<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011</b></i>
Chào Cờ. Tuần 1
<b>I/ Mục tiêu .</b> - HS hiểu được ý nghĩa về lá cờ tổ quốc
- Biết kế hoạch dạy học trong tuần.
- Có ý thức trau đồi đạo đức.
Ii/
Các hoạt động chủ yếu
.
HD1. HĐNLchào cờ.
-Tập hợp lớp chuẩn bị chào cờ.
- Hiệu vụ phổ biến kế hoạch.
HĐ2 GV chủ nhiệm ổn å định tổ chức lớp.
-Bầu lớp trưởng ,lớp phó, tổ trưởng ,tổ phó.
- Nêu kế hoạch của lớp tuần 1.
……….
<b>Tập đọc</b>
<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>
<b>I/ Mục tiêu . </b> -Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ .
<b> </b> -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu các từ ngữ trong bài :Bao nhiêu cuộc chuyển biến...
-Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,biết nghe thầy yêu bạn
- Thuộc lòng một đoạn thơ : "Sau 80 năm...của các em."
II/ <b>Đồ dùng dạy – học.</b> GV: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ / Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập nêu một
số yêu cầu của môn tập đọc .
2/ Bài mới . a)Giới thiệu bài mới
-Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em
-Hãynói những điều em thấy trong bức tranh
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài .
1)luyện đọc : 1-2 học sinh khá đọc toàn bài .
.GV chia bài thành hai đoạn :
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu .
Hình ảnh Bác Hồ và học sinh các dân tộc trên
nền lá cờ Tổ quốc … chữ S-hình dáng đất nước ta
học sinh nghe .
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho
những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng
Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ”
mà Bác nói đến trong bức thư là những
chuyển biến gì ?
GV đọc diễn cảm tồn bài .
b.2) <b>Tìm hiểu bài .</b>
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1
: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường
khác ?
* ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của
<i>nước Việt Nam độc lập . Học sinh bắt đầu </i>
<i>hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .</i>
Câu 2: Sau cách mạng thángTám ,nhiệm vụ
của toàn dân là gì ?
Câu 3: Học sinh có trách nhiệm như thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
* ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
.3 )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
HD luyện đọc, tìm giọng đọc hay .
Luyện đọc đoạn 2
Thi đọc diễn cảm trước lớp
4)hướng dẫn học thuộc lòng
Đoạn “sau 80 năm giời nô lệ...của các em
GV tuyên dương ghi điểm HS đọc tốt
3) Cuûng cố dặn dò .
học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt kết hợp luyện đọc
các từ khó.
Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của
nhân dân ta dưới sự lãûnh đạo của Bác Và Đảng
đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước .
Học sinh đọc bài theo cặp
Học sinh nghe .
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hoà .
-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt
đầu hưởng nmột nền giáo dục hoàn toàn Việt
Nam .
Học sinh nhắc lại ý 1 .
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho
nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu .
Học sinh phải cố gắng siêng…nghe thầy ,yêu bạn
để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc
VN…sánh vai với các cường quốc năm châu
Học sinh nhắc lại ý 2 .
.
Học sinh đọc diễn cảm .
3 em đọc .
HSđọc nhẩm và đọc thuộc.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Nhận xét giờ học .
Dặn dòhọc sinh về nhà học .
Tốn
<b> ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ</b>
<b>I/ Mục tiêu . </b><sub> -Giúp HS :Biết đọc, viết phân số,biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số </sub>
tự nhiên khác 0 và viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
-.Làm bài tập 1,2,3,4.
.II/ <b>Đồ dùng dạy – học.</b> - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
*Ổn định
A.Bài cũ :- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học
tập.
B.Bài mới :
1<i><b>. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số</b></i>
-Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây:
?Tấm bìa được chia làm mấy phần bằng
nhau ?
? Tô màu mấy phần của tấm bìa ?
<b>-</b>
Làm tương tự với các tấm bìa cịn lại.
<b>-</b>
u cầu:HS chỉ và đọc đúng các phân số
2<i><b>. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, </b></i>
<i><b>cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số </b></i>
Giới thiệu 1:3= 1<sub>3</sub> ; ( 1:3 có thương là 1
phần 3)
-Hãy viết mỗi số tự mhiên dưới dạng phân
số?
3.Thực hành.
Bài 1:làm miệng.
Bài 2; 3:Viết thương dưới dạng p/s
Bài 4: Nếu hs lúng túng giáo viên yêu cầu
xem lại chú ý 3;4
C. Củng cố- Dặn dò
-Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý.
-Quan sát và nêu:
Tấm bìa được chia làm 3 phàân bàêng nhau,tô
màu 2 phần tức là tơ màu <sub>3</sub>2 tấm bìa . Ta
có phân số <sub>3</sub>2 . Vài hs nhắc lại.
-Hs chỉ vào các phân số <sub>3</sub>2<i>;</i> 5
10<i>;</i>
3
4<i>;</i>
40
100 và
lần lượt đọc từng phân số.
-Làm các bài còn lại vào bảng con.4:10; 9:2…
HS nhận xét nêu như chú ý sgk.
HS viết vào bảng con.
-HS đọc nối tiếp các p/s
-Viết bảng con
á -Tự làm vào vở và nêu kết quả
-Nhắc lại các chú ý trong sgk
<b> Đạo đức</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
<sub> </sub>
<sub> Sau khi học bài này HS biết :</sub>
-HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Có ý thức học tập,rèn luyện
-Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
II/ <b>Đồ dùng dạy – học </b> -Các bài hát về chủ đề trường em .
-Mi-crô không dây để chơi trị phóng viên .
-Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu .</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị </b>
1/ Ôån định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
KT sự chuẩn bị và đồ dùng học tập
3/ Bài mới .
a)Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận .
*Cách tiến hành : yêu cầu hs quan sát tranh .
Câu hỏi :-Tranh vẽ gì ?
-Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
-HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
-Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
hs lớp 5 ?
-GV kết luận :
b)Hoạt động 2:Làm BT 1 SGK.
*Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu BT
-Kết luận:Nhiệm vụ của HS lớp 5 là các điểm
a,b,c,d,e .
c)Hoạt động 3 :Tự liên hệ
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu hs tự liên hệ .
-GV mời hs tự liên hệ trước lớp .
-GV kết luận .
d)Hoạt động 4:Chơi trị phóng viên
*Cách tiến hành :-GV hướng dẫn hs
-GV nhận xét ,
-kết luận chung và nêu ghi nhớ SGK.
g)Hoạt động tiếp nối :GV dặn hs:
*Lập KH phấn đấu của minh trong năm học
này .
*Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về hs
lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em.
*Vẽ tranh chủ đề “Trường em”
-HS hát bài “Em yêu trường em”.
*-Hs thấy được vị thế mới của hs lớp 5,thấy
vui và tự hào vì đã là hs lớp 5 .
-Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận cảlớp
.
-HS phát biểu yù kieán .
*Giúp hs xác định nhiệm vụ của hs lớp 5 .
-HS thảo luận nhóm đơi.
-Một vài nhóm trình bày trước lớp.
*Giúp hs tự nhận thức về bản thân và có ý
thức học tập,rèn luyện .
-HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của
mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ
của hs lớp 5 .
-HS thảo luận nhóm đơi.
* Củng cố lại ND bài học.
- Đóng vai phóng viên.
<b>-</b>
Phỏng vấn bạn về một số nội dung bài học
<b>-</b>
HSđọc ghi nhớ SGK
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Tốn</b>
<b>ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
<sub> </sub>
<sub> Giuùp hs:</sub>
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân
số ,quy đồng mẫu số các phân số .
- Laøm baøi 1,2.
II/ <b>Đồ dùng dạy – học.</b> - Bộ đồ dùng dạy học về phân số.
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ
-u cầu: HS nêu lại các kiến thức trong
phần chú ý tiết trước.
B.Bài mới
<i><b>1.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :</b></i>
-Hướng dẫn thực hiện theo ví dụ 1- sgk.
-Tương tự với vd 2
- Hướng dẫn hs nêu tính chất cơ bản của
phân số như sgk.
<i><b>2.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số </b></i>
* Rút gọn phân số : Hướng dẫn :
- Lưu ý :
+Rút gọn phân số để được phân số mới có
ts và ms bé đi mà vẫn bằng phân số đã
cho.
+Phải rút gọn phân số cho đến khi ko thể
rút gọn được nữa( Tức là phân số đã tối
giản.)
-Chữa bài
* Quy đồng ms các phân số
- Hướng dẫn BT 2
- Chữa bài.
C. Củng cố- Dặn dò
-ghi nhớ tính chất của phân số – Làm BT3.
-HS neâu
5
6=
5<i>x</i>3
6<i>x</i>3=
15
18 hoặc
5
6=
5<i>x</i>4
6<i>x</i>4=
20
24
-Nêu nx như sgk :Nếu nhân cả TS và MS của 1
phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được 1
phân số bàêng phân số đã cho.
- Nêu nhận xét 2
- Nêu tính chất của phân số như sgk.
- HS tự rút gọn phân số 90<sub>120</sub>
-- HS làm BT1 vào bảng con.
<b>-</b>
Nhận xét cách rút gọn phân số nhanh nhất là
chia cả ts và ms cho số lớn nhất có thể chia
được.
-HS tự quy đồng ms các phân số trong vd 1và 2
-Nêu cách quy đồøng ms ứng với từng vd.
-HS làm vào vở
-Nêu lại tính chất cơ bản của phân số và các ứng
dụng.
Luyện tư øvà câu
<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
.<b>I/ Mục tiờu .</b><i> - </i>Bớc đầu hiu ứ t ng ngha là những từ có nghĩa gièng nhau hoỈc gÇn gièng nhau
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
- Vận dụng những hiểu biết đã cólàm đúng các bài tập 1, BT2, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
theo mÉu ë BT3..
<b>II/ Đồ dùng dạy – học. -VBT </b>Tiếng việt 5 T 1.
-Một số tờ giấy khổ A 4 để 1 vài HS làm bài tập
III/ <b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò </b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS .
2/ Bài mới .a/ Giới thiệu bài .
b/ Phần nhận xét .
BT1 :YC HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .
*a/xây dựng –kiến thiết .
b/vaøng xuộm -vàng hoe- vàng lịm .
GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như
vậy là các từ đồng nghĩa .
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập .
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
C/phần ghi nhớ .
d)Phần luyện tập .
Bài tập 1 :GV cho HS viết bảng con đáp án của
mình .GV sửa bài .
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT
HS sửa bài viết vào giấy A 4 (chữ to ) dán lên
bảng đọc kết quả cho cả lớp bổ sung ý kiÕn.
Baøi taäp 3:
.Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
GV thu vở chấm .
HS chuẩn bị SGK ,VBT
HS nêu lại baøi
Một HS đọc các từ in đậm
HS thảo luâïn cặp đôi và nêu ý kiến .
xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được
cho nhau …) (vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm
không thay thế được cho nhau.
-Đọc phần ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
+Nước nhà -non sơng.
+Hồn cầu -năm châu.
§ọc yêu cầu BT
-Đẹp ;dẹp đẽ,đèm đẹp,....
-To lớn:to đùng ,to tướng...
-Học tập:học hành ,học hỏi...
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
3/ củng cố dặn dò .
.GV nhận xét giờ học, tuyên dương
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ . HS đọc lại ghi nhớ
<i><b> Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011</b></i>
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ <b> Mục tiêu </b>: <b> - B</b>iết đọc diễn cảm một đoạn trong bài,nhấn giọng những từ ngữ tả những màu
vàng của cảnh, vật .
- Hiểu các từ ngữ trong bài vµ nắm dược nội dung chính :Bài văn miêu tả bức
tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
-Giúp HS hiểu biết thêm về môI trờng tự nhiên ở làng quê Việt Nam.
I
<b> I/ dùng dạy – học. </b> - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>.III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị </b>
1/ / Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra 2-3 HS häc TL đoạn văn “thư gửi các
học sinh” của Bác Hồ trả lời 1-2 câu hoi
2/ Bài mới .a)Giới thiệu bài mới
b, luyện đọc .
Học sinh quan sát tranh minh ho
GV chia bi thnh cỏc đoạn
GV nhận xét cách đọc
GN thêm từ:“(cây)lụi ,kéo đá ,hợp tác xã ”.
GV đọc diễn cảm tồn bài .
C) Tìm hiểu bài .
Câu 1 –SGK
Học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi .
-1-2 học sinh khá –giỏi đọc toàn bài
Học sinh quan sát tranh
-Học sinh nối tiêp nhau đọc từng đoạn
-Luyện từ khó và giải nghĩa một số từ khó .
Học sinh luyện đọc theo cặp.
HS laéng nghe..
.
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
Câu 2: những chi tiết nào về thời tiết làm cho
bức tranh quê thêm đẹp và sinh động ?
-: những chi tiết nào về ø con người làm cho
bức tranh quê thêm đẹp và sinh động ?
Câu 4 :Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với quê hương .?
D )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2,
.
- Rút ý nghĩa của bài :phần nội dung
3) Củng cố dặn dò .-Nhận xét giờ học .
Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài văn ,chuẩn
bị bài sau .
-Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn.hanh
hao lúc sắp bước vào mùa đông...
Không ai tưởng đến ngày hay đêm,mà chỉ mải
miết đi gặt...Cứ trở dậy là ra đồng ngay.
-thời tiết của ngày mùa
-PhảI rất yêu quê hơng mới viết đợc bài văn tả
cảnh…….
Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc
diễn cảm trước lớp
Học sinh nêu đại ý .
Tốn
<b>ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>-Giúp hs :
-BiÕt so sánh 2 phân số có cùng mÉu sè.khaùc mÉu sè.
-Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự .
II/ <b>Đồ dùng dạy – học.</b> B¶ng con.
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
*Ổn định
A.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
B.Bài mới:
<i><b>1.Ôn tập cách so sánh 2 phân số </b></i>
-Tập cho hs phát biểu:
Nếu 4<sub>5</sub>>2
5thì
2
5<
4
5
-Làm tương tự với trường hợp so sánh 2
phân số khác ms.
* Lưu ý giúp hs nắm phương pháp chung
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Chữa BT 3
-HS nêu lại cách so sánh 2 phân số có cùng ms, tự
nêu vd.
Chẳng haïn 4<sub>5</sub>>2
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
để so sánh 2 phân số là bao giờ cũng làm
cho chung có cùng ms rồi so sánh các tử
số.
<i><b>2. thực hành.</b></i>
-Bài 1:chữa bài YC hs giải thích kết quả.
- Bài 2:
C. Củng cố - Dặn dò:
.GV nhận xét giờ học, tun dương
-u cầu HS v nh hc và chuẩn bị bài
sau.
HS t làm bài vào vở.
<b>-</b>
HS tự làm rồi nêu kết quả :
a. 5<sub>6</sub><i>;</i>8
9<i>;</i>
17
18 b.
1
2<i>;</i>
5
8<i>;</i>
3
4
-Nhắc lại cách so sánh 2 phân số.Nêu ví dụ .
Tập làm văn
<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH </b>
<b> I/ Mục tiêu .</b>
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài ,thân bài ,kết bài )của một bài văn tả cảnh .
- Chỉ ro õđược cấu tạo ba phần của một bài nắng trưa..
II/ Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ - Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài văn “nắng trưa ."
- VBT Tieáng việt 5 tập 1.
<b> </b>I<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò </b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới .a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b)Phần nhận xét .
Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BTcả lớp đọc thầm
đoạn văn “Trên sơng Hương ”.
§ọc thầm phần giải nghĩa từ khó trong bài .
Gv giải thích thêm từ :hồng hơn
Cả lớp đọc thầm bài văn thảo luận cặp đôi
xác định các phần mở bài ,thân bài ,kết bài .
GV chốt lại lời giải đúng ..
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
HS chuẩn bị SGK ,VBT
HS nêu lại bài
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
Bài văn có 3 phần :
A/ Mở bài :từ đầu đến rất yên tĩnh này .
B/ Thân bài :từ mùa thu đến ...chiều cũng
chấm dứt .
C/ kết bài : câu cuối
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
GV chốt lại lời giải đúng .
HD HS rút ra nhâïn xét về cấu tạo của bài
văn tả cảnh từ hai bài văn đã phân tích .
C/ phần ghi nhớ
d/ phầøn luyện tập .
-Cả lớp đọc thầm bài “Nắng trưa” thảo luận
cặp đơi sau đó đại diện phát biểu ý kiến .Cả
lớp nhận xét GV chốt lại lời giải đúng .
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo 3
phần của bài văn .
3/ củng cố dặn dò .
Một HS nhắc lại nơi dung cần ghi nhớ .
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vµ chuẩn bị quan
sát trước ở nhà ghi lại ….. về một buổi sáng
(hoặc trưa chiều )trong vườn cây hoặc nương
rẫy ,đường phố …chuẩn bị tiết sau .
tả của hai bài văn -LV theo nhoùm .
-Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”tả từng bộ
phận của cảnh .
Bài “Hồng hơn trên sơng Hương”tả sự thay đổi
của cảnh theo thời gian .
2-3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
Mở bài :câu văn đầu (nhận xét chung)
-Thân bài :từ buổi trưa đến chưa xong (cảnh vật
trong nắng trưa ) TB gồm 4 đoạn .
-Kết bài :câu cuối (cảm nghó về mẹ .)
HS nªu
Khoa học
<b> SỰ SINH SẢN</b>
<b>I/ Mục tiêu </b> Sau bài học hs có khả năng :
+Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
+Nêu ý nghĩa của sự sinh san
II/ <b>Đồ dùng dạy – học.</b>
+Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai?”
+Hình trang 4, 5 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
*Ổn định
A.Bài cũ
+Kiểm tra sách vở của HS.
B.Bài mới
-<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
-<b>H§ 1</b>:Mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có
-Hát.
-Lắng nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<i>những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.</i>
+Trị chơi “bé là con ai?”
-GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi:
Đây là hình vẽ các bố mẹ của các em, dựa
vào đặc điểm của mỗi người các em hãy tìm
bố mẹ cho từng em bé, sau đó dán hình vào
phiếu cho đúng cặp.
-Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố con (mẹ
con)?
-GV tổng kết trò chơi:
+nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho từng
em bé?
+Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và
bố mẹ của chúng?
-Kết luận:
-<b>Hoạt động 2</b>:Ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5 SGK.
(1 Học sinh đọc 1 hs trả lời).
-GV treo tranh minh hoạ(khơng có lời của
nhân vật).Yêu cầu học sinh lên giới thiệu về
các thành viên trong gia đình bạn liên.
+Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia
đình?
Kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình, dịng họ được duy trì kế
tiếp nhau.
+<b>H§ 3</b>:Liên hệ thực tế về gia đình của em.
+Hướng dẫn học sinhvẽ một bức tranh về gia
đình của mình và giới thiệu với mọi người.
-GV nhận xét khen ngợi.
<b>C. Củng cố -Dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.
(4 nhóm)
-Chơi trò chơi.
-Hai nhóm xung phong dán phiếu lên bảng.
-Nhóm còn lại nhận xét bổ sung
Lắng nghe va trả lời câu hỏi.
- Nghe.
<b>+</b>Hiểu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
(Hoạt động theo cặp 2)
- Quan saùt hình 4, 5 SGK.
- Lên giới thiệu về các thành viên trong gia
đình bạn Liên
-Gia đình bạn liên có hai thế hệ:Bố mẹ bạn
Liên vàbạn Liên
HS kể được về gia đình của mình.
<b>-</b>
Vẽ tranh về gia đình của mình và giới thiệu
cho các bạn mình biết.
+Kết luận:Sự sinh sản ở người có vai trị và ý
nghĩa vơ cùng to lớn đối với sự sống trên Trái
Đất.
<i><b> Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011</b></i>
Tốn
<b>ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ(tt)</b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
<sub> </sub>
<sub>Giuùp hs :</sub>
-Biết so sáønh phân số với đon vị,so sánh hai phân số có cùng tử số.
-Lµm bµi tËp 1,2 3.
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
*Ổn định
A.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
B.Bài mới:
-Hướng dẫn làm bài tập 1,2,3 :
Bài 1:So sánh và điền dấu
-Thế nnào là p/s lớn hơn 1,bằng 1. bé hơn 1?
Bài 2:So sánh p/s.
Bài 3:P/S nào lớn hơn?
GV chấm bài
C. Cuûng cố - Dặn dò:
-Về làm bài tập ở vở bài tập.
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Chữa BT 3
-
HStự làm vào vở, chữa bài
-p/s>1 có TS>MS
-p/s=1 coù TS=MS
-p/s <1 coù TS<MS
HS lên bảng -chữa bài và nêu được 2cách so
sánh:
-Quy đồng rồi so sánh
-S/s 2 p/s có cùng tử số.
-HS có thể lựa chọn các cách để s/s
và tự làm bài vào vở.
-Nhắc lại cách so sánh 2 phân số.Nêu ví dụ .
Luyện tư øvà caâu
<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<i>.</i><b>I/ Mục tiêu .</b>
<i> -Tỡm ủửụùc</i> các từ ủoàng nghúa chỉ màu sắc và đặt câu với một từ tìm đợc ở BT 1.
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Choùn tửứ thớch hụùp để hoan chỉnh bài văn.
.II/ Đồ dùng dạy – học. - VBT Tiếng việt 5 tập 1.
- Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trị </b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Thê nào là từ đoăng nghóa hoàn toàn ?
Thê nào là từ đoăng nghóa khođng hoàn toàn
Làm lái bài tp 3 tieẫt trước .
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
b)Phần hướng dẫn làm luyện tập .
Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT ,GV phát phiếu ,bút
HS chuẩn bị SGK ,VBT
HS nêu lại bài
Đặt câu với một số từ đồng nghĩa .
HS viết vào VBT bài vừa sửa
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
dạ cho 4 nhóm ,HS tra từ điển thư kí viết vào
giấy từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã
cho .đại diện nhóm trình bày kết quả ,cả lớp
nhận xét
GV sửa bài, ghi điểm thi đua .
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
HS trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT
Mỗi HS đọc nhanh 1-2 câu vừa đặt .Cả lớp
nhận xét ,kết luận nhóm thắng cuộc
Bài tập3: Đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn .
.Gv tuyên dương nhóm đúng nhất .
3/ củng cố dặn dị .
HS đọc lại ghi nhớ .
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em
học tốt .Chuẩn bị bài sau .
tươi ,xanh rì ,xanh xao ,…..
Màu đỏ :đỏ ối ,đỏ ngầu ,đỏ chói …
Màu trắng :trắng tinh ,trắng tốt ,trắng muốt ,
Màu đen :đen sì ,đen thui ,đen ngịm ,đen láy
-HS đặt câu mỗi em ít nhất 1 câu .
HS chơi tiếp sức theo hai dãy bàn .
4 nhóm thảo luận và trình bày .(các từ cần
điền :điên cuồng ,nhô lên ,sáng rực ,gầm
vang ,hối hả )
1 HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh .
HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
Lịch sử
<b> “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH”</b>
<b> I : Mục tiêu:</b> - Học xong bài này,học sinh bieát:
- Thời kỳ đầu TD Pháp xâm lược ở Nam kỳ.Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào
chống Pháp ở Nam Kỳ.Nêu các sự kiện chủ yếu của Trương Định.
- Biết các đường phố ,trường học …ở địa phương mang tên ông.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>-Hình trong sách GK phóng to.
-Bản đồ hành chính VN.
<b> III. Hoạt động dạy-học .</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
*Hoạt động 1:(cả lớp)
-Giới thiệu bài,kết hợp chỉ BĐ tỉnh Đà
Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây
Nam kỳ
-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ tr.5:
-Tranh vẽ cảnh gì?Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ
được vẽ trong tranh?
-Nghe, quan sát BĐ
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
*Hoạt động 2:làm việc theo nhóm
+Khi nhận được lệnh vua,TĐ có điều gì phải
băn khoăn lo nghĩ?
+Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và
dân chúng đã làm gì ?
+Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin
u của ND ?
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
-Nhấn mạnh những KT cần nắm
C. Củng cố-Dặn do ø
-Em có suy nghĩ gì trước việc TĐ ko tuân lệnh
vua quyết tâm ở lại cùng ND chống Pháp ?
-Em biết gì thêm về TĐ ?
-Em có biết những đường phố trường học nào
mang tên TĐ?
Nhận xét tiết học
thấy ND ta rất khâm phục,tin tưởng TĐ.
Chia lớp thành 3 nhóm
-Thảo luận trình bày
-Nghe. Đọc tóm tắt sách GK
-thảo luận chung TL
Chính tả
<b> VIỆT NAM THÂN YÊU</b>
<b>I/ Mục tiêu . <sub> - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân u.u câu khơng </sub></b>
mắc q 5 lỗi trong bài;trình bày đúng thơ lục bát.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới ng / ngh, g /gh, c / k.
II/ <b>Đồ dùng dạy – học. </b> Bút dạ phiếu có ghi sẵn nội dung bài tập 2-3.
-HS vở viết chính tả.
<b>:III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy.</b> <b> Hoạt động của trị.ø</b>
1.<b>Ổn định:</b>
<b> 2- Bài cũ</b>: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
<b> 3- Bài mới: </b>-GV giới thiệu bài ghi bảng.
<i>Hoạt động 1</i><b>: </b>Hướng dẫn HS nghe –viết (3’)
-GV đọc toàn bài một lượt.
-GV hướng dẫn hs đọc.
- HS nhắc lại.
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
-Nêu nội dung của bài.
GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh, biết
mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ.
-GV nhận xét sửalỗi.
<b> </b><i>Hoạt động 2: GV đọc bài viết(15’)</i>
-Gv nhắc HS tư thế ngồi viết.
GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết.
<b> </b><i><b>H</b>oạt động 3: Chấm chữa bài(4’)</i>
-GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.
-GV chấm 5đến 7bài.
-GV nhận xét chung các bài chính tả đã chấm.
<b>Hoạt động 4:</b> Hướng dẫn HS làm bài tập (8’)
Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài .
-GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho HS làm
-Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV hướng dẫn HS làm bài
-GV thu 5vở chấm nhận xét.
-GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết c / k, g / gh,ng
/ngh.
<b>4-Củng cố –Dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.
Học quy tắc viết chính tả;c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
-HS nêu.
-viết bảng con.
- HS viết chính tả.
-HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi.
-Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa.
HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
Cả lớp lắng nghe.
-2Hs đọc -HStự làm.
-3 HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã
hoàn chỉnh.
-HS làm bài vào vở .
-HS nhắc lại quy tắc :đứng trước i,e,ê
viết là k,gh,ngh.Đứng trước các âm
còn lại viết là c,g,ng.
<i><b>Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011</b></i>
Toán
<b> PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I/ Mục tiêu .</b> Giuùp hs:
-Biết đọc, viết số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân,
biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
-Thực hành làm bài 1,2,3,4(a,b)
II/ <b>Đồ dùng dạy – học.</b> Bảng con.
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
*Ổn định
A.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương,
B.Bài mới:
<i><b>1.Giới thiệu phân số thập phân.</b></i>
+Nêu và viết trên bảng các phân số:
3
10<i>;</i>
5
100 <i>;</i>
17
1000 …
- Các phân số có mẫu số là 10;100;1000 …gọi là
-Laøm baøi 3c;
- Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn , bé
hơn hoặc bằng 1.
-Nhận xét nêu đặc điểm của các phân số
này:( có mẫu số là 10; 100;1000…)
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
phân số thập phân.
+ 3<sub>5</sub> tìm 1 phân số thập phân bằng 3<sub>5</sub>
- Tương tự với 7<sub>4</sub><i>;</i>20
125
-Muốn chuyển một p/s thành p/s thập phân ta làm
thế nào?
<i><b>2. </b></i><b>Thực hành.</b>
-Bài 1: làm miệng.
-Bài 2: Giáo viên đọc cho hs viết.
- Bài 3, bài 4a,c
C. Củng cố - Dặn dò:
-Laøm BT 4b,d.
