Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

giao an tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.31 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 28



Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012


Tiết 1

<b>Chào cê</b>



TiÕt 2 To¸n



<b>Tiết 133: </b>

<i><b>SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU </b>


- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000


- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số có năm chữ
số


* HS khá, giỏi giải được BT4b.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>
- Phiếu ghi tên BT1.


- 4 bảng phụ để HS làm BT3.
<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


GV Nhận xét


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu </b></i>
<i><b>b. Giảng bài</b></i>


* GV viết bảng 100 000 và 99 999 rồi yêu
cầu HS so sánh (điền dấu < > = )




* GV viết 76 200 và 76 199 và yêu cầu HS
so sánh 2 số này


<i><b>c.Thực hành </b></i>


Bài 1: Điền dấu < > =
Bài 2


- Hát.


- HS lên bảng sửa Bài 4/146


HS nhận xét: 99 999có số chữ số ít
hơn số chữ số của 100 000 nên:


99 999 < 100 000
HS nhận xét


+ Hai số có cùng 4 chữ số


+ Ta so sánh từng cặp chữ số cùng


hàng từ trái sang phải


+ Chữ số hàng chục nghìn đều là 7
+ Chữ số hàng nghìn đều là 6
+ Ở hàng trăm có 2 > 1


Vậy 76 200 > 76199
HS làm miệng + nhận xét
Làm phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 3


a/ tìm số lớn nhất trong các số sau :
83269, <b>92368</b>, 68932
b/Tìm số bé nhất trong các số sau:
74203, 100000, <b>54307</b>, 90241
Bài 4a


<b>4. Củng cố </b>


- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Làm BT chuẩn bị tiết sau.




- Nhận xét



+ HS đọc yêu cầu & giải vào vở
a/Số thứ tự từ bé đến lớn là :
b/Số thứ tự từ lớn đến bé là:


Tiết 3 + 4 Tập đọc - Kể chuyện



<i><b> </b></i><b>A.MỤC TIÊU</b>
<b>Tập đọc</b>


- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa con.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (trả lời
được các CH trong SGK)


<b> Kể chuyện </b>


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
* HS KG biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời nói của Ngựa Con.


** GD KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân; Lắng nghe tích cực; Tư
duy phê phán; Kiểm soát cảm xúc.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


-Tranh minh họa câu chuyện trong SGK


<b>C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu chủ điểm</b></i>


- GV Ghi tựa


<i><b>b. Giảng bài</b></i>


* Luyện đọc


- GV đọc toàn bài


- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Hướng dẫn đọc từ khó
- Giải nghĩa từ ngữ SGK


- Hát.
- Không


HS nhắc lại


- Lắng nghe, đọc thầm
- HS đọc câu tiếp nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Tìm hiểu bài


<i>+ Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi </i>


<i>như thế nào ?</i>


<i>+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?</i>
<i>+ Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết quả </i>
<i>trong hội thi ?</i>


<i>+Ngựa Con rút ra bài học gì ?</i>


* Luyện đọc lại


GV đọc mẫu và hướng dẫn Hs đọc đúng
nội dung


* Kể chuỵên


1/ GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh
minh họa 4 đoạn câu chuyện , kể lại toàn
chuyện bằng lời kể của Ngựa Con


* 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời
Ngựa Con.


GV HD quan sát kĩ từng tranh trong
SGK, nói nhanh nội dung trong tranh


<b>4. Củng cố </b>


- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.



<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu
chuyện theo lời Ngựa Con .


trong bài


- HS đọc chú giải.


- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài
HS đọc thầm từng đoạn và TLCH


<i>-Chú sửa soạn cho cuộc đua không </i>
<i>biết chán . Chú mải mê soi …</i>


<i>- Ngựa Cha chỉ thấy con chỉ mãi </i>
<i>ngắm vuốt , khuyên con : phải đến </i>
<i>bác thợ rèn ...</i>


<i>- Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không </i>
<i>chu đáo .. .</i>


<i>- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc </i>
<i>nhỏ nhất .</i>


-Hai tốp ( mỗi tốp 3 em ) tự phân vai
(người dẫn chuyện, Ngựa cha, Ngựa
Con ) đọc lại chuyện .



Một HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài ,
sau đó giải thích cho cac bạn rõ ; kể
lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con
là như thế nào ? (nhập vai mình là
Ngựa Con, kể lại câu chuyện , xưng “
tơi” hoặc xưng “ mình ”.


- Bốn HS tiếp nối nhau kể lại từng
đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa
Con.


- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể
hay nhất .


HS nhắc lại nội dung câu chuyện:
Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu
đáo. Nếu chủ quan, coi thường những
thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại .


Thø ba ngày 6 tháng 3 năm 2012


Tiết 1

<b>Âm nhạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 2 To¸n



<i><b>Tiết 134: LUYỆN TẬP</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU </b>


- Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn , trịn trăm có năm chữ số.
- Biết so sánh các số



- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- SGK, vở ...


<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


So sánh các số trong phạm vi 100000
- GV Nhận xét


<b>3. Bài mới </b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Giảng bài</i>


* Bài 1: Gọi hs nêu y/c BT.
GV ghi bảng


a/8357 > 8257 b/3000 + 2 < 3200
36478 < 36488 6500 + 200 > 6621
89429 > 89420 8700 - 700 = 8000
8398 < 10010 9000 + 900 < 10.000
- Nhận xét chữa bài



* Bài2: Làm việc theo nhóm
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm cá nhân, nêu kết quả


Bài 4


+ Tìm số lớn nhất có 5 chữ số
+ Tìm số bé nhất có 5 chữ số
Bài 5


Chữa bài


<b>4.Củng cố </b>


- Hát.


2 Hs lên viết kết quả bài 4
a/ 8258,16999,30620,31855.
b/ 76253,65372,56372,56327


HS đọc yêu câu của bài + nhận xét để
rút ra quy luật ,viết các số tiếp theo
HS giải miệng.


- HS làm trong nhóm.
- Treo bảng, nêu kết quả.
- HS nêu kết quả.


a/8000-3000 =5000
6000+3000 =9000



7000+500 =7500
9000+900+90=9990


a/ Số 99.999


b/ Số 10.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dò </b>


<b> </b>- Xem bài sau Luyện tập ( tiếp )


TiÕt 3 ChÝnh t¶ ( Ngh

e - viÕt)



<i><b>CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU </b>


<i><b>* Yêu cầu cần đạt </b></i>


- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT (2) a/b


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- GV: Bảng phụ chép BT2.
- HS:Bảng con



<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Nhận xét bài cũ ghi điểm.


<b>3.Bài mới </b>


<i>a. Giới thiệu + ghi tựa </i>
<i> b. Hướng dẫn nghe viết.</i>


GV đọc bài


+ Đoạn văn trên có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
Luyện chữ khó


- GV đọc cho học sinh viết bài:
- GV đọc cho Hs soát lại bài.
- GV thu 1/2 lớp chấm.
- Nhận xét chính tả.


<i>c. Luyện tập </i>


Bài tập 2: Gọi Hs đọc yêu cầu BT2a



- Hát


- Hai HS viết bảng lớp + cả lớp viết
vào nháp : mênh mông , bến bờ, rên rỉ,
mệnh lệnh .


- HS nhắc lại


- HS lắng nghe, đọc thầm.


- 2 HS đọc lại bài viết, cả lớp theo dõi.
-HS trả lời


- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và
tên nhân vật – Ngựa Con .


Viết chữ khó vào bảng con: khỏe,
giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn .
- Hs gấp SGK nghe, viết bài


- Nghe soát lại bài
- Đổi vở chữa lỗi.


HS đọc đề bài + làm miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét chốt lại lời giải.


<b>4.Củng cố</b>



- HS nhắc lại những lỗi cần khắc phục.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Làm BT2b. Chuẩn bị tiết sau.
Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2


Giải a:/ thiếu niên – nai nịt – khăn
lụa-thắt lòng - rủ sau lưng – sắc nâu sẫm –
trời lạnh buốt –mình nó –chú nó –từ xa
lại .


TiÕt 4 Tự nhiên và XÃ héi



<b>THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN</b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


- Vẽ, nói hoặc viết về cây cối và các con vật mà đã quan sát được khi đi thăm
thiên nhiên.


- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật ni.


* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, hợp tác, trình bày sáng tạo kết quả
thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin…


<b> B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Tranh ảnh trong sách trang 108, 109.


- Mỗi HS 1 tờ giấy A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.


<i><b> </b></i><b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra bài "Thú".


- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3.Bài mới </b>
<b>a. Giới thiệu bài </b>


* <b>Hoạt động 1 </b>


- Dẫn HS đi thăm thiên ở khu vực gần
trường.


- Cho HS đi theo nhóm.
* <b>Hoạt động 2 </b>


- Giao nhiệm vụ: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép
- Hát



- 2HS trả lời câu hỏi


- Lớp theo dõi.


- Đi theo nhóm đến địa điểm tham quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn
thấy.


- u cầu các nhóm tiến hành làm việc.
- Theo dõi nhắc nhở các em.


* <b>Hoạt động 3</b>


- Tập trung HS, nhận xét, dặn dò và cho HS
về lớp.


<b>4. Củng cố</b>


- Nhắc lại nội dung.


<b>5. Dặn dò</b>


- Thân thiện với thiên nhiên.<i><b> </b></i>


- Tập trung, nghe dặn dò và về lớp.


Tiết 5 Đạo đức



<b>Bài 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC </b>

( TIẾT1

)

<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước


- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để không bị ô
nhiễm.


- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường,
địa phương


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


<b> </b> - VBT Đạo đức . Các tài liệu về việc sử dụng nước và tình hình ơ nhiễm các
địa phương.


- Phiếu học tập.


<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1. Ổn định lớp </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>a. Giới thiệu.</b></i>
<i><b> b. Giảng bài.</b></i>



<b> 1. Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và</b>
<i>đời sống của con người.</i>


* Yêu cầu HS thảo luận nhóm:


+ Tranh vẽ cảnh ở đâu ? ( miền núi , miền
biển hay đồng bằng….)


- Hát


2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.


Hs lắng nghe, nhắc lại tựa bài.


-HS chia làm 4 nhóm nhận tranh và
thảo luận, theo câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Trong tranh ,em thấy con người đang
dùng nước để làm gì?


+ Theo em nước được dùng để làm gì? Nó
có vai trò như thể nào đổi với đời sống con
người


* Kết luận : Nước được dùng ở mọi nơi


<b>2.Cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn </b>
<i>nước</i>



* Gv chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho
các nhóm và giao nhiệm vụ .


* GV kết luận .


 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:


GV cho hs liên hệ thực tế tại địa phương .


<b>4. Củng cố </b>


- Nêu nội dung bài?


<b>5. Dặn dị </b>


- Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia
đình, nhà trường


+ Trình bày kết quả thảo luận. Các
nhóm khác trao đổi và bổ sung ý
kiến .


+ Cho HS bày tỏ ý kiến của mình
trước lớp.


TiÕt 6 To¸n



<i><b>Tiết 135: LUYỆN TẬP</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU </b>



- Đọc và viết các số tr9ong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100.000


- Giải tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn có lời văn


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- SGK, vở ...


<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<i>a. Giới thiệu + ghi tựa</i>
<i>b. Giảng bài </i>


Bài 1: Nêu yêu cầu BT
Cho HS làm trong nhóm.


- Hát.


HS lên bảng sửa bài tập 5/148
Nhận xét



Hs thảo luận nhóm đơi + báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tổ chức trò chơi : Truyền số liền sau
- Nhận xét chữa bài


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT


- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề BT.
- Hướng dẫn cách giải.


- Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm VBT.


* Bài 4: HS KG làm


<b>4. Củng cố </b>


- Tổ chức cho HS trị chơi ghép hình


<b>5</b>.<b>Dặn dị </b>


- Xem bài sau Diện tích của một hình


b/24686,24687,24688,24689,24700,24701
c/99995,99996,99997,99998,99999,100000
HS thứ nhất đọc 1 số có năm chữ số bất kì .
HS bên cạnh đọc tiếp số liền sau . HS thứ ba
đọc tiếp số liền sau nữa . . .cứ tiếp tục như
thế .



a/ X+1536=6924 b/X-636=5618
X =6924-1536 X=5618+636
X=5388 X=6254
c/ X x 2=2826 d/ X:3 =1628
X=2826:2 X=1628x3
X=1413 X=4884
Nhận xét


HS đọc đề bài + giải vào vở


<i><b>Bài giải</b></i>


Số mét mương đào trong 1ngày là:
315 : 3 = 105 ( m)


Số mét mương đào trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)


Đáp số : 840 mét


TiÕt 7 Tù nhiên và XÃ hội



<b>Bi 55: TH ( Tip theo)</b>



<b>A. MC TIÊU </b>


- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.



- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được một số bộ phận bên ngịi của lồi
thú.


<b> B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh ảnh một số loài thú.
<i><b> </b></i><b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra bài "Thú".


- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3.Bài mới </b>
<b>a. Giới thiệu bài </b>


* <b>Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.</b>


- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK 106,
107 và các hình ảnh sưu tầm được.


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- Phân biệt thú rừng và thú nhà.


- Kết luận.


* <b>Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. </b>



- Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loại
thú rừng ?


* <b>Hoạt động 3</b>: Làm việc cá nhân.
- Nêu yêu cầu.


<b>4. Củng cố</b>


- Nhắc lại nội dung.


<b>5. Dặn dị</b>


- Bảo vệ các lồi thú rừng.<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


- Hát


- 2HS trả lời câu hỏi


- Lớp theo dõi.


+ Kể tên các loại thú rừng mà bạn biết.
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng
loại thú rừng được quan sát.


- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.


- HS vẽ và tơ màu một lồi thú mà em


thích.


- Trình bày, giới thiệu.


Thø t ngày 28 tháng 3 năm 2012


Tiết 1 To¸n



<b>Tiết 136: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>



<b>A.MỤC TIÊU</b>


- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích
qua hoạt động so sánh diện tích các hình .


- Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện
tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng
diện tích của hai hình đã tách.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


-Các miếng bìa, các hình ơ vng thích hợp có các màu khác nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Luyện tập ( tiếp)
- Nhận xét



<b>3. Bài mới </b>
<i>a. Giới thiệu </i>
<i>b. Giảng bài</i>


* Giới thiệu biểu tượng về diện tích


<i><b>Ví dụ 1 :</b></i> GV có 1 hình trịn ( miếng bìa
đỏ hình trịn) một hình chữ nhật ( miếng
bìa trắng hình chữ nhật ). Đặt hình chữ
nhật trọn trong hình trịn,Ta nói. Diện
tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình
trịn


<i><b>Ví dụ 2</b></i> : Giới thiệu 2 hình A,B ( trong là
2 hình có dạng khác nhau , nhưng có
cùng 1 số ơ vng như nhau .


<i><b>Ví dụ 3 :</b></i> GV giới thiệu tương tự như
trên cho HS thấy được


<i>c. Luyện tập </i>


Bài1: Câu nào sai, câu nào đúng ?
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2: GV nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS làm BT trên bảng.


a/ Hình P gồm bao nhiêu ơ vng ?
Hình Q có bao nhiêu ơ vng ?



b/ So sánh diện t ích hình P với diện tích
hình Q


Bài 3: So sánh diện tích hình A với diện
tích hình B.


<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò </b>


- Hát.


HS giải bài tập 1/149


-HS nhắc lại đề bài.


HS theo dõi


HS thấy được 2 hình A và B có diện
tích bằng nhau . Hai hình A và Bcó
cùng số ơ vng nên diện tích bằng
nhau


Hình P tách thành hình M và N thì
diện tích hình P bằng tổng diện tích
hình M và N



- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 4.


- Đại diện nhóm báo cáo + nhận xét
Câu (b) đúng , câu (a),(c) sai
- 1HS nêu, cả lớp theo dõi.


- HS làm cá nhân, 1 hs lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét


- 11 ô vuông
- 10 ô vng


- Hình P(có 11 ơ vng ) nhiều hơn
hình Q


- Hs đọc yêu cầu + giải vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Về nhà làm bài 1 vào vở.


Tiết 2 Tập đọc



<b>CÙNG VUI CHƠI</b>



<b>A.MỤC TIÊU </b>


- Biết ngắt nghỉ ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ


- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất
vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS


chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và
học tốt hơn. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ)


<i>* HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ vơi giọng biểu cảm.</i>
<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


-Tranh minh họa nội dung bài học


<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV Nhận xét bài cũ ghi điểm


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu ghi tựa.</b></i>
<i><b>b. Giảng bài. </b></i>


GV đọc bài thơ


* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ


- Đọc nối tiếp, hướng dẫn đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.



