Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Lich su dia ly dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giíi thiƯu</b>



<b>địa lý và lịch sử văn hoỏ</b>



<b>XÃ NUông Dăm - huyện kim bôi - tỉnh hoà b×nh</b>



<b>Chơng I. cơ sở địa lý và lịch sử xã Nng Dăm</b>


<b>I. Địa lý địa phơng.</b>
<b>1. Vị trí địa lý tự nhiên.</b>


- Xã Nuông Dăm nằm ở tọa độ 210<sub>46</sub>’<sub> đến 23</sub>0<sub>49</sub>’<sub> vĩ độ Bắc và 108</sub>0<sub>51</sub>’ <sub>đến</sub>
1110<sub>63</sub>’<sub> kinh độ Đông, ranh giới xã đợc xác định :</sub>


+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp xà Cuối Hạ, Kim Truy .
+ Phía Đông giáp xà Sào Báy.


+ Phía Nam giáp xà Hng Thi (Huyện Lạc Thuỷ).
+ Phía Tây giáp xà Lạc Sĩ (Huyện Yên Thuỷ ).


<i><b>* Mối liªn hƯ vïng :</b></i>


Nng Dăm là một xã miền núi, Vùng sâu,vùng xa đặc biệt khó khăn nằm ở
phía Đơng Nam của huyện Kim Bôi, cách trung tâm huyện khoảng 18 km, là xã
nằm gần với xã Cuối Hạ - Xã Kim Truy việc giao thông đi lại và sự phất triển kinh
tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn.


<b>2. DiÖn tÝch.</b>


<i>Bản đồ hành chính quy hoạch xã Nng Dăm</i>



- Xã Nng Dăm đợc bao bọc xung quanh là đồi, núi không bằng phẳng nên
tồn xã có hình dạng chải dài 13 km giống nh một lịng chảo.


- Tỉng sè diƯn tÝch là 3.7998 ha.
<b>3. Dân số.</b>


- Toàn xà Nuông Dăm chia làm 12 xóm : Lầm Trong, Lầm Ngoài , Khẹt, Mý,
Tây, Dăm Thợng , Dăm Chung , Dăm Hạ , Nuông Thợng ,Nuông Chung Nuông Hạ
Vẹt vòi , Suối Lội.


- Ngời dân trên địa bàn thuộc 2 dân tộc : Mờng, Kinh, cùng chung sống,
trong đó chủ yếu là dân tộc Mờng. Số dân trong xã hàng năm l :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Năm 2012 : 3913 ngời.



<b> </b>


<b> </b><i><b>Nguån gốc tộc mờng xà Nuông Dăm</b></i>


<b>4. Địa hình .</b>


- Nuụng Dăm nằm trong vùng trung du miền núi phía Bắc, địa hình xã khá
phức tạp bị chia cắt bởi các triền núi và khe suối nhỏ làm cho khu sản xuát và sinh
hoạt của nhân dân dải rác không tp trung.


- Địa hình chia làm 2 vùng cơ bản :


+ Vùng đồi núi : Địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi cao liên tiếp có độ dốc
lớn, xen giữa các thung lũng nhỏ nằm rải rác .



+ Vùng thấp : Là những thung lũng không bằng phẳng. Đây là khu vực sản
xuất chủ yếu nông- lâmvà sinh sống chính của ngời dân xà Nuông Dăm.


- Xó Nng Dăm có hệ thống suối chính là suối Cái bắt nguồn từ xóm suối
lội ,vệt vịi chảy dọc trên địa bàn xã với tổng chiều dài khoảng 11 km. Bên cạnh đó
cịn có các hệ thống khe, suối nhỏ chạy quanh xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> <b>( Ruéng bËc thang) Xãm Nu«ng Chung </b></i>


<i><b>Nhân dân dùng cọn nớc thủ công để tới lỳa</b></i>


<b>5. Khí hậu, thuỷ văn.</b>
<b>a. Khí hậu.</b>


Nuụng Dm nm trong vùng chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
thời tiết đợc chia làm 2 mùa rõ rệt : Mùa ma và mùa khô.


- Nhiệt độ : Nhiệt độ bình quân hàng năm là 22,80<sub>C, nhiệt độ cao nhất là</sub>
32,30<sub>C (vào các tháng 6, 7), nhiệt độ thấp nhất là 10,4</sub>0<sub>C (vào các tháng 1, 2 hàng</sub>
năm).


- Chế độ ma : Lợng ma bình quân hàng năm là 2000 - 2300 mm. Trong năm,
lợng ma tập trung nhiều nhất vào các tháng 7, 8. Lợng ma ít nhất vào các tháng 12
và tháng 01, nhìn chung có sự chênh lệch qua các năm.


- Chế độ chiếu sáng : Tổng số giờ nắng trung bình/ năm là 1080 giờ.
- Độ ẩm khơng khí hàng năm khoảng 72%.


- Hớng gió thịnh hành là hớng Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9 mang


theo khơng khí nóng. Gió Đơng Bắc thổi từ tháng 10 năm trớc đến tháng 4 năm sau
mang theo khơng khí lạnh.


