Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.86 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài.
- c ỳng cỏc tờn ngời, tên địa lí nớc ngồi trong bài. Bớc đầu đọc diễn cảm đợc
bài văn.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống,
khát vọng hồ bình của trẻ em. Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ.
<b>III.. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gọi HS đọc phân vai vở kịch “Lòng
dân”.
+ Tại sao vở kịch lại đợc tác giả đặt tên
là “<i>Lòng dân</i>”?
- 5 em đọc
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giíi thiƯu bµi:</b>
- GV giới thiệu, ghi bảng.
2. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: đọc+ sửa phát âm.
+ Lần 2: đọc + giải nghĩa từ.
+ Lần 3: đọc + hớng dẫn câu dài, nhận
xét, đánh giá.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc
+ HS 1: Ngµy ...lớn
+ HS 2: Hai..tử
+ HS 3: Khi...con
+ HS 4: núc...bình.
Câu dài:
+ Đoạn 2: Hai quả.../ và...ngời.
+ Đoạn 3: ...Nhật/ vàgiới/...cô.
+ Đoạn 4: Trên mét/ là...sếu.
<b>3.Tìm hiểu bài:</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo
cặp để tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gäi HS nªu nhận xét, bổ xung, GV
ghi bảng.
đầu và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Xa- da- cô bị nhiễm phóng
xạ?
+ Hu qu m hai qu bom nguyên tử
đã gây ra cho nớc Nhật là gì?
* GV giảng: Mĩ ném hai...tử để chứng
tỏ sức mạnh của mình, hịng làm thế giới
khiếp sợ... phóng xạ nguyên tử có thể di
truyền cho nhiều thế hệ sau.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn
lại:
+ Từ khi bị nhiễm phóng xạ, bao lâu
+ Lỳc ú Xa- da- cụ mới mắc bệnh cô
bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách nào?
+ V× sao Xa- da- cô lại tin nh vậy?
+ Cỏc bn nh ó lm gì để tỏ tình
đồn kết với Xa- da- cơ?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ
nguyện vọng hồ bình?
+ Nếu nh em đứng trớc tợng đài của
Xa- da- cơ, em sẽ nói gì?
+ C©u chuyện muốn nói với các em
điều gì?
+ Do M đã ném hai quả bom...
+ Cớp đi mạng... nguyên tử.
- Học sinh đọc thầm.
+ Mời năm sau.
+ Ngµy ngµy gÊp sếu bằng giấy vì em
tin vào truyền thuyết...bệnh.
+ Vỡ em chỉ sống đợc ít ngày, em
+ GÊp nh÷ng con sếu gửi tới cho Xa-
da- cô.
+ ...quyên góp tiền...hoà bình.
+ Học sinh nối tiếp nhau phát biểu:
VD:- Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
<b>* Đại ý: Câu chuyện tố cáo tội ác </b>
<i><b>chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát </b></i>
<i><b>vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ </b></i>
<i><b>em.</b></i>
<b>4. §äc diƠn c¶m:</b>
- Gọi HS đoạn từng đoạn và nêu
giọng đọc của đoạn đó
- GV kết luận giọng đọc.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm
đoạn 3.
+ Học sinh nêu cách đọc
+ Đọc theo cặp.
- 4 học sinh c
+ Đ1: Đọc to, rõ ràng.
+ Đ2: Đọc giọng trầm, buån.
+ Đ3: Đọc giọng thơng cảm, xúc động.
+ Đ4: Đọc ging trm., chm
Khi Hi rô -xi- ma bị ...may
mắn...phóng xạ...lâm bệnh nặng...viện/
nhẩm đếm..rằng/...một nghìn...lặng lẽ...
tồn n ớc Nhật ..chết/...644 con.
+ Thi đọc.
+ NhËn xÐt, cho ®iĨm
- Thi đọc nối tiếp.
<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>
+ Các em có biết trong kháng chiến
chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chún ta
đã bị ném những loại bon gì và hậu
quả của nó ra sao?
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Bom ©m thanh, bom tõ trêng, bom bi,
bom na pan.
- VÒ học, chuẩn bị bài sau
Giúp học sinh:
- Làm quen với bài toán tỉ lệ.
- Bit cỏch gii bi toỏn liờn quan đến tỉ lệ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng số trong ví dụ viết sẵn vào bảng phụ.
<b>III/ Các Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gäi 2 häc sinh chữa bài 2.
- Nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu lại
các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng (hiƯu) vµ tØ sè cđa hai sè.
- NhËn xÐt, cho điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Tìm hiểu vÝ dơ vỊ quan hƯ tØ lƯ:</b>
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội
dung và yêu cầu học sinh đọc.
+ 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu ki –
lơ mét?
+ 2 giờ ngời đó đi đợc bào nhiêu ki –
lơ - mét?
+ 2 giê gÊp mÊy lÇn 1 giê ?
+ 8 km gÊp mÊy lÇn 4 km ?
+ Nh vậy thời gian đi gấp lên 2 lần thì
quãng đờng đi đợc gấp mấy lần ?
+ 3 giờ ngời đó đi đợc mấy km?
+ 3 giê so víi mét giê th× gấp mấy lần?
- 2 học sinh chữa bài.
- 2 học sinh nªu.
+ 1 học sinh đọc
+ 1 giờ đi đợc 4 km
+ 2 giờ di đợc 8 km.
+ 2 lần.
+ 2 lÇn.
+ Quãng đờng đi đuợc gấp 2 lần.
+ Đi đợc 12 km.
+12 km so với 4 km thì gấp mấy lần?
+ Nh vậy thời gian đi gấp lên 3 lần thì
quãng đờng đi đợc gấp mấy lần ?
+ Qua ví dụ trên bạn nào có thể nêu
đ-ợc mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng
đờng đi đợc ?
- GV nhận xét ý kiến của học sinh sau
đó kết luận:
<i><b>Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần</b></i>
<i><b>thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên by</b></i>
<i><b>nhiờu ln.</b></i>
<i><b>b, Bài toán:</b></i>
- GV yờu cu hc sinh c đề tốn.
+ Bài tốn cho em biết những gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- GV u cầu học sinh tóm tắt đề toán.
- GV hớng dẫn học sinh viết tóm tt
nh sgk trỡnh by.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải.
<b>* Giải bằng cách rút về đơn vị:</b>
+ Biết 2 giờ ô tô đi đợc 90 km, làm thế
nào để tính đợc số ki – lơ - mét ô tô đi
đ-ợc trong 1 giờ ?
+ Biết 1 giờ ơ tơ đi đợc 45 km. Tính số
km đi đợc trong 4 giờ?
+ Nh vậy để tìm đợc số km ô tô đi đợc
trong 4 giờ chúng ta làm nh thế nào?
+ Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta
có thể làm đợc nh thế?
* GV: Bớc tìm số km đi trong một giờ
ở bài tập trên ngời ta gọi là bớc rút về đơn
vị.
<b>* Gi¶i b»ng cách tìm tỉ số:</b>
+ So vi 2 gi thỡ 4 giờ gấp mấy lần?
+ Nh vậy quãng đờng 4 giờ đi đợc gấp
mấy lần quãng đờng 2 giờ đi đợc? Vì
sao?
+ Vậy 4 giờ đi đợc bao nhiêu km?
+ 3 lÇn.
+ Quãng đuờng đi đợc gấp 3 lần.
+ Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì
quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần.
- Học sinh đọc đề toán:
2 giờ: 4 km
4 giê:..km?
+ LÊy 90 : 2 = 45 (km)
- Trong 4 giờ ôt tô đi đợc là:
45 x 4 = 180 (km)
- Tìm số km ô tô đi đợc trong 1 giờ.
- Lấy số km trong một giờ x 4.
- Vì biết thời gian gấp lên bao nhiêu lần
thì quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần.
- Sè lÇn 4 giê gÊp 2 giê sè lÇn là:
4 : 2 = 2 ( lần)
+ Nh vậy chúng ta đã làm nh thế nào
để tìm đợc qng đờng ơ tơ đi đợc trong 4
giờ?
