Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an lop ghep 45 tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.15 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>



Thứ hai Ngy soạn 12/3/2010 Ngy dạy : 15/3/2010


Tập đọc Tiết 55 Ơn tập GHKII (tiết 1)


Đạo đức Tiết 28 Em tìm hiểu về Lin hợp quốc (T1)



TĐ4

TĐ5



I Mục đích – Yêu cầu


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm
tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi
về nội dung bài đọc.


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi
chảy các bài tập đọc đ học từ đầu kì II của lớp 4 .
Hễ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: <i><b>Người ta là hoa</b></i>
<i><b>đất</b></i>


II Đồ dùng dạy - học


- Một số phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và
HTL


III Các hoạt động dạy – học
1 Ổn định: Hát


2 – Bài cũ : HS đọc bài <i>Con sẻ</i> trả lời cu hỏi tìm
hiểu bi



3 – Bài mới


a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và HTL


- GV yu cầu HS bốc thăm , đọc bài và trả lời câu hỏi
( 1-2 câu )


- HS đọc bài.


c – Hoạt động 3 :tĩm tắt vo bảng nội dung các bài
tập đọc là truyện kể đ học trong chủ điểm <i>Người ta</i>
<i>là hoa đất.</i>


GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập làm vào vở , 1
em làm bảng phụ .


Gv hướng dẫn HS chữa bài .
4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bị : tiết ơn tập TT


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ
chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ
chức quốc tế này.



2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên
Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.


3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan
Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở
nước ta.


II. Chuẩn bị:


GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động
của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc
ở địa phương và ở VN.


III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:


<b>-</b>

Chiến tranh gây ra hậu quả gì?


<b>-</b>

Để mọi người đều được sống trong hồ bình, trẻ
em có thể làm gì?


3. Giới thiệu bài mới: Tơn trọng tổ chức Liên Hợp
Quốc (tiết 1).


4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Phân tích thơng tin.



Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản
nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ
chức này.


Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận.

<b>-</b>

Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41, 42
và hỏi:


<b>-</b>

Ngồi những thơng tin trong SGK, em nào cịn
biết gì về tổ chức LHQ?


<b>-</b>

Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh,
băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở
VN và ở địa phương.


 Kết luận:


+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.


+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì
hồ bình, cơng lí và tiến bộ xã hội.


+ VN là một thành viên của LHQ.


 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 2 (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.


<b>-</b>

Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
các ý kiến trong BT2/ SGK.


 Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d.


Các ý kiến sai: a, b, đ.
 Hoạt động 3: Củng cố.


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
5. Tổng kết - dặn dò:


<b>-</b>

Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về
hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa
phương em.


<b>-</b>

Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang
làm việc tại địa phương em.


<b>-</b>

Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học.


Lịch sử Tiết 28 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long


Tốn Tiết 136 Luyện tập chung



TĐ4

TĐ5



I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:


- HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát
triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.



2.Kĩ năng:


- HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3
thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.


3.Thái độ:


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ .
II Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ Việt Nam
- SGK


- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI
– XVII .


- Phiếu học tập ( Chưa điền )
Họ và tên:


………
Lớp: Bốn


Môn: Lịch sử


PHIẾU HỌC TẬP
ĐĐ


T Thị


Số dân Quy mô



thành thị


Hoạt động
buôn bán


Thăng
Long


Đông
dân hơn
nhiều thị


Lớn bằng
thị trấn ở
một số nước


Thuyền bè
ghé bờ khó
khăn .


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian,
vận tốc quãng đường.


2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán.
3. Thái độ: - u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:



+ GV:


+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:


Luyện tập chung.


 Ghi tựa.


4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:


<b>-</b>

Giáo viên chốt.


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh nêu cơng thức tìm v đơn vị m/
phút.


<b>-</b>

s = m t đi = phút.
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trấn ở


Châu Á Châu Á Ngày phiênchợ , người
đông đúc,


buôn bán tấp
nập . Nhiều
phố phương .
Phố Hiến - Các cư<sub>dân từ</sub>


nhiều
nước
đến ở


- Trên 2000


nóc nhà Nơi buôn bántấp nập


Hội An


Các nhà
buôn
Nhật
Bản
cùng
một số
cư dân
địa
phương
lập nên
thành thị
này .


- Phố cảng
đẹp nhất ,


lớn nhất ở
Đàng Trong


Thương nhân
ngoại quốc
thường lui tới
buôn bán .


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/Ổn định:


2/Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong


Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi
khai hoang?


Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại
đến kết quả gì?


GV nhận xét
3/Bài mới:
Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động cả lớp


GV gi i thi u: Thành th giai đoan này không là trungớ ệ ị ở
tâm chính tr , qn s mà cịn là n i t p trung đông dânị ự ơ ậ
c , th ng nghi p và công nghi p phát tri n .ư ươ ệ ệ ể


GV treo bản đồ Việt Nam


Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
+ Hướng dẫn HS thảo luận .


- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động
buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI
– XVII?


Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói


<b>-</b>

Lưu ý học sinh đổi 2 1 giờ = , giờ.
2


Bài 3:


<b>-</b>

Giáo viên chốt cách làm từng cách.

<b>-</b>

Có thể học sinh nêu 2 cách.


<b>-</b>

C1: Tìm v xe đạp.

<b>-</b>

S AB


<b>-</b>

Thời gian đi hết S của người xe đạp.

<b>-</b>

C2: Vận tốc và thời gian là đại lượng tỷ lệ
nghịch.


<b>-</b>

Nếu cùng 1 quãng đường, vận tốc xe đạp bằng
5/ 3 vận tốc người đi bộ thì thời gian đi của xe
đạp bằng 3/ 5 thời gian đi của người đi bộ.



<b>-</b>

2g30  3/ 5 = 1g30’.


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh nêu kết quả.
Bài 4:


<b>-</b>

Giáo viên chốt.


<b>-</b>

Lưu ý học sinh là có thời gian nghỉ.

<b>-</b>

Yêu cầu học sinh nêu công thức cho bài 4.
 Hoạt động 2: Củng cố.


<b>-</b>

Thi đua lên bảng viết công thức
s – v – t đi.


5. Tổng kết - dặn dò:

<b>-</b>

Về nhà làm bài 3, 5/ 57.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp , thủ công nghiệp ,
thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế nào?


4/ Củng cố – Dặn dò


- Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long


Tốn Tiết 136 Luyện tập chung


Lịch sử Tiết 28 Tiến vào dinh độc lập



TĐ4

TĐ5




<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>Giúp HS:</b>


- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của 1 số hình đã
học.


- Vận dụng các cơng thức tính chu vi, diện tích hình
vng, hình chữ nhật, cơng thức tính diện tích hình
thoi để giải tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Các hình minh họa trong SGK.


- Phơ tô sẵn phiếu bài tập như trong SGK cho
mỗi HS 1 bảng.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 135.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2.DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài mới:</b>


-Trong giờ học này các em sẽ ôn lại 1 số đặc điểm
của các hình đã học, sau đó áp dụng cơng thức tính


chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật, cơng
thức tính diện tích hình thoi để giải tóan.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>a/ Tổ chức tự làm bài</b>


-GV phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập đã phơ tơ, sau
đó yêu cầu các em làm bài giống như khi làm bài
kiểm tra. Thời gian làm bài là 25 phút.


<b>b/ Hướng dẫn kiểm tra bài</b>


-GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài,
sau đó chữa bài.


* Có thể u cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao
sai cho từng ý


-GV yêu cầu HS đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau.
-GV nhận xét phần làm bài của HS.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


-GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà ơn lại đặc
điểm của các hình đã học và chuẩn bị bài sau.


