Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giáo án lớp 3 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.11 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<i><b> Ngày soạn: 23/11/2019</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 25/11/2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 56: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MUC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố cách thực hiện tính nhẩm, giải bài toán và thực hiện “gấp”, “giảm” một số
lần.


<i>b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhẩm, giải bài toán và thực hiện “gấp”,</i>
“giảm” một số lần.


<i>c) Thái độ: GD HS ham thích học Tốn.</i>
<b>II. CHUẨN BI: Bảng phụ.</b>


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
<b>A, Kiểm tra bài cũ.5’ </b>


- Gọi 2 H lên bảng làm bài.
- Nx, củng cố.


<b>B, Thực hành.30’</b>


<b>Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Bài tập u cầu gì?



Muốn điền được tích đúng ta phải làm
ntn?


- HS làm bài, 2HS lên bảng.
- Chữa: + Nhận xét ĐS.


+ HS đối chiếu bài trên bảng KT
bài của mình.


<b>Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Bài tập yêu cầu gì?


- HS làm bài, 3HS lên bảng làm.
- Chữa: + Nhận xét ĐS.


+ HS giải thích cách làm.
+HS dưới lớp đổi vở KT chéo.
?Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm
ntn?


<b>Bài 3: HS đọc bài tốn.</b>


? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì.
? BT thuộc dạng toán nào.


? Khi làm toán giải phải chú ý gì.
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
- Chữa: + Đọc bài trên bảng - nxét.
? Làm tn tìm được số cây cả 3 đội.


+ GV cho HS đổ chéo vở kiểm tra bài.


- H lên bảng làm bài.


a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107
x = 101 x 7 x = 107 x 6
<i> x = 707 x = 642</i>
<b>Bài 1: Điền số</b>


- Nhân 2 thừa số với nhau


Thừa số 234 107 160 124


Thừa số 2 3 5 4


Tích 468 321 800 496


<b>Bài 2:. Tìm x:</b>


a) x : 8 = 101 b) x : 5 = 117
x = 101 x 8 x = 117 x 5
x = 808 x = 585
x : 3 = 282


x = 282 x 3
x = 846
- Lấy thương nhân với số chia
<b>Bài 3: Giải tốn.</b>


Tóm tắt:


Mỗi đội: 205 cây.


3 đội : ...cây?
Bài giải


Ba đội trồng được số cây là:
205 x 3 = 615 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4: HS đọc bài tốn</b>
?BT cho biết gì? hỏi gì?


? BT được giải bằng mấy phép tính,
thuộc dạng tốn nào.


- HS làm bài rồi chữa?
? Khi làm cần lưu ý gì.


<b>Bài 5: H nêu y/c của bài.</b>


- H làm bài cá nhân, 2 H làm vào bảng
phụ, sau đó treo lên bảng để lớp nx.
- Gv nx, củng cố.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Bài luyện tập những dạng toán nào?
- Khi làm mỗi bài tập cần lưu ý gì?


<b>Bài 4: Giải tốn. Tóm tắt:</b>



Có 5 thùng, mỗi thùng 150 l dầu.
Bán: 345 l dầu


Còn: .... l dầu ?


Bài giải


5 thùng có số lít dầu là:
150 x 5 = 750 (l)


Cửa hàng còn lại số lít dầu là:
750 - 345 = 405 (l)
Đáp số: 405 lít.
<b>Bài 5: Vi t (theo m u)</b>ế ẫ


<b>SĐC</b> <b>24</b> <b>32</b> <b>88</b> <b>96</b>


<b>Gấp 8 </b>
<b>lần</b>


<b>24 x 8 =</b>
<b>192</b>


<i>32 x 8 =</i>
<i>256</i>
<b>Giảm </b>


<b>8 lần</b>


<b>24 : 8 =</b>


<b>3</b>


<i>32 : 8 =</i>
<i>4</i>


<b>Tập đọc - kể chuyện</b>


<b>NẮNG PHƯƠNG NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>A. Tập đọc</b></i>
<i>a) Kiến thức </i>


+ Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần lẫn: nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui
lắm, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt…


+ Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài;
Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.


+ Hiểu nghĩa các từ khó: sắp nhỏ. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.


+ Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam gửi tặng
cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn kĩ năng đọc hiểu.</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý, gắn bó giữa thiếu nhi các miền.</i>


<i><b>*TH: GD HS yêu quý cảnh quan môi trường. Quyền được kết giao với các bạn trên</b></i>
khắp mọi miền Tổ quốc.



<i><b>B, Kể chuyện</b></i>
<i>a) Kiến thức: </i>


<i><b>- Dựa vào các gợi ý trong SGK kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết</b></i>
diễn tả đúng từng lời nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.</i>
- Rèn kĩ năng nghe.


<i>c) Thái độ: Giáo dụctình cẩm yêu quý các bạn thiếu nhi trên khắp mọi miền Tổ quốc </i>
<b>II. CHUẨN BI: Tranh minh họa truyện trong SGK. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 1: T p </b>ậ đọc
<b>A, Bài cũ:5’: </b>


- 2, 3HS đọc thuộc bài “Vẽ quê hương”.
?Vì sao bức tranh quê hương của bạn nhỏ
vẽ rất đẹp.


<b>B, Bài mới.</b>
<i><b>1, Giới thiệu bài:</b></i>


- Thiếu nhi VN chúng ta ở cả ba miền
Bắc - Trung - Nam đều yêu quý nhau,
thân thiết với nhau như anh em một nhà.
Câu chuyện “Nắng phương Nam” các em
đọc hôm nay viết về tình bạn gắn bó của
các bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi
miền Bắc.



<i><b>2, Luyện đọc.20’</b></i>


- GV đọc mẫu tồn bài: Giọng sơi nổi,
diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói
từng nhân vật.


- Cho : Cảnh chợ hoa và các bạn.


<i>a.Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc</i>
từng câu đến hết bài, chú ý đọc đúng các
từ ngữ:


- GV lưu ý HS đọc các từ khó.
<i>b. Đọc từng đoạn.</i>


- HS đọc tiếp đoạn


- GV hdẫn HS đọc một số câu khó…
<i>c. Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


- Gọi HS từng cặp tập đọc bài
- 1 HS đọc lại toàn bài.


- HS đọc thuộc bài “Vẽ quê hương”


- Hs nghe gv giới thiệu


- HS quan sát tranh minh họa
- Hs theo dõi



- Hs đọc từ khó: sững lại, vui lắm, reo
lên, xoắn xuýt, sửng sốt.


- HS đọc từ ngữ chú giải cuối bài.
- Thi đọc giữa các nhóm.


<i><b> 3, Tìm hiểu bài.15’</b></i>
- HS đọc thầm cả bài.


? Truyện có những bạn nhỏ nào?
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:


? Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- HS đọc thầm đoạn 2:


? Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong
điều gì?


- HS đọc thầm đoạn 3:


? Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- HS đọc câu hỏi 4 thảo luận nhóm:


? Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà


+ …Uyên, Huệ, Phương cùng một số
bạn ở thành phố Hồ Chí Minh. Cả bọn
nói chuyện về Vân ở ngồi Bắc.



+ Uyên và các bạn đi chợ hoa vào dịp 28
Tết.


+ Gửi cho Vân được ít nắng phương
Nam.


+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành
mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tết cho Vân?


