Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số giải pháp khắc phục lỗi hát sai giai điệu bài hát quốc ca cho học sinh lớp 6 trường THCS điền thượng, huyện bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.56 KB, 16 trang )

1
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
Hát Quốc ca là hoạt động thường xuyên đối với mọi người, với tất cả các cơ
quan, đoàn thể khi tổ chức một buổi lễ trọng thể nào đó. Quốc ca là một bài hát
hay, đạt trình độ nghệ thuật thẩm mỹ cao, có giai điệu hùng tráng dễ thuộc, dễ
hát, có sức lan truyền mạnh mẽ trong cơng chúng điều này thì chắc ai cũng biết .
Nhưng trong thực tế thì việc hát quốc ca ở nhiều nơi nói chung và huyện Bá
Thước nói riêng đang cịn hát sai giai điệu, sai cách thể hiện bài hát làm mất đi
vẻ đẹp thẩm mỹ của tác phẩm và tính hùng tráng uy nghiêm, tinh thần quật khởi
trong bài quốc ca của một dân tộc Việt Nam Anh hùng.
“Tiến quân ca” là bài hát của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào thời kỳ kháng
chiến chống Thực dân Pháp, được Hồ chủ tịch và Ban lãnh đạo Đảng và nhà
nước ta chọn làm Quốc ca chính thức của Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam từ năm 1946. Tuy nhiên từ đó đến nay đã trải qua một quãng thời gian dài
nhưng việc hát Quốc ca cho thật đúng giai điệu của bản nhạc thì hầu hết các đơn
vị, các cơ quan, đồn thể, cho đến trường học đều có rất nhiều người hát sai, làm
mất đi khí thế hào hùng và thẩm mỹ âm nhạc của tác phẩm này. Trước đây,
phương tiện thơng tin đại chúng cịn nghèo nàn, lạc hậu thì khơng nói làm gì
nhưng điều tơi muốn nói ở đây là trong thời đại hiện đại ngày nay, việc hát Quốc
ca sai giai điệu vẫn còn xảy ra ở hầu hết các cuộc đại hội, hội nghị, các nghi lễ
của các cơ quan, đồn thể trong cả nước nói chung và trong huyện Bá Thước nói
riêng. Đặc biệt là việc đưa âm nhạc vào trường học đã cải thiện được rất nhiều.
Lối hát theo thói quen, nhưng vẫn chưa xố bỏ hết được lỗi hát sai giai
điệu bài hát Quốc ca. Chính vì vậy mà tơi ln băn khoăn tự hỏi: Làm thế
nào để khắc phục được các lỗi thông thường trong khi hát Quốc ca của học sinh.
Qua quá trình nghiên cứu tơi nhận ra rằng các em hát sai (kể cả khi đã dạy
lại cho các em hát thật chính xác giai điệu của bài, song sau đó thì các em qn
ngay) đó là do thói quen. Cách khắc phục các lỗi này là phải dẹp bỏ được thói
quen đã ăn mịn vào bài hát Quốc ca đã quá lâu rồi.
Vấn đề tôi nêu ra ở đây chẳng phải là một vấn đề mới mẻ gì, nhưng thực tế


việc hát Quốc ca vẫn cứ tồn tại những lỗi hát sai giai điệu, khiến cho người ta cứ
nghĩ về việc dạy hát của giáo viên âm nhạc là “có vấn đề” !? Tôi tin rằng các
bạn đồng nghiệp của tôi cũng không tránh khỏi “ vấn đề” này ! Sau đây tơi xin
được trình bày 1 số giải pháp “ Khắc phục lỗi hát sai giai điệu bài hát Quốc ca”
cho học sinh lớp 6 trường THCS Điền Thượng, Huyện Bá Thước để các bạn


2
đồng nghiệp tham khảo và góp ý cho sáng kiến của tơi ngày càng có tác dụng
thực tiễn hơn, và để cho việc hát Quốc ca đúng giai điệu, hùng tráng và đúng
nghĩa với bài hát Quốc ca của một đất nước hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của tơi khi viết sáng kiến này là nhằm tìm ra những giải pháp
chung nhất và hiệu quả nhất trong việc khắc phục lối hát sai giai điệu bài hát
Quốc ca, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho các em. Đồng
thời tự bồi dưỡng năng lực chuyên môn trong q trình cơng tác ở đơn vị.
Giáo dục các em ở bậc học THCS nhằm giáo dục học sinh phát triển tồn
diện, khơng những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hố mà cịn phát huy
năng lực cảm thụ âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, lành
mạnh tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu, góp phần phát
triển tồn diện và hài hòa về nhân cách cho các em.
Đặc biệt giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông là một trong bốn
mặt giáo dục quan trọng nhất: Đức - Trí - Thể - Mĩ. Cái đẹp trong nghệ thuật âm
nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên những hình tượng
âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng con
người tới cái Chân - Thiện - Mĩ…
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Một số giải pháp khắc phục lỗi hát sai giai điệu bài hát quốc ca của học
sinh lớp 6 trường THCS Điền Thượng Huyện Bá Thước hát đúng và chính xác
bài hát Quốc ca.

