Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong học tập môn toán của học sinh cuối cấp tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.68 KB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN THỊ THẢO

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH
CUỐI CẤP TIỂU HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN THỊ THẢO

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN
CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP TIỂU HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học)
Mã số: 60 14 01 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYẾN ĐỨC MINH

HÀ NỘI, 2017



LỜI CẢM ƠN
luận v n n y t i xin tr n trọng gửi l

ho n th nh
t i

n

i m hi u

2

gi p

ho n th nh

tận t nh h

th y

gi o v

t i trong suốt qu

n



tr


ng

tr nh họ tập v t o mọi

i

m

nsus

i họ S ph m

Nội

i u ki n thuận l i

ho t i

tiny
i t t i xin

h n th nh

ng dẫn và tận tâm

m n PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH,

hỉ o tơi trong suốt q trình nghiên

ứu và hồn


thành luận v n này.
Xin h n th nh
tr

ng T Trung

i u ki n trong qu
Ti

ũng xin

m n

i T

n i m hi u

Tn

tr nh kh o s t v
m nt

i gi

th y

gi o v

em họ sinh


ng T Thị Trấn Só S ngiúp

và t o mọi

thự nghi m

t i ho n th nh luận v n này.

nh

ồng nghi p

n èv

ộng viên gi p

t i trong suốt qu tr nh họ tập v thự hi n luận v n

Hà Nội, tháng 11 năm 2017

Nguyễn Thị Thảo


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
T


gi luận v n

Nguyễn Thị Thảo


QUY ƢỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt
DH

Viết đầy đủ
D y họ
nh gi

NL
GQ
QV
GV

nh gi n ng lự
i i quyết
i i quyết vấn
Giáo viên
o t ộng

HS

ọ sinh

KN


Kĩ n ng

KT

Kiến thứ

KT

Ki m tr

NL

N ng lự

TH

Ti u họ

tr.

Trang

VD

Ví dụ

V

Vấn


nh gi


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................

1. Lí do chọn
2. Mụ

1

tài .................................................................................................. 1

í h nghiên

3. Kh h th v ối t

ứu ........................................................................................... 5
ng nghiên ứu ..................................................................... 5

4. Ph m vi nghiên cứu ............................................................................................. 5
5. Nhi m vụ nghiên ứu ........................................................................................... 5
6. Ph

ng ph p nghiên ứu ...................................................................................... 5

7. i thuyết khoa họ ............................................................................................. 6
8. Cấu trúc c a luận v n........................................................................................... 6
NỘI DUNG .............................................................................................................


7

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP
TIỂU HỌC ..............................................................................................................

1.1. N ng lự v n ng lực gi i quyết vấn

7
trong học tập môn toán c a học

sinh cuối cấp Ti u học ..............................................................................................

7

1.1.1. Năng lực (NL) ................................................................................................

7

1.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề ............................................................................

1.2.nh gi n ng lực gi i quyết vấnc

1
3
a học sinh trong học tập mơn tốn c a

học sinh cuối cấp Ti u học .......................................................................................


15

1.2.1. Đánh giá ........................................................................................................

1
5
1
6

1.2.2. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ............................................................

1.2.3. Vai trò của đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong học tập mơn tốn của
học sinh cuối Tiểu học .............................................................................................. 28
1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá năng lực GQVĐ ............................... 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 32
Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP


TIỂU HỌC .............................................................................................................. 33


2.1. Kinh nghi m thế gi i v

nh gi n ng lực gi i quyết vấn

trong học tập

mơn tốn c a học sinh cuối cấp ti u học................................................................................... 33
2.2. Thực tr ng v


nh gi n ng lực gi i quyết vấn

trong học tập mơn tốn

c a học sinh cuối cấp Ti u học....................................................................................................... 36
2.2.1. Mục đích khảo sát.................................................................................................................. 36
2.2.2. Đối tượng khảo sát................................................................................................................ 37
2.2.3. Nội dung khảo sát.................................................................................................................. 37
2.2.4. Cách tiến hành khảo sát...................................................................................................... 37
2.2.5. Kết quả khảo sát..................................................................................................................... 37
2.2.6. Phân tích về nguyên nhân thực trạng............................................................................ 49
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................................ 50
Chƣơng 3. NGUYÊN TẮC VÀ MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH
CUỐI CẤP TIỂU HỌC................................................................................................................. 51
3.1.Ngun t c xây dựng các kĩ thuật

nh gi n ng lực gi i quyết vấn

trong học

tập mơn tốn c a học sinh Ti u học............................................................................................. 51
3.2. Một số kĩ thuật

nh gi n ng lực gi i quyết vấn

trong học tập môn toán c a

học sinh cuối cấp ti u học................................................................................................................ 53

3.2.1. Nhóm kĩ thuật 1: Nâng cao năng lực cho GV đánh giá năng lực GQVĐ
trong học tập mơn tốn của HS cuối cấp TH.......................................................................... 53
3.2.2. Nhóm kĩ thuật 2: Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực GQVĐ trong học
tập mơn tốn của HS cuối cấp Tiểu học.................................................................................... 54
3.2.3. Nhóm kĩ thuật 3: Các kĩ thuật bổ trợ.............................................................................. 93
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................................ 95
Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................................................... 96
4.1. Mụ

íh

a thực nghi m s

ph m.................................................................................... 96

4.2. Nội dung thực nghi m.............................................................................................................. 96
4.3. Tổ chức thực nghi m................................................................................................................. 96
4.4.

nh gi kết qu thực nghi m s ph m............................................................................. 97


4.4.1. Kết quả định tính
...................................................................................................................................................................

97
4.4.2. Kết quả định lượng
...................................................................................................................................................................

