Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.95 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Đạo đức ( T 9 )</b></i>


Tiết 1: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU


Học xong bài này học sinh có khả năng:


- Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.Cách tiết kiệm thời
giờ


- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN


- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ và trắng.
- SGK đạo đức 4.


- Các truyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1. Khởi động: Hát vui đầu giờ</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy kể một số gương về tiết kiệm tiền của
mà em biết?


- GV nhận xét chung
<b>3. Bài mới</b>



a)<i>Giới thiệu bài</i>: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
<i>b) Tìm hiểu bài:</i>


* Hoạt động 1: Kể chuyện một phút trong SGK
- GV kể chuyện, sau đó cho học sinh thảo luận
nhóm đơi theo 3 câu hỏi :


. Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế
nào ?


. Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi
trượt tuyết ?


. Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì ?
+ u cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận . Các nhóm nhận xét.


+ GV kết luận chung: Mỗi phút đều đáng quý.
Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
thảo luận 1 tình huống SGK


- GV cho học sinh nhận xét bổ sung ý kiến.


- GV kết luận: HS đến phịng thi muộn có thể


- HS hát vui đầu giờ



- HS đọc ghi nhớ và lần lượt
vài HS kể các gương sáng
đó.


- Cả lớp lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả
bài thi. Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ
máy bay. Người bệnh được đưa đến bệnh


viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính
mạng.


* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ bài tập 3 SGK
- Cách tiến hành GV nêu từng tình huống, yêu
cầu HS dơ thẻ, nếu tán thành dơ thẻ màu đỏ, không
tán thành dơ thẻ màu xanh, phân vân sẽ dơ thẻ màu
vàng .


- GV keát luaän:


+ Ý kiến d là đúng và các ý kiến còn lại là sai.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ


* Hoạt động nối tiếp


- GV cho học sinh tự liên hệ thì giờ bản thân
- Cho HS lập thời gian biểu hằng ngày của bản


thân


- Viết, vẽ, sưu tầm các truyện, tấm gương, ca
dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ


<b>4. Củng cố:</b>


- HS đọc ghi nhớ bài
<b>5. Dặn dị</b>


- Tự lập thời gian biểu học tập của mình


- Sưu tầm những câu chuyện, tranh ảnh về tiết
kiệm thời gian.


- Cả lớp lắng nghe


- HS đọc cá nhân phần ghi
nhớ


- Cá nhân học sinh tự lập thời
gian biểu


-Sưu tầm các tranh ảnh về
tiết kiệm thời gian. Sau đó
nêu kết quả cho lớp nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 9 Thứ , ngày tháng năm</b>


Tập đọc ( tiết 17 )


<b>THƯA CHUYỆN VỚI MẸ</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cản phân lời các nhân vật trong đoạn đối
thoại.


2. Hiểûu những từ ngữ mới trong bài.


Hiểu nội ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.
Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu
chuyện giúp em hiểu: Ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng
quý.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1. Khởi động : HS hát vui</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


- Cho 4 – 5 HS đọc bài tập đọc Đôi giày ba ta
<i><b>màu xanh và trả lời các câu hỏi SGK.</b></i>


- GV nhận xét chung.
<b>3 Bài mới:</b>



<i><b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b></i>


Với truyện đôi giày ba ta màu xanh , các em
đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái, cậu bé nghèo
sống lang thang . Qua bài tập đọc hôm nay, các
em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để
giúp đỡ gia đình của bạn Cương.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b></i>


- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2,3 lượt,
có thể chia bài làm hai đoạn như sau:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến <i>một nghề để kiếm sống</i>
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại


- Trong lúc HS đọc GV kết hợp hướng dẫn HS
phát âm đúng các từ như sau: <i>mồm moat , kiếm</i>
<i>sống, dịng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc</i>… và
kết hợp với giải nghĩa từ thưa( trình bày với người
trên), kiếm sống( tìm cách, tìm việc để có cái
ni mình), đầy tớ( người giúp việc cho chủ).


- Cho HS luyện đọc theo cặp


- HS lần lượt đọc bài và trả lời các
câu hỏi SGK


- Cả lớp lắng nghe



- HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc
thầm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho 2 HS lần lượt đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài – thể hiện giọng
trao đổi trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng.


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài</b></i>


- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, 2
và trả lời câu hỏi sau:


+ <i>Cương xin mẹ học nghề thợ rèn đẻ làm gì</i>?
( Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để
kiếm sống, đỡ đần cho mẹ)


+ <i>Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào</i>?(
mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương
dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho
con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.)


<i>+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào</i>?
( Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha
thiết: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai
trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường)


- Cho HS đọc thầm cả bài và nêu nhận xét
cách trò chuyện của hai mẹ con Cương:



+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong
gia đình, thể hiện sự lễ phép kính trọng. Mẹ
Cương gọi con rất dịu dàng, trìu mến. Cách xưng
hơ đó thể hiện gia đình rất thân ái.


+ Cử chỉ thân mật, tình cảm.
<i><b>* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm</b></i>


-GV hướng dẫn một tốp 3 HS đọc toàn


truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện,
Cương, mẹ Cương.GV hướng dẫn để các em có
giọng đọc phu hợp với diễn biến của câu chuyện,
với tình cảm, thái độ của nhân vật.


- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc và luyện đọc
diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài theo trình
tự đã hướng dẫn.


<b>4. Củng cố:</b>


<i>- Em hãy nêu ý nghĩa của bài học?</i>(Cương đã
thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để
mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: học nghề
rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình)


<b>5. Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học



- Luyện đọc bài nhiều lần ở nhà và xem trước


HS nhận xét


- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe


+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét


+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét


- HS nêu nhận xét, lớp nhận xét


HS chia tốp phân vai đọc,cả lớp
nhận xét.


- HS thi đọc, lớp nhận xét.


- HS trả lời, lớp nêu nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ , ngày tháng năm
Toán ( tiết 40 )


<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
I. MỤC TIÊU


Giúp HS :- Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc. Biết được hai đường
thẳng vng góc với nhau tạo thành 4 góc vng có chung đỉnh.



- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thăngr có vng góc với nhau hay
khơng.


<b>II. ĐỊ DÙNG DẠY HỌC</b>


Thước ê ke cho GV và HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b> 1.Khởi động</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV cho HS nêu tên các góc nhọn, góc tù, góc
bẹt. Xác định các góc nêu trên theo hình vẽ sẵn trên
bảng.


- GV nhận xét chung.
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Giới thiệu bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG</b></i>
<b>GĨC</b>


<i>*Hoạt động 1 :</i>


<i> Giới thiệu hai đường thẳng vng góc</i>


- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy


rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vng.


- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường
thẳng và cho HS biết: Hai đường thẳng BC và CD là
hai đường thẳng vng góc với nhau.


- GV cho HS nhận xét: “ Hai đường thẳng BC và
DC tạo thành 4 góc vng chung đỉnh”


- GV kiểm tra lại bằng ê ke


- GV dùng ê ke để vẽ góc vng đỉnh O, cạnh OM,
ON rồi kéo dài hai cạnh góc vng để được hai
đường thẳng OM và ON vng góc với nhau( như
hình vẽ SGK)


- GV nêu: Hai đường thẳng vng góc OM và ON
tạo thành 4 góc vng có chung đỉnh O.


<i>* Hoạt động 2 : Thực hành</i>


HS lần lượt nêu tên


các góc và xác định các góc
đó, lớp nhận xét


- Cả lớp quan sát theo dõi
trên bảng.


- Cả lớp quan sát theo dõi


trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Baøi taäp 1:


- GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hai đường
thẳng có trong mỗi hình có vng góc với nhau
không. GV nêu nhận xét chung: <i>Hai đường thẳng IH</i>
<i>và IK vng góc với nhau. Hai đường thẳng MP và</i>
<i>MQ khơng vng góc với nhau.</i>


+ Bài tập 2:


Cho HS đọc bài tập 2 và yêu cầu HS nêu tên các
cặp cạnh vng góc với nhau cịn lại của hình chữ
nhật ABCD , chẳng hạn:


- <i>BC và CD là một cặp cạnh vng góc với nhau.</i>
<i>- CD và AD là một cặp cạnh vng góc với nhau.</i>
<i>- AD và AB là một cặp cạnh vng góc với nhau</i>.
+ Bài tập3:


Câu a: Cho HS dùng ê ke để xác định mỗi hình
góc nào là góc vng, rồi từ đó nêu tên từng cặp
đoạn thẳng vng góc với nhau có trong mỗi hình
đó. Chẳng hạn: <i>Góc đỉnh E và góc đỉnh D vng. Ta</i>
<i>có: AE và ED là một cặp đoạn thẳng vng góc với</i>
<i>nhau; CD, ED là một cặp đoạn thẳng vng góc với</i>
<i>nhau.</i>


Câu b: Góc đỉnh P và góc đỉnh N là vng góc. Ta


có PN, MN là một cặp đoạn thẳng vng góc với
nhau; PQ và NQ là một cặp đoạn thẳng vng góc
với nhau.


+ Bài tập 4:


Câu a: Yêu cầu HS đọc đề bài, và cho các em nêu
kết quả.GV nhận xét và sửa bài cho các em.


AD, CB là một cặp đoạn thẳng vng góc với
nhau; AD, CD là một cặp đoạn thẳng vng góc với
nhau.


Câu b: Nêu được các cặp cạnh cắt nhau mà khơng
vng góc với nhau là: AB và BC; BC và CD


<b>4. Củng cố</b>


- HS nêu cách xác định hai đường thẳng vng góc
và cách vẽ hai đường thẳng vng góc.


<b>5. Dặn dò</b>


Xem trước bài “ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG
<b>SONG”.</b>


+ HS dùng ê ke để kiểm tra
và nêu kết qua, lớp nhận xét


- HS đọc yêu cầu bài toán và


nêu kết quả, lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài toán và
nêu kết quả, lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài toán và
nêu kết quả, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chính tả ( Nghe- viết ) Tiết 9


THỢ RÈN



<b>I. MỤC ĐÍCH</b>


1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn


2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần
dễ viết sai: l/ n (uôn/ uông).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khỏe đang quai búa trên cái đe có một
thanh sắt nung đỏ.


- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a, 2b.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1. Khởi động</b>


<b>2. Kiểm tra</b>


- GV cho HS viết vào bảng con các từ sau: đắt rẻ,
dấu hiệu, chế giễu, điện thoại, yên ổn, khiêng vác.


<b>3. Bài mới</b>


a)<i>Giới thiệu bài</i>: Thợ Rèn
b) <i>Hướng dẫn HS nghe viết</i>
- GV đọc toàn bài thơ Thợ Rèn
- Cho HS đọc thầm bài thơ


- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết
sai, những từ ngữ được chú thích. GV hỏi HS :


+ Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ
rèn?( Sự vất vả và niềm vui trong lao động của
người thợ rèn.)


- GV nhắc HS ghi tên bài thơ giữa dòng. Sau khi
chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa, có thể
viết sát lề vở cho đủ chỗ.


- GV đọc từng câu từng bộ phần ngắn trong câu
cho HS viết.


c<i>) Hướng dẫn HS chấm bài và sửa lỗi( các bước</i>
<i>tiến hành như ở các tiết trước)</i>


d) <i>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</i>



- Cho HS đọc yêu cầu bài tập số 2 và nêu kết
quả. GV nêu nhận xét và ghi lên bảng.


+ Bài 2a: Thứ tự các từ cần điền: năm, le te,


- HS viết vào baûng con


- Cả lớp lắng nghe
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm bài thơ


- HS trả lời câu hỏi, cả lớp lắng
nghe và nêu nhận xét


- Cả lớp lắng nghe


- HS gấp SGK và viết bài vào
vở


- HS chấm bài và chữa lỗi theo
hướng dẫn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lập lòe, lưng, làn, lóng lánh, loe.


+ Bài 2b: nguồn, muống, dầm tương, xuống vực,
uốn, chng.


<b>4. Củng cố</b>



- Phát bài cho HS và nêu nhận xét những HS viết
sai nhiều


<b>5. Dặn dò</b>


- HS về nhà đọc thuộc lịng các dịng thơ trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khoa học ( tiết 17 )


<b>PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH</b>


Sau bài học, HS có thể biết:


- Kể tên một số sự việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc khi bơi.


- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


Hình trang 36, 37 SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Khởi động
2. Kiểm tra


- Nêu một chế độ ăn uống khi mắc một số bệnh?
- Nêu một chế độ ăn uống của một người bị bệnh


tiêu chảy?


- GV nhận xét chung
<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu bài</i>: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI
<b>NƯỚC</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i>Thảo luận về các biện pháp phòng</i>
<i>tránh tai nạn đuối nước.</i>


<b>Chú ý : Kể tên một số việc và không nên làm để</b>
phịng tránh tai nạn đuối nước.


Cách tiến hành:


- Bước 1: Làm việc theo nhóm


+ GV cho HS tập trung theo nhóm ( mỗi nhóm 6
bạn) thảo luận câu hỏi sau: Nên và khơng nên làm gì
để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng
ngày?


- Bước 2: Làm việc cả lớp


Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV
nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng:


Kết luận: Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sống, suối.
Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy.


