Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tuan 3637 l81112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.42 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 35
TPPCT:129


TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản
thơ đã học ở lớp 8


II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức


- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm
hứng nhân văn.


- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.


- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ
đề, ngôn ngữ.


- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.
2. Kỹ năng:


-Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên
một số phương diện cụ thể.


- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.
3.Thái độ:


-Nghiêm túc, tích cực học tập.
III. CHUẩN BỊ:



- GV: Bài sạon.Tài liệu tham khảo,bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài soạn


IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:(GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
3. Bài mới:


1Hệ thông kiến thức về các văn bản thơ Việt Nam


(Gv yêu cầu hs trình bày bảng thông kê theo mẫu của bản thân.Hs khác nhận xét.Gv chỉnh
sửa,bổ sung hoàn thiện)


Tt Tên văn<sub>bản</sub> Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ <sub>thuật</sub> Ghi chú<sub>(ý nghĩa)</sub>


1


Vào nhà
ngục
Quảng


Đông
cảm tác


Phan Bội
Châu

(1867-1940)



đường
luật thất
ngơn bát


khí phách kiên
cường, bất khuất
và phong thái ung
dung, đường
hoàng vượt lên
trên cảnh tù ngục.


Giọng điệu hào
hùng, khống
đạt, có sức lơi
cuốn người đọc


2 Đập đá ở<sub>Côn Lôn</sub>


Phan Châu
Trinh

(1872-1926)


đường
luật thất
ngơn bát



Hình tượng đẹp
ngang tàng, lẫm
liệt của người tù
yêu nước


Bút pháp lãng
mạn, giọng điệu
hào hùng, tràn
đầy khí thế.


3


Quê


Hương Tế Hanh Tự do -Bức tranh quê hương làng biển
-Nỗi lòng yêu quê
hương đằm thắm
của tác giả


- Sáng tạo nên
những hình ảnh
của cuộc sống
lao động thơ
mộng


-Tạo liên
tưởng,so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

độc đáo,lời thơ
bay bổng đầy


cảm xúc


-Sử dụng thể thơ
8 chữ hiện đại
có những sáng
tạo mới


mẻ,phóng
khống.


4 Khi con tu


Tố
Hữu


Lục bát


-tình yêu cuộc
sống, niềm khao
khát tự do,lý
tưởng cách mạng
của người chiến sĩ
cách mạng-tác giả
-đang bị giam
cầm trong tù ngục


-Viết theo thể
thơ lục bát,giàu
nhạ điệu mượt


mà, uyển
chuyển.


-Sử dụng lời thơ
ấn tượng biểu lộ
cảm xúc khi
thiết tha,khi lại
sôi nổi mạnh mẽ
-Sử dụng các
biện pháp tu từ
điệp ngữ,liệt
kê…vừa tạo nên
tính thơng nhất
về chủ đề của
văn bản,vừa thể
hiện cảm xúc về
sự đối lập…


bài thơ thể hiện
lòng yêu


đời,yêu lý tưởng
của người chiến
sĩ cộng mạng trẻ
tuổi trong cảnh
ngục tù .


5
Tức cảnh
PácBó


Hồ Chí
Minh
Thơ tứ
tuyệt


- Hiện thực cuộc
sống của Bác ở
Pác Bó:Cuộc
sống vật chất đầy
gian khổ,thiếu
thốn.Sự nghiệp
lớn dịch sử Đảng
địi hỏi phải có
niềm tin vững
chắc khơng thể
lay chuyển.
-Vẻ đẹp tâm hồn
của Bác:


-Phong thái ung
dung,tự tại
-Tinh thần vui
tươi,lạc quan vượt
lên thực tế gian
khổ


-Có tính chất
ngắn gọn,hàm
súc



-Vừa mang đặc
điểm cổ


điển,truyền
thống,vừa có
tính chất mới
hiện đại.
-Có giọng thơ
bình dị pha
giọng đùa
vui,hóm hỉnh.
-Tạo được tứ
thơ độc đáo,bất
ngờ ,thú vị và
sâu sắc.


Bài thơ thể hiện
cốt cách,


tinh thần Hồ
Chí Minh ln
tràn đầy niềm
lạc quan,tin
tưởng vào sự
nghiệp cách
mạng.


