Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Biện pháp giáo dục học sinh “chưa ngoan” trong công tác chủ nhiệm khối lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON
----------------

Đề tài:
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH “CHƯA NGOAN”
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM KHỐI LỚP 4

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

: ThS. Vũ Đình Ngàn
: Đào Diệu Ngọc
: 10STH2

Đà Nẵng, tháng 5/2014


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà
trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục
Tiểu học – Mầm non và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy em trong suốt
bốn năm qua, đã giúp cho em có được một nền tảng vững chắc để có thể thực
hiện được đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Đình Ngàn là giảng viên hướng dẫn
chúng em, cảm ơn sự chỉ bảo của thầy đã giúp em hoàn thành đề tài.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy cơ, gia đình,
bạn bè, cùng các em học sinh trường Tiểu học đã tạo điều kiện cho em trong
suốt quá trình thực nghiệm.


Là sinh viên, kinh nghiệm cịn non nớt nên khơng thể tránh khỏi những
sai sót, em xin kính mong q thầy cơ góp ý để giúp đề tài được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đào Diệu Ngọc


MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề .........................................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................................4
5. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ............................................................................5
6. Giả thuyết khoa học: ...............................................................................................5
7. Nhiệm vụ nghiên cứu: .............................................................................................5
8. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................................6
9. Cấu trúc đề tài: gồm có 3 phần................................................................................6
PHẦN 1: NỘI DUNG ................................................................................................7
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................................7
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................................7
1.1.1. Một số vấn đề liên quan đến giáo dục học sinh “chưa ngoan” .........................7
1.1.1.1. Khái niệm học sinh “chưa ngoan” .................................................................7
1.1.1.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh chưa ngoan: ...................................................7
1.1.1.3. Khái niệm giáo dục: .......................................................................................8
1.1.1.4. Các yếu tố cấu thành nên quá trình giáo dục .................................................9
1.1.1.5. Sự phát triển nhân cách – các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển nhân cách ..........................................................................................................10

1.1.1.6. Mục đích, mục tiêu giáo dục học sinh “chưa ngoan” ..................................12
1.1.1.7. Tầm quan trọng của việc giáo dục học sinh chưa ngoan trong trường Tiểu
học .............................................................................................................................13
1.1.2. Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học.................................................................15
1.1.2.1. Tư duy ..........................................................................................................15
1.1.2.2. Tưởng tượng .................................................................................................15
1.1.2.3. Trí nhớ ..........................................................................................................15
1.1.2.4. Ngơn ngữ ......................................................................................................16
1.1.2.5. Ý chí .............................................................................................................16


1.1.2.6. Tình cảm.......................................................................................................16
1.1.2.7. Sự phát triển nhân cách ................................................................................17
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..........................................................................................17
1.2.1. Thực tế việc giáo dục học sinh “chưa ngoan” ở trường Tiểu học Huỳnh Ngọc
Huệ ............................................................................................................................17
1.2.2. Khối lớp 4 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ ...............................................19
1.2.3. Mục tiêu giáo dục học sinh “chưa ngoan” trong công tác chủ nhiệm năm học
2013 - 2014 ...............................................................................................................19
1.2.4. Thực tế việc giáo dục học sinh chưa ngoan khối lớp 4 trong công tác chủ
nhiệm. ........................................................................................................................20
1.2.4.1. Đối tượng điều tra ........................................................................................20
1.1.4.2. Nội dung điều tra ..........................................................................................21
1.1.4.3. Phương pháp điều tra ...................................................................................21
1.1.4.4. Kết quả điều tra ............................................................................................22
*TIỂU KẾT..............................................................................................................35
Chương II. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TRONG
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH NGỌC
HUỆ NĂM HỌC 2013 – 2014 ................................................................................37
2.1. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN KHỐI LỚP 4

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH NGỌC HUỆ .........................................................37
2.2.1. Thống kê, phân loại học sinh chưa ngoan. ......................................................37
2.2.1.1. Thống kê học sinh chưa ngoan.....................................................................37
2.2.1.2. Phân loại học sinh chưa ngoan: ....................................................................40
2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa ngoan. ...................................................42
2.2.2.1. Tìm hiểu nguyên nhân. .................................................................................42
2.2.2.2. Nguyên dẫn học sinh chưa ngoan ................................................................42
2.2 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN LỚP 4 CỦA GIÁO
VIÊN CHỦ NHIỆM ..................................................................................................48
2.2.1. Biện pháp 1: Nắm rõ tình hình học sinh chưa ngoan ......................................48
2.2.1.1. Ý nghĩa biện pháp ........................................................................................48
2.2.1.2. Nội dung biện pháp ......................................................................................48


