Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tu chon hinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.76 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngy dy :


<i><b>Tiết 1 </b></i>

<b>LUYỆN TẬP HÌNH THANG</b>


<b>I .Mơc tiªu</b>


* Kiến thức: vận dụng định lý về tổng các góc của một tứ giác, vận dụng định nghĩa, tính chất và
dấu hiệu nhận biết để giải các bài tốn chứng minh về tứ giác, hình thang


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xỏc, tớch cc trong hc tp.


<b>II.Chuẩn bị</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: Ôn tập về căn bậc hai, thớc thẳng, êke.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n định lớp</b>: KTSS
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>H§ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt Động 1:</b></i>


- GV đa đầu bài, yêu cầu häc
sinh vÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt, kÕt
luËn.


- Tứ giác ABCD có phải là hình


thang không?




Có nên vẽ là hình thang.


- Từ giả thiết các em suy ra điều
gì?


- Theo em tớnh c gúc CED
cn bit gì? gắn góc CED vào 
nào?


- Trong mét  tổng các góc =?
- Có cần tính cụ thể gãc C1 = ?
vµ gãc D1 =?


- Có tìm đợc tổng gai góc C1 và
D1 = ? Bằng các nào?Hãy nêu
tính chất hai tia phân trong và
ngoài của hai góc kề bù?


- TÝnh gãc C3 + gãc D3 =?


- Gọi 1 học sinh lên bảng trình
bày.


- Hc sinh lên bảng.
A B
E



C D
F
Ghi đợc gt, kl.
- Góc C1 = góc C2;
- Góc D1 = góc D2


Vµ gãc D3 = Gãc D4; gãc
C3 = gãc C4.


- XÐt trong CDE và áp
dụng tính chÊt tæng 3 gãc
trong 1 tam gi¸c.


- Tính góc C + góc D từ đó
tính góc C1 + D1.


- Hai tia ph©n gi¸c cđa hai
gãc kỊ bï vu«ng gãc víi
nhau.


- C1 + D1 + C3 + D3 = 1800




C3 + D3 =1800-(C1 + D1)
= 1800<sub> - 75</sub>0


<i><b>Bµi 1(8/61/SBT)</b></i>
A B


E


C D
F


GT ABCD. ¢ = 1100
B = 1000<sub>, C</sub>


1 = C2
D1 = D2, C3 = C4,
D3 = D4.


KL CED = ? CFD = ?
* Theo tc cña ta cã.
A + B + C + D = 3600




C + D = 360 - (A + B).




2C1 + 2D1 = 1500




C1 + D1 = 750


- Theo tc cđa tam gi¸c CED + C1 + D1 =
1800<sub> CED = 105</sub>0<sub>.</sub>



* Vì Cx và CE là hai tia phân giác của
hai góc kè bù nên


Cx CE  CE CF
T¬ng tù: DE DF


Từ đó có:C1+C3=D1+D3=900




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV gọi HS đọc đề BT
16/SBT


GV gọi HS nêu cách chứng
minh


GV gọi HS chứng minh


GV gọi HS nhận xét


= 1050


- Từ đó tính đợc góc CFD?
HS đọc đề


Ta có :







1


1


( )


2


( )


2
<i>A</i>
<i>A</i> <i>gtpg</i>


<i>D</i>
<i>D</i> <i>gtpg</i>









Mà <i>A D</i> 1800 nên


  0 0



1 1


180
90
2
<i>A</i> <i>D</i>  




C3+D3 = 1800 - 750=1050
Trong tam gi¸c CDF cã:


CFD + C3 + D3 = 1800 CFD = 750
Bài 16/62(SBT)


1
1


C
B


E


D


A


Ta có :







1


1


( )


2


( )


2
<i>A</i>
<i>A</i> <i>gtpg</i>


<i>D</i>
<i>D</i> <i>gtpg</i>









Mà <i>A D</i> 1800 nên


  0 0



1 1


180
90
2
<i>A</i> <i>D</i>  


<b>Hướng dẫn tự học:</b>


-BVH: Nếu cách chứng minh hỡnh thang, Làm baì 18,19 (SBT-Tr 62)
-BSH : Luyện tập hình thang cân


Nêu cách chứng minh hình thang cõn ? bi tp : 30 ; 31 /SBT


Ngày soạn: Ngày dạy :
<i><b>TiÕt 2 </b></i>

<b>LUYỆN TẬP HÌNH THANG CÂN </b>



<b>I .Mơc tiªu</b>


* Kiến thức: vận dụng định lý về tổng các góc của một tứ giác, vận dụng định nghĩa, tính chất và
dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh về tứ giác, hình thang


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.


<b>II.Chn bÞ</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: Ôn tập về căn bậc hai, thớc thẳng, êke.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>6. Bài mới :</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và
nêu gt, kl.


GV gọi HS nêu cách chứng
minh


GV gọi HS chứng minh


GV gọi HS nhận xét


GV gọi HS nêu cách chứng
minh câu b


GV gọi HS chứng minh


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc v
nờu gt, kl.


OE là trung trực của AB


OE là phân giác góc OAB



OAB cân ở O


Gúc BAO = Gúc OBA
- Có cần CM nh vậy cho  OCD
- Nếu chỉ nói do AB // CD nên OE
đồng thời là TT của CD có đợc


- Häc sinh vẽ hình ghi giả
thiết, kêt luËn


  1800


2
<i>A</i>
<i>B C</i>




 


 ADE cân tại A (gt) nên


  1800


2
<i>A</i>
<i>D E</i>





 


Nên <i>B D</i> (Ở vị trí đồng vị)


Do đó: BC // DE
Vậy BDEC hình thang


HS nhận xét


- Häc sinh vÏ h×nh ghi giả
thiết, kêt luận.


O
A B
E
D C
- HS CM:


OAB + BAD = 1800
OBA + ABC = 1800
Mµ <i>A B</i> (gt)
 <i>OAB OBA</i>  <sub>.</sub>


<i><b>B</b><b>ài 30/63 (SBT)</b></i>


E
D



C
B


A


a)Ta có <sub></sub> ABC cân tại A (gt) nên


  1800


2
<i>A</i>
<i>B C</i>




 


 ADE cân tại A (gt) nên


  1800


2
<i>A</i>
<i>D E</i>




 


Nên <i>B D</i>  (Ở vị trí đồng vị)



Do đó: BC // DE .Vậy BDEC h. thang
b)Nếu BD = DE=CE thì


góc DEB = góc DBE (<sub></sub>BDE cân)
mà góc DEB = góc CBE nên BE
phân giác góc B. Tương tự CE p/g
góc C


<i><b>Bµi 2 ( 31/63/SBT</b></i>)


ABCD: AB//CD; <i>A B</i>


GT AD BC = O


AC BD = E


KL OE là đờng TT của AB và CD
* CM OE là đờng TT của AB.


 


<i>OAB OBA</i> <sub>(v× kỊ bï víi hai góc</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

không? Mặt khác: OA+AD=OB+BC
(AD = BC)  OD = OC (*)
Ta cã: OAC = OBD (C.C.C)





OE là phân giác của  cân OAB nên
đồng thời là TT của OAB. ODC cõn
O (Suy t *)


Mà A nằm giữa O, D
B n»m giữa O, C


Nên trung trực của tam giác cân OAB
trùng với trung trực của tam giác cân
ODC. Hay OE lµ trung trùc cđa AB,
CD.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Dặn dị: Làm baỡ 32,33 (SBT-Tr 64)
<b>IV. Rỳt kinh nghim:</b>


Ngày soạn: 7/9/2010 Ngày dạy :9/9/2010
<i><b>TiÕt 3 </b></i>


<b>Luyện tập</b>

<b> §êng trung bình của tam giác, hình thang.</b>


<b>I .Mục tiêu</b>


* Kin thc: Củng cố về đờng trung bình trong tam giác, trong hình thang: ĐN, TC.


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đờng trung bình.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tp.
<b>II.Chun b</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.


* Trò: Ôn tập về căn bậc hai, thớc thẳng, êke.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh lp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


-ABC; AD = DB; DE//BC  ?
A


D E
B C


-ABC. AD = DB,AE = EC  DE lµ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Bài mới :</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<b> HĐ nhóm</b>


- Yờu cu 1 HS đọc đầu bài, yêu
cầu cả lớp vẽ hình ra nháp.
- GV kiểm tra vài em.
- GV hớng dẫn kẻ MF//BE
Ta c diu gỡ?


- Nhìn vào tam giác AMF có ?


- §Ĩ cã AE =


1


2<sub>EC mà đã CM </sub>
đ-ợc AE = EF cần CM gì?


Em nào CM đợc EF = FC?


- Theo em ph¸n đoán cần dựa
vào kiến thức nµo?


- Hãy tạo đợc TB của tam giác
BCD?


Khi đó MF có đi qua trung điểm
của AC ? vì sao ?


- TÝnh MF =? NF =?


*CM EM = NF ( E là trung
điểm của AD)


- HS vẽ hình ghi giả thiết, kết
luận.


DE //MF và AD =DM




AE = EF
HS suy nghÜ


Cã thĨ tr¶ lêi:
AE = EF = FC.
Hc EF = FC


- 2 em một nhóm trao i
t/c ng trung bỡnh.


Lấy F là trung điểm của BC
(Có thÓ cho häc sinh kẻ
Mx//CD, cắt BC t¹i F  BF =
FC)


<i><b>*Lun tËp:</b></i>
<b>Bµi 39/64sbt</b> A


D E
F
B M C
GT: ABC. M BC,


MB = MC, D AM,
AD = DM, BDxAC = E


KL: AE =
1
2<sub>EC</sub>


CM: KỴ MF//BE ( F AC)
Trong AMF cã



AD = DM(gt) vµ DE//MF  AE =
EF (1)


Trong CBE cã


MB = MC (gt); MF//BE




CF = FE (2)


Tõ (1) vµ (2)  AE = EF = FC


Hay AE =
1
2<sub>EC</sub>
<b>Bµi 42/65sbt</b>


GT ABCD. AB//CD
AB<CD; M BD
N AC; AN=NC
BM = MD


KL MN =
1


2<sub>(CD - AB)</sub>
A B
N M
C D



Gäi F lµ trung điểm của BC; M là


trung điểm cña BD  MF //=
1
2
DC.Nhng CD//AB  MF//AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



M, N, F thẳng hàng. Ta có NF =
1


2<sub>AB ( ...)</sub>


MN = MF - NF =
1


2<sub>CD </sub>
-1


2<sub>AB </sub><sub></sub><sub> MN =</sub>
1


2<sub>(CD-AB)</sub>
HDVN:


1)BVH: Học sinh ơn lại tính chất đờng TB của tam giác và làm bài 40; 43; 44 (SBT tr 64,65)
2)BSH:

Luyện tập

Đờng trung bình của tam giác, hỡnh thang (TT)




Ngày soạn:7/9/2010 Ngy dy : 9/9/2010

<b>Tiết 4: Đờng trung bình của </b>

<b>tam giỏc</b>

<b>, hình thang (TT)</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


* Kin thc: Hc sinh nắm vững tính chất đờng trung bình của hinh thang.
*Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng vào việc giải bài tập, kỹ năng t duy của học sinh.
*Thái độ: Học sinh cú ý thc t hc.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


*Thầy: Phấn màu, bảng phụ, hình bài 43, giáo án.


*Trũ: Bỳt vit bng, nhỏp, học thuộc định nghỉa, tính chất đờng trung bình.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.Ơn định lớp: </b>KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang? Đường trung bỡnh hỡnh thang cú tớnh cht
gỡ?


<b>3. Bài mới</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


GV ghi đề và yờu cầu hs đọc đề
- GV treo bảng phụ đã đợc vẽ hình
và ghi sẵn gỉả thiết kết lun.



GV gi HS nờu cỏch lm


- GV yêu cầu học sinh kh¸c nhËn
xÐt.


- HS đọc đề bài
- HS nêu hớng làm
Vì E là Trung điểm AD và
Ex //AB (CD) nên Ex đi
qua trung điểm của BC


<i><b>Bµi 41 SBT tr 65</b></i>


A B


D C


Gäi Ex tia //AB vµ E là trđ
AD thì Ex c¾t BC ={F}


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV nhận xét, chốt lại


- GV đa bảng phụ ghi sẵn đầu bài
43.


- Để vận dụng đợc đờng TB của
hình thang thì cần có điều gì?
- Hãy tạo ra điều đó?



- Nhận xét gì về tam giác ADK?
HÃy CM tam giác ADK cân.
*Gợi ý: CM góc A2 = góc K1.


* CM MN đi qua TĐ của hai cạnh
bên hình thang ABCD


- HS đọc đề bài.


- Đờng thẳng đi qua trđ
cạnh bên // đáy.


