Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Nâng cao hiệu quả dạy tiết ôn tập trong môn địa lí qua kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy và phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo thông qua trò chơi đường lên đỉnh olympia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 35 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4
-----------------------------------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TIẾT ƠN TẬP
CUỐI KÌ TRONG MƠN ĐỊA LÍ QUA KĨ THUẬT SỬ DỤNG
SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THƠNG QUA TRỊ CHƠI
“ ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA”

Người thực hiện: Đinh Thị Hương
Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn
Sáng kiến kinh nghiệm mơn: Địa lý

THANH HĨA NĂM 2021


BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TIẾT ÔN TẬP
CUỐI KÌ TRONG MƠN ĐỊA LÍ QUA KĨ THUẬT SỬ DỤNG
SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THƠNG QUA TRỊ CHƠI
“ ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA”
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................1
1.3 Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.....................................................2
2. NỘI DUNG...........................................................................................................5


2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ...........................................................5
2.2. Thực trạng của vấn đề .......................................................................................5
2.2.1. Đối với trường...........................................................................................5
2.2.2. Đối với lớp................................................................................................5
2.2.3. Đối với học sinh........................................................................................5
2.2.4. Kết quả định tính.......................................................................................5
2.3. Các giải pháp thực hiện( Phụ lục).......................................................................6
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường ………………………………………….………………6
2.5. Đối với giáo viên………………………………………………………………..7
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................8
3.1. Kết luận...............................................................................................................8
3.2. Kiến nghị.............................................................................................................8


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
- Mơn Địa lí là mơn học cịn ít được học sinh chú trọng, hứng thú học tập của
học sinh với bộ môn Địa lí chưa cao. Thậm chí nhiều học sinh cảm thấy căng thẳng
mệt mỏi với tiết ôn tập.
- Trong các tiết ơn tập Địa lí, học sinh thiếu sự năng động, chưa phát huy được
tính tích cực, sáng tạo.
- Tiết ơn tập ở trong chương trình Địa lí phổ thơng là dạng bài khái qt, hệ
thống hóa lại tồn bộ kiến thức các bài đã học ở các tiết trước. Do khối lượng kiến
thức nhiều nên học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc phải ghi nhớ tồn bộ kiến
thức các bài. Học sinh thường không học hết được khối lượng kiến thức cần thiết.
Chính vì những lí do trên mà hiệu quả của tiết ôn tập chưa cao.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Giáo viên cần tạo động lực, tạo niềm say mê học tập cho học sinh, giáo viên
cần làm cho khơng khí lớp học trở nên sơi nổi. Làm sao để mỗi tiết địa lý là một tiết

học vui vẻ, bổ ích với các em. Hứng thú học tập là một trong những yếu tố quyết định
kết quả học tập của học sinh. Học sinh có khả năng mà khơng có hứng thú thì cũng
khơng đạt kết quả cao được. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương
pháp dạy học, kĩ thuật dạy học để thức tỉnh niềm đam mê học tập địa lí trong mỗi học
sinh. Đồng thời giúp học sinh phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo trong các tiết
ơn tập Địa lí.
- Giáo viên cần lựa chọn kiến thức, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức
đầy đủ nhưng phải cơ bản, dễ hiểu giúp cho quá trình ghi nhớ kiến thức của học sinh
thuận lợi.
Cùng với các bộ môn khác, xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong Địa lý
cũng đang diễn ra rất sôi nổi để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy- học. Nhiều
phương pháp tích cực đang được áp dụng trong mơn Địa lí nhằm giúp học sinh tránh
lối học vẹt như trước đây. Việc vận dụng các phương pháp dạy và học sao cho hiệu
quả, phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh là một vấn đề hết sức bức thiết.
Trong dạy học mơn địa lý, để có 1 tiết dạy đảm bảo đầy đủ kiến thức, kĩ năng
và tạo ra được hứng thú học tập cho học sinh đã khó thì đối với tiết ơn tập lại càng
khó hơn. Để bài kiểm tra 45 phút đạt kết quả cao thì tiết ơn tập có vai trị rất quan
trọng đặc biệt là việc tổ chức tiết ôn tập với các hình thức, phương pháp và kĩ thuật
dạy học tích cực để phát huy được hứng thú, tính chủ động, tích cực của học sinh là
vấn đề giáo viên cần coi trọng. Tiết ơn tập trong địa lý đóng vai trị quan trọng trong
chương trình thế nhưng lại chưa được giáo viên coi trọng nên chưa phát huy được
hứng thú, chưa phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh.
Vì vậy tơi xin đề xuất biện pháp “Nâng cao hiệu quả dạy tiết ơn tập trong mơn
Địa lí qua kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy và phương pháp dạy học trải nghiệm
sáng tạo thơng qua trị chơi “ Đường lên đỉnh Olympia”.
1