- Nhìn chung khí hậu của xã Nuông Dăm thuận lợi cho phát triển sản xuất
nơng nghiệp, Lâm nghiệp. Song với sự phân hố 2 mùa rõ rệt kèm với những hiện
t-ợng thời tiết nh bão, giơng, gió mùa Đơng Bắc...nên địi hỏi phải có những biện
pháp phịng chống lũ lụt, hạn hán.


<b>b. Thuỷ văn.</b>


-Xà Nuông Dăm là một xà thuộc vùng miền núi nên nớc phục vụ cho sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xà chủ yếu lấy từ hai nguồn chính là nớc mặt
và nớc ngầm.


<i>+ Ngun nớc mặt</i> : Phụ thuộc vào lợng ma tự nhiên và hệ thống khe suối
chính và các suối nhỏ chảy quanh xã. Hệ thống kênh mơng nội đồng, nớc đợc lu trữ
ở các hồ, đập trên địa bàn xã tạo điều kiện khá thuận lợi phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp và sinh hoạt của ngời dân.


<i>+ Nguồn nớc ngầm</i> :Xã Nng Dăm có lợng nớc ngầm khá phong phú, dồi
dào, tuy nhiên trữ lợng nớc phụ thuộc rất nhiều vào độ cao địa hình trong từng khu
vực theo từng địa hình thơn xóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nng Dăm có trục đờng 449 liên xã Kim Bơi , Kim Truy thơn xóm chiều
dài khoảng 24,51 km.


<i><b>+ Ngµy xa : </b></i>


- Đờng đi vào trung tâm xã bị cắt ngang bởi con suối trại ổi Sông khay đồi
Sào Báy , Sông cái Hng Thi , Lạc Thuỷ , nớc chảy xiết vào mùa ma, ngời dân


Nuông Dăm đi lại gặp rất nhiều khó khăn, những trận lũ quét đã làm ảnh hởng lớn
đến ngời và việc phát triển nền kinh tế của địa phơng.


<b>( </b><i><b>Con suối Cái cắt ngang đờng giao thông)</b></i>


- Các trục đờng thơn xóm hẹp, dốc đá lổn nhổn, khấp khểnh khiến ngời dân
đi lại qua các thơn xóm rất khó khăn.


<i><b>+ Ngµy nay :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Đờng đất đi lại khú khn vo mựa ma l)</b></i>


<i><b>Đầu mùa ma tháng 4 xà Nuông Dăm </b></i>
<i><b> ( Cầu xây dựng kiên cố cắt ngang con suối )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<i><b>Giao th«ng n«ng th«n ë xãm Nu«ng Chung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>7. Tài nguyên rừng, khoáng sản, thảm thực vật.</b>


- Rng Nng Dăm xa và nay cịn duy trì đợc đồi rừng núi . Nng Dăm có
2 loại rừng : rừng phòng hộ và rừng sản xuất.


<b>( Rõng phòng hộ </b>


<b> )</b>



- Thảm thực vật trên địa bàn xã tơng đối phong phú với nhiều loại cây trồng.
Ngoài vai trị sản xuất kinh tế cịn có tác dụng phịng hộ, tạo cảnh quan và điều hồ
tiểu khí hậu của vùng. Những diện tích rừng tự nhiên hiện chỉ cịn là rừng nghèo và
rừng phục hồi sau nơng rẫy, do nạt chặt phá rừng bừa bãi, khai thác khơng tính đến
lợi ích lâu dài. Độ che phủ của rừng thấp, chủ yếu là rừng trồng. Bên cạnh diện tích
rừng hiện có, thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loại cây bụi, dây leo, cỏ dại...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nng Dăm có nhiều gỗ q để xây dựng nhà Sàn rất phong phú, những
năm tháng trớc đây .


<i><b>+ Ngµy nay: </b></i>


- Số lợng gỗ trên rừng , núi đá đợc khai thác thờng xuyên dùng làm nhà nay
đã cạn kiệt chỉ còn lại các loại cỏ dại cây gỗ nhỏ ,các đồi rừng hiện tại đang đợc
phục hồi phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Phục vụ cho việc phát triển kinh tế hộ gia
đình trong xã .


<i>Tìm lại</i> : Theo điều tra cho thấy, Nng Dăm nghèo về tài nguyên và khoáng
sản nhng đây lại là điều kiện thuận lợi để trồng lúa nớc, cây lâm nghiệp và phát
triển chăn nuôi.


<b>II. Kinh tÕ - X· hội.</b>
<b>1. Kinh tế.</b>


<b>a. Nông nghiệp :</b>


- Ngời dân nơi đây sống chủ yếu bằng các nghề chính là trồng lúa và các loại
hoa màu nh ngô, khoai, sắn, đậu, lạc.


<i><b>+ Ngµy xa :</b></i>



- Ngời dân chủ yếu sản xuất nơng nghiệp trên nơng, rẫy và ruộng với các
ph-ơng tiện thô sơ nh cày bừa bằng trâu, tới tiêu bằng hệ thống mph-ơng nớc tự đào, các
dụng cụ thô sơ nh gầu múc nớc, máng dẫn nớc. Các loại nông sản có năng xuất thấp
dẫn đến tình trạng bà con ln gặp nhiều khó khăn về kinh tế.