- Giải nghĩa từ khó.
- Đọc trong nhóm.


* Hướng dẫn tìm hiểu bài


<i>+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?</i>
<i>+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như </i>
<i>thế nào ?</i>


<i>+ Em hiểu chơi vui học càng vui là thế </i>


- Hát.


- Hai HS nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Cuộc chạy đua trong rừng
theo lời Ngựa Con ( mỗi em kể 2
đoạn )


- HS nhắc lại


- HS lắng nghe, đọc thầm


- Đọc từng dòng thơ .


-Đọc từng khổ thơ trong nhóm .
- HS đọc chú giải SGK


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
HS đọc thầm khổ thơ và TLCH



<i>- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi .</i>
<i>-Trò chơi rất vui mắt: .. . HS vừa chơi</i>
<i>vừa cười hát .</i>


<i>- Chơi vui làm hết mệt nhọc …</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>nào ?</i>


Học thuộc lòng bài thơ


- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng
khổ thơ.


- Tuyên dương những học sinh đọc trôi
chảy.


<b>4.Củng cố </b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dò </b>


- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ


- Hướng dẫn HTL từng khổ thơ, cả
bài


Cả lớp thi HTL



- Thi học thuộc lòng bài thơ .
- Nhận xét bổ sung.


TiÕt 3 Luyện từ và câu



<b> NHÂN HĨA</b>



<b>ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ</b>

<i><b> ?</b></i>



<b>DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI ,CHẤM THAN</b>



<b>A.MỤC TIÊU </b>


- Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác
dụng của nhân hóa (BT1)


- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi <i>để làm gì</i>?(BT2)


- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2
- 3 tờ phiếu viết truyện vui ở bài tập 3


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>a. Giới thiệu bài </i>
<i>b. Giảng bài</i>


Hướng dẫn HS làm bài tập


<i><b>Bài 1</b></i> : GV nêu yêu cầu BT.
- GV nêu câu hỏi


- Hát


- HS nhắc lại đề bài.


- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy
nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Bài 2:</b></i> GV nêu yêu cầu BT.
- GV đính bảng BT đã viết sẵn.


- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm cá nhân
- Nhận xét chốt lời giải đúng.


<i><b>Bài 3 : </b></i>GV dán 3 tờ phiếu


Lưu ý HS : Tất cả những chữ sau các ô
vuông đều đã viết hoa . Nhiện vụ của em là
điền dấu chấm,dấu chấm hỏi hoặc dấu
chấm than vào chỗ thích hợp .



<b>4.Củng cố </b>


- GV yêu cầu HS chú ý các hiện tượng
nhân hóa sự vật , con vật khi đọc thơ , văn


<b>5. Dặn dò </b>


- Xem lại bài tập 3 và tập kể lại truyện vui:
Nhìn bài của bạn .


làm cho ta có cảm giác bèo lục bình
là xe lu giống như 1 người bạn gần
gũi đang nói chuyện cùng ta )


- HS đọc yêu cầu của bài + suy nghĩ
làm


-3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu
trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”


- Cả lớp nhận xét


Câu a… <b>để xem lại bộ móng .</b>


Câu b… <b>để tưởng nhớ ông</b> .
Câu c… <b>để chọn con vật nhanh </b>
<b>nhất. </b>


- Hs đọc nội dung + cả lớp theo dõi


rồi tự làm


- 3 HS lên bảng làm bài
- Các dấu cần điền . ? ! . ?
- Cả lớp theo dõi + nhận xét


TiÕt 4 Thđ c«ng



<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( tiết 1)</b>



<b>A.MỤC TIÊU </b>


- HS biết cách làm đồng hồ để bàn.


- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối


* HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
- HS u thích sản phẩm mình làm được.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


<b>- </b>Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng ( giấy bìa )


<b>- </b>Tranh đúng qui trình kĩ thuật . Giấy thủ cơng hoặc bìa màu .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- KT dụng cụ học tập của HS


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét sự chuẩn bị.


<b>3. Bài mới </b>
<i>a. Giới thiệu </i>
<i> b. Nội dung</i>


Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
HS quan sát nhận xét


GV nêu câu hỏi hướng quan sát, nhận xét
hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ
phận tên kim đồng hồ như kim chỉ giờ,phút ,
giây , các số ghi trên mặt đồng hồ .


Hoạt động 2


Bước 1 :GV HD cắt mẫu .


Bước 2 :Làm các bộ phận của đồng hồ .
GV HD học sinh và làm mẫu cho HS quan
sát cho quen dần cách làm.


<b>4. Củng cố </b>



- HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò </b>


- Chuẩn bị tiết 2 (thực hành)


HS nhắc lại tựa


HS chú ý theo dõi .


- HS trả lời câu hỏi để tìm ra các
bước làm đồng hồ.




- HS thực hành gấp và ct giy.


Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012


Tiết 1

<b>MÜ thuËt</b>



<i>( GV chuyên giảng dạy )</i>

TiÕt 2 To¸n



Tiết 137:

<b>ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VNG</b>



<b>A.MỤC TIÊU </b>


- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vng là diện tích hình vng có cạnh dài
1 cm.



- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vng.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn BT1, BT2


<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: gọi HS lên bảng
GV nhận xét bài cũ – ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>


<i><b> * Giới thiệu xăng-ti-mét vng </b></i>


<i><b>- </b></i>Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện
tích: Xăng-ti-mét vngl


<i><b>- </b></i>Xăng –ti-mét vng là diện tích hình
vng có cạnh 1 cm.


<i><b>- </b></i>Xăng –ti- mét vng viết tắt là : cm2<sub>.</sub>


<i><b> Luyện tập </b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>GV nêu yêu cầu của bài.



- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng
điền<i><b>.</b></i>


- GV nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài 2:</b></i> GV nêu yêu cầu BT.


- GV hướng dẫn mẫu: HS so sánh : diện
tích hình A bằng diện tích hình B.


- HD HS tính diện tích hình vng.
- Nhận xét chữa bài.


-GV nhận xét


<i><b>* BT3:</b></i>GV nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu.
- Gọi hs lên bảng làm


- Nhận xét chữa bài


<b>4. Củng cố </b>


- Nêu lại bài


<b>5. Dặn dò </b>


<b> - </b>Nhận xét chung tiết học


2HS lên bảng sửa bài tập 3 SGK


so sánh diện tích hình A và hình B.
-HS nhận xét


- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
- 1 vài HS nhắc lại .


- HS nhắc lại yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm VBT.


Đọc Viết


Năm xăng-ti-met vuông 5cm2


Một trăm hai mươi xăng-ti-met
vng


120 cm2


Mười nghìn xăng-ti-met vng 10 000 cm2
- Dựa vào hình mẫu HS tính được diện
tích hình B ( vì cũng bằng 6cm2<sub>)(gồm </sub>


có 6 ô vuông diện tích 1cm2<sub> )</sub>


- HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.


- Yêu cầu HS thực hiện phép tính với
các số đo có đơn vị đo là cm2<sub>.</sub>



18cm2 <sub>+ 26cm</sub>2<sub> = 44cm</sub>2 <sub>6cm</sub>2<sub> x 4 = 24cm</sub>2


40 m2<sub> – 17cm</sub>2<sub> = 23cm</sub>2 <sub>32cm</sub>2<sub> : 4 = 8cm</sub>2


- <sub>Cả lớp nhận xét</sub>


TiÕt 3 ChÝnh t¶ ( Nhí - viÕt )



<b>CÙNG VUI CHƠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Bài viết trên bảng phụ.
- Bảng phụ viết BT2.


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Cuộc chạy đua trong rừng


-Nhận xét


<b>3. Bài mới </b>



a<i>.Giới thiệu + ghi đề </i>
<i>b. Giảng bài</i>


* GV Hướng dẫn HS viết chính tả .
- GV treo bảng phụ đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc lại bài thơ trên bảng.


- Bài thơ theo thể thơ ? Khi viết cần chừa
mấy ơ?


- Cho HS viết bảng từ khó.
* Cho HS gấp SGK viết bài.
- GV theo dõi, uốn nén.


Thu – chấm chửa bài + nhận xét


<i><b> c. Bài tập </b></i>


* Bài tập 2a: GV nên yêu cầu BT.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Gọi HS lên trình bày.


- Nhận xét chốt lời giải đúng.


<b>4.Củng cố </b>


- Nhắc HS nhớ tên các môn thể thao


<b>5.Dặn dị</b>



- Thực hành viết đúng chính tả.


- Hát


2 HS viết bảng lớp các từ ngữ-cả lớp
ghi vào nháp (ngực nở, da đỏ,vẻ đẹp ,
hùng dũng . hiệp sĩ. . .)


- HS lắng nghe.


- HS đọc thầm, lắng nghe GV đọc.
-1 HS đọc HTL bài thơ Cùng vui chơi
- 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2-3 lượt các khổ thơ 2,
3, 4để thuộc các khổ thơ.


- Tập viết những từ ngữ dễ viết sai
- HS gấp SGK, viết bài vào vở


- HS đọc yêu cầu


- 1 HS làm bài trên bảng,lớp làm vở
- HS trình bày, cả lớp nhận xét.


a/ <i><b>bóng ném – leo núi – cầu lông</b></i>


- HS chữa bài trong VBT.


TiÕt 4 TËp làm văn




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A.MC TIấU </b>


- Bc đầu kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu bóng đá ở trường em.
* GD KNS: Tìm kiếm và xử lí thơng tin; Quản lí thời gian; Giao tiếp, lắng
nghe và phản hồi tích cực.


<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Bảng lớp viết các gợi ý về 1 trận thi đấu thể thao


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>Hoạt đồng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ </b>


- GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về
những trò vui trong ngày hội


- Nhận xét bài cũ ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu + ghi đề </b></i>


<i><b> b. GV Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>
<i><b>Bài 1 : </b></i>Gọi HS đọc yêu cầu



GV nhắc HS


+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các
em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận
động, sân trường ..


- Cho HS thực hành kể theo cặp.
- Gọi HS kể trước lớp.


- GV nhận xét chốt lại ý hay.


<i><b>Bài 2: </b></i>Gọi HS đọc yêu cầu.


<i><b>- </b></i>GV nhắc HS chú ý : Tin cần thơng báo
phải là một tin thể thao chính xác .


<i><b>- </b></i>Cả lớp và GV nhận xét


<b>4. Củng cố </b>


- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau kể về một trận thi đấu
thể thao .


- Hát



- 3 HS đọc bài viết của mình, cả lớp
nhận xét.


-HS nhắc lại


- HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
theo dõi


1HS kể mẫu
- Từng cặp HS kể


- Một HS thi kể trước lớp


- Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn
nhất, kể được khá đầy đủ , giúp người
nghe hào hứng theo dõi và hình dung
được trận đấu.


- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hành viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TiÕt 6

<b>THỂ DỤC</b>


<i>( GV chuyên giảng dạy )</i>

TiÕt 7 Tập viết



<b>Bi 28: </b>

<b>Ôn chữ hoa t</b>



<b>A. Mục tiêu </b>


- Viết đúng chữ hoa Th (1 dòng ) L (1 dòng ), viết đúng tên riêng Thăng


Long (1dòng ) và câu ứng dụng: Thể dục … nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ
chữ nh.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Mu ch vit hoa Th, mẫu chữ Thăng Long trên dòng kẻ li


<b>C. Các hoạt động dạy -</b> học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp viết
giấy nháp các từ: Tân Trào.


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>3. Bài mới</b>


- GV giới thiệu - ghi bảng.


- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài.


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Yêu cầu học sinh tập viết vào giấy


nháp các chữ vừa nêu.


<b>- Híng dÉn viết từ ứng dụng: </b>


Thăng Long


- Giới thiệu địa danh Thăng Long.
- Cho HS tập viết vào giấy nháp.


<i><b>*Luyện viết câu ứng dông </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.


+ Câu thơ cho ta biết gì?


- Yêu cầu viết tập viết vào giấy nháp


<b>- Hướng dẫn viết vào vở </b>


- Yêu cầu viết chữ Th một dòng cỡ
nhỏ, 1 dòng chữ L.


- Yêu cầu viết tên riêng Thăng Long


- Hát


- 2 em lên bảng viết .
- Lớp viết .


- Lớp theo dõi giới thiệu.



- Các chữ hoa có trong bài: Th, L
- HS theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Cả lớp tập viết .


- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe .


- Cả lớp tập viết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

( 1 dòng )


- Viết câu ứng dụng 1 lần.


<b>- Chấm, chữa bài</b>


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


<b>4. Củng cố</b>


+ Học viết chữ gì?


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về viết phần tự chọn.


TiÕt 3 Ôn Tiếng Việt




<b>K V LỄ HỘI</b>



<b>A.MỤC TIÊU </b>


- Kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong
một bức tranh .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>-</b> Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


- GV nhận xét - Ghi điểm


<b>3.Bài mới </b>
<i> Giới thiệu bài </i>
<i> Hướng dẫn HS kể </i>


- GV viết bảng lớp 2 câu hỏi


+ Quang cảnh trong từng bức tranh như
thế nào ?


+ Những người tham gia lễ hội đang


làm gì ?


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và
nói rõ nội dung tranh.


- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp, GV sửa
cho HS cách dùng từ đặt câu…


- GV tuyên dương những HS quan sát
tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất.


- Hát.


- Kiểm tra Vở bài tập Tiếng Việt<i>. </i>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
Quan sát từng tranh


- Từng cặp HS quan sát hai tấm ảnh, trao
đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe
về quang cảnh và hoạt động của những
người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- Nhiều HS tiếp nối nhau giới thiệu quang
cảnh và hoạt động của những người tham
gia lễ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. Củng cố </b>



- Biểu dương những HS kể hay.


<b>5. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị Kể về một ngày hội mà em
bit.


Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2012


<b>KIM TRA GIA HC K II</b>


Tuần 29



Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2012



( Nghỉ giỗ tổ )


Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2012


Tiết 1

<b>Âm nhạc</b>



<i>(GV chuyờn ging dạy )</i>

TiÕt 2 To¸n



<b>TIẾT 138: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<i><b> A. MỤC TIÊU</b></i>


- Nắm được quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó.


- Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét.


- Thái độ: Giáo dục HS chăm học.


<b>B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG</b>


- 1 hình chữ nhật bằng bìa có chiều dài 4ơ, chiều rộng 3 ô.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV đọc, yêu cầu HS lên bảng viết các
số đo diện tích:


+ Một trăm linh bảy xăng-ti-mét.
+ Ba mươi xăng-ti-mét


+ Hai nghìn bảy trăm mười tám
xăng-ti-mét


- Nhận xét ghi điểm.


<b>3.Bài mới </b>


- Hát


- 2HS lên bảng làm bài.



- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> Giới thiệu bài </b></i>


<i><b> Xây dựng qui tắc tính diện tích hình </b></i>
<i><b>chữ nhật.</b></i>


GV gắn hình lên bảng.


+ Mỗi hàng có mấy ơ vng ?
+ Có tất cả mấy hàng như thế ?
+ Hãy tính số ơ vng trong hình?
+ Diện tích 1 ơ vng có bao nhiêu cm2


+ Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều
rộng dài bao nhiêu cm ?


+ Tính diện tích HCN ?


+ Muốn tính diện tích HCN ta làm thế
nào?


- Ghi quy tắc lên bảng.


- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ.


<i><b>Luyện tập </b></i>
<b>Bài 1</b>


- Phân tích mẫu.



- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và
diện tích hình chữ nhật.


- u cầu tự làm bài.


- Mời 2 em lần lượt lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 3</b>


+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo của
chiều dài và chiều rộng HCN ?


+ Để tính được diện tích HCN em cần
làm gì ?


- u cầu lớp thực hiện vào vở.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<b>4. Củng cố </b>


- Nhắc lại quy tắc tính diện tích HCN.



<b>5. Dặn dị</b>


- Thực hành tính diện tích.


- Lớp quan sát lên bảng và TLCH:
+ Mỗi hàng có 4 ơ vng.


+ Có tất cả 3 hàng.
+ 4 x 3 = 12 (ơ vng)


+ Diện tích 1 ô vuông là 1cm2


+ Chiều dài HCN là 4cm, chiều rộng là
3cm.


+ Diện tích HCN là: 4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


+ Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều
dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
- HS đọc QT trên nhiều lần.


- Một em đọc yêu cầu và mẫu.