- HS suy nghÜ.
- HS chøng minh


- HS CM đợc: ME //KD AE
= ED


T¬ng tù: BF = FC




AM = MC (đlý)
Tơng tự BN = ND


<b>Bài 43 SBT tr65</b>
A B
M N
K



D C
Kéo dài AM cắt CD tại K
A1 = K1 (do AB // CK)
A1 = A2 (gt)




A2 = K1




Tam giác DAK cân ở D, mà DM
là phân giác của ADK (gt)




DM ng thũi l trung tuyến  M
là trung điểm của AK (1)


T¬ng tù  N là trung điểm của BH
(2)


Kết hợp 1,2  MN //AB và CD
( đlý4)


<i><b>HDVN</b></i>


1)BVH ; Hc sinh ôn lại tính chất đờng TB của tam giác , hỡnh thang
Làm bài 40; 44 (SBT tr 64,65)



2)BSH: Luyện tập trục đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>TiÕt 5 </b></i>

<b>Luyện tập</b>

<b>Đối xứng trục</b>

<b>.</b>


<b>I .Môc tiªu</b>


* KiÕn thøc: Cđng cè vỊ trục đối xứng, ba điểm thẳng hàng,..


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đờng trung bình.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II.Chuẩn b</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


<b>III. Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b>4. n nh lp:</b> KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


Muốn chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng ta chứng minh như thế nào ?
<b>5. Bài mới :</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV treo bng ph có đề bài.
- GV gọi HS đọc lại đề bài


GV yêu cầu HS vè hình ghi GT


KL ( bảng phô nhãm).


- GV cho häc sinh nx bµi c¸c
nhãm.


- GV chốt lại bằng đáp án.
- GV gọi HS lên bảng trình bày.


GV gọi HS nêu cách gii cõu
a


- GV nhận xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào vở.


- HS vẽ hình ghi giả thiết, kết
luận.


HS nhn xột


1 HS lờn bảng ghi, lớp ghi
vở


a. AB=CD (gt)
CD= DA(gt)




DB là đờng trung trực của AC



b. XÐt ABD vµ CBD cã


Bµi to¸n: Tø gi¸c ABCD cã AB=BC,
CD = DA.


a. CMR BD là đờng trung trực của
AC


b. Cho gãc B = 1000<sub>, Gãc D = 70</sub>0<sub>.</sub>
TÝnh gãc A vµ gãc C.


Bµi gi¶i: A


B C


D


GT: Tø gi¸c ABCD
AB=BC, CD = DA.


góc B = 1000<sub>,</sub>
Góc D = 700
KL: BD là đờng trung
trực của AC
góc A ? góc C?


a. AB=CD (gt)
CD= DA(gt)





DB là đờng trung trực của AC (đlý)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV gọi HS nêu cách gii cõu
b


- GV nhận xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào vở.


BD là cạnh chung


AB=BC(gt)


<i></i>ABD=<i></i>CBD


AD=DC(gt)
(c.c.c)


Nên A = C (1)
Trong tø gi¸c ABCD cã :
A + B + C + D = 3600
Vµ B = 1000, <sub>D = 70</sub>0<sub> (gt)</sub>


Do đó A + C=3600<sub> - 100</sub>0<sub> - 70</sub>0
= 1900<sub>(2)</sub>



Kết hợp (1) và (2) ta đợc.
A = C = 1900<sub>:2</sub><sub>= 95</sub>0


AB=BC(gt) 


<i>Δ</i>ABD=<i>Δ</i>CBD


AD=DC(gt) (c.c.c)
Nªn A = C (1)


Trong tø gi¸c ABCD cã :
A + B + C + D = 3600
Vµ B = 1000, <sub>D = 70</sub>0<sub> (gt)</sub>


Do đó A + C=3600<sub> - 100</sub>0<sub> - 70</sub>0 <sub> =</sub>
1900<sub>(2)</sub>


Kết hợp (1) và (2) ta đợc.
A = C = 1900<sub>:2</sub><sub>= 95</sub>0


HDVN:


1)BVH: Häc sinh «n l¹i tÝnh chÊt trục đối xứng
Bài tập:


2)BSH:

Luyện tập

Đối xng trc

(TT)



Ngày soạn:21/9/2010 Ngy dạy :23/9/2010
<i><b>TiÕt 6 </b></i>



<b>Luyện tập</b>

<b>Đối xứng trục</b>

<b>. (TT)</b>


<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: Cđng cè vÒ trục đối xứng, ba điểm thẳng hàng,..


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đờng trung bình.


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tớch cc trong hc tp.
<b>II.Chun b</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


<b>III. Tin trỡnh lên lớp:</b>
<b>1.ổn định lớp:</b> KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Bµi míi </b>: để nắm chắc các tính chất đối xứng trục và cách vân dụng làm tốn hơm
nay ta tổ chc luyn tp


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


- GV treo bảng phụ có đề
bài.


- GV gọi HS c li bi


GV yêu cầu HS vè hình ghi
GT – KL ( b¶ng phơ


nhãm).


- GV cho häc sinh nx bài
các nhóm.


- GV cht li bng ỏp ỏn.
- GV gọi HS lên bảng trình
bày.


GV gọi HS nêu cách giải
câu a


- GV nhận xét và yêu cu
học sinh cùng sửa lỗi.
- Cho cả lớp hoµn thµnh
vµo vë.


GV gọi HS nêu cỏch gii
cõu b


- GV nhận xét và yêu cu
học sinh cùng sửa lỗi.
- Cho cả líp hoµn thµnh


- HS vÏ hình ghi giả thiết, kết
luận.


HS nhn xột


1 HS lờn bng ghi, lớp ghi


vở


a) Chứng minh:


<i>BHC</i> <i>BMC</i>


 


Xét tam giác BHC và BMC
có :


BC: chung


BH = BM (T/c trung trực)
CH = CM (T/c trung trực)
Nên <i>BHC</i><i>BMC c c c</i>( . . )
b) Tính số đo góc DAE
Ta có: <i>BHC</i><i>BMC c c c</i>( . . )


Nên góc BMC = góc BHC
Mà gúc BHC + gúc BAC =
1800


Bài toán: Cho tam giỏc ABC có góc A = 600
, trực tâm H. gọi M là điểm đối xứng với H
qua BC.


a)Chứng minh: <i>BHC</i><i>BMC</i>


b)Tính số đo góc BMC



M
H


C
B


A


a) Chứng minh: <i>BHC</i><i>BMC</i>


Xét tam giác BHC và BMC có :
BC: chung


BH = BM (T/c trung trực)
CH = CM (T/c trung trực)
Nên <i>BHC</i><i>BMC c c c</i>( . . )
b) Tính số đo góc DAE
Ta có: <i>BHC</i><i>BMC c c c</i>( . . )


Nên góc BMC = góc BHC
Mà góc BHC + góc BAC = 1800
Do đó: góc BHC = 1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vµo vë. <sub>Do đó: góc BHC = 120</sub>0
Vậy góc BMC = 1200
HDVN:


1)BVH: Häc sinh «n l¹i tÝnh chÊt trục đối xứng, xem lại bài tập đã giải



Bài tập: Cho hình thang vng ABCD (góc A=góc D =900<sub> ).Gọi H là điểm đối xứng</sub>
với B qua AD, I là giao điểm của CH và AD. Chứng minh góc AIB = góc DIC


2)BSH:

Luyện tập Hình Bình Hành



Chuẩn bị : Nêu các tính chất của hình bình hành và dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?
Bi tp:74,75,76 (SBT)


HD bi tp:


H


C
B


D
A


Ngày soạn:19/10/2010 Ngày dạy :21/10/2010
<i><b>TiÕt 9 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: củng cố định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất và các cách chứng minh hình chũ
nhật


* KÜ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình by, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM



* Thỏi : Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II.Chuẩn bị</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


<b>III. Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b>1.n nh lp:</b> KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


Muốn chứng minh tứ giác là hình chũ nhật ta có cách chứng minh nào ?
ĐS : Có 4 cách chứng minh như sách giáo khoa


<b>3. Bµi míi</b>: <b> </b>


để nắm chắc các tính chất của hình chữ nhật và cách vân dụng làm tốn hơm nay ta
tổ chức luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV treo bảng phụ có đề bài.
- GV gọi HS đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vè hình ghi GT
– KL ( bảng phụ nhóm).


- GV cho häc sinh nx bài các
nhóm.


- GV chốt lại bằng đáp án.
- GV gọi HS lên bảng trình bày.
GV gọi HS nờu cỏch giải



- GV nhận xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào vở.
Gv ghi bi lờn bảng phụ
Gv gọi HS trả lời


GV nhËn xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào vở.


- HS vẽ hình ghi giả thiÕt, kÕt
luËn.


HS nhận xét


1 HS lên bảng ghi, lớp ghi
vở


ABCD lµ HBH  B = D
B1 = B2 = 1/2B


D1 = D2 = 1/2D




D1 = B1



Mà AB//CD  M1=B1 (SLT)
Do đó M1 = D1 tam giác ADM
cân ở A


AE là phân giác A nên đồng
thời là đờng cao  FEN = 900
CM tơng tự có FMN = 900
Lại có ENM = 900<sub> ( vì AN</sub>
vng góc DM, DH//BN)
Tứ giác EFMN có 3 góc vng
nên là HCN


HS trả li


Bài 110 SBT


CM rng các tia phân giác của HBH
cắt nhau tạo thành 1 HCN


A B
N


D C


ABCD lµ HBH  B = D
B1 = B2 = 1/2B


D1 = D2 = 1/2D





D1 = B1


Mµ AB//CD  M1=B1 (SLT)


Do đó M1 = D1 tam giác ADM cân ở
A


AE là phân giác A nên đồng thời là
đờng cao  FEN = 900


CM tơng tự có FMN = 900


Lại có ENM = 900<sub> ( vì AN vuông</sub>
góc DM, DH//BN)


Tứ giác EFMN có 3 góc vuông nên
là HCN


Bài 113 SBT


a, Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả
các gãc b»ng nhau §


b, Tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau
là HCN S


c, Từ giác có 2 đờng chéo bằng nhau
và cắt nhau tại trung điểm của mỗi


đ-ờng là HCN Đ


HDVN:


1)BVH: - Häc sinh ôn lại nh ngha, tính chất , cỏc du hiệu nhận biết hình chữ nhật,
- xem lại bài tập đã giải


2)BSH:

Luyện tập Hình Chữ Nhật (TT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn:19/10/2010 Ngày dạy :21/10/2010
<i><b>TiÕt 9 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>HÌNH CHỮ NHẬT (TT)</b>



<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: củng cố định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất v cỏc cỏch chng minh hỡnh ch
nht


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình by, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM


* Thỏi : Cn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II.Chuẩn bị</b>.


* ThÇy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, ªke.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.ổn định lớp:</b> KTSS


<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


Muốn chứng minh tứ giác là hình chũ nhật ta có cách chứng minh nào ?
ĐS : Có 4 cách chứng minh như sách giáo khoa


<b>3. Bµi míi</b>: <b> </b>để nắm chắc các tính chất của hình chữ nhật và cách vân dụng làm tốn
hơm nay ta tổ chức luyện tập


<b>H§ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV treo bảng phụ có đề bài.
- GV gọi HS đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vè hình ghi GT
– KL ( bảng phụ nhóm).


- GV cho häc sinh nx bài các
nhóm.


- GV cht li bng đáp án.
GV gọi HS nờu cỏch giải


- HS vÏ hình ghi giả thiết, kết
luận.


HS nhn xột


1 HS lờn bng ghi, lớp ghi
vở


<b>Bµi 115</b>



A


E D


B C


Xét tam giác NBC và tg MCB có


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào vở.
.


HS: XÐt tam gi¸c NBC và tg
MCB có


BC cạnh chung
B = C ( ABC c©n A)


BN = Cm ( v× AB=AC, BM,
CN là trung điểm)


Nên tg NCB = MCB (c.g.c)




BM = CN



G là trọng tâm MG = NG
Mà D ®x víi G qua M
E ®x víi G qua N




MD = EN = 1/2BM=1/3CN
Tõ trªn  BD = CE; G là trung
điểm của BD và CE Tứ giác
BEDC là HCN


BC cạnh chung
B = C ( ABC cân A)


BN = Cm ( vì AB=AC, BM, CN là
trung điểm)


Nên tg NCB = MCB (c.g.c)




BM = CN


G là trọng tâm MG = NG
Mà D đx víi G qua M
E ®x víi G qua N




MD = EN = 1/2BM=1/3CN



Tõ trªn  BD = CE; G là trung điểm
của BD vµ CE  Tø giác BEDC là
HCN


HDVN:


1)BVH: - Học sinh «n l¹i định nghĩa, tÝnh chÊt , các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật,
- xem lại bài tập đã giải


2)BSH:

Luyện tập Hình Thoi



Chuẩn bị : Nêu các tính chất của hình thoi và dấu hiệu nhận biết hình thoi ?
Bài tập:upload.123doc.net;132 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>HÌNH THOI</b>


<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: củng cố định nghĩa hình thoi, các tính chất và các cỏch chng minh hỡnh thoi


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình by, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vµo bµi tËp CM


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tớch cc trong hc tp.
<b>II.Chun b</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


<b>III. Tin trỡnh lên lớp:</b>


<b>1.ổn định lớp:</b> KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


Muốn chứng minh tứ giác là hình thoi ta có cách chứng minh nào ?
ĐS : Có 4 cách chứng minh như sách giáo khoa


<b>3. Bµi míi </b>: để nắm chắc các tính chất của hình thoi và cách vân dụng làm tốn hơm nay ta
t chc luyn tp


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của häc sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


- GV treo bảng phụ có đề bài.
- GV gọi HS đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vè hình ghi
GT – KL ( bảng phụ nhóm).
- GV cho học sinh nx bài các
nhóm.