1.3. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng: Học sinh khối lớp 12.
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT Triệu Sơn 4.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sưu tầm tài liệu.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp khái quát.
- Phương pháp thực nhiệm.
- Phương pháp so sánh.
- Nghiên cứu tư liệu để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu.
- Khảo sát thực tiễn qua thông tin trên mạng và qua thực trạng học môn địa lý
của trường THPT mà tôi đang dạy để có cái nhìn khái qt về thực trạng dạy học môn
địa lý và thực trạng của việc học tiết ôn tập của học sinh hiện nay.
1.5. Những điểm mới của SKKN
Dạy tiết ôn tập
Dạy tiết ôn tập
Đặc điểm
theo biện pháp cũ
theo biện pháp mới
Kế hoạch - Giáo viên :
- Giáo viên:

tài + Hệ thống câu hỏi đề cương và + Sơ đồ tư duy gợi mở và sơ đồ tư
liệu dạy – đáp án.
duy hoàn chỉnh.
học
+ Giáo án, SGK
+ Giáo án, SGK, các học liệu cần
thiết (bảng phụ học tập các nhóm,
một số hình ảnh, hệ thống câu hỏi

trị chơi…..)
+ Chia nhóm học sinh.
- Học sinh:
- Học sinh:
+ Làm hệ thống câu hỏi đề + Hoàn thiện sơ đồ tư duy theo sự
cương theo sự hướng dẫn của hướng dẫn của giáo viên.
giáo viên
+ SGK, vở ghi, bút viết.
+ SGK, vở ghi, bút viết.
+ Thực hiện nhiệm vụ do nhóm
trưởng phân cơng.
+ Kê bàn ghế thành 4 nhóm.
Tổ chức - Trong tiết ơn tập giáo viên - Trong tiết ôn tập:
hoạt
hướng dẫn học sinh chữa các câu + Đầu tiết ôn tập giáo viên chữa
động dạy hỏi và bài tập trong đề cương
phần bài tập về sơ đồ kiến thức cho
– học
học sinh.
+ Tiếp theo giáo viên tổ chức cho
học sinh tham gia trò chơi “Đường
lên đỉnh Olympia”.
- Giáo viên chủ yếu sử dụng - Sử dụng phương pháp và kĩ thuật
phương pháp truyền thống: vấn – dạy –học tiến bộ:
2


Đặc điểm

Dạy tiết ơn tập

theo biện pháp cũ
đáp, thuyết trình.

Hoạt động dạy – học đơn
điệu.
- Giáo viên đóng vai trị “ trung
tâm” trong quá trình dạy – học.

- Học sinh hoạt động cá nhân/ cả
lớp là chủ yếu
- Ít sử dụng công nghệ thông tin
trong dạy – học.
- Giờ dạy đơn điệu, buồn tẻ,
không gây hứng thú cho học
sinh.
Sản
phẩm
giáo dục

- Về kiến thức :
+ Học sinh tiếp thu được kiến
thức một cách đầy đủ, hệ thống.

+ Học sinh rất khó nhìn thấy mối
quan hệ giữa các nội dung.
+ Học sinh mất nhiều thời gian
ghi chép.
+ Học sinh chỉ phát huy được
năng lực tư duy logic và phân
tích.

3

Dạy tiết ơn tập
theo biện pháp mới
+Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy
+ Phương pháp dạy học trải nghiệm
sáng tạo thông qua việc tổ chức trò
chơi “ Đường lên đỉnh Olympia”.
Hoạt động dạy – học đa dạng,
sử dụng linh hoạt nhiều kĩ thuật,
phương pháp.
- Giáo viên chỉ là người tổ chức,
quan sát, phát hiện kịp thời những
khó khăn của học sinh để giúp đỡ.
học sinh chủ động tham gia các
hoạt động học tập. Học sinh đóng
vai trị “ trung tâm” trong q trình
dạy - học
- Học sinh có nhiều hoạt động: cá
nhân/ cả lớp, theo nhóm, theo cặp.
- Tăng cường ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào dạy học.
- Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui
vẻ, học sinh hứng thú, phấn khởi.
Tăng cường tính đồn kết, gắn bó
giữa các thành viên trong lớp.
- Về kiến thức :
+ Học tập bằng sơ đồ tư duy giúp:

Học sinh tiếp thu được kiến

thức đầy đủ, hệ thống theo cách
đơn giản, dễ hiểu nên ghi nhớ tốt
hơn, giúp nhớ lâu, nhớ sâu.