<b>( Gng níc giúp đa nớc lên những thửa ruộng cao, xa suối )</b>


<b> </b><i><b>( ph¸t triĨn nông nhiệp thủ công ở Nuông Dăm )</b></i>


<i><b>+ Ngày nay :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày nay nhân dân nuông Dăm sử dụng máy cày ,bừa </b></i>


<b> </b>


<i> <b>( §ång lóa tèt t¬i)</b></i>


Nng Dăm là một xã chủ yếu phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp có tổng diện tích
3.7998 ha nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn, trong đó chủ yếu là trồng trọt bên
cạnh đó chăn ni đợc phát triển nh trâu, bò, gia cầm. Kinh tế của ngời dõn tng
b-c c phỏt trin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>( Đàn trâu bò trên ruộng lúa)</i>


<b>b. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.</b>


<i><b>+ Ngày xa :</b></i>



- Nuông Dăm là một xà thuần nông nên nền công nghiệp không phát triển,
chủ yếu là một số ngành nghề thủ công nh dệt thổ cẩm, đan lát.


<i><b>( Nghề dệt thổ cẩm )</b></i>
<i><b>+ Ngày nay :</b></i>


- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp mới chỉ phát triển nhỏ lẻ, chủ yếu là khai thác
vật liệu xây dựng, hàng thủ công đan lát, xởng nhỏ may túi đựng đồ. Nhìn chung
chỉ mới đáp ứng đợc nhu cầu của địa phơng, phục vụ đời sống hàng ngày của nhân
dân trong xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhận rõ tầm quan trọngtrong việc phát triển nông thôn mới, cùng với sự hỗ
trợ của cấp trên xã đã dầu t số xóm có đờng ơ tơ đến trung tâm nh xóm Lầm ngồi
Lầm Trong, Dăm Chung , Dăm Thợng , Dăm Hạ , Nuông chung , Nuông Thợng ,
Nuông Hạ , 94% số hộ có điện lới quốc gia cịn lại cha có điện ở Suối lội , Vẹt vịi
và nhiều hộ gia ỡnh cú nh kiờn c.


<b>2. Văn hoá - XÃ hội.</b>
<b>a. Văn hoá.</b>


- Xó Nuụng Dm luụn luụn gi gỡn bản sắc văn hố dân tộc của mình , duy
trì một lực lợng văn nghệ quần chúng từ thập kỷ 90 đến nay đã đạt đợc nhiều thành
tích với những điệu múa : Mừng cơm mới, Hoà tấu cồng chiêng, hát ví mang đậm
bản sắc dân tộc với tiếng cồng chiêng đã đi sâu vào lòng ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b><i><b>Lễ xuống đồng đầu năm đợc tổ chức tại thôn 3 Lầm </b></i>


- Nuông Dăm cũng là xã có phong trào thể dục thể thao tuy cha mạnh, từ trớc tới
nay đã có rất nhiều giải bóng chuyền, cầu lơng, bóng bàncó câu lạc bộ thể dục thể
thao, câu lạc bộ dỡng sinh đặt tại trung tâm các thơn xóm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> </b>( §éi bãng chun, đẩy gậy</i> <i>)</i>


<b>b. XÃ hội.</b>


<b>* Trụ sở các cơ quan và các công trình công cộng của xÃ.</b>


<i><b>+ Ngày xa :</b></i>


- Tr sở các cơ quan xã còn nghèo, nhà cửa là nhà tạm bằng nhà tranh vách
nứa, cơ sở vật chất thiếu thốn nhiều, các đồn thể cịn ghép chung một gian nhà để
làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>( Trêng häc lµ nhà tranh vách nứa)</b>


<i><b>+ Ngày nay :</b></i>


- Tr s cỏc cơ quan xã (Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các
đồn thể...) có vị trí tại thơn Mý Tây ở sát trục đờng giao thơng chính của xã nên
việc đi lại thuận tiện. Diện tích khu đất tr s l 7.158.1m2<sub>.</sub>


<i><b>* Công trình giáo dục.</b></i>


<b>+ Trờng Mầm non :</b>


- Trờng Mầm non xã Nuông Dăm gồm 1 trờng chính và 11 điểm trờng lẻ
đóng tại các thơn, trong đó điểm trờng tại các thơn do nhà trờng quản lý .
Diện tích tổng thể của trờng chính và các điểm trờng khoảng 5000m2<sub>.</sub>
Quy mơ cơng trình gồm 12 phịng với 18 lớp, diện tích sân chơi bãi tập
khoảng 3000m2<sub>. </sub>



<b>+ Trêng TiÓu häc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>+ Trêng Trung häc c¬ së :</b>


- Trêng Trung häc cë sở có vị trí tại thôn Mý Tây có bán kính phục vụ tới các
xóm dân c hợp lý. Diện tích khuôn viên 7.824m2<sub>, qui mô công trình 2 tầng gồm 10</sub>
phòng với 9 lớp học. Diện tích sân chơi là 1.520m2<sub>.</sub>


<i><b>* Trạm y tế.</b></i>


- Trạm y tế có vị trí tại thôn Mý Tây, diện tích khuôn viên 2750m2<sub>, diện tích</sub>
vờn thuốc nam 100m2<sub>.</sub>


<i><b>* Thông tin liên lạc.</b></i>


- Xà có một điểm bu điện văn hoá xà tại thôn Mý Tây, diện tích khuôn viên
30m2<sub>. Qui mô công trình một tầng, diện tích xây dựng 20m</sub>2<sub>.</sub>


S nghip giỏo dc, y tế và cơng tác xã hội đang duy trì tốt, số học sinh các
cấp có chiều hớng tăng, 100% con em trong xã đợc đến trờng. Đặc biệt Nuông Dăm
đợc nhà nớc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập xoá mù chữ - PCGD - ĐĐT
2005. Chất lợng dạy – học ngày đợc nâng cao, tỉ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp
năm sau cao hơn năm trớc, số học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đợc tăng lên. Xã
tiếp tục chỉ đạo và phấn đấu xây dựng các trờng học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.


