Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giáo án tuần 7 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.91 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7 </b>



<i> Ngày soạn: 19/10/2018</i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22/10/2018</b></i>


<b>HỌC VẦN</b>


<b>Tiết 57+ 58</b>

<b>BÀI 27: ÔN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức:</b> Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc, cách viết các âm đã học p, ph,
nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 22 đến
bài 27.


+ HS nghe, hiểu nội dung câu chuyện( tre ngà) và kể lại được câu chuyện theo
tranh.


<b> 2. Kỹ năng</b>: Qua bài học rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu cho hs.


<b> 3. Thái độ</b>: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q và bảo vệ các lồi thực vật
trong tự nhiên.


<b>II.ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: BĐ DTV, tranh sgk, bảng ôn đã kẻ sẵn.
-HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



1. <b>Ổn định tổ chức lớp: (1’) </b>

<b>Tiết 1</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1. Đọc: + y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.
+ bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
2. Viết: y tá, tre ngà


<b>II- Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Nêu các âm đã học từ bài 22 đến bài 26.
- Gv ghi p-ph, g-gh, q-qu, gi-ng, ngh, y, tr.


<b>2. Ôn tập:</b>


* Trực quan: treo bảng ôn.


<b> a) Các chữ và âm vừa học: (5’)</b>


- Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.


<b>b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)</b>


- Gv HD các chữ ở cột dọc là các chữ vừa học
ở những bài 22 đến bài 26. Còn các chữ ghi ở
hàng ngang là các chữ các em đã học.


- Hãy ghép các chữ ở hàng ngang với các chữ


ở cột dọc trong bảng ôn.


ph ô


phố


<i> </i>Ghép chữ với chữ:


o ô ơ e ê


- 4 Hs đọc
- viết bảng con
- 4-> 6 Hs nêu
- 1 Hs đọc


- 4 Hc đọc âm và chỉ âm theo Gv đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ph pho phô phơ phe phê


… … ….


g go gô gơ <b>\</b> <b>\</b>


… …


- Chú ý: chữ g, ng theo luật chính tả khơng
ghép với e, ê, i. chữ gh, ngh không ghép với a,
ă, â, o, ô, ơ, u, ư.


Ghép chữ với dấu thanh:



i í ỉ ì ĩ ị


y ý ỷ \ \ \


- Ghép tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở
dòng ngang.


Chú ý: y chỉ ghép với thanh sắc và thanh
hỏi để tạo tiếng có nghĩa.


c<b>) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)</b>


- Gv viết: nhà ga tre già
quả nho ý nghĩ
- Giải nghĩa:


<b>c) Viết bảng con: ( 8')</b>


* Trực quan: tre già, quả nho.


- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng
cách, vị trí viết dấu thanh


- Gv Qsát uốn nắn.


- Lớp đọc đồng thanh


- 6 Hs ghép và đọc, đồng thanh.



- 8 Hs đọc, lớp đọc


- Hs viết bảng con.


<b>Tiết 2.</b>
<b>b. Luyện tập:</b>


<b>* Luyện đọc: ( 10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk trang 1.
- Luyện đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
có trong bảng ơn.


- HS luyện đọc câu.


- GV đọc mẫu, giảng nội dung.


<b>* Luyện viết( 12’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.
- GV nhận xét 1 số bài ưu nhược điểm
của hs.


<b>* Kể chuyện: ( 7- 8’) Tre ngà</b>


- GV kế chuyện lần 1.



- GV kể lần 2 cho hs quan sát tranh.
- Cậu bé trong chuyện có gì đặc biệt?


- 6 hs đọc cá nhân theo cột, theo hàng.
- 2 người đang xẻ gỗ, 1 người giã giò.
- Quê, nhà, nghề, phố, nga, giã giò.
- 5 hs đọc, lớp đọc ,gv nhận xét.


- Nghề ở mỗi địa phương khác nhau, có
1 nghề truyền thống của cha ông để lại
khác nhau.


- HS quan sát viết tay khơng.


- 1 dịng: tre ngà. 1 dòng: quả nho
- HS thấy nhược điểm, rút kinh nghiệm
cho bài sau.


- Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi sứ giả đến chú bé đã làm gì?
- Khi có ngựa sắt, roi sắt, cậu bé đã
làm gì?


- Đang đánh giặc có chuyện gì sảy ra?
- Roi sắt gãy gióng đã làm gì?


- Từ đó cậu bé được nhân dân gọi là gì?
- Qua câu chuyện này con thấy được


điều gì?


<b>* Hướngdẫn HS kể chuyện theo tranh</b>


- HS kể chuyện theo tranh dựa vào câu
hỏi gợi ý của gv.


- Bật dậy xin nói đi đánh giặc


- Cậu bé vươn vai, mặc quần áo, nhảy
lên lưng ngựa, phi ra mặt trận.


- Roi sắt bị gãy.


- Gióng nhổ tre bên đường để đánh
giặc.


- Gọi là ơng gióng.


- Tinh thần chiến đấu dũng cảm chống
giặc ngoại xâm của ông gióng, của ơng
cha ta ngày xưa.


- HS kể chuyện cá nhân, gv nhận xét
cách kể, tuyên dương kịp thời.


<b>4. Củng cố - dặ</b>n dò: ( 10’)


- Hơm nay con ơn lại những vần gì?
- 2 hs đọc toàn bài, gv nhận xét cách đọc.


- Tìm tiếng ngồi bài có vần vừa ôn.


- p, ph, nh, g, gh, ng, ngh…….
- GV kiểm tra chống vẹt


- HS nêu gv nhận xét.
- VN viết mỗi từ 2 dịng vào vở ơ ly.


- VN đọc bài, viết bài, chuẩn bị bài sau.


__________________________________________
ĐẠO ĐỨC


<b>TIẾT 7</b>

.

<b>GIA ĐÌNH EM (T1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh biết yêu qúi gia đình của mình.


- u thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ.
3. <b>Thái độ</b>:


- Học sinh yêu qúi kính trọng lễ phép với ơng bà cha mẹ.



<i><b>* QTE </b></i>+ Trẻ em( con trai và con gái) có quyền có gia đình, được sống cùng bố mẹ
và được chăm sóc tốt nhất.


+ Gia đình chỉ có hai con, con trai hay con gái đều như nhau. HS traivà gái có bổn
phận yêu thương, chia sẻ lẫn nhau lúc khó khăn.


+ Biết chia sẻ, cảm thơng với những bạn thiệt thịi khơng được sống cùng gia đình.


<b>* GDBVMT</b>: Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng
cộng đồng BVMT


<b>* KNS:</b>


<b>- </b>KN giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- KN giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình.


- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính u đối với ông bà, cha
mẹ


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em Việt Nam.


- Bộ tranh về quyền có gia đình.
2. Học sinh:


- Vở bài tập



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1) <b>Kiểm tra bài cũ:</b> Giữ gìn sách vở - đồ dùng
học tập( 5’)


 Nêu tên các đồ dùng học tập mà em có
 Nêu cách giữ gìn


- Nhận xét


<b>2) Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: ( 1p)</b>


 Học bài gia đình em


b) <b>Hoạt động1</b>: Giới thiệu gia đình mình(8’)


 Các tiến hành


 Mỗi nhóm 4 em kể về gia đình của mình.


 Gia đình em có mấy người?
 Bố mẹ em tên gì?


 Anh chị em bao nhiêu tuổi, học lớp


mấy.