1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:
Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, hệ thống hóa các nguồn tài liệu
có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm tiền đề cho việc xây dựng cơ sở lý
thuyết của đề tài như: Các loại sách, báo, intenet nói về các giải pháp khắc phục
lỗi hát sai giai điệu các bài hát đặc biệt là bài hát Quốc ca.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
+ Quan sát và ghi chép hoạt động khi các em hát quốc ca khi chào cờ và
trong tiết học của học sinh.
+ Trao đổi với đồng nghiệp về việc hát Quốc ca của học sinh nhằm thu
thập thông tin để phát hiện thực trạng và làm sáng tỏ các thông tin thu nhận
được từ phương pháp điều tra.


3
- Phương pháp thống kê, sử lý số liệu: Thống kê, sử lý số liệu trong bảng
khảo sát trước và sau khi áp dụng biện pháp.
- Phương pháp trải nghiệm: Cho các em được trải nghiệm thực hành qua các
tiết sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt dưới cờ từ đó ta có các biện pháp tốt
hơn, phù hợp hơn.
- Từ thực tiễn giảng dạy cũng như việc học của học sinh, trong nhiều năm
qua thầy và trò gặp khơng ít khó khăn trong qúa trình dạy học dù đã làm mọi cố
gắng để nâng cao chất lượng dạy - học. Điều quan trọng nhất mà tơi tâm huyết
đó là nếu giáo viên tạo được hứng thú trong giờ dạy sẽ giúp cho học sinh say sưa
hơn trong quá trình học tập và sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn.
- Bởi vậy việc dạy âm nhạc ở trường THCS nói chung và lớp 6 nói riêng,
mặc dù không nhằm đào tạo các em thành những con người hoạt động nghệ
thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hố âm nhạc, làm cho các em
u thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng,
một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo,

giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi. Âm nhạc phát triển tối đa
những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi, tạo điều kiện để các
em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình
cảm của lứa tuổi học trò.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
- Việc dạy môn âm nhạc trong trường THCS ở huyện Bá Thước hiện nay
đang gặp những khó khăn cả về vật chất và đội ngũ giáo viên. Tuy vậy nhưng
các thầy cô vẫn tâm huyết với nghề, mến trường yêu trẻ, quyết tâm hoàn thành
tốt nhiệm vụ dạy và học.
- Với đặc trưng của môn học âm nhạc là môn nghệ thuật, nhưng ở môi
trường giáo dục THCS và lứa tuổi các em thì khơng thể dạy như trường chun
nghiệp được. Chính vì vậy, cho nên người giáo viên phải biết linh hoạt, kết hợp
rất nhiều yếu tố, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu thực trạng để tìm ra những
biện pháp, rút ra những kinh nghiệm để phục vụ việc dạy và học có kết quả cao.
- Trong q trình giảng dạy, tôi phát hiện ra một vấn đề rất nghiêm trọng
trong phân mơn học hát. Đó là tình trạng học sinh thường hay hát sai giai điệu
bài hát quốc ca Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát thể hiện được truyền thống, khí thế hào hùng của Dân
tộc trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ấy vậy mà việc thể hiện bài


4
hát này trong đại chúng còn chưa thể hiện hết các yếu tố truyền thống, và khí thế
hào hùng đó của Dân tộc ? Về vấn đề này, theo tôi thì đây là một thối quen
thường gặp trong dân chúng: Đó là bệnh hát tự do, hát theo thói quen, hát
truyền khẩu, người hát trước hát không đúng nhạc, người hát sau thì cũng khơng
biết hát thế nào là hát cho đúng nhạc. Và cứ như vậy bài Quốc ca được truyền
khẩu rất nhanh nhưng mang theo cả cái sai cũng nhanh.
Và đến bây giờ tôi đã nhận ra là : Cần phải thay đổi cách thể hiện bài hát