2.2.1.3. Cách làm.......................................................................................................48
2.2.1.4. Lưu ý khi sử dụng ........................................................................................50
2.2.2. Biện pháp 2: Quan sát, theo dõi học sinh hàng ngày về việc thực hiện nội quy
trường, lớp, thái độ, sự tiến bộ của học sinh “chưa ngoan” ......................................50
2.2.2.1. Ý nghĩa biện pháp ........................................................................................50
2.2.2.2. Nội dung biện pháp ......................................................................................50
2.2.2.3. Cách làm.......................................................................................................51
2.2.2.4. Lưu ý khi sử dụng ........................................................................................51
2.2.3. Biện pháp 3: Trò chuyện, động viên, định hướng học sinh, thăm hỏi khi các
em làm chưa tốt .........................................................................................................51
2.2.3.1. Ý nghĩa biện pháp ........................................................................................51
2.2.3.2. Nội dung biện pháp ......................................................................................52
2.2.3.3. Cách làm.......................................................................................................52
2.2.3.4. Lưu ý khi sử dụng ........................................................................................52
2.2.4. Biện pháp 4: Biện pháp khen thưởng khi học sinh tiến bộ ............................53
2.2.4.1.Ý nghĩa biện pháp .........................................................................................53

2.2.4.2. Nội dung biện pháp ......................................................................................53
2.2.4.3. Cách làm.......................................................................................................53
2.2.4.4. Lưu ý khi sử dụng ........................................................................................54
2.2.5. Biện pháp 5: Nghiêm khắc, kỉ luật khi học sinh vi phạm ...............................54
2.2.5.1. Ý nghĩa biện pháp ........................................................................................54
2.2.5.2. Nội dung biện pháp ......................................................................................54
2.2.5.3. Cách làm.......................................................................................................54
2.2.5.4. Lưu ý khi sử dụng ........................................................................................55
2.2.6. Biện pháp 6: Cùng các ban ngành, đoàn thể nhà trường tổ chức các hoạt động
thu hút các em tham gia ............................................................................................56
2.2.6.1. Ý nghĩa biện pháp ........................................................................................56
2.2.6.2. Nội dung biện pháp ......................................................................................56
2.2.6.3. Cách làm.......................................................................................................56
2.2.6.4. Lưu ý khi sử dụng ........................................................................................57
2.3. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ................................57


*TIỂU KẾT..............................................................................................................60
Chương III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................63
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................63
3.2. CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................63
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm ...................................................................................63
3.2.2. Nội dung thực nghiệm .....................................................................................64
3.2.2.1. Đề ra những nội quy và quy tắc ứng xử cụ thể trong lớp học ......................64
3.2.2.2. Biện pháp gộp những học sinh chưa ngoan thành nhóm .............................66
3.2.2.3. Biện pháp trải nghiệm ..................................................................................67
3.3. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................71
3.3.1. Thực nghiệm lớp 4/1 .......................................................................................71
3.3.1.1. Tại lớp thực nghiệm .....................................................................................71
3.3.1.2. Tại lớp đối chứng .........................................................................................72

3.3.2. Thực nghiệm lớp 4/3 .......................................................................................73
3.3.2.1. Tại lớp thực nghiệm .....................................................................................73
3.3.3. Thực nghiệm lớp 4/4 .......................................................................................74
3.3.3.1. Tại lớp thực nghiệm .....................................................................................74
3.3.3.2. Tại lớp đối chứng .........................................................................................75
3.4. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ...............................75
3.4.1. Tiêu chí đánh giá .............................................................................................75
3.4.2. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................77
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................................82
3.4.3.1. Đánh giá biện pháp thực nghiệm .................................................................82
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................85
1. Kết luận .................................................................................................................85
2. Kiến nghị ...............................................................................................................85
3. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài .........................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................89


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Danh sách giáo viên chủ nhiệm khối lớp 4 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc
Huệ năm học 2013 - 2014 ........................................................................20
Bảng 1.2: Thống kê số lượng học sinh chưa ngoan khối lớp 4.................................22
trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013 – 2014 ........................................22
Bảng 1.3: Biểu hiện “chưa ngoan” của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc
Huệ năm học 2013 - 2014 ........................................................................24
Bảng 1.4: Thống kê hoàn cảnh học sinh chưa ngoan................................................25
Bảng 1.5: Kết quả học lực và hạnh kiểm học sinh chưa ngoan qua năm học 2012 –
2013 (lớp 3) ..............................................................................................29
Bảng 1.6: Bảng kết quả thể hiện việc sử dụng các biện pháp giáo dục học sinh
“chưa ngoan” ...........................................................................................31
Bảng 1.7: Bảng thống kê mức độ sử dụng biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan

trong công tác chủ nhiệm lớp 4 năm học 2013 – 2014. ...........................33
Bảng 2.1: Học sinh chưa ngoan khối lớp 4 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm
học 2013 – 2014 .......................................................................................38
Bảng 2.2: Bảng thống kê, phân loại số lượng học sinh chưa ngoan khối lớp 4 trường
Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013- 2014. ...................................41
Bảng 2.3: Nguyên nhân học sinh chưa ngoan khối lớp 4 trong năm học 2013 – 2014 ...43
Bảng 2.4: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chưa ngoan”của học sinh khối lớp 4
năm học 2013 - 2014 ...............................................................................46
Bảng 2.5: Thống kê học sinh chưa ngoan sau quá trình giáo dục (học kì 2 năm học
2013 – 2014) ............................................................................................58
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện số lượng học sinh “chưa ngoan” khối 4 trường Tiểu
học Huỳnh Ngọc Huệ năm học 2013- 2014 .........................................23
Biểu đồ 1.2: Biều đồ những biểu hiện “chưa ngoan” của học sinh lớp 4 trường Tiểu
học Huỳnh Ngọc Huệ ...........................................................................25
Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể hiện hoàn cảnh học sinh “chưa ngoan” .............................28
Biểu đồ 1.4: Biểu đồ thể hiện việc sử dụng các biện pháp giáo dục học sinh “chưa
ngoan” ..................................................................................................32


