Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nâng cao hiệu quả quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho các mỏ công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.16 KB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHT



phạm ngọc hong

Nâng cao hiệu quả quản lý an ton ,
vệ sinh lao động cho các mỏ công suất nhỏ
trên địa bn tỉnh nghệ an

chuyên nghành: Khai thác mỏ
MÃ số: 60.53.05

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Ngời hớng dẫn khoa học: TS.ngun phơ vơ

Hà Nội - 2012




LỜI CAM ĐOAN
Tơi tên là Phạm Ngọc Hồng, học viên cao học lớp khai thác mỏ K22,
chuyên ngành khai thác lộ thiên. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “nâng cao
hiệu quả quản lý An toàn – Vệ sinh lao động cho các mỏ công suất nhỏ
trên địa bàn tỉnh Nghệ An” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, được xuất
phát từ những yêu cầu thực tế để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2012

Tác giả luận văn

Phạm Ngọc Hoàng


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện trong thời gian tơi tham gia khóa học Cao
học lớp khai thác mỏ K22 – Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Để hồn thành được luận văn này tơi đã nhận được rất nhiều sự động
viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Phụ Vụ
đã hướng dẫn tơi thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin cùng bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cơ giáo, người đã
đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vơ cùng có ích trong những năm học
vừa qua.
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo
sau đại học, Đại học Mỏ - Địa chất; Ban lãnh đạo Cục An toàn lao động đã
tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã
luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tơi trong q trình thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày

tháng


Phạm Ngọc Hồng

năm 2012


1

MỤC LỤC
MỤC LỤC ……………………………………………………...……………1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………...………….4
LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………..…..5
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC ĐÁ TẠI CÁC MỎ
CÔNG SUẤT NHỎ VÀ VẤN ĐỀ AN TỒN – VỆ SINH LAO ĐỘNG
……………………………………………………………….………9
1.1. Tình hình khai thác đá tại các mỏ đá công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ
An …………………………………………………………….….……9
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ………………………………………..…………9
1.1.2. Thực trạng các mỏ khai thác đá trên địa bàn tỉnh Nghệ An ………10
1.2. An toàn lao động tại các mỏ khai thác đá cơng suất nhỏ ………..…11
1.2.1. Tình hình chung về an toàn lao động trong khai thác đá tại các mỏ
công suất nhỏ ở Việt Nam ……………………………………….…………11
1.2.2. Thực trạng An toàn – vệ sinh lao động tại một số mỏ khai thác đá
công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An ……………………………….…17
1.2.2.1. Những sai phạm chủ yếu của các mỏ khai thác đá công suất nhỏ
trên địa bàn tỉnh Nghệ An …………………………………………….……17
1.2.2.2. Thống kê tình hình TNLĐ trong khai thác đá từ năm 2005 đến
năm 2011 trên địa bàn tỉnh Nghệ An ………………………………………19
1.3. Một số vụ TNLĐ trong khai thác đá điển hình trên cả nước những năm
gần đây …………………………………………………………..……24

CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT MƠ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN –
VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ…26
2.1. Định nghĩa hệ thống quản lý an toàn – vệ sinh lao động …………...26
2.2. HTATVSLĐ cho doanh nghiệp nhỏ …………………………………26
2.2.1. Cấu trúc Hệ thống quản lý an toàn – vệ sinh lao động tại các doanh
nghiệp nhỏ …………………………………………………………………26
2.2.2. Quá trình thực hiện Hệ thống quản lý An tồn – vệ sinh lao động tại
các doanh nghiệp nhỏ ………………………………………………………29
2.2.2.1. Chính sách An toàn – Vệ sinh lao động …………..…………29


2

2.2.2.2. Xác định các mối nguy hại ……………………………………32
2.2.2.3. Đánh giá rủi ro …………………………………………….…34
2.2.2.4. Thiết lập các mục tiêu về An toàn – Vệ sinh lao động …….…36
2.2.2.5. Xây dựng kế hoạch An toàn – Vệ sinh lao động ………….…39
2.2.2.6. Thực hiện kế hoạch An toàn – Vệ sinh lao động ………….….41
2.2.2.7. Cách thức tiến hành một cuộc điều tra về an toàn nơi làm việc.49
2.2.2.8. Điều tra tai nạn, sự cố và bệnh tật liên quan đến công việc ….50
2.2.2.9. Phịng ngừa, chuẩn bị và đối phó với các trường hợp khẩn cấp.51
2.2.2.10. Đo lường và giám sát thực hiện …………………………..…52
2.2.2.11. Hệ thống Kiểm tốn …………………………………………52
2.2.2.12. Các hành động phịng ngừa và khắc phục …………………..54
2.2.2.13. Xem xét lại hệ thống và cải tiến liên tục ……………………56
2.2.3. Các yêu cầu cơ bản trong q trình thực hiện Hệ thống An tồn – Vệ
sinh lao động tại các doanh nghiệp nhỏ ………………………………….…58
2.2.3.1. Truyền thông …………………………………………………58
2.2.3.2. Trách nhiệm ……………………………………………….…59
2.2.3.3. Đào tạo ……………………………………………….………62

