Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an van 7 tu tiet 1 den tiet 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.56 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1 Tuần 1</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>CỔNG TRƯỜNG MỞ RA</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- HS cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.


<b>B. Chuẩn bị:</b>
<i>*</i>


<i><b> Giáo viên</b><b> : SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:….</b></i>
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập…


<b>C.Tiến trình bài giảng:</b>
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


* GV kiểm tra SGK, vở , đồ dùng học tập của HS…


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b> chú thích</b></i>


(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi HS
đọc ?



(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
một số từ khó theo chú thích SGK
trang 8 ?


<i><b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản</b></i>
(?) “Cổng trường mở ra ”thuộc kiểu
văn bản nào ? Với phương thức biểu
đạt nào là chính ?


(?) Văn bản được chia ra làm mấy
phần ?


(?) Nêu vị trí và nội dung từng phần ?


(?) Nêu tóm tắt nội dung chính của văn
bản ?


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích</b>
<i><b>1. Đọc</b></i>


<i><b>2. Hiểu chú thích</b></i>


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt</b></i>
- Biểu cảm.


<i><b>2. Bố cục</b></i>
- Hai phần:



+ Phần 1: “ Vào đêm…bước vào.”.
Nỗi lòng người mẹ.
+ Phần 2: Còn lại.


Cảm nghĩ của người mẹ về vai
trò của giáo dục trong nhà trường.


<i><b>3. Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(?) Theo dõi phần đầu văn bản và cho
biết người mẹ nghĩ đến con trong thời
điểm nào ?


(?) Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong
tình cảm hai mẹ con ?


(?) Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc
vui sướng của con ?


(?) Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc
vui sướng của mẹ ?


( GV hướng dẫn, gợi ý HS tìm trong
SGK )


(?) Theo em vì sao người mẹ khơng
ngủ được ?


(?) Trong đêm không ngủ được, mẹ đã
làm gì cho con ?



( Đắp mền, bng màn, lợm đồ chơi,
nhìn con ngủ…)


(?) Em cảm nhận được tình mẫu tử nào
thể hiện trong đó ?


(?) Trongnđêm khơng ngủ được, mẹ đã
nhớ lại kỉ niệm nào ?


(?) Khi nhớ lại những kỉ niệm ấy, lòng
mẹ rạo rực, bâng khuâng xao xuyến.
Hãy nhận xét cách dùng từ trong lời
văn trên ?


(?) Tác dụng của cách dùng từ này ?
(?) Từ cảm xúc ấy, em hiểu tình cảm
sâu nặng nào đang diễn ra trong lịng
mẹ ?


(?) Tất cả những phân tích trên đã cho
em hiểu gì, hình dung về một người mẹ
như thế nào ?


<i><b>4. Phân tích</b></i>


<b>a) Nỗi lịng người mẹ</b>


- Đêm trước ngày con vào lớp một.
<i>→</i> <sub> Hồi hộp, vui sướng và hi vọng.</sub>


- “ Niềm vui háo hức…li sữa.”


- “ Hơm nay, mẹ…đứa con của mẹ.”


- Mừng vì con đã lớn, hi vọng những điều tốt
đẹp nhất sẽ đến với con <i>→</i> thương yêu con,
luôn nghĩ về con…


- Một lịng vì con, lấy giấc ngủ của con làm
niềm vui cho mẹ <i>⇒</i> Đức hi sinh thầm lặng
của người mẹ.


- Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1, nhớ tâm
trạng hồi hộp trước cổng trường của bản thân.


- Dùng từ láy liên tiếp ( rạo rực, bâng khuâng,
xao xuyến )


<i>⇒</i> Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ
( vui, nhớ, thương )


- Nhớ bà ngoại, nhớ về mái trường xưa của
mình.


* Vơ cùng thương u người thân; yêu quý, biết
ơn trường học, sẵn sàng hi sinh vì sự tiến bộ của
con…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(?) Em hãy theo dõi phần cuối văn bản
và cho biết trong đêm không ngủ được


người mẹ đã nghĩ về điều nào ?


(?) Em thấy ngày hội khai trường còn
được coi là ngày gì ?


(?) Hãy miêu tả quang cảnh trường em
nhân ngày hội khai trường đầu năm ?
( GV hướng dẫn, gợi ý HS trả lời )
(?) Câu văn “Bước qua cánh cổng…sẽ
<b>mở ra” cho em cảm nhận gì ?</b>


(?) GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK
trang 9 ?


- Về ngày hội khai trương, về ảnh hưởng của
giáo dục với trẻ em.


- Ngày lễ của toàn xã hội ( ngày toàn dân đưa
trẻ đến trường )


- Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối
với thế hệ trẻ, tin ở sự nghiệp giáo dục, khuyến
khích con trẻ đến trường học tập.


<i><b>5. Tổng kết</b></i>


- Ghi nhớ SGK trang 9.
<i><b>Hoạt động 3: HDHScủng cố - luyện tập</b></i>


1. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ của em trong ngày hội khai trường đầu tiên ?


2. Đọc văn bản đọc thêm: “Trường học”.


<i><b>Hoạt động 4: HDHSvề nhà</b></i>


1. Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
2. Làm bài tập 1 – 2 SGK trang 9 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 2 Tuần 1</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>MẸ TƠI</b>



<i><b>( Trích</b></i>

<b> Những tấm lịng cao cả - E. Amixi )</b>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- Qua bức thư của một người cha gửi cho đá con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương kính
trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người.


<b>B. Chuẩn bị:</b>
<i>*</i>


<i><b> Giáo viên</b><b> : SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: Chân dung </b></i>

E. Amixi

….
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập…


<b>C.Tiến trình bài giảng:</b>
<i><b>1. Tổ chức: 7A</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



* Đọc thuộc lòng đoạn cuối văn văn bản “Cổng trường mở ra” ? Nêu vai trò to lớn của nhà
trường đối với cuộc sống mỗi con người ?


* Em hình dung như thế nào về một người mẹ qua bài học này ? Đọc ghi nhớ SGK ?


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b> chú thích</b></i>


(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi HS
đọc ?


(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
một số từ khó theo chú thích SGK ?
<i><b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản</b></i>
(?) “Mẹ tơi ”thuộc kiểu


văn bản nào ? Với phương thức biểu
đạt nào là chính ?


(?) Văn bản được chia ra làm mấy
phần ?


(?) Nêu vị trí và nội dung từng phần ?


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích</b>
<i><b>1. Đọc</b></i>


<i><b>2. Hiểu chú thích</b></i>



<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt</b></i>
- Biểu cảm.


<i><b>2. Bố cục</b></i>
- Ba phần:


+ Phần 1: “ Bố để ý…con mất mẹ.”
Hình ảnh người mẹ.


+ Phần 2: “Khi đã khơn…thương u đó.”
Những lời nhắn nhủ dành cho
con của người cha.


+ Phần 1: Còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(?) Nêu tóm tắt nội dung chính của văn
bản ?


(?) Hình ảnh người mẹ của Enricơ hiện
lên qua chi tiết nào trong đoạn trích ?
( GV hướng dẫn HS dựa SGK trả lời )
(?) Em cảm nhận được phẩm chất cao
quý nào của mẹ sáng lên qua các chi
tiết đó ?


(?) Phẩm chất đó được bộc lộ ở mẹ em
như thế nào ?



( HS tự liên hệ bản thân và trả lời )
(?) Trong những lời sau của cha Enricô:
- “Sự hỗn láo của con…vào tim bố
vậy”.


- “Trong đời con…mất mẹ”.


cho ta thấy cảm xúc nào của người
cha ?


(?) Theo em vì sao người cha cảm thấy
sự hỗn láo của con như nhát dao đâm
vào tim bố vậy ?


(?) Nếu là bạn của Enricô trong trường
hợp này em sẽ nói gì với bạn ?


(GV cho HS tự liên hệ, trả lời )


(?) GV cho HS đọc lại phần 2 của văn
bản trong SGK ?


(?) Tìm lời khuyên của người cha đối
với con trong đoạn trích trên ?


