Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.05 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mơn : Tốn

<b>29 + 5</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Giúp hoïc sinh:


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng
tính viết).


- Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng; về nhận dạng tình
huống.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Gv : 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
Bảng gài.


Hs : SGK + que tính.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. ỔN ĐỊNH:</b>
<b>2. KIỂM TRA:</b>


- Gv kiểm tra bảng cộng 9.


- Gọi hs đọc (HTL) bảng cộng 9 ( Gv
nhận xét tuyên dương).



<b>3. BAØI MỚI:</b>
<b> a. Giới thiệu:</b>


<b> - Gv nói : các em đã học 9 + 5 hôm nay </b>
các em học 29 + 5 ( Gv ghi tựa bài lên
bảng).


b. Giới thiệu phép cộng 29 + 5


- Gv cầm 29 que tính và hỏi. (2 bó 1 chục
que tính và 9 que tính rời ).


<b></b> Có bao nhiêu que tính ? ( 29 que tính).


- Lấy thêm 5 que tính nữa và hỏi:


<b></b> Thêm mấy que tính nữa ? (5 que).


- Gv hỏi tiếp :


<b></b> Vậy có tất cả bao nhiêu que tính ? ( 34


que tính).


- Gv ghi lên bảng 29 + 5
* Thực hành trên que tính.


- Cả lớp hát vui.


- Vài em đọc (HTL) cộng 9.



- Tổ 4 nhắc lại tựa bài.


- Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv cùng hs thực hành thao tác tách số.
+ Có 2 bó 1 chục que tính và 9 que tính,
thêm 5 que tính nữa, tức là thêm 1 que tính
vào 9 que tính (rồi bó lại thành 1 bó 1 chục
que tính ? và thêm tiếp 4que tính cịn lại (2
bó thêm 1 bó thành 3 bó hay 3 chục que
tính, 3 chục que tính thêm 4 que tính thành
34 que tính ).


<b></b> Vậy 29 + 5 bằng bao nhiêu ?.


* Hướng dẫn đặt tính dọc.


- Gv gọi hs nêu cách đặt tính dọc, gv ghi
lên bảng.


Đặt tính: 29
+<sub> 5 </sub>


34


- Gv gọi 1 hs cộng phép tính trên (gọi hs
nhận xét,gv nhận xét tuyên dương).



- Gv ghi lên bảng:


29 <b></b> 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.


+<sub> 5 </sub><b><sub></sub></b><sub>2 thêm 1 bằng 3,vieát 3. </sub>


34


- Gv nói: vậy 29 + 5 = 34 gv ghi lên bảng.
29 + 5 = 34


c. Luyện tập:


- Gv gọi hs lên bảng làm baøi 1 ( trang
16).


- Gv goi hs nhận xét, gv nhận xét tuyên
dương.


- Gv cho hs làm vào bảng con.


- Hs cùng thực hành theo gv
hướng dẫn.


+ Lấy 2 bó 1 chục que tính
và 9 que tính lên bàn.
+ Lấy thêm 5 que tính nữa.
+ Gộp 9 que tính và 1 que
thành 1 bó 1 chục.



+ Được 3 chục que tính và 4
que tính rời .


- Hs trả lời kết quả mà các
em đã thực hiện trên bàn:
29 + 5 = 34


- 1 em nêu cách đặt tính dọc.
+ Viết số 29 trước, số 5 thẳng
cột số 9.


+ Viết dấu + giữa phép tính
sau cùng dùng thước gạch
ngang phép tính rồi thực hiện
cộng.


+ Lấy số đơn vị cộng với số
đơn vị, chục cộng chục.
- Hs đọc nối tiếp ( T1, 2).
- Đọc ĐT.


- 1, 2 hs đọc.


- Hs lên bảng làm bài, mỗi
em làm 1 bài, mỗi lần 2 em.
59 79 69 79 89


+ <sub> 5 </sub><sub> </sub>+ <sub> 2 </sub><sub> </sub>+<sub> 3 </sub>+ <sub> 1</sub><sub> </sub>+ <sub> 6 </sub><sub> </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv cho hs laøm vào phiếu bài tập bài 2.
(Gv theo dõi hs làm bài).


<b>4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ:</b>
- Gv hỏi :


<b></b> Hôm nay các em học bài gì ?.


- Gv tổ chức trò chơi thi đua, gv phổ biến.
+ 2 em mỗi em nối các điểm để có hình
vng, em nào nối đúng nhanh sẽ thắng.
- Gv gọi hs nhận xét. Gv nhận xét chung.




* Nhận xét tiết học .


<b> 27 33 38 46</b>
- Hs làm vào phiếu bài tập
bài 2.


2/ Đặt rồi tính.


a/ 59 b/ 19 c/ 69
+ <sub> 6 </sub><sub> </sub><sub> 7 </sub>+ <sub> </sub><sub> 8 </sub>+ <sub> . </sub>


65 26 77


- Hs trả lời.



- 2 em lên bảng thực hiện nối
các điểm để có hình vng.
<b> A B M N</b>


<b> D C Q P </b>


Mơn : Tập Đọc



<b>BÍM TÓC ĐUÔI SAM</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Đọc :</b>


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ khó : <i>trường, loạng choạng, ngã phịch xuống,</i>
<i>ngượng nghịu …</i>


- Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ như : <i>cái nơ,</i>
<i>reo lên, làm Hà rất vui, nắm, lúc, đùa dai, … buộc, bống, bím tóc, ngã…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hiểu nghĩa các từ trong bài : <i>bím tóc đi sam, tết, loạng choạng,</i>
<i>ngượng nghịu, phê bình.</i>


- Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện : Đối với bạn bè các em không
nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, đặc biệt với các bạn gái.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (nếu có).



- Bảng phụ có ghi các từ, các câu dài, khó cần luyện đọc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TIEÁT 1</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>
- Gọi 2 HS lên bảng.


<b>2/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài :</b>


- GV nêu : Trong tiết tập đọc này, chúng ta
tập đọc bài <i>Bím tóc đi sam</i>. Qua bài tập
đọc này, các con sẽ biết cách cư xử với bạn
bè như thế nào cho đúng để ln được các
bạn u q, tình bạn thêm đẹp.


<b>2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2</b>
<i><b>a) Đọc mẫu :</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. Chú ý giọng
đọc :


+ Lời người kể chuyện : chậm rãi, thong thả.
+ Lời các bạn gái : ngạc nhiên, thích thú.
+ Lời Hà : hồn nhiên, ngây thơ.



+ Lời Tuấn cuối bài : lúng túng, ngượng
nghịu nhưng chân thành.


- HS đọc thuộc lòng bài thơ
Gọi bạn và trả lời câu hỏi :
+ HS 1 trả lời câu:Vì sao Bê
Vàng phải đi tìm cỏ ? Vì sao
đến giờ Dê Trắng vẫn gọi
“Bê ! Bê!”?


+ HS 2 : Nêu nội dung của
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nêu nhiệm vụ luyện đọc đoạn 1, 2.
<i><b>b) Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn :</b></i>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
Nghe, phát hiện và yêu cầu các em phát âm
lại các từ khó. Từ mắc lỗi do ảnh hưởng của
phương ngữ đến khi đúng thì thơi.


<i><b>c) Hướng dẫn ngắt giọng :</b></i>


- Cho HS đọc, nêu cách đọc của các câu dài,
câu khó ngắt giọng rồi cho cả lớp luyện đọc
các câu này.


- Gọi HS đọc cả đoạn trước lớp.
<i><b>d) Đọc cả đoạn :</b></i>



<i><b>e) Thi đọc :</b></i>


<i><b>g) Đọc đồng thanh :</b></i>
<b>2.3. Tìm hiểu đoạn 1, 2 :</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời
câu hỏi.


- Hà đã nhờ mẹ làm gì ?


- Khi Hà đến trường, các bạn đã khen hai
bóm tóc của em như thế nào ?


- Tại sao đang vui vẻ như vậy mà Hà lại
khóc ?


- Tuấn đã trêu Hà như thế nào ?


- Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu
cho đến hết đoạn 2, đồng thời
luyện đọc các từ khó, dễ lẫn
đã giới thiệu trong phần Mục
tiêu.


- Tìm cách đọc và luyện đọc
các câu sau:


<i>Khi Hà đến trường, / mấy bạn</i>
<i>gái cùng lớp reo lên : // “Ái</i>
<i>chà chà ! // Bím tóc đẹp</i>


<i>q ! //</i>


<i>Vì vây, / mỗi lần cậu kéo bím</i>
<i>tóc, / cơ bé lại loạng choạng /</i>
<i>và cuối cùng / ngã phịch</i>
<i>xuống đất. //</i>


- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2.
- HS đọc trước lớp sau đó đọc
theo nhóm.


- Hà nhờ mẹ tết cho hai bím
tóc nhỏ, mỗi bím buộc một
chiếc nơ xinh xinh.


- Ái chà chà ! Bím tóc đẹp
q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn ?


- Chuyển đoạn : Khi Tuấn trêu, làm đau, Hà
đã khóc và chạy đi mách thầy giáo. Sau đó,
chuyện gì đã xảy ra, chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp phần cịn lại của bài.


<b>2.4. Luyện đọc đoạn 3, 4 </b>
<i><b>a) Đọc mẫu :</b></i>


- GV đọc mẫu hoặc gọi 1 HS khá đọc mẫu.
Chú ý phân biệt giọng đọc từng nhân vật.


<i><b>b) Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn :</b></i>


<i><b>c) Hướng dẫn ngắt giọng :</b></i>


- Cho HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu
khó ngắt giọng, câu dài.


- Yêu cầu 1 vài HS đọc cả đoạn trước lớp.
<i><b>d) Đọc cả đoạn</b></i>


<i><b>e) Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


xuống đất Tuấn vẫn cịn đùa
dai.


- HS phát biểu ý kiến không
tán thành. Chẳng hạn : Tuấn
đùa ác, như vậy là bắt nạt
bạn. Tuấn không tôn trọng
Hà. Tuấn không biết cách
chơi với bạn.