 <b>Kết luận:</b>



 Chúng ta ai cũng có một gia đình


<b>* GDBVMT</b>: Gia đình chỉ có 2 con góp phần
hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng
đồng BVMT


<b>c)Hoạt động 2:</b> Xem bài tập 2 kể lại nội
dung(8’)


 <b>Cách tiến hành</b>


 Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung


các bức tranh




Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh


<b>Tranh 1</b>: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài


<b>Tranh 2</b>: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở cơng
viên


<b>Tranh 3</b>: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm


<b>Tranh 4:</b> Bạn nhỏ đang bán báo phải xa mẹ
-Trong các tranh bạn nào đang sống hạnh phúc
* QTE: <i>+Trẻ em( con trai và con gái) có quyền </i>


<i>có gia đình, được sống cùng bố mẹ và được </i>
<i>chăm sóc tốt nhất.</i>


<i> + Biết chia sẻ, cảm thơng với những bạn thiệt </i>
<i>thịi khơng được sống cùng gia đình.</i>


<b>* Kết luận:</b>


 Các em hạnh phúc khi được sống trong gia


-Học sinh nêu


-Sử dụng đúng mục đích, dùng
xong sắp xếp đúng nơi quy định.


-Học sinh sưu tầm về gia đình
của mình.


- Học sinh kể cho bạn kế bên
nghe về gia đình của mình.
- Một vài học sinh kể trước lớp.


- Học sinh thảo luận 4 bức tranh
- Đại diện nhóm kể về nội dung
tranh


- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đình, chúng ta phải biết chia sẻ với các bạn
thiệt thịi.



c) <b>Hoạt động 3</b>: Đóng vai ở bài tập 3( 10’)
* ách tiến hành


 Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức


tranh và đóng vai theo tình huống trong tranh.




Giáo viên kết luận cách ứng sử.


<b>Tranh 1</b>: Nói vâng ạ và thực hiện theo lời mẹ
dặn


<b>Tranh 2:</b> Chào bà và cha mẹ khi đi học về


<b>Tranh 3</b>: Xin phép bà đi chơi


<b>Tranh 4:</b> Nhận qùa bằng 2 tay và nói cám ơn


 <b>Kết luận</b>:


- Các em có bổn phận kính trọng lễ phép, vâng
lời ông bà, cha mẹ


<b>4. Củng cố - dặn dò: ( 1p)</b>


 Thực hiện tốt điều đã được học
 Chuẩn bị bài: gia đình em (T2).



-Các em chuẩn bị đóng vai
-Các nhóm lên đóng vai
-Lớp theo dõi nhận xét


____________________________________________________________________


<i><b> Ngày soạn: 20/10/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ ba, ngày 223/10/2018</b></i>


HỌC VẦN


TIẾT:

<b>59 + 60 BÀI 28.</b>

<b>ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viếtcác chữ ghi âmđã
họctheo thứ tự và không theo thứ tự.


<b> 2. Kỹ năng</b>: Rèn cho hs kỹ năng nhận biết âm và chữ ghi âm, cách đọc, cách viết
cho hs.


<b>3.Thái độ</b>: giáo dục hs u thích mơn tiếng việt.


<b>II.ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: bảng chữ cái in và bảng chữ cái viết thường.
- HS: BĐ DTV, SGK, bảng con….



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi HS đọc một số từ: phở bị, phá
cỗ, nho khơ, nhổ cỏ, phố xá, nhà lá, giã
giò, quả khế, cá kho đã học mà GV chuẩn
bị trên bảng phụ.


- GV gọi HS lên bảng đọc bài tiết 2 trong
SGK.


- GV cho HS viết bảng con chữ ghi từ:
nhổ cỏ, nghé ọ.


- GV nhận xét, đánh giá.


- 4 HS đọc bài.


- 2 HS lên bảng đọc bài trong sách giáo
khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Dạy bài ôn: 33’</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b> <b>1’</b>


- GV giới thiệu trực tiếp vào bài và ghi
bảng đầu bài.


<b>2. 2. Ôn tập âm đã học: 32’</b>



- GV mở bảng âm đã viết sẵn trên bảng :
- GV gọi nhiều HS đọc bài.


(Không theo thứ tự)


a ă â b c d đ x e ê d
đ g i k x l m n o ô ơ p
q r s t u ư v ngh ng ph
nh th tr ch gi kh qu gh


- GV nêu câu hỏi để HS nắm chắc về cấu
tạo của các âm đã học:


VD: Chữ d in thường gồm những nét nào?
Âm ph in thường gồm mấy con chữ ghép
lại?


- Chữ m in thường gồm những nét nào?
- Chữ kh in thường gồm mấy con chữ
ghép lại?


- Chữ t in thường gồm những nét nào?
- Chữ đ in thường gồm những nét nào?
- Chữ nh in thường gồm mấy con chữ
ghép lại?


- Chữ k in thường gồm những nét nào?
- Chữ i in thường gồm những nét nào?
- Chữ th in thường gồm mấy con chữ ghép
lại?



- Chữ q in thường gồm những nét nào?
- GV cho HS đọc đồng thanh bảng âm.


<b>* Nghỉ giữa tiết</b>: GV cho HS chơi trò
chơi.


- GV cho HS so sánh một số âm dễ lẫn:
VD:


- Chữ d in thường và chữ đ in thường có
điểm gì giống và khác nhau?


- Chữ i in thường và chữ y in thường có
điểm gì giống và khác nhau?


- Chữ s in thường và chữ x in thường có
điểm gì giống và khác nhau?


- Chữ r in thường và chữ d in thường có
điểm gì giống và khác nhau?


- Chữ k in thường và chữ h in thường có
điểm gì giống và khác nhau?


- Chữ n in thường và chữ m in thường có


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát.



- HS đọc bài nối tiếp.


- HS lắng nghe.


- Nét cong kín và nét sổ.


- Gồm 2 con chữ ghép lại, chữ pờ đứng
trước, chữ hờ đứng sau.


- Nét sổ, 2 nét móc xi.


- Gồm 2 con chữ ghép lại, chữ ka đứng
trước, chữ hờ đứng sau.


- Gồm nét sổ và nét ngang.


- Nét cong kín, nét sổ và nét ngang.
- Gồm 2 con chữ ghép lại, chữ nờ đứng
trước, chữ hờ đứng sau.


- HS nêu cấu tạo.
- HS nêu cấu tạo.
- HS nêu cấu tạo.
- HS nêu cấu tạo.
- HS đọc đồng thanh.


- HS nghỉ giải lao và chơi trò chơi giữa
tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điểm gì giống và khác nhau?


- Chữ g in thường và chữ gh in thường có
điểm gì giống và khác nhau?


- Chữ ng in thường và chữ ngh in thường
có điểm gì giống và khác nhau?


<b>3. Củng cố: 2’</b>


+ Em hãy nêu các âm được ghép từ 2, 3
con chữ vừa ôn?


- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.


<b>Tiết 2</b>


<b>2. 3. Luyện tập: 36’</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: 2’</b>


- Em hãy nêu các âm vừa ôn?


<b>b. Luyện đọc: 17’</b>


- GV gọi HS đọc bài trên bảng (Đọc
không thứ tự)


- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 theo
nhóm đơi.



- GV gọi HS đại diện các nhóm thi đọc.
- GV gọi HS nhận xét bạn đọc.


- GV nhận xét chung.


<b>- Đọc câu ứng dụng: </b>


- GV viết một số câu ứng dụng có chứa
âm đã học ngoài các bài trong SGK lên
bảng.


VD: nhà bé lê có tủ gỗ, rổ tre, ghế tre
cô mỵ là y tá ở xã


- GV cho HS nhẩm đọc.


- GV gọi HS đọc từng câu (Đọc cả thứ tự
và không thứ tự)


- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS cả lớp,
giúp Việt đọc bài.


