phút) 2 câu hỏi sau:


+ Vì sao Long, Hải và Đức hốt hoảng, tấp xe
vào sát bên phải đường?



+ Khi đạp xe qua cầu đường bộ, chúng ta phải
đi như thế nào cho an tồn?


-Nhận xét, tun dương các nhóm có câu trả
lời tốt.


<b>*GV chốt: </b>


<b>Đạp xe qua cầu</b> <b>Đừng đùa với bạn</b>
<b>Phải đi hàng một</b> <b>Rồi lấn sang hàng</b>


Nếu mà muốn tốt <b>Hoặc dàn hàng </b>
<b>ngang</b>


Em đừng đạp đua Gây ra tai nạn
Đừng vì thắng thua <b>Hãy nên nhắc bạn</b>


Quên đi tính mạng <b>Đừng đua trên cầu.</b>
<b>Hoạt động thực hành:8’</b>


-Yêu cầu HS quan sát 5 hình trong SGK (kết
hợp xem trên màn hình)


-Đưa ra yêu cầu bài tập.


-Yêu cầu HS làm vào SGK bằng bút chì.
-Gọi HS trình bày kết hợp hỏi : Em sẽ nói gì
để ngăn cản các bạn có hành động sai?



-Cho HS đối chiếu với kết quả trên màn hình.


<b>*GV chốt: Khi qua cầu đường bộ, em cần </b>
<b>đi chậm, quan sát cẩn thận và tuyệt đối </b>
<b>không được đùa nghịch.</b>


<b>Hoạt động ứng dụng: 10’</b>


-HS lắng nghe và chia sẻ trải
nghiệm của bản thân.


-1HS đọc truyện – cả lớp theo
dõi trong SGK.


-HS trả lời.


-HS thảo luận nhóm, đại diện
các nhóm trả lời.


-HS lắng nghe, nhắc lại.


-HS quan sát.


-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài.


-HS trả lời.


-HS nhắc lại.



-HS theo dõi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-GV nêu tình huống và 2 câu hỏi:


+ Nếu là Mai, em có đồng ý khơng? Tại sao?
+ Theo em, ở tình huống này, Mai nên hành
động như thế nào?


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời 2 câu
hỏi và đóng vai giải quyết tình huống đặt ra.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.


<b>3. Củng cố, dặn dò : 3’</b>


<b>-</b>H: Khi đi qua cầu đường bộ, em cần lưu ý
điều gì để đảm bảo an toàn?


- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội
dung bài học.


-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Đi xe bt một
mình an tồn.


khác nhận xét, bổ sung.


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


<b>KHOA HỌC</b>



<b> TIẾT 14:</b>

<b>PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO</b>



<b>I. MỤC TIÊU. Sau bài học HS biết:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu tác nhân đường lây truyền của bệnh viêm não.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.


<b>2. Kĩ năng:</b> Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt.


<b>3. Thái độ: </b>Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- UDCNTT – máy tính bảng
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (4’)


? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế
nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho
muỗi đốt?


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>



<b>2. HĐ1: </b>Trị chơi<b> “</b><i>Ai nhanh, ai đúng</i><b>” (17’)</b>


(UDPHTT – máy tính bảng)


* Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường
lây truyền bệnh não.


- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh
viêm não.


* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Máy tính bảng


* Cách tiến hành.


+ Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật
chơi.


- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.


- HS chú ý lắng nghe GV hướng
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu
hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm
xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau
đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào máy
tính bảng gửi nộp bài cho Gv



- Nhóm nào làm song trước và đúng là thắng
cuộc.


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm:


- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+Bước 3: Làm việc cả lớp.


- GV kiểm tra nhóm nào làm song trước,
nhóm nào làm song sau. Đợi tất cả các nhóm
đều làm song, GV mới chiếu đáp án.


<b>2. HĐ 2: Quan sát và thảo luận (15’)</b>


* Mục tiêu: Giúp HS:


- Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng cho
muỗi đốt:


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho
muỗi sinh sản và đốt người.


* Các bước tiến hành
+ Bước 1:


- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2,
3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.


- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong


từng hình đối việc phịng tránh bệnh viêm
não.


+ Bước 2:


- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:


+ Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh
bệnh viêm não?


+ GV kết luận: SGV – 66


* Qua bài học này các em có quyền gì?


<b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>


? Nêu dấu hiệu của bệnh viêm não
? Cách đề phòng bệnh viêm não


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.


<b>* Đáp án:</b>


1- c ; 2 - d; 3 - b; 4 – a
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.