Học sinh nhìn thấy bức tranh
tổng thể, thấy được mối quan hệ
giữa các nội dung, các bài đã học.

Học sinh tiết kiệm được thời
gian ghi chép, tăng sự linh hoạt
trong việc học.

Ngoài phát huy năng lực tư
duy logic và phân tích, cịn phát
triển năng lực tư duy tưởng tượng
về khơng gian về cấu trúc.
+ Thơng qua trị chơi học sinh tiếp


Đặc điểm

Dạy tiết ôn tập
theo biện pháp cũ
- Về kĩ năng, năng lực và phẩm
chất:
+ Người học có phần thụ động, ít
phản biện, thiếu sự năng động,
sáng tạo.
+ Ít/ khó hình thành những kĩ
năng và định hướng năng lực cho

học sinh

4

Dạy tiết ôn tập
theo biện pháp mới
thu, củng cố lại kiến thức một cách
tự nhiên, sâu sắc nhất.
- Về kĩ năng, năng lực và phẩm
chất:
+ Học sinh tích cực, chủ động, sáng
tạo, hợp tác trong thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
+ Hình thành cho học sinh các năng
lực cần thiết cho cuộc sống như
năng lực hợp tác, quản lí, khả năng
giao tiếp, giải quyết vấn đề, …
+ Học sinh phát huy được sự tự tin,
mạnh dạn.
Như vậy, dạy tiết ôn tập theo cách
này sẽ giúp học sinh phát triển toàn
diện về: Đức, trí, thể, mĩ.
Vì vậy sản phẩm giáo dục là
những con người tự tin năng động,
có khả năng sáng tạo cao.


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
Theo định hướng chung, việc đổi mới phương pháp dạy học mà Nghị

Quyết Trung Ương 2 (khóa VIII) nêu rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo
dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo
của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện
đại vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh”. Tiết ôn tập là người dạy và người học sẽ hệ thống hóa kiến thức
trọng tâm trong mỗi chủ đề, chương, phần học ở từng giữa kì, cuối kì trong một
năm. Vì vậy giữa giáo viên và học sinh cần có sự phối kết hợp một cách nhịp
nhàng thì giờ ơn tập sẽ có hiệu quả cao.
- Qua thực tế giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp một số tiết ơn tập, tơi thấy cịn
có sự lúng túng, học sinh phần lớn bị thụ động trong khâu chuẩn bị bài, tiết học rất
sơ sài nên không phát huy được yêu cầu và hiệu quả của tiết học này.
Tôi rút kết được trong tiết ôn tập phải làm rõ hai vấn đề cơ bản là: kiến thức và
kĩ năng.
* Đối với kiến thức: thể hiện ở ba mức độ (Nhận biết, thông hiểu và vận
dụng)
* Đối với kĩ năng: thể hiện vận dụng ở mức thấp và mức cao tùy thuộc vào
từng khối lớp cho phù hợp, vận dụng mức cao chủ yếu áp dụng cho khối lớp 9
phần vẽ và phân tích biểu đồ địi hỏi học sinh xử lí số liệu hay phán đốn biểu đồ
trước khi vẽ cho chính xác.
- Nếu trong mỗi đơn vị bài học thì phần mục tiêu bài dạy cũng đã có, vậy khi
tổng hợp kiến thức giáo viên cũng áp dụng vào mục tiêu này để tiến hành củng cố
lại kiến thức cho học sinh ở toàn phần, chương, chủ đề…
2.2. Thực trạng vấn đề.
2.2.1. Đối với trường
Chất lượng giáo dục của trường đối với bộ môn địa lí được nâng cao.
2.2.2. Đối với lớp:
- Khi bắt đầu dạy thử tôi thấy so với các tiết học trước thì học sinh hăng hái,
sơi nổi hơn. Lớp học của tôi thoải mái hơn. Thời gian của tiết học trôi qua rất nhanh.
- Sử dụng các trò chơi trong dạy học Địa lý không chỉ giúp học sinh thoải mái,
vui vẻ trong tiết học mà còn tạo nên sự gắn bó thân thiết giữa các thành viên trong