2.2.3.4. Tài liệu ……………………………………………………….62
2.2.3.5. Lưu trữ hồ sơ …………………………………………………63
CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN –
VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỀ AN
TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ CÔNG
SUẤT NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ……………………...…65
3.1. Mơ hình Hệ thống quản lý An tồn – Vệ sinh lao động cho các mỏ khai
thác đá công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An …………………65
3.2. Quá trình thực hiện Hệ thống quản lý An toàn – Vệ sinh lao động cho các
mỏ khai thác đá công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An …………67
3.2.1. Chính sách ATVSLĐ …………………………………………..…67
3.2.2. Xác định các mối nguy hại tại các mỏ khai thác đá công suất nhỏ ..68
3.2.3. Đánh giá rủi ro ………………………………………………….…71
3.2.4. Thiết lập mục tiêu về An toàn – Vệ sinh lao động …………….…76


3

3.2.5. Xây dựng kế hoạch An toàn – Vệ sinh lao động ……………..……78
3.2.6. Thực hiện kế hoạch An toàn – Vệ sinh lao động …………………78
3.2.7. Tiến hành kiểm tra về an toàn nơi làm việc ………………………86
3.2.8. Điều tra tai nạn, sự cố và bệnh tật liên quan đến công việc …….…87
3.2.9. Phịng ngừa, chuẩn bị và đối phó với các trường hợp khẩn cấp …..89
3.2.10. Đo lường và giám sát thực hiện ………………………………….89
3.2.11. Hệ thống kiểm toán ……………………………………………...90
3.2.12. Các hành động phòng ngừa và khắc phục ………………………91
3.2.13. Xem xét lại hệ thống và cải tiến liên tục ……………………..…92
3.2.14. Truyền thông ……………………………………………….……93
3.2.15. Trách nhiệm …………………………………………………..…93
KẾT LUẬN ………………….……………………………………………..95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………....97


4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HTATVSLĐ

Hệ thống quản lý an toàn –vệ sinh lao động

ATVSLĐ

An tồn – Vệ sinh lao đơng

TNLĐ

Tai nạn lao động

BNN

Bệnh nghề nghiệp


5

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Phân loại TNLĐ trong khai thác khống sản theo cơng đoạn
và theo nguyên nhân xảy ra trong phạm vi cả nước
15
Bảng 1.2 Phân loại TNLĐ trong khai thác khoáng sản theo vị trí xảy ra

trong phạm vi cả nước

16

Bảng 1.3 Phân loại TNLĐ trong khai thác khoáng sản theo tuổi đời
trong phạm vi cả nước
16
Bảng 1.4 Phân loại TNLĐ trong khai thác khoáng sản theo tuổi nghề
trong phạm vi cả nước

17

Bảng 1.5 Phân loại TNLĐ trong khai thác khoáng sản theo loại lao
động trong phạm vi cả nước
17
Bảng 1.6 Tỷ lệ TNLĐ trong khai thác than và khai thác đá so với TNLĐ
chung cả nước

18

Bảng 1.7 Thống kê TNLĐ trong khai thác đá từ năm 2005 đến năm
2011 trên địa bàn tỉnh Nghệ An

20

Bảng 1.8 Phân loại TNLĐ trong khai thác đá theo công đoạn và theo
nguyên nhân xảy ra trên địa bàn tỉnh Nghệ An

21


Bảng 1.9 Phân loại TNLĐ trong khai thác đá theo vị trí xảy ra TNLĐ
trên địa bàn tỉnh Nghệ An
22
Bảng 1.10 Phân loại TNLĐ trong khai thác đá theo tuổi đời người lao
động trên địa bàn tỉnh Nghệ An

22

Bảng 1.11 Phân loại TNLĐ trong khai thác đá theo tuổi nghề người lao
động trên địa bàn tỉnh Nghệ An

23

Bảng 1.12 Phân loại TNLĐ trong khai thác đá theo loại lao động trên
địa bàn tỉnh Nghệ An
23
Bảng 1.13 Phân loại TNLĐ trong khai thác đá theo ngày tháng năm bị
TNLĐ trên địa bàn tỉnh Nghệ An

24

Hình 1 Hiện trường vụ tai nạn tại mỏ đá ở Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh
Hình 2 Hiện trường vụ tai nạn tại mỏ đá ở Quỳ Hợp, Nghệ An

25
26


6


Hình 3 Mơ hình HTATVSLĐ tại các doanh nghiệp nhỏ

28

Bảng 2.1 Biểu mẫu xác định các mối nguy hại

34

Bảng 2.2 Mẫu đánh giá rủi ro
Bảng 2.3 Mẫu thiết lập các mục tiêu ATVSLĐ

36
37

Bảng 2.4 Mẫu thiết lập mục tiêu và định hướng ATVSLĐ

38

Bảng 2.5 Mẫu kế hoạch ATVSLĐ

40

Bảng 2.6 Mẫu bảng kiểm định công tác ATVSLĐ.
Bảng 2.7 Mẫu bảng liệt kê các BNN.