<b>c. Luyện viết một số chữ ghi âm và chữ</b>
<b>ghi từ: 17’</b>


- GV viết một số chữ ghi âm và chữ ghi từ
lên bảng, hướng dẫn HS viết từng chữ ghi
âm và chữ ghi từ vào bảng con.


- GV nhận xét, sửa sai.



- Qua bài học em thấy khi nào được gọi là
âm?


- Qua bài học em thấy khi nào được gọi là
chữ ghi âm?


- Khi viết, em phải lưu ý điều gì?
- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.


- GV cho HS viết chữ ghi âm và chữ ghi


- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS nêu
- Cả lớp đọc


- 1 HS nêu


- HS đọc bài cá nhân .
- HS đọc bài trong nhóm.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát .
- HS đọc thầm.
- HS đọc cá nhân.



- HS quan sát, viết bảng con.
- HS lắng nghe.


- Khi đọc được gọi là âm.


- Khi viết được gọi là chữ ghi âm.
- 1 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

từ trên bảng vào vở.


- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS.
- GV quan sát giúp đỡ Toàn viết bài.
- GV thu một số vở nhận xét bài.
- GV nhận xét chung.


<b>3. Củng cố - dặn dị</b>: <b>4’</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại tồn bài.


- GV tóm tắt nội dung tồn bài, nhận xét
giờ học.


- HS viết vở ô li.


- 1/ 5 lớp nộp bài nhận xét.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.


____________________________________


TOÁN

<b>TIẾT 25. KIỂM TRA</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về:


 Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số 0  10.
 Nhận biết số thứ tự mỗi số trong dãy số 0  10


 Nhận biết hình vng, trịn, tam giác


II. <b>Dự kiến đề kiểm tra trong 35 phút </b>(Kể từ khi bắt đầu làm bài)
1. Số ?


2. Số ?


3. Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự.
a) Từ bé đến lớn:


b) Từ lớn đến bé:
4. Số ?


 Có hình vng
 Có hình tam giác


1 5 2



1 4 9 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <b>Chú ý: </b>nếu học sinh chưa tự đọc đựơc, giáo vên có thể hướng dẫn học sinh


biết yêu cầu của từng bài tập


<b>III. Thu bài – nhận xét bài làm của học sinh</b>


______________________________________________


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Tiết 7. THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp hs biết


<b>1. Kiến thức: </b>- Đánh răng và rửa mặt đúng cách.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Thực hành chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.


<b>3. Thái độ: </b>- Biết vệ sinh sạch sẽ và thực hiện tốt.


<b>* KNS: </b>


- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt


- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để đánh răng đúng lúc.
- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thơng qua nhận xét các tình huống
* Các phương pháp/ Kĩ thật dạy học tích cực có thể sử dụng:



- Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp


- Đóng vai, sử lí tình huống. - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


-Bài chải, mơ hình răng, kem đánh, bàn chải răng trẻ em, xà phòng thơm, khăn măt…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Muốn cho răng khoẻ đẹp hằng ngày em cần phải làm
gì?


- Nên đánh răng, xúc miệng lúc nào tốt nhất?
- Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?
- Phải làm gì khi răng đau hoặc lung lay?


- Gv Nxét đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: ( 1')</b>


- Giới thiệu trức tiếp.
b. HD Hs thực hành.


<b>* Hoạt động 1: (10') Thực hành đánh răng.</b>


* Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách.


* Cách tiến hành:


* Trực quan mơ hình răng:
<i>*Bước 1.</i>


- Hãy chỉ và nêu tên mặt ngoài, mặt nhai, mặt trong của
răng?


- Gv Nxét bổ sung vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận của
răng.


- 4 Hs trả lời.
- Hs Nxét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hằng ngày em chải răng ntn? Hãy nên chải răng trên
mơ hình.


+ Bạn nào làm đúng? Bạn nào làm sai?
- Gv Nxét, đánh giá.


- Gv làm mẫu vừa HD:
+ Chuẩn bị cốc nước sạch


+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải


+ Chải răng theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên
+ Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai


+ Xúc miệng kĩ rồi nhả ra
+ Rửa sạch và cất bàn chải


<i>* Bước 2.</i>


- Thực hành đánh răng (chỉ Y/C Hs thực hành trên mô
hình khơng đánh răng thật ở trong lớp )


- Gv Qsát uốn nắn, đánh giá.


<b> Hoạt động 2: ( 15') Thực hành rửa mặt.</b>


* Mục tiêu: Hs biết rửa mặt đúng cách.
* Cách tiến hành:


<i>* Bước 1 .</i>


- Hãy nêu cách rửa mặt đúng cách và hợp vệ sinh?
- Gv Nxét


- Gv làm mẫu kết hợp HD:


+Chuẩn bị nước sạch, khăn sạch.
+ Rửa sạch tay bằng xà phòng.


+ Hứng nước sạch rửa mặt, rửa bằng hai tay.
+ Dùng khăn sạch lau khơ vùng mắt trước.
+ Vị khăn sạch, vắt khô, lau vành tai, cổ.
+ Giặt khăn bằng xà phòng và phơi ra nắng.
<i>* Bước 2.</i>


- Thực hành rửa mặt tại khu vực của lớp 1D.
- Gv Qsát uốn nắn.



- Gv Y/C Hs <i>đánh răng, rửa mặt đúng cách, hợp vệ sinh </i>
<i>và tiết kiệm nước.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò: ( 4')</b>


<b>*SDNLTK-HQ</b> - <i>Hàng ngày các em nhớ đánh răng, </i>
<i>rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh và có hàm </i>
<i>răng khoẻ đẹp. Xong khi đánh răng, rửa mặt phải hợp vệ</i>
<i>sinh và tiết kiệm nước.</i>


- 3 Hs thực hiện
- Hs Nxét bổ sung
- Hs Qsát


- 3- 6 Hs thực hành
- Hs Qsát Nxét


- 3 Hs trả lời và thực hành
- Hs Nxét bổ sung.


- Hs Qsát


- 3 Hs thực hành bằng
động tác mô phỏng
- Hs Nxét


- Hs thực hiện đánh răng
rửa mặt hợp vệ sinh theo
Hd trong lớp



 Vệ sinh răng sau khi


ăn và trước khi đi ngủ


 Rửa mặt lúc ngủ dậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

___________________________________________________________________


<i> Ngày soạn: ngày 21 tháng 10 năm 2018</i>
<i> Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2018</i>


HỌC VẦN


<b>Tiết 61+62</b>

<b>BÀI 28: CHỮ THƯỜNG VÀ CHỮ HOA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.<b> Kiến thức</b>: Giúp hs nhận diện được chữ in hoa, nắm được cấu tạo, cách đọc, cách
viết các chữ in hoa, Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: “ Ba vì”.


<b> 2. Kỹ năng</b>: Rèn cho hs kỹ năng nhận biết chữ in hoa, cách đọc, cách viết cho hs.
<b>3. Thái độ</b>: giáo dục hs u thích mơn tiếng việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: bảng chữ cái in hoa, viết hoa, chữ in thường và bảng chữ cái viết thường.
- HS: BĐ DTV, SGK, bảng con….



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Ổn định tổ chức: ( 1’)</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Đọc: - nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ…


- quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề
giã giị.


b. Viết: xẻ gỗ, quê nhà
- Gv Nxét, tuyên dương.


<b>2. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài: (1')</b>


- Gv giới thiệu bài trực tiếp:


<b>b. Nhận diện chữ hoa: ( 30')</b>


* Trực quan: bảng chữ in thường, in hoa
- Hai em ngồi cùng bàn trao đổi.


