Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giao an lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.72 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 34:</b>


Sáng thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008
<b>TỐN : TIẾT 133 :</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 </b>
I. Mục tiêu:


Giúp học sinh củng cố veà:


- Đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 100.Viết số liền trước số liền sau của
một số đã cho.


- Thực hiện phép tính cộng, phép trừ các số đến hai chữ số ( khơng có nhớ )
- Giải bài tốn có lời văn.


II. Hoạt động dạy - Học:
1. Bài cũ:


Học sinh làm ở bảng con:đặt tính rồi tính:


24 + 31 53 + 40 45 + 33 36 + 52


Gv và học sinh nhận xét sửa sai.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu ghi bảng tên bài:


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


+ Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài: Viết các số sau:



Ba mươi tám, hai mươi tám, năm mươi tư, sáu mươi mốt, ba mươi, mười chín, bảy
mươi chín, tám mươi ba, bảy mươi bảy.


38, 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77.
+ Baøi 2:


- Gv kẻ ở bảng lớp :


Số liền trước Số đã biết Số liền sau


18 <b>19</b> 20


54 <b>55</b> 56


29 <b>30</b> 31


77 <b>78</b> 79


43 <b>44</b> 45


98 99 100


- Gọi học sinh lên bảng viết số liền trước, số liền sau của các số đã biết.
- Lớp nhận xét.


+ Baøi 3:


- Khoanh vào số bé nhất:



59, 34,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khoanh vào số lớn nhất:
, 39, 54, 58


+ Bài 4: Yêu cầu học sinh đặt tính rối tính


68 -31 52 + 37 35 + 42


98 - 51 26 + 63 75 - 45


Gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm ở bảng con. Hs nêu cách đặt tính.
Gv và học sinh nhận xét sửa sai.


+ Bài 5:


- Gọi học sinh đọc đề tốn.


- Gọi học sinh khác lên bảng tự tóm tắt và giải tốn:
Tóm tắt:


Thành có: 12 máy bay
Tâm có: 14 máy bay
Tất cả có: ... máy bay ?


Bài giải


Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 ( máy bay )



Đáp số: 26 máy bay
3. Tổng kết dặn dị:


- Củng cố lại bài.


- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài.
-Chuẩn bị bài: Các số đến 100
- Gv nhận xét tiết học.



<b>---TẬP ĐỌC : TIẾT 55- 56: </b>


<i><b>Bác đưa thư</b></i>



I. Mục tiêu:


- Học sinh đọc trơn cả bài, luyện đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại,
mát lạnh, lễ phép; ngắt nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phảy.


- Ôn các vần inh, uynh.


- Hiểu nội dung của bài: Bác đưa thư vất vả các em cần yêu mến chăm sóc bác
cũng như người lao động khác.


II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ ở sách


III. Hoạt động dạy - Học:
6



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Bài cũ:Gọi học sinh lên bảng đọc bài : Nói dối hại thân
Hỏi: - Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?


-Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp khơng? Sự việc kết thúc thế nào?
1. Bài mới:


a. Giới thiệu ghi bảng tên bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc:
+ Gv đọc mẫu lần 1


+ Luyện đọc tiếng, từ:


Gv gạch chân các từ sau cho học sinh đọc: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ
phép.


+ Luyện đọc câu:


- Gv chỉ bảng từng câu cho học sinh đọc.
- Đọc nối tiếp (mỗi em một câu) .


+ Luyện đọc đoạn , bài:


- Gv chia bài làm 2 đoạn cho học sinh đọc.
- Đọc nối tiếp ( mỗi em một đoạn )


- Gv gọi học sinh đọc cả bài.
Các tổ nhóm bàn thi đua đọc.
- Lớp đọc đồng thanh một lần.
c. Ôn ác vần: inh, uynh



- Hỏi: tìm tiếng tronh bài có vần inh? ( Minh )


- Tìm tiếng ngồi bài có vần inh, uynh?Cho học sinh thảo luận nhóm, tím các
tiếng có vần inh, uynh.