- HD quan sát hình nêu nội dung
từng hình



- HS nhận xét, bổ sung


+ Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường
xung quanh không để ao tù nước
đọng; diệt muỗi....


- Quyền có sức khoẻ và chăm sóc
sức khoẻ, quyền được sống và phát
triển.


<b>TN2</b>


<b>DỌN VỆ SINH PHỊNG HỌC</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giáo dục cho học sinh u thích lao động, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung,
làm đẹp cảnh quan…giữ bầu khơng khí trong lành.


- Vệ sinh sạch sẽ phòng trách dịch bệnh.
- Biết giúp đỡ gia đình, làng xóm.
* chú ý ATLĐ.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Chuẩn bị dụng cụ: Chổi, khau hót, thùng giác, giẻ lau (theo tổ)
- Bảo hộ lao động: Khẩu trang, gang tay.


- Thời gian lao động: 35’
<b>III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>
1. n Ổ định t ch c:ổ ứ



Nhóm 1: 12 H/s, vắng: ……….
Nhóm 2: 12 H/s, vắng: ……….
Nhóm 3: 11 H/s, vắng: ……….
- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị: Đủ


<b>2. Phổ biến nội dung, công việc:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Yêu cầu cần đạt:</b>


+ Giáo viên phổ biến nội dung buổi lao động:
Quét dọn vệ sinh trong lớp, lau bàn ghế, cửa,
các biểu bảng, góc học tập, chăm sóc các cây
xanh trong lớp,hót rác vào thùng rác đổ vào
hố rác đúng nơi quy đinh.


+ An tồn lao động: Chú ý khơng được đùa
<i>nghịch trong giờ lao động để đảm bảo ATLĐ.</i>


- Học sinh lắng nghe nhiệm vụ


<b>3.Tiến hành lao động : </b> Cách tổ chức và quản lý thực hiện.
* <b>Phân công cho các nhóm:</b>


Nhóm 1 : Lau các cửa, biểu bảng, bàn ghế


Nhóm 2 : Chăm sóc cây xanh trong lớp, dọn góc thư viện.
Nhóm 3 : Quét, lau nhà và đổ rác đúng nơi quy định



* Giao trách nhi m qu n lý ôn ệ ả đ đốc chung:
+GVCN trực tiếp chỉ đạo, giám sát kỹ


thuật, an tồn lao động


- Lớp phó lao động – vệ sinh đi quan sát
quản lý, đơn đốc các nhóm hồn thành tốt
nhiệm vụ của mình.


- Học sinh lao động theo nhiệm vụ đã
được phân cơng dưới sự điều khiển của
lớp phó lao động – vệ sinh


<b>Yêu cầu:</b> Giữ trật tự và dọn sạch sẽ khu vực được giao, không đùa nghịch
để đảm bảo ATLĐ


<b>4. Nghiệm thu, nhận xét đánh giá công việc:</b>


- GV và lớp phó lao động – vệ sinh đi nghiệm thu kết quả LĐ của từng
nhóm.+ Khối lượng cơng việc


+Ý thức lao động
+ Tun dương
+ Phê bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

VN: Giúp đỡ gia đình dọn dẹp nhà cửa, quét dọn đường làng ngõ xóm, BVMT
<b>NS : 12 / 10 / 2020</b>


<b>NG: 23 / 10 / 2020 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>TIẾT 14 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa.
Hiểu mối quan hệ giữa chúng.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ
nhiều nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ.


<b>3. Thái độ: </b>Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay.
- Giáo dục ý giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài 1.


- Bút dạ và 1 vài tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập 4.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>: 4’


- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
- Tìm 1 số ví dụ về nghĩa chuyển của các
từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng


- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới</b>



<b>1- Gtbài:</b> Trong tiết luyện từ và câu ở bài
trước, các em đã tìm hiểu các từ nhiều
nghĩa là danh từ. Trong giờ học hơm nay
chúng ta tiếp tục tìm hiểu từ nhiều nghĩa
là động từ để phân biệt được nghĩa gốc và
nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa, biết đặt
câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều
nghĩa. 1’


<b>2- Hướng dẫn HS làm bài tập. </b>


<b>Bài 1: </b>Nối mỗi câu ở cột A với lời giải
nghĩa trong từ “chạy” thích hợp ở cột B.
10’


- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào VBT.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.


* GV: Từ <i><b>chạy</b></i> là từ nhiều nghĩa. Các
nghĩa của từ <i><b>chạy</b></i> có mối quan hệ với
nhau ntn? Chúng có nét nghĩa nào chung?


2 hs làm lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs khác nhận xét .


-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.