Song song với sự phát triển giáo dục, sự phát triển y tế cũng ngày càng phát
huy tốt hiệu quả, đã làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.


<i>Công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh </i>



<b>III. Lịch sử xà Nuông Dăm </b>


<b>1.XÃNuông Dăm thời kỳ trớc năm 1945.</b>


- Thi k trc nm 1945 Nuụng Dm chỉ có vài chục nóc nhà thuộc xã Dũng
Tiến Thuộc chi nhánh Kim Truy,Sào Báy ,Mỵ Hồ và có Âu Dăm thuộc Châu Lơng
Sơn. Số dân biết đọc, biết viết chỉ đếm trên đầu ngón tay. Cuộc sống của nơng dân
trong tồn xã vơ cùng khổ cực, lên rừng đào củ mài, bẻ cái măng, hái lá rừng để
sinh sống.


- Hàng năm nhân dân trong làng phải đi cày cấy, hầu hạ không công cho nhà
Lang, cuộc sống của ngời dân cực khổ, tối tăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cỏch mng tháng 8 thành công, chế độ nhà Lang bị lật đổ, ruộng đồng về
tay nhân dân. Cuộc sống của ngời dân đợc cải thiện, trồng trọt là nghề sản xuất
chính, trồng lúa nớc và làm nơng rẫy trồng rừng .


- Cách mạng của Châu phủ Lơng Sơn đã chỉ đạo nhân dân giác ngộ cách
mạng để hởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ “Toàn quốc kháng chiến” chống thực dân
pháp xâm lợc, nhân dân trong xã tham gia kháng chiến góp sức ngời sức của cho
tiền tuyến , đã có những ngời vinh dự liệt sĩ thời chống pháp là Ơng Bùi Đức Thắng
ở Xóm Nng Chung Xã Nng Dăm .


Thời chống mỹ gồm có 8 liệt sĩ ở mặt trận phía nam . chiến dịch khe sanh đờng
chín Tỉnh Quảng trị .


- Trong sự nghiệp đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc, nhân
dân xã Nuông Dăm đã anh dũng , giàu lòng yêu nớc. Biết bao thế hệ cha anh đã
tịng qn ra chiến trờng và đã có tới 8 ngời con của xã đã chiến đấu và hy sinh vì tổ


quốc. Số ngời tham gia thanh niên xung phong : 29 ngời, thơng binh : 18 ngời. Tồn
dân đã qun góp, ủng hộ của cải vật chất, nhà cửa : 32 ngôi nhà = 7602<sub>, hàng ngàn</sub>
tấn thóc, trâu, bị, lợn...


- Trong chiến tranh nhân dân xã Nuông Dăm vừa chiến đấu vừa lao động sản
xuất để phục vụ lơng thực, thực phẩm tới chiến trờng, đồng thời cịn tham gia dạy
và học lớp bình dân học v chng gic úi, gic dt bng nhiu cỏch.


<b>a. Đảng bộ Nuông Dăm sau 1975.</b>


- Trong lch s ho hùng của cả dân tộc, sau khi thống nhất đất nớc năm 1975
Đảng bộ và nhân dân xã Nuông Dăm phấn đấu thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh
tế xã hội bảo vệ an ninh quốc phịng tồn dân ,làm tốt công tác nghĩa vụ tuyển
quân, củng cố an ninh quốc phịng. Cơng tác giáo dục văn hố đợc phát triển, xây
dựng các phong trào thi đua sôi nổi tạo niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng bộ và chính quyền địa phơng ngày càng đợc nâng cao.


- Đảng uỷ và chính quyền xã Nng Dăm khơng ngừng chăm lo xây dựng
lực lợng vũ trang dân phòng trong xã để bảo vệ quê hơng, xóm làng. Củng cố các
hợp tác thơn xóm sản xuất nơng nghiệp, trồng rừng, phát triển văn hoá - xã hội, y
tế, giáo dục với cơng cuộc củng cố quốc phịng tồn dân, bảo đảm giữ vững an ninh
chính trị xã hội trên a bn ton xó.


<b>b. Nuông Dăm ngày nay.</b>


- Di s lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền địa phơng, Nuông Dăm thực
sự đợc đổi mới, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, đời sống của nhân dân đợc cải
thiện, an ninh quốc phòng trong xã đợc thắt chặt, xây dựng nếp sống mới trong
nhân dân thực hiện tốt quy ớc ,hơng ớc bản làng của địa phơng , đời sống ngày đợc
củng cố và phát triển .