- Chữ in hoa nào gần giồng chữ in thường?
- Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- Gv nêu:


+Chữ in hoa gần giống chữ in thường là: C, E, Ê,
I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T,U, Ư,V, X, Y



+ Chữ in hoa khác chữ in thường là: A, Ă, Â, B,
D, Đ, G, H, M, N, Q, R


- Gv: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường?
- Gv chỉ vào chữ in hoa và gọi hs đọc.


- 6 Hs đọc


- Lớp viết bảng con, Nxét.


- Hs Qsát, trả lời


- Hs thảo luận nhóm 2


- Nhiều Hs đọc
- 4Hs chỉ và đọc âm.


<b>Tiết 2</b>
<b>b. Luyện tập: </b>


<b>* Luyện đọc bảng chữ cái : ( 10’)</b>


- HS luyện đọc 29 chữ cái.
- HS luyện đọc câu ứng dụng.
-Tranh vẽ gì?


- HS đọc nhẩm câu, tìm tiếng, từ chứa


- 10 hs đọc cá nhân – GV kiểm tra


chống đọc vẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chữ in hoa.


=> GV tên người, tên địa danh là tên
riêng chúng ta phải viết hoa.


- GV đọc câu, giảng nội dung.


<b>* Luyện viết: ( 12’)</b>


- GV đọc hs nghe viết các chữ cái
trong bảng.


- GV nx bài: ưu nhược điểm của hs.


<b>* Luyện nói: ( 5-6’)</b>


- HS qs tranh vẽ gì?
- GV giảng từ Ba Vì.


- HS luỵên nói câu về ba vì. GV uốn
nắn câu nói cho hs.


- Bố( B) Sa ( S) Pa ( P)


+ Sa Pa là thị trấn thuộc Lào Cai, ở đây
cao hơn mặt biển, khí hậu mát mẻ.


- HS viết vào vở ô ly, gv uốn nắn hs


yếu.


- HS rút kinh nghiệm cho bài sau.
- Đồi núi, đồng cỏ, gia súc.


- Ba vì là vùng núi thuộc tỉnh Hà Tây, ở
đây có nhiều núi non, đồng cỏ lớn và
rừng quốc gia, người ta xây nhiều nông
trường để chăn nơi gia súc, Ba vì là nơi
du lịch nổi tiếng ở nước ta.


- Cả nhà em đi du lịch ở ba vì.
- Ba Vì có nhiều đồng cỏ.


<b>3. Củng cố - </b>dặn dò: ( 10’)


- Giờ học hôm nay con cần nắm được
kiến thức gì?


- Trong các câu ứng dụng từ nào cần
viết hoa vì sao?


- Con nêu ví dụ:


- HS đọc lại bảng chữ cái


- Bảng chữ cái in hoa, bảng chữ cái in
thường.


- Chữ cái đầu câu viết hoa, chữ cái tên


riêng viết hoa.


- Bạn Vũ Thị Nhung học rất giỏi.
- VN đọc lại bảng chữ cái và viết lại các chữ vào vở ơ ly


<i>____________________________________</i>


TỐN


TIẾt 26:

<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs có khái niệm ban đầu về phép cộng. HS thành lập và ghi nhớ
bảng cộng. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng tính tốn nhanh, và sử dụng ngơ ngữ tốn cho hs.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục hs u thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


GV: BĐ DT, mơ hình.3 hình tam giác, 3 hình trịn, 3 que tính…
HS: VBT, SGK. BĐ DT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>
<b> 2. </b>Kiểm tra bài cũ :( 5’)
- 2 hs lên bảng.



- Viết các số đã học theo thứ tự từ bé
đến lớn, từ lớn đến bé.


Đếm: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Đọc: 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Điền số vào ô trống.


- GV nhận xét chữa bài 2


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3.</b>
<b>a. Giảng bài mới:</b>


<b>* GV giới thiệu dấu cộng và phép </b>
<b>cộng: (15’)</b>


- GV đưa trực quan - nêu câu hỏi.
- Cô có mấy chấm trịn?


- Cơ thêm 1 chấm trịn nữa, hỏi cơ có
tất cả mấy chấm trịn?


- Vậy 1 thêm 1 là mấy?


* GV: Trong toán học thay tiếng( thêm)
bằng dấu cộng.GV ghi bảng dấu +



- Dấu cộng được tạo bởi mấy nét?
- Vậy 1 thêm 1 là 2 ta viết như sau.


<b>* GV gắn đồ dùng lên bảng</b>.
- Cơ có mấy hình tam giác?


- Cơ lấy thêm 1 hình nữa, hỏi cơ có tất
cả mấy hình tam giác?


- Vậy 2 thêm 1 là mấy?


- Vậy 2 thêm 1 là 3 ta viết được phép
tính như thế nào?


<b>* GV gắn đồ dùng lên bảng.</b>


- Cơ có mấy que tính?


- Cơ lấy thêm 2 que nữa, hỏi cơ có tất
cả mấy que tính?


- Vậy 1 thêm 2 là mấy?


- Vậy 1 thêm 2 là 3 ta viết được phép
tính như thế nào?


- Con có nhận xét gì về các phép tính
vừa lập? 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3


- con có nhận xét gì về vị trí của các số


trong phép tính cộng.


=> GV: Trong 2 phép tính vừa lập ta
thấyvị trí của các số thay đổi, nhưng kế
quả vẫn bằng nhau( bằng3)


=> Đây chính là phép cộng trong phạm
vi 3.


<b>b. Luyện tập: (15’)</b>


<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Muốn tính được kết quả con phải làm
gì?


- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- Có 1 chấm trịn.


- Có tất cả 2 chấm trịn.
- 1 thêm 1 là 2.


Dấu +


- Tạo bởi 2 nét: 1 nét thẳng đứng, 1 nét
thẳng ngang.


- 1 + 1 = 2 ( 5 hs đọc, bàn, lớp.)
- HS lấy đồ dùng, thao tác làm theo.
- Có 2 hình tam giác.



- Có tất cả 3 hình tam giác.
- 2 thêm 1 là 3


- 2 + 1 = 3.( 5 hs đọc, bàn,lớp)
- Có 1 que tính.


- Có tất cả 3 que tính.
- 1 thêm 2 là 3


- 1 + 2 = 3.( 5 hs đọc, bàn,lớp)


- 2 phép tính đều có kết quả là 3, đều có
dấu cộng.


- Vị trí của các số thay đổi, nhưng kết
quả vẫn bằng nhau.


2 + 1 = 3 => 5, 6 hs đọc, lớp đọc
1 + 2 = 3


+<b>Bài 1</b> Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS nêu kết quả, gv nhận xét chữa bài.
BT1 cần nắm được kiến thức gì?


<b>Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- BT2 có gì khác với BT1?



- 3 hs lên bảng thực hành, lớp làm vở
BT.


- GV nhận xét chữa bài.


- BT2 cần nắm được kiến thức gì?
* Lưu ý hs viết số thẳng cột với nhau.


<b>Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


Trước khi nối con phải làm gì?
- GV chuyển thành trị chơi.


- GV chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 3
người, nhóm nào nối xong trước đúng,
nhóm đó thắng cuộc.


- Qua trò chơi này củng cố cho con kt
gì?


<b>Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Muốn viết được phép tính con dựa vào
đâu?


- HS nêu phép tính .gv chữa bài?
- Tại sao con viết được pT: 1 + 2 = 3.
BT4 Cần nắm đưựơc kt gì?


- nắm được các phép tính cộng trong


phạm vi 3.


