Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

su dung phuong phap tro choi trong day hoc Am nhac o Tiue hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.88 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng I: Đặt vấn đề</b>


<b>I:Phần mở đầu </b>


Đất nớc ta đang thời kì phát triển ,xã hội ngày càng đi lên hớng con ngời hoàn thiện
“chân ,thiện ,mĩ ”nh Đại hội Đảng khoá VIII đã khẳng định:


“<i><b>Giáo dục- công nghệ là quốc sách hàng đầu .</b></i>” Nhằm xây dựng chiến lợc con ngời
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa ,hiện đại hố đất nớc,đa đất nớc phát triển nhanh
chóng và bền vững để sánh vai với các nớc trên thế giới . Từ quan điểm đó Đảng và
nhà nớc ta địi hỏi nghành giáo dục phải đổi mới về mục tiêu ,nội dung, hình thức
,ph-ơng pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học .


Để phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội , nền giáo dục đã đợcđổi mới về nội
dung và chơng trình , trong đó có mơn âm nhạc .Mơn âm nhạc cung cấp một số kiến
thức cần thiết cho học sinh ,có vai trị tích cực trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục
phổ thơng ,đặc biệt giữ vị trí quan trọng đối với việc giáo dục học sinh biết thởng thức
cái đẹp trong cuộc sống và trong văn hố nghệ thuật .


Cùng với những mơn học khác ,âm nhạc góp phần hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về mặt thẩm mĩ ,về giáo dục tình cảm ,đạo đức ,trí
tuệ cho học sinh .Bởi âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống mỗi
con ngời vì âm nhạc là ngơn ngữ chung của nhân loại. Trong suốt cuộc đời, con ngời
đã sử dụng âm nhạc nh một phơng tiện để l m cho đời sống tinh thần thêm phong phú à
và sinh động . Âm nhạc đem đến cho con ngời những khối cảm thẫm mĩ .Âm nhạc
ln ln tồn tại lâu trong tâm hồn mỗi chúng ta .Nó cũng l một loại hình nghệ à
thuật phản ánh cuộc sống bằng các hình tợng âm thanh .Quả đúng nh vậy .Âm nhạc
l nghệ thuật của âm thanh gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại à
nhạc cụ .Âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời ,nó gắn bó mật thiết với cuộc sống con ngời
suốt từ nhỏ tới lớn và cho tới khi qua đời . Đối với tâm lý lứa tuổi học sinh ,nhu cầu
khám phá hiểu biết và thờng thức âm nhạc là điều xẩy ra rất tự nhiên .



Học sinh ở nhiều nớc trên thế giới đợc tiếp xúc và phát triển năng khiếu âm nhạc từ
khi học mẫu giáo ,ở Việt Nam vào đầu những năm 2000,Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến
hành việc thay sách giáo khoa các môn học ở phổ thông .Từ thời điểm này âm nhạc là
môn học bắt buộc với mọi học sinh từ lớp 1 đến lớp 9.Tuy thời gian học không nhiều
nhng do u thế về tính phổ biến của nghệ thuật âm nhạc ,môn học này đợc nhiều ngời
quan tâm ,nhiều học sinh yêu thích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I:Mục đích nghiên cứu của đề tài : </b>


Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần mỗi chúng ta ,nhất là ở lứa tuổi
học sinh .Học sinh đợc tham gia ca hát đặc biệt là tham gia các trò chơi âm nhạc là
đ-ợc tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình .Những hình
t-ợng âm thanh của bài hát , bản nhạc ,của các trò chơi âm nhạc tác động vào cảm xúc
của học sinh ,giúp cho việc phát triển trí tuệ ,óc tởng tợng và có tác dụng giáo dục tồn
diện . Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng trong chơng trình giáo dục nói
chung và việc dạy mơn âm nhạc nói riêng .Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm
nhạc cho học sinh bậc tiểu học ,bản thân Tôi nhận thấy việc giảng dạy phân môn này
cho học sinh lớp 4 nói chung và học sinh Trờng Tiểu học Xn Thành nói riêng khơng
hề đơn giản vẫn còn nhiều bất cập .Qua việc nghiên cứu thực trạng chúng tôi muốn
khẳng định tầm quan trọng của phân mơn học “Trị chơi âm nhạc ”trong chơng trình
âm nhạc bậc tiểu học để từ đó có đề xuất,kiến nghị lên cấp trên và tìm ra giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy cho phân mơn này .


<b>II,Phạm vi nghiªn cøu :</b>


Do trình độ nhận thức cịn hạn chế ,thời gian nghiên cứu đề tài không cho phép nên
chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát và nghiên cứu ở học sinh khối lớp 4 Trờng Tiểu học


<b>III.Phơng pháp nghiên cứu :</b>Trong thời gian thực hiện đề tài Tôi đã sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu sau :



<b> </b>-Phơng phápđiều tra<b> .</b>
<b> </b>-Phơng pháp quan sát


-Phơng pháp phân tích ,tổng hợp .
-So sánh văn bản


-Nghiên cứu tài liệu


<b>IV.Lịch sử vấn đề :</b>


Để hoàn thành q trình nghiên cứu đề tài của mình ,tơi đã tham khảo các giáo trình
và sách giáo khoa ,các tài liệu giảng dạy có liên quan đến mơn học âm nhạc nh :
-Hỏi đáp âm nhạc 1-2-3 do Hoàng Long ch biờn .


-Phơng pháp dạy học âm nhạc của Hoàng Long Hoàng Lân .Nxb ĐHSP Hà Nội
2005 .


<b>-</b>Dng Viết á -Âm nhạc lí luận và cây đời .Nxb õm nhc 1994 .


-Văn Đông Bàn thêm về phơng pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ em Tạp chí âm
nhạc số 1-1996 .


<b>-</b>Sách thiết kế bài giảng âm nhạc líp 4 do Lª Anh Tn thiÕt kÕ .


<b>-</b>150 trị chơi thiếu nhi .Nxb Giáo dục 2004 và một số tài liệu liên quan khác phục vụ
cho nội dung vit ti .


