Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 7 - khái niệm về biểu thức đại số - giá trị của btđs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15/2/2019
Ngày dạy: 18/2/2019


Tiết 51


<b> KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1 .Kiến thức: </b></i>


- HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số, biết khái niệm biến số.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- HS tự tìm được 1 số ví dụ về biểu thức đại số, biết viết biểu thức đại số biểu thị
một đại lượng chưa biết.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;



- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- HS có ý thức vận dụng tốn học vào cuộc sống, liên hệ thực tế với toán học.


<i><b>5. Năng lực HS cần đạt:</b></i>


- Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực tự học, năng lực mơ hình hóa
tốn học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>- GV: Bảng phụ, phấn màu. BP1: ?1(SGK-24); BP2: Bài toán (SGK-24); BP3: ?2;</b>
BP5: ?3. BP4: Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức đại số


4 + 3x; 4 + 5 - 7; 6 + 8x - m; 6x2<sub> - 8x + 1; 4 - 5 + 1/2 </sub>


BP6: Bài 3(SGK-26): Nối ý 1, 2, 3…, 5 với a, b, c, …, e sao cho chúng có cùng ý
nghĩa


1. x - y a, Tích của x và y


2. 5y b, Tích của 5 và y


3. xy c, Tổng của 10 và x


4. 10 + x d, Tích của tổng x và y


với hiệu x, y



5. (x + y)(x - y) e, Hiệu x và y


<b>- HS: Bảng nhóm, bút dạ</b>
<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, khái qt hố, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


7A
7C


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> (3’)


<b>? Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5cm và chiều dài bẳng 8cm?</b>
<b>HS: Chu vi hình chữ nhật đó là:</b>


(5 + 8) . 2 = 26 (cm).
<b>? Biểu thức trên đây gồm những phép toán gì</b>
<b>HS: cộng và nhân.</b>


<b>GV: ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (+, -,</b>
x, :, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức. Biểu thức như trên còn được gọi
là biểu thức số. Vậy biểu thức ngoài các số cịn có các chữ được gọi là gì => bài
mới.


<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Nhắc lại về biểu thức (10’)</b></i>



- Mục tiêu: Nhắc lại cho HS biểu thức số đã học ở lớp 6.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>?Hãy lấy ví dụ về biểu thức số</b>
<b>HS: Lấy VD đọc cho GV ghi bảng</b>
<b>? Có nhận xét gì về các biểu thức trên?</b>
<b>HS: Gồm các số & dấu các phép tính</b>
<b>GV Chốt lại: Các biểu thức chỉ gồm</b>
các số và dấu các phép tính gọi là biểu
thức số


<b>GV: Treo BP1 - Tổ chức cho HS làm ?</b>
1


<b>? Bài tốn cho biết gì? u cầu gì</b>
<b>HS:- Cho hình chữ nhật có chiều rộng</b>
= 3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2
(cm).


-u cầu: Viết cơng thức tính diện
tích



<b>HS: Lên bảng làm bài - cả lớp làm</b>
nháp


<b>GV: Biểu thức 3.(3+2) vừa viết được</b>
là biểu thức số.


<b>1. Nhắc lại về biểu thức</b>


<i><b>VD1: </b></i>


5 + 3 - 2 ; 25 : 5 + 7 . 3
122<sub> . 4</sub>7<sub> ; 4 . 3</sub>2<sub> - 4 . 7</sub>2


Là những biểu thức số.


<i><b>VD2:</b></i> Biểu thức số biểu thị chu vi hcn
có chiều rộng bằng 5cm và chiều dài
bẳng 8cm là: (5 + 8).2 (cm)


<b>?1 </b>


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động 2.Hình thành kiến thức: </b></i> <i><b>Khái niệm về biểu thức đại số</b><b>(15’)</b></i>


- Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm biểu thức đại số
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa



- Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>GV:Treo BP2 - Hướng dẫn HS làm bài</b>
toán


<b>HS: Đọc đề bài ( 2 HS đọc to đề bài)</b>
<b>? Bài tốn cho biết gì? u cầu gì</b>
<b>HSTL</b>


<b>HS Lên bảng trình bày - cả lớp làm</b>
nháp


<b>GV Cùng HS nhận xét, sửa chữa và</b>
chốt lại kết quả đúng


<b>GV Giải thích: Người ta dùng chữ a để</b>
viết thay cho một số nào đó hay “chữ a
đại diện cho 1 số nào đó”.


<b>? Khi a = 2 thì biểu thức trên biểu thị</b>
cho chu vi hình nào


<b>HS: Khi a = 2 thì biểu thức trên biểu</b>
thị chu vi hình chữ nhật có cạnh = 5
(cm) & 2 (cm)


<b>GV: Chốt lại: Biểu thức 2 . (5 + a) là 1</b>
biểu thức đại số. ta có thể dùng biểu
thức trên để biểu thị chu vi của các hcn


có 1 cạnh = 5 (cm), cạnh cịn lại là a (a
là 1 số nào đó)


<b>GV: Treo BP3 - Tổ chức cho HS làm ?</b>
2


<b>? Bài tốn cho biết gì, yêu cầu gì</b>


<b>HS: Lên bảng trình bày - cả lớp làm</b>
nháp


<b>GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa</b>
chữa và chốt lại kết quả đúng


<b>? Còn cách biểu diễn nào khác không</b>
<b>HS: Gọi a là chiều dài của hcn =></b>
chiều rộng là a - 2


=> S = a (a - 2)


<b>? Qua phần trên ta có những biểu thức</b>
đại số nào?