-Nhận xét tiết học.
- HS viết , chẳng hạn
3
5=
3<i>x</i>2
5<i>x</i>2=
6
10<i>;;</i>
3
5=
3<i>x</i>20
5<i>x</i>20=
60
100 …
- 1 số phân số có thể viết thành phân số
thập phân bằng cách tìm một số nhân vối
mẫu số để có 10,100,1000....rồi nhân cả tử
số và mẫu số vối số đó để được số TP.
-Đọc các phân số thập phân.
HSđọc nối tiếp.
HS làm bảng con
- HS tự làm vào vở và chữa bài. Nêu cách
chuyển 1 phân số thành phân số thập phân.
- Nhắc lại kiến thức bài.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
<b>I/ Mục tiêu .</b>
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài "Buổi sớm trên cánh đồng".
-Biết lập dàn ý tả một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
II/ <b>Đồ dùng dạy – học.</b> Tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT 2)
-Tranh ảnh một số quang cảnh vườn cây,công viên,đường phố ,cánh đồng, nương rẫy .
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị </b>
1/ Kiểm tra bài
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
2/ Bài mới . a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b)Phần nhận xét .
BT1 : Cho HS đọc lệnh bài và nêu câu hỏi SGK.
GV:Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc
và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp
2 HS nêu.
-Thảo luận nhóm, nêu ý kiến của nhóm
theo từng câu hỏi SGK
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
riêng của từng cảnh vật .Để có bài văn hay chúng
ta phải biết cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
-GV chốt lại bằng cách cho một bài làm tớt dán ở
bảng để cùng chữa.
3/ củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học .
Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết.
-Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng
(trưa,chiều)trong vườn cây ...
HSđọc dàn ý-Nhận xét ,BS
Mở bài:giới thiệu bao quát cảnh n tĩnh
của vườn cây vào buổi sáng.
TB:tả các bộ phận của cảnh vật
-Cây cối,chim chóc,...
-Lối đi ,...
KB:Em rất thích ra vườn cây...
Địa ly
<b>Việt nam đất nước chúng ta.</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Sau bài học sinh biết:
- Mô tả được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam…..
- Ghi Nhớ diện tích, lãnh thổ của việt nam……
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.
I<b>I..Đồ dùng dạy học:</b>- Bản đồ địa lí Việt Nam. -Quả địa cầu.
-Lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk,2 bộ bìa nhỏ.Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ:Phú
Quốc,Cơn Đảo,Trường Sa,Trung Quốc, Lào, Campuchia.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1.Ơån định lớp
2<b>.Bài mới</b>. a.Giới thiệu bài:
Giới thiệu chung về nội dung phần địa lí 5.
b.Bài mới:
Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
+Làm việc cá nhân.
+Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+Treo lược đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước
nào?
+Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của nước
ta tên biển là gì?
-HS biết Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
HS quan sát hình 1 sgk.
-Đất liền ,biển, đảo và quần đảo.
-Chỉ vào vị trí phần đát liền của nước ta trên
lược đồ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+Vị trí nước ta có thuận lợi gì?
GV Kết luận:
Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích của nước ta.
+Phần ĐL của nước ta có những đặc điểm gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất
liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu
km?
+So sánh diện tích nước ta có trong bảng số liệu
so với một số nước?
Kết luận:
4. Củng cố-Dặn dị.
Trị chơi tiếp sức.
-Treo hai lược đồ trống lên bảng.
+Nhận xét tuyên dương.
+Chuẩn bị bài mới.
-Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo Phú
Quốc…Quần Đảo Hồng Sa, Trường Sa.
-Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
-Có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với
các nước bằng đường bộ, đường biển,đường
hàng khơng.
HS biết hình dạng và diện tích của nước ta.
+Làm việc theo nhóm.
-Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk.
-Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển
cong như hình chữ s
-1650km.
-50 km.
-33000 km2.
-Diện tích nước ta rộng hơn các nước là:Lào,
Campuchia.Hẹp hơn diện tích nước:Trung
Quốc, Nhật Bản.
-Đại diện nhóm trình bày. Bổ sung.
HS đọc nội dung.
-Hai nhóm chơi xếp hai hàng dọc
-Mỗi nhóm nhận 7 tấm bìa (1 hs 1 tấm)
-Dán tấm bìa vào lược đồ trống.
Khoa hoïc
<b> NAM HAY NỮ(tiết1)</b>
<b>I/ </b> <b> Mục tiêu .</b>
Sau bài học hs có khả năng :
-Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
-Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II/ <b>Đồ dùng dạy – học.</b>+Bộ phiếu có nội dung như tr.8 sgk.
+Hình trang 6,7 SGK.
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cuõ.
-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia
đình ,dịng họ.
+Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới -<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
<b>-Hoạt động 1</b>:Sự khác nhau giữa nam và nữ về
-Hai hs trả lời.
-Lắng nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
đặc điểm sinh học.
+Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm:
*Bước 2:Làm việc cả lớp.
.Hỏi:Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ
về mặt sinh học?
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa
<b>+Hoạt động 2:</b>Phân biệt các đặc điểm về mặt
sinh học giữa nam và nữ.
-Cách tiến haønh:
+Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn: Hai đội chơi, kẻ
2 bảng như sgk trên bảng lớp.
-Bước 2 : Nhận xét ,tun dương đội thắng cuộc.
<b>C. Củng cố - Dặn do ø</b>
<b>-</b>Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài, tiết sau học tiếp.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
các câu hỏi 1,2,3-tr.6-sgk
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Nhận xét ,bổ sung.
-Trả lời.
HSnhắc lại.
-Mục tiêu:HS Phân biệt được các đặc điểm về
mặt sinh học giữa nam và nữ.
Thi xếp các thẻ từ vào cột cho phù hợp.
-Gải thích tại sao lại xếp như vậy.
-Nhắc lại mục bóng đèn tỏa sáng-sgk trang 7.
<b> </b>
<i><b>Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011</b></i>
Chào Cờ. Tuần 2
<b>I/ Mục tiêu .</b> - HS biết được những ưu điểm và những tồn tại trong tuần qua.
- Biết kế hoạch dạy học trong tuần.
- Có ý thức trau đồi đạo đức.
Ii/
Các hoạt động chủ yếu
.
HD1. HĐNLchào cờ.
-Tập hợp lớp chuẩn bị chào cờ.
- Hiệu vụ phổ biến kế hoạch.
HĐ2 * GV chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 1.
- Sách vở đầy đủ , đồ dùng học tập của một số em vẫn còn thiếu.
- Học bài và làm bài đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ bên cạnh đó cịn có một số em dụng cụ vệ sinh chưa đầy đủ.
* Nêu kế hoạch của lớp tuần 2 .
- Thựïc hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra.
- Các tổ chuẩn bị dụng cụ vệ sinh đúng theo qui định.
- Học bài ở nhà đầy đủ.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
……….
Tập đọc
<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
-Hiểu nội dung bài :Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời .Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta<b> .</b>
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ .
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu .</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ / Kiểm tra bài cũ .
- 2 học sinh đọc bài “quang cảnh làng mạc ngày
mùa ”.trả lời những câu hỏi sau bài học .
2/ Bài mới .a)Giới thiệu bài mới
b) Luyện đọc .
-GV đọc toàn bài .
-Cho xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám
-GV chia bài thành ba đoạn :
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho
những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng ,
chưa diễn cảm .
C) Tìm hiểu bài .
Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời
Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngồi
ngạc nhiên vì điều gì ?.
Giảng từ:tiến sĩ
Nêu ý 1 của bài?
HS đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng số
liệu theo yêu cầu đã nêu
Giảng từ :văn miếu
Đọc đoạn 3 trả lời câu 3:
Bài văn giúp em hiểu điều gì vềø truyền thống
văn hố Việt Nam ?
Nêu ý của đoạn 2+3
d) Hướng dẫn HS luyện đọc lại
GV HD đọc và nêu giọng đọc của mỗi đoạn .
Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
Tổ chức đọc thi. tuyên dương ghi điểm
Nêu nội dung của bài?
3) Củng cố dặn dò .
Nhận xét giờ học .
Về đọc bài nhất là bảng thống kê.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
Nhắc lại bài học
Học sinh nghe
Học sinh quan sát ảnh
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
-Học sinh luyện đọc theo cặp .
-Một - hai học sinh đọc cả bài
Giải nghĩa các từ mới và khó
-Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến
sĩ ... Việt Nam đã tổ chức được
185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
*Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều
Lê-104 khoa thi .
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –
1780 tiến sĩ .Việt Nam là một đất nước có
nền văn Hiến lâu đời….
Từ xa xưa NDVN coi trọng đạo đức,có nền
văn hiến lâu đời,chúng ta tự hào....
*Chúng tích về một nền văn hiến lâu đời ở
<i>Việt Nam.</i>
3 HS đọc nối tiếp.
HSđọc
3 học sinh nối tiếp nhau đọc .
.HS nêu được ở phần mục tiêu
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
I/ <b>Muïc tiêu </b> Giúp hs củng cố về:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài 1,2,3.
II/<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>:
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
B.Bài mới:
Tổ chức cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
-Bài 1: Viết p/s TP vào tia số.
-Bài 2: chữa bài , yêu cầu nêu cách chuyển
từng phân số thành phân số thập phân.
- Bài 3: thực hiện tương tự .
GVchấm bài:
C. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét bài học.
.- Xem lại BT.
-Làm bài 4a,c;
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân.
- HS viết <sub>10</sub>3 <i>;</i> 4
10 <i>;.. .</i>
9
10 vào các vạch
tương ứng trên tia số. Đọc các phân số
- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng
lớp.
Cho HS nêu cách chuyển đổi.
- HS tự làm vào vở .
6/25 =24/100;500/1000=50/100
Đạo đức
<b> EM LAØ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)</b>
<b> </b>I/ <b>Mục tiêu </b> <b> </b>Sau khi học bài này hs biết :
-Vị thế của hs lớp 5 so với các lớp trước<b> .</b>
-Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức ,kĩ năng đặt mục tiêu.
<b> -</b>Vui và tự hào khi là hs lớp 5.Có ý thức học tập,rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5 .
<b> Đồ dùng dạy – ho.c</b>II/ <b> </b>:
-Các bài hát về chủ đề trường em .
-Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu<b> .</b>
<b> .</b>
<b>III/</b>
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trị </b>
<b>1/ Ơån định .</b>
2
<b> / Kiểm tra bài cuõ</b> .<b> </b>
-Cho hs đọc ghi nhớ.
3
<b> / Bài mới .</b>
a)HĐ1: thảo luận về kế hoạch phấn đấu .
*Cách tiến hành :
-Gv yêu cầu hs thảo luận cặp ñoâi
-HS đọc bài học .
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
Mời vài hs trình bày trước lớp.
-GV nhận xét kết luận chung:
b)HĐ 2 :KC tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
*Cách tiến hành :
-GV cho hs hoạt động theo nhóm.
-GV giới thiệu vài tấm gương khác.
-GV kết luận .
c)Hoạt động 3 :Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em”
*Cách tiến hành :
-GV u cầu hs tự giới thiệu
-GV nhận xét và kết luận .
4
<b> / Củng cố dặn dò:</b>
_ YC hs đọc lại ghi nhớ.
-D-Nhận xét giờ họcvà chuẩn bị bài sau.
Mục tiêu:Giúp hs biết thừa nhận và làm theo
những tấm gương tốt .
-Từng hs trình bày kế hoạch của mình trong
nhóm nhỏ .
-Vài hs trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét.
Mục tiêu :Giáo dục hs tình yêu và trách
nhiệm đối với trường lớp.
-HS kể về Các gương hs lớp 5 gương mẫu mà
mình đã sưu tầm .
-Thảo luận cả lớp về những điều mình có thể
học tập ở những tấm gương đó.
HS múa,hát,đọc thơ về chủ đề “Trường em”.
-.
<i><b> Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011</b></i>
Toán
<b> PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>
I/ <b>Mục tiêu </b>
<b>-</b>
Giúp hs củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số
<b>-</b>
Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số .
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bảng con + Bảng nhóm.
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
B.Bài mới:
<i><b>1.Ơn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân </b></i>
<i><b>số .</b></i>
- Nêu các vd : 3<sub>7</sub>+5
7<i>;</i>
10
15 <i>−</i>
3
15 yêu cầu
- Làm tương tự với các vd: 7<sub>9</sub>+ 3
10<i>;</i>
7
8<i>−</i>
7
9
<i><b>2. Thực hành:</b></i>
Tổ chức cho hs tự làm bài rồi chữa
-Bài 1: tính
-Bài 2. tính 3+2/ 5
- Bài 3: Bài tốn
GV HD phân tích bài tốn.
- Nêu lại cách giải bài 5.
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính vào
bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nêu nhận xét về chung về cách cộng, trừ 2
phân số có cùng mẫu số ,khác mẫu số .
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
* Nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng p/s
có ms là 1.Sau đó thực hiện phép tính..
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
Thu vở chấm.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Tìm thêm cách giải khác đối với bài 3.
- Một em chữa trên bảõng lớp.
Luyện từ và câu
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC </b>
<b> </b><i>.I/ <b>Mục tiêu </b></i>
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học.
-Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương.
II/ Đồ dùng dạy – ho.c : -VBT Tiếng việt 5 tập 1.
-Một số tờ giấy khổ A 4 để vài HS làm bài tập 2-3-4
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
III/
<b> </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị </b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước.
2/ Bài mới .a/ Giới thiệu bài
b)Phần hướng dẫn HS luyện tập .
Bài tập 1 :đọc yêu cầu BT ,đọc hai bài “Thư
gửi các học sinh ,Việt Nam thân yêu ”chia lớp
thành hai dãy ,thảo luận cặp đôi ,viết ra nháp
những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
HS trao đổi theo 4 nhóm, thi tiếp sức HS tiếp
nối nhau lên bảng viết những từ tìm được .Cả
lớp nhận xét .Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm
được nhiều từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc
”nhất .Bài tập3: đọc yêu cầu BT
HS làm bài theo 4 nhóm viết vào giấy a 4
Viết càng nhiều từ chứa tiếng “quốc” càng
tốt ,sau đó dán bài lên bảng ,đọc bài làm .
Bài tập 4 : đọc yêu cầu BT
-GV thu vở chấm ,nhận xét nhanh ,khen ngợi
những HS đặt được câu văn hay .
3/ củng cố dặn dò .
-GV nhận xét giờ học .
-Tuyên dương những em học tốt .
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS chuẩn bị SGK ,VBT
Sửa bài tập .
HS nêu lại bài
HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét ,loại bỏ
những từ khơng thích hợp .
HS sửa bài theo lời giải đúng :
Bài “Thư gửi các họcsinh”:nước nhà ,non
sông .
Bài “Việt Nam thân yêu ”từ Đất nước ,quê
hương .
HS thi đua làm bài sau đó sửa bài theo lời
giải đúng :đất nước ,quốc gia ,giang sơn ,quê
hương .
HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng
“quốc”:Quốc hội ,Quốc kì, Quốc ca,Quốc
dân ,Quốc huy, Quốc khánh, Quốc phòng
Đặt câu với 1 trong những từ đã cho nhưng
HS nào đặt được nhiều tư ønhiều câu càng tốt
.
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<b> NAM HAY NỮ(t2)</b>
I/ <b>Muïc tiêu </b> Sau bài học hs có khả năng :
-Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
-Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: +Bộ phiếu có nội dung như tr.8 sgk.
+Hình trang 6,7 SGK.
<b> </b>
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
*Ổn ñònh
A.Bài cũ. -Nêu một số điểm khác biệt giữa
nam và nữ về mặt sinh học.
+Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới
-<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:Học tiếp tiết 2.
-<b>Hoạt động 3</b>: Một số quan niệm xã hội giữa
namvà nữõ<b>.</b>
+Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm:
*Bước 2:Làm việc cả lớp.
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr. 9 –
sgk.
<b>C. Củng cố - Dặn dò</b>
<b>-</b>Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài,
-Hát.
-Hai hs trả lời.
-Lắng nghe.
+<b>Mục tiêu</b>:Học sinh nhận ra một số quan
niệm xã hội giữa nam và nữõ.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
các câu hỏi tr.9-sgk
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Nhận xét ,bổ sung.
-đọc mục bóng đèn tỏa sáng cả bài.
<i><b>Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011</b></i>
Tập đọc
<b>SẮC MÀU EM YÊU </b>
<b>I/ Mục tiêu. </b>- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết .
-Hiểu nội dung ,ý nghĩa của bàithơ: Tình yêu quê hương đất nước,với những sắc màu,
những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- thuộc lòng một số khổ thơ em thích.
<b>II/ Đồ dùng dạy – học</b>.<b> </b> GV: tranh minh hoạ +Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc .
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị </b>
1/ / Kiểm tra bài cũ
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK
2/ Bài mới .a)Giới thiệu bài mới
b) luyện đọc .
-1-2 học sinh khá –giỏi đọc toàn bài
.GV chia bài đoạn.
-GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho
những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa
đúng , chưa diễn cảm
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
C) Tìm hiểu bài .
Câu 1:Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?
Câu 2: Mỗõi sắc màu gợi ra những hình ảnh
nào ?
Hỏi thêm :Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các
màu sắc đó ?
Câu 3: bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
của bạn nhỏ với quê hương, đất nước ?
d )Hướng dẫn đọc diễn cảmvà HTL.
GV HD đọc diễn cảm hai khổ thơ tiêu biểu
-Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi
đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi.
Đ )Hướng dẫn HS học thuộc lòng
-Rút ý nghĩa của bài :phần nội dung
3) Củng cố dặn dò .
-Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn học sinh về nhà học thuộc baøi .
-Hs nhắc lại bài “Sắc màu em yêu
Hai học sinh đọc nối tiếp
-Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt chú ý các từ
:óng ánh ,bát ngát .
-Học sinh luyện đọc theo cặp .
-Học sinh đọc thành tiếng ,đọc thầm từng khổ
thơ và trả lời câu hỏi SGK.
(Bạn yêu tất cả các sắc màu :đỏ ,xanh ,vàng
,trắng ,đen ,tím ,nâu .)
-Mỗi hs nêu những hình ảnh của mỗi màu .
Hs tiếp nối nhau đọc lại bài thơ
( vì các saĩc màu đeău gaĩn với những sự vt
,những cạnh những con người bán yeđu quý )
(Bán nhỏ yeđu mói saĩc màu tređn đât nước .Bán
yeđu queđ hương đaẫt nước .yeđu những cạnh
vt,con người xung quanh.)
HS nhẩm những khổ thơ mình thích , sau đó thi
đọc thuộc lịng
--Học sinh đọc diễn cảm .
-HS nhẩm trong 5 phút và đọc thuộc.
-Học sinh nêu đại ý
Toán.
<b> PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ </b>
I/ <b>Mục tiêu </b>
<b>-</b>
Giúp hs củng cố các kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số .
<b>-</b>
Giải bài 1(cột 1,2):bài 2(a,b,c)và bài 3.
II/<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bảng con
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
B.Bài mới:
<i><b>1.Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 PS .</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
- Neâu vd : <sub>7</sub>2<i>x</i>5
9 yêu cầu:
- Làm tương tự với vd: 4<sub>5</sub>:3
8
- Yêu cầu:
<i><b>2. Thực hành:</b></i>
Tổ chức cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
-Bài 1: Khi chữa bài,lưu ý HS các trường
hợp :4x 3<sub>8</sub>=¿ 4<i>x</i>3
8 =
12
8 =
3
2
3: 1<sub>2</sub>=3<i>x</i>2
1=6 ;
1
2:3=
1
2<i>x</i>
1
3=
1
6
-Bài 2: chữa bài , lưu ý hs áp dụng tính nhanh
.GV thu vở chấm.
- Bài 3: Bài tốn.
C. Củng cố – Dặn do
-Thu vở 1 số em chấm bài 3 nhận xét.
-Xem lại các bài 2,3.
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính vào
bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp.
- Neâu lại cách nhân, chia 2 phân số .
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- Làm bài vào vở,1 số hs chữa bài trên bảng
lớp.
-HS tự nghiên cứu bài mẫu và làm bài vào vở.
- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài tốn vào vở.
Đáp số: diện tích của mỗi phần là <sub>18</sub>1 <i>m2</i> <sub>.</sub>
- Một em chữa trên bảng lớp.
Tập làm văn
<b>LUYỆN TẬP TAÛ CAÛNH </b>
I/ <b>Mục tiêu </b> <b><sub> </sub></b><sub>- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh “Rừngtrưa ,Chiều </sub>
tối”.
<b>-</b>
Biết chuyển một phần cuả dàn ý đã lập trong trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh
một buổi trong ngày .
II/<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bảng nhóm.
Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày .
<b>III/</b>
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới .a/ Giới thiệu bài .
b/ HD hs làm bài tập
Bài tập 1 :
-giới thiệu tranh ảnh rừng tràm
GV nhận xét ,GV khen ngợi những hs tìm được
những hình ảnh đẹp và nêu được lí do vì sao
mình thích .
Bài tập 2:
-GV nhắc hs nên viết đoạn thân bài .
-GV quan sát hs làm bài
HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát
cảnh một buổi trong ngày .
*Đọc u cầu BT ,cả lớp đọc to hai bài văn
“Rừng trưa,Chiều tối”
-HS cả lớp đọc thầm hai bài văn,tìm những
hình ảnh đẹp mà mình thích .
(tuỳ từng hs nếu hs nào nói được lí do vì sao
thích thì càng đáng khen )
đọc yêu cầu BT.
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
-Nhận xét ghi điểm,tuyên dương những dàn ý tốt
.GV chốt lại bằng cách cho HS giỏi tình bày gv
nhận xét,bổ sung.
3/ củng cố dặn dò .
-Nhắc lại nôi dung cần ghi nhớ “dàn bài chung”
-GV nhận xét giờ học
Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài
văn tả cảnh , chuẩn bị tiết sau
Cả lớp viết vào vở BT
-hs trình bày kq
hs khá giỏi viết vào bảng nhóm trình bày
trước lớp .
HS đọc ghi nhớ
Khoa hoïc
<b> CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO</b>
I/ <b>Mục tiêu </b> Sau bài học hs có khả năng :
-Nhận biết:Cơ thể của mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh
trùng của bố.
-Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: +Hình trang 10, 11-SGK.
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cuõ.
-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về
mặt sinh học.
-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và
nữ?
+Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới -<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
-<b>Hoạt động1</b>: <b>Sự hình thành cơ thể người.</b>
+Cách tiến haønh:
*Bước 1: Làm việc cả lớp.
.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính
của mỗi người?
.Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
.Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
.Bào thai được hình thành từ đâu?
*Bước 2:Nêu câu hỏi rút ra kết luận.
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng
*Hoạt động 2:Quá trình thụ tinh và sự phát triển
của thai nhi.
-Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2:Làm việc cả lớp.
-Hát.
-Ba hs trả lời.
-Laéng nghe.
+<b>Mục tiêu</b>:Học sinh nhận biết được một số
từ khoa học.
- Cơ quan sinh dục.
-Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
-Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
-Từ trứng gặp tinh trùng.
-đọc mục bóng đèn tỏa sáng cả bài.
Mục tiêu:Hình thành cho hs biểu tượng về
sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
Quan sát các hình 1 a, b,c. Đọc chú thích
tr.10 tìm chú thích phù hợp cho từng hình.
-Quan sát các hình 2,3,4,5 tr.11. tìm xem
hình nào cho biết thai được : 5 tuần,8 tuần, 3
tháng, 9 tháng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
<b>C. Củng cố- Dặn dò</b>
Nhấn mạnh kiến thức cần nắm<b>.</b>
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại baøi,
<i><b>Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011</b></i>
Toán
<b> HỖN SỐ.</b>
I/ <b>Mục tiêu </b> Giuùp HS
<b>-</b>
Nhận biết về hỗn số, Biết đọc ,viết hỗn số ;biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
<b>-</b>
Làm được bài 1,2a
II/<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>:
-Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
III/
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
B.Bài mới:
<i><b>1.Giới thiệu bước đầu về hỗn số.</b></i>
- Gắn 2 hình trịn và 3<sub>4</sub> hình trịn lên bảng.
- Hỏi: có mâùy hình trịn? Và mấy phần của hình
trịn? Đồng thời ghi các số, phân số như SGK.
- Có 2 hình trịn và 3<sub>4</sub> của hình trịn ta viết gọn
là 2 3<sub>4</sub> hình trịn. 2 3<sub>4</sub> gọi là hỗn số.
- Chỉ vào 2 3<sub>4</sub> giới thiệu cách đọc “Hai và ba
phần tư.” Cũng có thể đọc là“Hai ba phần tư.”
- Chỉ vào từng thành phần của hỗn số giới thiệu
phần nguyên và phần phân số .
- Hướng dẫn cách viết hỗn số : viết phần nguyên
trước, phần phân số sau.
<i><b>2. Thực hành:</b></i>
-Bài 1: yêu cầu nhièâu hs đọc cho quen .
Bài 2: Khi chữa bài ,giáo viên vẽ hình lên bảng.
Gọi hs nêu kết quả ứng với từng vạch của tia số.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Xem lại các bài tập.
- Kiểm tra lại bài 2,3 đối với hs yếu.
<b>-</b>
Quan saùt .
-Chú ý ,trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại 2 3<sub>4</sub> gọi là hỗn số.
- Nhắc lại cách đọc.
- HS nêu phần nguyên và phần phân số
của 2 3<sub>4</sub> .
- HS nhắc lại cách viết và đọc hỗn số.
- HS nhìn hình vẽ và tự nêu các hỗn số.
Đọc từng hỗn số.
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
Luyện từ và câu
<b> LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
.I. <b>Mục tiêu </b> Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.(BT1).Biết sắp các từ đồng nghĩa vào các
nhóm đồng nghĩa.
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
<b>II/ Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bút dạ ,một số tờ giấy khổ A 4 phô tô nội dung bài tập 1,3 .
Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị </b>
1/ Bài cũ: + Lấy ví dụ về một số từ đồng nghĩa?
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Giới thiệu bài:
3/ Phát triển các hoạt động:
<i>*/ Hoạt động 1: HD HS làm bài tập </i>
<i>+ Bài 1: Yêu cầu HS các nhóm đọc đề bài </i>
và làm bài vào phiếu
- GV nhận xét và chữa bài
<i>+ Bài 2: HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm</i>
bàn
+ Thống kê số liệu lẫn nhau
- GV nhận xét và sửa sai
<i>+ Bài 3: Làm bài cá nhân </i>
- HD HS viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5
câu có sử dụng từ đồng nghĩa
- GV thu một số bài chấm NX ghi điểm
- GV rút rag hi nhớ về từ đồng nghĩa
<i>*/ Hoạt động 2: Củng cố </i>
- Thi đua các nhóm tìm những từ đồng nghĩa nói
về phẩm chất tốt đẹp
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- GV liên hệ, giáo dục tư tưởng
5/ <b>Tổng kết – dặn dị:</b>
- VN học bài và làm baøi -CB baøi sau.
+ HS lấy VD về từ đồng nghĩa ( chết, mất,
qua đời … )
- Nhắc tựa
- Hoạt động theo nhóm
- HS các nhóm đọc yêu cầu của bài
+ Các từ đồng nghĩa là: u, má, mẹ, bầm
Cha, bố, ba …
- Đại diện các tổ lên trình bày kết quả.
+ HS đọc yêu cầu của bài và thống kê các
số liệu lẫn nhau
- HS đọc yêu cầu bài
+ Viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu
có sử dụng từ đồng nghĩa
- HS mang vở lên chấm
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Hoạt động lớp
- Các nhóm thi đua tìm các từ đồng
nghĩa(Chăm làm, siêng năng, chăm chỉ )
- HS nêu lại nội dung chính của bài
- HS tư liên hệ
<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2011</b></i>
<i><b> </b></i> Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ .
.<b>I/ Mục tiêu </b> -Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày các số liệu thống kê
dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
.II/<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bảng nhóm.
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị </b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới . a/ Giới thiệu bài .
b) HD HS luyện tập
Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT
-Cả lớp và GV nhận xét .
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
-GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc
-GV quan sát hs làm bài
-ø Gv nhận xét ghi điểm,tun dương những
nhóm làm bài tốt .
-gv nhận xét,bổ sung.
3/ củng cố dặn dò .
u cầu HS ghi nhớ kiến thức về cách lập
bảng thống kê ,
GV nhận xét giờ học .
Một số hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong
ngày đã viết lại hoàn chỉnh .HS nghe và nhận
xét
HS nêu lại bài
Cả lớp đọc thầm bài văn “Nghìn năm văn hiến
” thảo luận cặp đôi trả lời lần lượt các câu hỏi .
-Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài .
-Các số liệu t. kê được trình bày dưới hai hình
thức: nêu số liệu ,trình bày bảng số liệu .
-Nêu tác dụng của các số liệu thống kê.
* HS nắm vững Yc của BT2
-HS viết vào giấy khổ to .
-Hs trình baøy kq
-Cả lớp nhận xét ,chỉnh sửa
- HS giỏi trình bày tác dụng của bảng thống kê,
HS viết vào vở bảng thống kê đúng.
-HS Chuẩn bị tiếp tục quan sát trước ở nhà một
cơn mưa ghi lại vào vở…chuẩn bị tiết sau lập
dàn ý và trình bày dàn ý.
Toán
<b> HOÃN SỐ. (</b>tiếp theo)
I/ <b>Mục tieâu </b> Giuùp hs :
<b>-</b>
Biết cách chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia hai p/s
để làm các bài tập 1,2(ac),3(ac)
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
-Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III/
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương,
B.Bài mới:
<i><b>1. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành</b></i>
<i><b>phân số .</b></i>
- Gắn các hình ( như trong sgk) lên bảng.
Đồng thời ghi hỗn số 2 5<sub>8</sub> .
- Nêu vấn đề 2 5<sub>8</sub> có thể chuyển thành
phân số nào?
- Hướng dẫn hs chuyển 2 5<sub>8</sub> thành phân số
21
8 như trong sgk.
<i><b>2. Thực hành:</b></i>
-Bài 1:yêu cầu nêu cách làm.
-Bài 2: hướng dẫn theo mẫu,
- Bài 3: hướng dẫn làm theo mẫu.
Thu vở chấm, nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố – Dặn dò:
-Xem lại các bài tập.
- HS tự liên hệ
- NX tiết học
- Cho vd về hỗn số. Nêu cách đọc và viéât hỗn
số đó.
-Quan sát nêu hỗn số 2 5<sub>8</sub> .
- Chuù ý cách làm.
- Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân
số .
- HS tự làm và chữa bài.
+ HS đọc yêu cầu bài 1 và nêu kết quả
2 3<sub>4</sub> ; 4 2<sub>4</sub> ; 2 1<sub>4</sub>
- Tự làm vào vở các bài 2,3.
- Hs nêu yêu cầu bài và điền các số thích hợp
vào tia số: a, 1 <sub>5</sub>2 ; 1 3<sub>5</sub> ; 1 4<sub>5</sub>
- HS nêu các phần của hỗn số
<i><b>Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011</b></i>
Chào Cờ. Tuần 3
<b>I/ Mục tiêu .</b> - HS biết được những ưu điểm và những tồn tại trong tuần qua.
- Biết kế hoạch dạy học trong tuần.
- Có ý thức trau đồi đạo đức.
Ii/
Các hoạt động chủ yếu
.
HD1. <i><b> HĐNLchào cờ.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
- Hiệu vụ phổ biến kế hoạch.
HĐ2 * <i><b> GV chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 2</b></i>
- Học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
- Phong trào thi đua giữa các tổ sôi nổi.
- Phong trào trau dồi gữi vở sạch chữ đẹp đã tiến triển song chữ viết một số em vẫn còn cẩu
thả.
- Vệ sinh sạch sẽ bên cạnh đó cịn có một số em dụng cụ vệ sinh chưa đầy đủ.
<i><b>* Nêu kế hoạch của lớp tuần 3. </b></i>
- Thựïc hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra.
- Học bù bài vào chiều thứ tư và chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới vào ngày 5/9
- Các tổ chuẩn bị dụng cụ vệ sinh đúng theo qui định.
- Học bài ở nhà đầy đủ.
- Tiếp tục tổ chức thi đua giữa các tổ.
……….
Tập đọc
<b> LÒNG DÂN(phần 1)</b> .
<i>I/ </i><b>Mục tiêu </b><i><b> -</b></i> <sub> Biết đọc đúng một văn bản kịch .Cụ thể : Biết đọc ngắt giọng,đủ để phân biệt tên</sub>
nhân vật với lời nói của nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung ý nghĩa đoạn 1 của vở kịch :ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí trong cuộc đấu trí
để lừa giặc,cứu cán bộâ cách mạng .
.II/<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + Bảng phụ
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò </b>
<b>1/ Bài cũ :</b>HS học thuộc lòng bài thơ “Sắc màu
em yêu”trả lời câu hỏi 2-3 sgk
Nhận xét ghi điểm
<b>2/ Bài mới .</b>
a/ Giới thiệu bài .
b)Luyện đọc
-GV đọc diễn cảm đoạn kịch .
Đoạn 1:Từ đầu ….Thằng này là con .
Đoạn 2:Từ lời cai …..Rục rịch tao bắn
Đoạn 3:Phần còn lại .
- Gv kết hợp sửa lỗi cho hs và kết hợp giúp hs
hiểu các từ được chú giải có thể giải thích thêm
một số từ khó khác .
-GVđọc mẫu
c.)Tìm hiểu bài .
Tổ chức thảo luận nhóm: 6 nhóm 3 câu hỏi sgk.
Nhóm 1:Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
Nhóm 2:Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú
cán bộ ?
Nhóm 3:Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em
5 HS đọc và nhận xét
Một hs đọc lời mở đầu
-HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật
trong màn kịch
- Ba tốp Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
màn kịch
-HS đọc bài và đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp .
-Các nhóm thảo luận 2 nhóm một câu hỏi
-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt,chạy vào nhà
dì Năm .
-Làm như chú là chồng dì.
</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>
thích thú nhất ?vì sao ?
GV chốt lại ý kiến đúng .
b.3)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm .
HD đọc phân vai :5 em 5 vai ,một em dẫn
chuyện
-Rút ý nghóa phần 1(phần nộïi dung)
<b>3/ củng cố dặn dò </b>.
GV nhận xét giờ học .Khen ngợi những hs đọc
tốt .Về nhà đọc phân vai phần 1 ,đọc trước phần
hai
sung
-Nhiều tốp đọc truyện
Nhận xét tốp nào đọc hay,tuyên dương.
-Đọc lại ý nghiã phần 1
Tốn
<b> LUYỆN TẬP</b>
I/ <b>Mục tiêu </b> <b> </b>Giuùp hs :
<b>-</b>
Biết cộng trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
<b>-</b>
Làm được bài tập 1, 2(a,b), 3.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bảng con + bảng nhóm.
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>: luyện tập
-Bài 1:yêu cầu hs nêu cách chuyển hỗn số thành
phân số .
-Bài 2: so sánh các hỗn số.
+ Lưu ý cách trình bày cho hs .
+ Chưa yêu cầu hs làm theo cách khác.
- Bài 3: chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực
hiện phép tính.
+ Lưu ý cách trình bày.
<b>GVchấm bài</b>
<b>C. Củng cố – .Dặn dò</b>:
Nhận xét tuyên dương.-Xem lại các bài tập.
- Cho vd về hỗn số. Nêu cách đọc và viéât
hỗn số đó.
- HS tự làm và chữa bài. Vd 2
3
5=
2<i>x</i>5+3
5 =
13
5
HSlên bảng
- 3 <sub>10</sub>4 va 3 9
10 ;3
4
10=
34
10 <i>;</i>3
9
10=
39
10 mà
34
10<
39
10 nên3
4
10<3
9
10
HStự làm vào vở
1 1<sub>2</sub>+11
3=
3
2+
4
3=
9
6+
8
6=
17
6
<b>-</b>
Nhận xét tiết học.
<b></b>
Đạo đức
<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)</b>
I/ <b>Mục tiêu </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>
-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
-Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: - Bảng phụ để ghi BT 1.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ:
- Em cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5?
- Là HS lớp 5, em cần phải làm gì?
B.Bài mới :
<i><b> *HĐ 1:</b></i>Tìm hiểu truyện <i><b>chuyện của bạn Đứ</b>c </i>
+ Cách tiến hành
HS tự đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
-1-2 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- Kết luận: Tóm tắt nội dung câu chuyện. Tổng
kết ý kiến hs đưa ra, rút ra ghi nhớ – sgk.
* <i><b>Hoạt động 2 </b></i>: làm BT 1-sgk.
+ Cách tiến hành: thảo luận nhóm 6:
-Nêu yêu cầu BT1.
- Giáo viên kết luận: a,b,d,g là những biểu
hiện của những người sống có trách nhiệm;
c,đ,e ko phải là biểu hiện của người sống có
trách nhiệm.Biết suy nghĩ trước khi hành
đợng,dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm
đến nơi đến chốn,…là những biểu hiện của
người có trách nhiệm,đó là những điều cần học
tập.
*<i><b>Hoạt động 3</b></i> : bày tỏ thái độ (bt 2- sgk.)
+ Cách tiến hành:
Gv nêu từng ý kiến ở BT2
Quy định: thẻ xanh: đồng tình; thẻ đỏ: khơng
đồng tình.
-Kết luận: tán thành ý kiến a,đ; ko tán thành ý
kiến b,c,d
C. <b>Củng cố - Dặn dò:</b>
- chuẩn bị trị chơi đóng vai theo bài tập
3-sgk.
-Hai hs nêu.
+ Mục tiêu :hs thấy rõ diễn biến của sự việc và
tâm trạng của Đức,biết phân tích ,đưa ra quyết
định đúng.
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2 3 trong sgk.
+ Mục tiêu:HS xác định được những việc làm
nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
hoặc ko có trách nhiệm.
- Nhắc lại yêu cầu.
- Thảo luận và trình bày kết quả .
- HS nghe
+ Mục tiêu: Hs biết tán thành những ý kiến
đúng và ko tán thành những ý kiến sai.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- Giải thích tại sao .
- Đọc ghi nhớ sgk
</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I/ Mục tiêu </b> Giúp hs củng cố về:
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển 1 hỗn số thành phân số .
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị
đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo)
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bảng con
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
<b>-</b>Kiểm tra hs yếu xem đã hoàn thành bài 3 chưa.
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>: luyện tập
-Bài 1: yêu cầu hs trao đổi để chọn cách làm hợp
lý nhất. Chẳng hạn:
14
70=
14 :7
70 :7=
2
10 (chuyeån bàêng cách rút gọn)
-Bài 2: chuyển các hỗn số thành phân số .
- Bài 3: Viết các phân số thích hợp vào chỗ
chấm.
-Bài 4: gv hướng dẫn mẫu. Khi chữa bài yêu cầu
hs nhận xét để thấy có thể viết số đo độ dài có 2
tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị
đo.
<b>C. Củng cố – Dặn dò</b>:
- Nhận xét tuyên dương.
-Làm BT số 5
- HS trao đổi theo bàn và làm bài.
- HS tự làm và chữa bài, nêu cách chuyển.
- Nghe hướng dẫn mẫu và tự làm. 3 hs chữa
- HS tự làm theo mẫu ,vd
2m3dm=2m+ <sub>10</sub>3 <i>m=2</i> 3
10<i>m</i>
4m37cm=4m+ 37<sub>100</sub> <i>m=4</i>37
100 <i>m</i>
- Nhaän xét tiết học.
<b> </b>
<b> Luyện từ và câu</b>
<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ :NHÂN DÂN</b>
<b> </b>I/ <b> </b> <b> Mục tiêu </b> <b> </b> <b> </b> -Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về nhân dân. Biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất
của nhân dân Việt Nam .
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói ve àNhân dân.
<b>II/ Đồ dùng dạy – ho.c :</b>
-Một số tờ giấy khổ A 4 kẻ bảng phân loại để HS làm BT 1, 3b
-Từ điển từ đồng nghĩa TV
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>
1/ Kieåm tra bài cũ :
GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước.
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài
b)Phần hướng dẫn HS luyện tập .
Bài tập 1 : chia lớp thành hai dãy
GVgiải nghĩa từ “tiểuthương”
Gv nhận xét ,tính điểm
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS thảo luận .
-GV nhận xét kết luận .
Bài tập3:
-GV phát phiếu ,một vài trang từ điển cho
hs,khuyến khích hs tìm được nhiều từ .
-GV nhận xét .
-Ghi điểm ,tuyên dương ,bổ sung
- GV giải thích các từ đã cho
-GV thu vở chấm ,nhận xét nhanh,khen ngợi
những HS đặt được câu văn hay .
3/ củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học .
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau .HTL
những câu thành ngữ tục ngữ
HS Sửa bài tập 4 ,đọc lại đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh.
HS nêu lại bài
Đọc u cầu BT
thảo luận cặp đôi ,viết ra nháp.
Đại diện hai dãy trình bày,cả lớp nhận xét .
a)Cơng nhân:thợ điện,thợ cơ khí.
b)Nơng dân :thợ cấy,thợ cày .
c)Doanh nhân :tiểu thương ,chủ tiệm .
d)Quân nhân:đại uý ,trung sĩ .
e)Trí thức :giáo viên ,bác sĩ ,kĩ sư.
g)Học sinh:HS tiểu học ,HS trung học .
-Đọc YC BT
-HS trao đổicặp đôi
-Suy nghĩ phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét .
-đọc yêu cầu BT
-Đọc thầm truyện “Con rồng cháu tiên”suy nghĩ
TLCH 3a
-HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng
“đồng”
-đọc yêu cầu BT 3c
-HS làm bài vào vở (cá nhân )
-Đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm
-HS nào đặt được nhiều tư ønhiều câu càng tốt .
Khoa hoïc
<b> CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE</b>
I/ <b>Mục tiêu </b> Sau baøi học hs biết:
-Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ và thai nhi đều
khỏe.
-Có ý thưcù giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: +Hình trang 12, 13 -SGK.
<b> </b>I<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ.
-Nêu q trình phát triển của một bào thai từ lúc cịn
là hợp tử cho đến lúc em bé được sinh ra?
+Nhaän xét cho điểm.
-Hát.
</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>
B.Bài mới
-<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
-<b>HĐ1:Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì.</b>
+<b>Mục tiêu</b>:Học sinh nêu được những việc nên và
khơng nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ
và thai nhi khỏe.
+Cách tiến haønh:
*Bước 1:Giao nhiệm vụ và hướng dẫn .*Bước 2:Làm
việc cả lớp:
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr.12 –sgk.
<b>*HĐ2:Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia</b>
<b>đình đối với phụ nữ có thai .</b>
<b>-Mục tiêu:</b>HS xác định được nhiệm vụ của người
chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai .
-Cách tiến hành:
+Bước 1:Yêu cầu.
+Bước 2:hoạt động cả lớp.
*Kết luận như mục bóng đèn tỏa sáng tr.13
<b>-Hoạt động 3: Đóng vai.</b>
<b>*Mục tiêu:</b>HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai .
*Cách tiến hành:
+Bước 1:Thảo luận cả lớp :Câu hỏi tr. 13 sgk.
+Bước 2: Làm việc theo nhóm
<b>C. Củng cố - Dặn dò</b>
Nhấn mạnh kiến thức cần nắm<b>.</b>
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài.
-Lắng nghe.
-Làm việc theo cặp quan sát các hình 1,
2, 3, 4,sgk trả lời câu hỏi : phụ nữ có thai
nên và khơng nên làm gì? Tại sao?.
-Trình bày kết quả làm việc theo cặp
mỗi em chỉ nói về nội dung 1 hình.
-đọc mục bóng đèn tỏa sáng
-Quan sát các hình 5, 6, 7, 8 tr 13 sgk
nêu nội dung từng hình.
-Cùng thảo luận câu hỏi:Những người
trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có
thai.
-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng tr.11.
-Lớp thảo luận.
-Nhóm trưởng điều khiển thực hành
đóng vai theo chủ đề: Có ý thức giúp đỡû
phụ nữ có thai .
-Trình diễn trước lớp.
-Nhận xét rút ra bài học về cách ứng xử.
-Đọc cả hai mục bạn cần biết sgk.
<i><b>Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011</b></i>
<i><b> </b></i> Tập đọc
<b>LÒNG DÂN(t</b>iếp theo ) .
.<b>I/ Mục tiêu </b>Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch .Cụ thể :
-Biết đọc ngắt giọng,đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ liệu
các câu kể ,câu hỏi,câu cầu khiến,câu cảm trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch :ca ngợi me con ïdì Năm dũng cảm,mưu trí trong cuộc đấu
trí để lừa giặc,cứu cán bộâ cách mạng .
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>:<b> </b>GV: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Bảng phụ viết + Khăn rằn,áo bà ba nông dân ,gậây (thay súng )
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>
Nhận xét ghi điểm
<b>2/ Bài mới .</b>
<b>a/ Giới thiệu bài</b> .
<b>b.1)Luyện đọc </b>GV đọc bài
-GV chia đoạn
Đoạn 1:Từ đầu ….chú toan đi, cai cản lại .
Đoạn 2:Từ lời cai …..chưa thấy .
Đoạn 3:Phần còn lại .
-Khi hs đọc,gv kết hợp sửa lỗi cho hs và kết hợp
giúp hs hiểu các từ được chú giải có thể giải thích
thêm một số từ địa phương khác .
<b>b.2)Tìm hiểu bài</b> .
Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: 6 nhóm 3 câu hỏi
sgk.
Nhóm 1:An đã làm cho bọn giặc mừng hụt NTN?
Nhóm 2:Những ci tiết nào cho thấy Dì Năm ứng
xử rất thơng minh ?
Nhóm 3: vì sao vở kịch được đặt tên là “lòng dân”
GV chốt lại ý kiến đúng .
<b>b.3)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm .</b>
GV HD hs đọc phân vai :5 em 5 vai ,một em dẫn
chuyện
-Rút ý nghóa cả chuyện (phần nộïi dung)
<b>3/ củng cố dặn dò</b> .<b> </b>
GV nhận xét giờ học .Khen ngợi những hs đọc tốt .
Về nhà tập đọc phân vai cả hai phần .
HS nghe và nhận xét
-HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật
trong phần tiếp của màn kịch
- Ba tốp Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
màn kịch
-HS luyện đọc theo cặp .
-Một, hs đọc lại đoạn kịch .
-Các nhóm thảo luận
*các nhóm trình bày ý kiến ,nhóm khác bổ
sung
-Nhiều tốp đọc truyện
Nhận xét tốp nào đọc hay,tuyên dương.
-Đọc lại ý nghiã
Một hs nhắc lại nội dung đoạn kịch
HS nhâïn xét giờ học .
Tốn
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
<sub>Giúp hs củng cố về:Cộng trừ hai phân số,hỗn số.</sub>
<b>-</b>
Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
<b>-</b>
Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
<b>-</b>
Làm bài taäp 1,2,3,4,5.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bảng con
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>: luyện tập
-Bài 1: lưu ý cách trình bày phép cộng phân số.
Câu c lưu ý hs mẫu số chung nên lấy là 90 (vì
90 chia hết cho 9 và 10.)
-Một hs chữa bài 5. Đáp số 327cm; 32
7
10 dm<i>;</i>3
27
100<i>m</i>
- HS tự làm và chữa bài .vd
7
9+
9
10=
70+81
90 =
</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>
-Bài 2: Tương tự bài 1
- Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng.
vào chỗ chấm.
-Bài 4: gv hướng dẫn mẫu.
- Bài 5:
<b>C. Củng cố – Dặn dò</b>:
Nhận xét tuyên dương.
-Xem lại các bài tập.
- HS tự làm và chữa bài, nêu kết quả.
- HS nháp và nêu kết quả vào bảng con: câu
C
- HS tự làm theo mẫu ,vd
- Tự làm bài,nêu miệng kết quả.
- HS đọc bài toán, tự làm
Bài giải
1
10 qng đường AB là: 12 : 3 = 4( km)
Quãng đường AB dài là:4 x 10 = 40( km)
Đáp số :40 km
- Nhận xét tiết học.
<b> Tập làm văn </b>
LUYỆN TẬP TAÛ CAÛNH
<i>.</i><b>I/ Mục tiêu </b> - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn “Mưa
rào”,HS hiểu thêm về nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh .
- Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành 1 dàn ý với các ý thể hiện
sự quan sát của riêng mình ,biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng tự nhiên.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: .HS: VBT Tiếng việt 5 tập 1.
Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một cơn mưa<b> .</b>
<b>I I/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>I <b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
-KT vở của hs xem làm lại BT2 như thế nào?.
-Nhận xét chấm điểm.
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
b)HD hs làm bài tập
Bài tập 1 :
-GV nhận xét ,GV chốt lại lời giải đúng. Nhấn
mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết
của tác giả .
Bài tập 2:
-GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của hs.
-GV quan sát hs làm bài
- Cả lớp và gv nhận xét ghi điểm,tuyên dương
những dàn ý tốt .
GV chốt lại bằng cách cho HS giỏi trình
bày gv nhận xét,bổ sung.
3/ củng cố dặn dò
HS nhắc lại ghi nhớ
-HS nêu lại bài
-Đọc u cầu BT ,cả lớp đọc thầm SGK
thảo luận cặp đôi trả lời lần lượt các câu
hỏi .
-HS phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu BT.
-HS lập dàn ý vào vở .
-hs trình bày kq
</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài
văn tả cảnh, chuẩn bị tiết sau .
-GV nhận xét giờ học .
<b> Khoa hoïc </b>
<b>TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DÂÏY THÌ.</b>
I/
<b>Mục tiêu </b> Sau bài học hs biết:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>:
+ Thông tin và hình trang 14, 15-SGK.
+HS sưu tầm ảnh chụp của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ.
-Nêu 2 câu hỏi bài trước.
+Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới
-<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
-<b>Hoạt động1:Sưu tầm và giới thiệu ảnh.</b>
+Cách tiến hành:Làm việc cả lớp.
Nhận xét hs nào giới thiệu ảnh hay nhất.
*Hoạt động 2:Các giai đoạn phát triển từ lúc
mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Cách tiến hành:Tổ chức trị chơi: “ai nhanh ai
đúng” như sgk.
+Tuyên dương đội thắng cuộc .
-HĐ 3. đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi
dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Nhận xét kết luận như tr.15- sgk.
<b>C. Củng cố - Dặn dò</b>
-Nhấn mạnh kiến thức cần nắm<b>.</b>
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài,
-Hát.
-Hai hs trả lời.
-Lắng nghe
+Mục tiêu:Học sinh nêu được tuổi và đặc
điểm của em bé đã sưu tầm được.
-Giới thiệu ảnh của mình hoặc ảnh của các trẻ
em khác theo yêu cầu:Người trong ảnh mâý
tuổi và đã biết làm gì.
-Mục tiêu:HS nêu được một số đặc điểm
chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3
tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6- 10 tuổi.
- Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ to
sau đó dán lên bảng.Đội thắng cuộc là đội có
đáp án đúng và nhanh nhất.
*HS nêu được ĐĐ và tầm quan trọng của tuổi
dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
-Đọc thông tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao nói
tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với
cuộc đời của mỗi con người.
-Nhaéc laïi .
</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I/ <b>Mục tiêu </b> Giúp hs củng cố về:
<b>-</b>
Nhân chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
<b>-</b>
Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: Bảng con
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>: luyện tập
-Bài 1: lưu ý cách trình bày phép nhân và chia
hai phân số.
-Bài 2: Tìm x .Lưu ý hs làm các bước tính ngồi
giấy nháp, khi trình bày chỉ ghi phép tính tìm x
và kết quả cho ngắn gọn.
- Bài 3: Viết các số đo độ dài theo mẫu.
-Bài 4: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng.
C.<b> Củng cố – Dặn dò</b>:
-Tuyên dương hs học tốt.
-Xem lại các bài tập.
- HS trung bình hoặc yếu nêu lại cách giải
bài 5.
- HS tự làm và chữa bài .vd
b. 2 1<sub>4</sub> <i>x</i>32
5=
9
4<i>x</i>
17
5 =
153
20
d. 1 1<sub>5</sub>:11
3=
6
5:
4
3=
18
20=
9
10
- HS laøm . vd
a.x + 1<sub>4</sub>=5
8
x = 5<sub>8</sub><i>−</i>1
4
x = 3<sub>8</sub>
<b>-</b>
Tự nghiên cứu bài mẫu, làm bài
<b>-</b>
2 hs chữa bài trên bảng lớp.
- Đọc đềø bài, quan sát hình vẽ và nêu
miệng: khoanh vào câu B.
- Nhận xét tiết học
<b> Luyện từ và câu</b>
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
. I/ Mục tiêu
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn .
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa :nói về tình cảm của người Việt Nam với
đất nước ,quê hương
II/ Đồ dùng dạy – ho.c : - VBT Tiếng việt 5 tập 1.
Bút dạ ,một số tờ giấy khổ A 4 phô tô nội dung bài tập 1 .
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>
-GV ghi điểm ,nhận xét .
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
-GV nêu MĐ YC của giờ học .
d)Phần hướng dẫn hs làm luyện tập.
Bài tập 1 :-GV dán phiếu đã ghi bài tập lên
bảng yêu cầu HS trình bày kết quả .-chốt lại
lời giải đúng ,cho 1 HS đọc lại kết quả
Bài 2:
-Giải nghĩa từ “cội”
Bài tập3:
-GV nhận xét ,sửa ,tuyên dương những HS
viết hay
-GV thu vở chấm ,nhận xét .
3/ củng cố dặn dò .
-GV nhận xét giờ học .
--HS nêu lại bài
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn -HS làm cá
nhân .Thứ tự cần điền:
đeo,xách,vác,khiêng,kẹp.
Dọc yêu cầu BT.HS giỏi giải thích cho bạn
hiểu YC . 1 hs đọc lại 3 ý đã cho .
-HS trao đổi theo cặp làm việc vào vở
-HS trình bày kết quả .
-Đọc yêu cầu BT HS hiểu yêu cầu BT.
-HS làm bài cá nhân vào vở
-HS viết một đoạn văn ngắn.
-Một vài HS đọc bài trước lớp,cả lớp sửa bài
Củng cố nội dung
<i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 </b></i>
<i><b> Dạy bài thứ sáu-T3</b></i>
<i><b> </b></i><b> Taäp làm văn</b>
<b> LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tt)</b>
<i><b>.</b></i>I/ <b>Mục tiêu </b> - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý văn tả cơn mưa thành một đoạn văn tả chân thực,tự
nhiên.
II/
<b> Đồ dùng dạy – ho.c </b>: - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa .
- Dàn ý văn miêu tả một cơn mưa<b> .</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
-KT vở của hs xem làm lại dàn ý bài văn miêu
tả một cơn mưa như thế nào?.
-Nhận xét chấm điểm.
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
b)HD hs làm bài tập
Bài tập 1 : 1 HS-Đọc yêu cầu BT
-Treo bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn
-Đoạn 1:giới thiệu cơn mưa rào –ào ạt đến rồi
tạnh ngay.
-Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
-HS nêu lại baøi
Cả lớp đọc thầm SGK.
-Mỗi hs chọn một đoạn viết thêm vào những
chỗ có dấu…
</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>
-Đoạn 3:cây cối sau cơn mưa.
-Đoạn 4:đường phố và con người sau cơn mưa.