- Bớc tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
đợc gọi là bớc tìm tỉ số
<b>4. Thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1 (19-sgk)</b>
- Gọi học sinh đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Theo em nếu giá tiền khơng đổi, số
tiền mua vải gấp lên thì số vải mua đợc sẽ
nh thế nào? Tăng lên hay giảm i?
+ Số tiềm mua vải giảm đi thì số mét
vải sÏ nh thÕ nµo?
+ Em hãy nêu mối quan hệ s tin v
s vi mua c?
- Yêu cầu học sinh giải?
- Nhận xét chữa.
+ Em ó gii bi tp bng cách nào?
+ Có thể giải bài tốn bằng cách tìm t
s khụng? Vỡ sao?
<b>5. Cúng cố dặn dò:</b>
- Nếu cách giải bài toán tỉ lệ?
nhiêu lần.
+ Trong 4 giờ đi đợc:
90 x 2 = 180 ( km)
+ T×m xem 4 giê gÊp 2 giê mÊy lÇn.
+ LÊy 90 x với số lần vừa tìm đuợc.
- S tiền mua vải tăng lên thì số vải
mua đợc cũng tăng lên.
- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua
đợc cũng giảm đi.
- Khi tiền mua vải gấp lên bao nhiêu
lần thì vải mua đợc gấp lờn by nhiờu ln.
<i><b>Bài giải:</b></i>
Mua 1 m vải hết số tiỊn lµ:
80 000 : 5 = 16 000 ( đồng)
Mua 7 m vải đó hết số tiền là:
16 000 x 7 = 112 000 ( đồng)
<i>Đáp số:</i> 112 000 ( ng)
- Không vì: 7 không chia hÕt cho 5.
- Häc, lµm bµi 2, bµi3, Chuẩn bị bài
sau.
T tuổi vị thành niên đến tuổi già
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Các hình minh hoạ 1,2,3,4 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>A. KiĨm tra bµi cị</b></i>
+ Gọi HS lên bảng bắt thăm các hình
vẽ 1,2,3,5 cđa bµi 6.
- u cầu HS bắt thăm đợc hình vẽ
nào thì nói về lứa tuổi đợc vẽ trong hỡnh
ú.
- Nhận xét, cho điểm HS
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. Vµo bµi.</b></i>
- 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về các
giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến
tuổi dậy thì.
- L¾ng nghe.
<b>Hoạt động 1:Đặc điểm của con ngời ở từng giai đoạn :Vị thnh</b>
<b>niờn, trng thnh, tui gi</b>
- GV chia HS thành các nhãm nhá
y/c HS QS h×nh 1,2,3,4 - SGK và nêu
yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Các em hÃy quan sát tranh, thảo
luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tranh minh hoạ giai doạn nào của
mỗi con ngời?
+ Nờu mt s c im của con ngời ở
giai đoạn đó?
- GV tỉ chøc cho HS báo cáo kết quả
- GV nhn xột kết quả thảo luận của
HS, sau đó cho HS mở SGK đọc các đặc
điểm của từng giai đoạn phỏt trin ca
con ngi.
- 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả của
nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi vµ
bỉ xung ý kiÕn.
- 3 HS lần lợt đọc trớc lớp đặc điểm của
3 giai đoạn: tuổi vị thành niên, tuổi trởng
thành, tuổi già.
<b>Hoạt động 2: Su tầm và giới thiệu ngời trong ảnh</b>
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS
giới thiệu về bức ảnh mà mình su tầm đợc
trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ
đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai
đoạn này có đặc im gỡ?
- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của
các thành viên.
- Hot ng trong nhúm
- Nhận xét, khen ngợi những HS giới
ngi trong nh mình su tầm đợc
<i><b>Ví dụ: Đây là anh sinh viên. Anh đang</b></i>
ở giai đoạn trởng thành. Anh đã trở thành
ngời lớn cả về mặt sinh học và xã hội.
Anh có thể vừa đi học vừa đi làm. Anh có
thể tự chịu trách nhiệm với bản thân, gia
đình và xã hội.
<b>Hoạt động 3:ích lợi của việc biết đợc các giai đoạn phát triển</b>
<b>của con ngời.</b>
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp và trao
đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi:
+ Biết đợc các giai đoạn phát triển của
con ngời có lợi ích gì?
- NhËn xÐt, khen ngợi những HS luôn
hăng hái tham gia xây dựng bài.
<i>Kt luận:</i> Các em đang ở giai đoạn
đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách
khác là tuổi dậy thì. Biết đợc đặc điểm
của mỗi giai đoạn rất có ích lợi cho mỗi
chúng ta, giúp chúng ta khơng bối dối,
sợ hãi đồng thời giúp chúng ta tránh đợc
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
- Biết đợc đặc điểm của tuổi dậy thì
giúp cho chúng ta khơng e ngại, lo sợ về
những biến đổi về thể chất và tinh thần.
Giúp chúng ta có chế độ ăn uống, làm
việc, học tập phù hợp để có thể phát triển
tồn diện.
- Biết đợc đặc điểm của tuổi trởng
thành giúp cho mọi ngời hình dung đợc
sự trởng thành của cơ thể mình, tránh đợc
những sai lầm, nơng nổi của tuổi trẻ, có
kế hoạch học tập, làm việc phù hợp với
sức khoẻ của mình
- Biết đợc đặc điểm của tuổi già giúp
con ngời có chế độ ăn uống, làm việc,
rèn luyện điều độ để có thể kéo dài tuổi
thọ.
- L¾ng nghe.
<b>Hoạt động kết thúc:</b>
Cã tr¸ch nhiƯm về việc làm của mình(
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và s÷a ch÷a
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhim,
li cho ngi khỏc
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Phiếu bài tập
- Bảng phụ
<b>III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>Hoạt động 1: Noi theo gơng </b>
<b>sáng- GV tổ chức hoạt động cả lớp:</b>
+ Yêu cầu HS kể về một số tấm gơng
đã có trách nhiệm với những việc làm của
mình mà em biết.
+ Gợi ý cho HS trình tự kể:
Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
Thế nào là ngời có trách nhiệm với
việc làm của mình?
+ GV kể cho HS nghe một câu chuyện
về ngời có trách nhiệm về việc làm của
mình.
- HS thực hiện:
+ HS kể trớc lớp. HS khác l¾ng nghe.
<b>Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì?</b>
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm:
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận giải
quyết các tình huống sau:
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
1. Em gặp một vấn đề khó khăn nhng
khơng biết giải quyết thế nào?
2. Em đang ở nhà một mình thì bạn
Hùng đến rủ em đi sang nhà bạn Lan
chơi.
- HS hoạt động nhóm theo hớng dẫn:
+ Hs thảo luận để tìm cách gii quyt
tng tỡnh hung.
<i>Đáp án:</i>
1. Khi gp mt vn khó khăn, em sẽ
hỏi ý kiến của ngời thân, các bạn cùng
lớp, các thầy cô giáo… xem xét kỹ xem
cách giải quyết nào phù hợp với các em
thì mới đa ra quyết nh cui cựng.
3. Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác
ra sân trờng?
4. Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút
thuốc lá trong giờ ra chơi?
lần khác đi chơi.
3. Em s nhc bn cần đổ rác vào đúng
nơi quy định. Bạn vứt rác nh thế khơng
những làm cho trờng lớp bẩn mà cịn gây
ơ nhiễm môi trờng.
4. Em sẽ từ chối không hút thuốc và
khuyên bạn không nên hút thuốc lá. Vì
hút thuốc lá cịn gây hại cho sức khỏe bản
thân và những ngời xung quanh đồng thời
làm ơ nhiễm mơi trờng.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi sắm vai</b>
- GV tổ chức theo nhóm cặp đơi.
+ GV đa ra tình huống.
Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi
hộp bút của bạn Lan nhng lại cho bn
Tỳ.
Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt
rác ra sân trờng?
+ Yêu cầu HS sắm vai giải quyết tình
huống.
- GV gọi 3 nhóm lên thể hiƯn tríc líp.