- Luyện đọc các từ khó, như :
ngượng nghịu; các từ dễ lẫn
như : <i>nói, đẹp, lắm, nước mắt,</i>
<i>nín, xin lỗi, lúc nãy, … ngước</i>
<i>mắt, mắt, khóc, xin lỗi, đối xử,</i>
<i>… </i>


- Tìm cách đọc và luyện đọc


câu :


<i>Đừng khóc, / tóc em đẹp lắm !</i>
<i>// Tớ xin lỗi / vì lúc nãy / kéo</i>
<i>bím tóc của bạn. //</i>


- Nối tiếp nhau đoạn 3, 4.
- Tổ chức đọc bài theo nhóm.
- Thi đọc các nhân, đồng
thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>g) Đọc đồng thanh</b></i>
<b>2.5. Tìm hiểu đoạn 3, 4 </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.


- Hỏi : Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng
cách nào ?


- Theo em, vì sao lời khen của thầy có thế
làm Hà vui và khơng khóc nữa ? (Khi được
thầy khen Hà có mừng khơng, có tự hào về
hai tím tóc khơng ?)


- Tan học, Tuấn đã làm gì ?


- Từ ngữ nào cho thấy Tuấn rất xấu hổ về đã
trêu Hà.


- Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì?


<b>2.6. Thi đọc truyện theo vai :</b>


- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, mỗi
nhóm từ 7-8 HS. Sau đó phổ biến nhiệm vụ.


- Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhóm.
- Yêu cầu lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhận xét, cơng bố kết quả.


<b>3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Hỏi : Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay
đáng khen ? Vì sao ?


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?


- Tổng kết tiết học.


- Cả lớp đọc bài.


- Đọc thầm đoạn 3


- Thầy khen hai bím tóc của
Hà rất đẹp.


- Vì lời khen của thầy đã giúp
Hà trở nên tự tin, tự hào về
bím tóc của mình. Em khơng
cịn buồn vì bị Tuấn trêu nữa.
- Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi


Hà.


- Tuấn <i>gãi đầu ngượng nghịu</i>.
- Thầy khuyên Tuấn phải đối
xử tốt với các bạn gái.


- Các nhóm tự phân vai :
Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn,
Thầy giáo, 3 - 4 bạn đóng vai
bạn cùng lớp với Hà.


- Luyện đọc trong nhóm.
- Đọc theo vai.


- Bạn vừa đáng khen lại vừa
đáng chê. Đáng chê vì Tuấn
đã nghịch ác với Hà. Đáng
khen vì Tuấn biết nhận ra lỗi
của mình và xin lỗi Hà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Moân : Tập Viết


<b>VIẾT CHỮ HOA </b>

<i><b>C – CHIA NGỌT SẺ BÙI</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Biết viết chữ cái <i>C</i> hoa theo cỡ vừa và nhỏ.


- Biết viết cụm từ ứng dụng <i>Chia ngọt sẻ bùi</i> cỡ chữ nhỏ, đúng kiểu
chữ, cỡ chữ.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Mẫu chữ cái C hoa đặt trong khung chữ mẫu.


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li : <i>Chia, ngọt, sẻ,</i>
<i>bùi</i>.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i>1/ KIỂM TRA BÀI CŨ</i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy bảng con viết chữ cái hoa B,</b></i>
<i><b>chữ Bạn.</b></i>


<i><b>- 2 HS lên bảng viết chữ cái hoa B, cụm từ ứng</b></i>
<i><b>dụng Bạn bè sum họp.</b></i>


<i>2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI</i>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>


<i><b>- Nêu : Trong tiết tập viết hôm nay chúng ta sẽ</b></i>
<i><b>tập viết chữ cái C hoa; viết từ ứng dụng Chia,</b></i>
<b>ngọt, sẻ, bùi.</b>


<i>2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa</i>


a) Quan sát và tìm quy trình viết chữ B hoa


<i><b>- Treo mẫu chữ.</b></i>


<i><b>- Chữ cái C hoa cao mấy đơn vị, rộng mấy đơn</b></i>
<i><b>vị chữ ?</b></i>


<i><b>- Chữ C hoa được viết bởi mấy nét ?</b></i>


<i><b>- Nêu : Chữ hoa C được viết bởi một nét liền,</b></i>
<i><b>nét này là kết hợp của 2 nét cơ bản là nét cong</b></i>
<i><b>dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành</b></i>
<i><b>vòng xoắn to ở đầu chữ. Khi viết, chúng ta bắt</b></i>
<i><b>đầu viết từ giao điểm của đường ngang 6 và</b></i>
<i><b>đường dọc 3, viết nét cong dưới trước, đến điểm</b></i>


<i><b>- Quan sát.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>dừng bút của nét cong dưới thì chuyển hướng</b></i>
<i><b>lên trên và viết tiếp nét cong trái. Phần nối</b></i>
<i><b>giữa nét cong dưới và nét cong trái tạo thành</b></i>
<i><b>vòng xoắn to ở dầu chữ. Điểm dừng bút đặt</b></i>
<i><b>sâu trong lòng nét cong trái ở giao giữa đường</b></i>
<i><b>ngang 2 với đường dọc 3. (Vừa nêu vừa viết</b></i>
<i><b>theo mẫu chữ trong khung chữ).</b></i>


<i><b>- Viết lại chữ C trên bảng, vừa viết vừa nhắc</b></i>
<i><b>lại quy trình viết.</b></i>


b) Viết bảng


<i><b>- u cầu HS viết vào khơng trung chữ C hoa</b></i>


<i><b>sau đó viết vào bảng con.</b></i>


<i>2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</i>


a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng


<i><b>- Yêu cầu HS mở Vở tập viết, đọc từ, cụm từ</b></i>
<i><b>ứng dụng.</b></i>


<i><b>- Hoûi : Chia ngọt sẻ bùi có nghóa là gì ? Chú ý,</b></i>
<i><b>kết luận lại nghóa chính xác cho HS.</b></i>


b) Quan sát và nêu cách viết


<i><b>- Chia ngọt sẻ bùi gồm mấy chữ ? Là những</b></i>
<i><b>chữ nào?</b></i>


<i><b>- Những chữ nào cao hơn 1 đơn vị chữ ?</b></i>
<i><b>- Những chữ nào cao hơn 1 đơn vị rưỡi ?</b></i>


<i><b>- Những chữ còn lại chỉ cao hơn mấy đơn vị</b></i>
<i><b>chữ ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát và nêu vị trí các dấu</b></i>
<i><b>thanh.</b></i>


c) Viết bảng


<i><b>- u cầu HS viết chữ Chia vào bảng con.</b></i>
<i><b>Theo dõi và chỉnh sửa cho các em.</b></i>



<i>2.4. Hướng dẫn viết vào</i> Vở tập viết


<i><b>- Yêu cầu HS viết vào Vở tập viết 1 dòng chữ</b></i>


<i><b>- Viết vào bảng con chữ C</b></i>
<i><b>hoa.</b></i>


<i><b>- Đọc : Chia, Chia ngọt</b></i>
<b>sẻ bùi.</b>


<i><b>- Nghĩa là yêu thương</b></i>
<i><b>đùm bọc lẫn nhau sung</b></i>
<i><b>sướng cùng hưởng, cực</b></i>
<i><b>khổ cùng chịu.</b></i>


<i><b>- Chia ngọt sẻ bùi gồm 4</b></i>
<i><b>chữ, là Chia, ngọt, sẻ,</b></i>
<b>bùi.</b>


<i><b>- Chữ i, a, n, o, s, e, u, i.</b></i>
<i><b>- Chữ t.</b></i>


<i><b>- Cao 2 đơn vị rưỡi, đó là</b></i>
<b>C, h, g, b.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C cỡ vừa, 1 dòng chữ C cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ</b>
<i><b>ứng dụng Chia ngọt sẻ bùi.</b></i>


<i>3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ</i>



<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu viết phần còn lại của bài trong Vở</b></i>
<b>bài tập.</b>


<i><b>- Viết bảng.</b></i>


<i><b>- Tập viết.</b></i>


Mơn : Tốn

<b>49 + 25</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 ( đặt tính).


- Củng cố về phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. Củng cố tìm
tổng của hai số hạng đã biết.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Gv : 7 thẻ que tính (1 thẻ 1 chục) và 14 que tính rời.
Bảng gài que tính.


Hs : SGK , viết, bảng con.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. ỔN ĐỊNH:</b>
<b>2. BAØI MỚI:</b>
<b> a. Giới thiệu:</b>


<b> - Các em đã học về 29 + 5 hôm nay cô sẽ</b>
hướng dẫn bài 49 + 25 ( Gv ghi tựa bài lên
bảng).


b. Giới thiệu phép cộng 49 + 5


- Gv lấy 4 chục que tính và 9 que tính rời
và hỏi.


<b></b> Cô có tất cả bao nhiêu que tính ? ( 49


que tính).


- Gv gài 49 que tính lên bảng và lấy thêm


- Cả lớp hát vui.


- Vài em nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2 chục que tính và 5 que tính rời hỏi.


<b></b> Cô có Thêm bao nhiêu que tính ? (có


thêm 25 que tính) gài lên bảng.


- Gv hỏi tiếp :


<b></b> Vậy Cô có tất cả bao nhiêu que tính ?


( 74 que tính).


- Gv nêu phép tính : 49 + 25


- Gv vừa gài que tính lên bảng vừa ghi
vào cột chục, đơn vị.


Chục Đơn vị
4


+<sub> 2</sub>


7


9
5
4
* Thực hành trên que tính.


- Gv cầm 4 chục que tính và 9 que tính,
thêm 2 chục và 5 que tính rời. 9 que tính và
lấy 1 que tính ở 5 que gộp lại thành 1bó 1
chục que tính. Được tất cả 7 chục que tính
và 4 que tính. Như vậy 49 que tính thêm 25
que tính thành 74 que tính.



49 +25 Gv ghi lên bảng.


* Gv hướng dẫn hs thực hiện tính dọc.
- Gv gọi hs nêu cách đặt tính dọc, gv ghi
lên bảng.


49 <b></b> 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.


+<sub> 25 </sub><b><sub></sub></b><sub> 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1bằng 7, viết </sub>


7
74


* Bài tập:


- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 1. Mỗi
em làm 1 bài.