- 1 HS đọc yêu cầu bài



- HS đọc kỹ cả 2 cột nối từ cho phù
hợp với nghĩa của nó.


+ <b>Bé chạy lon ton trên sân. - ý d</b>:
Sự di chuyển nhanh bằng chân.
+ <b>Tàu chạy băng băng trên</b>
<b>đường ray.- nốí c</b>: Sự di chuyển
của phương tiện giao thông.


+ <b>Đồng hồ chạy đúng giờ.- Nối a:</b>


Hoạt động của máy móc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài tập 2 sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi
này


<b>Bài 2: </b>Dòng nào nêu đúng nét nghĩa chung
của từ “chạy” có trong các câu trên. 8’
- GV: Những lời giải nghĩa vừa xác định
cho từ “chạy” ở mỗi câu là những nét
nghĩa khác nhau của từ “chạy”. Nhiệm vụ
của em là phải tìm ra nét nghĩa chung giữa
chúng.


H: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di
chuyển được khơng?


H: HĐ của tàu trên đường ray có thể coi
là sự di chuyển được không?



*<b>Lưu ý:</b> Hoạt động của đồng hồ là sự di
chuyển của máy móc.


- GV chốt lại lời giải đúng.


KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa
di chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa
chung của từ chạy trong tất cả các câu trên
là sự vận động nhanh


<b>Bài 3: </b>Khoanh tròn vào chữ cái trước câu
có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc. 5’
- GV: Cần xác định được nghĩa gốc và các
nghĩa chuyển của từ “ăn” (Có thể sử dụng
từ điển)


H: Nghĩa gốc của từ “ăn” là gì?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 4: </b>Chọn 1 trong 2 từ (đi) hoặc (đứng)
đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đó. 9’


- Lưu ý: Chọn 1 trong 2 từ rồi đặt hai câu
khác nhau để phân biệt các nghĩa của nó.
-GV phát giấy cho các nhóm chơi trị tiếp
sức.


<b>-</b> Từng hs trong nhóm tiếp nối nhau viết
nhanh lên giấy những câu đã đặt.



<b>-</b> Đại diện nhóm đọc kq bài làm.


<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.


<b>3- Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.


sắp xảy ra.


- 1 HS đọc toàn văn bài tập


+ Nét nghĩa chung của từ chạy có
trong tất cả các câu trên là: <b>Sự vận</b>
<b>động nhanh</b>.


+ HĐ của đồng hồ là hoạt động của
máy móc tạo ra âm thanh


+ HĐ của tàu trên đường ray là sự di
chuyển của phương tiện giao thông.
- HS suy nghĩ tự làm


- HS làm bài, phát biểu ý kiến.
*<b>Lời giải:</b>


Dòng b: Sự di chuyển.



- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- HS đọc các câu. - HS làm bài
* <b>Lời giải:</b>Từ (ăn) trong câu c được
dùng với nghĩa gốc (ăn cơm)


+ Từ “ăn” có nhiều nghĩa. Nghĩa
gốc của từ “ăn” là hoạt động đưa
thức ăn vào miệng


- 1 HS đọc yêu cầu bài


- TLcặp, Trao đổi góp ý về câu của
bạn


- Phát biểu ý kiến - Nhận xét đánh
giá.


<b>*Lời giải:</b>


a) - Chúng tơi đi bộ dưới bóng mát
của hàng phượng vĩ.


- Buổi tối, tôi đi ngủ lúc 11 giờ.


<b>-</b> Bố tôi đi công tác xa.


<b>-</b> Tôi đi con mã.



<b>-</b> Cụ đã đi mà khơng kịp dặn dị gì
cho con cháu.


b)- Nó sợ đứng tim.


<b>-</b> Trời hơm nay đứng gió.


<b>-</b> Mặt trời đứng bóng.


<b>-</b> Đứng núi này trơng núi nọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Về nhà hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài sau.


tuổi.


<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>TIẾT 14</b>

:

<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập -
Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả
(đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm
xúc của người tả cảnh.


<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn kĩ năng dựng đoạn văn.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi
đoạn văn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn
của em (BT 3)?


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B/ Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>: 1’


Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã
quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho
một bài văn. Hôm nay các em sẽ chuyển
một phần của dàn ý thành 1 đoạn văn.


<b>2. Bài giảng: 32’</b>


- GV hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS đọc đề bài .


- Đề bài yêu cầu gì ?



- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
dàn ý, đã lập, viết, đoạn văn miêu tả cảnh
sông nước


- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông
nước của HS.


- GV nhận xét chung về sự chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS chú ý:


+ Chọn phần nào trong dàn ý .