Quốc ca cho học sinh, xoá bỏ ngay lối hát tự do, hát theo thói quen, hát cuốn
nhịp ... Tuy việc này cần có một khoảng thời gian dài nhưng tơi tin là các em sẽ
khắc phục được các lỗi trong khi hát Quốc ca !
- Qua quá trình tìm hiểu tôi nhận thấy rằng: việc hát Quốc ca của học sinh
thường mắc phải các lỗi sau:
+ Lỗi hát sai cao độ : Chữ “thù”.
+ Lỗi hát sai trường độ ( sai ở các chỗ có chữ là : “quang, Dân ...)
+ Lỗi hát cuốn nhịp. ( Hát nhanh dần lên )
+ Lỗi thường gặp nhất là tự do, thích ngân thì ngân, khơng thích ngân thì
thơi ... nhất là các từ “tiến lên. Cùng tiến lên ...”
- Qua nhiều lần luyện tập, hát mẫu nhắc nhở, song học sinh vẫn thường
mắc các lỗi nêu trên, tôi quyết định nghiên cứu, tìm tịi để tìm ra cách khắc phục
các lỗi hát sai giai điệu bài Quốc ca. Trong quá trình dạy học môn âm nhạc
THCS Điền Thượng tôi đã rút ra được 1 số vấn đề cần khắc phục đó là:
+ Làm thế nào để xố bỏ được thói quen hát tự do, hát cuốn nhịp bài hát.
+ Tạo cho các em thói quen hát Quốc ca cần phải thực sự nghiêm túc, hát
diễn cảm đúng tình cảm, sắc thái của bài hát.
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Khảo sát, tìm hiểu, phát hiện nguyên nhân dẫn đến các lỗi hát sai giai điệu
của bài Quốc ca.
Thực nghiệm ở học sinh khối lớp 6 và đội Thiếu nhi danh dự của trường
từ năm học 2017 - 2018 đến nay.
Trường THCS Điền Thượng - Bá Thước có giáo viên âm nhạc từ năm
2015, nhưng cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy dành cho môn học này đế
cịn thiếu thốn rất nhiều, đến nay vẫn chưa có đàn phím điện tử, các tư liệu giảng
dạy cịn nghèo nàn, nhiều tiết học học sinh còn phải học chay.
Song song với việc học hát thì việc hát Quốc ca cũng là vấn đề mà tôi quan
tâm nhất. Lúc đầu thì tơi khơng hiểu tại sao mà mình đã dạy cho các em hát rất



5
chính xác giai điệu bài hát rồi, dặn đi dặn lại các chỗ thầy sửa sai cho các em các
em cần phải nhớ và luyện tập thường xuyên để cho nó thành thói quen. Thế
nhưng khi hát quốc ca thì các em lại hát giống y trang như chưa từng được tập
hát bao giờ (!). Đối với học sinh, khi hát chỉ cần các em hát đều, hát đúng tông,
đúng giai điệu là tuyệt vời rồi. Nhưng chút yêu cầu nhỏ bé đó mà từ trước đến
giờ vẫn có rất ít nơi nào thực hiện cho thật sự là tốt cả.
Và đến bây giờ tôi đã nhận ra là : Cần phải thay đổi cách thể hiện bài hát
Quốc ca cho học sinh, xoá bỏ ngay lối hát tự do, hát theo thói quen, hát cuốn
nhịp ... Tuy việc này cần có một khoảng thời gian dài nhưng tơi tin là các em sẽ
khắc phục được các lỗi trong khi hát Quốc ca !
- Quốc ca là bài hát thể hiện được truyền thống, khí thế hào hùng của Dân
tộc trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ấy vậy mà việc thể hiện bài
hát này trong đại chúng còn chưa thể hiện hết các yếu tố truyền thống, và khí thế
hào hùng đó của Dân tộc ? Về vấn đề này, theo tơi thì đây là một thối quen
thường gặp trong dân chúng: Đó là bệnh hát tự do, hát theo thói quen, hát
truyền khẩu, người hát trước hát khơng đúng nhạc, người hát sau thì cũng
không biết hát thế nào là hát cho đúng nhạc. Và cứ như vậy bài Quốc ca được
truyền khẩu rất nhanh nhưng mang theo cả cái sai cũng nhanh.
- Qua q trình tìm hiểu tơi nhận thấy rằng: việc hát Quốc ca của học sinh
thường mắc phải các lỗi sau:
+ Lỗi hát sai cao độ : Chữ “thù”.
+ Lỗi hát sai trường độ ( sai ở các chỗ có chữ là : “quang, Dân ...)
+ Lỗi hát cuốn nhịp. ( Hát nhanh dần lên )
+ Lỗi thường gặp nhất là tự do, thích ngân thì ngân, khơng thích ngân thì
thơi ... nhất là các từ “tiến lên. Cùng tiến lên ...”
- Qua nhiều lần luyện tập, hát mẫu nhắc nhở, song học sinh vẫn thường
mắc các lỗi nêu trên, tôi quyết định nghiên cứu, tìm tịi để tìm ra cách khắc phục
các lỗi hát sai giai điệu bài Quốc ca. Trong q trình dạy học mơn âm nhạc
THCS Điền Thượng tôi đã rút ra được 1 số vấn đề cần khắc phục đó là:

+ Làm thế nào để xố bỏ được thói quen hát tự do, hát cuốn nhịp bài hát.
+ Tạo cho các em thói quen hát Quốc ca cần phải thực sự nghiêm túc, hát
diễn cảm đúng tình cảm, sắc thái của bài hát.
+ Tập cho HS lớp 6 và đội thiếu nhi danh dự của trường hát chuẩn bài
Quốc ca và khi nào nhà trường, Đoàn - Đội cần hát Quốc ca thì chỉ có 2 thành
phần này hát là đủ, tránh kiểu hát đơng cả tồn trường nhưng khơng có chất


6
lượng, gây hiện tượng hát rời rạc, gây cảm giác nhàm chán. Và công việc này
phải kéo dài trong suốt quá trình từ khi học sinh vào lớp 6 liên tiếp đến học sinh
đến khi các em lên lớp 9.
Một tác phẩm âm nhạc kiệt xuất như “ Tiến quân ca” của nhạc sĩ Văn Cao
đã đạt được được Đảng, nhà nước và Nhân dân ta chọn làm Quốc ca thì khơng
có lý nào mà chúng ta lại để cho học sinh của chúng ta hát sai giai điệu, sai sắc
thái tình cảm của bài hát này được.
Như trên tơi đã nêu, việc kiểm nghiệm hát Quốc ca chỉ thực hiện ở học
sinh khối lớp 6 và các em trong đội thiếu nhi danh dự nên ở đề tài này tôi cũng
chỉ đưa ra số liệu đánh giá, so sánh riêng mình học sinh khối 6 trường THCS
Điền Thượng, Huyện Bá Thước.
Để có cơ sở cho việc nghiên cứu của mình, tơi tiến hành khảo sát tình hình
của học sinh đầu năm với tổng số 46 em. Qua khảo sát kết quả cho thấy như sau:
Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng các giải pháp.

Năm học

Tổng số HS (khối 6)

2017- 2018
2018 - 2019


Hát tốt

Hát đúng

Hát sai

SL

TL

SL

TL

SL

TL

46

9

19%

16

35%

21


46%

46

13

28%

21

46%

12

26%

Phần lớn các em đều mắc các tật : hát cuốn nhịp, hát sai trường độ ngân
giữa các câu hát, hát sai cao độ các từ như “vì nhân dân... thù” cao độ âm “thù”
phát ra thường trùng với cao độ của từ “ ngừng” ở câu hát sau. Hoặc là các em
thường hay sai trường độ ở các từ như “ Vì nhân dân ... và đường vinh quang” ở
2 từ “Dân” và “quang” các em thường hát với trường độ có chấm dơi, nhưng
trong bài hát khơng có chấm dơi. Ngồi ra các em thường mắc lỗi là hát không
đủ phách ở chỗ “tiến lên, cùng tiến lên ...” Và một vấn đề đáng nói nữa là các
em rất thiếu tự tin trong khi hát nên hát rất nhỏ, làm cho bài hát ê a gợi lên cảm
giác buồn tẻ, mất hết khí thế oanh liệt hào hùng của tác phẩm.
- Việc đầu tiên là phải cho học sinh nghe bài hát Quốc ca mẫu ( Nếu
khơng có phương tiện nghe nhìn thì giáo viên phải hát mẫu cho học sinh nghe 1
đến 2 lần sau đó mới tiến hành tập hát )
- Bài hát Quốc ca các em đã được học ở bậc Tiểu học nên việc cần làm ở

đây là sửa sai giai điệu cho các em. Trước tiên giáo viên cho học sinh nghe xong


7
bài hát mẫu và hỏi xem giữa cách hát của bài hát mẫu ( Hoặc giáo viên thể hiện )
và cách hát của các em thường hát có sự khác nhau hay khơng ? Giáo viên có
thể cho 1 nửa lớp hát và nửa còn lại sẽ được nghe và nhận xét bài hát của các
bạn với bài hát mẫu chú ý là các em phải chỉ ra ví dụ cụ thể, chính xác để các
em nhận thức ngay được những chỗ cần sửa.(Sau đó lại đổi bên này hát, bên kia
nhận xét)
- Thơng thường thì học sinh rất hay hát sai cao độ ở từ “ Thù” bằng cao độ
của từ “ngừng” ở câu sau.
Ví dụ: Đây là câu hát chuẩn về cao độ.