+ <b>Bài 2</b>Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giống nhau: Đều tìm kết quả của phép
tính cộng.


- Khác nhau: BT1 Làm theo hàng
ngang.


BT2Làm theo hàng dọc.


- Nắm được cách thực hiện phép tính
cộng theo cột dọc


1 2 1


+ + +


2 2 2


3 3 3


+ <b>Bài 3</b> Viết phép tính thích hợp.


- Cách thực hiện phép tính cộng trong
phạm vi 3.


<b>Bài 4viết được phép tính </b>thÝch hỵp
- Quan sát tranh vẽ, đếm số chim trong
hình.



- 1 + 2 = 3


- Vì nhóm 1 có 1 con chim, nhóm 2 có 2
con chim, cả 2 nhóm có 3 con chim.
- Biết lập pt dựa vào tranh vẽ.


<b>4. Củng cố - </b>dặn dò: ( 5’)


- Bài hơm nay cần nắm được kt gì?


<b> - </b>3 hs đọc lại bảng cộng


- Các phép tính trong phạm vi 3.
- VN làm bt 1, 2, 3, 4. (sgk)


- Chuẩn bị bài sau.


THỦ CƠNG


<b>XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM </b>

(Tiết 7)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- KT</b>: HS biết cách xé, dán hình quả cam. Xé, dán được hình quả cam, đường
xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống
và lá.


<b>- KN</b>: Rèn kĩ năng khéo léo khi xé và dán sản phẩm bằng giấy.



<b>- TD</b>: HS luôn cẩn thận, khéo léo khi sử dụng đồ dùng học môn thủ công.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


4
3


2


1 + 1 1 + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV: 1 tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ) 1 tờ giấy thủ công màu
xanh lá cây.


- HS: 1 tờ giấy nháp có kẻ ơ, hồ dán, bút chì. Vở thủ công, khăn lau tay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>1. KTBC</b>: <b>5'</b>


- GV kiểm tra bài xé, dán hình trịn của
HS đã hồn chỉnh ở nhà.


- GV kết hợp kiểm tra đồ dùng học tập của
HS .


- GV nhận xét chung.


<b>2. Bài mới</b>: <b>33'</b>


<b>2.1 GTB:</b> GV nêu mục đích, ghi bảng đầu


bài.


<b>2.2 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận</b>
<b>xét mẫu: </b>


- GV cho HS xem tranh mẫu và gợi ý cho
HS trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của quả cam ?


=> GVchốt lại: quả cam hình hơi trịn,
phình ở giữa, phía trên có cuống và lá,
phía đáy hơi lõm…Khi quả canm chín có
màu vàng đỏ…


- Em cịn biết những quả nào hình trịn
nữa?


<b>2.3 GV hướng dẫn HS thao tác mẫu;</b>


+ Xé, dán hình quả cam:


- GV lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh
dấu và vẽ hình vng có cạnh dài đều
nhau.


- Xé rời để lấy hình vng ra.
- Xé 4 góc của hình vng.


- Xé chỉnh sửa cho giống hình quả cam.
- GV lật mặt sau để cho HS quan sát.


Xé hình lá:


- GV lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ một
hình chữ nhật cạnh dài vừa phải, cạnh
ngắn vừa phải.


- GV xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu.
- Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường
vẽ.


- Xé, chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá.
Xé cuống lá:


- Lấy một mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé
một hình chữ nhật, cạnh dài 4 cm, cạnh
ngắn 1 cm.


- HS để vở thủ công lên bàn.


- HS để dụng cụ học môn thủ công lên
mặt bàn.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.


- HS quan sát.


- HS nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của quả cam.



- HS lắng nghe.


- HS nêu một vài quả khác.


- HS quan sát các thao tác của GV.
- HS quan sát.


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Xé đơi hình chữ nhật để làm cuống.


<b>GV hướng dẫn HS dán hình:</b>


- GV hướng dẫn HS xếp hình cân đối, bơi
hồ mỏng, dán từng phần của quả cam.
- Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng,
đều.


<b>2.4 GV hướng dẫn HS thực hành:</b>


- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy nháp ra trước
mặt, đánh dấu và vẽ các cạnh của hình
vng, từ hình vng xé và chỉnh sửa
thành hình trịn, từ hình trịn, xé và sửa
thành hình quả cam.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>: <b>2'</b>


- Vừa học cách xé, dán hình gì?



- GV tóm tắt nội dung tồn bài, nhận xét
giờ học.


- Nhắc HS chuẩn bị bài sau


- HS lắng nghe.


- HS tập xé nháp.


- 3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


<b>______________________________________</b>


ÂM NHẠC


<b>HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN(</b>

tiếp)


<i> </i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 1, tập hát lời 2 của bài hát.


<b>2. Kĩ năng</b>: - HS biết hát, kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản


<b>3. Thái độ</b>: - Giúp các em yêu quí bạn bè và những người xung quanh.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i> </i> - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời 2 bài hát.


- HS: Nhạc cụ gõ.


III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: (2’ )</b></i>


- GV bắt nhịp, HS hát lại bài


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:( 2’ )</b></i>


- Bài: <i>Tìm bạn thân</i>


- Gọi 2 HS hát lại bài
( GV nhận xét, đánh giá)


<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: ( 2’ ) </b></i>


- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>b. Nội dung bài: ( 24’ )</b></i>


<i><b> </b></i>*- Ôn tập lời 1,tập hát lời 2 bài:
<i><b>Tìm bạn thân </b></i>


- GV bắt nhịp, HS hát lại lời 1.
- Sửa lỗi cho HS.



- Hát tập thể một bài hát.


- Hai học sinh lên bảng hát.


- Chú ý nghe.
- HS hát lời 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dạo đàn, HS hát, gõ đệm theo phách.


<b> </b>- GV treo bảng phụ.


- Chỉ bảng,đọc lời ca, HS đọc theo
- GV đàn cho HS hát


* Lời 2:


- GV đàn và hướng dẫn hs hát từng câu
- Mời từng nhóm hát, GV sửa lỗi.
- Luyện tập từng nhóm.


*- Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách,
vận động phụ hoạ bài hát.


- GV hướng dẫn HS gõ đệm.


“<i> Rồi tung tăng ta đi bên nhau...”</i>


x x x x


<i> </i>



- Bắt nhịp cho hs hát+ vỗ tay theo phách
- Dạo đàn, HS hát + gõ đệm có nhạc cụ.
- GV hướng dẫn HS tập vận động phụ hoạ
- Dạo đàn, Hs hát vận đông theo nhịp


- Gọi 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày bài trước
lớp.


<i><b> 4. Củng cố- dặn do : ( 3’ ) </b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS nhắc lại tên bài hát.
- GV đàn cho hs hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- NX :


- Nhắc HS về học bài.


- Đọc lời ca cùng thầy.
- HS hát


- HS hát theo HD
– Nhóm hát


- Tập hát và gõ đệm theo phách.
- Học sinh thực hiện.


- HS hát+ vỗ đệm
- HS hát + gõ đệm



- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Học sinh thực hiện


.- HS trình bày
- Nhắc lại tên bài hát.
- HS t/h


- Học sinh ghi nhớ.


<i>_____________________________________________</i>
<i> Ngày soạn: ngày 22 tháng 10 năm 2018</i>


<i> Ngày giảng: Thứ năm, ngày25 tháng 10 năm 2018</i>


TOÁN


<b>TIẾT 27. LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp hs củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3. HS biết làm tính cộng
và tập biẻu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.


<b> 2. kỹ năng: </b>Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.


<b> 3. Thái độ : </b>Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>



GV: BĐ DT, mơ hình.
HS: VBT, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :( 5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Điền số.