6 Ngắm


trăng



Tình yêu thiên
nhiên,tâm hồn
giàu cảm xúc


-Sự khác nhau
giữa văn bản
chữ Hán và bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hồ
Chí
Minh


Thơ tứ
tuyệt


trước vẻ đẹp
thiên nhiên và
phong thái, sức
mạnh tinh thần to
lớn của Bác trong
hoàn cảnh tù ngục


dịch thơ.Tác
dụng nhất định
của bản dịch thơ
-Kết cấu chặt
chẽ,lời thơ tự
nhiên,bình
dị,gợi hình ảnh


và giàu cảm
xúc.


đẹp của tự
nhiên,của tâm
hồn con người
bất chấp mọi
hoàn cảnh ngục


7 Đi đường


Hồ
Chí
Minh


Thơ tứ


tuyệt -Hình ảnh của hiện thực :
+Con đường đầy
gian khổ mà
Tưởng Giới
Thạch đầy ải
người tù


-Y nghĩa triết lý:
+Con đường cách
mạng nhiều thử
thách chông gai
nhưng chắc chắn


sẽ có kết quả tơt
đẹp(đường đời
cũng vậy.)
+Người cách
mạng phải rèn
luyện ý chí kiên
định,phẩm chất
kiên cường.


-Sự khác nhau
giữa văn bản
chữ Hán và bản
dịch thơ.Tác
dụng nhất định
của bản dịch thơ
-Kết cấu chặt
chẽ,lời thơ tự
nhiên,bình
dị,gợi hình ảnh
và giàu cảm
xúc.


-Bài Đi đường
viết về việc đi
đường gian lao
từ đó nêu lên
triết lý về bài
học đường
đời,đường cách
mạng:vượt qua


gian lao sẽ tới
thắng lợi vẻ
vang.


2. Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ.
(Hs trình bày.GV nhận xét ,bổ sung,củng cố kiến thức)


-Thơ Đường luật (thơ cổ):Tính chất quy phạm( Số câu số chữ có hạn định, với luật bằng trắc,
phép đối, qui tắc gieo vần rất chặt chẽ);hình ảnh,ngơn ngữ mang tính chất tượng trưng, ước lệ.
-Thơ mới :Đổi mới vần điệu,nhịp điệu,ngơn ngữ bình dị,tự nhiên;cảm xúc mới mẻ,biểu hiện trực
tiếp,phóng khống ,tự do.


(Hình thức linh hoạt, phóng kháng, tự do hơn. (tuy cũng tuân thủ theo một qui tắc nhất định nào
đó song khơng q chặt chẽ, số câu số chữ không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, có
tính chất ước lệ tượng trưng không hề công thức khuôn sáo. Cảm xúc nhà thơ được phát biểu
chân thật…Thơ mới là do một số thi sĩ chống đối lại lối thơ khuôn sáo gị bó…(thơ cũ) Họ địi
đổi mới thơ ca, sáng tác những bài thơ không theo luật lệ thơ cũ, mà là tự do. Vì thế thơ mới cịn
gọi là thơ tự do và còn được dùng gọi cả một phong trài thơ có tính chất lãng mạn.


3-Lựa chọn,cảm thụ về những câu thơ hay nhất trong các bài thơ


(Hs làm việc độc lập,trình bày.GV nhận xét ,bổ sung,giáo dục hs, củng cố kỹ năng cảm thụ,phân
tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 35
TPPCT:130


TỔNG KẾT PHẦN VĂN
(Tiếp theo)



I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của cụm văn
bản nghị luận đã học.


II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức


- Hệ thống các văn bản nghị luận văn học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và
nghệ thuật của từng văn bản.


- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.


2. Kỹ năng:


- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị
luận hiện đại.


- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình.


III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn


- HS: Chuẩn bị bài soạn


IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Tỉ chøc líp:



2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp với phần tỉng kÕt)
3. Bµi míi:




1-HƯ thèng kiÕn thức các văn bản nghị luận:


(-Gv yờu cu hs trình bày từng khía cạnh của tác phẩm theo mẫu..Hs thực hiện. Gv đánh
giá,bổ sung), củng cố kiến thức


TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Nội dung - NghƯ tht


1 Chiếu dời đơ (Thiên đơ
<i>chiếu; 1010 )</i>


LÝ C«ng UÈn
(974 - 1028)


Chiếu (chữ Hán)
nghị luận trung
đại. Vua dùng
để ban bố mệnh
lệnh cho quan,
dân tuân hành.