<b>V.Kết quả nghiên cứu :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chng II :Gii quyt vn </b>



<b>Một số phơng pháp sử dụng trò chơi trong dạy học âm nhạc lớp 4 </b>


Để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh bậc tiểu học ,giáo viên không
những truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về các mơn nh tốn hay tiếng
việt …mà chúng ta cần phải đào tạo cho học sinh hiểu ,biết về môn âm nhạc trong nhà
trờng .


Nội dung chơng trình mơn âm nhạc đợc xây dựng đồng tâm ,từ những kiến thức sơ
đẳng về âm nhạc bằng dạy các bài hát phù hợp với lứa tuổi cho học sinh lớp 1 ,lớp 2
lên lớp 3 nội dung chính vẫn là dạy học sinh học hát và có một phần nhỏ giới thiệu cho
học sinh làm quen với khng nhạc ,khố son ,tên nốt ,hình nốt và vị trí các nốt nhạc
thơng qua trị chơi bàn tay .Đến lớp 4 học sinh vừa học hát ,vừa học những kí hiệu ghi
chép nhạc và bài tập đọc nhạc .Để học sinh tiếp thu chủ động ,đem lại hiệu quả cao ,
gây đợc hứng thú học tập tốt nhất thì ngời giáo viên phải biết sử dụng những phơng
pháp tích cực nhất .Trong đó có phơng pháp sử dụng trò chơi trong các tiết dạy âm
nhạc.


<b>A:ý nghĩa,tác dụng và đặc trng của trị chơi:</b>


Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi ,trò chơi cũng ngày một phát triển đa dạng ,phong
phó ë tõng khu vùc ,tõng d©n téc ,tõng níc trªn thÕ giíi.


Ngày nay trong các trờng học ,các cơ sở giáo dục ,các tổ chức xã hội ,ngời ta sử dụng
những trò chơi khác nhau với những phơng pháp ,nội dung ,phơng tiện vừa truyền
thống vừa hiện i .


<b>1.ý nghĩa ,tác dụng của trò chơi .</b>



Trò chơi là nhu cầu tự nhiên của con ngời ,còn là một phơng tiện nhằm thu hút ,tập
hợp và gi¸o dơc häc sinh nhanh nhÊt ,cã hiƯu qđa nhÊt .


Trò chơi vừa là nhu cầu tự nhiên vừa là phơng tiện giáo dục toàn diện cho học sinh .
Trò chơi góp phần phát triển trí tuệ và làm cho tâm hồn con ngời phát triển lành


mnh .c bit ,trò chơi để củng cố kiến thức ,qua trò chơi học sinh có thêm hiểu biết
về thiên nhiên ,xã hội. Với mục tiêu “Học mà chơi ,chơi mà học ”là phơng thức giáo
dục nhẹ nhàng ,hiệu quả nhất .


<b>2.Đặc trng của trò chơi .</b>


õy chớnh l tớnh khỏc biệt của trò chơi với các hoạt động khác ,nhằm làm rõ khái
niệm :Trị chơi là gì ?


Trị chơi là một hoạt động tự do ,tự nguyện ,đợc giới hạn bởi khơng gian và thời gian
Trị chơi là một hoạt động sáng tạo có quy tắc và là một hành động giả định


<b>B:Mục đích của trò chơi .</b>


Giúp học sinh tiếp cận hay củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hành một cách
nhẹ nhàng ,tự nhiên ,tạo đợc sự hào hứng khi tham gia các hoạt động học tập âm nhạc
Phát triển t duy nhanh nhạy ,óc sáng tạo ,xử lí nhanh các tình huống khi tham gia các
hoạt động trò chơi . Phát huy năng lực cá nhân rèn tính hồ


nhập cộng đồng .


Nâng cao năng lực hợp tác ,giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật ,có tinh thần đồng đội khi
tham gia trị chơi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ph-ơng pháp trò chơi trong dạy âm nhạc sẽ làm thay đổi hình thức học tập .Thơng qua trị
chơi,khơng khí học tập trở nên thoải mái dễ chịu việc tiếp thu kiến thức của học sinh
tự nhiên , nhẹ nhàng và hiệu quả hơn .


Qua chơng trình giảng dạy Âm nhạc lớp 1,2,3 ở tài liệu sách giáo viên có giới thiệu
khoảng 6 đến 8 trò chơi ,đợc hớng dẫn chơi trong những tiết dạy cụ thể .Cịn ở chơng
trình âm nhạc lớp 4 so với thời lợng nhiều hơn kiến thức âm nhạc lớp 1,2,3.Nhng nếu
biết vận dụng đa trị chơi vào tiết dạy thì hoạt động của học sinh trở nên phong phú
hơn nhiều ,trong học tập học sinh có tinh thần thi đua lẫn nhau sẽ kích thích đợc năng
lực hoạt động t duy của hc sinh trong gi hc .


<b>C.Nội dung :</b>


<b>I.Những yêu cầu khi sử dụng phơng pháp trò chơi :</b>


t chức và hớng dẫn các trò chơi cho học sinh đạt kết quả cao ,giáo viên cần thực
hiên tốt một số vấn đề sau :


a,Trong một tiết dạy có khi giáo viên chỉ đa trị chơi vào 2 đến 3 phút đầu giờ để khởi
động giọng ,hỏi bài cũ ,liên hệ bài mới ,hoặc đa trò chơi vào 2 đến 3 phút cuối giờ
nhằm củng cố kiến thức hoặc thay đổi khơng khí học tập .Cũng có khi đa phơng pháp
trị chơi vào nội dung học tập chính nh ở những bài học ơn tập (vì trong chơng trình
âm nhạc lớp 4 cứ tiết đầu dạy bài mới,thì tiết sau lại là tiết ôn tập nên cái đặc trng
riêng của chơng trình âm nhạc lớp 4 là đa phơng pháp trò chơi vào giảng dạy ,vừa dễ
vừa sử dụng đợc nhiều trị chơi mà khơng hề trùng lặp ,ln ln tạo đợc khơng khí
mới mẻ .)do đó ngời giáo viên phải lựa chọn trị chơi thích hợp ,xác định rõ mục đích
của trị chơi (trị chơi nhằm mục đích gì ? )sử dụng trị chơi vào lúc nào ?thời gian chơi
trong bao lâu ?