- 1HS đọc câu hỏi 5:


? Chọn thêm một tên khác cho truyện ?
? Vì sao em chọn tên đó?


<i><b>*TH: BVMT và QTE…</b></i>


cho Vân trong những ngày đơng rét
buốt.


+ Cành mai khơng có ở ngồi Bắc nên
rất q.


+ Cành mai chỉ có ở miền Nam sẽ gợi
cho Vân nhớ đến các bạn ở miền Nam…
+ Câu chuyện cuối năm vì chuyện của
các bạn xảy ra vào cuối năm.


+ Tình bạn vì các bạn ở cách xa nhau,


hai miền Nam - Bắc nhưng luôn nhớ đến
nhau.


+ Cành mai Tết vì cành mai được các
bạn chọn làm quà tết cho bạn Vân ở
miền Bắc.


Ti t 2:ế
<i><b>4, Luyện đọc lại. 15’</b></i>


- HS chia nhóm - tự phân vai (người dẫn
chuyện, Uyên, Phương, Huệ).


- 2,3 nhóm thi đọc tồn truyện (theo vai)
- Cả lớp và GV nhận xết, bình chọn bạn
đọc hay.


<b>Kể chuyện( 20’)</b>
<b>1, Xác định yêu cầu.</b>


- Dựa vào các ý tóm tắt, kể lại từng đoạn
câu chuyện “Nắng phương Nam”.


<b>2, HD kể lại từng đoạn của câu chuyện.</b>
- 1 HS đọc lại yêu cầu của bài.


- HS nhìn gợi ý, kể mẫu đoạn 1.
? Truyện xảy ra vào lúc nào? ở đâu?
? Uyên và các bạn đi đâu.



? Vì sao mọi người sững lại.
- Từng cặp HS tập kể


- 3HS tiếp nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn của
câu chuyện.


- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay.
<b>C, Củng cố, dặn dị. 3’</b>


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì.


- Nhận xét giờ học: Khen ngợi HS kể


+ Truyện xảy ra vào đúng ngày 28 tết, ở
TP Hồ Chí Minh.


+ Lúc đó Uyên và các bạn đang đi giữa
chợ hoa đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn
gập hoa, khiến các bạn tưởng như đang
đi trong mơ giữa chợ hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chuyện hay, đọc tốt.


- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu
chuyện.


<i><b> Chính tả(nghe - viết)</b></i>


<b>CHIỀU TRÊN SƠNG HƯƠNG</b>


<b>I. MUC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Chiều trên sơng Hương”.


- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc / ooc); giải đúng câu đố, viết đúng một số
tiếng có âm đầu (vần) dễ lẫn: trâu, trầu, trấu…


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả: </i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục ý thức GVS – VCĐ.</i>


<i><b>* GDMT: yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước ta và có ý thức bảo vệ mơi</b></i>
trường.


<b>II. CHUẨN BI: Bảng phụ</b>


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
<b>A, Kiểm tra bài cũ:(5’) </b>


- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết nháp:
- Nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp.


<i>- trời xanh, dòng suối, ánh sáng.</i>


<b>B, Bài mới.</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài: </b></i>Nêu mục đích yêu cầu
của bài.



<i><b>2, HD viết chính tả.25’</b></i>
<i>a. HD chuẩn bị.</i>


- GV đọc toàn bài một lượt - 2HS đọc lại.
+ HD nắm nội dung bài.


- Đoạn văn tả cảnh gì?


- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh
nào trên sông Hương?


- GV: Phải thật yên tĩnh người ta mới có
thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của
thuyền chài. TH BVMT...


+ Nhận xét chính tả.


- Chỉ ra những chữ phải viết hoa trong bài
? Vì sao những chữ đó phải viết hoa.
- Luyện viết tiếng khó trong bài.
<i>b. Đọc cho HS viết bài vào vở.</i>
<i>c. Chấm, chữa bài.</i>


- GV chấm 5 bài nhận xét nội dung và
chữ viết, cách trình bày của HS.


<i><b>3, HD làm bài tập chính tả.8’</b></i>
<i><b>Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bài tập y/cầu gì?


- HS làm bài tập.


- Gọi 2HS lên bảng thi điền vần vào chỗ
trống. Ai điền nhanh, đúng là thắng cuộc.
- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 2: Bài tập yêu cầu gì.</b></i>
- HS trả lời miệng.


- Nhận xét, tuyên dương HS giải đố tốt.
<b>C. Củng có - dặn dị.2’</b>


- Nhận xét, tun dương HS có ý thức học
tập và viết chữ đẹp.


- Về nhà viết lại những chữ sai.


<i><b>Bài 1: Điền vào chỗ trống oc hay ooc.</b></i>
- Con sóc - Mặc quần soóc
- Cần cẩu móc hàng - Kéo xe rơ moóc


<i><b>Bài 2: Viết lời giải các câu đố.</b></i>
a) Trâu, trầu, trấu.


b) Hạt cát.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Hoạt động ngoài giờ </b>


<b>HỘI DIỄN VĂNG NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VN 20/11 </b>


<b> ( nhà trường tổ chức)</b>


____________________________________
<i><b> T</b></i><b> hực hành Tiếng Việt</b>


<b>PHÂN BIỆT OC/OOC; TR/CH</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Củng cố về oc/ooc ; tr/ch ; từ ngữ chỉ hoạt động.
<i>b) Kĩ năng: </i>


- H phân biệt chính tả nhanh, đúng.


<i>c)Thái độ: Giáo dục ý thức viết đúng chính tả</i>
<b>II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC :</b>


<b>1.KTBC:( 5’) Gọi 2 H đọc bài Con kênh</b>
<i>xanh xanh.</i>


- T/c cho H viết bảng con các từ : chơng
chênh, trịng trành, con cóc.


- Nx, củng cố.


<b>2. HD H làm BT:(30’) </b>
<b>Bài 1 : Điền vần oc hoặc ooc</b>



<i>Đ/án : rơ - moóc ; ác - coóc ; soóc ; sọc ;</i>
<b>sóc</b>


- Gv nx, củng cố


<b>Bài 2/a : Điền vào chỗ trống tr hoặc ch.</b>
Đ/án : trứng – chim – trắng –
chú – tròn – trái – chân – chú – chạy


- Gv nx, củng cố, tuyên dương.


<b>Bài 3: Gạch chân những từ ngữ chỉ HĐ</b>
được so sánh với nhau trong mỗi câu...


a) nằm – rải c) la – mắng


- Gọi H nêu y/c sau đó làm bài cá nhân.
- 1 H lên bảng điền trên bảng phụ - lớp nx.
- H nêu y/c sau đó làm bài theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm treo phiếu – lớp nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) vỗ - quạt d) bay – ném


- HD H xác định các sự vật được so sánh với
nhau, so sánh về đặc điểm nào


<b>3. Gv nx, củng cố.(2’) </b>


<b>HĐ</b> <b>Đặc</b>



<b>điểm</b>


<b>Từ so</b>
<b>sánh</b>


<b>HĐ</b>
<i><b>a) </b></i>


<i><b>nằm</b></i>


<b>la liệt</b> <b>như</b> <i><b>rải</b></i>


<i><b>b) vỗ </b></i>
<i><b>(cánh)</b></i>


<b>nhẹ</b>
<b>nhàng</b>


<b>như</b> <i><b>quạt</b></i>


<i><b>(mát)</b></i>
<i><b>c) la</b></i> <b>quàng</b>


<b>quạc</b>


<b>như</b> <i><b>mắng</b></i>


<i><b>d) </b></i>
<i><b>bay</b></i>



<b>vút</b> <b>như</b> <i><b>ném</b></i>


- H làm bài cá nhân – 2 H lên bảng chữa bài


<i><b> Ngày soạn: 23/11/20189 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 26/11/2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ</b>
<b>I. MUC TIÊU: Giúp HS: </b>


<i>a) Kiến thức: Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh nhanh, đúng.</i>


<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học.</i>
<b>II. CHUẨN BI: Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A, Kiểm tra bài cũ.5’</b>


- 1HS lên bảng giải BT4- SGK trang 56.