(?) Vì sao cha lại nói với Enricơ “Hình
<b>ảnh dịu dàng…khổ hình” ?</b>


(?) “Thật đáng xấu hổ, nhục nhã…lên


tình u thương đó”. Em hiểu thế nào
về câu nói này ?


của con.
<i><b>3. Nội dung</b></i>


- Truyện kể về việc Enricô phạm lỗi với mẹ lúc
cô giáo đến thăm gia đình.


<i><b>4. Phân tích</b></i>


<b>a. Hình ảnh người mẹ</b>


- “ Thức suốt đêm…để cứu sống con”


- Dành hết tình thương cho con, quên mình vì
con.


- Hết sức đau lòng trước sự thiếu lễ phép của
đứa con hư.


- Hết mực u q, thương cảm mẹ của Enricơ.


- Vì cha vô cùng yêu mẹ, quý con <i>⇒</i> thất
vọng vì con hư, phản lại tình yêu thương của
cha mẹ.


<b>b. Những lời nhắn nhủ dành cho con của </b>
<b>người cha.</b>



- “Dù có khơn…cho mẹ đau lịng.”
- “Lương tâm con…như bị khổ hình”
- “Con hãy nhớ…thương u đó”.


- Những đứa con hư đốn không xứng đáng với
sự dịu dàng của mẹ.


- Người cha muốn cảnh tỉnh ý thức của đứa con
đối với mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(?) Cha Enricô là người như thế nào ?


(?) Cuối bài văn em chú ý đến lời nói
nào của người cha ?


( GV cho HS tự tìm trong SGK )


(?) Em có nhận xét gì về những lời nói
đó của người cha ?


(?) Theo em vì sao Enricơ xúc động khi
đọc thư bố ?


(?) Văn bản “Mẹ tôi” giúp em hiểu
điều gì trong cuộc sống ?


(?) Theo em có gì độc đáo trong cách
thể hiện văn bản này ?


(?) Tác dụng của cách viết này ?



coi thường, lên án.


- u q tình cảm gia đình, khơng làm điều gì
xấu với lương tâm.


<b>b.Thái độ người cha trước lỗi lầm của con.</b>


- “Không bao giờ..mẹ”.
- “Con phải xin lỗi mẹ”.
- “Hãy cầu xin mẹ hôn con”.
- “Thà rằng bố…bội bạc với mẹ”.


<i>⇒</i> Vừa rứt khoát như ra lệnh, vừa mềm mại
như khuyên nhủ.


- Thư gợi nhớ người mẹ hiền.


- Thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi
bảo vệ tình cảm gia đình.


- Enricơ cảm thấy xấu hổ.
<i><b>5. Tổng kết</b></i>


- Tình cảm cha mẹ dành cho con cái, con cái
dành cho cha mẹ là thiêng liêng cao cả. Con cái
khơng có quyền hư đốn, chà đạp lên tình cảm
đó.


- Dùng hình thức viết thư.



<i>⇔</i> Người viết có cơ hội bày tỏ trực tiếp cảm
xúc và thái độ một cách chân thành.


<i><b>Hoạt động 3: HDHScủng cố - luyện tập</b></i>
1. Đọc ghi nhớ SGK.


2. Nêu và đọc một số câu thơ, ca dao về mẹ.
<i><b>Hoạt động 4: HDHSvề nhà</b></i>


1. Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


2. Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ nói về tình cảm của em với cha mẹ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 3 Tuần 1</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>TỪ GHÉP</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- HS nhận diện được hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.


- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép
đẳng lập.


- Có ý thức trau dồi và sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i>*</i>



<i><b> Giáo viên</b><b> : SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: Bảng phụ</b></i> ….
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập…


<b>C.Tiến trình bài giảng:</b>
<i><b>1. Tổ chức: 7A</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


* GV kiểm tra vở soạn, vở ghi của HS.


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các loại từ </b></i>
<i><b>ghép</b></i>


(?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ mục 1I
SGK trang 13 trên bảng phụ ?


(?) Xác định tiếng chính, tiếng phụ trong 2
từ: “bà ngoại”, “thơm phức” ?


(?) Em có nhận xét gì về trật tự sắp xếp và
vai trò của các tiếng ?


(?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ mục
2I SGK trang 14 bảng phụ ?


(?) So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa
hai nhóm từ “bà ngoại”, “thơm phức”
với “quần áo”, “trầm bổng” ?



(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?


<i><b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa của từ</b></i>


<b>I. Các loại từ ghép</b>
<i><b>1. Ví dụ:</b></i>


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


- Tiếng chính: Bà, thơm.
- Tiếng phụ: Ngoại, phức.


<i>⇒</i> Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng
sau bổ xung nghĩa cho tiếng chính.


* Giống Đều là từ ghép.
Đều có hai tiếng.
* Khác:


- Bà ngoại, thơm phức: Tiếng chính đứng
trước, tiếng phụ đứng sau.


- Quần áo, trầm bổng: khơng phân biệt tiếng
chính, tiếng phụ.Hai tiếng có vai trị bình đẳng
về mặt ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>ghép</b></i>


(?)GV cho HS quan sát và đọc ví dụ mục

II



SGK trang 14 trên bảng phụ ?


(?) So sánh nghĩa của các cặp từ: “Bà ngoại
– bà” , “Thơm phức - thơm” , “Quần áo –
quần, áo” , “Trầm bổng – trầm, bổng” ?


(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?
<i><b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b></i>


(?) GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1, 2, 3
SGK trang 15 ?


( HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp; GV gọi
HS nhận xét bài của bạn- GV nhận xét, kết
luận, cho điểm , học sinh chữa bài tập vào
vở )


<b>II. Nghĩa của từ ghép.</b>
<i><b>1. Ví dụ:</b></i>


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


* Bà ngoại – bà:
- Giống:


+ Cùng chỉ người phụ nữ lớn tuổi, đáng kính
trọng.


- Khác:



+ Bà ngoại: chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ.
+ Bà: chỉ người phụ nữ sinh ra cha hoặc mẹ.
* Thơm phức – thơm:


- Giống:


+ Cùng chỉ tính chất của sự vật, đặc trưng về
mùi vị.


- Khác:


+ Thơm phức: chỉ mùi thơm đậm đặc, gây ấn
tượng mạnh.


* Quần áo – quần, áo:
- Giống:


+ Chỉ chung cả quần, áo, khăn, áo, mũ…
- Khác:


+ Quần, áo: chỉ từng sự vật riêng lẻ.
* Trầm bổng – trầm, bổng:


- Giống:


+ Chỉ âm thanh lúc cao, lúc thấp.
- Khác:


+ Trầm bổng: chỉ từng cao độ cụ thể.
<i><b>3. Kết luận:</b></i>



- Ghi nhớ SGK.
<b>III. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1 SGK trang 15</b>


* Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà
máy, nhà ăn, cây cỏ, cười nụ.


* Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài lưới, ẩm
ướt, đầu đuôi.


<b>Bài tập 2 SGK trang 15</b>


- Bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm quen, ăn
bám, trắng xóa, vui tai, nhát gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(?) GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 4
SGK trang 15 ?


( HS thảo luận, cử đại diện phát biểu, theo
dõi và bổ xung cho nhóm bạn <i>→</i> GV
nhận xét, kết luận )


- Ham thích, ham mê.
- Xinh đẹp, xinh tươi.
- Mặt mũi, mặt bàn.
- Học tập, học hỏi.
- Tươi đẹp, tươi non.
<b>Bài tập 4 SGK trang 15</b>



* Sách vở: Từ ghép đẳng lập, có ý nghĩa khái
quát, tổng hợp nên không thể đếm được.


* Sách, vở: Sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có
thể đếm được.


<i><b>Hoạt đồng 4: HDHS củng cố</b></i>
1. Đọc ghi nhớ SGK.


<b>2.</b> Viết một đoạn văn khoảng 8 – 12 câu ( chủ đề ngày hội khai trường ) trong đó có sử dụng
ít nhất 4 từ ghép đẳng lập và 4 từ ghép chính phụ ( gạch chân dưới các từ đó ).