- GV cho HS nhËn xÐt.
- GV động viên HS.
- HS hoạt động cặp đôi theo hớng dẫn:
+ Nghe và tìm hiểu tình huống GV đa
ra:
+ Thảo luận tìm cách giải quyết và
đóng vai th hin.
- HS trình bày trớc lớp, 2 cặp HS mỗi
cặp thể hiện 1 tình huống.
- HS nhn xột tng cp úng vai, tng
cỏch gii quyt.
<b>Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài: Nếu không suy nghĩ
kỹ trớc khi làm một việc gì đó sẽ dễ mắc
sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả
tai hại cho bản thân, gi đình, nhà trờng và
xã hội. Khơng dám chịu trách nhiệm về
việc làm của mình là ngời hèn nhát,
không đợc mọi ngời quý trọng.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Nghe, viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- VBT Tiếng Việt 5 – tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>
- 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết vần
của các tiếng: chúng – tôi- mong – thế
– giới – này – mãi – mãi – hồ
-bình, và nêu rõ cách đặt dấu thanh.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu, ghi bảng
<b>2.2 Hớng dẫn nghe viết.</b>
<i><b>a) Tìm hiểu nội dung bài viết:</b></i>
- Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả.
Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Phrăng- Đơ
Bơ- en rất trung thành với đất nớc Việt
Nam?
Hỏi: Vì sao đoạn văn lại đợc đặt tên là
<i>Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ</i>
<i><b>b) Híng dÉn HS viÕt tõ khã: </b></i>
<i>Phrăng- Đơ Bô- en , phi nghĩa, Phan</i>
<i>Lăng.</i>
<i><b>c) Vit chớnh tả</b></i>
- GV đọc bài viết.
<i><b>d) Soát lỗi, chấm bài.</b></i>
<b>2.3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 2:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ca
bi tp.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
+ Nêu sự giống và khác nhau giữa hai
tiếng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng thực hành.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- 2-3 HS trả lời trớc lớp.
- Mặc dù bị địch bắt, tra tấn ... khụng
khai.
- 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vào bảng con.
- HS viết bài.
- 2 HS c.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp
làm vào vở bài tËp.
+ Giống: hai tiếng có âm chính gồm
hai chữ cái (đó là các ngun âm đơi)
+ Khác: tiếng chiếncó âm cuối,
tiếng nghĩakhông có.
<b>Bài 3:</b>
- Gi HS c yờu cu v ni dung ca
bi tp.
(Hớng dẫn tơng tự bài tập trên.)
- Yêu cầu HS làm bài vµo vë bµi tËp.
- NhËn xÐt, hoµn chØnh bµi lµm. Hớng
dẫn HS rút ra qui tắc.
<b>3) Củng cố - Dặn dß: </b>
Hỏi: Qua bài học hơm nay em đợc biết
thêm iu gỡ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
- 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập.
- HS nhắc lại.
- 2 - 3 HS trả lời trớc lớp.
Bit gii bi toỏn liờn quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số”.
<b>II/ các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Gọi học sinh chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi học sinh nêu cách giải bài toán tỉ
lệ.
- Nhận xét, cho điểm
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
<b>I. Bài mới:</b>
<b>1. giới thiƯu bµi:</b>
<b>2. Híng dÉn lun tËp:</b>
<b>Bµi 1 (19-sgk)</b>
- Học sinh đọc đề tốn:
+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Biết giá tiền một quyển vở không
thay đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một
số lần thì số vở mua đợc sẽ nh th no?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt rồi giải.
- Một học sinh lên giải, Nhận xét chữa.
+ Trong hai bíc tÝnh cđa bµi, bíc nµo
gọi là bớc rút về đơn vị?
- 2 học sinh đọc.
Mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng.
Mua 30 quyển vở hết bao nhiêu tiền?
- Sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
<i>Tãm t¾t:</i>
12 quyển: 24 000ng.
30 quyn: ...ng?
<i><b>Bài giải:</b></i>
Mua 1 quyển vở hết số tiỊn lµ:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 ( đồng)
- Gọi học sinh c toỏn.
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt, làm bài.
- Nhận xét, chữa.
+ Trong bài tập trên bớc nào gọi là bớc
tìm tỉ số?
+ ĐÃ giải bài toán bằng cách nào?
<i>Tóm tắt:</i>
120 học sinh : 3 ô tô
160 học sinh:...ô tô?
<i><b>Bài giải:</b></i>
Mi ụ tụ ch c s hc sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 40 (« tô)
<i> Đáp số:</i> 40 ô tô.
Bài 4 (20- sgk)
- Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa
- ĐÃ giải bài toán bằng cách nào?
<i>Tóm tắt:</i>
2 ngy: 72 000ng
5 ngy:....ng?
<i><b>Bài giải:</b></i>
S tin cụng c tr trong mt ngày là:
72 000 : 2 = 36 000( đồng)
Số tiền công đợc trả trong 5 ngày là:
36 000 x 5 = 180 000 ( đồng)
<i>Đáp số:</i> 180 000 đồng.
<b>3. Cñng cố dặn dò:</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét, hớng dẫn về nhà - Học và chuẩn bị bài sau
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của tõ tr¸i nghÜa.
- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
<b>II. Dồ dùng dạy học</b>
- VBT TiÕng viÖt 5, Từ điển học sinh.
- Bảng phụ
<b>III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu :</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>1.KiĨm tra bµi cị :</b>
- u cầu HS đọc lại đoạn văn ở
Bài tập 3 (Luyện tập về từ đồng
nghĩa)
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
- 3 HS đọc bài theo u cầu của GV
<b>a) Giíi thiƯu bµi: GV giới thiệu, ghi</b>
bảng
- HS lắng nghe.
<b>b) Hớng dẫn HS tìm hiểu phần nhận</b>
<b>xét</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>
- Yờu cu HS c bi v tho lun
- Gọi HS trình bày bài trớc lớp
- Mỗi câu hỏi mét HS tr×nh bày. HS
khác nhận xét, bổ xung.
+ HÃy nêu nghĩa của từ <i>chính nghĩa</i>
và <i>phi nghĩa</i>?
+ <i>Chớnh nghĩa:</i> đúng với đạo lí, điều
chính đáng, cao cả.
+ <i>Phi nghĩa:</i> trái với đạo lí.
+ Em có nhận xét gì về nghĩa của hai
tõ “<i>chÝnh nghÜa</i>” vµ “<i>phi nghÜa</i>”?
+ Hai tõ “<i>chÝnh nghÜa</i>” vµ “<i>phi nghĩa</i>
có nghĩa trái ngợc nhau.
<b>Kt lun: </b><i>Phi ngha </i> là trái với đạo
lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc
chiến tranh có mục đích xấu xa<i>... Chính</i>“
<i>nghĩa</i>” là đúng với đạo lí. Chiến đấu vì
chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống
lại cái xấu<i>. Chính nghĩa</i>“ ” và “<i>phi nghĩa</i>”
là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Những
từ có nghĩa trái ngợc nhau l t trỏi ngha.
- Lắng nghe
+ Qua bài tập trên, em cho biết thế nào
là từ trái nghĩa?
- 2 HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi: Từ trái
nghĩa là nh÷ng tõ cã nghÜa trái ngợc
nhau.
<i><b>Bài 2, 3:</b></i>
- Gi HS đọc yêu cầu của bài tập <sub>- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của</sub>
bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm
bài tập này
- Nêu và yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận hon thnh bi.
+ Trong câu tục ngữ <i>Chết vinh còn hơn</i>
<i>sống nhục</i> có những từ trái nghĩa nào?
+ Từ tr¸i nghÜa: <i>chÕt/ sèng</i>
<i> Vinh/ nhơc</i>
+ Tại sao em cho rằng đó là những cặp
từ trái nghĩa?
+ Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau:
sống và chết; vinh là đợc kính trọng, đánh
giá cao, cịn nhục là khinh bỉ.
+ C¸ch dïng từ trái nghĩa trong câu tục
ngữ trên cã t¸c dơng nh thÕ nµo trong
viĐc thĨ hiƯn quan niƯm sèng cđa ngêi
ViƯt Nam ta?