98

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4............................................................................................................ 99
KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự ph t tri n kinh tế - x
nguồn nh n lự
n

do ó ũng

trên thế gi i

thự

hội ặt r
r những th

h

h trọng vi

ộng s ng t o

theo [16 tr 1]): “
thứ


p ứng những



Ở Vi t N m

2005 [19]

khẳng

gi o dụ
th

trung họ

tr 10] Theo t

gi o dụ

n

Chiến l

o ứ

n h nh th ng 6 n m

trung họ phổ th


ng l : “ i o dụ

h thống n ng lự

itl

ng huẩn hó

gi i quyết vấn

nh gi trí tu v th i
v



thí h ứng v

n ng
i

h nh

h
ó

trí ó nhằm ph t hi n ph n tí h v

hàng ngày, trong họ tập v l m vi

Mụ


một

ộng m h t

h s ng t o.

trẻ trong gi i o n hi n t i ũng nh t ng l i
xem l


o;

h nh

xem l một trong những dấu hi u s

em h nh th nh kiến thứ kỹ n ng v th i

n

i hó x hội

kĩ n ng thự

một

i họ sinh ti u họ n ng lự gi i quyết vấn

l m vi


hi n

huẩn ị ho on ng

n ng lự

lự

o n 2011 - 2020,

ng gi o dụ to n di n

iết tiếp ận ph t hi n v gi i quyết vấn
N ng lự

gi i

nh n

ến n m 2020 n n gi o dụ

n ng lự s ng t o
gi o dụ l

nh n l

ó những hi u iết th ng

ph t tri n gi o dụ


trọng ;…” Nh vậy mụ tiêu
v gi trị ặ

gi i

Quố hội

n v to n di n theo h

kĩ n ng sống

gi i

ng ố v ph t tri n những kết qu

hó d n h hó v hội nhập quố tế; hất l
gi o dụ

“N ng lự

ng nghi p ó i u ki n ph t huy n ng lự

ng ph t tri n …”
ổi m i

ùng nổ kiến

t duy n ng lự


quy gọn l i l

r mụ tiêu tổng qu t (dẫn theo [15 tr 52]): “
t

gi R Singh (dẫn

ặt r do sự

sở ho n thi n họ vấn phổ th ng v

ng v kĩ thuật v h

họn h

h nh ộng, phát

n y ó th

sinh

Nhi u

h nh th nh n ng lự

Luật i o dụ

trung họ phổ th ng nhằm gi p họ

o ối v i


kinh vi n x r i

n thiết ph t tri n n ng lự

ịnh mụ tiêu

ng

ho sự nghi p gi o dụ

òi hỏi m i

s ng t o… C n ng lự

quyết vấn

u ng y

m ng tính h n l m

ng i họ ” [5

v s ng t o r kiến thứ m i

quyết vấn

h thứ

“ huy n từ n n gi o dụ


tiễn s ng một n n gi o dụ

huy tính

những yêu

rất qu n trọng

i i quyết vấn

gi i quyết
í h uối ùng

m
ối
gi p

l một qu tr nh

vấn

trong uộ sống

gi i quyết vấn

l


nhằm vu


t qu

h

2
t m gi i ph p tốt nhất ho vấn

ng ng i v

quyết C h tốt nhất nhằm gi i quyết một vấn
m

vấn

ặt r

v ph n tí h th
Nh
sống

h ng t N ng lự

một n ng lự

lự

h ng t

ph i thu thập tổng h p


s u ó sử dụng

ng h

vậy ó th thấy gi i quyết vấn

t nh huống th ng tin
em

ng h p

r gi i ph p Trong một số tr

gi i

phụ thuộ rất nhi u v o t nh huống

ng tin nghiên ứu t nh huống v

m nh ó
uộ

Trong một số tr

n

kiến thứ

ps ng t o l


gi i ph p tốt nhất

l một n ng lự

rất

n y gi p h ng t nh n nhận

họn gi i ph p tốt nhất

m

n thiết trong

ph n tí h

i i quyết vấn

nh gi
do ó l

n thiết ho họ sinh trong ó ó họ sinh mẫu gi o ti u họ

n

rèn luy n ng y từ l

trong ph m vi


ịn

é

ó th

C

tự gi i quyết những vấn

m nh

x

ịnh mứ



t

n ng lực thì c n ph i

nh gi

nh gi gi p

ng ph p d y học và học sinh c i thi n thành tích

gi o viên i u chỉnh nội dung ph
học tập.


p ứng những yêu c u c a mục tiêu giáo dục, ngành giáo dụ
ó nhi u
cố g ng ổi m i, tuy nhiên nhìn một cách khách quan có th nhận thấy: “Nhi u thay
ổi

ng k

v ang

d y họ nh

ng vi c ki m tr

v b n chất mặ
còn thiên v
d ng ph

dù ũng

c ghi nhận qua phát tri n các
nh gi

ng ph p òn nghèo n n v

ng nặng v kiến thức sách vở và ch

ng tr nh v

kết qu học tập l i h u nh


c chú trọng. Một số th y

hình thức c a ki m tr

giáo dục thực sự “ ổi m i

h

nh gi

ổi

òn nh n

kh ng h th y

ng

ổi

c thử nghi m

hung mục tiêu h

nội dung ki m tr
yếu là ở mức nh

t i li u


nh gi

hi n nay vẫn

và tái hi n kiến thứ ”

n n, toàn di n”; trong gi o dục, c n nhận thứ



là trung tâm c

a quá trình giáo dục chứ không ph i là một bộ phận phụ thuộc quá

tr nh n y”; vi

nh gi học tập c a HS ph i chuy n biến theo h

ng

nh gi

trình hình thành và phát tri n n ng lực, phát tri n trí thơng minh sáng t o c
sinh, khuyến khích học sinh vận dụng linh ho t các kiến thứ
những tình huống thực tế, bộc lộ những c m x
thực tiễn.