- Gv gọi hs nhận xét.Sau cùng nhận xét
chung và tuyên dương.


- Hs trả lời.


- Hs trả lời.


- Hs làm theo thực hành trên
que tính.


+ 69 que tính lấy thêm 1 que
tính được 7 chục que tính cịn


lại 4 que rời. Vậy 49+25=74.
- Hs nhắc lại 49 + 25 = 74.
+ Viết số 49 trước sau đó viết
số 25 dưới 49. Số 4 thẳng cột
số 2, số 9 thẳng cột với số 5
ghi dấu + giữa phép tính sau
cùng dùng thước gạch ngang
và tính.


- Hs lên bảng làm bài 1, mỗi
em làm 1 bài.


- Hs nhận xét qua bài làm.
39 69 19 29 39 49


+ <sub> 22 </sub><sub> </sub>+ <sub> 24 </sub><sub> </sub>+<sub>53 </sub>+<sub>56 </sub>+ <sub>19 </sub>+<sub>18 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv cho hs làm vào bảng con.
- Nhận xét sửa chữa.


* Thảo luận nhóm đôi.


- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi phát cho
mỗi cặp 1 phiếu bài tập 2.


- Khi các nhóm làm bài tập xong, gv gọi
hs sửa bài.


- Gv gọi hs nhận xét.Sau cùng nhận xét
và tuyên dương.



- Gv gọi hs đọc bài toán 3.


- Gv gọi hs nêu tóm tắt bài tốn gv gọi hs
nhận xét.


- Gv hoûi.


<b></b> Bài tốn cho biết gì ?.
<b></b> Bài tốn hỏi gì ?.


- Gv cho hs giải vào vở, 1 hs lên bảng
giải, 1 em tóm tắt.


Tóm tắt:


Lớp 2A : 29 học sinh
Lớp 2B : 25 học sinh
Cả hai lớp :…… học sinh ?
Tính Giải


29 Số học sinh cả hai lớp có là.
+<sub> 25 29 + 25 = 54 (học sinh)</sub>


<b>54</b> Đáp số : 54 học sinh
- Gv thu bài chấm 1số vở bài làm của hs.
- Gv nhận xét qua bài làm.


19 89 59 69
+ <sub> 17</sub><sub> </sub>+ <sub> 4 </sub><sub> </sub>+<sub> 3 </sub>+ <sub> 6</sub><sub> </sub>



<b> 37 93 62 75</b>
-Thảo luận nhóm đôi.


- Các nhóm nhận phiếu bài
tập 2 và cùng làm.


- 1 cặp lên sửa bài, 1em
đọc,1em ghi.


- Hs nhận xét qua bài làm
của bạn.


Số hạng 29 9 49 59
Số hạng 18 34 27 29


Tổng <b>47 43 76 88</b>


- Hs đọc bài tốn 3.


- 1hs nêu tóm tắt bài tốn.
- 1hs nhận xét qua bài toán.
- Hs trả lời.


+ Bài toán cho biết,lớp 2A có
29 hs, lớp 2B có 25 hs.


+ Bài tốn hỏi : Cả 2lớp có
bao nhiêu hs ?.



- 1hs tóm tắt, 1hs lên giải
- Hs cịn lại giải vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ:</b>
- Gv hỏi :


<b></b> Hôm nay các em học bài gì ?.


<b></b> Khi đặt tính phải đặt tính như thế naøo ?.


- Về nhà các em học bài và xem trước
bài luyện tập.


* Nhận xét tiết học .


- Hs trả lời.
- Hs trả lời.


Môn : Kể Chuyện


<b>BÍM TÓC ĐUÔI SAM</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được nội dung đoạn 1, 2 của
câu chuyện.


- Nhớ và kể được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.
- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


- Tranh minh họa đoạn 1, 2 phóng to (nếu có).


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


- Gọi 3 HS lên bảng, phân vai cho 3 HS
này và yêu cầu các em kể lại câu chuyện


<i>Bạn của Nai Nhỏ</i> theo cách phân vai.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài :</b>


- Trong tiết tập đọc trước, chúng ta được
học bài gì ?


- Nêu tên các nhân vật có trong chuyện.
- Câu chuyện cho chúng ta bài học gì ?


- Nhập vai và thực hành kể
chuyện theo vai.


- Bài : <i>Bím tóc đuôi sam.</i>



- Hà, Tuấn, thầy giáo, các bạn
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nêu : Trong giờ kể chuyện hôm nay,
chúng ta sẽ cùng kể lại câu chuyện <i>Bím</i>
<i>tóc đi sam.</i>


<b>2.2. Hướng dẫn kể chuyện :</b>
<i><b>a) Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh :</b></i>


- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS dựa
vào tranh, tập kể trong nhóm. Khuyến
khích các em kể bằng lời của mình.


- u cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể.


- Chú ý : Với HS yếu không tự kể được,
GV đặt câu hỏi gợi ý cho các em. Chẳng
hạn :


- Hà nhờ mẹ làm gì ?


- Hai bím tóc đó như thế nào ?


- Các bạn gái đã nói thế nào khi nhìn thấy
bím tóc của Hà ?


- Tuấn trêu chọc Hà thế nào ?



- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết quả gì
?


<i><b>b) Kể lại đoạn 3 :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- Hỏi : Kể bằng lời của em nghĩa là thế
nào ? Em có được kể y ngun như trong
SGK khơng ?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và kể trước lớp.
Trong khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi để
giúp đỡ các em.


xử tốt với các bạn gái.


- Kể lại chuyện trong nhóm.


- Các nhóm cử đại diện lên
bảng thi kể đoạn 1, 2.


- Nhận xét lời bạn kể theo các
tiêu chí đã hướng dẫn như ở tiết
kể chuyện tuần 1.


- Hà nhờ mẹ tết cho hai bím
tóc.


- Hai bím tóc nhỏ, mỗi bên lại


buộc một chiếc nơ xinh xinh.
- Các bạn nói : <i>Ái chà chà ! Bím</i>
<i>tóc đẹp q!</i>


- Tuấn sấn đến kéo bím tóc của
Hà xuống.


- Hà ngã phịch xuống đất và ịa
khóc vì đau, vì bị trêu.


- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn
Hà bằng lời của em.


- Là kể bằng từ ngữ của mình,
khơng kể y nguyên sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện :</b>


- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.


<i>Kể lần 1:</i>


- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể
cùng HS.


- Yêu cầu HS nhận xét.


<i>Kể lần 2 :</i>


- Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng


dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai, sau
đó yêu cầu thực hành kể.


- Yêu cầu HS nhận xét từng vai.


- Nếu cịn thời gian, GV cho một số nhóm
thi kể chuyện theo vai.


<b>3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các
HS có cố gắng, nắc nhở các em còn chưa
cố gắng, động viên các em cịn chưa mạnh
dạn.


- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho


Nước mắt đầm đìa, Hà chạy vội
đến chỗ thầy và kể lại mọi
chuyện cho thầy nghe. Thầy
nhìn hai bím tóc của Hà và
khen : “Tóc của em đẹp lắm,
em đừng khóc nữa!”. Được thầy
khen, Hà thích lắm, quên luôn
chuyện của Tuấn, em khơng
khóc nữa mà vui vẻ cười với
thầy.


- HS khác theo dõi bạn kể và
nhận xét.



- Một số HS khác nhận vai Hà,
Tuấn, thầy giáo, các bạn trong
lớp và kể cùng GV.


- Nhận xét về từng vai diễn
theo các tiêu chí đã giới thiệu
trong giờ kể chuyện tuần 2.
- HS tự nhận vai người dẫn
chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo,
các bạn và kể lại chuyện trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

người thân nghe.


Môn : Thủ Công


<b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (T2)</b>



<b> * Phần mục tiêu và chuẩn bị ở tiết 1 :</b>


<b> a/ Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực:</b>
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện
thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1.


- Gv tổ chức cho hs thực hành Gv theo dõi hs
gấp, lưu ý hs gấp cho phẳng.


- Khi hs gấp xong, gv chọn một số máy bay
phản lực gấp đẹp để tuyên dương.



* Gv nhận xét đánh giá qua sản phẩm của hs :
b/ Gv tổ chức cho hoc sinh phóng máy bay :
- Gv lưu ý hs giữa trật tự, vệ sinh, an tồn khi
phóng máy bay.


<b>4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:</b>


- Gv nhận xét qua kết quả học tập và tinh thần,
thái độ của hs trong giờ học.


- Tiết sau các em cần chuẩn bị : Giấy , giấy
nháp bút màu, thước kẻ, keo…để học bài . ” Gấp
máy bay đuôi rời ”


- Vài em nhắc lại thao
tác gấp máy bay phản
lực.


Bước 1 : Gấp tạo mũi
thân, cánh máy bay
phản lực.


Bước 2 : Tạo máy bay
phản lực và sử dụng.
- Hs thực hành gấp.
- Cần miết các đường
mới gấp cho phẳng.
- Hs nộp sản phẩm đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mơn : Tập Đọc


<b>TRÊN CHIẾC BÈ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Đọc :</b>


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ : <i>làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm,</i>
<i>lăng xăng, săn sắt, trong vắt, nghênh cặp chân, hoan nghênh, băng băng, …</i>


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
<b>2. Hiểu :</b>


- Hiểu nghĩa các từ : <i>ngao du thiên hạ, bèo sen, đen sạm, bái phục,</i>
<i>lăng xăng<b>.</b></i>


- Hiểu nội dung bài : Qua cuộc đi chới trên sông đầy thú vị, tác giả
đã cho chúng ta thấy rõ tình bạn giữa Dễ Mèn và Dễ Trũi.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK phóng to (nếu có)
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc..


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1/ KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>
- Kiểm tra 2 HS<i>û.</i>


- Nhận xét, cho điểm HS
<b>2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài :</b>


- Treo tranh minh hoạ và hỏi HS : Tranh vẽ
gì ?