lớp thơng qua hoạt động hợp tác. Qua tiết ôn tập tôi thấy học sinh cởi mở với nhau
hơn, sự đoàn kết giữa các em học sinh trong lớp học tăng lên.
2.2.3. Đối với học sinh:
Trong tiết ôn tập này, đặc biệt là khi học sinh tham gia vào trò chơi “ Đường
lên đỉnh Olympia” tôi nhận thấy học sinh đã phát huy được nhiều năng lực như tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực quan sát,
phân tích...Vì vậy học sinh phát triển tồn diện hơn.
2.2.4. Kết quả định tính (thang đo thái độ/cảm xúc)
5


Trước hết tôi đã dùng phiếu điều tra để đánh giá thái độ/ cảm xúc với tiết học
và môn học. Kết quả như sau:
- Phiếu điều tra thái độ/cảm xúc ở lớp 12A2 trước và sau thực nghiệm
Thái độ
Rất thích

Trước thực nghiệm
Số học sinh Tỉ lệ (%)
6
16,7

Sau thực nghiệm
Số học sinh Tỉ lệ (%)
15
41,7

Thích

8


22,2

17

47,2

Bình thường

16

44,4

4

11,1

Căng thẳng, mệt mỏi

6

16,7

0

0.0

Tổng

36


100

36

100

2.3. Các giải pháp thực hiện( Phụ lục)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Kết quả trên cho thấy sau khi tổ chức dạy thực nghiệm, số lượng học sinh u
thích mơn Địa lý tăng lên đáng kể. Học sinh có thái độ bình thường với mơn học giảm
mạnh. Đặc biệt học sinh cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi sau thực nghiệm đã khơng cịn.
- Phiếu điều tra thái độ/ cảm xúc của học sinh sau thực nghiệm ở lớp 12A5 (lớp
thực nghiệm) và ở lớp 12A4 (lớp đối chứng)
Thái độ
Rất thích

Lớp thực nghiệm (12A5) Lớp đối chứng (12A4)
Số học sinh Tỉ lệ (%) Số học sinh Tỉ lệ (%)
15
41,7
5
15,6

Thích

17

47,2


8

25.0

Bình thường

4

11,1

14

43,8

Căng thẳng, mệt mỏi

0

0.0

5
15,6
Tổng
36
100
32
100
Qua bảng số liệu trên cho thấy với sĩ số gần tương đương nhau, thái độ, tình cảm
của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng đối với mơn Địa lý có sự khác biệt.

Ở lớp thực nghiệm (12A5): Sau khi học xong tiết ôn tập, học sinh thích và rất
thích mơn Địa chiếm tỉ lệ rất cao. Học sinh có thái độ bình thường với mơn địa lí chỉ
có 4 em chiếm 11,1 %.
Trong khi đó ở lớp đối chứng 12A4 tỉ lệ học sinh thích và rất thích mơn địa thấp
6


hơn nhiều so với lớp 12A5. Tỉ lệ học sinh có thái độ bình thường với mơn địa lí lại cao
hơn rất nhiều so với lớp 12A5 lên tới 14 em chiếm 43,8 %. Đặc biệt ở lớp 12A4 vẫn
còn 5 học sinh ( chiếm 15,6% ) cảm thấy căng thẳng mệt mỏi với mơn địa lí.
Từ việc phân tích số liệu ta thấy ở các lớp ta thấy các em rất hứng thú, mong đợi
những giờ học Địa lý như thế này.
Lớp 12A4(đối chứng) và 12A5,6,7 (thực nghiệm) là các lớp được tơi lựa chọn
nghiên cứu có chất lượng tương đương nhau. Sau khi thực hiện xong tiết ôn tập ở 2 lớp
tôi tiến hành cho HS các lớp làm bài kiểm tra học kì I. Sau khi chấm bài kiểm tra học
kì I xong, tơi nhận thấy kết quả của lớp thực nghiệm là 12A5 cao hơn hẳn so với lớp
đối chứng 12A4.
Kết quả cụ thể như sau:
Sĩ số
Điểm trung
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm yếu
bình
( 9-10)
( 7-8)
( dưới 5)
( 5-6)
Lớp
Số