Biều đồ 1.5: Biều dồ thể hiện mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục học sinh
“chưa ngoan” của giáo viên chủ nhiệm................................................34
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phân loại học sinh chưa ngoan ở từng khối lớp ......................42
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chưa ngoan”trong
học sinh lớp 4 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ ...............................47
Biều đồ 2.3: Biểu đồ sự thay đổi học lực, hạnh kiểm học sinh chưa ngoan qua học kì
1 năm học 2013 - 2014 .........................................................................58
Biều đồ 2.4: Biểu đồ thống kê số lượng học sinh chưa ngoan qua quá trình giáo dục ....59
Bảng 3.1: Bảng kết quả thực nghiệm lớp 4/1 và lớp 4/2 ..........................................80
Bảng 3.2: Bảng kết quả thực nghiệm lớp 4/3 và lớp 4/5 ..........................................80
Bảng 3.3: Bảng kết quả thực nghiệm lớp 4/4 và lớp 4/6 ..........................................81

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm ở lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng ....................................................................................................81
Bảng 3.4: Bảng kết quả thực nghiệm khối 4 .............................................................82


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước Việt Nam đang trên đà phát triển và đổi mới nên cần có những
thế hệ chủ nhân có đủ tài và đức để góp phần xây dựng đất nước vững mạnh
và giàu đẹp. Chính vì thế, giáo dục được xem là lĩnh vực quan trọng nhất, là
một trong những mục tiêu chiến lược của xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Ngồi việc cung cấp tri thức khoa học thì
vấn đề giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho học sinh cũng là một vấn đề
cần được sự quan tâm của nhà trường và toàn xã hội. Vấn đề này cần được
thực hiện ngay ở lứa tuổi Tiểu học – bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục
quốc dân.
Giáo dục Tiểu học là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc. Đây là
bậc học quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em. Bậc học này là bậc học
khó nhất vì đây là giai đoạn chuyển đổi hoạt động rõ rệt ở trẻ: từ hoạt động
vui chơi là chính ở nhà trường mẫu giáo, trẻ phải thay đổi hoạt động chính
thành hoạt động học. Do đó, nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học không chỉ
là thực hiện tốt những tác động giáo dục và giáo dưỡng để hình thành bằng
được hệ thống tri thức, kĩ năng và phẩm chất đạo đức cho học sinh mà còn
giúp trẻ hình thành được thái độ học tập nghiêm túc, giữ nền nếp, kỉ cương
trường lớp. Giáo viên chủ nhiệm giữ vị trí vơ cùng quan trọng, đóng vai trị
chủ đạo và quyết định trong việc tổ chức, điều khiển, lãnh đạo các tác động
giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ theo đúng mục tiêu
của giáo dục tiểu học.
Trong xu thế đổi mới của xã hội nhằm nâng cao trình độ nhận thức của
học sinh. Ngồi kiến thức các em đã nắm trong hoạt động học tập, vui chơi,

sinh hoạt Đội thì bên cạnh đó, đạo đức và nhân cách giữ vai trò quan trong để
các em phát triển và trở thành người tốt. Đó là niềm mơ ước của các bậc phụ
huynh học sinh và các thầy cô giáo. Vậy, học sinh như thế nào là ngoan? Thế
nào là chưa ngoan? Trong chương trình học sách giáo khoa môn đạo đức cũng
1