- Phản ánh khát vọng của nhân dân về một
đất nớc độc lập, thống nhất, đồng thời phản
ánh ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt
đang trên đà lớn mạnh.



- KÕt cÊu chỈt chÏ, lËp ln giàu sức thuyết
phục có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.


2


Hịch tớng sĩ
(Dụ ch tì tớng
<i>hịch văn; </i>
1285)


Hng Đạo
V-ơng Trần
Quốc Tuấn
(1231-1300)


Hch (ch Hỏn)
ngh lun trung
i.


- Phản ánh tinh thần yêu nớc nồng nàn của
dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc,
ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm
lợc.


- áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp
giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn
thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.


3 Nớc Đại Việt ta (Trích Bình


<i>Ngô Đại Cáo; </i>
1428)


Nguyễn TrÃi
(ức Trai)
(1380-1442)


Cỏo (chữ Hán)
nghị luận trung
đại.


- ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển
tới trình độ cao, ý nghĩa nh một bản tuyên
ngôn độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4 Bàn luận về phép học
(Luận học
pháp; 1791)


La S¬n Phu
Tư Ngun
ThiÕp
(1723-1804)


Tấu (chữ Hán)
nghị luận trung
đại.


đạo đức, có tri thức, góp phần làm hng
thịnh đất nớc, chứ không cầu danh lợi.


Muốn học tốt phải có phơng pháp, học cho
rộng nhng phải nắm cho gọn, đặc biệt học
phải đi đôi với hnh.


- Lập luận chặt chẽ và luận cứ rõ ràng.


5


Thu máu
(Trích chơng I,
<i>Bản án chế độ </i>
<i>thực dân Pháp;</i>
1925)


Ngun ¸i
Qc (1890 -
1969)


Phóng sự - chính
luận (chữ Pháp)
nghị luận hiện
đại.


- Chính quyền thực dân đã biến ngời dân
nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi
sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong
các cuộc chiến tranh tàn khốc.


- T liƯu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút
trào phúng sắc sảo.



6 §i bé ngao du (TrÝch £-min
hay VỊ gi¸o
dơc; 1762)


J.Ru-xô


(1712-1778) nghị luận nớc ngoài (chữ
Pháp)


-Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu hs thảo luận nhóm .


Nhúm 1: câu 2.Nhóm 2: câu 3.Nhóm 3: câu 4.Nhóm 4;câu 5.Hs thảo luận(mỗi hs đa ra ý kiến,cả
nhóm thống nhất ý kiến trình bày kết quả vào giấy lớn .Đại diện các nhóm lên trình bày trớc
lớp.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung chéo nhau.Gv: đánh giá, bổ sung, thống nhất,củng cố kiến
thức:


Câu 2:Văn nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại
*Nghị luận trung đại:


-Văn phong giàu tính ớc lệ,nhiều điển tích điển cố,câu văn biền ngẫu sóng đội nhịp nhàng
-T tởng thiên mệnh,đạo thần chủ,tâm lý sùng cổ khá rõ nét


*Nghị luận hiện đại:


-Văn phong giản dị,câu văn găn với đời sống và lời nói thơng thờng.


Câu 3:Các văn bản nghị luận đều có lý có tình,có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao..
-Lý:có luận điểm xác đáng,lập luận chặt chẽ



-Cã t×nh: có cảm xúc (khát vọng niềm tin)


-Cú chng c:cú s thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm
Câu 4:


a-NÐt chung bài 22,23,24


-Hình thức: nghị luận chính trị,xà hội


-Nội dung t tởng:bao trùm là tinh thần dân tộc sâu sắc


-ý thc tự cờng của dân tộc Đại Việt đã lớn mạnh(Chiếu dời đô)


-Tinh thần chiến đấu bất khuất chiến thắng kẻ thù xâm lăng(Hịch tớng sĩ)
-ý thức sâu sắc đầy tự hào về một đất nớc Việt Nam độc lập


b-NÐt kh¸c nhau:


-Nội dung t tởng:(ghi nhớ từng bài)


-Hình thức: Bài 22: chiếu;bài 23: hịch;bài 24:cáo.
Câu 5:


-Bi 24: Bỡnh Ngụ i cáo là bản tun ngơn độc lập vì: khẳng định dứt khốt Việt Nam là một
n-ớc độc lập,đó là một chân lý hiển nhiên(ý thức về nền độc lập đã phát triển cao,sâu sắc và toàn
diện hơn:lãnh thổ chủ quyền,nền văn hiến lâu đời,phong tục tập quán,truyền thống lch s)
4. Cng c


-Học thuộc một số đoạn văn nghị luận hay,chép lại những câu mà em thích nhất



TPPCT: 131-132


KIỂM TRA HỌC KÌ II


( Theo đề đã nộp)
Tuần 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 36
TPPCT:133


VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG


1. Kiến thức


- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.


- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.
2. Kỹ năng:


- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bàn hành chính khác.
- Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.


III. CHUẩN BỊ:


- GV: Bài soạn.Tài liệu tham khảo,


- HS: Chuẩn bị bài


IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Bài mới:


GV giới thiệu bài mới


Hoạt động của GV và HS Nội dung


HĐ1
-Hs đọc 2 văn bản sgk


-GV : Trong các văn bản trên, ai là người
phải viết tường trình và viết cho ai ? Người
viết có vai trị gì?


Ai là người nhận văn bản? Người nhận có
vai trị gì?


-HS: trả lời.


-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.


-GV : Mục đích của tường trình là gì? vì
sao phải tường trình?


-HS: trả lời.



-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.


-GV : Nội dung tường trình, thể thức trình
bày, thái độ của người viết,?


-HS: trả lời.


-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.


-GV : Nhận xét lời văn, giọng văn của cả
2 văn bản?


-HS:trả lời.Gv nhận xét,bổ sung,chốt ý.
HĐ2


-GV : Tình huống nào cần viết văn bản
tường trình?


-HS:trả lời.


-Gv nhận xét,bổ sung,chốt ý


-GV :Các bước làm (quy cách làm)văn
bản tường trình?


-HS: trả lời.


-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.


-Gv :đặc điểm,mục đích,yêu cầu và quy


cách làm văn bản tường trình ?


-Hs kết luận,đọc ghi nhớ sgk
-Gv củng cố kiến thức,kỹ năng.


HĐ3
GV hướng dẫn HS luyện tập
-Hs thực hiện.


I. Đặc điểm của văn bản tường trình
*Ví dụ


- Người viết : Hs THCS (có liên quan đến vụ việc. )


- Người nhận : Gv bộ mơn, hiệu trưởng nhà trường
( người có them quyền, trách nhiệm biết và giải
quyết)


- Mục đích : trình bày thiệt hại(văn bản 2),mức độ vi
phạm


- Nội dung: các sự việc đầy đủ chính xác.
-Thể thức: trình bày đúng quy cách


-Thái độ người viết tường trình: khiêm tốn, trung
thực, khách quan…


-Lời văn rõ ràng,mạch lạc,từ ngữ chuẩn.


II. Cách làm văn bản tường trình


*Ví dụ:


1-Tình huống cần phải viết văn bản tường trình


a-Lớp tự ý tổ chức đi tham quan không xin phép thầy


( lớp trưởng viết-cô giáo hủ nhiệm nhận)


b-Làm hỏng đồ dùng thí nghiệm trong giờ thực hành.
-Đánh nhau,mất xe,bỏ giờ.


2-Cách làm văn bản tường trình


a-Thể thức mở đầu:Quốc hiệu ,tiêu ngữ ,địa điểm,
thời gian,tên vản bản


b- Nội dung tường trình : Thời gian, diễn biến sự
việc, nguyên nhân, hậu quả,họ tên những người liên
quan




Khách quan, trung thực


c- Thể thức kết thúc: Lời đề nghị (cam đoan), chữ ký
họ tên người viết tường trình.



* Ghi nhớ: SGK



III. Luyện tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Gv kiểm tra,chỉnh sửa,củng cố kỹ năng.
4. Củng cố-dặn dò


-Hệ thống kiến thức .
-Chuẩn bị luyện tập


Tuần 36
TPPCT:134


LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


- Củng cố lại những hiểu biết về văn bản tường trình.
- Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức


- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.


- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình.
2. Kỹ năng:


-Nhận biết rõ hơn tình huống cần thiết viết văn bản tường trình.
- Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình.


- Nâng cao một bước kĩ năng tạo lập văn bản tường trình và viết được một văn bản tường trình
đúng quy cách.