Tỉ lệ
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
Số Tỉ lệ
Số HS
HS
(%)
(%)
HS
(%)
HS (%)
12A4
32
4
12,5
16
50
9
28,1
3
9,4
12A5
36
11
30,6
22
61,1
3
8,3

0
0
Qua số liệu trên ta thấy sau khi dạy thực nghiệm ở lớp 12A5, kết quả học tập của
học sinh đã thay đổi theo hướng tích cực. Tỉ lệ học sinh khá, giỏi ở lớp thực nghiệm
(12A5) cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng 12A4. Tỉ lệ học sinh trung bình ít hơn
và đặc biệt ở lớp 12A5 bài kiểm tra học kì 1 khơng cịn điểm yếu. Như vậy cho thấy
hiệu quả học tập của lớp 12A5 đã được nâng cao đáng kể.
2.5. Đối với giáo viên:
- Giáo viên sẽ nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học,
đáp ứng được những yêu cầu để thực hiện chương tình giáo dục tổng thể 2018.
- Giáo viên chỉ mất thời gian công sức để thiết kế sơ đồ tư duy và soạn giáo án
powpoint trong lần đầu còn các lần sau khi giáo viên chỉ cần chỉnh sửa bổ sung trên cơ
sở giáo án đã có.
- Sau khi dạy thực nghiệm tiết ôn tập bằng biện pháp này tơi thấy thêm u nghề
hơn, u học sinh của mình hơn và thấy được tình yêu của học sinh dành cho mơn Địa
Lý và cho bản thân tơi. Từ đó tơi thấy mình gần gũi hơn với các em hơn không chỉ
trong học tập mà trong cuộc sống rất nhiều học sinh đã mạnh dạn chia sẻ cuộc sống
riêng tư với tơi.
- Ngồi ra tơi cũng thường xun chia sẻ kinh nghiệm sử dụng trò chơi trong
dạy học của bản thân cho các đồng nghiệp và học hỏi được rất nhiều điều từ các đồng
nghiệp khác để hoàn thiện bài dạy của mình. Vì thế mối quan hệ giữa các thày cơ ngày
càng gắn bó hơn.

7


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Biện pháp này áp dụng được với các tiết ơn tập Địa lí mà nội dung các bài đã
học có liên quan với nhau. Theo tôi nghĩ, với các cấp học khác, các mơn học khác, nếu

bài ơn tập gồm các bài có nội dung liên quan với nhau, có thể sử dụng sơ đồ tư duy để
khái qt hóa kiến thức thì đều áp dụng được. Trong trường hợp tiết ôn tập gồm các
bài có nội dung riêng biệt thì vẫn có thể áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm
sáng tạo thơng qua tổ chức trị chơi “ Đường lên đỉnh Olympia”.
+ Như đã phân tích ở phần điều kiện áp dụng, dù trường khơng có phịng máy
chiếu thì giáo viên vẫn có thể áp dụng được, do vậy tơi thiết nghĩ tất cả các trường đều
có thể triển khai, áp dụng kể cả ở thành phố hay nông thôn, đồng bằng hay miền núi.
3.2. Kiến nghị, đề xuất với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục quan tâm,
đầu tư kinh phí, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang bị hệ thống máy chiếu, bảng phụ
học tập cho các lớp học để tiết học đạt hiệu quả cao hơn.
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Đoàn Ngọc Thanh

Đinh Thị Hương

8


PHỤ LỤC 1
Giáo án tiết ơn tập học kì I địa lí tự nhiên 12 THPT
ƠN TẬP HỌC KÌ I – ĐỊA LÍ 12
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau tiết học, yêu cầu học sinh cần đạt được.

