Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIAO AN 3 COT LOP 4 chuan KNKTKNSBVMTtuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.31 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 10 </b>


<i><b>Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008</b></i>
<i><b> Đạo đức</b></i>


<b>TIẾT KIỆM THỜI GIỜ Ø</b>( Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu</b>


 Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cho HS biết tiết kiệm thời giờ.


 Ln có thái độ tơn trọng và q thời gian, có ý thức làm việc khoa học,
hợp lí.


 Thực hành làm việc khoa học, giờ nào, việc nấy.


<b>II. Đồ dùng ThiÕt bÞ dạy – học</b>


GV + Bảng phụ ghi các tình huống.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


Néi dung <sub>Hoạt động giáo viên</sub> <sub>Hoạt động học sinh</sub>
1.Kiểm tra :(3’)


2- Bài mới<i>:</i>


a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1:
Tìm hiểu việc
làm nào là tiết
kiệm thời giờ.


(11’)


c.Hoạt động 2:
Em có biết tiết
kiệm thời giờ
(11’)


+ Gọi HS lên baûng.


1. Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
2. Tiết kiệm thời giờ có tác
dụng gì?


- GV nhận xét


- GV nêu MĐ YC ca giờ học
+ GV yờu cầu HS làm việc theo
nhóm bàn, sau đó dùng thẻ để
xác định: tình huống nào là tiết
kiệm thời giờ, tình huống nào là
lãng phí thời giờ.


H: Tại sao phải biết tiết kiệm
thời giờ? Tiết kiệm thời giờ có
tác dụng gì? Khơng biết tiết
kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả
gì?


+ Yêu cầu mỗi HS viết ra thời
gian biểu của mình vào giấy.


+ GV tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm.


H: Em đã thực hiện tiết kiệm


-HS lên bảng.


- HS lắng nghe.


+ HS làm việc theo nhóm
bàn, sau đó lắng nghe các
tình huống và dùng đúng,
sai để xác định theo yêu
cầu của GV.


+ Học sinh trả lời câu hỏi.


- HS tự viết thời gian biểu
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d.Hoạt động 3:
Xem xử lí thế
nào? (11’)


3-Cđng cè
Dặn dò: (3)


thi gi cha?Nờu vớ d?
+ Cho HS hoạt động nhóm.
+ GV đưa tình huống cho HS


thảo luận.


<i>Tình huống 1: </i>Một hơm, Bảo
đang ngồi vẽ tranh để làm báo
tường thì Nam rủ Bảo đi chơi.
Thấy Bảo từ chối, Nambảo:
“Cậu lo xa quá, cuối tuần mới
phải nộp cơ mà”


<i>Tình huống 2: </i>đến giờ làm bài,
Nam rủ Sương đi học nhóm.
Sương bảo Sương còn phải xem
xong ti vi và đọc xong báo đã.
+ Yêu cầu các nhóm sắm vai
thể hoặc cách giải quyết.
H: Em học tập ai trong trường
hợp trên? Tại sao?


GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ
là đức tính tốt. Các em phải
biết tiết kiệm thời giờ để học
tập tốt.


- GV nhận xét tiết học.
dặn HS về nhà học bài.


xét, góp ý.
- HS trả lời.


- Các nhóm thảo luận đưa


ra ý kiến.


+ Bảo làm như thế là đúng,
vì phải biết sắp xếp cơng
việc hợp lí. Khơng để cơng
việc đến gần mới làm. Đó
cũng là tiết kiệm thời giờ.
+ Sương làm thế là chưa
đúng, chưa hợp lí. Nam sẽ
khuyên Sương bài. Có thể
xem ti vi hay đọc báo lúc
khác.


+ 2 nhóm thể hiện tình
huống các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


+ HS trả lời và giải thích.
- HS lắng nghe và thực
hiện.


<i> </i><b>TiÕng ViÖt TIẾT 1 </b>


<i>I<b>. Mục </b><b> tiªu</b><b> </b></i>


- Kiểm tra đọc:Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.



Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.


Nhớ được tên bài, tên tác giả, đại ý, nhớ được nhân vật của các bài tập đọc là
truyện kể từ tuần 1 đến tuần 9.


<i><b>II. Đồ dùng dạy – học</b></i>


GV+ Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
III<i>.<b> </b></i><b>Các hoạt động dạy – học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.Bài cũ: (3’)
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:(1’)
b. Ôn tập 5 bài tập
đọc.


(20’)


c. Hướng dẫn HS làm
bài tập<i>.</i>


Bài 1: (6’)


Bài 2:(7’)


3 Củng cố<b>- </b>Dặn dò:


<i>Gọi học sinh lên bảng đọc</i>
<i>bài”Điều ước của vua Mi -–</i>


<i>đát”</i>


-Neâu ND


+ GV nêu mục đích tiết học và
cách bốc thăm bài đọc.


+ GV cho HS lên bảng bốc thăm
bài đọc.(13 em)


+ HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc.


+ Gọi HS nhận xét bạn.


+ GV nhận xét và ghi điểm cho
HS.


+ Gọi HS đọc u cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời
câu hỏi:


H: Những bài tập đọc như thế
nào là truyện kể?


H: Hãy tìm và kể tên những bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm:<i> Thương người như thể </i>
<i>thương thân.</i>?



+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ u cầu HS tìm các đoạn văn
có giọng đọc như u cầu.


+ Gọi HS phát biểu ý kiến.


+ Nhận xét, kết luận đoạn văn
đúng.


+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
các đoạn văn đó.


* GV nhận xét, tuyên dương.


-3 học sinh lên bảng.


- Lần lượt HS lên bốc
bài (5 HS bốc thăm 1
lượt), sau đó lần lượt
trả lời.


- Theo dõi, nhận xét
bạn.


- 1 HS đọc.


- Là những bài có
một chuỗi các sự việc
liên quan đến một
hay một số nhân vật,


mỗi truyện đều nói
lên 1 điều có ý
nghĩa.


+ Các truyện kể:
- <i>Dế Mèn bênh vực </i>
<i>kẻ yếu:</i> phần 1 trang
4; 5. Phần 2 trang
15.


- <i>Người ăn xin.</i>


- 1 HS đọc.


- HS dùng bút chì
đánh dấu đoạn văn
tìm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(3’) + GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc
viết hoa.


<b>To¸n</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố veà:



- Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt.
-Nhận biết đường cao của hình tam giác.


-Vẽ hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
-Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- HS làm bài cẩn thận chính xác.


<b>II. Đồ dùng dạy – học :</b>


- Ê ke, thước.


III. Các hoạt động dạy – học


Néi dung

<sub>Hoạt động giáo viên</sub> <sub>Hoạt động học sinh</sub>
1-Kiểm tra bài


cuõ:
(3’)


2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Huớng dẫn HS
làm luyện tập.
Bài 1:(9’)


+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu
vẽ hình vuông ABCD có cạnh
dài 7dm, tính chu vi và diện tích
của hình vuông ABCD.