th i

ộ tr


kĩ n ng
c những vấn

qu
a học

học vào
ca


3
hứng minh rằng: Do ặ

Lý luận v thự tiễn gi o dụ
d y họ m n to n ti u họ l
quyết

yêu

S

u

tri thứ

h yếu

thự tiễn nên xu h


tiếp ận v i

trong khi tri n kh i nó th

t nguồn từ thự

ng d y họ

t nh huống thự

nội dung

tiễn nhằm gi i

m n to n hi n n y l

tiễn

ng ph i i ến vi

im

to n họ

hó ”

“nêu r v gi i quyết

“ ho


ồng th i
vấn

to n

họ trong thự tiễn”
Trong d y họ
thự tiễn l

m n to n uối

ấp ti u họ vấn

nh gi kết qu họ tập

S nh thế n o

h m hi u

iết n ng lự

ứng yêu

u ổi m i gi o dụ hi n n y l

s ng d y họ
kh

tiếp


mụ tiêu

kiến thứ

huy n từ d y họ

vi

KT

nh gi

y lý thuyết m

S nh

quyết

n gi n xung qu nh uộ sống

thự tiễn

Tuy nhiên thự
ti u họ vẫn h

tiễn vi

ó

gi vẫn h


ho n to n kh

h qu n

v kiến thứ

lý thuyết m

S thu

nh gi
nh

n ng lự

h

ổi m i

nh gi

tr ng ị
nh gi

Ở Vi t N m

h

hỉ l


v

ki m tr

òn ph i ki m tr

òn nhi u ất ập từ mụ tiêu
h

v o gi i

Sr so

trong họ tập m n to n

ph t tri n

kĩ thuật

ổi theo Nói

thế n o kh n ng ứng dụng to n họ

KT

quy tr nh v

p


theo tiếp ận nội dung

S kh ng

n ng lự họ v gi i to n
vấn

v o uộ sống

ũng ph i th y

kết qu họ tập

v gi i to n thu n t

ó tính th i sự v

kh i dậy lịng h m họ

tự họ n ng lự vận dụng kiến thứ

ận n ng lự th vi

kĩ n ng họ

ặt r

S uối ấp
ph ng ph p


yếu vẫn òn theo kinh nghi m C

hính x

Trong KT

h

hỉ h yếu KT

hỉ h trọng v o nội ộ m n họ

hứ

S ít qu n t m ến n ng lự gi i quyết vấn
y

ng l vấn

v ph
ấp

ng ph p v

kỹ thuật

h ặt r trong

ó một số tác gi


luy n n ng lực phát hi n và gi i quyết vấn

nh

tr

nh gi

h
Vhu

V vậy

vi

ng ti u họ

quan tâm nghiên cứu v

bồi d

ng, rèn

. Chẳng h n: Phan Anh Tài nghiên cứu

v : “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11
trung học phổ thông” L ng Vi t Thái nghiên cứu v : “Phát triển năng lực giải quyết
vấn đề thực tiễn của học sinh qua dạy học khoa học ở tiểu học.”. Vi n nghiên



cứu giáo dụ

4
nghiên cứu v : “Khảo sát kĩ năng giải quyết vấn đề của học

ũng

sinh tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội”.
Ngồi ra có th k t i một số cơng trình nghiên cứu kh
tr

nh gi gi o dục ở Vi t Nam nh

công cụ

nh gi

: Tr n Ki u nghiên cứu v : “Ph ng thức và

hất l ng giáo dục phổ th ng”;

Phúc nghiên cứu v

: “C sở lí luận c a vi

sinh phổ thông; Nguyễn Thị L n Ph

trong lĩnh vực ki m

o ng


ức Nhuận v

nh gi chất l

ng nghiên cứu v : “

Lê ức

ng học tập c a học
nh gi kết qu

học tập

c a học sinh phổ thông theo chuẩn kiến thứ kĩ n ng …”
Trong các cơng trình nghiên cứu trên, các tác gi
ni m

n v vấn

và v

và gi i quyết vấn ; v

nh giá, ki m tr

di n lí luận

yl


lĩnh vực. Tuy nhiên, trong các cơng trình này
vấn
nh gi n ng lực gi i quyết vấn

ịnh những khái

n ng lực và n ng lực gi i quyết vấn

sở ban

tri n khai nội dung cụ th v

x

u vô cùng quan trọng v
nh gi trong

ph ng

m n học, trong các

h
ó ng tr nh n o nghiên
ứu v
trong học tập mơn tốn c a học sinh

cuối cấp ti u học và phù h p v i thực tiễn giáo dục Vi t Nam.
Mục tiêu giáo dục theo Nghị quyết 29 v theo xu h
dục phát tri n phẩm chất v n ng lực họ sinh
lực thì c n ph i


nh gi

x

N ng lực gi i quyết vấn

dục cho học sinh. Mơn Tốn giáo dục họ sinh t

ng c a thế gi i là giáo

ịnh mứ
l n ng lự

duy logi

sở, nguồn

Cấp ti u học là cấp t o

từng

c có th

i sống thự h ng ng y

i các vấn

ộng,


luôn g n v i các sự

òi hỏi học sinh ph i vận dụng kiến
gi i quyết

quanh cuộc sống. Các l

sinh

kiến thứ

, thu thập thông

giúp gi i quyết các vấn .

thứ kĩ n ng v kinh nghi m sống c a cá nhân
nghi m

trong

sở n n móng quan trọng cho học sinh có th ch

tích cực học tập và học tiếp. Trong giáo dục hi n
ki n, bối c nh c

n c n giáo

gi i quyết vấn

mơn Tốn vì vậy ịi hỏi tính logic cao từ phát hi n, tìm hi u vấn

tin, phân tích tìm c

ộ phát tri n n ng

p cuối cấp ti u học, họ

c học và chuẩn bị chuy n lên cấp họ

c các vấn

xung

ó những kĩ n ng
oh

kinh

n ịi hỏi sự vận dụng

o h n. Vì vậy vi c nghiên cứu: “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

trong học tập mơn tốn của học sinh cuối cấp Tiểu học” là c n thiết v
c v khoa học lẫn thực tiễn.