b,Chuẩn bị tốt các điều kiện và phơng tiện cần thiết để tổ chức trò chơi (dự kiến số


l-ợng học sinh tham gia ,những thiết bị và phơng tiện gì cần cho trị chơi ).


c,giới thiệu và giải thích trị chơi phải tiến hành bằng nhiều cách khác nhau phụ thuộc
vào thực tiễn sự hiểu biết của học sinh .Công bố rõ ràng ngắn gọn (tránh giải thích rờm
rà mất thời gian )về cách chơi và luật chơi .Giới thiệu và giải thích trị chơi là một
nghệ thuật để có thể thu hút và dẫn dắt học sinh phấn khởi ,tập trung ,chú ý.Vì vậy
ng-ời giáo viên phải biết lựa chọn cách nào để vừa vui vẻ ,hài hớc ,vừa ngắn gọn rõ ràng
để học sinh tiếp thu nhanh và có thể thực hiện đợc ngay .


d,Điều khiển trò chơi :Ngời giáo viên khi điều khiển trò chơi phải đảm đơng vai trò
của “trọng tài”do đó phải theo dõi chặt chẽ tiến trình từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc
trị chơi .


-lƯnh cho bắt đầu cuộc chơi .


-Theo dừi nm vng hoạt động của từng cá nhân ,từng nhóm ,từng tổ .


-Động viên bằng lời ,tiếng vỗ tay ,để tăng hoặc giảm nhịp điệu ,cờng độ của cuộc chơi.
e,Tổng kết trò chơi (tuyên dơng ,khen các nhóm ,cá nhân tham gia chơi xuất sắc .nhắc
nhở ,động viên khích lệ những học sinh khác lần sau tích cực tham gia và chơi tốt hơn


). Đây là yếu tố quan trọng nhất ,việc đánh giá ,nhận xét đúng mức sẽ tạo


ợc tình


cm ,gõy n tng p trong mi học sinh .Nếu giáo viên chỉ đánh giá về những hành
động không đúng sẽ tạo nên sự buồn chán ,hẫng hụt ,thậm chí mất đi sự đồn kết trong
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Có những trị chơi sử dụng đợc ở rất nhiều tiết học ,có những trị chơi chỉ sử dụng đợc


ở một tiết dạy


Qua nghiên cứu nội dung chơng trình âm nhạc lớp 4 ,để phù hợp cho việc dạy và học
tơi phân trị chơi thnh hai nhúm ú l :


+Nhóm trò chơi mang tính tổng quát .
+Nhóm trò chơi mang tính cụ thể .
<i><b>1,Nhóm trò chơi mang tính tổng quát </b></i>


Vi nhng trũ chi ở nhóm này ,giáo viên có thể hớng dẫn học sinh chơi ở nhiều tiết
học nhất là những tiết ụn bi hỏt ,ụn bi tp c nhc .


<b>a,trò chơi :</b><i><b>Hát với nguyên âm O, A, U, I .</b></i>


Mc ớch :giúp học sinh củng cố bài hát đã học ,nhớ lại chuẩn xác giai điệu bài hát
nhằm hình thành kĩ năng hát đúng giai điệu tiết tấu kết hợp hài hồ giữa phản xạ của
mắt nhìn và miệng hỏt .


Chuẩn bị :Giáo viên thực hiện thành thạo những kí hiệu của 4 nguyên âm O, A, U, I
qua kí hiệu của tay phải :


+Đa tay phải vòng lại trên vai biểu thị kí hiệu O, học sinh phải hát giai điệu bài hát
bằng nguyên ©m O .(H×nh 1)


+Cánh tay phải đa dang ngang song song với mặt đất biểu thị kí hiệu A, học sinh phải
hát giai điệu bài hát bằng nguyên âm A .(Hình 2)


+Tay ph¶i dang ngang gập khỷu tay vuông góc với cánh tay biểu thị kí hiệu U, học
sinh phải hát giai điệu bài hát với nguyên âm U.(Hình 3).



+ Tay phải đa lên ngón tay trỏ chỉ thẳng lên phía trên biểu thị kí hiệu I ,học sinh
phải hát giai điệu bài hát bằng nguyên âm I .(H×nh 4).


H×nh


*Luật chơi :Giáo viên nêu ra các kí hiệu ,rồi làm thị phạm các kí hiệu theo quy định
.Để hát ôn một bài hát ,giáo viên đa ra tên bài hát , học sinh hát giai điệu bài hát với
các nguyên âm phù hợp với các kí hiệu đã đa ra .Ơ trị chơi này sau khi làm thử một
l-ợt ,giáo viên cho học sinh chơi chú ý khi chuyển kí hiệu này sang kí hiệu khác hợp lý
nhất là sau khi kết thúc một câu hát ,một câu nhạc .Lúc này học sinh cha chuyển đợc
nguyên âm mà vẫn hát với nguyên âm trớc thì phạm lỗi .Những học sinh phạm lỗi sẽ
hát lại bài hát hoặc múa hát bài tự chn .


Trò chơi này ngoài rèn luyện tai nghe mắt nhìn còn giúp học sinh mở khẩu hình hát rõ
lời bài hát


<b>b.trũ chi</b> :Nghe ting hỏt tỡm vật<i> :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chuẩn bị :Tìm một vật nhỏ dễ dấu ,đệm đàn tốt những bài hát đã học .