- Chữa bài, nhận xét.
<b>B, Bài mới.30’</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài toán.15’</b></i>


- GV nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài
<i>6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm. Hỏi đoạn</i>


<i>thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?</i>
? Bài tốn đó cho biết gì? Bài tốn hỏi gì.
- GV tóm tắt bài tốn lên bảng.


? Nhìn vào sơ đồ cho biết đoạn thẳng AB
dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD.


<i><b>* Tóm tắt:</b></i>


Có 3 thựng, mỗi thựng chứa:125l.
Lấy ra: 185 l


Cịn lại: … lít dầu?
<i><b>Bài giải</b></i>


<i>3 thùng có tất cả số lít dầu là:</i>
125 x 3 = 375 (l)


<i>Còn lại số lít dầu là:</i>
<i>375 - 185 = 190 (l)</i>


<i> Đáp số: 190 lít dầu.</i>


- HS nhắc lại bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Vậy muốn biết AB gấp mấy lần CD ta
làm thế nào?


- GV hướng dẫn HS trình bày bài giải



- GV chốt: Muốn so sánh số lớn gấp mấy
lần số bé, ta làm thế nào?


- Cho nhiều HS nhắc lại


- Lấy số đo đoạn AB chia cho số đo
đoạn CD


Bài giải


Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn
thẳng CD một số lần là:


6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần
- Lấy số lớn chia cho số bé
- HS nhắc lại


<i><b>2, Thực hành.17’</b></i>


<i><b>Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.</b></i>
? Bài tập y/cầu gì.


- HS quan sát hình làm bài.
- 2HS lên bảng.


- Chữa: + nhận xét ĐS.


+ HS đối chiếu bài trên bảng.



- GV: Làm thế nào ta biết được số hình
trịn ở hàng trên gấp bn lần số hình trịn ở
hàng dưới?


<i><b>Bài 2: HS đọc bài toán.</b></i>


? Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì.
- HS làm bài, 1HS lên bảng.


- Chữa: Nhận xét ĐS.


+ HS giải thích cách làm+ Đổi vở KT chéo.
- GV: Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm thế nào?


<i><b>Bài 3: HS đọc bài tốn.</b></i>
? BT cho biết gì ? BT hỏi gì.
- HS làm bài, 1HS lên bảng.
- Chữa: Nhận xét ĐS.


+ GV nx chữa bài
<b>3, Củng cố, dặn dò.2’</b>


- Nhắc lại nội dung giờ học hôm nay?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta
làm như thế nào?


- Về nhà làm bài tập SGK trang 57.


<i><b>Bài 1: </b>Viết tiếp vào chỗ chấm cho</i>


<i>thích hợp.</i>


a) Số hình trịn ở hàng trên gấp 3 lần số
hình trịn ở hàng dưới, vì 6 : 2 = 3 (lần).
b) Số hình trịn ở hàng trên gấp 4 lần số
hình trịn ở hàng dưới, vì 12 : 3 = 4
(lần).


<i><b>Bài 2: Bài giải.</b></i>


Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn
trên một số lần là:


21 : 7 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần.
<b>Bài 3. Bài giải.</b>


Con chó cân nặng gấp số lần con thỏ là:
15 : 3 = 5 (lần).


Đáp số: 5 lần.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Thủ công </b>


<b>Tiết 12: CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ</b>
dán phẳng.


<b>3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng
có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công,
kéo, hồ, bút màu …


2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.


<b>B. Bài mới: (29’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


- Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
<b>2. Các hoạt động chính:</b>


<b>a. Hoạt động 3.Thực hành. (20’)</b>
* Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
* Cách tiến hành:


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và


thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I,
T.


- Giáo viên nhận xét và nhắc lại các
bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình.
- Trong khi học sinh thực hành, giáo
viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những
học sinh còn lúng túng để các em hoàn
thành sản phẩm.


- Giáo viên nhắc nhở dán chữ cho cân
đối và miết cho phẳng.


<b>b. Hoạt động 4.Trưng bày sản phẩm</b>
(10’)


* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn.


* Cách tiến hành:


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh.


- Giáo viên khen ngợi những học sinh có
sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng
tạo của học sinh.


- Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành
của học sinh.



- Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T.
- bước 1: kẻ chữ I, T.


- bươc 2: cắt chữ T.
- bước 3: dán chữ I, T.


- Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ
I, T.


- Học sinh không đùa nghịch kéo khi
thực hành.


- Học sinh trưng bày sản phẩm và
nhận xét sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C. Củng cố - dặn dò:(5’)</b>


- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của học sinh.


- Dặn dò học sinh giờ học sau chuẩn bị
giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học
“Cắt, dán chữ H, U”.


<b>_________________________________________</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>CẢNH ĐẸP NON SÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



<i>a) Kiến thức </i>


- Đọc đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ đúng giữa các dịng thơ lục bát, thơ 7 chữ. Biết
được các địa danh trong bài qua chú thích. Học thuộc lịng bài thơ.


- Đọc lưu lốt tồn bài. Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước.
- Thấy được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về
quê hương đất nước.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu lốt, đọc hiểu và đọc thuộc lịng bài thơ.</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm tự hào và yêu quý cảnh đẹp quê hương đất nước</i>


<i><b>*GDMT: HS cảm nhận đc nd bài và thấy đc ý nghĩa, mỗi vùng trời đất nước ta đều có</b></i>
những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp đó.
Từ đó HS thêm u q mơi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.


<b>II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài tập đọc.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ.(5)</b>


- Học sinh đọc và trả lời nội dung bài "Nắng
phương Nam".


<b>B. Bài mới.</b>


1- Giới thiệu bài.(1’)
<b>2. Luyện đọc.( 12)</b>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.



- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ
phát âm sai.


- Hướng dẫn luyện đọc đoạn (khổ thơ).
- Hướng dẫn ngắt nghỉ câu thơ.


- Giải nghĩa một số từ khó: canh gà Thọ
Xương, Tam Thanh, Trấn Vũ,...


<b>3- Tìm hiểu bài.(12’)</b>


+ Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng. đó là những
vùng nào?


+ Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?


+ Theo em, ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non
sông ta ngày càng đẹp hơn?


4-Hướng dẫn học thuộc lòng các câu ca
<b>dao(7).</b>


- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn.


-...Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An,
Huế,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.



- Yêu cầu một số hs đọc thuộc 6 câu ca dao.
<b>C. Củng cố - Dặn dị.(3)</b>


- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.


- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh đọc thuộc bài tập đọc.