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Học sinh biết chiến dịch HCM,
chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống


Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến cơng giải
phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết
thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc
Lập.


- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm
chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam
được giải phóng, đất nước được thống nhất.


2. Kĩ năng: - Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh
hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.


II. Chuẩn bị:


+ GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính
Việt Nam.


+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Lễ kí hiệp định Pa-ri.


<b>-</b>

Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?

<b>-</b>

Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở
VN?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.



3. Giới thiệu bài mới:


Tiến vào dinh Độc Lập.
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến cơng giải phóng Sài
Gòn.


Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện tiêu biểu của
việc giải phóng Sài Gịn.


Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận.


<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh
chiếm dnh Độc Lập diễn ra như thế nào?”


<b>-</b>

Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng …các
tầng”  thuật lại


”sự kiện xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc Lập”.


 Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b>

Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn
cịn lại.


<b>-</b>

Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng
khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.


<b>-</b>

Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay

nhất.


 Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến
thắng ngày 30/ 4/ 1975.


Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử.

<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi:


<b>-</b>

Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng
như thế nào?


 Giáo viên nhận xét + chốt.


<b>-</b>

Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất
trong lịch sử dân tộc.


<b>-</b>

Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng
hồn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.

<b>-</b>

Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.


 Hoạt động 3: Củng cố.


<b>-</b>

Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?

<b>-</b>

Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
5. Tổng kết - dặn dị:


<b>-</b>

Học bài.


<b>-</b>

Chuẩn bị: “Ơn tập”.
Nhận xét tiết học


Đạo đức Tiết 28 Tơn trọng luật giao thơng (LG ATGT)( tiết 1)


Tập đọc Tiết 55 Ơn tập GHKII (T1)



TĐ4

TĐ5



I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :


- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.


- Lồng ghp ATGT: Gip học sinh hình thnh ý thức
đúng khi tham gia giao thơng.


2 - Kĩ năng :


- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở
lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
.3 - Thái độ :


- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn
hoạn nạn.


II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK


-Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài
tập 5 , SGK


HS : - SGK



I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là
truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .


- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm,
nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi
tiết u thích.


2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong
nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người cơng
dân số 1”.


3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, ln sống có
mục đích hết lịng vì mọi người.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài
liệu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III – Các hoạt động dạy học
1- Ổn định :


2 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo.


- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân
đạo ?



- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động
nhân đạo nào ?


3 - Dạy bài mới :


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.


b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đơi ( bài tập
4 , SGK )


- Nêu yêu cầu bài tập .
- GV kết luận :


+ (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo.
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.


c - Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 2 , SGK
)


- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình
huống .


- > GV rút ra kết luận :


- Tình huống (a ) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu
bạn có xe lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe
( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu ) . . .



- Tình huống ( b ) : Có thể thăm hỏi, trị chuyện với
bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng
ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu
dọn nhà cửa. . .


d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 5 ,
SGK )


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận : Cần phải cảm thơng ,chia sẻ, giúp
đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham
gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả
năng.


- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và
khuyến khích những em khác noi theo.


4 - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK .


- Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những người khó
khăn , hoạn nạn đã xây dựng.


- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của
SGK


- Chuẩn bị : Tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng


1. Ổn định:
2. Bài cũ:



<b>-</b>

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
3. Giới thiệu bài mới:


Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

<b>-</b>

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.


<b>-</b>

Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập
đọc là truyện kể.


<b>-</b>

Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết
nhanh tên bài vào bảng liệt kê.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét chốt lại


 Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu cho 1
chủ điểm.


Phương pháp: Đàm thoại , giảng giải.


<b>-</b>

Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập
cho từng học sinh.


 Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả


lớp nhận xét, bổ sung.



 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đóng vai, giảng giải.


<b>-</b>

Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ:


 Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm
 Mức 2: Phân vai dựng kịch


<b>-</b>

Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học sinh đóng vai anh
Thành, anh Lệ, anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích
đoạn 2


5. Tổng kết:


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng
hoạt cảnh cả vở kịch.


<b>-</b>

Chuẩn bị: Tiết 4
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chính tả Tiết 28 Ơn tập GHKII ( T2 )


Tốn Tiết 137 Luyện tập chung



TĐ4

TĐ5



I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn
văn miêu tả Hoa giấy



2. Ơn luyện về 3 kiểu cu kể : Ai lm gì? , Ai thế
no?, Ai l gì?


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh ảnh minh họa Hoa giấy cho đoạn văn ở
BT1.


- Bảng phụ .


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:


- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết
trước.


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài


<i>Giáo viên ghi tựa bài</i>.
Hoạt động 2: <i>Hướng dẫn HS nghe viết</i>.
a. Hướng dẫn chính tả:


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: <i>Hoa giấy</i>
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả



Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con b. Hướng
dẫn HS nghe viết chính tả:


Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: <i>Chấm và chữa bài.</i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: <i>Đặt câu. </i>


GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 làm theo yêu cầu bài
tập.


GV cho 3 em lm bảng phụ , trình by , sủa chữa.
4. Củng cố, dặn dò:


HS nhắc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học,


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Mở rộng hệ thống hố, tích cực hố
vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét
tính cách truyền thống của dân tộc.



2. Kĩ năng: - Tích cực hố vốn từ thuộc chủ đề
bằng cách đặt câu.


3. Thái độ: - Giáo dục truyền thống của dân tộc
qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ.


III. Các hoạt động:
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép
lược.


<b>-</b>

Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học
sinh làm bài tập 3.


3. Giới thiệu bài mới:


Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, bút đàm, thảo luận.


Bài 1



<b>-</b>

Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b>

Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.

<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.


Bài 2


<b>-</b>

Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các
nhóm làm báo.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Củng cố.


<b>-</b>

Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền
thống.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:


<b>-</b>

Học bài.


<b>-</b>

Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép
nối”.


- Nhận xét tiết học




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TĐ4

TĐ5




I Mục đích – Yêu cầu


1. tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết
hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được
1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi
chảy các bài tập đọc đ học từ đầu kì II của lớp 4 .
Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập
đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm: <i><b>vẻ đẹp mn màu.</b></i>


Nghe-viết đúng chính tả , trình by đúng bài thơ <i><b>Cơ</b></i>
<i><b>tấm của mẹ</b></i>


II Đồ dùng dạy - học


- Một số phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và
HTL


III Các hoạt động dạy – học
1 Ổn định: Hát


2 – Bài cũ : HS nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm <i>Vẻ đẹp muôn màu</i>


3 – Bài mới


a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài



- GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và HTL


- GV yu cầu HS bốc thăm , đọc bài và trả lời câu hỏi
( 1-2 câu )


- HS đọc bài.


c – Hoạt động 3 :tĩm tắt vo bảng nội dung cc bài tập
đọc là văn xuôi đ học trong chủ điểm <i>Vẻ đẹp muôn</i>
<i>màu.</i>


GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập làm vào vở , 1
em làm bảng phụ .


Gv hướng dẫn HS chữa bài .


d- Hoạt động 4: Nghe – viết ( Cô tấm của mẹ )
GV dạy theo trính tự tiết chính tả Nghe-V.
4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bị : tiết ơn tập TT


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản
của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ
tinh, sự phát triển của hợp tử.



- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.


2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản
của một số loài động vật.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm
hiểu khoa học.


II. Chuẩn bị:


GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.


HS: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và
những động vật đẻ con.


III. Các hoạt động:
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận
nào của cây mẹ.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.


3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của động
vật”.


4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.



<b>-</b>

Đa số động vật được chia làm mấy giống?

<b>-</b>

Đó là những giống nào?


<b>-</b>

Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ
cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?


<b>-</b>

Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?

<b>-</b>

Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển
thành gì?