Luật chơi: Cho một học sinh ra ngoài cửa lớp ,một học sinh bất kì giấu đồ vật dới ơ
bàn ,giáo viên cất lên bài hát đã học ,cả lớp cùng hát .Học sinh ngồi cửa đi vào tìm đồ
vật .Tiếng hát nhỏ là bạn đang ở xa ngời giấu đồ vật phải tìm tiếng hát to lên là bạn
đang đến gần đồ vật . Nh vậy, bạn tìm đồ vật phải nghe đợc tiếng hát to ,nhỏ thật chính
xác để định hớng tìm thấy đồ vật đang bị cất giấu .Bạn tìm thấy đồ vật sẽ đợc giấu và
trò chơi lại tiếp tục với bạn khác ra ngồi để vào lớp tìm đồ vật với một bài hát khác
của cả lớp bằng cách hát to ,nhỏ .Tuỳ vào thời gian mà giáo viên cho học sinh chơi bao
nhiêu lần ,hát bao nhiêu bài hát có thể .


Trò chơi này nhằm rèn luyện cho học sinh nhớ lại các bài hát đã học ,hát đúng giai


điệu lời ca ,cờng độ to ,nhỏ về kĩ thuật ca hỏt v tai nghe ca hc sinh .


<b>c.trò chơi: </b><i><b>Gõ tiết tấu nhận ra bài hát .</b></i>


Trò chơi này chơi ở bất kì tiết học nào cũng phù hợp .


Mục đích :Giúp học sinh nắm bắt nhận ra tiết tấu đặc trng của từng bài ,tạo cho học
sinh có thói quen hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu .


<i> Lu ý</i> : (Mét c©u tiÕt tÊu cã thể phù hợp với nhiều câu hát trong bài hoặc phù hợp với
nhiều câu hát trong nhiều bài hát )


Chuẩn bị :Nhạc cụ gõ cho học sinh gồm :thanh phách ,song loan ,trống con ,mõ sênh
tiền


Lõt chi :Chia lớp thành 2 hoặc 4 nhóm .Giáo viên gõ một câu tiết tấu ,học sinh nghe
và nhận biết câu tiết tấu giáo viên vừa gõ là câu hát gì ?nằm trong bài hát nào ? học
sinh nói đúng sẽ đợc thể hiện bài hát đó .Nếu học sinh nói sai, ,giáo viên gõ lại và có
thể gợi ý để học sinh nhận biết đợc .Nhóm thắng cuộc thuộc về trong nhóm đó có
nhiều thành viên tham gia đồng thời trả lời và thể hiện đúng nht .


<b>d.Trò chơi: </b><i><b>Hát bài hát có cụm từ cho trớc</b></i><b> .</b>


Trò chơi này thích hợp nhất là những tiết ôn tập 3 bài hát ,4 bài hát ,5 bài hát hoặc tiết
Tập biểu diễn.


Mc ớch :trũ chi giúp học sinh nhớ tên bài hát ,hát đúng giai điệu và lời ca tập biểu
diễn bài hát với nhiều hình thức nh đơn ca ,song ca ,tam ca ,tốp ca


Tạo đợc sự thi đua học tập giữa các nhóm ,cá nhân đồng thời gây sự hứng thú sinh


động trong giờ học .


Chuẩn bị :Tuỳ vào bao nhiêu bài ôn ,mà giáo viên làm thăm tơng ứng .Mỗi thăm có
ghi sẵn cụm từ (từ 5 đến 6 từ )của từng bài hát và kèm theo ghi chú dới thăm là hãy
biểu diễn bài hát theo phong cách đơn ca, song ca ,tam ca tốp ca hoặc song ca nam
nữ ..v..v..


Luật chơi:chia nhóm ,đại diện các nhóm bốc thăm ,cho thảo luận nhóm trong 5 giây
,sau khi thời gian kết thúc nhóm đó phải trả lời đợc cụm từ nằm trong bài hát nào và
thể hiện luôn bài hát theo phong cách đợc ghi trong thăm .


Nhóm hồn thành tốt sẽ đợc đánh dấu vào cột A+,nhóm hồn thành sẽ đợc đánh dấu
vào cột A,nhóm cha hồn thành sẽ đợc đánh dấu vào cột B và trao quyền trả lời cho
nhóm có tín hiệu sớm nhất .Kết thúc trị chơi giáo viên tổng kết khen những nhóm
xuất sắc ,động viên khích lệ nhóm cịn yếu vơn lên để lần sau đạt kết quả tốt hơn .
Ví dụ :Nhóm 1 bốc đợc thăm có ghi cụm từ :


cùng hát vui bên ngời thân ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhóm 1 phải trả lời :Đây là cụm từ có trong bài hát “Chúc mừng ”nhạc Nga Nhóm
chúng em xin đợc đơn ca bài hát .Vậy là đại diện trong nhóm lên bảng cầm Mỉcro
hát,giáo viờn m n cho trũ biu din .


<b>e.Trò chơi :</b><i><b>Nghe giai điệu đoán tên bài hát và tác giả sáng t¸c .</b></i>


<b>Mục đích</b> :Những tiết ơn tập từ 4 bài hát trở lên hoặc là những tiết ôn tập biểu diễn ở
cuối kì ,cuối năm .Khi số lợng bài hát quá nhiều nên giáo viên cho học sinh chơi trò
chơi này để tổng hợp lại tất cả các bài hát đã học ;Học sinh nhớ lại tên bài hát ,tên tác
giả sáng tác bài hát ,bài hát là bài dân ca vùng miền nào và quan trọng hơn nữa là học
sinh biết nghe nhạc để phát hiện,phân biệt ra các bài hát đã học .



<b>Chuẩn bị: </b>+xác định số lợng bài hát cần ôn .
+Số lợng bảng phụ mang tên bài hát .
+Số lợng bảng ph mang tờn bi tỏc gi.
+n organs .


+Đầu dĩa CD ©m nh¹c líp 4 .


<b>Luật chơi:</b>chia lớp thành 2 nhóm ,giáo viên sắp xếp bảng phụ lên 2 giá .Giá để tên bài
hát,giá để tên tác giả sáng tác .Cùng một lúc 2 nhóm đều tham gia chơi, mỗi nhóm
tham gia chơi mỗi lần một ngời .Khi giáo viên bật đĩa hát lên ,cả hai nhóm đều nghe
giai điệu ,lời ca một câu hát ngắn trong một bài hát bất kì Học sinh phải nghe đợc bài
hát gì để chạy đến giá lấy tên bài hát gắn đúng vị trí ở giá để tên tác giả sáng tác
.Đúng một bài ghi đợc một điểm và cứ nh thế cho đến khi kết thúc số phút quy định
.Nhóm nào ghi đợc nhiều điểm hơn nhóm đó thắng cuộc ,nhóm thua cuộc sẽ phải
hát ,biểu diển bài hát theo ý tự chọn của nhóm đó .