<i><b> Ngày soạn: 24/11/2019</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 27/11/2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 58: LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố về giải toán "Gấp 1 số lên nhiều lần".</i>


<i>b) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành "Gấp một số lên nhiều lần".</i>
<i>c) Thái độ: Tự tin, hứng thú trong học toán.</i>


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


- Học sinh lên chữa bài 4.
<b>B. Bài mới.(30’)</b>



<b>Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?</b>


- Yêu cầu học sinh làm miệng bài toán.


+ Bài tốn củng cố lại kiến thức gì?


+ Muốn so sánh số lớn gấp? lần số bé làm
như thế nào?


<b> Bài 2: Gọi Hs đọc bài toán</b>
? BT cho biết gì ? BT hỏi gì.
- HS làm bài, 1HS lên bảng.
- Chữa: Nhận xét ĐS.


+ GV nx chữa bài


<b>Bài 3: Gọi Hs đọc bài tốn</b>
? BT cho biết gì ? BT hỏi gì.
- HS làm bài, 1HS lên bảng.
- Chữa: Nhận xét ĐS.


+ GV nx chữa bài


<b>Bài 4: Nêu yêu cầu của bài.</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát vào cột 1 => đặt
đề toán.


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn => làm
bài vào vở.



<i><b>Bài 1: </b></i>


- Sợi dây 32m dài gấp 8 lần đoạn
dây 4m


- Bao gạo 35kg nặng gấp 5 lần bao
gạo 7kg


- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
-...số lớn chia số bé.


Bài 2: Bài giải


Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được
số kg là:


136 x 2 = 272 (kg)


Cả 2 thửa ruộng thu hoạch được số
kg rau là:


136 + 272 = 408 (kg)
Đáp số: 408 kg
<i><b>Bài 3: Bài giải.</b></i>


Số gà mái gấp số gà trống số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần.
- 1 học sinh lên bảng điền.



- 1 h c sinh lên b ng l m.ọ ả à


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tiếp tục yêu cầu học sinh làm các cột tiếp
theo.


+ Muốn so sánh số lớn hơn số bé.
+ Đơn vị làm như thế nào.


+ Muốn so sánh số lớn gấp ? lần số bé làm
như thế nào?


<b>C. Củng cố - Dặn dò.(1’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.


SB 4 2 5 3 6 7


SLhơn SB 8 1<sub>0</sub> 3<sub>0</sub> 2<sub>7</sub> 3<sub>6</sub> 42
SLgấp


mấylần
SB


3 6 6 1<sub>0</sub> 7 7


- Số lớn trừ số bé.
-...số lớn chia số bé.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.</b>


<b> SO SÁNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.</i>


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về phép so sánh.</i>
<i>c) Thái độ: Mở rộng vốn từ, thích học Tiếng Việt.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài tập 1</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.(5)</b>


<b>- Yêu cầu học sinh làm miệng bài 2 - tuần 11.</b>
<b>B. Bài mới.</b>


<b>1- Giới thiệu bài.(1’)</b>


2- Hướng dẫn làm bài tập.(30’)
<b>Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?</b>
- Yêu cầu học sinh làm yêu cầu 1.
+ Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh?


Giáo viên: Hoạt động chạy của những chú gà
con được só sánh với hoạt động "lăn tròn" của
những hòn tơ nhỏ "Đây là một cách so sánh
mới: so sánh hoạt động với hoạt động".


<b>Bài 2: u cầu chính của bài là gì?</b>



- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập
Tiếng Việt.


- u cầu học sinh tự tìm những ví dụ khác có
so sánh hoạt động với hoạt động.


Bài 3: Giáo viên tổ chức trò chơi.


- Yêu cầu 2 đội lên nối nhanh các cụm từ ở cột
A và cột B để ghép thành câu hoàn chỉnh.
<b>C. Củng cố - Dặn dò.(1’)</b>


- Nhận xét giờ học.


- Cả lớp làm bài vào vở 1 học sinh
lên bảng làm.


- Chạy như lăn tròn.


- Học sinh làm bài => báo cáo kết
quả bài làm.


- Học sinh lấy ví dụ.


- Học sinh chơi trò chơi theo sự
hướng dẫn của giáo viên


<b>Tự nhiên xã hội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lý do sao không được đặt chúng gần lửa.
Biết nói và viết được những thiệt hại do cháy gây ra.


- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu. Biết được một số biện pháp
cần làm khi xảy ra cháy nổ.


- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và xử lí thơng tin</i>
<i>c) Thái độ: </i>


- GD HS có ý thức cẩn thận trong khi đun nấu và không nên đùa nghịch với lửa.
<b>II .CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, xử lí thơng tin về các vụ cháy.
- Kĩ năng làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phong
cháy khi đun nấu ở nhà.


- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ,
ứng xử đúng cách.


* GD học sinh biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
<b>- VD: Tắt bếp khi sử dụng xong…</b>


<b>*THGDQPAN: Lấy ví dụ để chứng minh cho học sinh thấy hậu quả của những vụ cháy</b>
(nhà, kho, rừng…)


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Mẫu tin về những vụ cháy đã xảy ra.Hình minh họa SGK. Phiếu ghi tình huống.
IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) (4 HS)</b>


- Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan
hệ họ hàng.


-GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới </b>
thiệu Phòng cháy khi ở nhà


<b>b) Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: (10’)vật dễ cháy, lí do đặt</b>
chúng xa lửa.


<b>Mục tiêu: Biết được một số vật dễ cháy</b>
và hiểu được lý do sao không được đặt
chúng gần lửa. Biết nói và viết được
những thiệt hại do cháy gây ra.


<b>Tiến hành:</b>


<b>*THGDQPAN: Lấy ví dụ để chứng minh</b>
cho học sinh thấy hậu quả của những vụ


cháy (nhà, kho, rừng…)


-Cho hs quan sát hình ảnh và đọc cho HS
nghe các tin


+ Nêu những nguyên nhân của vụ cháy


-HSTL.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đó?


+ Vậy những vật nào dễ gây cháy?
+ Qua đây em rút ra được điều gì?


- Yêu cầu HS quan sát H1,2 SGK, thảo
luận theo câu hỏi:


+ Đun nấu trong bếp ở H1 hay H2 an tồn
hơn? Vì sao?


<b>Hoạt động 2: (10’) Thiệt hại và cách đề</b>
phòng


<b>Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm</b>
để phòng cháy khi đun nấu. Biết được một
số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy nổ.
<b>Tiến hành : Từ những mẩu tin, từ việc</b>
quan sát H1,2, hãy nói những thiệt hại do


cháy gây ra?


-Ghi vào giấy các biện pháp phong cháy
khi ở nhà?


<b>Hoạt động 3: (10’)Các việc cần làm</b>


<b>Mục tiêu: HS nêu được các việc cần làm</b>
khi xảy ra cháy


<b>Tiến hành :</b>


- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu bài
tập theo nhóm


- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi tình
hướng (sách HD/ 106)


<b>Kết lại: Khi phát hiện xảy ra cháy, cách</b>
tốt nhất là báo cho người lớn cùng giúp đỡ
dập cháy, tránh gây cháy lớn, làm thiệt hại
xung quanh.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Gọi HS đọc nội dung cần biết.
-GV nhận xét tiết học.


lửa, bình ga bị hở,...
- Bình ga, thuốc pháo,...