<i><b>Hoạt động 5: HDHS về nhà</b></i>


<b>1.</b> Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
<b>2.</b> Làm bài tập 5, 6, 7 SGK trang 15 – 16 ?


<b>3.</b> Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Từ láy”


<b>=================================================================</b>
<b>Tiết 4 Tuần 1</b>


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.


- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i>*</i>


<i><b> Giáo viên</b><b> : SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: </b></i> ….
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập…


<b>C.Tiến trình bài giảng:</b>
<i><b>1. Tổ chức: 7A</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


* GV kiểm tra vở soạn, vở ghi của HS.


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu sự liên kết và</b></i>
<i><b>phương tiện liên kết trong văn bản.</b></i>


(?) GV cho HS quan sát và đọc mục 1<b>I </b>SGK


<b>I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn</b>
<b>bản.</b>


<i><b>1. Tính liên kết của văn bản</b></i>
<b>a) Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trang 17 trên bảng phụ ?


(?) Trong các câu trên có câu nào sai ngữ


pháp, mơ hồ về nghĩa không ?


(?) Nếu là Enricơ em có hiểu đoạn văn ấy
khơng ? Vì sao ?


(?) Như vậy, theo em trong đoạn văn trên
thiếu cái gì ?


(?) Vậy thế nào là tính liên kết ?


(?) GV cho HS quan sát và đọc mục 2<b>I </b>SGK
trang 18 trên bảng phụ ?


(?) Đoạn văn có mấy câu ? Đánh số thứ tự
từng câu ?


(?) So với nguyên bản “Cổng trường
<b>trường mở ra” thì câu 2 cịn thiếu cụm từ </b>
nào ?


(?) Câu 3 chép sai từ nào ?


(?) Việc chép sai và thiếu ấy khiến cho đoạn
văn ra sao ?


(?) Nêu nhận xét của em về đoạn văn trong
nguyên bản và mục 2a<b>I </b>

<b>? </b>



(?) Vậy cụm từ “cịn bây giờ” và “con” có
vai trị gì ?



<i><b>Hoạt động 2: HDHS củng cố luyện tập</b></i>
(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?


(?) GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2
SGK trang 18 – 19 ?


( HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp; GV gọi
HS nhận xét bài của bạn- GV nhận xét, kết
luận, cho điểm , học sinh chữa bài tập vào vở
)


- Các câu trên rõ ràng, rành mạch, không sai
ngữ pháp, không mơ hồ về nghĩa.


- Không <i>→</i> Vì giữa các câu trong đoạn
khơng có mối quan hệ nào với nhau.
- Đoạn văn thiếu tính liên kết.


<b>c) Kết luận:</b>


- Liên kết là một trong những tính chất quan
trọng nhất của văn bản vì nhờ nó mà câu đúng
ngữ pháp, ngữ nghĩa, được đặt cạnh nhau thì
mới tạo thành văn bản.


<i><b>2. Phương tiện liên kết trong văn bản.</b></i>
<b>a) Ví dụ:</b>


<b>b) Nhận xét:</b>


-3 câu 1
2
3


- Câu 2 thiếu cụm từ: “Còn bây giờ”.
- Câu 3 chép sai từ: “con” <i>→</i> “đứa trẻ.”


<i>⇒</i> Đoạn văn rời rạc, khó hiểu.


- Các câu đều đúng ngữ pháp; khi tách từng
câu ra khỏi đoạn văn vẫn có thể hiểu được.
<b>c) Kết luận:</b>


<i>⇔</i> Là các từ ngữ làm phương tiện liên kết
câu.


<b>1. Đọc ghi nhớ SGK .</b>
<b>2. Bài tập 1 SGK trang 18</b>


* 1 <i>→</i> 4 <i>→</i> 2 <i>→</i> 5 <i>→</i> 3.
<b>3. Bài tập 2 SGK trang 19</b>


- Chưa vì các câu trong đoạn văn khơng cùng
nói về một nội dung.


<b>4. Bài tập 3 SGK trang 19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(?) GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 3- 4 –
5 SGK trang 19 ?



( HS thảo luận, cử đại diện phát biểu, theo
dõi và bổ xung cho nhóm bạn <i>→</i> GV nhận
xét, kết luận )


<b>5. Bài tập 4 SGK trang 19</b>


- Hai câu văn trên nếu tách khỏi các câu khác
trong văn bản thì nó có vẻ rời rạc. Câu (1), (2)
nói về mẹ con. Nhưng trong văn bản khơng chỉ
có hai câu đó mà cịn có câu thứ (3) đứng tiếp
sau kết chặt mẹ và con ở hai câu trên thành
một thể thống nhất làm cho đoạn văn liên kết
chặt chẽ vớ nhau thành một khối vững chắc.
<b>6. Bài tập 5 SGK trang 19</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu rõ hơn về mối liên
kết trong văn bản. Bởi vì nếu chỉ có trăm đốt
tre đẹp đẽ thì chưa chắc đã có một cây tre.
Muốn có cây tre trăm đốt thì các đốt tre phải
nối liền nhau. Như vậy một văn bản muốn hiểu
được rõ nghĩa thì khơng thể nào khơng có liên
kết.


<b>7. Đọc phần đọc thêm SGK trang 19 – 20 .</b>
<i><b>Hoạt động 5: HDHS về nhà</b></i>


<b>1.</b> Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


<b>2.</b> Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ nói về tác dụng của tính liên kết trong đoạn văn ?
<b>3.</b> Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Bố cục trong văn bn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 5 Tuần 2</b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>CUộC CHIA TAY CUA NHữNG CON BúP BÊ</b>



<b>( Khánh Hoài)</b>
<b>A. Mục tiêu bµi häc:</b>


- HS thấy đợc những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm
nhận đợc nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơI vào hồn cảnh gia đình bất
hạnh. Biết thông cảm và sẻ chia với những ngời bạn ấy.


- Thấy đợc cái hay của truyện là ở cáh kể chân thật, cảm động.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


* <b>Giáo viên</b>: SGK, phơng pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo…
* <b>Học sinh</b>: SGK, dựng hc tp


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Tỉ chøc</b>: 7A:


<b>2. KiĨm tra bài cũ:</b>


* Nêu cảm nhận của em về văn bản Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi ?


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hot ng 1: HDHS đọc và tìm </b>
<b>hiểu chú thích.</b>


(?) GV hớng dẫn, đọc mẫu và gọi HS
đọc ?


(?) GV híng dÉn HS t×m hiĨu mét sè
tõ khã theo chó thÝch SGK trang 26 ?


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn </b>
<b>bản</b>


(?) “<b>Cuộc chia tay của những con </b>
<b>búp bê</b>”thuộc kiểu văn bản nào ? Với
phơng thức biểu đạt nào là chính ?
(?) Văn bản gồm có mấy phần ?


(?) Nêu nội dung chính của văn bản ?


(?) Búp bê cã ý nghÜa nh thÕ nµo
trong cc sèng cđa hai anh em
Thµnh vµ Thđy ?


(?) Vì sao búp bê phải chia xa ?
(?) Hình ảnh Thành và Thủy hiện lên
nh thế nào trớc mắt ngời đọc khi mẹ
các em ra lệnh phải chia đồ chơi ?


<b>I. §äc </b>–<b> t×m hiĨu chó thÝch.</b>


<b>1. §äc:</b>


<b>2. HiĨu chó thÝch:</b>


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Kiu vn bn v ph ng thức biểu đạt:</b>


- Tù sù <i>→</i> Tù sù + miêu tả + biểu cảm.
2. <b>Bố cục:</b>


* 3 Phần “MĐ t«i, giäng kh¶n…hiÕu
th¶o nh vËy.”


“Hay anh…trïm lên cảnh vật
Còn lại.


<b>3. Nội dung:</b>


- Cuc chia tay của hai anh em ruột khi gia đình
tan v.


<b>4. Phân tích:</b>


<b>a) Cuộc chia búp bê:</b>


* Búp bê:


+ L chi thõn thit.



+ Gắn liền với tuổi thơ của hai anh em.


+ Hai con VƯ SÜ vµ Em Nhá luôn ở bên nhau
chẳng khác gì hai anh em Thµnh vµ Thđy.