ó ý nghĩ


5
2. Mục đích nghiên cứu
xuất một số kĩ thuật

m n to n

nh gi n ng lự

họ sinh uối ấp Ti u họ

tiêu gi o dụ theo quy ịnh

h

gi i quyết vấn

nhằm gi p họ

trong họ tập

sinh ho n th nh tốt mụ

ng tr nh gi o dụ

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Kh h th
ti u học.
-

nghiên ứu:

ối t ng nghiên cứu:

nh gi n ng lự gi i quyết vấn


c a học sinh

nh gi n ng lực gi i quyết vấn

trong học tập

mơn tốn c a học sinh cuối cấp ti u học.
4. Phạm vi nghiên cứu
- V

nội dung: Nghiên cứu

i to n liên qu n ến gi i quyết vấnc a

học sinh cuối cấp ti u học (l p 4, 5).
- V

khách th kh o sát: Kh o sát 60 giáo viên, 150 học sinh.

- V

ịa bàn: Một số tr

ng ti u học khu vực huy n Só S

+ Tr

ng T


Tn

+ Tr

ng T

Thị Trấn Só S n

+ Tr

ng T

Trung Giã.

n - Hà Nội:

ng

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
a.
m n to n

Nghiên ứu
sở lý luận v
họ sinh uối ấp Ti u họ

b.
to n

Nghiên ứu thự tr ng


nh gi

n ng lự

QV

QV trong họ tập
trong họ

tập m n

họ sinh uối ấp Ti u họ
53

tập m n to n

xuất một số kĩ thuật

nh gi n ng lự

gi i quyết vấn

trong họ

họ sinh uối ấp ti u họ

5 4 Thự nghi m s
6.


nh gi n ng lự

ph m

Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Ph

ng ph p nghiên

nội dung ó liên qu n ến
nghiên ứu
6 2 Ph

ứu lí luận: T m hi u
t i luận v n nhằm

x y dựng khung lí thuyết
ng ph p qu n s t: Qu n s t gi o

ó

nghiên ứu

t i li u v

i nh n tổng qu t v

vấn

ti

n dự gi

V xem

i ki m tr


6
S nhằm kh o s t v
to n

thự tr ng

nh gi n ng lự

QV

trong họ tập m n

S uối ấp Ti u họ
6.3. Ph

ng ph p sử dụng phiếu hỏi: Sử dụng

nhằm kh o s t v

thự tr ng

nh gi n ng lự


ối v i gi o viên v

QV

họ sinh

trong họ tập m n to n

S uối ấp Ti u họ
6 4 Ph

ng ph p lấy ý kiến

chuyên gi v lí luận thự tr ng
6 5 Ph

ng ph p thự

nhằm xem xét sự ấp thiết
lự gi i quyết vấn

huyên gi : Nhằm thu thập ý kiến
nh gi n ng lự

nghi m s

QV

ph m: Tiến h nh thự


ộ gi trị v tính kh thi

trong họ tập m n to n

nghi m s

kĩ thuật

ph m

nh gi n ng

họ sinh uối ấp Ti u họ

7. Giả thuyết khoa học
Nếu x y dựng
kĩ thuật nh gi n ng lự gi i quyết vấn
họ tập m n to n
họ sinh uối ấp Ti u họ
p ứng quy ịnh
tr nh gi o dụ

phù h p v i ặ

lự

huyên m n

v


ung ấp

i m ph t tri n theo

gi o viên th sẽ gi p ho vi

ộ tuổi
nh gi

những th ng tin ph n hồi qu n trọng

trong
h ng

họ sinh v n ng
t ộ tin ậy

oh n

n thiết v n ng lự

gi i

quyết vấn
họ sinh uối ấp Ti u họ
8. Cấu trúc của luận văn
Ngo i
chính

ph n Mở


Luận v n gồm 4
Ch

tập m n to n
Ch
tập m n to n
Ch

T i li u th m kh o nội dung

h ng:

ng 1 C sở lí luận

nh gi n ng lự

gi i quyết vấn

trong họ

họ sinh uối ấp Ti u họ
ng 2 C sở thự tiễn

nh gi n ng lự gi i quyết vấn

trong họ

họ sinh uối ấp Ti u họ
ng 3 Nguyên t


trong họ tập m n to n
Ch

u Kết luận Phụ lụ

v một số kĩ thuật
họ sinh uối ấp Ti u họ

ng 4 Thự nghi m s ph m

nh gi n ng lự gi i quyết vấn


7
NỘI DUNG
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP TIỂU
HỌC
1.1.Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề trong học tập mơn tốn của học sinh
cuối cấp Tiểu học
1.1.1.Năng lực (NL)
1.1.1.1.Khái niệm năng lực
Thuật ngữ NL ó nguồn gố từ tiếng L tinh l : “ ompetenti ” nghĩ
g ” Ng y n y kh i ni m NL
Theo từ

hi u d

i nhi u


h tiếp ận kh

l “gặp

nh u

i n giáo khoa Tiếng Vi t:“Năng lực là khả năng làm tốt công

việc”.
Theo “Tài li u hội th o xây dựng
h

h

ng tr nh gi o dục phổ thông theo

ịnh

ng phát tri n n ng lực” thì “NLc quan ni m là sự kết h p một cách linh

ho t và có tổ chức kiến thức, kỹ n ng v i th i
ộ, tình c m, giá trị
ộng
nh n … nhằm
p ứng hi u qu
một yêu c u phức h p c a ho t
ộng trong bối
c nh nhất
ng