- Đảng bộ và nhân dân xã Nuông Dăm tiếp tục phát huy truyền thống dân
tộc, phấn đấu cơ bản phát triển theo hớng các chỉ tiêu mới của chính phủ về xây
dựng “nơng thơn mới”, phát huy nếp sống văn hố khu dân c.


<b>Chơng II. Ngữ văn địa phơng</b>


<b>1. Những thành tựu về văn học địa phơng.</b>


- Văn học dân gian : Bài ru con, Nói ví, Hát đúm, khấn, mo mờng, hát đồng
dao, hát đối


- Văn học Viết : Vì khơng có chữ viết riêng nên những bài đồng dao, thờng
rang của mờng xã đợc in thành sách với ngữ văn tiếng việt nh : Sử thi đẻ đất đẻ nớc,
các bài đồng dao, thờng rang bộ mẹng


<i><b>* Thùc hµnh :</b></i>


- Dạy học sinh bài hát đồng dao Đập bông bụng
<b>2. Ngụn ng a phng :</b>


- Ngôn ngữ dân tộc : TiÕng Mêng, tiÕng Kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>* Ví dụ </b>: </i>+ Vần au/âu : (cháu, chấu).
+ Dấu sắc/ngã : (những/nhứng).
+ Vần ong/ong : (đá bóng/đá bống).


Ngồi ra cịn một số âm học sinh phát âm còn ngọng hoặc viết cha đúng nh :
gà/ngà ; ch/tr, s/x



- Cách khắc phục : Hớng dẫn học sinh tập phát âm trong những giờ tập đọc
và luyện viết đúng trong các giờ chính tả.


- Dạy học ngữ văn địa phơng ở tiểu học giúp học sinh nghe, nói, đọc và viết
đúng.


<i><b>* Thực hành</b></i> : Su tầm văn học dân gian (Hát đồng dao, hỏt ỳm).


<b>Chơng III. Văn hoá xà Nuông Dăm</b>


- Nhõn dõn các dân tộc trong xã có truyền thống cách mạng, truyền thống
yêu quê hơng đất nớc, truyền thống uống nớc nhớ nguồn,


- Nng Dăm ln duy trì một lực lợng văn nghệ quần chúng, phong trào văn hoá
văn nghệ ngày càng phát triển sâu rộng, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. Có nhiều
hộ gia đình đợc cơng nhận là gia đình văn hố. Việc cới, việc tang đợc cấp uỷ quan
tâm, hầu hết các thơn xóm đã xố bỏ lệ ăn uống linh đình, tốn kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Phong tục tập quán của ngời dân ở đây : Đặc trng nhất là “Cơm đồ, nhà gác,
nớc vác, lợn thui ”, “Ngày lui, tháng tới”.


( Cơm đồ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Lợn rừng </i>


<b>(</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cũng nh phong tục tập quán của các dân tộc anh em trên địa bàn huyện,
trong tháng giêng, tháng hai hàng năm các hộ gia đình thờng tổ chức làm lễ ”Tắm
mát”. Đây là tục lệ của ngời dân xã Nuông Dăm : Sắm lễ cúng trời, cúng thần đất,


cúng tổ tiên, cúng ông bà để cầu trời, thần đất, tổ tiên phù hộ chom ột năm mới đại
gia đình mạnh khoẻ, cấy cày, trồng trọt, chăn ni đợc thuận hồĐể làm đợc việc
này phải nhờ vào khả năng đặc biệt của Mo Mờng – Thầy cúng, mới có thể tiếp
xúc đợc với thế giới bên kia và họ làm nhiệm vụ giúp ngời còn sống liên hệ với các
vong hồn của ngời đã chết.


- Một số phong tục mà ngời dân Nuông Dăm coi trọng nh việc thờ cúng tổ
tiên, lễ làm vía cho mọi ngời, các thủ tục cới hỏi, thủ tục đa tiễn ngời chết, lễ xuống
đồng ngời dân ở đây quan niệm ngày xấu, ngày tốt có ngày phải kiêng kị.


- Ngoài những lễ hội và phong tục tập quán của nhân dân Nng Dăm cịn có
các trị chơi dân gian nh chơi cớp cờ, kéo co, đẩy gậy, đánh cù, ném còn…những trò
chơi này còn đợc đa vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho các em học sinh tiểu
học, giúp các em khéo léo, nhanh tay, nhanh mắt và giữ gìn bản sắc văn hố dân
tộc.


- Trị chơi ném còn đợc tổ chức vào đầu xuân năm mới, sân chơI với diện tích
rộng chia hai bên, ở giữa là một cây tre hoặc bơng thẳng, cao khoảng 5m, phía trên
có một vịng trịn đờng kính khoảng 60 – 70 cm, xung quanh vịng trịn đợc trang
trí bằng vải các màu cắt nhỏ dài khoảng 5 cm, quả cịn là hình vng đợc khâu kín
bằng văn hoa dệt của dân tộc Mờng. Trong đó cho cát vào bốn góc vng của quả
cịn đợc trang trí bằng vải nhiều màu, dây quả còn đợc làm bằng vải. Tổ chức chơi
đợc chia làm hai đội : Đội 1 ném còn trúng ơ vịng trịn mà đội 2 bắt đợc quả còn
tức là đội 1 thua. Nếu đội 1 ném còn sang mà đội 2 khơng bắt đợc thì đội 2 thua, cứ
nh vậy đổi nhau ném còn.