+ GV nhận xét, chữa bài và ghi
điểm cho HS.


- Nêu MĐ - YC giờ học.


+ GV veừ leõn bảng 2 hình a, b
trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên
các góc vuông, góc nhọn, góc tù,
góc bẹt có trong mỗi hình.


H: So với góc vng thì góc nhọn
bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé


-2HS lên bảng làm bài
HS ở dưới thực hiện ra vở
nháp, sau dó nhận xét
bài làm của bạn trên
bảng.


-1 hs đọc ủeà baứi.


- 2 HS lên bảng làm, cả
lớp làm vào vở bài tập.
a. Góc vng BAC; góc
nhọn; ABC ABM; MBC;
AMB; góc tù BMC; góc
bẹt AMC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BÀI 2:(5’)



Bài 3:(9’)


Bài 4:(10’)


hơn hay lớn hơn?


H: 1 góc bẹt bằng mấy góc
vuông?


+ u cầu HS quan sát hình vẽ
và nêu tên đường cao của hình
tam giác ABC.


H: Vì sao AB được gọi là đường
cao của hình tam giác ABC?


<b>KL: </b>Trong hình tam giác có một
góc vng thì 2 cạnh của góc
vng chính là đường cao của
hình tam giác.


H: Vì sao AH không phải là
đường cao của hình tam giác
ABC?


+ GV u cầu HS tự vẽ hình
vng ABCD có cạnh dài 3cm,
sau đó gói HS nêu rõ từng bước
vẽ của mình.



* GV nhận xét và ghi điểm cho
HS.


+ u cầu HS tự vẽ hình chữ
nhật ABCD có chiều dài AB
= 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
+ GV yêu cầu HS nêu rõ các
bước vẽ.


H: Nêu cách xác định trung
điểm M của cạnh AD?


+ Yêu cầu HS xác định trung
điểm N của cạnh BC, sau đó nối
M với N.


H: Hãy nêu tên các hình chữ
nhật có trong hình vẽ?


H: Nêu tên các cạnh song song
với nhau?


ADB; BDC; BCD; ABD,
góc tù ABC.


+ Góc nhọn bé hơn góc
vng, góc tù lớn hơn
góc vng.


+ 1 góc bẹt bằng hai góc


vuông.


- Đường cao của hình
tam giác ABC là AB và
BC.


- Vì đường thẳng AB là
đường thẳng hạ từ đỉnh A
của tam giác và vng
góc với cạnh BC của tam
giác.


- HS lắng nghe.


- Vì đường thẳng AH hạ
từ đỉnh A nhưng không
vuông góc với cạnh BC
của hình tam giác ABC.
- HS tự vẽ và nêu.




- HS thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Cuûng cố-Dặn
dò:(3’)


- GV nhận xét tiết học
HS về nhà ôn lại baøi.



AB: laø MN; DC.


- HS lắng nghe và thực
hiện.


<b>TiÕng ViƯt </b>

<b>TiÕt 2</b>



<i>I. <b>Mục tiêu</b></i>


 Nghe viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài: <i>Lời hứa.</i>
 Hiểu nội dung bài.


 Củng cố viết hoa tên riêng.
<i><b>II. Đồ dùng dạy – học</b></i>


GV -Bảng phụ.
<i><b>III.Các hoạt động dạy- học</b></i>


Néi dung <sub>Hoạt động giáo viên</sub> <sub>Hoạt động học sinh</sub>
1.Kiểm tra:(3’)


2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:
b.<i> Viết chính tả:</i>
<i>(18’)</i>


c. Làm bài tập.
Bài 1: (7’)



Bài 2: (8’)


Gọi học sinh lên kể câu chuyên
được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
+ GV đọc bài <i>Lời hứa, </i>sau đó gọi
HS đọc lại.


H: Giải nghĩa từ <i>Trung sĩ?</i>


+ Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ
lẫn khi viết chính tả và luyện
viết.


H: Nêu cách trình bày khi viết:
dấu hai chấm, xuống dòng gạch
đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng
ngoặc kép?


+ Đọc chính tả cho HS viết bài.
+ Soát lỗi, thu bài, chấm bài,
nhận xét.


+ Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm và
phát biểu ý kiến. GV nhận xét
và kết luận câu trả lời đúng:
+ Gọi HS đọc u cầu.



-2 học sinh lên keå.


- HS lắng nghe và 1 em
đọc, lớp theo dõi.


-1 học sinh đọc bài .
- Phần chú giải SGK.
- Các từ: <i> ngẩng đầu, </i>
<i>trận giả, trung sĩ.</i>


- HS nêu, HS khác nhận
xét và bổ sung.


- HS lắng nghe và viết
bài.


- 2 HS đọc.


- HS thảo luận theo
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.Củng cố-Dặn
dò: (3’)


+ Phát phiếu cho 4 nhóm hoạt
động, nhóm nào xong dán phiếu
lên bảng, các nhóm khác nhận
xét và bổ sung.


+ GV nhận xét tiết học.



Dặn HS về nhà ơn lại các bài
đã học để chuẩn bị thi.


nhóm.


<i><b>Thø t ngµy29 tháng 10 năm 2008</b></i>


<b>Tiếngviệt TIET 3 </b>


<b>I.Mục tiªu: </b>


 Kiểm tra đọc lấy điểm : Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Yêu cầu
đọc trôi chảy, phát âm rõ tối thiểu 120 chữ / phút. , nghỉ hơi sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm. Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi
về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.


 Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung
chính, nhân vật của các bài tập đọc.


 Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng
đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm <i>Măng mọc thẳng</i>.


<b>II.§å dïng D-H</b>


- GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.


<b>III.</b> Hoạt động dạy - Học:


<b>Néi dung</b> <b><sub>Hoạt động dạy</sub></b> <b><sub>Hoạt độâng học</sub></b>



1. KT(3’)


2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.HĐ1:<i>Kiểm tra </i>
<i>đọc.(20’) </i>


c.HĐ2: Hướng
dẫn làm bài tập.
Bài 2:(13’)


Gọi 3 HS lên bảng:


- Mỗi em đặt 2 câu với từ: tự tin,
tự ái. tự trọng, tự kiêu.tự hào,tự ti.
-GV nhận xét, cho điểm.


- Ghi đề bài.


-Yêu cầu HS lên bốc thăm bài
đọc.


-HS bốc được bài nào GV nêu
câu hỏi của bài đó cho HS trả lời.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
H: Nêu yêu cầu của bài?


H: Đọc tên bài tập đọc ở tuần 4,
5, 6, đọc cả số trang?