ịnh. NL th

hi n sự vận dụng tổng h p nhi u yếu tố (phẩm chất c a

i l o ộng, kiến thức và kỹ n ng)

c th hi n thông qua các ho t ộng c a cá

nhân nhằm thực hi n một lo i công vi
mọi ng

i l o ộng, mọi cơng d n

n o ó NL
u c n ph i ó

F.E.Weinert (2001) thì cho rằng: “NL l

ól

x hội…v kh n ng vận dụng

NL hung

h

ịnh ũng nh

n mà

ốt lõi”. [2]

những kĩ n ng, kĩ x o họ

sẵn có c a cá th nhằm gi i quyết các tình huống x
ộng

o gồm các yếu tố

c hoặc

sự sẵn sàng v

QV một cách có trách nhi m và

hi u qu trong những tình huống linh ho t”[22 tr.12].
OECD (Tổ chức các n c kinh tế phát tri n) (2002)
n ng

nh n

x

ịnh “NL l kh

p ứng các yêu c u phức h p và thực hi n thành công nhi m vụ

trong một bối c nh cụ th ” [21 tr.12].
Howard Gardner (1999): “NL ph i
qu và có th


nh gi hoặ o

” [20]

c th hi n thông qua ho t

ộng có kết


8

Cách hi u c a PGS.TS ặng Th nh phép
ng: “NL l thuộc tính cá nhân cho t
cá nhân thực hi n thành công ho t
ộng nhất ịnh
kết qu mong muốn
trong những i u ki n cụ th ”[4]
Nh vậy trong luận v n n y ó th hi u NL là thuộc tính cá nhân cho phép cá
nhân thực hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong
những điều kiện cụ thể.”
N ng lực (competency) khác v i tri thức, kỹ n ng v kỹ x o “N ng lực không
ph i là kh n ng (A ility-có th
l m c hoặc kh ng l m
)v
ũng kh ng
ph i là ti m n ng (Potenti l) m l
i tồn t i thật sự ở mỗi
nh n”
1.1.1.2.Một số năng lực cần hình thành cho học sinh

ằng ng y họ sinh th m gi
m

òn rất nhi u

Những vi

ho t

ph i vi
h

v

ó nhi u

ộng họ tập trong tr

ngo i x hội v

n ph i l m kh ng th

ng th thống kê hết tên

Mặt kh

ho t

ộng sinh ho t vui h i kh


m họ sinh ó th

nguyên t kh

kh ng hỉ

tất

h tiếp ận v NL nên vi

n gi n Tuy nhiên

ng tiếp ận n ng lự th

ến n y theo
số

ó th xếp n ng lự v o 2 nhóm

h

t i gi

tính hết

n ng lự

nh

Do ó v


họ sinh
ph n lo i n ng lự kh ng

ng tr nh gi o dụ

nh gi o dụ họ

ng

v

t m lí họ

hính l nhóm n ng lự

thiết kế theo
u thống nhất

hung v nhóm n ng lự

huyên i t
NL chung (general competencies)
h y NL

òn gọi l NL chính (key competencies)

ốt lõi (core competencies) l những NL thiết yếu m

ph i ó


sống v

l m vi

trong x

nh l tổng h p kết qu

hội NL hung

qu tr nh gi o dụ

mọi ng

h nh th nh v

liên m n họ

v

ho t

i u

n

ph t tri n
ộng gi o


dụ
NL huyên i t l
hoặ

l NL m n họ

NL riêng

ụ th

h nh th nh v

NL huyên i t

ó th l

ph t tri n ở một lĩnh vự
NL l m to n NL



hi u

mứ ộ ph t tri n kinh tế

sự kh

v n hó

khu vự kh


r

NL kho họ …
Tùy theo ho n
truy n thống m
nh u

n h nh th nh v

nh v
n

ph t tri n

nh u ó

ho họ sinh

itv

những NL hung kh


9
ội ồng liên minh Ch u Âu v
ph t tri n một khung 8 NL
1)

ốt lõi


h

ng tr nh gi o dụ

v

o t o 2010

n h nh th nh ho S gồm:

i o tiếp ằng tiếng mẹ ẻ;

2) i o tiếp ằng tiếng n
3) NL to n họ v NL

ngo i;
n v kho họ

ng ngh ;

4) NL kĩ thuật số;
5) ọ
h họ ;
6) NL liên nh n liên v n hó v x hội và NL công dân;
7) NL kinh doanh;
8) NL i u hi n v n hó
it

Trong h ng tr nh gi o dụ m i

xuất những NL hung v NL huyên
n h nh th nh v
ph t tri n ở họ
sinh phổ th ng Vi t N m
Ch ng tr nh

h

ng ến 10 n ng lự

vi

trong x hội hi n

i) gồm:

Những n ng lự

hung

ph n h nh th nh

ốt lõi (những n ng lự m i
tất

m n họ

ũng

n


ó

v ho t

sống v l m

ộng gi o dụ góp

ph t tri n: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Những n ng lự

huyên m n

h nh th nh ph t tri n

h yếu th ng qu

một số m n họ ho t ộng gi o dụ nhất ịnh: Năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn,
năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học,
năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.
ên

nh vi

h nh th nh ph t tri n

dụ phổ th ng ịn góp ph n ph t hi n


n ng lự ốt lõi h ng tr nh gi o ng
ồi d

năng lực đặc biệt (n ng khiếu)

họ sinh
NL huyên i t sẽ
nghi m s ng t o
Ở ấp ti u họ

nêu ở h
m n họ v

Vi t; To n;o ứ ; Ngo i ngữ 1 (ở l
1 l p 2 l p 3); Lị h sử v

ng tr nh

ho t ộng gi o dụ

m n họ v
t uộ

ho t

ộng tr i

o gồm: Tiếng


p 3 l p 4 l p 5); Tự nhiên v x hội (ở l p

ị lý (ở l p 4

l p 5); Kho họ (ở l p 4 l

p 5); Tin


họ v C

10
ng ngh (ở l p 3 l p 4 l p 5); i o dụ th

tr i nghi m (trong
Nh

ó

vậy

sinh

ó nội dung gi o dụ
qu n i m

n
hung

nh ẳng v o


ộng

hội v

n h nh th nh
ặ tr ng v

Tuy nhiên

ho t ộng x hội v hội nhập quố tế th ph n l n

u giống nh u

qu n lí - tự qu n lí NL
n ng lự hung th

ó th tự tin

phong tụ
ộng th m gi

NL tính to n

ng

ho họ

h


ó l : NL ng n ngữ - gi o tiếp

lĩnh vự

hính

kh nh u th kh ng ho n to n giống nh u
gi p họ sinh s u khi r tr

ot

ng)