- GV chốt lại bằng đáp án.
GV gọi HS nờu cỏch giải


GV gọi HS lên bảng giải


- GV nhËn xét và yêu cu
học sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thµnh vµo
vë.


- GV treo bảng phụ có đề


bài.


- GV gọi HS đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vè hình ghi


- HS vẽ hình ghi giả thiÕt,
kÕt luËn.


HS nhận xét


1 HS lên bảng ghi, lớp ghi
vở


HS


EF //BD; MN//BD EF//=MN
( v× cïng b»ng 1/2BD)




EFMN là HBH (1)


ABCD là hình thoi nên AC
vuông góc BD


Mà EF //BD; FM//AC  FM
vu«ng gãc FE hay MFE =
900<sub> (2)</sub>


KH1&2 EFMN lµ HCN



GT: ABCD là hình thoi, AH,
AK là đờng cao


Bµi 133 SBT


CMR trung điểm các cạnh của hình thoi là
1 đỉnh của HCN


B


A C


D
CM


EF //BD; MN//BD EF//=MN ( vì cùng
bằng 1/2BD)




EFMN là HBH (1)


ABCD là hình thoi nên AC vuông góc BD
Mà EF //BD; FM//AC  FM vu«ng gãc FE
hay MFE = 900<sub> (2)</sub>


KH1&2 EFMN lµ HCN



Bµi 136 SBT


GT: ABCD là hình thoi, AH, AK là đờng
cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GT – KL


- GV cho häc sinh nx
- GV chèt l¹i


GV gọi HS nêu cách giải


GV gọi HS lên bảng giải


- GV nhËn xét và yêu cu
học sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào
vở.


KL: AH = AK


HS:


ABCD là hình thoi B2 = D2
Mà B2 + B1 = 1800
D2 + D1 = 1800 ( kỊ
bï)





B1 = D1


L¹i cã AB = AD ( tc h×nh
thoi)


AHB = 900
AHD = 900<sub> (gt)</sub>




AHB = AKD




AH = AK


K
H


D


C
B


A


ABCD là hình thoi B2 = D2
Mµ B2 + B1 = 1800



D2 + D1 = 1800 ( kỊ bï)




B1 = D1


L¹i cã AB = AD ( tc h×nh thoi)
AHB = 900


AHD = 900<sub> (gt)</sub>




AHB = AKD




AH = AK
HDVN:


1)BVH: - Häc sinh «n l¹i định nghĩa, tÝnh chÊt , các cách chứng minh hình thoi ?,
- xem lại bài tập đã giải


2)BSH:

Luyện tập Hình vng



Chuẩn bị : Nêu các tính chất của hình vng và các cách chứng minh hỡnh vuụng ?
Bi tp: (SBT)


Ngày soạn:02/11/2010 Ngày dạy :04/11/2010
<i><b>TiÕt 12 </b></i>



<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>HÌNH VNG</b>



<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: củng cố định nghĩa hình vng, các tính chất và các cách chứng minh hình vng
* KÜ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình by, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM


* Thỏi : Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
<b>II.Chuẩn bị</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


Muốn chứng minh tứ giác là hình vng ta có cách chứng minh nào ?
ĐS : Có 5 cách chứng minh như sách giáo khoa


<b>3. Bµi míi</b>: <b> </b>để nắm chắc các tính chất của hình vng và cách vân dụng làm tốn
hơm nay ta tổ chức luyn tp


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


- GV treo bảng phụ có đề bài.
- GV gọi HS đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vè hình ghi
GT – KL



- GV cho học sinh nx - GV
chốt lại bằng đáp án.


GV gọi HS nêu cách gii


- GV nhận xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào
vở.


- GV treo bảng phụ có đề bài.
- GV gọi HS đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vẽ hình ghi
GT – KL


- GV cho häc sinh nx - GV
chèt l¹i.


GV gọi HS nêu cách giải


HS đọc


- HS vẽ hình ghi giả thiết, kết
luận.


HS nhn xét


Tø gi¸c AMDN cã





<i>A</i>= <i>M</i> =<i>N</i> = 90o<sub> ( suy từ gt )</sub>


nên là hình chữ nhật.( dhnb ) 1
Mà AD phân giác góc A ( 2 )
Từ (1) vµ (2) <i></i> AMDN là
hình vuông.


1 HS lờn bng ghi, lớp ghi
vở


HS đọc đề


- HS vÏ h×nh ghi gi¶ thiÕt, kÕt
luËn.


HS nhận xét


AP // = QC  APCQ lµ hbh 
MQ // NP


PB // = DQ  PBQD lµ hbh


 <sub> PM // NQ</sub>


Bµi 144 SBT :


N



M D


C
B


A


GT: <i>Δ</i> ABC : góc A = 900
AD lµ phân giác


DM AB, DN AC
KL: MDNA là hình vuông.
Tứ giác AMDN có




<i>A</i><sub>= </sub><i>M</i> <sub> =</sub><i>N</i> <sub> = 90</sub>o<sub> ( suy tõ gt ) nên là hình</sub>


chữ nhật.( dhnb ) (1 )


M AD phõn giác góc A ( 2 )


Từ (1) vµ (2) <i></i> AMDN là hình vuông.
Bài 147 SBT :


N
M


Q
P



C
B


D
A


GT : ABCD là hình chữ nhật.
AB = 2AD


PA = PB ; QD = QC
AQ DP = M
CP PQ = K


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vµo
vë.


 <sub> PMQN lµ hbh ( 1 )</sub>


AP // = QD (Suy ra tõ gt ) 
PADQ lµ hbh


AP = AD ( Suy ra từ gt ) 
PQDQ đồng thời là hình thoi lại


cã <i>A</i> = 90o<sub> ( gt ) nên là hình</sub>



vuông.


<sub>AQ </sub><sub> PD Và MP = MQ.</sub>


( 3 )


- Từ (1), (2) và (3) đợc PHQK
là hình vng.


HS cả lớp sửa vào vở


AP // = QC  APCQ lµ hbh  MQ // NP
PB // = DQ  PBQD lµ hbh


 <sub> PM // NQ</sub>


 <sub> PMQN lµ hbh ( 1 )</sub>


AP // = QD (Suy ra từ gt )  PADQ là hbh
AP = AD ( Suy ra từ gt )  PQDQ đồng thi


là hình thoi lại có <i>A</i> = 90o<sub> ( gt ) nên là hình</sub>


vuông.


<sub>AQ </sub><sub> PD Và MP = MQ.</sub>


( 3 )


- Từ (1), (2) và (3) đợc PHQK là hình


vng.


HDVN:


1)BVH: - Học sinh ôn lại nh ngha, tính chất , các cách chứng minh hình vng ?
- xem lại bài tập đã giải


2)BSH:

ÔN TẬP TỨ GIÁC



Chuẩn bị : Nêu các tính chất và các cách chứng minh của hình thang , hình thang cân,
hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi và hình vuụng ?


Ngày soạn:20/11/2010 Ngy dạy :22/11/2010
<i><b>TiÕt 13 </b></i>


<b>ÔN TẬP TỨ GIÁC</b>


<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: củng cố định nghĩa, các tính chất và các cách chứng minh của t giỏc


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình by, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong hc tp.
<b>II.Chun b</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


<b>III. Tin trỡnh lờn lp:</b>


<b>1.n nh lớp:</b> KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


Muốn chứng minh tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng
ta có cách chứng minh nào ?


ĐS : xem sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV treo bảng phụ có đề bài.


- GV gọi HS đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vè hình ghi GT
– KL


- GV cho học sinh nx - GV
chốt lại bằng đáp án.


GV gọi HS nêu cách giải
câu a


- GV nhËn xÐt và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoµn thµnh vµo vë.
GV gọi HS nêu cách giải b


GV nhận xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.



- Cho cả lớp hoàn thành vào vở
GV gi HS nờu cỏch gii c


- GV nhận xét và yêu cu học


HS c


- HS vẽ hình ghi giả thiết, kÕt
luËn.


HS nhận xét


<b>a) AEDF là hình gì ?</b>


Tứ giác AEDF có : góc A =
góc E = góc F = 900


Nên AEDF là hình chữ nhật.
HS cả lớp sửa vào vở


<b>HS:</b>


Tam giác ABC có : BD = CD;
DE // AC nên AE = BE


Lại có DE = EM (gt)


Mà AB  DM nên tứ giác
ADBM là hình thoi



HS


AM // BC (Vì ADBM là hình
thoi)


AN // BC (Vì ADCN là hình
thoi)


Nên A; M; N thẳng hàng (1)


Bµi 158/SBT :


F
E


N
M


D


C
B


A


GT: <i>Δ</i> ABC : góc A = 900
BD = CD


M đối xứng D qua AB
N đối xứng D qua AC


KL: a) AEDF là hình gì ?
b)ADBM; ADCN là hình gì ?
c)M đối xứng N qua A


d)Tam giác ABC có điều kiện gì thì
AEDF là hình vng


Bài làm:


<b>a) AEDF là hình gì ?</b>


Tứ giác AEDF có : góc A = góc E =
góc F = 900


Nên AEDF là hình chữ nhật.


<b>b)ADBM; ADCN là hình gì ?</b>


Tam giác ABC có : BD = CD; DE // AC
nên AE = BE


Lại có DE = EM (gt)


Mà AB  DM nên tứ giác ADBM là hình
thoi


<b>Tương tự ta có Tứ giác ADCN là hình</b>
<b>thoi.</b>


<b>c)C/m </b>M đối xứng N qua A



AM // BC (Vì ADBM là hình thoi)
AN // BC (Vì ADCN là hình thoi)
Nên A; M; N thng hng (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào vở.
GV gi HS nờu cỏch gii d


- GV nhận xét và yêu cu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thành vào vở


M AM = AN (Vì AM = BD =
DC = AN) (2)


Từ (1) và (2 )suy ra M đối xứng
N qua A


HS:Để AEDF là hình vng thì
AE =AF


Mà AE = ½ AB; AF = ½ AC
nên


AB = AC


Vậy Tam giác ABC vuông cân


tại A


AN) (2)


Từ (1) và (2 )suy ra M đối xứng N qua A


d)Tam giác ABC có điều kiện gì thì
AEDF là hình vng


Để AEDF là hình vng thì AE =AF
Mà AE = ½ AB; AF = ½ AC nên
AB = AC


Vậy Tam giác ABC vuông cân tại A
HDVN:


1)BVH: - Häc sinh ôn lại nh ngha, tính chất , cỏc cỏch chứng minh các tứ giác đã học ?
- xem lại bài tập đã giải; BT : 59; 61/ sbt


2)BSH:

LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT



Chuẩn bị : Viết các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng ?
Ngày soạn:20/11/2010 Ngày dạy :22/11/2010
<i><b>TiÕt 14 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: Thơng qua bài tập giúp học sinh nắm chắc cơng thức tính diện tích hình chữ nht,


hỡnh vuụng v tam giỏc vuụng.


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình by, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM


* Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc, tớch cc trong hc tp.
<b>II.Chun b</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.ổn định lớp:</b> KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


Viết các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng ?
S = a. b (a, b các kích thước hcn)


S= a2<sub> (a : cạnh hình vng)</sub>


S=1/2 a.b (a ;b cnh tam giỏc vuụng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HĐ ca giáo viên</b> <b>HĐ ca học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
-Cho hs c bi 10 sgk


Vẽ hình lại sgk


Tìm sự liên hệ giữa a,b,c
+Có nhận xét gì về a2<sub>, </sub>
b2<sub>, c</sub>2<sub>?</sub>



Nhắc cơng thức tính diện
tích hình vng


Kết luận về diện tích
hình vng dựng trên
cạnh huyền và tổng diện
tích 2 hình vng dựng
trên 2 cạnh góc vng?
-Cho hs làm bài 11 sgk
Dùng 2 tấm bìa có 2 tam
giác vng bằng nhau
cho hs ghép thành
-Hình tam giác cân
-Hình chữ nhật
-Hình bình hành


Có nhận xét gì về diện
tích các hình này?