Chụm,vại, bể nước phải có nắp đậy.


Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham


- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét.


+ HS tập trung nhóm để thảo
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gia cácphương tiện giao thông đường thủy. Tuyệt đối
không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bảo.


* Hoạt động 2:


Chú ý: nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc
khi bơi.


* Các bước tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm


Cho HS tập trung nhóm thảo luận câu hỏi sau: <i>Nên</i>
<i>tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?</i>


- GV nêu kết luận và ghi ngắn gọn lên bảng:


Khơng xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi; trước
khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo
hướng dẫn để tránh cảm lạnh, “ chuột rút” . đi bơi ở
các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi; tắm


sạnh trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ
sinh cá nhân. Khơng bơi khi cừa ăn no hoặc khi q
đói.


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một tình
huống như sau:


+ Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về,
Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng,
bạn sẽ ứng xử thế nào?


+ Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ
chơi vào bể nước và đang cuối xuống để lấy. Nếu là
bạn Lan, bạn sẽ làm gì?


+ Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to
và nước suối chảy xiết, Mị và các bạn của Mị nên
làm gì?


- GV nhận xét và nêu kết quả hay để HS noi theo.
- HS đọc ghi nhớ của bài.


4.Củng cố


Một số HS đọc ghi nhớ của bài.
5. Dặn dị


GV nêu nhận xét tiết học.



Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập.


- HS tập trung nhóm thảo luận
sau đó nêu kết quả, lớp nhận
xét.


- Cả lớp theo dõi lắng nghe


- HS tập trung nhóm và thảo
luận, nêu kết quả, lớp nhận xét


- Cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Luyện từ và câu ( tiết 17 )


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH</b>


1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm <i>trên đôi cánh ước mơ</i>.


2. Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng
các từ bổ trợ cho từ <i>ước mơ</i> và tìm ví dụ minh họa.


3. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộcchủ điểm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


Một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh các nhóm thi làm bài tập 2,3.
Từ điển Tiếng Việt.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1. Khởi động</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Cho một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong
bài LTVC ở tuần 8.


- Cho 2 HS lên bảng viết 2 ví dụ về sử dụng dấu
ngoặc kép trong hai trường hợp( dẫn lời nói trực tiếp
và ý nghĩa đặcbiệt.


- GV nhận xét sửa sai .
<b>3. Bài mới</b>


a) <i>Giới thiệu bài</i>: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
b)<i>Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


<b>+ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu, sau đó cho cả</b>
lớp đọc thầm và tìm từ đồng nghĩa với ước mơ, ghi
vào sổ tay từ ngữ. GV phát giấy cho học sinh.


- HS phát biểu ý kiến và GV có thể giải nghĩa từ:
mơ tưởng ( mong mỏi và tưởng tượng điều mình
mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai, mong
ước( mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương
lai)



<b>+ Bài tập 2: </b>


- GV cho HS thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm
gắn bài tập lên bảng, cho lớp đọc kết quả GV nhận
xét và ghi tóm tắt lên bảng


- Bắt đầu bằng tiếng ước mơ: ước mơ, ước muốn,
ước ao, ước mong, ước vọng


- Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước mơ, mơ mộng


- HS đọc ghi nhớ ở bài LTVC
tuần 8.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp
nhận xét


- HS đọc yêu cầu, và tìm từ
ước mơ ghi ra vở nháp.


- HS phát biểu ý kiến, lớp
nhận xét.


- HS tập trung nhóm để thảo
luận, sau đó đại diện nhóm
báo cáo kết quả, lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>+ Bài tập 3:</b>


- GV cho HS đọc yêu cầu bài. GV phát phiếu cho


HS làm bài tập vào phiếu, cho đại diện nhóm dán
bài tập lên bảng, và nêu kết quả.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


<i>Đánh giá cao</i>: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,
ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.


Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ


Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc,
ước mơ dại dột.


<b>+ Bài tập 4:</b>


Cho HS làm việc theo cặp trao đổi với nhau. GV
nhận xét


- Ước mơ được đánh giá cao là ước mơ làm những
việc chó ích cho mọi người: làm bác sĩ, kĩ sư, phi
công…


- Ước mơ được đánh giá khơng cao là ước mơ giản
dị có thể thực hiện được như ước mơ có truyện để
đọc, có xe đạp để đi,


- Ước mơ bị đánh giá thấp là những ước mơ phi lí
khơng thực hiện được như: ước mơ viễn vong lịng
tham khơng đáy…



<b>+ Bài tập 5: tiến hành tương tự như bài tập 4</b>


GV giải thích các thành ngữ: Cầu được ước
thấy( đạt được điều mình mơ ước); Ước sau được
vậy( đồng nghĩa với cầu được ước thấy); Ước của trái
mùa( muốn những điều trái với lẽ thường); Đứng núi
này trơng núi nọ( khơng bằng lịng với cái hiện đang
có, lại mơ ước với cái khác khơng phải của mình)


<b>4. Củng cố </b>


HS nêu những từ ngữ nói về chủ đề ước mơ
<b>5. Dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học


- HTL các thành ngữ ở bài tập 4


- Cả lớp lắng nghe.


+ HS tập trung theo cặp, và
thảo luận sau đó nêu kết quả.


HS đọc yêu cầu đề bài và nêu
kết quả, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Toán( tiết 41 )


<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


I. MỤC TIÊU :


Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường
thẳng cho trứơc( bằng thước kẻ và ê ke)


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Thước thẳng và ê ke( cho GV)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1.Khởi động</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


-HS nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc, cho 1
HS lên bảng vẽ gv nhận xét.


- GV nhận xét chung.
<b>3. Bài mới</b>


<i>a) Giới thiệu bài</i>: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG
SONG


<i>b) Giới thiệu hai đường thẳng song song</i>


- GV vẽ một hình hình chữ nhật ( ABCD ) lên
bảng. Kéo dài về hai phía cạnh đối diện nhau( chẳng
hạng AB và DC ) . Tô màu hai đường kéo dài này và
cho HS biết: “ Hai đường thẳng AB và CD là hai


đường thẳng song song với nhau.”


-Tương tự kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía
ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng song song
với nhau.


-GV cho HS nhận thấy: “ Hai đường thẳng song
song với nhau thì khơng bao giờ cắt nhau”.