<b>g.Trị chơi</b><i><b>: Hát tiếp sức hồ đồng giọng hát .</b></i>


Trò chơi này sử dụng ở rất nhiều tiết dạy kể cả tiết dạy bài hát mới .


<b>Mc ớch</b> :Rốn luyện cho học sinh nghe nhạc và biêt hoà đồng giọng hát .,đồng thời
rèn luyện kĩ năng hát đúng giai điệu ,lời ca bài hát .ở những bài tập đọc nhạc ,giáo
viên nên cho học sinh chơi trò chơi này để kích thích t duy hoạt động học tp .


<b>Chuẩn bị </b>:Đàn organs,bộ gõ ,phiếu học tập có ghi từng câu nhạc (một đoạn nhạc )của
một bài hát (phù hợp với nội dung tiết dạy ).


<b>Lut chi :</b>Chia nhóm trong lớpvà các nhóm học (từ 3 đến 4 nhóm ).đại diện các
nhóm lên bốc thăm .Trong phiếu bốc thăm đợc ghi câu hát nào của bài thì cả nhóm đó


phải thể hiện câu hát đó .Học sinh phải nhận ra đợc bài hát nào và nhóm nào phải hát
trớc ,nhóm nào hát tiếp theo để tạo thành một bài hát hoàn chỉnh .Giáo viên phối hợp
đệm đàn cho các nhóm thể hiện.Nhóm nào hát tốt đợc tuyên dơng đánh giá vào cột
hoàn thành tốt .Nhóm nào thể hiện cha đợc giáo viên sửa sai và cho học sinh thể hiện
lại .


<b>2.Nhãm trò chơi mang tính cụ thể :</b>


Loi nhúm trũ chi này thờng đợc sử dụng đầu tiết dạy thay cho hỏi bài cũ (Khoảng 3
đến 5 phút ) hoặc sau tiết dạy để củng cố bài ( khoảng 3 đến 5phút ) nhằm tạo khơng
khí hứng thú học tập ở các em học sinh .


<b>a. Trò chơi :</b><i><b>Thắt khăn quàng đỏ đúng ,đẹp ,nhanh .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị : + Khăn quàng đội viên


+ Giáo viên thắt tháo khăn kiểu đội viên đúng chuẩn .
-Luật chơi: chia lớp thành 4 nhóm .


Cứ mỗi nhóm 2 bạn lên trớc lớp với t thế cầm khăn quàng đỏ trên tay .Khi nghe khẩu
lệnh , cả lớp hát bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em ”đồng thời 8 bạn của 4 đội thắt
khăn quàng đỏ.Trong thời gian 30 giây hoặc 1 phút tuỳ vào kĩ năng của từng đối tợng
học sinh , giáo viên dừng trò chơi lại. Cử đội trởng đi kiểm tra bạn nào thắt đúng,đẹp
và đội nào có nhiều bạn thắt đúng sẽ ghi đợc nhiều điểm hơn .Trò chơi có thể tiếp tục
thêm 1 hoặc 2 lần nữa cú nhiu hc sinh tham gia trũ chi.


<b>b.Trò chơi: </b><i><b>Oẳn tù tì</b></i><b> .</b>


-Mc ớch :Sau mt tit hc ,giỏo viên dành 3 đến 5 phút cho học sinh chơi trị chơi
nhằm thay đổi khơng khí học tập .



-Chuẩn bi :Hớng dẫn học sinh hát câu hát :


-Luật chơi :Chia lớp thành 2 nhóm .


Ly 2 bn i diện của 2 nhóm ;khẩu lệnh đợc cất lên , cả lớp hát câu hát đến câu đọc
oẳn tù tì 2bạn chơi cùng chơi trị chơi .Một trong 2 bạn thua thì nhóm đó thua ,nhóm
thua sẽ hát tặng nhóm thắng một bài hát và cứ thế trò chơi lại tiếp tục với lần lợt 2 ban
khác .


<b>c.Trò chơi : </b><i><b>Dàn hợp xớng đặc biệt .</b></i>


-Mục đích :Thay đổi khơng khí học tập ,cuối tiết học ,giành 3 đến 5 phút cho học sinh
chơi trò chơi .kích thích phát triển khả năng nghe ,nhanh mắt và mang tính tập thể
cao ,tạo sự tự chủ ca bn thõn .


-Chuẩn bị : +Làm tiếng gà trống gáy ò ...ó o
+Tiếng gà mái kêu :cục cụccục
+Tiếng gà con kêu :chiếp chiếpchiếp
-Luật chơi:Chia lớp thành 3 nhóm .


Nhúm làm tiếng gà trống với kí hiệu giơ ngón cái lên ,nhóm làm tiếng gà mái với kí
hiệu giơ ngón trỏ lên ,nhóm làm tiếng gà con kí hiệu giơ ngón tay út. Giáo viên giơ
ngón tay nào lên thì nhóm đó phải thể hiện tiếng gà kêu theo quy định ,trong nhóm
nếu có bạn thể hiện sai tiếng kêu của nhóm thì đợc trọng tài gọi lên và số điểm của
nhóm đó bị trừ ,trị chơi tiếp tục vài lần nữa .Khi giáo viên giơ cả 3 ngón tay lên thì cả
nhóm cùng thể hiện tiếng gà kêu một lúc tạo nên một dàn hợp xớng cực kì đặc biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Mục đích :Sau tiết học ,giáo viên giành khoảng 2 đến 3 phút ,sau khi củng cố dặn dò
giáo viên hớng dẫn học sinh chơi .Trò chơi giúp các em phát triển khả năng t duy sáng


tạo ,luyện tập thể chất và tích luỹ kinh nghiệm cho vốn sống, ,tạo sự thối mái sau giờ
học .