u tiên v n ng lự

ó tr nh ộ ph t tri n kinh tế x

truy n thống v n hó
n ng lự

ị ph

hất Ngh thuật

NL tự họ NL gi i quyết vấn

ng ngh - tin họ NL h p t
trong h

ng tr nh gi o dụ


m n họ v ho t ộng gi o dụ

h nh th nh v
n ng lự

ph t tri n

huyên

ũng sẽ tập trung theo h

NL
i t thuộ

ng n y

1.1.1.3.Cấu trúc năng lực
Cấu tr

n ng lự gồm: năng lực hiểu VĐ, NL phát hiện và triển khai giải

pháp GQVĐ, NL trình bày giải pháp GQVĐ, NL phát hiện giải pháp khác để
GQVĐ và NL phát hiện VĐ mới.[14]
1. Năng lực hiểu vấn đề
N ng lự
diễn

t


hi u V

V

gồm

NL th nh ph n: nhận di n V

hi u ng n ngữ

to n họ hó V

a. Năng lực nhận diện vấn đề
Nhận di n V
l
S nhận r
i to n ó ối v i m nh ó ph i l V h y
kh ng Nếu l V th nó thuộ d ng n o ( i to n hứng minh i to n t m tịi
i
to n tính to n …) S u khi
(gi thiết)
(nếu

n)

nhận d ng

yêu u (kết luận)
iết tóm t t V


V

S ph i nghiên ứu kĩ

vẽ h nh viết i u ki n d

nêu

dữ ki n

i d ng

ng thứ

( i khi dùng h nh vẽ m h nh)

b. Năng lực hiểu ngôn ngữ diễn đạt của vấn đề
Ng n ngữ to n họ
hặt hẽ hính x Nó l

l ng n ngữ kho
một h thống

họ

p ứng

thuật ngữ (ng n ngữ

yêu

ng ụ)

u l gi



hi u to n họ

11
h yếu ở d ng ng n ngữ viết

dùng

t nội dung to n họ

diễn

m

kí hi u n y
o tính hính x

l gi

ng n gọn Nếu

thuật ngữ

kí hi u to n


m h nh i u ồ

ồ thị … ó tính

hi u theo nghĩ rộng ng n ngữ to n họ l h thống
họ (th

ng ở d ng ng n ngữ viết)

hất quy
gọn

nhằm diễn
hi u V

dung V

Tr

n xen

ng

h nh vẽ

t nội dung to n họ

i

QV


ó tính hất quy

một

h hính x

ph i hi u ng n ngữ diễn

l gi

tV

hết l hi u ng n ngữ ng n ngữ to n họ

qu

V

v ng n
ó hi u nội



ng n ngữ tự nhiên v ng n ngữ to n trong một V

itl

sự


nẩy sinh từ thự

tiễn
Ng n ngữ
ấu tr

xét theo h i khí

nội dung

h nh thứ v
qu n h

qui t

d ng h nh thứ

ph p sẽ

mối qu n h

“m i iết

giữ

h kh i th

những

V


ph p l

óm t
V

hết mọi khí

i u ng

nh i u hi n tinh vi
on số

kí hi u

i u thứ
ối t

ng

sẽ ph t tri n NL vận dụng
i u thứ

l ph i hi u ngữ nghĩ

ph p v ngữ nghĩ

i u muốn nói

ph p Ngữ nghĩ l


ó KN gi i to n trên

hi u ng n ngữ to n họ

ph p v

v

quy luật … v

S hi u rõ ngữ nghĩ

v nm

Tóm l i

qu n h

thiết kế

quy luật …

to n họ

trong

ối t ng

nh l ngữ nghĩ


h nh thứ

ph i n m

n ngữ diễn

t

V

i to n m i “gọi”
i u ki n

hứ

ựng

V
l huy n ổi ng n ngữ diễn
t V v h nh thứ
V khi V ti m ẩn trong một t nh huống phi to n họ

ối
(V

i to n”
c. Tốn học hóa vấn đề (khi vấn đề tiềm ẩn trong một tình huống phi
tốn học)


t

To n họ hó
ng hi n t ng
m n họ
h kh

V



liên qu n

kh

V thự tiễn) ho phù h p v i nội dung to n họ

: To n họ hó V l x
it

ó ý nghĩ trong vi

ịnh m h nh to n họ
g n kết to n họ v i thự

ến to n họ do thự tiễn ặt r x

tri thứ to n họ




QV

Có th nói

V To n họ
tiễn v

Q

V

nhận gi trị ứng dụng v o thự

S ph i sử dụng qui tr nh h nh ộng


ó
tiễn

hiến l


12
hung l “to n họ hó thự tiễn”: t m hi u V
ni m to n họ
họ ;

ó liên qu n; lo i


QV ; v

thự tiễn; tổ hứ nó theo

ỏ d n yếu tố thự

huy n ý nghĩ

tế

gi i ph p to n họ

kh i

huy n s ng một V

to n

v thự tiễn”.