Giới thiệu : Bức tranh này vẽ cảnh đi chơi
của 2 chú dế là Dế Mèn và Dế Trũi. Muốn


- HS 1 : Đọc đoạn 1, 2 bài


<i>Bím tóc đi sam</i> và trả lời


câu hỏi : Vì sao Hà lại khóc ?
- HS 2 : Đọc đoạn 3, 4 bài


<i>Bím tóc đi sam</i> và trả lời


câu hỏi : Thầy giáo khuyên
Tuấn điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

biết cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị,
chúng ta cùng học bài <i>Trên chiếc bè</i> để biết
được điều đó. Đay là một đoạn trích trong
tác phẩm nổi tiếng <i>Dế mèn phiêu lưu ký</i> của
nhà văn Tơ Hồi. Tơ Hồi là nhà văn có rất


nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi.


<b>2.2. Luyện đọc </b>
<i><b>a) Đọc mẫu :</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, giọng đọc
thong thả, thể hiện sự thích thứ tự hào của
đơi bạn.


<i><b>b) Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn</b></i>


- Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi bảng
(Tập trung vào những HS hay mắc lỗi).


- Yêu cầu HS đọc từng câu.
<i><b>c) Hướng dẫn ngắt giọng </b></i>


Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc (đã
chép trên bảng) yêu cầu HS tìm cách đọc
đúng. Sau khi thống nhất cách đọc thì cho
HS luyện đọc.


- HS nghe và đọc thầm theo.
Sau khi GV đọc xong, 1 HS
khá đọc bài.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1
câu.



- Tìm cách đọc và luyện đọc
các câu sau:


<i>Mùa thu mới chớm / nhưng</i>
<i>nước đã trong vắt, / trơng</i>
<i>thấy cả hịn cuội trắng tinh</i>
<i>nằm dưới đáy. //</i>


<i>Những anh gọng vó đen sạm, /</i>
<i>gầy và cao nghênh cặp chân</i>
<i>gọng vó / đứng trên bãi lầy /</i>
<i>bái phục nhìn theo chúng</i>
<i>tôi. //</i>


<i>Những ả cua kềnh / cũng</i>
<i>giương đôi mắt lồi, / âu yếm</i>
<i>ngó theo. //</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>d) Đọc cả bài :</b></i>


- Gọi một số HS đọc cả bài trước lớp. Theo
dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi nếu có.


- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
<i><b>đ) Thi đọc :</b></i>


<i><b>e) Đọc đồng thanh :</b></i>
<b>2.3. Tìm hiểu bài :</b>


- u cầu HS đọc đoạn 1, 2



- Hỏi : Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
- <i>Ngao du thiên ha</i>ï có nghóa là gì ?


- Dế Mèn và Dế Trúi đi chơi xa bằng cách
nào ?


- Chỉ tranh lá bèo sen và nêu : Bèo sen cịn
gọi là lục bình hay bèo Nhật bản. Loại bèo
này có lá to, cuống lá phồng lên như một
chiếc phao có thể nổi trên mặt nước.


- Yêu cầu HS đọc đoạn cịn lại.


- Trên đường đi, hai bạn nhìn thấy cảnh vật
ra sao ?


- Kể tên các con vật đơi bạn đã gặp gỡ trên
sơng?


- Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của các con
vật đói với hai con dế.


- Đọc bài.


- Lần 1 : Đọc nối tiếp. HS 1
đọc từ đầu đến <i>trôi băng</i>
<i>băng</i>. HS 2 đọc đoạn còn lại.
- Lần 2 : HS đọc cả bài.



- Chia nhóm và đọc trong
nhóm.


- Đọc từ đầu đến <i>trơi băng</i>
<i>băng</i>


- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau
đi ngao du thiên hạ.


- Là đi dạo khắp nơi.


- Hai bạn ghép ba bốn lá bèo
sen lại thành một chiếc bè để
đi.


- Quan sát lá bèo sen trong
tranh minh hoạ.


- Đọc thầm đoạn cịn lại.
- Nước trong vắt, trơng thấy
cả hịn cuội nằm phái dưới, cỏ
cây làng gần, núi xa luôn
luôn mới.


- Gọng vó, cua kềnh, săn sắt,
thầu dầu.


- Những anh gọng vó <i>bái</i>


<i>phục nhìn theo</i>, những ả cua



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Như vậy, tình cảm của gọng vó, cua kềnh,
săn sắt, thầu dầu đối với hai chú dế như thế
nào ? Có q mến khơng ? Có ngưỡng mộ
khơng ?


- Theo con cuộc đi chơi có gì thú vị ?


<b>3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Hỏi : Hai chú dế có u qúy nhau khơng/
Vì sao em biết điều đó ?


- Nhận xét, tổng kết giờ học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần và
chuẩn bị bài sau.


<i>váng cả mặt nước</i>.


- Dân cư trên sông yêu quý,
ngưỡng mộ hai chú dế.


- Hai chú dế được xem nhiều
cảnh đẹp và được mọi người
u q.


Mơn : Tự Nhiên Xã Hội


<b>LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ?</b>




<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Sau bài học, hs có thể:


- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
- Giải thích tại sao khơng nên mang vác vật quá nặng.


- Biết nhấc (nâng) một vật đúng cách.


- Hs có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Gv: Tranh phóng to các hình trong bài 4 SGK.
Hs : SGK,VBT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KHỞI ĐỘNG :</b>


- Gv cho cả lớp cùng khởi động một số
động tác, “ chậm chân tại chỗ, nghiêng
phải, trái.


<b>2. MỞ BAØI:</b>


a/ Giới thiệu bài :



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh để cơ và
xương phát triển tốt thì chúng ta cần phải
làm gì ? Để hiểu rõ hơn qua bài học hôm
nay các em sẽ rõ. (Gv ghi tựa bài lên bảng).
<b> Hoạt động 1: Làm gì để xương và cơ phát </b>
triển tốt ?.


+ Mục tiêu:


- Nêu được những việc cần làm để
xương và cơ phát triển tốt.


- Giaûi thích tại sao không nên mang vác
vật quá nặng.


+ Cách tiến hành:


<b> Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu hs làm việc theo cặp và nói
với nhau về nội dung các hình 1, 2,3,4,5
trong SGK trang 10 và 11.


Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Gv gọi đại diện một số cặp trình bày
những gì các em đã hỏi và trả lời nhau sau
khi quan sát các hình ( mỗi nói về 1 hình).
- Gv hỏi ?.



<b></b> Hình 1 vẽ gì ?


- Gv gọi nhóm bạn nhận xét câu trả lời .
Gv nhận xét tuyên dương.


* Gv tóm ý lại hình 1 : Hình này cho
chúng ta biết muốn xương và cơ phát triển
tốt chúng ta cần được ăn uống đầy đủ.
Những món ăn hằng ngày giúp cho xương
và cơ phát triển tốt là : Canh cua, tôm,
xương hầm, thịt cá và các loại rau, quả
tươi…Tiếp theo Gv cho hs tự liên hệ hằng
ngày các em có thường ăn đầy đủ chất


- Vài em nhắc lại tựa bài.


- Hs làm việc theo cặp mỗi
cặp quan sát các hình và trao
đổi với nhau qua các hình vẽ.
- Đại diện một số cặp trình
bày những gì các em đã học
và trả lời nhau khi đã quan
sát mỗi nhóm nói về 1 hình.
- Đại diện 1 nhóm trình bày
hình 1.


<b>Hình 1 : Vẽ 1 bạn trai đang </b>
ăn, bữa ăn có cá rau, canh
chuối…..



- Hs nhận xét qua câu trả lời
của nhóm bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trong các bữa ăn không ?.
- Gv hỏi tiếp .


<b></b> Hình 2 vẽ gì ?


<b></b> Vì sao cần ngồi học đúng tư thế ?


* Gv nói thêm : Nơi bạn ngồi học có đủ
ánh sáng, khi ngồi học phải ngồi đúng tư
thế để tránh cong vẹo cột sống.


- Gv cho cả lớp ngồi đúng tư thế.
- Gv gọi hs nhận xét qua H2.


- Gv hỏi tiếp .


<b></b> Hình 3 vẽ gì ?


<b></b> Vì sao bơi là 1 mơn thể thao rất có lợi


cho việc phát triển xương và cơ ?.


- Gv gọi hs nhận xét qua câu trả lời của
nhóm trình bày H3. Gv nhận xét và tuyên
dương.


GVKL Ý H3: Bơi là một mơn thể thao rất


có lợi cho việc phát triển xương và cơ, giúp
chúng ta cao lên, thân hình cân đối hơn.
- Gv hỏi.


<b></b> Trong lớp em nào biết bơi ? em thường


bơi ở đâu ?.


* Gv nói : nếu bơi các em nên chọn nơi có
nguồn nước sạch , bảo đảm an tồn.


- Gv hỏi.


<b></b> Bạn nào có xách vật nặng ? (bạn H5).
<b></b> Tại sao chúng ta không nên xách vật


nặng ? . (Tuổi các em còn nhỏ, xương đang
phát triển, nên cần làm việc vừa sức, xách
hoặc bê một vật gì đó phải vừa sức với


- Hs tự liên hệ và nêu lên
đúng thực tế.


- Đại diện 1 hs nhóm tiếp
trình bày hình 2.


<b> Hình 2 : Vẽ 1 bạn ngồi học </b>
sai tư thế.


- Hs tự liên hệ trả lời.



- Cả lớp ngồi đúng tư thế.
- Hs nhận xét qua trả lời H2.
- Đại diện 1 em trong nhóm
trình bày hình 3.


Hình 3 : Vẽ 1 bạn đang bơi ở
bể bơi .


- Hs tự liên hệ trả lời.
- Hs nhận xét.


- Hs theo doõi.


- Hs liên hệ trả lời.


- Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

mình).


* Gv tóm lại ý : Ở nhà để giúp đỡ gia đình
các em làm những cơng việc vừa sức. Ăn
uống đầy đủ chất, lao động vừa sức và tập
luyện thể dục thể thao sẽ có lợi cho sức
khỏe và giúp cho xương phát triển tốt.
<b>Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhấc một vật “.</b>
+ Mục tiêu: Biết được cách nhấc một vật
sao cho hợp lí để khơng đâu lưng và không
bị cong vẹo cột sống.



<b> Bước 1: Gv làm mẫu cách nhấc một vật và </b>
phổ biến cách chơi.