- Bố mẹ li hơn, hai anh em phải xa nhau <i>→</i> Búp
bê cũng phải chia đôi theo lệnh của mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(?0 Qua tất cả các chi tiết trên cho ta
thấy anh em Thành và Thủy có tâm
trạng nh thế nào khi ph¶i chia xa
nhau ?


- Thành: Cắn chặt mơi để khỏi bật lên tiếng khóc.
Nớc mắt cứ tn ra nh suối, ớt đầm cả gối và hai
cánh tay áo.


<i>⇒</i> Buån, ®au xãt, bÊt lùc.


<b>Hoạt động 3: HDHS củng cố, luyện tập</b>


1. KĨ tãm t¾t trun ?


2. Đọc diễn cảm đoạn văn mà em cho là hay nhÊt ?


<b>Hoạt động 4: HDHS về nhà</b>


1. Häc thuéc ghi chép, nghe giảng trên lớp ?


2. Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 12 câu nói về hai anh em Thành và Thủy khi phải chia


búp bê ?


3. Đọc, chuẩn bị và soạn phần còn lại của bài theo câu hỏi SGK ?


================================================================


<b>Tiết 6 Tuần 2</b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>CUộC CHIA TAY CUA NHữNG CON BúP BÊ</b>



<b>( Khánh Hoài)</b>
<b>A. Mục tiêu bµi häc:</b>


- HS thấy đợc những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm
nhận đợc nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơI vào hồn cảnh gia đình bất
hạnh. Biết thông cảm và sẻ chia với những ngời bạn ấy.


- Thấy đợc cái hay của truyện là ở cáh kể chân thật, cảm động.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


* <b>Giáo viên</b>: SGK, phơng pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo…
* <b>Học sinh</b>: SGK, dựng hc tp


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Tỉ chøc</b>: 7A:



<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


* Kể tóm tắt và nêu nội dung chính của truyện ?


3. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động 1: Tiếp tục hướng dẫn HS tìm </b></i>
<i><b>hiểu văn bản.</b></i>


(?) Cuộc chia búp bê din ra nh th no ?


<b>I. Đọc </b><b> tìm hiểu chú thích.</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1</b>


<b> </b><i><b>. Kiu vn bản và ph</b><b>ơng thức biểu đạt:</b></i>


<i>2. <b>Bè côc:</b></i>


<i><b>3. Néi dung:</b></i>
<i><b>4. Phân tích:</b></i>


<b>a) Cuộc chia búp bê:</b>


<b>Thnh</b>
- Ly hai con bỳp
bê từ trong tủ đặt ra
hai phía.



- Đặt con vệ sĩ vào
cạnh con em nhỏ.


<b>Thủy</b>


- Tru tréo giận giữ:
“Sao anh ác thế”.
- Bỗng vui vẻ: “Anh
xem chúng đang
cười kìa”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(?) Vì sao Thủy giận giữ rồi lại vui vẻ ?
( Giận giữ vì khơng chấp nhận chia búp bê;
Vui vẻ khi hai con búp bê lại được ở bên
nhau )


(?) Hình ảnh hai con búp bê ln được đặt
cạnh nhau có ý nghĩa gì ?


(?) Tại sao khi đến trường học, Thủy lại bật
lên khóc thút thít ?


(?) Chi tiết cơ giáo ơm chặt lấy Thủy nói:
“Cơ biết chuyện…lắm, các bạn cùng…thút
thít” có ý nghĩa gì ?


(?) Chi tiết sau đây có ý nghĩa gì:“Cơ giáo
tái mặt…hơn khi được tin Thủy sẽ khơng
cịn được đi học” ?



(?) Tại sao khi dắt em ra khỏi trường, Thành
lại “kinh ngạc…cảnh vật” ?


(?) Vào lúc đồ đạc đã được chất lên xe tải,
chuẩn bị cho sự ra đi, hình ảnh Thủy đã hiện
lên qua chi tiết nào ?


(?) Em hiểu gì về Thủy qua chi tiết đó ?


(?) Lời nhắn của Thủy với anh trai về hai
con búp bê có ý nghĩa gì ?


<i>→</i> Tình anh em bền chặt khơng gì có thể
chia rẽ.


<i>⇔</i> Búp bê bên nhau gắn với cảnh gia đình
sum họp; búp bê là kỉ niệm êm đềm của tuổi
thơ, là hình ảnh ruột thịt.


<b>b. Cuộc chia tay với lớp học</b>


- Trường học là nơi gắn với những kỉ niệm
học trò của Thủy; Thầy cô, bạn bè…


<i>⇒</i> Thủy sắp phải rời xa mãi mãi nơi này,
sẽ khơng cịn được đi học.


- Diễn tả niềm đồng cảm, sự xót thươngcuar
thầy cô, bạn bè giành cho Thủy <i>⇒</i> Tình
thầy trị, bạn bè trong sáng ấm áp.



- Ngạc nhiên thương xót, có cả niềm ốn
ghét cảnh gia đình chia lìa


- Thành cảm nhận được sự bất hạnh của hai


anh em; sự cơ đơn của mình trước cảnh và
người xung quanh.


<b>c. Cuộc chia tay của hai anh em</b>


- Chạy vội vào nhà, ơm ghì lấy con búp bê;
khóc nức lên, nắm tay anh dặn dò; đặt con
Em Nhỏ quàng tay con Vệ Sĩ.


<i>⇒</i> Tâm hồn trong sáng, nhạy cảm, thắm
thiết nghĩa tình với anh trai, phải chịu nỗi
đau khơng đáng có.


* Tình u về kỉ niệm tuổi thơ; lời nhắn nhủ
không được chia rẽ anh em.


<i>⇔</i> Lời nhắc nhở mỗi gia đình hãy vì hạnh
phú của tuổi thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?


<i><b>Hoạt động 2: HDHS củng cố, luyện tập</b></i>


1. Cuộc chia tay của hai con búp bê có Phải là cuộc chia tay “”bình thường” khơng ?


Vì sao ?


2. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” toát lên thơng điệp nào ?
3. Em hiểu gì về cách kể chuyện của tác giả ?


<i><b>Hoạt động 3: HDHSvề nhà</b></i>


1. Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


2. Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ nói về tình cảm của em với hai anh em Thành và
Thủy trong tác phẩm “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?


3. Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “ Những câu hát than thân” theo hệ thống câu hỏi
đọc hiểu văn bản SGK ?


================================================================


<b>Tiết 7 Tuần 2</b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>B CC TRONG VN BẢN</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- HS hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó có ý thức xây
dựng bố cục khi tạo lập văn bản.


- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.



<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


* <b>Giáo viên</b>: SGK, phơng pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo…
* <b>Học sinh</b>: SGK, đồ dùng học tp


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Tổ chức</b>:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


* Thế nào là tính liên kết ? Lấy ví dụ minh họa ?


3. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bố cục và </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(?) GV cho HS đọc một đơn xin phép nghỉ
học ?


(?) Hãy cho niết nội dung trong đơn có cần
sắp xếp theo một trật tự khơng ? Trật tự đó
như thế nào ?


(?) Em có nhận xét gì về trật tự này ?


(?) Có thể tùy ý ghi nội dung nào trước cũng
được khơng ?


(?) Có nên đưa ra lời hứa chép và học bài
đầy đủ rồi mới nêu lí do nghỉ học được


khơng ? Vì sao ?


( Khơng – bố cục thiếu chặt chẽ, không theo
trật tự trước sau )


(?) Từ thực tế trên, em hãy cho biết vì sao
trong văn bản cần phải có bố cục ?


( Nếu khơng có bố cục thì văn nản lộn xộn,
khơng theo trình tự, nội dung khó hiểu…)
(?) Vậy em hiểu thế nào là bố cục của văn
bản ?


(?) GV cho HS đọc văn bản 2.1 SGK ?
(?) GV gọi 1 HS kể lại văn bản “Ếch ngồi
đáy giếng” ?


(?) Văn bản 2.1 đã nêu đủ ý của truyện “Ếch
ngồi đáy giếng” chưa ?