 Giáo viên kết luận:


<b>-</b>

Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra
tinh trùng).


<b>-</b>

Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).


<b>-</b>

Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi
là thụ tinh.


<b>-</b>

Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới,
mang đặc tính của bố và mẹ.


 Hoạt động 2: Quan sát.


<b>-</b>

Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng,
gà, nòng nọc.


<b>-</b>

Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó,
ngựa vằn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b>

Những lồi động vật khác nhau thì có cách sinh
sản khác nhau, có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ con.
 Hoạt động 3: Trị chơi “thi nói tên những con vật
đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố.


<b>-</b>

Chia lớp ra thành 4 nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:

<b>-</b>

Xem lại bài.


<b>-</b>

Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học


Khoa học Tiết 55 Ôn tập: Vật chất và năng lượng (T1)


Chính tả Tiết 28 Ơn tập GHKII (T2)



TĐ4

TĐ5



I- MỤC TIÊU:


Sau bài này học sinh biết:


-Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường
gặp trong cuộc sống.


-Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh
rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
trong cuộc sống hàng ngày.



II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu
vào ngày nắng).


-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các
nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


-Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào?
3/ Bài mới:


a/ Giới thiệu:
Bài “Các nguồn nhiệt”


Phát triển:


Hoạt động 1:Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của
chúng


-Yêu cầu hs quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu
các nguồn nhiệt và vai trị của chúng.


-Làm mơ hình lị mặt trời bằng pha đèn và giới thiệu
ứng dụng.


Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng


các nguồn nhiệt


-Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng sau:
Những rủi ro nguy hiểm


có thể xảy ra Cách phịng tránh


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về
cấu tạo câu.


2. Kĩ năng: - Tìm đúng các VD minh hoạ cho
các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo
(câu đơn – câu ghép).


- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống
để tạo thành câu ghép.


3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép,
câu đơn trong nói, viết.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu
tạo câu” BT1.


- Giấy khổ to phô tô BT2.

<b>-</b>

+ HS:



III. Các hoạt động:
1. ổn định:


2. Bài cũ:


3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép.
Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan.


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b>

Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết
yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo
viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng
kiểu câu (câu đơn, câu ghép).


 Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1


ví dụ câu ghép khơng dùng từ nối? 1 ví dụ câu
ghép dùng cặp từ hơ ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Giải thích một số tinh huống liên quan.


Hoạt động 3:Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt
trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo
luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng
các nguồn nhiệt



-Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn
nhiệt.


-Em biết những nguồn nhiệt nào? Chúng được sử
dụng như thế nào?


4/CC-Dặn dò:


Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét, chốt lại.


 Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.


<b>-</b>

Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.


<b>-</b>

Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học
sinh làm bài.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
 Hoạt động 3: Củng cố.


Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò:

<b>-</b>

Học bài.


<b>-</b>

Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
- Nhận xét tiết học



Tốn Tiết 137 Giới thiệu tỉ số


LTVC Tiết 55 Ơn tập GHKII (T3)



TĐ4

TĐ5



I.MỤC TIÊU: Giúp HS:


- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.


- Biết đọc, viết tỉ số của hai số ; biết vẽ sơ đồ đoạn
thẳng biểu thị tỉ số của hai số.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như sau:
Số thứ


nhất


Số thứ hai Tỉ số của số thứ
nhất và số thứ hai
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1.GIỚI THIỆU BÀI MỚI


-Trong cuộc sống chúng ta thường được nghe
những câu như :số học sinh nam bằng 3 số học sinh
nữ, số xe tải bằng 5 4


7
số xe khách …



Vậy 3 được gọi là gì của số học sinh
4


nam và số học sinh nữ? 5 được gọi là gì
7


của số xe tải và số xe khách ? Bài học hôm nay sẽ
giúp các em biết được điều này.


2.DẠY – HỌC BÀI MỚI


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài
văn “Tình quê hương”.


- Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm.


2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập trắc nghiệm, kiểm
tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững kiến thức
về từ và câu (câu đơn – câu ghép – cách nối các vế
câu ghép).


3. Thái độ: - u thích văn học, từ đó tiếp nhận
những hình ảnh đẹp của cuộc sống.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.


+ HS: Xem trước bài.


III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:


<b>-</b>

Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai.

<b>-</b>

Giáo viên nhận xét, cho điểm.


3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ
II.


4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Đọc bài văn “Tình quê hương”.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.1.Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5


-GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách
. Hỏi số xe tải bằng mấy phần số xe khách, số xe
khách bằng mấy phần số xe tải?


-GV nêu: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ để minh họa bài
toán:


+ Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng
mấy phần như thế?


+ Số xe khách bằng mấy phần?



-GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên lên bảng:
5 xe


Xe khách + + + + + + + +
Xe tải + + + + + +
7 xe


2.3. Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0 )


-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung như phần đồ
dùng dạy – học đã nêu lên bảng.


-GV hỏi HS:


+ Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số
thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu ?(nghe HS trả
lời và viết kết qủa lên bảng )


+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. Hỏi tỉ số của số
thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?


+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số
thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?


-GV nêu: ta nói rằng tỉ số của a và b là a: b hay a
với b khác 0.


B



-GV nêu tiếp: biết a = 2m , b = 7m. Vậy tỉ số của a
và b là bao nhiêu?


2.4. Luyện tập – thực hành:
Bài 1:


-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài


-GV 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


-GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài.
-GV Nhận xét câu trả lời của HS.


Bài 3:


-GV yêu cầu HS đọc đề bài.


-GV hỏi:+ Để viết được tỉ số của số bạn trai và số
bạn của cả tổ chúng ta phải biết được gì?


+ Vậy chúng ta phải đi tính gì?
-GV u cầu HS làm bài.


-GV yêu cầu HS đọc bài làm trước lớp, sau đó chữa
bài, nhận xét và cho điểm HS.


Bài 4



-GV gọi 1 HS đọc đề bài.


-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài tốn và trình


<b>-</b>

u cầu học sinh đọc phần chú giải.
 Hoạt động 2: Làm bài tập.


Phương pháp: Thực hành, luyện tập.


<b>-</b>

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải thích yêu
cầu bài tập 2.


<b>-</b>

Giáo viên phát giấy cho học sinh làm bài.

<b>-</b>

Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>-</b>

a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1, i2, k1.


 Hoạt động 3: Củng cố.


<b>-</b>

Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.


5. Tổng kết - dặn dò:


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2.

<b>-</b>

Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bày lời giải.



-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.


3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ


-GV hỏi: Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta
làm như thế nào?


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


Thể dục Tiết 55 Bi 55: Nhảy dy, di chuyển tung v bắt bĩng – Trị chơi “ Dẫn bóng”



I. Mục tiêu :


-Trị chơi “<i>Dẫn bóng</i>”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo
léo nhanh nhẹn.


-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.


II. Đặc điểm – phương tiện :


<i>Địa điểm</i> : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


<i>Phương tiện</i> : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trị
chơi “<i>Dẫn bóng</i>”.


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:



<i>Nội dung</i> <i>Định lượng</i> <i>Phương pháp tổ chức</i>


<i>1 . Phần mở đầu: </i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu
giờ học.


-Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối,
hông, cổ chân.


-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vịng
trịn


-Ơn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp
và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự
điều khiển.


-Kiểm tra bài cũ : Gọi 1số HS tạo thành một đội
thực hiện động tác “<i>Di chuyển tung và bắt bóng</i>”.


<i>2 . Phần cơ bản:</i>


<i> -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ</i>
<i>học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ</i>
<i>BẢN, một tổ học trị chơi “DẪN BĨNG”, sau 9</i>
<i>đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương</i>
<i>pháp phân tổ quay vòng.</i>



<i> a) Trò chơi vận động: </i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi: “<i>Dẫn bóng </i>”.


-GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm
mẫu:


6 – 10 phút
1 phút



1 phút
1 phút
Mỗi động
tác 2 lần 8
nhịp
1 phút
18 – 22 phút


9 – 11 phút
1 – 2 phút
1 – 2 lần


-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.









GV


-HS nhận xét.


<i>-</i>HS chia thành 2-4 đội, mỗi đội tập
hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch
xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn.
-HS theo đội hình hàng dọc.


+Từ đội hình chơi trị chơi, HS chuyển
thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại
chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch
kẻ đã chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Những trường hợp phạm quy</i>:


-Xuất phát trước khi có lệnh. Khơng đập bóng
hoặc dẫn bóng mà ơm bóng chạy hoặc để bóng lăn
về trước cách người quá 2m.


-Chưa nhận được bóng hoặc chạm tay của bạn
thực hiện trước đã rời khỏi vạch xuất phát.


<i> </i>


<i> b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: </i>
<i> </i>* Ôn di chuyển tung và bắt bóng


-GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có


nhiều người tung và bắt bóng giỏi.


* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau
-GV tố chức tập cá nhân theo tổ.


-GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân
trước chân sau.


+Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp.
+Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ
trưởng.


<i>3 .Phần kết thúc: </i>


-GV cùng HS hệ thống bài học


-Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh:
Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít
vào, bng tay: thở ra, gập thân).


-Trò chơi “<i>Kết bạn</i> ”.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà “<i>Ơn bài tập RLTTCB</i>”


-GV hơ giải tán.


2 lần


9 – 11 phút


2 – 3 phút


2 – 3 phút
3 – 4 phút


4 – 6 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút


GV


-HS bình chọn nhận xét.


-Trên cơ sở đội hình đã có quay
chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để
tập.


-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.






GV
-HS hô “khỏe”.


Thứ tư Ngy soạn 14/3/2010 Ngy dạy : 17/3/2010




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TĐ4

TĐ5



I Mục đích – Yêu cầu


1 Hệ thống hóa các từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ đ
học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp
muôn màu, Những người quả cảm.


2 – Kĩ năng


Lựa chọn và két hợp từ qua bài tập điền từvào chỗ
trống để tạo cụm từ .


II Đồ dùng dạy - học
- - Bảng phụ


III Các hoạt động dạy – học
1 - Ổn định : Hát


2 – Bài cũ : HS nêu 1 số thành ngữ , tục ngữ đ học
từ đầu HKII đến nay.


3 – Bài mới


a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Bi tập 1,2


- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT .


GV chia nhóm , cho HS HĐ nhóm lập bảng tổng kết


vốn từ .


GV hướng dẫn HS bổ sung, sửa chũa .
c – Hoạt động 3 : BT3


Y/c HS đọc bài tập 3 .
HS lm bi, 3 em lm bảng


4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn.
- Chuẩn bị : tiết Ơn tập TT


I Mục đích – Yêu cầu


<b>-</b>

Hiểu được phong ph của đề ti chọn.


<b>-</b>

Biết cch tìm chọn chủ đề.


<b>HSKG: Biết xếp hình vẽ cn đối, biết chọn </b>
<b>phối mu ph hợp với chủ đề mình chọn.</b>


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


-Sưu tầm tranh ảnh cc bi vẽ học sinh năm trước.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hnh .-Bt chì , tẩy , mu .


<b>III. CC LN LỚP: </b>
1/ Ổn định



2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bi mới:


Giới thiệu bi


<b>HĐ 1:Tìm chọn vật mẫu thích hợp cĩ hai vật hoặc ba vật</b>
mẫu:


Gio vin giới thiệu một số hình ảnh trong SGK v SGV.
<b>HĐ 2: Cch vẽ tranh </b>


MT:Biết cch vẽ .


<b>GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề ti </b>
<b>GV gợi ý để HS nhận ra cch vẽ tranh :</b>
-Vẽ tranh cĩ hai vật hoặc ba vật mẫu.


Vẽ cc hình ảnh phụ sao cho hợp với nội dung.
- Vẽ mu cĩ đậm, cĩ nhạt ph hợp với nội dung đề ti .
<b>HĐ3: Thực hnh </b>


MT:Vẽ được tranh cĩ hai vật hoặc ba vật mẫu.
Cho HS nhận xt về cch sắp xếp hình ảnh, cch vẽ hình ,
vẽ mu ở một số bức tranh để HS nắm vững kiến thức .
+Cho HS xem cc bức tranh giới thiệu trong SGK
- Nhắc HS cch vẽ từng bước


-Quan st , gip đỡ HS



- Nhắc HS vẽ tranh theo cảm nhận ring
HĐ4:Nhận xt , đáng gi


MT: Biết nhận xt , đánh gi sản phẩm của mình cũng như
của bạn.


một số bi nặn về :+Nội dung ( r chủ đề )+Bố cục cĩ
hình ảnh chính, hình ảnh phụ .+Hình vẽ , nt vẽ sinh
động .


+Mu sắc ( hi hồ , cĩ đậm, cĩ nhạt ).


<b>HĐ4: GV bổ sung v khen ngợi , động vin chung cả lớp . </b>
Gio dục thẩm mĩ cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kể chuyện Tiết 28 Ơn tập GHKII (T5)


Tốn Tiết 138 Luyện tập chung



TĐ4

TĐ5



I Mục đích – Yêu cầu


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm
tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi
về nội dung bài đọc.


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi
chảy các bài tập đọc đ học từ đầu kì II của lớp 4 .
Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: <i><b>Những người quả</b></i>


<i><b>cảm</b></i>


II Đồ dùng dạy - học


- Một số phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và
HTL


III Các hoạt động dạy – học
1 Ổn định: Hát


2 – Bài cũ : HS nêu các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm <i>Những người quả cảm </i>


3 – Bài mới


a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và HTL


- GV yu cầu HS bốc thăm , đọc bài và trả lời câu hỏi
( 1-2 câu )


- HS đọc bài.


c – Hoạt động 3 :tĩm tắt vào bảng nội dung các bài
tập đọc là truyện kể đ học trong chủ điểm <i>Những</i>
<i>người quả cảm</i>


GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập làm vào vở , 1


em làm bảng phụ .


Gv hướng dẫn HS chữa bài .
4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bị : tiết ơn tập TT


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính quãng đường
và vận tốc.


2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính tốn cân thận.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học,
cẩn thận.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.


III. Các hoạt động:
1. Ổn định :
2. Bài cũ:


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.


3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:


<b>-</b>

Cả lớp nhận xét.


<b>-</b>

Nêu công thức áp dụng.
Bài 2:


<b>-</b>

Giáo viên gợi ý.

<b>-</b>

Học sinh trả lới.

<b>-</b>

Giáo viên chốt.

<b>-</b>

1) Tìm t đi.


<b>-</b>

2) Vận dụng cơng thức để tính.

<b>-</b>

Nêu cơng thức áp dụng.


Bài 3:


<b>-</b>

Tổ chức nhóm.


<b>-</b>

Có? Đơng tử chuyển động.

<b>-</b>

Chuyển động như thế nào?

<b>-</b>

Khởi hành ra sao?


Bài 4:


<b>-</b>

Giáo viên chốt lại công thức.

<b>-</b>

S = v  t đi.


 Hoạt động 2: Củng cố.


<b>-</b>

Đặt đề theo dạng Tổng v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhận xét tiết học


Mĩ thuật:

Tiết: 28

VTT: Trang trí lọ hoa


Tập đọc Tiết 56 Ơn tập GHKII (T4)



TĐ4

TĐ5



I Mục đích – Yêu cầu


<b>-</b>

Hiểu được cch trang trí lọ hoa..