+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi
đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của
cảnh. Nêu chọn một phần tiêu biêủ thuộc
bài để viết một đoạn văn.


+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn


- 2 HS lên bảng trả lời.


- 2 HS đọc những việc cần làm
trong SGK.


- Lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nêu ý bao trùm toàn bộ.


+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi
bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm


xúc của người viết.


* GV có thể đọc cho HS nghe tham khảo
một số đoạn văn hay về tả cảnh sông nước.
- GV theo dõi, uốn nắn.


* GV chấm điểm, nxét một số đoạn văn hay.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đoạn
văn tả cảnh sơng nước hay nhất, có nhiều ý
mới và sáng tạo.


<b>3. Củng cố- dặn dò</b>: 3’
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- VN học bài, viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Xem trước yêu cầu và gợi ý của TLV:
Quan sát và ghi lại những điều quan sát
được về 1 cảnh đẹp địa phương .


- HS lắng nghe, tham khảo.


- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm
bài


- Một vài HS nói phần chọn để
chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS thực hành viết đoạn văn


- Nhiều HS đọc bài làm.



- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết
đoạn văn hay, sáng tạo.


- HS tự hoàn thiện bài của mình.


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 35 </b>

:

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành
số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b>Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Chữa bài tập 2, 3 trong SGK/trang 37
- GV nhận xét, đánh giá.



<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1-Giới thiệu bài</b>: 1’


<b>2-Bài giảng.</b>


<b>Bài tập 1a: Chuyển phân số thập phân</b>
<b>sau thành hỗn số. 6’</b>


- GV ghi: 10
162


? Nêu nhận xét về phân số trên bảng?
? Vậy trước khi chuyển thành số thập


? Nêu cách đọc, viết số thập phân?


;
100


33
6
33
,


6  ;


100
5
18


05
,
18 


1000
908
217
908
,
217 


- Học sinh đọc yêu cầu.
+ Phân số có tử lớn hơn mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

phân ta phải làm gì?


(GV ghi cách đổi phân số thành số thập
phân vào bảng)


?Hỗn số 10
2
16


viết thành số th/phân nào?
( GV ghi số thập phân hs nêu vào mẫu)
- Nhận xét chữa bài.


<b>BT 1b: </b>Chuyển các hỗn số ở phần 1a số
thập phân<b>. 5’</b>



- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- GV chốt lại kết quả đúng.


*<b>Gv chốt</b>: Cách chuyển phân số thập
phân ra số thập phân.


+ <b>Bước 1:</b> Chuyển phân số ra hỗn số.
+<b>Bước 2</b>: Chuyển hỗn số ra số thập phân.


<b>BT 2: </b>Chuyển các phân số thập phân sau
thành số thập phân<b>. 8’</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.


<b>* Gv</b>: Cách viết các chữ số ở số t/phân:
+ Phần nguyên của hốn số là phần
nguyên của số thập phân.


+ Có bao nhiêu chữ số 0 ở mẫu số của
phân số thập phân thì có bấy nhiêu chữ số
ở phần thập phân của số thập phân.


<b>BT 3: </b>Viết số thích hợp vào chỗ chấm<b>. 7’</b>


- GV ghi bảng: 2,1 m = …….dm
? Nhận xét 2 đơn vị cần đổi?


?Muốn đổi ra dm trước hết phải làm gì?


? 10m


1
2


là …. m và …. dm?
? 2m 1dm là bao nhiêu dm?
GV: <b>2,1m =</b> 10m


1
2


<b>=2m1dm =21dm</b>


GV: Chú ý chỉ viết kết quả còn bước
trung gian làm ra nháp


? Ai có cách giải khác?


* <b>Gv chốt</b>: Cách đổi số đo viết dưới dạng
số thập phân thành số đo viết dưới dạng
số tự nhiên:


<b>C1</b>: + Đổi số đo dưới dạng số thập


sang hỗn số.


<b> C1: </b> 10
2
16


10
2
16
10
2
10
160
10
162






<b> C2:</b> + Lấy tử số chia cho mẫu số.
+ Thương là phần nguyên, số
dư là tử số, số chia làm mẫu.


- Ta được số thập phân: 16,2


100
5
6
100
605

;
100
8


56
100
5608
;
10
4
73
10
734




- HS dựa vào mẫu để làm bài tập.
- 1 học sinh làm bảng


Mẫu: 10
2
16
= 16,2
05
,
6
100
5
6


;
08


,
56
100
8
56
4
,
73
10
4
73



;
2
,
16
10
2
62





- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi hướng dẫn.


- HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ.