Chúng có diện tích bằng
nhau Vì sao?


-Cho hs làm bài 12: cho
hs điếm ô vuông?


Cho sinh hoạt theo nhóm
–-Cho hs làm bt 13sgk
Vận dụng tính chất 2 về
diện tích



Hs vận dụng định lí Pitago
trong tam giác vng ABC có
a2<sub>=b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub> từ BC</sub>2<sub>=AC</sub>2<sub>+AB</sub>2<sub> (1)</sub>
Diện tích các hình vng


 


2
BCNM
2 2
ACEF ABKH
S a
2


S b ,S c




 <sub></sub>




 <sub> </sub>


Do đó (1),(2)


BCNM ACFE ABKH


S S S



  


Hs dùng tấm bìa có 2 tam giác
bằng nhau (chuẩn bị trước)
ghép hình tam giác cân, hình
chữ nhật, hình bình hành như
hình Vẽ


Các hình trên có diện tích bằng
nhau Vì mỗi hình đều bằng
S1+S2


Dùng tính chất của 2 diện tích
Hs đếm ơ vng để nhận biết
Dùng ghép hình


Hs thấy được: ABCD hình chữ
nhật, AHEF hình chữ nhật,
EFBK hình chữ nhật, DHEG
hình chữ nhật, EKCG hình chữ
nhật


SABC=SAEF+SEFBK+SEKC
SADC=SAHE+SEGDH+SEGC


Sau đó so sánh 2 Vế cặp diện
tích


<b>Bài</b> <b>10sgk</b>



Đặt AB=c, AC=b, BC=a


ABC vuông tại A ta có a2=b2+c2(Pitago)


a2<sub>:diện tích hình vng dựng trên cạnh huyền</sub>
b2<sub>,c</sub>2<sub>: diện tích 2 hình vng dựng trên 2 cạnh </sub>
góc vng


Vậy trong tam giác tổng diện tích của2 hình
vng dựng trên 2 cạnh góc vng


bằng diện tích hình vng dựng trên cạnh
huyền


S2


S1 S2


S1


S2
S1


Diện tích các hình này bằng nhau theo tính chất
2 diện tích


<b>Bài 12 sgk</b> Diện tích mỗi hình là 6 ô Vuông


Bài 13
ABC ADC


AEF AHE
EKC EGC
S S
S S
S S




ABC AEF EKC ADC AHE EGC
EFBK EGDH


S S S S S S


Hay : S S


     




HDVN:


1)BVH: - Viết các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- xem lại bài tập đã giải


2)BSH:

LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC, HÌNH THANG



Chuẩn bị : Viết các cơng thức tính diện tích tam giác, hình thang ?



Ngµy so¹n: 04/12/2010 Ngày dạy :06/12/2010
<i><b>TiÕt 15 </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>DIỆN TÍCH TAM GIÁC VÀ HÌNH THANG</b>



<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: Thông qua bài tập giúp học sinh nắm chắc cơng thức tính diện tích hình tam giác và
hỡnh thang.


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình by, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong hc tp.
<b>II.Chun b</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


<b>III. Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b>1.n nh lớp:</b> KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


Viết các cơng thức tính diện tích hình tam giác ; hình thang ?
ĐS : Diện tích tam giác : ½ a.h


Diện tớch hỡnh thang : ẵ (a + b). h


<b>3. Bài míi </b>: để nắm chắc các cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang hơm
nay ta t chc luyn tp



<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


GV ghi đề bài tập lên
bảng:


Tính diện tích tam giác
đều cạnh bằng a và chiều
cao h


Gv gọi HS nêu cách giải,
gv gọi HS giải , lớp giải
nháp và nhận xét


HS đọc đề và suy nghĩ giải
HS:


Theo định lí Pytago ta có :
h2<sub> = a</sub>2<sub> - </sub>


(

<i>a</i>2

)


2


= 3<i>a</i>


2
4


h = <i>a</i>

3



2


<b>Bài 1:</b>


Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a
Theo định lí Pytago ta có :


h2<sub> = a</sub>2<sub> - </sub>

(

<i>a</i>2

)



2


= 3<i>a</i>


2
4


h = <i>a</i>

3


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV gọi Hs nhận xét, gv
nhận xét và chốt lại
GV ghi đề bài tập lên
bảng:


Tính diện tích tam giác
cân cạnh đáy bằng a và
chiều cao h; cạnh bên b
Gv gọi HS nêu cách giải,
gv gọi HS giải , lớp giải
nháp và nhận xét



GV gọi Hs nhận xét, gv
nhận xét và chốt


S = 1


2 ah =
1
2 a.


<i>a</i>

3
2 =


<i>a</i>2


3
4


HS:


Gọi h là chiều cao của tam giác cân
có đáy là a và cạnh bên là b


Theo định lí Pytago ta có :
h2<sub> = b</sub>2<sub> - </sub>


(

<i>a</i>2

)


2


= 4<i>b</i>



2<i><sub>− a</sub></i>2
4


h =

4<i>b</i>


2<i><sub>−a</sub></i>2
2


S = 1


2 ah =
1


2 a.

4<i>b</i>
2<i><sub>−a</sub></i>2


2


= 1


4<i>a</i>

4<i>b</i>
2


<i>− a</i>2


S = 1


2 ah =
1


2 a.


<i>a</i>

3
2 =


<i>a</i>2


3
4


Bài 2


Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là
a và cạnh bên là b


Theo định lí Pytago ta có :
h2<sub> = b</sub>2<sub> - </sub>


(

<i>a</i>2

)


2


= 4<i>b</i>


2


<i>− a</i>2


4


h =

4<i>b</i>


2


<i>−a</i>2


2


S = 1


2 ah =
1


2 a.

4<i>b</i>
2


<i>−a</i>2


2


= 1


4<i>a</i>

4<i>b</i>
2


<i>− a</i>2


HDVN:


1)BVH: - Viết các cơng thức tính diện tích tam giác, hình thang ?
- xem lại bài tập đã giải



2)BSH:

ÔN TẬP HỌC KÌ 1



Chuẩn bị : Cho h×nh thang ABCD cã <i>A</i>=<i>D</i>=90
0


, 2


<i>CD</i>
<i>AB</i><i>AD</i>


. Kẻ DH vng góc vi


AC (H AC) <sub>.</sub>Goùi <sub>M,N,P lần lợt là trung điểm cđa CD, HC vµ HD. </sub>


a) Chứng minh tứ giác AMCB là hình bình hành.
b) Tø gi¸c DMNP , ABMD là hình gỡ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn: 04/12/2010 Ngày dạy :06/12/2010
<i><b>TiÕt 16 </b></i>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ 1</b>


<b>I .Mơc tiªu</b>


* KiÕn thøc: Thơng qua bài tập giúp học sinh nắm chắc kiến thức hình học của chương 1


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình by, rèn kỹ năng vận dụng
các kiến thức trên vào bài tập CM


* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tp.


<b>II.Chun b</b>.


* Thầy: bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, êke.
* Trò: thớc thẳng, êke.


<b>III. Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b>1.n nh lp:</b> KTSS
<b>2.Kiểm tra bài cũ : HS</b>


<b>3. Bµi míi </b>: để nắm chắc các kiến thức cơ bản của tốn hình học kỳ 1 hụm nay ta t
chc ụn tp


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ cđa häc sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


GV ghi đề bài tập lên bảng:
Gv gọi HS đọc đề


GV gọi HS ghi gt, kl


HS đọc đề và suy nghĩ giải
HS:


GT: Hình thang ABCD coù






 0



90 ; <i>CD</i><sub>2</sub>


<i>A D</i>  <i>AB AD</i> 


<i>DH</i> <i>AC H</i>( <i>AC</i>)


MD=MC=CD:2
HN=NC=HC:2
PH=PD=HD:2


KL:


a)Tứ giác ABCM là hình bình
hành


b)Tứ giác DMNP; ABMD
là hình gì ?Vì sao?


c)Tính diện tích tam giác
ACD


<b>Bài 1:</b>


Cho h×nh thang ABCD cã <i>A</i>=<i>D</i>=900 ,


2
<i>CD</i>
<i>AB AD</i> 


. Kẻ DH vng góc với



AC (H AC) <sub>.</sub>Goùi <sub>M,N,P lần lợt là trung</sub>


điểm của CD, HC vµ HD.


d) Chứng minh tứ giác AMCB là


hình bình hành.


e) Tø gi¸c DMNP , ABMD là hình


gỡ?


f) Cho CD = 6 cm .Tớnh dieọn tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV gọi HS chứng minh câu
a, lớp làm nháp và nhận xét
GV nhận xét


GV gọi HS chứng minh câu
b, lớp làm nháp và nhận xét


GV nhận xét


GV gọi HS chứng minh câu
c, lớp làm nháp và nhận xét
GV nhận xét


HS:a)



Ta có MC//AB (AB//CD)
VÀ MC=AB (=CD:2)
Nên tứ giác ABMC là hình
bình hành.


HS: b


NP là đường trung bình của
tam giác HCD


neân NP // CD hay NP //MD
Và NP = CD:2 =MD


Do đó tứ giác DMNP là hình
bình hành.


Ta có DM=AB (=CD:2) và
DM//AB nên


tứ giác ABMD là hình bình


Mà <i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0


 nên tứ giác


ABMD là hình chữ nhật
Lại có AD+AB (gt) nên tứ
giác ABMD là hình vuông.
HSc)



AD= CD:2 = 6:3 = 3 cm


SACD=


1 1


. 3 6 9


2<i>AD DC</i>    2 <sub> cm</sub>


P


N
M
D


A


H


C


B


a)Cm tứ giác ABCM là hình bình hành
Ta có MC//AB (AB//CD) VÀ


MC=AB (=CD:2)


Nên tứ giác ABMC là hình bình hành.


b)Tứ giác MNPD , ABMD là hình gì ?
sao?


NP là đường trung bình của tam giác
nên NP // CD hay NP //MD


Và NP = CD:2 =MD


Do đó tứ giác DMNP là hình bình hành.
Ta có DM=AB (=CD:2) và DM//AB nên


tứ giác ABMD là hình bình hành


Mà <i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0


 nên tứ giác ABMD là hình


nhật


Lại có AD+AB (gt) nên tứ giác ABMD


hình vuông.


c)Tính diện tích tam giác ACD.
(0,5 điểm)


AD= CD:2 = 6:3 = 3 cm


SACD=



1 1


. 3 6 9


2<i>AD DC</i>   2 <sub> cm</sub>
HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài tập :</b> Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là
điểm đối xứng với M qua điểm I.


a. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?
b.Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?


c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vng .


<i><b>Tuần 9 Ngày soạn:12/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 8 Ngày dạy:13/10/09</b></i>


<b>Ch : Tỡm cách giải và trình bày lời giải bài tốn </b>


<b>chứng minh hình học (t1)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


* Kiến thức: Học sinh tìm đợc cách giải và cách trình bày một bài tốn chứng minh
hình học.


* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học, kỹ năng trình bày.
*Thái độ: Ham thích tỡm tũi cỏch gii hay.



<b>II. Chuẩn bị </b>


*Thầy: Phấn màu, bảng phụ, giáo án.


*Trũ: Bỳt vit bảng, nháp, học thuộc định nghỉa, tính chất.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> </b>


<b> 1.Ơn định lớp:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Bài mới</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


- GV nêu mục đích của giờ


học: Khi học một bài toán làm Em phải đọc kỹ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thế nào đẻ ó đợc hớng giải
đúng bài tốn đó?


- Để có lời giải cần có định
h-ớng nhận định xem GT với
kiến thức đã học có liên quan
-> KL gần nhất


Lời giải một bài toán chứng


minh hình học phải m bo
yờu cu gỡ?


<b>HĐ2: Bài mới </b>


- GV treo bảng phụ có đề bài.
- GV đọc lại bi


GV yêu cầu HS vÌ h×nh ghi
GT – KL ( b¶ng phơ nhãm).
- GV cho häc sinh nx bài các
nhóm.


- GV cht li bng ỏp ỏn.
- GV gọi HS lên bảng trình
bày.


- GV nhËn xÐt và yêu càu học
sinh cùng sửa lỗi.


- Cho cả lớp hoàn thµnh vµo
vë.


bµi.


Phải vè hình đúng
Ghi đúng GT KL
- Phải rõ ràng có cơ
sở



(7’)


- HS đọc to cho cả lớp
theo dõi.