-Cho HS liên hệ ngồi thực tế những vật có hai
đường thẳng song song với nhau. VD: hai song sắt,
hai cạnh quyển vở, hai cạnh đối diện của bảng đen,
các chấn song cửa sổ…


- GV vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song,
chẳng hạn AB và DC ( như hình vẽ) để HS quan sát
và nhận dạng hai đường thẳng song song( trực quan)


A B


D C


- HS nêu cách vẽ và 1 HS lên
bảng vẽ


- Cả lớp lắng nghe


- Cả lớp theo dõi lắng nghe, HS
nhắc lại



- Cả lớp theo dõi lắng nghe, HS
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>c) Thực hành</i>
+ Bài tập 1:


Câu a: yêu cầu HS nêu được các cặp song song với
nhau có trong hình chữ nhật ABCD, chẳng hạng :


Cạnh AB song song với CD, cạnh AD song song
với cạnh BC.


Câu b: Tiến hành như câu a.
+ Bài tập 2:


-HS đọc đề bài, GV gợi ý: các tứ giác ABEG,
ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, đều đó có nghĩa
là các cặp cạnh đối diện của hình chữ nhật song song
với nhau.


-GV cho HS nêu tên các cặp cạnh đó:
BE song song với AG và song song với CD.
+ Bài tập 3: tiến hành tương tự như bài tập 3
Câu a: MN song song với PQ.


Câu b: MN vng góc với MQ; MQ vng góc với
PQ.


-Hình b:



Câu a: DI song song với GH


Câu b: DE vng góc với EG; DI vng góc với
IH; IH vng góc với GH.


<b>4. Củng cố</b>


-Cho 2 HS lên bảng vẽ hai đường thẳng song song.
<b>5. Dặn dò</b>


-GV nhận xét tiết học
-Xem trước bài


“ VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC”


+ HS đọc đề bài và


nêu tên các cặp cạnh song song
với nhau.


-HS đọc đề, lớp lắng nghe


-HS nêu tên các cặp cạnh, lớp
nhận xét


-HS nêu tên các cặp cạnh, lớp
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ , ngày tháng năm



Kể chuyện ( tiết 9 )



<i><b> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>


I.MỤC TIÊU, U CẦU


1. Rèn kó năng nói:


- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn, người
thân . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to viết vắn tắt:


+ Ba hướng xây dựng cốt truyện.


. Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
. Những cố gắng để đạt ước mơ.


. Những khó khăn để vượt qua, ước mơ đạt được.
- Dàn ý của bài kể chuyện:


Tên câu chuyện:


+ Mở đầu: giới thiệu ước mơ của em bé hay bạn bè, người thân.
+ Diễn biến:



+ Kết thúc:


II. CÁC HOẠT DẠY – HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ


-Cho một HS kể một câu chuyện đã nghe, đã
đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu
chuyện.


3. Bài mới


a) Giới thiệu bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC
<b>CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.</b>


b) Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện của đề
bài.


- Cho một HS đọc đề bài trong SGK và gợi ý
1.


-GV gạch dưới từ quan trọng trong đề bài như:
ước mơ đẹp của em, của bạn bè người thân. GV


-Một HS kể, lớp lắng nghe nhận
xét.



Cả lớp lắng nghe


- Một HS đọc đề bài, lớp theo
dõi lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhấn mạnh : Câu chuyện em kể phải là ước mơ
có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các
em hoặc bạn bè, người thân.


c) Gợi ý kể chuyện


c.1 GV giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt
truyện


- GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2


-GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt
truyện và mời một HS đọc:


+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.


+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt
được.


-Cho HS tiếp nối nhau nới về đề tài kể chuyện
và hướng xây dựng cốt truyện của mình.


C.2 Đặt tên cho câu chuyện



-Một HS đọc gợi ý 3, choHS suy nghĩ và đặt
tên cho câu chuyện của mình và tiếp nối nhau
phát biểu ý kiến.


d) Thực hành kể chuyện
d.1 Kể chuyện theo cặp


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện
về ước mơ của mình.


-GV đến từng nhóm nghe kể và góp ý.


-Thi kể chuyện trước lớp: Cho vài HS tiếp nối
nhau thi kể và cho lớp nhân xét.


-Cho HS đặt câu hỏi để hỏi nhau về nội dung
chuyện, GV nhận xét


-GV góp ý về cách dùng từ đặt câu và bình
chọn các câu chuyện hay biểu dương trước lớp.


4.Củng cố


Chọn một câu chuyện hay kể cho lớp nghe.
5.Dặn dị


-Xem trước bài “ Ơân tập ”


-3 HS lần lượt đọc, cả lớp theo


dõi lắng nghe.


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe


-HS lần lượt nêu, cả lớp lắng
nghe và nhận xét.


- HS lần lượt nêu tên câu
chuyện của mình.


- HS kể chuyện theo cặp


-HS lần lượt thi kể, lớp nhận xét.
-HS đặt câu hỏi để hỏi nhau-Cả
lớp bình chọn


-HS kể, lớp lắng nghe


-HS kể chuyện, lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>
I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU


1. Rèn kĩ năng nói:- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình
hoặc của bạn, người thân . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao
đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC



- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to viết vắn tắt:


+ Ba hướng xây dựng cốt truyện.


. Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
. Những cố gắng để đạt ước mơ.


. Những khó khăn để vượt qua, ước mơ đạt được.
- Dàn ý của bài kể chuyện:


Tên câu chuyện:


+ Mở đầu: giới thiệu ước mơ của em bé hay bạn bè, người thân.
+ Diễn biến:


+ Kết thúc:


III. CÁC HOẠT DẠY – HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ


-Cho một HS kể một câu chuyện đã nghe, đã
đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu
chuyện.



3. Bài mới


a) Giới thiệu bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC
<b>CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.</b>


b) Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện của đề
bài.


- Cho một HS đọc đề bài trong SGK và gợi ý
1.


-GV gạch dưới từ quan trọng trong đề bài như:
<i><b>ước mơ đẹp của em, của bạn bè người thân. GV</b></i>
nhấn mạnh : Câu chuyện em kể phải là ước mơ
có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các


-Một HS kể, lớp lắng nghe nhận
xét.


Cả lớp lắng nghe


- Một HS đọc đề bài, lớp theo
dõi lắng nghe.


-HS theo dõi và gạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

em hoặc bạn bè, người thân.
c) Gợi ý kể chuyện


c.1 GV giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt


truyện


- GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2


-GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt
truyện và mời một HS đọc:


+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.


+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt
được.


-Cho HS tiếp nối nhau nới về đề tài kể chuyện
và hướng xây dựng cốt truyện của mình.


C.2 Đặt tên cho câu chuyện


-Một HS đọc gợi ý 3, choHS suy nghĩ và đặt
tên cho câu chuyện của mình và tiếp nối nhau
phát biểu ý kiến.


d) Thực hành kể chuyện
d.1 Kể chuyện theo cặp


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện
về ước mơ của mình.


-GV đến từng nhóm nghe kể và góp ý.