-Chn bÞ :Híng dÉn học sinh hát câu hát .


-Lut chi: Khu lnh hụ lên tất cả vừa hát ,vừa làm ,mắt nhìn giáo viên chỉ lên vị trí ở
trên mặt đợc nhắc trong câu hát .


Lần 1 giáo viên chỉ hát đúng ,lần 2 giáo viên hát đúng nhng chỉ sai .Học sinh phản xạ
làm theo sẽ bị sai ,ngời làm sai phảI đứng dậy chịu phạt


III<b>.Thể nghiệm tiết dạy đạt kết quả cao .</b>


Trong giới hạn của đề tài này tôi xin đợc thiết kế một số tiết dạy sử dụng phơng pháp
trò chơi đạt hiệu quả học tp cao nht .


<b>Ví dụ 1:Âm nhạc lớp 4: </b><i><b>(Tiết 10)</b></i>


Học bài hát : Khăn quàng thắm mÃi vai em .


Tiến trình lên lớp giống ở sách âm nhạc giáo viên .Sau khi học xong bài hát giáo viên
giành 3 phút cho học sinh chơi. trò chơi “Thắt tháo khăn quàng đỏ đúng ,đẹp ,nhanh ”


<b>Ví dụ 2: Âm nhạc lớp 4 : </b><i><b>(Tiết 16 )</b></i>
Ôn 3 bi hỏt ó hc .


<b>I.Mục tiêu</b> :+Học sinh hát thuộc bài hát .


+hc sinh hỏt ỳng giai iu v li ca
+Hc sinh tp hỏt din cm



<b>II.Chuẩn bị</b> :-Đàn organs ,bộ gõ ,thăm học tập sử dụng cho các trò chơi .


<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>*Hot ng 1</b>:Luyn thanh mở khẩu hình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Luật chơi đã đợc phổ biến ở trò chơi (e)


<b>*Hoạt động 3:</b> Trò chơi hát với nguyên âm O,A,U ,I


Khi trò chơi thực hiện xong ,đảm bảo yêu cầu học sinh nhớ đợc giai điệu ,tên bài hát
,tên tác giả sáng tác của 3 bài cần ôn .Giáo viên cho học sinh ôn lại mỗi bài 1 lần .


<b> VÝ dô 3 :Âm nhạc lớp 4 :</b><i><b>Tiết 25 </b></i>


<b>Ôn 3 bài hát :Chúc mừng ,bàn tay mẹ ,chim sáo .</b>
<b>Nghe nhạc .</b>


<b>I.Mục tiêu :-</b>Học sinh hát đúng giai điệu ,thuộc lời ca 3 bài hát .
-Tập hát hoà giọng và diễn cảm .


-Giáo dục học sinh có thái độ chăm chú khi nghe nhạc.


<b>II.Chuẩn bị</b> :-đàn organs ,đĩa CD âm nhạc lớp 4
-Thăm ,phiếu cần thiết cho 2 trò chơi


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b> :


<b>*Hoạt động 1</b>:Trò chơi hát bài hát có cụm từ cho trớc :


Ba thăm học tập có ni dung :


-Thăm 1:Cả nhóm hÃy thể hiện bài hát có cụm từ :..hát vui bên ngời thân


-thm 2:Cả nhóm hãy hát vận động theo nhịp bài hát có cụm từ :“…nớc con uống tay
mẹ đun …”


-thăm 3 :Cả nhóm hãy hát kết hợp gõ phách bài hát có cụm từ :“…ngọt thơm đom
boong ơi đàn chim vui by


Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm cùng lên bốc thăm rồi tham gia trò chơi ,luật chơi
đ-ợc phổ biến ở phần trớc .


<b>*Hot ng 2</b> :Trị chơi các hình thức ca hát .


Thăm học tập ghi :1,Hãy đơn ca bài hát Chim sáo<b> .</b>


2,h·y song ca bài hát Bàn tay mẹ<b> .</b>


3,Hóy n ca bài hat Chúc mừng .
Ba nhóm cùng bốc thăm rồi tham gia trò chơi.


<b>*Hoạt động 3:</b>Trò chơi hát tiếp sức ,ho ng ging hỏt .


Nội dung thăm 1 ghi : Bàn tay mẹ bế chúng con ,bàn tay mẹ chăm chúng con
Thăm 2 ghi: Cơm con ăn tay mẹ nấu ,nớc con uống tay mẹ đun


Trên ngựa ta phi nhanh


Khăn quàng thắm mÃi


vai


Bạn ơi lắng nghe Ngô Ngọc Báu


Dân ca Ba Na
Nguyễn Đức Toàn
Phong NhÃ
Cò lả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thăm 3 ghi: Bàn tay mẹ vì chóng con ,tõ tay mĐ con lín kh«n .”


Cả 3 nhóm cùng bốc thăm ,nhóm nào bắt đợc nội dung nào thể hiện nội dung đó chú ý
các nhóm phải thể hiện đúng thứ tự để trở thành một bài hát hoàn chỉnh hoà đồng
giọng hát .kết hợp Gv đệm đàn .


Tơng tự với bài hát Chúc mừng và bài Chim sáo ,nhóm nào thể hiện tốt các nội dung
trên Gv đánh dấu vào cột A+, hoàn thành A ,cha hoàn thành B .Cuối giờ học Gv nhận
xột tng nhúm .


<b>Ví dụ 4 : Âm nhạc lớp 4: tiết 28 .</b>


<b>Học bài hát : ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan .</b>


Tiến trình các hoạt động lên lớp dựa vào sách giáo viên ,cuối tiết học giành 3 đến 5
phút cho học sinh chơi trò chơi .


Khi dạy học sinh hát thuộc lời 1 bài hát và nhớ đợc giai điệu ,giáo viên cho học sinh
chơi trò chơi hát với nguyên âm O, A, U,I để dễ chuyển sang ghép lời 2 .


<b>VÝ dụ 5 :Âm nhạc lớp 4 :</b><i><b>tiết 33 .</b></i>


<i><b> </b></i><b>Ôn tập 5 bài hát .</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : -Học sinh hát thuộc các bài hát .