<b>Kết luận: Cách dùng từ trái nghĩa luôn</b>
tạo ra sự tơng phản trong câu. Từ trái
nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự
việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,... đối
lập nhau.
+ Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - 2 HS tiếp nối nhau trả lời:Từ trái
nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự
việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,... đối
lập nhau.
<b>c) Ghi nhí:</b>
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm các từ trái nghĩa để
minh hoạ cho ghi nhớ. GV ghi bảng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 5 HS tiếp nối nhau phỏt biu. Vớ d :
<i>gầy/ béo ; lên/ xuống;...</i>
<b>d) Luyện tËp :</b>
<b>Bµi 1: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và ni dung ca
bi tp
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS chỉ
cần gạch chân dới những từ trái nghĩa.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS lm trờn bng lp, HS di lp
lm bi vo v.
Đáp ¸n:
<i>đục/ trong, rách/ lành</i>
<i>đen/ sáng, dở/ hay.</i>
<b>Bµi 2:</b>
(GV híng dÉn và tổ chức cho HS làm
bài tập 2 tơng tự bµi tËp 1)
- Lời giải đúng:
a) <i>Hẹp</i> nhà <i>rộng</i> bụng.
b) <i>Xấu </i>ngời,<i> đẹp</i> nết.
c) <i>Trên</i> kính, <i>dới</i> nhờng.
<b>Bài 3:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập
+ Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với các
từ <i>hoà bình, thơng yêu, đoàn kết, giữ gìn</i>
(dùng từ điển).
- Gọi các nhómlên bảng và đọc bài.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ
xung.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
để hoàn thành bài.
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, mỗi
HS đọc 1 từ.
VÝ dơ:
a)<i> hồ bình </i>trái nghĩa với <i>chiến tranh,</i>
<i>xung t.</i>
- Yêu cầu HS viết các từ trái nghĩa vào
vở.
<i>thù hằn, thù nghịch,..</i>.
c)<i> đoàn kÕt </i>tr¸i nghÜa víi <i>chia rÏ, bè</i>
<i>phái, xung khắc,...</i>
d)<i> giữ gìn</i> tr¸i nghÜa víi<i> ph¸ hoại, phá</i>
<i>phách, tàn phá, huỷ hoại,..</i>.
<b>Bài 4:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý
lắng nghe và sửa lỗi về dùng từ, cách diễn
đạt cho HS.
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS tự đặt câu và viết vào vở
- 8 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Ví dụ:
+ Mọi ngi u yờu thớch <i>ho bỡnh v</i>
căm ghét <i>chiến tranh</i>.
+ Chúng ta nên <i>thơng yêu</i> nhau, không
nên <i>thù ghét </i>bất cứ ai.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
+ Thế nào là từ trái nghĩa?
+ Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- GV nhận xét tiết học- dặn dò HS về
nhà.
- 2 HS lần lợt trả lời.
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờng ơ tơ, đờng sắt.
+ VỊ x· héi: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xởng, chủ nhà buôn, công nhân.
<b>ii. Đồ dùng dạy học</b>
- Cỏc hỡnh minh họa trong SGk.
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị </b>
- GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau ú
nhn xột cho im HS.
-3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ Nguyờn nhõn no dn n cuộc phản
công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885?
+ Tht l¹i diƠn biÕn của cuộc phản
công này.
<b>B. giíi thiƯu bµi míi</b>
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
minh họa trong SGK và giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1: Những thay đổi </b>
<b>của nên kinh tế Việt NamCuối </b>
<b>thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX</b>
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
cùng đọc sách, quan sát các hình minh
họa để trả lời các câu hỏi sau:
+ Tríc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền
kinh tế Việt Nam có những ngành nào là
chủ yếu?
+ Sau khi thc dõn Pháp đặt ách thống
trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những
biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét
tài nguyên của nớc ta? Những việc làm đó
đã dẫn đến sự ra đời của những ngành
kinh tế nào mới?
+ Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi
do phát triển kinh tế?
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trớc lớp.
<i><b>- Kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX, thực</b></i>
dân Pháp tăng cờng khai thác mỏ, lập nhà
máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc
lột nhân dân ta.
- Học sinh thảo luận cặp, trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông
nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp
cũng phát triển một số ngành nh dệt,
gốm, đúc đồng, …
- Thực dân Pháp tăng cờng khai mỏ, lập
- Ngời Pháp là những ngời đợc hởng
nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.
<b>Hoạt động 2 : Những thay đổi </b>
<b>trong xã hội Việt Nam Cuối </b>
<b>thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và đời</b>
<b>sống của nhân dân</b>
- GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận
theo cặp để trả lời các câu hỏi sau đây:
+ Tríc khi thực dân Pháp vào xâm lợc,
xà hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
+ Sau khi thc dõn Phỏp t ách thống
trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi, có thêm
những tầng lớp mới nào?
+ Nêu những nét chính về đới sống của
công nhân và nông dân Việt Nam cui
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- NhËn xÐt, bỉ xung.
- … xã hội Việt Nam có 2 giai cấp là địa
chủ phong kiến và nông dân.
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- GV cho HS ph¸t biĨu ý kiÕn tríc líp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS
.
<i><b>- Kt lun: Trớc đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông</b></i>
dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên
chức, tri thức… Thành thị phát triển và công nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở.
<b>Cđng cè </b>–<b> dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại đợc câu
chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu đợc ý nghĩa: Ca ngợi ngời Mỹ có lơng tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 40.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Yc HS kể lại một việc làm tốt để góp
phần xây dựng q hơng đất nớc.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
- 2 HS lên bảng kể và trả lời câu hỏi
của GV
<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i> GV giới thiệu, ghi
bảng
- HS lắng nghe.
<i>2.2 Hớng dẫn kể chuyện:</i>
- GV kể lần 1:
H: Câu chuyÖn xÈy ra vµo thêi gian
nµo?
H: Trun phim cã nh÷ng nhân vật
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng
hình ảnh minh hoạ, giải thích tõng lêi
thuyÕt minh.
+) Đoạn 1: đọc chm dói, chm nng.
- HS lắng nghe và ghi lại tên các nhân
vật trong truyện phim.
- Ngày 16/3/1968
+) Đoạn 2: giọng nhanh hơn, căm hờn,
nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của
lính Mỹ.
+) Đoạn 3: giọng hồi hộp.
+) Đoạn 4: giới thiệu ảnh t liệu.
+) Đoạn 5: giới thiệu ảnh 6, 7.
- Y/c HS giải thích lời thuyết minh cho
từng hình ảnh.
+ ảnh 2: Năm 1968 quân đội Mỹ đã huỷ
diệt Mỹ Lai, với những tấm lá bằng
chứng về vụ thảm sát.
+ ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực thăng của
+ ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính
da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để
khỏi tham gia tội ác.
+ ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ
thảm sát Mỹ Lai trớc công chúng.
- Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt
Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát.
GV kết luận: Vào ngày 16/3/1968 tại
xã Sơn Mỹ Mỹ Lai huyện Sơn Tịnh
-tỉnh Quảng Ngãi đã xẩy ra một cuộc thảm
sát vô cùng tàn khốc của quân đội Mỹ.
Chúng đốt nhà, ruộng vờn ...
- HS l¾ng nghe
<i>2.3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi</i>
<i>về ý nghĩa câu chuyện:</i>
a) KĨ chun theo nhãm
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo
nhóm (mỗi nhóm kể theo 2 - 3 tấm ảnh).
Sau đó 1 em kể toàn chuyện. Cả nhóm
trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý
gnhĩa câu chuyện.
b) Thi kĨ tríc líp theo hai hình thức:
+ Kể tiếp nối.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Cho HS bình chọn
Nx, cho điểm từng HS.
- 5 HS kể tiếp nối từng đoạn chuyện.
- 2 HS thi kể toàn bộ truyện. HS dới
lớp hỏi bạn về ý nghĩa của truyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay, b¹n kĨ
hay nhÊt trong tiÕt häc.