-3 em lên bảng.


Lần lượt từng HS bốc
thăm bài đọc.


-Đọc và trả lời.


-Bạn nhận xét và bổ sung.
1 em nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Củng cố- Dặn
dò: (3’)


-Phát phiếu cho HS, thảo luận để
hoàn thành phiếu.


-Tổ chức cho HS thi đọc từng
đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc
đã tìm đúng.


-Nhận xét, tuyên dương những
em đọc tốt.


-Sửa theo phiếu đúng :


H: Những truyện kể vừa đọc
khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà học ôn chuẩn bị
tiết sau.


Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca , Chị em tôi .


Hoạt động nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét.
4 em đọc nối tiếp(mỗi em
đọc 1 truyện).


Laéng nghe.


-Cá nhân trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.


Ghi nhận, chuyển tiết.


<b>TiÕng ViƯt</b>

TiÕt 4



<b>I. Mục tiªu</b>


 Hệ thống hố các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần
9


 Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã
học.


 Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


GV+ Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ


+ Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Néi dung</b> <b><sub>Hoạt động giáo viên </sub></b> <b><sub>Hoạt động học sinh </sub></b>


1.Bài cũ(3’)
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS
làm bài tập.


<i>Baøi 1:(10’)</i>


<b>-</b>Giáo viên đọc một vài bài văn
hay của tiết trước để học sinh
nghe.


- Nêu mục đích yêu cầu tiết
học.


* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm
để hồn thành bài tập vào


phiếu học tập.


-Hoïc sinh lắng nghe.


- HSlaộng nghe.
1 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 2:(11’)


Bài 3:(12’)


3. Củng cố-Dặn
dò:(3’)


+ Đại diện các nhóm lên chấm
bài của nhau.


GV nhận xét và kết luận kết
quả đúng và tun dương nhóm
tìm được các từ khơng có trong
sách.


* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS đọc các câu thành
ngữ, tục ngữ.


+ GV dán các câu tục ngữ,
thành ngữ lên bảng.


+ Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt


câu hoặc tìm tình huống để sử
dụng


+ GV nhận xét, chữa từng câu
cho HS.


* Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
về tác dụng của dấu ngoặc kép,
dấu hai chấm và lấy ví dụ về
tác dụng của chúng.


* GV kết luận về tác dụng của
dấu ngoặc kép và dấu hai chấm
+ GVnhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học thuộc các
câu thành ngữ đã học


- 1 HS đọc.


- Lần lượt HS đọc và phát
biểu ý kiến của mình.
- Lớp em ln có tinh thần


<i>lá lành đùm lá rách.</i>


<i>- </i>Bạn Thảo lớp em có tính



<i>thẳng như ruột ngựa.</i>
<i>- </i>Mẹ em ln dạy con đ<i>ói</i>
<i>cho sạch, rách cho thơm.</i>


+ 1HS đọc.


+ HS thảo luận cặp đôi ghi
ra vở nháp.


<b>MÜ thuật</b>
(Cô Hà soạn và d¹y)
TỐN <b>LUYỆN TẬP CHUNG. </b>


<b>I. Mục Tiêu: </b>Giúp HS củng cố về :


 Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
 Aùp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của


biểu thức bằng cách thuận tiện. Vẽ được hình vng và hình chữ nhật.
Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


 Giáo dục HS sử dụng các kiến thức có hệ thống, chính xác.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV+HS - Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke.


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.Bài cũ: (3’)



2. Bài mới:
a.Giới thiu bi:

b.Thực hành


Bi 1:Đt tính

và tính(6)



Baứi 2: (6)


Baứi 3:(11’)


Gọi HS lên bảng làm bài :
-Đặt tính và tính:


324 678 + 123 45
365 147 + 32987


Nêu MĐ YC của giờ học


* Gi 1 HS đọc yêu cầu bài tập,
yêu cầu tự làm vào vở.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
* H: Bài tập yêu cầu gì?


H: Để tính được thuận tiện cần
sử dụng những tính chất nào?
-Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 2
em lên bảng.



-GV sửa theo đáp án :
a. 6257 + 989 + 743
= (6257 + 743) + 989
= 7000 + 989


=7989


GV u cầu HS đọc đề.


H: Hình vng ABCD và hình
vng BIHC có chung cạnh nào?
H: Vậy độ dài cạnh của hình
vng BIHC là bao nhiêu?


-Yêu cầu lên vẽ hình vuông BIHC
và nêu cách vẽ.


H:Cạnh DH vng góc với những
cạnh nào?


H: Tính chu vi hình chữ nhật
AIHD?


- Gọi HS nhận xét bài của bạn ở
bảng.


-GV sửa theo đáp án :


Chiều dài hình chữ nhậtAIHD là:
3 x 2 = 6(cm)



Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3) x 2 = 18(cm)


- Học sinh lên bảng


2 em lên bảng, lớp làm vào
vở.


Các bạn nhận xét, sửa sai.
HS sửa bài nếu sai.


…tính giá trị của biểu thức
bằng cách thuận tiện nhất.
…tính chất giao hốn và
tính chất kết hợp …
- Thực hiện làm bài trên
bảng vài em.


- Nhận xét bài làm trên
bảng.


- Lắng nghe và tự sửa bài .
- 1 HS đọc đề bài 3.Lớp đọc
thầm.


…cạnh BC.
…3cm.


- Cá nhân lên vẽ. Nêu cách


vẽ.


…Cạnh DH vng góc với
AD, BC, IH.


HS làm vào vở. 1 em lên
bảng giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 4 :(10’)


3. Củng cố-
Dặn dò: (3’)


* Gọi HS đọc đề.


H: Muốn tính được diện tích của
hình chữ nhật ta phải biết được
gì?


H: Bài tốn cho biết gì?
H: Nhận dạng tốn?
u cầu làm vào vở.


GV nhận xét, sửa theo đáp án:
Bài giải


Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 - 4) : 2 = 6(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:



6 + 4 = 10(cm)


Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60(cm 2<sub>).</sub>


Đáp số : 60 cm2
- Nhận xét tiết học.


Về nhà làm bài ở vở bài tập.


1 em đọc, lớp đọc thầm.
2 em phân tích đề bài.
…phải biết chiều rộng và
chiều dài của hình chữ
nhật.


…nửa chu vi và chiều dài
hơn chiều rộng 4cm.
…tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
Cá nhân làm bài. 1 em lên
sửa.


Nhận xét bài bạn.
HS sửa bài nếu sai.


- Lắng nghe.


- Ghi nhận, chuyển tiết.
<i><b>Thứ năm ngày30 tháng 10 năm 2008</b></i>



<b> </b>

<b>TiÕng ViÖt </b> <b>ÔN TẬP TIẾT 5</b>


I/ <b>Mục tiªu </b>


 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc – hiểu.


 Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính,nhân
vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi
cánh ước mơ.”


 Giáo dục học sinh: Con người cần có những ước mơ cao đẹp và sự quan
tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui hạnh phúc.


II/ <b>Đồ dùng dạy học</b>


GV: Bảng phụ.


<b>III/ </b>Hoạt động dạy học


Néi dung

<sub>Hoạt động giáo viên</sub> <sub>Hoạt động học sinh</sub>
1. Bài cũ:(3’)


2 Bài mới:
a.GT bµi: (1’)


<b>b.</b>Hoạt động 1:


gọi 3 học sinh đọc bài về chủ


điểm” Thương người như thể
thương thân”


- Nªu M§ YC cđa giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kiểm tra tập đọc
và học thuộc lịng:
(20’)


<i>b.</i>Bài tập 2: (6’)


c.Bài tập 3: (7’)


3. Củng cố Dặn
dò:(3’)


trong 5 bài tập đọc sau (1/3 số

HS còn lại:



1-D Mốn bờnh vc k yu
2-Ngi ăn xin .


3-Nhưng hạt thóc giống.


4-Nỗi dằn vặt của An- đrây –ca.
5- Đôi giày ba ta màu xanh.
*Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
-Nghe theo hiệu lệnh của giáo
viên học sinh dán sản phẩm lên


bảng lớp.


ø Giáo viên nhận xét bình chọn
nhóm thắng cuộc


- Giáo viên dán giấy đã ghi sãn
lời giải để chốt lại –


Giáo viên chốt lời giải đúng
* Cho học sinh đọc yêu cầu bài
Giáo viên phát phiếu cho các
nhóm trao đổi, làm bài


Đại diện các nhóm trình bày kết
quả. Cả lớp và giáo viên nhận
xét.


Giáo viên dán giấy đã ghi sẵn lời
giải để chốt lại.


-Giáo viên nhận xét giờ.


DỈn HS

về chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau.


Lên bảng đọc bài


Hóc sinh nẽu yẽu cầu
Từng nhóm đọc các bài TĐ
và ghi ra phiếu tẽn baứi,


theồ loái, noọi dung chớnh,
gióng ủóc.


- Dán sản phẩm


Trình bày kết quả và đọc
minh họa


1-2 học sinh đọc lại
bảng kết quả.


1 HS nêu:Ghi chép về các
NV trong các bài TĐ là
truyện kể đã học theo mẫu:
NV - Tên bài - Tính cách


. .
…… …… ……
Học sinh đọc lại kết quả,
1-2 học sinh đọc bảng
kết quả


<b> TiÕng ViƯt</b> <b>ÔN TẬP: TIẾT 6</b>


I<b>/ Mục tiªu </b>


 Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng đã
học.


 Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, DT,ĐT.


 Giáo dục học sinh yêu ngữ pháp Việt Nam.


II<b>/ Đồ dùng dạy học</b>


Gv: Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết, 3,4 tờ phiếu khổ to viết nội
dung bài tập 2, một số tờ viết nội dung bài tập 3,4.


III<b>/ Hoạt động dạy học</b>


Néi dung

<sub>Hoạt động giáo viên</sub> <sub>Hoạt động học sinh</sub>
1. Bài cũ:(3’) Đặt câu với từ “ trung kiờn 3 HS lên bảng thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2 Bài mới:
a.GT bµi: (1’)
b.Thùc hµnh:
Bµi 1,2: (11’)


Bµi3: (11’)


d.Bài tập 4:(11’)


H:Nêu tác dụng của dấu chấm cm?
Nờu tỏc dng ca du ngoc kộp?
GV nêu MĐ YC cđa giê häc .


*Gọi học sinh đọc đoạn văn bài tập
1 và yêu cầu bài tập 2


Lưu ý : đối với mỗi mơ hình chỉ tìm
một tiếng



Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
làm


- Cả lớp và giáo viên chốt ý đúng
a. Chỉ có vần và thanh: ao


b. Có đủ âm đầu, vần và thanh:( tất
cả các tiếng còn lại):dưới, tầm,
cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, lũy,
tre, xanh, rì, rào…


* Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
H:Thế nào là từ đơn?( từ chỉ gồm
một tiếng)


H: Thế nào là từ láy?


(Từ được tạo ra từ cách phối hợp
những tiếng có âm hay vần giống
nhau)


H: Thế nào là từ ghép?


( Từ được tạo ra bằng cách ghép các
tiếng có nghĩa lại với nhau)


Giáo viên phát phiếu cho từng cặp
học sinh trao đổi, tìm trong đoạn văn
3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.



Giáo viên chốt ý đúng.
Từ đơn:


Dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre,
xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi,
cảnh, cịn, tầng,…


Từ láy:Rì rào, rung rinh, thung thăng.
Từ ghép:Bây giờ, khoai nước, tuyệt
đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong
Cao vút.


* Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
H: Thế nào là danh từ?


- Học sinh đọc
Cả lớp đọc thầm
đoạn văn chú chuồn
chuồn, tìm tiếng ứng
với mơ hình đã cho
ở BT2


- Làm việc với
phiếu, đại diện
nhóm trình bày


Học sinh đọc u
cầu



Học sinh trả lời


Từng cặp trao đổi
làm bài


Dán kết quả và trình
bày


Học sinh đọc u
cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3 Củng cố- Dặn
dò: (3’)


H: Thế nào là động từ?


Giáo viên phát phiếu cho học sinh
tìm trong đoạn văn 3 DT, 3ĐT
-Giáo viên hệ thống bài


-Giáo viên nhận xét giờ.


DỈn HS

Về nhà ơn lại bài để kì thi
đạt kết quả.


Làm việc với phiếu
Trình bày kết quả
trước lớp


<b> </b>

<b>To¸n KiĨm tra</b>


<b>I .Mơc tiªu :</b>


KT các KT đã học trong 10 tuần đầu


<b>II .ThiÕt bÞ D-H</b>


GV: Tờ phiếu khổ to ghi đề bài
Phiếu KT cho HS


<b>III.Các HĐ D-H chủ yếu</b>


Nội dung HĐ của thày HĐ của trò


1.GT bài: (1)
2.Làm bài KT:
(37)


4.Củng cố-Dặn dò
(2)


- Nêu M§ YC cđa giê häc


Dán bảng tờ phiếu ghi bài KT+c
Gi HS c li


Cho HS làm bài


Lu ý HS không phải chép lại đầu bài
Đề bài



Bài1: (2đ)


Vit cỏc s bit s ú gm


a .3 chc triu,8 nghỡn,2 trm v1n v


b.7 trăm triệu,5 triệu,9 trăm nghìn, 3 nghìn, 6
chục


Bài2: (2đ)


c cỏc s ó viết ở trên
Bài3:Đặt tính và tính:


357128+698985 872136-59482


Bµi4: Líp 4A vµ líp 4B cã 72 HS . líp 4A cã
nhiỊu h¬n líp 4B 4 HS. Tính số HS mỗi lớp
Bài5: Chỉ ra các cặp cạnh // và có trong hình
bên.