-GV nhận xét ,GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
-GV quan saùt hs làm bài
-Cho HS trình bày kết quả .GV nhận xét ghi
điểm,tun dương những bài tốt .
<b>3/ củng cố dặn dò</b>
-Dặn HS về HC bài văn .Chuẩn bị tiết sau.
-Nhiều tốp nối nhau đọc bài làm.Cả lớp nhận
xét.
-đọc yêu cầu BT.
-HS làm bài vào vở .
-hs trình bày bài văn .
-Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
Tốn
<b> ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>
<b> </b>I/ <b>Mục tiêu </b>
Giúp hs ôn tập củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài tốn tìm 2số khi biết
tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2số đó)
HS lam bai 1,2
<b> Đồ dùng dạy – ho.c</b>II/ <b> </b>: Bảng con
I<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>:
1. Ơn lại cách giải bài tốn tìm 2số khi biết tổng (
<i>hiệu ) và tỉ số của 2số đó).</i>
-Hướng dẫn giải 2 bài tốn –sgk
+Vẽ tóm tắt theo sơ đồ lên bảng.
+ Gọi 1 hs lên giải trên bảng.
+Nhận xét chốt lại cách giải.
Cho HS nhắc lại các bước giải
2. Thực hành:
-Bài 1: Lưu ý hs dựa vào tỉ số 7<sub>9</sub> để vẽ sơ đồ
cho chính xác. Có thể giúp đỡ hs yếu bằng cách
hỏi :Số thứ nhất bằng 7<sub>9</sub> số thứ hai.Vậy số nào
là số bé,số nào lớn? Số bé là mấy phần? Số lớn
là mấy phần như thế? Tổng số phần của 2 số
tương đương với bao nhiêu?
Bài 3: yêu cầu hs biết tính chiều dài và chiều
rộng bằng cách đưa về bài tốn tốn tìm 2 số khi
<i>biết tổng( ở bài này là nửa chu vi 60 m) và tỉ số</i>
- HS trung bình hoặc yếu nêu lại cách giải
bài 2 tìm x.
-HS đọc bài tốn.
-Tìm hiểu đề bài,nêu dạng bài tốn
-Tự giải bài toán vào giấy nháp. HS giỏi
giúp đỡ hs yếu.
- HS tự vẽ sơ đồ, trình bày bài giải.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bàêng nhau là:
3 – 1 = 2(phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (l)
</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>
<i>của 2số đó (là </i> 5<sub>7</sub> ). Từ đó tính được diện tích
hình chữ nhật và diện tích lối đi.
C.<b> Củng cố – Dặn dò</b>
- Nhận xét tuyên dương.
-Xem lại cách giải bài tập 3. - Nhận xét tiết học.
<b> </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> Chiều thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011</b></i><b> </b>
Chào Cờ. Tuần 4
<b>I/ Mục tiêu .</b> - HS biết được những ưu điểm và những tồn tại trong tuần qua.
- Biết kế hoạch dạy học trong tuần.
- Có ý thức trau đồi đạo đức.
Ii/
Các hoạt động chủ yếu
.
HD1. <i><b> HĐNL chào cờ.</b></i>
-Tập hợp lớp chuẩn bị chào cờ.
- Hiệu vụ phổ biến kế hoạch.
HĐ2 * <i><b> GV chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 3</b></i>
- Học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
- Phong trào thi đua giữa các tổ sôi nổi tất cả đều chuẩn bị tốt cho khai giảng năm học mới.
- Phong trào học tập giữa đôi bạn cùng tiến đã đi vào thực chất song kết quả chưa cao.
- Vệ sinh sạch sẽ bên cạnh đó cịn có một số em dụng cụ vệ sinh chưa đầy đủ.
<i><b>* Nêu kế hoạch của lớp tuần 4. </b></i>
- Thựïc hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra.
- Học chương trình của tuần 4.
- Học bài ở nhà đầy đủ.
- Tiếp tục tổ chức thi đua giữa các tổ.
<b> ……….. </b>
<b> Tập đọc</b>
<b> NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY </b>
<b>I/ Mục tiêu . </b><sub>-Đọc đúng các tên người ,tên địa lí nước ngồi ;bước đầu đọc diễn cảm bài văn . </sub>
-Hiểu ý chính của bài :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,nói lên khát vọng sống ,khát vọng hồ
bình của trẻ em toàn thế giới.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b> Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân ,về vụ nổ bom nguyên tử ..
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
hỏi :nội dung ý nghĩa của vở kịch
2/ Bài mới .
</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>
a/<b> Giới thiệu bài .</b>Giới thiệu chủ điểm
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b<b>.)Luyện đọc</b>
-GV theo doõi.
Đoạn 1:Mĩ ném bom ……… Nhật Bản .
Đoạn 2:Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra
Đoạn 3:Khát vọng sống của Xa-da-cơ
Xa-xa-ki.
Đoạn 4:Ước vọng hồ bình của hs thành phố
Hi-rô-si-ma.
-GV kết hợp sửa lỗi cho hs và kết hợp giúp hs
hiểu các từ được chú giải có thể giải thích
thêm một số từ khó khác .
-Gvđọc bài
C)<b>Tìm hiểu bài </b>.
Tổ chức cho hs thảo luận nhóm:
N1: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ từ khi nào ?
N2:cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách nào ?
N3: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết
với xa-da-cơ?
N4:Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện
vọng hồ bình ?
N 5:Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói
gì với xa-da-cơ?
GV chốt lại ý kiến đúng .
d<b>)Hướng dẫn đọc diễn cảm </b>.
-GV HD hs đọc diễn cảm một đoạn .
-Rút ý nghóa bài(phần nộïi dung)
3/
<b> củng cố dặn dò .</b>
-GV nhận xét giờ học .Khen ngợi hs đọc tốt .
-Về nhà tập đọc bài văn .
--Một hs đọc bài.
-HS quan sát tranh minh hoạ
Viết bảng số liệu 100000 người và tên ngưịi
tên địa lí nước ngồi .
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-HS đọc bài và đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thảo luận nhóm
-Các nhómthảo luận mỗi nhóm một câu hỏi
*các nhóm trình bày ý kiến ,nhóm khác bổ
sung
-Một hs giỏi đọc diễn cảm _
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Thi đọc diễn cảm trước lớp .
-Đọc lại ý nghiã
HS nhâïn xét giờ học .
<b> </b> <b>Tốn </b>
<b>16.ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN</b>
<b> I/ Mục tiêu . </b> Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần.)
Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
<b> II. Đồ dùng dạy học: VBTT</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.
<b>A.Bài cũ:</b>
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>:
<i><b>1.Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ </b></i>
-Nêu vd trong sgk và kẻ bảng.
- Gv ghi kết quả vào bảng như sgk.
<i><b>2. Giới thiệu bài tốn và cách giải</b></i>
-GV nêu bài toán.
- Chữa bài, nêu hai cách giải như sgk.
+Cách 1: tóm tắt :
2 giờ : 90 km
4 giờ : …km ?
-Phân tích để tìm ra cách giải rút về đơn vị
(trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? trong 4
giờ ơ tơ đi được bao nhiêu km? )
+Cách 2: tìm tỉ số.
Gợi dẫn :4 giờ gấp mấy lần 2
giờ ? Như vậy quãng đường đi được cũng gấp
lên mấy lần?
* Lưu ý: khi giải không yêu cầu hs phải làm cả
2 cách.
<i><b>3. Thực hành:</b></i>
Bài 1: Giải bằng cách rút về đơn vị. Tìm số
tiền mua 1 m vải, rồi tìm số tiền mua 7 m vải.
- Bài 2:GV tóm tắt trên bảng :
3 ngày : 1200 cây
12 ngày: … cây ?
- Gọi 2hs chữa bài theo 2 cách.
C.<b> Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét tuyên dương. Kết hợp giáo dục về
dân số.
-Xem lại cách giải bài tập 3 .
- HS trung bình hoặc yếu nêu lại cách giải bài
3.
- HS tự tìm quãng đường đi được trong 1giờ, 2
giờ, 3giờ.
- Quan sát bảng,nhận xét :“khi thời gian gấp
lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được
cũng gấp lên bấy nhiêu lần.”
-HS đọc bài toán.
-Tự giải bài toán vào giấy nháp.
( như cách giải bài toán rút về đơn vị đã biết ở
lớp 3 ) HS giỏi giúp đỡ hs yếu.
4 : 2 = 2
G¸ấp lên 2 lần
- HS tự giải vào vở ,1 em trình bày bài giải
trên bảng .
Bài giải
Mua 1 mét vải hết số tiền là:
80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7 mét vải loại đó hết số tiền là:
16000 x 7 = 112000 (đồng)
Đáp số : 112000 đồng.
- HS thảo luận nêu có thể giải bài 3 theo mấy
cách, sau đó tự chọn 1 cách để làm vào vở rồi
chữa bài trên bảng.
- Tự tóm tắt và thảo luận cách làm, tự giải
bài 2 vào vơ û.Gọi hs chữa bài
</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>
<b> Đạo đức</b>
<b> CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tieâu . </b> Học xong bài này, HS biết:
-Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
-Tán thành những hành vi đúng và ko tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổû lỗi cho người
khác.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>- Một số mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong cơng việc của mình
hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
A.Bài cũ:
- Nhận xét tun dương.
B.Bài mới :
<i><b> *Hoạt động 1:</b></i><b>Xử lí tình huống ( BT 3 –sgk)</b>
+ Cách tiến hành:
- chia lớp thành các nhóm nhỏ.
Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách
giải quyết. Cần chọn cách giải quyết thể hiện
rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hồn
cảnh.
* <i><b>Hoạt động 2:.</b></i><b>Tự liên hệ bản thân</b>.
+ Cách tiến hành: Gợi ý.
-Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm
gì?
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
-Gợi ý hs tự rút ra bài học.
Kết luận:Khi giải quyết công việc một cách có
trách nhiệm chúng ta thấy vui và thanh thản
,ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm
dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy
trong lịng.
C.<b> Củng cố - Dặn dò:</b>
-Thực hiện theo bài học sgk, có trách nhiệm
với hành động của mình.
-Hai hs nêu ghi nhớ.
+ Mục tiêu :hs biết lựa chọn cách giải quyết
phù hợp trong mỗi tình huống.
-Mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong BT 3.
+Thảo luận nhóm.
+Các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng
vai .
+Trao đổi ,bổ sung.
+ Mục tiêu:HS có thể kể một việc làm của
mình và tự rút ra bài học.
-Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện
của mình.
-Một số em trình bày trước lớp.
-Nghe
-Nêu lại ghi nhớ sgk
<i><b> </b></i>
<i><b>Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b>Toán</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>
<b>I/ Mục tiêu . </b> -Giúp hs củng cố rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệbằng một trong
2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số.”
-Làm được bài tập 1,3,4.
<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>Bảng nhóm
I<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>: luyện tập.
Bài 1: u cầu hs tóm tắt bài tốn.
- Hỏi : Có thể giải bài toán bằng cách nào?
-Bài 3: yêu cầu hs tự tóm tắt và giải.
Bài 4:HS tự giải
-Thu vở chấm bài 4, gọi hs chữa bài, cho hs
nhận xét để thâùy cách giải nào thuận tiện hơn.
(cách rút về đơn vị)
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Làm BT 4 ở nhà.
-1 HS nêu lại cách giải bài 3.
-1HS nêu 2 cách giải bài 2.
-HS đọc bài tốn và tóm tắt.
12 quyển : 24000 đồng
30 quyển : …đồng ?
-Tự giải bài toán bằng cách rút về đơn vị.
Bài giải
Giá tiền một quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 30 = 60000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng.
- HS tự tóm tắt và giải bài 3 vào vở.
va ønêu được cách giải rút về đơn vị.
Bài giải
Một ô tô chở đượclà: 120:3=40 (HS)
Để chở 160 HS cần số ô tô là160: 40 =4 (ô
tô )
Đáp số: 4 ô tô
-1 HS giải bảng nhóm-cả lớp giải vào vở.
Kết quả:180000 đồng
.
<b> </b>
<b> Luyện từvà câu </b>
<b> TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>I/ Mục tiêu . -</b><sub>Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ TN khi đặt cạnh nhau.</sub>
-Vận dụng những hiểu biết đã có làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa ,đặt
câu phân biệt từ trái nghĩa
.II
<b> . Đồ dùng dạy học</b>: <b> </b>-VBT Tiếng việt 5 tập 1.
</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ </b>:<b> </b>
-KT HS .Nhận xét ghi điểm.
<b>2/ Bài mới </b>.
<b>a/ Giới thiệu bài .</b>
-GV nêu MĐ YC của giờ học :
b/ Phần nhận xét .
Bài tập 1 :GV yêu cầu
Giải nghĩa từ “chính nghĩa, phi nghĩa”
-u cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm
xem chúng có giống nhau hay khơng ?.
*GV chốt lại :những từ có nghĩa trái ngược
nhau như vậy là các từ trái nghĩa .
Bài tập 2:
-Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải
đúng .
Bài tập 3: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu
tục ngữ trên có tác dụng gì?
C<b>/phần ghi nhớ .</b>
-GV u cầu HS học thuộc ghi nhớ.
d)<b>Phần luyện tập .</b>
Bài tập 1 :GV cho HS viết bảng con đáp án của
mình .GV sửa bài .
Bài tập 2:
-Gv hướng dẫn hs
-Bài 3:cho hs thảo luận nhóm.
Bài tập 4:
-HS phải đặt 2 câu nếu em nào đặt 1 câu có 2
từ trái nghĩa càng tốt
-GV thu vở chấm .
3
<b> / củng cố dặn dò .</b>
-HS đọc lại ghi nhớ .
-GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em
học tốt .
-Chuẩn bị bài ở nhà.
-HS đọc lại đoạn văn miêu tả ở bài tập 3û .
-HS nêu lại bài
-Một HS đọc trước lớp YC của BT1 cả lớp
theo dõi trong SGK .-Một HS đọc các từ in
đậm đã đươc GV viết sẵn trên bảng lớp .-So
sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví du
-Chính nghĩa #phi nghĩa.
-Nghĩa của các từ này trái ngược nhau
-Một HS đọc yêu cầu bài tập .
-HS thảo lïn cặp đơi .
-HS phát biểu ý kiến .
(-sống /chết , vinh/ nhục)
-Tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan
niệm sống cao đẹp của người VN
-2-3 HS đọc to ghi nhớ SGK cả lớp đọc thầm
.-HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể )
-Đọc yêu cầu BT ,đọc những câu tục ngữ ,cả
lớp suy nghĩ
-đục /trong , đen/ sáng, rách /lành,dở /hay.
-Đọc yêu cầu BT.
-HS trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT
-HS sửa bài :hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới.
-Đọc yêu cầu BT
-Thi tiếp sức nhóm nào được nhiều từ thì
tuyên dương
-Đọc yêu cầu BT
-HS làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối
nhau nói những câu văn các em đã đặt -Cả
lớp nhận xét,
-HS sửa bài .
</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>
<i><b> Chiều thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011</b></i>
<i><b> </b></i><b> Tập đọc</b>
<b>BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>
<b>: I/ Mục tiêu .</b> - Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơ với giọng vui và tự hào.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người hãy sống vì hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ ø quyền bình
đẳng giữa các dân tộc .
- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
Bảng phụ viết sẵn những câu thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b>
1/ Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét ghi điểm
<b>2/ Bài mới .</b>
<b>a/ Giới thiệu bài .</b>Giới thiệu bài thơ .
<b>b)Luyện đọc </b>
-Giới thiệu tranh.
-Khi hs đọc,gv kết hợp sửa lỗi cho hs và kết
hợp giúp hs hiểu các từ được chú giải có thể
giải thích thêm một số từ khó khác .
-Gvđọc bài
<b>c)Tìm hiểu bài </b>.
-Tổ chức cho hs thảo luận nhóm cặp đơi.
GV chốt lại ý kiến đúng
-Câu 1:Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
-Câu 2:Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai nói
gì ?
Câu 3:Chúng ta cần làm gì để giữ bình yên cho
trái đất .?
Câu hỏi bổ sung :Bài thơ muốn nói gì với em?
d<b>)Hướng dẫn đọc diễn cảmvà HTL bài thơ.</b>
-GV HD hs đọc diễn cảm một đoạn .
-Cho hs nhẩm HTL bài thơ
-GV ghi điểm tuyên dương .
-Rút ý nghóa bài(phần nộïi dung)
3/ củng cố dặn dò .
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
HS đọc bài “Những con sếu bằng giấy TLCH
HS nghe và nhận xét
Một hs hát bài “Trái đất này”
*-Một hs đọc bài.
-HS quan sát tranh minh hoạ
-Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
-HS đọc bài và đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp .
-Hs nghe
-HS thảo luận nhóm cặp đơi.Sau đó trả lời .
-Trái đất giống quả bóng xanh bay giữa bầu
trời xanh,có tiếng chim bồ câu và tiếng chim
hải âu vờn sóng biển .
-hoa nào cũng đẹp cũng thơm,trẻ em nào
cũng đáng yêu.
-Phải chống chiến tranh,chỉ có hồ bình mới
mang lại sự bình yên,sự trẻ mãi không già
cho trái đất .
HS trả lời
-Một hs giỏi đọc diễn cảm
_Luyện đọc diễn cảm theo cặp
.-Thi đọc diễn cảm trước lớp .
HS nhẩm HTL bài thơ
Thi đọc thuộc bài
-Đọc lại ý nghiã
</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>
<b> Tốn</b>
<b> ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)</b>
<b> I/ Mục tiêu .</b>
-Giúp hs : qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán liên
quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị”hoặc “tìm tỉ số”.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>Bảng nhóm
I<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>:
<i><b>1.Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.</b></i>
-GV nêu ví dụ trong sgk .Kẻ bảng:
Số kg gạo
ở mỗi bao
5kg 10 kg 20 kg
Số bao
gạo
-GV điền số bao gạo hs tìm được vào bảng.
<i><b>2. Giới thiệu bài tốn và cách giải</b></i>
-Hướng dẫn hs thực hiện cách giải bài toán
theo các bước:
+Tóm tắt: 2 ngày : 12 người
4 ngày : … người ?
+Phân tích để tìm ra cách giải bài tốn theo
cách 1 : rút về đơn vị .
+Trình bày bài giải như sgk.
+ Phân tích ,tìm ra cách giải bài tốn theo cách
2 : tìm tỉ số.
+Trình bày bài giải theo cách 2 – sgk.
<i><b>3. Thực hành</b></i>
Bài 1: yêu cầu hs tóm tắt bài tốn.
- Hỏi : Có thể giải bài tốn bằng cách nào?
-1 HS giải bài 4.
-HS tự tìm số bao gạo có được khi chia hết
100 kg gạo vào các bao,mỗi bao đựng 5 kg,10
kg,20 kg
- Quan sát,nhận xét : khi số kg gạo ở mỗi bao
<i>gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được</i>
<i>lại giảm đi bấy nhiêu lần.</i>
-HS đọc bài toán và nêu tóm tắt.
- Trả lời các câu hỏi của GV và nêu phép tính
giải.
- HS giải bằng cách rút về đơn vị.
- Tóm tắt: 7 ngày : 10 người
5 ngày : … người?
Bài giải
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
10 x 7 = 70 ( người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14 (người)
</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>
- Bài 2: Yêu cầu hs tự giải .
Bài 3 :Yêu cầu hs tự giải .
C. Củng cố – Dặn dò:
-Thu vở chấm bài 2, 3, gọi 2 hs chữa bài, cho
hs nhận xét để thấy có những bài chỉ giải được
bằng 1 trong 2 cách.
-Xem lại các BT.
- HS tự tóm tắt và giải bài 2 vào vở theo cách
rút về đơn vị. Đáp số : 16 ngày.
- HS tự tóm tắt và giải bài 3 vào vở theo cách
tìm tỉ số. Đáp số : 2 giờ.
- 2 HS chữa bài 2,3.
- Nhận xét tiết học.
<b>Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
<i>: </i>I/<i> </i> <i> </i><b> Mục tiêu </b><i> </i><b>.</b>
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường đủ 3 phần .Biết lựa chọn được
những nét nổi bật để tả về ngôi trường.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn tả hoàn chỉnh.
.I<b>I. Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b> Bảng nhóm
Những ghi chép hs đã quan sát cảnh trường học<b> .</b>
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ</b> :<b> </b>
-KT vở của hs xem những ghi chép kết quả
quan sát cảnh trường học như thế nào?.
<b> 2/ Bài mới .</b>
a/ Giới thiệu bài
b<b>)HD làm bài tập </b>
Baøi tập 1 :Gv yêu cầu hs
-GV nhận xét,ghi diểm ,tuyên dương .
Bài tập 2:
-GV u cầu hs nên viết đoạn thân bài.
-GV quan sát hs làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-.GV nhận xét ghi điểm,tun dương những bài
tốt .
3
<b> / củng cố dặn dò</b>
-Dặn HS về hồn chỉnh bài văn .Chuẩn bị tiết
sau “Kiểm tra ”
-GV nhận xét giờ học
-HS nêu lại bài
-1 HS đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc thầm SGK.
-Một hs trình bày kết quả qs ở nhà.
-HS lập dàn bài chi tiết vào vở.
-3 hs giỏi làm vào giấy khổ to.
-HS trình bày ,cả lớp nhận xét bổ sung, hoàn
chỉnh.
**Đọc yêu cầu BT.
-HS làm bài vào vở .
-hs trình bày bài văn .
-Cả lớp nhận xét.
</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>
<i><b> Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b> Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>I/ Mục tieâu .</b>
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị”hoặc “tìm tỉ số”.
- Giải được BT1,2 ở SGK
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>Bảng nhóm.
I<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
<b>-</b>Kiểm tra lại BT đối với các hs yếu.
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>: luyện tập.
Bài 1: u cầu hs tóm tắt bài tốn.
- Hỏi : Có thể giải bài tốn bằng cách nào?
- Bài 2: GV gợi ý để hs tìm cách giải bài
tốn( trước hết tìm số tiền thu nhập bình qn
hàng tháng khi có thêm 1 con,sau đó tìm số
tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm
đi bao nhiêu?)
C. Củng cố – - Dặn dò:
-Thu vở chấm bài 4, gọi hs chữa bài.
Xem lại các BT.
-HS đọc bài tốn và tóm tắt.
3000 đồng / quyển : 25 quyển
1500 đồng/quyển : …quyển ?
- Thảo luận nhanh cả lớp nêu : giải bài toán
bằng cách tìm tỉ số Tự giải bài tốn vào vở:
Bài giải
3000 đồng gấp 1500 số lần là:
3000 : 1500 = 2(lần )
Nếu mua vở với giá 1500 đồng thì mua được
số quyển vở là:
25 x 2 = 50 (quyeån)
Đáp số: 50 quyển vở.
- HS giải vào vở . HS yếu nhờ hs giỏi giúp
đỡ.
Bài giải
Tổng thu nhập 3 người là
800000 x 3 =2400000 (đồng)
4 người hàng tháng thu nhập là
2400000 : 4 = 600000 (đồng)
Bình quân mỗi người hàng tháng giảm
800000 - 600000 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200000 đồng
- Nhận xét tiết học.
<b> Luyện tư øvà câu </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>
<b>: I/ Mục tiêu . </b> - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2,BT3.
- Đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa .
.I<b>I. Đồ dùng dạy học</b>: -Từ điển tiếng việt + Bảng nhóm
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>
Gv nhận xét ghi điểm .
<b>2/ Bài mới </b>.
a/ Giới thiệu bài .
b/ Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1 :gv yêu cầu
*GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 : GV cho HS viết bảng con đáp án
của mình .GV sửa bài .
Bài tập 4:
-Gợi ý:những từ trái nghĩa có cấu tạo giống
nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn.
VD: cao/ thấp; cao cao / thâm thấp
-GV chốt lại .
Bài tập 5:
GV giải thích:có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ
trái nghĩa ; có thể đặt hai câu mỗi câu chứa
một từ.
-GV thu 5 vở chấm –nhận xét.
<b>3/ củng cố dặn dò</b> .
- HS đọc lại ghi nhớ .
- GV nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau
-Học thuộc lòng các thành ngữ,tục ngữ ở BT
1-2
**Một HS đọc
-3 hs lên bảng thi làm vào giấy khổ to .
-Cả lớp nhận xét ,sửa bài .
-2 hs đọc lại bài.
-Hs học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
**Một HS đọc yêu cầu bài tập .
-HS thảo luâïn cặp đôi và nêu ý kiến .
(-lớn ,già ,dưới,sống.)
**-Đọc các câu tục ngữ ,cả lớp suy nghĩ. HS
viết bảng con đáp án của mình.
-Nhỏ,vụng, khuya.
-HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
**Đọc yêu cầu BT.
-HS trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT .
-HS sửa bài viết vào bảng nhóm lên bảng
đọc kết quả cho cả lớp bổ sung ý kiến.
**Đọc yêu cầu BT.
-Hs làm bài vào vở.
-HS đọc câu mình đặt.
-Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
HS đọc lại ghi nhớ .
<b> </b>
<b> Chính taû</b>
<b>.</b> <b>ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
-Nghe-viết đúng chính ta, ûbiết trình bày đúng hình thức văn xi.
- Tiếp tục cũng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
-GV nhận xét.
<b>B.Bài mới:</b>
1- Giới thiệu bài:
- Nêu u cầu của tiết chính tả.
2- Hướng dẫn HS viết chính tả.
-Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Bài này thuộc loại văn gì?
-HD viết đúng: Phrăng Đơ Bơ- en, dụ dỗ, bắt.
3-<b> HS viết chính tả.</b>
-GV đọc cho HS viết theo cụm từ.
- Đọc cả bài cho HS dò bài.
4- Chấm chửa bài:
- Thu 7-10 bài chấm.
- Trả bài nhận xét chữ viết hay sai
5-<b> Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài 2; 1 HS đọc y / c bài.
-HD HS làm vào giấy nháp.
- Gọi lên bảng trình bày.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài.
-GV sửa sai nhận xét.
C<b>- Củng cố - Dặn dò</b>:
- Lưu ý những chữ hay viết sai.
- Về nhà học quy tắc đánh dấu thanh.
- Chuẩn bị bài sau.
-Viết lại những chữ viết sai.
- Nêu vị trí dấu thanh trong từng tiếng.
- HS nêu tên bài.
-Lắng nghe.
- HS trả lời.
-Viết bảng con.
- Viết bài.
- Sốt lỗi.
-Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính ia, iê.
Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng
nghĩa khơng có âm cuối.
HS làm bài vàò vở rồi trình bày.
<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b> Tập làm văn</b>
<b> TAÛ CAÛNH (kiểm tra viết )</b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
-Hs biết viết một bài văn tả cảnh hồn chỉnh có đủ 3 phần ,để thể hiện rõ sự quan sát và chọn
lọc chi tiết miêu tả
- Diễn đạt thành câu ;bước đầu biết dùng từ ngữ,hình ảnh gợi tả trong bài văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b> Bảng nhóm ghi nhớ cấu tạo bài văn tả cả
Giấy kiểm tra.
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
-KT sự chuẩn bị của hs
<b> 2/ Bài mới</b> .<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b, GV ra đề yêu cầu chọn một trong 3 đề ở
SGK.
1/-Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa,
chiều)trong một vườn cây (hay trong cơng
viên, trên đường phố,trên cánh đồng,nương rẫy
)
2/-Tả một cơn mưa.
3/-Tả ngơi nhà của em.(hoặc căn hộ, phịng ở
của gia đình em)
+ Thu bài
<b>C.Củng cố-Dặn dò</b>
-Nhận xét giờ học
-HD về nhà.
HS đọc yều cầu của đề
-Hs chọn đề và làm bài .
<b> Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
:<b>I/ Mục tiêu . </b> -Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị”hoặc
“tìm tỉ số”.
- Giải được BT1,2 ,3 ở SGK
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>Bảng nhóm.