<b>Tiết 2</b>
3. Tìm hiểu bài và luyện nói:


a. Tìm hiểu bài:


- Gọi học sinh đọc đoạn 1, hỏi: Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì? ( Minh
muốn chạy vào nhà khoe với mẹ )


- Gọi học sinh đọc đoạn 2, hỏi: Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh muốn
làm gì? ( Minh chạy và nhà rót một cốc nước mát lạnh mời bác uống )


- Gọi học sinh đọc cả bài giáo viên ghi điểm.
b. Luyện nói:


Đề tài: Nói lời chao hỏi Minh với bác đưa thư gọi từng cặp học sinh lên đóng
vai.


Minh: nói lời chào hỏi.


Bác đưa thư: trả lời như thế nào?
Cả lớp nhận xét hoan hơ.


4. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên nhận xét tiết học.




<b>---MĨ THUẬT : TIẾT 34:</b>


<i><b>Vẽ tự do</b></i>



I/ Mục tiêu:


- Giúp Học sinh nhận biết và tìm đề tài vẽ theo ý thích.


- Học sinh vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn
- Học sinh u thích mơn học , giáo dục thẩm mũ cho Học sinh.
II/. Chuẩn bị :


1/. Giáo viên:


- Mt soẫ mău tranh vẽ nhieău đeă tài , tranh vẽ đép cụa Hóc sinh .
2/. Hóc sinh:


- Vở tập vẽ , bút chì , bút màu
III/. Hoạt động dạy - Học:
1. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét chung.


3/. Bài mới
<b>Giới thiệu bài:</b>


VeÕ tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ 1 đề tài mà mình thích như phong


cảnh , chân dung , tĩnh vật . . . . Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các em “Vẽ tự do


Giáo viên ghi tựa bài :
A.Hoạt động 1


Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh
Giáo viên treo tranh hỏi :


Tranh này vẽ những gì ?


Màu sắc trong tranh như thế nào ?
Đầu là hình ảnh chính của bức tranh ?
Hình ảnh phụ của bức tranh?


Nhận xét


B. Hoạt động 2 :
Thực hành


Giáo viên hướng dẫn Học sinh chọn cho mình đề tài.


Có thể vẽ ngường , con vật , nhà , cây cối, sông núi , đường . . . .
Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí .


Giáo viên kiểm tra và uấn nắm Học sinh yếu .
Nhận xét chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên treo tranh vẽ của Học sinh , mỗi Học sinh lên bảng nhật xét .
+ Có hình chính , hình phụ .



+ Sắc xếp cần đối .
+ Màu sắc


Nhận xét chung
4/. Dặn dò:


Học sinh vẽ hoàn chỉnh bài vẽ tự do .
Nhận xét tiết học


Chiều thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008
<b>TẬP ĐỌC : ( BỔ SUNG )</b>


<b>Ôn luyện Cây bàng </b>
I/ Mục tiêu :


- Củng cố tiếng , từ khó , giúp học sinh rèn đọc viết đúng
- Hiểu kĩ nội dung bài tập đọc


- Nâng cao tình cảm yêu mến gia đình
II/ Các hoạt động dạy học :


Hoạt động 1: Luyện đọc


- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu bài tập đọc theo nhóm
- Luyện đọc đoạn ( cá nhân )


- Luyện đọc bài ( cá nhân , đồng thanh )
Hoạt động 2 :Củng cố âm vần



- Tìm những tiếng trong bài có vần oang
- Tìm tiếng ngồi bài có vần oang , oac .
- Học sinh viết bảng con


Hoạt động 3 : Củng cố nội dung bài
- Học sinh đọc tồn bài theo nhóm đơi


- Học sinh trả lời câu hỏi


+ Cây bàng thay đổi như thế nào vào các mùa đông , xuân , hè , thu ?
+ Theo em , cây bàng đẹp nhất và mùa nào ?


Học động 4 : Tập chép ( Nhìn bảng )
- Viết tồn bài văn


- Học sinh làm vở bài tập


- Thu một số vở chấm – Nhận xét
- Nhận xét tiết học
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I/ Mục tiêu :


- Củng cố kĩ năng giải cộng , trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 10
- Rèn kĩ năng tính nhanh , tính chính xác , khoa học .