-Học sinh hát đúng giai điệu ,lời ca và tập hát diễn cảm .


<b>II.Chuẩn bị</b> :đàn organs ,nhạc cụ gõ .
III<b>.Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>*Hoạt động 1:</b> Trò chơi gõ tiết tấu nhận ra bài hát .
-Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm .


Khi nghe giáo viên gõ 1 câu tiết tấu 2 nhóm phất cờ giành quyền trả lời .Nếu nhóm
đầu trả lời khơng chính xác quyền trả lời thuộc về nhóm sau .Nhóm nào trả lời đợc
phải hát gõ tiết tấu bài hát đó và đợc ghi 1điểm .Cuối trị chơi nhóm nào đợc nhiều
điểm nhóm đó đợc tuyên dơng .


<b>*Hoạt động 2: </b>Biểu diễn bài hát .


Học sinh biểu diễn bài hát bằng các hình thức :đơn ca ,song ca ,tam ca ,tốp ca ,dàn
dựng hợp xớng .


Sau tiết học giáo viên cho học sinh chơi trị chơi “Làm nh tơi hát khơng làm nh tơi
<i><b>làm ”(2 đến 3 phút ).</b></i>


<b>IV.HiƯu qu¶ của việc áp dụng phơng pháp trò chơi vào dạy ©m nh¹c líp 4.</b>


Qua các tiết dạy thể nghiệm ở học sinh lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Thành –Huyện
Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh Với 2 lớp học 4A,4B .Tổng số học sinh bằng nhau (26em)
đối tợng học sinh của 2 lớp nh nhau .Sau 1 thời gian thực nghiệm, với cùng một nội


dung tiết dạy ,có tiết áp dụng phơng pháp trò chơi ở lớp này nhng lại không áp dụng ở
lớp kia và ngợc lại .


Kết quả cho thấy ở bảng đối chứng dới đây :


<b>Lớp Nội dung tiết dạy</b> <b> Phơng pháp sử dụng</b> <b> SL HS t T l</b>


4A Tiết 10 Học bài hát:Khăn
quàng thắm mÃi vai em


Không sử dụng phơng pháp trò
chơi


26 18 69%


4B Tiết 10 Học bài hát:Khăn
quàng thắm mÃi vai em


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hc trị chơi
4B Tiết 16:Ơn 5 bài hát đã


häc


Sử dụng phơng pháp trò chơi 26 23 88%
4A Tit 25:ễn 3 bi hỏt ó


học ,nghe nhạc


Không sử dụng phơng pháp


trò chơi


26 19 72%


4B Tiết 25:Ôn 3 bài hát đã
học ,nghe nhạc


Sử dụng phơng pháp trò chơi 26 24 92%
4A Tit 33:ễn 3 bi hỏt ó


học


Không sử dụng phơng pháp
trò chơi


26 20 77%


4B Tit 33:ễn 3 bi hỏt ó
hc


Sử dụng phơng pháp trò chơi 26 26 100%


Nhìn vào bảng thống kê chúng ta nhận thấy kết quả học tập của lớp 4A đợc nâng lên
rõ rệt .Qua một năm học bản thân Tụi ó cú mt s kinh nghim sau :


<b>1</b>Các phơng pháp dạy học âm nhạc lớp 4 theo chơng trình s¸ch gi¸o khoa míi : <b> </b>


* Phơng pháp trực quan :Đây là phơng pháp có hiệu quả cao nhất ,mục đích của việc
sử dụng giáo cụ trực quan tác động vào quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh góp
phần hỗ trợ các em dễ dàng lĩnh hội tri thức ,giúp các em nhận thức về môn học nhẹ


nhàng và thoải mái hơn .


* Phơng pháp giảng dạy mang tính hệ thống liên tục :Phơng pháp này đảm bảo các
quy tắc nhất định , ngời giáo viên cần phải dạy cái gì trớc ,cái gì sau để đảm bảo kiến
thức cho học sinh .


<b>*</b>áp dụng phơng pháp phù hợp ,đảm bảo tính vừa sức với từng đối tợng học sinh :Tuỳ
vào trình độ học sinh của từng trờng ,từng lớp ,từng cá nhân học sinh để giáo viên áp
dụng phơng pháp phù hợp .Khơng thể địi hỏi quá cao đối với học sinh nhng cũng
không phải vì thế mà giảm bớt mục tiêu của bài dạy . Đặc biệt là các trị chơi mang
tính cụ thể .


<b>*</b>Phơng pháp phát huy tính tích cực ,sáng tạo của học sinh :Ngoài các phơng pháp
trên ,ngời giáo viên phải nắm bắt đợc từng đối tợng học sinh .kích thích sự tị mị tính
sáng tạo của học sinh ,cần động viên khen ngợi kịp thời để khai thác hết khả năng cảm
thụ âm nhạc .Đây là phơng pháp mà ngời giáo viên phải khéo léo ,biết xử lí s phạm
tốt ,mang lại hiệu quả cao .


<b> Ch¬ng III.KÕt luËn :</b>


Nhạc sĩ thiên tài ngời Nga Mai-A-Cốp-Xki đã khẳng định “<i><b>Nhạc và Thơ là vũ khí </b></i>
<i><b>và ngọn cờ ”</b></i>