I<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
<b>*Ổn định</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
<b>-</b>
Kiểm tra lại BT đối với các hs yếu.
- Nhận xét, tuyên dương,
<b>B.Bài mới</b>
: luyện tập.
Bài 1: u cầu hs tóm tắt bài tốn bằng
sơ đồ .
- Hỏi : bài toán thuộc dạng toán nào
- HS nêu lại cách giải bài 3,4.
-HS đọc bài tốn và tóm tắt.
- Thảo luận nhanh cả lớp nêu : bài tốn
thuộc dạng tốn
<i>tìm 2 số khi biết tổng</i>
<i>và tỉ số…</i>
-Tự giải bài toán vào vở:
Bài giải
Theo sơ đồ số hs nam là:
28 : ( 2+ 5) x 2 = 8( học sinh)
Số hs nữ là :
28 – 8 = 20 (hoïc sinh)
</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>
- Bài 2: Giúp hs phân tích đề bài để thấy
được :trước hết tính chiều dài, chiều
rộng hcn . Sau đó tính chu vi hcn ( theo
kích thước đã biết).
-Bài 3: yêu cầu hs tóm tắt được bài tốn.
<b>C. Củng cố – đánh giá</b>
:
-Thu vở chấm bài 3, gọi hs chữa bài.
-Nhận xét và chuẩn bị bài ở nhà.
- Xem lại các BT.
20 hs nữ
- Nêu dạng tốn:
<i> tìm 2 số biết hiệu và tỉ</i>
<i>số của 2 số đo</i>
ù.
- HS giải vào vở . HS yếu có thể nhờ hs
giỏi giúp đỡ.Đáp số:90 m.- HS tự tóm
tắt và giải:
- Tóm tắt : 100 km : 12l xăng
50 km : … l xăng?
Bài giải
100 km gaáp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2(lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít
xăng là:
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số : 6 l
- Nhận xét tiết học.
<b> </b>
<i><b> Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b> Tuần 5 Chào Cờ. </b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
- HS biết được những ưu điểm và những tồn tại trong tuần qua.
- Biết kế hoạch dạy học trong tuần.
- Có ý thức trau đồi đạo đức.
I
</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>
HD1.
<i><b> HĐNL chào cờ.</b></i>
-Tập hợp lớp chuẩn bị chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét. Hiệu vụ phổ biến kế hoạch.
HĐ2 *
<i><b> GV chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 4</b></i>
- Học bài và làm bài đầy đủ.
- Phong trào học tập giữa đôi bạn cùng tiến đã có kết quả nhưng chưa cao.
- Vệ sinh sạch sẽ bên cạnh đó cịn có một số em dụng cụ vệ sinh chưa đầy đủ.
<i><b>* Nêu kế hoạch của lớp tuần 5. </b></i>
- Thực hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra.
- Học chương trình của tuần 5.
- Học bài ở nhà đầy đủ.
- Kiểm tra sách vở,nhắc nhở HS biết gữi vở sạch chữ đẹp.
<i><b> </b></i>
<b> ……… </b>
<b> </b>
TẬP ĐỌC
<b>MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC</b>
<b> I/ Mục tiêu .</b>
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện xúc cảm về
tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện .
-Hiểu nội dung : tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam .
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>
Tranh ảnh về các cơng trình do chuyên gia nước ngoài .
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
1
<b>/ Bài cũ :</b>
Nhận xét ghi điểm
<b>2/ Bài mới .</b>
<b>a/ Giới thiệu bài .</b>
<b>b)Luyện đọc </b>
Có thể chia thành 4 đoạn. Mỗi lần xuống
dịng xem như là một đoạn
-HD đọc từ khó và giải nghĩa một số từ.
-GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài
-AnhThủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
-Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt
khiến anh Thủy phải chú ý ?
-Nêu ý chính của đoạn ?
-Đọc TL bài thơ
<i>Bài ca về trái đất </i>
-Trả lời các câu hỏi SGK .
Hs quan s¸t tranh
-1HS đọc.
-LĐ nối tiếp (2lần)
-LĐ nhóm đơi.
-Hai người gặp nhau…trường xây dựng
-Hs cần nêu được đặc điểm về vóc
dáng , trang phục , mái tóc , khn mặt .
. . của nhân vật .
</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>
-Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng
nghiệp diễn ra thế nào ?
-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
Vì sao ?
-Nêu ý chính của đoạn ?
-Nêu nội dung chính của bài ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Nhắc hs chú ý cách nghỉ hơi .
-Gv theo dõi , uốn nắn .
<i>3-Củng cố , dặn dò :</i>
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài về nhà.
<i>và A-lêch –xây. </i>
-Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình
cảm thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch
xây .
- VD : Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại
hình A-lếch-xây . Em thấy đoạn này tả
rất đúng về một người nước ngoài .
*
<i>Cuộc gặp gỡ thân mật giữa 2 người</i>
<i>bạn đồng nghiệp.</i>
**
<i>Tình hữu nghị của chuyên gia nước</i>
<i>bạn với công nhân Việt Nam .</i>
-Hs đọc diễn cảm một đoạn tự chon và
thi đọc
Về nhà tìm các bài thơ , câu chuyện nói
về tình hữu nghị giữa các dân tộc .
<b> </b>
<b> TOÁN </b>
<b>ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI </b>
<b>I/ Mục tiêu . - </b>
Tên gọi, kí hiệu và quan hệ với đơn vị đo độ dài thông dụng.
<b>-</b>
Chuyển đổi cỏc đơn vị đo độ dài và giải các BT có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
-Làm các BT 1; 2(a,c); 3)
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Bảng phụ viết nội dung BT1.
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
<b>B.Bài mới</b>
: luyện tập.
<b>Bài 1 :</b>
-Gv treo bảng phụ
-Gv vừa nói vừa viết, đặt câu hỏi và viết
kết quả vào bảng phụ như SGK.
<b>Bài 2 :-</b>
Cho HS làm bài.
<b>Bài 3 : </b>
-Hs đọc đề, làm bài.
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/21
-1m = 10 dm
-1m =
10
1
dam
a)135m = 1350 dm c)1mm =
10
1
cm
342dm = 2420cm 1cm =
100
1
m
15cm = 150mm 1m =
1000
1
</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>
<b>Bài 4 :</b>
-HS KG đọc đề, phân tích đề và
về nhà làm bài.
<b>C. Củng cố – đánh giá</b>
:
-Thu vở chấm bài 3, gọi hs chữa bài.
-Nhận xét và chuẩn bị bài ở nhà.
a)4km 37km = 4037m
8m 12cm = 812 dm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 040m
Đáp số : a) 935km ; 1726km
Về nhà làm BT4/23
ĐẠO ĐỨC
<b> CĨ CHÍ THÌ NÊN</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
Học xong bài này HS biết :
- Một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Người có ý chí có thể vượt qua được trong khó khăn cuộc sống.
- Có kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi
thiếu ý chí trong học tập v trong cuộc sống). Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên
trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ ý tưởng.
<b>:II. Đồ dùng dạy học: </b>
<b> </b>
-Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó +thẻ màu
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
<i>1-Giới thiệu bài :</i>
<i> 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</i>
Hoạt động 1
<i>:</i>
Tìm hiểu thơng tin về tấm
gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.
GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu
thơng tin về anh Trần Bảo Đồng.
-Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK.
-GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp
thảo luận và trả lời
-GV nhận xét các câu trả lời của HS.
*
<i>GV kết luận</i>
.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao
cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
- HS đọc thông tin trang 9, SGK.
- HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1,
2, 3 SGK.
- Lắng nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày.
* GV nhận xét cách ứng và kết luận
Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK
-GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao
đổi từng trường hợp của bài tập 1.
-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ
thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình
(thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ xanh:
khơng có ý chí).
+Trước những khó khăn của bạn bè ta
nên làm gì ?
*
<i>Kết luận</i>
Hoạt động tiếp nối:
Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về
những gương HS “Có chí thì nên” .
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp
cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập
1.
-HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- HS trả lời.
-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<i> </i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011</b></i>
TỐN
<b>ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG </b>
<b>I/ Mục tiêu . </b>
Giúp học sinh biết.
Tên gọi, kí hiệu và quan hệ với đơn vị đo độ dài thông dụng.
<b> - </b>
Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các BT có liên quan đến đơn vị đo khối
lượng ( Làm các BT 1; 2 ; 4)
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Bảng phụ viết nội dung BT1.
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò.</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
<b>B.Bài mới</b>
: luyện tập.
<i>Bài 1 :</i>
-Gv treo bảng phụ BT1.Gv vừa nói
vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả vào
bảng phụ như SGK
.
-Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp thì
đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ?
2 hs lên bảng làm bài tập 4/23
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
-Bằng 10 hg
-Bằng
10
1
yến
-Hs làm tiếp vào các cột còn lại để hình
thành bảng như SGK
</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>
<i>Bài 2 : </i>
-HS làm bài .
<i>Bài 3</i>
-Hs đọc đề, làm bài.
3-
<b>Củng cố –dặn dò.</b>
-Gv tổng kết tiết học.
bé bằng
10
1
đơn vị lớn .
a)18 yến = 180 kg b)430kg = 43 yến
200 tạ = 20000 kg 2500kg = 25 tạ
25 tấn = 35000 kg 16000kg = 16 tấn
c)2 kg 326 g = 2326 g d)4008g = 4kg 8g
6 kg 3 g = 6003 g 9050kg = 9tấn50kg
Dặn hs về nhà làm BT4/24
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỊA BÌNH </b>
<b> I/ Mục tiêu .</b>
- Hiểu nghiã của từ hịa bình: tìm được từ đồng nghĩa với từ hịa bình.
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố .
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô to từ điển .
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy </b>
<b>Hoạt động của trò</b>
A
<b>-Bài cũ</b>
<b>B-Bài mới</b>
1-Giới thiệu bài .
2-
<b>Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<i>Bài tập 1 :</i>
YC học sinh thảo luận nhóm
đơi làm BT.
<i>Bài tập 2 :</i>
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ
-Các từ đồng nghĩa với hồ bình : n
bình, thanh bình , thái bình .
-Hs làm lại BT3,4 .
HS tranh luận thống nhất ý kiến
ý b ( trạng thaí khơng có chiến tranh )
-Các ý khơng đúng :
+Trạng thái bình thản:Đây là từ chỉ trạng
thái tinh thần của con người.
+Trạng th hiền hịa , n ả : n ả là
trạng thái của cảnh vật ; hiền hoà là
trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con
người .
- HS nêu được ý kiến.
</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>
<i>Bài tập 3 :</i>
Sử dụng các từ đã học để viết
đoạn văn nói về cảnh bình yên của một
miền quê hoặc thành phố.
3
<b>-Củng cố , dặn dò </b>
-Nhận xét tiết học
Biểu dương những hs tốt
-Hs viết đoạn văn khoản 5-7 dòng ,
không cần viết dài hơn .
HS đọc bài viết - nhận xét.
-Yêu cầu những hs viết chưa đạt hoặc
chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn
chỉnh đoạn viết .
<i><b> Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b> TẬP ĐỌC Ê-MI-LI , CON ... </b>
<b> I/ Mục tiêu .</b>
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng
xúc động , trầm lắng ( HS KG)
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ , dám tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .Trả lời được câu hỏi
1,2,3,4.Học thuộc lòng1 khổ thơ trong bài.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>
Tranh minh họa bài đọc SGK .
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy </b>
<b>Hoạt động của trò</b>
A
<b>-Bài cũ.</b>
<b>B-Bài mớ</b>
<b> </b>
i.
1-Giới thiệu bài : sử dụng tranh.
2
<b>)Luyện đọc </b>
Luyện đọc ; Ê-mi-li , Mo-ri-xơn ,
Giôn-xơn , Pô-tô-mác , Oa-sinh-tơn
-GV đọc mẫu.
3
<b>)Tìm hiểu bài</b>
-Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến
tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
Gt: Nhân danh.
-Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi
từ biệt ?
GT : Cha đi vui.
-Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con “
<i>Cha</i>
<i>đi vui , xin mẹ đừng buồn”</i>
?
-Em có suy nghĩ gì về hành động của chú
-Hs đọc lại bài
<i>Một chuyên gia máy xúc </i>
-Trả lời câu hỏi về bài đọc .
- Hs đọc nối tiếp theo từng khổ (2 lần).
Đọc khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng
của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li .
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa –
khơng “ nhân danh ai” – và vô nhân đạo
– “ đốt bệnh viện , trường học” , “ giết
trẻ em” , “giết những cánh đồng xanh” .
-Chú noí : Trời sắp tối , không bế Ê-mi-li
về được . Chú dặn con …
<i>xin mẹ đừng</i>
<i>buồn</i>
” .
-Chú muốn động viên vợ con bớt đau
buồn , bởi chú đã ra đi thanh thản , tự
nguyện .
</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>
Mo-ri-xơn ?
GV bổ sung.
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
GV hướng dẫn đọc .
3-
<b>Củng cố , dặn dò </b>
-Nhận xét tiết hoc .
- Khen những hs học tốt.
bình cho nhân dân Việt Nam . Em rất
cảm phục trước hành động cao cả đó .
+Hành động của chú Mo-ri-xơn là hành
động rất cao đẹp , đáng ca ngợi .
+Chú Mo-ri-xơn là người dám xả thân vì
việc nghĩa .
-4 hs đọc diễn cảm
HS luyện đọc theo nhóm đơi.
-Thi học thuộc lịng .
-Chuẩn bị bài sau .
TỐN
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
- Biết tính diện tích của một hinhfqui về tính diện tích của hình chữ
nhật,hình vng.Biết cách giải toán với số đo độ dài , khối lượng.
-Làm được bài tập 1 và 3.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>
Hình vẽ BT3 vẽ sẵn trên bảng lớp.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Hoạt động học</b>
A.
<b>Bài cũ</b>
<b>B. Bài mới.</b>
1-Giới thiệu bài .
2-
<b>Hướng dẫn luyện tập </b>
<i>Bài 1 :</i>
-Hs đọc, phân tích đề bài, làm vào
vở.
<i>Bài 3 :</i>
-Hs đọc đề, làm bài .
2 hs lên bảng làm bài tập 4/24
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- HS giải bài tốn vịa vở.
Cả hai trường thu đựơc :
1tấn300kg + tấn700kg = 3tấn1000 kg
3tấn1000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần : 4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là :
50000 x 2 = 100000(quyển)
Đáp số : 100000 quyển
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD :
14 x6 = 84 (m
2
<sub>)</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>
Bài 2,4 :HSKG
-Hs đọc đề, về nhà làm bài.
3-
<b>Củng cố - dặn dò.</b>
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT4/25
7 x 7 = 49 (m
2
<sub>)</sub>
Diện tích của mảnh đất là :
84 + 49 = 133 (m
2
<sub>)</sub>
Đáp số : 133 m
2
TẬP LÀM VĂN
<b>LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ </b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
-Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm
học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
-HSKG nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ .
-HS
có kĩ ngăng tìm kiếm và xử lí thơng tin.-Thuyết trình kết quả tự tin.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>
Sổ điểm của lớp + Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài cũ </b>
KT vở bài tập
B.
<b> Bài mới.</b>
<b>1-Giới thiệu bài </b>
<b>2-Hướng dẫn hs luyện tập </b>
<i>Bài tập 1 :</i>
Đây là thống kê đơn giản( kết
quả học tập của một người trong một
tháng ) nên hs không cần lập bảng thống
kê mà chỉ cần trình bày theo hàng .
<i>Bài tập 2 </i>
Để lập được bảng thống kê
theo yêu cầu của BT , GV lưu ý HS :
+Trao đổi bảng TK kết quả học tập mà
mỗi hs vừa làm ở BT1 để thu thập đủ số
liệu về từng thành viên trong tổ .
-Phát bút dạ và phiếu cho từng tổ điền
nội dung vào bảng thng kờ .
- HS nhc li, ghi ta.
HS trình bày :
VD :
Điểm trong tháng 10 của Nguyễn Thị
Hiền tổ 1 :
-Số điểm dưới 5 : 0
-Số điểm từ 5 đến 6 : 1
-Số điểm từ 7 đến 8 : 4
-Số điểm từ 9 đến 10 : 3
*Làm việc cá nhân .
-Hai hs lên bảng thi kẻ bảng thống kê .
-Cả lớp nhận xét.
-Từng hs đọc thống kê kết quả học tập
của mình .
</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>
3-Củng cố , dặn dò
-Tác dụng của bảng thống kê ?
-Nhận xét tiết học .Chuẩn bị cho tiết sau.
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thơng tin ;
có điều kiện so sánh số liệu .
MĨ THUẬT
<b>TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>
<b> NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.</b>
<b>I – Mục tiêu </b>
- HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng một số con vật.
- HS biết cách nặn con vật quen thuộc .
- HS yêu mến con vật.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>
- ảnh về 1 số con vật, đất nặn.
- Bài tập nặn về 1 số con vật.+ đất nặn .
<b>III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1- Bài cũ :</b>
GVKTđồ dùng của HS.
<b>2- Bài mới:* </b>
<b>Giới thiệu bài :</b>
- GV giới thiệu về loài vật
<b>*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:</b>
- GV cho HS QS ảnh chụp 1 số con vật .
- Hình dáng, đặc điểm các con vật ntn ?
<b>*HĐ 2: Hướng dẫn cách nặn:</b>
- Kể tên 1 số con vật mà em biết ?
- Con vật có những phần nào ?
- VD: Con mèo.
- Đầu con mèo có dạng hình gì ?
- GV nặn phần đầu cho HS QS.
- Phần đầu có bộ phận nào ?
- HS quan sát.
- Khác nhau.
- HS kể.
- Đầu, mình, đi.
</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>
- Tương tự thân, đuôi....
- Con mèo khi chạy giống hay khác khi
nằm ?
-Màu sắc con mèo ra sao ?
<b>*HĐ 3: Thực hành :</b>
- GV cho HS nặn con vật theo theo nhóm.
<b>*HĐ 4:Củng cố .:Dặn dị:</b>
- Trưng bày bài nặn, xé dán.GV nhận xét
bài của HS và đánh giá.- Nhắc HS về nhà
sưu tầm quan sát các hoạ tiết
- Khác nhau.
- HS trả lời.
- HS nặn .
- HS quan sát và nghe NX.
<b> Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011</b>
<b> TỐN ĐỀ-CA-MÉT VNG , HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG</b>
<b> I/ Mục tiêu . </b>
Giúp hs biết:
Tên gọi,kí hiệu, các đơn vị đo diện tích: dam
2
<sub> , hm</sub>
2
Đọc , viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là dam
2
<sub> , hm</sub>
2
<sub> .</sub>
Nắm được mối quan hệ giữa dam
2
<sub> và m</sub>
2
<sub> , hm</sub>
2
<sub> và dam</sub>
2
<sub>. Biết đổi các đơn vị đo diện tích</sub>
trường hợp đơn giản.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>
Hình vẽ như SGK.
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
A
<b>.Bài cũ.</b>
<b>B.Bài mới.</b>
1-Giới thiệu bài
-Nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
2-2
<b>-Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam</b>
<b>2</b>
<i>a)Hình thành biểu tượng về dam</i>
<i>2</i>
-Gv treo lên bảng hình biểu diễn hình
vng có cạnh 1dam như SGK.
<i>b)Mối quan hệ giữa dam</i>
<i>2 </i>
<i><sub>và m</sub></i>
<i>2</i>
<sub> </sub>
-1 dam bằng bao nhiêu mét ?
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/25
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
-cm
2
<sub> , dm</sub>
2
<sub> , m</sub>
2
-dam
2
<sub>chính là diện tích hình vng có</sub>
cạnh dài 1 dam.
- Đề-ca-mét vng viết tắt là dam
2
<sub>, đọc là</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>
--Được bao nhiêu hình vng nhỏ ?
-Mỗi hình vng nhỏ có diện tích bao
nhiêu m
2
<sub>?</sub>
-dam
2
<sub>gấp bao nhiêu lần m</sub>
2
<sub>?</sub>
2-3-Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm
2
<i>a)Hình thành biểu tượng về hm</i>
<i>2</i>
-Gv treo lên bảng hình biểu diễn hình
vng có cạnh 1 hm như SGK.
<i>b)Mối quan hệ giữa hm</i>
<i>2 </i>
<i><sub> và dam</sub></i>
<i>2</i>
-1 hm bằng bao nhiêu dam ?
-Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài bao
nhiêu dam ?
-Được bao nhiêu hình vng nhỏ ?
-Mỗi hình vng nhỏ có diện tích bao
nhiêu ?
2-4-Luyện tập , thực hành
<i>Bài 1 </i>
-Gv viết các số đo diện tích lên
bảng, yêu cầu hs đọc.
<i>Bài 2 </i>
-Gv đọc các số đo diện tích.
<i>Bài 3 </i>
-Hs làm bài vào vở
3-
<b>Củng cố – dặn dò’ </b>
-Gv tổng kết tiết học.
Về nhà làm BT4/27
-100 hình vng nhỏ
-Diện tích là 1m
2
-1 dam
2
<sub> = 100 m</sub>
2
- 1 hm
2
-1hm = 10 dam
- Cạnh dài 1 dam
-100 hình
-100 dam
2
- hm
2
<sub> gấp 100 lần dam</sub>
2
- HS đọc cho nhau nghe.
-Hs viết bảng con
a)2 dam
2
<sub>= 200 m</sub>
2
30 hm
2
<sub>= 3000dam</sub>
2
3 dam
2
<sub> 15 m</sub>
2
<sub>= 315 m</sub>
2
<b> </b>
<b> </b>
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
<b> MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC</b>
<b> I/ Mục tiêu .</b>
-Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài
<i>Một chuyên gia máy xúc.</i>
- Tìm được các tiếng trong baifcos chứa ,ua,.Nắm được cách viết dấu thanh trong
bài..Tìm được các tiếng thích hợp để điền vào các thành ngữ, tục ngữ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần .
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b> Hoạt động của trò.</b>
A
<b>-Bài cũ:</b>
Hs chép vần các
<i>tiếng tiến , biển ,</i>
<i>bìa , mía </i>
vào mơ hình vần
</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>
B-
<b>Bài mới</b>
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn hs nghe - viết
-Đọc đoạn cần viết .
-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết
sai : khung cửa , buồng máy , tham quan ,
ngoại quốc , chất phác . . .
-Chấm 7, 10 bài .
3-Hướng dẫn BT chính tả
<i>Bài tập 2 :</i>
Lưu ý : ở lớp 1 hs đã biết tiếng
quá gồm âm qu (quờ) + vần a . Do đó khơng
phải tiếng có chứa ua .
-
<i>Cách đánh dấu thanh :</i>
+Trong các tiếng có ua ( tiếng khơng có âm
cuối ) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính ua – chữ u .
+Trong các tiếng có (tiếng có âm cuối):
dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính
<i>Bài tập 3 :</i>
Gv giúp hs tìm hiểu nghĩa các
thành ngữ .
HS làm vào VBT.
4
<b>-Củng cố , dặn dò </b>
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt
-Chuẩn bị bài sau .
HS đọc bài
-Hết thời gian qui định , yêu cầu hs tự
soát lại bài .
-Viết vào vở những tiếng chứa : ua ,
uô.
-Hai hs lên viết bảng , nêu nhận xét về
cách đánh dấu thanh .
+Các tiếng chứa ua : của , múa.
+Các tiếng chứa uô : cuốn , cuộc , buôn
, muôn
-Muôn ….một : ý nói đồn kết một
lòng .
-Chậm như rùa : quá chậm chạp .
-Ngang như cua : tính tình gàn dở , khó
nói chuyện , khó thống nhất ý kiến .
-Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc
trên ruộng đồng .
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM </b>
<b> I/ Mục tiêu . - </b>
Hiểu thế nào là từ đồng âm .
<b>-</b>
Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm.
<b>-</b>
Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>
Một số tranh ảnh về các sự vật , hiện tượng ..
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>
<b>B-Bài mớ</b>
i
1
<b>-Giới thiệu bài </b>
2-
<b>Phần nhận xét</b>
-Chọn dòng nêu đúng
nghĩa của mỗi từ câu ?
Chốt lại : Hai từ
<i>câu</i>
ở hai câu văn trên
phát âm hoàn toàn giống nhau ( đồng âm )
song nghĩa rất khác nhau . Những từ như
thế đươc gọi là từ đồng âm .
3-Phần Ghi nhớ
4-Phần luyện tập
<i>Bài tập1 :</i>
HS đọc yêu cầu của bài và làm
bài theo cặp.
<i>Bài tập2 :</i>
HS đọc yêu cầu của bài và làm
bài theo cặp.
<i><b>Bài tập3 :</b></i>
HS đọc yêu cầu của bài và làm
bài vào vở bài tập
<i><b>Bài tập 4 :</b></i>
HS đọc yêu cầu của bài và nêu
miệng kết quả.
<b>3.Củng cố , dặn dò </b>
-Nhận xét tiết học .
của một miền quê hoặc thành phố .
Hs làm việc cá nhân .
-Câu ( cá ) : bắt cá , tơm . . . bằng móc
sắt nhỏ , thường có mồi .
+Câu ( văn ) : đơn vị của lời nói diễn đạt
một ý trọn vẹn .
-Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ SGK
-Làm việc theo cặp .
<i>Lời giải :</i>
+Đồng trong
<i>cánh đồng</i>
:
khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để
cày cấy , trồng trọt . Đồng trong
<i>tượng</i>
<i>đồng</i>
: kim loại thường dùng làm dây
điện và chế hợp kim . Đồng trong
<i>một</i>
<i>nghìn đồng</i>
: đơn vị tiền Việt Nam
.…-Hs làm việc độc lập .
VD+Lọ hoa đặt trên bàn trông thật đẹp .
+Chúng em bàn nhau quyên góp ủng hộ
nạn nhân chất độc màu da cam .
<b>-</b>
Làm việc độc lập .
<i>Lời giải</i>
: Nam nhầm lẫn từ
<i>tiêu</i>
trong
cụm
<i>tiền tiêu</i>
( tiền để chi tiêu ) với tiếng
<i>tiêu</i>
trong từ đồng âm :
<i>tiền tiêu</i>
( vị trí
quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía
trươc
-Làm việc độc lập .
<i>Lời giải :</i>
+Câu a : con chó thui ; từ chín
trong câu đố có nghĩa là nướng chín chứ
khơng phải là số chín
<b> </b>
<i><b> Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011</b></i>
<i> </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>
<b>Ị Mục tiêu: - </b>
Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã chọ
- Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạọ
<b>IỊ ĐỊ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Bảng phụ
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>Ạ Bài cũ:</b>
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
B. B
<b>ài mới: </b>
<b>. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ1: </b>
Nhận xét bài làm của lớp
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm
bài của lớp
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố
cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng
dấu ngắt câụ Viết sai lỗi chính tả khá nhiềụ
<b>* HĐ2: </b>
Hướng dẫn học sinh biết tham gia
sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân
trong bài viết.
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Đọc những đoạn văn hay bài hay có ý
riêng, sáng tạo
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
-HD HS quan sát cảnh sơng nước, vùng
biển, dịng sơng, con suối đổ.
- Học sinh đọc bảng thống kê
- Hoạt động lớp
- Đọc lại đề bài
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học
sinh tự sử lỗi saị Tự xác định lỗi sai về mặt
nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn
văn đã sửa xong
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn
văn sai
- Xác định sai về mặt nào
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng
học và rút ra kinh nghiệm cho mình
HS lắng nghẹ
<b> </b>
<b> TOÁN MI-LI-MÉT VNG.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH</b>
<b>Ị Mục tiêu: </b>
- Nắm được tên gọi, ký hiệu độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa mm
2
và xăng-ti-mét vuông
- Biết tên gọi,kí hiệu,thứ tự,mối quan hệ giữa các đơn vị đo dt trong bảng đv đo DT
- Giáo dục học sinh u thích học tốn, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích.