47
50

Bảng 2.8 Bảng kiểm định điều tra tai nạn


51

Bảng 2.9 Quy trình khắc phục sự cố

56

Bảng 2.10 Mẫu liệt kê các sáng kiến trong doanh nghiệp
Bảng 2.11 Mẫu giám sát trách nhiệm ATVSLĐ

58
61


7

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua, tình hình TNLĐ nổi lên với tính chất ngày càng
nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm số lượng tương đối lớn nhưng đa phần các
doanh nghiệp này chủ yếu tập trung vào việc sản xuất, công tác ATVSLĐ
chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Tổ chức bộ máy làm công tác bảo hộ
lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động chưa được thành lập theo quy
định. Cán bộ làm công tác bảo hộ lao động chưa được tổ chức huấn luyện cơ
bản, thậm chí có doanh nhiệp khơng bố trí cán bộ làm công tác bảo hộ lao
động. Lãnh đạo hoặc chủ doanh nghiệp chưa được tập huấn về công tác
ATVSLĐ. Đối với các doanh nghiệp khai thác đá công suất nhỏ, giám đốc
khơng có chun mơn về lĩnh vực sản xuất, giám đốc điều hành năng lực,
trình độ khơng đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định, số lao động được huấn
luyện về ATVSLĐ chưa đáp ứng được yêu cầu, phần lớn lao động chủ yếu là

các lao động nông nhàn, thời vụ không được trang bị kiến thức cơ bản về
ATVSLĐ, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất thì nghèo nàn lạc hậu chính vì
thế đã xảy ra nhiều vụ TNLĐ trong sản xuất, nhưng không khai báo và thực
hiện chế độ cho người lao động theo quy định của nhà nước, mà chỉ thực hiện
đền bù theo thỏa thuận.
Tỉnh Nghệ An những năm gần đây, ngành khai thác, chế biến khống
sản đang phát triển nhanh chóng đã góp phần quan trọng cho nền kinh tế xã
hội của tỉnh, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ nhu cầu trong
nước và xuất khẩu,giúp tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước, giải quyết việc
làm, thu nhập cho hàng ngàn lao động, đồng thời góp phần đẩy nhanh q
trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Tuy nhiên việc khai thác khống sản nói
chung và khai thác đá nói riêng diễn ra một cách bừa bãi, thiếu quy hoạch đã
gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường tự nhiên, đặc biệt còn tiềm ẩn nhiều
nguy cơ về TNLĐ và BNN
Thực tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xảy ra nhiều vụ sập mỏ đá có tính
chất đặc biệt nghiêm trọng, gây thương vong lớn, trong đó phải kể đến vụ sập


8

núi đá tại cơng trình thủy điện Bản vẽ tại huyện Tương Dương khiến 18 người
tử vong và vụ tai nạn tại mỏ đá Lèn Cờ làm chết và bị thương 24 người. Đây
như là hồi chuông báo động về tình trạng mất an tồn lao động đang diễn ra ở
hầu khắp các mỏ đá trên địa bàn Nghệ An.
Trước tình hình đó Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Nghệ An đã
tiến hành kiểm tra công tác ATVSLĐ tại các cơ sở khai thác, chế biến đá trên
địa bàn huyện Quỳ Hợp, kết quả cho thấy: 14% doanh nghiệp không ký hợp
đồng lao động với người lao động và 50% ký không đúng loại hợp đồng. Hầu
hết các doanh nghiệp chỉ ký với người lao động loại hợp đồng theo kiểu thời
vụ (trên thực tế các cơ quan chức năng cũng không thể nắm được số lao động