- HS khác đọc lại đề


H§ nhãm


HS nhËn xÐt.


HS so sánh với đáp án
HS trình bày.


HS nhËn xÐt
HS ghi vµo vë,


trờng thợp đặc biệt) Ghi GT-KL


Bớc 3: Nhận định: Từ GT có thể liên hệ đén
kiến thức nào cú th dn n KL.


Vẽ thêm hình...


<b>II- Yêu cầu khi trình bày lời giải bài</b>
<b>toán chứng minh hình học:</b>


- Phi thc hin tun tự theo yêu cầu của
KL. Không lấy kết quả của phần sau để
CM cho phần trớc.



- Mỗi nhận định đa ra phải có lập lun cht
ch


(Do đâu? vì sao?...)


- Đảm bảo tính tờng minh.
<b>III- Ví dụminh hoạ.</b>


Bài toán: Tứ giác ABCD có AB=BC, CD =
DA.


a. CMR BD là đờng trung trực của AC
b. Cho góc B = 1000<sub>, Góc D = 70</sub>0<sub>. Tính</sub>
góc A v gúc C.


Bài giải:


GT: Tứ giác ABCD A
AB=BC, CD = DA.


gãc B = 1000<sub>, B B</sub>
Gãc D = 700


KL: BD là đờng trung
trực của AC


gãc A ? gãc C? D
a. AB=CD (gt)



CD= DA(gt)




DB là đờng trung trực của AC (đlý)
b. Xét ABD và CBD cú


BD là cạnh chung


AB=BC(gt)  <i>Δ</i>ABD=<i>Δ</i>CBD


AD=DC(gt) (c.c.c)
Nªn A = C (1)


Trong tø gi¸c ABCD cã :
A + B + C + D = 3600
Vµ B = 1000, <sub>D = 70</sub>0<sub> (gt)</sub>


Do đó A + C=3600<sub> - 100</sub>0<sub> - 70</sub>0 <sub> = 190</sub>0<sub>(2)</sub>
Kết hợp (1) và (2) ta đợc.


A = C = 1900<sub>:2</sub><sub>= 95</sub>0
<b>HĐ3: Củng cố ,dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>IV. Rót kinh nghiƯm</b>


<i><b>Tn 11 Ngày soạn: 26/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 10 Ngày dạy: 27/10/09</b></i>


<b>Ch : Tỡm cỏch gii v trỡnh by lời giải bài tốn chứng minh hình</b>



<b>học (t2)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


* Kiến thức: Học sinh tìm đợc cách giải và cách trình bày một bài tốn chứng minh hình học.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học, kỹ năng trình bày.


* Thái độ: Ham thích tìm tịi cách giải hay.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* ThÇy: PhÊn màu, bảng phụ, giáo án.


* Trũ: Bỳt vit bảng, nháp, học thuộc định nghỉa, tính chất.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ơn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bµi cị (7</b>
<b>phót)</b>


- GV kiĨm tra bµi tËp cđa häc
sinh


<b>HĐ2: Bài mới (30 phút)</b>
- GV treo bảng phụ có đề bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình


bày


- Em cã nhËn xÐt g× về lời giải
của bạn?


- GV nhận xét và sủa lỗi


- Đưa b i ra à đầu b n à


- HS suy nghÜ
- C¶ líp theo dâi


- HS nhËn xÐt


- Líp chữa bài


<sub>A</sub>


D E


B C


a. Vì <sub>ABC cân ở A (gt) </sub><sub></sub><sub> B = C (1)</sub>


D AB, E AC, AD = AE <sub>ADE cân</sub>


A <i>ADE</i><i>AED</i> (2)


Mặt khác: <sub>ABC và </sub><sub>ADE có chung góc </sub>



A ( vỡ A, D, B thẳng hàng; A, E, C thăng
hàng) nên B = D1; 2 góc này ở vị trí đồng
vị  DE//BC  Tứ giác BDEC là hình thang.
Ta lại có B = C Tg DBEC là hỡnh thang


Bài 1
GT
KL


<sub>ABC cân ở A</sub>


D AB, E AC
AD = AE


a. Tứ giác BDEC là hình gì? vì
sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

(tiến hành tơng tự)


- Gi 3 HS lần lợt đọc đề bài
(1 hs vè hình, ghi gt,kl)
- Em hãy nêu lại gt, kl?


- Nêu cách tính chu vị của
hình thang?


- Gọi häc sinh len bảng làm
bài.


- GV kiĨm tra H§ cđa học


sinh dới lớp.


- Yêu cầu học sinh khác nhận
xét bài làm.


<b>HĐ3: Luyện tập - Cđng cè</b>
<b>(5 phót).</b>


- Gi¸o viên nhận xét u điểm,
nhợc điểm cña häc sinh khi
trình bày lời giải bài toán CM
hình học so với giờ trớc.


<b>HĐ4: HDVN (3 phút)</b>
- Làm bài 39 SBT tr64.
- Ôn lại: Cách dựng hình.


- HS c bi
- HS ghi gt.kl
- HS trả lời
- HS làm bài


- HS nhËn xét


- Tiếp thu


cân.


b. Giả sử BD = DE <sub>BDE cân ở D</sub>



<i>B</i>1 <i>E</i> 2<sub> (tc) Mà </sub><i>E</i> 2 <i>B</i> 2<sub> (DE//BC)</sub>


 <i>B</i>1 <i>B</i> 2 <sub> BE là phân giác của B</sub>




BD = DE (a) TT  EC = ED (b)


KH a vµ b ta thấy D,E lần lợt thuộc phân
giác của B và C thì BD = DE = EC.


Bài 2. K
A B




D C


Hình thang ABCD có A = B  là HT cân đáy
AB và CD  AD = BC = 3cm


 


1 2


<i>D</i> <i>D</i>


(gt) (1); <i>B</i>1<i>D</i>2<sub> (AB//CD)</sub>


 <i>B</i>1 <i>D</i> 1



<sub>ABD cân A </sub><sub></sub><sub> AB = AD = 3cm</sub>


Mặt kh¸c: B = 900<sub> (gt)</sub>


 <i>D</i> 2<i>C</i> <sub> = 90</sub>0<sub> ( tỉng 3 gãc ...)</sub>


Mµ <i>C</i> = <i>D</i> 1 <i>D</i> 2<sub>, k/h víi 1 </sub><sub> 3</sub><i>D</i>2<sub> = 90</sub>0
 <i>D</i> 2<sub>= 30</sub>0 <i>C</i> <sub> = 60</sub>0


Gäi K lµ giao điểm của DA và CB
<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


<i><b>Tuần 12 Ngày soạn: 02/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 11 Ngày dạy: 03/11/09</b></i>


<b>Ch : Tỡm cỏch giải và trình bày lời giải bài tốn chứng minh hình</b>


<b>học (t3)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


* Kiến thức: Học sinh tìm đợc cách giải và cách trình bày một bài tốn chứng minh hình học.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học, kỹ năng trình bày.


* Thái độ: Ham thích tìm tịi cách giải hay.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* Thầy: Phấn màu, bảng phụ, giáo án.


GT T<sub>A = B</sub>ứ giác ABCD, AB//CD,


DB = BC, <i>D</i> 1 <i>D</i> 2


BC = 3cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Trò: Bút viết bảng, nháp, học thuộc định nghỉa, tính chất.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ơn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bi mi:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


<i><b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>
- Em phát biểu tớnh cht ng trung
bỡnh ca tam giỏc.


- Đờng trung bình của tam giác là
gì?


- Em có nhân xét gì về phát biểu
của hai bạn?


<i><b>HĐ2: Bài mới (30 phút)</b></i>
HĐ nhóm, HĐ cá nhân


- Yờu cu hc sinh c bi.
- Yờu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả
thiết kết luận.



- Đọc tên các đờng trung bình của
các tam giác tơng ứng.


- Yêu cầu hoạt động nhóm.


Giáo viên yêu cầu học sinh nhận
xét, đánh giá.


- Em hÃy nêu các bớc giải 1 bài
dựng hình?


- Giáo viên nói thêm bớc phân tích
và td của bớc này.


- Với bài này bớc phân tích của em
thế nào?


- Yếu tố nào vẽ đợc ngay.


- Cho HS lµm bµi tËp 2


- Theo dâi, híng dÉn HS vÏ h×nh


- Đờng TB của tam giác
có độ dài = 1/2 cạnh đáy.
- Đoạn thẳng đi qua trung
điểm hai cạnh tam giác.
- Học sinh nhận xét và
phát biểu lại



- Học sinh đọc rõ ràng
- Học sinh lên bảng làm
theo yêu cầu.


- 6 nhóm hoạt động.
- Học sinh khác nhóm
nhận xét


- HS nghe


- Vẽ hình ra nháp, giả sử
đã đủ yêu cầu.


- VÏ gãc 350
- Dùng BC = 5cm


- Dựng đờng vng góc
CA với Bx


A


D E


B C
AD = DB; AE = EC




DE //= 1/2BC
<b>Lun tËp</b>


<b>Bµi 1.</b>


A B
M N
D C
Vì M, N thứ tự là trung điểm của
AD, BC của hình thang ABCD có
AB//CD (gt) nên MN là đờng TB 
MN //AB,CD (1)


MN = (AB+CD):2 =(6+14):2=10cm
Tõ (1) I là trung điểm của BD MI
=AB:2 = 3cm


T¬ng tù KN = AB:2 = 3cm


Do M,I,K,N thẳng hàng nên IM +
IK + KN = MN




IK = MN - MI - KN = 4cm
VËy MI = KN = 3cm, IK =4cm
<b>Bài 2.</b> Dựng tam giác ABC; Â =900<sub>;</sub>
BC = 5cm; góc B = 350


1. Cách dùng
GT


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>H§3: Cđng cè lun tËp (5 phót)</b></i>


- Giáo viên nhận xÐt vÒ kü năng
trình bày của học sinh, nhấn mạnh
phần yếu của các em.


<i><b>HĐ4: D</b><b></b><b>n dũ (3 phút)</b></i>
- Làm bài 43, 46 SBT tr65


Dựng góc xBy = 350


Dựng đoạn BC thuộc by: BC = 5cm
Dùng CA vu«ng gãc Bx


2. Chøng minh.


Theo cách dựng tam giác ABC có Â
=900<sub>, Góc B = 35</sub>0<sub>, BC =5cm thoả </sub>
mãn đề bài


<b>IV. Rót kinh nghiƯm</b>


<i><b>Tn 15 Ngày soạn: 27/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 14 Ngày dạy: /11/09</b></i>


<b>Chủ đề: Tìm cách giải và trình bày lời giải bài tốn chứng minh hình</b>


<b>học (t4)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


* Kiến thức: Học sinh tìm đợc cách giải và cách trình bày một bài tốn chứng minh hình học.
* Kỹ năng: Cho học sinh thực hành những vấn đề đã học ở tiết trớc. Rèn kỹ năn trình bày lời


giải bài tốn


dùng h×nh.


* Thái độ: Ham thích tìm tịi cách giải hay.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* ThÇy: Phấn màu, bảng phụ, giáo án.


* Trũ: Bỳt viết bảng, nháp, học thuộc định nghỉa, tính chất.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ơn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>H§ cđa giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ1: </b></i>Kiểm tra bài cũ.


- Em hÃy nêu các bớc giải một bài
toán dùng h×nh?


- Yêu cầu học sinh nêu rõ các bớc
phân tớch cn th hin c?


<i><b>HĐ2: </b></i>Bài mới.


- Phõn tích ra nháp, vẽ
hình nh đã dựng đợc, yếu


tố nào dựng đợc ngay, cần
xác định yếu tố nào?
- Dựng hình theo các trình
tự ở pt


CM h×nh võa dựng thoả
mÃn đầu bài.


Ghi ở góc bảng
1, Phân tích
2, Cách dựng
3, Chứng minh


<b>Bài 1 ( 46/sbt/65)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu häc sinh suy nghÜ và
trình bày nháp phần phân tích.


- Yu t nào xác định đợc ngay.
- Cần xác định yếu tố nào?


- Ph¶i tho¶ m·n những diều kiện
nào


- Yêu cầu học sinh lên bảng dựng
hình


- Yêu cầu học sinh nhận xét


- Em hÃy chứng tỏ hình vừa dựng


thoả mÃn yêu cầu


- Yờu cu hc sinh v hỡnh v ghi
cỏc dữ kiện trên hình đó


- Em hãy cho biết yếu tố nào dựng
đợc ngay? Vì sao?


- Cần xác định yếu t tip theo
Bng cỏch no


- Giáo viên điều chỉnh lại


- Tại sao B và C phải ở cùng một
nửa mặt ph¼ng bê AD


- Theo em có thể dựng đợc bao
nhiêu hình thoả mãn đầu bài? vỡ
sao?