giáo dục các em các đức tính hướng tới và hình thành tính cách của các em.
Trên thực tế, trong q trình dạy học, có rất nhiều học sinh chăm ngoan,
học giỏi, vâng lời thầy cơ giáo, bên cạnh đó, cũng cịn khơng ít những học
sinh chưa ngoan, có ở tất cả các khối lớp. Giáo dục học sinh chấp hành tốt nội
quy đã khó, vậy mà giờ đây nhiều giáo viên còn phải đối mặt với nhiều
trường hợp học sinh chưa ngoan, thường xuyên mắc lỗi… Với những học
sinh này, giáo viên gặp phải khơng ít những khó khăn trong việc vận dụng sự
hiểu biết của mình về tâm lý học sinh tiểu học, những phương pháp nghiệp vụ
sư phạm đã học ở trường, những kinh nghiệm bản thân tích lũy được để giáo
dục và đối xử với các em một cách đúng mực để các em có thể thay đổi suy
nghĩ và điều chỉnh hành vi của chính mình.
Nhưng việc giáo dục học sinh chưa ngoan khơng chỉ có thầy cơ giáo ở trường,
mà con phụ thuộc vào các mơi trường sống, gia đình của các em và các nhân
tố bên ngoài khác. Do học sinh Tiểu học còn nhỏ nên các em chưa hiểu hết
được tầm quan trọng của tính cách mà mơi trường sống đã tác động đến các
em nên các em chưa thể làm chủ được hành vi, thái độ của mình, chưa phân
biệt được những tác động như thế nào là tích cực, hay có hại cho các em.
Học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 4, 5, về tư duy, ngôn ngữ, ý
chí phát triển hơn so với lớp 1, 2, 3. Các em dần hình thành ý thức, nhận thức
về các mối quan hệ xã hội, về các vấn đề gần gũi với các em. Học sinh khối 4,
5 dần hình thành các nét tính cách của bản thân, hành vi có chủ định phát
triển. Chính vì vậy, cơng tác giáo dục học sinh chưa ngoan ở khối lớp 4, 5 là
một công việc vô cùng quan trọng, cần đặc biệt lưu ý và quan tâm đúng mức.

Ngoài ra, giáo dục học sinh chưa ngoan có ý nghĩa sâu sắc, góp phần
thực hiện thành cơng mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh và kế hoạch năm
học của các nhà trường. Là giáo viên Tiểu học tương lai, nắm được tâm lý của
học sinh trong lớp học, tìm ra biện pháp phù hợp giáo dục học sinh chưa
ngoan cũng là một bước quan trọng để việc dạy học và giáo dục học sinh
trong tương lai được thành công, giúp đỡ các em trở thành học sinh tốt, học
2


sinh ngoan, đáp ứng mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ tồn diện về mọi mặt.
Với những lí do trên mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục
học sinh chưa ngoan trong công tác giáo viên chủ nhiệm khối lớp 4”.
Mong đề tài nghiên cứu này sẽ giúp sinh viên sư phạm Tiểu học có cái nhìn
cụ thể về tình hình giáo dục học sinh chưa ngoan tại địa phương, cũng như
biết thêm được một số biện pháp để giáo dục các em một cách đúng đắn.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề giáo dục học sinh chưa ngoan đã nhận được sự quan tâm của
các cấp ban ngành, đồng thời đây cũng là một đề tài được nhiều nhà giáo dục
nghiên cứu. Nếu chỉ nói tới “giáo dục học sinh chưa ngoan” thì có các đề tài
nghiên cứu như “Một số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trong công
tác chủ nhiệm" – Nguyễn Thúy Quỳnh,được thực hiện tại trường THCS Tàm
Xá; “Thực trang quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan tại các trường Trung
học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh – Thành phố Cần Thơ”; “Giáo dục học sinh
chưa ngoan trong và ngoài trường THCS Nguyễn Văn Tre”; “Đề tài sáng
kiến kinh nghiệm” – Kiều Thị Thúy được thực hiện tại trường Tiểu học Cần
Kiệm – Thạch Thất – Hà Nội; “Tìm hiểu về học sinh chưa ngoan lớp 1A
trường Tiểu học Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh”
– Nguyễn Phương Anh.
Nhưng những đề tài trên chỉ đề cập tới vấn đề giáo dục học sinh chưa
ngoan tại các trường trung học cơ sở hoặc tại trường Tiểu học ngụ tại địa

phương khác với đối tượng là học sinh lớp 1. Đề tài của tơi là một đề tài có
phạm vi và đối tượng nghiên cứu hoàn toàn khác so với những đề tài đã được
nêu ở trên.
Đề tài nghiên cứu khoa học mà tơi đã từng thực hiện: “Tìm hiểu tình
hình giáo dục học sinh chưa ngoan lớp 4, 5 trong công tác chủ nhiệm ở hai
trường Tiểu học ( Phù Đổng, Phan Thanh ) trên địa bàn quân Hải Châu
thành phố Đà Nẵng trong năm học 2012 – 2013 và đề xuất một số biện pháp
giáo dục học sinh chưa ngoan” chỉ khảo sát tình hình giáo dục học sinh chưa
3


ngoan tại một số trường trên địa bàn quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng và
thống kê những biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan của giáo viên chủ
nhiệm nhưng chưa cụ thể cho từng biện pháp đó. Ở đề tài khóa luận: “Một số
biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trong công tác giáo viên chủ nhiệm
khối lớp 4”, dựa trên kết quả khảo sát tình hình, biện pháp đề xuất và tơi sẽ
tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng mức độ thành công trong các biện
pháp. Từ đó đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học
sinh “chưa ngoan” lớp 4.
3. Mục đích nghiên cứu
Nắm được thực trạng giáo dục học sinh chưa ngoan tại 6 lớp 4 trường
Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ - Đà Nẵng.
Tìm hiểu biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan của các giáo viên chủ
nhiệm lớp 4 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ.
Trên cơ sở kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, tơi sẽ đưa ra một số biện pháp
giáo dục học sinh chưa ngoan và tiến hành thực nghiệm tại lớp 4/1, 4/2, 4/3,
4/4, 4/5, 4/6 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ.
Rút ra các biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp 4.
4. Phạm vi nghiên cứu:
4.1. Phạm vi nghiên cứu:

Tìm hiểu ở các giáo viên chủ nhiệm, học sinh và tiến hành thực nghiệm
tại lớp 4/1, 4/2, 4/3, 4/4, 4/5, 4/6 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ - Quận
Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng.
4.2. Nội dung nghiên cứu:
Khảo sát tình hình giáo dục học sinh chưa ngoan lớp 4 tại trường Tiểu
học Huỳnh Ngọc Huệ.
Tìm hiểu những biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan.
Kết quả khảo sát.
Tiến hành thực nghiệm một số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan
tại lớp 4/1, 4/2, 4/3, 4/4, 4/5, 4/6 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ.
4


Tổng kết và đưa ra một số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp
4 cho trường Tiểu học.
Thời gian nghiên cứu: năm học 2013 – 2014.
5. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục học sinh.
5.2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các
trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
6. Giả thuyết khoa học:
Do ảnh hưởng của giáo dục, học sinh tiểu học đã và đang có những biểu
hiện đạo đức tốt đẹp, lành mạnh đáp ứng được yêu cầu xã hội. Nhưng với
nhiều nguyên nhân tác động nên hiện tượng học sinh chưa ngoan vẫn xuất
hiện trong nhà trường tiểu học, nhất là trong thời đại cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa như hiện nay.
Qua q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy rằng trong các trường Tiểu học vẫn
tồn tại một số học sinh chưa ngoan và những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
hiện tượng đó là:
- Ảnh hưởng từ gia đình.

- Giáo dục chưa đúng cách.
- Ảnh hưởng môi trường sống xung quanh.
Vì vậy, cần có những biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan một cách
phù hợp để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh tại
các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài: “Một số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trong công
tác giáo viên chủ nhiệm khối lớp 4” nhằm giải quyết các vấn đề sau:
- Khảo sát thực trạng giáo dục học sinh lớp 4 chưa ngoan tại trường Tiểu
học Huỳnh Ngọc Huệ.
- Tìm hiểu những biện pháp để giáo dục học sinh chưa ngoan và một số
đề xuất.
5


- Tiến hành thực nghiệm các biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trên
một số lớp 4 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ.
- Rút ra kết luận.
8. Phương pháp nghiên cứu:
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Bao gồm phân tích, tổng hợp lý thuyết; phân loại, hệ thống hóa lý thuyết
nhằm xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu
8.2. Phương pháp thống kê
8.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp chủ đạo của đề tài nghiên cứu là phương pháp điều tra bằng
phỏng vấn. Bên cạnh đó có các phương pháp hỗ trợ gồm phương pháp anket,
phương pháp trò chuyện, thực nghiệm.
8.4. Phương pháp trắc nghiệm
9. Cấu trúc đề tài: gồm có 3 phần
PHẦN 1: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề.
Chương 2: Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trong công tác chủ
nhiệm lớp 4 tại trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trong năm học 2013
– 2014.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6


PHẦN 1: NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Một số vấn đề liên quan đến giáo dục học sinh “chưa ngoan”
1.1.1.1. Khái niệm học sinh “chưa ngoan”
Trong ngôn ngữ hàng ngày, trẻ “chưa ngoan” cịn gọi là trẻ “khó dạy”, “
khó giáo dục”, “ chậm tiến”, “ hư hỏng”,..Trẻ “chưa ngoan” được khái quát ở
các dấu hiệu cơ bản:
- Được hiểu là những đối tượng vi phạm các chuẩn mực đạo đức, như cãi
lời cha mẹ, không nghe lời người lớn, ln vi phạm các quy định của
trường học.
- Có thái độ xung đột đối với những người xung quanh (cãi lời cha mẹ,
không nghe lời người lớn, hay đánh bạn bè)
- Có xu hướng bạo lực, lập trường sống ích kỉ.
- Tính khơng ổn định của các hứng thú, hay thay đổi các ham muốn, sở
thích của mình, tâm trạng khơng ổn định.
- Có sự chống đối với các tác động giáo dục.[3; tr.6]
1.1.1.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh chưa ngoan:

- Đặc điểm:
a. Không vâng lời, bướng bỉnh:
Những đứa trẻ này đa phần là được sinh ra trong gia đình khá giả, ít anh
chị em, hay là con một trong gia đình. Những đứa trẻ này được cha mẹ hết
mực “cưng chiều”, muốn gì được cái đấy. Cho nên trong lớp học hay trong
sinh hoạt vui chơi, em ln cho mình là nhất, mọi người phải nghe mình. Và
em cũng không cần thiết nếu bạn không chơi với mình. Nhưng điều đặc biệt
là các em rất thích bạn bè, hay thầy cơ nói chuyện nhẹ nhàng với em.
Người chỉ huy trong các trò chơi, hay trong các hoạt động khác. Các em
rất hiếu động trong lớp, thường giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực.
7


b. Lười biếng:
Những em này nếu không được sự chăm sóc chu đáo của gia đình, thì
các em thường hay luộm thuộm, ham chơi hơn ham học, thường xuyên không
làm bài tập ở nhà, hay viện lý do này hay lý do khác khi khơng hồn thành
nhiệm vụ học tập.
c. Dối trá:
Những học sinh này khơng phải nói dối một cách thông thường, mà các
em thường lên kế hoạch cho lời nói dối của mình. Nếu thầy cơ có phát hiện
thì các em trình bày lý do mang tính chất thuyết phục, và trường hợp nói dối
này, các em thường sử dụng một cách rất thường xuyên.
d. Dễ xúc động (tự cao, dễ giận hờn, mất lòng):
Những học sinh này thường là nữ, hay giận hờn, nếu các em học khá
được thầy cô ưu ái nhiều, thường các em cho mình quan trọng hơn các bạn
trong lớp, tự cho mình ln tốt, nếu việc gì em cảm thấy khơng vừa lịng,
thường tỏ ra giận hờn, ích kỉ.
e. Vơ kỷ luật, ngổ ngáo, gây gổ:
Các em hay làm trò nghịch ngợm trong lớp, và có cá tính rất mạnh phản

ứng với việc dạy dỗ của thầy cô. Luôn bất đồng với các bạn, các em thường
chơi theo nhóm và thích làm người chỉ huy trong các trò chơi hay trong các
hoạt động khác, và thường các em rất hiếu động trong lớp, thường giải quyết
mâu thuẫn bằng bạo lực.[3; tr.6]
1.1.1.3. Khái niệm giáo dục:
Giáo dục theo nghĩa rộng là quá trình tồn vẹn hình thành nhân cách,
được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch, thơng qua các hoạt động
và quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm truyền đạt và
chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người.
Giáo dục theo nghĩa hẹp là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể(
QTSP – QTGDTT)- là quá trình hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, tình
cảm, thái độ, những nét tính cách, những hành vi, thói quen cư xử đúng đắn
8


trong xã hội, thuộc các lĩnh vực đạo đức, chính trị, tư tưởng, thẩm mĩ, vệ
sinh,… chức năng trội của giáo dục theo nghĩa hẹp là hình thành phẩm chất
đạo đức của con người[8; tr.18]
1.1.1.4. Các yếu tố cấu thành nên q trình giáo dục
a. Mục đích giáo dục
Là mẫu nhân cách mà xã hội đòi hỏi được thể hiện thành hệ thống các
mục tiêu giáo dục và nhiệm vụ giáo dục.
Để thực hiện tốt mục đích này, giáo dục phải hoàn thành các nhiệm vụ
giáo dục về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, lao động. Những nhiệm vụ
này liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ và thâm nhập vào nhau.
Đây là nhân tố hàng đầu của q trình giáo dục vì nó định hướng cho
sự vận động và phát triển của tồn bộ q trình giáo dục và sự vận động, phát
triển của các nhân tố của nó.
b. Nội dung giáo dục
Là nội dung các hoạt động và các hình thái giao lưu mà người học tham

gia, là một bộ phận được lựa chọn của kinh nghiệm xã hội và của nền văn hóa
của lồi người.
Nội dung giáo dục bao gồm hệ thống những giá trị xã hội cần bồi
dưỡng cho người được giáo dục. Đó là hệ thống những giá trị nhân văn, đạo
đức, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, nghề nghiệp, …
Nội dung giáo dục được phản ánh trong chương trình, sách giáo khoa.
Nó tạo nên nội dung hoạt động thống nhất cho nhà giáo dục và người được
giáo dục nhằm đạt mục đích giáo dục đã quy định.
c. Phương pháp giáo dục
Là các con đường, các cách thức, các biện pháp hoạt động gắn bó lẫn
nhau giữa thầy và trị để truyền đạt và chiếm lĩnh nội dung giáo dục, đạt tới
mục đích giáo dục.
d. Hình thức tổ chức giáo dục
Là biểu hiện bên ngồi, là các hình thức tổ chức hoạt động giữa thầy và trò.
9


e. Phương tiện giáo dục
Là những vật mang nội dung và phương pháp giáo dục, là những
phương tiện hoạt động giáo dục của thầy và hoạt động học tập của trị.
f. Kết quả giáo dục
Là trình độ phát triển nhân cách của người được giáo dục sau mỗi quá
trình giáo dục nhất định và sau tồn bộ q trình giáo dục theo phương hướng
mục đích giáo dục, là tác nhân kích thích và điều chỉnh q trình giáo dục.
g. Chủ thể giáo dục
Là thầy giáo và những người làm công tác giáo dục học sinh với vai trò
định hướng, tổ chức, điều khiển, đánh giá hoạt động nhận thức và tự giáo dục
của người được giáo dục. Đó là vai trò chủ đạo của nhà giáo dục.
h. Khách thể giáo dục
Là cá nhân học sinh và tập thể học sinh. Đó là đối tượng nhận sự tác