THỨ BA NGÀY 10 THÁNG 4 NĂM 2012


Địa lí: Tiết 31
<b>ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG</b>


A. Mục tiêu.


- Học sinh năm được vị trí địa lí, giới hạn của xã Nng Dăm.
-Trình bày được đặc điểm tự nhiên của xã Nuông Dăm.
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường xung quanh.
B. Đồ dùng dạy học.


T: Bản đồ tự nhiên xã Kim truy, phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy hoc.


Nội dung kiến thức Cách thức hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ. (4’)


- Đọc ghi nhớ: (Tiết trước).
II. Bài mới.


1, Giới thiệu bài. (1’)
2, Phát triển bài.


a, Vị trí địa lý và giới hạn. (10’)


H: Đọc. (3em)
T: Nhận xét cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Năm trong huyện Kim Bơi.
- Phía đơng giáp xã : hưng thi
- phía tây giáp xã : cuối hạ.
- Phia nam giáp xã :yên thủy
- Phái Bắc giáp xã : sào báy
- Diện tích : 3725 ha.



b, Đặc điểm tự nhiên. (20’)
- Núi: đồi thung , hang lạ , thung trị


- Sơng Bơi chảy qua, mùa mưa nước sông dâng
cao, mùa khô nước sông hạ thấp…


- Nhiệt đới gió mùa.


- Chia làm 12 xóm : Mý tây , dăm hạ , Dăm
chung ,Dăm thượng , Nng Hạ,Nng Thượng
,Nng Chung,Lầm Trong , Lầm Ngồi , Lầm
Khẹt , Suối Lội .


- Chủ yếu là ruộng bậc thang.


- Rừng nhiệt đới: Các loại cây cỏ ở tầng thấp phát
triển, các loại gỗ quý hiếm ít, các loại cây keo,
luồng phát triển.


- Bảo vệ cây trồng và chăm sóc cây, khơng chặt
phá rừng tích cực don vệ sinh đường làng ngõ
xóm..


III. Củng cố- dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


T: Cho học sinh quan sát bản đồ xã Nuông


Dăm.


T: Xã Nuông Dăm nằm trong huyện nào ?
(3em)


T: Xã Nuông Dăm giáp với các xã nào?
T: Xã Nuông Dăm có diện tích là
baonhiêu ? (3em)
H+T: Nhận xét, kết luận.


HĐ 2: Hoạt động nhóm.
T: Phát phiếu câu hỏi.
H: Thảo luận nhóm.


T: Em hãy kể tên các núi ở xã Nuông Dăm
? (3em)


T: Em hãy kể tên các sông và suối chảy
qua xã Nuông Dăm? Lượng nước sông
suối thay đổi theo mùa như thế nào ?
(5em)


T: Xã Nuông Dăm có khí hậu như thế
nào ? (3em)
T: Xã Nuông Dăm được chia làm mấy
xóm đó là những xóm nào ? (3em)
T: Ruộng đồng ở xã Nuông Dăm như thế nào ?
T: Rừng ở xã Nuông Dăm như thế nào ?
T: Để môi trường tự nhiên xã Nuông Dăm
được trong lành em phải làm gì ?


(6em)


H+T: Nhận xét, kết luận.
H: Nêu.


T: Nhận xét.


THỨ SÁU NGÀY 13 THÁNG 4 NĂM 2012


Lịch sử: Tiết 31.
<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>
A. Mục tiêu.


- Giúp học sinh nắm được lịch sử kháng chiến chống pháp huyện Kim Bôi.
- Học sinh có kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử của huyện Kim Bôi.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.


B. Đồ dùng dạy học.
T: Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

I. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Đọc ghi nhớ (Tiết trước)


II. Bài mới.


1, Giới thiệu bài. (1’)
2, Phát triển bài.


a, Kim Bơi giành chính quyền CM tháng 8 năm


1945. (30’)


- Phong trào CM phát triển rộng rãi với 3 tổng, Châu
Lương Sơn gồm các xã: Thanh Nông, Kim Bôi, Tú
Sơn với 9 xã: Nật Sơn, Vĩnh Đồng Kim Bôi, Hạ Bì,
Kim Truy, Thanh Nơng, Thanh Lương, Cao Dương.
- Ra đời ở xã Nật Sơn vào tháng 8 năm1943 gồm có
5 người do ơng Bùi Văn Kín làm tổ trưởng với 4
thanh niên khác : Nguyễn Thái Đào, nguyễn văn Inh,
Bùi Văn Xuân, Nguyễn Văn Trữ.


- Cuối năm 1943 ở cơ sở Viêt Minh đươc mở rộng tổ
viên tăng thêm 18 người, năm 1944 có 42 người.
- Đội tự vệ có 42 người chia làm 4 tiểu đội quan tâm
đến trang bị chiến đấu, đội tự vệ kết hợp với quần
chúng nhân dân lập xưởng sản xuất vũ khí thơ sơ,
chế tạo 12 khẩy súng kíp, hoả mai, 42 thanh kiếm và
chiến đấu bắt bọn lang đạo Bạch Cơng Tình và Bạch
Công Mểu giao cho Cách Mạng trừng trị.