<b>3. Cđng cè - dặn dò:</b>
- H: Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- GV kÕt luËn: ChiÕn tranh thËt kinh
khñng. BÊt kú mét cuéc chiÕn tranh
nµo ...
- GV nhËn xÐt tiÕt häc; híng dÉn vỊ
nhµ.
- 2 - 3 HS trả lời.
II/ Hoạt động dạy học:
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Gọi học sinh chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm. - 2 học sinh lên bảng.
- học sinh nhËn xÐt bỉ sung.
<b>A. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<i><b>a, Ví dụ:</b></i>
- GV ghi vớ d yêu cầu học sinh đọc.
+ Nếu mỗi bao đựng 5 kg thì chia hết
số gạo đó cho bao nhiêu bao?
+ Nếu mỗi bao đựng 10 kg thì chia hết
số gạo đó cho bao nhiêu bao?
+ Khi sè kg gao ë mỗi bao tăng từ 5
lên 10kg thì số bao gạo nh thÕ nµo?
+ 5kg gấp lên mấy lần thì đợc 10 kg?
+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì đợc
10 bao gạo?
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2
lần thì số bao gạo thay đổi nh th no?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
* Tơng tự víi 20 kg g¹o.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên mộ
số lần thì số bao gao có c thay i nh
th no?
- Yêu cầu học sinh nhắc l¹i, GV ghi
+ 20 bao.
+ 10 bao
+ Giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao.
+ 10 : 5 = 2, 5kg gấp lên 2 lần thì đợc
10kg.
+ 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm đi 2 lần
thì c 10 bao.
+ Giảm đi 2 lần.
- Giảm đi bấy nhiêu kần.
<i><b>b, Bài toán:</b></i>
- Gi hc sinh đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì? Hi gỡ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, nêu hớng
giải của mình, GV nhận xÐt, khen.
- Hớng dẫn học sinh làm. Yêu cầu
học sinh đọc lại đề bài.
<i><b>* Giải bằng cách rút về đơn vị.</b></i>
+ Biết mức làm của mỗi ngời nh
nhau, nếu số ngời làm tăng thì số ngày sẽ
thay đổi nh thế nào?
+ Biết đắp nền nhà trong hai ngày thì
cần 12 ngời, nếu mun p xong nn nh
- Số ngày làm sẽ giảm ®i
trong một ngày thì cần bao nhiêu ngời?
+ Biết đắp nền nhà trong một ngày thì
cần 24 ngời, Hãy tính số ngời cần p
nn nh trong 4 ngy.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải,
lớp làm nháp.
+ Em hÃy nêu các bớc giải bài toán
trên?
<i><b>* Giải bằng cách tìm tỉ số:</b></i>
+ So với 2 ngày 4 ngày gấp mấy lần 2
ngµy?
+ Biết mức làm của mỗi ngời nh
nhau, Khi gấp số ngày làm xong nền nhà
lên 2 lần thì số ngời cần làm thay đổi nh
thế nào?
+ VËy lµm xong nỊn nhµ trong 4 ngày
thì cần bao nhiêu ngời?
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải,
lớp nháp.
- Nhận xét:
+ Em hÃy nêu lại các bớc giải bài
toán trên?
- GV: Bớc tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày
mấy lần, gọi là bớc tìm tỉ số
- Cần 24 : 4 = 6 ( ngêi)
=> Đắp nền nhà trong một ngày thì cần
- B1: Tìm số ngời cần lm trong mt
ngy.
- B2: Tìm số ngời cần làm trong 4 ngày.
4 : 2 = 2 ( lần)
- Giảm ®i 2 lÇn.
- CÇn 12: 2 = 6 ( ngêi)
- Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày.
- Tìm số ngêi lµm trong 4 ngµy
<b>3. Thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1 (21-sgk)</b>
- Gọi hc sinh c bi
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi
gì?
+ Bit mc làm của mỗi ngời nh
nhau, khi gấp haygiảm số ngày làm việc
một số lần thì số ngời cần để làm việc s
thay i nh th no?
- Yêu cầu học sinh làm bài, một học
- Nhận xét, chữa.
- Số ngời để làm việc sẽ giảm i hoc
tng lờn by nhiờu ln.
<i><b>Bài giải:</b></i>
Để làm xong công việc trong một ngày
thì cần số ngời là:
10 x 7 = 70 ( ngêi)
+ Vì sao để tính ngời để làm xong
công việc trong một ngày chúng ta lại
thực hiện phép nhân 10 x 7?
+ Vì sao để tính ngời cần để làm xong
công việc trong 5 ngày ta lại thực hiện
phép tính: 70 : 5?
+ Trong hai bớc giải, bớc nào là bớc
rút về đơn vị?
Bµi 2:
- Hớng dẫn học sinh giải bằng cách rút về
đơn vị.
120 ngêi: 20 ngµy.
150 ngêi: ? ngµy?
70 : 5 = 14 ( ngời)
Đáp số: 14 ngời.
- Vì 1 ngày kém 7 ngày 7 lần nên số ngời
làm xong công việc trong một ngày gấp
lên 7 lần thì làm xong công việc trong 7
ngày.
- Vì 1 ngày kém 5 ngày 5 lần, vậy số ngời
làm việc trong một ngµy gÊp sè ngêi lµm
viƯc xong trong 5 ngµy 5 lÇn.
- Bớc tìm số ngời cần để làm xong trong 1
ngy.
Giải
1 ngời ăn hết số gạo dự chữ là:
20 x 120 = 2400 (ngời).
150 ngời ăn hết số gạo trong thêi gian lµ:
2400 : 150 = 16 (ngµy).
Đáp số: 16 ngày
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
+ Qua bi ny em nm c gỡ v quan
- Tãm néi dung nhËn xÐt tiết
học-Dặn dò về nhà
- i lng ny gấp lên bao nhiêu lần thì
đại lợng kia giảm đi by nhiờu ln
- Học và chuẩn bị bài sau
- Đọc đúng các từ ngữ và đọc trôi chảy bài thơ.
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Mọi ngời hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2
khổ thơ)
- HTL ít nhất một khổ thơ. (HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn b bi
th)
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn những câu thơ cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài <i>‘</i>‘<i>Những</i>
<i>con sếu bằng giấy</i>’’ và trả lời một số câu
hỏi về nội dung bài trong SGK.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm cho HS
- 3 HS lên bảng tực hiện yêu cầu.
<b>2. Bài mới :</b>
<i>2.1 Giới thiệu bài</i>
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài
lên bảng
- HS l¾ng nghe.
<i>2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc</i>
+ Lần 1: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với
sửa sai.
+ Lần 2: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với
giải thích từ khó: <i>khói hình nấm, bom H,</i>
+ Lần 3: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với
hớng dẫn đọc câu khó.
- Gọi 1 HS đọc tồn bài
- GV đọc mu.
<i>2.3 Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:</i>
- GV hng dn HS trao đổi và trả lời
câu hỏi trong SGK.
+ Hình nh trỏi t cú gỡ p?
+ Hai câu thơ: <i>Màu hoa nào cũng quý,</i>
<i>cũng thơm - Mµu hoa nào cũng quý,</i>
<i>cũng thơm.- </i> ý nãi g×?
+ Chúng ta phải làm gì để gi bỡnh yờn
cho trỏi t?
+ Hai câu thơ cuối bài ý nói gì?
+ Bài thơ muốn nói với em điều g×?
- GV kÕt luËn: Đó cũng là néi dung
chÝnh cđa tõng khỉ th¬ (GV ghi b¶ng)
- HS luyện đọc dới sự hớng dẫn của
<i>Trái đất này/ là của chúng mình.</i>
<i>Quả bóng xanh/ bay giữa trời xanh.</i>
<i>...Trái đất trẻ/ của bạn trẻ năm châu</i>
<i>Vàng, trắng, đen.../ dù da khác màu.</i>
- 1 HS khá đọc lại toàn bài.
- Lắng nghe.
- Trái đất giống nh một quả bóng
xanh...