<b>IIĐồ dùng dạy học</b>
bảng phụ + bảng con
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>
<b>Ạ Bài cũ:</b>
<b> B.Bài mới:</b>
HĐ1:
<b>G.t đơn vị đo diện tích mi-li-mét </b>
<b>vng</b>
Để đo những dt rất bé, người ta dùng đv
mi-li-mét vng.
GV đưa hình vẽ 1mm
2
<sub> lên</sub>
HĐ2:
<b>G.thiệu bảng đv đo d. tích:</b>
GV điền vào bảng đã kẻ sẵn
_ Cho HS đọc bảng đơn vị đo
HĐ3:
<b> Thực hành:</b>
Bài 1: Cho HS đọc và viết các số đo dt
Bài 2:HS đọc yc bài tập
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS ghi nhơ bảng đv đo dt.
-NX tiết học.
HS làm bài tập 4 của tiết trước
HS nêu những đv đo dt đã học
HStự nêu: mi-li-mét vuông là dt của
h.vng có cạnh dài 1mm
HStự nêu cách viết tắt mm
2
Hsquan sát hình vẽ, tự rút ra nx:
1cm
2
<sub> = 100mm</sub>
2
<sub> ; 1mm</sub>
2
<sub> = 1/100 cm</sub>
2
<b>-HS nêu đv > m</b>
<b>2</b>
<b><sub>; những đv < m</sub></b>
<b>2</b>
HS nêu mối q.hệ giữa mỗi đv với đv kế tiếp
nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để có bảng
đv đo dt
HS nêu mối q.hệ giữa km
2
<sub> vàhm</sub>
HS nêu nx về 2 đv đo dt liền nhau
Vài HS đọc lại bảng đv đo dt
HS tự làm vào vở rồi đổi vở cho nhau để
chữa bài theo cặp
HS làm bai theo nhóm rồi trình bày kết
quả.Cả lớp nx sửa bàị
HS đọc lại bảng đv đo dt
<i><b> Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b> Chào Cờ. Tuần 6 </b>
<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
- HS hiểu rõ ý nghĩa và nắm được nội dung của tiết chào cờ
- Biết kế hoạch dạy học trong tuần.
- Có ý thức trau đồi đạo đức.tự rèn luyện mình trong học tập.
I
<b> i/ Các hoạt động chủ yếu</b>
<b> .</b>
HD1.
<i><b> HĐNL chào cờ.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>
- Lớp trực tuần nhận xét. Hiệu vụ phổ biến kế hoạch.
HĐ2 *
<i><b> GV chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 5</b></i>
<b> </b>
-Thời tiết không thuận lợi song các em đều dến lớp đúng giờ.Bên cạnh đó cịn có bạn
Công Trung nghỉ học vô lý do.
- Học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
- Ý thức vệ sinh chưa cao trong việc vệ sinh sau lũ.
<i><b>* Nêu kế hoạch của lớp tuần 6 </b></i>
- Thực hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra.
- Học chương trình của tuần 6.
- Học bài ở nhà đầy đủ.
- Kiểm tra gữi vở sạch chữ đẹpcủa HS theo lớp.
<i><b> </b></i>
<b> ……… </b>
<b> </b>
<b> TẬP ĐỌC: </b>
<i> </i>
<b>SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI </b>
<b> I.Mục tiêu:</b>
-
-
Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu TK trong bài.
-Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng
của những người da màu: (trả lời được các câu hỏi SGK).
<b>II Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh (ảnh) + sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
Ê-mi-li con
<b>B. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>C. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>*HĐ1:</b>
Hướng dẫn luyện đọc
- Các em có biết các số hiệu
5
1
và
4
3
có
tác dụng gì khơng?
u cầu học sinh đọc từ khó + Giải thích
từ .
- Giáo viên đọc bài.
<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Tìm hiểu bài </b>
-+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội
dung làm việc của nhóm mình.
HS lên bảng học thuộc
- HS trả lời
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối.
- Hoạt động lớp, cá nhân
</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>
Câu 1- SGK
Những người da đen bị đối xử như thế
nào?
-Những người da trắng thì đối xử ra sao?
Nêu nội dung của đoạn 1 và 2 ?
Câu 2 -SGK
Câu 4 -SGK
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la
và giới thiệu thêm thơng tin.
- Nội dung chính của đoạn 3
<b>* Hoạt động 3:</b>
Luyện đọc đúng
- Mời học sinh nêu giọng đọc.
- Mời học sinh đọc lại đoạn 3
<b></b>
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Thi đua:, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm
nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi?
<b></b>
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh xung phong đọc
- Nam Phi là nước rất giàu, ... nạn phân
biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
Làm những công việc mệt
nhọc...lương thấp...
Lương cao hơn...
*
<i>Người da Đvà da màu bị đối xử tàn tệ</i>
.
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người
da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên
địi bình đẳng.
HS nêu các thông tin ở SGK
*
<i>Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế</i>
<i>đổ A-pác-thai. </i>
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng
các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách
bất cơng, cuộc đấu tranh và thắng lợi
của người da đen và da màu ở Nam Phi.
- Học sinh đọc thi
- Học sinh trưng bày, giới thiệu
<b> TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
<sub> </sub>
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo DT, so sánh các số đo DT và giải bài tốn có liên quan.
- Làm bài 1a (hai số đo đầu) 1b (hai số đo đầu), 2, 3 cột 1Bài 4
<b> Đồ dùng dạy học: </b>
Bảng phụ,phiếu bài tập.
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>
1.
<b> Bài cũ:</b>
GV nx và sửa bài
2
<b>Bài mới </b>
.Luyện tập:
Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu
Bài 2:GV giao phiếu học tập cho các
nhóm và điều khiển HS làm theo nhóm.
Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn.
Bài 4:
GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài tốn
GV chấm và chữa bài.
3.
<b> Củng cố,dặn dò:</b>
-Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài 3 của tiết trước
*HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm,
cả lơp`` nx, sửa chữa.
*-Nhóm trưởng điều khiển làm bài.
-Các nhóm trình bày kq.
-Cả lớp nx,sửa bài.
*HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.
2 dm
2
<sub> 7 cm</sub>
2
<sub> =207 cm</sub>
2
61 km
2
<sub>> 610 hm</sub>
2
*-HS đọc đề tốn.
-HS tự trình bày bài giải vào vở.
Bài giải
Diện tích một viên gạch
40 x 40 = 1600 (cm
2
<sub>)</sub>
Diện tích căn phịng là
1600 x150 = 240000 (cm
2
<sub>)</sub>
240000 cm
2
<sub> = 24 m</sub>
2
<sub>.</sub>
-HS nhắc lại q. hệgiữa 2 đ. vị đo d.tích
liền nhau.
<b>ĐẠO ĐỨC: </b>
<b> </b>
<b>CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu: - </b>
Học sinh biết được cuộc sống con người ln phải đối mặt với những khó khăn
thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin
cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
-Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt
khó” của bản thân.
- Có kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi
thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>A.. Bài cũ:</b>
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải
thích ý nghĩa của câu ấy.
<b>B.Giới thiệu bài mới: </b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ 1: </b>
Thảo luận nhóm làm bài tập 2
- Tìm những bạn có hồn cảnh khó khăn
trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách
giúp đỡ những bạn đó.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó
của HS trong lớp và nhắc nhở các em cần
có gắng thực hiện kế hoạch đã lập.
*
<b>Hoạt động 2: </b>
Học sinh tự liên hệ
- Nêu yêu cầu
STT Các mặt của đời sống
1 Hoàn cảnh gia đình
2 Bản thân
3 Kinh tế gia đình
4 Điều kiện đến trường và học tập
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa
giống như “Có chí thì nên”
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt
khó” như đã đề ra.
- 1 học sinh trả lời
- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê
các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật
chất, tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc
có thể giúp đỡ được các bạn gặp hồn
cảnh khó khăn.
- Làm việc cá nhân
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của
bản thân (theo bảng sau)
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó
khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó
khăn nhất trình bày với lớp.
- Thi đua theo dãy
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên
<b> Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 </b>
<b>TOÁN</b>
<b> HÉC-TA</b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
- Biết t ên gọi, kí hiêu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta.
-Biết mối quan hệ giữa héc – ta và mét vuông.
-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trng mối quan hệ với héc – ta.Bài 1a hai dòng đầu
- Làm bài 1b(cột đầu) bài 2 bài 1a hai dòng đầu bài 1b(cột đầu) bài 3
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> </b>
Bảng phụ, bảng học nhóm.
I
</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
A
<b> .Bài cũ:</b>
<b> </b>
GV nx sửa bài.
B.
<b> Bài mới:</b>
HĐ1:G.thiệu đ.vị đo d.tích héc-ta:
GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa ruộng,1
khu vườn,... người ta dùng đ. vị héc-ta.
1héc-ta bằng 1hm
2
<sub>, héc-ta viết tắt là ha</sub>
<b>HĐ2: </b>
Luyện tập:
Bài 1:H.dẫn HS chuyển đổi đ.vị đo
d.tích.
Bài 2: H.dẫn HS làm
GV chấm và chữa bài.
GV chấm bài.
3
<b> .Củng cố, dặn dò:</b>
Dặn HS về nhà ôn lại bài , c.bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Như làm BT4 tiết 26
HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha
và m
2
<sub>.</sub>
1ha = 10000m
2
<sub>.</sub>
HS làm vào bảng con.
4ha =40 000 m
2
20 ha = 200 000 m
2
60 000m
2
<sub> = 6ha</sub>
1800ha = 18 km
2
HS đọc đề tốn.
HS làm bài theo nhóm vào bảng phu
trình bày trước lớp.
HS đọc bài tốn rồi tự giải vào vở.
HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m
2
<sub>.</sub>
<b> LUYÊN TỪ VÀ CÂU.</b>
<b> ; MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC </b>
<b>I. Mục tiêu: - </b>
Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hợp theo y/c BT1,2.
- Biết đặt câu với 1 từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT 3,4
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghi +Từ điển Tiếng Việt
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
“Từ đồng âm”
- Kiểm tra 4 học sinh.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>
<b>* HĐ1:</b>
Nắm nghĩa những từ có tiếng
“hữu” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp
của từ rồi phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có
Chốt: “chúng ta, dù có khác màu da,
dù mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa
riêng nhưng đều sống dưới một mái nhà
chung: Trái đất. Vì thế, cần thiết phải thể
hiện tình hữu nghị và sự hợp tác giữa tất
cả mọi người”.
<b>* Hoạt động 2: </b>
Nắm nghĩa những từ có
tiếng “hợp” .
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và
giải nghĩa bị sắp xếp lại.
- Nhận xét, đánh giá thi đua
<b>* Hoạt động 3:</b>
Đặt câu
HS đặt câu với một từ vừa tìm được ở
BT1, BT2.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Làm lại bài vào vở: 3, 4
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ
với nghĩa (dùng từ điển).
- Đáp án: * Nhóm 1:
hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện
giữa các nước.
chiến hữu: bạn chiến đấu :thân hữu ; bạn
hữu: bạn bè thân thiết:bằng hữu: bạn bè
* Nhóm 2:
hữu ích: có ích
hữu hiệu: có hiệu quả
hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn.
hữu dụng: dùng được việc
- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.
- Suy nghĩ viết câu vào nháp
- Đáp án: Nhóm 2:hợp tình:, hợp pháp
hợp thời:,. hợp lệ:,.hợp lí:,.thích hợp:
* Nhóm 1: hợp tác, hợp nhất ,hợp lực
Đặt câu
HS lần lược đọc câu mình làm – lớp nhận
xét.
- Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm
<i><b> Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b>TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT </b>
<b>I. Mục tiêu -Đọc dúng tên người nước ngoài;b</b>
ướ
c đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngươiø Pháp dã day cho tên sỹ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc. (Tr
ả lời được câu hỏi
1,2,3 trong SGK).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Si-le
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>A.Bài cũ:</b>
“Sự sụp đổ của chế độ
A-pác-thai”Giáo viên nhận xét bài cũ
<b>B. Bài mới </b>
Giới thiệu bài
</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>
<b>HĐ 1:</b>
Luyện doc
- GV mời 1 bạn đọc toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ sau: Si-le, Pa-ri,
Hít-le,Vin-hem-ten,Mét-xi-na,clê-ăng
- Bài văn này được chia thành mấy đoạn
- Giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm).
- GV đọc toàn bài.
<b>HĐ 2:</b>
<b>Tìm hiểu bài </b>
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít
đã nói gì khi gặp những người trên tàu?
Câu 1 -SGK
Câu 2 -SGK
<b>Câu 3 SGK</b>
<b>Câu 4 -SGK</b>
<b>*HĐ3:</b>
<b>Luyện đọc diễn cảm</b>
HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc?
HS đọc theo cặp đoạn 1
* Nêu nội dung của bài
<b> 4: Tổng kết - dặn dò: </b>
- Xem lại bài - Chuẩn bị bai sau
- 1 học sinh đọc toàn bài
1 bạn đọc câu văn có thể hiện cách ngắt
nghỉ hơi.
- 3 đoạn
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- học sinh đọc theo cặp
HS lắng nghe.
*- Hoạt động nhóm, lớp
- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri,
thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước
vào toa tàu, giơ thẳng tay, hơ to: “Hít-le
mn năm”
-Vì ơng người pháp đáp lại một cách lạnh
lùng...ơng biết tiếng Đức mà khơng nói.
-Si -le là một nhà văn quốc tế..
-Vì ơng căm ghét những tên phát xít...
- Si -le xem các người là kẻ cướp...
- 3 HS đọc
HS nêu
<b>TOÁN: </b>
<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục tiêu Biết:</b>
-Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển
đổi, so sánh số đo diện tích
-Giải các bài tốn liên quan đến diện tích và Làm bài 1(a,b) bài 2 bài 3
<b> - </b>
Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi mở rộng kiến thức.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> </b>
Bảng phụ + bảng con
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>
- Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32.
<b></b>
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
<b>B. Bài mới: </b>
<b></b>
<b>Bài 1:</b>
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2
đơn vị đo diện tích liên quan nhau.
<b></b>
Giáo viên chốt lại
<b></b>
<b>Bài 2</b>
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Học sinh nêu cách làm
<b></b>
Giáo viên nhận xét và chốt lại
<b></b>
<b>Bài 3:</b>
Giáo viên gợi ý yêu cầu học
sinh thảo luận tìm cách giải.
- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời
sửa chữa.
<b></b>
Giáo viên chấm
<b>5.Củng cố - dặn dò: </b>
<b>- </b>
Cho HS thi đua
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
* 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi
bài a, b, ..
- Học sinh làm bài và chữa
* 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài và xác
định dạng bài (so sánh).
- Học sinh làm bài
* học sinh đọc đề và làm bài vào vở
Bài giải
Diện tích căn phịng là: 6X 4 = 24(m2)
Số tiền mua gỗ là
:280000X 24 = 6720 000 (đồng)
Đáp số: 6 720 000 đồng
(Thi đua ai nhanh hơn)
4 ha 7 dam
2
<sub> = ... dam</sub>
2
8 ha 7 dam
2
<sub> 8 m</sub>
2
<sub> = ... m</sub>
2
<b> TẬP LÀM VĂN: </b>
<b> LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Biết cách viết một lá đơn, dúng qui định về thể thức,đủ nội dung cần thiết,trình
bày ly do nguyện vọng rõ ràng
Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.
-Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).
-Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc
màu da cam).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Mẫu đơn cỡ lớn (A
2
) làm mẫu - cỡ nhỏ (A
4
) đủ số HS trong lớp
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>A.. Bài cũ:</b>
- Chấm vở 2, 3 học sinh về
nhà đã hoàn chỉnh hoặc viết lại bài
</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>
<b></b>
Giáo viên nhận xét
<b>B. Giới thiệu bài mới</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>
Xây dựng mẫu đơn
- Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/
tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn
Giáo
viên theo mẫu đơn
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung
quan trọng của lá đơn cần viết gọn, rõ,thể
hiện rõ nguyện vọng cá nhân.
*
<b>Hoạt động 2:</b>
Hướng dẫn tập viết đơn
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng
tâm, cũng là phần khó viết nhất
cần
nêu rõ:+ Bản thân em đồng tình với nội
dung hoạt động của Đội Tình Nguyện,
xem đó là những hoạt động nhân đạo rất
cần thiết.
<b>+ </b>
Bày tỏ nguyện vọng của em muốn
tham gia vào tổ chức này để được góp
phần giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng
chất độc màu da cam.
- Chấm 1 số bài
Nhận xét kỹ năng viết
<b>C. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Nhận xét chung , khen thưởng học sinh.
- Hoạt động lớp
1 học sinh đọc nội dung SGK:
+ Hoạt động của đội tình nguyện
+ Chú ý về mẫu đơn
- 1 học sinh đọc bài tham khảo “Thần
chết mang tên 7 sắc cầu vòng”
- Học sinh nêu
- Hoạt động cá nhân
- 1 học sinh đọc lại nội dung hoạt động
của Đội Tình Nguyện giúp đỡ nạn nhân
chất độc da cam.
- Học sinh điền vào mẫu đơn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Lớp nhận xét theo các điểm giáo viên
gợi ý
- Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu
sức thuyết phục.
- Lớp nhận xét, phân tích cái hay
<b>MĨ THUẬT </b>
VẼ TRANG TRÍ
<b> VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC</b>
<b>:I.Mục tiêu </b>
- HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
<b> </b>
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí.Đồ vật trang trí .
- Bài tập của HS.Bài trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>
<b>1-Bài cũ.</b>
GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
<b>2- Bài mới:* Giới thiệu bài :</b>
-giới thiệu về một
số đồ vật trang trí trong cuộc sống.
<i><b>*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:</b></i>
- GV cho HS QS đồ vật trang trí.
- Đồ vật trang trí những gì ?
- Trang trí theo hình thức nào ?
<i><b>*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ :</b></i>
- Hình vẽ hoạ tiết giống hay khác nhau?.
-Hình giống nhau được vẽ màu ntn ? Vẽ ra sao ?
*Vẽ hình chung:- Hình chung là hình gì?
* Kẻ trục đối xứng để làm gì ?
* Vẽ phác hoạ tiết cần khái quát không ?
* Vẽ chi tiết ra sao ?
* Các hoạ tiết giống nhau đối xứng qua trục vẽ
màu ntn ?
<i><b>*HĐ 3: Thực hành :</b></i>
-Cho HS vẽ một hoạ tiết đối xứng đơn giản.
<i><b>*HĐ 4: Củng cố - Dặn dò:</b></i>
<i><b>.</b></i>
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ của HS
và đánh giá.
-HS về nhà sưu tầm ảnh về an tồn giao thơng.
- HS quan sát.
- Hoạ tiết hoa, lá...
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Giống nhau Đối xứng qua trục.
- Vng, trịn, ....
- Vẽ cho cân đối.
- HS trả lời.
- Tạo bằng các nét cong.
- Giống nhau.
HS thực hành vẽ
<b> </b>
<i><b> Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b> TOÁN: </b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Cách tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài tốn liên quan đến diện tích
Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi kiến thức về toán
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
- Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>
hoặc kém nhau mấy lần: vận dụng đổ
<b>i</b>
3m
2
<sub> = ...dam</sub>
2
<sub> ; 5dam</sub>
2
<sub> =...ha</sub>
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị
đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi
3m
2
<sub> 8dm</sub>
2
<sub> = ...dm</sub>
2
<b>B. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>* Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
Ơn cơng thức, quy tắc
tính diện tích hình chữ nhật, diện tích
hình vng
<b>* Hoạt động 2:</b>
Luyện tập
<b></b>
<b> Bài 1: </b>
Tóm tắt - Phân tích
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào
vở
<b></b>
<b> Bài 2:</b>
Cho HS đọc đề
- Giáo viên yêu cầu làm bài vào vở câu a:
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài
<b>Bài 3.</b>
Giáo viên gợi ý cho học sinh
1) Chiều dài thực sự
2) Tìm chiều rộng thực sự
3) Tìm S thực sự
4) Đổi đơn vị diện tích đề bài cần hỏi
<b>* Hoạt động 4:</b>
Củng cố
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Thi đua: tính S hai hình sau:
- 2 học sinh lên bảng
- Hoạt động cá nhân
HS nêu các công thức đã học
Số gạch men để lát nền = S nền : S
1viên gạch
Bài giải
Diện tích căn phịng là: 9 X 6 = 54 (m
2
<sub>)</sub>
Diệntích viên gạch là: 30X30 =900(cm
2
<sub>)</sub>
Số viên gạch là:540000: 900 =600(viên)
Đáp số: 600 viên
- Cả lớp giải vào vở
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là
80 X 1 : 2 =40(m
Diện tích thửa ruộng là
:80X40 =3200(m
2
<sub>)</sub>
Thửa ruộng đó thu hoạch được số Kg
thóc là 3200 : 100 X 50 = 1600(Kg)
1600 (Kg) = 16 tạ.
- Học sinh giải vở nháp
</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>
4 c m
<b>5. Dặn dò: </b>
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- Nhận xét tiết học
<b>CHÍNH TẢ ( nhớ viết) Ê-MI-LI, CON... </b>
<i> </i>
<b> LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
-Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được
tiếng chứâ ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
<b> </b>
Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3, 4
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sơng
suối, ruộng đồng, buổi hồng hôn,
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
-
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
HDHS nhớ - viết
- Giáo viên đọc một lần bài thơ
Nêu nội dung bài thơ
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách
trình bày bài thơ
- Lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
Giáo viên chấm, sửa bài
*
<b>Hoạt động 2: </b>
HDSH làm bài tập
<b>Bài 2: </b>
Yêu cầu HS đọc bài 2
Giáo viên nhận xét và chốt
<b></b>
<b>Bài 3:</b>
Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp
- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh nghe
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2,
3 của bài
HS viet bai
- Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh gạch dưới các tiếng có ngun
âm đơi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách
đánh dấu thanh.
</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>
Giáo viên nhận xét
Nêu ý nghĩa các thành ngữ đó.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục
ngữ trên.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM</b>
<b>I Mục tiêu. </b>
Giúp HS :
- Ôn lại khái niệm từ đồng âm.
- HS tìm được từ đồng âm trong đoạn văn. Biết phân biệt nghĩa của tù đồng âm.
- Biết đặt câu với từ đồng âm.
-GD học sinh có ý thức trau dồi vốn từ của Tiếng việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Hệ thống bài tập
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1.</b></i>
<b>Bài cũ: </b>
Gọi hs nêu khái niệm từ đồng âm
<i><b>2.</b></i>
<b>Bài mới: </b>
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Đọc các cụm từ sau đây, chú ý từ in
nghiêng
a.Đặt sách lên
<i> bàn</i>
b.Trong hiệp 2, Rô- nan- đi- nhô ghi được
một
<i>bàn</i>
c.Cứ thế mà làm, không cần
<i>bàn</i>
nữa.
Nghĩa của từ bàn được nói tới dưới đây phù
hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ nào,
câu nào ở trên?
-Lần tính được thua ( trong mơn bóng đá)
-Trao đổi ý kiến.
-Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để
làm việc.
Nhận xét, đánh giá, chốt bài đúng
<i>Bài 2: </i>
Phân biệt nghĩa của từ đồng âm
2 hs nêu
đọc đề
Trao đổi theo cặp để tìm nghĩa của các
từ
<i>bàn</i>
cho phù hợp
Báo cáo kết quả
</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>
trong các cụm từ sau:
a.đâụ tương- đất lành chim đậu- thi đậu
b.bò kéo xe- hai bò gạo - cua bò lổm ngổm
c.cái kim sợi chỉ- chiếu chỉ - chỉ đường
-một chỉ vàng
+ Nhận xét bổ sung
<i>Bài 3</i>
: đặt câu để phân biệt các từ đồng âm:
<i>chiếu, kén , mọc</i>
+ Chấm chữa bài
<i>Bài 4</i>
: Đọc cụm từ sau, chú ý các từ in đậm:
a.
<b>Sao</b>
trên trời có khi mờ khi tỏ.
b
<b>.Sao</b>
lá đơn này thành ba bản.
c.
<b>Sao </b>
tẩm chè
Nghĩa của từ sao nào được nói tới dưới đây
phù hợp với từ sao trong cụm từ nào, câu
nào ở trên?
-Chép lại hoặc tạo ra bản khác theo đúng
bản chính,
-Tẩm một chất nào đó rồi sấy khơ.
-Nêu thắc mắc, không biết rõ nguyên nhân.
-Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán
phục.
-Các thiên thể trong vũ trụ.
Chấm, chữa bài
<i><b>3.</b></i>
<b>Củng cố- Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ- Giao bài về nhà:
đậu(1): DT, chỉ một loại đỗ
đậu(2): ĐT chỉ hoạt động của chim
đậu (3): ĐT chỉ việc thi đỗ...
- Đọc đề, phân tích Làm bài vào vở.
M:- Mặt trời chiếu sáng.
-Bà tôi trải chiếu ra sân.
Đọc đề và tự làm bài ồa vở
Làm bài vào vở
<i><b> Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011</b></i>
<i> </i>
<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>- </b>
Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong bài văn trích.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sơng nước
-Giáo dục HS lịng u q cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>*HĐ1: </b>
HDHS trình bày kết quả quan sát.
<b></b>
<b>Bài 1: </b>
Yêu cầu lớp quan sát tranh
minh họa.
Đoạn a: - Đoạn văn tả đặc điểm gì của
biển?
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát
những gì và vào những thời điểm nào?
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên
tưởng thú vị như thế nào?
Giải thích: “liên tưởng
<b>Đoạn b: </b>
- Con kênh được quan sát vào
những thời điểm nào của ngày?
- Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ
yếu bằng giác quan nào?
- Những câu văn nào trong đoạn tả con
kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng
của tg khi quan sát con kênh?
- Giải nghĩa từ: Thủy ngân:
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi
quan sát và miêu tả con kênh?
<b>* Hoạt động 2: </b>
HD HS lập dàn ý.
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi
- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập
đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất
độc màu da cam”.
- Hoạt động lớp, nhóm đơi
- 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát.
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế
Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo
sắc màu của mây trời.
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc
mây trời
câu mở đoạn.
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào
những thời điểm khác nhau:
+ Khi bầu trời xanh thẳm , rải mây trắng
nhạt , âm u mây múa, ầm ầm giông gió
- Biển như con người - cũng biết buồn
vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả
hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt
trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng,
giữa trưa, lúc trời chiều.
- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa
xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống
hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi
trong ngày:
...thành 1 con suối lửa lúc trời chiều.
- Giúp người đọc hình dung được cái
nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt
trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng
sinh động hơn, gây ấn tượng với người
đọc hơn.
</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>
chép của mình khi thực hành quan sát
cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để
xem xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Nhận xét chung
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp.
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý
- Lớp nhận xét
<b>Tốn LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu: Biết:</b>
-So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
-Giải bài tốn tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
-Làm bài 1, bài 2 (a,d), bài 4
-Giúp học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi, học hỏi các dạng toán đã học.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
<b> </b>
Bảng phụ, phấn màu.
<b>:</b>
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b> 1.. Bài cũ:</b>
Luyện tập chung
C1) Nêu quy tắc và công thức tính diện
tích hình vng?
Tìmdiện tích hình vng biết cạnh 5cm?
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ 1:</b>
Ôn so sánh 2 phân số
-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các
trường hợp so sánh phân số
-
<b></b>
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài
<b>*HĐ2:</b>
Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai
phân số.
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta
làm như thế nào?
- Muốn trừ 2 phân số ta làm sao?
- Muốn chia 2 phân số ta làm sao?
-HS lên bảng
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>
- Muốn nhân 2 phân số ta làm sao?
<b></b>
Giáo viên nhận xét kết quả sửa bài
*
<b>Hoạt động 3:</b>
Giải toán
- Học sinh làm bài vào vở Bài 4
* Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập 4/34.