+ Dưới lớp đọc các phép tính trong
phạm vi 3.


2 + 1 = … 3 = 1 + …
1 + 2 = … 3 = 2 +…


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: ( 1’)</b> <b>Tiết 27: Luyện tập.</b>
<b>a. Giảng bài mới:</b>


<b>Bài 1</b>: HS đọc yêu cầu bài tập.<b> ( 5’)</b>


- Muốn điền số đúng con phải làm gì?
- HS nêu phép tính, gv nhân xét chữa
bài.


- Tại sao con viết được phép tính:
1 + 2 = 3 2 + 1 = 3



- Tranh 2 hs qs nêu đề tốn đưa ra phép
tính tương ứng và điền số.


- Qua BT1 con đã được học kĩ năng gì?


<b>Bài2</b>:(VBT) HS đọc yêu cầu bài tập<b>(5’)</b>.
- Để viết được số vào chỗ chấm con
phải làm gì?


- Khi tính theo cột dọc con lưu ý điều
gì?


-Qua BT2 kiến thức con cần ghi nhớ là?


<b>Bài 3:</b> HS đọc yêu cầu bài tập<b>( 5’)</b>.
- Dựa vào đâu con điền số?


- HS đọc kết quả, gv chữa bài.


- BT3 kiến thức con cần ghi nhớ là ?


<b>Bài 4</b>:(SGK) HS đọc yêu cầu bài tập<b>(5’)</b>
<b> - </b>Để điền được dấu + hoặc dấu – con
dựa vào đâu?


Qua BT4 con đã được học kĩ năng gì?


<b>Bài 5</b>: HS đọc yêu cầu bài tập.<b> ( 5’)</b>


- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ


bé đến lớn con làm như thế nào?


<b>Bài 6:</b> HS đọc yêu cầu bài tập.<b> ( 3’)</b>


- Trước khi xếp con phải làm gì?
BT5 cung cấp cho con kỹ năng gì?


+<b> Bài 1</b>: Nối theo mẫu.


Đếm số lượng đồvật trong mỗi hình,
quan sát số đã cho rồi nối với số tương
ứng.


- Vì nhóm 1 có 1 con chó, nhóm 2 có 2
con chó, cả 2 nhón có 3 con chó.


2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
3 – 2 = 1 3 – 1 =2
- cách lập đề tốn, và phép tính cộng
trong phạm vi 3


+<b> Bài 2</b>: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm..


+ Thực hiện pt theo cột dọc tìm kết quả.
+ Viết các số thẳng cột với nhau.


+ Cách thực hiện phép tính theo cột dọc.


<b>Bài 3:</b> Điền số vào ô trống.



- Dựa vào bảng cộng 3, dựa vào các số
và dấu đã cho.


1 + = 2 + + 1 =3 3 = + 1
- Củng cố về các phép tính cộng trong
phạm vi 3 v à ph ân t ích đi ền s ố
-<b> Bài 4</b>: điền dấu + hoặc dấu –
Đọc các số người ta cho.


- HS làm bài.


1…2 = 2 2…1 = 3 3…1 = 2
- Ph ân t ích so s ánh đi ền d ấu về các
phép tính cộng trong phạm vi 3


+<b> Bài 5</b>: xếp các số theo thứ tự từ bé
đến lớn.


- Đọc các số đã cho, so sánh các số với
nhau rồi xếp.


- Cách so sánh các số trong phạm vi đã
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bài hôm nay củng cố cho con kiến
thứcgì?


- 2 hs nêu lại các số từ 0 đến 10.



- Củng cố về cấu tạo, số lượng, cách đọc,
đếm, viết, vị trí thứ tự các số trong phạm
vi 10.


- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.( ngược lại)
- VN làm bt 2 (VBT) và các bt trong sgk


<b>____________________________________________</b>


HỌC VẦN


<b>TIẾT: 63+64</b>

<b>BÀI IA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ia và các tiếng từ
câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ia.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ chia quà ”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu
theo chủ đề trên


<b>2. Kỹ năng:</b> Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ câu cho hs.


<b> 3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt . Biết bảo vệ và chăm sóc các cây
cối trong gia đìng trong gia đình.


<i><b>*QTE: + Trẻ em có bổn phận giúp đỡ cha mẹ. Yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: BĐ DTV, Tranh sgk


- HS: BĐ DTV, VBT, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>


1<b>. Kiểm tra bài cũ: (5’</b>)
Đọc: bài 28 trong SGK
- Gv chỉ


- Gv Nxét, tuyên dưong.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>: Gv nêu (1’)


<b>b. Dạy vần</b>:


<b>* Nhận diện vần: ia ( 5')</b>


- Có âm i thêm a ghép vần ia
+Em ghép vần ia ntn?


- Gv viết: ia


- Gv chỉ chữ ia nói đây gọi là vần ia. Vần có
thể có 1 âm hay có từ 2, 3, 4âm ghép lại


- So sánh vần ia với i
*<b> Đánh vần: ( 12')</b>



<i>Vần ia</i>


- Gv đánh vần HD: i - a- ia
Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm a


<i>Tiếng tía từ lá tía tơ</i>


<i><b>.</b></i>

<i> tía</i>


- Ghép tiếng tía


- Có vần ia ghép tiếng tía. Ghép ntn?


- 410 Hs đọc


- Hs ghép ia


- ghép âm i trước, âm a sau


- Giống đều có âm i. Khác vần ia có
thêm âm a sau.


- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv: tía


- Gv đánh vần: tờ - ia - tia - sắc - tía.
<i><b>. lá tía tơ</b></i>



* Trực quan: lá tía tơ
+ Đây là lá gì?


+ Lá tía tơ dùng để làm gì?
- Có tiếng tía ghép từ lá tía tơ
- Em ghép ntn?


- Gv viết: lá tía tơ
- Gv chỉ: lá tía tơ


: ia - tía - lá tía tơ


+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?
- Gv ghi tên bài: ia


- Gv chỉ: ia - tía - lá tía tơ.


<b>c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6'</b>)
tờ bìa vỉa hè


lá mía tỉa lá.


- Tìm tiếng mới có chứa cần ia, đọc đánh vần
- Gv chỉ


d<b>). Luyện viết: ( 12')</b>


<b> .</b>

<i>ia </i>


* Trực quan:



- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ia?
- Gv Hd cách viết


- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….
- HD Hs viết yếu


- Gv Qsát Nxét, uốn nắn, tuyên dương..


<b> </b>

<i><b>.</b></i>

<i> lá tía tơ</i>


- Chú ý viết chữ tía phải rê phấn viết liền
mạch


rồi ghép dấu sắc trên i


- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.
- Hs Qsát


+ lá tía tô


+ Để làm thuốc, để ăn,…
- Hs ghép


- ghép tiếng lá trước rồi ghép tiếng tía
và ghép tiếng tơ sau cùng


- 6 Hs đọc, đồng thanh
- 3 Hs đọc, đồng thanh
- Hs trả lời.



- 3 Hs đọc, đồng thanh


- 2 Hs tìm: bìa, mía, vỉa, tỉa và đánh
vần.


- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ
- Lớp đồng thanh.


- Vần ia gồm 2 âm ghép lại, âm i
trước âm a sau. i, a cao 2 li.


- Hs viết bảng con
- Nxét bài bạn


<b>Tiết 2</b>
<b>b. Luyện tập: </b>


<b>* Luyện đọc: ( 10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk ( trang 1)
- HS luyện đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
mới học.


+ HS luyện đọc tiếng.
+ HS luyện đọc câu.



+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu.