- Hai câu thơ ý muốn nói mỗi lồi hoa
có vẻ đẹp riêng nhng đều thơm và q...
- Chóng ta ph¶i cïng nhau chèng chiÕn
tranh, chèng bom H, bom A...
- Hai câu thơ cuối bài muốn khẳng
định trái đất và tất cả mọi vật đều là của
những con ngời yêu chuộng hoà bỡnh.
- Bài thơ nói lên rằng:
Trỏi t ny l của trẻ em.
Phải chống chiến tranh, giữ
cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
+ Néi dung chính của bài thơ muốn nói
lên điều gì?
<b>* i ý: Bài thơ là lời kêu gọi đoàn</b>
<i><b>kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống</b></i>
<i><b>bình yên và quyền bình đẳng giữa các</b></i>
<i><b>dân tộc.</b></i>
<i>2.4 Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</i>
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
+ Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm
giọng đọc cho phù hợp cuả bài thơ.
- GV treo bảng phụ có nội dung cần
luyện đọc
- GV đọc mẵu, hớng dẫn HS cách đọc
phù hợp.
- Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
- Cả lớp hát bài: Bài ca về trái đất.
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>
+ Bài thơ này muốn nhắn nhủ đến các
em điều gì?
- GV nhËn xét tiết học, dặn dò HS về
nhà.
- Ton bi c với giọng hồn nhiên, vui
tơi, rộn ràng. Câu cuối cùng đọc chậm
hơn các câu trớc.
- HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của
GV
- L¾ng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- 2-3 HS nèi tiếp nhau trả lời.
- Lp c dàn ý cho bài văn tả ngôi trờng đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết
lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trờng.
- Dựa vào dàn ý viết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>A, KiĨm tra bµi cị.</b>
- Gäi häc sinh nèi tiếp miêu tả cơn ma.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B, Dạy bài mới.</b>
<b>1, Giới thiệu bài.</b>
- Kiểm tra kết quả quan sát trờng học.
- Giới thiệu bài.
<b>2, Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp.</b>
- 3 em đọc.
<i><b>Bµi 1 </b></i>–<i><b> Sgk 43</b></i>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
* Gợi ý (Sgk).
+ Đối tợng em định miêu tả là cảnh
gì?.
+ Thời gian em quan sát là lúc nào?.
+ Em tả những phần nào của cảnh?.
- Lu ý hs đọc kỹ các lu ý lập dàn ý.
- Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý
- Gọi học sinh rtình bày, nhận xét: gọi
hc sinh di lp c dn bi.
- Giáo viên đa dµn bµi mÉu, giíi thiƯu.
<i><b>Bµi 2: Sgk </b></i>–<i><b> 43.</b></i>
- BT 2 yêu cầu gì?.
+ Em chn on vn no tả?.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo
viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Học sinh chữa bài, nhận xét, sửa sai.
- Gọi học sinh dới đọc bài làm.
- Nhận xét cho điểm bài viết tốt.
<b>D, Củng cố dặn dò.</b>
- GV tổng kết nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò, bổ xung dàn ý
- 2-3 em đọc
- 1- 2em đọc gợi ý.
-...là ngôi trờng của em.
- Bi s¸ng/tríc lóc häc/sau giê tan
häc.
- Tả các cảnh: sân trờng, lớp học, vờn
trờng, hoạt động của thầy trị...
- Häc sinh nªu.
- Häc sinh tù lËp dàn ý vào vở 1 em
làm vào bảng phụ (Häc sinh kh¸).
- Học sinh nhận xét, đọc dàn bài của
mình.
- Học sinh đọc.
- Hái nèi tiÕp giíi thiƯu.
- Học sinh viết bài 3 em viết bài vào
bảng phụ (chọn 3 em viết 3 đoạn khác
nhau).
- Hc sinh ni tip c.
- Lng nghe.
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số”.
<b>II/ các Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>A. Bµi cị:</b>
- Gäi häc sinh chữa bài 2.
+ Nờu mi quan h t l bi trc ó
hc?
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiƯu bµi:</b>
<b>2. Híng dÉn lun tËp:</b>
<b>Bµi 1 (21-sgk)</b>
- Học sinh đọc đề – tóm tắt.
+ Cùng một số tiền đó, khi giá tiền của
- Yªu cầu học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, chữa, yêu cầu học sinh nêu
bớc tìm tØ sè trong bµi.
- GV cã thĨ híng dÉn thêm cách khác
cho học sinh tham khảo
<b>Bài 2 (21- sgk)</b>
- Hc sinh c yờu cầu:
+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Tổng thu nhập của gia đình khơng đổi,
khi tăng số con thì thu nhập bình quân
hàng tháng của mọi ngời sẽ hay đổi nh
thế nào?
- GÊp lªn bÊy nhiªu lần.
<i>Tóm tắt:</i>
3000 ng: 25 quyn
1500 ng: ... quyn?
<i><b>Bài giải:</b></i>
3000 ng gấp 1500 đông số lần là:
3000 : 1500 = 2( lần)
Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua
đợc số vở là:
25 x 2 = 50 ( quyÓn vë)
<i> Đáp số:</i> 50 quyển vở
<i>Tóm tắt:</i>
3 ngi: 800000ng/ ngời/ tháng.
4 ngời: ...đồng/ ngời/ tháng.
- Thu nhập bình quân của mỗi ngời sẽ
giảm.
+ Muốn biết thu nhập bình quân của
một ngi, trc ht ta phi tớnh c gỡ?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- Có 4 ngời thu nhập bình quân của một
ngời một tháng là bao nhiêu.
<i><b>Bài giải:</b></i>
Tng thu nhp ca gia ỡnh ú l:
800 000 x 3 = 2 400 000 ( đồng)
Khi có thêm một ngời con thì bình quân
thu nhập hàng tháng của mỗi ngời là:
2 400 000 : 4 = 600 000 ( ng)
Nh vậy bình quân thu nhập hàng tháng
của mỗi ngời giảm đi là:
800 000 – 600 000 = 200 000
( đồng)
Đáp số: 200 000 đồng.
<b>3. Củng cố dặn dị:</b>
+ Nªu mèi quan hƯ tØ lệ vừa luyện?
- Tỡm c cỏc t trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm nhứng từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4
ý: a, b, c, d); đặt đợc câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tỡm c BT4 (BT5).
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- VBT Tiếng việt 5, Từ điển học sinh.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>1. KiĨm tra bµi cị</b> :
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các thành
ngữ, tục ngữ ở bài tập 1,2 và làm miệng
bài tập 3,4 ca tit LTVC trc.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
- 4 HS lần lợt thực hiện yêu cầu.
<b>2. Dạy häc bµi míi:</b>
<b>a) Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vµ ghi</b>
tên bài lên bảng. - HS lắng nghe.
<b>b) Hớng dẫn HS lµm bµi tËp </b>
<b>Bµi tËp 1:</b>
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu
của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Nhận xét, kết lun li gii ỳng.
+ Em hiểu nghĩa của những câu thành
ngữ, tục ngữ trên nh thế nào?
- 1 HS c yờu cu bi trc lp.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng
làm bài tập.
- Nờu ý kin, nhn xột ỳng, sai.
<i>a)</i> Ăn<i> ít </i>ngon <i>nhiều</i>.
<i>b)</i> Ba<i> chìm</i> bảy <i>nỉi.</i>
<i>c)</i> N¾ng chãng<i> tra</i>, ma chãng
<i>tèi.</i>
<i>d)</i> Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà;
kính già, già để tuổi cho.
- 4 HS nèi tiÕp nhau gi¶i thÝch vỊ tõng
c©u
+ <i>¡n Ýt ngon nhiều</i>: ăn ngon, chất lợng
tốt hơn ăn nhiều mà không ngon.
+ <i>Ba chìm bảy nổi:</i> cuộc đời vất vả gặp
nhiều khó khăn trong cuộc sống.
+ <i>Nắng chóng tra, ma chóng tối:</i>trời
nắng có cảm giác chóng đến tra, trời ma
có cảm giác nhanh tối.