2. Năng lực phát hiện và triển khai giải pháp GQVĐ
Ph t hi n v tri n kh i gi i ph p
ki m tr gi i ph p QV
hi u V
t

t

duy: ph n tí h tổng h


p kh i qu t hó

h nh

trí tu : huy

t ởng

s ng lọ liên t ởng; huy

V … nhằm t m

ộng tri thứ

it

tr

th ph t hi n
ó

ph



i t hó

ng ph p
QV


o n dự v o
QV

hi n –
th o

ũng ph i tiến

huy n tri thứ ; liên

ổi ng n ngữ;

iến

ph t hi n gi i ph p

suy luận

ng h p riêng liên t ởng ến
gi i ph p

… S

dị h

ộng KT KN; huy n

h ph t hi n gi i ph p

họ sinh ph i mò mẫm dự

h p ặ

QV
o gồm: ph t hi n – thự
họ sinh ph i thự hi n một lo t

ó lí

V t

QV

xem xét
ng tự

ổi

tr

ng

gặp từ ó ó

NL ph t hi n v tri n kh i gi i ph p

QV

NL th nh ph n: dự o n v suy diễn; ph n tí h ph t hi n mối liên h giữ
yếu tố


V ; kết nối KT KN

r gi i ph p

QV

v tri n kh i gi i ph p

ó v tri thứ
QV

ntm

QV ; nhằm hỉ

ó

3. Năng lực trình bày giải pháp giải quyết vấn đề
Tr nh y gi i ph p
QV
n lập luận hặt hẽ “vứt ỏ” những suy luận
t m th i th y ằng suy luận ó
n ứ; kh ng dễ d ng “thấy ” … m
ph i ó minh
hứng t m
S diễn

h diễn
t theo


t gi i ph p
n

mỗi

QV

t gọn m h l
“l n” mỗi

tính to n hính x
l n gồm

họ sinh tiến h nh ki m tr

Nếu một V

tp

“nhỏ” Trong khi diễn
tính l gi

hặt hẽ v sự

từng phép iến ổi từng phép tính từng hi tiết

4. NL phát hiện giải pháp khác để GQVĐ, năng lực phát hiện VĐ mới

a. Phát hiện giải pháp khác


phứ

ng


13

Một V

ó th

ó nhi u h n một gi i ph p gi i quyết

trong họ tập m n to n th

NL

hi n kh n ng ph t hi n thêm gi i ph p

QV

S

QV .

b. Phát hiện vấn đề mới
G. Polya [20] ho rằng: “Ch ng t ó th họ tập
n nh kh i qu t hó ặ
i t hó v nhận thứ v t
ó một ph t minh n o trong to n họ


s

ấp ũng nh

ứ lĩnh vự n o nếu t kh ng dùng những th o t
dùng phép t

ng tự ”

S

m iv

Q

tmr V

to n th hi n kh n ng mở rộng V
to n t

ng tự

m i vừ

ó th

nghi m sở tr

ng m y m n


kh ng nên qn

i t m một

gi i
tốn

S ó th thử th y
ph t hi n

th ng qu

i to n m

kh i qu t hó

h nh th nh

i to n ặ

Trong họ

t m i to n m i

gi i

vi

từ vi


xuất i to n tổng qu t

i to n

i to n th

xuất ph t từ một
óhy

Q tr

i

n ph i ó kinh

một

to n

t … yếu tố n o

một

dễ

gi i

to n NL kh i qu t hó l một trong


ti n

S trong họ

Poly : “T m

i to n m i” Trong D

ng

gi i ph p vừ sử dụng
m i

kh ng ph i l

i t ng tự hoặ

i t nếu kh

i to n m i ó ó th l

Tuy vậy mỗi khi
ổi thêm



ất

ng h


t

i to n

i u ki n

i

p riêng n

u

th ng qu

i t hó

it

“NL n y kh ng những gi p
trong

ó hoặ

ó NL ph t hi n V

i to n tổng qu t … Vẫn theo

ổ í h l i vừ

o ấp thậm hí trong

t duy ó

iết sử dụng kết qu vừ
V

những th o t t duy
ng tự Có th sẽ kh ng

S nh n nhận V

một

NL trí tu

n

h ó h thống m

S

ịn l

một

l “kh

n ng

em ph t tri n NL s ng t o”.


1.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề
1.1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
Theo ịnh nghĩ

trong

nh gi PISA (2012) n ng lực

c a một cá nhân hi u và gi i quyết tình huống vấn
h

rõ r ng Nó

tích cực và xây dựng”

o h m sự th m gi

QV

ó - th

QV

khi mà gi i pháp gi i quyết
hin ti m n ng l

ng d n


14

Theo tác gi Nguyễn C nh To n (2012)
oi l h nh

ộng phức t p và cao nhất v

n ng lực trí tu c a b n thân
luận, khái ni m hóa, ngơn ngữ
n ng lực b n thân và kh

QV

QV

l “ ho t

ộng trí tu

nhận thức, vì c n huy

c

ộng tất c những

h th c n huy ộng c trí nh , tri giác, lí

ồng th i sử dụng c

n ng ki m so t

cmx


ộng

ni m tin ở

c tình thế”

Từ những ịnh nghĩ trên trong luận v n n y ó th hi u NL QV l kĩ năng của học
sinh phối hợp vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học và những kinh nghiệm đã
có từ trước của bản thân để giải quyết các tình huống có vấn đề trong học tập và
trong cuộc sống của các em với thái độ tích cực.
1.1.2.2. Các thành tố của năng lực giải quyết vấn đề trong học tập môn toán của HS
cuối cấp TH
Theo tài li u số [9], Nguyễn