III. CHUẩN BỊ:


- GV: Tài liệu tham khảo,
- HS: Chuẩn bị bài soạn


IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm,mục đích,yêu cầu và quy cách làm văn bản tường trình ?
3. Bài mới:




Hoạt động của GV và HS Nội dung


HĐ1


*GV hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết
-GV : Mục đích viết tường trình là gì? Văn
bản tường trình và văn bản báo cáo có gì
giống nhau và có gì khác nhau?


-HS: trả lời.


-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.


-GV : Nêu bố cục phổ biến của văn bản
tường trình? Những mục nào không thể
thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội


dung tường trình cần như thế nào?
-HS: trả lời.


-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý


I. Ôn tập lý thuyết
* Văn bản báo cáo:
- Mục đích :


+ Công việc, công tác trong một thời gian nhất
định, kết quả, bài học để sơ kết, tổng kết trước cấp
trên, nhân dân.


- Người viết : Người tham gia, phụ trách công việc,
tổ chức


- Bố cục : Theo mẫu


- Người nhận : Cấp trên, cơ quan nhà nước
* Văn bản tường trình


- Mục đích :


+ Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm
của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra
gây hậu quả cần phải xem xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Hs thảo luận bài tập 1 theo cặp,trình
bày,bổ sung.



-Gv đánh giá,bổ sung hồn thiện.


HĐ2


-Hs trình bày 2 tình huống do bản thân
quyết định và giải quyết lý do


-Hs làm việc độc lập, trình bày
-Gv nhận xét,bổ sung,chỉnh sửa


Bài tập 3 :


-Từ tình huống :Làm hỏng bàn ghế giáo
viên


Hãy viết thành văn bản tường trình cụ thể


- Người nhận : Cấp trên, cơ quan nhà nước


* Những mục không thể thiếu trong 2 văn bản trên
+ Quốc hiệu


+ Tên văn bản


+ Thời gian, địa điểm viết
+ Người, cơ quan, tổ chức nhận
+ Nội dung (tường trình, báo cáo)
+ Người viết ký tên


* Phần nội dung tường trình cần cụ thể, khách quan,


chính xác, trung thực.


II-Luyện tập
Bài tập 1 :


- Cả 3 trường hợp a, b, c khơng cần viết tường trình
vì :


+ Với a : Cần viết rõ bản kiểm điểm khẳng định
nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sữa chữa
+ Với b : Có thể viết thơng báo cho các bạn biết kế
hoạch chuẩn bị…


+ Với c : Cần viết báo cáo công tác của chi đội gửi
cô tổng phụ trách


- Chổ sai của a, b, c là người viết chưa phân biệt
được mục đích của văn bản tường trình với văn bản
báo cáo thơng báo, chưa nhận rõ tình huống như thế
nào thì cần viết văn bản tường trình


Bài tập 2 :


-Ví dụ;Tường trình về việc phá cơ sở vật chất của
nhà trường


4 .Củng cố-dặn dò


- Viết một văn bản tường trình cho một tình huống cần viết bản tường trình.
- Làm bài tập.



TPPCT:135


TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


1.Kiến thức:


-Củng cố kiến thức làm văn nghị luận về vấn đề xã hội
2.Kĩ năng:


- Các kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài…, đặc biệt là đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự,
miêu tả vào bài văn nghị luận một cách hợp lý.


3.Thái độ:


- Nhận rõ những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết.


- Nghiêm túc, tự giác phê bình,sửa lỗi rút kinh nghiệm để đạt kết quả tốt hơn.
-Tự nhận xét,đánh giá chính xác trình độ tập làm văn của bản thân để cố gắng.
II. CHUẨN BỊ:


-GV: Bài soạn,tài liệu tham khảo.
- HS: Chuẩn bị bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :


Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt



-Gv nêu lại đề bài.


-Gv nêu đáp án cho đề bài.
(Trình bày vào bảng phụ)


-GV trả bài cho Hs


-HS : Đối chiếu bài làm với đáp
án rồi rút ra nhận xét về những
-ưu nhược điểm của bài mình.