Quả đúng nh vậy ,trong các quan hệ giao lu quốc tế ngày càng đa dạng ,phong phú
,ngời ta đã dùng âm nhạc nh một phơng tiện không thể thiếu đợc trong giao lu,tăng
thêm sự hiểu biết lẫn nhau, tạo nên sự hoà đồng về tâm hồn và ý chí .Ngày nay trình
độ dân trí con ngời đợc nâng cao,sự phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến
,cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin nên hoạt động âm nhạc đợc phát triển
mạnh mẽ và rộng khắp .Con ngời thởng thức âm nhạc cũng bằng nhiều hình thức ,tiếp
cận qua nhiều kênh thơng tin phong phú và đa dạng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mình trong sự đổi mới đó .Ngời giáo viên giảng dạy đã biết nắm bắt đợc nội dung
ch-ơng trình và đã sử dụng những phch-ơng pháp tích cực nhất để phát huy năng lực t duy
sáng tạo ,chủ động học tập của học sinh với phơng châm “Nhẹ nhàng –Tự nhiên –
Hiệu quả .”Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục thẩm mỹ ,hình thành nhân cách tồn diện
ở học sinh bậc tiểu học .Để dạy môn âm nhạc tiểu học nói chung và âm nhạc lớp 4 nói
riêng thực sự có chất lợng ,ngời giáo viên phải biết kết hợp hài hoà các phơng pháp
dạy học theo hớng đổi mới ,áp dụng những biện pháp ,kỹ năng dạy học thích hợp với
từng bài học và từng đối tợng học sinh .Đó là con đờng tất yếu để đem đến thành công
cho mỗi giáo viên trong quá trình dạy học âm nhạc và cũng là con đờng để nâng cao
chất lợng tay nghề của mỗi giáo viên .


Dạy học là một khoa học .Đây là môn học thực hành ,lấy thực hành để chuyển tải
những kiến thức sơ đẳng về âm nhạc .Phơng pháp giảng dạy âm nhạc cho học sinh bậc
tiểu học lại càng chú trọng thực hành nên cách dạy có những đặc thù nhất định ,giáo
viên nên coi trọng việc luyện tập bằng nhiều hình thức khác nhau tránh đi vào lí thuyết
dài dịng và những lời giảng giải khơ cứng ,giáo vên phải nắm bắt đợc các đối tợng học
sinh dù các em có năng khiếu hay khơng có năng khiếu ,u thích hay khơng u
thích âm nhạc .Vì vậy phải đổi mới phơng pháp dạy học âm nhạc ở trờng tiểu học
không phải đơn thuần là thay đổi hay thêm hoặc bớt một vài thủ thuật ,kĩ xảo dạy học
mà trớc hết phải thay đổi từ nhận thức con ngời ,xuất phát từ mục tiêu trờng học .Các
mục tiêu của môn học giáo viên phải biết tích hợp các phơng pháp s phạm ,tăng cờng
phơng pháp trực quan .Đặc biệt là thông qua các phơng pháp sử dụng trò chơi âm nhạc
là để bồi dỡng khả năng hoạt động và năng lực biểu diễn âm nhạc cho học sinh .Đó
chính là phơng pháp dạy học âm nhạc theo hớng phát huy tính tích cực .


Trong chơng trình dạy âm nhạc nói chung và phân mơn học trị chơi âm nhạc nói riêng
là rất quan trọng .Vì âm nhạc là một nhu cầu của con ngời ,những trò chơi âm nhạc đã
đem đến cho học sinh những khối cảm thích thú nhất và những cảm xúc chân thực
ảnh hởng trực tiếp đến t tởng tình cảm của học sinh .Ngồi ra giúp các em rèn luyện


kỹ năng thực hành một cách nhẹ nhàng ,tự nhiên và hào hứng .


Phát triển t duy nhanh nhạy ,óc tởng tợng và các tố chất khéo léo, chính xác vì trị chơi
ln địi hỏi sự thơng minh ,sáng tạo .Đây chính là đặc trng quan trọng tạo nên sự hấp
dẫn ,thu hút học sinh tham gia trị chơi .Trong q trình chơi cho đến kết thúc trị chơi
ln là một ẩn số và đầy những yếu tố bất ngờ. Đó cũng là thời gian dành cho sự sáng
tạo của học sinh khi tham gia trò chơi . Khác với việc sử dụng trị chơi trong các mơn
học khác ,phơng pháp trị chơi trong dạy học âm nhạc nó tinh tế hơn nhiều .Đòi hỏi
ngời giáo viên phải vận dụng cực kì hợp lý trong mỗi tiết dạy ,nếu khơng trị chơi dễ bị
trùng lặp giữa tiết học này với tiết học khác .


Bằng những kiến thức đã học đợc ở trờng s phạm và với kinh nghiệm nhiều năm trực
tiếp giảng dạy .Đặc biệt là nhiều tiết dạy mẫu ,dạy chuyên đề rất hiệu quả Tôi đã
mạnh dạn đa ra một số phơng pháp sử dụng trò chơi trong dạy học âm nhạc cho học
sinh tiểu học để góp phần nâng cao giáo dục tồn diện trong nhà trờng nơi Tôi đang
công tác .


Kiến ngh xut:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Luôn coi việc dạy học kết hợp với trò chơi là một phần không nhỏ cho một tiết dạy
thành công.


- Nờn ph bin trò chơi một cách rộng khắp đến với tất cả học sinh ở Tiểu học.
- Phòng giáo dục nên tổ chức các buổi chuyên đề về bộ môn Âm nhạc để giáo viên
học tập kinh nghiệm lẫn nhau.


- Trêng mua sắm môt số trang thiết bị phục vụ cho môn Âm nhạc nh bảng phụ có kẻ
sẵn khuông nhạc.


- Cỏc phng tin thit b nghe,nhỡn y .



Vỡ thời gian có hạn nên đề tài của bản thân Tôi cha thể giải quyết một cách đầy đủ và
thoả đáng ,khó có thể tránh khỏi những thiếu sót nhng Tơi hy vọng rằng đề tài của tơi
góp phần vào nâng cao chất lợng dạy môn âm nhạc nói chung và phân mơn học trị
chơi âm nhạc nói riêng .


Cuối cùng ,chúng tơi chỉ muốn nói rằng ,để nâng cao chất lợng giảng dạy môn âm
nhạc nói chung và sử dụng phơng pháp trị chơi âm nhạc nói riêng cho học sinh bậc
tiểu học thì vai trò và trọng trách của ngời giáo viên là vô cùng quan trọng ,biết vận
dụng các phơng pháp dạy học nhuần nhuyễn,chính xác có hệ thống .Đặc biệt là lựa
chọn các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tợng theo hớng
phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh .




ngµy 10-09-2010


Ngêi viÕt


</div>

<!--links-->

×