ức Minh (2015), Hướng dẫn giáo viên đánh

giá năng lực học sinh cuối cấp Tiểu học:
N ng lực

QV

trong học tập mơn tốn c a HS cuối cấp T

c cấu

thành từ 3 thành tố, gồm:
1. Tiếp nhận, so sánh, phân loại các đối tượng tốn học cùng tính chất của
chúng. (Kiến thức)
2. Kết nối, tích hợp các đối tượng tốn học đã biết thành đối tượng mới. (Kĩ

năng)
3. Giải quyết các tình huống thực tiễn. (Vận dụng KT, KN)
Ch
Hình họ
gi xem S

ng tr nh m n To n l p 4, l p 5 gồm 4 m ch nội dung chính là Số học,
i l ng v o l
ng
i l ng, Gi i tốn có l i v n V vậy, c n
nh
t

c mứ ộ nào ở các nội dung này. Các nội dung học tập

c cụ

th hóa thành 3 tiêu chí ứng v i 3 thành tố:
1) Tiếp nhận, so sánh, phân loại các đối tượng tốn học cùng tính chất của
chúng: nh

l i, nhận ra, mô t ,

gi i thí h so s nh

diễn …

kh i ni m, thuật ngữ, kí hi u và tính chất c

ối chiếu, phân lo i,

nó C

bi u

ối t ng tốn học

bao gồm: số tự nhiên, số thập phân, phân số, các hình phẳng (hình chữ nhật, tam


15
giác, tứ giác, hình trịn), hình khối khơng gian (hình hộp chữ nhật, hình lập ph
hình trụ) i m

ng

ng thẳng …

2) Kết nối, tích hợp các đối tượng tốn học đã biết thành đối tượng mới:
thực hi n các thuật tốn,th

tục, quy trình, rút ra các mơ hình, các biến số m i …từ

những i u học; liên kết, ph n chiếu qua ph n tử i di n c ối t ng tốn học trong các tình
huống khơng quen thuộc. Cụ th ó l quy tr nh nguyên t c thực hi n các phép toán
cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, các số thập phân và phân số; các
quy t c chuy n
ổi giữ
n vị o l
lịch bi u
ộ dài, khối l ng, di n tích, th


ng c
il
tích; nhận d ng

ng ti n t , th i gian,
c hình 2 và 3 chi u

sau khi quay, ph n x …
3) Giải quyết các tình huống thực tiễn: vận dụng kiến thứ
hình, các mối liên h

gi i quyết vấn

gi n (chỉ bằng 1 phép tính v i
lí thuyết t

ng

thực tiễn. Các tình huống có th

th ng tin ho tr

rõ r ng)

từ

n

ến các tình huống


ối phức t p (thực hi n qua từ 2 phép tính trở lên, c n ph i liên kết

nhi u thông tin, ph i chuy n
h p …)

kĩ n ng các mơ

ổi v

c tính giữ

n vị o

ến các tình huống thực tiễn phức t p ( ịi hỏi ph i chuy n

hình bài tốn tốn học, ở

l ng thích
ổi sang mơ

ó ph i bi n gi i bằng cách sử dụng các kí hi u, ngơn ngữ

tốn học chính xác và lựa chọn kiến thứ

kĩ n ng phù h p v

su

óli


trở v bài tốn thực tiễn).
1.2. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong học tập mơn tốn
của học sinh cuối cấp Tiểu học
1.2.1. Đánh giá
Thuật ngữ
kh

nh u trong

nh gi ( ssessment)

gi o dụ :



ập ở

ồng Anh (1993) v một số vấn

nh gi l qu tr nh thu thập xử lí th ng tin

tr nh lập kế ho h hoặ r quyết ịnh
Theo Tr n

gi

lĩnh vự

i sống x hội


Trong Tổng thuật
qu

nhi u t

o nh th : “

ịnh ph n o n v kết qu

ng vi

nh gi hi u
gi p

ho qu

nh qu n lý
nh gi l qu tr nh h nh th nh những nhận
dự

v o sự ph n tí h những th ng tin thu


16
ối hiếu v i những mụ tiêu tiêu huẩn
ịnh

i thi n thự tr ng
Theo


tin thu

hỉnh n ng

ok Kizlik (2011)

mụ tiêu

xuất những quyết

ng hi u qu

tr nh qu

ng vi

ó

r


th ng

iết tr

CRESST (Center for Rese r h on Evaluation, Standards, and

Student Testing) thì
o gồm


o hất l

nh gi l một qu

liên qu n t i mụ í h
Kh i ni m

gi

iu

r nhằm

nh gi l qu tr nh ki m tr

ki m tr v n ng lự ki m tr

Tổng h p từ
này Đánh giá

v th nh tí h v

nội h m hính từ những
hi u

o kỹ n ng v

n ng lự


nh

ki m tr s ng lọ

ịnh nghĩ trên th trong luận v n

theo qu n ni m l : Đưa ra phán quyết về giá trị một sự

kiện, nó bao gồm tất cả các cách thức mà GV thu thập thông tin, xử lí và phân tích
thơng tin về một cái gì đó để tìm ra các chỉ số về lượng, giá trị hoặc sự quan trọng
của nó trong so sánh với mục đích, các mục tiêu đã đặt ra từ trước, nhằm đưa ra ý
kiến, phán xét, khuyến nghị giúp cải thiện, nâng cao chất lượng công việc.
1.2.2. Đánh giá năng lực giả i quyết vấn đề
1.2.2.1. Khái niệm đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
NL nói chung, n ng lự
sẵn m nó ịn
ng

i Nó g n li n v i

QV

h nh th nh v


Trong luận v n n y

nói riêng kh ng

hỉ l yếu tố ẩm sinh ó


ph t tri n g n li n v i qu

i m t m sinh lí
nh gi n ng lự

mỗi on ng
QV

tr nh

on

i

hi u theo qu n ni m l :

Đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh là cách thức GV thu thập một cách hệ
thống thông tin về kiến thức, kĩ năng, thái độ và việc vận dụng kiến thức, kĩ năng để
giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày của HS, từ đó hình thành những
nhận định, rút ra kết luận hoặc phán đoán về mức độ năng lực GQVĐ của học sinh;
phản hồi cho học sinh, nhà trường, gia đình kết quả đánh giá; từ đó có biện pháp
bồi dưỡng, rèn luyện năng lực GQVĐ cho học sinh.
1.2.2.2. Khung đánh giá năng lực GQVĐ trong học tập mơn tốn của học sinh cuối
cấp Tiểu học
Theo t i li u số [9] Nguyễn

ứ Minh (2015) Hướng dẫn giáo viên đánh

giá năng lực học sinh cuối cấp tiểu học thì: N ng lự


QV

trong m n to n


×