Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong gdcd 6 ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP</b>

<b> </b>

<b>MÔN GDCD</b>


<b>A. Kiến thức </b>



<b>1. Sống chan hoà với mọi người</b>



- Khái niệm: Sống chan hoà vời mọi người là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng
cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.


- Ý nghĩa: Sống chan hồ với mọi người sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào
việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.


- Một số hành vi sống chan hoà:


+ Bạn Nam vui vẻ, cởi mở, quan tâm đến mọi người.


+ Bạn Nhi luôn động viên, an ủi khi bạn bè gặp khó khăn


<b> + </b>Bạn Vy biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh, không làm ai mắc lòng


- Một số hành vi sống chưa chan hoà:


+ Bạn Minh khơng góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng


+ Bạn Thu lạnh lùng, ít nói, hay chơi một mình, cịn khơng biết quan tâm đến người khác


+ Bạn Tú rụt rè, khi chỉ định thì mới phát biểu vì phát biểu sai bạn cười


<b>2. Lịch sự, tế nhị</b>



- Khái niệm: Lịch sự, tế nhị là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với
quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc; không những thế ta còn phải biết


sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử một cách khéo léo thể hiện là con người có
hiểu biết, có văn hố


- Biểu hiện: Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những
phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, thể hiện
sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh


-Ý nghĩa: Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hố, đạo đức của mỗi người
- Một số hành vi lịch sự, tế nhị:


+ Bạn Uyên biết lắng nghe, không chen lời người khác


+ Bạn Hằng luôn biết cảm ơn và xin lỗi người khác dù chỉ là một chuyện nhỏ


+ Bạn Cường luôn nhường nhịn em nhỏ và các bạn gái trong lớp


- Một số hành vi thiếu lịch sự, tế nhị:


+ Bạn Vinh ln ăn nói thơ tục, thái độ thì cục cằn


+ Bạn Long nói trống khơng với người lớn


+ Bạn Tuấn đến rạp chiếu phim rồi mà vẫn còn hút thuốc


<b> 3. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội</b>



<b> </b>- Khái niệm: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là chủ động làm việc,
học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sátđể luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và
rèn luyện



- Ý nghĩa: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự
hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân. Đồng thời, thông qua
hoạt động tập thể, hoạt động xã hội sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi
người xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý


- Một số hành vi biểu hiện sự tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội:
+ Bạn Tiên nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng và thực hiện tốt


+ Bạn Nguyên hưởng ứng phong trào nuôi heo đất ủng hộ bạn nghèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một số hành vi biểu hiện ko biết tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội:


<b> +</b> Bạn Phương giả ốm khơng muốn lao động vì sợ bẩn


<b> + </b>Bạn Vũ không đến sinh hoạt Đội chỉ vì trời mưa
<b> +</b> Bạn Hạ ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp


<b> 4. Mục đích học tập của học sinh</b>



- Mục đích học tập của học sinh là gì?


Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nổ lực học tập để trở thành con
ngoan, trị giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người cơng dân tốt; trở thành người chân chính có đủ khả năng
lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa


- Ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập


Chỉ có xác định đúng mục đích học tập (vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân


tộc) thì mới có thể học tập tốt


- Nhiệm vụ của học sinh: Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đức, học tập tốt,
tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách


<b>B. Bài tập </b>

<b>(một số tình huống)</b>



<b>1.</b>

Bạn Liên là một hs giỏi của lớp 6A. Nhân dịp ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam,
trường tổ chức đi thăm anh hùng liệt sĩ, Liên giả vờ ốm để ở nhà vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng
đến kết quả học tập của bản thân…


a. Em nghĩ gì về việc làm của bạn Liên. Vì sao em lại nghĩ như vậy?
b. Nếu em là bạn của Liên, em sẽ nói gì với bạn ấy?


<b>2. </b>

Nam và Hoa đang đi chơi ngồi phố thì gặp cơ Ngân – cơ giáo dạy Anh văn năm ngoái của hai
bạn. Hoa cuối đầu chào cịn Nam thì khơng. Hoa hỏi: “Sao bạn không chào cô?”. Nam trả lời: “Cô
Ngân đâu phải cơ giáo chủ niệm của mình”.


a. Em suy nghĩ gì về hành động của hai bạn?
b. Nếu em là Hoa, em sẽ nói gì với Nam?



<b> 3. </b>

Minh và Vũ rủ nhau đi xem phim. Vào cửa rạp, Minh vẫn cịn hút thuốc lá. Vũ thì thầm nhắc
Minh mau tắt thuốc đi. Minh nói to cho mọi người xung quanh nghe: “ Việc gì phải tắt thuốc lá.”
a. Em suy nghĩ gì về hành động của hai bạn?


b. Nếu em là Minh, khi Vũ nhắc mình như vậy, em sẽ làm gì?


<b> 4.</b>

Lan và Mai dạo chơi ở cơng viên thì thấy một đám hs đang trèo lên cây để bẻ cành. Hai bạn
chạy đi gọi bác bảo vệ nhưng sợ tụi nó đánh. Hai bạn làm lơ.


<b> </b>

a. Em suy nghĩ gì về hành động của hai bạn?
b. Nếu trong tình huống đó, em sẽ làm gì?



(Học sinh tự suy nghĩ làm)




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×