động có định hướng của nhà giáo dục; mặt khác lại là chủ thể nhận thức, chủ
thể tự giáo dục. Hai vai trò này thống nhất với nhauc sinh “chưa ngoan” ở trường
phổ thông chưa được đề cập đến., chính vì vậy, tơi xin đề xuất một số năng
lực cần rèn luyện cho sinh viên sư phạm đáp ứng nhu cầu trên:
- Năng lực chẩn đoán: Phát hiện và nhận biết đúng đối tượng học sinh
“chưa ngoan” (dựa trên tiêu chí được xác định cụ thể).
- Năng lực đáp ứng: Đưa ra nội dung và biện pháp giáo dục đúng đắn,
kịp thời, phù hợp.
- Năng lực đánh giá: nhìn nhận sự thay đổi trong nhận thức, kĩ năng,
thái độ và tình cảm của học sinh.
- Năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với người khác.
- Năng lực triển khai biện pháp giáo dục: Tiến hành dạy học và giáo
dục căn cứ mục đích và nội dung giáo dục và dạy học đã được quy định, phù
hợp với đặc điểm đối tượng.
Ngoài ra, để giáo dục học sinh “chưa ngoan”, sinh viên cũng cần được
rèn luyện một số kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát.
- Kĩ năng sử dụng và diễn đạt ngôn ngữ.
- Kĩ năng giao tiếp sư phạm.
- Kĩ năng xử lý tình huống sư phạm.
87


- Kỹ năng sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học và giáo dục.
Để sinh viên đạt được những năng lực, kỹ năng đó một cách tốt nhất,
tơi xin kiến nghị với nhà trường Đại học Sư phạm dạy học kết hợp lí thuyết và
thực hành, đặc biệt ở khâu thực hành để các sinh viên Sư phạm khi xuống
trường Tiểu học khơng cịn nhiều bỡ ngỡ, và dễ dàng chiếm lĩnh những kiến
thức, kĩ năng cần đạt được hơn.
3. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài

Sau khi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục học sinh chưa
ngoan trong công tác giáo viên chủ nhiệm khối lớp 4”, nếu có điều kiện em
mong muốn được nghiên cứu tiếp đề tài: “Biện pháp trải nghiệm trong công
tác giáo dục học sinh chưa ngoan ở bậc Tiểu học”.

88


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Văn Hồng( Chủ biên)- Lê Ngọc Lan- Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học
lứa tuổi và tâm lí học sư phạm , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
2001.
[2]. Giselle O. Martin – Kniep – Tám đổi mới để trở thành người giáo viên
giỏi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2011.
[3]. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lí giáo dục tiểu
học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.
[4].Nguyễn Phương Anh – Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu học sinh
chưa ngoan.
[5] Nguyễn Thanh Bình – Tài liệu tập huấn kĩ năng sống, Cục nhà giáo, cán
bộ quản lý giáo dục- Bộ giáo dục đào tạo
[6].Nguyễn Thúy Quỳnh – Đề tài sáng kiến kinh nghiệm THCS, Một số biện
pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trong công tác chủ nhiệm.
[7]. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2005.
[8].Phạm Thị Thu Hà, giáo trình Những vấn đề chung của giáo dục học
[9]. Tô Quốc Tuấn – Phạm Côn Sơn, Phương pháp giáo dục trẻ hư, Nhà xuất
bản Đồng Tháp.
[10].Google.com.vn.
[11].Tiin.vn.


89


Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm 1 (Lớp thực nghiệm 4/1)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Lớp: 4/1

Tuần: 25
TIẾT: SINH HOẠT TẬP THỂ

I. Mục tiêu:
- Đánh giá những hoạt động đã thực hiện trong tuần 25: Nhận xét và phát huy
những mặt mạnh trong tuần, khắc phục những tồn tại.
- Bình chọn cá nhân xuất sắc trong tuần.
- Triển khai các hoạt động trong tuần 26.
- Đề ra nội quy, quy tắc ứng xử trong lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Nhận xét tình hình học tập, sinh hoạt của lớp trong tuần 25 và kế hoạch tuần
26
- Khổ giấy A0, trình bày nội quy, quy tắc lớp học:
- Lễ phép với người lớn.
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.
- Lắng nghe người khác khi nói; tơn trọng người khác; khơng nói leo,
ngắt lời người khác.
- Khơng đánh hay xô đẩy người khác.
- Bảo vệ tài sản của người khác như là của mình.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập khi đi học.
- Giấy nhớ (sticker màu vàng): Mỗi nhóm 5 tờ giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến

trình dạy
học
* Hoạt

Hoạt động của
Hoạt động của giáo viên
học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp

90


động 1

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của - Học sinh lắng nghe
tiết học
- Cho học sinh hát bài hát tập thể “ Lớp
- Hs hát bài hát
chúng ta đoàn kết”