làm việc tại các mỏ đá do doanh nghiệp thuê lao động làm cơng, khơng có
hợp đồng lao động và số lao động làm việc tại các mỏ cũng đá cũng tăng giảm
tùy theo thời điểm, theo mùa vụ.
Cùng với đó, cơng tác ATVSLĐ cũng chưa được doanh nghiệp quan
tâm đúng mức, hầu hết các đơn vị khi kiểm tra đều chưa thực hiện các quy
định của pháp luật về ATVSLĐ như: xây dựng kế hoạch ATVSLĐ; thành lập
mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; thực hiện cơng tác tự kiểm tra ATVSLĐ;
khơng tổ chức huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động cho người lao động.
Khơng có biện pháp bảo vệ, che chắn đối với các thiết bị nguy hiểm như dây
cu roa, lưỡi cưa…; khơng có biện pháp bảo vệ mơi trường. Bên cạnh đó,
người lao động hầu như không được trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân
cũng như các chế độ bồi dưỡng độc hại, khám sức khỏe định kỳ và khám phát
hiện BNN;…
Một điều đáng nói là hiện nay, có khơng ít doanh nghiệp, doanh nghiệp,
đơn vị khai thác đá trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng và trên địa bàn cả
nước nói chung khơng có đủ những điều kiện bắt buộc về an tồn lao động
nhưng vẫn có được giấy phép khai thác.
Chính vì lẽ đó, để các nhà khoa học và các nhà quản lý, các doanh
nghiệp khai thác đá tại các mỏ cơng suất nhỏ có thể đánh giá, kiểm soát và
giảm thiểu tối đa những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra thì việc nghiên cứu vấn
đề “nâng cao hiệu quả quản lý An toàn – Vệ sinh lao động cho các mỏ


9

công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An” là rất quan trọng và mang tính cấp
thiết.
2. Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng mơ hình hệ thống quản lý về ATLĐ cho các mỏ khai thác
đá quy mô nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng và Cả nước nói chung

- Góp phần giảm thiểu những TNLĐ, BNN, bảo vệ sức khỏe người lao
động và mang lại hạnh phúc cho mỗi người dân, gia đình và cộng đồng.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các mỏ khai thác đá lộ thiên công suất nhỏ tại khu vực Nghệ An.
4. Phạm vi và nội dung nghiên cứu
4.1. Phạm vi
Áp dụng cho các mỏ khai thác đá lộ thiên có cơng suất nhỏ trên địa bàn
tỉnh Nghệ An
4.2. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề An toàn lao động, vệ sinh lao động tại các mỏ
khai thác đá lộ thiên công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Nghiên cứu HTATVSLĐ tại các mỏ khai thác đá công suất nhỏ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập tài liệu,số liệu thực tế của các mỏ khai thác đá công suất nhỏ
trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Thu thập các tài liệu, văn bản pháp luật hướng dẫn liên đến lĩnh vực An
toàn – vệ sinh lao động
Phân tích đánh giá tình hình thực hiện cơng tác An toàn – vệ sinh lao
động hiện tại các mỏ để từ đó đưa ra các phương pháp, hơ hình, hệ thống
quản lý ATVSLĐ thống nhất, hiệu quả cho các mỏ khai thác đá có cơng xuất
nhỏ.
Phương pháp chun gia: tham khảo những ý kiến đóng góp của những
nhà chuyên môn trong lĩnh vực khai thác mỏ và bảo hộ lao động để có hướng
đi chính xác cho việc nghiên cứu


10

Phương pháp mơ hình hóa: từ việc nghiên cứu các điều kiện thực tế,
thực trạng và cả những điều kiện thuận lợi khó khăn để đưa ra mơ hình mơ

phỏng HTATVSLĐ.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
Đóng góp cơ sở khoa học trong việc xây dựng và hình thành
HTATVSLĐ cho các mỏ khai thác đá cơng suất nhỏ.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần giảm thiểu TNLĐ, BNN và thống nhất cơng tác An tồn – vệ
sinh lao động tại các mỏ khai thác đá công suất vừa và nhỏ với cơng tác
ATVSLĐ cả nước nói chung.
7. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, 3 Chương và kết luận kiến nghị, được
trình bày trong 100 Trang A4 và các hình vẽ, bảng biểu.


11

CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC ĐÁ TẠI CÁC MỎ
CƠNG SUẤT NHỎ VÀ VẤN ĐỀ AN TỒN - VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.1. Tình hình khai thác đá tai các mỏ đá công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh
Nghệ An
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Nghệ An là tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung bộ nước Việt Nam, có tọa độ
địa lý từ 18o33' đến 20 o00' vĩ độ Bắc và từ 103o52' đến 105 o48' kinh độ Đơng.
Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố, Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, Tây giáp nước
bạn Lào, Đông giáp với biển Đông.
Địa hình Nghệ An gồm có núi, đồi, thung lũng. Độ dốc thoải dần từ
đông bắc xuống tây nam. Hệ thống sơng ngịi của tỉnh dày đặc, có bờ biển dài
82 km. Giao thông đuờng bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường khơng đều

thuận lợi: có quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh dài
94km, có cảng biển Cửa Lị, sân bay Vinh.
b. Địa hình
Tỉnh Nghệ An nằm ở Đơng Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng,
phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ
Tây - Bắc xuống Đông - Nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pulaileng (2.711m) ở
huyện Kỳ Sơn, thấp nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu,
Yên Thành có nơi chỉ cao đến 0,2 m so với mặt nước biển (đó là xã Quỳnh
Thanh huyện Quỳnh Lưu).
Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên của tồn tỉnh.
Hệ thống sơng ngịi dày đặc; Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh
là 9.828 km, mật độ trung bình là 0,7 km/km2. Sơng lớn nhất là sông Cả (sông
Lam) bắt nguồn từ huyện Mường Pẹc tỉnh Xieng Khoảng (Lào), có chiều dài
là 532 km..