+<i> Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già</i>
<i>để tuổi cho:</i> yêu quý trẻ em thì trẻ em hay
đến nhà chơi, kính trọng ngời già thì
mình cũng đợc thọ nh ngời già.
<b>Bµi 2:</b>
- (GV tỉ chøc cho HS làm bài tập 2
t-ơng tự nh cách tổ chức cho HS làm bài
tập 1).
a) Trần Quốc Toản tuổi <i>nhá </i>mµ chÝ<i> lín</i>
b)<i> Trẻ già</i> cùng đi đánh giặc.
c)<i> Dới trên </i>đồn kết một lịng.
d) Xa – da- c« <i>chết</i> nhng hình ảnh của
em còn<i> sống</i> mÃi trong kí ức loài ngời nh
nhắc nhở về thảm hoạ cđa chiÕn tranh
hủ diƯt.
(GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp 3 tơng
tự nh cách tổ chc cho HS làm bài tập 1). a) ViƯc b) ¸o<i> r¸chnhá </i>nhÜa khéo vá, hơn<i>lớn.</i> <i> lành</i> vụng
may.
c) Thức <i>khuya</i> dậy<i> sớm.</i>
d) Chết <i>trong</i> còn hơn sống<i> nhục.</i>
<b>Bài 4: </b>
- Gi HS c yờu cu và mẫu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhúm vo
bng ph.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu.
- Nhn xét, kết luận các cặp từ đúng.
- HS lµm viƯc theo nhãm 4.
- Lần lợt từng nhóm nêu nhng t
mỡnh tỡm c.
- Ví dụ:
a) Tả hình dáng: <i>cao/ thấp; cao/ lùn; cao</i>
<i>vống/ lùn tịt;...</i>
b) T hnh động: <i>khóc/ cời; đứng/ ngồi;</i>
<i>lên / xuống;...</i>
<b>Bµi 5:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài (Gợi ý HS có thể
đặt một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa
hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ).
- Nhận xét bài trên bảng. Gọi HS dới lớp
đọc câu mình đặt.
- NhËn xÐt.
- 3 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới
lớp đặt câu vào vở.
- HS đọc câu.
<b>3. Củng cố </b>–<b> dặn dị</b>:
+ ThÕ nµo lµ tõ trái nghĩa?
- Nhận xét tiết học; Dặn dò về nhà.
- 3 HS nêu.
- Nờu c một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngòi VIệt Nam.
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nớc sơng lên,
xuống theo mùa; mùa ma thờng có lũ lớn; mùa khơ nớc sơng hạ thấp.
- Chỉ đợc vị trí của một số con sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả
trên bản đồ (lợc đồ).
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bản đồ Địa lí Việt nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
<i><b>Hoạt động của</b></i>
<i><b>thầy</b></i>
<i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<b>A. KiĨm tra bµi</b>
<b>cị </b>
- GV gọi 3 HS lên bảng,
yêu cầu trả lời các câu hỏi
về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mựa
nc ta.
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau nh thế
nào?
<b>B. Giới thiệu bài</b>
<b>Hot động 1:Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc và sơng có </b>
<b>nhiều phù sa.</b>
- GV y/c HS quan sát
l-ợc đồ sơng ngịi Việt Nam
- SSGK và nhận xét về hệ
thống sông của nớc ta theo
các câu hỏi sau:
+ Níc ta cã nhiỊu s«ng
hay Ýt sông? Chúng phân
bố ở những đâu? T ừ đây
em rút ra kết luận gì gề hệ
thống sông ngòi cđa ViƯt
Nam?
+ Đọc tên các con sơng
lớn nớc ta và chỉ vị trí của
chúng trên lợc đồ.
+ Sơng ngịi ở miền
Trung có đặc điểm gì? Vì
sao sơng ngịi ở miền
Trung lại có đặc điểm đó?
+ ở địa phơng ta có
những dịng sơng nào?
+ Về mùa ma lũ, em
thầy nớc của các dịng
sơng ở địa phơng mình có
màu gì?
- Hãy nêu lại các đặc
điểm vừa tìm hiểu đợc về
sơng ngịi Việt Nam.
- HS lµm viƯc cá nhân theo yêu cầu của GV.
+ Nc ta cú rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nớc
Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc và phân bố khắp
đất nớc.
+ HS đọc các con sông và dùng que chỉ, chỉ từ nguồn
theo dịng sơng đi xuống biển.
+ Sơng ngịi ở miền Trung thờng ngắn và dốc, do
miền Trung hp ngang, a hỡnh cú dc ln.
+ Sông Âm.
+ Nớc sơng có màu nâu đỏ.
+ Vì màu đỏ chính là do phù sa tạo ra. khi có ma
nhiều, ma to, đất bị bào mịn trơi xuống lịng sơng làm
- Dày đặc.
- Phân bố khắp đất nớc
-Có nhiều phù sa.
<b>- Kết luận: Mạng lới sơng ngòi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc.</b>
Nớc sơng có nhiều phù sa.
<b>mùa</b>
- GV chia HS thành các
nhóm nhỏ, yêu cầu các
nhóm kẻ và hoàn thành nội
dung bảng thống kê.
- HS làm việc theo nhãm 5HS.
<b>Thời gian</b> <b>Lợng nớc</b> <b>ảnh hởng tới đời sống và sản xuất</b>
<i>Mïa ma</i> <i>Níc nhiỊu, dâng</i>
<i>lên nhanh chóng.</i>
<i>Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về ngời và</i>
<i>của cho nhân dân .</i>
<i>Mùa khô</i> <i>Nớc ít, hạ thấp trơ</i>
<i>lòng sông.</i>
<i>Cú th gõy ra hn hỏn thiu nc cho</i>
<i>đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản</i>
<i>xuất thủy điện, giao thơng đờng thủy gặp</i>
<i>khó khăn.</i>
- GV tæ chøc cho HS
báo cáo kết quả thảo luận
trớc lớp.
- GV nhận xét.
+Lợng nớc trên sông
ngòi phụ thuộc vào yếu tố
nào của khí hËu?
- GV vẽ lên bảng sơ đồ
thể hiện mối quan h gia
khớ hu vi sụng ngũi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+Lợng nớc trên sông ngòi phụ thuộc vào lợng ma.
Vào mùa ma, ma nhiều, ma to nên nớc sông dâng lên
cao; mùa khô ít ma, nớc sông dần hạn thấp, trơ ra lòng
sông.
<b>- Kt lun: thay i lng ma của hậu Việt Nam đã làm chế độ nớc của các dịng</b>
sơng ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nớc sơng lên xuống theo mùa đã gây
nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta nh: ảnh hởng tới giao thông
đờng thủy, ảnh hởng tới hoạt động của các nhà máy thủy điện, đe dọa muà màng và
<b>Hot ng 3</b>
<b>Vai trò của sông ngòi</b>
- GV tổ chức cho HS thi
tiếp sức kể về vai trò của
sông ngòi nh sau:
+ Chọn 2 đội chơi, mối
đội 5 HS. Các em trong
cùng một đội đứng xếp
thành một hang dọc hớng
lên bảng.
+ Ph¸t phÊn cho HS
đứng đầu hàng của mỗi
đội.
+ Yªu cầu mỗi HS chỉ
viết mét vai trß của sông
ngòi mà em biÕt råi
chun phÊn cho b¹n tiÕp
theo.
- GV tỉng kÕt cc thi.
<b>- Kết luận: Sơng ngịi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sơng</b>
<b>Cñng cè </b><b> dặn dò</b>
+ Đồng bằng Bắc bộ và
ng bằng Nam bộ do
những con sông nào bồi
đắp nên?
+ KĨ tªn và chỉ vị trí
của một số nhà máy thủy
điện của níc ta mµ em
biết.
- GV nhận xét tiết học,
dặn dò HS về nhà học bài
và chuẩn bị bài sau.
+ ng bng bc b do phù sa sông Hồng bồi đắp
nên.
+ Đồng bằng Nam bộ do phù sa của hai con sông là
sông Tiền và sơng Hởu bồi đắp.