- Một em nêu lại cách tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật.


- Cả lớp tự làm bài.


- 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét


bổ sung.


<i><b>Bài giải </b></i>


Diện tích mảnh bìa HCN là:
14 x 5 = 70 (cm2<sub>)</sub>


<i><b>Đáp số:</b></i>: 70 cm2


<i><b>Bài giải </b></i>


a) Diện tích mảnh bìa HCN là:
3 x 5 = 15 (cm2<sub>)</sub>


<i><b> Đáp số</b></i> <i><b>:</b></i> <i><b>15 cm</b><b>2 </b></i>


b) Đổi 2dm = 20cm
Diện tích mảnh bìa HCN là:
20 x 9 = 180 (cm2<sub>) </sub>


<i><b> Đáp số:</b></i> <i><b>180 cm</b><b>2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết 3 + 4 Tập đọc - Kể chuyện



<b>BUỔI HỌC THỂ DỤC</b>



<i><b> A. MỤC TIÊU</b></i>


1. Kiến thức, kĩ năng



- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến


- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (Trả
lời được các câu hỏi trong SGK)


* Kể chuyện: Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân
vật.


2. Thái độ: Có thái độ cảm thông với những người khuyết tật


GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Thể hiện sự cảm thông, đặt mục
tiêu, thể hiện sự tự tin.


<b>B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG</b>


-Tranh minh họa truyện trong SGK, tranh về gà tây, bò mộng.


<i><b> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài “Cùng vui chơi”
- Nhận xét ghi điểm. <i><b> </b></i>


<b>3.Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>Luyện đọc </b></i>



* Đọc diễn cảm toàn bài.


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:


- Đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi
học sinh phát âm sai.


- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- Mời hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.


<i><b>Tìm hiểu nội dung </b></i>


- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi :


+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ?


- Hát


- Ba em lên bảng đọc thuộc lòng.
Trả lời câu hỏi SGK.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.



- Cả lớp theo dõi.


- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó


- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu
chuyện.


- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.


- Hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục
như thế nào ?


+Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục?
+ Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập
như mọi người ?


+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của
Nen - li ?


+ Tìm thêm một số tên khác thích hợp để
đặt cho câu chuyện ?


<b>Luyện đọc lại</b>



- Mời 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu
chuyện.


- Theo dõi nhắc nhở cách đọc.
- Mời một tốp 5HS đọc theo vai.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.


<b> KỂ CHUYỆN </b>


1. GV nêu nhiệm vụ


Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của
nhân vật


2.Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện:
- Yêu cầu chọn kể lại câu chuyện theo lời
một nhân vật.


- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu.


- Y/c từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một
nhân vật.


- Mời 1 số HS thi kể trước lớp.


- GV cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.


<b>4. Củng cố </b>



- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ?
- GV nhận xét đánh giá.


<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.


cái cột cao …


+ Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai
con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ
như gà tây…


+ Vì cậu bị tật từ lúc cịn nhỏ, bị gù lưng.
+ Vì cậu muốn vượt qua chính mình,
muốn làm những việc các bạn làm được.
+ Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa,
mồ hơi ướt đãm trán.Thầy bảo cậu có thể
xuống nhưng cậu cố gắng leo...


+ Cậu bé can đảm ; Nen - li dũng cảm ;
Một tâm gương đáng khâm phục....


- 3 em tiếp nối thi đọc 3 đoạn câu
chuyện.


- 5 em đọc phân vai : Người dẫn chuyện,
thầy giáo, Nen - li và 3 em cùng nói: “Cố
lên !“.



- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
nhất.


- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học
- HS tự chọn một nhân vật để tập kể lại
câu chuyện .


- Một em đọc yêu cầu và mẫu.


- Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một
nhân vật trong chuyện.


- 3 em lên thi kể câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
nhất.


- Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của
một HS bị tật nguyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

TiÕt 6 ChÝnh t¶ ( Nghe - viÕt)



<b> BUỔI HỌC THỂ DỤC</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.


- Viết đúng các tên riêng của người nước ngồi: Cơ-rét-ti, Nen-li … trong câu
chuyện Buổi học thể dục. (BT2)



- Làm đúng BT 3a


- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ trong bài tập 3a.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết
vào bảng con các từ có dấu hỏi/ dấu ngã.
- Nhận xét đánh giá chung.<i><b> </b></i>


<b>3. Bài mới </b>
<b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hướng dẫn nghe viết </b>


* Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc đoạn chính tả 1 lần


- Y/c 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
- Đoạn văn trên có mấy câu ?



+ <i>Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ?</i>
<i>+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?</i>


- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng
khó.


- GV nhận xét đánh giá.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Chấm, chữa bài.


<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2 </b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Mời 1HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên
các bạn HS trong truyện <i>Buổi học thể dục.</i>


- Hát


- 2HS lên bảng viết: <i>luyện võ, nhảy cao, </i>
<i>thể dục, thể hình,… </i>


- Cả lớp viết vào giấy nháp.


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- Đọc bài.



+ Đặt trong dấu ngoặc kép.


+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn,
đầu câu, riêng.


- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: <i>Nen-li,</i>
<i>cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn</i>
<i>xuống,...</i>


- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em nêu yêu cầu BT.


- HS làm vào vở.


- Một em đọc, 3 em lên bảng thi viết
nhanh tên các bạn trong truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải
đúng.


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà luyện viết lại những chữ đã viết
sai.



nhanh nhất:


<i>Đê-rốt-xi ; Cô-rét-ti ; Xtác -đi ; Ga-rô-nê </i>
<i>và Nen - li.</i>


Tiết 5 Đạo đức



<b>TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>

<i><b>(tiết 2)</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Đã soạn ở tiết 1.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ơ nhiễm nước ở các địa phương.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Giờ trước học bài gì?
Nêu ghi nhớ


<b>3. Bài mới</b>


* <b>Hoạt động 1: Xác định các biện pháp </b>



- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp
về kết quả điều tra thực trạng và các biện
pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.


- Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên
dương.


* <b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm </b>


- Chia nhóm. <i><b> </b></i>


- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu
các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh
giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải
thích.


- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.


- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp.


- GV kết luận: Các ý kiến a, b là sai vì
nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ,


- Hát.
- 2 HS


- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và
những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ


nguồn nước.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung và
bình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất.


- Ngồi theo nhóm nhận nhiệm vụ


- Các nhóm thảo luận để hồn thành bài
tập trong phiếu.


- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

e là đúng.


*<b> Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai</b>
<b>đúng” </b>


- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các
nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết
kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời
gian 3 phút.


Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng
nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết
quả làm việc.


- Nhận xét đánh giá.
- GV kết luận chung:



<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học


<b>5. Dặn dò</b>


- Thực hành tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước.


- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy
những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước.


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc.


- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS nhắc lại .


Thứ t ngày 5 tháng 4 năm 2012


Tiết 1 To¸n



<b>TIẾT 139: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


Kiến thức, kĩ năng:


- Luyện tập về cách tính diện tích HCN theo kích thước cho trước.
Thái độ : - Giáo dục HS chăm học.



<b>B. CHUẨN BỊ : </b>SGK, vở …


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


- Tính diện tích hình chữ nhật biết:
a) chiều dài là 15cm, chiều rộng là 9cm.
b) chiều dài là 12cm, chiều rộng là 6cm.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>3.Bài mới </b>
<i>Giới thiệu bài </i>
<i>Luyện tập </i>


- Hát


- 2HS lên bảng làm BT.


- Cả lớp theo dõi , nhận xét bài bạn.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Bài 1</i>


- Gọi HS nêu bài tốn.



- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng.


- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.


- Cho quan sát về các đơn vị đo các cạnh
và nêu nhận xét về đơn vị đo của 2 cạnh
hình chữ nhật.


- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2:</b> - Gọi HS nêu bài tốn.


<b>Bài 3</b>


- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng.


- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<b>4. Củng cố </b>


- Muốn tính diện tích HCN ta làm thế
nào?


<b>5. Dặn dò </b>



- Về nhà học thuộc quy tắc và xem lại các
bài tập đã làm.


4 dm = 40 cm
Diện tích hình chữ nhật:


40 x 8 = 320 (cm2<sub>)</sub>


Chu vi hình chữ nhật :
(40 + 8) x 2 = 96 (cm)


<i><b>Đáp số : 320 cm</b><b>2</b><b><sub>, 96 cm </sub></b></i>


- Cả lớp quan sát hình vẽ.


+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài
10cm, chiều rộng 8cm.


+ Hình chữ nhật DMNP có chiều dài
20cm, chiều rộng 8cm.


+ Cần tính diện tích của 2 hình ABCD và
DMNP.


+ Lấy diện tích của 2 hình đó cộng lại với
nhau,


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- Một HS lên bảng giải. Cả lớp theo dõi bổ


sung


- Một em nêu bài tốn.
- Phân tích bài tốn.
- Cả lớp tự làm bài.


- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ
sung:


- 2 HS


Tiết 2 Tập đọc



<b>LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bước đầu hiểutính đúng đắn, giàu tính thuyết phục trong lời kêu gọi toàn quốc
tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.(TL được các
câu hỏi trong SGK)


Thái độ : Yêu thích các mơn thể dục, thể thao.


*GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.


<b>B. ĐỒ DÙNG</b>


<i><b>-</b></i> Tranh minh họa bài đọc.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài “Buổi học
thể dục”


- Nhận xét ghi điểm. <i><b> </b></i>
<b>3.Bài mới </b>


<b>Giới thiệu bài </b>
<b>Luyện đọc </b>


* Đọc diễn cảm toàn bài.


<i>* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ:</i>


- HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn
nắn khi học sinh phát âm sai.


- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới .
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài.



<b>Tìm hiểu nội dung </b>


- Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả
lời câu hỏi:


<b>+ Sức khỏe cần thiết như thế nào đối </b>
<i>với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc </i>
<i>+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của </i>
<i>mỗi người yêu nước ?</i>


<i>+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “ Lời</i>
<i>kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ của </i>
<i>Bác Hồ ?</i>


<i>+ Em sẽ làm gì sau khi học xong bài </i>
<i>này ?</i>


- Hát


- Ba em lên bảng đọc bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.


- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó
- 3 em đọc nối tiếp .


- Giải nghĩa các từ sau bài đọc



- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.


- Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi
+ Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước
nhà, …


+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước
yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh là cả
nước khỏe mạnh,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Tổng kết nội dung bài.


<b>Luyện đọc lại </b>


- Mời một em khá chọn một đoạn
trong bài để đọc.


- Hướng dẫn đọc đúng một số câu.
- Yêu cầu 3 – 4 HS thi đọc đoạn văn.
- Mời hai HS đọc lại cả bài.


- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc
hay.


<b>4. Củng cố </b>


- Gọi 2 - 4 HS nêu nội dung bài.



<b>5. Dặn dò </b>


- Dặn dò HS về nhà đọc bài.


thể duc, Sức khỏe là vốn quí / …


+ Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục /
Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục …


- Đọc bài


- Lắng nghe bạn đọc mẫu


- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn.
- Hai bạn thi đọc lại cả bài


- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay
nhất.


- 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học.


TiÕt 3 Luyện từ và câu



<b>T NGỮ THỂ THAO. DẤU PHẨY</b>





<b>A. MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức, kĩ năng: - Kể được tên một số môn thể thao (BT1)
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,c).
Thái độ: - Giáo dục HS chăm học.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Một số tranh ảnh nói về các mơn thể thao có trong bài tập 1.Bảng lớp viết 3 câu
văn ở bài tập 3.2 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 2 và
bài tập 3.


- Chấm vở hai bàn tổ 1.


<b>3.Bài mới </b>
<b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b> :


- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực
hiện làm bài vào vở.



- Hát.


- Hai HS làm miệng .


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Dán 2 tờ giấy tô đã viết sẵn nội dung bài
tập 1 lên bảng.


- Mời nhóm đại diện lên bảng thi tiếp
sức làm bài.


- Theo dõi nhận xét từng từng câu
- GV chốt lời giải đúng.


- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các từ vừa
tìm được.


<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.


- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại :


<i>được thua, khơng ăn, thắng, hịa.</i>


Mời một em đọc lại câu chuyện vui.
+ <i>Anh chàng trong chuyện có cao cờ </i>
<i>khơng ? Anh ta có tháng nổi ván nào </i>


<i>trong cuộc chơi không ?</i>


<i>+ Câu truyện đáng cuời ở điểm nào ?</i>
<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Mời ba em lên bảng làm bài.


- Theo dõi nhận xét việc HS điền các dấu
phẩy ở từng câu


<b>4. Củng cố </b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.


- Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân.
- Hai nhóm lên chơi trị chơi tiếp sức
điền từ vào chỗ trống trên bảng.


- Em cuối cùng ghi số lượng từ của nhóm
tìm được.


- Lớp đọc đồng thanh các từ điền vào
bảng đã hoàn chỉnh.



- Một HS đọc bài tập 2.


- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Lớp làm việc cá nhân.


- Ba em nêu miệng kết quả.
- Một em đọc lại câu chuyện vui.


+ Anh này đánh cờ rất kém, không thắng
nổi ván nào.


- Anh chàng đánhj ván nào thua ván ấy
nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận
là mình thua


- Một em đọc đề bài 3.


- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 3 em lên bảng làm bài tập.


a/ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,…
c/ Để trở thành con ngồn, trị giỏi,…
- Lớp quan sát và nhận xét bài bạn.
- Hai em nêu lại nội dung vừa học.


TiÕt 4 Thđ c«ng



<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( tiết 2)</b>




<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách làm đồng hồ để bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ...
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng HS


- Cho HS nêu các bước làm đồng hồ
<b>3.Bài mới</b>


-Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ
để bàn và trang trí.


- Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để
bàn bằng cách gấp giấy.


- Nhận xét và dùng tranh quy trình làm
Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước.
*Hoạt động 2: Cho các nhóm trưng bày sản
phẩm.


- Tuyên dương một số sản phẩm.


<b>*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b>
-Nhận xét


<i><b> 4. </b></i><b>Củng cố </b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.</b>


- Hát


- Các tổ trưởng báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ viên trong tổ
mình.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài


- Hai em nhắc lại các bước về quy
trình gấp Đồng hồ để bàn.


- Các nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm trước lớp, cử người lên
giới thiệu sản phẩm của nhóm
mình.


-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp


TiÕt 5 + 6 + 7

<i>( GV chuyờn ging dy )</i>




Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2012


Tiết 1

<b>MÜ thuËt</b>



<i>( GV chuyên giảng dạy )</i>

TiÕt 2 To¸n



<b> Tiết 140: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được quy tắc tính diện tích hình vng theo số đo cạnh của nó.
- Giáo dục HS chăm học.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số hình vng bằng bìa có số đo cạnh 4cm,10 cm,... Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


- Chấm vở bài tập tổ 2.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3.Bài mới </b>
<i>Giới thiệu bài </i>


<i>Xây dựng qui tắc tính diện tích hình </i>
<i>vn</i>



- u cầu quan sát đếm số ơ vng có
trong hình vng ?


- u cầu tính số ơ vng bằng cách lấy
số ơ của một hàng nhân với số ô của
một cột ?


- Gợi ý để HS rút ra cách tính diện tích
bằng cách lấy 3 ô nhân 3 ô bằng 9 ô.
- Đưa ra một số hình vng với số ơ
khác nhau u cầu tính diện tích ?
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.


<b>Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Mời một em lên thực hiện và điền kết
quả vào từng cột trên bảng.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài
- GV nhận xét đánh giá.



<b>Bài 3</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<b>4. Củng cố </b>


- Cho HS nhắc lại quy tắc .


<b>5. Dặn dò</b>


- Học thuộc quy tắc và xem lại bài.


- Hát


- Một em lên bảng chữa bài tập số 3. tiết
139


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Thực hành đếm và nêu : Hàng ngang có
3 ơ vng 1cm2<sub>, cột dọc có 3 ô vuông 1 </sub>


cm2


- Vậy số ô vuông của cả hình vng là :
3 x 3 = 9 (ô vuông)
- Vài HS nêu lại cách tìm diện tích.


- Tương tự cách tính ở ví dụ 1 lớp thực
hành tính diện tích một số hình vng
khác nhau.


- Một em nêu yêu cầu đề bài.


- Một em nêu lại cách tính chu vi và diện
tích hình vng.


- Cả lớp thực hiện làm bài.


Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
bổ sung.