<b>- 2 hs đọc toàn bài</b>
<b>* Luyện viết: ( 12’)</b>


- 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống
đọc vẹt.


- 2 chị em đang nhổ cỏ, tỉa lá.
- Tiếng tỉa( ia)


- tỉa (2hs đọc)


- Bé hà nhổ cổ, chị kha tỉa lá.( 5 hs đọc)
gv kiểm tra chống vẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.
- GV thu 1 số bài nhận xét ưu nhược
điểm của hs.


<b>* Luyện nói: ( 5-6’)</b>


- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Bà đang làm gì?


- Chủ đề hơm nay nói về gì?



- HS luyện nói câu, gv uốn nắn câu nói
cho hs.


* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.


<i><b>*QTE: + Trẻ em có bổn phận giúp đỡ </b></i>
<i>cha mẹ. Yêu thương, nhường nhịn em </i>
<i>nhỏ.</i>


- HS quan sát viết tay không.
- HS viết vào vở.


+ 1 dòng chữ ia
+ 1 dịng chữ lá tía tơ.


- Bà và bé.


- Bà chia quà cho bé.
- Chia quà


Bố đi nghỉ mát về chia quà cho cả nhà


<b>4. Củng cố - </b>dặn dò: ( 7’)
- Hơm nay con học vần gì?


- 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc.
- Tìm tiếng ngồi bài có vần ia


- ia



- HS nêu gv nhận xét tuyên dương kịp
thời.


- VN tìm 2 tiếng có vần ia viết vào vở ơ ly.- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong
vở, và chuẩn bị bài sau xem trước bài vần ua-ưa.


____________________________________________________________________
<i> Ngày soạn: ngày 23 tháng 10 năm 2018</i>


<i> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2018</i>


TẬP VIẾT


<b>TIẾT 5: CỬ TẠ - THỢ XẺ - CHỮ SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều
đặn.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó
hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: chữ mẫu, bảng phụ.



- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>


2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs lên bảng viết: hổ. bờ.
- Lớp viết bảng con: mơ, ta, thỏ.


- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


<b> 3. bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* HDHS quan sát mấu, nhận xét: </b>
<b>(5’)</b>


GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu
hỏi.


- Từ “ cử tạ “ gồm mấy chữ ghi
tiếng?


- Nêu cấu tạo và độ cao của từng
chữ?


- Các nét chữ được viết như thế
nào?


- Vị trí của dấu hỏi đặt ở đâu?



- Khoảng cách giữa các chữ viết như
thế nào?


- Khoảng cách giữa các từ như thế
nào?


* Các từ còn lại gvhd hs tương tự.


<b>* GVHD học sinh cách viết: ( 5’)</b>


- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
viết.


- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết
chữ ghi âm c cao 2 ly, rộng 1 ly rưỡi.
Nối liền với chữ ghi âm ư dừng bút ở
đường kẻ thứ 2. Cách 1,5 ly viết chữ
ghi âm t cao 3 ly rộng 1 ly,nối liền
với chữ ghi âm a, dấu nặng ở dưới
âm a.


- Các từ còn lại gv hd hs tương tự.


<b>* Luyện viết vở: ( 20’)</b>


- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs yếu.


- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách


cầm bút .cách để vở…


- GV nhận xét ưu nhược điểm 1 số
bài của hs.


- HS quan sát trả lời.


- Gồm 2 chữ: Cử đứng trước, chữ tạ
đứng sau.


- Chữ ghi âm c, ư, a cao 2 ly, rộng ly
rưỡi.


- Chữ ghi âm t cao 3 ly.


- Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau.


- Dấu hỏi viết ở trên đầu âm ư.
- Cách nhau 1 ly rưỡi.


- Cách nhau 1 ô.


- Học sinh quan sát viết tay không.
- HS viết bảng con: Cử tạ , xẻ gỗ, chữ
số.


- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.
HS quan sát



- HS viết vào vở.
+ 1 dòng cử tạ.
+ 1 dòng thợ xẻ.
+ 1 dòng chữ số.


- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
cho bài sau.


<b>4. Củng cố - </b>dặn dị: ( 5’)


- Hơm nay con viết những chữ gì?
- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo
dõi.


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những hs có ý thức viết chữ đẹp.


- Cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
- GV nhận xét bổ xung.


- VN viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIẾT 6. NHO KHÔ – NGHÉ Ọ - CHÚ Ý</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức:</b> Giúp hs nắm chắc cấu tạo,qui trình viết các chữ: nho khơ, nghé ọ, chú
ý.


- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1 .



<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều
đặn.


<b> 3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ
đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: chữ mẫu, bảng phụ.


- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>


2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)


- 2 hs lên bảng viết: cử tạ , xẻ gỗ,
- Lớp viết bảng con: thợ xẻ.


- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


<b>3. bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài ( 1’) Nho khô – Nghé ọ - Chú ý</b>
<b>a. Giảng bài mới:</b>


<b>* HDHS quan sát mấu, nhận xét: (5’)</b>



GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu
hỏi.


- Từ “ chú ý“ gồm mấy chữ ghi tiếng?
- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?
- Các nét chữ được viết như thế nào?
- Vị trí của dấu sắc đặt ở đâu?


- Khoảng cách giữa các chữ viết như
thế nào?


- Khoảng cách giữa các từ như thế
nào?


* Các từ còn lại gvhd hs tương tự.


<b>* GVHD học sinh cách viết: ( 5’)</b>


- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
viết.


- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết chữ
ghi âm c cao 2 ly, rộng 1 ly rưỡi.Nối
liền với chữ ghi âm h nối liền với chữ
ghi âm u dừng bút ở đường kẻ thứ 2.
Cách 1,5ly viết chữ ghi âm y cao 5 ly
rộng 1,5 ly. Các từ còn lại gv hd hs
tương tự.


- HS quan sát trả lời.



- Gồm 2 chữ: chú đứng trước, chữ ý
đứng sau.


- Chữ ghi âm u, c cao 2 ly, rộng ly rưỡi.
- Chữ ghi âm h, y cao 5 ly.


- Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau.


- Dấu sắc viết ở trên đầu âm u.
- Cách nhau 1 ly rưỡi.


- Cách nhau 1 ô.


- Học sinh quan sát viết tay không.


- HS viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú
ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Luyện viết vở: ( 20’)</b>


- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs yếu.


- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm
bút .cách để vở…


- GV nhận xét ưu nhược điểm 1 số bài
của hs.



- HS viết vào vở.
+ 1 dịng nho khơ
+ 1 dòng chú ý
+ 1 dòng nghé ọ.


- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
cho bài sau.


<b>4. Củng cố - </b>dặn dị: ( 5’)


- Hơm nay con viết những chữ gì?


- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những hs có ý thức viết chữ đẹp.


- Nho khô, chú ý, nghé ọ
- GV nhận xét bổ xung.
- VN viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn bị bài sau.


_____________________________________
TOÁN


<b>TIẾT 28.</b>

<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp hs có khái niệm ban đầu về phép cộng. HS thành lập và ghi nhớ
bảng cộng 4. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.



<b>2. kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng tính tốn nhanh ,và sử dụng ngơn ngữ tốn cho hs.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


GV: BĐ DT, mơ hình: 4 hình tam giác, 4 hình trịn, 4que tính…
HS: VBT, SGK.BĐ DT


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>:( 5’)
- 2 hs lên bảng:


+ Điền dấu < > =


- Dưới lớp đọc bảng cộng 3.
- GV nhận xét chữa bài.