<i><b>HĐ3: </b></i>Củng cố


- Giáo viên nhận xét kỹ năng trình
bày bài toán dựng hình của học
sinh.


<i><b>HĐ4: </b></i>Dn dị:


- Lµm bµi 48,51 (SBT tr65,66)



Học sinh đọc đề bài
Học sinh suy nghĩ.


Häc sinh nªu bớc phân
tích của mình


Học sinh khác nhận xét
AC = 2cm


- Đỉnh B thoả mÃn: Cách
C 2.5cm và năm trên tia
Ay vu«ng gãc víi AC
- Häc sinh dùng h×nh cả
lớp theo dõi và làm


- Học sinh nhận xét


- Tam giác ABC thoả mÃn
vì có Â = 900<sub>, AC = 2cm</sub>
BC = 4,5cm


- Häc sinh vÏ h×nh


HS: Góc ADC = 900
AD =2, DC=4 dựng đợc
ngay


CÇn dùng B
+ B thuéc x//DC
+ B c¸ch C 3cm



- Häc sinh nêu lại cách
dựng


- Khụng thỡ khơng tạo đợc
tứ giác ABCD cớ AB//DC
và góc D = 900


Có thể là AB’CD vì khơng
quy định AB nhở hơn hay
ln hn CD.


Bài làm


1. Cách dựng:


Dựng đoạn thẳng AC = 2cm
Dựng Cax = 900


Dựng cung trong tâm C bán kính
4,5cm, cắt tia Ay tại B


Nối B với C
2. Chứng minh.


Hình tam giác ABC vừa dựng thoả
mÃn yêu cầu bài toán vì theo cách
dựng có Â =900<sub>, AC = 2cm và BC =</sub>
4,5cm.



<b>Bài 2 (49/SBT/65)</b>


Dựng hình thang ABCD (AB//CD).
CD = 4cm; AD = 2cm; gãc D =900<sub> ,</sub>
BC = 3c


1. C¸ch dùng


- Dùng ADC; AD=2, DC =4 và
ADC = 900


- Dựng tia Ax vuông góc AD (Ax, C
thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ
AD)


- Dựng cung tròn tâm C bán kính
3cm cắt Ax tại B. Kể đoạn thảng BC
2. Chứng minh


Hỡnh thang ABCD tho mãn u
cầu đề bài vì theo cách dựng có góc
D = 900<sub>. AD = 2cm, DC = 4cm, CB </sub>
= 3cm v AB//CD


* Có hai hình thoả mÃn bài toán:
ABCD và ABCD


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tit 16 Ngày dạy: 12/12/09</b></i>


<b>Chủ đề: Tìm cách giải và trình bày lời giải bài toỏn </b>


<b>chứng minh hình học (t5)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kin thc: Cho học sinh thực hành những vấn đề đã học ở tiết trớc.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năn trình bày lời giải bài tốn dựng hình.


* Thái độ: Ham thích tìm tịi cách giải hay.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* Thầy: Phấn màu, bảng phụ, giáo án.


* Trị: Bút viết bảng, nháp, học thuộc định nghỉa, tính chất.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ơn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bi mi:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H1: Kim tra bài cũ. (10 phút)</b></i>
- Em hãy nêu các bớc giúp cho tìm
đợc cách dựng hình của bài tốn có
thể đúng?


- Thø tù dùng h×nh?


<i><b>HĐ2: Bài mới (25 phút)</b></i>


- Cho HS làm bài tập 48 SBT.
- Bớc đầu tiên em làm gì?
- Dựng đợc yếu tố nào ngay?
- Dựng tiếp yếu tố nào?
B phải thoả mãn điều gì?
- Có thể lu ý gì về AC và BD?


- Gäi häc sinh lªn bảng trình bày
phần cách dựng


- Tại sao hình võa dùng ph¶i thoả
mÃn yêu cầu?


- Có là hình thang cân?


- Các yếu tố khác có thoả mÃn yêu
cầu


- Cú my hỡnh ú


- T¹i sao B,C ph¶i cïng nưa mặt
phẳng bờ AD?


- Yờu cu hc sinh hot ng nhúm
(6 nhóm)


- T×m mèi quan hệ giữa
GT và KL


- Xác định đk cần để vẽ


yếu tố cần vẽ tiếp


- Dựng yếu tố xác định
đ-ợc ngay


- Học sinh nắm trắc đề bài
- Vẽ hình giả sử


HS1: CD = 3cm
(xDy = 700<sub>)</sub>


B phải thoả mÃn 2 đk
B thuộc Ay//CD
BD = 4cm


- Học sinh trình bày


T giỏc ABCD là hình
thang vì có AB//CD, cân vì
có hai đờng chéo bằng
nhau


Cã D = 700<sub>, CD = 3cm,</sub>
AC = 4cm


Chỉ có 1 hình dựng đợc


<b>Bµi 48 SBT tr65</b>


Dùng h×nh thang c©n ABCD:


AB//CD, CD = 3cm, AC = 4cm, D =
700


<i><b>Bài làm.</b></i>
<i>1. Cách dựng</i>
- Dựng CD = 3cm
- Dựng xDC = 700


- Dựng đờng tròn tâm C bán kính
4cm cắt tia Dx ở A


- Dùng đoạn thảng AC


- Dựng tia Ay //CD (Ay và C cùng
thuộc nửa mp bờ AD)


Dng cung tròn tâm D bán kính 4cm
cắt Ay ở B


- Dựng đoạn thẳng BC


Đợc hình thang ABCD cần dựng
<i>2. Chứng minh</i>


Theo cách dựng tứ giác ABCD có AB
//CD Là hình thang (1)


Có hai đờng chéo OB = AC  Là hình
thang cân



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gi¸o viên yêu cầu nhận xét chéo
bài của các nhóm.


- Có mấy nghiệm hình
- Giáo viên chỉ rõ có 2 vì


<i><b>HĐ3: Cđng cè lun tËp (8 phót)</b></i>
- Cho HS lµm bài tập 51 SBT trang
66


- Yêu cầu một HS lên bảng dựng
hình


- Theo dõi, hớng dẫn cho HS dới lớp
làm bài


- Giáo viên nhận xét về kỹ năng trình
bày bài toán dựng hình


<i><b>HĐ4: Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>
- Ôn cách nhận biết hình và tính chất
hình thang hình chữ nhận.


- Nhn xột
- Tr li
- Tip thu
- Ghi bi


- Một HS lên bảng lµm



- Lµm bµi


- TiÕp thu


- Ghi nhËn


VËy tø gi¸c ABCD võa dựng thoả
mÃn yêu cầu bài toán.


<b>Bài 51 SBT tr66</b>


Dựng tam giác ABC; B = 400<sub>, BC =</sub>
4cm và AC = 3cm


<i><b>Bài làm</b></i>
<i>1. Cách dựng</i>
- Dựng BC = 4cm
- Dựng CBx = 400


- Dựng cng tròn tâm C bk 3 cm cắt
Bx ở A


- Dựng đoạn thẳng AC
Đợc tam gi¸c ABC
<i>2. Chøng minh</i>


Theo cách dựng đợc tam giác ABC
có B = 400<sub>, BC = 4cm, AC = 3cm</sub>
* Có hình tam giác ABC và A’B’C’
thoả mãn bài tốn.



<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Ngày dạy:14 /11/08(8CD)</b></i>


<b>Ch : nhn dng t giỏc (t1)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình bình hành
qua bài tập chứng minh hình học, qua đó ren fkỹ năng sử dụng com pa, thớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2. Häc sinh: Dơgn cơ häc tËp, b¶ng nhãm…
C- TiÕn trình dạy học.


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ1: KiĨm tra bµi cũ</b></i>
<i><b>(8 )</b></i>


Từ giác là hình thang khi
nào?


Để 1 từ giác là hình thang
cân có điều kiện gì?


<i><b>HĐ2:Bài mới (33 )</b></i>


Giáo viên gọi học sinh vẽ
hình và ghi GT, KL.
Em hÃy nêu các pp chứng


minh tam giác là tam giác
cân.


Bài này em có thể Cm thế
nào?


HÃy CM tam giác ACD =
tam giác BDC?


Học sinh khác nhận xét.
Giáo viên chốt lại


Em h·y CM h×nh thang
ABCD là hình thang cân.


Qua bài này em có thể có
cách nhận biết nào nữa về
tứ giác là hình thang cân
Em hÃy nêu.., tứ giác là
hình bình hành?


Giáo viên nhËn xÐt.


Khi tứ giác có hai cạnh
đối //


Tứ giác có hai cạnh đối //
và hai góc kề 1 đáy =
nhau (hoặc 2 đờng chéo
bằng nhau)



Häc sinh làm theo yêu
cầu của giáo viên


Tam gi¸c cã 2 cạnh =
nhau hoặc cã 2 gãc =
nhau.


CM BD = BE
Học sinh Cm
HS khác nhận xét
HS ghi bài


ADC = BCD vì tam giác
ADC = BCD.


Hỡnh thang có hai đờng
chéo bằng nhau là hình
thang cân.


Do 2 góc đồng vị bằng
nhau nên AB//CD  là hình
thang.


ADC = 980<sub> = ABC</sub>


Bµi 1:


1. Do AB//CD; BE//AC (gt)





BE=AC (tc đoạn chắn)
lại có AC = DC (gt)




BD = BE.




BDE cân ở B.
2. C1 = E1 ( đồng vị)
E1 = D1 ( do BDE cân B)




C1 = D1 (1)


Mặt khác CD là cạnh chung (2)
Vµ AC = BD (gt) (3)


Tõ 1,2,3  ACD = BDC ( c.g.c)
3. Do ADC = BCD ( CM trên)
Nên ADC = BCD


Hình thang ABCD có AB // CD





Là hình thang cân


* Hỡnh thang cú 2 ng chéo
bằng nhau là hình thang cân.
Bài 2.


ABCD; AB//CD;
AC=BD. Kẻ Bx //AC;
Bx x DC = {E}


1. BDE là tam giác cân
2. ACD = BDC


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>HĐ3: Củng cè luyÖn tËp</b></i>
<i><b>(2 )</b></i>’


Giáo viên nhắc lại những
kiến thức cơ bản đã vn
dng trong gi.


<i><b>HĐ4: HDVN (2 ).</b></i> Ôn ®n,
tc, dÊu hiÖu nhËn biết
hình chữ nhật.


BAD = DCB = 820




ABCD là hình bình hành.



Tứ giác nào là hình thang? Là
hình bình hành? Vì sao? Hình
thang cân?


H1 : Vừa là hình thang vừa là hình
bình hành.


Không có hình thang cân
Tứ giác ABCD có AB//DC là
hình thang


T giỏc ABCD có các góc đối
bằng nhau nên là hình bỡnh hnh.


<i><b>Ngày dạy:21/11(8D); 22/11(8C)</b></i>


<b>Ch : nhn dng t giỏc (t1)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình bình hành
qua bài tập chứng minh hình học, qua đó ren kỹ năng sử dụng com pa, thớc.


- Thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập, thấy tác dụng của DHNB
<b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


1. Gi¸o viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm
C- Tiến trình dạy học.


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ(7 )</b></i>’
Em h·y nªu dhnb 1 từ
gáic là HBH


<i><b>HĐ2: Bài mới (30 )</b></i>
Em hÃy cho biết yêu cầu
của bài toán?


Theo em cã thÓ dùa vµo
DHNB nµo?


Học sinh nêu đợc 5
HDNB


CM AMCN là HBH
- Các cạnh đối //


hoặc các góc đối
bằng nhau


- Học sinh đứng tịa


ABCD cã AB//CD, AD//BC
ABCD lµ HBH


ABCD cã AB=CD; AD = BC 
ABCD lµ HBH


ABCD cã AB//= CD  ABCD lµ


HBH


ABCD cã A = C; B = D  ABCD
lµ HBH


ABCD cã AC = BD  ABCD lµ
HBH


<i><b>Bµi 75 (SBT)</b></i>


ABCD lµ HBH


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- H·y chøng minh tø giác
AMCN là HBH


- ở bài này có đ đ gì
giiòng khác bài 75


- HÃy CM AE = CF


Nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét và sửa
lỗi


HĐ nhóm


Cho các nhóm nhận xét


<i><b>HĐ3: Củng cố luyện tập</b></i>
<i><b>(5 )</b></i>



Giáo viên nhận xét: Nhiều
em cha ch¾c ch¾n lý
thuyÕt về kỹ năng nhận
biết tứ giác là HBH


<i><b>HĐ4: HDVN (3 )</b></i>
Làm bài tập 82, 83 SBT


chỗ nói GV ghi
b¶ng


CM tú giác là HBH, 2
cạnh đối //


+ không CM đợc AF//CE
Xát Tg AED và tg CFB
Có AED = CFB = 900


- Đúng


Các nhóm trình bày


Tứ giác AMCN có AN //MC ( v×
N € AB, M € CD; AB //CD) (1)
N1 = C2 ( SLT )


A2 = C2 ( A = C )





A2 = N1


2 góc này lạu ở vị trí đv AM
//NC (2)


Từ 1 và 2  AMNC lµ HBH
<i><b>Bµi 76 SBT</b></i>




Tø gi¸c AECF cã AE //CF ( vì
cùng vuông góc BD (1)


Xét tg AED vµ tg CFFB cã
AD = BC ( ABCD lµ HBH)
B1 = D1 ( SLT)


Vµ AED = BFC = 900




Tg AED = CFB
Nªn AE = CF (2)


Kh 1 vµ 2  AECF lµ HBH
(DHNB)


<i><b>Bµi 80 SBT</b></i>



a, ABCD là HBHvì CM đợc AD //
BC


c, TKMN là HBH vì CM c cỏc
gúc i bng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ôn lại tính chất DHNB tứ
giác là HBH


<i><b>Ngày dạy:28/11(8D); 29/11(8C)</b></i>


<b>Ch : nhận dạng tứ giác (t2)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình bình hành
qua bài tập chứng minh hình học, qua đó ren kỹ năng sử dụng com pa, thớc.


- Thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập, thấy tác dụng của DHNB
<b>B- Chuẩn bị của giáo viờn v hc sinh.</b>


1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, b¶ng phơ…
2. Häc sinh: Dơng cơ häc tËp, b¶ng nhãm…
C- Tiến trình dạy học.


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ1: Kiểm tra bài</b></i>
<i><b>cũ(18 )</b></i>


HS giải bài 82


Em nhận xét bài làm
Giáo viên chốt lại


<i><b>HĐ2: HĐ nhóm (20 )</b></i>
KT hình vẽ của 4 nhóm
Phán đoán MENF là HBH
theo DHNB nào?


Yờu cu H nhúm (4em)
ng quy nghĩa là gì?
CM AC, EF, MN đồng
quy


Theo em dựa vào điều gì
để có đợc điều phải CM


Häc sinh lên bảng trình
bày


+ DE = CF


+ tgAED = CFB v× cã:
ADE = CBF


AD = BC




AED = BFC





AE //CF


Tứ giác có hai cạnh đối ??
v = l HBH


- Các nhóm trình bày KQ


AC, EF, MN cïng ®i qua
1 ®iĨm


Cm HBH nhân …. Là
? Các đờng chéo.


GT: ABCD lµ HBH
KL: AE // CF
CM


E, F nh ë hình vẽ nên ta có
DF + FE = DE


BE + EF = BF




DE = BF


XÐt tg AED vµ tg CFB cã
AD = BC ( ABCD lµ HBH)


ADE = CBF ( SLT – AD//BC)
DE = BF (CMT)




tg AED = CFB ( c.g.c)


2 góc này lại ở vị trí SLt AE //CF
Bài 83SBT


F, E là trung điểm của DC vµ Ab
ABCD lµ HBH




AE //= DF




Tg AECF lµ HBH  MF //EN
CM tg tù : EBFD lµ HBH  ME //
NF


Do đó tg MENF là HBH


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>H§3: Cđng cè lun tËp</b></i>
<i><b>(5 )</b></i>’


Giáo viên nhấn mạnh lại
td của tc HBH trong việc


CM 3 đờng thẳng (3 đoạn
thảng) đồng quy


<i><b>HĐ4: HDVN (3 )</b></i>


Ôn ĐN, TC, DHNB HCN
Làm bài 100, 99 SBT


AC và EF là hai đờng chéo  Cắt
nhau tại trung điểm mỗi đờng.
Mà EF có I là trung điểm  MN đi
qua I. Vậy AC, EF, MN ng quy.


<i><b>Ngày dạy:5/12(8D); 6/12(8C)</b></i>


<b>Ch : nhn dng t giác (t3)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Kỹ năng: Củng cố khắc sâu định nghĩa, tính chất, DHNB tứ giác là HBH, hỡnh chn
nht.


- Rèn kỹ năng vẽ hình


<b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm
C- Tiến trình dạy học.


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>(6 )</b></i>


- Phát biĨu tÝnh chÊt vµ
DHNB 1 tõ gi¸c là hình
chữ nhật


<i><b>H2: H nhúm (32 )</b></i>
Yờu cầu học sinh đọc đầu
bài


Em nêu giả thiết kết luận
Theo em bài này có thể
chứng minh đợc


EFMN là hình chữ nhật
theo dÊu hiÖu nhËn biết
nào


HÃy CM


Nhận xét gì vỊ tam gi¸c
ADH


Học sinh nêu đợc các tc
của HCN


Nêu đợc các dấu hiệu
nhận biết HCN



ABCD lµ HBH


AN,BM,CF,DF thứ tự là
tia phân giác của A, B, C,
D


CM EFMN là HCN


Chứng minh tứ giác này
có 3 góc vuông


Đó là tam giác cân vì
AE vuông góc với DH


( Ghi ở góc bảng các cách nhận
biết hình chữ nhật)


Bài 110 SBT


CM răng fcác tia phân giác của
HBH cắt nhau tạo thành 1 HCN


ABCD lµ HBH  B = D
B1 = B2 = 1/2B


D1 = D2 = 1/2D




D1 = B1



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Cho học sinh HĐ nhóm
u cầu học sinh lý giải
vì sao ỳng hoc sai


Yêu cầu học sinh vẽ hình
ghi gt và KL


Tứ giác BEDC là HCN
theo DHNB nào?


( Gọi 3 học sinh trả lời)
Yêu cầu học sinh chứng
minh và nhận xét, chốt lại
lời CM


<i><b>HĐ3: Củng cố luyện tập</b></i>
<i><b>(5 )</b></i>


Giáo viên nhận xét khả
năng vận dơng lý thut
cđa häc sinh vào bài tập
<i><b>HĐ4: HDVN (3 )</b></i>


ễn li ĐN, TC, DHNB
các hình đã hc


Tổng các góc = 3600<sub> mà 4</sub>
góc bằng nhau mỗi góc =
900



Hình thang cân


Theo dấu hiệu nhận biết


HS lên b¶ng thùc hiƯn


CM tú giác BEDC có 2
đ-ờng chéo bằng nhau và
cắt nhau tại trung điểm
mỗi đờng là HCN


Do đó M1 = D1  tam giác ADM
cân ở A


AE là phân giác A nên đồng thời
là đờng cao  FEN = 900


CM tơng tự có FMN = 900


Lại có ENM = 900<sub> ( vì AN vuông</sub>
góc DM, DH//BN)


Tứ giác EFMN cã 3 góc vuông
nên là HCN


Bài 113 SBT


a, Hỡnh chữ nhật là tứ giác có tất
cả các góc bằng nhau Đ


b, Tứ giác có 2 đờng chéo bằng
nhau là HCN S
c, Từ giác có 2 đờng chéo bằng
nhau và cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đờng là HCN Đ
<b>Bài 115</b>


XÐt tam gi¸c NBC và tg MCB có
BC cạnh chung


B = C ( ABC cân A)


BN = Cm ( vì AB=AC, BM, CN là
trung điểm)


Nên tg NCB = MCB (c.g.c)




BM = CN


G là trọng tâm MG = NG
Mà D đx với G qua M
E ®x víi G qua N




MD = EN = 1/2BM=1/3CN
Tõ trªn  BD = CE; G là trung
điểm của BD vµ CE  Tø giác


BEDC là HCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Ngày dạy: 13/12(8C)</b></i>


<b>Ch đề: nhận dạng tứ giác (t4)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình thoi, hình vng qua đó rèn kỹ năng
giải bài tốn chứng minh hình học.


- Thái độ: Học sinh thích học mơn hình học
<b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ…
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm…
<b>C- Tiến trình dy hc.</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7 )</b>’
- Nêu tính chất của các
điểm 1 đờng thẳng cho
tr-ớc?


- Nêu các dấu hiện nhận
biết hình thoi, hình vuông?


Hc sinh nờu đợc


Học sinh nêu đợc
<b>HĐ2: Bài mới (32 )</b>’



Nªu GT – KL


- Em h·y chøng minh
EFMN là hình thoi


- Nhận xét.


- Theo DHNB nào


- HĐ nhóm (6em)


GV yờu cu i din ca 1
nhúm lên làm bài của nhóm
minh


Gọi đại diện của nhóm
khác nhận xét.


ABCD lµ HCN


CM EFMN là hình thoi
Xét tgAEF = BMF




EF = FM


XÐt tgAEF = DEM





EF = EN
…<sub></sub> EN = MN




EFMN là hình thoi.


Các nhóm thảo luận và
trình bày trên bảng HĐ của
nhóm mình


Bài 75 SGK 106


CM cỏc trung im ca bốn
cạnh một hình CN là các
đỉnh của hình thoi


CM


V× ABCD là HCN nên AB =
DC; AD = BC




1/2AB = ½ DC  AF = FB
1/2AD = 1/2BC  ED = AE =
BM = MC



CM tgAEF = BMF (c.g.c)




EF = MF


TT  EF = EN = MF = MN




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gọi 1 học sinh vẽ hình và
ghi giả thiết kết luận


Gọi học sinh lên bảng trình
bày


Em nêu bài làm của bạn.


<b>HĐ3: Củng cố luyện tập</b>
<b>(4 )</b>


Giáo viên nhận xét bài làm
của học sinh


<b>HĐ4: HDVN (3 )</b>
Ôn tập về nhận biết h×nh


XÐt Tg AHB = AKD
V× H = K = 900



AB = AD ( cạnh hình thoi)
B1 = D1 (cïng kỊ bï víi 2
gãc b»ng nhau)




AH = AK


CMR trung điểm các cạnh
của hình thoi là 1 đỉnh của
HCN


CM


EF //BD; MN//BD


EF//=MN ( vì cùng bằng
1/2BD)




EFMN là HBH (1)


ABCD là hình thoi nên AC
vuông góc BD


Mà EF //BD; FM//AC  FM
vu«ng gãc FE hay MFE =
900<sub> (2)</sub>



KH1&2 EFMN lµ HCN
Bµi 136 SBT


GT: ABCD là hình thoi, AH,
AK là đờng cao


KL: AH = AK


ABCD là hình thoi
B2 = D2


Mà B2 + B1 = 1800
D2 + D1 = 1800 ( kÒ
bï)




B1 = D1


Lại có AB = AD ( tc
hình thoi)


AHB = 900
AHD = 900<sub> (gt)</sub>




AHB = AKD





AH = AK


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

A) Mục tiêu : Rèn kỹ năng nhận biết kỹ năng là hình vng và vận dụng tính chất các tứ giác đã
học để giải bài tập.


RÌn kỹ năng vẽ hình.


B) Chuẩn bị của giáo viên và häc sinh.


1)Giáo viên : Compa, phấn màu, bảng phụ, mô hình động .
2)Học sinh : Compa, bảng hđ nhóm, thớc, ụn bi.


C) Tiến hành dạy học :


HĐ của GV HĐ cđa HS Ghi B¶ng


* HĐ1: KTBC ( 10 phút )
- Hình tứ giác đặc biệt nào có
nhiều tính chất của các loại tứ
giác nhất ( Xét tứ giác lồi )
- Nêu các cách nhận biết tứ
giác là hình vng ?


HĐ2: HĐ nhóm ( 28 phút )
- Gọi 1 hs đọc đề bài, đồng
thời hs khác vẽ hình và ghi
giả thiết kết lun.


- Em có nhận xét jì về tứ giác


MDNA ?


-Cn thêm có điều kiện ji để
HCN AMDN là hình vng ?
-Chọn cách nào ?


-Yêu cầu hoạt động nhóm ( 4
em trong 1 nhóm )


-Yêu cầu hs đại diện từng
nhóm cm tng ý.


-Hình vuông có tính
chất của hình bình
hành, hình thoi, hình
thanh cân.


-Nờu c 5 du hiu
nhn bit.


Cả lớp cùng thực
hiện.


-Là hình chữ nhËt v×
cã 3 gãc lf hình
vuông .


-Cú hai cnh k bng
nhau hoặc hai đờng
chéo vng góc.


-Hai cạnh kề bằng
nhau.


- Các hoạt động của
nhóm.


- HS cm


- HS kh¸c nhËn xÐt.


- Năm giấu hiệu nhận biết hình vng.
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bàng nhau.
- Hình có hai đờng chéo vng góc với nhau
- Hình chữ nhật có 1 đờng chéo là đờng phân
giác của một góc.


- H×nh thoi cã 1 gãc vu«ng.


-Hình thoi có hai đờng chéo bằng nhau.
* Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là
hình vng thì là hình vng.