- Ngày 19 / 8/ 1945 các tổ Việt Minh và các đội tự vệ
chiến đấu dưới sự chỉ đạo của cơ sở Việt Minh ở
Vĩnh Lạc (Mỹ Đức) đã tiến hành võ trang, tuyên
truyền, giác ngộ quần chúng nhận dân nổi dậy xố bỏ
chính quyền phong kiến thực dân, thành lâp chính
quyền cách mạng lâm thời.


III. Củng cố- dặn dò : (5’)
- Nhận xét tiết học.



- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


H: Đọc. (3em)
T: Nhận xét cho điểm.


T: Giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Hoạt động nhóm:


H: Đọc lịch sử Kim Bơi. (1em)
T: Phát phiếu học tập.


H: Thảo luận nhóm.


T: Từ năm 1931 đến năm 1940 phong trào
CM huyện Kim Bôi phát triển như thế nào ?
(3em)


T: Tổ chức CM đầu tiên của huyện Kim
Bôi ra đời ở đâu? gồm có mấy người ?
(4em)


T: Đội tự vệ huyện Kim Bôi chiến đấu như
thế nào? (3em)


T: Trong Cách mạng tháng 8 năm 1945
nhân dân đã chiến đấu và thắng lợi như thế
nào ? (4em)


H+T: Nhận xét, kết luận.
H: Nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 4 NĂM 2012
Địa lí: Tiết 32


<b>DÂN CƯ, KINH TẾ XÃ NUÔNG DĂM</b>


A. Mục tiêu.


-Sau bài học, học sinh biết được dân cư, kinh tế ở địa phương.
-Học sinh kể được các nghề chính ở đia phương.


-Giáo dục học sinh có thái độ yêu quê hương.
B. Đồ dùng dạy học.


T: Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học.


Nội dung kiến thức Cách thức hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ. (4’)


- Nêu vị trí giới hạn của xã Nng Dăm
II. Bài mới.


1, Giới thiệu bài. (1’)
2, Phát triển bài.


a, Dân cư. (15’)
- Dân số : 4163 người.


- Có 2 dân tộc :Dân tộc Mường và dân tộc


Kinh.


- Dân tộc Mường.


- Phong tục tập quán, ngày tết đi chúc tết
ông bà, trẻ em được mừng tuổi…


- Hội làng ở đầu năm ở xóm cóc …


b, Kinh tế. (15’)
- Ngành nông nghiệp.


- Chủ yếu trồng lúa, ngô, sắn, và chăn ni
gia xúc, gia cầm, trâu bị …


-Trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả như :Mía…
- Nghề làm chổi chít, chổi tre, chổi rơm…


H: Nêu. (3em)
T: Nhận xét cho điểm.


T: Giới thiêu trực tiếp.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.


T: Năm 2009 dân số Nuông Dăm là bao
nhiêu người ? (3em)
T: Xã Nng dăm có bao nhiêu dân tộc ?
đó là những dân tộc nào ? (3em)
T: Dân tộc nào có số dân đơng nhất ? (3em)
T: Em nêu cách ăn mặc và phong tục tập


quán của dân tộc Mường ? (3em)
T: Ở địa phương em thướng có những lễ
hội gì ? (4em)
H+T: Nhận xét, kết luận.


HĐ2: Hoạt động nhóm.
T: Phát phiếu học tập.
H: THảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho
nhiều lao động.


III. Củng cố-dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


đời sống ở địa phương em ?
(3em)


H+T: Nhận xét, kết luận.
H: Nêu.


T: Nhận xét.


THỨ SÁU NGÀY 29 THÁNG 4 NĂM 2012
Lịch sử : Tiết 32


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>



A. Mục tiêu.


- Giúp học sinh biết được lịch sử xã Nng Dăm trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.


- Học sinh có kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
B. Đồ dùng dạy học.


T: Phiếu câu hỏi.
C. Hoạt động dạy học.


Nội dung kiến thức Cách thức hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ. (4’)


- Nêu phong trào phát triển CM của huyện
Kim Bôi.


II. Bài mới.


1, Giới thiệu bài. (1’)
2, Phát triển bài.


a, Giai đoạn khôi phục và phát triển kinh tế. (15’)
- Nhân dân xã Nuông Dăm bắt tay vào làm
kinh tế gặp nhiều thuận lợi song cũng gặp
nhiều khó khăn phức tạp: thiên tai, dịch bệnh,
hạn hán kéo dài, bọn phản động địa phương,
bọn địa chủ ngóc đầu dậy tìm cách để phá
hoại sản xuất, phao tin đồn nhảm gây hoang


mang cho nhân dân, kĩ thuật canh tác lạc hậu,
ruộng đất bỏ hoang nhiều, nạn đói liên miên
sảy ra, các hủ tục lạc hậu chưa được xoá bỏ.
- Uỷ ban nhân dân xã Nuông Dăm trực tiếp
chỉ đạo công tác phá hoang, làm bai, mương
tưới ruộng, phá hoang phục hồi để cấy lúa,
trồng hoa màu, trồng rau, nạn đói dần dần
được khắc phục, đời sống được nâng lên.
b, Xã Nuông Dăm củng cố xây dựng hậu


H: Nêu. (2em)
T: Nhận xét cho điểm.