1 + 1 …2 2 + 1 …4
1 + 1 …3 2 + 1 …2


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: (1’) Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4.</b>
<b>a. Giảng bài mới:</b>


<b>* Hướng dẫn HS lập bảng cộng 4: (17’)</b>



- GV đưa trực quan - nêu câu hỏi.
- Trên bảng Cơ có mấy hình trịn?


- Cơ lấy thêm 1 hình trịn nữa, hỏi cơ có
tất cả mấy hình tròn?


- Vậy 3 thêm 1 là mấy?


- Vậy 3 thêm 1 là 4 ta viết được phép
tính như thế nào?


<b>* GV gắn đồ dùng lên bảng</b>.
- Cơ có mấy hình tam giác?


- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- Có 3 hình trịn.


- Có tất cả 4 hình trịn.
- 3 thêm 1 là 4.


- 3 + 1 = 4 ( 5 hs đọc)


- HS lấy đồ dùng, thao tác làm theo.
- Có 2 hình tam giác.


1
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cô lấy thêm 2 hình nữa, hỏi cơ có tất


cả mấy hình tam giác?


- Vậy 2 thêm 2 là mấy?


- Vậy 2 thêm 2 là 4 ta viết được phép
tính như thế nào?


- GV ghi bảng: 2 + 2 = 4


<b>* GV gắn đồ dùng lên bảng.</b>


- Cô có mấy que tính?


- Cơ lấy thêm 3 que nữa, hỏi cơ có tất cả
mấy que tính?


- Vậy 1 thêm 3 là mấy?


- Vậy 1 thêm 3 là 4 ta viết được phép
tính như thế nào?


- GV ghi bảng: 1 + 3 = 4


- Con có nhận xét gì về các phép tính:
3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4


=> Đây chính là phép cộng trong phạm vi
4


<b>* GV cho hs quan sát tranh vẽ:</b>



-<b> C1: </b>Có 3 hình tam giác, thêm 1 hình
tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam
giác? Con nêu pt?


-<b> C2: </b>Có 1 hình tam giác, thêm 3 hình
tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam
giác? Con viết được pt như thế nào?


<b>- </b>Con có nhận xét gì về 2 pt 3 + 1 = 4


<b> </b> <b> </b>1 + 3 = 4


<b>b. Luyện tập: ( 17’)</b>


<b>Bài 1: ( 5’) </b>HS đọc yêu cầu bài tập.
- Muốn điền số đúng con phải làm gì?
- HS nêu kết quả, gv nhận xét chữa bài.
Qua BT1 con đã được học kĩ năng gì?


<b>Bài 2: ( 5’) </b>HS đọc u cầu bài tập.
- BT2 có gì khác với BT1?


- 3 hs lên bảng thực hành, lớp làm vở BT.


- Có tất cả 4 hình tam giác.
- 2 thêm 2 là 4


- 2 + 2 = 4 ( hs gài phép tính vào bảng
gài, gv qs nhận xét)



- 2 + 2 = 4 (5 hs đọc cá nhân, bàn,
lớp.)


- HS thao tác làm theo gv.


- Có 1 que tính.(hs lấy Đ D để lên
bàn.)


- Có tất cả 4 que tính.
- 1 thêm 3 là 4


- 1 + 3 = 4.( hs gài pt vào bảng gài ,gv
nhận xét)


- 1 + 3 = 4( 5 hs đọc, bàn, lớp)


- 3 phép tính đều có kết quả là 4 đều
có dấu cộng .


3 + 1 = 4 => 5, 6 hs đọc, lớp đọc
2 + 2 = 4


1 + 3 = 4


- HS qs tranh nêu bài toán.


- 2 hs nêu bài toán.gv nhận xét bổ
xung.



3 + 1 = 4


- 2 hs nêu bài toán.gv nhận xét bổ
xung.


1 + 3 = 4


- Vị trí của các số thay đổi nhưng kết
quả không thay đổi.


+<b> Bài 1: </b> viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


- QS các số đã cho, cộng 2 số đó lại.
1 + 1 = 2. 2 + 1 = 3 4 = 2 + 2
2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 4 = 3 + 1
Kĩ năng thực hiện các pt cộng trong
phạm vi 4


+<b> Bài 2: </b> viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


- Giống nhau: Đều tìm kết quả của
phép tính cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV nhận xét chữa bài.


- Qua BT2 kiến thức con cần ghi nhớ là
gì?



* Lưu ý hs viết số thẳng cột với nhau.


<b>Bài 3: ( 4’) HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
<b>(K làm BT 3 cột 1))</b>


Trước khi điền dấu con phải làm gì?
- HS nêu kết quả gv chữa bài.


- BT3 nội dung kiến thức nào con cần ghi
nhớ ?


<b>Bài 4. ( 4’) HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Muốn viết được phép tính con dựa vào
đâu?


- HS nêu bài tốn.


- HS nêu phép tính gv chữa bài?
- Tại sao con viết được pT: 1 + 2 = 3.
Ở BT4 nội dung con cần ghi nhớ là gì?


ngang.


BT2Làm theo hàng dọc.


2 1 3


+ + +



2 3 1


4 4 4


- Cách thực hiện pt cộng theo cột dọc
+<b> Bài 3: </b> Điền dấu < > =


3 … 2 + 1 1 + 2 … 4
3 …1 + 3 3 + 1 …4


- so sánh các số với các phép tính
trong phạm vi 4.


+<b> Bài 4: </b> Viết phép tính thích hợp:
- QS tranh vẽ.


- Có 3 con vịt đang bơi, 1 con vịt chạy
đến. Hỏi tất cả có mấy con vịt?


- 3 + 1 = 4


- HS trả lời , gv nx


- Cách lập bài toán và phép tính cộng
trong phạm vi 4.


<b>4. Củng cố - </b>dặn dị: ( 5’)


- Bài hơm nay cần nắm được kt gì?



<b>- </b>3 hs đọc lại bảng cộng 4


- Các phép tính trong phạm vi 4.
- VN làm bt 1, 2, 3, 4. ( sgk)


- Chuẩn bị bài sau học thuộc bài bảng cộng trong phạm vi 4 xem trước bài bảng cộng
trong phạm vi 5


<b>_____________________________________</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần của học sinh


- Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy
những ưu điểm vào tuần 8.


- Khen ngợi học sinh học tập và ý thức tốt.


- Học sinh nắm được phương hướng tuần 8 để thực hiện.


<b>II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:</b>


1. Giáo viên nhận xét tuần 7.


+ Nề nếp: Đi học đều, có đủ đồ dùng học tập. trong lớp còn mất trật tự ( ...
...


+ Học tập: Có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt, bài viết tương đối đúng, đẹp …


song còn một số em đọc, viết còn yếu, giữ vở và đồ dùng chưa cẩn thận đọc bài
chậm, nhỏ ...


<b> 2. Phương hướng tuần 8.</b>


<i>a)Nề nếp: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp.


- Xếp hàng ra vào lớp – TTD, chào cờ thẳng, nhanh, đều, đúng


- Trong giờ học chú ý lắng nghe và xây dựng bài rõ ràng, nói phải xin phép …
- Vệ sinh cá nhân sạch, gọn, cuối giờ học xếp sách, vở, đồ dùng gọn, cẩn thận.
<i>b)Học tập:</i>


- Phát huy mọi ưu điểm của tuần 7. Khắc phục mọi nhựơc điểm
- Về nhà học, làm bài đủ, đúng, sạch.


- Hăng hái xây dựng bài,


- Tự giác học bài, viết chữ sạch đẹp.


- Cần tập đọc nhiều hơn và đọc bài to, rõ ràng.
- Đôi bạn cùng giúp đỡ nhau học tập tiến bộ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×