+ Hs chỉ trên bản đồ.
<b>đội hình đội ngũ. Trị chơi: “Mèo đuổi chuột”</b>
Gióp häc sinh:
- Củng cố kĩ thuật động tác quay trái, quay phải,
- Yêu cầu học sinh chơi đúng luật, khéo léo …
<b>II. đồ dùng dạy học: </b>
- Sân bÃi, 1 còi.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>
<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra sân bÃi:</b></i>
<i><b>3. Bài míi:</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
3.1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài.
- Khi ng- Kim tra bài cũ:
3.2. Phần cơ bản:
3.2.1. Ơn đội hình đội ngũ.
- Phỉ biÕn néi dung bµi.
- Cho häc sinh ôn theo tổ.
3.2.2. Trò chơi:
- Phổ biến luật chơi.
3.3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về luyện tập thêm.
Mèo đuổi chuột
- Hc sinh chi 7 n 8 phỳt.
- Hớt sõu.
- Viết đợc bài văn miêu tả hồn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể
hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bớc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả ttrong bài văn
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng viết đề tài, cấu tạo bài văn tả cảnh.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
a) Giới thiệu bài.
b) KiĨm tra.
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
- Giáo viên ra đề theo gợi ý (sgk - trang
44)
- Giáo viên hớng dẫn: Chọn một trong 3
đề.
L
u ý khi lµm bµi:
- Học sinh mở sách, c thm.
- Hc sinh c .
- Làm theo cấu tạo bài văn (Giáo viên dán lên bảng)
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thõn bi: T từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời
gian.
3. Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của ngời viết.
- Lập dàn ý ra nháp, sau đó viết vào vở.
- Viết cho đúng chính tả, có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài văn.
- Học sinh làm bài.
<i><b>4. Củng cố- dặn dị:</b></i>
- Thu bµi của học sinh.
- Chuẩn bị cho tuần sau.
- Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ
số”.
<b>II/ các Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. Bµi cị:</b>
- Gäi häc sinh chữa bài 3.
+ Nờu mi quan h gia 2 i lợng tỉ lệ
thuận và nghịch?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Híng dÉn lµm bµi.</b>
<b>Bµi 1 (sgk)</b>
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Học sinh nêu các bớc giải bài toán
tìm hâi số khi biết tổng và tỉ số của hai
số?
- Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét,
ghi ®iĨm.
+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của hai số đó?
- 1 HS nªu y/c.
- Thc dạng toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số.
- 2 HS nêu.
<b>Bi gii:</b>
Ta cú s :
Nam:
Nữ:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 ( phần)
Sè häc sinh nam lµ:
28 : 7 x 2 = 8 ( em )
Sè häc sinh n÷ lµ:
28 – 8 = 20 ( em)
<i> Đáp số:</i> 8 em nam và 20 em nữ
<b>Bài 2 (sgk)</b>
- Tổ chức cho học sinh làm bài tơng tự
cách làm bài 1.
+ Muốn tìm hai số khi biế hiệu vµ tØ sè
cđa hai sè ta lam nh thÕ nµo?
<b>Bµi giải:</b>
Chiều dài:
Chiều rộng:
Theo s hiu s phn bng nhau là:
2 -1 = 1( phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật
là:
15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật
là:
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
(15 + 30 ) x 2 = 90 (m)
<b>? em</b>
<b>28 em</b>
<b>? em</b>
<i> Đáp số:</i> 90m
<b>Bài 3 ( sgk)</b>
- Học sinh đọc đề tốn, tóm tắt.
+ Khi qng đờng giảm đi một số lần
thì số lít xng tiờu th s nh th no?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa.
+ Giải bằng cách nµo?
- Cđng cè quan hƯ tØ lƯ ( thn)
- 1 HS đọc đề tốn, 1 HS lên bảng tóm
tắt bài.
<i>Tãm t¾t:</i>
100 km: 2l
50km : ...l?
- Giảm đi bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
<i><b>Bài giải:</b></i>
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 ( lần)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 2 = 6 ( l )
<i>Đáp số:</i> 6 lít.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
+ Nhắc lại mối quan hệ tỉ lệ đã học?
- Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà
- 2 học sinh nhắc lại
- Học và chuẩn bị bài sau.
<b> Vệ sinh ở tuổi dậy thì</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>
- Nêu đựơc những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi
dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
Hoạt động khởi động
<i>* KiĨm tra bµi cị :</i>
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về
nội dung bài 7
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu
hỏi sau :
+ Nờu c im của con ngời ở giai
đoạn vị thành niên ?
+ Nêu đặc điểm của con ngời ở giai
+ Nêu đặc điểm của con ngời ở giai
đoạn tuổi già ?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS
<b>Hoạt động 1 : Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi</b>
<b>dậy thì</b>
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ
thể ?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên
bảng.
+ Thờng xuyên tắm giặt, gội đầu.
+ Thờng xuyên thay quần áo lót
+ Thêng xuyªn rưa bé phËn sinh dơc...
- GV nªu: ë ti dËy th× bé phËn sinh dơc
phát triển. ở nữ giới có hiện tợng kinh
nguyệt, ở nam giới bắt đầu có hiện tợng
xuất tinh. Trong thời gian này, chúng ta
cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng
cách.
- L¾ng nghe.
<b>Hoạt động 2: Trị chơi: Cùng mua sắm</b>
- Giới thiệu: chúng ta ai cũng phải sử
dụng đồ lót, khi còn bé chúng ta đợc ngời
lớn lựa chọn cho. Đến tuổi dậy thì, các
em có thể tự lựa chọn đồ lót. Chúng ta
cùng đi xem và chọn đồ lót cho hợp lí.
- Chia líp thµnh 4 nhãm (2 nhãm nam,
2 nhãm n÷)
- GV cho tất cả đồ lót của từng giới vào
rổ, sau đó cho HS đi mua sắm trong 5
phút.
- Gäi c¸c nhóm kiểm tra sản phẩm
mình lựa chọn.
+ Ti sao em lại cho rằng đồ lót này
phù hợp?
+ Nh thế nào là một chiếc quần lót tốt?
+ Có những điều gì cần chú ý khi sử
dụng quần lót?
+ Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và
sư dơng ¸o lãt?
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS
biết lựa chọn đồ lót tốt và có kiến thức về
- L¾ng nghe
- Chia nhãm cïng giíi.
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp.
- Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa
chọn.
+ Bộ đồ lót này bằng chất cơt ton, mềm
mại, vừa với cơ thể.
+ Qn lãt võa víi c¬ thĨ, chÊt liƯu
mỊm, thÊm Èm...
+ Khi sử dụng quần lót phải chú ý đến
kích cỡ, chất liệu v thay git hng ngy.
+ áo lót phải ấn , tho¸ng khÝ, thÊm
Èm...
<i><b>Kết luận: </b>Đồ lót rất quan trọng với mỗi ngời, nếu đồ lót khơng phù hợp sẽ ảnh </i>
<i>h-ởng đến sức khoẻ của con ngời. Khi mặc đồ lót chúng ta cần lu ý thay git hng ngy.</i>
<b>bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì</b>
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm
4 HS
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả th¶o
ln tríc líp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1
nhóm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt
động trong nhóm.
- Nhãm hoµn thµnh phiÕu sím nhất lên
trình bày. Các nhóm khác lắng nghe và bổ
xung ý kiến. Cả lớp thống nhất việc nên
làm và việc không nên làm nh sau:
<b>Củng cố dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ:
- Dặn chuẩn bị bài giờ sau.
<b>Nên</b> <b>Không nên</b>
- n ung cht
- ăn nhiều rau, hoa quả
- Tăng cờng luyện tập thể dục thể thao.
- Vui chơi, giải trí phù hợp
- Đọc trun, xem phim phï hỵp víi løa
ti.
- Mặc đồ phự hp vi la tui.
- ăn kiêng khem quá.
- Xem phim, đọc truyện khơng lành
mạnh.
- Hót thc l¸.
- Tiêm chích ma tuý.
- Lời vận động.