<b>Bước 2: Tổ chức cho hs chơi.</b>


- Gv cho 2 đội A và B có số người bằng
nhau. Nhiệm vụ của các em là mỗi người
bê 1 chồng ghế, khi nhấc vật lưng phải
thẳng, dùng sức ở 2 chân để ở đầu gối và
đứng thẳng dậy để nhấc vật không đứng
thẳng chân và không dùng sức ở lưng sẽ bị
đau lưng.


- Khi Gv hô hiệu lệnh thì 2 hs đứng thứ
nhất ở đầu hàng, chạy lên nhấc “ vật nặng“
mang về để ở vạch chuẩn rồi chạy xuống
cuối hàng, 2 hs đứng thứ 2 lại nhấc “ vật
nặng” bên lên để về chỗ cũ rồi chạy về
cuối hàng.


- Gv gọi hs còn lại nhận xét qua 2 đội
chơi. Sau cùng Gv nhận xét chung và khen
2 đội.


<b>3. CỦNG CỐ-DẶN DÒ :</b>
- Gv hỏi.


<b></b> Hôm nay các em học bài gì ?.


<b></b> Để cơ xương phát triển tốt thì các em



phải làm gì ?.


- Gv giáo dục hs : Ở lứa tuổi các em cơ
và xương đang phát triển khi vui chơi các


- Hs theo doõi.


- Hs chia làm 2 đội A, B cùng
thực hiẹn trò chơi.


- Hs nhận xét qua 2 đội chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

em khơng nên chơi những trị chơi nguy
hiểm, không leo trèo. Mà phải thường
xuyên luyện tập thể dục thể thao để có 1
sức khỏe tốt.


* Gv nhận xét tiết học.


Mơn : tốn


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:


- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng : 9 + 5, 29 + 5,
49 + 25. ( Cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết).



- Củng cố kĩ năng so sánh số, kĩ năng giải tốn có lời văn ( tốn đơn
liên quan đến phép cộng ).


- Bước đầu làm quen với bài dạng “ Trắc nhiệm 4 lựa chọn “.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Gv : Vẽ đoạn thẳng bài 5 lên bảng.
Hs : SGK , bút, vở.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KHỞI ĐỘNG :</b>
<b>2. LUYỆN TẬP :</b>


<b> Bài 1 : Gv cho hs làm vào vở. Sau đó hs </b>
đọc kết quả bài làm. Cả lớp tự sửa bài.
Tính nhẩm :


9 + 4 = 13 9 + 3 = 12 9 + 2 = 11
<b> 9 + 6 = 15 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18</b>
<b> 9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 9 + 1 = 10</b>
<b> 6 + 9 = 15</b>


<b> 5 + 9 = 14</b>
<b> 2 + 9 = 11</b>
<b> Baøi 2 :</b>


- Hs làm bài vào vở.



- Hs lên bảng sửa bài, cả lớp nhận xét,


- Cả lớp hát vui.


- Hs làm bài tập vào vở 4 hs
sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sửa chữa.


29 19 39 9 72 81 74 20


+ <sub> 45 </sub><sub> </sub>+ <sub> 9 </sub><sub> </sub>+<sub> 26 </sub>+<sub> 37 </sub>+ <sub>19 </sub><sub> 9 </sub>+ + <sub> 9 </sub>+ <sub> 39 </sub><sub> </sub>


<b> 74 28 65 46 91 90 83 59</b>
Baøi 3 : > < =


9 + 9 < 19 9 +8 = 8+ 9 9 + 5 < 9 + 6
9 + 9 > 15 2 +9 = 9+ 2 9 + 3 > 9 + 2
Baøi 4 :


- Gv cho hs tự làm tóm tắt rồi giải. Hs
lên sửa bài.


Tóm tắt:


Trong sân có : 19 con gà trống
Và : 25 gà mái


Trong sân có tất cả :…… con gà ?


Tính Giaûi


19 Trong sân có tất cả là.
+<sub> 25 19 + 25 = 44 (con gaø)</sub>


<b>44 Đáp số : 54 con gà</b>
Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng.


+ Trên hình vẽ có mấy có đoạn thẳng ?


M O P N
* Nhận xét tiết hoïc .


4 hs lên bảng sửa bài.


- Hs làm bài vào vở.
- 3 hs lên bảng sửa bài.


- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét sửa chữa.


- Hs chọn kết quả đúng ghi
vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Môn : Chính Tả


<b>BÍM TÓC ĐUÔI SAM</b>




<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Chép lại chính xác đoạn <i>Thầy giáo nhìn hai bím tóc … em sẽ khơng</i>
<i>khóc nữa</i> trong bài <i>Bím tóc đi sam.</i>


- Trình bày đúng hình thức đoạn văn hội thoại.


- Viết đúng một số chữ có âm đầu <i>r/ d/ gi</i>; có vần <i>yên/iên</i>; vần <i>ân/âng</i>.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn cần chép.
- Nội dung các bài tập chính tả.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó của tiết
trước và yêu cầu HS viết lên bảng. HS dưới
lớp viết ra nháp.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/ DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Trong giờ chính tả này, các con sẽ tập chép
đúng đoạn 3 trong bài<i> Bím tóc đi sam</i>. Sau
đó, làm các bài tập chính tả phân biệt vần



<i>iên/yên, ân/âng</i>, phân biệt các âm đầu <i>r/d/gi</i>.
<b>2.2. Hướng dẫn tập chép :</b>


<i><b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</b></i>


- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
cần chép.


- Trong đoạn văn có những ai ?


- Nghe GV đọc và viết theo.


<i>+ Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe</i>
<i>ngóng, trị chuyện, Dê Trắng,</i>
<i>Bê Vàng, …</i>


<i>+ Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe</i>
<i>ngóng, cây gỗ, gây gổ, màu</i>
<i>mỡ, mở cửa, Dê Trắng, Bê</i>
<i>Vàng, … </i>


- 2 HS lần lượt đọc đoạn cần
chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về
chuyện gì ?


- Tại sao Hà khơng khóc nữa ?
<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày :</b></i>



- Yêu cầu HS lần lượt đọc các câu có dấu
hai chấm, các câu có dấu chấm hỏi, dấu
chấm cảm.


- Hỏi : Ngoài dấu hai chấm, dấu chấm hỏi,
dấu chấm than, trong đoạn văn cịn có các
dấu câu nào ?


- Dấu gạch ngang đặt ở đâu ?
<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn các từ khó
(tùy theo đặc điểm HS lớp mình mà GV xác
định cho phù hợp. VD : hãy tìm đọc các từ
trong bài có âm đầu là <i>n</i> hoặc <i>l</i>).


- Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có.
<i><b>d) Chép bài.</b></i>


<i><b>e) Sốt lỗi.</b></i>
<i><b>g) Chấm bài.</b></i>


<b>2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<i><b>a) Cách tiến hành</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS


làm bài trên bảng lớp.


- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.


- u cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau
khi đã điền.


<i><b>b) Lời giải</b></i>


- Về bím tóc của Hà


- Vì thầy khen bím tóc của Hà
rất đẹp.


- Nhìn bảng và đọc bài.


- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu
gạch ngang.


- Đặt ở đầu dịng (đầu câu).
- Tìm và đọc các từ theo yêu
cầu của GV.


+ <i>Thầy giáo, xinh xinh, nước</i>


<i>mắt, nín …</i>


+ <i>bím tóc, vui vẻ, khóc, tóc,</i>
<i>ngước khuôn mặt, cũng cười …</i>



- 2 HS viết trên bảng lớp, còn
lại HS dưới lớp viết nháp.


- Đọc yêu cầu.
- Làm bài


- Nhận xét bài bạn trên bảng,
kiểm tra bài mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Bài 2</b></i>


<b>yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.</b>
<i><b>Bài 3</b></i>


a. da <i>dẻ, cụ <b>gia</b>ø, <b>ra</b> cào, cặp <b>da</b>.</i>


b. vâng<i> lời, bạn <b>thân</b>, nhà <b>tầng</b>, bàn <b>chân</b>.</i>


<b>3/ CUÛNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- GV nhận xét tiết học, tun dương các em
học tốt, viết đẹp, không mắc lỗi động viên
các em còn mắc lỗi cố gắng hơn.


- Dặn dò HS về nhà viết lại những lỗi sai
của mình.


Mơn : Tập Đọc


<b>MÍT LÀM THƠ</b>




<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Đọc :</b>


- HS đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ : <i>Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, đi dạo,</i>
<i>dòng suối, la lên, nuốt chửng, bàn là, chế giễu, …; Biết Tuốt, Nhanh Nhảu,</i>
<i>Ngộ Nhỡ, nhảy qua, có vần thơi, giải thích, thật tơi, nuốt chưủng, bàn là,</i>
<i>nhân mỡ, …</i>


- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, ngắt nhịp đúng các câu
thơ.


- Biết phân biệt lời kể với lời nhân vật.
<b>2. Hiểu :</b>


- Hiểu nghĩa các từ : <i>cá chuối, nuốt chửng, chế giễu<b>.</b></i>


- Hiểu nội dung câu chuyện (tiếp theo tuần 2) : Mít yêu các bạn,
muốn làm thơ tặng các bạn nhưng do không hiểu biết về thơ nên thơ của
Mít ngộ nghónh vụng về khiến các bạn hiểu lầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>
- Tranh minh họa.


- Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ KIEÅM TRA BÀI CŨ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng u cầu đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài <i>Trên chiếc bè</i>.


- Nhận xét, cho điểm HS
<b>2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài :</b>


- Treo tranh minh hoạ, chỉ nhân vật Mít yêu
cầu HS gọi tên.


- Hỏi : Chúng ta đã gặp Mít trong bài tập đọc
nào ?


- Nêu : Trong bài tập đọc tuần trước chúng ta
đã biết Mít rất ham học hỏi và thích thú làm
thơ. Chính vì thế Mít mới đến tân nhà thi sĩ
Hoa Giấy để học làm thơ. Khi về đến nhà Mít
đã bắt tay làm thơ ngay để tặng các bạn của
mình. Những bài thơ đó như thế nào ? Chuyện
gì đã xảy ra khi Mít tặng thơ cho các bạn ?
Chúng ta cùng học tiếp bài hôm nay để biết
được điều đó.