* Hoạt
động 2

2. Nhận xét các hoạt động trong tuần
25
- Giáo viên cho học sinh tham gia nhận - Học sinh tham gia
xét các mặt hoạt động của lớp theo chơi và trả lời các câu
hình thức “ Hái hoa dân chủ”
hỏi
1) Trong tuần qua lớp em bạn nào đạt

nhiều điểm tốt?
2) Bạn nào chưa nghiêm túc trong giờ
học?
3) Tác phong bạn nào nghiêm túc nhất?
4) Bạn nào chưa học bài, làm bài về
nhà?
5) Trong giờ hát đầu giờ bạn nào chưa
nghiêm túc?
6) Bạn nào tham gia tốt nhất trong việc
vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực?
7) Bạn nào tích cực nhất trong phong
trào kế hoạch nhỏ?
8) Em hãy bầu chọn 4 bạn xuất sắc
nhất trong tuần qua.
- Lắng nghe
- Giáo viên nhận xét chung về tình hình
lớp trong tuần qua:
* Ưu điểm:
* Tồn tại:
+ Một số HS chưa chăm chỉ học bài,

91


3.Triển khai công tác tuần 26:
* Hoạt
động 3:

+ Học bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước
khi đến lớp.

+ Tác phong đội viên phải nghiêm túc.
+ Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, tập
thể dục nghiêm túc.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
+ Tiếp tục xây dựng lớp thân thiện.
+ Tiết kiệm điện, nước.
+ Nhắc nhở HS tuyệt đối không được
mua quà vặt trước cổng trường.
+ Đọc và làm theo báo Đội.
+ Tham gia thi hùng biện (chủ đề tự - Lắng nghe
chọn).
+ Hồn thành sổ nhật kí Thiếu nhi làm
theo lời Bác.
+Tích cực tham gia giải Tốn qua
mạng vịng 13, Tiếng Anh vòng 22
+Tiếp tục luyên tập tập các bài hát mới
để chuẩn bị sinh hoạt trại mừng ngày
26/3
+Ôn luyện chuẩn bị thi gữa kì II

* Hoạt
động 4:

4.Xây dựng nội quy, quy định lớp
học
- Giáo viên giới thiệu mục đích xây - Giáo viên giới thiệu
dựng nội quy, quy định lớp học.
mục đích.
- Đưa ra bảng nội quy, quy tắc đã
chuẩn bị.


92


- Tổ chức thảo luận nội quy, quy tắc
đó, học sinh được phép đề ra những
quy tắc thay thế khác. Học sinh viết - Giáo viên giải đáp
nhận xét về nội quy, quy tắc đó vào thắc mắc, chốt ý.
những mẩu giấy và dán bên cạnh quy
tắc đó.
- Tổ chức học sinh thảo luận hình thức
- Học sinh thảo luận,
xử phạt.
nêu ý kiến về hình
thức xử phạt.
- Học sinh lắng nghe,
viết cam kết thực hiện
Giáo viên chốt lại, đưa ra bản nội quy, nội quy, quy tắc lớp
quy tắc ứng xử trong lớp học. Dán bản học.
cam kết của học sinh dưới bảng nội
quy, quy tắc.
- Giáo viên thống nhất ý kiến.

- Phân công tổ trưởng giám sát việc
thực hiện của tổ viên: 1 lỗi vi phạm sẽ
bị trừ 1 điểm; được giáo viên khen ngợi
được cộng 1 điểm. Các tổ thi đua trong
tuần, cuối tuần tổng kết. Đội nào cao
điểm nhất sẽ được thưởng.
* Hoạt

động 5

5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.

- Học sinh lắng nghe.

- Nhắc nhở HS thực hiện tốt những
công việc của tuần 26 và thực hiện
đúng nội quy, quy tắc đã xây dựng.

93


Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm 2 (Lớp đối chứng 4/2)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Lớp 4/2

Tuần: 25
TIẾT: SINH HOẠT TẬP THỂ

I. Mục tiêu:
- Đánh giá những hoạt động đã thực hiện trong tuần 25: Nhận xét và phát huy
những mặt mạnh trong tuần, khắc phục những tồn tại.
- Bình chọn cá nhân xuất sắc trong tuần.
- Triển khai các hoạt động trong tuần 26.
- Hát các bài hát sinh hoạt tập thể
II. Chuẩn bị:
- Nhận xét tình hình học tập, sinh hoạt của lớp trong tuần 25 và kế hoạch tuần
26

III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
* Hoạt
động 1

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức lớp
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của - Nghe
tiết học
- Cho học sinh hát bài hát tập thể “ Lớp
- Hs hát bài hát
chúng ta đoàn kết”

* Hoạt
động 2

2. Nhận xét các hoạt động trong tuần
25
- Giáo viên cho học sinh tham gia nhận - Học sinh tham gia
xét các mặt hoạt động của lớp theo chơi và trả lời các câu
hình thức “ Hái hoa dân chủ”
hỏi
1) Trong tuần qua lớp em bạn nào đạt

94



×