Thu bµi + NX giờ kt


Dặn HS chuẩn bị giờ sau


HS theo dừi
3 HS đọc
Làm bài




<b> LỊCH SỬ</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG </b>
<b>XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT(Năm 981)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Học xong bài này, HS biết :


 Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với
lòng dân.


 Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lược.


Trình bày được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. <b> </b>


 Mỗi HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phiếu bài taäp.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Néi dung</b> <b><sub>Hoạt động giáo viên </sub></b> <b><sub>Hoạt độâng học sinh </sub></b>


1. Bài cũ:(3’)


2<b>.</b>Bài mới :
a<b>.</b>Giới thiệu bài:


HĐ1: Ngun
nhân cuộc
kháng chiến
(10’)


HĐ2: Diễn biến
cuộc kháng
chiến


(15’)


H: Sau khi Ngơ Quyền mất, tình
hình nước ta như thế nào?


H: Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì
trong buổi đầu độc lập của đất
nước?


-GV nhận xét, cho điểm.

-Nªu ND YC cđa giê häc.



*u cầu HS đọc thầm đoạn : “
Năm 979…sử cũ gọi là nhà
Tiền Lê” SGK và trả lời câu hỏi
theo nhãm


-Yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo.


H: Đinh Tồn lên ngơi vua trong


hồn cảnh nào?


H: Việc Lê Hồn được tơn lên
làm vua có được nhân dân ủng
hộ không?


GV chốt ý - GV treo lược đồ.
* Yêu cầu quan sát lược đồ kết
hợp đọc thầm SGK thảo luận
câu hỏi.


H: Quân Tống xâm lược nước ta
vào năm nào?


H: Quân Tống tiến vào nước ta
theo những đường nào?


H: Hai trận đánh lớn diễn ra ở
đâu và diễn ra như thế nào?


H: Quân Tống có thực hiện
được ý đồ xâm lược của chúng
không ?


-2 em lên bảng


- Lắng nghe, nhắc lại.
1 em đọc, lớp đọc thầm.
Các nhóm thảo luận.


Đại diện báo cáo, các
nhóm khác NX – BS
- Cịn q nhỏ


- Nhân dân rất ủng hộ.


Quan sát, đọc thầm, thảo
luận trả lời câu hỏi.


-Naêm 981.


Theo hai đường thủy và
bộ.


Quân thủy tiến vào sông
Bạch Đằng, vua Lê trực
tiếp chỉ huy, ông cho
quân cắm cọc ở sông
Bạch Đằng ngăn chặn
chiến thuyền địch. Cuối
cùng quân thủy bị đánh
lui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HĐ3 Kết quả vµ

ý nghÜa của


cuộc kháng
chiến:(8’)


3.Củng cố- Dặn
dò : (3’)



-GV chốt ý.


* H:Thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống đã đem
lại kết quả gì cho nhân dân ta?
GV chốt ý.


-Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học bài ,
chuẩn bị bài sau.


quân.


- Qn Tống khơng thực
hiện được ý đồ, tướng bị
giết, quân chết quá nửa.
-Nền độc lập của nước
nhà được giữ vững; nhân
dân ta tự hào, tin tưởng
vào sức mạnh và tiền đồ
của dân tộc.


2-3 em đọc, lớp theo dõi.
- 2 em nhắc lại.


- Nghe và ghi nhận.
<i><b>Thø sáu ngày31 tháng 10 năm 2008</b></i>



<b> TiÕng ViÖt </b> <b>ÔN TẬP (Tiết 8)</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


 Kiểm tra chính tả (nghe – viết)
 Kiểm tra tập làm vaên .


 Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt cho học sinh.
 Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở.


<b>II.ThiÕt bÞ D-H: </b>


<b> </b>GV :

1 đoạn văn cho hs viết CT



<b>II. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


Néi dung <sub>Hoạt động giáo viên </sub> <sub>Hot ng hc sinh </sub>
1.Bi c:(3)


2.GT bài: (1)


3. Tìm hiĨu bµi: a)


<i>Kiểm tra chính tả</i>
<i>(nghe viết) (12’)</i>


b) <i>Tập làm văn</i>
<i>(22’)</i>


4.Củngcố -Dặn dò


(2’)


3 Học sinh lờn bng vit : th rốn,
qut ngang, nh mi.


Nêu MĐ YC cđa giê häc


Bài viết: <i>Chiều trên quê hương</i>


- GV đọc mẫu bài viết.


- GV đọc từng câu cho HS viết bài,
soát lỗi.


+ Cho HS viết 1 bức thư ngắn hoặc
1 đoạn văn kể chuyện (khoảng 10
câu) có nội dung liên quan đến
những chủ điểm đã học.


-Giáo viên thu bài chấm, nhận xét.
-Giáo viên nhận xét giờ.


DỈn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị
thi giữa kì I.


<b>-</b> Học sinh lên bảng
viết, lớp viết nháp


- HS lắng nghe



- HS viết bài theo yêu
cầu của GV.


- HS làm bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Địa lí</b>

<b>THAỉNH PH Aỉ LẠT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


 HS có khả năng:


- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản Đồ Việt Nam


-Biết được vị trí của Đà Lạt nằm trên cao ngun Lâm Viên, có khí hậu quanh
năm mát mẻ.


-Trình bày được những điều liện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố
du lịch nghỉ mát


-Giải thích vì sao Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.
 Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ.


 Giáo dục học sinh yêu quý phong cảnh Đà Lạt.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


GV+ Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


+ Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên/82 SGK.
+ Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.



<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


Néi dung <sub>Hoạt động giáo viên </sub> <sub>Hoạt động học sinh </sub>
1. Kiểm tra :(3’)


2.GT bµi: (1’)
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: <i>Vị</i>
<i>trí địa lí và khí</i>
<i>hậu của Đà Lạt.</i>


(9’)


Hoạt động 2: <i>Đà</i>
<i>Lạt nổi tiếng về</i>
<i>rừng thông và</i>
<i>thác nước.</i>


(8’)


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu
hỏi bi 8.


Nêu MĐ YC của giờ học


+ GV treo lược đồ và bản đồ địa lí
tự nhiên Việt Nam. Yêu cầu HS
lần lượt lên bảng tìm vị trí của
thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
H: Thành phố Đà Lạt nằm trên


cao nguyên nào? Độ cao bao nhiêu
mét?