12

Bờ biển dài 82 km, có 6 cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải biển, phát
triển cảng biển: cảng biển Cửa Lị.
c. Khí hậu và thời tiết
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp
của gió mùa Tây - Nam khơ và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa
Đơng Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).
1.1.2. Thực trạng các mỏ khai thác đá trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An có tới hơn 300 doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực khai thác khống sản, Trong đó có 230 doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực khai thác, chế biến đá. các mỏ ở đây chủ yếu là khai thác
nhỏ công suất chưa đến 100.000 tấn/ năm. Trong đó có đến 127 điểm mỏ
chưa ký hợp đồng thuê đất, 114 điểm mỏ chưa ký quỹ phục hồi môi trường.

Nhiều doanh nghiệp khơng đủ điều kiện bắt buộc về an tồn lao động nhưng
vì một lý do nào đó vãn được cấp giấy phép khai thác.
Chủ yếu các doanh nghiệp thực hiện khai thác theo kiểu “än xổi”,
khoan lỗ, đặt mìn từ dưới chân núi, tao ra các “hàm ếch”, nhiều mỏ khai thác
đá lại khơng hề có các biển báo khu vực nguy hiểm cũng như các điểm tránh
trú ẩn an tồn cho cơng nhân khi nổ mìn.
Các doanh nghiệp khai thác có giấy phép khai thác, chế biến khống
sản có quy định doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật an tồn
theo tiêu chuẩn, có phương án sử dụng vật liệu nổ trong khai thác, đồng thời
doanh nghiệp phải thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định hiện hành
là 6 tháng một lần. Tuy nhiên, có rất ít doanh nghiệp khai thác thực hiện
nghiêm túc quy định này.
Các doanh nghiệp khai thác đá công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
cũng chưa chú trọng huấn luyện kỹ thuật khai thác, trang bị các phương tiện,
thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân, mặt khác nhận thức của bản thân
người lao động về vai trị của cơng tác bảo hộ lao động, an tồn vệ sinh sản
xuất, phịng chống tai nạn cho chính bản thân cũng cịn hạn chế. Do thiếu
nhận thức, khơng ít người lao động đã bỏ qua các nguyên tắc an toàn, khoa


13

học trong quá trình khai thác, miễn sao khai thác được nhiều sản phẩm để có
được thu nhập cao.
Một nguyên nhân quan trọng khác nữa ảnh hưởng đến sự an tồn trong
q trình khai thác ở các mỏ đá là sự phân công trách nhiệm quản lý Nhà
nước đối với hoạt động thăm dò, khai thác đá giữa các cấp, ngành địa phương
còn chưa rõ ràng, thống nhất, thiếu các chế tài xử lý vi phạm, nhất là những vi
phạm về kỹ thuật an toàn trong thiết kế và thi cơng khai thác đá. Đặc biệt,
chính quyền địa phương cịn chưa kiểm soát chặt chẽ nguồn tài nguyên đá để

cho tình trạng khai thác trái phép, khơng phép kéo dài xảy ra.
* Tình hình khai thác hiện tại ở các mỏ nhỏ:
Chủ yếu các mỏ sử dụng phương pháp khai thác thủ cơng, có một số
các mỏ khai thác bạt ngọn, cắt tầng. Thiết bị sử dụng tại các mỏ khai thác đá
công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay chủ yếu là ô tô,máy xúc,
máy khoan tay, và các thiết bị thơ sơ.
1.2. An tồn lao động tại các mỏ khai thác đá công suất nhỏ
1.2.1. Tình hình chung về an tồn lao động trong khai thác đá tại các mỏ
công suất nhỏ ở Việt Nam
Theo thống kê chưa đầy đủ của Cục An toàn Lao động - Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội, tình hình TNLĐ xảy ra trong tồn quốc từ 2005 đến
2010 khơng có xu hướng giảm (năm 2005 có 4050 vụ, năm 2006 có 5881 vụ,
năm 2007 có 5951 vụ, năm 2008 có khoảng 5700 vụ, năm 2009 có khoảng
5800 vụ, năm 2010 có gần 6000 vụ), trong đó TNLĐ trong ngành kỹ thuật công nghệ chiếm một phần đáng kể.
Trong nhóm ngành mỏ - địa chất, tình hình TNLĐ cũng đang là một
vấn đề đáng cảnh báo hiện nay. Từ năm 2005-2010, chỉ thống kê ở các tỉnh có
hoạt động khoáng sản mạnh như Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Bình,
Lào Cai đã xảy ra 247 vụ TNLĐ làm 296 người chết và 70 người bị thương.
Trong đó, tỷ lệ các vụ tai nạn trong khai thác mỏ lộ thiên chiếm 32,3%, số
người chết chiếm 23,3%; tỷ lệ này trong khai thác hầm lò là 31,6% và 51,7%
và trong các khâu phụ trợ khai thác mỏ (điện, cơ khí,...) là 36% và 25%.
* Thống kê TNLĐ