-Thi kể chuyện trước lớp: Cho vài HS tiếp nối
nhau thi kể và cho lớp nhân xét.


-Cho HS đặt câu hỏi để hỏi nhau về nội dung
chuyện, GV nhận xét


-GV góp ý về cách dùng từ đặt câu và bình
chọn các câu chuyện hay biểu dương trước lớp.


4.Củng cố


Chọn một câu chuyện hay kể cho lớp nghe.
5.Dặn dị


-Xem trước bài “ BÀN CHÂN KÌ DIỆU”


-3 HS lần lượt đọc, cả lớp theo
dõi lắng nghe.


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe


-HS lần lượt nêu, cả lớp lắng
nghe và nhận xét.


- HS lần lượt nêu tên câu
chuyện của mình.


- HS kể chuyện theo cặp


-HS lần lượt thi kể, lớp nhận xét.


-HS đặt câu hỏi để hỏi nhau-Cả
lớp bình chọn


-HS kể, lớp lắng nghe


-HS kể chuyện, lớp lắng nghe.


<i><b> RUÙT KINH NGHIEÄM</b></i>


………
………
………..


Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (tiết 18 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi
giọng linh hoạt , phù hợp cới tâm trạng thay đổi của vua Mi – đát. Đọc phân biệt lời
các nhân vật.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.


Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh
phúc cho con người.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1. Khởi động</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


-Hai HS tiếp nối nhau đọc bài <i>Thưa chuyện với</i>
<i>me.</i> Sau đó trả lời các câu hỏi SGK.


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI
<b>-ĐÁT</b>


* Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc


-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt)
+Đoạn1: Từ đầu đến <i>sung sướng hơn thế nữa.</i>
+Đoạn 2: Tiếp theo đến <i>cho tơi cuộc sống.</i>
+Đoạn 3: Phần cịn lại.


-GV viết bảng để giúp HS phát âm chính xác
những tên riêng nước ngoài và giúp HS hiểu nghĩa
các từ <i>phép mầu , quả nhiên </i>; <i>phán( vua chúa truyền</i>
<i>bảo hay ra lệnh);khủng khiếp( hoảng sợ ở mức cao)</i>


-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Một đến hai HS đọc cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý đọc phân biệt


lời các nhân vật.


* Hướng dẫn tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 1; trả
lời các câu hỏi sau:


<i>+Vua Mi – đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều </i>


<i>gì?(</i>xin thần làm cho một vật mình chạm vào đều
biến thành vàng)


+ <i>Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt như thế</i>


-2 HS đọc bài và trả lời câu
hỏi.


-Cả lớp lắng nghe


-HS lần lượt đọc, lớp lắng
nghe và dò bài


-HS tập phát âm cá nhân và cả
lớp và giải nghĩa từ.


-HS chia cặp để đọc bài


-HS đọc cá nhân, lớp lắng
nghe và dò bài.



-Cả lớp lắng nghe cách đọc
của GV.


-HS đọc thành tiếng và đọc
thầm đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>nào?</i> (Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả
táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy
mình là người sung sướng nhất trên đời)


-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:


+<i>Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ơ-ni-dốt lại</i>
<i>điều ước?(</i>Vì nhà vua đã nhận tra sự khủng khiếp
của điều ước: vua không thể ăn uống được gì – tất
cả các thức ăn, thức uống đều biến thành vàng.)


-Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:


+<i>Vua Mi-đát đã hiểu điều gì?</i>(hạnh phúc khơng
thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.)


c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


-Giáo viên cho HS đọc theo tốp 3 HS đọc diễn
cảm toàn bài theo cách phân vai của 3 nhân vật,
giúp các em tìm đúng giọng đọc của bài, uốn nắn
về cách đọc.



-Cho cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn
theo cách phân vai.


<b>4. Củng cố </b>


-Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?( Người
nào có lịng tham vơ đáy như vua Mi-đát thì khơng
bao giờ hạnh phúc, ta đừng tham lam ao ước chuyện
dạy dột. Ước muốn kì qi khơng bao giờ mang lại
hạnh phúc.


<b>5. Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học


-Xem lại các bài tập đọc để ôn tập HKI


+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét.


+ HS trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét.


-HS đọc đoạn 3, lớp theo dõi
và trả lời câu hỏi.


-HS chia tốp đọc, cả lớp lắng
nghe và nêu nhận xét


-HS thi đọc, lớp nhận xét.


-HS trả lời, lớp nhận xét.


Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn( tiết 17 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Dựa vào trích đoạn kịch Yết kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện
theo trình tự khơng gian.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


-Tranh minh họa trích đoạn b của vở kịch .


-Tranh Yết kiêu lặn dưới sông, đang dùng dùi sắt chọc thủng thuyền giặc
Nguyên.


-Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn văn theo trình tự không gian


-Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung trên để khoảng trống cho một số HS làm
bài dán trên bảng lớp.


-Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành
lời kể.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Khởi động</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



-GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 2 của tiết
trước:


+Một HS kể chuyện ở Vương Quốc tương lai theo
trình tự thời gian.


+Một HS kể câu chuyện trên theo trình tự khơng
gian.


-GV nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể.
<b>3. Bài mới</b>


a)Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN
<b>CÂU CHUYỆN</b>


b) Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1:


-Cho HS nói tiếp nhau đọc văn bản kịch
-GV đọc diễn càm và nêu câu hỏi:


+<i>Cảnh 1 có những nhân vật nào?(</i>Người cha và
Yết Kiêu)


+ <i>Cảnh 2 có những nhân vật nào</i>?(Nhà vua và
Yết Kiêu)


+<i>Yết Kiêu là người như thế nào</i>?(Căm thù bọn
giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc)



<i>+Cha Yết Kiêu là ngừời như thế nào?(</i>Yêu nước,
tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi
đánh giặc.)


-HS lấy vở bài tập cho GV
kiểm tra


-1 HS kể,lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe


-HS lần lượt đọc, lớp lắng
nghe và theo dõi


-HS trả lời, lớp lắng nghe
-HS trả lời, lớp lắng nghe
-HS trả lời, lớp lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+<i>Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được</i>
<i>diễn ra theo trình tự nào?(</i>Theo trình tự thời gian)


*Bài tập 2:


-Cho HS tìm hiểu yêu cầu đề bài


-GV mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn trên
bảng lớp, nêu câu hỏi:


+<i>Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là</i>


<i>kể theo trình tự nào?(</i>theo trình tự khơng gian)


-Cho một HS giỏi làm mẫu chuyển thể loại lời
thoại từ ngôn ngữ sang lời kể. GV nhận xét, dán
phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng.


-GV nhắc nhở HS:


+Để chuyển thể loại trích đoạn kịch trên thành
câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác,
cử chỉ, nét mặt, thái độ của các nhân vật.