Cịn dưới đây là ví dụ cao độ các em thường hát sai:

Các em thường hát cao độ từ “ Thù” và cao độ từ “ ngừng” bằng nhau.
Như vậy là các em đang hát sai cao độ của từ : “thù” ; Cao độ chuẩn của từ “
thù” là ở nốt Xi, còn cao độ chuẩn của từ “ Ngừng” là nốt La. Vậy vấn đề là
phải làm thế nào để các em hát đúng cao độ của nốt Xi ( tức là cao độ của từ “
thù” )
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.•
+ Tập cho HS lớp 6 và đội thiếu nhi danh dự của trường hát chuẩn bài hát
Quốc ca và khi nào nhà trường, Đoàn - Đội cần hát Quốc ca thì chỉ có 2 thành
phần này hát là đủ, tránh kiểu hát đơng cả tồn trường nhưng khơng có chất
lượng, gây hiện tượng hát rời rạc, gây cảm giác nhàm chán. Và công việc này
phải kéo dài trong suốt quá trình từ khi học sinh vào lớp 6 liên tiếp đến học sinh
đến khi các em lên lớp 9.
Một tác phẩm âm nhạc kiệt xuất như “ Tiến quân ca” của nhạc sĩ Văn Cao
đã đạt được được Đảng, nhà nước và Nhân dân ta chọn làm Quốc ca thì khơng

có lý nào mà chúng ta lại để cho học sinh của chúng ta hát sai giai điệu, sai sắc
thái tình cảm của bài hát này được.


8
Như trên tôi đã nêu, việc kiểm nghiệm hát Quốc ca chỉ thực hiện ở học
sinh khối lớp 6 và các em trong đội thiếu nhi danh dự nên ở đề tài này tôi cũng
chỉ đưa ra số liệu đánh giá, so sánh riêng mình học sinh khối 6 trường THCS
Điền Thượng, Huyện Bá Thước.
- Sau khi áp dụng SKKN các giải pháp khắc phục lỗi hát sai giai điệu
bài hát quốc ca năm học 2018 – 2019, 2019 - 2020 thì kết quả như sau:

Năm học

Tổng số HS (khối 6)

2018- 2019
2019 - 2020

Hát tốt

Hát đúng

Hát sai

SL

TL

SL


TL

SL

TL

46

13

28%

20

43%

13

28%

46

17

37%

24

52%


5

11%

Phần lớn các em đều mắc các tật : hát cuốn nhịp, hát sai trường độ ngân
giữa các câu hát, hát sai cao độ các từ như “vì nhân dân... thù” cao độ âm “thù”
phát ra thường trùng với cao độ của từ “ ngừng” ở câu hát sau. Hoặc là các em
thường hay sai trường độ ở các từ như “ Vì nhân dân ... và đường vinh quang” ở
2 từ “Dân” và “quang” các em thường hát với trường độ có chấm dơi, nhưng
trong bài hát khơng có chấm dơi. Ngồi ra các em thường mắc lỗi là hát không
đủ phách ở chỗ “tiến lên, cùng tiến lên ...” Và một vấn đề đáng nói nữa là các
em rất thiếu tự tin trong khi hát nên hát rất nhỏ, làm cho bài hát ê a gợi lên cảm
giác buồn tẻ, mất hết khí thế oanh liệt hào hùng của tác phẩm.
- Việc đầu tiên là phải cho học sinh nghe bài hát Quốc ca mẫu ( Nếu
khơng có phương tiện nghe nhìn thì giáo viên phải hát mẫu cho học sinh nghe 1
đến 2 lần sau đó mới tiến hành tập hát )
- Bài hát Quốc ca các em đã được học ở bậc Tiểu học nên việc cần làm ở
đây là sửa sai giai điệu cho các em. Trước tiên giáo viên cho học sinh nghe xong
bài hát mẫu và hỏi xem giữa cách hát của bài hát mẫu ( Hoặc giáo viên thể hiện )
và cách hát của các em thường hát có sự khác nhau hay khơng ? Giáo viên có
thể cho 1 nửa lớp hát và nửa cịn lại sẽ được nghe và nhận xét bài hát của các
bạn với bài hát mẫu chú ý là các em phải chỉ ra ví dụ cụ thể, chính xác để các
em nhận thức ngay được những chỗ cần sửa.(Sau đó lại đổi bên này hát, bên kia
nhận xét)


9
- Thơng thường thì học sinh rất hay hát sai cao độ ở từ “ Thù” bằng cao độ
của từ “ngừng” ở câu sau.

Ví dụ: Đây là câu hát chuẩn về cao độ.

Cịn dưới đây là ví dụ cao độ các em thường hát sai:

Các em thường hát cao độ từ “ Thù” và cao độ từ “ ngừng” bằng nhau.
Như vậy là các em đang hát sai cao độ của từ : “thù” ; Cao độ chuẩn của từ “
thù” là ở nốt Xi, còn cao độ chuẩn của từ “ Ngừng” là nốt La. Vậy vấn đề là
phải làm thế nào để các em hát đúng cao độ của nốt Xi ( tức là cao độ của từ “
thù” )
Cách giải quyết là cho các em nghe câu hát đó vài lần và tập đi tập lại
nhiều lần. Nếu vẫn khơng được thì xin mách một mẹo nhỏ đó là: Nói cho học
sinh hát bỏ bớt dấu huyền của từ “ thù” thành từ “ thu” . Cách làm này tuy nơm
na nhưng rất có hiệu quả đấy các bạn cứ thử mà xem !
2.3.1. Giải pháp Sửa lỗi hát sai trường độ.
Như tôi đã nêu ở trên, trường độ các em dễ bị sai nhất đó là các từ “
quang” và từ “ Dân”. Trong bản nhạc tác giả viết nốt nhạc ở 2 từ “ quang” và “
Dân” chỉ có trường độ bằng 1 nốt đen, nhưng học sinh cứ hát thành nốt đen có
chấm dơi.
Dưới đây là một số ví dụ cụ thể:
Ví dụ 1 : 2 câu hát học sinh thường hay hát sai trường độ:
+ Ví dụ 1a. ( Câu hát này sai trường độ ở nốt Rê có chấm dơi )