- Học sinh trình bày
- Học sinh sửa bài bằng cách đổi vở
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
- Ơn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau
- Học sinh làm bài
Kết quả:11 / 6; 3 / 12;1/ 7; 15/ 8.
- Học sinh mở SGK đọc 1 em
**HS Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Coi tuổi bố gồm 4 phần
Tuổi con gồm 1 phần
- Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con 4 lần là
tỉ số
- Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu
- Bài này thuộc dạng tìm 2 số khi biết
hiệu và tỉ.
<b> </b>
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Chào Cờ. Tuần 7
<b>I/ Mục tiêu .</b>
- HS hiểu rõ ý nghĩa của tiết chào cờ
- Biết kế hoạch dạy học trong tuần.
- Có ý thức trau đồi đạo đức.tự rèn luyện mình trong học tập.
I
<b> i/ Các hoạt động chủ yếu</b>
<b> .</b>
HD1.
<i><b> HĐNL chào cờ.</b></i>
-Tập hợp lớp chuẩn bị chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét. Hiệu vụ phổ biến kế hoạch.
HĐ2 *
<i><b> GV chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 6</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>
- Phong trào học tập giữa đơi bạn cùng tiến đã có kết quả nhưng chưa cao.
- Trong các tiết học hăng say phát biểu xây dựng bài.
<i><b>* Nêu kế hoạch của lớp tuần 7</b></i>
- Thực hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra.
- Học chương trình của tuần 7
-Chuẩn bị tôt cho hội nghị công chức.
- Huy động đóng góp các loại bảo hiểm để kịp thời hạn theo qui định.
………..
<b>T</b>
<b> </b>
<b>ẬP ĐỌC.</b>
<b> NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>:</i>
<b> </b>
-
Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
-Hiểu y/n câu chuyện : Khen ngợi sự thong minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con
người. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Truyện, tranh ảnh về cá heo
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
Tác phẩm của Si-le và tên
phát xít.
<b></b>
Giáo viên nhận xét, cho điểm
<b>2. Giới thiệu bài mới</b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
Luyện đọc
Một HS đọc.
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ơn, Xi-xin,
boong tàu...
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn?
- Giải nghĩa từ
HS đọc theo cặp
GV đọc mẫu
<b>* Hoạt động 2:</b>
Tìm hiểu bài12’
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống
biển?
- Lần lượt 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc những từ phiên âm
* 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn
Đoạn 4: Cịn lại
- Hoạt động nhóm, lớp
Học sinh đọc đoạn 1
</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>
Trước khi chêt ông cầu xin điều gì?
Ơng đứng ở đâu để hát.?
Hiểu nghĩa từ boong tàu
Nội dung đoạn 1 là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
-Nêu nôi dung đoạn 2
Khi bọn cướp về nhà vua đã hỏi điều gì?
Nhà vua ra lệnh gì với bọn cướp?
Nêu nội dung đoạn 3?
-Để thể hiện tình cảm con người với cá
heo -Thành phố Hy -lạp đã làm gì?
-Nêu nội dung đoạn 4
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào
Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A-ri-ôn?
-- Ngoài câu chuyện trên em còn biết
thêm những câu chuyện thú vị nào về cá
heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
- Nêu nội dung chính của câu chuyện?
<b>*HĐ 3:</b>
Luyện. đọc diễn cảm
- Nêu giọng đọc?
Đọc đoạn 2
<b></b>
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà”
Được hát bài mà ơng u thích.
Boong tàu
HS nêu chú giải
<i><b>*A- ri -ôn gặp nạn .</b></i>
- Học sinh đọc đoạn 2
- đàn cá heo bơi đến vây quanh... ông
nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền.
-
<i><b>*Cá heo cứu nghệ sĩ A -ri -on</b></i>
Hỏi về hành trình đi...
Trị tội bọn cướp...
<i><b>*Kẻ ác bị trừng trị .</b></i>
-Khắc hình con cá heo cõng người trên
lưng.
<i><b>*Tình cảm con người với lồi vật thơng</b></i>
<i><b>minh.</b></i>
- Biết thưởng thức tiếng hát của người
nghệ sĩ. Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông
nhảy xuống biển.
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng
có tính người.
- Cá heo: thơng minh, tốt bụng, biết cứu
giúp người gặp nạn.
- Học sinh đọc
- Học sinh kể
<i><b>- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn</b></i>
<i><b>bó đáng q của loài cá heo với con</b></i>
<i><b>người. </b></i>
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Giọng doc phù hợp với tình tiết bất ngờ
của câu chuyện.
</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>
<b> TOÁN LUYÊN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> -</b>
Củng cố về quan hệ giữa 1 và
10
1
, giữa
10
1
và
100
1
, giữa
100
1
và
1000
1
<b> -</b>
Tìm thành phần chưa biết giữa phép tính với p/s
- Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng
-
<b> </b>
GDHS u thích mơn tốn, kĩ năng tính toán
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Bảng phụ + Phiếu học tập + bảng con
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b> 1. Bài cũ:</b>
<b></b>
Giáo viên nhận xét
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
Ôn tập củng cố kiến thức
cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành
phần chưa biết.
+ BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài vào vở nhap
- Nhận xét, sửa sai.
+ BT2: HDHS giải.
- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa
biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị
chia.
- Nhận xét, sửa sai.
<b>* HĐ2:</b>
củng cố cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số.
- Cho HS nêu cách tính số TBC của
nhiều số.
<b></b>
<b>Bài 4:</b>
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
miệng.
Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
Làm bài vào vở nháp, 2 HS đọc bài
trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
*4 HS nêu cách tìm.
4 nhóm làm 4 bài, chữa bài trên bảng.
a, x =
10
1
b, x =
35
24
. Câu c, d giải tương tự.
* Đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- 1 HS lên chữa bài trên bảng.
Đáp số:
6
1
bể nước
- Đọc yêu cầu bài.
</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà
Đáp số: 6m
<b>ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 1) </b>
<b>I. Mục tiêu: -</b>
Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ơng bà; biết được trách nhiệm của mỗi người
đối với gia đình, dịng họ.
-Học sinh biết làm những việc thể hiện lịng biết ơn tổ tiên, ơng bà và giữ gìn, phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
-Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Bảng nhóm
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua
khó khăn của bản thân.
- Những việc đã làm để giúp đỡ những
bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...)
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
“Nhớ ơn tổ tiên”
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ 1: </b>
Phân tích truyện “Thăm mộ”
- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt
đã làm gì để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp
mẹ?
- Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì
về trách nhiệm của con cháu đối với tổ
tiên, ơng bà? Vì sao?
*
<b>Hoạt động 2: </b>
Làm bài tập 1
GV Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng
nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết
thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như
các việc b, d, đ, e, h.
*
<b>Hoạt động 3: </b>
Củng cố
- 2 học sinh
- Lớp nhận xét
-Thảo luận nhóm 4
- Ra thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang
làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của
mình với ơng bà, cha mẹ.
- Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dịng họ.
Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ơng
bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.
- Hoạt động cá nhân
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và
giải thích lý do.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.
</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>
- Em đã làm được những việc gì để thể
hiện lịng biết ơn tổ tiên? Những việc gì
em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến
sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào?
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày
Giỗ tổ Hùng Vương
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ mình.
- Trao đổi trong nhóm (nhóm ban)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
<b> Thứ ba,ngày 27 tháng 9 năm 2011</b>
<b>TOÁN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết đọc-viết các số TP ở dạng đơn giản.
- Giáo dục HS u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức về số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Nhận xét ghi điểm
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
<b>3. Phát triển các hoạt động:</b>
<b>* H</b>
<b>Đ 1</b>
: HDHS tìm hiểu ví dụ và hình
thành kiến thức mới.
VD1:- Treo bảng phụ cho HS quan sát
và HD tìm hiểu ví dụ.
. Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng.
- Viết bảng 1dm =
10
1
m = 0,1m.
- Viết bảng 1cm =
100
1
m = 0,01m.
-Viết bảng1mm =
1000
1
m = 0,001m
- 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho
biết số đó bằng mấy phần của mét.
- Quan sát và trả lời:
m
dm
cm
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
- Có 0m1dm là 1dm. 1dm =
10
1
m.
1dm hay
10
1
m ta viết thành 0,1m.
- Có 0 m 0 dm 1 cm là 1cm.
1cm =
100
1
m; 1cm hay
100
1
</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>
- Nhận xét sửa chữa.
- HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1;
0,01; 0,001.
VD2: HD tương tự VD1.
<b>* HĐ 2</b>
:
<b> HDHS luyện tập:</b>
BT1: Cho HS làm miệng.
- Nhận xét sửa sai.
BT2: Phát phiếu học tập cho HS.
- Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai.
<b>4. Tổng kết – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và làm bài tập VBT.
- Có 0 m 0 dm 0 cm 1mm là 1mm.
1mm =
1000
1
m;1mm hay
1000
1
m viết
thành 0,001m
- Thế số va thực hiện tương tự
- 1 HS đọc yêu cầu bài
HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm vào phiếu, lên bảng chữa bài
a. 5dm =
10
5
m = 0,5m
b. 6g =
1000
6
kg = 0,006kg
- Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân
số thập phân.
<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. Phân biệt được nghĩa gốc và
nghĩa chuyển trong một số câu văn.
<b> </b>
- Tìm ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận cơ thể người
và động vật.
-Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.
<b>II. Đồ dùng : </b>
Thầy: Bảng từ – Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt
I
<b> II/ Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
“ từ đồng âm ”
Giáo viên nhận xét
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ1:</b>
Thế nào là từ nhiều nghĩa?
<b></b>
<b>Bài 1:</b>
Tìm nghĩa ở cột b thích hợp với
mỗi t ct a
Đáp án: rng b ; miệng–c ; tai – a
- Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm
và đặt câu để phân biệt nghĩa
- Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
- - Học sinh làm bài
</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>
- Nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn
mạnh là nghĩa gốc.(nghĩa ban đầu)
- Trong quá trình sử dụng, các từ này còn
được gọi tên cho nhiều sự vật khác và
mang thêm những nét nghĩa mới, nghĩa
chuyển
<b></b>
<b>Bài 2: </b>
Tổ chức HS thực hành.
- Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét
nghĩa mới ...
<b>Bài 3: </b>
<b></b>
Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối
quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa
giống - Phân biệt với từ đồng âm
<b></b>
Cho học sinh thảo luận nhóm
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
<b>* Hoạt động 2:</b>
Phần ghi nhớ
<b>*Hoạt động 3:Luyện tập</b>
<b></b>
<b>Bài 1:</b>
HS đọc đề
- Lưu ý học sinh:
+ Nghĩa gốc1 gạch, nghĩa chuyển 2 gạch
* Bài 2:Tìm ví dụ về chuyển nghĩa
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc
<b></b>
Giáo viên chốt lại
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b>
Củng cố KT
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc bài 2
-Răng của chiếc cào không nhai được
như răng của người.
- Mũi thuyền : mũi thuyển nhọn, dùng
để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi.
- Tai ấm, giúp dùng để rót nước, không
dùng để nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Từng cặp học sinh bàn bạc - nêu
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nh
<b>ọn </b>
ra phía trước
Tai: chỉ bộ phận moc ở bên chìa ra
- HS nêu
- Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
-Tìm nghĩa gốc ,nghĩa chuyển
- Học sinh làm bài , lên bảng sửa
- Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa
cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển
- Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và
nghĩa chuyển
- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ
“chân”, “đi”
<i><b>Thứ tư , ngày 28tháng 9 năm 2011</b></i>
<b>TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA LA LAI CA TRÊN SÔNG ĐÀ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>
<b> </b>
-Đọc diễn cảm dược toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
-Hiểu ND và ý nghĩa : Cảnh dẹp kì vĩ của Cơng trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng
đàn Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi dẹp khi cơng trình hồn
thành. ( trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ).
<b> **</b>
Sự gắn bó, hịa quyện giữa con người và thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b> 1. Bài cũ:</b>
Những người bạn tốt
<b></b>
Giáo viên nhận xét - cho điểm
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ1:</b>
Hướng dẫn luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
Giáo viên giải nghĩa từ khó
- Trăng, chơi vơi,
-cao nguyên
<b></b>
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
<b>* HĐ 2:</b>
<b>Tìm hiểu bài </b>
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi
lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
<b></b>
Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh
đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh
động?
<b></b>
Chốt y1
:
<i><b>đêm trăng vừa tĩnh mịch</b></i>
<i><b>vừa sinh động trên sông Đà</b></i>
- Câu 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể
hiện sự gắn bó giữa con người với thiên
nhiên trong bài thơ
- Học sinh đọc bài theo đoạn và trả lời
câu hỏi SGK
- Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 học sinh đọc toàn bài
Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ
HS đọc theo cặp.
<b></b>
Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng
tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la.
<b></b>
Cao nguyên: vùng đất rộng và cao,
xung quanh có sườn dốc...
- Hoạt động nhóm, lớp
. Cả cơng trường ngủ say cạnh dịng
sơng, những tháp khoan nhô lên trời
ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau
nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi
.. Có tiếng đàn của cơ gái Nga có ánh
trăng, có người thưởng thức ánh trăng và
tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca
. Con người tiếng đàn ngân nga với dịng
trăng lấp lống sông Đà
</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>
<b></b>
Chốt ý: Bằng bàn tay khối óc, con
người mang đến cho thiên nhiên gương
mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con
người nguồn tài nguyên quý giá.
y2:
<i><b>Sự gắn bó giữa con người với TN</b></i>
Câu 3 : Những câu thơ nào trong bài sử
dụng phép nhân hóa ?
Hình ảnh “ Biển nằm bở ngỡ giữa cao
nguyên” nói lên sức mạnh kì diệu
……..biển có tâm trạng như con người ,
ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của
mình giữa vùng cao ngun .
-Cơng trình thủy điện mang lại lợi ích
gi?
-ý 3.*
<i><b>Lợi ích của cơng trình thủy điện.</b></i>
- Nêu nội dung của bài thơ?
<b>* Hoạt động 3:</b>
Rèn đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
<b></b>
Nhận xét, tuyên dương
4.
<b>Củng cố - dặn dò: </b>
- Nêu nội dung bài thơ
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh”
- Chiếc đập nối liền hai khối núi - biển sẽ
nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà
chia ánh sáng đi muôn ngả
Hs nhắc lại
<i>Cả công trường ngủ say cạnh dịng sơng.</i>
<i>Những tháp ….. lên trời ngẫm nghĩ.</i>
<i>Những xe… sóng vai nhau nằm nghỉ .</i>
<i>Biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên.</i>
<i>Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngã .</i>
Nguồn ánh sáng....tưới nước cho đồng
HS nêu
Đọc nối tiếp và nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
HS nhắc lại nội dung.
<b>TOÁN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: Biết:</b>
-Đọc , viết các số thập phân( các dạng đơn giản thường gặp)
-Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
- Làm bài 1 bài 2
<b> -</b>
Giáo dục HS yêu thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức về số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bảng phụ + Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
Giáo viên nhận xét - cho điểm
</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>
<b>2. Bài mới: </b>
Khái niệm số thập phân
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ1:</b>
Hướng dẫn học sinh nhận biết
khái niệm ban đầu về số thập phân (ở
dạng thường gặp và cấu tạo của số thập
phân)
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của
mét? (ghi bảng)
-
10
7
2
m có thể viết thành dạng nào?
2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- Tiến hành tương tự với 8,56m và
0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể
ra?
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8,
phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6
ở bên phải dấu phẩy.
nguyên
Phần
8
,
Phầnthập phaân
56
<b>Rút ra quy tắc</b>
<b>* Hoạt động 2:</b>
Giúp học sinh biết đọc,
viết số thập phân dạng đơn giản
<b></b>
<b>Bài 1: </b>
Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết
quả đúng
<b></b>
<b>Bài 2: </b>
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề, phân tích đề, giải vào vở
- Nhận xét, sủa sai.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua viết dưới dạng số thập phân
- HS thực hiện vào bảng con
- 2m7dm = 2m và
10
7
m thành
10
7
2
m
- ...2,7m
- Lần lượt học sinh đọc
- Học sinh viết:
nguyên
Phần
8
,
Phầnthập phân
56
- 1 em lên bảng xác định phần nguyên,
phần thập phân
HS đọc quy tắc
- Hoạt động nhóm đơi.
Đọc số thập phân.theo nhón đơi
* HS viết các hỗn số thành số thành STP
rồi đọc.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
5
10
9
= 5,9 ; 82
100
45
= 82,45
810
1000
225
</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Làm bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
1m 23cm = ...m
0m6dm = ...m
4m5dm = ...m
<b> TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> -</b>
Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết
giữa các đoạn văn trong một baì
<b> -</b>
Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sơng nước - Những ghi chép của học sinh
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
<b></b>
Giáo viên nhận xét - cho điểm
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>HĐ 1: </b>
HDHS quan sát cảnh sông nước
và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước
<b></b>
<b>Bài 1:</b>
Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác
định các phần MB, TB, KB
- Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn của
TB và đặc điểm mỗi đoạn
- Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc
điểm. Trong mỗi đoạn thường có một
câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
<b></b>
Giáo viên chốt lại
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý của bài
văn miêu tả cảnh sông nước
- Hoạt động nhóm bàn
- HS trao đổi theo nhóm viết ý vào nháp
<b></b>
Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long... có một
khơng hai
<b></b>
Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn
tả một đặc điểm của H¹ Long.
<b></b>
Kết bài: Núi non ...giữ gìn.
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long
-Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn
hịn đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ
Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng
rỡ của đất trời
</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>
- câu 1c:Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý
bao trùm và đặc điểm của cảnh được
miêu tả của các câu văn in đậm
*
<b>Hoạt động 2:</b>
Hướng dẫn học sinh
luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ
liên kết giữa các câu trong đoạn văn
<b></b>
<b>Bài 2:</b>
Học sinh đọc yêu cầu đề
Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây
Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp
tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên
-vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ mn
màu sắc
+ Đ3: Tiếp tục giới thiệu địa hình Tây
Nguyên - vùng đất ngổn ngang sông núi
*Bài 3.Viết câu mở đoạn
<b></b>
Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>
- Về nhà hồn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước
- Nhận xét tiết học
lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách
chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết
câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở
đoạn em tự viết
<b>MĨ THUẬT </b>
Vẽ tranh
<b> </b>
<b>ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG</b>
I
<b>. Mục tiêu</b>
- HS hiểu biết về đề tài an tồn giao thơng.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.
- Hs có ý thức chấp hành luật giao thông.
<b>II. Chuẩn bị. </b>
-1 số tranh ảnh về an tồn giao thơng ( đường bộ , đường thuỷ..)
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.Bài cũ</b>
<b>2.Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã
</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>
chuẩn bị
3
<b>.Phần hoạt động</b>
HĐ 1:
<i><b>Tìm , chọn nội dung đề tài</b></i>
GVGT: tranh ảnh về an tồn giao Thơng
+ Cách chọn nội dung đề tài ATGT
+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài
này: người đi bộ , xe đạp , xe máy, ô tô
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những
hình ảnh đúng hoặc sai về An tồn giao
thơng ở tranh ảnh, từ đó tìm được nội
dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh
Hoạt động 2:
<i><b>cách vẽ tranh</b></i>
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
và gợi ý cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xép và vẽ các hình ảnh: người ,
phương tiện giao thơng , cảnh vật,…cần
có hình ảnh chính, phụ .
+Vẽ hình ảnh chính trước hình a phụ
sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm
các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ 3:
<i><b>thực hành</b></i>
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc
bài thực hành
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
HĐ4:
<i><b> nhận xét đánh giá</b></i>
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực
phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát một số đồ vật có dạng
hình trụ và hình cầu.
Hs quan sát
HS lắng nghe và thực hiện
Hs thực hiện
- Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên
vỉa hè. HS sang đường; cảnh người qua
lại ở ngã ba, ngã tư….
-HS hiểu được
+ Các phương tiện tham gia giao thơng
cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng
khí tấp nập.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp
với tranh và đẹp mắt.
- HS vẽ.
GV cùng HS đánh giá
</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Biết
-Tên các hàng của số thập phân
-Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân
- Làm bài 1 ,bài 2(a,b)
<b> </b>
-Giúp học sinh u thích mơn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ-Bảng con...
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
<b></b>
Giáo viên nhận xét - cho điểm
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ 1:</b>
Giới thiệu các hàng ,giá trị của
các chữ số ở các hàng,cách đọc, viết số
thập phân
a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần
nguyên - phần thập phân
Gợi ý: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên
các hàng của số thập phân (dạng đơn giản
thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của
hai hàng liền nhau. Nắm được
0,5 =
10
5
phần mười
0,07 =
100
7
phần trăm
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị
hàng phần trăm?
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần
hàng phần mười?
GA nêu ví dụ: 0,1985 và giới thiệu cách
đọc viết như SGK
-Nêu qui tắc:
<b>* HĐ2: thực hành</b>
Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
Phần
nguyên
P.thập phân
STP
<b>3</b>
<b>7</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>4</b>
<b>0</b>
<b>6</b>
Hàng Tr Ch Đv
Pm Pt Png
Q/hệ
giữa
các
đơn
vị
của 2
hàng
liền
nhau
Mỗi đơn vị của một hàng
bằng 10 đơn vị của hàng thấp
hơn liền sau.
Mỗi đơn vị của một hàng
bằng
10
1
(tức 0,1) đơn vị của
hàng cao hơn liền trước.
- Nêu số 0,1985 tương tự
- Lần lượt học sinh nhìn vào 0,1985 nêu
đặc điểm số thập phân
*HS nối tiếp đọc qui tắc
* Hoạt động cá nhân, lớp
</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>
<b></b>
<b> Bài 1:</b>
- Học sinh đọc yêu cầu
đề-- Giáo viên gợi ý để học sinh thực hành
các bài tập
Bài 2 :Viết số thập phân
Bài 3 Viết số thập phân thành hốn số.
GV chấm bài.
4.
<b>Củng cố-dặn dò</b>
:
- CC nội dung và HD về nhà
và phần thập phân của các số:2,35;
301,80; 1942,54; 0,032
- Học sinh đọc yêu cầu đềvà làm bài
bang con
- HS làm bài theo nhóm và lên bảng sửa
- 3,5 = 3
10
5
; 6,33 = 6
100
33
;
- 18,05 = 18
100
5
; 217,908 = 217
1000
908
<b>CHÍNH TẢ (nghe viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG</b>
<b> Luyện tập dấu thanh.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đung hình thức bài văn xi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện
được 2 trong 3 ý( a,b,c) của BT3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4 - Trò: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng
lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ1:</b>
HDHS nghe - viết
- Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- HS nêu một số từ khó viết.
- Đọc bài cho HD viết
- Đọc lại toàn bài
- Thu vở chấm.
*
<b>HĐ2: </b>
HDSH làm luyện tập
<b>Bài 2: </b>
Yêu cầu HS đọc bài 2
Nhận xét
<b>Bài 3</b>
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm
- Hát
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi
- Từng cặp học sinh đổi vở dị lỗi
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đơi
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>
một vần thích hợp với cả ba chỗ trống
trong bài thơ.
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng
iê, ia.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
từ chứa iê, ia.
.- 1 học sinh đọc 4 dòng thơ đã hoàn
thành.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu:- -</b>
Nhận biết được nghiã chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy
(BT1,2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa
chuyển trong các câu ở BT3
-Đọc được câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ ( BT 4) Nắm được kiền
thức sơ giản vố từ nhiốu nghĩa ( ND ghi nhớ)
<b> - </b>
Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Bảng phụ, bảng học nhóm
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
“Từ nhiều nghĩa”
- GV cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>*HĐ 1:</b>
Nhận biết nét khác biệt về nghĩa
của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ
giữa chúng.
<b></b>
<b>Bài 1:</b>
Học sinh đọc yêu cầu bài 1
Đáp án : 1 – d ; 2 – c ; 3- a ; 4 - b
<b></b>
<b>Bài 2:</b>
- Các nghĩa của từ “chạy” có
mối quan hệ thế nào với nhau?
KL:
- Hát
- Học sinh sửa bài 2 và nêu
- Hoạt động nhóm ban, lớp
Tìm lời giải nghĩa cho thích hợp với từ
<i>chạy </i>
- Cả lớp thảo luận nhóm 2- Nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và Lần lượt
học sinh trả lời
</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>
<b>* HĐ2:</b>
Phân biệt nghĩa gốc và chuyển
trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
<b></b>
<b>Bài 3:</b>
HS đọc đề.
<b></b>
Giáo viên chốt :
<b></b>
<b>Bài 4:</b>
- Giáo viên có thể yêu cầu học
sinh khá làm mẫu: từ “đứng”.
Em đứng lại nghe mẹ nói.
Trời hơm nay đứng gió.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
-Chuẩn bị:“Mởrộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh
- Dòng a: di chuyển
đi, dời có vẻ hành
động khơng nhanh.
- Hoạt động nhóm, lớp
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3
- HS làm bài .Nêu nghĩa của từ “ăn”
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết
quả đặt câu theo:
Đi, Đứng ,
<i><b> Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011</b></i>
<i><b> TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.</b></i>
<b>I.Mục tiêu: -</b>
Biết chuyển một phần dàn ý ( Thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông
nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
-Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. GDHS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.. Bài cũ:</b>
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn
- bài văn hay tả sông nứơc
GV nhận xét
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ1: </b>
HDHS
biết chuyển một phần của
dàn ý thành đoạn văn
<b></b>
<b>Bài 1: </b>
Yêu cầu học sinh đọc lại bài
Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả
một bộ phận của cảnh
<b></b>
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Hát
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Hoạt động nhóm đơi
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn
văn
</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>
<b></b>
Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều
đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả
một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn
gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả
đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm
nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện
cảm xúc của người viết.
<b>* HĐ2: </b>
HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh
<b></b>
<b>Bài 2:</b>
- Giáo viên gợi ý:
+ Lập dàn ý quan sát cảnh sông nướcc
<b>+</b>
Chọn lọc chi tiết của cảnh
<b>+ </b>
Sắp xếp những chi tiết theo trình tự
hợp lý từ xa đến gần - cao xuống thấp
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- Hoạt động nhóm đơi
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh chọn cảnh
HS viết bài vào vở
5 HS đọc bai
Nhan xet
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát
về một cảnh đẹp ở địa phương em.
<b> TOÁN LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Bíêt:</b>
-Chuyển phân số thập phân thành hỗn số
-Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân
- Làm bài 1 bài 2( 3 phân số thứ: 2,3,4) bài 3
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
Học sinh sửa bài 3 tiết trước
<b></b>
Giáo viên nhận xét, cho điểm
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>3 Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* HĐ 1:</b>
HD chuyển một phân số thập
phân thành hỗn số rồi thành số thập
phân.
<b></b>
<b>Bài 1: Cho HS đọc đề</b>
- Hát
- 2 HS lên sửa bài tập
- Lớp nhận xét
Hoạt động cá nhân
</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>
- Những em học sinh yếu cho thực
hành lại cách viết thành hỗn số từ phép
chia.
<b></b>
Giáo viên nhận xét
<b></b>
<b>Bài 2:</b>
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập
phân thành số thập phân (bước hỗn số
làm nháp).
- Nhận xét sửa sai
HĐ
<b> 2:</b>
Củng cố về cách đổi từ STP
thành PS và về số
+ Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh tư nêu cấu tạo
của từng phần trong số thập phân sau.
- Nhận xét sửa sai
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Làm bài nhà , Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
10
4
73
10
734
=73,4;
100
8
56
100
5608
=56,08
100
5
6
100
605
= 6,05;
- Học sinh giải thích chuyển phân số thập
phân thành hỗn số thành số TP.
- 5 HS chữa bài trên bảng.
;
5
,
4
10
45
19,54
100
1954
;
4
,
83
10
834
;
- Thảo luận nhóm đơi.