<i><b>Bài giải </b></i>


Đổi : 80 mm = 8 cm
Diện tích tờ giấy là :


8 x 8 = 64 ( cm2<sub>)</sub>


<i><b>Đáp số: 64 cm</b><b>2</b></i>


- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở.


- Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- 3 em nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC </b>




<b>A. MỤC TIÊU</b>


1. KT-KN: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn
xi trong bài “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Làm đúng (BT 2b)


2. Thái độ : - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng
viết các từ hay viết sai


- Nhận xét đánh giá.


<b>3.Bài mới </b>
<i>Giới thiệu bài</i>


<i>Hướng dẫn nghe viết </i>


* Hướng dẫn chuẩn bị:


- Đọc đoạn chính tả 1 lần.


+ <i>Vì sao mọi người cần phải luyện tập </i>
<i>thể dục ?</i>


<i>+ Những chữ nào trong bài cần viết </i>
<i>hoa ?</i>


- Yêu cầu lấy bảng con và viết các
tiếng khó.


- GV nhận xét đánh giá.
* Đọc cho HS viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.


<b>Hướng dẫn làm bài </b>
<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Mời 3HS lên bảng thi làm bài.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính.
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.


- Hát


- Ba em lên bảng viết các từ : <i>nhảy sào, </i>
<i>sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, </i>
<i>truyền tin …</i>



- Cả lớp viết vào bảng con.


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lắng nghe


- 2HS đọc lại bài.


+ Để rèn luyện và nâng cao sức khỏe.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn,
đầu câu, riêng.


- Cả lớp viết từ khó vào bảng con.


- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.


- Nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài.
- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới.



- Một hoặc hai HS đọc lại: <i>lớp mình – điền</i>
<i>kinh – tin – học sinh.</i>


- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính
tả.


<i> </i>


TiÕt 4 Tự nhiên và XÃ hội



<b>BI 58:</b>

<b> MT TRI</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Biết Trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
-Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó,
vừa chuyển động quanh Mặt Trời.


-Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
<i>*Giáo dục KNS : Kĩ năng hợp tác và làm chủ bản thân; Kĩ năng giao tiếp; Phát</i>
triển kĩ năng tư duy sáng tạo


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh ảnh trong sách trang 114, 115
<b> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra bài : “ Mặt trời”


-Nêu vai trị của Mặt Trời đối với sự sống
trên Trái Đất ?


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Thảo luận nhóm.


- Giao việc đến từng nhóm.


- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế
nào ? Vì sao?


- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa
sáng lại vừa tỏa nhiệt ?


- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc
của HS.


* Rút kết luận.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Quan sát tranh theo cặp :


- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK
rồi thảo luận theo gợi ý :



- Hát


- Trả lời về nội dung bài học trong
bài: Mặt Trời đã học tiết trước
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Quan sát hình 1 SGK thảo luận và
đi đến thống nhất


- Các nhóm thực hành quay quả địa
cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.


- Hai em nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh
mình nó và quanh Mặt Trời ?


- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên
thực hành quay và báo cáo trước lớp.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Chơi trò chơi Trái Đất quay.


- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.


- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò
chơi của HS.



<b>4. Củng cố </b>


- Nêu sự chuyển động của Trái Đất.
<b>5. Dặn dò </b>


- Liên hệ với cuộc sống hằng ngày.
- Xem trước bài mới.


- Đại diện các các cặp lên báo cáo
quay và chỉ ra các vòng quay của Trái
Đất quanh mình nó và quay quanh
Mặt Trời.


- HS làm việc theo nhóm.


- Lớp quan sát nhận xét cách thực
hiện của bạn.


-HS nêu


TiÕt 5 + 6 + 7:

( GV chuyên giảng dạy )



<b> </b>

Thø sáu ngày 7 tháng 4 năm 2012



Tiêt 1 To¸n



<b>TIẾT 141:PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100000</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>



Kiến thức – kĩ năng: - HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100
000 (bao gồm cả đặt tính và tínhđúng)


<i><b> </b></i>- Củng cố về giải tốn có lời văn bằng hai phép tính và về tính diện tích HCN.
Thái độ: - Giáo dục HS chăm học.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


Phiếu học tập.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- BT 2, 3 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3.Bài mới </b>


<i> Giới thiệu bài </i>


Thực hiện phép cộng


- Giáo ghi bảng phép tính cộng 45732 +


- Hát



Hai HS lên bảng sửa bài.


+ HS1 : Lên bảng làm bài tập 2b
+ HS2 : Làm bài 3.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

36195


- Yêu cầu tự đặt tính và tính ra kết quả ?
- Mời một em thực hiện trên bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét.


+ Muốn cộng hai số có đến 5 chữ số ta
làm như thế nào ?


- Gọi nhiều HS nhắc lại.


<i>Luyện tập </i>
<b>Bài 1</b>


- Yêu cầu lớp tự làm bài.


- Mời hai em lên giải bài trên bảng.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở .
- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2</b>



- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.


- Mời hai HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc bài toán.


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- u cầu cả lớp làm vào vở.


- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.<i><b> </b></i>
<b>Bài 4</b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Chấm vở ,nhận xét chữa bài.


<i><b>4. Củng cố </b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò </b>


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


tính và tính các số trong phạm vi 100 000.


- Làm nháp


- Một HS thực hiện : 45732
+36195
81927


+ Đặt tính sao cho các chữ số thuộc từng
hàng thẳng cột rồi viết dấu cộng kẻ vạch
ngang và cộng từ trái sang phải.


- Nhắc lại QT.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
-1HS nêu yêu cầu BT.


- Cả lớp tự làm bài.


- Hai em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Đổi vở để kiểm tra bài nhau.


- 1HS nêu đặt tính rồi tính.


- Hai HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
14657 46823 12804
+36412 +32165 + 34625
51069 78988 47429


<i><b>Bài giải </b></i>


Diện tích hình chữ nhật ABC:


9 x 6 = 54 ( cm2 <sub>) </sub>


<i><b> Đáp số : 54 cm</b><b>2</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


Độ dài đoạn đường AC là:
2350 - 350 = 2000 (m)
2000m = 2km
Độ dài đoạn đường AD :
2 + 3 = 5 (km )


<i><b>Đáp số: 5 km </b></i>

TiÕt 2 TËp viÕt



<b>Bài 24</b> :

<b>Ôn chữ hoa T</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Tr ), viết đúng tên
riêng Trường Sơn (1dòng ) và câu ứng dụng: Trẻ em … Là ngoan (1 lần) bằng cỡ
chữ nhỏ.


<b>B. §å dïng d¹y häc</b>


- Mẫu chữ Tr, mẫu chữ Trường Sơn trên dòng kẻ li


<b>C</b>. Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp viết
giấy nháp các từ: Thăng Long


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>3. Bài mới</b>


<i>- GV giới thiệu - ghi bảng.</i>


- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài.


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Yêu cầu học sinh tập viết vào giấy
nháp các chữ vừa nêu.


<b>- Híng dÉn viết từ ứng dụng: </b>


Trường Sơn


- Giới thiệu địa danh: Trường Sơn
- Cho HS tập viết vào giấy nháp.


<i><b>*Luyện viết câu ứng dông </b></i>
+ Khuyên ta điều gì?



- Yêu cầu viết tập viết vào giấy nháp


<b>- Hướng dẫn viết vào vở </b>


- Yêu cầu viết chữ Tr một dòng cỡ
nhỏ.


- Yêu cầu viết tên riêng Trường Sơn
( 1 dòng )


- Viết câu ứng dụng 1 lần.


<b>- Chấm, chữa bài</b>


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


<b>4. Củng cố</b>


+ Học viết chữ gì?


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Hát


- 2 em lên bảng viết .
- Lớp viết .


- Lớp theo dõi giới thiệu.


- Các chữ hoa có trong bài: Tr, S


- HS theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Cả lớp tập viết .


- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về viết phần tự chọn.


TiÕt 3 Tập làm văn



<b>VIT V MT TRT THI U TH THAO</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


1/KT,KN : Dựa vào bài văn miệng tiết trước HS viết được một đoạn văn ngắn
gọn, mạch lạc (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao.


2/TĐ : - Giáo dục HS chăm học.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


-Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý bài tập 1 tiết tập làm văn tuần 28.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi hai em lên bảng kể về một trận thi
đấu bóng đá mà em đã có dịp xem bài 1
tuần 28.


- Nhận xét ghi điểm. <i><b> </b></i>
<b>3.Bài mới </b>


<i><b>Giới thiệu bài </b></i>


<i><b> Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội
dung cơ bản đã kể ở tuần 28.


- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những
điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền
mạch.


- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.


- Mời một số em đọc lại bài văn viết
trước lớp.


- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn
tốt.<i><b> </b></i>



<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Hát


- Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu
bóng mà em đã được xem qua bài tập 1 đã
học.


- Một em đọc yêu cầu đề bài.


- Lắng nghe và nhớ lại những nội dung cơ
bản ở tuần 28


- Thực hiện viết lại những điều đã kể ở bài
tập 1 đã học ở tuần 28 thành một đoạn văn
liền mạch khoảng 5 - 7 câu kể về một trận
thi đấu thể thao.


- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.


TiÕt 4 Sinh hoạt Sao


Tuần 30




Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2012


Tiết 1

<b>Chào cờ</b>



Tiết 2 Toán



<b>TIT 142: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm cả đặt
tính và tínhđúng)


- Giáo dục HS chăm học.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Phiếu học tập.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- BT 2, 3 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3.Bài mới </b>


<i>Giới thiệu bài </i>
<i>Thực hiện phép cộng.</i>


- Ghi bảng phép tính cộng 45732 + 36195
- Yêu cầu tự đặt tính và tính ra kết quả ?
- Mời một em thực hiện trên bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét.


+ Muốn cộng hai số có đến 5 chữ số ta
làm như thế nào ?


- Gọi nhiều HS nhắc lại.


<b>Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.


- Mời hai em lên giải bài trên bảng.


- Hát


Hai HS lên bảng sửa bài.


+ HS1 : Lên bảng làm bài tập 2b
+ HS2 : Làm bài 3.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.



- Quan sát
- Làm nháp


- Một HS thực hiện : 45732
+36195
81927


+ Đặt tính sao cho các chữ số thuộc từng
hàng thẳng cột rồi viết dấu cộng kẻ vạch
ngang và cộng từ trái sang phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.


- Mời hai HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc bài tốn.


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- u cầu cả lớp làm vào vở.


- Mời 1HS lên bảng chữa bài.


- GV nhận xét đánh giá.<i><b> </b></i>
<b>Bài 4</b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.<i><b> </b></i>
<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Cả lớp tự làm bài.


- Hai em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Đổi vở để kiểm tra bài nhau.


- 1HS nêu đặt tính rồi tính.


14657 46823 12804
+36412 +32165 + 34625
51069 78988 47429


<i><b>Bài giải </b></i>


Diện tích hình chữ nhật ABC:
9 x 6 = 54 ( cm2 <sub>) </sub>



<i><b> Đáp số : 54 cm</b><b>2</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


Độ dài đoạn đường AC là:
2350 - 350 = 2000 (m)
2000m = 2km


Độ dài đoạn đường AD :
2 + 3 = 5 (km )


<i><b> Đỏp số: 5 km </b></i>

Tiết 3 + 4 Tập đọc - Kể chuyện



<b>GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Biết đọc phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.


-Hiểu ND:Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa
đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường TH ở Lúc-xăm-bua.


-HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyên .
<i>*Giáo dục KNS :</i>


Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Tư duy sáng tạo



<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.


- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

toàn quốc tập thể dục”
- Nhận xét ghi điểm.
<b>3.Bài mới </b>


a. Giới thiệu bài .
b. Luyện đọc.
* Đọc diễn cảm toàn bài.


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:


c.Tìm hiểu nội dung


- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả


lời câu hỏi/SGK.


d. Luyện đọc lại


- Mời một số em thi đọc đoạn 3.


- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
<b> Kể chuyện </b>


Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện
- Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ
câu chuyện.


- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.


<b>4. Củng cố</b>


- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
<b>5. Dặn dị</b>


- GV nhận xét đánh giá.


- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài
mới.


- Cả lớp theo, nhận xét.


- Lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi.



- Nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu
chuyện.


- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.


- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi
gợi ý.


- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu
đoạn 1.


- Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn
2.


- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
nhất.


- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của
đoàn cán bộ Việt Nam với HS một
trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện
tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.


TiÕt 5+6+7 :

<i>(GV chuyên giảng dạy )</i>


Thø ba ngµy 10 tháng 4 năm 2012


Tiết 1

<b>Âm nhạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TIT 143: LUYN TP </b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ)


- Giải bài tốn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
<b>B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG</b>


SGK, VBT


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3.Bài mới </b>


<i>a. Giới thiệu bài </i>
<i>b. Luyện tập</i>
<b>Bài 1</b>



- Yêu cầu lớp tự làm bài.


- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Cho HS nêu cách tính.


- GV nhận xét đánh giá.
<b>Bài 2 </b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa
bài.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. </b>
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng
bài toán.


- GV nhận xét đánh giá.
<b>4. Củng cố </b>


- Cho HS nêu lại qui tắc tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật.


<b>5. Dặn dị</b>



- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Hát


- Một em lên bảng chữa bài tập 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu.
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con
- Một em lên thực hiện làm bài trên
bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.


- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.


- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận
xét bổ sung.


- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề
bài toán.


- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> LIÊN HỢP QUỐC</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức


bài văn xi.


-Làm đúng BT2a, BT 3
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp viết (3 lần) các từ ngữ trong bài tập 2.Bút dạ + 2 tờ giấy
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con:
bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, điền
kinh, tin tức


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới </b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Hướng dẫn nghe viết </i>
<i>Hướng dẫn chuẩn bị</i>


- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích


- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp
quốc ?



- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp
quốc vào lúc nào ?


- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng
khó .


- Thu vở HS chấm điểm và nhận xét.
<i>c.Hướng dẫn làm bài tập </i>


*Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng
các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.


- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải
đúng.


<b>4. Củng cố</b>


- Viết lại những từ sai phổ biến trong bài.


- Hát.


- 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết vào
bảng con


- Lắng nghe



- Ba HS đọc lại bài


-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ.
- Vào ngày 20 – 7 – 1977.


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con.


- Lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm điểm.


- HS làm vào vở


- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh
viết đúng


- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình
chọn người thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV nhận xét đánh giá tiết học
<b>5. Dặn dị </b>


- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới


TiÕt 4 Tự nhiên và XÃ hội




<b>BI 59: TRI T- QUẢ ĐỊA CẦU</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Biết được Trái đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.


- Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam
bán cầu, đường xích đạo.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Tranh ảnh trong sách trang 112, 113.
- Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3.Bài mới </b>
a. Giới thiệu bài


<b>* Hoạt động 1: Yêu cầu làm việc cả lớp.</b>


- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1
SGK:


+ Trái đất có dạng hình gì ?


- u cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để
nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?
- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam
trên quả địa cầu.


- Kết luận
<b>* Hoạt động 2 </b>


- u cầu các nhóm quan sát hình 2 trong
SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam,


- Hát


- Trả lời về nội dung bài học trong
bài: “Mặt trời” đã học tiết trước.


- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và
nêu.


+ Trái đất có dạng hình trịn, hình
cầu, giống hình quả bóng, vv …


- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu


với giá đỡ.


- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta
trên quả địa cầu.


- Hai em nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn
em có nhận xét gì trục của nó so với mặt
bàn ?


- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra
kết luận.


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ </b>
đồ câm.


- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên
bảng


- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm
thực hiện trò chơi.


- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các
nhóm.


<b>4. Củng cố </b>


- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.


-Nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dị </b>


-Về tìm hiểu thêm về sự chuyển động của
Trái Đất.


- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm
xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc
bán cầu và Nam bán cầu.


- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so
với mặt bàn.


- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo
trước lớp


- Từng nhóm dưới sự điều khiển của
nhóm trưởng thảo luận để hồn
thành bài tập.


- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với
nhau trước lớp trước lớp (gắn tấm bìa
của mình lên hình vẽ trên bảng).
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn
nhóm chiến thắng.


- Hai em nêu lại nội dung bài học .


Tiết 5 Đạo đức




<b>Bài 14: CHĂM SĨC CÂY TRỒNG VẬT NI (tiết 1)</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật ni đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để căm sóc cây trồng, vật
ni.


- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật ni ở
gia đình, nhà trường.


- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật ni.