10

+ Ví dụ 1b. ( Câu hát này cũng sai trường độ ở nốt Rê có chấm dơi )

Ví dụ 2: Cịn dưới đây là ví dụ 2 câu hát chuẩn nhạc:
+ Ví dụ 2a. ( Câu hát dưới đây đã chuẩn trường độ )


+ Ví dụ 2b. ( Câu hát dưới đây đã chuẩn trường độ )

Cách giải quyết tương tự giống như cách sửa sai cao độ là cho các em nghe
câu hát mẫu và cho các em luyện tập 2 câu hát đó nhiều lần, kết hợp với gõ tiết
tấu của 2 câu hát đó.
Giáo viên ghi rõ tiết tấu 2 câu nhạc đó lên bảng, cho học sinh nhận xét, giáo
viên gõ mẫu cho học sinh nghe và hướng dẫn các em gõ đến khi các em nhuần
nhuyễn 2 tiết tấu đó thì mới thơi.

2.3.2. Giải pháp Sửa lỗi hát bị cuốn nhịp, ngân không đủ trường độ của
nốt nhạc.
Đây là việc giáo viên thường làm trong khi dạy phân môn hát nhưng tôi
muốn lưu em cách kết hợp với gõ phách, khi đã hát thuần thục bài hát, giáo viên
hướng dẫn cho các em cách đếm nhẩm phách trong đầu. Tức là khi ta gặp một
nốt nhạc có trường độ ngân dài từ 2 phách trở lên thì người hát phải thể hiện âm
thanh phát ra từ miệng người đó và phải ngân liên tục sao cho đủ thời gian


11
của tổng các phách mà tác giả yêu cầu, đồng thời người hát phải nhẩm đếm
trong đầu các số phách cần ngân. Nhưng trước hết là giáo viên phải đếm phách
cho học sinh ngân đủ số phách cần ngân, sau đó bắt nhịp cho các em tự nhẩm
đếm trong đầu. Giáo viên có thể cho học sinh luyện tập kỹ năng ngân và đếm
phách bằng cách là :
Cho học sinh ngân từ “ La” bằng 1 số phách nào đó tuỳ ý. Ví dụ: Các em
hãy ngân từ “ La” này bằng năm phách. Đầu tiên, giáo viên bắt nhịp cho học sinh
phát âm rồi đếm cho các em ngân. Tiếp đến lại cho các em vừa ngân vừa gõ
phách. Cuối cùng là bắt nhịp cho các em các em phát âm và nhẩm đếm trong đầu
sao cho trùng với nhịp độ của giáo viên lúc bắt nhịp.
- Lưu ý: Giáo viên có thể cho các em ngân những số phách bất kỳ, miễn

sao các em ngân đủ phách và đúng với nhịp độ khi giáo viên bắt nhịp là được.
Cách này có thể thực hiện ngay trong khi tập bài hát bất kỳ nào cũng được. Ví dụ
như là : Giáo viên giới thiệu cách hát là: Các em hát hết câu đầu tiên của bài
Quốc ca, sau đó các em lặng ngừng không hát thành tiếng hết câu thứ 2 và hát
thành tiếng câu hát thứ 3 Cứ như vậy cho đến hết bài.
- Cách làm này giúp cho học sinh vừa hát vừa có tư duy tập trung vào bài
và tạo thành thói quen hát khơng cịn cuốn nhịp nữa.
2.3.3. Giải pháp khắc phục thói quen hát lỗi bài hát Quốc ca cần nhiều

thời gian.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu cách hát Quốc ca của học sinh
trường THCS Điền Thượng, tôi nhận ra một số điều rằng: Cách khắc phục tốt
nhất các lỗi hát sai giai điệu bài Quốc ca là :
- Thường xuyên cho các em nghe băng, đĩa mẫu có bài hát Quốc ca.
- Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc hát Quốc ca, giúp các em hiểu rõ
ý nghĩa của việc hát Quốc ca là thực sự nghiêm trang, thể hiện được niềm vinh
quang, khí thế hào hùng, thiêng liêng, oanh liệt của Dân tộc Việt Nam.
- Tập cho các em tính tự nhiên trong khi hát, về việc này thì học sinh khối
lớp 6 ý thêm cho các bạn đồng nghiệp rằng cần chú ý hướng dẫn cho các là thực
hiện tốt nhất, bởi vì các em cịn đang rất ngây thơ, ngoan ngoãn, trong sáng, dễ
uốn nắn, dễ sửa sai, đặc biệt là các em rất thích được tham gia hoạt động âm
nhạc. Chính vì vậy mà tơi đã chọn học sinh khối lớp 6 thực hiện hoạch định của
mình.