14

Theo như số liệu báo cáo của các doanh nghiệp trên cả nước (có từ 810% doanh nghiệp báo cáo):
+ Năm 2007: 621 người chết
+ Năm 2008: 573 người chết
+ Năm 2009: 507 người chết

+ Năm 2010: 601 người chết
+ Năm 2011: 574 người chết
* Nguyên nhân: là do không được đào tạo về an toàn lao động, trang
thiết bị khơng đảm bảo hoặc thiếu, nhận thức về an tồn lao động vệ sinh lao
động của người sử dụng lao động và người lao động còn kém, thiếu tinh thần
tự giác, vi phạm các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, năng lực quản lý
kém, thanh tra kiểm tra chưa thật sự hiệu quả…Theo thống kê:
+ 30% do vi phạm của người lao động
+ 30% do vi phạm của người sử dụng lao động
+ 40% do các yếu tố bên ngoài tác động gây ra như thiên tai, lũ lụt…
* Bệnh nghề nghiệp
Theo số tích lũy đến năm 2011
+ Gần 30.000 trường hợp bị mắc BNN
+ Hơn 20.000 trường hợp mắc bụi phổi silic
+ 4.363 trường hợp điếc do tiếng ồn
* Thống kê tình hình TNLĐ trong ngành khai thác khoáng sản lộ
thiên trên cả nước:


15
* Phân loại theo công đoạn và theo nguyên nhân xảy ra:

II
1
2
3
4
5

12

12
1

11
6

2
6
1

5
30

5
22

8
17

8
7
4
1
10
30

6
8
3
1

4
22

2
2
1
2
10
17

11
5
1
2
2
9
30

9
1
1
3
2
7
23

6
6

5

4

2
16
30

2
12
23

3
5

4
12
3

1
8
12

14
10
1
1
3
9
38

17

22
1
1

14
7
6
2
9
38

12
27
3
3
4
49

8
49

5
11

4
1
21
5
6
3

7
21

17
8
2
5
6
4
42

12
8
2
4
3
2
31

12
1
1
2
4
2
22

11
9
2

4
3
6
35

14
3
1
1
3
4
26

4
6
1
3
2
3
19

15
7
4

21
6
3

4

1
3

5
2
33

2
1
33

8
1
17

10
6
10
1
15
42

8
6
5
1
11
31

6

3
8

13
5
4
2
11
35

11
2
3
1
9
26

6
3
1
1
8
19

10
2
7

12
8

3
2
8
33

3

5
22

14
33

4
10
17

Số người
chết
Số người
bị thương

Số vụ

Năm 2011

Số người
chết
Số người
bị thương


Năm 2010

Số vụ

Số người
chết
Số người
bị thương

Năm 2009

Số vụ

Số người
chết
Số người
bị thương

Năm 2008

Số vụ

Số người
chết
Số người
bị thương

Năm 2007


Số vụ

THEO CÔNG ĐOẠN
Trong khoan nổ mìn
Trong xúc bốc
Trong vận tải
Trong thải đá
Trong chế biến
Trong các khâu khác
Tổng
THEO NGUYÊN NHÂN
Do đá rơi
Do sạt lở tầng
Do ngã cao
Do điện giật
Do nguyên nhân khác
Tổng

Số người
chết
Số người
bị thương

I
1
2
3
4
5
6


Năm 2006

Số vụ

DANH MỤC
Số vụ

TT

Số người
chết
Số người
bị thương

Năm 2005

19
13
5
3
5
7
52

9
23
3

12

6
10
2
22
52

4
22
4
3
16
49

4
10
49

Bảng 1.1: Phân loại TNLĐ trong khai thác khống sản theo cơng đoạn và theo nguyên nhân xảy ra trong phạm vi cả nước