Bµi 144 SBT :


<i></i> ABC :
AD là phân giác


DM AB, DN AC
MDNA là hình vuông.
Tứ giác AMDN cã





<i>A</i><sub>= </sub><i><sub>M</sub></i>


=<i>N</i> = 90o<sub> ( suy từ gt ) nên là hình</sub>


chữ nhật.( dhnb ) (1 )


XÐt <i>Δ</i> AMD vµ <i>Δ</i> AND có :




<i>DMA</i><sub>=</sub><i>DNA</i><sub> = 90</sub>o


AD là cạnh huyền chung


<sub>vuông AND =</sub> <sub>vuông AMD</sub>


Nên AM = AN ( 2 )


KH ( 1 ) vµ ( 2 ) <i><sub></sub></i> AMDN là hình vuông.
Bài 147 SBT :


GT : ABCD là hình chữ nhật.
AB = 2AD


PA = PB ; QD = QC
AQ DP = M
CP PQ = K



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

AP // = QC  APCQ lµ hbh  MP // QK
PB // = DQ  PBQD lµ hbh


 <sub> PK // MQ</sub>


 <sub> PHQK lµ hbh ( 1 )</sub>


AP // = QD (Suy ra từ gt )  PADQ là hbh
AP = AD ( Suy ra từ gt )  PQDQ đồng thời


lµ hình thoi lại có <i>A</i> = 90o<sub> ( gt ) nên là hình</sub>


vuông.


<sub>AQ </sub><sub> PQ Và HP = MQ.</sub>


( 3 )


- Kh (1), (2) và (3) đợc PHQK l hỡnh vuụng.


* HĐ 3 : Giáo viên nhấn mạnh lại các cách cm một tứ giác thành 1 hình vuông.


* H 4 : GV hng dn v nh :Ôn lại các đn, tc, và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt.
* Rút kinh nghiệm :


A) Môc Tiªu :


- Rèn kỹ năng tính diện tích tam giác, hình thang, hình chũ nhật, hình bình hành và kỹ năng vận
dụng cách tính diện tích các hình trên để tính độ dài cạnh, đờng cao.



B) Chn bị của GV và HS :


- GV : Bảng phụ ghi công thức tính diện tích các đa giác.


- HS : Ôn thuộc các công thức tính dt., bảng hđ nhóm, thớc, compa.
C) Tiến hành dạy học :


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


*HĐ1:KTBC ( 8 )


- Em hãy viết các cơng thức
tính đa giác đã học.


(Gv vẽ hình )
*HĐ2 : ( 32 )
- Em hÃy nêu gt, kl.
- Nên cách tính dt ABCD?
- Cần biết ?


- Tính AD bằng cách nào ?
- Gọi Hs lên bảng trình bày.
- Hs khác nx.


- Hs lên bảng viết bên cạnh
hình vẽ của gt.


-Hs nờu c



SABC = 2
<i>AB CD</i>


AD
- TÝnh AD.
- TÝnh AD = BH


<i>ABC</i>


 <sub> vu«ng cân vì có</sub><sub></sub>


( Có bảng phụ ghi các công
thức )


Bài 35 SBT tr 130 :


GT : ABCD là hình thang
vuông : AB = 2cm ; CD = 4
cm ; gãc C = 45o


KL: SABCD = ?


SABHD = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Gv chèt l¹i


- Gọi một Hs đứng tại chỗ nêu
cách làm.


- Giáo viên đa đề bài


- Hs nhắc lại yc.
- Gv vẽ hình minh hoạ.
- b = h ? vì sao b > h ?


- Hs khác lên bảng trình
bày.


- Hs nờu c.


- Cho biết có 2 cạnh có
cùng đơn vị đo


- Yc so s¸nh dt cđa 2 h×nh.


- b > h vì đờng xiên lớn hơn
đờng vng góc kẻ từ một
điểm đến cùng một đờng
thẳng.


a) TÝnh SABCD :


-Tính AD : Kẻ đờng cao BH .


<sub>MBC cã </sub><i>M</i> <sub>= 90</sub>o<sub>, </sub><i>C</i> <sub>=45</sub>o


 <i>HBC</i><sub> =45</sub>o


 HBC vu«ng c©n ë H 
BH = HC l¹i cã tø giác
ABHD là hcn vì AB // DH ;



AD // BH và <i>D</i> = 90o<sub> nên AB</sub>


= DH  DH = 2 cm. Ta cã
HC = DC – DH = 4- 2 = 2
cm  BH = 2 cm = AD


 <sub>S</sub>


ABCD = 2
<i>AB CD</i>


AD = 4 (
cm2<sub> )</sub>


b) TÝnh dt ABMD :


Theo cm trên ABMD là hcn
nên SABMD = AD.AB = 2.2 = 4


(cm2<sub>)</sub>


c)TÝnh SHBC :


Theo cm trên MBC là
vuông cân ë H cã BH = HC
nªn


SHBC =
1



2<sub>BH.HC =</sub>
1
2<sub>.2.2</sub>


=2(cm2<sub>)</sub>


Bµi 41 sbt tr 130:
SABCD = ab


SA’B’C’D’ = ah


Nhng b > h nªn ab >ah 
SABCD = SA’B’C’D’


* MĐ 3 : Nhận xét về kỹ năng lµm bµi cđa hs.
Nhấn mạnh nd bài 41 ; so sánh dt ( 3 )
* MĐ 4 : HDVN : làm bài 36 , 38 sbt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Chủ Đề : Tính Diện Tích Đa Giác


A) Mục tiêu :


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính dt đa giác đã học. Biết vận dụng từ cách tính dt để tìm độ dài
cạnh, đờng cao, chu vi.


B) ChuÈn bị của GV và HS :


- Gv : Bài soạn, phấn màu, bảng phụ và compa.



- Hs : Bng h nhóm, ơn tập cách tính dt các tứ giác đã học.
C) Tiến hành dạy học :


H§ cđa GV H§ cđa HS Ghi Bảng


* HĐ 1 : Hđ cá thĨ
( 10’ )


-Gv đa đề bài đã có
-Từ gt suy ra điều jì ?
F, E là tđ của DC v
AB.


- HÃy tính chu vi của
mỗi hình ?


* H§ 2 : nhãm 2 hs/
nhãm.


-Em h·y biểu thị bài
toán bằng ngôn ngữ
toán học ?


- Lm thế nào tìm đợc
x, y ?


- H·y biĨu thÞ x theo y
hc y theo x ?


- TiÕp tơc ?



- Muèn tÝnh dt tam
giác em lam ntn ?
- Bài này cần biết jì ?
- Em h·y tÝnh ?


-Em vÏ hình minh
hoạ.


-Yc : Cần biết mỗi
cạnh


AE = EB =


1
2<sub>AB </sub>


DF = FC =


1
2<sub>CD </sub>


Và chu vi của 2 hcn
nhỏ băng nhau.


Hs :


<i>x</i>
<i>y</i> <sub> = </sub>



4


9<sub> vµ x.y =</sub>


144


 <sub> x =</sub>


4
9<sub>y</sub>


S =


1


2<sub>h.a ( a c¹nh</sub>


đáy tơng ứng )
- Cần biết độ dài
cạnh góc vng.
- Ap dụng đlý
Pitago :


Bµi 15 sbt trang 127 :


V× EF // AD vµ chia ABCD
thµnh hai hcn b»ng nhau nªn
AE = EB, DF = FC, EF = AD
= BC.



Nõu AB = 8  SABCD = 8. AD


= 48  AD = 6 ( cm )


Tõ trªn  AE = EB =


1
2<sub>AB</sub>


= 4 ( cm )


Do đó chu vi AEFD =EBCF
=2.(4 + 6) = 20 ( cm )


Bµi 17 sbt trang 127 :


Gäi chiỊu dµi, chiỊu réng cđa
hcn lµ y, x.


Ta cã :


<i>x</i>
<i>y</i> <sub> = </sub>


4


9 <sub> vµ x.y = 144</sub>


(*)



<i>x</i>
<i>y</i> <sub> = </sub>


4


9  <sub>x = </sub>


4


9<sub>y. thay vµo</sub>


(*)


4


9<sub>y.y = 144 </sub> <sub>y</sub>2<sub> = 36.9 </sub> <sub>y</sub>


= 18 Do đó x =


4


9<sub>.18 = 8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

AB2 <sub>+ AC</sub>2<sub> = BC</sub>2


 <sub>……</sub><sub>.</sub>


8 ( cm )


Bµi 18 sbt trang 127 :


SABC = ?


Gọi độ dài cạnh góc vng
của tam giác ABC là a .
Theo đlý Pitago :
a2 <sub>+ a</sub>2 <sub>= l</sub>2  <sub> 2a</sub>2<sub> = l</sub>2


 <sub>a</sub>2<sub>=</sub>
1


2<sub>l</sub>2  <sub>a = l</sub>
1
2 <sub>= l</sub>


2
2


(a, l > 0 )


Do đó SABC =
1
2<sub>al = </sub>


1
2<sub>l</sub>2


1
2


Hay S =



2
4 <sub>l</sub>2


* HĐ 3 : Gv đánh giá về kỹ năng trình bày của học sinh.
* HĐ 4 : HDVN : Ôn lại cách tính dt của các đa giác đã học.
* Rút kinh nghim :


Chủ Đề : Tính Diện Tích Đa Giác.
A) Mục tiêu :


Tiếp tục ren luyện kỹ năng tinh diện tích đa giác cho hs.
- Kỹ năng vẽ hình.


- K nng vận dụng.
- Suy luận theo hớng đúng.
B) Chuẩn bị của Gv v Hs.


- GV : Phấn màu, compa, bảng phụ.


- HS : Compa, bảng hđ nhóm, ơn cách tính dt đa giác đã học.


H§ cđa GV H§ cđa HS Ghi Bảng


* HĐ 1: KTBC ( xen lẫn khi
chữa bt )


* H§ 2 : H§ nhãm


- Để so sánh đợc SADCM vi



SCBAK cần so sánh gì ?


- So s¸nh SABC víi SCDA vì


sao ?


- So sánh SAHC ? SCKA vì sao .


- Em hãy tính diện tích 
ABC theo đờng cao AK ?


So s¸nh SABC víi SCDA


- Theo CK :


SABC =
1


2<sub>CK.AB</sub>


- Theo BH :


SABC =
1


2<sub>BH.AC</sub>


Bµi 21 sbt trang 128 :
GT : ABCD lµ hbh



AH BD, CK BD
KL : SABCD = SADCK


Cm:


- Cm SABC = SCDA (1) v×


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Theo BH?


- Từ đó tìm CK, BM?
- So sánh CK với BM ?
- Tìm tỉ số giữa CK và


BM ?


- Cần tính diện tích của
hình nào để để đợc dt
của hình ADCB ?
- Hãy tính.


- Gv nhËn xÐt vµ chèt
l¹i.


2
3


<i>S</i>
<i>AC</i> <sub> < </sub>



2S
<i>AC</i>


 <sub>CK < BH.</sub>


- TØ sè :


<i>BH</i>
<i>CK</i> <sub> =</sub>


2S
<i>AC</i> <sub>: </sub>


2
3


<i>S</i>
<i>AC</i>


Dt tam giác và dt hcn
- Hs tính tại chỗ.


nhau.


- Cm SAHC = SCKA ( t¬ng


tù ) (2)


( Chung đáy và đờng cao
bằng nhau )



 <sub> S</sub><sub>ABC</sub><sub> + S</sub><sub>AHC</sub><sub> = S</sub><sub>CDA </sub><sub>+</sub>


SCKA


Kh ( 1 ) vµ ( 2 ) vËy SABCH


= SADCK


Bµi 30 trang 129 :


<sub>ABC: AB = 3 AC</sub>


BH ? CK ;


<i>BH</i>
<i>CK</i> <sub> = ?</sub>


* SABC =
1


2<sub>CK.AB </sub> <sub>CK</sub>


=


2S
<i>AB</i> <sub> =</sub>


2
3



<i>S</i>


<i>AC</i> <sub> ( 1 )</sub>


SABC =
1


2<sub>BH.AC </sub> <sub> BH</sub>


=


2S
<i>AC</i> <sub> ( 2 ) </sub>


VËy CK < BH.
* Ta cã :


<i>BH</i>
<i>CK</i> <sub> = </sub>


2S
<i>AC</i> <sub> : </sub>


2
3


<i>S</i>
<i>AC</i><sub> = 3</sub>



Bµi tËp 28 sbt trang 129 :
SEABCD = SEAB + SABCD


EM = a – b


SEAB =
1


2<sub>( a – b ). c ( 1 )</sub>


SABCD = bc ( 2 )


Tõ ( 1 ) vµ ( 2 ) 


SEABCD =
1
2<sub>a - </sub>


1


2<sub>bc + bc</sub>
1


2


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×