- Không được để các vật dễ gây cháy
gần lửa.


- Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời:
+ H2 an tồn hơn vì các vật dễ cháy
được sắp xếp gọn gàng xa ngọn lửa.


- 3 đến 4 HS: thiệt hại của cải, chết
người, để lại thương tật,...


- (Nhóm đơi) cử đại diện trình bày
+ Sắp xếp các thứ trong bếp gọn gàng.
+ Để các vật dễ cháy xa lửa.


+ Nấu xong tắt lửa ngay....


- Chia 3 nhóm


- Thảo luận cử đại diện trả lời, các
nhóm nhận xét, bổ sung.


-HS đọc.


-HS lắng nghe.


<b>__________________________________________</b>
<b>Phòng học trải nghiệm</b>


<b>BÀI 5: KIỂM TRA</b>



<b> PULINH - RO BOT KÉO CO </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp hs vận dụng kiến thức và sự hiểu biết để làm bài kiểm tra
- Thêm yêu môn học


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- GV: Đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. NỘI DUNG KIỂM TRA</b>


<b>- GV cho hs làm bài kiểm tra ra giấy</b>
<b>A. Lý thuyết (5đ)</b>


<b>1. Theo các em, lực kéo là gì?</b>


<i>2. Kể tên một số hoạt động, trò chơi, thiết bị hằng ngày sử dụng vật kéo?</i>


<i>3. Sau hoạt động mở rộng, theo các em tại sao có đội thắng đội thua? Hãy giải thích </i>
<i>điều đó?</i>


<b>B. Lập trình: (5đ)</b>


1. Kể tên các khối lệnh, và ý nghĩa của chúng (3đ)


2. Kể tên các khối lệnh có trong dịng lệnh sau, và nêu nhiệm vụ của cả dòng lệnh (2đ)
<b>C. Củng cố</b>


<b>-Thu bài, nhận xét giờ học</b>



<b>Thực hành tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Củng cố cho H về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
<i>b) Kĩ năng : </i>


- Rèn kĩ năng so sánh nhanh, đúng.


<i>c)Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ND bài 1.</b>


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC:</b>


<b>. KTBC: (5’) Gọi 2H nêu cách so sánh số</b>
lớn gấp mấy lần số bé. - Nx.


<b>2. HD H LT:(30’) </b>


<b>*Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống</b>
(theo mẫu)


? Bài cho biết gì ? Hỏi gì ?


? Muốn biết số lớn hơn số bé bao
nhiêu đơn vị, ta làm ntn ?



? Muốn biết số lớn gấp mấy lần số
bé ta làm ntn


- Gv nx, củng cố.
<b>*Bài 2 : Số ?</b>


<b>Đ/án : 7 – 2 – 3 </b>


- H nêu y/c.


- H làm bài cá nhân – 5 H nối tiếp nhau lên
bảng điền kết quả - lớp nx


? Bài y/c gì ?


? Muốn biết số tìm được hơn số bé
bao nhiêu đơn vị ta phải đi tìm gì trước ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gv nx và củng cố.
<b>*Bài 3 : Giải toán</b>


Bao gạo nặng gấp túi gạo số lần là :
Bao gạo nặng gấp : ... lần túi gạo ?
- 1 H lên bảng giải – lớp nx.


- Gv nx.


<b>Bài 4 : Tính CV tứ giác ABCD có : AB = </b>
4cm ; BC = 5cm ; CD = 6cm ; DA = 7cm



- Gv nx, củng cố.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(2’) </b>


- Nx tiết học và y/c H về học thuộc trước
bảng chia 8.


- HDVN.


- H làm bài, H chữa bài.
- Gọi H đọc bài tốn, tóm tắt.
Tóm tắt:


Bao gạo : 45kg
Túi gạo : 5kg


45 : 5 = 9 (lần)
Đáp số: 9 lần


- H nêu bài tốn, tóm tắt – H nêu lại cách
tính CV tứ giác – H làm bài cá nhân.


- 1 H lên bảng làm.


Bài giải


Chu vi tứ giác ABCD là :


4 + 5 + 6 + 7 = 22 (cm)
Đáp số: 22cm


<b>_________________________________________</b>


<i><b> Ngày soạn: 25/11/2019 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 28/11/2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 59: BẢNG CHIA 8</b>
<b>I. MUC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8.


- Áp dụng bảng chia 8 để giải bài tốn có liên quan.
<i>b) Kĩ năng: Thực hành chia cho 8 (chia trong bảng).</i>
<i>c) Thái độ: GDHS lịng say mê học tốn.</i>


<b>II. CHUẨN BI: các tấm bìa có 8 chấm trịn</b>
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi 1 H lên bảng giải bài tốn theo tóm tắt
sau:


Thửa ruộng 1: 127kg cà chua


Thửa ruộng 2: gấp 3 lần thửa ruộng 1.


Cả hai thửa ruộng: … kg cà chua?
- Chữa bài: nhận xét.
<b>B. Bài mới.</b>


<i>Bài giải</i>


<i>Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được </i>
<i>số ki- lô-gam cà chua là:</i>


<i>127 x 3 = 381 (kg)</i>


<i>Cả hai thửa ruộng thu hoạch được </i>
<i>số ki- lô- gam cà chua là:</i>


<i>127 + 381 = 508 (kg)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.</b></i>
<i><b>2. Lập bảng chia 8. 17’</b></i>


- GV lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm trịn.
? 8 chấm tròn được lấy mấy lần. (3 lần)
- GV viết: 8 x 3 = 24


- GV chỉ lên 3 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm trịn
nêu bài tốn: Có 24 chấm trịn, chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm trịn. Hỏi có mấy
nhóm? (3 nhóm)


- GV viết: 24 : 3 = 8



? Nhìn 2 phép tính và nhận xét mối quan hệ
của 2 phép tính. (từ phép nhân 8 viết được
phép chia 8)


- GV: Từ phép nhân 8 x 3 = 24 ta viết được
phép chia 24 : 3 = 8. Đây là cơ sở để thành lập
bảng chia 8.


? Giả sử có phép nhân 8 x 1 = 8, ai viết được
phép chia. (8 : 8 = 1)


? 8 x 2 = 16, viết được phép chia nào? (16 : 8 =
2)


- GV lưu ý cho HS: Số bị chia tăng dần từ 8
đến 80 (đếm thêm 8), số chia là 8, thương từ 1
đến 10.


- GV HD HS học thuộc bảng chia 8 tại lớp.
<i><b>3. Thực hành:16’</b></i>


<b>Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống.</b>
- Chữa, nhận xét ĐS


? Làm thế nào tìm được thương đúng.
(lấy SBC chia cho SC)


- Yêu cầu HS đổi vở KT chéo.
- HS đọc lại bảng chia 8.
<b>Bài 2. Tính nhẩm</b>



- Chữa, nhận xét ĐS.
- HS nêu cách nhẩm.


- Nhận xét mối quan hệ của phép tính trong
mỗi cột.


- GV nêu mqhệ giữa phép nhân và phép chia:
lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
<b>Bài 3. Giải toán</b>


? Bài toán cho biết gì.
? Bài tốn hỏi gì.


? Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ
em làm thế nào.