10
9
4
3
4
3
33
10
2
6
15

33


16
i) Theo vị trí xảy ra TNLĐ
Năm

2005

TT

Số
vụ
7
11
12
30

vị trí
1
2
3

Trên sườn tầng
Dưới chân tầng
Tại vị trí khác
Tổng

2006


Tỉ lệ
%

Số
vụ
8
11
11
30

2007

Tỉ lệ
%

Số
vụ
11
13
14
38

2008

Tỉ lệ
%

Số
vụ
14

14
14
42

2009

Tỉ lệ
%

Số
vụ
8
14
13
35

2010

Tỉ lệ
%

Số
vụ
17
9
7
33

Tỉ lệ
%


2011
Số
vụ
15
19
18
52

Tỉ lệ
%

Bảng 1.2: Phân loại TNLĐ trong khai thác khoáng sản theo vị trí xảy ra trong phạm vi cả nước
ii) Theo tuổi đời
Năm
TT
Tuổi đời

2005

2006

Tỉ lệ Số
Tỉ lệ
Số
người % người %

2007

2008


2009

2010

2011

Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Số
Số
Số
Số
Số
người % người % người % người % người %

1

Dưới 20 tuổi

2

1

2

2


2

4

5

2

Từ 20 đến 25 tuổi

10

10

20

12

9

10

21

3

Từ 26 đến 40 tuổi

13


13

34

33

23

21

33

4

Từ 41 tuổi trở lên

7

6

11

7

11

9

16


Tổng

32

30

67

54

45

44

75

Bảng 1.3: Phân loại TNLĐ trong khai thác khoáng sản theo tuổi đời trong phạm vi cả nước


17
iii) Theo tuổi nghề
2005

Năm
TT

1
2
3

4
5
6
7

Tuổi nghề
Dưới 01 tháng
Từ 1 đến dưới 3 tháng
Từ 3 đến 12 tháng
Từ 1 đến 3 năm
Từ 4 đến 10 năm
Từ 11 đến 15 năm
Trên 15 năm

Số
người

Tỉ lệ
%

1
4
2
7
3
4
1

2006
Số

người

Tỉ lệ
%

0
6
2
6
6
0
2

2007
Số
người

Tỉ lệ
%

1
7
5
9
4
7
3

2008
Số

người

Tỉ lệ
%

1
5
4
10
7
9
3

2009
Số
người

Tỉ lệ
%

1
3
4
13
7
1
3

2010
Số

Tỉ lệ
người
%
2
3
6
13
8
13
2

2011
Số
người

Tỉ lệ
%

0
9
10
3
14
9
2

Bảng 1.4: Phân loại TNLĐ trong khai thác khoáng sản theo tuổi nghề trong phạm vi cả nước
iv) Theo loại lao động
Năm
TT

1
2
3
4
5

Loại lao động
Thợ khoan nổ mìn
Thợ khai thác
Thợ điện
Lao động thủ cơng
Lao động khác

2005
Số
người
3
3
1
7
8

Tỉ lệ
%

2006
Số
người

Tỉ lệ

%

2007
Số
người

8
8

10
6

4
1

14
5

Tỉ lệ
%

2008
Số
người
16
6
5
5
7


Tỉ lệ
%

2009
Số
người
8
10
2
5
6

Tỉ lệ
%

2010
Số
người

Tỉ lệ
%

13
6
7
8
11

Bảng 1.5: Phân loại TNLĐ trong khai thác khoáng sản theo loại lao động trong phạm vi cả nước


2011
Số
người
8
6
6
11
18

Tỉ lệ
%


18
* Tỷ lệ TNLĐ trong khai thác than và khai thác đá so với TNLĐ chung cả nước giai đoạn 2005-2008
2005

2006

2007

2008

Khai
thác
than

Khai
thác
đá


Khai
thác
than

Khai
thác
đá

Khai
thác
than

Khai
thác
đá

Khai
thác
than

Khai
thác
đá

Số vụ
chết người

10%


9%

13%

9%

13%

5%

9%

8%

Số người chết

14%

8%

17%

8%

14%

5%

13%


10%

Bảng 1.6: Tỷ lệ TNLĐ trong khai thác than và khai thác đá so với TNLĐ chung cả nước
Qua những con số trên, chúng ta thấy số vụ chết người và số người chết từ các vụ khai thác đá là khơng hề nhỏ. Nó có ảnh
hưởng rất lớn tới đời sống xã hội của người lao động, thân nhân người lao động và đến sự phát triển sống còn của các mỏ