( Đủ )
(?) Nhưng em có hiểu không ?
( Không )


(?) Em hãy so sánh và nhận xét câu chữ của
văn bản gốc và văn bản 2.1 ?


( Gần giống nhau )


(?) Tại sao em chỉ hiểu văn bản gốc mà


không hiểu văn bản 2.1 ?


( - Văn bản gốc: câu văn tập trung, ý đoạn
này nối tiếp ý đoạn kia, có sự liên kết, bố
cục rõ ràng.


- Văn bản 2.1 Câu văn rời rạc, khơng tập
trung, khơng có sự liên kết, bố cục không rõ
ràng, lộn xộn. )


<i><b>1. Bố cục của văn bản</b></i>


Quốc hiệu
* Có Tiêu ngữ.


Nơi gửi, gửi ai.


Lí do gửi, nguyện vọng gửi.
Lời hứa, cám ơn….


<i>⇒</i> Trình tự trước sau hợp lí.


* Bố cục là sự sắp xếp các phần, các đoạn, các
ý muốn biểu đạt thành một trật tự trước sau rõ
ràng, rành mạch, hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(?) Qua đây em rút ra được bài học gì về bố
cục trong văn bản ?



(?) GV cho HS đọc văn bản 2.2 SGK ?
(?) Văn bản được nêu ở ví dụ 2.2 gồm có
mấy đoạn ?


(?) Nội dung các đoạn có thống nhất
khơng ?


(?) Cách kể này có nêu được ý phê phán và
làm ta buồn cười khơng ? Vì sao ?


(?) GV cho HS nhắc lại nhiệm vụ của ba
phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài của văn
bản tự sự, miêu tả đã học ?


(?) Cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần
không ?


(?) Có bạn cho rằng: “Phần…đúng khơng” ?
Vì sao ?


- Bố cục trong văn bản là nội dung từng phần,
đoạn của văn bản phải chặt chẽ, các đoạn phải
có sự liên kết rạch ròi.


- Hai đoạn: Nội dung các đoạn tương đối
thống nhất


- Cách kể này không nêu được ý phê phán và
làm ta buồn cười.Vì:



+ Câu chuyện khơng tập trung vào nhân vật
chính.


<b>3. Các phần của bố cục</b>


- Có <i>→</i> Vì nó giúp văn bản trở nên rành
mạch, hợp lí.


- Khơng <i>→</i> Vì mỗi phần đều có liên quan,
bổ xung cho nhau chứ không lặp lại.


<i><b>Hoạt động 2: HDHS củng cố, luyện tập</b></i>
<i><b>1.</b></i> Đọc ghi nhớ SGK.


<i><b>2.</b></i> Làm bài tập 1 – 2 SGK trang 30 ? ( GV cho HS thảo luận nhóm ).
<i><b>Hoạt động 3: HDHSvề nhà</b></i>


<b>1.</b> Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


<b>2.</b> Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ nói về tác dụng của “ Bố cục trong văn bản” ?
<b>3.</b> Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “ Mạch lạc trong văn bản”.


<b>Tiết 8 Tuần 2</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng:</b>


<b>MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- HS có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho


văn bản có mạch lạc.


- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào ddocjj hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập
văn bản viết, nói.


<b>B. Chn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* <b>Học sinh</b>: SGK, đồ dựng hc tp


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Tổ chức</b>: 7A:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


* Đọc ghi nhớ bài “Bố cục trong văn bản ” ?


<b>3. Bµi míi:</b>




<i><b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu sự mạch lạc </b></i>
<i><b>và những yêu cầu về mạch lạc trong văn </b></i>
<i><b>bản</b></i>


(?) Mạch lạc là từ Hán Việt hay từ Thuần
Việt ?


(?) GV giải thích cho HS rõ hơn về từ


“mạch lạc” theo từ điển Hán Việt cho HS rõ


?


(?) Vậy theo em “mạch lạc” là gì ?


(?) Trong thơ văn nó cịn có tên gọi nào
khác ?


( Mạc văn, mạch thơ – trong văn bản mạch
thơ, mạch văn được thể hiện dần dần)


(?) GV cho HS đọc mục 2a

SGK ?



(?) GV cho HS điểm lại diễn biến của truyện
Sọ Dừa ?


( Sọ Dừa ra đời <i>→</i> đi ở chăn bò cho nhà
phú ông <i>→</i> lấy con gái út nhà phú ông


<i>→</i> đi thi, đi học, đỗ trạng, đi sứ <i>→</i> vợ
Sọ Dừa gặp nạn, dạt vào hoang đảo <i>→</i>


vợ chồng Sọ Dừa đoàn tụ <i>→</i> hai người
chị xấu hổ bỏ đi biệt tích )


(?) Nếu chúng ta đảo ngược mạch truyện
trên thì văn bản sẽ ra sao ?


( Văn bản sẽ trở nên tối nghĩa, khó hiểu )
(?) Trong văn bản “Cuộc chia tay của những
con búp bê” em thấy việc đảm bảo mạch


văn có cần thiết khơng ?


( Có <i>→</i> vì nó giúp cho việc hiểu văn bản
thuận lợi và người đọc có hứng thú )


<b>I. Sự mạch lạc và những yêu cầu về mạch</b>
<b>lạc trong văn bản.</b>


<i><b>1. Mạch lạc trong văn bản</b></i>


- Mạch lạc là một mạng lưới về ý nghĩa nối
liền các phần, các đoạn, các ý trong văn bản.


<i><b>2. Các điều kiện để một văn bản có tính </b></i>
<i><b>mạch lạc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Bài tập 1 SGK trang 32 – 33 ?


( GV cho HS thảo luận nhóm – HS thảo luận, cử đại diện phát biểu, theo dõi và bổ xung cho
nhóm bạn <i>→</i> GV nhận xét, kết luận: Chủ đề xuyên suốt câu chuyện – Tấm lòng thương
con sâu nặng của người mẹ và chủ đề này được thể hiện từng phần qua văn bản:


* En-ri-cô thiếu lễ độ <i>→</i> <sub> nỗi vất vả khó khăn, tấm lịng thương u cao cả của mẹ </sub>
En-ri-cơ <i>→</i> vai trò to lớn của mẹ với con cái…)


<i><b>Hoạt động 3: HDHSvề nhà</b></i>


<b>1.</b> Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


<b>2.</b> Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ nói về tác dụng của “ mạch lạc trong văn bản” ?


<b>3.</b> Làm bài tập 2 SGK trang 34 ?


<b>4.</b> Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Quá trình tạo lập văn bản- Viết bài tập làm
<b>văn số 1 ( ở nhà )”.</b>


===============================================================


<b>Tiết 9 Tuần 3</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<b>- HS hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.</b>


<b>- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.</b>
<b>- Thuộc những câu hát về tình cảm gia đình.</b>


<b>- HS trân trọng tình cảm gia đình, có lịng kính u cha mẹ, ơng b.</b>


<b>B. Chuẩn bị:</b>


* <b>Giáo viên</b>: SGK, phơng pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: Tuyn tp ca dao tc ng Việt


Nam…


* <b>Học sinh</b>: SGK, đồ dùng học tập…


<b>C. TiÕn trình bài giảng:</b>


<b>1. Tổ chức</b>: 7A:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


* GV kiểm tra vở soạn của 2 HS ?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú </b></i>


<i><b>thích.</b></i> <b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu, gọi HS đọc ?


(?) GV gọi HS đọc chú thích * SGK trang
35 ?


(?) Thế nào là “ca” ? “Dao” nghĩa là gì ?
(?) Định nghĩa ca dao dân ca ?


(?) Ca dao, dân ca có đặc điểm gì ?


(?) Nghệ thuật chủ yếu của ca dao dân ca là
gì ?


(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
một số từ khó theo chú thích SGK
trang 35 – 36 ?


<i><b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản</b></i>



(?) “Những câu hát về tình cảm gia đình”
thuộc kiểu văn bản nào ?


(?) Văn bản gồm có mấy phần ?


(?) Các bài ca dao trong văn bản có nội dung
gì ?