- HS để các tấm bìa, mỗi tấm bìa có
8 chấm trịn lên mặt bàn


- HS đọc lại: 8 x 3 = 24


- Hs đọc 24 : 3 = 8


- HS tự lập các cơng thức cịn lại
theo nhóm


(nêu các công thức nhân 8 rồi lập
công thức chia 8 tương ứng). Các


nhóm cử đại diện báo cáo.


<b>Bảng chia 8</b>


8 : 8 = 1 48 : 8 = 6
16 : 8 = 2 56 : 8 = 7
24 : 8 = 3 64 : 8 = 8
32 : 8 = 4 72 : 8 = 9
40 : 8 = 5 80: 8 = 10
<b>Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.</b>


- HS làm bài vào vở bài tập, 1HS lên
bảng


SBC 8 16 24 32


Số chia 8 8 8 8


Thương 1 2 3 4


<b>Bài 2. Tính nhẩm</b>


- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, 2HS lên bảng.


8 x 2 = 16 8 x 4 = 24 8 x 7 = 56
16 : 8 = 2 24 : 8 = 4 56 : 8 = 7
16 : 2 = 8 24 : 4 = 8 56 : 7 = 8
<b>Bài 3. Giải toán</b>



- HS đọc bài tốn
Tóm tắt:


8 chuồng : 48 con thỏ
Mỗi chuồng: … con thỏ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài tốn.
- HS làm bài, 1HS lên bảng.


- Chữa: HS đọc bài bạn nhận xét ĐS.
- HS chữa bài đúng vào vở.


? Bài toán thuộc dạng nào. (chia thành các
phần bằng nhau)


- GV chốt lại cách giải bài toán.
<b>Bài 4. Giải tốn.</b>


? Bài tốn cho biết gì.
? Bài tốn hỏi gì.


- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài tốn.
- HS làm bài, 1HS lên bảng.
- Chữa: đọc bài bạn nhận xét ĐS.


? Muốn biết 48 con cần bao nhiêu chuồng em
làm ntn.


- GV cho biểu điểm HS tự chấm bài
? Bài toán thuộc dạng toán nào.



- GV củng cố hai dạng bài có phép tính giống
nhau nhưng danh số khác nhau.


<b>C. Củng cố, dặn dò.2’</b>
- HS đọc thuộc bảng chia 8.


- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.


Mỗi chuồng có số con thỏ là.
48 : 8 = 6 (con thỏ)


Đáp số: 6 con thỏ.


<b>Bài 4. Giải toán</b>
- HS đọc bài tốn


Tóm tắt: 8 con : 1 chuồng
48 con : …. chuồng?


<b>Bài giải</b>


Cần số chuồng thỏ là.
48 : 8 = 6 (chuồng)


Đáp số: 6 chuồng


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập viết</b>



ÔN CHỮ HOA: H
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng cỡ chữ nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:


<i>Hải Vân bát ngát nghìn trùng</i>


<i>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.</i>
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . </i>


<i>c) Thái độ: GDHS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước. </i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ, phấn màu, bảng con.</b>
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>A. KTBC:(5’) </b>


<b>- Gọi 2 hs lên bảng viết G, Ghềnh Ráng</b>
- GV nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 12’</b></i>
a) Luyện viết chữ hoa:



- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- Cho qs chữ H- HD viết chữ : H


- 2 HS lên bảng viết từ. HS
dưới lớp viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chữ H cao mấy ô?
- Chữ H gồm mấy nét ?


- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu
cách viết.


- GV nhận xét sửa .


- Cho qs chữ N, V, nhắc lại cách viết từng
chữ.


- GV viết mẫu
- YC viết bảng con


b) HD viết từ ứng dụng: Hàm Nghi
- G treo chữ mẫu


- GT: Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi.
- Từ Hàm Nghi gồm mấy tiếng?


- Hàm Nghi có chữ cái nào viết hoa?
- GV viết mẫu


c) Viết câu ứng dụng: - Gv ghi .


<i>Hải Vân bát ngát nghìn trùng</i>
<i>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh</i>


<i>Hàn.</i>


- GV giúp HS hiểu ndung trong câu ứng
dụng


- Hướng dẫn viết: Trong câu này có chữ
nào cần viết hoa ?


- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ
nào cao 1 ly?


- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là
bn?


<i><b>3. Học sinh viết vào vở:17’</b></i>
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở .
<i><b>4. Chấm 1 số bài, NX(4’)</b></i>
<b>C- Củng cố - dặn dò:(2’) </b>
- GV nhận xét tiết học.


- cao 5 ô
- gồm 3 nét


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con: H



- Viết bảng con: N, V
- HS đọc từ ứng dụng.
- Chữ cái H và N
- HS viết bảng con.
- HS đọc.


- HS nêu


- 1 con chữ o


- Hs viết bcon: Hải Vân, Hòn Hồng
<i>- Hs viết bài.</i>


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Kể tên được các hoạt động ở trường


- Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi,
văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa


- Nêu đc trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó.
- tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>c) Thái độ: GD HS có thái độ đúng đắn trong học tập, biết hợp tác, giúp đỡ, chia sé với </i>


các bạn trong lớp trong trường mình.


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm. Lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn
học kém.


- Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.


<b>* BVMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt đọng ở trường</b>
góp phần BVMT như : làm vệ sinh, trơng cây, tưới cây…


* Quyền bình đẳng giới. quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí, quyền được
phát triển.


- Bổn phận phải chăm ngoan học giỏi.


- Biết ơn và có hoạt động cụ thể để đền đáp công ơn của các anh hùng, liệt sĩ, những
người có cơng với nước.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Hình minh họa SGK/ 46, 47


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


- Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại mqh họ
hàng.



-GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục</b>
tiêu giới thiệu Một số hoạt động ở
<b>trường.</b>


<b>b) Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1:(12’) Hoạt động học tập</b>
<b>Mục tiêu: Biết được một số hđ học tập</b>
diễn ra trong giờ học. Biết mối quan hệ
giữa GV và HS, HS và HS trong từng hđ
học tập.


<b>Tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS thảo luận, quan sát tranh
SGK và trả lời câu hỏi:


Kể một số hđ học tập diễn ra trong giờ học
- Trong từng hđ đó, GV làm gì? HS làm
gì?


- Gợi ý để HS liên hệ bản thân:
Em thường làm gì trong giờ học?
Em có thích học nhóm khơng?


Em thường học nhóm trong giờ học nào?


Khi đó em thường làm gì?


? Em có thích đánh giá bài của ban
khơng? Vì sao?


<b>Hoạt động 2:(15’) </b>


-HSTL.


- Thảo luận nhóm đơi, cử đại diện trả
lời, lớp nhận xét.


- H.1: qs cây - giờ TNXH
- H.2 Kể chuyện - giờ TV


- H.3 Thảo luận nhóm - giờ đạo đức
- H.4 Trình bày sp - thủ cơng


- H.5 Làm việc cá nhân - tốn
- H.6 Tập TD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Mục tiêu: HS kể tên những môn học được</b>
học ở trường.


<b>Tiến hành :</b>


- Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:
Ở trường công việc chính của HS là gì?
Kể tên các mơn học được học ở trường?
- Tổ chức cho từng HS nói những mơn


học mình được điểm tốt hoặc điẻm kém và
nêu rõ lí do.


<b>3. Củng cố, dặn dị: (2’ )</b>


- Ở trường cơng việc chính của HS là gì?
- Kể tên các môn học được học ở trường?
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài
<b>Một số hoạt động ở trường ( Tiếp theo).</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhóm đơi.