II/ Hoạt động chủ yếu :


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập .



- Hướng dẫn học sinh làm bài vở bài tập .
- Học sinh làm vở bài tập


- Thu một số vở chấm – Nhận xét
- Nhận xét tiết học .


Sáng thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008


<i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008</b></i>



<i><b>Thể dục</b></i>

: Tiết 34 :

<i><b>Trị chơi vận động</b></i>


I. Mục tiêu:


- Tiếp tục ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài.
- Tiếp tục ôn trò chơi: “ Tâng cầu”


II. Địa điểm- Phương tiện:


Chuẩn bị 1 cài còi và một quả cầu đủ để học sinh luyện tập.
III. Hoạt động dạy - Học:


<b>A. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Xoay các khớp cổ tay chân, đầu gối.


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc ( 60 - 80 m ).
- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.



- Chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
B. Phần cơ bản:


1. Ơn bài thể dục ( 2 lần )
Lần 1: giáo viên hô, lớp tập
Lần 2: gọi từng tổ lên tập.


Giáo viên quan sát chữa sai cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho học sinh chơi khoảng 10 phút.
- Học sinh chơi thi đua với nhau.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở.
C. Phần kết thúc:


- Đi thường theo nhịp và hát.
- Giáo viên hệ thống lại bài học.
- Nhận xét tiết học:


+ Ưu điểm:
+ Tồn tại:


- Dặn dị: Về nhà ơn lại bài thể dục đã học.




<i><b>---Chính tả</b></i>

: Tiết 19:

<i><b>Bác đưa thư</b></i>


I. Mục tiêu:


- Học sinh chép lại một đoạn của bài: Bác đưa thư . Từ “ Bác đưa thư đến nhễ


nhại”


- Điền đúng các vần inh hay uynh, c hay k.
II. Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ chép sẵn bài tập chép và bài tập.
II. Hoạt động dạy - Học:


1. Bài cũ:


Gv đọc cho học sinh viết ở bảng con: lên nương, tới lớp, hương rừng.
Nhận xét sửa sai sau mỗi lần học sinh viết.


2. Bài mới:


a. Giới thiệu ghi bảng tên bài:


b. Hướng dẫn nghe - viết bài chính tả:


- Giáo viiên treo bảng phụ đã chép bài lên bảng.
- Gọi nhiều học sinh đọc bài.


- Gọi học sinh đọc tiếng, từ khó: mừng quýnh, mát lạnh, nhễ nhại, Minh.
Giáo viên cho học sinh viết ở bảng con.


Nhận xét sửa sai sau mỗi lần học sinh viết .
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết .


- Học sinh viết xong lấp bút chì ra sốt lỗi, giáo viên đọc chậm , học sinh sốt
lỗi, chữ nào sai thì gạnh chân.



- Giáo viên thu một số vở chấm điểm.
c. Hướng dẫn làm bài tập:


* Điền vần inh hay uynh:


Cho học sinh xem tranh vẽ để điền vần cho đúng:
Hồ bình, khuỳnh tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cú mèo, dòng kênh


Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. Học sinh khác nhận xét sửa sai.
3. Tổng kết dặn dò:


Dặn học sinh về viết lại những chỗ viết sai ở bảng con.
Chuẩn bị bài : Làm anh


Giáo viên nhận xét tiết học.




<i><b>---Kể chuyện</b></i>

: Tiết 34:

<i><b> Hai tiếng kỳ lạ</b></i>


I. Mục tiêu:


- Học sinh hào hứng nghe giáo viên kể chuyện: Hai tiếng kỳ la. Học sinh nhớ và
kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và các câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Học sinh nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ.
II. Đồ dùng dạy học:


Tranh vẽ ở sách phóng to


III. Hoạt động dạy - Học:


1. Bài cũ: Gọi học sinh lên chỉ tranh và kể chuyện : Dê con nghe lời mẹ.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tên bài.
b. Kể chuyện:


Lần 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện cho học sinh nghe.
Lần 2: Giáo viên vừa kể vừa cho học sinh xem tranh.
Chú ý:


Khi kể đoạn đầu chậm rãi, làm rõ các chi tiết:
- Lời cụ già: thân mật khích lệ Pao- lích


-Lời Pao - lích nói với chị, với bà nhẹ nhàng âu yếm.
c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:


- Cho hoïc sinh xem tranh veõ


- Giáo viên nêu câu hỏi dưới tranh cho học sinh kể chuyện.