<b>2.2. Luyện đọc </b>
<i><b>a) Đọc mẫu :</b></i>



- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng toàn bài
hóm hỉnh, vui vẻ, giọng Mít hồn nhiên, giọng


- HS 1 : Đọc đoạn : <i>Mùa thu</i>
<i>mới chớm … hoan nghênh</i>
<i>váng cả mặt nước </i>và trả lời
câu hỏi : Tìm những từ thể
hiện thái độ của các con vật
đối với 2 chú dế


- HS 2 : Đọc cả bài và nêu
nội dung chính của bài.


- Đó là Mít.


- Chúng ta đã gặp Mít trong
bài <i>Mít làm thơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Biết Tuốt ngạc nhiên, giận dỗi.
<i><b>b) Hướng dẫn phát âm khó, dễ lẫn :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau và đọc từng
câu. Nghe HS đọc và bổ sung các từ cần
luyện phát âm nếu cần.


<i><b>c) Hướng dẫn ngắt giọng :</b></i>


- Giới thiệu các câu cần luyện đọc đã chép
trên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc thử, tìm cách
đọc đúng, hay nhất, sau đó luyện đọc các câu


này. Kết hợp giải nghĩa.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho
đến hết bài.


- Gọi một vài HS đọc cả bài.


theo.


- Mỗi HS đọc từng câu và
nhắc lại các từ cần luyện
phát âm.


- Cả lớp luyện phát âm (các
từ cần luyện đã giới thiệu ở
phần Mục tiêu).


- Tìm cách đọc và luyện đọc
các câu:


<i>Một hôm / đi dạo qua dòng</i>
<i>suối /</i>


<i>Biết Tuốt nhaûy qua con cả</i>
<i>chuối //</i>


<i>Nói cho có vần thôi / (hạ</i>
<i>giọng)</i>


<i>Muốn có vần / thì được nói</i>


<i>sai sự thật à ? // Cậu hãy đọc</i>
<i>thơ / về những bạn khác xem</i>
<i>nào ! //</i>


<i>Nhanh Nhảu đói, / thật tội //</i>
<i>Nuốt chửng / bàn là nguội //</i>
<i>Có cái bánh / nhân mỡ //</i>
<i>Dưới gối cậu / Ngộ Nhỡ //</i>


- Đọc tiếp nối.


+ Đoạn 1 : <i>Mít gọi Biết</i>
<i>Tuốt … con các chuối.</i>


+ Đoạn 2 : <i>Biết Tuốt la lên</i>
<i>… xem nào !</i>


+ Đoạn 3 : <i>Đây là thơ tặng</i>
<i>Nhanh Nhảu … Dưới gối cậu</i>
<i>Ngộ Nhỡ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>d) Đọc cả bài :</b></i>


- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS nếu cần.
<i><b>e) Thi đọc :</b></i>


<i><b>g) Đọc đồng thanh cả lớp :</b></i>
<b>2.3. Tìm hiểu bài :</b>


- Hỏi : Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu và


Ngộ Nhỡ câu thơ như thế nào ?


- Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dữ với Mít ?


- Theo con, Mít có ý chế giễu các bạn không?
Vì sao ?


- Để các bạn khơng giận, Mít phải giải thích
như thế nào ? Hãy nói lời giải thích giúp Mít.


- Con thấy Mít thế nào ? Có ngộ nghĩnh
khơng? Có đáng yêu không ? Hồn nhiên
không ? Ngây thơ không ?


<b>2.4. Thi đọc theo vai :</b>


GV nêu nhiệm vụ, chọn HS xung phong nhận
vai và yêu cầu đọc theo vai.


<b>3/ CUÛNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Hỏi : Con có thích Mít không, tại sao ?


- Tổng kết giờ học. Dặn dò HS chuẩn bị bài
sau.


- HS tiếp nối đọc theo đoạn
trước lớp sau đó đọc theo
nhóm.



- Đọc các câu thơ trong bài.
- Vì các bạn cho rằng Mít nói
sai sự thật để chế giễu các
bạn.


- Mít khơng chế giễu các bạn
chỉ muốn làm thơ có vần.
- Phát biểu (cho nhiều HS
nói) : Chẳng hạn : Tớ xin lỗi,
tớ khơng có ý đấy đâu, tớ chỉ
muốn làm thơ tặng mọi
người, mà thơ thì phải có
vần. Tớ xin lỗi, tớ chỉ nghĩ
được mấy câu đấy là có vần
thơi, tớ khơng định chễ giễu
các bạn …


- Trả lời và rút ra đặc điểm
chung của Mít.


- HS thi đọc theo vai giữa các
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>8 CỘNG VỚI MỘT SỐ </b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, từ đó thành lập và học
thuộc các cơng thức 8 cộng với 1 số (cộng qua 10).



- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 + 5, 38 + 25.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- 20 que tính.


- Bảng gài que tính.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KHỞI ĐỘNG:</b>
<b>2. BAØI MỚI:</b>


<b> a/ Giới thiệu : Gv giới thiệu và ghi tựa bài </b>
lên bảng.


b/ Giới thiệu phép cộng 8 + 5 :


<b> - Gv nêu : Có 8 que tính thêm 5 que tính </b>
nữa. Hỏi . Có tất cả bao nhiêu que tính ?.
- Gv hướng dẫn : Gộp 8 que tính với 2
que tính bó lại, thành 1 chục que tính. Một
chục que với 3 que là 13 que Từ đó ta có
phép tính.


9 <b></b> Viết 3 thẳng cột với với 8 và 5. 1


vieát



+


5 ở cột chục.
13


<b> c/ Hướng dẫn hs tự lập bảng cộng 8 với 1 </b>
<b>số: Gv ghi phép tính. Hs trả lời miệng.</b>
8 + 3 = 11


8 + 4 = 12
8 + 5 = 13
8 + 6 = 14
8 + 7 = 15
8 + 8 = 16
8 + 9 = 17
<b>d/ Thực hành:</b>


- Hs thực hiện và nêu kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bài 1: Hs làm vào vở. Sau đó hs đọc kết
quả. Cả lớp nhận xét cùng sửa.


<b> Bài 2: Hs đặt tính dọc làm vào bảng con. </b>
Một số hs nêu cách tính.


<b> Bài 3: Hs làm vào vở.</b>


Hs lên sửa bài nêu cách tính cả lớp


cùng sửa.


<b> Bài 4: Hs tự làm và nêu tóm tắt.</b>
1 hs lên sửa bài .


Tóm tắt:


Hà có : 8 tem
Mai coù : 7 tem
Cả hai bạn có : …. Tem
Giaûi


Số tem cả hai bạn có là.
8 + 7 = 15 (tem)
Đáp số : 15 (tem)
<b>3/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ:</b>
* Gv nhận xét tiết học .


- Hs làm vào bảng con.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs sửa bài


- 1 hs đọc đề .


- 1 hs nêu tóm tắt. Cả lớp
làm bài.


- 1 hs lên sửa bài trên bảng.


Môn : Luyện Từ Và Câu



<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT ; NGÀY - THÁNG - NĂM</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Mở rộng vốn từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.


- Biết đặt câu hỏi và trả lời về thời gian (ngày, tháng, năm, tuần và
ngày trong tuần).


- Biết dùng dấu (.) để ngắt câu trọn ý và viết lại đúng chính tả.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- 4 tờ giấy Roki to kẻ khung như bài tập 1, bút dạ.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 2
câu theo mẫu : <i>Ai (cái gì, con gì) là gì ?</i>


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Trong giờ <i>Luyện từ và câu</i> tuần này chúng
ta tiếp tục học về các từ chỉ người, đồ vật,
con vật, cây cối tập hỏi – đáp về thời gian
và thực hành ngắt đoạn văn thành các câu.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


- Trò chơi : Thi tìm từ nhanh.


- Nêu yêu cầu : Tìm các từ chỉ người, chỉ
vật, chỉ cây cối, con vật.


- Chia nhóm HS và phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy Roki kẻ bảng nội dung bài tập 1 và một
số bút.


- GV và HS cả lớp kiểm tra số từ tìm được,
viết đúng vị trí.


- Cơng bố nhóm thắng cuộc là nhóm có
nhiều từ đúng nhất.


- Yêu cầu HS làm bài vào <i>Vở bài tập</i>.
<b>Một số lời giải</b>


- <i>Từ chỉ người : </i>bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, công
nhân, học sinh, diễn viên, thầy giáo, ca sĩ,
nhạc sĩ, nhà báo, …


- <i>Từ chỉ đồ vật : </i>bàn, ghế, nhà, ô tô, xe maý,
máy bay, tàu thủy, bút, sách, lọ hoa, giường,
tủ, bàn ghế, …


- <i>Từ chỉ con vật : </i>gấu, chó mèo, sư tử, gà,
vịt, ngan, ngỗng, chim, bồ câu, đại bàng, khỉ,


vượn, hươu, nai, …


- <i>Từ chỉ cây cối : </i>lan, huệ, hồng, đào, thơng,


- Chia nhóm và từ trong nhó.
Sau 5 phút các nhóm mang
bảng từ lên dán.


- Đếm số từ tìm được của
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

xà cừ, mít, xồi, sầu riêng, tre, đa, xương
rồng, chuối, cam, quýt, …


<i><b>Baøi 2</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề mẫu.
- Yêu cầu 1 HS đọc mẫu.


- Gọi 2 cặp HS thực hành theo mẫu


- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp với bạn bên
cạnh.


- Goïi một số cặp HS lên trình bày.
<b>Một số ví dụ về câu hỏi</b>


- Sinh nhật của bạn (mẹ, bố, ơng, bà, em
bạn) vào ngày nào ? Chúng ta khai giảng
năm học mới vào ngày mấy tháng mấy ?


Một tuần chúng ta được nghỉ mấy ngày, đó
là những ngày nào ? Một tuần có mấy
ngày ? Các ngày trong tuần là những ngày
nào ? Hôm nay là thứ mấy ? Ngày mai là thứ
mấy, ngày mấy ? ...