<i>*BVMT :Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật ni là góp phần phát triển gìn</i>
<i>giữ và bảo vệ môi Trường.</i>


<b>B. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi. </b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


-Nêu những việc cần làm để bảo vệ nguồn


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nước ?
<b>3. Bài mới </b>



<b>Hoạt động 1: Trị chơi ai đốn đúng? </b>
- u cầu lớp thảo luận theo nhóm.


-Chia lớp thành hai nhóm (số chẵn và số lẻ)
- Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc điểm
của một loại con vật mà em thích? Nêu lí do
em thích? Nhóm số lẻ vẽ và nêu đặc điểm
của một cây trồng ? Nêu ích lợi của loại cây
đó?


- Mời các đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các HS khác phải đốn và gọi tên
được con vật ni hoặc cây trồng đó.


- GV kết luận


<b>Hoạt động 2: Quan sát tranh . </b>


- GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS
đặt câu hỏi về các bức tranh.


- Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn
khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và
bổ sung


- GV kết luận
<b>*Hoạt động 3 </b>



- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một
con vật ni hoặc cây trồng mà mình u
thích để lập trang trại sản xuất.


- Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách
chăm sóc bảo vệ trại vườn của mình cho tốt.
- Mời một số em trình bày trước lớp.


- Nhận xét đánh giá về kết quả cơng việc
của các nhóm.


* GV kết luận.
<b>4. Củng cố </b>


- Kể những việc làm phù hợp để chăm sóc
cây trồng, vật ni ?


- GV nhận xét đánh giá tiết học
<b>5. Dặn dò </b>


- Áp dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày


- Tiến hành điểm số từ 1 đến hết.
- Các nhóm thực hành vẽ và nêu đặc
điểm của từng loại cây hay con vật
ni xuống phía dưới bức tranh.


- Lần lượt các nhóm cử các đại diện
của mình lên báo cáo kết quả trước
lớp.



- Em khác nhận xét và đốn ra cây
trồng hay con vật ni mà nhóm khác
đã vẽ.


- Bình chọn nhóm làm việc tốt.


- Lớp quan sát tranh và tự đặt câu hỏi
cho từng bức tranh :


- Các bạn trong mỗi bức ảnh đang
làm gì ?


- Theo bạn việc làm của các bạn đó
mang lại lợi ích gì ?


- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
-Thảo luận nhóm


-Trình bày, nhận xét, bổ sung


- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận
theo yêu cầu của GV.


- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên
nói về những việc làm nhằm chăm
sóc bảo vệ cây trồng vật ni của
nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận
xét ý kiến bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TiÕt 6 To¸n



<b>Tiết 144: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000.</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).
-Giải bài tốn có phép trừ găn vơi mối quan hệ km và m.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>: - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 4 tiết
trước - Lớp làm vào nháp.


- Nhận xét đánh giá
<b>3.Bài mới </b>


<i>a. Giới thiệu bài </i>
<i>b. Nội dung</i>


Hướng dẫn thực hiện phép trừ
- GV ghi bảng 85674 - 58329



* Gợi ý tính tương tự như đối với phép
trừ hai số trong phạm vi 10 000


- GV ghi bảng.


- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại.
<b> Luyện tập </b>


Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1.


- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5
chữ số.


- Yêu cầu thực hiện vào vở


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài.


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2.</b>


- Hát


- Hai em lên bảng làm BT- Lớp làm
vào nháp.


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.



- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV
hướng dẫn để nắm về cách trừ hai số
trong phạm vi 100 000.


- Trao đổi và dựa vào cách thực hiện
phép trừ hai số trong phạm vi


10 000 đã học để đặt tính và tính ra
kết quả :


- HS khác nhận xét bài bạn.


- Vài em nêu lại cách thực hiện phép
trừ.


- Một em nêu bài tập 1.


- Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ
số.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên tính kết quả.
- HS khác nhận xét bài bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập
- Mời một em lên bảng giải bài


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài.



- GV nhận xét đánh giá
<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải.


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>4. Củng cố </b>


- Mời hai em nêu lại cách trừ các số
trong phạm vi 100 000


- Nhận xét đánh giá tiết học
<b>5. Dặn dò </b>


- Về nhà học và làm bài tập.


- HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS khác nhận xét bài bạn


- HS đọc yêu cầu của bài 3
- HS lên bảng làm bài.


TiÕt 7 Ôn toán



<b>PHẫP CNG CC S TRONG PHẠM VI 100 000</b>




<b>A. MỤC TIÊU</b>


- HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000.
- Giáo dục HS chăm học.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Phiếu học tập.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- BT 2, 3 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3.Bài mới </b>
<i>Giới thiệu bài </i>
<i>Luyện tập</i>
<b>Bài 1</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.


- Mời hai em lên giải bài trên bảng.


- Hát



Hai HS lên bảng sửa bài.


+ HS1 : Lên bảng làm bài tập 2b
+ HS2 : Làm bài 3.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS nêu đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.


- Mời hai HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 3</b>


- Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.<i><b> </b></i>


<b>Bài 4</b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.



- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.<i><b> </b></i>
<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


61069 68988 47429


<i><b>Bài giải </b></i>


Diện tích hình chữ nhật ABC:
9 x 5 = 45 ( cm2 <sub>) </sub>


<i><b> Đáp số : 45 cm</b><b>2</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


Độ dài đoạn đường AC là:
2450 - 450 = 2000 (m)
2000m = 2km


Độ dài đoạn đường AD :
2 + 3 = 5 (km )


<i><b> ỏp s: 5 km </b></i>


Thứ t ngày 11 tháng 4 năm 2012



Tiết 1 To¸n



<b>TIẾT 145: </b>

<b>TIỀN VIỆT NAM</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Nhận viết được các tờ giấy bạc: 20 000 đồng,50 000 đồng, 100 000 đồng.
-Bước đầu biết đổi tiền.


-Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


+ Các tờ giấy bạc như trên .
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
- Nhận xét đánh giá
<b>3.Bài mới </b>


Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng,
50000 đồng, 100 000 đồng.


<b>Luyện tập</b>
Bài 1


- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền.
- GV nhận xét đánh giá



- Hát


- 2 HS 16589 – 5678 15699 +
35691


- Quan sát và nêu về : màu sắc của tờ
giấy bạc, Dòng chữ “Hai mươi nghìn
đồng” và số 20 000, 50 000, 100 000
- Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bài 2


- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


Bài 3


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên bảng thực hiện.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


Bài 4 : Viết số thích hợp vào ơ trống
<b>4. Củng cố </b>


- Hơm nay tốn học bài gì ?


-Cho HS nhận dạng lại một số tờ giấy
bạc và cách đổi tiền.



<b>5.Dặn dò</b>


- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.


- HS khác nhận xét bài bạn
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- Một em lên bảng thực hiện làm.


- Nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên sửa bài.


- HS làm bài.


- Vài HS nhắc lại nội dung bài

Tiết 2 Tập đọc



<b>MỘT MÁI NHÀ CHUNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.


-Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái
Đất. Hãy yêu mái nhà chung , bảo vệ và giữ gìn nó. (TL được các câu hỏi 1,2,3
thuộc 3 khổ thơ đầu)



<b>B. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh minh họa bài thơ.
<b>C. CẤC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “Gặp
gỡ ở Lúc – xăm – bua ”


- Nhận xét đánh giá
<b>3. Bài mới </b>


- Đọc mẫu bài .


- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


<i> Hướng dẫn tìm hiểu bài </i>


- Hát


- Hai em lên kể lại câu chuyện theo
lời của mình.


- Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe.



- Lần lượt đọc từng dòng thơ .


- Nối tiếp 6 em đọc 6 khổ thơ trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ và
trả lời câu hỏi/SGK.


<i> Học thuộc lòng bài thơ </i>


- Mời một em đọc lại cả bài thơ.


- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và
cả bài thơ.


- Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng
khổ thơ và cả bài thơ.


- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất .
<b>4. Củng cố </b>


- Nhắc lại nội dung bài.
<b>5. Dặn dò </b>


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước
bài mới.


- Nhận xét đánh giá tiết học.



- HS trả lời.


- Lắng nghe.


- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước
lớp.


- Ba HS nhắc lại nội dung bài


TiÕt 3 Luyện từ và câu



<b>T V TR LI CU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?(BT1)
-Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì?BT2 (BT3)


-Bước đầu nắm được dấu hai chấm.(BT4)
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của BT1. 3 tờ phiếu to viết BT4.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi 2 HS làm BT 1, BT 3 Tiết 29


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
<b>3.Bài mới </b>


Hướng dẫn HS làm bài tập:
<b>Bài 1 </b>


- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.


- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực
hiện làm bài vào vở.


- GV chốt lời giải đúng.
<b> Bài 2 </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập, lớp


- Hát


- 2 HS lên bảng làm


- HS khác nhận xét bài bạn.


- Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân
- Ba em lên điền câu trả lời trên
bảng.


- Lớp đọc đồng thanh các câu trả lời
đã hoàn chỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

đọc thầm theo.


- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.


- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu
trả lời đúng.


- Mời một em đọc lại các câu trả lời.
<b>Bài 3 </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp
đọc thầm theo.


- Yêu cầu lớp làm việc theo cặp.


- Mời từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả
lời trước lớp, GV chốt lại câu trả lời
đúng.


<b>Bài 4: - Yêu cầu một em đọc bài tập 4.</b>
- Dán 3 tờ giấy khổ lớn lên bảng.


- Mời ba em lên bảng làm bài.
- Theo dõi nhận xét bài làm HS.
<b>4. Củng cố</b>


Cho HS thi đọc viết lại tên một số
nước khu vực Đơng Nam Á


<b>5. Dặn dị </b>



Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc cá nhân.


- Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả.


- Một HS đọc bài tập 3.


- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc theo cặp (một em hỏi
một em trả lời).


- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- HS nêu


- 3 em lên bảng làm bài tập.


- Lớp quan sát và nhận xét bài bạn.
- HS thực hiện


TiÕt 4 Thđ c«ng



<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( tiết 3)</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Biết cách làm đồng hồ để bàn



-Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối


<b>B. CHUẨN BỊ: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A</b>4, giấy thủ


công, bút màu ...


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng HS


- Cho HS nêu các bước làm đồng hồ
<b>3.Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ</b>


- Hát


- Các tổ trưởng báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ viên trong tổ
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

để bàn và trang trí.


- Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để
bàn bằng cách gấp giấy.



- Nhận xét và dùng tranh quy trình làm
Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước.
*Hoạt động 2: Cho các nhóm trưng bày sản
phẩm.


- Tuyên dương một số sản phẩm.
<b>*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b>
-Nhận xét


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.</b>


- Hai em nhắc lại các bước về quy
trình gấp Đồng hồ để bàn.


- Các nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm trước lớp, cử người lên
giới thiệu sản phẩm của nhóm
mình.


-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp


TiÕt 5 + 6 + 7

<i>( GV chuyên giảng dạy )</i>



Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012


Tiết 1

<b>MÜ thuËt</b>




<i>( GV chuyên giảng dạy )</i>

TiÕt 2 To¸n



<b> Tiết 146: LUYỆN TẬP</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Biết trừ nhẩm các số trịn chục nghìn.


-Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài tốn có phép trừ.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Bảng phụ viết các bài tập.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
- GV nhận xét đánh giá.
<b>3.Bài mới </b>


<i>a. Giới thiệu bài </i>
<i>b. Luyện tập </i>
<b>Bài 1 </b>


- Treo bảng phụ yêu cầu lần lượt từng
em nêu miệng kết quả tính nhẩm.



- Hát


- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét .


- Ba em nêu miệng cách tính nhẩm.
- 90 000 – 50 000 = 40 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>


- Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu hai em tính ra kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 3 </b>


- Cho HS tóm tắt và giải vào vở
<b>4. Củng cố</b>


Nêu nội dung bài
<b>5. Dặn dò </b>


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Một em đọc đề bài SGK .


- Lớp làm vào vở.


- Hai em lên bảng đặt tính và tính ra
kết quả.


- Đối với các các phép trừ có nhớ liên
tiếp ở hai hàng đơn vị liền nhau thì
vừa tính vừa viết và vừa nêu cách làm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


1 HS làm vào bảng nhóm, gắn kết quả
-Nhận xét


- Vài HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại

TiÕt 3 ChÝnh t¶ ( Nhí - viÕt )



<b>MỘT MÁI NHÀ CHUNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 4 chữ.
-Làm đúng BT(2)a


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2a.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Viết các từ: Hết giờ,tết đến,chênh lệch
-Nhận xét đánh giá


<b>3.Bài mới </b>


Hướng dẫn nghe - viết :
- Đọc mẫu đầu bài, 3 khổ thơ .


- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?


- Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng
trong bài.


- Yêu cầu HS viết bảng con một số từ dễ


- Hát


- 3 em lên bảng viết .
- Cả lớp viết vào bảng con.


- 3 em đọc thuộc lòng lại ba khổ thơ.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Nêu cách trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

sai.



- Yêu cầu HS chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho HS
- Chấm điểm và nhận xét.
<i>Bài 2a </i>


- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.


- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn
lên bảng thi làm bài .


- Cả lớp cùng thực hiện vào vở


- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học
<b>5. Dặn dò</b>


- Thực hành viết đúng, đẹp...


- Lớp nghe bạn đọc.


- Gấp SGK nhớ lại để chép vào vở.
- Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng
bút chì.



- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài.
- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng
và nhanh.


- HS đọc lại


- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn
nhóm làm nhanh và làm đúng nhất


TiÕt 4 Tù nhiên và XÃ hội



<b>BI 60:</b>

<b> S CHUYN NG CA TRI ĐẤT</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Biết Trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
-Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó,
vừa chuyển động quanh Mặt Trời.


-Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
<i>*Giáo dục KNS : Kĩ năng hợp tác và làm chủ bản thân; Kĩ năng giao tiếp; Phát</i>
triển kĩ năng tư duy sáng tạo


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh ảnh trong sách trang 114, 115
<b> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra bài : “ Mặt trời”


-Nêu vai trị của Mặt Trời đối với sự sống
trên Trái Đất ?


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Thảo luận nhóm.


- Giao việc đến từng nhóm.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế
nào ? Vì sao?


- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa
sáng lại vừa tỏa nhiệt ?


- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc
của HS.


* Rút kết luận.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Quan sát tranh theo cặp :



- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK
rồi thảo luận theo gợi ý :


- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh
mình nó và quanh Mặt Trời ?


- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên
thực hành quay và báo cáo trước lớp.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Chơi trò chơi Trái Đất quay.


- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.


- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò
chơi của HS.


<b>4. Củng cố </b>


- Nêu sự chuyển động của Trái Đất.
<b>5. Dặn dò </b>


- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.


- Chia ra từng nhóm dưới sự điều
khiển của nhóm trưởng quan sát
hình 1 SGK thảo luận và đi đến
thống nhất



- Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái
Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Các nhóm thực hành quay quả địa
cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên thực
hành quay quả địa cầu theo đúng
chiều quay của Trái Đất quanh mình
nó trước lớp.


- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.


- Từng cặp quan sát và nói cho
nhau nghe về chiều quay của Trái
Đất .


- Đại diện các các cặp lên báo cáo
quay và chỉ ra các vòng quay của
Trái Đất quanh mình nó và quay
quanh Mặt Trời.


- HS làm việc theo nhóm.


- Một số em đóng vai Trái Đất và
vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi :
Trái Đất quay.


- Lớp quan sát nhận xét cách thực
hiện ca bn.



Tiết 5 Ôn toán



<b>PHẫP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000.</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>B. CHUẨN BỊ </b>: - Nội dung bài tập ghi sẵn vào bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 4 tiết
trước - Lớp làm vào nháp.


- Nhận xét đánh giá
<b>3.Bài mới </b>


<b> Luyện tập </b>
Bài 1


- Nêu lại các cách trừ hai số có 5 chữ số.
- Yêu cầu thực hiện vào vở


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài.


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn


- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2.</b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập
- Mời một em lên bảng giải bài


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài.


- GV nhận xét đánh giá
<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải.


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học
<b>5. Dặn dò </b>


- Về nhà học và làm bài tập.


- Hát


- Hai em lên bảng làm BT- Lớp làm


vào nháp.


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Một em nêu bài tập 1.


- Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ
số.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên tính kết quả.
- HS khác nhận xét bài bạn


- Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự
sửa bài.


- HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS khác nhận xét bài bạn


- HS đọc yêu cầu của bài 3
- HS lên bảng làm bài.