I- Đề bài :


Hãy viết bài nghị luận: Bảo vệ mơi trường thiên nhiên chính
<i>là bảo vệ cuộc sống của con người </i>


II- Đáp án và biểu điểm :
* Nội dung (8 điểm):


<i>a. Mở bài: (1,5điểm)</i>


- Giới thiệu về môi trường thiên nhiên


- Nêu khái qt về vai trị của mơi trường thiên nhiên
<i>b. Thân bài:</i>


<i>b. Thân bài: </i> (5điểm)


- Bảo vệ bầu khơng khí trong lành:



+ Tác hại khói xả của hàng triệu chiếc xe , nhà máy
+Tác hại của khí thải ... làm thủng tầng ôzôn


- Bảo vệ nguồn nước sạch:


+ Tác hại của việc xả rác làm bẩn nguồn nước
+ Tác hại của việc thải chất thải công nghiệp


- Bảo vệ cây xanh:


+ Nếu rừng bị tàn phá, cây cối bị chặt phá, chim thú bị
huỷ diệt...


+ Nếu rừng bị tàn phá ,cây cối bị chết thì sơng ngịi sẽ
khơ cạn dần ...


+ Nếu rừng bị tàn phá khí hậu trái đất sẽ ngày càng
nóng lên


+ Nếu rừng bị tàn phá lũ lụt sẽ tàn phá nhà cửa, mùa
màng


<i>c. Kết bài:</i>


<i>c. Kết bài: </i> (1,5 điểm )


- Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường
thiên nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.


* Hình thức (2 điểm):



-Biết viết một bài văn nghị luận hoàn chỉnh với đủ 3 phần mở
bài, thân bài, kết bài. (1 điểm).




--Nghị luận có thứ tự, diễn đạt trơi chảy, trong sáng, có kết hợp

Nghị luận có thứ tự, diễn đạt trơi chảy, trong sáng, có kết hợp
tự sự và miêu tả, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông
tự sự và miêu tả, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thơng
thường. (1điểm)


thường. (1điểm)
III. Trả bài


IV. Nhận xét, đánh giá
1) Ưu điểm :


- Viết đúng kiểu bài văn nghị luận


- Nội dung : Luận điểm rõ ràng,luận cứ chính xác, phong
phú,thuyết phục, đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào
bài văn nghị luận một cách hợp lý.


- Hình thức : trình bày bài văn,đoạn văn hợp lý, nhiều bài trình
bày sạch đẹp, rõ ràng.


b) Nhược điểm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV :gọi 4 đối tượng hs tự nhận
xét.



-Gv đánh giá chung về bài làm
của HS, chỉ ra các ưu nhược
điểm của hs,chọn hs đọc bài
minh hoạ cho phần nhận xét.
-Gv hướng dẫn hs sửa lỗi
-Hs phát hiện lỗi và sửa lỗi
-Gv kiểm tra,chỉnh sửa.


ý,lộn xộn …


- Một số bài chữ viết xấu,diễn đạt khơng rõ ràng, trình bày cẩu
thả…


V.Hướng dẫn sửa lỗi :


1. Hệ thống tìm lỗi, sửa lỗi :


Lỗi Sửa lỗi


-Thiếu hoặc sai ý,ý lộn xộn
-Lỗi chính tả


-Diễn đạt ý chưa rõ ràng,bố
cục chưa hợp lý….


-Bổ sung ý thiếu,sửa ý sai…
-Sửa lỗi chính tả.


-Diễn đạt ý rõ ràng,bố cục


hợp lý…..


2. Rèn luyện tìm lỗi, sửa lỗi :


4.Củng cố -dặn dò.


-Chuẩn bị ct địa phương phần văn


TPPCT:136


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn)


I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa
phương từ sau năm 1975.


- Bước đầu biết thẩm bình và biết được cơng việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG


1. Kiến thức


- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975
2. Kỹ năng:


- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.


- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
III.CHUẨN BỊ


GV: Tham khảo cuốn chương trình địa phương phần văn
HS: STK....


IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


( Dạy theo cuốn ct Ngữ văn địa phương cà mau)




<i>Tuần 36</i>
TPPCT:133-135


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuần 37


VĂN BẢN THÔNG BÁO
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG


1. Kiến thức


- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.



- Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thơng báo.
2. Kỹ năng:


- Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo.


- Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thơng báo với các văn bản hành chính khác.
- Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo.


III. CHUẨN BỊ:


Sưu tầm một số văn bản thơng báo các loại để phân tích mẫu
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ;


1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<i> </i>


Hoạt động thầy-trò Nội dung


HĐ1
Gv: gọi hs đọc


Ai là người viết thông báo?
Viết thông báo cho ai?
Viết để làm gì?