19

1.2.2. Thực trạng ATVSLĐ tại một số mỏ khai thác đá công suất nhỏ
trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, công
nghiệp khai thác - chế biến đá phát triển mạnh. Thị trường đá ngày càng mở
rộng, các mỏ đá được đầu tư nâng cao công suất, nhiều mỏ mới được đưa vào
khai thác. Theo thống kê chưa đầy đủ, sản lượng đá hàng năm vào khoảng 7080 triệu tấn và dự kiến sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới. Sự phát triển ồ ạt
nhưng thiếu quy hoạch, tổ chức đã dẫn đến tình trạng phá hoại tài nguyên đá,
mơi trường lao động bị xuống cấp và tình trạng vi phạm an toàn lao động
(ATLĐ) trở nên phổ biến.
Tại Nghệ An đang tồn tại rất nhiều các mỏ khai thác đá công suất nhỏ
không quá 100.000m3/năm với thời gian khai thác khơng q 5 năm, trong đó
có những mỏ chỉ khai thác từ 1 đến 2 năm. Tại những mỏ này, tình trạng phổ
biến là khơng tiến hành thăm dị khống sản, khơng có thiết kế mỏ và có thì
cũng khơng được cơ quan có thẩm quyền thẩm định theo quy định. Biện pháp
khai thác tại các mỏ không đáp ứng các quy định về an toàn trong khai thác.
Các mỏ thường khơng có giám đốc điều hành đảm bảo đủ điều kiện năng lực
chuyên môn cũng như năng lực quản lý, điều hành mỏ theo quy định hiện
hành, biện pháp khai thác chủ yếu là khấu suốt theo kiểu thủ cơng. Do vậy,
chiều cao tầng và góc dốc sườn tầng khai thác không đáp ứng các quy định về
an toàn trong khai thác. Đặc biệt, ở nhiều mỏ, do việc sử dụng mìn và các
phương tiện cơ giới bừa bãi đã tạo ra các mối hiểm họa và đe dọa trực tiếp tới

đời sống nhân dân.
1.2.2.1. Những sai phạm chủ yếu của các mỏ khai thác đá công suất nhỏ
trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- Không được cấp giấy phép trong khai thác.
- Thiết bị công nghệ lạc hậu, phần lớn công đoạn sản xuất vẫn sử dụng
sức người là chính. Phương pháp khai thác thủ cơng, bán thủ công. Công nhân
vẫn sử dụng hệ thống khoan tay chạy bằng khí nén bóc theo vách một cách
tuy tiện, khơng theo thiết kế, khơng có thiết kế
- Đường đi lại xấu, gập ghềnh mất an toàn


20

- Môi trường lao động và môi trường sống xung quanh khu vực khai
thác ô nhiễm: nồng độ bụi trong khơng khí cao.
- Tiếng ồn máy khoan, máy xúc, máy đào, ơ tơ lớn.
- Có nhiều nhà máy, cơ sở khai thác đá cùng khai thác chung quanh 1
điểm mỏ dẫn đến tình trạng lộn xộn và khơng theo quy hoạch thống nhất.
- Phần lớn các doanh nghiệp đều thiếu trang thiết bị khai thác đá,
phòng chống cháy nổ, dụng cụ bảo hộ cho người lao động.
- Không ký hợp đồng lao động cho người lao động; tuyển dụng lao
động nông thôn theo mùa vụ,
- Người lao động không được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân dẫn
đến tai nạn và bị mắc các bệnh thơng thường ngồi da, đường hô hấp…
- Việc cắt tầng khai thác chưa đúng kỹ thuật, khai thác tạo hàm ếch…
- Không tiến hành tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động
mặc dù nguy cơ mắc các bệnh tai mũi – mũi – họng; răng – hàm – mặt, bệnh
bụi phổi là rất cao.
- Nổ mìn gây dư chấn làm nứt, đổ nhà, thiệt hại hoa màu, khói bụi gây
ơ nhiễm mơi trường.

- Cơ sở khai thác khống sản trái phép hầu như không hề triển khai các
biện pháp kỹ thuật, cũng như an tồn trong khai thác mỏ. Khơng ký hợp đồng
lao động cho người lao động; thương thuê lao động theo kiểu giao khốn cho
các nhóm lao động thơng qua cai thầu, nên người lao động không hề được
hưởng quyền lợi và an toàn lao động, vệ sinh lao động. Ngoại trừ họ được
hưởng tiền cơng theo khốn sản phẩm hoặc công nhật. Khi xảy ra tai nạn, đa
số người lao động phải tự trả chi phí y tế và không được bồi thường khi suy
giảm khả năng lao động. Nếu bị chết, người thân của họ cũng không được đền
bù hay hỗ trợ.
- Chưa huấn luyện, cấp thẻ ATVSLĐ cho người sử dụng lao động và
người lao động theo quy định,
- Chưa huấn luyện thường xuyên về công tác phòng cháy chữa cháy và
chưa trang bị đầy đủ phương tiện phòng cháy, chữa cháy.
- Một số đơn vị bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ chưa đảm bảo theo
quy định.


×