1. Về kiến thức
Củng cố kiến thức đã trong học kì 1 địa lí lớp 12 THPT. Cụ thể:
- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta.
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ đối với tự
nhiên, kinh tế- xã hội và quốc phịng.
- Trình bày được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
- So sánh được sự khác nhau cơ bản của 4 khu vực đồi núi.
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của các khu vực đồng bằng.
- So sánh được đặc điểm của các đồng bằng.
- Trình bày được các đặc điểm tự nhiên cơ bản của Biển Đông.
- Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đơng đối với thiên nhiên Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nước ta và giải thích ngun nhân hình.
- Trình bày và giải thích được biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
qua các thành phần tự nhiên như: địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật.
- Trình bày những thuận lợi và khó khăn của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
đối với sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp; đề xuất ra giải pháp thích hợp để khắc
phục.
- So sánh và giải thích được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía
Bắc và phía Nam lãnh thổ.
- Trình bày và giải thích được sự phân hố thiên nhiên từ Đông sang Tây theo
3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
- Trình bày được đặc điểm 3 đai cao.
- So sánh đặc điểm tự nhiên của 3 miền địa lí và đánh giá được những thuận
lợi và khó khăn của từng miền trong sử dụng tự nhiên.
- Trình bày và giải thích được sự suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh
vật và tài nguyên đất ở nước ta.
- Nêu được các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài
nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
- Biết được hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta.
- Trình bày được hoạt động của một số thiên tai ở nước ta và các biện pháp

phòng chống.
- Nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên
môi trường.
2. Về kỹ năng
- Biết cách hệ thống hóa các kiến thức đã học ở học kì I địa lí 12 THPT thơng
qua sơ đồ tư duy địa lí. Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ tư duy địa lí


- Thiết lập mối quan hệ kiến thức giữa các phần đã học của chủ đề Địa lí tự
nhiên Việt Nam.
- Rèn kĩ năng khai thác Atlat để trả lời câu hỏi trắc nghiệm và kĩ năng nhận
xét bảng số liệu, nhận xét biểu đồ.
3. Về thái độ
- Hình thành tư duy lãnh thổ, hiểu được mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa
các thành phần tự nhiên, từ đó vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn cuộc sống.
- Phát huy phẩm chất yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, làm tốt công tác
tuyên truyền về việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên.
- Bồi dưỡng niềm đam mê học tập mơn Địa lí cho học sinh.
4. Về định hướng năng lực cần đạt
* Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực tổ chức…
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành năng lực học tập với sơ đồ tư duy
- Phát triển năng lực tư duy lãnh thổ.
- Sử dụng khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam, từ tranh ảnh,
hình vẽ, biểu đồ, bảng số liệu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và soạn giáo án trên phần mềm powerpoint ( phụ
lục 2)
+ Sơ đồ tư duy địa lí gợi mở và sơ đồ tư duy địa lí hồn thiện ( Phụ lục 3)
+ Máy chiếu
+ Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức.
+ Chia nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho các nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Hoàn thiện sơ đồ tư duy Địa lí.
+ Tập Atlat Địa lý Việt Nam, SGK, vở ghi, bút viết.
+ Kê bàn ghế thành 4 nhóm.
+ Thực hiện các nhiệm vụ do nhóm trưởng phân cơng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ghi nhớ lại những nội dung đã học trong học kì I địa lí 12
THPT.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy nhanh, xử lí thơng tin nhanh
2. Phương pháp- phương tiện: Cá nhân/ cả lớp
3. Tiến trình hoạt động


Giáo viên ổn định trật tự lớp, kiểm tra các điều kiện của buổi học ( máy
chiếu), sự chuẩn bị của học sinh (sắp xếp chỗ ngồi thành 4 nhóm)
Bước 1: Giáo viên tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn”. Giáo viên chia bảng
thành 4 phần, yêu cầu mỗi nhóm cử 1 học sinh lên bảng, trong thời gian 2 phút, ghi
lại những nội dung cơ bản đã được học trong học kì I địa lí 12 THPT. Sau 2 phút học
sinh nào ghi được nhiều nội dung hơn thì học sinh đó chiến thắng.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Giáo viên tổng kết và cho điểm học sinh