- Nêu lại cách trừ các số trong phạm
vi 100 000


Tiết 6 Ôn Tiếng ViÖt



<b>GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi SGK.
-HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyên .
-Giáo dục KNS.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi
toàn quốc tập thể dục”


- Nhận xét ghi điểm.
<b>3.Bài ôn </b>


* Đọc diễn cảm toàn bài.


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp trả lời
câu hỏi SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố</b>


- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?


<b>5. Dặn dò</b>


- GV nhận xét đánh giá.


- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài
mới.


- Hát


- Nêu nội dung bài đọc.
- Cả lớp theo, nhận xét.


- Cả lớp theo dõi.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu
chuyện.


- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.


- HS đọc bài cá nhân & trả lời câu hỏi.


TiÕt 7 LuyÖn viÕt



<b>Luyện viết chữ đẹp bài 27</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>



- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao
từng con chữ.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích nghệ thuật viết chữ.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Vở luyện viết, bảng con, bảng lớp viết sẵn nội dung bài.
<b>C. Hot ng trờn lp</b>


<b> Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của häc sinh</b>


<b>1.Ổn định lớp</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>
<b>3.Híng dÉn lun viÕt</b>


+Trong bài có những chữ hoa nào?
+ Hướng dẫn HS viết các chữ hoa
trong bài.


+ Các chữ cái trong bài có độ cao
như thế nào?


+ Khoảng cách giữa các chữ như thế
nào?



- HS thực hành


- Quan sát giúp đỡ HS.


- Chấm bài, chữa lỗi.


<b>4. Củng cố</b>


- Em vừa được luyện viết chữ gì?


<b>5. Dặn dị</b>


- Thực hành viết sạch đẹp.


<b> </b>

Thø sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012



Tiêt 1 To¸n



<b>Tiết 147: LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000.


- Giải bài tốn bằng hai phép tính và bài tốn rút về đơn vị.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


-Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi hai em lên bảng làm bài tập 4/159
- Nhận xét đánh giá


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Ghi bảng lần lượt từng phép tính


- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ
tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.


- Yêu cầu thực hiện vào vở


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.


- Hát


- Hai HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.


- Nêu lại cách nhẩm các số trịn
nghìn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<i><b>Bài 2 </b></i>


- GV ghi bảng các phép tính


- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Mời hai HS lên bảng giải bài


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<i><b>Bài 3 </b></i>


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải .
- GV nhận xét đánh giá


<i><b>Bài 4 </b></i>


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
4. Củng cố


- Gọi làm 4 phép tính về cộng, trừ các số
trong phạm vi 100 000.



- Nhận xét đánh giá tiết học
<b>5. Dặn dò </b>


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- HS khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2.


- Hai em lên bảng đặt tính và tính
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự
sửa bài.


- Một HS đọc đề bài3 .
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- Một HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 4.


- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.


- HS thực hiện


TiÕt 2 Tập viết



<b>Bi 30</b> :

<b>Ôn chữ hoa u</b>



<b>A. Mơc tiªu </b>



- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng ), viết đúng tên riêng
ng Bí (1dịng ) và câu ứng dụng: Uốn cây … cịn bi bơ (1 lần) bằng cỡ ch nh.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Mu ch vit hoa U, mẫu chữ ng Bí trên dịng kẻ li


<b>C</b>. Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp viết
giấy nháp các từ: Trường Sơn


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>3. Bài mới</b>


<i>- GV giới thiệu - ghi bảng.</i>


- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài.


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.



- Yêu cầu học sinh tập viết vào giấy
nháp các chữ vừa nêu.


<b>- Híng dÉn viết từ ứng dụng: </b>


ng Bí


- Giới thiệu địa danh: ng Bí ...
- Cho HS tập viết vào giấy nháp.


<i><b>*Luyện viết câu ứng dông </b></i>
+ Khuyên ta điều gì?


- Yêu cầu viết tập viết vào giấy nháp


<b>- Hướng dẫn viết vào vở </b>


- Yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ
nhỏ.


- u cầu viết tên riêng ng Bí
( 1 dịng )


- Viết câu ứng dụng 1 lần.


<b>- Chấm, chữa bài</b>


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.



<b>4. Củng cố</b>


+ Học viết chữ gì?


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về viết phần tự chọn.


- Lớp theo dõi giới thiệu.


- Các chữ hoa có trong bài: U, B
- HS theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Cả lớp tập viết .


- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe .


- Cả lớp tập viết .


- 2 em đọc câu ứng dụng.


TiÕt 3 Tập làm văn



<b>VIT TH</b>



<b>A. MC TIấU</b>


- Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý.


<i>*Giáo dục KNS: Giao tiếp; Tư duy sáng tạo; Thể hiện sự tự tin.</i>


<b>B. CHUẨN BỊ</b>
- SGK, VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Hai em lên bảng kể lại một trận thi đấu
thể thao qua bài TLV đã học.


-GV nhận xét + ghi điểm
<b>3.Bài mới </b>


<i><b> Bài 1</b></i>


- Nhắc nhớ HS về cách trình bày
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.


- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem,
đặt lá thư vào phong bì thư.


- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn
tốt.


<b>4. Củng cố</b>


2 HS nêu lại nội dung bài.


<b>5. Dặn dò </b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- GV nhận xét đánh giá tiết học


- Hát


-2 HS kể - Lớp nhận xét


- Một em đọc yêu cầu đề bài.


- Một HS giải thích yêu cầu bài tập
- Một em đọc lại các gợi ý khi viết
thư.


- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư
trước lớp.


- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có
bài viết hay nhất.


- Hai em nhắc lại nội dung bài học.


TiÕt 4 Sinh ho¹t


<b>TUẦN 30</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU </b>


- Nhận xét đánh giá mọi hoạt động diễn ra trong tuần để từ đó giúp HS thấy
được những ưu nhược điểm trong tuần để HS phát huy những ưu điểm đã đạt được
và khắc phục những tồn tại.



- Giáo dục học sinh có ý thức phê và tự phê cao.


<b>II. NỘI DUNG</b>


1. Ổn định tổ chức.


2. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
HS trong lớp đóng góp ý kiến phê và tự phê.


3. Nhận xét của GV chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Đạt 100 điểm khá giỏi.


- Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp.
- Thực hiện an tồn giao thơng ...


Tn 31



Thø hai ngày 16 tháng 3 năm 2012


Tiết 1

<b>Chµo cê</b>



TiÕt 2 To¸n



<b>TIẾT 148: NHÂN SỐ CĨ 5 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ</b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>-</b>Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ khơng q hai


lần và nhớ khơng liên tiếp).


* Bài tập cần là : 1 ; 2 ; 3.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 ; ghi BT 3.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu bài


Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân
14273 3


<b>-</b> GV viết lên bảng phép tính: 14273 3 =
?


<b>-</b> Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính và tính
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính.


14273
3
42819



<b>-</b> GV gọi HS nêu lại cách tính
Thực hành


<b>Bài 1: Tính </b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm
bài


<b>-</b> Hát


<b>-</b> HS đọc.


<b>-</b> 1 HS đặt tính và tính vào bảng
con.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> HS làm bài.


1526 0729 7092 15180


3



2



4



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>-</b> GV gọi HS nêu lại cách tính
<b>-</b> GV Nhận xét


Bài 2: Số ?


<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
<b>-</b> GV Nhận xét


Bài 3


<b>-</b> GV gọi HS đọc đề bài.


<i><b>-</b></i> Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt
Tóm tắt :


<i>Lần</i>
<i>đầu</i>
<i>Lần sau</i>


<i>27150kg</i>


<i> ? kg thóc </i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét
<b>4.Củng cố </b>


- GV tổng kết tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.



64578 81458 68368 75900


<b>-</b> HS nêu và làm bài – 2 HS làm bài
bảng phụ.


<b>-</b> Lớp nhận xét
<b>-</b> Học sinh nêu


<i>Bài giải</i>


Số thóc chuyển vào kho lần sau là:
27 150  2 = 54 300 (kg)


Số thóc cả hai lần chuyển vào kho là:
27 150 + 54 300 = 81450 (kg)


<i>Đáp số: 81450kg thóc </i>


Tiết 3 + 4 Tập đọc - Kể chuyện



<b>BÁC SĨ Y –ÉC - XANH</b>



<b>A. MỤC TIấU</b>
<i><b>* Tập đọc</b></i>


- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của địa phơng : nghiên
cứu...


- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.



- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài: ngỡng mộ, dịch hạch,....
- Hiểu nội dung


<i><b>* KĨ chun </b></i>


- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể ỳng ND cõu chuyn
theo li nhõn vt


- Rèn kĩ năng nghe.
<b>B. DNG DY HC</b>


GV : ảnh bác sĩ Y-ec-xanh, tranh minh ho¹ trong SGK.
HS : SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : Một mái nhà chung.


<b>3. Bài míi</b>


<i>Giới thiệu bài </i>
<i>Luyện đọc</i>


+ GV đọc tồn bài



+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng cõu.


- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trớc lớp.


- GV HD ngt ngh cõu cho đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc tng on trong nhúm


* c ng thanh


<i>Tìm hiểu bài</i>


- Vỡ sao bà khách ao ớc đợc gặp bác sĩ
Y-éc-xanh ?


- Em thử đoán xem bà khách tởng tợng nhà
bác học Y-éc-xanh là ngời nh thế nào. Trong
thực tế vị bác sĩ có khác gì so với tởng tợng
của bà ?


- Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nớc
Pháp ?


- Những câu nào cho thấy lòng yêu nớc của
bác sĩ Y-éc-xanh ?


- Bỏc s Y-éc-xanh là ngời yêu nớc những ông
vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao ?



<i>Luyện đọc lại</i>


<b>Kể chuyện</b>


- Gv nêu nhiệm vụ : Dựa vào tranh minh họa
kể lại nội dung câu chuyện theo lời kể của bà
khách.


- Tổ chức bình chọn người kể chuyện hay
nhất.


<b>4. Củng cố</b>


- Hát


- HS đọc bài
- Nhận xét.


- HS theo dâi SGK.


- HS nối nhau đọc từng câu trong
bài.


- HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp


- HS đọc theo nhóm đơi


- Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài.
- Vì ngỡng mộ, vì tị mị muốn biết vì


sao bác sĩ Y-éc-xanh chn cuc
sng ....


- ... nhà bác học là ngời ăn mặc sang
trọng, dáng ®iƯu q ph¸i. Trong
thùc tÕ mỈc bé quần áo ka ki cũ
không là ủi ...


- Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý


ịnh trở về Pháp.


- Tôi là ngời Pháp... Ngời ta không
thể nào sống mà không có tổ quốc.
- HS trả lời.


+ HS tự hình thành các nhóm, mỗi
nhóm 3 em, phân vai.


- 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
HS nghe.


- HS QS tranh, nêu vắn tắt ND mỗi
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Hãy nói những điều em biết về bác sĩ Y-éc –
xanh?


<b>5. Dặn dò</b>



- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


TiÕt 5+6+7 :

<i>(GV chuyên giảng dạy )</i>


Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012


Tiết 1

<b>Âm nhạc</b>



<i>(GV chuyên giảng dạy )</i>

TiÕt 2 To¸n



<b>TIẾT 149: LUYỆN TẬP </b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>-</b>Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.


<b>-</b>Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 (b) ; 4.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Bảng phụ ghi BT 2; BT 3.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>



Giới thiệu bài: Luyện tập
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính </b>


<b>-</b> HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
<b>-</b> Cho học sinh làm bài bảng con.
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài 2 </b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc đề bài.


<b>-</b> Hướng dẫn HS phân tích đề và giải.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét


<b>- Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu </b>
<b>-</b> Cho học sinh làm bài


<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài 4: Tính nhẩm ( theo mẫu )</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm bài-nêu kết quả
<b>-</b> GV nhận xét


<b>4.Củng cố </b>


<b>-</b> Hát


25718 32198 18061 10670



3 2 4 3



<b>-</b> HS nêu cách đặt tính và tính.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


21718 12198 18061 10670


4 4 5


6
86872 48792 90305 64020


<i>Bài giải </i>


Số lít dầu người ta lấy ra khỏi kho là:
10715  3 = 32 145 (l)


Số lít dầu cịn trong kho là:
63 150 – 32 145 = 31 005 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV tổng kết tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau. <b>-</b> HS nhẩm-nêu kết quả.

TiÕt 3 ChÝnh t¶ ( Nghe - viÕt)



<b>BÁC SĨ Y –ÉC - XANH</b>




<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. .
<b>-</b> Làm đúng bài tập 2b.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>-</b> Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b; bài tập 3
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2.Bài cũ </b>


<b>-</b>Viết bảng con: bạc phếch, con rết, kết
<i>hoa, mũi hếch.</i>


<b>-</b>Nhận xét bài cũ.
<b>3.Bài mới </b>


 <i>Giới thiệu bài </i>


 <i>Hướng dẫn học sinh nghe viết </i>
<b>-</b>Giáo viên đọc bài chính tả 1 lần.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại bài.


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?


+ Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người


Pháp nhưng lại ở Nha Trang?


+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
<b>-</b>Hướng dẫn viết tiếng khó, dễ viết sai.
<b>-</b>Giáo viên đọc chính tả.


<b>-</b>GV chấm – nhận xét.


 Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở bài tập.


GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Giọt gì từ <i><b>biển</b></i>, từ sơng


Bay lên lơ <i><b>lửng</b></i> mênh mông lưng trời


<b>-</b>Hát


<b>-</b>Học sinh cả lớp viết vào bảng con


<b>-</b>Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b>Học sinh đọc lại.


<b>-</b>Đoạn văn trên có 5 câu
<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con
<b>-</b>HS viết chính tả vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Cõi tiên thơ <i><b>thẩn</b></i> rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.


Là <i><b>giọt mưa </b></i>


<b>4. Củng cố </b>


<b>-</b>GV nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò </b>


<b>-</b>Chuẩn bị bài sau.


TiÕt 4 Tự nhiên và XÃ hội



<b>BI 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI</b>


<b>A. MỤC TIÊU </b>


- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trong hệ Mặt Trời : từ Mặt Trời
ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


- Các hình trang 116, 117 trong SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2.Bài cũ </b>


<b>-</b> Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển
động? Đó là những chuyển động nào ?


<b>-</b> Nhận xét về hướng chuyển động của Trái
Đất quanh mình nó và chuyển động quanh
Mặt Trời .


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu bài</i>


Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1
trong SGK trang 116 và trả lời câu hỏi sau:


+ Mơ tả những gì em thấy trong hệ Mặt
Trời ? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành
tinh thứ mấy?


+ Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất và
hành tinh nào xa Mặt Trời nhất ?


+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành
tinh của hệ Mặt Trời?


<i>Kết luận</i>



<b>-</b> Hát


- 2 HS trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Học sinh quan sát


+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là
hành tinh thứ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho
học sinh quan sát hình 2 trong SGK thảo
luận các câu hỏi sau:


+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự
sống ? Nêu ví dụ


+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất
luôn xanh, sạch và đẹp ?


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.


<i>Kết luận</i>
<b>4. Củng cố</b>


- GV nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>



<b>-</b> Chuẩn bị bài 62.


+ Trái Đất được gọi là một hành
tinh của hệ Mặt Trời vì Trái Đất
quay xung quanh Mặt Trời


<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm và ghi
kết quả ra giấy.


+ Giữ vệ sinh môi trường chung;
không xả rác bừa bãi; tuyên truyền
cho mọi người có ý thức bảo vệ mơi
trường …


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình


<b>-</b> Các nhóm khác nghe và bổ sung.


Tiết 5 Đạo đức



<b>Bài 14: CHĂM SĨC CÂY TRỒNG VẬT NI (tiết 2)</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật ni đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để căm sóc cây trồng, vật
ni.


- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật ni ở
gia đình, nhà trường.



- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật ni.


<i>*BVMT :Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật ni là góp phần phát triển gìn</i>
<i>giữ và bảo vệ môi Trường.</i>


<b>B. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi. </b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


<b>-</b> Cây trồng, vật ni có lợi ích gì đối với
con người ?


<b>-</b> Nhận xét bài cũ.
<b>3. Bài mới</b>


 Giới thiệu bài


 Hoạt động 1: Báo cáo kết quảđiều tra


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>-</b> Giáo viên yêu cầu một số em trình bày kết
quả điều tra theo những vấn đề sau:


+ Kể tên loại cây trồng mà em biết.



+ Các cây trồng đó được chăm sóc như
thế nào ?


+ Hãy kể tên các vật ni mà em biết.
+ Các vật ni đó được chăm sóc ntn ?
+ Em đã tham gia vào các hoạt động
chăm sóc cây trồng, vật ni như thế nào ?