<b>HS: 2. (5 + a); a . ( a + 2); (a - 2) . a</b>
<b>? Em hiểu thế nào là biểu thức đại số (2</b>
HS phát biểu)


<b>HS: GV:Nhấn mạnh lại khái niệm biểu</b>


<b>2. Khái niệm về biểu thức đại số</b>



<i><b>* Bài toán</b></i><b>: </b>


Biểu thức biểu thị chu vi hcn có hai
cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm) là:
(5 + a) . 2 (cm)


<b>?2 </b>


Gọi a(cm) là chiều rộng của hình chữ
nhật thì chiều dài là a + 2 (cm).


Khi đó diện tích hình chữ nhật là:
a.(a +2) (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thức đại số


<b>GV: Lấy ví dụ về biểu thức đại số</b>
<b>HS: 2 HS lên bảng viết mỗi HS viết 2</b>
VD - Cả lớp làm nháp


<b>GV: Chốt lại các VD về biểu thức đại</b>
số


<b>GV:Treo BP4 </b>


<b>? Trong các biểu thức trên đâu là biểu</b>
thức đại số


<b>HS: 4 + 3x; 6 + 8x - m; 6x</b>2<sub> - 8x + 1</sub>



<b>? Biểu thức đại số khác biểu thức số ở</b>
điểm nào?


<b>HS: Biểu thức số chỉ có các số & dấu</b>
các phép tính làm thành biểu thức cịn
biểu thức đại số ngồi số và dấu các
phép tính cịn có cả chữ đại diện cho 1
số nào đó


<b>GV:Yêu cầu HS đọc phần chú ý sau</b>
VD về cách viết biểu thức đại số: "Để
cho gọn...phép tính"


<b>GV:Chốt lại cách viết các biểu thức đại</b>
số


<b>GV: Treo BP5 - Tổ chức cho HS làm ?</b>
3


<b>? Đọc đề bài. Bài toán u cầu gì.</b>
<b>? Nêu cơng thức tính qng đường của</b>
một chuyển động. (s = v.t)


<b>HS: 2 HS lên bảng trình bày - cả lớp</b>
làm vở.


<b>GV Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa</b>
chữa, chốt lại kết quả đúng



<b>GV: Trong các biểu thức đại số các</b>
chữ đại diện cho những số tuỳ ý được
gọi là biến số gọi tắt là biến


<b>? Vậy trong các biểu thức trên đâu là</b>
biến HS: a, x, y là biến.


<b>GV: Cho HS đọc chú ý sau ?3 </b>
(SGK-25) (2 HS đọc).


<b>GV:Chốt lại chú ý.</b>


các số) gọi là biểu thức đại số.


<i><b>VD:</b></i> 2.(5 + a); a.(a +2) ; 4x; 3.(x+y);
150/t; 1/(x - 0,5); xy; x2<sub>; 89 - 2x; x</sub>2<sub> +</sub>


x - 1 Là những biểu thức đại số.


<b>*Cách viết: xy ( nhân số x với số y);</b>
4x(nhân 4 với số x); -xy ( thay cho
-1xy); dùng dấu ngoặc để chỉ thứ tự
thực hiện phép tính.


<b>?3 </b>


a, Biểu thức đại số biểu thị quãng
đường đi được là : 30 x (km)


b, Biểu thức biểu thị tổng quãng đường


đi được là: 5x + 35y (km)


*Biến số (biến): là các chữ đại diện cho
những số tuỳ ý nào đó.


<b>*Chú ý: SGK-25</b>


VD: x + y = y + x ; xy = yx;


x. x .x = x3<sub> ; (x+y)+z = x+ (y+z); </sub>


(xy)z = x(yz);


x(y + z) = xy + xz; -(x+y-z) = -x-y+z;


<i><b>Hoạt động3. Hoạt động vận dụng</b></i> <i><b>( 10 ’)</b></i>


- Mục tiêu: Học sinh biết viết biểu thức đại số biểu thị một đại lượng chưa biết.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
<b>? Đọc đầu bài bài 1(SGK-26) </b>


<b>?HS hoạt động theo nhóm: mỗi nhóm 1</b>
bàn, thực hiện trong vịng 2 phút, sau
đó 1 – 2 nhóm nêu kết quả, các nhóm
khác nhận xét.


<b>? Đọc đầu bài bài 2(SGK-26) </b>



<b>? Nêu cơng thức tính diện tích hình</b>
thang.


- 1 HS lên bảng trình bày.


Treo BP6: tổ chức cho HS hoạt động
nhóm giải bài tập 3 (SGK-26)


HS hoạt động theo nhóm: mỗi nhóm 1
bàn, thực hiện trong vịng 2 phút, sau
đó 1 – 2 nhóm nêu kết quả, các nhóm
khác nhận xét.


<b>GV:Chốt</b>


<b>Bài 1(SGK-26)</b>


a, x + y; b. xy;
c, (x + y)(x - y)


<i><b>Bài 2(SGK-26)</b></i>


S = 2
h
)
b
a


( 



<i><b>Bài 3(SGK-26)</b></i>


<i><b>4. Củng cố(3’)</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Biểu thức đại số
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


? Phân biệt biểu thức số với biểu thức đại số : về cách viết, cách thực hiện phép
tính


? Các chữ trong biểu thức đại số được gọi là gì.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Học thuộc khái niệm BTĐS, phân biệt với biểu thức số, khái niệm biến số, lấy ví
dụ.


- BTVN: 4; 5(SGK-27); 1; 2; 3 (SBT/18,19)



- Hướng dẫn BVN: Bài 4: nhiệt độ tăng lên tương ứng với phép cộng, nhiệt độ
giảm xuống tương ứng với phép trừ.


- Đọc phần "có thể em chưa biết" và bài "giá trị của 1 biểu thức đại số", tiết sau
mang MTBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập II
- Sách giáo viên toán 7 tập II
-Sách bài tập toán 7 tập II


</div>

<!--links-->

×