- Thảo luận, qs, thực hành,...
- TV, Tốn, Đạo đức, TNXH,...
- 6 đến 8 em trả lời.


-HSTL.


-HS lắng nghe.
–––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b> Chính tả (nghe - viết)</b></i>


<b>CẢNH ĐẸP NON SƠNG</b>
<b>I. MUC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Nghe viết chính xác bài ca dao “Cảnh đẹp non sơng”.
- Tìm và viết đúng các tiếng có chứa âm đầu tr/ch hoặc at/ac


- Viết đẹp, trình bày đúng các câu ca dao.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả </i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm u q trân trọng cảnh đẹp non sơng </i>


<i><b>* GDMT: HS biết yêu cảnh đẹp quê hương qua các câu ca dao và biết bảo vệ nó.</b></i>
<b>II. CHUẨN BI: Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Bài cũ. (5’)</b>


- Gọi 3HS lên bảng tìm và viết từ có tiếng
bắt đầu bằng x/s.


- Nhận xét chữa bài.
<b>B. Bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu</b></i>
bài học.


<i><b>2. Hướng dẫn viết chính tả. 25’</b></i>
<i>a. Chuẩn bị.</i>


- GV đọc bài.


? Bài ca dao nói lên điều gì.


? Bài chính tả có những tên riêng nào.
? 3 câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào,


trình bày thế nào cho đẹp.


? Trong bài chính tả những chữ nào viết


- 2HS đọc lại đoạn cần viết.


- Ca ngợi cảnh đẹp của non sông, đất
nước ta


- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè,
Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.


- Thể thơ lục bát, 6 chữ viết lùi vào 2 ô,
8 chữ viết lui vào 1 ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hoa


? Giữa 2 câu ca dao ta viết ntn.
- Hd hs viết từ khó


<i>b. Viết bài </i>


- GV đọc cho HS viết bài.


- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
<i>c. Chấm, chữa bài.</i>


- GV chấm 5 - 7 bài.
- GV nhận xét chung.
<i><b>3. Luyện tập: 8’</b></i>


<b>Bài 1: Tìm từ. </b>
? Bài tập yêu cầu gì.
- HS làm bài.


- Chữa: 1HS đọc nghĩa của từ, 1HS nêu
từ.


- GV chốt kq đúng.


<b>Bài 2:Tìm và ghi lại các tiếng có trong</b>
bài chính tả.? Bài tập u cầu gì.


- HS làm bài, sau đó gọi HS đọc kq làm
được


- Nhận xét, chốt kq đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dò.2’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tìm tiếng có âm đầu tr/ch hoặc
vần iêc/ ươc.


- Viết cách ra một dòng


- HS viết những chữ khó viết: quanh
quanh, non xanh, lóng lánh…


<b>Bài 1:</b>



+ HS đọc yêu cầu


a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có
nghĩa:


- Loại cây có quả kết thành nải, thành
buồng: chuối.


- Làm cho người khỏi bệnh: chữa bệnh.
- Cùng nghĩa với nhìn: trơng.


b) Từ chứa vần at/ ac:


- Mang vật nặng trên vai: vác.
- Có cảm giác cần uống nước: khát.
<b>Bài 2:Tìm và ghi lại các tiếng có trong</b>
bài chính tả.


+ HS đọc yêu cầu


a) Bắt đầu bằng ch: chùa, chảy, chia,
chày.


Bắt đầu bằng tr: tranh, trúc.
b) Có vần ươc: nước.


Có vần iêc: biếc.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––



<i><b> Ngày soạn: 26/11/2019 </b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 29/11/2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 60: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MUC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
- Tìm 1/8 của một số.


- Áp dụng để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính chia.
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chia và giải tốn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. CHUẨN BI: Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HĐ DAY HOC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Bài cũ: (5’) </b>


- Giải bài tốn theo tóm tắt sau
Tóm tắt


8 mảnh : 32 m
Mỗi mảnh:…m?
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học</b></i>
<i><b>2. Thực hành.30’</b></i>



<b>Bài 1. Tính nhẩm.</b>


- Chữa: Nhận xét ĐS. HS đổi chéo vở KT.
- Gv cho HS nhận xét về phép nhân và
phép chia để thấy mối quan hệ giữa phép
nhân và chia (lấy tích chia cho TS này được
TS kia)


<b>Bài 2. Tính nhẩm.</b>
- Chữa: HS đọc bài, NX


?Dựa vào đâu để nhẩm nhanh kq. (bảng
chia đã học)


?Em nx gì về 2 phép chia 32: 8 và 32 : 4
(SBC chia cho SC được T; SBC chia cho T
được SC)


<b>Bài 3. </b>


?Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- HS tự tóm tắt và làm bài. 1HS lên bảng.
- Chữa: NX đúng sai.


HS giải thích cách làm.
GV cho đổi chéo vở kiểm tra


?Bài toán trên giải bằng mấy phép tính,
nhắc lại các bước của bài tốn.



(Bước1: Tìm số bé; Bước 2: chia thành
phần bằng nhau)


<b>Bài 4. Tơ màu 1/8 số ơ vng trong mỗi</b>
hình.


- GV tổ chức trị chơi.


- Chữa: Làm thế nào để tìm được 1/8 số ô
vuông. (lấy tổng số ô vuông chia cho 8)
<b>C. Củng cố, dặn dò:2’</b>


- Nhắc lại nội dung giờ học hôm nay.
- Về làm bài SGK


Bài giải


Mỗi mảnh dài số mét là:
32 : 8 = 4 (m)
Đáp số: 4 m
<b>Bài 1. Tính nhẩm.</b>


+ HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài, H nêu miệng kết quả
theo cột


8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 8 x 4 = 32
16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4


8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64
48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8
<b>Bài 2. Tính nhẩm.</b>


<b>- HS nêu yêu cầu.</b>


- HS làm bài, 2HS nêu miệng kết quả.
32 : 8 = 4 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6
32 : 4 = 8 40 : 5 = 8 48 : 6 = 8
<b>Bài 3. </b>


<b>+HS đọc bài tốn.</b>


Tóm tắt: Có : 58kg
Bán: 18kg


Còn lại chia các túi
Mỗi túi: …kg?


Bài giải


Số ki- lô- gam gạo còn lại là:
58 - 18 = 40 (kg)


Mỗi túi có số ki- lơ- gam gạo là:
40 : 8 = 5 (kg)


Đáp số: 5kg gạo
<b>Bài 4. Tô màu 1/8 số ô vuông trong</b>
mỗi hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>NĨI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I. MUC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: </i>


- Dựa vào ảnh hoặc tranh vẽ một cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về
cảnh đẹp đó.


- Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn. Chú ý viết thành câu, dùng từ đúng.
<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết về cảnh đẹp đất nước.</i>


<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý cảnh đẹp đất nước</i>


<i><b>*GDMT: GD HS cần biết giữ gùn và bảo vệ môi trường cảnh đẹp ở địa phương. Tình</b></i>
cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.


8 TQE: Quyền đc tham gia các cảnh đẹp


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Tư duy, sáng tạo.