12
- Đầu tiên, tôi tập cho học sinh khối lớp 6 và Đội TN danh dự hát thật
chuẩn giai điệu bài Quốc ca và khi cần phải hát Quốc ca thì chỉ cần 2 lực lượng
này hát là đủ. Tránh tình trạng các em ở khối lớp khác hát khơng đúng giai điệu
của bài Quốc ca làm ảnh hưởng đến các em hát chính xác giai điệu bài hát.

- Tiếp đến sang năm sau tôi lại thực hiện là tập cho học sinh khối 6 mới
với khối 7 ( khối 6 cũ năm ngoái ) và đội TN danh dự hát chuẩn bài Quốc ca. Và
khi cần hát Quốc ca thì tơi cho đội TN danh dự và cả 2 khối 6, 7 cùng hát. Cứ
như vậy, sau 4 năm ( mỗi năm thêm 1 khối ) là học sinh trường tơi đã bỏ được
kiểu hát Quốc ca theo thói quen tự do, khơng cịn mắc phải các lỗi hát cuốn
nhịp, hát sai trường độ ngân giữa các câu hát, hát sai cao độ bài hát và một vấn
đề đáng nói nữa là các em đã bỏ được thói hát nhỏ, thiếu tự tin trong khi hát
Quốc ca, chấm dứt tình trạng hát ê a, tẻ nhạt, gây cảm giác khó chịu cho người
nghe và làm mất đi vẻ tơn nghiêm của buổi lễ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.•
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh dùng (Chất giọng) để
diễn đạt tình cảm, xúc cảm của con người. Trước đây, nhất là thời đại La Mã,
các chiến binh trước khi ra trận thường được nghe các khúc nhạc mạnh mẽ mang
tính chất cổ vũ, khích lệ để họ lấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm…
Vậy trong q trình giảng dạy mơn âm nhạc nói chung với lớp 6 nói riêng
khi đưa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài học vừa tạo hứng
thú cho học sinh với tinh thần “Học để mà vui, vui để mà học”.
Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học âm nhạc. Giáo viên biết cách sắp
xếp thời gian hợp lý, tổ chức lồng ghép trị chơi cho học sinh thì các em rất hào
hứng học. Tuy nhiên ở bộ mơn này có rất nhiều trò chơi nhưng giáo viên phải
biết lồng ghép trị chơi cho phù hợp với từng tiết học có thế thì kết quả tiết học
mới đạt kết quả như mong muốn.
Quả thực sau khi thực hiện xong thực nghiệm của mình, tơi nhận thấy học
sinh hát quốc ca ngày càng hay hơn, kết quả so sánh cho thấy trình độ thẩm thấu
âm nhạc của các em đã được nâng cao lên rõ rệt.


13
Dưới đây là bảng so sánh chất lượng học sinh hát Quốc ca trong các năm.

( ở đây tôi chỉ đưa ra kết quả của 1 khối lớp 6 từ các năm học 2017 - 2020)
Năm học

Tổng số HS (khối 6)

2017- 2018

Hát tốt

Hát đúng

Hát sai

SL

TL

SL

TL

SL

TL

46

9

19%


16

35%

21

46%

2018 - 2019

46

17

37%

24

52%

5

11%

2019 - 2020

46

20


43%

25

54%

1

2%

Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy rằng tỷ lệ các em hát đúng giai điệu
bài hát Quốc ca so với các năm học được nâng lên rõ rệt.
Điều đó chứng tỏ rằng với những cố gắng trong suốt quá trình dạy học
môn âm nhạc ở trường THCS Điền Thượng tôi đã khắc phục được lỗi hát sai
giai điệu bài hát Quốc ca cho các em học sinh lớp 6 trường THCS Điền Thượng,
huyện Bá Thước đó là bước đà vững chắc giúp trẻ phát triển toàn diện, nhanh
nhẹn, hoạt bát. Điều đáng mừng là các em đã hát đúng bài hát Quốc ca, Một tác
phẩm âm nhạc kiệt xuất như “ Tiến quân ca” của nhạc sĩ Văn Cao đã đạt được
được Đảng, nhà nước và Nhân dân ta chọn làm Quốc ca thì khơng có lý nào mà
chúng ta lại để cho học sinh của chúng ta hát sai giai điệu, sai sắc thái tình cảm
của bài hát này được.