<i><b>Baøi 3</b></i>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài sau đó đọc liền
hơi (khơng nghỉ) đoạn văn trong SGK.


- Hỏi HS vừa đọc bài : Có thấy mệt không
khi đọc mà không được ngắt hơi ?


- Hỏi HS dưới lớp : Con có hiểu ý đoạn văn
này khơng ? Nếu cứ đọc liền như vậy thì có
khó hiểu không ?


- Nêu : Để giúp người đọc dễ đọc, người
nghe dễ hiểu ý nghĩa của đoạn, chúng ta
phải ngắt đoạn thành các câu.


- Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải
đặt dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết thế nào ?
- Nêu : Đoạn văn này có 4 câu, hãy thực hiện
ngắt đoạn văn thành 4 câu. Lưu ý mỗi câu


- Đọc đề bài
- Đọc mẫu.



- Thực hành theo mẫu trước
lớp.


- Thực hành hỏi – đáp


- Trình bày hỏi – đáp trước
lớp.


- Đọc bài
- Rất mệt.


- Khó nắm được hết ý của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn.


- Chữa bài và cho HS làm bài vào vở bài
tập.


<b>3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Tổng kết tiết học, tuyên dương các em tích
cực, nhắc nhở các em còn chưa chú ý.


- Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ chỉ
người, đồ vật, vây cối, con vật.


lớp làm ra giấy nháp.


<i>Trời mưa to. Hà quên mang áo</i>
<i>mưa. Lan rủ bạn đi chung áo</i>


<i>mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ</i>
<i>ra về.</i>


- Làm bài vào <i>Vở bài tập.</i>


Mơn : Đạo Đức


<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2)</b>



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. ỔN ĐỊNH:</b>


<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: Đóng vai theo tình </b>
huống.


a. Mục tiêu: Giúp hs lựa chọn và thực
hành, hành vi nhận và sửa lỗi.


b. Cách tiến hành:


- Chia lớp 4 nhóm. Phát biểu giao việc
cho từng nhóm.


+ Tình huống 1 : Lan đang trách Tuấn :
Bạn hẹn rủ mình đi học mà lại đi một mình.
+ Tình huống 2 : Em sẽ làm gì nếu nhà
đang bừa bãi, chưa dọn dẹp. Bà mẹ đang


hỏi Châu ! con đã dọn nhà cho mẹ chưa.
Nếu là em, em sẽ làm gì ?.


+ Tình huống 3 : Tuyết mếu máo cầm
quyển sách : Bắt đền Trường đấy làm rách
sách tớ rồi? Em sẽ làm gì nếu là trường .


- Các nhóm nhận phiếu giao
việc và đóng vai theo tình
huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Tình huống 4 : Xuân quên không làm
bài tập T.Việt. Sáng nay đến lớp, các bạn
kiểm tra bài tập ở nhà. Nếu là Xuân em sẽ
làm gì ?


- Gv kết luận các tình huống trên và đưa
ra kết luận : khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng
cảm, đáng khen.


<b>3. HOẠT ĐỘNG 2 : Thảo luận.</b>


a. Mục tiêu: Giúp hs hiểu việc bày tỏ ý
kiến, thái độ khi có lỗi để người khác hiểu
đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền
của cá nhân .


b. Cách tiến hành:


- Gv chia nhóm và phát phiếu giao việc.


+ Tình huống 1 : Vân viết chính tả bị
điểm xấu vì em nghe không rõ do tai kém
lại ngồi bàn cuối. Vân muốn viết đúng như
không biết làm thế nào ? Theo em Vân nên
làm gì Đề nghị yêu cầu người khác giúp đỡ,
hiểu và thơng cảm có phải là việc làm nên
làm không ? Tại sao ? Lúc nào nên nhờ
giúp đỡ ? Lúc nào không nên ?.


+ Tình huống 2 : Dương bị đau bụng nên
ăn cơm không hết. Tổ em bị chê, các bạn
trách Dương dù Dương đã nói lí do. Việc đó
đúng hay sai ? Dương nên làm gì ?


- Gv kết luận :


Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị
người khác hiểu lầm.


Nên lắng nghe để hiểu người khác
không trách lỗi nhầm cho bạn.


Biết thông cảm, hướng dẫn giúp đỡ bạn
bè sửa lỗi như vậy mới là bạn tốt.


<b>4. HOẠT ĐỘNG 3 : Tự liên hệ.</b>


a. Mục tiêu: Giúp hs đánh giá, lựa chọn
hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản



- Cả lớp nhận xét.


- Các nhóm thảo luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thân .


b. Cách tiến hành:


- Gv cho 1 số hs lên kể những trường hợp
mắc lỗi và sửa lỗi.


- Gv cùng hs phân tích tìm ra cách giải
quyết đúng.


* Kết luận chung : Ai cũng có khi mắc lỗi.
Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa
lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được
mọi người u q.


<b>5/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ:</b>
* Gv nhận xét tiết học.


- 5 - 6 hs lên kể trước lớp.


Môn : Chính Tả


<b>TRÊN CHIẾC BÈ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>



- Nghe và viết lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn : <i>Tôi và Đế Trũi …</i>
<i>nằm dưới đáy</i> trong bài tập đọc <i>Trên chiếc bè.</i>


- Trình bày đúng yêu cầu 1 đoạn văn : Chữ đầu đoạn lùi vào 1 ơ, chữ
đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.


- Củng cố quy tắc chính tả với <i>iê/yê</i>. Làm đúng các bài tập chính tả
phân biệt <i>d/r/gi; ân/âng.</i>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài taäp 3.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc các từ khó, dễ lẫn
của các tiết trước cho các em viết. Yêu cầu
cả lớp viết vào giấy nháp.


<b>2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI</b>


- Viết theo lời đọc của GV.
+ <i>Yên ổn, cô tiên, kiên cường,</i>
<i>yên xe, da dẻ, cụ già, cặp da,</i>
<i>ra vào</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Trong giờ chính tả hơm nay, các con sẽ
nghe đọc và viết đoạn đầu trong bài tập
đọc <i>Trên chiếc bè</i>. Ơn lại quy tắc chính tả
với <i>iê/yê.</i> Làm các bài tập chính tả phân
biệt <i>d/r/gi, ân/âng.</i>


<b>2.2. Hướng dẫn viết chính tả</b>
<i><b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết</b></i>
- GV đọc đoạn chính tả sau đó hỏi :


- Đoạn trích này ở trong bài tập đọc nào ?
- Đoạn trích kể về ai ?


- Dế mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
- Hai bạn đi chơi bằng gì ?


<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày</b></i>
- Đoạn trích có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết thế nào ?
- Bài viết có mấy đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết thế nào ?


- Ngoài các chữ cái đầu câu, đầu đoạn còn
phải viết hoa những chữ nào ? Vì sao ?
<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- u cầu HS tìm đọc các từ dễ lẫn, các từ
viết khó trong bài. Chẳng hạn :



+ Hãy tìm và đọc các từ trong đoạn trích có
âm đầu <i>l, r, d, …</i>


+ Tìm các chữ có âm cuối <i>n/t/c</i> có <i>thanh</i>
<i>hỏi, thanh ngã</i>


- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
<i><b>d) Viết chính tả</b></i>


- GV đọc bài cho HS viết. Chú ý mỗi câu,


- Baøi <i>Trên chiếc bè.</i>


- Kể về Dế Mèn và Dế Trũi.
- Đi ngao du thiên hạ.


- Bằng bè được kết từ những lá
bèo sen.


- Đoạn trích có 5 câu.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên.
- Có 3 đoạn.


- Viết hoa chữ cái đầu đoạn và
lùi vào một ô li.


- Viết hoa chữ <i>Trên</i> vì đây là
tên bài, viết hoa chữ <i>Dế Trũi</i> vì
đây là tên riêng.



- Đọc các từ : <i>Dế Trũi, ngao</i>
<i>du, núi xa, đem sạm, thoáng</i>
<i>gặp, rủ nhau, say ngắm…</i>


- Đọc các từ : <i>Dế Trũi, rủ</i>
<i>nhau, say ngắm, bèo sen, trong</i>
<i>vắt …</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

mỗi cụm từ đọc 3 lần, phát âm rõ các tiếng
khó, dễ.


<i><b>e) Sốt lỗi</b></i>
<i><b>g) Chấm bài</b></i>


<b>2.3. Hướng dẫn làm bài chính tả</b>
<i><b>* Trị chơi : Thi tìm chữ có </b>iê/yê.</i>


- Chia lớp thành 4 đội, các đội viết các từ
tìm được lên bảng. Trong 3 phút đội nào
tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.


<i><b>Bài 3 (lựa chọn)</b></i>


a) Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi <i>dỗ em</i> có nghĩ là gì ?


- <i>Giỗ ông</i> có nghóa là gì ?


- Hãy tìm các từ có <i>do</i>ã hoặc <i>gio</i>ã.



- Tiến hành tương tự với <i>dòng</i> và <i>ròng</i>.


- Nghe GV đọc và viết bài.


- Tìm chữ có <i>iê/</i>. Chẳng hạn :
cô <i>tiên</i>, đồng <i>tiền</i>, <i>miền</i> núi,
đường viền, <i>kiên</i> cường, <i>hiên</i>


nhà, <i>liên</i> tưởng, <i>viên</i> phấn,


<i>nghiền</i> cán, <i>hiền</i> lành, <i>triền</i>


núi, <i>tiếng</i> hát, cái <i>giếng</i>,


<i>nghiêng</i> đầu, <i>viếng</i> lăng, trống


<i>chiêng </i>… <i>yên</i> xe, <i>yên</i> ổn, <i>yeân</i>


ngựa, <i>yên</i> cương, chim <i>yến</i>,
chim <i>yểng</i>, <i>quyển</i> truyện, trị


<i>chuyện</i>, <i>nguyện</i> vọng, <i>khuyên</i>


bảo …
- Đọc đề.


- Dùng lời nhẹ nhàng, tình cảm
để em bằng lịng nghe theo
mình.



- Lễ cúng tưởng nhớ ơng bà khi
đã mất.