<b>-</b>

Biết cch tìm mẫu lọ hoa, hoạ tiết ph hợp.
<b>HSKG: Biết xếp hình vẽ cn đối, biết chọn </b>
<b>phối mu ph hợp với chủ đề mình chọn.</b>


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


-Sưu tầm tranh ảnh cc năm học trước.


-Giấy vẽ hoặc vở thực hnh .-Bt chì , tẩy , mu .


<b>III. CC LN LỚP: </b>
1/ Ổn định


2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bi mới:


Giới thiệu bi



<b>HĐ 1:Tìm chọn vật mẫu thích hợp Cc kiểu lọ hoa </b>
thường dng.


Gio vin giới thiệu một số hình ảnh trong SGK v SGV.
<b>HĐ 2: Cch vẽ tranh </b>


MT:Biết cch vẽ .


<b>GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề ti </b>
<b>GV gợi ý để HS nhận ra cch vẽ tranh :</b>
-Vẽ trang trí lọ hoa.


Vẽ cc hình ảnh phụ sao cho hợp với nội dung ( hoa cắm
trong lọ)


- Vẽ mu cĩ đậm, cĩ nhạt ph hợp với nội dung đề ti .
<b>HĐ3: Thực hnh </b>


MT:Vẽ được tranh cĩ hai vật hoặc ba vật mẫu.
Cho HS nhận xt về cch sắp xếp hình ảnh, cch vẽ hình ,
vẽ mu ở một số bức tranh để HS nắm vững kiến thức .
+Cho HS xem cc bức tranh giới thiệu trong SGK
- Nhắc HS cch vẽ từng bước


-Quan st , gip đỡ HS


- Nhắc HS vẽ tranh theo cảm nhận ring
HĐ4:Nhận xt , đáng gi



MT: Biết nhận xt , đánh gi sản phẩm của mình cũng như
của bạn.


một số bi nặn về :+Nội dung ( r chủ đề )+Bố cục cĩ
hình ảnh chính, hình ảnh phụ .+Hình vẽ , nt vẽ sinh
động .


+Mu sắc ( hi hồ , cĩ đậm, cĩ nhạt ).


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Kể được tên các bài thơ đã học
trong 9 tuần đầu của học kỳ II, đọc thuộc lịng một
bài thơ u thích. Lý giải được vì sao em thích bài
thơ ấy.


- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong
9 tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung chính và lập dàn
ý bài: Nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích và giải
thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt,
lập dàn ý.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng u thích văn
hố và say mê sáng tạo.


II. Chuẩn bị:


+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể
theo mẫu tài liệu HD)



+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ:


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét


3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II
(tiết 4).


4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học.

<b>-</b>

Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b>

Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo
yêu cầu của bài.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải
thích lý do có sức thuyết phục nhất.


 Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc.


<b>-</b>

Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm
theo thứ tự.


<b>-</b>

Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.

<b>-</b>

Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt
nhất.


5. Tổng kết - dặn dò:


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh
1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HĐ4: GV bổ sung v khen ngợi , động vin chung cả </b> Nhận xét tiết học.


Tốn Tiết 138 Tìm 2 số khi biết tổng v tỉ số của 2 số đó


Kể chuyện Tiết 28 Ơn tập GHKII (T5)



TĐ4

TĐ5



I.MỤC TIÊU:Giúp HS:


- Biết cách giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó”.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


-Gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu các em làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 137.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài mới:


-Các em đã biết cách tìm tỉ số của hai so, trong giờ
học này chúng ta sẽ tìm cách giải bài tốn tìm hai số


khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.


2.2. Hướng dẫn giải bài tốn tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó


a/ Bài tốn 1


-GV nêu bài toán : Tổng của hai số là 96. Tỉ số của
hai số đó là 3. Tìm hai số


5
đó.


-GV hỏi:


+ Bài tốn cho ta biết những gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


-GV hướng dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
-GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tốn.
b/ Bài tốn 2


-GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trước lớp.
-GV hỏi:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì sao em biết?
-GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số vở của hai bạn để vẽ


sơ đồ đoạn thẳng.


-GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.


-GV hỏi: Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể nêu
cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của chúng?


-GV nêu lại các bước giải, sau đó giảng: Sau khi tìm
được tổng số phần bằng nhau chúng ta có thể tìm
giá trị của 1 phần, bước này có thể làm gộp với
bước tìm số bé.


2.3. Luyện tập – thực hành
Bài 1:


-GV gọi HS đọc đề bài toán.


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ
bán hàng nước chè”.


2. Kĩ năng: Viết được một đaọn văn ngắn (từ 5
-7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em u thích, trình bày
đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ,
giữ vở.



II. Chuẩn bị:


+ GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
+ HS: Giấy kiểm tra, SGK.


III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.


<b>-</b>

Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc
thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.


<b>-</b>

Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong
câu cho học sinh viết.


<b>-</b>

Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.


 Hoạt động 2: Viết đoạn văn.


Phương pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập.

<b>-</b>

Giáo viên gợi ý cho học sinh.


 Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà



cụ?


 Đó là đặc điểm nào?


 Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?


<b>-</b>

Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong
bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình
của nhân vật.


<b>-</b>

Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em
biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


-GV: Em hãy nêu các bước giải bài tốn tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.


-GV u cầu HS giải bài tốn.
-GV chữa bài và sau đó hỏi HS:


+ Vì sao em lại vẽ sơ đồ số bé là 2 phần bằng nhau
và số lớn là 7 phần bằng nhau?


-GV nêu: Trong khi trình bày lời giải bài tốn trên


các em cũng có thể khơng vẽ sơ đồ, thay vào đó các
em viết câu biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số
lớn là 7 phần như thế.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2


-GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Yêu cầu HS
vẽ sơ đồ minh họa rồi giải.


Bài 3


-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-GV hỏi: Tổng của hai số là bao nhiêu?
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.


-GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho
điểm HS.


3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:


-GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài tốn
tìm hai số khi biết tổng vàtỉ số của hai số đó.


-GV hỏi: dựa vào đâu để vẽ sơ đồ minh họa trong
bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


Ht nhạc: Tiết 28 Học ht bi: Thiếu nhi thế giới lin hoan



<b>I/ MỤC TIU:</b>


-HS hát đúng giai điệu lời ca, và đúng lời bi ht, biết thể hiện tình cảm của bi ht.


-Hs biết vừa ht vừa g đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ trước
lớp.


II/CHUẨN BỊ :


L i bi ht SGK.



<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU</b>:


HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ


HĐKĐ


M t: kiểm tra bi


HT: c nhn


-Ổn định


-Bi cũ : Em vẫn nhớ trường xưa
-giới thiệu bi :


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

M T:ht v thể hiện


một số động tác
phụ hoạ


HT: nhĩm,cả lớp


Dạy ht từng cu.


Học sinh tập ht theo tổ, c nhn
Y/C cả lớp ht 2 lần


Cho từng nhĩm ln trước lớp biểu diễn bài hát
kết hợp động tác phụ hoạ.


Ht theo lớp – theo tổ v
c nhn


Hđ 2:Nghe nhạc
MT: nghe ,cảm
thụ bi ht


HT: cả lớp ,


-Gv trình by bi ht Lắng nghe




HĐNT Cả lớp ht: từng cu - cả bi
Nhận xt


Dặn dị học thuộc 2 bi ht



Thứ năm Ngày soạn : 15/3/2010 Ngy dạy : 18/3/2010


Tập lm văn Tiết 55 Ơn tập GHKII (T7)



Tập làm văn Tiết 55 Ơn tập GHKII (T6)



TĐ4

TĐ5



I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Tiếp tục ơn luyện 3 kiểu cu kể(Ai lm gì?, Ai thế
no?, ai l gì?