H: Với độ cao đó, Đà Lạt có khí
hậu như thế nào?


* GV: Đà Lạt nằm trên cao nguyên
Lâm Viên, ở độ cao khoảng
1500m so với mực nước biển, có
khí hậu quanh năm mát mẻ.


+ Cho HS quan sát tranh ảnh về
hồ Xuân Hương và thác Cam Li
sau đó nêu u cầu:


H: Tìm vị trí của hồ Xuân Hương
và thác Cam Li trên lược đồ?


- 3 HS lên bảng trả lời,
lớp nhận xét.


- HS quan sát lược đồ và
bản đồ trên bảng.


- Trên cao nguyên Lâm
Viên. Độ cao 1500m so
với mực nước biển.
- Khí hậu Đà Lạt mát
mẻ quanh năm



- HS lắng nghe và nhắc
lại.


- HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động 3: <i> Đà</i>
<i>Lạt – Thành phố</i>
<i>du lịch và nghỉ</i>
<i>mát.(8’)</i>


Hoạt động 4:<i> Hoa</i>
<i>quả và rau xanh ở</i>
<i>Đà Lạt.(8’)</i>


H: Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân
Hương và thác Cam Li?


H; Vì sao có thể nói Đà Lạt là
thành phố nổi tiếng về rừng thông
và thác nước? Kể tên một số thác
nước đẹp của Đà Lạt?


* GV cho HS xem tranh ảnh về
một số cảnh đẹp của Đà Lạt đã
sưu tầm.


+GV cho HS hoạt động nhóm.Phát
phiếu thảo luận.



* <i>Nội dung: </i>Viết tiếp vào chỗ
trống trong các câu sau:


+ Đà Lạt trở thành thành phố du
lịch và nghỉ mát nổi tiếng vì:


- Có khí hậu………..
-Có các cảnh quan tự nhiên đẹp
như:…


- Có các CT phục vụ du lich như:
……..


- Có các hoạt động du lịch lí thú
như:…….


* GV tổng kết lại các điều kiện
thuận lợi cho Đà Lạt trở thành
thành phố du lịch và nghỉ mát nổi
tiếng.


+ Yêu cầu HS đọc phần 3 sau đó
trả lời câu hỏi:


H: Rau và hoa Đà Lạt được trồng
như thế nào?


H: Vì sao Đà Lạt thích hợp với
việc trồng các cây rau và hoa xứ
lạnh?



H: Kể tên một số các lồi hoa, quả
rau của Đà Lạt?


đồ.


- Vài em mô taû.


- Đà Lạt nổi tiếng về
rừng thơng và thác nước
vì ở đây có những vườn
hoa và rừng thơng xanh
tốt, quanh năm thông
phủ kín sườn đồi. Đà
Lạt có nhiều thác nước
đẹp, nổi tiếng là thác
Cam Li, thác P-ren.
- Các nhóm thảo luận
và hồn thành nội
dung, sau đó trình bày ý
kiến trước lớp.


…Quanh năm mát mẻ.
…Rừng thơng, vườn
hoa, thác nước, chùa
chiền.


…Nhà ga, khách sạn,
biệt thự, sân gôn.



…Du thuyền, cưỡi ngựa,
- HS lắng nhge.


- 1 HS đọc, lớp suy nghĩ
và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4. Củng cố Dặn


(3’)


H: Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị
như thế nào?


* GV kết luận:Ngoài thế mạnh về
du lịch, Đà Lạt còn là 1 vùng
hoa ,quả, rau xanh nổi tiếng với
nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có
giá trị<i>.</i>


+ Gọi HS nêu bài học.
+ GV tổng kết giờ học .
Dặn HS chuảân bị tiết sau.


loại quả:dâu tây, đào …
các loại rau: bắp cải,
súp lơ …


- Hoa Đà Lạt chủ yếu
tiêu thụ ở các thành


phố lớn và xuất khẩu.
+ HS lắng nghe và ghi
nhớ.


- 2 HS neâu.


- HS lắng nghe và thực
hiện.


<b>TOÁN</b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN</b>


I. <b>Mục tiêu</b> :<b> </b>


- HS nắm được tính chất giao hốn của phép nhân.


- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm tính.
- Giáo dục các em tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp.


II<b>.§å dïng D-H</b>


GV+HS -Sách giáo khoa, vở.
III. <b>Các hoạt động dạy - học</b> :


Néi dung <sub>Hoạt động giáo viên </sub> <sub>Hoạt động học sinh </sub>
1.Bài cũ:(3’)


2.GT bµi: (1’)
3. Bài mới:



a) Tính và so sánh
giá trị của biểu
thức: 5 x7 và 7x5
(3’)


b).Giới thiệu tính
chất giao hốn
của phép nhân:
(7’)


Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
tập


12 345 x 2 36 549 x 3
212 125 x 3


Giới thiệu bài, ghi đề.


- Yêu cầu học sinh so sánh hai
biểu thức này với nhau.


* GV chốt : Hai phép nhân có
thừa số giống nhau thì ln bằng
nhau.


- Yêu cầu học sinh thực hiện tính
giá trị của các biểu thức axb và
bxa để điền vào bảng.



a b ax b b x a


- 3Học sinh lên bảng.


- Thực hiện:
5x7=35
7x5=35


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c.Luyện tập.


Bài 1: Viết sốthích
hợp vào ơ trống :
(5’)


Bài 2 : Tính (5’)
Bài 3: Tính hai
biểu thức có giá trị
bằng nhau(6’)
Bài 4 (6’)


4.Củng cố Dặn dò
(3’)


4 8 4x8=32 8x4=32
6 7 6x7=42 7x6=42
5 4 5x4=20 4x5=20
H. Hãy so sánh giá trị của biểu
thức axb với giá trị của biểu thức
bxa khi a=4và b=8?



H: Vậy giá trị của biểu thức axb
luôn như thế nào so với giá trị của
biểu thức bxa ?


a x b = b x a


H: Khi đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích của chúng như
thế nào?( …tích khơng thay đổi).
Ghi nhớ :<b>Khi đổi chỗ các thừa số</b>
<b>trong một tích thì tích khơng thay </b>
<b>đổi.</b>


- Giao cho học sinh vận dụng kiến
thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu
cầu của đề để hoàn thành bài tập
1, 2, 3 và 4.


- Gọi lần lượt từng HS lên bảng
sửa bài.


- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS
sửa bài theo đáp án gợi ý sau:
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x7=7 x20


2138 x 9 = 9 x 2138





4x2145=(2100+45) x4
3964x6=(4+2)x(3000+964)
10287 x5 = ( 3+2) x 10287


a x 1= 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
- Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao
hoán của phép nhân.


- Giáo viên nhận xét tiết học.