+ Tranh 1: Pao - lích đang buồn bực cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên ? ( Ta
sẽ dạy cháu nói hai tiếng kỳ lạ để thực hiện những điều cháu muốn...)


+ Tranh 2: Pao - lích xin chị cái bút bằng cách nào? ( Chị vui lòng cho em một
cái bút nào...)



+ Tranh 3:Bằng cách nào Pao - lích đã xin được chiếc bánh của ba ? (Bà vui
lòng cho cháu một mẩu bánh nhé...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hỏi: Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho Pao - lích là hai tiếng nào? ( đó
là hai tiếng vui lịng cùng với câu nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người
đối thoại)


- Vì sao Pao - lích nói hai tiếng đó mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em?
4. Dặn dò:


- Về nhà nhìn tranh tập kể lại truyện.
- Chuẩn bị truyện: Sự tích quả dưa hấu.
- Giáo viên nhận xét tiết học.




<i><b>---Tự nhiên - xã hội</b></i>

: Tiết 34:

<i><b> Thời tiết</b></i>


<b>Mục tiêu: </b>


1/ Kiến thức: Thời tiết luôn luôn thay đổi.


2/ Kỹ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình nói về sự thay đổi của thời tiết.
3/ Kỹ năng: Có ý thức ăn mặc phù hợp để giữ gìn sức khoẻ.


II. Chuẩn bị: Tranh ảnh ở SGK được phóng to.
III. Hoạt động dạy - Học:


1. Bài cũ:


Gọi học sinh lên bảng trả lời:



- Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng?
- Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp ta bớt nóng?
2. Bài mới:


a. Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh.
+ Bước 1: Hoạt động nhóm:


Sắp xếp các tranh ảnh tả hiện tượng thời tiết luôn thay đổi ?


+ Bước 2: Đại diện các nhóm đem tranh lên trình bày và giới thiệu.
b. Hoạt động 2: Thảo luận lớp.


Hỏi:


- Vì sao em biết ngày mai trời nắng, mưa , nóng...
- Em mặc thế nào khi trời nóng hay trời rét?
* Kết luận:


<i><b>Chúng ta biết được thời tiết ngày mai như thế nào là do các bản </b></i>


<i><b>tin dự báo thời tiết trên đầi hoặc trên ti- vi. Ta phải ăn mặc phù </b></i>


<i><b>hợp với thời tiết để cơ the4ẻ khoẻ mạnh.</b></i>



3. Trò chơi:


“ Dự báo thời tiết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Lớp trưởng điều khiển hơ các nhóm chơi phải chú ý lắng nghe để phản ứng
nhanh, cần đúng đồ dùng phù hợp với lời hơ của bạn.



Ví dụ: Khi lớp trưởng hơ “ Trời nóng ” thì các bạn nhanh chóng cầm tranh ảnh
vẽ trời nóng chạy ra xếp thành hàng ngay trước lớp...


Lớp nhận xét hoan hơ.
4. Dặn dị:


- Gv dặn học sinh về nhà trường xuyên ăn mặc phù hợp với thời tiết để cơ thể
luôn khoẻ mạnh.


- Chuẩn bị bài ôn tập.
- Gv nhận xét tiết học.




<i><b>---Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2008</b></i>



<i><b>Tốn:</b></i>

Tiết 134:

<i><b> Ôn tập các số đến 100</b></i>



<i><b> ( tieáp theo )</b></i>



I. Mục tiêu:


Giúp học sinh củng cố về :


- Thực hiện phép cộng và phép trừ ( tính nhẩm và tính viết ) các số trong phạm
vi 100( không nhớ)


- Thực hành xem giờ đúng ( trên mặt đồng hồ)
- Giải bài táon có lời văn.



II. Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ.


III. Hoạt đông dạy - Học:


1. Bài cũ: Cho hócinh làm ở bảng con:


Đăït tính rồi tính: 68 - 31 98 - 51 52 + 37 26 + 63
Nhận xét chữa sai.


2. Bài mới:


a. Giới thiệu ghi bảng tên bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Bài 1: Giáo viên viết ở bảng:


* 60 + 20 = 80 80 - 20 = 60 40 + 50 = 90


70 + 10 = 80 90 - 10 = 80 90 - 40 = 50
50 + 30 = 80 70 - 50 = 20 90 - 50 = 40


* 62 + 3 = 65 85 - 1 = 84 81 + 1 = 82


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gv gọi học sinh thi đua nêu kết quả nhanh.
+ Bài 2:


Gv hướng dẫn mẫu: 15 + 2 + 1 = 18
Học sinh nêu cách tính;


15 cộng 2 bằng 17 , 17 cộng 1 bằng 18. Viết kết quả là 18.


Cho học sinh làm bài ở bảng con:


68 - 1 - 1 = 66 77 - 7 - 0 = 70
84 - 2 - 2 = 80 99 - 1 - 1 = 97
+ Bài 3:


Học sinh nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính:


63 + 25 94 - 34 87 - 14 62 - 62 31 + 56 55 + 33


63 94 87 62 31 55


25 34 14 62 56 33


88 60 73 0 87 88


Học sinh làm ở bảng con. Gv nhận xét sửa sai.
+ Bài 4:


- Gọi học sinh đọc đề bài tốn.


- Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt rồi giải tốn. Học sinh khác làm vào vở.


Tóm tắt: Bài giải:


Sợi dây dài: 72 cm Đoạn dây cịn lại có độ dài là:


Cát đi: 30 cm 72 - 30 = 42 ( cm )


Còn lại: ... xăng ti met ? Đáp số : 42 cm



3. Trò chơi: Thi đua nêu nhanh đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Giáo viên lấy mơ hình đồng hồ ra xoay kim ngắn kim dài để nguyện vị trí số
12.


- Học sinh thi đua nói nhanh giờ đúng: 1 giờ, 6 giờ, 10 giờ...
- Cả lớp nhận xét hoan hơ.


4. Dặn dò:


- Về tiếp tục ôn bài đã học.


- Chuẩn bị bài : Ôn tập các số đén 100 ( tt)
- Giáo viên nhận xét tiết học.




<i><b>---Tập đọc</b></i>

: Tiết 57; 58 :

<i><b> Làm anh</b></i>


I. Mục tiêu :


1. HS đọc trơn cả bài. Chú ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.


+ Ơn các vần ia, uya : Tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần trên.
2. Tìm hiểu nội dung bài :


Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
II Đồ dùng dạy- Học :



-Tranh minh hoạ bài ở sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy- Học :


1.Bài cũ :


-Gọi hs lên bảng đọc bài : Bác đưa thư, hỏi :


Minh làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhẽ nhại ?
-GV nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới :


a.Giới thiệu bài :


-GV đính tranh lên bảng giới thiệu bài.
b.Luyện đọc :


-GV đọc mẫu lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ :


-GV gạch chân những tiếng khó sau cho hs đọc : làm anh, người lớn, dỗ dành,
dịu dàng.


+ Luyện đọc câu :


-GV chỉ từng câu cho hs đọc.


-Cho hs đọc nối tiếp ( mỗi em 1 câu ).
+ Luyện đọc đoạn, bài :



Hỏi: Bài thơ có mấy khổ thơ? ( 4 khổ thơ )
-Đọc nối tiếp ( mỗi em 1 khổ thơ)


HS thi đua đọc theo bàn, tổ, nhóm.
-Cho hs đọc cả bài.


-Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
c.Ôn các vần ia, uya:


+ HS đọc yêu cầu 1 : Tìm tiếng trong bài có vần ia ( chia ).