2. Viết được 1 đoạn văn ngăn có sử dụng câu kể
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bảng phụ .


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lm lại bài tập 2 tiết học trước
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài


<i>Giáo viên ghi tựa bài</i>.


Hoạt động 2: <i>Hướng dẫn HS ơn tập</i>
a. BT1:


Giáo viên Y/c học sinh đọc bài tập
GVhướng dẫn xác định yêu cầu.
Yu cầu HS thảo luận nhĩm,
GV Y/c bo co kết quả.
GV kết luận


Hoạt động 3: <i>Bi tập 2</i>


Giáo viên Y/c học sinh đọc bài tập
GVhướng dẫn xác định yêu cầu.
Yu cầu HS thảo luận nhĩm,
GV Y/c bo co kết quả.


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các biện pháp
liên kết câu. Chỉ ra được các biện pháp liên kết câu
được dùng trong một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát
Bà”.


2. Kĩ năng: - Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền
vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ
đã cho.


3. Thái độ: - Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết
các câu trong bài văn.



II. Chuẩn bị:


+ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu
HD).


- Giấy khổ to pho to một đoạn của bài văn “Thị trấn
Cát Bà” pho to bài tập 2.


+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Ôn tập tiết 2.


<b>-</b>

Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu ghép có
dùng cặp quan hệ từ.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: On tiết 6.
4. Phát triển các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV kết luận


Hoạt động 4: <i>BT3</i>


GV yêu cầu HS Viết đoạn văn theo Y/c bài tập
GV cho 3 em trình by miệng


HS nhận xt , GV sửa chữa
4. Củng cố, dặn dò:



HS nhắc lại nội dung học tập
Nhận xét tiết học,


Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.

<b>-</b>

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.

<b>-</b>

Giáo viên kiểm tra kiến thức lại.


<b>-</b>

Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã
học?


<b>-</b>

Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết
câu?


<b>-</b>

Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần
ghi nhớ, yêu cầu học sinh đọc lại.


<b>-</b>

Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn
văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu.


<b>-</b>

Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp
liên kết câu và làm trên phiếu.


<b>-</b>

Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


Hoạt động 2: Điền từ thích hợp để liên kết câu.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.


<b>-</b>

Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.



<b>-</b>

Giáo viên phát giấy bút cho 3 – 4 học sinh làm
bài.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Hoạt động 3: Củng cố.


<b>-</b>

Nêu các phép liên kết đã học?


<b>-</b>

Thi đua viết 1 đaọn văn ngắn có dùng phép liên
kết câu?


 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.


5. Tổng kết - dặn dò:

<b>-</b>

Học bài.


<b>-</b>

Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”.
Nhận xét tiết học.


LTVC Tiết 56 Ơn tập GHKII (t6)


Địa lý Tiết 28 Chu Mỹ (T2)



TĐ4

TĐ5



I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


Kiểm tra các kiến thức , kĩ năng đọc hiểu
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Đề kiểm tra



III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/Ổn định:


2/ Bài cũ:


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là
dân nhập cư.


2. Kĩ năng: - Trình bày một số đặc điểm chính
của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của
Hoa Kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV nhận xét
3/Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu


Hoạt động 2: Kiểm tra đọc hiểu


<b>I/ Đọc thầm và làm các bài tập sau : ( 5đ )</b>


Đọc thầm bài: “ Chiếc lá SGK Tiếng việt 4, tập
2, trang 98, 99 . Dựa vào nội dung bài tập đọc ,
chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:



<b> Câu 1</b> : Trong câu chuyện trên có những nhân vật
nào nói với nhau?


a. Chim sâu và bông hoa.
b. Chim sâu và chiếc lá.


c. Chim sâu , bông hoa và chiếc lá .


<b>Câu 2</b> : Vì sao bơng hoa biết ơn chiếc lá ?
a. Vì lá suốt dời chỉ là một chiếc lá bình


thường.


b. Vì lá đem lại sự sống cho cây.
c. Vì lá có lúc biến thành mặt trời.


<b>Câu 3</b> : Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì ?
a. Hãy biết quý trọng những người bình


thường


b. Vật bình thường mới đáng q.


c. Lá đóng vai trị rất quan trọng đối với cây.


<b>Câu 4 </b>: Trong câu: Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật
nào được nhân hoá ?


a. Chiếc lá.
b. Chim sâu.



c. Cả chim sâu và chiếc lá.


<b>Câu 5</b> : Chủ ngữ trong câu : Cuộc đời tôi rất bình
thường là:


a. Tơi.


b. Cuộc đời tơi.
c. Rất bình thường.
4/ Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà chuẩn bị kiểm tra viết


II. Chuẩn bị:


+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ kinh tế châu Mĩ.


- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ
( nếu có).


+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)


<b>-</b>

Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.

<b>-</b>

Đánh gía, nhận xét.


3. Giới thiệu bài mới:


Châu Mĩ (tt)
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Người dân ở châu Mĩ.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b>

Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện
câu trả lời.


<b>-</b>

Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng,
dân cư tập trung đông đúc ở miền Đơng của châu
Mĩ vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau
đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.


 Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát.

<b>-</b>

Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện
câu trả lời.


 <i>Kết luận:</i> Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, cơng


nghiệp hiện đại; cịn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản
xuất nông phẩm nhiệt đới và cơng nghiệp khai
khống.


 Hoạt động 3: Hoa Kì.



Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm
thoại.


Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện câu
trả lời.


<i>Kết luận:</i> Hoa Kì là một trong những nước có nền


kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về
sản xuất điện, cơng nghệ cao và nông phẩm như
gạo, thịt, rau.


 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò:

<b>-</b>

Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tốn Tiết 139 Luyện tập


LTVC Tiết 56 Ơn tập GHKII (T7)



TĐ4

TĐ5



I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:


- Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi.
- Bước đầu biết áp dụng cơng thức tính diện tích
hình thoi để giải các bài tốn có liên quan.



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV chuẩn bị: bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình
thoi ABCD như phần bài học của SGK, kéo.


- Giấy kẻ ô li, kéo, thước kẻ.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu đặc
điểm của hình thoi.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy – học bài mới


2.1 Giới thiệu bài mới


-Trong bài học hôm nay các em sẽ cùng tìm cách
tính diện tích hình thoi.


2.2 . Hướng dẫn lập cơng thức tính diện tích hình
thoi


-GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. Sau đó
nêu: hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. Tính
diện tích của hình thoi



-GV nêu: hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình
tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ
nhật.


-GV cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của
mình, sau đó thống nhất với cả lớp cách cắt theo hai
đường chéo và ghép hình chữ nhật AMNC.


-GV hỏi: theo em diện tích hình thoi ABCD và diện
tích hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh
của hình thoi như thế nào với nhau?


-Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thơng qua tính
diện tích của hình chữ nhật.


-GV u cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và
so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban
đầu.


-GV hỏi:Vậy diện tích của hình chữ nhật AMNC
tính như thế nào?


-GV nêu: ta thấy m x n = m x n
2 2


-GV hỏi:m, n là gì của hình thoi ABCD?


-Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách lấy


I. Mục tiêu:



1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng
phép nối, tác dụng của phép nối.


2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép nối để liên kết
câu.


3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép nối để liên
kết câu trong văn bản.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
+ HS:


III. Các hoạt động:
1. Ổn định :


2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.


<b>-</b>

Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2
học sinh:


3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài
bằng phép nối.


4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.


Bài 1



<b>-</b>

Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.

<b>-</b>

Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.

<b>-</b>

Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2


<b>-</b>

Giáo viên gợi ý.


<b>-</b>

Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho
câu 1?