+Không quên 2 câu mở đầu giới thiệu 2 cảnh đầu
của vở kịch.


+ Từ đoạn văn trước đến đoạn sau cần có câu
chuyển tiếp để liên kết đoạn.


-HS thực hành kể.


-Cho HS thi kể trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét,
bình chon bạn kể đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất.


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>


-GV nhận xét tiết học, khen những HS kể chuyện
hay.


-Xem trước bài TLV “ LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI
Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN”



hieåu


-HS trả lời, lớp lắng nghe
-Một HS kể, lớp lắng nghe


-Cả lớp lắng nghe


-HS kể, lớp lắng nghe và nêu
nhận xét


-Cả lớp lắng nghe


<i> </i>


Thứ ngày tháng năm
Toán ( tiết 43 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường
thẳng cho trước ( bẳng thước kẻ và ê ke)


II. ĐỒØ DÙNG DẠY – HỌC


Thước kẻ và ê ke ( cho GV và cho HS )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ



-Cho HS nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc,
và hai HS lên bảng thực hành.


3. Bài mới


a) Giới thiệu bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG
SONG SONG


*Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song
với đường thẳng AB cho trước.


-GV nêu bài toán và hướng dẫn thực hiện vẽ trên
bảng( theo từng bước vẽ như SGK).


-GV cho HS liên hệ với hình ảnh hai đường thẳng
song song (AB và DC) cùng vng góc với đường
thẳng thứ ba (AD) ở hình chữ nhật trong bài


*Thực hành:
<b>Bài tập 1:</b>


-GV cho HS tự vẽ đường thẳng AB qua M và song
song với đường thẳng CD, GV nêu nhận xét.


Bài tập 2:


-GV cho HS vẽ đường thẳng AX qua A và song
song với BC , đường thẳng CY qua C và song với
AB ( theo cách vẽ như trong SGK).



- Trong tứ giác ADCB có cặp cạnh AD và BC
song song với nhau; cặp cạnh AB và CD song


song với nhau.
<b>Bài tập 3: </b>


-Câu a: Yêu càu HS vẽ được đường thẳng đi qua
B và song song với AD ( cách vẽ như SGK )


-Câu b: Dùng ê ke để kiểm tra góc đỉnh E là góc
vng. ( Tứ giác ABED có 4 góc vng)


4. Củng cố


HS nêu các bước vẽ hai đường thẳng song song.


-HS nêu và thực hành, lớp
nhận xét.


-Cả lớp theo dõi, chú ý nhìn
lên bảng.


-Cả lớp liên hệ qua hình chữ
nhật


-HS tự vẽ vào vở nháp, 2 HS
lên bảng vẽ


-HS tự vẽ vào vở nháp, 2 HS


lên bảng vẽ


-HS tự vẽ vào vở nháp, 2 HS
lên bảng vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5. Dặn dò


-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài


“ THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT”


Thứ ngày tháng năm
Địa lí ( tiết 9 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Học xong bài này, HS biết:


-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.


-Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, ảnh để tìm kiến thức.


-Xác lập mối liên hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên
nhiên với hoạt động sản xuất của con người .


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


-Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuật.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ


-Kể tên một số dân tộc ở Tây Ngun?


-Người dân Tây Ngun đã làm gì để khắc phục
khó khăn?


3.Bài mới


a)Giới thiệu bài: HOẠT ĐỌNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN


<b>a.1/ Trồng cây công nghiệp trên đát ba dan </b>
*<i>Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</i>


-Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 SGK,
thảo luận nhóm:


+<i>Kể tên những cây trồng chính ở Tây Ngun.</i>
<i>Chúng thuộc loại cây nào?</i>


+<i>Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều</i>
<i>nhất ở đây?</i>


<i>+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc</i>


<i>trồng cây cơng nghiệp?</i>


-Đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét sửa bài và
tóm ý lên bảng.


-GV giải thích: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa
hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy, từ
lịng đất phun trào ra ngồi nguội dần, đơng cứng
lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới
tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt
vụng vở tạo thành đất đỏ ba dan.


*Hoạt động 2:


-HS trả lời các câu hỏi, lớp
lắng nghe.


-Cả lớp lắng nghe


-HS tập hợp nhóm thảo luận
các câu hỏi GV nêu, sau đó
nêu kết quả thảo luận


-HS đại diện báo cáo, lớp nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-GV cho HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây
cà phê ở Buôn Ma Thuột, nhân xét vùng trồng cà
phê ở đó.



-Cho HS lên bảng chỉ vị trí của Bn Ma Thuột
trên bảng đồ treo tường.


-GV nêu: Khổng chỉ ở Bn Ma Thuột mà hiên
nay ở Tây Ngun có những vùng chuyên trồng cây
cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác
như: cao su, chè, hồ tiêu,…


+GV hoûi: <i>Các em biết gì về cà phê Buôn Ma</i>
<i>Thuột?</i>


-GV cho HS xem một số tranh ảnh về cà phê ở
đó.


<b>a.2/ Chăn ni trên đồng cỏ</b>
<b>*Hoạt động 3:</b>


-HS dựa vào hình 1 , bảng số liệu, mục 2 SGK, trả
lời các câu hỏi sau:


+<i>Em hãy kể tên những vật ni chính ở Tây</i>
<i>Nguyên?</i>


<i>+Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây nguyên?</i>
<i>+Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát</i>
<i>triển chăn ni trâu bị?</i>


<i>+Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?(</i>để
nhun chở hàng hóa, người)



-GV nhận xét và sửa sai cho HS.
-Cho HS đọc ghi nhớ bài


4.Củng cố


-Ở Tây Ngun có đặc điểm gì?
5. Dặn dị


-Nhận xét tiết học .


-Cả lớp quan sát và nêu kết
quả, lớp nhận xét


-1 HS lên bảng chỉ vị trí trên
bản đồ, cả lớp theo dõi nhận
xét.


-Cả lớp lắng nghe.


+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét.


-Cả lớp xem tranh.


+ HS trả lời câu hỏi, lơpù nhận
xét.


-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ bài



-HS nêu kết quả,lớp nhận xét




Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu ( tiết 18 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1.Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái, …. của người ,
sự vật, hiện tượng.


2.Nhận xét biết được động từ trong câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


-Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập III.2b.


-Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2; BT.III. và 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ


-GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
3.Bài mới


a)Giới thiệu bài: ĐỘNG TỪ
b)Phần nhận xét:


-Cho HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1 và


2.


+Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở bài tập 1, suy nghĩ,
trao đổi theo cặp, nhóm, tìm các từ theo yêu cầu
của bài tập 2. GV phát phiếu cho một số nhóm.