- Tìm từ, chẳng hạn : <i>dỗ </i>dành,


<i>dỗ</i> em, ăn <i>do</i>ã, <i>dỗ </i>ngon <i>dỗ</i> ngọt
…; <i>giỗ </i>tổ, ngày <i>gio</i>ã, <i>giỗ </i>tết …
- <i>Dòng</i> sông, <i>dòng</i> biển, <i>dòng</i>


nước, <i>dịng</i> suối, <i>dòng</i> chảy
(khối chất lỏng chạy dọc ra
ngồi), ngồi ra cịn có <i>dịng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

b) u cầu HS đọc rồi tìm những từ có
tiếng chứa <i>vần/vầng, dân/dâng</i>.


<b>3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- Tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS viết lại cho đúng các lỗi sai,
ghi nhớ các trường hợp cần phân biệt chính
tả trong bài.




- Tìm từ ngữ theo yêu cầu :
+ Viết là <i>vần</i> trong các trường
hợp: <i>vần</i> thơ, <i>vần</i> điệu, đánh



<i>vần</i>, <i>vần</i> nồi cơm, <i>vần</i> vè, <i>vần</i>


xoay …


+ Viết là vầng : <i>vầng</i> trăng,


<i>vầng</i> trán, <i>vầng</i> Mặt Trời, <i>vầng</i>


dương, <i>vầng</i> đông …


+ Viết là dân : <i>dân</i> cư, <i>dân</i> số,
nhân <i>dân </i>, <i>dân</i> làng, <i>dân</i> dã,


<i>dân</i> lành …


+ Viết là dâng : <i>dân</i>g tặng,
kính <i>dâng</i>, hiến <i>dâng</i>, <i>dâng</i>


trào, trào <i>dâng </i>…


Mơn : Tốn

<b>28 + 5</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng
tính viết).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- 2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. KHỞI ĐỘNG :</b>


<b>2. BAØI MỚI:</b>


<b> a. Giới thiệu: Gv giới thiệu và ghi bảng.</b>
b. Giới thiệu phép cộng 28 + 5


- Gv nêu bài tốn : có 28 que tính thêm 5
que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hs tìm kết quả phép tính trên thao tác
que tính.


- Gv hướng dẫn : 8 que tính gộp với 2 que
tính bằng 1 chục que tính (bó thành 1 bó )
và cịn 3 que rời . 2chục thêm 1 chục que
tính là 3 chục que tính thêm 3 que tính rời
nữa là 33 que .


Đặt tính: 28 8 + 5 = 13 viết 3 nhớ 1
+<sub> 5 2 thêm 1 bằng 3 , viết 3.</sub>


33


- Hs thực hiện phép tính . Gv cho cả lớp
nhâïn xét . Gv nhận xét.



c. Thực hành :
<b>Bài 1: Hs làm vào vở.</b>


Hs lên sửa bài, cả lớp nhận xét cùng
sửa.


<b>Bài 2: Hs làm bài và trả lời miệng. Cả lớp </b>
nhận xét.


<b>Bài 3: 1 hs đọc y/c của đề.</b>
Tóm tắt:


<b> Gà : 18 con</b>
Vòt : 5 con
Tất cả : …. Con ?
Giaûi.


Cả gà và vịt có là.
18 + 5 = 23 (con)
Đáp số : 23 con
<b>Bài 4: Hs tự làm vào vở </b>


Hs chú ý theo dõi và trả lời.
- Hs thực hiện trên que tính.


- Hs lên bảng đặt tính cả lớp
nhận xét.


- 1 hs nêu cách tính.


- Vài hs nhắc laïi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Một hs nêu cách làm.


+ Gạch thước đánh dấu điểm ở vạch 0 cm
và ở vạch 5 cm.


+ Dựa vào thước dùng bút nối hai điểm đó
ta được đoạn thẳng 5cm.


<b>3/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ: </b>
* Nhận xét tiết học .


- Hs làm bài vào vở.


- 1 hs nêu các thao tác vẽ.


Môn : Tập Làm Văn


<b>CẢM ƠN, XIN LỖI</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>


- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng
lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.


- Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập 3.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


+ HS1 : Kể lại câu chuyện <i>Gọi bạn</i> theo tranh
minh họa.


+ HS2 : Đọc danh sách tổ mình đã làm trong
tiết <i>Tập làm văn </i> trước.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Hỏi : Khi được ai đó giúp đỡ, em phải nói gì
với họ ?


- Khi làm phiền hay mắc lỗi với ai đó thì sao ?
- Giới thiệu : Trong giờ học này chúng ta sẽ
học cách nói lời <i>cảm ơn </i>và <i>xin lỗi</i> trong một số
trường hợp cụ thể. Sau đó, dựa vào tranh minh



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

họa, kể lại câu chuyện có sử dụng lời <i>cảm ơn,</i>
<i>xin lỗi.</i>


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


- Nếu HS có trình độ khá, GV có thể cho các em đọc tình huống xảy ra
trong các bài tập đọc, sau đó tổ chức cho các em chơi trị chơi <i>Đóng vai.</i>


Mỗi nhóm có tử 3 đến 5 HS lựa chọn hai tình huống, một tình huống nói lời
xin lỗi, một tình huống cần nói lời cảm ơn. Các tình huống có thể giống
hoặc khơng giống với tình huống của SGK, các nhóm thảo luận và điễn lại
tình huống của mình theo nhiều cách khác nhau. Nhóm nào diễn hay, tìm
được nhiều câu nói cảm ơn, xin lỗi phù hợp nhất là nhóm thắng cuộc.


- Nếu khơng tổ chức được trị chơi, GV có thể hướng dẫn làm bài tập một cách bình
thường như sau :


<i><b>Bài 1 (làm miệng)</b></i>


- Gọi 1 HS đọc u cầu của bài.


- Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em
đi chung áo mưa?


- Nhận xét, khen ngợi các em nói lời cảm
ơn lịch sự.


- Nêu : Khi nói lời cảm ơn, chúng ta phải tỏ
thái độ lịch sự, chân thành, nói lời cảm ơn
với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè


thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách
nói cảm ơn khác nhau.


- Tiến hành tương tự với các tình huống
cịn lại.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Tiến hành tương tự như bài tập 1.


- Đọc yêu cầu.


- Nhiều HS trả lời, ví dụ: <i>Cảm</i>
<i>ơn bạn! Cảm ơn bạn nhé!</i>
<i>Mình cảm ơn bạn nhiều! Bạn</i>
<i>thật tốt, khơng có bạn thì mình</i>
<i>ướt hết rồi!...</i>


- Cô giáo cho em mượn quyển
sách : <i>Em cảm ơn cô ạ ! / Em</i>
<i>xin cảm ơn cô !</i>


- Em bé nhặt hộ em chiếc bút:


<i>Cám ơn em nhiều ! Chị (Anh)</i>
<i>cảm ơn em ! Em ngoan quá,</i>
<i>chị cảm ôn em !...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nhắc nhở HS : Khi nói lới xin lỗi, em cần
có thái độ thành khẩn.



<i><b>Baøi 3</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?


- Khi nhận được q, bạn nhỏ phải nói gì ?
- Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức
tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn.


<i>lỗi, tớ khơng cố ý !/ Bạn có</i>
<i>đau lắm khơng, cho tớ xin lỗi</i>
<i>nhé ! / Tớ xinlỗi cậu, tớ vô ý</i>
<i>quá !</i>


- Em mải chơi, quên làm việc
mẹ đã dặn : <i>Con xin lỗi mẹ a</i>
<i>ï!/ Con xin lỗi mẹ, lần sau con</i>
<i>không thế nữa !</i>


- Em đùa nghịch, va phải một
cụ già : <i>Ôi, cháu xin lỗi cụ ạ !/</i>
<i>Cháu xin lỗi cụ ạ, cháu lỡ</i>
<i>tay !/ Ơi, cháu vơ ý quá, cháu</i>
<i>xin lỗi cu ï!/ Cháu xin lỗi cụ,</i>
<i>cụ có sao không ạ ?</i>


- Đọc đề bài.



- Tranh vẽ một bạn nhỏ đang
được nhận quà của mẹ (cô,
bác …)


- Bạn phải cảm ơn mẹ (cô,
bác …)


- HS nói với bạn bên cạnh,
sau đó một vài HS trình bày
trước lớp.


Mẹ mua cho Ngọc một con
gấu bơng rất đẹp. Ngọc đưa
hai tay đón lấy con gấu bơng
xinh xắn và nói: <i>“Con cảm ơn</i>
<i>mẹ!”</i>


Cuối năm học này, Hằng được
nhận danh hiệu học sinh giỏi
nên mẹ mua tặng em một chú
gầu bơng rất đẹp. Hằng thích
lắm, em đưa hai tay đón lấy
chú gấu bơng xinh xắn và nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nhận xét, có thể hướng dẫn HS thêm câu
chỉ lý do tặng quà, miêu tả món quà, miêu
tả thái độ của bạn nhỏ để câu chuyện thêm
sinh động.


- Treo tranh 2 và tiến hành tương tự.



<i><b>Baøi 4</b></i>


- Yêu cầu HS tự viết vào <i>Vở bài tập</i> bài đã
nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho
điểm HS.


<b>3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- Tổng kết tiết học.


- Dặn dị HS nhớ thực hiện nói lời cảm ơn,
xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.


<i>gấu bông đẹp q mẹ ạ!”</i>


- HS có thể nói :


Tuấn (cậu con trai) sơ ý làm
vỡ lọ hoa của mẹ. Cậu đến
trước mẹ, khoanh tay xin lỗi
và nói: <i>“Con xin lỗi mẹ ạ!”</i>


Tuấn là một cậu bé hiếu động
và hay nghịch ngợm. Chủ nhật
vừa rồi, chẳng hiểu chạy nhảy
thế nào mà cậu làm vỡ cả lọ
hoa của mẹ. Khắp nhà văng
đẩy những mảnh thủy tinh,
cánh hoa, nước cắm hoa. Tuấn
hối hận lắm. Cậu đến trước


mặt mẹ, khoanh tay và nói:


<i>“Con xin lỗi mẹ ạ! Lần sau</i>
<i>con không nghịch thế nữa. Mẹ</i>
<i>tha lỗi cho con, mẹ nhé!”</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×