<b>-</b>

Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những
việc được nối ở câu 1, câu 2?


<b>-</b>

Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng
để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là
phép nối.


 Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại.


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK.


 Hoạt động 3: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2.



-GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như
SGK.


2.3. Luyện tập – thực hành:
Bài 1


-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài.
-GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2


-GV cho HS tự làm bài, sau đó báo cáo kết qủa bài
làm trước lớp.


Bài 3


-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


-GV hỏi:Để biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta
làm như thế nào?


-GV yêu cầu HS tính diện tích của hình thoi và hình
chữ nhật.


-Vậy câu nào đúng, câu nào sai?
4 .Củng cố, dặn dị


-GV u cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình
thoi, sau đó tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm


các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.


hành.
Bài 1


<b>-</b>

Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.


<b>-</b>

Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu
văn, u cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn
của bài văn.


Bài 2


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho
từ thích hợp để điền vào ơ trống.


<b>-</b>

Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các
đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài.


 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò:

<b>-</b>

Làm BT2 vào vở.

<b>-</b>

Chuẩn bị: “Ôn tập”
Nhận xét tiết học.


Địa lý Tiết 28 Người dân và HĐSX ở ĐBDH Miền Trung (TT)


Tốn Tiết 139 Ơn tập về số tự nhin




TĐ4

TĐ5



I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:


- HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung
dân cư khá đông đúc & một số hoạt động sản xuất
của người dân ở vùng này.


- HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát
triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà.


2.Kĩ năng:


- HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố
dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên
hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh
hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sơng,
biển).


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản
xuất & hoạt động kinh tế mới.


- Khai thác các thơng tin để giải thích sự phát triển
của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách
làm đường từ mía.


- Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân
nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội.



I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về đọc viết so
sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chính xác.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn
học.


II. Chuẩn bị:
+ GV:


+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra.


<b>-</b>

GV nhận xét – cho điểm.


3. Giới thiệu bài: “Ôn tập số tự nhiên”.


 Ghi tựa.


4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3.Thái độ:



- Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống
văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như
hoạt động sản xuất ở nơi đây.


II.CHUẨN BỊ:


- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. SGK


- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:


Bài cũ: Duyên hải miền Trung


Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự
từ Nam ra Bắc?


Vì sao sơng miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa
mưa?


So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên
hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
GV nhận xét


Bài mới:
Giới thiệu:


Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu nóng như vậy,
người dân ở đây sống & sinh hoạt như thế nào?
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp



GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung &
lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc,
thị xã & thành phố ở duyên hải.


GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập
trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn
thưa hay dày.


Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu
nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền
Trung?


GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu
hỏi trong SGK.


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
GV u cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV khái quát:


Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này?
Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)


Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân


Tên & điều kiện cần thiết đối với từng hoạt động
sản xuất?


GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
Củng cố - Dặn dò:



GV kết luận


Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung
(tiết 2)


<b>-</b>

Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên.
Bài 3:


<b>-</b>

Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN.
Bài 4:


<b>-</b>

Giáo viên chốt.


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
Bài 5:


<b>-</b>

Giáo viên chốt lại ghép các chữ số thành số < hay >
 Hoạt động 2: Củng cố.


- Thi đua làm bài 4/ 59.
5. Tổng kết – dặn dị:


- về ơn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.

<b>-</b>

Chuẩn bị: Ôn tập phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thể dục Tiết 56 Bi 56: Mơn tự chọn – Trị chơi : “Trao gậy tín”


I. Mục tiêu :



-Học một số nội dung của môn thự chọn:

<i>Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ</i>




<i>ném bóng. </i>

Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác.



-Trị chơi: “

<i>Trao gậy tín</i>

”. u cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục


rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.



II. Đặc điểm – phương tiện :



<i>Địa điểm</i>

: Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.



<i>Phương tiện</i>

: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ TC “ Trao gậy tín” để tổ chức trị chơi



và tập môn tự chọn.



III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<i>Nội dung</i> <i>Định lượng</i> <i>Phương pháp tổ chức</i>


1. Phần mở đầu:



- Gv nhận lớp phổ biến nội dung,


yêu cầu giờ học.



- Xoay các khớp.



- Ôn các động tác của bài TD


phát triển chung.



- Thi nhảy dây ( khi có lệnh nhảy


đồng loạt, ai vướng dây thì dừng



lại, những em nhảy lâu thì thắng


cuộc)



2. Phần cơ bản:


a. Mơn tự chọn:



- Đá cầu


- Ném bóng


b. Trị chơi :



Trị chơi: “ Trao tín gậy” (xem


sách)



3. Phần kết thúc:


- GV cùng hs hệ thống bài


- Nhận xét tiết học



6-10’


1



18-22’


9-11’


9-11



9-11



9-11



4-6




4. Phần mở đầu:



- Gv nhận lớp phổ biến nội


dung, yêu cầu giờ học.



- Xoay các khớp.



- Ôn các động tác của bài TD


phát triển chung.



- Thi nhảy dây ( khi có lệnh


nhảy đồng loạt, ai vướng dây


thì dừng lại, những em nhảy


lâu thì thắng cuộc)



5. Phần cơ bản:


a. Mơn tự chọn:



- Đá cầu


- Ném bóng


b. Trị chơi :



Trị chơi: “ Trao tín gậy” (xem


sách)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thứ 6 Ngy soạn 15/3/2010 Ngy dạy: 19/3/2010


Khoa học Tiết 56 Ôn tập vật chất và năng lượng (TT)


TLV Tiết 56 Ơn tập (Kiểm tra GHKII)



TĐ4

TĐ5




I- MỤC TIÊU:


Sau bài này học sinh biết:


-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu về
nhiệt khác nhau.


-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Hình trang 108, 109 SGK.


-Những thơng tin chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu
cầu về nhiệt khác nhau (sưu tầm).


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:


-Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì? Em tiết
kiệm như thế nào?


3/ Bài mới:
Giới thiệu:


Bài “Nhiệt cần cho sự sống”
Phát triển:


Hoạt động 1:Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”


-Chia nhóm và phổ biến luật chơi: Gv lần lượt nêu
câu hỏi và đội nào giơ tay trước sẽ trả lời trước rồi
đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm và chính xác
của câu trả lời mà tính điểm cho các đội.


-Lưu ý đảm bảo tất cả hs đều tham gia.


-Cử ban giám khao và phát cho BGK câu hỏi và đáp
án trò chơi (kèm theo)


-Đánh giá nhận xét.
Kết luận:


Như mục “Bạn cần biết”


Hoạt động 2:Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với
đời sống trên trái đất


-Điều gì sẽ xảy ra nếu trên trên trái đất không được
mặt trời sưởi ấm?


Kết luận:


Như mục “Bạn cần biết”
4/ Củng cố - DD


Nhiệt cần cho sự sống như thế nào?


Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.



I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về
văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây
cơi có bố cục rõ ràng, đủ ý.


2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu,
diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý
mạch lạc.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật
xung quanh và say mê sáng tạo.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối.
+ HS:


III/ Bi mới :
1. Ổn định :


2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.


<b>-</b>

Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối.
Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả
cây cối.


4. Phát triển các hoạt động:



 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Thuyết trình.


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

<b>-</b>

Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.

<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.


 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành


<b>-</b>

Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm
bài.


5. Tổng kết - dặn dò:


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.