Nội dung chính của thơng báo là gì?


Có hình thức trình bày như thế nào?
Em hiểu như thế nào về văn bản
thông báo?


Kể tên một số việc phải viết thông
báo?


HĐ2
Gv yc hs đọc II


I. Đặc điểm của văn bản thông báo.
<i>1. Đọc văn bản:</i>


<i>2. Nhận xét:</i>


- Người viết: Phó hiệu trưởng cấp trên
Liên đội trưởng


- Người nhận: GVCN và lớp trưởng người
Các chi đội trưởng dưới quyền


- Mục đích: Để người nhận thơng báo thực hiện và tham
gia những nội dung trong thông báo.


- Nội dung: Truyền đạt thơng tin từ cấp trên xuống cấp
dưới.


- Hình thức: Tn thủ thể thức hành chính.


<i>( Thơng báo về kế hoạch hoc bồi dưỡng; Thông báo về kế</i>


<i>hoạch lao động….)</i>


II. Cách làm văn bản thơng báo.


<i>1. Tình huống cần làm văn bản thông báo.</i>
a. Không viết thông báo, viết tường trình.
b. Viết thơng báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong các tình huống trên, tình
huống nào phải viết thơng báo?


Phần đầu của văn bản thơng báo cần
viết những gì?


Hs đọc Sgk


. a. Thể thức mở đầu văn bản thông báo :
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.


- Địa điểm, thời gian thông báo.
- Tên văn bản.


b. Nội dung :


c. Thể thức kết thúc :
* Ghi nhớ : (SGK).
<i>3. Lưu ý : (SGK).</i>




<i> 4 . Củng cố dặn dò:</i>


GV : khái quát lại kiến thức, nhắc nhở.
Học kĩ bài, làm bài tập.


TPPCT:138


LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


- Củng cố lại những hiểu biết và rèn kĩ năng về văn bản hành chính;
- Biết viết được một loại văn bản hành chính phù hợp.


II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức


- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.


- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.
2. Kỹ năng:


- Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thơng báo.
- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.
III. CHUẨN BỊ:


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ;
1. Tổ chức lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:



Hoạt động thầy-trò Nội dung


Cho biết tình huống nào cần làm văn
bản thơng báo ?


Ai thông báo và thông báo cho ai ?
Nội dung và thể thức của một văn
bản thông báo ?


Văn bản thơng báo và văn bẳntờng
trình có gì giống và khác nhau ?


Gv yc hs làm bt1


I. Ơn tập lí thuyết.


- Tình huống ( mục đích) : Khi cấp trên cần báo cho
cấp dưới hoặc nhân dân biết về 1 vấn đề, 1 chủ trương,
chính sách việc làm.


- Chủ thể : cấp trên, cơ quan nhà nước.
- Đối tượng : cấp trên, nhân dân.


- Nội dung : Truyền đạt 1 vấn đề, 1 chủ trương, chính
sách, việc làm.


- Hình thức : Tính khn mẫu.
* Giống nhau về hình thức trình bày.
* Khác nhau về mục đích, nội dung.


II. Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hs làm bt2


Hs làm bt3
Gv nhận xétchung


b. Báo cáo.
c. Thông báo.
Bài 2 :


a. Lỗi sai :


- Khơng có số cơng văn, thơn báo, nơi nhận, nơi lưu
viết ở góc trái phía trên và phía dưới bản thơng báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo
nên thơng áo cịn thiếu cụ thể các mục : Thời gian kiểm
tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra.


b. Bổ xung và sắp xếp lại.


Bài 3 : Các tình huống thông báo :


- GVCN thông báo cho PHHS về các khoản thu góp
đầu năm.


- GVCN thơng báo cho PHHS về HS cá biệt về tình
hình học tập và tu dưỡng của học sinh.


- BCH Đồn thơng báo với đồn viên kế hoạch hoạt


động hè năm 06-07.


Bài 4 : HS tự làm.
<i> 4. Củng cố d ặn dò :</i>


-GV khái quát lại kiến thức, nhắc nhở. Học kĩ bài, làm bài tập.


Tuần 37
TPPCT139


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)


I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


-Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hơ ở địa phương mình và một số địa phương khác.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG


1. Kiến thức


- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hơ của tiếng địa phương và ngơn ngữ tồn dân.


- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hơ ở địa phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân trong hoàn
cảnh giao tiếp cụ thể.