Giáo viên đặt vấn đề và dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC ( 30 Phút)
* Khái quát kiến thức đã học băng sơ đồ tư duy
1. Mục tiêu :
- Học sinh hệ thống hóa lại được các kiến thức trọng tâm của phần Địa lí lớp
12 trong học kì 1. (Như mục 1 phần I mục tiêu của bài học).
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá, phát triển năng lực, phẩm
chất cá nhân của học sinh.
2. Phương pháp - phương tiện
- Cá nhân, cả lớp
- Sử dụng sơ đồ tư duy địa lí
3. Tiến trình dạy học
- Bước 1: Giáo viên trình chiếu slide sơ đồ tư duy gợi mở và nhắc lại phần bài
tập về sơ đồ tư duy địa lí đã giao cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà. (Phụ lục 3)
- Bước 2: 1 học sinh trình bày sản phẩm sơ đồ tư duy của mình.
- Bước 3: Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả làm việc tại nhà của học sinh
và trình chiếu sơ đồ kiến thức hồn chỉnh của mình để học sinh tự sửa chữa, hồn
chỉnh vào sơ đồ của mình. (Phụ lục 3)
* Tổ chức trò chơi “ Đường lên đỉnh Olympia” “1”
1. Mục tiêu:
- Củng cố lại các nội dung chi tiết của các bài đã học trong chương trình học
kì I địa lí 12 (Như mục 1 phần I mục tiêu của bài học).
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề, năng lực tổ chức.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong các nội
dung của học kì I địa lí 12 THPT.
2. Phương pháp - Phương tiện
- Chơi trò chơi “ Đường lên đỉnh Olympia”
- Hoạt động nhóm, cặp đơi.
- Máy chiếu, bảng phụ học tập.

3. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Giáo viên phổ biến luật chơi và giao nhiệm vụ.


Luật chơi: phần thi chia ra làm 3 vòng: vòng 1 khởi động, vịng 2 tăng tốc,
vịng 3 về đích. Đội nào giành được nhiều điểm nhất qua 3 vòng thi sẽ là đội chiến
thắng.
- Bước 2: Học sinh các nhóm tham gia trị chơi.
a. Phần thi khởi động:
-Bước 1: Giáo viên trình chiếu slide và phổ biến luật chơi của vòng khởi
động

- Bước 2: Lần lượt các đội chọn các ngôi sao. Giáo viên sử dụng đồng hồ đếm
ngược trong slide để tính thời gian cho mỗi đội chơi. Các đội còn lại quan sát và suy
nghĩ để trả lời nếu đội chơi chính đưa ra đáp án sai.
Ví dụ nhóm mang tên “ khí hậu” chọn ngơi sao số 1, giáo viên bấm vào biểu
tượng


ngơi sao số 1 trên slide, khi đó sẽ hiện ra gói câu hỏi giành cho nhóm “ khí
hậu”.


Sau 90 giây, khi đồng hồ đếm giờ kết thúc, nhóm “ khí hậu” đưa ra phương
án trả lời của mình. Đội khác có thể nêu đáp án nếu đáp án của mình khác với đội
chơi chính. Sau khi các nhóm trả lời xong giáo viên đưa ra slide đáp án và cho
điểm nhóm “ khí hậu”( điểm nhóm trả lời thay nếu có).
Tương tự như vậy 3 nhóm cịn lại lần lượt chọn ngôi sao và trả lời các gói
câu hỏi. Các slide chứa câu hỏi của 3 nhóm cịn lại là :
Ngơi sao thứ 2 chứa gói câu hỏi số 2:


Ngơi sao 3 chứa gói câu hỏi 3:
Ngơi sao 4 chứa gói câu hỏi số 4:


Kết thúc phần thi khởi động giáo viên tính điểm các đội đạt được và nhận
xét đánh giá vòng chơi đầu tiên này.
b. Vịng thi tăng tốc : Có tên ( Giải ơ chữ)
- Bước 1: Giáo viên trình chiếu slide phổ biến luật chơi của vịng thi giải ơ
chữ


- Bước 2: Trình chiếu slide chứa trị chơi giải ô chữ.

4 đội lần lượt tham gia chơi. Giáo viên sử dụng đồng hồ đếm ngược trên
silde để tính giờ.
- Kết thúc phần tăng tốc giáo viên tổng kết điểm của từng nhóm sau 2 vịng
thi và nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm qua phần thi giải ơ chữ.
c. Vịng thi về đích : Có tên “Hiểu ý đồng đội”
- Bước 1: Giáo viên trình chiếu slide phổ biến luật chơi


- Bước 2: Cặp đơi học sinh làm việc
Ví dụ: Nhóm 1 làm việc đầu tiên thì 2 bạn của nhóm này sẽ đứng lên khu
vực bục giảng giáo viên ( 1 bạn bị bịt mắt), bạn còn lại sẽ chọn gói câu hỏi. Giả sử
bạn này chọn gói số 1. Khi đó giáo viên tích vào ơ số 1 thì gói câu hỏi số 1 sẽ hiện
ra:

Học sinh trên bảng sẽ quan sát hình ảnh đưa ra các gợi ý cho bạn bị bịt mắt
tìm ra các đáp án. Giáo viên sử dụng đồng hồ tính giờ trên slide, nếu trả lời đúng 2



hình ảnh đưa ra thì 2 bạn này về chỗ và đội này có quyền lựa chọn ngơi sao hi
vọng.
Giáo viên tích vào biểu tượng số 1 trên slide thì câu hỏi ngơi sao hi vọng sẽ
hiện ra.
Đội này có 60 giây để thảo luận và đưa ra đáp án. Giáo viên bấm đồng hồ
tính giờ trên slide

- Các gói hình ảnh và câu hỏi ngơi sao hi vọng cịn lại cho các đội như sau:
+ Gói câu hỏi số 2:



+Gói câu hỏi số 3:


+ Gói câu hỏi số 4:

- Bước 3: Giáo viên tính điểm các đội qua 3 vịng thi.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm về cuộc thi.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: ( 5 phút)
1. Mục tiêu:


Ôn luyện kĩ năng làm việc với Atlat, kĩ năng nhận xét bảng số liệu, biểu đồ
2. Phương pháp – phương tiện
- Cá nhân/ cả lớp
- Đàm thoại gợi mở
3. Tiến trình hoạt động

-Bước 1: Giáo viên trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm
- Bước 2: Học sinh trả lời,
- Bước 3: Học sinh khác nhận xét
- Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức
Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. ( Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết
tỉnh nào sau đây không giáp biển?
A. Thanh Hóa
B. Quảng Ngãi.
C. Quảng Ninh.
D. Hà Nam.
Câu 2. ( Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết
tỉnh nào sau đây giáp với cả Lào và Trung Quốc ?
A. Hà Giang.
B. Điện Biên.
C. Lai Châu.
D. Lào Cai.
Câu 3. ( Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết ở
miền núi phía Bắc nước ta có sơn nguyên nào sau đây ?
A. Mộc Châu.
B. Đồng Văn.
C. Sín Chải.
D. Sơn La.
Câu 4. ( Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hai quần
đảo xa bờ của nước ta là:
A. Thổ Chu, Hồng Sa.
B. Hồng Sa, Trường Sa.
C. Trường Sa, Cơn Sơn.
D. Côn Sơn, Thổ Chu.
Câu 5: ( Vận dụng thấp) Bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM CỦA TP VŨNG TÀU (°C)
Tháng
1
2
3
4 5 6 7 8 9 10 11 12
3 2 2
2 2
TP Vũng Tàu 26 27 28
28
28 28 27
0 9 9
8 8
Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Vũng Tàu (°C) là:
A. 6
B. 27
C. 28
D. 29
Câu 6: ( Thơng hiểu) Cho BSL:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA CÁC ĐỊA ĐIỂM NƯỚC TA
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng 1 Nhiệt độ TB tháng 7 Nhiệt độ TB năm
(0C)
(0C)
(0C)
Lạng Sơn
13,3
27
21,2
Hà Nội

16,4
28,9
23,5
Huế
19,7
29,4
25,1
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
Quy Nhơn 23
29,7
26,8
TPHCM
25,8
27,1
27,1
Nhận xét : nhiệt độ trung bình tháng 1 nước ta:


A. giảm dần từ bắc vào Nam.
C. tăng dần từ Nam ra Bắc.
Câu 7. ( thông hiểu) Cho biểu đồ

B. tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. không ổn định.

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM

B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM
C. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM
D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế
Dự kiến sản phẩm:
Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án D
B
B
B
C
B
A
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG ( 5 phút)
1. Mục tiêu:
Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề mới.
2. Phương pháp – phương tiện
- Cá nhân/ cả lớp
- Đàm thoại gợi mở
3. Tiến trình hoạt động
-Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. (Vận dụng thấp) Địa hình miền đồi núi Việt Nam tiêu biểu cho vùng

nhiệt đới ẩm gió mùa, thể hiện ở:
A. vùng núi đá vơi hình thành địa hình catxtơ.
B. vùng đồng bằng bị
thu hẹp.
C. vùng núi cao ít bị cắt xẻ.
D. vùng đồng bằng sông Cửu Long bị xâm
ngập mặn.


×