- Các nhóm lên trình bày trên bảng.
. 8,3m = 8
10
8
m = 8m2dm = 82dm
. 5,27m = 5
100
27
m = 5m27cm = 527cm
. 3,15m = … cm (làm tương tự)
’.
.- Hoạt động nhóm
- Tổ chức thi đua
<b>TUẦN 8 Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011.</b>
<b>HO</b>
<b> </b>
<b>ẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b> Tuần 8 </b>
<b>I/ Mục tiêu .</b>
- HS hiểu rõ ý nghĩa của tiết chào cờ
- Biết kế hoạch dạy học trong tuần.
- Có ý thức trau đồi đạo đức.tự rèn luyện mình trong học tập.
I
<b> i/ Các hoạt động chủ yếu</b>
<b> .</b>
HD1.
<i><b> HĐNL chào cờ.</b></i>
-Tập hợp lớp chuẩn bị chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét. Hiệu vụ phổ biến kế hoạch.
HĐ2 *
<i><b> GV chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 7</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>
- Phong trào học tập giữa đơi bạn cùng tiến đã có kết quả nhưng chưa cao.
- Trong các tiết học hăng say phát biểu xây dựng bài.
<i><b>* Nêu kế hoạch của lớp tuần 8</b></i>
- Thực hiện tốt theo kế hoạch của trường đề ra.
- Học chương trình của tuần 8
-Chuẩn bị tôt cho hội nghị phụ huynh.
- Phổ biến các cuộc thi cấp trường và cấp huyện.
………..
<b> </b>
<b>TẬP ĐỌC KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các CH 1,2,4)
* GD BVMT (Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được
vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp
của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu quý và bảo vệ môi trường
<b>.</b>
<b>II.Đồ dùng</b>
Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 Bài cũ:</b>
Gọi HS đọc bài:Tiếng đàn
Ba-la-lai-ca trên Sông Đà.
<b></b>
Giáo viên nhận xét, cho điểm
<b>2.Bài mới:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau:
lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài ..
- Chia bài văn thành 3 đoạn
-GV đọc mẫu.
<b>* Hoạt động 2:</b>
Tìm hiểu bài
- Chia nhóm giao việc
<b></b>
<i><b> Nhóm 1:</b></i>
- Đọc thầm đoạn 1 tìm hiểu
Câu hỏi 1 (SGK)
TN : Lâu đài kiến trúc tân kì.
- 3 học sinh lên bảng
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc lại các từ khó
- Học sinh đọc từ khó có trong câu văn
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn
- Đọc giải nghĩa ở phần chú giải
- Hoạt động nhóm, lớp
- Lớp chia làm 4 nhóm nhận nhiệm vụ
Liên tưởng như 1 thành phố nấm, mỗi
chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc Tân kì
t/g cảm giác như mình làngười khổng lồ…
</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>
<b></b>
<i><b> Nhóm 2:</b></i>
- Đọc đoạn 2
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu
tả như thế nào?
TN: rào rào chuyển động.
- Đọc đoạn 3 tìm hiểu c3 (HSK).
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn
vàng rợi”?
- Đọc lại toàn bài
- HDHS nêu nội dung chính của bài.
<b>Liên hệ GDBVMT</b>
<b>* Hoạt động 3:</b>
L. đọc diễn cảm
- Cho HS tìm giọng đọc
LĐ đoạn 3
<b></b>
Giáo viên nhận xét.
<b>3. Củng cố</b>
<b>4. Dặn dò: </b>
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời
<i><b>quốc nấm.</b></i>
Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ
chuyền…con chồn soc…, con mang
vàng…
-
<i><b> Ý2: Sự sống động đầy bất ngờ của</b></i>
<i><b>muông thú.</b></i>
Kết hợp rất nhiều màu vàng: lá vàng con
mang vàng, nắng vàng.
-
<i><b> Ý 3:Vẻ đẹp thơ mộng của rừng.</b></i>
HS tự nêu.
- Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm
yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ
đẹp của rừng.
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- HS nêu cách đọc của từng đoạn
--
LĐ nhóm đơi.
- Thi đọc nhóm 3
- Nhận xét tiết học
<b>TOÁN </b>
<b>SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập pân của số thập phân thì giá trị của số thập phân
không thay đổi.
- BT cần làm : B1 ; B2.
<b>II. Đồ dùng </b>
Phấn màu - Bảng phụ Bảng con - SGK
III. Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
<b></b>
Giáo viên nhận xét, cho điểm
<b>2. Bài mới: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
- Học sinh sửa bài 4/39 (SGK).
- Lớp nhận xét
</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>
- Giáo viên đưa ví dụ HD .
0,9m ? 0,90m
Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số
thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập
phân?
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập
phân bằng với số thập phân đã cho.
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
<b>* Hoạt động 2:</b>
HDHS làm bài tập
<b></b>
<b> Bài 1: </b>
Cho HS làm bảng con
- Nhận xét, sửa sai
<b></b>
<b>Bài 2:</b>
Cho HS làm vào vở
GV chấm bài.
<b>-</b>
Nhận xét bổ sung.
<b>3. Củng cố- Dặn dò</b>
-
- Chuẩn bị: STP bằng nhau .
9dm = 90cm
9dm =
10
9
m ; 90cm =
100
90
m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m
0,9 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000
- Học sinh nêu lại kết luận (1)
0,9000 = .0,900... = ...
8,750000 = ... = ...
12,500 = ... = ...
- Học sinh nêu lại kết luận (2)
- Hoạt động lớp
- Thực hiện bỏ chữ số 0 và viết vào bảng
con số TP mới
5,612=5,612 480,59=480,590
17,2= 17,200 80,01=80,010
- Đọc yêu cầu đề và làm bài vào vở.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b> </b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b> NHỚ ƠN TỔ TIÊN(Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu </b>
HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
-HSKG : biết tự hào về truyền thống gia đình dịng họ.
<b>II.Đồ dùng</b>
- Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, ... nói về lịng biết ơn tổ tiên.
</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>B-Bài mới :</b>
<i><b>1-Giới thiệu bài :</b></i>
<i><b> 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>
Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ
Hùng Vương (bài tập 4, SGK)
<i><b>Cách tiến hành: </b></i>
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên giới thiệu
các tranh ảnh, thông tin mà các em thu
thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau:
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông
tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng
Vương vào ngày 10/3 hằng năm thể hiện
điều gì?
- GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ
Hùng Vương.
<b>Hoạt động 2</b>
: Giới thiệu truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ (bài tập 2, SGK)
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
- GV mời HS lên giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
+ Em có tự hào về các truyền thống đó
khơng?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các
truyền thống tốt đẹp đó?
* GV kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ đều
có những truyền thống tốt đẹp riêng của
mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và
phát huy truyền thống đó.
<b>Hoạt động 3: </b>
HS đọc ca dao, tục ngữ, kể
chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên
(bài tập 3, SGK)
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
Giáo dục HS ý thức hướng về
cội nguồn.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các
tranh ảnh, thông tin mà các em thu thập
được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Cả lớp thảo luận và trình bày kết quả thảo
luận.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
HS biết tự hào về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình
và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền
thống đó.
- HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ mình.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>
<i><b>Cách tiến hành: </b></i>
- Một số HS hoặc một nhóm HS trình bày.
- Khen những HS chuẩn bị tốt phần sưu
tầm.
- Mời 1 -2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong
SGK.
<b>C-Củng cố, dặn dò:</b>
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
“Tình
bạn”.
- HS hoặc một nhóm HS trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- 1 -2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
<b> Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011</b>
<b>TOÁN</b>
<b>SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Học sinh biết :
- So sánh hai số thập phân .
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- BT cần làm : B1 ; B2.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế
<b>II.Đồ dùng</b>
Thầy: Phấn màu - Bảng phụ. - Trò: Vở nháp, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
Số thập phân bằng nhau
<b></b>
Nhận xét, ghi điểm
<b>2. Bài mới : </b>
“So sánh số thập phân”
<b>* Hoạt động 1:</b>
So sánh 2 số thập phân
- Nêu VD: so sánh
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và
7,9m ta làm thế nào?
- HDHS đổi
- Nhận xét kết luận: Quá trình tìm hiểu
8,1m > 7,9m là quá trình tìm cách so sánh
2 số thập phân.
Nêu quy tắc
<b>* Hoạt động 2:</b>
So sánh 2 số thập phân có
- Yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng
nhau.
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Đổi: 8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
- Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng
chục có 8 > 7), tức là 8,1m > 7,9m.
- Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7).
- Học sinh trình bày ra nháp nêu kết quả
- 2 HS nêu quy tắc so sánh.
</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>
phần nguyên bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và
35,698m.
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:
1/ Viết 35,7m = 35m và
10
7
m
35,698m = 35m và
1000
698
m
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so
sánh phần thập phân.
10
7
m với
1000
698
m rồi kết luận.
<b></b>
Giáo viên chốt và nêu quy tắc.
<b>* Hoạt động 3:</b>
Luyện tập
<b></b>
<b>Bài 1:</b>
Học sinh làm vở
<b></b>
<b>Bài 2:</b>
Học sinh làm vở
- Chấm bài làm của học sinh.
- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- Về nhà học bài + làm bài tập 3
- Học sinh trình bày ý kiến
Ta có:
10
7
m = 7dm = 700mm
1000
698
m = 698mm
- Vì 700mm > 698mm
nên
10
7
m >
1000
698
m
Kết luận: 35,7m > 35,698m
- 2 HS nêu quy tắc
- Hoạt động lớp, cá nhân
A, 48,97<51,02 ( vì 48<51)
B,96,4>96,38 (vì 4>3)
C,0,7>o,65 ( vì 7>6)
- Học sinh làm vở
6,375; 6,735 ;7,19 ;8,72 ;9,01
:-Xếp theo thứ tự giảm dần:
12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85.
HS nêu
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện
tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ tả khơng gian,
tả sơng nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
- HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong phú và biết đặt
câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
<b>* </b>
GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi
</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>
<b>II.Đồ dùng.</b>
Bảng phụ ghi bài tập 2 - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn
sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.. Bài cũ:</b>
“L.tập về Từ nhiều nghĩa”
<b></b>
Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới: </b>
“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
<b>Bài 1:</b>
Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên”
- Yêu cầu:
1/ Chọn ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ
các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối,
mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi
non, chùa chiền, nhà cửa...
2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?
<b>Bài 2:</b>
Xác định từ chỉ các sự vật, hiện
tượng thiên nhiên.
+ Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân
- Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ
các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong
các thành ngữ, tục ngữ:
<b>Bài 3: </b>
Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả TN
- Chia nhóm phát phiếu giao việc cho mỗi
nhóm- Hướng dẫn HS tìm thảo luận
<b></b>
<i><b> Nhóm 1; 2:</b></i>
- Bao la, mênh mơng, bát ngát, vơ tận, bất
tận, khơn cùng...
- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, mn trùng
khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ...
- (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài
thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài
ngoẵng ...
<b></b>
<i><b> Nhóm 3; 4:</b></i>
- cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất,
- Học sinh lần lượt sửa bài tập làm ở nhà
- Hoạt động nhóm đơi, lớp
- Thảo luận theo nhóm đơi để trả lời 2 câu
hỏi trên (được phép theo dõi SGK).
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ
“Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện
tượng không do con người tạo ra”.
- Hoạt động cá nhân
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ
+ 1 em lên làm trên bảng phụ
a) Lên thác xuống ghềnh
b) Góp gió thành bão
c) Qua sơng phải lụy đị
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen
+ Tìm hiểu nghĩa:
- Hoạt động nhóm
+ Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm
được)
<b></b>
<i><b> Nhóm 1 ; 3:</b></i>
- ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp,
càm cạp, lao xao, thì thầm ...
- lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò
lên ...
<b></b>
<i><b> Nhóm 2 ; 4:</b></i>
- cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào,
điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn,
dữ dội, khủng khiếp ...
</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>
cao vời vợi…
- hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm
hoắm …
HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm
<b>4. Củng cố</b>
GV liên hệ GDBVMT
<b>5. Dặn dò: </b>
+ Làm vào vở bài tập 3, 4
+ Chuẩn bị: “LT về từ nhiều nghĩa”
và nối tiếp đặt câu.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại các nội dung vừa học.
- Nhận xét tiết học
<i><b> Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b> TRƯỚC CỔNG TRỜI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
-
Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên
nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các CH 1,3,4 ; thuộc lòng những
câu thơ yêu thích).
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
<b>II.Đồ dùng. </b>
Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ.
III. Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
Kì diệu rừng xanh
<b>2. Bài mới: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>
HDHS luyện đọc
- Cho 1 HS đọc toàn bài
- Lưu ý các em cần đọc đúng các từ ngữ:
khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương,
Giáy, thấp thoáng.
- Nhận xét sửa sai
-GV đọc mẫu.
<b>* Hoạt động 2:</b>
Tìm hiểu bài
- Chia nhóm HD HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
- Treo tranh “Cổng trời” cho học sinh quan
sát.
- Học sinh đọc
1 HS đọc bài
- Học sinh phát âm từ khó
- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng
khổ (2 lần)
- Giải nghĩa ở phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe
-*Hoạt động nhóm, lớp
- Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận.
</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>
-YC đại diện nhóm trình bày.
-GV kết hợp giảng từ trong mỗi đoạn.
TN: cổng trời
Ngút ngát
Nguyên sơ.
- Nội dung :Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của
thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh
bình trong lao động của đồng bào các dân
tộc.
<b>* Hoạt động 3:</b>
Rèn đọc diễn cảm
- Cho HS thảo luận nhóm, tìm ra giọng đọc
của bài thơ.
- Đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ2.
TC cho HS thi đọc diễn cảm
<b></b>
Nhận xét, tuyên dương
- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ
thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)
<b>5. Dặn dò: </b>
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Cái gì q nhất?”
C1:Đó là 1 đèo cao giứa 2 vách đá.
C2 : HS tự mô tả.
C3: VD : hình ảnh đàn dê ăn cỏ soi mình
xuống dịng suối…
- Hoạt động cá nhân, nhóm
- giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm
xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một
vùng núi cao.
- 3 học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt
giọng theo nhóm đôi.
- 2 dãy bàn thi đua đọc
<b>TOÁN </b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I . Mục tiêu:</b>
- Biết :
+ So sánh hai số thập phân.
+ Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. BT cần làm : B1 ; B2 ; B3 ; B4 (a)
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
<b>II.Đồ dùng </b>
Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
“So sánh số thập phân”
<b>2. Bài mới: </b>
<b></b>
<b>Bài 1:</b>
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở
<b>Bài 2:</b>
_Củng cố sánh số thập phân.
- Học sinh nhắc lại cách so sánh.
- Học sinh sửa bài, giải thích tại sao
84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500.
6,843 < 6,85 ; 90,6 > 89,6
- Đọc yêu cầu bài 2
</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>
<b></b>
<b>Bài 3:</b>
- Giáo viên gợi mở để HS trả lời
- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số
9,7x8?
- Vậy x tương ứng với số nào của số
9,718?
- Vậy để 9,7x8 < 9,718 thì x phải như thế
nào?
- x là giá trị nào? Để tương ứng?
<b></b>
<b>Bài 4 a :</b>
Tìm số tự nhiên x
a. 0,9 < x < 1,2
- x nhận những giá trị nào?
- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x?
- Vậy x nhận giá trị nào?
<b>3. Củng cố-</b>
<b>Dặn dò:</b>
Chuẩn bị: Luyện tập chung
KQ : 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02.
- Đứng hàng phần trăm
- Tương ứng số 1
- x phải nhỏ hơn 1
- x = 0
- Thảo luận nhóm đơi
- x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và
lớn hơn 0,9.
- Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao
cho 0,9 < x < 1,2. x = 1
- Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập
<b>Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần : mở bài,
thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không
sáo rỗng.
<b>II. Đồ dùng.</b>
- Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý.
- Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước.
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở
nhà của học sinh.
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Bài 1: </b>
Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của
địa phương.
+ Dàn ý gồm mấy phần?
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn
ý cho bài văn với đủ 3 phần.
- Hát
- Hoạt động lớp
</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>
- Yêu cầu học sinh tham khảo bài.
+ Vịnh Hạ Long: xây dựng dàn ý theo đặc
điểm của cảnh.
+ Tây Nguyên: xây dựng dàn ý theo từng
phần, từng bộ phận của cảnh.
<b></b>
Nhận xét, bổ sung
<b>Bài 2: </b>
Dựa theo dàn ý đã lập, viết một
đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa
phương
- Lưu ý + Nên chọn 1 đoạn trong thân bài
để chuyển thành đoạn văn.
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn
hoặc một bộ phận của cảnh.
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu
ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn
phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh
và thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những
bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo
rỗng.
<b>3. Củng cố-Dặn dị: </b>
- Về nhà hồn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Chuẩn bị bài sau
- Lớp nhận xét
<b></b>
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn
tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê
hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?
<b></b>
Thân bài:
a/ Miêu tả bao quát:
b/ Tả chi tiết:
<b></b>
Kết bài:
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định
phần sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- Học sinh viết đoạn văn
- Một vài học sinh đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả
cảnh.
<b> MỸ THUẬT Vẽ theo mẫu </b>
<b> MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ</b>
<b>I - Mục tiêu</b>
<b> </b>
-HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm hình trụ và hình cầu
-HS có kĩ năng vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt.
<i><b> </b></i>
- HS thích quan tâm tìm hiểu các vật xung quanh.
</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>
Đồ vật có dạng hình hộp và hình cầu
<b>III - Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1-Bài cũ :</b></i>
<b> </b>
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.
<b>2- Bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài : ( 1 phút)</b>
- GV giới thiệu về đồ vật có dạng hình trụ và
hình cầu
<i><b>*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:</b></i>
- GV cho HS QS hình trụ và hình cầu
- Hình dáng hình trụ và hình cầu giống hay khác
nhau?
<i><b>*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ :</b></i>
- Cho HS nêu các bước vẽ theo mẫu .
*Bước1:Vẽ khung hình chung.
- Hình trụ và hình cầu vẽ trong khung hình gì ?
*Bước 2: ứơc lượng các phần:
- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều cao?
*Bước 3: Vẽ phác .
- Vẽ phác bằng nét gì ?
*Bước 4:Sửa cho hoàn chỉnh:
- Chỉnh sửa ntn ?
*Bước 5: Vẽ đậm nhạt.
- Vẽ đậm nhạt cần chú ý gì ?
<i><b>*HĐ 3: Thực hành :</b></i>
- GV cho HS vẽ theo mẫu.
- GVgợi ý cho HS vẽ cho những HS còn lúng
túng.
<i><b>*HĐ 4:Củng cố .</b></i>
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ của HS
- HS quan sát.
- Khác nhau.
- HS nêu.
- CN, hình vng.
- HS trả lời.
- Nét thẳng .
- Giống với vật mẫu.
- Chiều ánh sáng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>
và đánh giá.
<i><b>*HĐ 5:Dặn dò</b></i>
<i>:</i>
Nhắc HS chuẩn bị Bài 9.
<b> Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011</b>
<b> TOÁN</b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết : + Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.
+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3 ;
<b>II.Đồ dùng </b>
Phấn màu - Bảng phụ . Vở nháp - SGK - Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
Luyện tập
- Nêu cách so sánh số thập phân?
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
12,53; 21,35; 42,83; 34,38
<b></b>
Nhận xét - ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>
Luyện tập chung
<b></b>
<b>Bài 1:</b>
Nêu yêu cầu bài 1
- Nhận xét sửa sai
<b></b>
<b>Bài 2:</b>
Yêu cầu HS đọc bài 2
- Tổ chức cho học sinh viết bảng con
- Nhận xét sửa sai
<b></b>
<b>Bài 3:</b>
Yêu cầu HS đọc bài 3
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các
số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn.
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp.
<b></b>
Nhận xét, tuyên dương
<b>4. Củng cố.- Dặn dò: </b>
- Nêu nội dung vừa ôn
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng
số thập phân.”
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 học sinh
- 1 học sinh
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh nêu
HS đọc các số thập phân
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Viết bảng con:
a) 5,7 ; b) 32,85 ; c) 0,01 ; d) 0,304
- 1 học sinh đọc
- Làm theo nhóm
- Dán bảng lớp
- Các nhóm nhận xét
K. quả : 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
- Học sinh nêu
</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>
<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
-Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở
BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt
các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
- HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3
- Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa.
<b>II.Đồ dùng </b>
Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>
“Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
<b>* Hoạt động 1:</b>
Nhận biết và phân biệt từ
nhiều nghĩa với từ đồng âm. (BT1)
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 6
* Yêu cầu:
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ
nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ
nhiều nghĩa?
* Chốt ý, ghi bảng:
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau.
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có
mối quan hệ với nhau.
<b>HĐ2:</b>
Phân biệt nghĩa một số tính từ (BT3)
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/83
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút,
ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp.
<b>4. Củng cố</b>
-
<b> Dặn dò:</b>
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa
và từ đồng âm?
Làm bài 3 vào vở
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Hát
- Sửa bài 4 lên bảng
- Hoạt động nhóm, lớp
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Thảo luận (5 phút)
- Các nhóm báo cáo kết quả.
A, chín 1: hoa quả phát triển đến mức thu
hoạch chín 2 : số tiếp theo số 8.chín 3 :
suy nghĩ kĩ càng
Chín 1,3 : từ nhiều nghĩa.
Chín 2: từ đồng âm với 2 từ còn lại.
B, Đường 1 : đồng âm
Đường 2,3 từ nhiều nghĩa.
C; Vạt 1,3 : từ nhiều nghĩa
Vạt 2 : từ đồng âm.
- Hoạt động nhóm cặp
- Đọc yêu cầu bài 3/83
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút.
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa
chuyển.
</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>
<b>CHÍNH TẢ </b>
(Nghe – viết)
<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>
<b>I-Mục tiêu. - </b>
Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Tìm được các tiếng chứa yê , ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có
vần un thích hợp để điền vào ơ trống (BT3).
- Rèn tính cẩn thận , kĩ năng trình bày đoạn văn.
I
<b> I. Đồ dùng</b>
<b> .</b>
Bảng nhóm
III-Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
A
<b> Bài cũ. </b>
-Hs viết những tiếng ia , iê trong
các thành ngữ , tục ngữ và nêu quy tắc
đánh dấu thanh trong những tiếng ấy :
B.
<b> Bài mới.</b>
<b>1-Giới thiệu bài : </b>
.
<b>2-Hướng dẫn viết chính tả (</b>
nghe– viết
<b>)</b>
-Đọc đoạn cần viết .
-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết
sai :
<i>ẩm lạnh , rào rào , gọn ghẽ , len lách,</i>
<i>mải miết .</i>
. .
-Chấm 7,10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
<b>3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả </b>
Bài tập 2
<i>;</i>
Dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ
hai của âm chính – chữ
<b>ê</b>
.
Bài tập 3
<i> :</i>
HS tự làm vào vở.
<i>:</i>
-Chú thích :
+Yểng : loài chim cùng họ với sáo , lơng
đen , sau mắt có hai mẩu thịt màu vàng .
+Hải yến : loài chim biển cỡ nhỏ , cùng họ
với én , cánh dài và nhọn ..
+Đỗ quyên ( chim cuốc ) : loài chim nhỏ ,
hơi giống gà , sống ở bờ bụi , gần nước ,...
<b>4-Củng cố , dặn dò </b>
-Nhận xét tiết học
HS nêu
Sớm thăm tối
<i>viếng</i>
– Trọng
<i>nghĩa</i>
khinh
tài – Ở
<i>hiền</i>
gặp lành .
2 HS đọc
-Hs viết bài
-Hết thời gian qui định , yêu cầu hs tự sốt
lại bài .
-Hs viết các tiếng có chứa , ya .
-Lên bảng và.nhận xét cách đánh dấu thanh
.-Lời giải :
<i>khuya , truyền thuyết , xuyên ,</i>
<i>yên .</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>
-Biểu dương những hs tốt .
<i> </i>
<i><b>Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b> TOÁN </b>
<b>VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN .</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết viết số do đọ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế
cuộc sống.
<b>II.Đồ dùng. </b>
Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài (chỉ ghi đơn vị đo). Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>
Luyện tập chung
<b></b>
Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập P”
<b>* Hoạt động 1:</b>
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời, giáo viên
ghi bảng:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m.
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m.
2/ HDHS tìm hiểu VD:
+ VD1:Viết số đo thích hợp vào chổ chấm:
6m 4dm = … m
- Hướng dẫn HS cách viết:
- Nhận xét, kết luận
+ VD2: HDHS viết tương tự VD1.
<b>* Hoạt động 2:</b>
Luyện tập
<b></b>
<b>Bài 1: </b>
Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét sửa sai
<b></b>
<b>Bài 2:</b>
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở
- Nhận xét, sửa bài
- Chọn 10 em làm nhanh sẽ được tặng 1 em
1 bông hoa điểm 10.
<b></b>
<b>Bài 3: </b>
- Hát
- 3 Học sinh nêu cách so sánh số thập phân
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã
chuẩn bị sẵn ở nhà
dm ; cm ; mm
km ; hm ; dam
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết 6m 4dm = … m dưới dạng hổn số:
6m 4dm = 6
10
4
m
- Viết hỗn số 6
10
4
m thành số thập phân:
6
10
4
m = 6,4m
- 1 HS nêu lại cách viết.
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào bảng con
- 1 Học sinh đọc đề
- Học sinh làm vở
- Học sinh thi đua “Hái hoa điểm 10”.
</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở
- Tổ chức cho HS sửa bài
- Nhận xét, ghi điểm
<b>4.</b>
<b>Củng cố</b>
-
<b> Dặn dò: </b>
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề?
Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới
dạng số thập phân”
- Đọc đề - Làm vở
- Đại diện 3 nhóm: mỗi nhóm 3 bạn
346m = ...hm
7m 8cm =... m
7,3m = ...cm
<b>TẬP LÀM VĂN.</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài :trực tiếp và mở bài gián tiếp. (BT1)
- Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2) ; viết
được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên
ở địa phương (BT3).
- Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và tạo nên nên
môi trường sạch đẹp.
<b>II.Đồ dùng</b>
- Giấy khổ to và bút dạ ; bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động của trò</b>
<b>1..Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét ghi điểm
<b>2.. Bài mới:</b>
<b>*HĐ 1: </b>
HD ôn tập kiểu bài mở bài trực
tiếp và gián tiếp.
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài 2
- Cho HS thảo luận theo nhóm cặp đơi.
? Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào
mở bài gián tiếp? Tại sao em biết điều
đó?
- 3 HS lên đọc phần văn của bài văn tả cảnh ở
địa phương em.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp thảo luận theo nhóm cặp đơi.
. Đoạn
<b>a</b>
mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới
thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn
Trường Tộ.
. Đoạn
<b>b</b>
mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến
</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>
? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên,
hấp dẫn hơn?
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS hoạt động nhóm 4.
- Nhận xét, kết luận.
<b>* Hoạt động 2: </b>
Thực hành viết mở bài
và kết bài của bài bài văn. (BT3)
- Ghi đề bài lên bảng, gach dưới các từ
quan trọng.
- Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết
đoạn mở bài và đoạn kết bài.
- Đọc bài văn đã chuẩn bị cho HS nghe.
<b>4. Củng cố: Dặn dò:</b>
<b>- </b>
Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
thuyết trình, tranh luận.
. Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn
hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp chia làm 4 nhóm, nhận giấy khổ to, trao
đổi thảo luận viết vào giấy.
. Giống nhau: đều nói lên tình cảm u q,
gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
. Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên:
khẳn định con đường là người bạn quý, gắn bó
với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết
bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm u
q con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn
của các cô bác
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở.
- HS đọc làm vào giấy cở to
- HS đính bài làm giấy khổ to lên bảng.
- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe và nêu nhận xét.
</div>
<!--links-->