2. Kỹ năng:


- Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.


- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hơ ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương)


III. CHUẨN BỊ:


Thầy-trò: Sưu tầm những từ ngữ địa phương mình sinh sống hàng ngày
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ;


1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

G/v gợi cho h/s ý niệm về từ ngữ xưng hô và
cách xưng hơ trong ngơn ngữ tồn dân


G/v u cầu h/s nhắc lại các khái niệm : Từ
ngữ toàn dân, địa phương, biệt ngữ xã hội


trong ngơn ngữ tồn dân
* Xưng hơ :


Xưng : Người nói tự gọi mình
Hơ : Người nói gọi người đối thoại




Để xưng hô người Việt dùng đại từ hoặc danh từ chỉ
quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề
nghiệp, chức tước


* Cách xưng hô chịu sự chi phối của mối tương
quan về vai giữa nói và người nghe (ngang hàng,
trên, dưới, dưới – trên) và hoàn cảnh gián tiếp ...


Hoạt động 2 :


II. Hướng dẫn luuyện tập
Bài tập 1 : H/s đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi


Xác định cách xưng hô địa phương ở trong các đạon trích đã cho
a, Từ “u” (gọi mẹ)


b, Từ “Mợ” (gọi mẹ) <sub></sub> không thuộc lớp từ xưng hơ tồn dân, nhưng cũng phải là từ xưng hơ
địa phương




Đó là biệt ngữ xã hội


Bài tập 2 : Tìm từ xưng hơ địa phương


- Đại từ trỏ người : Tui, choa, qua (tôi), tau (tao), bầy tui (chúng tôi), mi (mày), hấn (hắn)
….


- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc ding để xưng hơ : Bọ, thầy, tía, ba, u, bầm, đẻ, mạ, má,
mẹ, cô, bá, ả…


Bài tập 3 : Tìm những cách xưng hơ ở địa phương
G/v gợi cho h/s về nàh tự tìm dẫn chứng
- Một h/s (lớp 8) có thể xưng hơ với :


+ Thầy – cô giáo là : em, con – thầy, cơ
+ Chị của mẹ mình : Cháu – bá, cháu – dì



+ Chồng của cơ mình : Cháu – chú, cháu – dượng
+ Ông nội : Cháu – nội, cháu – ông


+ Bà nội : Cháu – nội, cháu – bà


- Người ngồi gia đình có tuổi tương đương em trai của mẹ là : Cháu – chú, cháu – cơ,
cháu – 0 (dì)…


Bài tập 4 : Tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ xưng hô địa phương trong giao tiếp


Chỉ dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp (giữa những người trong gia đình hay cùng địa
phương), khơng được dùng trong hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức


4.Củng cố


Hệ thống kiến thức
TPPCT:140


TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- H/s nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình từ nội dung kiến thức, để từ đó
thêm một lần nữa cũng cố, hệ thống hố tồn bộ những kiến thức và kỹ năng chủ yếu đã được học
trong đoạn trích ngữ văn lớp 8


- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, chữa bài làm của bản thân
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY – TRÒ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- H/s đọc kỹ bài làm của mình, chữa theo đáp án, biểu điểm
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới Hoạt động 1 :


Nhận xét chung và phân tích cụ thể những ưu điểm và nhược điểm trong các bài viết của h/s
- Về câu hỏi trắc nghiệm , phần bài làm văn tự luận


- Nêu nhận xét tổng hợp khái qt, sau đó phân tích một số trường hợp cụ thể


- H/s có thể tham gia trao đổi về những kiến thức nhận xét của g/v trên cơ sở đã đọc kỹ và
tự chữa bài viết của mình


Hoạt động 2 :


Hướng dẫn h/s tiếp tục tự chữa bài viết


- Về chính tả và dùng từ, về viết câu, diễn đạt câu, đoạn,về trình bày, bố cục ,về những lỗi khác
Hoạt động 3 :


- G/v lựa chọn một số bài, đoạn văn khá nhất trong phần tự luận để h/s đọc – bình
- H/s có thể tự chọn, đọc – bình câu, đoạn, bài văn của mình


- H/s tiếp tục tự chữa bài viết ở nhà
4.Hướng dẫn học ở nhà


- G/v hướng dẫn h/s ôn tập hè môn ngữ văn



Tuần 37
TPPCT:137-140


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×