- Đối với bản thân :
Trong quá trình giảng dạy tôi rút ra bài học là việc dạy các em học sinh hát
đúng giai điệu của bài Quốc ca không có gì khó khăn cả. Cái khó ở đây là làm
sao mà khi dạy xong học sinh vẫn hát chính xác giai điệu của bài hát như mình
đã dạy.(!) Sau khi thực hiện đề tài này, tôi nhận tấy một số vấn đề cần khắc phục
lỗi hát sai giai điệu của bài Quốc ca đó là:
+ Sửa sai cao độ và trường độ cho học sinh .

+ Tập cho học sinh cách ngân đúng trường độ của nốt nhạc.
+ Hướng dẫn cho học sinh cách thể hiện tình cảm sắc thái của bài hát
Quốc ca.
+ Tập trung vào một nhóm đối tượng học sinh, luôn luôn kiểm tra, nhắc
nhở việc tập luyện hát Quốc ca.
+ Giúp các em hiểu rõ ý nghĩa lịch sử , tác dụng thẩm mỹ của bài hát
Quốc ca.
+ Kiên trì, dứt khốt với những hiện tượng hát sai giai điệu bài Quốc ca.


14
+ Tập hát theo hệ thống, mang tính thống nhất từ ít đến nhiều, Từ 1 khối
hát đúng giai điệu bài Quốc ca nhân rộng dần lên cả toàn trường.
+ Lắng nghe đồng nghiệp góp ý trong cơng tác giảng dạy, từ đó khắc phục
được những hạn chế của mình.

- Đối với đồng nghiệp
+ Chia sẻ, góp ý chân thành, lắng nghe và đúc kết kinh nghiệm từ ý kiến
đồng nghiệp cho bản thân trong việc thực hiện đề tài.
+ Trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ nhau trong công tác giảng dạy, đặc biệt
là cách khắc phục lỗi hát sai khi hát Quốc ca..

- Đối với học sinh:
+ Học tập nghiêm túc, khi hát Quốc ca phải trang nghiêm, không nô đùa.
+ Hát đúng giai điệu của bài, thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài
Quốc ca.
3. Kết luận, kiến nghị.•
3.1 Kết luận.
Việc dạy môn âm nhạc ở trường THCS trong q trình đổi mới ngày nay
là vơ cùng cần thiết. Tất cả các giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt và các

cấp chỉ đạo cần hiểu rõ điều này để môn âm nhạc ngày càng phát huy tác dụng,
góp phần vào sự nghiệp đào tạo các mầm non tương lai cho đất nước. Ngày nay
với nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, người giáo viên phải
khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Tuy nhiên
trong q trình giảng dạy bộ môn Giáo viên không nên lạm dụng hoặc tham ý
để dẫn đến vấn đề thêm rối, khó hiểu, làm sao phải biến các vấn đề âm nhạc
truyền tải đến học sinh bằng các hình ảnh, câu truyện âm nhạc sinh động nhất,
dễ hiểu nhất để… Để trong tâm thức các em luôn nghĩ “Mỗi ngày đến trường là
một ngày vui”.
3.2. Kiến nghị.
Nhà trường cần trang bị thêm nhiều phương tiện dạy học, để học sinh được
học âm nhạc một cách đầy đủ hơn:
- Đàn phím điện tử, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu âm nhạc, tư liệu âm
nhạc...
- Xây dựng phòng học đa chức năng, phục vụ sinh hoạt âm nhạc của các
em ngày càng tốt hơn.


15
Trên đây là kết quả của việc nghiên cứu một số biện pháp khắc phục các
lỗi hát sai giai điệu bài Quốc ca của học sinh lớp 6 trường THCS Điền Thượng,
Huyện Bá Thước. Chắc chắn quá trình nghiên cứu và thực hiện đang cịn vướng
mắc nhiều. Kính mong các đồng chí, đồng nghiệp HĐKH các cấp góp ý kiến để
cho đề tài nghiên cứu của tơi có tác dụng trong thực tiễn hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Bá Thước, ngày 20 tháng 5 năm
2021
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.
NGƯỜI VIẾT SKKN

Phạm Văn Thông


16
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Phạm Văn Thông
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THCS Điền Thượng.
Cấp đánh giá
xếp loại
TT Tên đề tài SKKN
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)
1. Phương pháp gây hứng thú Ngành GD cấp
cho học sinh THCS môn âm huyện
nhạc.
2. Một số biện pháp khắc phục Ngành GD cấp
tình trạng học sinh viết chữ huyện
dưới nốt nhạc.

Kết quả
Năm học
đánh giá đánh giá

xếp loại
xếp loại
(A,B, hoặc
C)
C
B

2014 - 2015

2016 - 2017



×