TLV Tiết 56

Ơn tập ( KT GHKII)


Tốn Tiết 140 Ơn tập về phn số



TĐ4

TĐ5



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Kiểm tra các kiến thức , kĩ năng viết chính tả- TLV
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Giấy kiểm tra


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/Ổn định:



2/ Bài cũ:


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét


3/Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu


Hoạt động 2: Kiểm tra Chính tả - TLV


<b>1. Chính tả: (4đ)</b>

. Nghe viết chính tả



bài : Thắng biển ( SGK Tiếng việt tập


2 , Trang 76) . Viết đoạn :( Một tiếng


ào dữ dội ………. quyết tâm chống


giữ)



<b>2. Bài tập : (1đ)</b>



Điền vào chỗ trống : Tiếng có vần

<b>in</b>



hay

<b>inh</b>



- Lung l………


- Thầm k…….



- Nhường nh……..


- Thông m……..




-Rung r………


- Gia đ………….



<b>3. Tập làm văn: (5đ).</b>



Tả một cây ăn quả mà em thích.



4/ Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà chuẩn bị kiểm tra viết


1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về đọc, viết,
rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh phân số.


2. Kĩ năng: - Thực hành giải tốn.
3. Thái độ: - u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:


+ GV:


+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:



Ôn tập phân số.


 Ghi tựa.


4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:


<b>-</b>

Giáo viên chốt.


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang cịn
biểu thị phép tính gì?


<b>-</b>

Khi nào viết ra hỗn số.
Bài 2:


<b>-</b>

Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.


<b>-</b>

Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1.
Bài 3:


<b>-</b>

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b>

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng
mẫu số 2 phân số?


 Hoạt động 2: Củng cố.


<b>-</b>

Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn
1/3.


5. Tổng kết - dặn dò:


<b>-</b>

Về nhà làm bài 2, 3, 4/ 60.

<b>-</b>

Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt).
Nhận xét tiết học.


Tốn Tiết 140 Luyện tập


Khoa học Tiết 56 Sinh sản của cơn trng



TĐ4

TĐ5



I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:


- Giúp HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình
thoi để giải các bài tốn có liên quan.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mỗi HS chuẩn bị:


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Xác định vịng đời của một số cơn
trùng (bướm cải, ruồi, gián).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- 4 miếng bìa hình tam giác vng kích thước như
trong bài tập 4.


- 1 tờ giấy hình thoi.



II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định:


2.Kiểm tra bài cũ


-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 134.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy – học bài mới


2.1 Giới thiệu bài mới:
2.2 . Hướng dẫn luyện tập
Bài 1


-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-HS làm bài vào vở bài tập:
a/ Diện tích hình thoi là:
19 x 12 : 2 = 114 (cm2<sub> )</sub>


b/ Có 7 dm = 70 cm
Diện tích hình thoi là:
30 x 70 : 2 = 105 (cm2<sub>)</sub>


-GV gọi HS đọc kết qủa bài làm .
-GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2


-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.


Bài 3


-GV tổ chức cho HS thi xếp hình , sau đó tính diện
tích hình thoi.


-GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tun dương các tổ
có nhiều HS xếp đúng và nhanh.


Bài 4


-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.


-GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài
tập hướng dẫn.


4.Củng cố, dặn dò


-GV tổng kết giờ học , dặn HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


cơn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với
sức khoẻ con người.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm
hiểu khoa học.


II. Chuẩn bị:


GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
HS: - SGK.



III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:


<b>-</b>

Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con.

<b>-</b>

Thế nào là sự thụ tinh.


 Giáo viên nhận xét.


3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng.
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát.


<b>-</b>

Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5
trang 106 SGK.


 Giáo viên kết luận:


<b>-</b>

Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải.

<b>-</b>

Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.


<b>-</b>

Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn
nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.


<b>-</b>

Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây
ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc
trừ sâu, diệt bướm,…


 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.


 Giáo viên kết luận:


<b>-</b>

Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
 Hoạt động 3: Củng cố.


<b>-</b>

Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vịng đời của 1 lồi
cơn trùng.


5. Tổng kết - dặn dò:

<b>-</b>

Xem lại bài.


<b>-</b>

Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xét tiết học.


Kĩ thuật Tiết 28 Lắp xe trực thăng (T2)



Kĩ thuật Tiết 28 Lắp cái đu (T2)


<b>TĐ 4</b>

<b>TĐ5</b>



I. MỤC TIÊU :


HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cai
đu .


I/Mục đích yêu cầu:


HS cần phải:




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ
thuật , đúng quy trình .
Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Giáo viên :


Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ
thuật .


Học sinh :


SGK , bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định :


2/.Bài cũ:


Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép .
3/ .Bài mới:


<i>1.Giới thiệu bài:LẮP CÁI ĐU (tiết 1)</i>
<i>2.Phát triển:</i>


<i>*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và </i>
<i>nhận xét mẫu:</i>


-Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.



-Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu
và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào?
-Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế.<i> </i>


<i>*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ </i>
<i>thuật.</i>


a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết:


-Gv cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp
hộp theo từng loại.


-Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:


-Lắp giá đỡ đu:gv đặt các câu hỏi ngoài sgk.
-Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi .


-Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv
nhận xét.


c)Lắp ráp cái đu:gv tiến hành lắp ráp các bộ phận
hòan thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái
đu.


d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết:


-Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự
ngược lại với trình tự lắp.



-Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp.
IV.Củng cố:


-Nhắc lại các ý quan trọng.
V.Dặn dò:


Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay đúng


kĩ thuật, đúng quy trình .



Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp,


tháo các chi tiết của máy bay trực thăng .




II/ Đồ dùng dạy học:


Mẫu xe cần cẩu đ lắp sẵn .


Bộ lắp ghp mơ hình kĩ thuật


III/ Các hoạt động dạy – học:


1/Ổn định:



2/ KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị cho học sinh


3/ Bi mới:



Giới thiệu bi : GV giới thiệu bi , ghi tựa


*HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu:



HS quan st từng bộ phận .


HS nu tn cc bộ phận .


Gio vin tổng kết .




*HĐ2 : HD thao tác kĩ thuật


HD cfhọn cc chi tiết .



Lắp rp từng bộ phận



<b>-</b>

Lắp thân và đuôi máy bay (H.2)



<b>-</b>

Lắp sàn ca bin và giá đỡ.



<b>-</b>

Lắp ca bin.



<b>-</b>

Lắp lắp cnh quạt



<b>-</b>

Lắp cng my bay


Lắp rp máy bay trực thăng



HĐ 3 : Hướng dẫn tháo rời các chi tiết


4/ Củng cố - Dặn dị:



GV Yu cầu HS nhắc lại cc thao tc kĩ thuật


GV GD HS tính cẩn thận , kin nhẫn trong


khi thực hnh cc thao tc kĩ thuật .



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Sinh hoạt tập thể : Tuần 28</b>



I/ Mục tiu :



- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các


hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ,



khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới .



- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém.


- Nu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 28



II/ Các hoạt động chính :


1/ Ổn định :



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2/ Hoạt động chính :



* HĐ1: Tổng kết tuần 28 GV yu cầu học


sinh bo co



GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của


tập thể, cá nhân.



* HĐ2: Tuyên truyền :



Phát động phong trào điểm mười tặng mẹ


nhân ngày 8/3 ( Trong thng 3)



* HĐ3 : Công bố công tác tuần 29:


Gio vin nu nhiệm vụ học tập tuần 29.


Ln kế hoạch cho học sinh kh km học sinh


yếu.



* HĐ4 : Chơi trị chơi



GV cho học sinh chơi trị chơi “Ơ chữ bí


mật” . Chủ đề “Khoa học”




Duyệt của tổ khối trưởng



...


...


...


...



Cn sự lớp bo co tình hình lớp trong tuần qua.


HS lắng nghe, pht huy v rt kinh nghiệm



HS lắng nghe , ghi nhớ v thực hiện tốt



HS lắng nghe , ghi nhớ v thực hiện tốt



HS chơi chủ động , có thưởng phạt



Duyệt của BGH



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×