+ HS đọc u cầu 2 : Tìm tiếng ngồi bài có vần ia, uya? ( kia, mía, khuya...)
<b>Tiết 2</b>


3.Tìm hiểu bài và luyện nói :
a.Tìm hiểu bài :


-Gọi hs đọc khổ thơ 1 cả lớp đọc thầm.
- Gọi tiếp học sinh đọc khổ thơ 2: hỏi :


Anh phải làm gì khi em bé khóc? ( Anh phải dỗ dành)
-Gọi hs đọc khổ thơ 3, hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé ? ( Muốn làm anh phải
yêu em bé)


-GV đọc mẫu lần 2.


Gọi hs đọc bài, gv ghi điểm cho hs.


b.Luyện nói :


-HS đọc yêu cầu của bài : Kể về anh chị của em
GV cho hs thảo luận nhóm.


-Gọi hs lên bảng trình bày : Kể về anh chị em của mình...
GV nhận xét, tuyên dương.


4. Dặn dò :
-Về nhà học bài.


-Chuẩn bị bài tiếp theo : Người trồng na.




<i><b>---Thứ 5 ngày 8 tháng 5 năm 2008</b></i>



<i><b>Tốn</b></i>

: Tiết 135:

<i><b> Ơn tập các số đến 100</b></i>


I. Mục tiêu:


Giúp học sinh củng cố về:


- Nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100, viết số trong phạm vi 100.
- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 ( trừ khơng nhớ).


- Giải bài tốn có lời văn.
- Đo độ dài đoạn thẳng.
II. Hoạt động dạy - Học:
1. Bài cũ:



Cho học sinh làm bài tập sau:


15 + 2 + 1 = 18 68 - 1 - 1 = 66


34 + 1 + 1 =36 84 - 2 - 2 = 80


Nhận xét sửa sai.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu ghi bảng tên bài:


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Bài 1: Viết số vào ô trống:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


41 42 43 44 45 46 47 48 49 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70


71 72 73 74 75 76 77 78 79 80


81 82 83 84 85 86 87 88 89 90



91 92 93 94 95 96 97 98 99 100


Gọi học sinh lên bảng điền, lớp nhận xét sửa sai.
Cho học sinh đọc từ 1 đến 100, từ 100 đến 1.
+ Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống:
Học sinh làm ở phiếu bài tập:


+ Bài 3: Tính


Cho học sinh nêu yêu cầu cầu của bài


* 22 + 36 = 58 96 - 32 = 64 62 - 30 = 32


89 - 47 = 42 44 + 44 = 88 45 - 5 = 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Baøi 4:


- Cho học sinh đọc bài tốn -


Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng:


<b>Tóm tắt: </b> <b>Bài giải</b>


Có tất cả : 36 con Số con gà mẹ nuôi là:


Thỏ : 12 con 36- 12 = 24 ( con )


Gà : ... con ? <b>Đáp số : 24 con</b>


Gọi 1 học sinh lên bảng giải, học sinh khác làm ở bảng con.



+ Bài 5: Giáo viên vẽ đoạn thẳng lên bảng , yêu cầu hócinh lên đo và viết số đo:


A B


3. Củng cố , dặn dò:
- Gv củng cố lại bài học.


- Dặn học sinh về ơn lại bài đã học:Tập đếm từ 1 đến 100, từ 100 đến 1; Chuẩn
bị bài : Luyện tập chung.


- Giáo viên nhận xét tiết học.




<i><b>---Tập viết</b></i>

: Tiết 10 :

<i><b>Tô chữ hoa : X, Y</b></i>


I.Mục tiêu :


1.Kiến thức : Tô đúng, đẹp chữ chữ hoa

<i><b>X, Y </b></i>

viết đúng, đẹp các vần inh,
uynh, ia, uya, bình minh, phụ huynh,tia chớp, đêm khuya.