 Hoạt động 2: Thảo luận


<b>-</b> Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và
giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận theo
một trong các tình huống sau


a. Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản:
Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới.


Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì ?


b. Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá
bị vỡ, nước chảy ào ào.


Nếu là Dương, em sẽ làm gì ?


c. Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn
ăn.


Nếu là Nga, em sẽ làm gì ?



d. Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở
công viên cho gần.


Nếu là Hải, em sẽ làm gì ?


<b>-</b> Gọi đại diện từng nhóm lên đóng vai
<b>-</b> Giáo viên kết luận


<b>4. Củng cố</b>


<b>-</b> Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


<b>-</b> Dặn dò tiết học sau.


<b>-</b> Học sinh chia thành các nhóm, và
thảo luận trả lời các câu hỏi.


<b>-</b> Đại diện học sinh lên trình bày lại
kết quả điều tra.


<b>-</b> Các nhóm khác theo dõi và bổ sung


<b>-</b> Học sinh chia thành các nhóm nhỏ,
trao đổi, thảo luận và chuẩn bị .


<b>-</b> Đại diện các nhóm lên trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác theo dõi và bổ sung



<b>-</b> Học sinh thành các nhóm và lắng
nghe Giáo viên phổ biến luật chơi.
<b>-</b> Các nhóm thực hiện trị chơi


TiÕt 6 Toán ôn



<b>NHN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>-</b> Củng cố nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>-</b> Bảng phụ ghi BT 2; BT 3.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài ơn</b>


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính </b>


<b>-</b> HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
<b>-</b> Cho học sinh làm bài bảng con.
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài 2 </b>



<b>-</b> GV gọi HS đọc đề bài.


<b>-</b> Hướng dẫn HS phân tích đề và giải.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét


<b>- Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu </b>
<b>-</b> Cho học sinh làm bài


<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài 4: Tính nhẩm ( theo mẫu )</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm bài-nêu kết quả
<b>-</b> GV nhận xét


<b>4.Củng cố </b>


- GV tổng kết tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


<b>-</b> Hát


35718 22198 28061 13670


3 2 4 3




<b>-</b> HS nêu cách đặt tính và tính.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


31618 23598 13241 13452


4 4 5


6


<i>Bài giải </i>


Số xăng người ta lấy ra khỏi kho là:
10715  3 = 32 145 (l)


Số lít xăng cịn trong kho là:
63 150 – 32 145 = 31 005 (l)


<i>Đáp số: 31 005 l xăng</i>


<b>-</b> HS nhẩm-nêu kết quả.

TiÕt 7 Ôn Tiếng Việt



<b> BÁC SĨ Y –ÉC – XANH</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của địa phơng.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung



<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


GV : ¶nh bác sĩ Y-ec-xanh, tranh minh hoạ trong SGK.
HS : SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>1. Ổn định lp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : Một mái nhµ chung.


<b>3. Bµi míi</b>


<i>Giới thiệu bài </i>
<i>Luyện đọc</i>


+ GV đọc ton bi
* c tng cõu.


- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trớc lớp.


* c tng on trong nhúm
* c ng thanh


* Đọc bài cá nhân, kết hợp trả lời cỏc hỏi
SGK.



- GV nhận xét, ghi ®iĨm<i>.</i>


<b>4. Củng cố</b>


- Hãy nói những điều em biết về bác sĩ Y-éc –
xanh?


<b>5. Dặn dò</b>


- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


- Hát


- HS đọc bài
- Nhận xét.


- HS theo dâi SGK.


- HS nối nhau đọc từng câu trong
bài.


- HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đơi


- Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài.
+ HS tự hình thành các nhóm, mỗi
nhúm 3 em, phõn vai.


- HS trả lời.



Thứ t ngày 18 tháng 4 năm 2012


Tiết 1 To¸n



<b>CHIA SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>-</b> Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt
chia có dư là phép chia hết.


* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Bảng phụ ghi bài tập 2.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp </b>


<b>2.Bài cũ </b>


18006 5 ; 12198 3


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>-</b> Nhận xét .
<b>3.Bài mới</b>


Giới thiệu bài



Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
chia 37648 : 4


<b>-</b> GV viết lên bảng phép tính: 37648 : 4 = ?
<b>-</b> Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính và tính


Hướng dẫn học sinh thực hành
<b>Bài 1: Tính</b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
<b>-</b> GV Nhận xét


<b>Bài 2 </b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc đề bài.


<b>-</b> Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt.
<b>-</b> Yêu cầu HS làm bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 3: Tính giá trị biểu thức</b>
<b>-</b> Cho học sinh làm bài
<b>-</b> GV nhận xét


<b>4. Củng cố</b>


- GV tổng kết tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>



- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


<b>-</b> HS đặt tính và tính.
<b>-</b> HS nhắc lại.


<b>-</b> HS làm bài


<i>Bài giải </i>
Số xi măng đã bán là:


36 550 : 5 = 7310 (kg)


Số xi măng cửa hàng còn lại là:
36 500 – 7 310 = 29 190 (kg)
<i> Đáp số: 29190kg xi măng</i>


<b>-</b> Học sinh làm bài vở ,bảng phụ


Tiết 2 Tập đọc



<b>BÀI HÁT NGƯỜI TRỒNG CÂY</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>Biết </b>ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .


Nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp , ích lợi và hạnh phúc .Mọi
người hãy hăng hái trồng cây .


<b>B. ĐỒ DÙNG</b>



- Tranh minh họa bài đọc.
- Bảng viết sẵn bài thơ.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


GV kiểm tra 3 học sinh.
Nhận xét, cho điểm


<b>3. Dạy bài mới</b>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Giới thiệu bài</i>


GV đọc bài thơ.


Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
kết hợp giải nghĩa từ.


Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ.


Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.


<i><b>Tìm hiểu bài. </b></i>



- Cây xanh mang lại những gì cho con
người ?


- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại
trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng.


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ.
GV HD học sinh luyện học thuộc lòng.
Cho HS thi đọc thuộc lòng.


GV nhận xét, khen ngợi


<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài
sau.


- HS nghe


- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ .
- HS đọc theo hướng dẫn.


- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.


- HS đọc đồng thanh tồn bài.


<b>-</b> Cây xanh mang lại: Tiếng hót mê say
của các lồi chim trên vịm cây..


- Hạnh phúc của người trồng cây là
được mong chờ cây lớn, được chứng
kiến cây lớn lên hằng ngày.


- HS quan sát


- HS luyện học thuộc bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng.


TiÕt 3 Luyện từ và câu



<b>T NG V CC NC. DU PHẨY</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?(BT1)
-Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì?BT2 (BT3)


-Bước đầu nắm được dấu hai chấm.(BT4)
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ viết nội dung ở BT1, 3.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2.Bài cũ: </b>


<b>-</b> Kiểm tra bài tập 1, 2 tiết 30
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm
<b>-</b> Nhận xét bài cũ


<b>3.Bài mới </b>
<i>Giới thiệu bài</i>


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Bài tập 1</i>


- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu BT.
- Gọi học sinh quan sát bản đồ thế giới.
- Giáo viên cho học sinh làm bài


- Nhận xét
<i>Bài tập 2</i>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu BT.
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh làm bài


<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :


a<i>) Bằng những động tác thành thạo , chỉ</i>
<i>trong phút chốc , ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.</i>


<i>b) Với vẻ mặt lo lắng , các bạn tong lớp hồi</i>
<i>hộp theo dõi Nen-li.</i>


<i>c) Bằng một sự cố gắng phi thường , Nen-li</i>
<i>đã hoàn thành bài thể dục.</i>


<b>4. Củng cố</b>


<b>-</b> Cho học sinh thi đua nêu tên các nước
thuộc khu vực Đông Nam Á.


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


<b>-</b>Chuẩn bị bài au.


<b>-</b> Viết tên các nước mà em biết:
<b>-</b> Học sinh quan sát và đọc tên
<b>-</b> Học sinh làm bài


<b>-</b> Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan,
Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma,
Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Bru-nây, Anh, Pháp, Ai
Cập, Nam Phi


<i><b>-</b></i> <i>Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp</i>
<i>trong những câu sau:</i>


<b>-</b> Học sinh làm bài



TiÕt 4 Thñ c«ng



<b>LÀM QUẠT GIẤY TRỊN</b>

(TIẾT 1)



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách làm quạt giấy tròn.


- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều
nhau. Quạt có thể chưa trịn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.


- Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Ổn định lớp</b>


<b>2- Bài cũ </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>3- Bài mới </b>


* <b>Hoạt động 1:</b><i>Hướng dẫn HS quan sát </i>


<i>giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận của </i>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>quạt.</i>


+ Nếp gấp – cách gấp, buộc chỉ giống cách
làm quạt giấy đã học ở lớp một.


+ Để gấp được quạt giấy trịn cần dán nối 2
tờ giấy thủ cơng theo chiều rộng.


<i><b>Hướng dẫn mẫu.</b></i>
<i> Bước 1 : Cắt giấy</i>


<i> Bước 2 :</i> Gấp, dán quạt.


<i> Bước 3:</i> Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
* <b>Hoạt động 2 :</b> HS thực hành làm quạt giấy
trịn và trang trí.


- Gọi HS nhắc lại các bước.


- Cho HS thực hành. Quan sát theo dõi.
- GV nhận xét, đánh giá.


4- <b>Củng cố</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị của HS – kĩ năng
thực hành.



<b>5. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị tiết sau thực hành.




+ Bước 1: cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp, dán quạt


+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh
quạt.


- Thực hành làm quạt giấy tròn.


TiÕt 5 + 6 + 7

<i>( GV chuyờn ging dy )</i>


Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012


Tiết 1

<b>MÜ thuËt</b>



<i>( GV chuyên giảng dạy )</i>

TiÕt 2 To¸n



<b> Tiết 151: CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>-</b>Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư.
* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 (dòng 1, 2)



<b>B. CHUẨN BỊ </b>


<b>-</b> Bảng phụ ghi BT2, kẻ sẵn BT3.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2- Bài cũ </b>


Kiểm tra bài tập 1 tiết 150.


<b>3- Bài mới </b>


<i>Giới thiệu bài</i>


<i>Hướng dẫn học sinh thực hiện phép</i>


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>chia 12485 : 3 </i>


<b>-</b> GV viết lên bảng phép tính: 12485 : 3 = ?
và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của
phép tính này


<b>-</b> Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính.


+ Trong lượt chia thứ tư, số dư là 2. Vậy ta


nói phép chia 12485 : 3 = 4161 là phép chia
có dư.


<b>-</b> Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại
cách thực hiện phép chia.


 <i>Thực hành </i>


<b>Bài 1 : Tính</b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
<b>-</b> GV Nhận xét


<b>Bài 2 </b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc đề bài
<b>-</b> Yêu cầu HS làm bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b> </b>


<b> Bài 3 : Số ?</b>
Số bị


chia


Số chia Thương Số dư


15 725 3 <i><b>5241</b></i> <i><b>2</b></i>



33 272 4 <i><b>8318</b></i> <i><b>0</b></i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>4.Củng cố</b>


- GV tổng kết tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


- HS nêu lại cách tính.


<b>-</b> HS lên bảng làm bài.
<b>-</b> Cả lớp làm nháp.


<i>Bài giải</i>


Ta có: 10 250 : 3 = 3416 ( dư 2 )
Vậy có thể may được nhiều nhất
3416 bộ quần áo và thừa 2m vải


<i>Đáp số: 3416 bộ quần áo và thừa</i>
2m vải


TiÕt 3 ChÝnh t¶ ( Nhí - viÕt )



<b>BÀI HÁT NGƯỜI TRỒNG CÂY</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>



-Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
-Làm đúng BT(2)b


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> Bảng phụ viết bài Bài hát trồng cây.
<b>-</b> Bảng phụ viết BT 2b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài cũ </b>


Rung chng, mừng rỡ, rùng mình…


<b>3.Bài mới </b>


 <i>Hướng dẫn học sinh nhớ-viết </i>
<b>-</b>Giáo viên đọc các khổ thơ cần viết.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại bài.


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn thơ có mấy khổ ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa ?


<i><b>-</b></i>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một
vài tiếng khó, dễ viết sai.



<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.


<b>-</b>Giáo viên cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b>Giáo viên chấm 5 – 7 tập. Nhận xét bài
chấm.


Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống rủ hoặc rũ
<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi sửa bài tập nhanh,
đúng.


<b>-</b> cười rũ rượi
<b>-</b> nói chuyện rủ rỉ


<b>- rủ nhau đi chơi </b>
<b>-</b> lá rũ xuống mặt hồ
<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau.


<b>-</b>Hát


<b>-</b>3 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng
con.



<b>-</b>Học sinh nghe giáo viên đọc
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc.


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ơ.
<b>-</b>Đoạn thơ có 4 khổ


<b>-</b>Những chữ đầu mỗi dòng thơ.
<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>HS nhớ và viết bài chính tả vào vở


<b>-</b>Học sinh làm bài
<b>-</b>Học sinh sửa bài


TiÕt 4 Tự nhiên và XÃ hội



<b>BI 62:</b>

<b> MT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT</b>


<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>-</b> Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên : các hình trang upload.123doc.net, 119 trong SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ </b>



Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
Hành tinh nào có sự sống?


<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu bài </i>


Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho
học sinh quan sát hình 1 trong SGK thảo luận
mục quan sát và trả lời.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình.


<i>Kết luận</i>


Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay
xung quanh Trái Đất


<b>-</b> Giáo viên giảng cho học sinh biết: Vệ tinh
là thiên thể chuyển động xung quanh hành
tinh


<b>-</b> Giáo viên hỏi:


+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh
của Trái Đất ?


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ Mặt Trăng


quay xung quanh Trái Đất như hình 2 trong
SGK trang 119 vào vở của mình rồi đánh mũi
tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét
<i>Kết luận </i>


<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.
<b> 5. Dặn dò</b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài 63 .


<b>-</b> Hát
2 HS


Nhận xét, bổ sung.


<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết
quả ra giấy.


<b>-</b> Nhóm trưởng điều khiển các bạn
cùng làm việc


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình


<b>-</b> Các nhóm khác nghe và bổ sung.



<b>-</b> Học sinh lắng nghe


+ Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của
Trái Đất vì Mặt Trăng chuyển động
quanh Trái Đất theo hướng từ Tây
sang Đông.


<b>-</b> Học sinh vẽ sơ .


<b>-</b> Hai học sinh ngồi cạnh nhau trao
đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.


TiÕt 5 Ôn toán



<b>CHIA S Cể 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>-</b>Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2- Bài cũ </b>



Kiểm tra vở bài tập .


<b>3- Bài mới </b>


<b>Bài 1 : Tính</b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
<b>-</b> GV Nhận xét


<b>Bài 2 </b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc đề bài
<b>-</b> Yêu cầu HS làm bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b> </b>


<b> Bài 3 : Số ?</b>
Số bị


chia


Số chia Thương Số dư


25 724 5 <i><b>5144</b></i> <i><b>4 </b></i>


44 272 6 <i><b>7378</b></i> <i><b>4</b></i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>4.Củng cố</b>



- GV tổng kết tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


<b>-</b> Hát


- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm
nháp.


<b>-</b> HS lên bảng làm bài.
<b>-</b> Cả lớp làm nháp.


<i>Bài giải</i>


Ta có: 10 250 : 3 = 3416 ( dư 2 )
Vậy có thể may được nhiều nhất
3416 bộ quần áo và thừa 2m vải


<i>Đáp số: 3416 bộ quần áo và thừa</i>
2m vải


TiÕt 6 Ôn Tiếng Việt



<b>BI HÁT NGƯỜI TRỒNG CÂY</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


Biếtngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .



Nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp , ích lợi và hạnh phúc .Mọi
người hãy hăng hái trồng cây .


<b>B. ĐỒ DÙNG</b>


- SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


GV kiểm tra 3 học sinh.
Nhận xét, cho điểm


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>3. Dạy bài mới</b>
<i>Giới thiệu bài</i>


GV đọc bài thơ.


Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ.


Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.


Đọc bài cá nhân và trả lời câu hỏi
SGK.


- Cây xanh mang lại những gì cho con
người ?


- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.


- GV nhận xét, khen ngợi


<b>4. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài
sau.


- HS nghe


- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ .
- HS đọc theo hướng dẫn.


- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh tồn bài.


<b>-</b> Cây xanh mang lại: Tiếng hót mê say


của các lồi chim trên vịm cây..