T: Giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.


T: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ
nhân dân xã Nuông Dăm bắt tay vào
làm kinh tế gặp những khó khăn và
thuận lợi gì ? (3em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

phương vững mạnh góp phần đánh bại cuộc
chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc
Mĩ. (15’)
- Tuyên truyền mạnh mẽ trong nhân dân tích
cực phịng và chống khơng qn địch bằng
đào hầm hố phịng khơng, chống tư tưởng sợ
máy bay bỏ sản xuất.


- Củng cố và sắp xếp lại tổ chức dân tự vệ đi


làm mang theo vũ khí, có địch là chiến đấu
khơng bỏ lỡ thời cơ.


- Nhân dân thực hiện khẩu hiệu ba khơng,
khơng nghe, khơng biết, khơng thấy….


- Quản lí chặt chẽ đối tượng chống đối chính sách.
- Chiến đấu rất anh dũng và lập được nhiều
chiến cơng , có 8 liệt sĩ đã hy sinh ,tiêu biểu là
anh hùng Bùi Văn Thắng ở xóm Dăm Chung.
III. Củng cố-dặn dị: (5’)


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.


HĐ2: Hoạt động nhóm.
T: Phát phiếu câu hỏi.
H: Thảo luận nhóm.


T: Trước tình hình Mĩ mở chiến dịch
ném bom miền Bắc. Uỷ ban nhân
dân xã Nuông Dăm đã chỉ đạo nhân
dân ta làm gì ?
(3em)


T: Nhân dân xã Nng Dăm đã chiến
đấu như thế nào ? (3em)
H+T: Nhận xét, kết luận.



H: Nêu.
T: Nhận xét.


<b>II.Lịch sử địa phương: ( xã Nuông Dăm– huyện Kim Bôi)</b>
<b>1.</b> Thời kì trước 1945:


<b>2.</b> Thời kì sau 1945 đến 1975:


- Xã Nuông Dăm trước kia là xã Dũng Tiến , được tách từ xã Kim Truy năm 1963 . Trong thời
kỳ kháng chiến chống Pháp có một lịêt sĩ là Bùi


Đức Thắng ở xóm Nng Chung . Trong kháng chiến chống Mỹ có 8 liệt
sĩ .


<b>3.</b> Thời kì sau 1975


<b>4.</b> Dạy học Lịch sử địa phương ở tiểu học


- Giúp học sinh biết được lịch sử xã Nuông Dăm , trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu
nước , học sinh có kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương
đất nước.


<b>5.</b> Thực hành : Sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương, thiết kế kế hoạch dạy học và dạy học các
nội dung lịch sử ở địa phương ở Tiều học.


<b>Chương 2 :NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( xã Nuông Dăm – huyện Kim Bôi)</b>
1. Những thành tựu về văn học địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Văn học viết :
- Thực hành



2. Ngôn ngữ địa phương:


- Các ngôn ngữ của các dân tộc : Tiếng Mường là chủ yếu


- Các lỗi thường mắc của HS khi sử dụng Tiếng Việt và cách khắc phục : học sinh hay mắc
lỗi thanh ngã thành thanh sắc và đọc âm đầu g đọc thành ng , vần ong đọc thành ông
...Giáo viên thường luyện cho học sinh phát âm và phân biệt sự khác nhau giữa dấu
thanh âm vần ( trong các giờ tập đọc và chính tả)


- Dạy học Ngữ văn địa phương ở tiểu học


- Thực hành: Sưu tầm văn học dân gian, phân tích các tác phẩm văn học tiêu biểu, thống kê
phân loại lỗi sử dụng TV của HS, thiết kế kế hoạch dạy học


<b>Chương 3: VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG ( xã Nuông Dăm – huyện Kim Bôi)</b>
<b>1.</b> Các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử - văn hóa


<b>2.</b> Lễ hội : có lễ xuống đồng , lễ xuân lộc , lễ hội đầu năm .


<b>3.</b> Phong tục tập quán: Ở nhà sàn ,phụ nữ thì mặc váy Mường, ăn cỗ lá , cơm đồ , nước vác ,
lợn thui , ngày lui , tháng tới . phụ nữ khi đi lấy chồng phải mang theo đồ biếu gia đình
nhà chồng .


<b>4.</b> Các trò chơi dân gian : ném còn , bắn nỏ , cà kheo , đánh mảng , kéo co ...
<b>5.</b> Dạy học văn hóa địa phương ở tiểu học


- Dạy cho học sinh hiểu biết những phong tục tập quán , các lễ hội của dân tộc mình.


<b>6.</b> Thực hành: Hướng dẫn HS tiểu học tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn


hóa, tìm hiểu phong tục tập quán địa phương và các trò chơi dân gian


CẤU TRÚC CÁC BÀI HỌC


1.Tên bài học (mỗi chương có thể chia ra nhiều bài học)
2. Mục tiêu


3. Thông tin


4. Các phương tiện hỗ trợ


5. Cách thức tổ chức các hoạt động dạy học
6. Câu hỏi và bài tập đánh giá.


<i>Nuông Dăm, </i>ngày 26 tháng năm 2012


Hiệu trưởng




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×