-GV nhận xét và nêu kết quả:


+Các từ chỉ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy.
+Các từ chỉ trạng thái: đổ, bay.


-GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: <i>các từ nêu</i>
<i>trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của</i>
<i>vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì?</i>


-Cho HS đọc ghi nhớ bài.
c)Phần luyện tập


<b>-Bài taäp 1:</b>


<b>-HS đọc yêu cầu của đề bài, viết nhanh ra nháp</b>
tên các hoạt động mình thường làm ở trường và ở
nhà. Gạch dưới động từ trong các động từ ấy.


-Bài tập 2:


+HS tiếp nối nhau đọc u cầu bài tập 2.GV cho
HS làm việc cá nhân , gạch dưới các động từ có
trong đoạn văn bằng viết chì. Sau đó cho HS nêu
kết quả, GV nhận xét và ghi kết quả lên bảng.



<b>Bài tập 3: </b>


-GV tổ chức cho HS trò chơi “ xem kịch câm”
-Cho HS đọc yêu cầu của đề và nguyên tắc chơi


-Cả lớp để bài lên bàn


-HS đọc nội dung đọc bài và tập
trung nhóm thảo luận.


-Cả lớp theo dõi.


-HS trả lời, lớp nhận xét


-HS đọc ghi nhớ bài.


-HS đọc đề bài và ghi kết quả,
nêu kết quả,lớp nhận xét.


+HS đọc yêu cầu đề bài và thực
hiện bài tập, nêu kết quả, lớp
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-GV treo tranh minh họa phóng to, chỉ tranh và
giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời hai HS
chơi mẫu:


HS 1 bắt trước hoạt
động của bạn trai trong


tranh 1


-HS 2 nhìn bạn xướng
to lên hoạt động


Ví dụ: cúi
HS 2 bắt trước hoạt


động của bạn gái trong
tranh 2


-HS 1 nhìn bạn,
xướng to lên hoạt động.


Ví dụ: ngủ


-Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem
kịch câm.


-GV nêu nguyên tắc chơi: Hai nhóm A và B có số
HS bằng nhau , lần lượt từng bạn trong nhóm A làm
động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm B phải
xướng đúng/nhanh tên hoạt động. Sau đó, đổi vai
cho nhau. Nhóm nào đốn đúng / nhanh , có hàn
động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ được thắng
cuộc. Nhóm nào đốn sai một từ bị trừ một điểm.


-GV nhận xét trò chơi và khen nhóm chơi tốt.
4. Củng cố:



-Cho HS đọc ghi nhớ bài.


-Cho HS nêu một số động từ mà em biết.
5. Dặn dò:


-Xem lại các bài đã học để ôn tập thi giữa kì I.


-Cả lớp lắng nghe cách chơi


-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ bài


-HS nêu một số động từ, lớp nêu
nhận xét.


-Cả lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>THỰC HAØNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT</b>


I.MỤC TIÊU


Giúp HS biết sử dụng thước ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai
cạnh cho trước.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ


-HS nêu các bước vẽ hai đường thẳng song song
và cho 2 HS lên bảng vẽ.


3. Bài mới


a)Giới thiệu bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ
NHẬT


a.1/ vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, và chiều
rộng 2 cm


-GV vừa hướng dẫn vừa vẽ hình chữ nhật có
chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm theo các bước vẽ
như SGK:


+Vẽ đoạn thẳng DC dài 4 cm


+Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại D, lấy
đoạn thẳng CB = 2 dm.


+Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại C, lấy
đoạn thẳng CB = 2 dm .


+Nối A với B. ta được hình chữ nhật ABCD.
-Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4cm;
DA = 2cm.



a.2/ Thực hành
<b>Bài tập 1:</b>


<b>+Câu a: Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật:</b>
chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm.( các bước vẽ như
hướng dẫn SGK). GV theo dõi và hướng dẫn HS
chưa biết.


+Câu b: Cho HS tính chu vi hình chữ nhật:
(5 + 3 )x 2 = 16( cm)


-GV sửa bài cho HS nếu có.
<b>Bài tập 2:</b>


-u cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật ABCD có


-HS nêu các bước vẽ và hai
HS lên bảng vẽ.


-Cả lớp lắng nghe


-HS vừa theo dõi thao tác của
GV vừa thực hành vào vở
nháp.


-HS vẽ vào vở nháp hình chữ
nhật.


+HS thực hành vẽ hình chữ
nhật theo đề bài



+1 HS lên bảng tính, lớp tính
vào vở, nêu kết quả, lớp nhật
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chiều dài AB = 4cm; chiều rộng BC = 3cm.


-GV cho biết AC, BD là hai đường chéo HCN,
cho HS đo độ dài đoạn thẳng AC và BD, ghi kết
quả rồi nhận xét để thấy AC = BD


-GV nêu kết luận: hai đường chéo hình chữ nhật
bằng nhau.


4. Củng cố


- HS nêu các bước vẽ HCN
5. Dặn dò:


- Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài


“ THỰC HAØNH VẼ HÌNH VNG”


dài nêu trên.


-HS thực hành đo và nêu kết
quả, lớp nhận xét.


-Cả lớp lắng nghe



-HS nêu cách vẽ.
-Cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>


I. MỤC TIÊU


-Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+Sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường.


+Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


+Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh
lây qua đường tiêu hóa.


-HS có khả năng:


+p dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.


+Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh
dưỡng hợp lí của bộ y tế.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các phiếu câu hỏi ôn tập.


-Phiếu ghi lại tên thức ăn đồ uống.


-Các tranh ảnh mơ hình hay vật thật về các loại thức ăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1.Khởi động</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


-Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước?
<b>3.Bài mới</b>


a)Giới thiệu bài: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ
SỨC KHỎE


*Hoạt động 1: Trị chơi ai nhanh ai đúng?


-GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho
từng HS lên bốc thăm trả lời.


-HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả
lời của bạn.


*Hoạt động 2: Tự đánh giá


-GV yêu cầu HS dựa trên kiến thức đã học và chế
độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá:


+Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món chưa?


+Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật
và thực vật chưa?



+Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và
chất khoáng chưa?


-Cho từng HS dựa vào bảng ghi tên các loại thức
ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo


-HS nêu, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe


-HS lên bốc thăm và trả lời câu
hỏi


-Nêu kết quả, lớp nhận xét.


+HS trả lời, lớp nêu nhận xét
+HS trả lời, lớp nêu nhận xét
+HS trả lời, lớp nêu nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với các bạn bên
cạnh.


-Cho HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. GV
nêu nhận xét và sửa sai.