DỈn HS Về xem lại bài, làm bài


VBT và chuẩn bị ” Tính chất kết
hợp của phép nhân”.




- Giá trị của biểu thức
axb và bxa đều bằng
32.


- giá trị của biểu thức
axb luôn bằng giá trị
của biểu thức bxa.
-Cá nhân trả lời.


-2-3 học sinh nhắc lại.


- Đọc đề, suy nghĩ rồi
làm bài vào vở.



- Lần lượt từng em lên
bảng làm. Lớp theo dõi,
nhận xét.


-Lớp làm bài vào vở.
-Đổi chéo sửa đúng sai.
- Thực hiện sửa bài.


- 1 em nhắc lại.


- Lắng nghe, ghi nhận.
- Theo dõi, ghi bài về
nhà.


<b> </b>

<b>KÜ thuËt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I,Mơc tiªu:</b>


-Biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc
mũi khâu đột mau.


-Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc mũi khâu
đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật.


-u thích sản phẩm mình làm đợc.
<b>II,Đồ dùng dạy học</b>


GV-Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng mũi khâu đột.
HS+GV -Vải sợi len, chỉ, kim.



<b> </b>III,Các hoạt động dạy học:
Nội dung


1,KT.(1’)
2.GT bài(1’)
3,Bài mới :
a,Hoạt động 1:
(12’)


b.Hoạt động 2:
HD thao tác k
thut.( 23)


4,Củng cố dặn
dò:(3)


HĐ của thày


*Giới thiệu: ghi đầu bài.


-GV gii thiu mu-ng gp mộp vi
c gp ntn?


-GV treo quy trình


-Nêu cách gấp mép vải lần 1
-Nêu cách gấp mép vải lần 2


-Khi gấp cần lu ý điều gì?



-Nhận xét tiết học
-Dặn HS CB bài sau.


H ca trũ
-KT dựng của H.
-QS và nhận xét mẫu.


-QS đờng gấp mép, đờng khâu.
-Mép vải đợc 2 lần. Đuờng gấp
mép vải ở mặt trái của mình và
đợc khâu bằng mũi khâu đột tha
( hoặc đột mau) Đờng khâu
thực hiện ở mặt phải của mảnh
vải


*GÊp mÐp v¶i.


-Quan sát hình 1 v c thm.
-HS nờu theo sgk.


-Quan sát hình 2a,b


-Gấp theo đờng dấu thứ hai
miết kĩ đờng gấp .


-Khi gấp mép vải mặt phải
mảnh vải nằm dới, gấp theo
đ-ờng vạch dấu theo chiều lật mặt
phải sang mặt trái của vải. Sau
mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ


đờng gấp. Chú ý gấp cuộn đờng
gấp thứ nhất vào trong ng gp
th 2.


-Thực hành gấp mép vải.


<b> </b>


TiÕt1


KHOA HỌC


<b>NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?</b>


I/<b>Mục tiêu</b>: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng
cách:


 Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.


 Làm thí nghiệm chứng minh nước khơng có hình dạng nhất định, chảy
lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hịa tan một số chất.
 Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sạch sẽ, tiết kiệm nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Gv: Tranh minh họa
-Hs: chuẩn bị theo nhóm


+ Hai cốc thủy tinh giống nhau , một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa.


+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc
nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong.



+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng khơng thấm nước hoặc một khay đựng
nước(như hình vẽ trang 43 sgk)


+ Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển(miếng mút), túi ni lơng,…
+ Một ít đường, muối,cát,…và thìa.


III/ <b>Hoạt động dạy học</b>


<b>Néi dung</b> <b><sub>Hoạt động giáo viên</sub></b> <b><sub>Hoạt động học sinh</sub></b>


1 Bài cũ:(3’)


2.GT bµi(1’)


3.

Hoạt động 1:
Phát hiện màu,
mùi, vị của nước

(7’)



Hoạt động 2: Phát
hiện hình dạng
của nước


(7’)



Hoạt động 3: Tìm


H:Kể tên một số bệnh lây qua
đường tiêu hóa?



H: kể tên một số bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dưỡng?Dỉ
H: Trong quá trình sống con người
lấy những gì từ mơi trường và thi
ra mụi trng nhng gỡ?Trõm


Nêu MĐ YC của giờ häc



Giáo viên yêu cầu học sinh đem
cốc đựng nước và cốc đựng sữa mà
học sinh đã chuẩn bị ra quan sát
làm theo yêu cầu ở trang 42 sgk
Gv gọiđại diện nhóm lên bảng trình
bày


Gv ghi các ý kiến lên bảng.


<i>Kết luận: </i>Qua quan sát ta có thể
nhận thấy nước trong suốt , không
màu, không mùi, khơng vị.


B1:gv u cầu các nhóm đem:
-Chai, lọ, cốc có hình dạng khác
nhau bằng thủy tinh đã chuẩn bị
đặt lên bàn


-yêu cầu mỗi nhóm quan sát một
chai hoặc một cốc và để chúng ở vị
trí khác nhau để quan sátH: Khi ta
thay đổi vị trí của chai hoặc cốc,


hình dạng của chúng có thay đổi
khơng?


Gv gọi đại diện một vài nhóm nêu
kết luận về hình dạng của nước.


3 HS tr¶ lêi



Học sinh lắng nghe


Nhóm trưởng điều khiển lớp
làm việc


Đại diện nhóm trả lời


Học sinh đọc lại bảng đã ghi
Học sinh lắng nghe


Đem chai, cốc đặt lên bàn và
quan sát, tr li.


Không



Thaỷo luaọn nhoựm về hình dạng

của nớc



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hiểu xem nước
chảy như thế nào?

(7’)




Hoạt động 4: Phát
hiện tính thấm
hoặc khơng thấm
của nước đối với
một số vật


(6’)



Hoạt động 5: Phát
hiện nước có thể
hoặc khơng thể
hịa tan một số
chất(6’)


4 Củng cố -Dặn


<i>Kết luận: Nước khơng có hình </i>
<i>dạng nhất định.</i>


gv kiểm tra các vật liệu để làm thí
nghiệm “ tìm hiểu xem nước chảy
thế nào?”


Gv yêu cầu các nhóm đề xuất cách
làm thí nghiệm rồi thực hiện, nhận
xét kết quả


Gv gọi đại diện một vài nhóm nói
về cách tiến hành thí nghiệm của
nhóm mình và nêu nhận xét.



Gv có thể ghi nhanh lên bảng báo
cáo của nhóm


<i>Kết luận:Nước chảy từ cao xuống </i>
<i>thấp lan ra mọi phía</i>


Gv nêu ứng dụng thực tế về tính
chất trên: <i>lợp mái nhà, lát sân, đặt </i>
<i>máng nước,…tất cả đều làm dốc </i>
<i>để nước chảy nhanh.</i>


Gv nêu nhiệm vụ: Để biết được vật
nào cho nước thấm qua, vật nào
khơng cho nước thấm qua các nhóm
hãy làm thí nghiệm.


-Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét
xem nước có chảy qua khơng,? Rút
ra kết luận.


-nhúng các vật như: giấy báo, bọt
biển, …vào nước hoặc đổ nước vào
chúng. Nhận xét và kết luận.


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


<i>Kết luận : Nước thấm qua một số </i>
<i>vật</i>.



Gv nêu nhiệm vụ: để biết được một
chất có tan hay khơng tan nước các
em hãy làm thí nghiệm theo nhóm
cho một ít đường, muối, cát vào 3
cốc nước khác nhau, khuấy đều lên.
Nhận xét, rút ra kết luận.


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm và rút ra kết luận về tính
chất của nước qua các thí nghiệm


Đem dụng cụ lên để kiểm tra
Làm thí nghiệm theo nhóm


Đại diện nhóm trả lời
Học sinh đọc lại bảng báo
cáo


Học sinh lắng nghe


Làm thí nghiệm theo nhóm


Đại diện nhóm báo cáo kết
quả


C¸c nhãm lµm thÝ nghiƯm



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dò(3’) này


<i>Kết luận: nước có thể hịa tan một </i>


<i>số chất.</i>


u cầu học sinh đọc mục bạn cần
biết trang 43 sgk để nhắc lại một số
tính chất của nước đã học trong bài.
Gv hệ thống bài.


Giáo dục học sinh tiết kiệm nước và
bảo vệ nguồn nước.


DỈn HS về học bài- chuẩn bị bài


“Ba thể của nước”.


Đọc mục bạn cần biết


<b>Toán </b><i><b> </b></i><b>NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


 Giúp HS biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ
sốkhơng nhớ và có nhớ).


 Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các bài
tốn có liên quan.


 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II.ThiÐt bÞ D-H: </b>

GV: B¶ng phơ



<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>



<b>Néi dung</b> <b><sub>Hoạt động giáo viên </sub></b> <b><sub>Hoạt động học sinh </sub></b>


1.Kiểm tra bài cũ:
(3’)


2. Bài mới<i>:</i>


HĐ1: Hướng dẫn
thực hiện phép
nhân số có sáu
chữ số với số có
một chữ số.(10’)


+ GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra
bài tập về nhà của 1 số em khác.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
GV giới thiệu bài.


GV viết lên bảng phép nhân:
241324 x 2.


+ Ycầu HS đặt tính và thực hiện
phép nhân, sau đó nêu cách nhân.


+ GV viết lên bảng phép nhân:
136204 x 4


- 3 HS lên bảng làm bài.



- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc phép nhân.


- 2 HS lên bảng đặt tính và
tính, lớp đặt tính vào nháp và
tính, rồi đối chiếu nhận xét
bài trên bảng.


241324
x 2
482648


- Tính từ phải sang trái.
Vậy: 241324 x 2 = 482648
- HS đọc: 136204 x 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động 2:
Luyện tập
Bái 1:(7’)


Baøi 2:(8’)


Baøi 3:(8’)


4. Củng cố-Dặn
dò:(3’)


+ GV u cầu HS đặt tính và tính. +
GV yêu cầu HS tự làm bài.



+ Gọi lần lượt từng HS lên bảng
làm sau đó nêu cách tính của mình
đã thực hiện.


* GV nhận xét từng bài học sinh
làm.


H: Bài tập yêu cầu gì? Hãy đọc biểu
thức trong bài?


H: Phải tính giá trị của biểu thức
201634 x m với những giá trị nào
của m?


H: Muốn tính già trị của biểu thức
201634 x m với m = 2 làm thế nào?
+ u cầu HS làm bài.


+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


+ Gọi HS đọc đề bài toán.


+ Yêu cầu HS tự làm bài và làm
xong nhận xét bài trên bảng.


-Giáo viên chấm, nhận xét.
+ GV tổng kết giờ học.


DỈn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn



bị bài sau.


lớp làm vào giấy nháp.
136204


x 4
544816


vậy: 136204 x4 =544816
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.


- HS trình bày cách làm trước
lớp.


Ví dụ:
341231
x 2
682462


- Viết giá trị thích hợp của
biểu thức vào ô trống.
- Với m = 2; 3; 4; 5.


- Thay chữ m bằng số 2 và
tính.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.



- 2 HS đọc.


- 1 HS giải trên bảng, lớp giải
vào vở.


Bài giải.


Số quyển truyện 8 xã vùng
thấp được cấp là:


850 x8 = 6800 ( quyển)
Số quyển truyện 9 xã vùng cao
được cấp là:


980 x 9 = 8820 (quyển)
Số quyển truyện cả huyện
được cấp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b>

<b>TiÕng ViÖt ÔN TẬP ( TIẾT 7)</b>



I <b>Mục đích yêu cầu</b>:


-Kiểm tra kĩ năng nghe đọc để viết đúng chính tả, viết đúng tốc độ bài “
Chiều trên quê hương”.


-Rèn kỹ năng viết thư , biết dùng từ, đặt câu, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt
trôi chảy.


-Giaựo dúc hóc sinh vieỏt chửừ caồn thaọn, ủuựng chớnh taỷ khi vieỏt baứi.
II.

<b>Đồ dùng D-H: GV: </b>

Phô tô sẵn đề KT cho từng hs




III. <b>Hoạt động dạy và học</b> :


Néi dung

<sub>Hoạt động giáo viên </sub> <sub>Hoạt động học sinh </sub>
1.KT(1’)


2Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu
đề.(3’)


HĐ2 : Thực hành
làm bài viết.


a) Nghe- viết :
Chiều trên quê
hương.


b) Viết một bức
thư ngắn (khoảng
10 dòng ) cho bạn
hoặc người thân
nói về ước mơ của
em. (33’)


4.Củng cố- Dặn
dò: (3’)


Kiểm tra §å dïng HT của học sinh.
Giới thiệu bài, ghi đề.



- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề.
- Nhắc nhở học sinh khi làm bài
tập làm văn : + Chú ý dùng từ sát
hợp, câu văn gọn gàng, đọc và soát
lỗi sau khi viết xong.


- Quan sát học sinh làm bài,
nhắc nhở học sinh thiếu tập trung.


- Thu baøi chấm, nhận xét.
- Thu bài, nhận xét tiết hoc.ï

DỈn HS Chuẩn bị KTĐK lần 1.





- Lắng nghe và nhắc lại.


1em thực hiện đọc đề, cả lớp
lắng nghe.


- Lắng nghe.
Cả lớp làm bài.


- Nộp bài.


</div>

<!--links-->

×