* <b>Lời giải:</b>


8,3m =8m10
3


m = 8m30cm = 830cm


5,27m =5m100
27


m =5m27cm = 527cm


3,15m = 100
15
3


m = 3m15cm =315cm
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm bài.
2,1 m = 10m


1
2
m
10
1
2


= 2m 1dm
2m 1dm = 21 dm
- 2 hs làm bảng:



a) 9,75 m = 975 cm; 7,08 m = 708 cm
b) 4,5 m = 45 dm; 4,2m = 420cm;
1,01m = 101 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

phân ra hỗn số.


+ Đổi hỗn số ra số tự nhiên.


<b>C2</b>: + Xác định hai đơn vị cần đổi.
+ Vừa đếm vừa dịch dấu phẩy
đến đơn vị cần đổi, nếu khơng có số ta
viết thêm số 0 vào.


<b>* Bài 4: 6’</b>


* <b>GV kết luận:</b> Chúng ta sẽ được tìm
hiểu kỹ về các số thập phân bằng nhau ở
tiết học sau.


<b>3. Củng cố- dặn dò 3’</b>


- GV nhận xét giờ học


- Một hs đọc bài làm,lớp đối chiếu bài:
9


,
0
10



9




; 100 0,90
90




Ta thấy: 0,9 = 0,90 vì 10
9


và100
90


= nhau


<b>SINH HOẠT + KNS</b>


<b>KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN </b>



<b>CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:</b>


<b>* SH:</b> + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.
+ Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.


<b>* KNS: </b>



<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu được các kĩ năng ứng phó với căng thẳng.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Một số hình ảnh tình huống, phiếu HT
- HS: Sổ ghi chép trong tuần


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>A. KNS (20’ ) CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG</b><b>(Tiết 1</b>)</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


GV yc kể tên những nơi công cộng


<b>B. Bài mới</b>.


<b>1. GTB</b>: Trực tiếp 1’


<b>2. Bài giảng</b>


<b>a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống </b>(5’)


<b>Bài tập 1: Những tình huống gây căng </b>
<b>thẳng</b>



* Trong cuộc sống hàng ngày ln tồn tại
tình huống gây căng thẳng, tác động đến
con người.


<b>Bài tập 2: Tâm trạng khi căng thẳng.</b>


- HS kể


* Nhóm


<b>- </b>Đọc tình huống của bài tập và các
phương án lựa chọn để trả lời.


<b>- </b>Cá nhân làm vào phiếu HT


<b>-</b> Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* Khi bị căng thẳng gây cho con người
phần lớn cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng
không tốt tới sức khoẻ.


<b>b. Hoạt động 2: Giải quyết tình huống </b>


(9’)



<b>Bài tập 4: Những cách ứng phó tích cực </b>
<b>và tiêu cực khi căng thẳng</b>


* Khi gặp tình huống gây căng thẳng chúng
ta cần biết ứng phó một cách tích cực, có
hiệu quả, phù hợp với điều kiện bản thân.
* Ghi nhớ:


<b>3. Củng cố: 2’</b>


<b>- </b>GV củng cố nội dung bài học


- Nhắc nhở GD HS thực hiện kĩ năng ứng
phó với căng thẳng.


<b>- </b>Đọc tình huống của bài tập và các
phương án lựa chọn để trả lời.


<b>-</b> Thảo luận


- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét và bổ sung.
* Cả lớp


<b>- </b>Đọc tình huống của bài tập và các
phương án lựa chọn để trả lời.


<b>- </b>Cá nhân làm vào phiếu HT



<b>-</b> Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


<b>B. SINH HOẠT TUẦN: (15’)</b>


1. C<b>ác tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’</b>


- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đơng của tổ mình.


- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.
- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.


2. <b>GV nhận xét, đánh giá. 3’</b>


- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.
* Ưu điểm:


- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.
- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %


- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.


- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.



- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.
- Thực hiện tốt việc phòng dịch covit -19.


- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS) nêu cụ
thể ...


- Sơ kết (tổng kết) các phong trào thi đua của lớp (theo từng chủ điểm, từng tuần)
nêu rõ thành tích đạt được.


...
...
* Nhược điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

...


<b>4.Phương hướng</b>: <b> 2’</b>


- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.
+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau


+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.
+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.


+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.
+ Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt để tặng mẹ, tặng cô.


+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn.


+ Thực hiện tốt việc phòng chống dịcch Covit-19 ở trường, ở nhà.
+ Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà.



+ Phát động phong trào thi đua (nếu có) nêu cụ thể: ...
...
.


...
5. <b>Tổng kết sinh hoạt. 6’</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×