(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 1 SGK trang
35 ?


(?) Bài ca dao 1 diễn tả điều gì ?


<i><b>2. Hiểu chú thích</b></i>


* Định nghĩa:


- Ca dao dân ca là những bài thơ, bài hát trữ
tình dân gian của quần chúng nhân dân.
* Đặc điểm:


- Diễn tả đời sống tâm tư, tình cảm của nhân
dân trong quan hệ gia đình, lứa đơi, q
hương, đất nước…


- Dùng nhiều nghệ thuật tu từ, nội dung chân
thực, hồn nhiên, gợi cảm và có khả năng lưu
truyền.



- Chủ yếu là thể thơ lục bát, song thất lục
bát.


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>


<i><b>1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt</b></i>
- Biểu cảm.


<i><b>2. Bố cục</b></i>


Ơn nghĩa,công lao cha mẹ.
- 4 phần Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê nhà.
Nỗi nhớ, lịng kính u ơng bà.


Tình anh em ruột thịt.
<i><b>3. Nội dung</b></i>


- Coi trọng cơng lao và tình nghĩa trong các
mối quan hệ gia đình.


- Sự ứng xử tử tế, thủy chung trong nếp sống
và tâm hồn người Việt Nam.


<i><b>4. Phân tích</b></i>
<b>a. Bài ca 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

(?) Hãy chỉ ra cái hay của ngơn ngữ, hình
ảnh,âm điệu bài ca này ?



(?) Lời hát ru được gắn liền với ai ?


( gắn liền với sinh hoạt gia đình, ngơi nhà,
kỉ niệm thân thương của mỗi con người )
(?) Trên đời này, em thấy những bài hát nào
có mối quan hệ gắn bó thân thương nhất ?
( Đó là những bài hát về lời ru của mẹ )
(?) Tại sao em lại nghĩ như vậy ?


( Sữa mẹ ni dưỡng phần xác cịn câu hát
ru là dịng sữa âm thanh ni sống phần hồn
)


(?) Vậy âm điệu của bài ca dao 1 là gì ?
(?) Khi nói về cơng cha nghĩa mẹ, tác giả
dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì ?


(?) Hình ảnh nào được so sánh ? So sánh
với cái gì ?


(?) Hình ảnh ấy được miêu tả bằng những từ
ngữ nào ?


(?) “Núi” và “biển” được nhắc lại mấy lần ?
Ý nghĩa của việc nhắc lại này ?


(?) Cuối bài ca dao, cơng cha nghĩa mẹ cịn
được thể hiện như thế nào ?


( Cù lao chín chữ: cụ thể hóa về cơng cha


nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái...)
(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 2 SGK trang
35 ?


<b>(</b>?) Bài ca 2 là lời của ai ?


(?) Tâm trạng của họ ra sao ?


(?) Tâm trạng ấy được diễn tả trong khoảng
thời gian nào ?


(?) Đây là thời điểm cảnh vật và con người
ra sao ?


(?) Còn người con gái như thế nào ?


(?) Thời gian buổi chiều, còn khơng gian nói
tới trong bài ca là vào lúc nào ?


(?) Tại sao tác giả lại lấy không gian là ngõ
sau ? Không gian này gợi cho ta điều gì ?
(?) Vì sao người con gái lại cơ đơn ?
( Chế độ PK khắc nghiệt, gia trưởng )
(?) Em có nhận xét gì về bài ca dao ?


cái, bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con
với cha mẹ.


- Ngơn ngữ: thể hiện trong hình thức lời ru.



- Âm điệu: tâm tình, thành kính, sâu lắng.
- Nghệ thuật: So sánh.


+ Công cha nghĩa mẹ <i>→</i> cái to lớn mênh
mông, vĩnh hằng của thiên nhiên ( núi, sơng,
biển ).


<i>⇔</i> chỉ có hình ảnh này mới diễn tả nổi
công ơn sinh thành của cha mẹ.


<b>b. Bài ca 2</b>


- Lời của người con gái lấy chồng xa quê,
nhớ mẹ, nhớ nhà.


<i>→</i> Buồn xót xa, sâu lắng, đau tận trong
lịng, buồn tủi khơng biết chia sẻ cùng ai.
- Thời gian: buổi chiều <i>→</i> thời điểm trở
về đoàn tụ; chim bay về tổ, con người về
nhà.


- Người con gái lấy chồng xa, bơ vơ nơi đất
khách quê người.


- Không gian: ngõ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 3 SGK trang
35 ?


(?) Bài ca dao 3 diễn tả điều gì ?



(?) Sự kính u đó được thể hiện bằng câu
ca nào ?


(?) Nghệ thuật nào được sử dụng trong bài
ca này ?


(?) Tác dụng ?


(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 4 SGK trang
35 ?


(?) Bài ca 4 là tiếng hát của ai ? Về cái gì ?
(?) Quan hệ anh em được biểu thị qua từ
ngữ nào ?


( cùng, chung, một )


(?) Được so sánh với hình ảnh nào ?
(?) Tác giả đưa ra hình ảnh so sánh này
nhằm mục đích gì ?


(?) Bài ca muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì ?


(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 36 ?


<i>⇒</i> Bài ca giản dị mà mộc mạc, tràn đầy
tình yêu thương.


<b>c. Bài ca 3</b>



- Nỗi nhớ và sự kính trọng ơng bà.


- Nghệ thuật: So sánh


<i>→</i> Thể hiện sự trân trọng, tơn kính, bền
chặt khơng tách rời; tình cảm huyết thống,
cơng lao xây dựng ngơi nhà, gây dựng gia
đình của ông bà.


<b>d. Bài ca 4</b>


- Tình anh, em thân thương ruột thịt.


<i>→</i> So sánh: như thể tay chân.


<i>⇔</i> Thể hiện sự gắn bó thiêng liêng của
tình cảm anh em.


* Anh em hòa thuận, nương tựa lẫn nhau để
cha mẹ vui lòng.


<i><b>5. Tổng kết.</b></i>


- Ghi nhớ SGK trang 36.
<i><b>Hoạt động 3: HDHS củng cố, luyện tập</b></i>


1. Đọc diễn cảm bài ca dao ?


2. Viết đoạn văn từ 6-8 câu nêu nhận xét của em về bài ca dao ?


<i><b>Hoạt động 4: HDHSvề nhà</b></i>


<b>1.</b> Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


<b>2.</b> Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ phát biểu cảm nghĩ của em về những câu ca dao
thuộc chủ đề “tình cảm gia đình.”


<b>3.</b> Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “ Những câu hát về tình yêu thiên nhiên đất
<b>nước con người”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 10 Tuần 3</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC,</b>


<b>CON NGƯỜI.</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<b>- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình yêu quê hương,</b>
đất nước, con người.


<b>- Thuộc những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.</b>
<b>- HS trân trọng và có tình cảm với q hương, đất nước, con ngi.</b>


<b>B. Chuẩn bị:</b>


* <b>Giáo viên</b>: SGK, phơng pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: Tuyn tp ca dao tc ngữ Việt


Nam…



* <b>Học sinh</b>: SGK, đồ dùng học tập…


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Tổ chức</b>: 7A:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


* Đọc thuộc lịng những câu hát về tình cảm gia đình ? Nêu nội dung và nghệ thuật của


nhngx câu hát trên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú </b></i>
<i><b>thích.</b></i>


(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu, gọi HS đọc ?


(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
một số từ khó theo chú thích SGK
trang 38 – 39 ?


(?) Nêu kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt của “Những câu hát về tình yêu quê
<b>hương đất nước, con người”?</b>


(?) Các bài ca dao có cùng chung một nội
dung nào ?


(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 1 SGK trang
37 – 38 ?



(?) GV gọi HS đọc mục 1 phần đọc hiểu văn
bản SGK trang 39 ?


(?) Em nhận xét, đồng ý với ý kiến nào ?
( b, c )


(?) Tại sao em lại xác định như vậy ?


( Phần đầu: là lời của chàng trai. Phần sau:
là lời của cô gái. )


(?) Vì sao chàng trai và cơ gái lại hỏi đáp về
đặc điểm của từng địa danh như vậy ?