- Tìm kiếm và xử lí thơng tin.
<b>III. CHUẨN BI</b>


- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước, hoặc cảnh đẹp địa phương.
<b>IV. CÁC HĐ DAY HOC CHỦ YẾU</b>



<b>A. Bài cũ: 5’</b>


- Nói về quê hương hoặc nơi em
đang ở, (2HS)


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu</b></i>
bài học.


<i><b>2. HD làm bài tập.30’</b></i>


<b>Bài 1: Dựa vào tranh, ảnh về một</b>
cảnh đẹp ở nước ta, nói những điều
em biết về cảnh đẹp đó theo gợi ý
- Đọc các gợi ý.


- GV khen gợi những HS đã nói về
tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng
các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh
so sánh, khi tả bộc lộ được ý nghĩ
tình cảm của mình với cảnh đẹp đất


- HS để tranh, ảnh đó chuẩn bị lên bàn, có thể
để HS quan sát ảnh chụp về bãi biển Phan
Thiết


- HS tập nói theo cặp.



- Một số em tiếp nối nhau thi nói.
- Cả lớp nghe, nhận xét.


a) Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở
nơi nào?


b) Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào?
c) Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp?


d) Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những
suy nghĩ gì?


<i>* Gợi ý: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nước.


<b>Bài 2: Viết những điều nói trên</b>
thành một đoạn văn từ 5 - 7 câu.
? Bài tập yêu cầu gì.


- Gọi vài em đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa câu từ nếu HS viết
sai.


<i><b>* TH: BVMT và QTE….</b></i>


ngà của bãi cát ven bờ và màu vôi vàng sậm
quét trên những ngôi nhà lô nhô ven biển.
Núi và biển kề nhau thật là đẹp.



Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự
hào về đất nước mình có nhiều phong cảnh
đẹp như thế.


<b>Bài 2: Viết những điều nói trên thành một</b>
đoạn văn từ 5 - 7 câu.


- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ viết bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò.2’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về viết một đoạn văn kể về một cảnh đẹp quê hương.
<b>Phần 1: Sinh hoạt lớp</b>


<b>SINH HOẠT TUẦN 12</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS thấy được những ưu điểm, nhược điểm về các hoạt động giáo dục của lớp trong
tuần vừa qua.


- Đề ra phương hướng và biện pháp trong tuần tới.
<b>II. TIẾN HÀNH</b>


<b>A. Ôn định tổ chức (1p)</b>
<b>B. Các bước tiến hành (18p)</b>


*) Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần


<i><b>* Ưu điểm</b></i>


...
...
...


...
...


<i><b>* Nhược điểm</b></i>


...
...
...


...
<b>Tuyên </b>


<b>dương: ...</b>
...
...


<b>Phêbình </b>...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. Phương hướng tuần 12</b>
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.


- Tham gia các HĐTT đầy đủ, tích cực.
- Giữ VS cá nhân, lớp học, trường sạch sẽ.



- Cần thực hiện tốt an tồn giao thơng, những H đi học bằng xe máy phải đội mũ bảo
hiểm.


- Tuyệt đối không ăn quà vặt ở trường.
<b>Phần 2: Kĩ năng sống</b>


<b>CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS biết cách tự giới thiệu mình với mọi người xung quanh. </b>
- Biết được những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại.
- Giúp các em nắm được cách nói chuyện điện thoại cho đúng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi người xung </b>
quanh.


- Bài tập cần làm: Bài 6,7,8,9


<b>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận nhóm : Bài tập 7,8 </b>


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


- Khi chào mọi người và được mọi
người chào lại em cảm thấy thế nào?
- Lời chào có tác dụng gì?



<b>B. Bài mới: (15’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu
bài học.


<b>2. Các hoạt động chính:</b>
<b>Hoạt động 1: Tự giới thiệu</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu và các tình huống
ở bài tập 6.


- Gv chia nhóm thảo luận.


- Mời đại diện các nhóm lên trình bày và
thực hành giới thiệu trước lớp.


- Gv nhận xét, chốt:


+ TH1: Em sẽ giới thiệu tên, tuổi, địa
chỉ, quê quán.


+ TH2: Em sẽ giới thiệu tên, tuổi, địa
chỉ, quê quán, gia đình, trường em đã
học.


- 2Hs trả lời.


- Hs lắng nghe.



- 2 Hs đọc.


- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
theo 1 tình huống.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình và thực
hành giới thiệu trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ TH3: Em sẽ giới thiệu về trường, lớp,
về bạn bè, tình hình học tập.


<b>* Gv Kết luận: Khi gặp những người</b>
mới quen, chúng ta cần giới thiệu về bản
thân mình.


<b>* Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi</b>
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 7 sgk.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- u cầu Hs thảo luận cặp đơi đánh số
thứ tự từ 1 đến 8 vào ô trống trước mỗi
câu để tào thành một đoạn hội thoại
hồn chỉnh.


- Mời một số nhóm lên trình bày.


- Gv chốt thứ tự đúng: 4-1-2-6-8-5-3-7.
- Mời 2 cặp đọc đoạn hội thoại trước lớp
+ Khi nghe điện thoại đầu tiên Nam đã


nói gì?


+ Bố Nam trả lời ra sao?


+ Cuối đoạn hội thoại Nam và bố đã nói
gì?


<b>* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta</b>
cần phải chào và tự giới thiệu về bản
thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ
ràng, lịch sự, lễ phép.


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi Nên và</b>
<b>Không nên.</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 8 sgk.
- Gv chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy to rồi phổ biến cách
chơi: trong 5 phút nhóm nào liệt kê
nhiều những việc nên làm và không nên
làm khi nghe điện thoại thì nhóm đó
thắng cuộc.


- Gv nhận xét kết quả đúng.


- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cho Hs đọc lại những việc nên làm và
những việc không nên làm.


<b>* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta</b>


cần phải chào và tự giới thiệu về bản
thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ
ràng, lịch sự, lễ phép .Khơng nên nói
trống khơng, nói dài...


- Hs đọc đầu bài.


- Sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn
đối thoại qua điện thoại giữa bạn Nam
và bố cho phù hợp.


- Hs thảo luận cặp đôi.


- 3 cặp trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác bổ sung.


- 2 cặp đọc đoạn hội thoại.


- Xưng tên người nghe và nói rất lễ
phép.


- Chào Nam và giới thiệu mình là ai.
- Chào người nghe.


- Lắng nghe.


- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- 3 nhóm làm trên phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>* Hoạt động 4: Thực hành đóng vai</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 9 sgk.


- Hãy nêu yêu cầu của bài.


- Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm
đóng vai 1 tình huống.


- Mời đại diện các nhóm lên đóng vai
trước lớp.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đóng
vai tốt.


<b>* Gv kết luận: Lời nói chẳng mất tiền</b>
mua. Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
<b>* Hoạt động 5: Liên hệ bản thân</b>
- Nhà em có điện thoại khơng?


- Đã bao giờ em nghe hoặc gọi điện
thoại chưa?


- Khi nghe hoặc gọi điện thoại, em
thường nói như thế nào? Với thái độ ra
sao?


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
- Hs nhắc lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà.


- Hs đọc đầu bài.



- Thực hành nói chuyện điện thoại theo
tình huống.


- Các nhóm thảo luận rồi đóng vai


- Đại diện các nhóm lên đóng vai trước
lớp.


- Các nhóm khác nhận xét.
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- Hs liên hệ bản thân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×