*Hoạt động 3: trị chơi ai chọn thức ăn hợp lí
-Cho HS làm việc theo nhóm. Các em sử dụng
những thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mơ hình đã
sưu tầm để trình bày một bửa ăn gia đình.


-Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận của


mình. GV nêu nhận xét và kết luận.


*Hoạt động 4: Thực hành và ghi lại 10 lời khun
dinh dưỡng hợp lí.


-Cho HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp.
GV nêu nhận xét.


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>


-Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học
và treo bảng này ở chỗ thuận tiện và dễ học.


-HS thực hành theo yêu cầu của
GV.


-HS trình bày kết quả, lớp nêu
nhận xét.


-HS trình bày sản phẩm trước
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>


I.MỤC TIÊU


1.Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
2.Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.


3.Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẻ có sức
thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.



II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC


Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b> 1.Khởi động</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


-Kiểm tra hai học sinh kể miệng vở kịch Yết
Kiêu.


<b>3. Bài mới</b>
a)Giới thiệu bài


b)Hướng dẫn HS phân tích đề bài


-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài ,
tìm những từ ngữ quan trọng.


-GV gạch chân những từ ngữ trọng tâm trong bài.
c)Xác định mục đích trao đổi ; hình dung những
câu hỏi sẽ có


-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
-Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề
bài:



+Nội dung trao đổi là gì?(Trao đổi về nguyện
vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.)


+Đối trao đổi là ai?(Anh hoặc chị chiểu rõ mục
đích trao đổi là gì? (Làm cho anh, chị hiểu rõ
nguyện vọng cuả em ; giaiû đáp những khó khăn,
thắc mắc, anh chị, đặt ra để anh chị ủng hộ em thực
hiện nguyện vọng ấy)


+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?(Em và
bạn trao đổi, Bạn đóng vai anh hoặc chị của em)


d)HS thực hành trao đổi theo cặp


-Cho HS chọn bạn tham gia trao đổi, thống nhất
dàn ý đối đáp.


-Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau,
nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.


-2 HS kể lại chuyện


-HS đọc thầm đề bài


-Cả lớp theo dõi


-HS lần lượt đọc, lớp lắng
nghe.


+HS trả lời, lớp nhận xét



+HS trả lời, lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-GV đến từng nhóm giúp đỡ.
g) Thi trình bày ngay trước lớp


-Một số cặp HS thi đóng vai kể trước lớp. GV
nhận xét chung và rút ra kết luận.


-Cho HS chọn bạn trao đổi hay nhất có sức thuyết
phục nhất để khen.


<b>4.Củng cố – dặn dò</b>


-HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi
ý kiến với người thân.


-Nhắc HS chuẩn bị bài tập tiếp theo.


-HS chọn bạn tham gia với
mình.


-HS tập trung nhóm trao đổi


-HS thi kể, lớp nhận xét
-HS bình chọn


-HS nhắc lại



Thứ ngày tháng năm
Lịch sử ( tiết 9 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Học xong bài này học sinh biết:


-Sau khi Ngơ Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm
hãm bởi chiến tranh liên miên.


-Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


-Hình trong SGK phóng to.
-Phiếu học tập của HS.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ


-Kể lại các cuộc khởi nghĩa em đã học
3.Bài mới


a)Giới thiệu bài: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12
SỨ QUÂN


*Hoạt động 1: GV giới thiệu


Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế


nào?(triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất
nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu
vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài
bờ cõi.)


*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
+Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì?


+Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã có
cơng gì?


-Giải thích các từ ngữ:


+Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta
ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa.


+Đại Cồ Việt: nước Việt lớn.


+Thái bình:yên ổn, khống có loạn lạc và chiến
tranh.


*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


-Yêu cầu HS các nhóm lạp bảng so sánh tình


hình đất nước trước và sau khi được thống nhất


theo mẫu:



Thời



gian Trướckhi Sau khi


-HS kể lại các cuộc khởi nghĩa
-Cả lớp lắng nghe


Cả lớp lắng nghe.


+HS trả lời câu hỏi SGK
+HS trả lời câu hỏi SGK
+HS trả lời câu hỏi SGK
-Cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Các mặt thống nhất thống nhất
-đất nước


-Triều đình
-Đời sống
của nhân dân


-Bị chia thành
12 vùng.


-Lục ñòa


-Làng mạc,
đồng ruộng bị
tàn phá, dân
nghèo khổ, đổ
máu vơ ích



-Đát nước
quy về một
mối


-Được tổ
chức lại quy cũ
-Đồng ruộng
trở lại xanh
tươi , ngược
xuôi buôn bán,
khắp nơi chùa
tháp được xây
dựng


-Gv nhận xét chung.
4. Củng cố


-HS đọc ghi nhớ bài.
5.Dặn dị


-Xem trước bài “CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ
NHẤT”


HS đọc,lớp lắng nghe


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG</b>


I.MỤC TIÊU


Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vng biết độ dài
một cạnh cho trước.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Thước kẻ và ê ke.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ


-Cho HS nêu các bước vẽ HCN
3.Bài mới


a)Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm.


-Cho HS nêu bài tốn “ vẽ hình vng có cạnh 3
cm”


-Ta có thể coi hình vng như hình chữ nhật đặc biệt
có chiều dài 3cm, chiều rộng cũng bằng 3cm. Từ đó có
cách vẽ hình vng tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở
bài học trước.


-GV vẽ mẫu cho HS thấy:
+Vẽ đoạn thẳng DC = 3 dm



+Vẽ đường thẳng DA vng góc với DC tại D và lấy
DA = 3 dm


+Vẽ đường thẳng CB vng góc với DC tại C và lấy
CB = 3 dm


+Nối A với B ta được hình vng ABCD.
<b>Bài tập 1:</b>


-Câu a: u cầu HS vẽ hình vng cạnh 4 cm. GV
nhận xét hướng dẫn HS chưa hiểu


-Câu b: HS tự tính chu vi hình vng là:
4x4 = 16 (cm)


Ta tính được diện tích hình vng là:
4x4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


Bài tập 2:


u cầu HS vẽ đúng mẫu như SGK
Bài tập 3:


-Cho HS vẽ hình vng ABCD cạnh 5cm. Sau đó:


-HS nêu cách veõ


-Cả lớp lắng nghe và theo
dõi



-Cả lớp lắng nghe và theo
dõi


-Cả lớp theo dõi quan sát
cách vẽ của GV


-HS tự vẽ hình


-HS tính, nêu kết quả, lớp
nhận xét


-HS thực hành vẽ dựa vào
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+Dùng ê ke kiểm tra để thấy hai đường chéo AC và
BD vng góc với nhau.


+Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo AC
và BD bằng nhau.


<b>4. Củng cố – dặn dò </b>


-Xem trước bài “LUYỆN TẬP”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×