2.Kĩ năng : Viết đúng khoảng cách, cỡ chữ.
3.Thái độ : HS có ý thức rèn chư,õ giữ vở.
II. Chuẩn bị:


1/ Giáo viên : Chữ mẫu
2/ Học sinh : VTV


III. Các hoạt động dạy - Học:
1. Bài cũ :



Nhận xét bài viết của Hs
2. Bài mới:


- Tiết này các em tập viết

<i><b>X, Y</b></i>



Hoạt động thầy Hoạt động trò


a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa
- Gv treo chữ hoa ở bảng


- Chữ hoa

<i><b>X </b></i>

gồm những nét nào
- GV nêu quy trình viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét
- Chữ

<i><b> Y</b></i>



( Hướng dẫn tương tự

<i><b>X </b></i>

)


b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
- Gv treo Bảng phụ ghi từ ứng dụng : inh, uynh, ia,
uya, bình minh, phụ huynh,tia chớp, đêm khuya.
- Gv lưu ý cách nối nét các con chữ


* NGHỈ GIỮA TIẾT (3’)


c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vở


- Giới thiệu nội dung viết

<i><b>X, Y, </b></i>

inh, uynh, ia, uya,
bình minh, phụ huynh,tia chớp, đêm khuya.


-Nêu khoảng cách giữa các con chữ
- Lưu ý cách nối nét


- Gv viết mẫu từng dòng


GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách để vở, cầm bút.
Nhận xét


Hoạt động 4 : Củng cố
- Thu vở chấm – Nhận xét


Hs viết bảng


Hs đọc
HS viết


Hs nêu lại tư thế
ngồi viết


HS viết ở vở


5. Tổng kết – Dặn dò :


- Chuẩn bị : Tập viết từ 0 đến 9.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>---Chính tả</b></i>

: Tiết 20:

<i><b>Chia quà</b></i>


I. Mục tiêu:



- Chép chính xác đoạn văn chia q trong sách.Tập trình bày đoạn văn ghi lời
đối thoại.


- Học sinh nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận qua và thái độ
nhường nhịn em coủa Phương.


II. Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ chép sẵn đoạn văn chia quà và các bài tập.
II. Hoạt động dạy - Học:


1. Bài cũ: Gv đọc cho học sinh viết bảng con “ Minh mừng quýnh Minh muốn
chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ”


Nhận xét sửa sai.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu ghi bảng tên bài:
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:


- Gọi học sinh đọc đoạn văn chia quà ở bảng phụ.


- Học sinh tìm tiếng , từ khó: chào , tươi cười, Na, Phương.


Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con những tiếng khó trên
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.


- Học sinh viết xong lấy bút chì ra chữa lỗi. Giáo viên đọc cho học sinh sốt lỗi,
chữ nào viét sai thì gạnh chân.



- Giáo viên thu vở ghi điểm.


c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Điền chữ s hay x:


Cho học sinh xem tranh vẽ và điền cho đúng:
Sáo tập nói, bé xách túi


* Điền chữ v hay d:


Hoa cúc vàng, bé dang tay


Gọi học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xetù sửa sai.
3. Tổng kết dặn dò:


- Gv củng cố lại bài học.


- Dặn học sinh về viết lại chữ chữ thường viết sai.
- Chuẩn bị bài : Loại cá thơng minh.


- Gv nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>---Thủ công</b></i>

: Tiết 34:

<i><b>Ôn tập chương 3:</b></i>

<i><b>Kỹ thuật</b></i>



<i><b>cắt dán giấy.</b></i>





<i><b>---Thứ 6 ngày 9 tháng 5 năm 2008</b></i>




<i><b>Tập đọc</b></i>

: Tiết 59 ; 60:

<i><b> Người trồng na</b></i>


I. Mục tiêu :


1. HS đọc trơn cả bài. Chú ý :


-Luyện đọc các từ ngữ : lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các
câu đối thoại.


-Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.


- Ơn các vần oai, oay : Tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần trên.
2. Tìm hiểu nội dung bài :


Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của
người đã trồng.