(?) Em có nhận xét gì về người hỏi và người
đáp ?


(?) Chàng trai và cô gái là người như thế nào
?


<b>. Đọc và tìm hiểu chú thích</b>
<i><b>1. Đọc</b></i>


<i><b>2. Hiểu chú thích</b></i>


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>


<i><b>1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt</b></i>
- Biểu cảm.



<i><b>2. Bố cục</b></i>
- 4 Phần.
<i><b>3. Nội dung</b></i>


- Phản ánh tình u, lịng tự hào chân thành,
sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ đẹp của con
người, quê hương, đất nước.


<i><b>4. Phân tích</b></i>
<b>a. Bài ca 1</b>


- Hình thức để trai, gái thử tài nhau; thử tài
về kiến thức địa lí, lịch sử.


- Người hỏi: đã biết chọn đặc điểm tiêu biểu
của từng địa danh để hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 2 SGK trang
38 ?


(?) Khi nào người ta rủ nhau ?


( Người rủ-người được rủ có quan hệ thân
thiết <i>→</i> có chung một mối quan tâm và
cùng nhau làm một việc gì đó )


(?) Tìm một số câu ca dao bắt đầu bằng từ
rủ ?



( GV gọi HS đọc )


(?) Vậy cảnh trí và thiên nhiên thơng qua
cách tả này gợi cho ta điều gì ?


( GV cho HS nhắc lại Truyền thuyết Hồ
Gươm )


(?) Ở cuối bài tác giả dân gian viết “Hỏi ai
<b>gây dựng nên non nước này ?”. Em có suy </b>
nghĩ gì ?


(?) Cảnh Kiếm Hồ tượng trưng cho ai ?
(?) Câu hỏi cuối bài muốn nhắc nhở chúng
ta điều gì ?


(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 3 SGK trang
38 ?


(?) Bài ca 3 tả cảnh nào ?
(?) Cảnh xứ Huế ra sao ?
(?) Từ loại nào được sử dụng ?
(?) Tác dụng ?


(?) Để nhắn nhủ và mời mọc mọi người vào
thăm xứ Huế, người viết còn sử dụng từ loại
nào ?


(?) Tác dụng ?



(?) Lời mời và lời nhắn nhủ thể hiện điều


cảm, đó chính là cơ sở để họ bày tỏ tình cảm
với nhau.


<b>b. Bài ca 2</b>


- Thăm Hồ Gươm – Thắng cảnh thiên nhiên,
lịch sử và văn hóa.


- Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu, như lời
nhắn nhủ tâm tình; khẳng định và nhắc nhở
về cơng lao xây dựng non nước của nhiều
thế hệ.


- Non nước <i>→</i> con cháu các thế hệ phải
biết xây dựng non nước sao cho xứng đáng
với truyền thống, lịch sử văn hóa của dân
tộc.


<b>c. Bài ca dao 3</b>


- Cảnh xứ Huế.


<i>→</i> có non xanh nước biếc.
- Tính từ miêu tả màu sắc.


<i>→</i> Gợi tả vẻ đẹp nên thơ, sống động, non
xanh nước biếc lại càng đẹp khi được ví với
tranh họa đồ.



- Đại từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

gì ?


(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 4 SGK trang
38 ?


(?) Bài ca dao 4 miêu tả hình ảnh của ai ?
(?) Hình ảnh cơ gái được so sánh như thế
nào ?


(?) Tác dụng của nghệ thuật so sánh trong
bài ca này ?


(?) Tuy nhỏ bé nhưng con người đã làm
được cái gì ?


(?) Bài 4 là lời của ai ?


(?) Người ấy thấy gì ? Nghĩ gì ? Muốn nói
gì ?


(?) Em cịn có cách hiểu nào nữa không ?
( Lời cô gái trước cánh đồng rộng lớn mênh
mơng nghĩ về thân phận mình)


(?) Nỗi lo âu của cô gái được thể hiện qua từ
nào ?



( Phất phơ – Nắng sớm đẹp, cánh đồng rộng
mà chẽn lúa nhỏ nhoi vô định giữa biển lúa
bao la bát ngát như không bờ )


(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 40?


<i>⇔</i> Tình yêu và lịng tự hào với cảnh đẹp
xứ Huế, ý tình kết bạn sâu sắc.


<b>d. Bài ca dao 4</b>


- Hình ảnh cơ gái:


+ Như chẽn lúa địng địng.
+ Như ngọn nắng hồng ban mai.


<i>→</i> trẻ trung, tràn đầy sức sống, đang
xuân; cái rộng lớn bao la được so sánh với
cái nhỏ bé mảnh mai.


<i>⇔</i> Tạo ra cánh đồng mênh mông, bát
ngát.


- Lời của chàng trai:


+ Cánh đồng mênh mông bát ngát.


+ Cô gái đẹp mảnh mai, trẻ trung, đầy sức
sống.



<i>⇒</i> Muốn bày tỏ tình cảm với cô gái.


<i><b>5. Tổng kết</b></i>


- Ghi nhớ SGK trang 40.
<i><b>Hoạt động 3: HDHS củng cố, luyện tập</b></i>


<i><b>1.</b></i> Đọc 1 số bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước con người ?
<i><b>2.</b></i> Viết đoạn văn từ 6-8 câu nêu nhận xét của em về bài học hôm nay?
<i><b>Hoạt động 4: HDHSvề nhà</b></i>


<i><b>1.</b></i> Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


<i><b>2.</b></i> Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ phát biểu cảm nghĩ của em về những câu ca dao
thuộc chủ đề “tình yêu thiên nhiên, đất nước con người.”


<i><b>3.</b></i> Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Những câu hát than thân”.
<i><b>4.</b></i> Sưu tầm các câu ca dao về tình tình yêu quê hương đất nước con người ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 11 Tuần 3</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TỪ LÁY</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- Nhận diện được hai lọa từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận ( láy phụ âm đầu, láy vần).
- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy.


- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy; biết cách sử dụng từ láy.


- Có ý thức rèn luyện, trau rồi vốn từ láy.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


* <b>Giáo viên</b>: SGK, phơng pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: Bảng phụ…
* <b>Hc sinh</b>: SGK, dựng hc tp


<b>C. Tiến trình bài gi¶ng:</b>
<b>1. Tỉ chøc</b>: 7A:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


* Đọc ghi nhớ bài từ ghép ? Chữa bài tập 2 SGK ?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các loại từ </b></i>
<i><b>láy</b></i>


(?) GV cho HS đọc, quan sát mục 1I SGK
trang 41 trên bảng phụ ?


<b>I. Các loại từ láy.</b>
<i><b>1. Ví dụ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

(?) Nhận xét đặc điểm âm thanh của 3 từ
láy: “đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu” ?


(?) Phân loại các từ láy trên ?



(?) GV cho HS đọc, quan sát mục 3I SGK
trang 42 trên bảng phụ ?


(?) Tại sao không dùng “bật bật”, “thẳm
<b>thẳm” mà lại dùng “bần bật”, “thăm </b>
<b>thẳm” ?</b>


(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 42 ?
<i><b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa của </b></i>
<i><b>các loại từ láy</b></i>


(?) GV cho HS đọc, quan sát mục 1II SGK
trang 42 trên bảng phụ ?


(?) Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ
trên ?


(?) GV cho HS đọc, quan sát mục 2II SGK
trang 42 trên bảng phụ ?


(?) Các từ láy trong mỗi nhóm trên có đặc gì
?


(?) So sánh nghĩa của các từ láy “mềm mại,
đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc tạo nên
nó ?


(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 42 ?
<i><b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b></i>



(?) GV hướng dẫn HS làm bài tập theo
nhóm:


+ Nhóm 1 – 2: Bài tập 1.
+ Nhóm 3: Bài tập 2.


- Lặp lại hồn tồn tiếng gốc: đăm đăm.
- Biến âm để tạo nên sự hài hòa về vần và
thanh điệu ( đọc thuận miệng, nghe vui tai ):
<b>mếu máo, liêu xiêu.</b>


- Phân loại:


+ Láy toàn bộ: đăm đăm.