- Hạnh phúc của người trồng cây là
được mong chờ cây lớn, được chứng
kiến cây lớn lên hằng ngày.


- HS quan sát


- HS luyện học thuộc bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng.


TiÕt 7 LuyÖn viÕt



<b>Luyện viết chữ đẹp bài 27</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao
từng con chữ.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích nghệ thuật viết chữ.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Vở luyện viết, bảng con, bảng lớp viết sẵn nội dung bài.
<b>C. Hoạt động trên lớp</b>


<b> Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>3.Híng dÉn lun viÕt</b>


+Trong bài có những chữ hoa nào?
+ Hướng dẫn HS viết các chữ hoa
trong bài.


+ Các chữ cái trong bài có độ cao
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b> Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hot động của häc sinh</b>


+ Khoảng cách giữa các chữ như thế
nào?


- HS thực hành


- Quan sát giúp đỡ HS.


- Chấm bài, chữa lỗi.


<b>4. Củng cố</b>


- Em vừa được luyện viết chữ gì?


<b>5. Dặn dị</b>



- Thực hành viết sạch đẹp.


<b> </b>

Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012



Tiêt 1 To¸n



<b>Tiết 152: LUYỆN TẬP </b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>-</b>Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ
số 0.


<b>-</b>Giải bài tốn bằng hai phép tính.
* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4.
<b>B. CHUẨN BỊ </b>


<b>-</b>Bảng phụ ghi bài tập 3.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài cũ </b>


Kiểm tra bài tập 1 Tiết 151.


<b>3.Bài mới </b>



 <i>Giới thiệu bài </i>


 <i>Hướng dẫn thực hành</i>
<b>Bài 1 : Tính </b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
<b>-</b> GV gọi HS nêu lại cách thực hiện
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính </b>
<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh làm bài


<b>-</b> Hát


- 2 HS lên bảng, dưới lớp bảng con.


- Học sinh làm bài
12760


07
16


00
0


2
6380



1875
2
07


15
02


2
3
6250


25704
07


20
04


4
5
5140


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>-</b> GV nhận xét
<b>Bài 3 </b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc đề bài.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh tự làm bài
<b>-</b> Gọi học sinh lên sửa bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét


<b>Bài 4: Tính nhẩm</b>


<b>-</b> Cho HS nhẩm-nêu kết quả.
<b>-</b> Nhận xét.


<b>4.Củng cố </b>


- GV tổng kết tiết học.
<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.


<i>Bài giải</i>


Số ki-lô-gam thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số ki-lơ-gam thóc tẻ là:


27280 – 6820 = 20460 (kg)
Đáp số: Thóc nếp: 6820kg


Thóc tẻ: 20406kg
<b>-</b> Học sinh nhẩm-nêu kết quả.


TiÕt 2 TËp viÕt



<b>Bài 31</b> :

<b>Ôn chữ hoa V</b>



<b>A. Mục tiêu </b>



- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng ), L, B (1dòng ) viết đúng
tên riêng Văn Lang (1dòng ) và câu ứng dụng: Vỗ tay… cần nhiều người (1 lần)
bằng cỡ chữ nhỏ.


<b>B. §å dïng d¹y häc</b>


- Mẫu chữ viết hoa V, mẫu chữ Văn Lang trên dòng kẻ li


<b>C</b>. Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp viết
giấy nháp các từ: ng Bí


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>3. Bài mới</b>


<i>- GV giới thiệu - ghi bảng.</i>


- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài.


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.



- Yêu cầu học sinh tập viết vào giấy


- Hát


- 2 em lên bảng viết .
- Lớp viết .


- Lớp theo dõi giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

nháp các chữ vừa nêu.


<b>- Híng dÉn viết từ ứng dụng: </b>


Văn Lang


- Giới thiệu : Văn Lang


- Cho HS tập viết vào giấy nháp.


<i><b>*Luyện viết câu ứng dông </b></i>
+ Khuyên ta điều gì?


- Yêu cầu viết tập viết vào giấy nháp


<b>- Hướng dẫn viết vào vở </b>


- Yêu cầu viết chữ V một dòng cỡ
nhỏ, L,B ( 1 dòng )


- Yêu cầu viết tên riêng Văn Lang.


( 1 dòng )


- Viết câu ứng dụng 1 lần.


<b>- Chấm, chữa bài</b>


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


<b>4. Củng cố</b>


+ Học viết chữ gì?


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn về viết phần tự chọn.


- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe .


- Cả lớp tập viết .


- 2 em đọc câu ứng dụng.


TiÕt 3 Tập làm văn



<b>THO LUN V BO V MễI TRNG</b>



<b>A. MC TIÊU</b>



- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường ?
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong
nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi trong cuộc họp.
- Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.


- Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên, về môi trường bị ô
nhiễm, huỷ hoại.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2.Bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>-</b> Giáo viên cho học sinh đọc lá thư gửi
bạn nước ngoài


<b>-</b> Giáo viên nhận xét
<b>3.Bài mới</b><i> </i>
<i> Giới thiệu bài</i>


<i> Hướng dẫn học sinh họp nhóm </i>


<b>-</b> Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu


của bài


+ Nêu trình tự của một cuộc họp thông
thường


+ Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì ?
<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành các nhóm.
Mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng điều
khiển cuộc họp.


<b>-</b> Giáo viên cho các nhóm thi tổ chức
cuộc họp.


<b>-</b> Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh
nghiệm, bình chọn và tuyên dương tổ có
cuộc họp tốt, đạt hiệu quả


<b>Luyện tập </b>


- Thực hành viết đoạn văn


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài.


- Nhận xét về cách viết của học sinh.
- Nhận xét-cho điểm.


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị: Nói, viết về bảo vệ môi


<b>-</b> Học sinh đọc bài viết thư.


<b>-</b> Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về
câu hỏi sau : Em cần làm gì để bảo vệ
<i>mơi trường ? </i>


<b>-</b> Nêu mục đích cuộc họp => Nêu tình
hình => Nêu ngun nhân dẫn đến tình
hình đó => Nêu cách giải quyết => Giao
việc cho mọi người


<b>-</b> Nội dung cuộc họp bàn về vấn đề làm
gì để bảo vệ mơi trường.


<b>-</b> Các tổ HS tiến hành họp theo hướng
dẫn.


<b>-</b> Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp
của từng tổ


<b>-</b> 4 tổ thi tổ chức cuộc họp


- HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

trường.



TiÕt 4 Sinh ho¹t Sao


Tuần 32



Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012


Tiết 1

<b>Chµo cê</b>



TiÕt 2 To¸n



<b>TIẾT 152: LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


-Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
-Biết giải tốn có phép nhân (chia).


* Làm bài tập : 1, 2, 3.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2.Bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>



<i>a. Giới thiệu bài </i>
<i>b. Luyện tập </i>


<b>Bài 1: </b>- Gọi HS nêu bài tập trong sách<b> .</b>


-Ghi bảng lần lượt từng phép tính
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở


-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2: </b>- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp tính vào vở .


-Mời một học sinh lên bảng giải bài
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3</b>: - Gọi học sinh đọc bài 3.


-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>4. Củng cố </b>



- Nhận xét tiết học.


- Hát


- 2 HS Lên bảng làm bài tập 1 tiết trước
- Cả lớp làm bảng con


*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.


-Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả .
a/10715x 6 = 64290 ; b/ 21542 x 3 = 64626
30755 : 5 = 6151 ; 48729 : 6 = 8121(dư 3 )


<i>Bài giải</i>


Số bánh nhà trường đã mua là :
4 x 105 = 420 (cái )
Số bạn được nhận bánh là :


420 : 2 = 210 (bạn)
<i>Đáp số: 210 bạn </i>


<i>Bài giải</i>


Chiều rộng hình chữ nhật là :
12 : 3 = 4 (cm)


Diện tích hình chữ nhật là :


12 x 4 = 48 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>5. Dặn dò </b>


-Về nhà học và làm bài tập còn lại


Tiết 3 + 4 Tập đọc - Kể chuyện



<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b>Tập đọc</b></i>: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ


-Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ mơi trường.
(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5)


+ <i><b>Kể chuyện</b></i> : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn, dựa
vào tranh mnh họa (SGK).


<i><b>*KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông;Tư duy phê phán.</b></i>
<i><b>*BVMT: Cần làm gì để bảo vệ các lồi thú rừng ?</b></i>


<b> B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


-Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Bài
hát trồng cây”


-Giáo viên nhận xét đánh giá bài


<b>3.Bài mới </b>
<i>Giới thiệu bài </i>
<i>Luyện đọc </i>


-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


* <i>Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa</i>
<i>từ </i>


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu
Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai
-Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn .
- Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.
- GV giải thích một số từ


- Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu một số em đọc cả bài .
* <i>Tìm hiểu nội dung </i>



-<i>Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của</i>
<i>bác thợ săn ?</i>


- Hát


- Ba em lên bảng đọc lại bài “Bài hát
trồng cây”


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
-Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp đoạn .
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- Một số em đọc cả bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>- Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ</i>
<i>đã nói lên điều gì ? </i>


- <i>Những chi tiết nào cho thấy cái chết</i>
<i>của vượn mẹ rất thương tâm ?</i>


-<i>Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác</i>
<i>thợ săn đã làm gì ?</i>


<i>-Câu chuyện muốn nói lên điều gì với</i>
<i>chúng ta ? </i>


<i> Luyện đọc lại </i>



-Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn .
-Mời một số em thi đọc diễn cảm cả
câu chuyện


-Mời một em thi đọc cả bài .
-Bình chọn .


*<i> Kể chuyện: </i>


<i>1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ </i>


<i>- </i>Y/C học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung
từng bức tranh .


-Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu
chuyện .


-Một hai em thi kể lại toàn bộ câu
chuyện trước lớp .


-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể
hay nhất .


<b>4. Củng cố</b>


-Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá



<b>5. Dặn dò.</b>


- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân, xem trước bài mới.


-Nó căm ghét người đi săn độc ác .Nó
tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó cịn
rất nhỏ cần được ni nấng ,..


-Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho
con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên
miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi
tên ra , hét lên một tiếng rồi ngã ra chết
-Bác đứng lặng, cắn môi,chảy nước mắt
và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó
bác bỏ hẳn nghề thợ săn .


- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu
chuyện


- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
nhất .


-Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại
câu chuyện


-Hai em nêu vắn tắt ND mỗi bức tranh .


-Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1
và 2 câu chuyện theo lời kể của bácthợ
săn .


- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về
nội dung câu chuyện .


TiÕt 5+6+7 :

<i>(GV chuyên giảng dạy )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

TiÕt 1

<b>Âm nhạc</b>



<i>(GV chuyờn giảng dạy )</i>

TiÕt 2 To¸n



<b>TIẾT 153:</b>

<b> BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ</b>




<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết : - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* làm bài tập : 1, 2, 3


<b>B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG</b>


- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>


<i> Giới thiệu bài</i>


<i>Hướng dẫn giải bài tốn 1 .</i>


-Nêu bài tốn .u cầu học sinh tìm dự
kiện và yêu cầu đề bài ?


-Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích
hợp .


- Ghi đầy đủ lời giải, phép tính và đáp
số lên bảng .


<i>Hướng dẫn giải phép tính thứ hai .</i>


- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải
bài toán


- Biết 7 can chứa 35 lít mật ong . Muốn
tìm một can ta làm phép tính gì ?


-Biết 1 can 5 lít mật ong vậy muốn biết
10 lít chứa trong bao nhiêu can ta làm


như thế nào ?


- Yêu cầu nêu cách tính bài tốn liên
quan rút về đơn vị . Giáo viên ghi bảng
<i>Luyện tập </i>


<i>Bài 1</i>:


Bài giải


Số kg đường đựng trong mỗi túi là:


- Hát.


*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài tốn .
- Suy nghĩ lựa chọn phép tính hợp lí nhất
- Lớp cùng thực hiện giải bài tốn để tìm
kết quả


-Ba em nhắc lại .


- Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can
phải lấy 35 chia cho 7 .


-Muốn tìm một can ta làm phép chia :
35 : 7 = 5 ( lít )



- Muốn biết 10 lít mật ong cần bao nhiêu
can ta làm phép tính chia: 10 : 5 = 2(can)
- Hai em nêu lại cách giải bài toán liên
quan rút về đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

40 : 8 = 5 ( kg)


Số túi cần có để đựng 15 kg đường là:
15 : 5 = 3 ( túi )


<i>Đáp số</i> : <i>3 túi</i>


Bài 2: Mời một học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt đề bài .
- Ghi bảng tóm tắt đề bài .


-Mời một em lên giải bài trên bảng .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2 .



-Lớp thực hiện làm vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài .


Bài giải


Số cúc cho mỗi cái áo là :
24 : 4 = 6 ( cúc )


Số loại áo dùng hết 42 cúc là :
24 : 6 = 7 ( cái áo)


<i> Đáp số: 7 cái áo</i>


-Học sinh khác nhận xét bài bạn.


TiÕt 3 ChÝnh t¶ ( Nghe - viÕt)



<b>NGƠI NHÀ CHUNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Ngơi nhà chung “trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi; Làm đúng các bài tập 2 a.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp viết ( 2 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3.Bài mới</b>


<i>Giới thiệu bài </i>
<i> Hướng dẫn nghe viết</i>


-Đọc mẫu bài viết (Ngôi nhà chung )
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo .


-<i>Ngơi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?</i>
<i>-Những việc chung mà tất cả các dân tộc</i>
<i>phải làm là gì ?</i>


-Yêu cầu HS lấy bảng con và viết các
tiếng khó .


- Hát


2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
một số từ: sản xuất, hàng rong...


-Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


-Ba học sinh đọc lại bài


-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Ngơi nhà chung của mọi dân tộc là Trái
Đất


- Bảo vệ hịa bình, bảo vệ mơi trường, đấu
tranh chống đói nghèo bệnh tật ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Đọc cho học sinh viết vào vở
- Đọc soát lỗi.


-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.


<i> Hướng dẫn làm bài tập </i>


*<i><b>Bài 2 :</b></i> - Nêu yêu cầu của bài tập 2a.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .


-Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng
các tiếng có âm hoặc vần dễ sai .


-Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn .
-Nhận xét bài làm học sinh và chốt lại lời
giải đúng.


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét tiết học.



<b>5. Dặn dò</b>


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới


-Lớp nghe và viết bài vào vở
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Học sinh làm vào vở


-Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết
đúng


<i>-2a/ nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi</i>
<i>- tấp nập – lamg nương – vút lên . </i>


-Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn
người thắng cuộc .


TiÕt 4 Tự nhiên và XÃ héi



<b>BÀI 63:</b>

<b> NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Biết sử dụng mơ hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất
- Biết một ngày có 24 giờ.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>Tranh ảnh trong sách trang 120, 121.



<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Bài mới </b>


<i>Giới thiệu bài </i>


-<i>Hoạt động 1 :</i> -<i>Yêu cầu quan sát tranh</i>
<i>theo cặp</i> .


- Yêu cầu quan sát hình 1 và 2 trang 120
và 121 sách giáo khoa .


-<i>Tại sao bóng đèn khơng chiếu sáng được</i>
<i>toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?</i>


<i>-Khoảng thời gian phần Trái Đất được</i>
<i>mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?</i>


- Hát.


-Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại tựa
bài


- Quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 và
nêu



-Vì phần bên kia quả địa cầu đã bị che
khuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>-Khoảng thời gian phần Trái Đất khơng</i>
<i>được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?</i>


- Kết luận.
*<i>Hoạt động 2 </i>


-Yêu cầu các nhóm thực hành làm như
hướng dẫn trong sách giáo khoa .


-Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên
làm thực hành trước lớp .


-Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra
kết luận như sách giáo viên .


<i>Hoạt động 3 :Thảo luận cá lớp .</i>


-GV đánh dấu một điểm trên quả cầu .
-Quay quả địa cầu đúng một vòng theo
ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm
đánh dấu trở về chỗ cũ .


-Qui ước thời gian cho Trái Đất quay
được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày .
-Vậy một ngày có bao nhiêu giờ ?



-Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và
đêm trên Trái Đất như thế nào ?


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới.


- Khoảng thời gian không được chiếu
sáng gọi là ban đêm .


- Lần lượt một số em nêu kết quả quan
sát.


- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận
và cử đại diện lên làm thực hành trước
lớp .


- Lớp quan sát và nhận xét đánh giá
phần thực hành của nhóm bạn .


-Lớp quan sát GV làm và đưa ra nhận
xét


- Một ngày có 24 giờ .



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×