II. Đồ dùng dạy- Học :


-Tranh minh hoạ bài ở sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy- Học :


1.Bài cũ :


-Gọi hs lên bảng đọc bài : Làm anh, hỏi:


Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé ?
-GV nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới :



a.Giới thiệu bài :


-GV đính tranh lên bảng giới thiệu bài.
b.Luyện đọc :


-GV đọc mẫu lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ :


-GV gạch chân những tiếng khó sau cho hs đọc : lúi húi, ngoài vườn, trồng na,
ra quả


+ Luyện đọc câu :


-GV chỉ từng câu cho hs đọc.


-Cho hs đọc nối tiếp ( mỗi em 1 câu ).
+ Luyện đọc đoạn, bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn)
HS thi đua đọc theo bàn, tổ, nhóm.
-Cho hs đọc cả bài.


-Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
c.Ôn các vần oai, oay:


+ HS đọc yêu cầu 1 : Tìm tiếng trong bài có vần oai ( ngồi ).
+ HS đọc u cầu 2 : Tìm tiếng ngồi bài có vần oai, oay?


<b>Tiết 2</b>



3.Tìm hiểu bài và luyện nói :
a.Tìm hiểu bài :


-Gọi hs đọc Từ đầu đến hết “ người hàng xóm ” ,


cả lớp đọc thầm.Hỏi: Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ già
điều gì? ( Người hàng xóm khun cụ trồng cây chuối vì trồng cây chuối
nhanh có quả cịn trồng na thì lâu có quả)


- Gọi tiếp học sinh đọc đoạn còn lại, hỏi:


Cụ trả lời thế nào? ( Cụ nói: con cháu cụ ăn na sẽ khơng quên ơn người trồng)
-Gọi hs đọc cả bài, hỏi: Người ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi?


-GV đọc mẫu lần 2.


Gọi hs đọc bài, gv ghi điểm cho hs.
b.Luyện nói :


-HS đọc yêu cầu của bài : Kể về ông bà của em
GV cho hs thảo luận nhóm.


-Gọi hs lên bảng trình bày : Kể về ông bà của mình cho cả lớp nghe
GV nhận xét, tun dương.


4. Dặn dò :


-Về nhà học bài.


-Chuẩn bị bài tiếp theo : Anh hùng biển cả.





<i><b>---Đạo đức</b></i>

: Tiết 34: Dành cho địa phương tự chọn.




<i><b>---Toán</b></i>

:

<i><b> </b></i>

Tiết 136:

<i><b> Luyện tập chung</b></i>


I. Mục tiêu:


Giuùp học sinh củng cố về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ ( khơng có nhớ ).
- Giải tốn có lời văn.


- Đo độ dài đoạn thẳng.
II. Hoạt động dạy - Học:


1. Bài cũ: Học sinh làm ở bảng con:


32 + 3 - 2 = 23 + 14 - 15 =


56 - 20 + 4 = 68 - 1 - 1 =
Nhận xé sửa sai.


2. Bài mới:


a. Giới thhiệu ghi bảng tên bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Bài 1: Viết số:



Năm, mười chín, bảy mươi tư, chín, ba mươi tám, sáu mươi chín, khơng, bốn
mươi mốt, năm mươi lăm.


Học sinh viết ở bảng con.


+ Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu, sau đó làm vào bảng con:


* 4 + 2 = 6 10 - 6 = 4 3 + 4 = 7


8 - 5 = 3 19 + 0 = 9 2 + 8 = 10


3 + 6 = 9 17 + 1 = 18 10 - 7 = 3


* 51 62 47 96 34


38 12 30 24 34


89 50 77 72 68


Gọi học sinh nêu cách đặt tính và tính.
Nhận xét sửa sai sau mỗi bài học sinh làm.


+ Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán: Điền dấu


35 < 42 38 = 30 + 8


87 > 85 46 > 40 + 5
63 > 36 94 < 90 + 5
+ Baøi 4:



- Học sinh đọc đề tốn.


- Học sinh lên bảng tóm tắt và giải.


Tóm tắt: Bài giải


Có : 75 cm Số xăng ti mét còn lại là:


Cắt bỏ: 25 cm 75 - 25 = 50 ( cm )


Còn lại: ... cm? Đáp số : 50 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


Nhận xét sửa sai.


3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố lại bài học.


- Dặn học sinh về chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Giáo viên nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×