+ Láy bộ phận: mếu máo, liêu xiêu.


- Vì đây là những từ láy tồn bộ đã có sự
biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối.
<i><b>3. Kết luận</b></i>


- Ghi nhớ SGK trang 42.
<b>II. Nghĩa của từ láy</b>
<i><b>1. Ví dụ</b></i>


<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- Nhóm từ được hình thành ý nghĩa trên cơ
sở mơ phỏng âm thanh ( từ tượng thanh).



a. Hình thành trên cơ sở mơ tả những âm
thanh, hình khối, độ mở…của sự vật, có tính
chất chung là nhỏ bé.


b. Hình thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của
sự vật theo mô hình.


- Nghĩa của từ láy giảm nhẹ so với nghĩa của
tiếng gốc.


<i><b>3. Kết luận</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Nhóm 4: Bài tập 3 .
+ Nhóm 5: Bài tập 4.
+Nhóm 6: Bài tập 5.


(?) GV gợi ý HSHD làm ?


<b>Bài tập 1 SGK trang 43</b>
- Từ láy.


- Phân loại:


+ Láy toàn bộ: thăm thẳm, chiêm chiếp.
+ Láy bộ phận: bần bật, nức nở, tức tưởi,
rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nặng nề….


<b>Bài tập 2 SGK trang 43</b>


- Lấp ló, nho nhỏ, lo ló, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn,


nhỏ nhoi, khang khác, thấp thoáng, thâm
thấp, chênh chếch, chếch choác, anh ách…
<b>Bài tập 3 SGK trang 43</b>


a. Nhẹ nhàng – nhẹ nhõm.
b. Xấu xa – xấu xí.


c. Tan tành – tan tác.
<b>Bài tập 4 SGK trang 43</b>


- Hoa có dáng người nhỏ nhắn, rất ưa nhìn.
- Bạn bè khơng nên để bụng những chuyện
nhỏ nhặt.


- Khi ngồi vào mâm cơm, bé Lan thường ăn
uống nhỏ nhẻ, từ tốn.


- Nói xấu bạn là hành vi rất nhỏ nhen.
- Phần đóng góp của mỗi người cho cuộc
đời thật là nhỏ nhoi.


<b>Bài tập 6 SGK trang 43</b>


- Chiền ( chùa chiền ): chùa ( cửa chùa ).
- Nê ( no nê ), cây có quả như quả na nhưng
vỏ nhãn, khơng có mắt, ăn được.


- Rớt ( rơi rớt ): rơi ra.
- Hành ( học hành ): làm.



<i>⇒</i> từ ghép.
<i><b>Hoạt động 4: HDHS củng cố</b></i>


<i><b>1.</b></i> Đọc ghi nhớ SGK ?


2. Đọc bài đọc thêm SGK trang 44 ?
<i><b>Hoạt động 4: HDHSvề nhà</b></i>


1. Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


<b>2.</b> Viết một đoạn văn khoảng từ 8 – 10 câu trong đó có sử dụng ít nhất 6 từ láy ?
<b>3.</b> Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Đại từ”.


==================================================================
<b>Tiết 12 Tuần 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN</b>


<b>SỐ 1 Ở NHÀ.</b>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- HS nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một
cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.


- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong
văn bản. Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc – hiểu văn bản và thực tiễn nói.


- HS có ý thức học tập và làm bài nghiêm túc.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>



* <b>Giáo viên</b>: SGK, phơng pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo…
* <b>Học sinh</b>: SGK, đồ dùng học tập…


<b>C. TiÕn trình bài giảng:</b>
<b>1. Tổ chức</b>: 7A:


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


* Đọc ghi nhớ ? Chữa bài tập 2 SGK trang 34 ?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các bước tạo</b></i>
<i><b>lập văn bản</b></i>


(?) Em hãy nhớ lại các khúc hát ru và cho
biết vì sao người ta lại có thể viết ra lời ru
có sức lay động lịng người đến thế ?
( Người hát ru khao khát muốn truyền vào
tâm hồn trẻ thơ những lời thơ thiết tha về
công cha nghĩa mẹ…)


(?) Vì lẽ gì, vì sự thơi thúc nào mà con
người muốn tạo lập văn bản ?


(?) Nhưng có phải mọi điều muốn nói ra đều
sẽ tạo ra một văn bản tốt và hay không ?
(?) Văn bản sẽ như thế nào nếu người tạo
lập chỉ biết mình phải nói cái gì, viết để làm


gì mà chưa chú ý mình viết cho ai, nói cái gì
?


( Văn bản thiếu mạch lạc, bố cục khơng rõ
ràng ).


(?) Nhìn lại các văn bản mình đã viết em
thấy thế nào ?


( GV gọi HS trả lời )


(?) Định hướng xong đã có thể bắt tay ngay
vào việc tạo lập văn bản được ngay chưa ?
(?) Một văn bản có nhiều câu, nhiều ý sẽ
nảy sinh vấn đề gì ?


<b>I. Các bước tạo lập văn bản</b>
<i><b>1. Ví dụ</b></i>


<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- Văn bản rất cần trong đời sống con người,
giao tiếp, ứng xử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(?) Công việc này cần đạt những yêu cầu
nào ?


(?) Em có thường xun làm cơng việc bố
trí sắp xếp các ý, các đoạn khi làm bài văn
không ?



(?) Từ kinh nghiệm bản thân em hãy cho
biết nếu không chú ý xây dựng bố cục sẽ
ảnh hưởng thế nào đến kết quả bài làm ?
( Bài văn rời rạc, các ý không liên kết, bố
cục không chặt chẽ )


(?) Xây dựng bố cục văn bản đã phải là công
việc cuối cùng của việc tạo lập văn bản chưa
?


(?) Vậy người tạo lập văn bản cần làm tiếp
các công việc nào nữa ?


(?) Lời văn cần như thế nào ?


(?) GV cho HS quan sát mục 4I SGK trang
45 – HDHS thực hiện ?


(?) Trong sản xuất bao giờ cũng có cơng
đoạn kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản
là một loại sản phẩm không ?


(?) Việc kiểm tra sản phẩm ấy cần dựa trên
những tiêu chuẩn cụ thể nào ?


(?) Em đã thực sự coi trọng việc kiểm tra ấy
chưa ?


(?) Điều đó đã ảnh hưởng như thế nào đến


chất lượng bài viết ?


( Bài viết chưa sát với bố cục, diễn đạt lộn
xộn…)


(?) Để tạo lập văn bản phải thông qua các
bước nào ?


( GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 46 ?
<i><b>Hoạt động 2: HDHS luyện tập</b></i>


(?) GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm bài
tập 2, 4 SGK trang 46 – 47 ?


- Xây dựng và sắp xếp bố cục rõ ràng, rành
mạch, hợp lí, đúng định hướng.


- Biểu đạt thành lời văn.


- Câu văn mạch lạc, trong sáng, liền mạch.


- Văn bản Viết cho ai ?


Viết để làm gì ?
Viết như thế nào ?


<i><b>3. Kết luận</b></i>


- Ghi nhớ SGK trang 46.


<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1: SGK trang 46</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh
nghiệm học tập để giúp các banh khác học
tập tốt hơn.


b. Bạn đã xác định không đúng đối tượng
giao tiếp. Báo cáo này được trình bày trước
HS chứ không phải trước thầy, cô giáo.
<i><b>Bài tập 2: SGK trang 46-47</b></i>


a. Dàn bài cần được viết rõ ý, càng gọn càng
tốt. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết
phải là các câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối
đúng ngữ pháp và luôn liên kết.


b. Phân biệt các mục lớn nhỏ: kí hiệu số La
Mã, *, - , +…


<i><b>Hoạt động 3: HDHS củng cố</b></i>
<i><b>1.</b></i> Đọc ghi nhớ SGK ?


2. Nêu cảm nghĩ của em về quá trình tạo lập văn bản ?
<i><b>Hoạt động 4: HDHSvề nhà</b></i>


1. Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?


</div>


<!--links-->

×